SKKN một số biện pháp nhằm xây dựng tập thể lớp đoàn kết góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục trong công tác chủ nhiệm ở trường THPT

91 23 0
SKKN một số biện pháp  nhằm xây dựng tập thể lớp đoàn kết góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục trong công tác chủ nhiệm ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN =====*===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM XÂY DỰNG TẬP THỂ LỚP ĐỒN KẾT GĨP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở TRƢỜNG THPT LĨNH VỰC: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Tháng 3/2021 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT =====*===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM XÂY DỰNG TẬP THỂ LỚP ĐỒN KẾT GĨP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở TRƢỜNG THPT LĨNH VỰC: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Nhóm tác giả: Thái Thị Thanh Thủy Tháng 3/2021 DANH MỤC VIẾT TẮT HS: HK: GVCN: LT: THPT: GDPT: SGK: Học sinh Học kỳ Giáo viên chủ nhiệm Lớp trƣởng Trung học phổ thông Giáo dục phổ thông Sách giáo khoa MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp đề tài B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1 Vị trí, vai trị, nhiệm vụ GVCN trƣờng THPT 1.2 Đoàn kết tập thể đoàn kết II Thực trạng việc xây dựng tập thể lớp đoàn kết công tác chủ nhiệm trƣờng THPT Một số tồn việc xây dựng tập thể lớp đồn kết cơng tác chủ nhiệm trƣờng THPT Lê Viết Thuật Một số nguyên nhân dẫn đến học sinh lớp đoàn kết 2.1 Nguyên nhân chủ quan (về phía học sinh) 2.2 Nguyên nhân khách quan (về phía GVCN, nhà trƣờng phụ huynh học sinh) III Một số biện pháp nhằm xây dựng tập thể lớp đồn kết góp phần nâng cao hiệu giáo dục công tác chủ nhiệm trƣờng THPT Biện pháp 1: Tìm hiểu đặc điểm, tình hình lớp chủ nhiệm Biện pháp 2: Xây dựng đội ngũ cán đoàn kết, trách nhiệm Biện pháp 3: Làm tốt công tác phối kết hợp giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh học sinh, giáo viên mơn tổ chức đồn thể 10 Biện pháp 4: Tạo thân thiện, gắn bó chặt chẽ giáo viên chủ nhiệm học sinh 13 Biện pháp 5: Tổ chức cho học sinh tích cực tham gia hoạt động tập thể 15 Biện pháp 6: Linh hoạt hình thức nội dung sinh hoạt lớp 19 IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 33 Kết khảo sát trƣớc áp dụng biện pháp 33 Kết đạt đƣợc sau áp dụng biện pháp 34 2.1 Kết năm học 2019 – 2020 34 2.1.1 Kết chung 34 2.1.2 Kết nề nếp 36 2.1.3 Kết học tập 37 2.2 Kết học kì năm học 2020 – 2021 37 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 I Kết luận 40 II Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 1: MẪU SƠ YẾU LÝ LỊCH VÀ PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH 42 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH SLIDE SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ 45 CHỦ ĐỀ 2: SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI AN TOÀN VÀ HIỆU QUẢ 52 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI TIẾT SINH HOẠT LỚP THEO CHỦ ĐỀ 66 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 75 PHỤ LỤC 5: QUYẾT ĐỊNH KHEN THƢỞNG VÀ TỔNG HỢP THI ĐUA 79 PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẬP THỂ LỚP A2 K43 85 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đoàn kết sức mạnh, đoàn kết đƣa đến thắng lợi thành cơng Đó điều hiển nhiên sống mà lâu tâm đắc thừa nhận nhƣ cha ông ta từ ngàn xƣa đúc kết qua câu ca dao: “Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên hịn núi cao” Ngày sức mạnh đồn kết dân tộc góp phần khơng nhỏ giúp Việt Nam bƣớc đầu chiến thắng đại dịch Covid bão lũ miền Trung thời gian qua Trong giáo dục, đoàn kết phẩm chất cần thiết việc xây dựng hình thành tính cách ngƣời Nếu quan sát kĩ thấy rằng: ngƣời chủ động hợp tác, biết sẻ chia, có trách nhiệm với tập thể… sau đạt nhiều thành công sống Và tập thể đoàn kết, gắn bó gặt hái đƣợc nhiều thành quả, ngày phát triển bền vững có sức mạnh lớn Cho nên, từ ngồi ghế nhà trƣờng, học sinh cần đƣợc hình thành, trì phát triển phẩm chất quan trọng Cũng lẽ đó,việc xây dựng tập thể lớp đồn kết, gắn bó thực việc làm cần thiết nội dung quan trọng nhiệm vụ “Thiết lập tốt mối quan hệ tập thể” giáo viên chủ nhiệm Hiện nay, bên cạnh thành tựu to lớn mà nhịp sống đại Cách mạng 4.0 mang lại tác động không mong muốn chúng ảnh hƣởng không nhỏ đến mối quan hệ ngƣời với ngƣời Trong lứa tuổi học sinh chịu nhiều ảnh hƣởng Ngay trƣờng, lớp, nghỉ giải lao, đa số em chơi với điện thoại thông minh, chát chít với bạn bè chủ yếu qua Zalo, facebook Việc nói chuyện, tâm sự, chia sẻ trực tiếp với giảm xuống Điều dẫn đến lối sống thờ với ngƣời xung quanh, làm cho tập thể lớp thiếu gắn kết, gần gũi Trong thời gian giảng dạy làm chủ nhiệm trƣờng THPT Lê Viết Thuật nhận thấy cơng tác chủ nhiệm gặp phải khơng khó khăn học sinh lớp đến từ trƣờng cấp khác nhau, phân bố phƣờng xã khác nhau, hồn cảnh gia đình, tính cách, nhận thức khác Làm để xây dựng tập thể lớp đồn kết, gắn bó u thƣơng ln nỗi trăn trở, day dứt nhiệm vụ quan trọng hàng đầu chúng tơi Qua q trình làm chủ nhiệm dạy học học hỏi, đúc rút kinh nghiệm, áp dụng số biện pháp giúp học sinh lớp chủ nhiệm xây dựng tập thể lớp đồn kết, gắn bó lâu dài với đạt đƣợc số kết đáng kể Chúng mong muốn chia sẻ kinh nghiệm giúp giáo viên chủ nhiệm xây dựng tình đồn kết cho học sinh, tạo nên lớp học mà em thực gắn bó, hịa đồng, u thƣơng, có trách nhiệm giúp đỡ lẫn học tập, san sẻ với khó khăn vui buồn sống để ngày tiến mặt Đó lý chúng tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm xây dựng tập thể lớp đồn kết góp phần nâng cao hiệu giáo dục công tác chủ nhiệm trƣờng THPT” Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Học sinh lớp 10,11 trƣờng THPT Lê Viết Thuật - Phạm vi nghiên cứu: + Thực trạng nguyên nhân việc xây dựng tập thể lớp đồn kết cơng tác chủ nhiệm + Các biện pháp nhằm xây dựng tập thể lớp đoàn kết công tác chủ nhiệm + Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm trƣờng THPT Lê Viết Thuật TP Vinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích sở lý luận thực tiễn việc xây dựng tập thể lớp đồn kết theo chƣơng trình GDPT trƣờng PT - Đề xuất biện pháp nhằm xây dựng tập thể lớp đồn kết góp phần phát triển phẩm chất, lực cho HS công tác chủ nhiệm trƣờng THPT Đóng góp đề tài Góp phần làm rõ thêm sở lý luận việc xây dựng tập thể lớp đoàn kết theo chƣơng trình GDPT trƣờng PT Đồng thời đánh giá đƣợc thực trạng việc xây dựng tập thể lớp đoàn kết trƣờng THPT địa bàn thành phố Vinh để thấy đƣợc tính cấp thiết đề tài Trong đề tài nhóm tác giả nghiên cứu đƣa đƣợc biện pháp nhằm xây dựng tập thể lớp đồn kết, gắn bó thiết thực mà GVCN hồn tồn áp dụng cách có hiệu tất khối lớp, trƣờng thuộc nhiều vùng miền khác Hƣớng dẫn thực số biện pháp nhằm xây dựng tập thể lớp hình thành phát huy đƣợc lực phẩm chất học sinh, phù hợp với mục tiêu chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 Triển khai thực nghiệm đề tài trƣờng THPT Lê Viết Thuật thu đƣợc kết thiết thực nhằm nâng cao hiệu cơng tác chủ nhiệm lớp, góp phần vào phong trào thi đua đổi sáng tạo dạy học đáp ứng với yêu cầu chƣơng trình GDPT tổng thể B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1 Vị trí, vai trị, nhiệm vụ GVCN trƣờng THPT - Vị trí GVCN: + Ở nhà trƣờng THPT, lớp học có giáo viên chủ nhiệm lớp Giáo viên chủ nhiệm lớp ngƣời đƣợc BGH phân công, chịu trách nhiệm quản lý công tác giáo dục đào tạo học sinh lớp, ngƣời chịu toàn trách nhiệm trƣớc BGH nhà trƣờng vấn đề thuộc lớp + Giáo viên chủ nhiệm ngƣời thay mặt hiệu trƣởng, hội đồng nhà trƣờng cha mẹ học sinh quản lý tồn diện học sinh lớp phụ trách Điều đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm vừa quản lý tập thể học sinh, vừa quan tâm đến cá nhân lớp phƣơng diện: Tƣ tƣởng, học tập, tu dƣỡng, lao động sinh hoạt tập thể + Giáo viên chủ nhiệm lớp ngƣời lãnh đạo, tổ chức, điều hành, kiểm tra hoạt động mối quan hệ ứng xử thuộc lớp phụ trách theo chƣơng trình kế hoạch nhà trƣờng + Giáo viên chủ nhiệm nhân vật chủ đạo để hình thành nhân cách cho học sinh tập thể lớp + Giáo viên chủ nhiệm lớp cầu nối, nhân vật trung gian thiết lập mối quan hệ hai chiều: Nhà trƣờng - tập thể học sinh; Tập thể học sinh - xã hội Nhƣ mặt giáo viên chủ nhiệm lớp vừa đại diện cho nhà trƣờng để giáo dục học sinh, vừa đại diện cho tập thể học sinh để liên lạc với nhà trƣờng Mặt khác giáo viên chủ nhiệm phải làm cho quan hệ tập thể học sinh với xã hội trở nên gắn bó - Vai trị GVCN: + Giáo viên chủ nhiệm xây dựng, tổ chức tập thể lớp thành đơn vị vững mạnh + Giáo viên chủ nhiệm tổ chức điều khiển, lãnh đạo hoạt động giáo dục tập thể lớp nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục tồn diện + Giáo viên chủ nhiệm ln thiết lập phát triển mối quan hệ với lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng để giáo dục học sinh - Nhiệm vụ GVCN: + Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy tiến lớp học sinh + Thực hoạt động giáo dục theo kế hoạch xây dựng + Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với giáo viên mơn, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội, tổ chức xã hội có liên quan việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hƣớng nghiệp học sinh lớp chủ nhiệm góp phần huy động nguồn lực cộng đồng phát triển nhà trƣờng + Nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh cuối kỳ cuối năm học; đề nghị khen thƣởng kỷ luật học sinh; đề nghị danh sách học sinh đƣợc lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, phải lại lớp; hoàn chỉnh việc ghi sổ điểm học bạ học sinh + Báo cáo thƣờng kỳ đột xuất tình hình lớp với Ban giám hiệu 1.2 Đoàn kết tập thể đoàn kết - Khái niệm: + Đoàn kết kết hợp, chung tay góp sức cá nhân riêng lẻ để tạo thành khối thống tƣ tƣởng hành động nhằm hƣớng đến mục đích chung, mục đích phục vụ lợi ích khối đồn kết + Tập thể đoàn kết tập thể thành viên phải tƣơng trợ, giúp sức lẫn nhau, giải khó khăn, thử thách để đến thành công - Ý nghĩa, sức mạnh tinh thần đoàn kết: + Là yếu tố hàng đầu dẫn đến thành cơng + Đồn kết sức mạnh to lớn, chất keo gắn kết thành viên tạo nên sức mạnh vƣợt trội để vƣợt qua khó khăn, thử thách + Tinh thần đồn kết giúp cho ngƣời cảm thấy thân khơng bị lạc lõng, ln có động lực để phấn đấu tới điều tốt đẹp - Biểu tập thể đoàn kết: + Mỗi thành viên biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, đặt lợi ích chung lên hàng đầu, phấn đấu cống hiến tập thể + Tất thành viên hiểu rõ sức mạnh đoàn kết cố gắng phát huy tinh thần tổ chức, tập thể; Cùng bàn bạc, thống cao, phối hợp nhịp nhàng, đồng lòng chung sức, hỗ trợ để giải cơng việc nhằm đạt mục đích chung + Không chia rẽ, gây mâu thuẫn tập thể Không sống thờ ơ, vô cảm với ngƣời xung quanh II Thực trạng việc xây dựng tập thể lớp đồn kết cơng tác chủ nhiệm trƣờng THPT Một số tồn việc xây dựng tập thể lớp đồn kết cơng tác chủ nhiệm trƣờng THPT Lê Viết Thuật Hiện trƣờng THPT tồn số tập thể lớp đoàn kết: học sinh thƣờng hay gây gỗ đánh nhau, chia bè kết phái, chơi hội, chơi nhóm, sống ích kỷ, chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau…Riêng trƣờng THPT Lê Viết Thuật học sinh trƣờng chủ yếu cƣ trú địa bàn Phƣờng Trung Đơ, Bến thuỷ, Hƣng Lộc, Hƣng Hồ… hồn cảnh gia đình kinh tế khó khăn, đầu tƣ chăm sóc có nhiều hạn chế so với trƣờng bạn nhƣ Huỳnh Thúc Kháng, Hà Huy Tập Vì ảnh hƣởng đến q trình đầu tƣ giáo dục, hình thành phát triển nhân cách học sinh nên giai đoạn nhà trƣờng phải tiếp nhận phận học sinh học yếu kiến thức lẫn ý thức Công tác chủ nhiệm đƣợc Ban giám hiệu nhà trƣờng quan tâm nhƣng nhiều giáo viên tâm vào bồi dƣỡng chuyên môn mà chƣa coi trọng công tác chủ nhiệm Họ chƣa thấy hết đƣợc vị trí chức mình, chƣa có phƣơng pháp tối ƣu, có dùng số phƣơng pháp cơng tác chủ nhiệm nhƣng hiệu chƣa cao, giáo viên trẻ trƣờng Một số giáo viên chủ nhiệm cịn coi nặng cơng tác rèn luyện mà chƣa có biện pháp phù hợp để xây dựng tập thể lớp đoàn kết nên chƣa phát huy mạnh tập thể Hầu hết chƣa đầu tƣ để tìm tịi cách thức quản lý giáo dục học sinh nên chủ nhiệm thƣờng dẫn đến thất bại, khó gắn kết đƣợc em thành tập thể đoàn kết Một số nguyên nhân dẫn đến học sinh lớp đoàn kết 2.1 Nguyên nhân chủ quan (về phía học sinh) - Các em chuyển từ THCS lên THPT nên chƣa quen với môi trƣờng học - Lứa tuổi em cịn tơi lớn, bƣớng bỉnh, khó hịa nhập, khó thích nghi - Do tự ti, mặc cảm, hòa nhập, bị lạm dụng hay bị kích động mạnh q khứ, em thƣờng tỏ bất cần, chống đối, xa lánh bạn bè, hịa đồng, rụt rè ngại ngùng trƣớc tập thể - Các em bất đồng quan điểm số vấn đề, sức học chênh lệch nhau, dẫn đến em học chơi nhóm riêng, em học yếu chơi nhóm riêng, mạnh chơi - Một số em học sinh có thái độ nóng nảy, thiếu kiềm chế, thích thể hiện, cãi để thắng, dẫn đến lớp đồn kết gắn bó - Một số em học sinh có tính ích kỷ khơng muốn chia sẻ với bạn bè, với tập thể - Đa số em sử dụng điện thoại thông minh thiết lập mối quan hệ ảo qua mạng xã hội làm giảm mối quan hệ mật thiết đời thực 2.2 Nguyên nhân khách quan (về phía GVCN, nhà trƣờng phụ huynh học sinh) - GVCN thiếu quan tâm, tâm sự, chia sẻ với em, chƣa nắm bắt đƣợc tâm tƣ, nguyện vọng, sức học nhƣ hoàn cảnh gia đình em - Một số GVCN chƣa có kinh nghiệm cơng tác làm chủ nhiệm, cơng tác giáo dục học sinh Chƣa tìm hiểu kỹ tính cách, hồn cảnh gia đình, ngun nhân dẫn tới phạm lỗi em nên sử dụng biện pháp giáo dục chƣa phù hợp 72 73 74 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 75 76 77 78 PHỤ LỤC 5: QUYẾT ĐỊNH KHEN THƢỞNG VÀ TỔNG HỢP THI ĐUA 79 80 81 82 83 84 PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẬP THỂ LỚP A2 K43 85 86 ... tích cực Kết đạt đƣợc sau áp dụng biện pháp Sau thực biện pháp: ? ?Một số biện pháp nhằm xây dựng tập thể lớp đồn kết góp phần nâng cao hiệu giáo dục công tác chủ nhiệm trường THPT? ?? lớp chủ nhiệm A2... ? ?Một số biện pháp nhằm xây dựng tập thể lớp đồn kết góp phần nâng cao hiệu giáo dục công tác chủ nhiệm trường THPT Lê Viết Thuật” đƣa đƣợc cách thức để xây dựng tập thể lớp đoàn kết, em sống biết... việc xây dựng tập thể lớp đoàn kết công tác chủ nhiệm trƣờng THPT Một số tồn việc xây dựng tập thể lớp đồn kết cơng tác chủ nhiệm trƣờng THPT Lê Viết Thuật Hiện trƣờng THPT ln tồn số tập thể lớp

Ngày đăng: 25/05/2021, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan