SKKN một số kinh nghiệm lựa chọn ngữ liệu đọc hiểu trong đề thi môn ngữ văn nhằm tạo hứng thú, nâng cao nhận thức, góp phần bồi dưỡng nhân cách cho học sinh

45 6 0
SKKN một số kinh nghiệm lựa chọn ngữ liệu đọc hiểu trong đề thi môn ngữ văn nhằm tạo hứng thú, nâng cao nhận thức, góp phần bồi dưỡng nhân cách cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LĨNH VỰC: NGỮ VĂN ĐỀ TÀI MỘT SỐ KINH NGHIỆM LỰA CHỌN NGỮ LIỆU ĐỌC - HIỂU TRONG ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN NHẰM TẠO HỨNG THÚ, NÂNG CAO NHẬN THỨC, GÓP PHẦN BỒI DƯỠNG NHÂN CÁCH CHO HỌC SINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DTNT TỈNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỘT SỐ KINH NGHIỆM LỰA CHỌN NGỮ LIỆU ĐỌC - HIỂU TRONG ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN NHẰM TẠO HỨNG THÚ, NÂNG CAO NHẬN THỨC, GÓP PHẦN BỒI DƯỠNG NHÂN CÁCH CHO HỌC SINH Môn: Ngữ văn Tác giả : Bùi Nguyễn Lan Anh Tổ : Văn - Ngoại ngữ Năm : 2020 - 2021 Điện thoại: 0986688101 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp tiến hành Đóng góp đề tài: Cấu trúc đề tài SKKN PHẦN II NỘI DUNG Cơ sở khoa học đề tài 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Kkái quát kiểm tra đánh giá 1.1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.2 Đổi kiểm tra đánh giá 1.1.2 Khái quát “Đọc - hiểu” 1.1.2.1 Khái niệm “Đọc - hiểu” 1.1.2.2 Tầm quan trọng đọc hiểu nói chung mơn Ngữ văn 1.1.2.3 Ý nghĩa việc đưa phần Đọc hiểu vào đề thi môn Ngữ văn 1.1.2.4 Phân biệt Đọc - hiểu văn nhà trường câu hỏi đọc hiểu đề thi môn Ngữ văn 10 1.1.2.5 Vị trí câu Đọc - hiểu đề thi môn Ngữ văn THPT Quốc gia 11 1.1.3 Giới thuyết văn VBĐH kì thi cấp THPT 14 1.1.3.1 Giới thuyết văn 14 1.1.3.2 Văn đọc hiểu đề thi THPT Quốc gia 14 1.1.3.3 Vai trò ngữ liệu đề thi môn Ngữ văn 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1 Những ưu điểm việc sử dụng ngữ liệu 16 1.2.2 Những hạn chế việc sử dụng ngữ liệu 16 2.2.3 Phân tích, đánh giá vấn đề thực trang mà đề tài đặt 19 Một số kinh nghiệm lựa chọn ngữ liệu đọc hiểu 21 2.1 Những lí luận để đề xuất lựa chọn văn bản/NLĐH 21 2.1.1 Căn vào mục tiêu môn ngữ văn: 21 2.1.2 Căn vào dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực 21 2.1.3 Căn vào đặc điểm tâm - sinh lí đối tượng thực 22 2.2 Một số kinh nghiệm lựa chọn ngữ liệu đọc hiểu 23 2.2.1 Lựa chọn ngữ liệu thiết thực với đối tượng/ học sinh 23 2.2.2 Lựa chọn ngữ liệu thú vị 26 2.2.3 Lựa chọn ngữ liệu phù hợp với đối tượng/HS, phù hợp với nhận thức, tâm lí chung thời đại 27 2.2.4 Lựa chọn ngữ liệu có tính giáo dục tính nhân văn sâu sắc song mẻ hấp dẫn 30 2.2.5 Lựa chọn văn bản/ngữ liệu mẫu mực dùng từ, ngữ pháp diễn đạt 31 2.2.6 Ngoài ra, lựa chọn ngữ liệu cần lưu ý yếu tố sau: 33 Bài tập minh họa 33 PHẦN III KẾT LUẬN 38 Quá trình nghiên cứu 38 Ý nghĩa đề tài 38 Phạm vi ứng dụng đề tài 38 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt GD &ĐT Từ viết đầy đủ Giáo dục đào tạo GV giáo viên HS học sinh SKKN sáng kiến kinh nghiệm ĐH đọc hiểu NLĐH ngữ liệu đọc hiểu PTNL phát triển lực ĐHPTNL định hướng phát triển lực PPDH phương pháp dạy học PP phương pháp KTĐG kiểm tra đánh giá SGK sách giáo khoa TPVC Tác phẩm văn chương THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông NXB Nhà xuất VB Văn VBĐH Văn đọc hiểu PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Đổi giáo dục ưu tiên hàng đầu sách phát triển đất nước Việt Nam Trong vòng mươi năm lại đây, Trung ương Đảng, Quốc hội Chính phủ có đạo cụ thể, kịp thời nhằm đổi toàn diện giáo dục, đào tạo nước nhà Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Nghị Hội nghị TW khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ “Đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hướng đánh giá lực người học, kết hợp đánh giá trình với đánh giá cuối kì học, cuối năm học theo mơ hình nước có giáo dục phát triển” Thực Nghị Đảng, Quốc hội Quyết định Thủ tướng Chính phủ, giáo dục phổ thơng nước ta thực bước chuyển từ chương trình tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ chiều sang dạy cách học Theo tinh thần đó, ngành giáo dục xác định: đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo phải xem khâu có tính chất đột phá Từ năm 2014 Bộ GD&ĐT đưa phần đọc hiểu vào đề thi môn Ngữ văn đổi kiểm tra, đánh giá lực đọc hiểu học sinh Đây bước đổi bản, có tính tất yếu hướng đến thay đổi hệ hình nội dung phương pháp dạy văn Đồng thời việc làm có tác động tích cực đến q trình rèn luyện khả tiếp nhận văn đọc hiểu em Thực ra, Đọc - hiểu vấn đề dạy học văn xưa Học văn phải đọc văn, thời thế, văn học nghệ thuật ngơn từ Nhưng thời gian gần đây, vấn đề đọc văn lại nêu phát hiện, khâu đột phá, thay đổi hệ hình Đã có nhiều viết đề cập đến tầm quan trọng đọc văn, không quan trọng môn Ngữ văn, quan trọng đời sống xã hội, tầm quốc tế Cũng có nhiều viết cắt nghĩa tường tận đọc, hiểu, đọc hiểu phải thực yêu cầu gì; phương pháp dạy đọc - hiểu… Những viết vô cần thiết, tạo nhận thức đắn cho người dạy văn, học văn Nhưng cịn cơng đoạn bị bỏ ngỏ, làm để chuyển tồn nhận thức đọc hiểu văn bản, tiếp nhận văn chương vào thực tiễn đề - kiểm tra đánh giá Trong đề thi Đọc - hiểu, ngữ liệu có ý nghĩa lớn khơng tạo hứng thú học tập, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm tốt đẹp cho học sinh mà cịn có ý nghĩa định cho thành công đề thi Song, khâu cịn có nhiều bất cập đề thi từ kì thi PHPT Quốc gia đến kì thi địa phương Để chia sẻ, góp phần tháo gỡ vướng mắc, khó khăn với đồng nghiệp khâu “lựa chọn ngữ liệu” mạnh dạn trình bày đề tài: Một số kinh nghiệm lựa chọn ngữ liệu đọc hiểu đề thi môn Ngữ văn nhằm tạo hứng thú, nâng cao nhận thức, góp phần bồi dưỡng nhân cách cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Làm sáng tỏ sở khoa học đề tài, bao gồm: thuyết minh khái niệm then chốt kiểm tra đánh giá (KTĐG), định hướng phát triển lực (ĐHPTNL), đọc hiểu (ĐH), văn (VB) Phân tích thực trạng sử dụng ngữ liệu đề thi môn Ngữ văn Đề xuất số tiêu chí lựa chọn ngữ liệu đọc hiểu 2.2 Thể nghiệm vận dụng kĩ năng, kinh nghiệm lựa chọn ngữ liệu để tập đọc hiểu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài việc lựa chọn ngữ liệu sử dụng phần Đọc hiểu đề thi môn Ngữ văn từ đề thi Tuyển sinh vào lớp 10 địa phương đến đề thi THPT quốc gia 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu ngữ liệu sử dụng phần Đọc hiểu đề thi Tuyển sinh vào lớp 10 địa phương, đề thi kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì tất khối 10, 11, 12 trường THPT đến đề thi THPT quốc gia Phương pháp tiến hành (phương pháp xử lí, thể đề tài) - Phương pháp thống kê, tổng hợp, vận dụng để tổng hợp khái quát trình đưa đọc hiểu vào dạy học nói chung đề thi mơn Ngữ văn nói riêng - Phương pháp so sánh vận dụng nhằm làm rõ số kinh nghiệm lựa chọn ngữ liệu - Phương pháp phân tích sử dụng nhằm ưu, nhược điểm trình lựa chọn ngữ liệu đưa vào đề thi môn Ngữ văn Đóng góp đề tài: Đổi KTĐG, đưa phần Đọc hiểu vào đề thi môn Ngữ văn có vai trị lớn việc thúc đẩy hình thành phát triển lực, phẩm chất người học Đồng thời, ảnh hưởng, tác động, chi phối đến việc đổi PPDH; bước nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ Văn - hai phương diện nội dung phương pháp, nhà trường phổ thơng Nó góp phần đưa giáo dục Việt Nam hội nhập với khu vực quốc tế Trước hết, với đề tài này, người viết phân tích kĩ thực trạng, ưu khuyết điểm việc sử dụng ngữ liệu để xây dựng phần Đọc hiểu kì thi mơn Ngữ văn từ cấp Bộ đến trường phổ thơng Từ đó, đề xuất tiêu chí lựa chọn ngữ liệu, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác KTĐG nói chung thi cử nói riêng Cấu trúc đề tài SKKN Ngoài phần Đặt vấn đề, Kết luận Tài liệu tham khảo, phần trọng tâm Phần II Nội dung triển khai ba mục: Cơ sở khoa học đề tài Một số kinh nghiệm lựa chọn ngữ liệu Bài tập minh họa PHẦN II NỘI DUNG Cơ sở khoa học đề tài 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Kkái quát kiểm tra đánh giá 1.1.1.1 Các khái niệm - Kiểm tra: Kiểm tra đánh giá hai mặt trình, kiểm tra phương tiện hình thức đánh giá Kiểm tra thu thập thông tin, số liệu, chứng kết đạt làm sở cho việc đánh giá Trong dạy học có hình thức kiểm tra: Kiểm tra thăm dò, kiểm tra kết quả, kiểm tra xếp thứ bậc kiểm tra lực tổng thể có định hướng - Đánh giá: Đánh giá hiểu trình thu thập xử lí kịp thời, có hệ thống thông tin trạng, khả hay nguyên nhân chất lượng hiệu giáo dục, vào mục tiêu dạy học làm sở cho chủ trương, biện pháp hành động giáo dục - Đánh giá theo ĐHPTNL (định hướng phát triển lực): Đánh giá theo ĐHPTNL đánh giá theo chuẩn sản phẩm đầu sản phẩm khơng kiến thức, kĩ mà cịn thái độ cần có thực nhiệm vụ học tập đạt tới chuẩn Theo quan điểm phát triển lực, việc đánh giá kết học tập không lấy việc kiểm tra tái kiến thức học làm trung tâm việc đánh giá Đánh giá kết học tập theo lực cần trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác Đánh giá kết học tập môn học hoạt động giáo dục lớp sau cấp học biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực mục tiêu dạy học, có vai trị quan trọng việc cải thiện kết học tập học sinh Hay nói cách khác, đánh giá theo lực đánh giá kiến thức, kĩ thái độ bối cảnh có ý nghĩa 1.1.1.2 Đổi kiểm tra đánh giá Để có sở bàn luận việc đổi KTĐG, cần nói đơi nét thực trạng KTĐG trước (từ 2014, từ năm 2010 trở trước) - Đánh giá nhằm vào mục tiêu cho điểm để xếp loại, khen thưởng, tuyển chọn, không quan tâm đến mục tiêu đánh giá học sinh, để kiểm tra hiệu PPDH nhằm làm cho việc dạy học tốt - Chỉ đặc biệt quan tâm đến kĩ viết mà không quan tâm mức đến kĩ đọc kĩ khác nghe nói Việc đánh giá viết học sinh tập trung vào nội dung viết theo hệ thống ý, luận điểm mà người chấm thi hay người làm đáp án hình dung - Ngữ liệu dùng kiểm tra thi để đánh giá kết dạy học nghèo nàn, chủ yếu văn có SGK, dạy học Các kì thi Tốt nghiệp THPT hay Tuyển sinh đại học thường xoay quanh tác giả, tác phẩm quen thuộc, đến mức có năm người ta khoanh vùng phạm vi hẹp tác giả, tác phẩm mà người đề Nghị số 29 Hội nghị BCH Trung ương (khóa XI) xác định GD & ĐT Việt Nam cần đổi cách Đổi cần phải tiến hành cách tồn diện Trong đó, KTĐG khâu quan trọng Nó hệ tất yếu đổi PPDH Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phương pháp dạy học chuyển mạnh từ trang bị kiến thức sang việc phát triển toàn diện lực người học Nói cách đơn giản hơn, phương pháp chuyển từ dạy “CÁI” sang dạy “CÁCH”, thay đổi cách nghĩ, cách làm cho người học; nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ học sinh; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; tăng cường kỹ thực hành, vận dụng kiến thức; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học; bảo đảm cân đối trang bị kiến thức, rèn luyện kĩ định hướng thái độ, hành vi cho HS Với nhận thức sâu sắc rằng: đổi KTĐG động lực mang tính đột phá thúc đẩy đổi phương pháp dạy học, năm gần đây, Bộ GD & ĐT thường xuyên đạo sở giáo dục triển khai mạnh mẽ việc đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập học sinh, theo hướng: kiểm tra, đánh giá khả vận dụng sáng tạo kiến thức học học sinh, khắc phục việc ghi nhớ máy móc, khơng nắm vững chất Các hình thức kiểm tra đánh giá hướng tới phát triển lực học sinh Việc KTĐG không việc xem học sinh học mà quan trọng để biết học sinh học nào, có biết vận dụng không? Đổi KTĐG môn Ngữ văn, trước hết phải xác định nội hàm lực Ngữ văn Năng lực Ngữ văn bao gồm hai lực phận là: Năng lực tiếp nhận văn Năng lực tạo lập văn Ở đây, đề cập tới lực thứ - liên quan đến nội dung viết Năng lực tiếp nhận văn Năng lực tiếp nhận văn khả lĩnh hội, nắm bắt thơng tin chủ yếu, từ hiểu đúng, hiểu thấu đáo, thấy hay, đẹp văn bản, văn văn học Muốn có lực tiếp nhận phải biết cách tiếp nhận Tức dựa vào yếu tố như: từ, ngữ, câu, đoạn, hình ảnh, biểu tượng, số liệu, kiện, tiêu đề, dấu câu,… để có thơng tin cách hiểu Văn cần hiểu theo nghĩa rộng Đó khơng tác phẩm thơ văn, nghệ thuật mà loại văn văn chương - văn thông tin, loại văn gần gũi với người thường xuyên gặp sống việc thực dễ ủng hộ xã hội Nhưng khẳng định có khó Khẳng định dễ có nguy rơi vào tơ hồng, công thức Cái tốt, thường trình hình thành, chưa có đường nét ổn định, chưa thành phổ biến, bị che lấp, chèn ép, nghệ sĩ phải có mắt tinh đời phát Hấp dẫn người đọc, làm cho họ thích thú với hay, tốt phổ biến “hiển nhiên”, đẹp mà tự họ biết kinh nghiệm thân nguồn thông tin khác, việc dễ Đến với nghệ thuật, tâm lý người đọc, chờ đợi mẻ, bất ngờ, sâu sắc hơn, tiếp xúc với điều quen thuộc, bình thường Người ta nói nghệ thuật ngạc nhiên làm cho tâm hồn người ln tươi trẻ, nhạy cảm trước sống muôn màu muôn vẻ Nghệ thuật kỵ trùng lắp, phẳng, đơn điệu Viết tốt, đẹp chưa thành phổ biến, hiển nhiên, mà mầm, nụ, phải lách qua thành kiến, thói tục kỹ để phát triển, để chứng minh lẽ phải sâu xa nó, việc lại khó Ở lý tưởng chưa đủ, mà phải có dũng khí, có hiểu biết sâu sắc, có trình độ nghệ thuật cao, miêu tả có sức thuyết phục, tranh thủ đồng tình rộng rãi người đọc điều cần khẳng định (Suy nghĩ văn học – Nguyễn Văn Hạnh, NXB Văn học, 1979, tr 14-15) Thực yêu cầu sau: Xác định nội dung, phương thức biểu đạt sử dụng văn Dựa vào văn bản, cho biết thuận lợi khó khăn việc thực nhiệm vụ khẳng định sống Theo anh/chị, văn học có nhiệm vụ khẳng định mới, tốt đẹp, đồng thời phải phê phán tiêu cực rơi rớt xã hội ta nay? Phản ánh tốt, phê phán sâu sắc xấu, sai đòi hỏi nhà văn phải có phẩm chất gì?" Tóm lại, ngữ liệu thiết thân với đời sống học sinh, đem lại nhiều lợi ích, khơng rèn luyện kĩ đọc hiểu văn mà cung cấp thêm kiến thức sống phong phú cho em ngữ liệu thiết thực 2.2.2 Lựa chọn ngữ liệu thú vị Ngữ liệu xem thú vị có hình thức đa dạng, sinh động giúp HS học tập vừa nhẹ nhàng, vừa hứng thú Không có đường khác để làm nảy sinh trì hứng thú học tập làm tập Đọc hiểu học sinh, cách giúp em thấy thú vị, vẻ đẹp văn qua cảm nhận khả kì diệu tiếng Việt văn chương 26 Học sinh cảm thấy hào hứng, thú vị khám phá văn có ý thức sử dụng ngữ liệu chứa đựng nội dung hấp dẫn Ngữ liệu hấp dẫn nội dung phản ánh đặc điểm thú vị ngôn ngữ, tiếng Việt làm học sinh ham thích tìm hiểu nội dung văn Ngữ liệu hấp dẫn HS cịn hình thức sinh động nó, tất nhiên hình thức sinh động ln liền với nội dung lí thú Nói cách khác, ngữ liệu phải có giá trị đặc sắc nội dung nghệ thuật, tiêu biểu kiểu văn thể loại, chuẩn mực sáng tạo ngôn ngữ Ngữ liệu/văn văn chương, thiết phải lựa chọn văn tiêu biểu, đặc sắc Với ngữ liệu/đề Đọc hiểu sau tạo hứng thú cho HS trình giải tập q trình học tập Đọc văn bản: Chót cành cao vót Trái chưa đủ nặng Mấy sấu con Để đeo oằn nhánh cong Như khuy lục Nhánh giơ lên thẳng Trên áo trời xanh non Trông ngây thơ Trời rộng lớn mn trùng Cứ trời Đóng khung vào cửa sổ Giữa vô biên sáng nắng làm sấu tơ Mấy sâu non Càng nhỏ xinh Dỡn mây trắng… (Quả sấu non cao – Xuân Diệu, Thơ chống Mĩ cứu nước 1965 - 1967, NXB Văn học 1968, tr.83) Thực yêu cầu sau: Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ trên? Hãy ra/làm rõ nét đặc sắc biện pháp so sánh sử dụng khổ thơ đầu? Tác giả khắc hoạ tương quan sấu non cao với bầu trời nào? Thông điệp mà nhà thơ Xuân Diệu muốn gửi gắm thơng qua hình ảnh gì? 2.2.3 Lựa chọn ngữ liệu phù hợp với đối tượng/HS, phù hợp với nhận thức, tâm lí chung thời đại Ngữ liệu phù hợp với đối tượng phù hợp với kinh nghiệm, lực nhận thức, đặc điểm tâm sinh lí HS Qua khảo sát chúng tơi thấy mảng đề tài sau phù hợp với nhận thức, tâm lí, tình cảm em: - Di tích lịch sử - Danh nhân lịch sử - Di sản văn hóa, văn học,… mảng đề tài gần với nội dung văn nhật dụng trong chương trình Nó có nhiều lợi việc lựa chọn ngữ liệu sử dụng nội dung 27 đánh giá NLĐH Tuy nhiên đề tài lại có hạn chế định tính thời sự, cập nhật xu hướng Thí dụ ngữ liệu/đề Đọc hiểu sau: "Đọc văn bản: Nền văn hố Đơng Sơn (huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh hố) văn hoá đồ đồng đồ sắt tiếng giới Đủ loại vũ khí,dụng cụ, đồ trang sức, tác phẩm nghệ thuật phát hiện: đục vũm đồng, lưỡi cày đồng, dao găm đồng, vịng tay đồng, rìu sắt, cuốc sắt Đặc biệt có trống đồng Chiếc to trống đồng Ngọc Lũ, cao 0,63 mét, đường kính mặt trống 0,79 mét Mặt trống tang trống trang trí hình người, hình động vật đồ dùng khác Có nhiều hoa văn hình học, hình cưa, hồi văn, hình trịn tiếp tuyến Lại có cảnh đời sống thể phong cách nghệ thuật cách điệu hoá Chủ nhân văn hoá không khác người Lạc Việt, sống bao đời miền trung du, đồng Bắc Bộ, bắc Trung Bộ, trải qua nhiều giai đoạn phát triển từ buổi đầu thời đại đồng thau cuối thời đại đồng thau – đầu thời đại đồ sắt Bấy tổ tiên chưa chịu ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc Sự tiếp xúc ta với Trung Quốc Triệu Đà chiếm nước Âu Lạc vua An Dương, tức từ kỉ thứ II trước công ngun Thời kì cực thịnh văn hố Đơng Sơn thời kì vua Hùng, vua Thục (Văn hố Đơng Sơn - Trương Chính, Đặng Đức Siêu, Sổ tay văn hoá Việt Nam, NXB Văn hoá,1978, tr 29-30) Thực yêu cầu sau: Xác định nội dung phương thức biểu đạt sử dụng văn bản? Theo tác giả, văn hóa Đơng Sơn văn hố gì? Trong di vật tìm thấy Đơng Sơn, tác giả quan tâm vật gì? Vật nói lên điều văn hố Việt Nam? Việc tác giả khẳng định: Chủ nhân văn hoá không khác người Lạc Việt… Bấy tổ tiên chưa chịu ảnh hưởng văn hố Trung Quốc, có ý nghĩa gì?" - Mảng đề tài Môi tường Lối sống đề tài có tính thời sự, cập nhật, đưa vào văn "hơi thở sống" Ví dụ: Đọc văn sau thực yêu cầu: Sống đơn giản cịn có lợi cho mơi trường Ví dụ nhiều năm nay, nhà không mua túi đựng rác ln tận dụng loại túi mua đồ Nhìn xài hoang phí giấy ăn ghét lắm, phía sau khu rừng ạ! Giấy ăn 28 lau miệng xong cịn lau tay, xong bữa mang lau bàn, tới rửa chén cịn dùng giấy lau mỡ thừa chảo bỏ vào thùng rác trước rửa Thêm tác dụng ống thoát nước bồn rửa khơng bị tắc dầu mỡ đóng Giấy ăn không tốn tiền lắm, tốn rừng! Tự nấu nướng tiết kiệm nhiều Có thể nói khơng có nhà hàng làm đồ ăn vệ sinh rẻ tự làm hết Ngày xưa, tơi nghĩ nhà hàng sang sẽ Chưa đâu, thấy họ nấu ăn rồi, họ bỏ nhiều mắm, hạt nêm, nhiều tự nấu, họ lại bỏ đường, chanh gia vị khác vào cho cảm giác mặn Ăn thấy đậm đà ngon miệng, sau khát nước Quan trọng nhớ tới lượng tiền thuốc khổng lồ chữa mỡ máu, cao huyết áp, gout… sau ạ! Rồi ví dụ hầm xương, hầm thịt, thường hay hầm nhiều đủ bữa cất bỏ tủ lạnh ăn dần, đỡ công nấu Tủ lạnh để mức điện vừa phải, rau trái khơng bị đơng đá Trời sáng vừa đủ khơng bật thêm bóng điện, sáng q dễ bị cận thị! Tôi biết nhiều bạn mặc lại đồ cũ Nhất váy hội, váy tiệc mặc lần, lí chụp hình với váy rồi, mặc lại kì! Khơng, chẳng kì cả, hình có treo tường suốt ngày đâu? Váy cũ okie, có tinh thần mới, câu chuyện bạn Vả lại, người thân thiết họ khơng để ý váy mặc lại đâu Cịn người khơng thân, người bình phẩm sau lưng thì, ồ, bạn có mua váy mới, họ lại bình phẩm khác, họ lại chê tóc bạn khơ, bạn đánh mắt khơng thời trang Sức đâu mà chạy theo cho Kệ họ đi! (Con nghĩ đi, mẹ không biết!, Thu Hà, NXB Văn học, 2016, tr.178-179) Câu Trong đoạn trích, tác giả quan niệm sống đơn giản gì? Câu Vì người viết cho khơng nên ăn nhà hàng? Câu Trong đoạn trích đọc hiểu trên, tác giả viết: thường hay hầm nhiều đủ bữa cất bỏ tủ lạnh ăn dần, đỡ cơng nấu Theo anh (chị), có nên lưu trữ thức ăn lâu tủ lạnh khơng? Vì sao? Câu Nêu suy nghĩ anh (chị) cách sử dụng giấy ăn người viết đoạn văn thứ - Mảng đề tài Tình yêu quê hương, đất nước Tình cảm gia đình nội dung gần gũi quen thuộc với cảm xúc, tình cảm HS Ngồi đề tài trên, thấy vấn đề mẻ nảy sinh đời sống em đặc biệt quan tâm Như đề tài Lối sống giới trẻ, vấn đề quyền phát triển người, Đây vấn đề/đề tài có tính mẻ, đại, hợp xu thế, ảnh hưởng, kích thích tị mị, tìm hiểu em Thiết nghĩ, nên dành nhiều công sức cho mảng đề tài này, sở định hướng cho em lối sống phù hợp với thời đại, phù hợp với đạo lí dân tộc Ví dụ ngữ liệu/đề Đọc hiểu sau: 29 Đọc đoạn trích: Sự việc nóng liên quan đến tin đồn lư đồng gia đình Quảng Ngãi có giá 300 tỉ đồng! Người ta không cần biết 300 tỉ đồng tài sản lớn cỡ nào, liệu có dám bỏ để mua thứ có giá trị đốn, mua mục đích mà háp tấp ném tiền xuống cống vậy… người mắt tròn, mắt dẹt kể với người vậy, trang mạng phụ họa, lan giới Cũng chẳng hỏi loại tin lấy đâu?, người mua tên gì, chủ nhân lư nói gì… hỏi đến chẳng thành tin đồn Tin đồn loại tin vu vơ, tiếp nhận chiều Tin đồn - khỏi xuất phát - thứ tin có khả lan truyền vô hướng, vơ đích, vơ vụ lợi (trừ kẻ tung tin ban đầu với chủ ý ) Vì mà khơng ngăn chặn ngăn chặn Sau tồn dạng tùy biến (có hàng vạn phiên bản) tự Nhưng trước biến mất, tin đồn kịp gây hệ lụy không lường trước được, cấp độ nguy hiểm khác nhau, nhiều tới mức thảm họa, cho cá nhân hay phận dân cư Vì thế, với tin đồn, tất biến thành thứ nạn nhân, trước hết tin hiếu kì (Làng quê biến - Tạ Duy Anh, NXB Hội nhà văn, 2014, tr 46-47) Thực yêu cầu sau: Câu Chỉ phương thức biểu đạt đoạn trích Vì tác giả cho ngăn chặn tin đồn? Câu Chỉ nêu tác dụng thao tác lập luận sử dụng đoạn trích Câu Anh/Chị có đồng tình với ý kiến với tin đồn, tất tự nguyện biến thành thứ nạn nhân, trước hết tin hiếu kì? Vì sao? 2.2.4 Lựa chọn ngữ liệu có tính giáo dục tính nhân văn sâu sắc song mẻ hấp dẫn Trước hết, ngữ liệu phải có tính định hướng giáo dục cho HS tình cảm cao đẹp tình yêu người, yêu sống, yêu quê hương, cội nguồn, gia đình; bồi đắp cho học sinh nhân cách đẹp với phẩm chất lòng vị tha, dũng cảm, tính trung thực, lịng tự trọng; hướng HS đến lí tưởng sống, mục đích sống có ý nghĩa đời, lối sống sáng lành mạnh… Đó cịn ngữ liệu phản ánh thành tựu tư tưởng, văn học, văn hóa dân tộc, thể tinh thần yêu nước, độc lập dân tộc, ý thức chủ quyền quốc gia; có tinh thần nhân văn,… hướng đến giá trị phổ quát nhân loại Đây đề tài có ý nghĩa, có tác dụng giáo dục sâu sắc thường thiếu tính thời sự, cập nhật xu hướng Để khắc phục hạn chế này, làm cho ngữ liệu mẻ hấp dẫn, cần lựa chọn ngữ liệu có "góc nhìn mới", lối "phơ diễn" hấp dẫn Ngữ liêu/đề Đọc hiểu sau thí dụ: 30 Đọc văn bản: Em chiều Gọi chim vườn bay hết Em tựa mai Rừng non xanh lộc biếc Em ở, trời trưa Nắng sáng màu xanh tre Tình em khuya Rải hạt vàng chi chít Sợ chim bay Mang bóng chiều bay hết Tình ta lộc biếc Gọi ban mai lại Dù nắng trưa không Ta vẫn khuya Hạnh phúc đầu ta Mọc vàng chi chít Mai, hoa em lại về… (Tình ca ban mai, Chế Lan Viên - Tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục, 199, tr 80) Thực yêu cầu sau: Câu Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Chỉ hai biện pháp tu từ sử dụng câu thơ sau: Em chiều Gọi chim vườn bay hết Em tựa mai Rừng non xanh lộc biếc Câu Bài thơ thể tâm trạng nhân vật trữ tình? Câu Thơng điệp từ thơ có ý nghĩa anh/chị? Vì sao? 2.2.5 Lựa chọn văn bản/ngữ liệu mẫu mực dùng từ, ngữ pháp diễn đạt - Dùng từ "mẫu mực": Ngôn từ viết phong cách văn bản, xác, sáng, rõ ràng phù hợp với đối tượng (nói viết), diễn đạt nội dung muốn nói Việc dùng từ khơng xác khơng hiểu thấu đáo nghĩa từ, vốn từ nghèo nàn, không gây hứng thú cho người đọc làm lệch lạc nghĩa câu văn Ngơn từ mẫu mực cịn ngơn từ giản dị, khơng 31 cầu kì, xa lạ; lớp từ thông thường, gần gũi với đối tượng Là ngôn từ văn chương phải có hình ảnh, có sức gợi cảm, gợi nhạc sinh động, hấp dẫn, lôi người đọc - Đặt câu "mẫu mực": trước hết, câu phải cú pháp Trong câu đơn bình thường phải đủ hai thành phần - chủ ngữ vị ngữ Là câu ghép phải có hai vế (chính - phụ) tuỳ thuộc lẫn Câu phải hợp lôgic: Nội dung diễn đạt câu, câu liền phải hợp lý, không mâu thuẫn Đặt câu khơng "đúng" mà cịn phải "câu hay" Phải biết sử dụng đa dạng loại câu (câu đơn - câu ghép/ câu bình thường - câu đặc biệt - câu cảm thán - câu nghi vấn,… câu dài - câu ngắn…) phù hợp với nội dung, cảm xúc văn - Diễn đạt phải sáng, giản dị mà hấp dẫn; ngắn gọn, khúc triết mà dễ hiểu, phù hợp với trình độ nhận thức, hiểu biết cách suy nghĩ đối tượng người đọc, người nghe Ví dụ ngữ liệu/đề Đọc hiểu đây: Đọc đoạn trích sau: “Dân ta thơng minh, hiếu học,chuộng tri thức,nhưng cịn nghèo trí tưởng tượng Hãy bình tĩnh nhìn qua kiểu nhà biệt thự mọc thành phố thời mở cửa dạo qua cửa hiệu, chợ đầy ắp hàng hóa nước ngoài, từ quần áo đến đồ chơi trẻ em, từ đồ dùng văn phòng đến xe đạp, quạt máy Nhiều hàng nội ta khơng cạnh tranh thua phẩm chất, hình dáng đến mẫu mã Thật từ lâu quen chép, chịu khó nghĩ ý tưởng Nhìn lại giường, bàn bút, cặp,…có thể nói năm mươi năm khơng thay đổi! Có lẽ truyền thống học tập từ chương, khoa cử, ơng bà ta bị gị bó q nhiều, ta có nhà tư tưởng lớn, có cơng trình đồ sộ với sức tưởng tượng phóng khống, diệu kì Ngay tác phẩm văn học hay chủ yếu làm ta say đắm văn chương mượt mà, gợi tình cảm sâu sắc, tha thiết, có khơng có truyện lớn với tình tiết phức tạp, ý tưởng kì lạ, tầm cỡ Tam quốc, Thủy hử, Hồng lâu mộng hay tiểu thuyết V Huy-gô, L.Tôn-xtôi, Ph Đơt-xtơi-ép-xki Hơn lúc nào, câu nói Anh-xtanh cần khẳng định : “Tri thức mà thiếu sức tưởng tượng dễ biến thành tri thức chết, tri thức khơng có tiềm phát triển” Biết hiểu cần để làm theo, noi theo hoàn toàn chưa đủ để tạo sản phẩm có sức cạnh tranh” (Theo Hồng Tụy, Tạp chí Tia sáng) Thực yêu cầu: Câu 1: Trong đoạn trích, tác giả nêu nguyên nhân khiến người Việt cịn nghèo trí tưởng tượng ? 32 Câu 2: Anh/Chị hiểu “tri thức chết” câu nói Anhxtanh: “Tri thức mà thiếu sức tưởng tượng dễ biến thành tri thức chết, tri thức khơng có tiềm phát triển”? Câu 3: Việc trích dẫn câu nói Anh –xtanh đoạn trích nhằm mục đích gì? Câu 4: Anh/chị có đồng ý với quan điểm tác giả: Biết hiểu cần để làm theo, noi theo hoàn toàn chưa đủ để tạo sản phẩm có sức cạnh tranh? Vì sao? 2.2.6 Ngồi ra, lựa chọn ngữ liệu cần lưu ý yếu tố sau: - Ngữ liệu tạo hội "có vấn đề" để đưa câu hỏi đọc hiểu - Sử dụng ngữ liệu SGK: Với ngữ liệu SGK tạo điều kiện cho HS vận dụng với tình ngữ liệu mới; bảo đảm nguyên tắc HS bộc lộ, thể phẩm chất, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ tư thân em, không chép vay mượn - Nguồn văn bản/ ngữ liệu: + Nguồn trích dẫn yếu tố quan trọng, phải NXB, tịa soạn uy tín, kiểm duyệt, phát hành như: NXB Giáo dục, NXB Khoa học xã hội, báo giấy thống (Nhân dân, Quân đội, Văn nghệ, Tiền phong, Tuổi trẻ, Giáo dục Thời đại,… Tác giả để lựa chọn Theo chúng tôi, với văn văn học, ưu tiên văn nhà thơ, nhà văn lớn; nhà văn có thái độ trị rõ ràng, tác giả có tác phẩm chương trình SGK; với văn nhật dụng, ưu tiên tác giả có uy tín (các trị gia, nhà văn hóa, nhà khoa học, nhà báo lớn….) + Các văn trích dẫn từ nguồn văn pháp lí, tuyên bố cấp quốc gia khu vực, tài liệu Bộ, Ngành,… Bởi văn có giá trị thơng tin xác, độ uy tín "tuyệt đối", hàm lượng khoa học cao - Thời gian báo dùng làm nguồn tư liệu gần thời gian diễn kì thi tốt Bởi chứng tỏ tính cập nhật, tính thời cao văn đề thi - Độ dài văn bản/ngữ liệu phù hợp với thời gian làm Theo chúng tôi, văn dùng làm ngữ liệu có độ dài khoảng 150 đến 300 chữ phù hợp Bài tập minh họa Đề Đọc đoạn trích sau: Khi ta im lặng, dừng hết lao xao, buông xả hết mong cầu hay chống đối, ta nghe nhiều tiếng động xung quanh diễn ra, dù có tiếng thở dài não ruột của người nơi xa, hay “tiếng 33 vô thanh” dịng sơng đồi Cuộc sống ln hối vội vàng, nên dễ khiến ta quên dần thói quen lắng nghe sâu sắc trái tim Nhiều người nói rõ ràng mà ta cịn chưa chịu hiểu, hồ họ nói nửa câu hay im lặng để ta tự suy ngẫm Vì có niềm đau giấu kín lịng khơng thể dễ dàng nói người nghe không biểu lộ rung cảm chân thành từ nơi trái tim…Cho nên, phải lắng nghe thấu hiểu ta nghe thấu hiểu kẻ khác Vậy từ ta tìm cho khơng gian tĩnh lặng để tập nghe rõ lại bước chân thở Đó âm gần gũi quan trọng mà ta quên lãng từ lâu Ngoài ra, ta cố gắng tập im lặng lắng nghe dòng cảm xúc nhớ nhung hay khát khao, ý niệm giận hờn hay ganh ghét, định sai lầm hay lần tự mãn, tâm tư hoàn toàn vắng lặng để ta nhận thái độ sống Chỉ cần im lặng lắng nghe mà đừng vội can thiệp hay phán xét, để ta có hội hiểu hết ngõ ngách sâu kín tâm hồn…Nhờ đó, ta có nhiều hội làm chủ Làm chủ làm chủ đời Khi làm chủ đời mình, ta đủ lĩnh mời người khác tham dự mà không gây khổ lụy cho nhau, đủ sức dắt qua qng đời gian khó (Trích “Hiểu trái tim”, Minh Niệm, NXB Trẻ 2013) Thực yêu cầu: Câu Đoạn trích sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt nào? Câu Theo tác giả, người ta nghe “tiếng động” “tiếng vô thanh” đời sống? Câu Anh/chị hiểu “lắng nghe mình”? Câu Anh/chị có đồng ý với quan niệm tác giả: phải lắng nghe thấu hiểu ta nghe thấu hiểu kẻ khác khơng? Vì sao? Đề 2: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Trước bàn tính động sáng tạo cá nhân tác động đến phát triển xã hội nào, xin vào ví dụ đời sống thực tế: Hãy nhìn nước láng giềng chúng ta: Ai biết Singapore từ năm 1965 làng chài tách khỏi Malaysia với diện tích với 1000km2 Vậy mà, nay, GDP 88,8 tỉ USD, bình quân thu nhập đầu người 21,500 USD, đứng thứ 25 giới Những số cho thấy điều gì? Trước hết, tính tính động sáng tạo người cầm đầu Singapore Lý Quang Diệu Ấy mà, ngày nay, người cầm đầu vẫn phải 34 nói: “ Phải thay cổ lỗ, loại khơng thích hợp, sáng tạo mới…” Nhìn vào đủ biết tính động, sáng tạo người đứng đầu quốc gia có tầm quan trọng phát triển, phồn vinh đất nước, đến hạnh phúc nhân dân Vì Singapore mức cao giới mà họ vẫn yêu cầu loại bỏ cổ lỗ, khơng thích hợp, sáng tạo mới: Vì giới không ngừng biến đổi, không ngừng tiến Vì dừng lại, say sưa với đỉnh cao khứ tại, nghĩa là, chấp nhận chìm “thung lũng” tương lai”! Vì phồn vinh đất nước, tiến mình, cá nhân phải thay cổ lỗ, phải loại khơng thích hợp, phải sáng tạo Ngược lại, bị văng khỏi dòng chảy dội đời sống giới (Theo Nguyễn Thế Long, Truyền thống gia đình sắc dân tộc Việt Nam) Câu 1: Cho biết phong cách ngôn ngữ đoạn văn? Câu Văn đề cập đến vấn đề gì? Câu Vì cá nhân cần thiết phải loại bỏ cổ lỗ, khơng thích hợp, sáng tạo mới? Câu Anh/chị suy nghĩ việc “chấp nhận chìm “thung lũng” tương lai”? Đề 3: Đọc văn sau thực yêu cầu: Trong lịch sử nhân lọai, xuất tài mà ánh sáng trí tuệ họ cịn soi rọi sau Cuộc đời họ gặp nỗi gian lao Họ sáng tạo nhẹ nhàng tự nhiên hoa nở ban mai, chim hót lúc bình minh Nhưng bên cạnh người đó, có người có đời khác hẳn Demoxten nói ngọng hay xấu hổ, hàng ngày ngậm sỏi, gào thi với sóng biển, cuối trở thành nhà hùng biện vĩ đại thời cổ M Lômônôxôp, người khổng lồ, phải khắc phục với nỗi tủi cực “lớn xác mà vẫn chưa biết đọc” trở thành nhà bác học Nga vĩ đại Van Hốp (Hà Lan), người mắc bệnh tâm thần, nhờ kiên trì tranh đấu với bệnh tật, trở thành nhà bác học lừng danh, có cơng ty xây dựng thuyết hóa học không gian giải thưởng Nobel hóa học Pontriaghin bị mù hai mắt từ năm cịn học lớp 6, vẫn kiên trì khắc phục khó khăn tiếp tục học, cuối trở thành nhà tóan học xuất sắc Viện sĩ thức Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô Nhiều tài số này, từ bé chí lớn rồi, vẫn bị rầy la cỏi “bất tài” Giêm Oát coi “học trò lớp”, 35 cịn Niu-tơn khơng thầy cho học giáo trình vật lý tóan học trung học Linne bị coi thằng đần Oanto Xcốt có lần bị giáo sư gọi “một thằng thộn mãi vẫn thằng thộn” Đácuyn bị đuổi khỏi trường đại học Êđinbua khơng có khả học tập Anhxtanh bị trượt thi vào trường đại học bách khoa Đuyrich Thế nhưng, người “bất tài” cuối có cống hiến lớn lao trở thành thiên tài để lại dấu tích bất hủ văn hóa lồi người Vậy bí thành cơng họ chỗ nào? Sức mạnh thúc họ vượt khó để đến thành cơng? Rõ ràng nhờ ý chí (Sức mạnh ý chí - Thế Trường, dẫn theo Nguyễn Quang Ninh Sđd, tr.143) Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ văn bản? Câu Văn sử dụng thao tác lập luận nào? Câu “Cuộc đời khác hẳn” mà tác giả đề cập văn có điểm đặc biệt so với nhiều tài khác? Câu Anh/chị khâm phục gương gương nêu văn Vì sao? Đề 4: Đọc văn bản: Buổi chiều qua trảng cỏ voi Ngước nhìn mút mắt khoảng trời long lanh Gió nghiêng ngả màu xanh Tiếng bầy chim két thành mênh mang Lối mòn sợi giăng Còn in đậm đặc dấu chân Dấu chân đọc nên vần Nên biết gần xa Cuộc đời trải mút mắt ta Lối mòn nhỏ dẫn chiến trường Những người sốt rét Dấu chân bấm xuống đường trơn, có nhoè? Chiếc bịng đựng Mà cuối đất mà trời Mang bao khát vọng người Dấu chân nho nhỏ không lời không tên Thời gian cỏ vượt lên Lối mòn sợi bền kéo qua Ai gần xa Những gợi lại dấu chân Vùi trảng cỏ thời gian Vẫn âm thầm trải mút tầm mắt ta 36 Vẫn đằm ấm thiết tha Cho người sau biết đường chiến trường (Dấu chân qua trảng cỏ, Thanh Thảo - Cát trắng, NXB Tác phẩm mới, 1978, tr 25) Thực yêu cầu sau: Câu Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Nêu hiệu biện pháp tu từ so sánh sử dụng hai câu thơ sau: “Thời gian cỏ vượt lên Lối mòn sợi bền kéo qua” Câu Anh/chị lí giải nỗi băn khoăn nhà thơ: Những người sốt rét Dấu chân bấm xuống đường trơn, có nh? Câu Thơng điệp từ thơ có ý nghĩa anh/chị? Vì sao? Đề 5: Đọc văn sau thực yêu cầu: Cuộc sống tranh đa màu ghép nên từ suy nghĩ đa dạng nhiều cá nhân Chỉ ta tin tưởng vào suy nghĩ độc lập thân tư riêng biệt hình thành ta Đừng nghĩ người khác không đồng tình với ta nghĩa ta khơng Trong thực tế, đơi theo đuổi cách nhìn riêng biệt giúp ta có cống hiến to lớn ý nghĩa cho thân người khác Vì thế, trân trọng suy nghĩ riêng Ngược lại, khơng nên ép buộc người khác phải có cách nhìn nhận giống Cố gắng thuyết phục thành viên gia đình tin tưởng vào điều trải qua việc làm vơ nghĩa, trước tiên, người có trải nghiệm riêng Bên cạnh đó, người lại có tầm hiểu biết riêng thái độ diện vai trò thân sống khác Cho cách đó, họ suy nghĩ giống ta điều ảo tưởng Mỗi trải qua tuổi thơ theo cách khác người có quyềngiữ cảm nhận cho riêng Hãy vui vẻ để người khác có cảm giác (Quên hôm qua sống cho ngày mai - Tian Dayton, Ph.D, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2014, tr 102-103) Câu Chỉ phương thức biểu đạt văn Câu Theo tác giả, khơng nên ép buộc người khác phải có cách nhìn nhận giống mình? Câu Nêu nội dung văn Câu Anh/Chị có đồng tình với ý kiến: Hãy vui vẻ để người khác có cảm giác ấy? Vì sao? 37 PHẦN III KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu: Lựa chọn ngữ liệu "tốt" "hay" để xây dựng đề thi Phần Đọc hiểu môn Ngữ văn không GV/người làm đề không ý thức điều Tuy nhiên, q trình làm việc, tìm kiếm ngữ liệu, khơng GV cịn tỏ lúng túng mắc nhiều sai sót Với đề tài này, thân mong muốn huy động, đúc rút chút "vốn kinh nghiệm" ỏi mình, góp phần tìm hướng tháo gỡ khó khăn vừa cho thân vừa cho đồng nghiệp Trong trình nghiên cứu, thực đề tài, thân tham khảo số tư liệu cơng trình nghiên cứu có liên quan đến nội dung đề tài Chúng nhận thấy, cơng trình có gợi ý, đóng góp tích cực, để từ đó, giúp chúng tơi đưa ta nhiều giải pháp thiết thực Trong trình thực đề tài, tiến hành khảo sát, tham khảo ý kiến giáo viên tổ môn trường THPT Nội trú tỉnh GV môn Ngữ văn số trường địa bàn tỉnh Khi thực đề tài, thân nhận quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ đồng nghiệp, hợp tác em học sinh Ý nghĩa đề tài: Đề tài “Một số kinh nghiệm lựa chọn ngữ liệu đọc hiểu đề thi môn Ngữ văn nhằm tạo hứng thú, nâng cao nhận thức, góp phần bồi dưỡng nhân cách cho học sinh” mà thân nghiên cứu, thực ứng dụng lớp phụ trách mà tơi chia sẻ với nhiều giáo viên môn trường, chí số trường địa bàn huyện Nam Đàn Thành phố Vinh Qua đó, khơng đồng nghiệp hưởng ứng, đánh thân cịn nhận thấy: Tìm kiếm, phát hiện, ngữ liệu tốt, khơng góp phần quan trọng cho thành cơng đề thi mà cịn góp phần phát triển nhiều lực cần thiết cho học sinh; đáp ứng yêu cầu phức hợp mà sống đại đặt Bên cạnh đó, ngữ liệu giàu tính nhân văn, nhân góp phần không nhỏ vào việc bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp nhân cách cho HS Phạm vi ứng dụng đề tài: Đề tài ứng dụng vào việc tìm kiếm ngữ liệu để xây dựng đề thi, từ đề thi thường xuyên (bài kiểm tra tiết), đề thi Học kì tất khối lớp đến Đề thi thử Tốt nghiệp THPT số trường mà trao đổi kinh nghiệm Với giúp đỡ đồng nghiệp số trường THPT tỉnh, tiến hành thực nghiệm, khảo sát mức độ cảm xúc học sinh sau ứng dụng đề tài lựa chọn ngữ liệu để xây dựng đề kiểm tra Kết thu sau: 38 Mức độ Trường Rất thích Thích Khơng thích Khơng thích THPT Nam Đàn 35% 38% 22% 5% THPT Kim Liên 41% 33% 19% 7% THPT Sào Nam 25% 48% 27% 0% THPT DTNT tỉnh 39% 36% 18% 7% THPT Lê Viết Thuật 41% 38% 21% 0% THPT Hà Huy Tập 40% 37% 23% 0% Qua số liệu thống kê khảo sát lần một, so với số liệu thống kê khảo sát lần hai (có mở rộng diện khảo sát thêm số trường THPT địa TP Vinh), thấy: Việc vận dụng kinh nghiệm lựa chọn ngữ liệu để xây dựng đề thi đem lại kết rõ rệt Trong kiểm tra, HS tỏ hào hứng, thích thú làm tập đọc hiểu Qua làm HS, câu hỏi vận dụng, thấy, nhiều em bộc lộ thái độ, suy nghĩ minh cách chân thực không phần sâu sắc Kiến nghị 4.1 Đối với Sở Giáo dục Tăng cường buổi tập huấn chuyên môn lựa chọn ngữ liệu soạn câu hỏi cho Phần Đọc hiểu 4.2 Đối với nhà trường Quan tâm, trọng đến việc đổi đồng công tác KTĐG theo ĐHPTNL Riêng môn Ngữ văn cần trọng khâu lựa chọn ngữ liệu để xây dựng đề kiểm tra 4.3 Đối với giáo viên Nâng cao ý thức tích cực tìm kiếm nguồn tư liệu khác (văn văn học văn thông tin), lựa chọn ngữ liệu thực "tốt" "hay" để xây dựng đề Đọc hiểu cho học sinh luyện tập 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) Chương trình Giáo dục Phổ thông môn Ngữ văn Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) Chương trình giáo dục phổ thông - Những vấn đề chung NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2013) Kỷ yếu Hội thảo Khao học quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) Tài liệu tập huấn đổi kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực học sinh môn học Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) Tài liệu tập huấn đổi kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực học sinh môn Ngữ văn Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) Tài liệu Hội thảo Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn trường phổ thông (Lưu hành nội bộ) Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) Công văn số 4099/BGDĐT-GDTrH Hướng dẫn thực nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2014-2015 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) Tài liệu tập huấn đổi kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực học sinh môn học Vụ Giáo dục Trung học Bùi Mạnh Hùng (2014) Phác thảo chương trình Ngữ văn theo định hướng phát triển lực Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Tp.HCM, số 56 10 Đỗ Ngọc Thống (2002) Đổi việc dạy học Ngữ văn Trung học sở NXB Giáo dục 10 Đỗ Ngọc Thống (2014) Chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thơng Việt Nam hướng phát triển sau 2015 11 (Truy xuất từ https://phebinhvanhoc.com.vn/chuong trinh ngu van nha truong thong viet nam huong phat trien sau 2015) 12 Đỗ Anh Dũng (2019) Đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng tiếp cận lực học sinh (Truy xuất từ: https://moet.gov.vn/giaoducquocdan/giaoductrunghoc) 13 Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung (2014) Kiểm tra đánh giá giáo dục (NXB Đại học Sư phạm Hà Nội) 14 Nguyễn Phước Bảo Khôi, Phùng Thị Vân Anh (2017) Một số ý kiến việc dạy học VBTT Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn 15 Nguyễn Thị Hạnh (2014) Xây dựng chuẩn lực đọc hiểu cho môn Ngữ văn chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 Việt Nam (Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Tp.HCM, số 56) 16 Nguyễn Thị Hồng Nam, Dương Thị Hồng Hiếu (2016) Phương pháp dạy đọc văn (NXB Đại học Cần Thơ) 17 Nguyễn Thị Ngọc Thúy (2014) Văn thơng tin Chương trình Ngữ văn số nước giới (Kỉ yếu hội thảo khoa học “Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi mới, toàn diện giáo dục”) 40 ... hợp tác em học sinh Ý nghĩa đề tài: Đề tài ? ?Một số kinh nghiệm lựa chọn ngữ liệu đọc hiểu đề thi môn Ngữ văn nhằm tạo hứng thú, nâng cao nhận thức, góp phần bồi dưỡng nhân cách cho học sinh? ?? mà... tơi mạnh dạn trình bày đề tài: Một số kinh nghiệm lựa chọn ngữ liệu đọc hiểu đề thi môn Ngữ văn nhằm tạo hứng thú, nâng cao nhận thức, góp phần bồi dưỡng nhân cách cho học sinh Nhiệm vụ nghiên... ĐÀO TẠO TỈNH NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DTNT TỈNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỘT SỐ KINH NGHIỆM LỰA CHỌN NGỮ LIỆU ĐỌC - HIỂU TRONG ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN NHẰM TẠO HỨNG THÚ, NÂNG CAO NHẬN THỨC, GÓP PHẦN BỒI

Ngày đăng: 25/05/2021, 12:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan