SKKN phát triển năng lực toán học của học sinh thông qua hoạt động trong và ngoài giờ lên lớp bởi các chủ đề STEM

93 18 0
SKKN phát triển năng lực toán học của học sinh thông qua hoạt động trong và ngoài giờ lên lớp bởi các chủ đề STEM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TRONG VÀ NGỒI GIỜ LÊN LỚP BỞI CÁC CHỦ ĐỀ STEM MƠN: TỐN HỌC Năm học: 2020 - 2021 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI =====*===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TRONG VÀ NGỒI GIỜ LÊN LỚP BỞI CÁC CHỦ ĐỀ STEM Họ tên giáo viên: Lê Thị Tuyết Lan Hà Thị Mỹ Linh MƠN : TỐN Đơn vị cơng tác : Trường THPT Hoàng Mai Số điện thoại : 0988905690- 0989801301 Năm học: 2020 - 2021 MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý chọn đề tài Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Các bước tiến hành nghiên cứu thực đề tài PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.Cơ sở khoa học 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1Khái niệm lực, chương trình giáo dục định hướng lực 1.1.2 Các lực dạy học theo định hướng phát triển lực nói chung dạy học Tốn học nói riêng 1.1.3 Các loại hình hoạt động ngồi lên lớp với mơn Tốn học 1.1.4 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.1.5 Dạy học theo định hướng chủ đề STEM 1.2 Cơ sở thực tiễn thực trạng vấn đề nghiên cứu Giải pháp triển khai nội dung đề tài 2.1.Một số kinh nghiệm tổ chức dạy học số chủ đề STEM hình thức hoạt động nhằm phát triển lực Toán học cho HS THPT đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng 2.1.1.Một số giải pháp tác động để học sinh giáo viên nhận thức tầm quan trọng hoạt động học theo định hướng STEM 2.1.2 Kinh nghiệm tổ chức dạy học số chủ đề STEM hoạt động lớp 2.1.3.Kinh nghiệm tổ chức trải nghiệm số chủ đề STEM hoạt động 2.1.4.Kinh nghiệm vận dụng đa dạng hình thức hoạt động thực chủ đề STEM để phát huy lực Toán học cho học sinh 2.1.5.Giải pháp kiểm tra đánh giá dạy học dạy học STEM để phát triển lực Toán học cho học sinh 2.2 Thiết kế giáo án minh họa xây dựng học theo chủ đề STEM để thực giải pháp đề tài Kết thực PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 2 3 10 12 16 16 16 26 34 43 45 52 52 54 56 57 CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết thường Viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS Bộ giáo dục đào tạo BGDĐT Sở giáo dục đào tạo SGDĐT Trung học phổ thông THPT Giáo dục GD Câu lạc CLB Chương trình giáo dục phổ thông CT GDPT Trải nghiệm sáng tạo TTST PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04/05/2017 thủ tướng phủ việc “Tăng cường lực tiếp cận cách mạng công nghiệp lần thứ tư” mà nhiệm vụ Bộ Giáo dục Đào tạo: Thúc đẩy triển khai giáo dục khoa học, công nghệ, kỹ thuật tốn học (STEM) chương trình giáo dục phổ thơng; tổ chức thí điểm số trường phổ thông từ năm học 20172018” Giáo dục STEM vận dụng phương pháp học tập dựa chủ yếu thực hành hoạt động trải nghiệm sáng tạo Những kiến thức cho “khó hiểu”, “khó nhớ” minh họa ví dụ thực tế trở nên dễ nắm bắt, song song với việc học kiến thức mới, học sinh có điều kiện tham gia vào hoạt động thực hành để có trải nghiệm sáng tạo thực tế, từ hiểu sâu hơn, nhớ lâu kiến thức học Gần đây, STEM quan tâm, triển khai chủ yếu thành phố lớn nhận thức cán quản lý, giáo viên nói chung STEM hạn chế Phần lớn sở giáo dục bước đầu tiếp cận vào việc thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm theo định hướng giáo dục STEM Việc dạy học tiết học lớp theo định hướng giáo dục STEM chưa trọng cịn mang tính đối phó Mặc dù dạy học theo định hướng STEM tỏ rõ mạnh kích thích tư duy, phát triển lực cho học sinh Từ trước đến việc dạy học Tốn chủ yếu tập trung dạy lí thuyết lớp mà thực hành hay trải nghiệm ứng dụng thực tiễn Tốn học vào đời sống Do cịn trọng việc cung cấp kiên thức lớp, giáo viên chưa khai thác hết hình thức giáo dục trải nghiệm sáng tạo, hoạt động lên lớp để tạo môi trường thuận lợi cho em phát triển lực Tốn Đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học yêu cầu cấp thiết đặt cho ngành giáo dục nước nhà Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể đưa “hoạt động trải nghiệm sáng tạo” hoạt động bắt buộc, “được thực xuyên suốt từ lớp đến lớp 12” nhà trường Việc dạy học số chủ đề STEM hình thức hoạt động ngồi phát triển lực Toán học cho HS THPT đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng Dạy học chủ đề STEM Tốn học có tác dụng to lớn việc nâng cao lực phát giải vấn đề cho học sinh, giúp học sinh học nhiều kĩ sống.Qua em thấy ứng dụng mơn Tốn thực tế đem lại niềm tin, hứng thú học tập u thích học mơn Tốn đồng thời kích thích tính tị mị, tìm hiểu học sinh từ học sinh chủ động thu nhận kiến thức mơn Tốn, tạo nên người tích cực, chủ động, sáng tạo tương lai đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội đại Vì định hướng đề tài tập trung nghiên cứu giải pháp “Phát triển lực Toán học học sinh thơng qua hoạt động ngồi lên lớp chủ đề STEM” Mục tiêu phạm vi nghiên cứu đề tài: - Mục tiêu: Trên sở nghiên cứu dạy học tích hợp, giáo dục STEM, thiết kế tổ chức dạy học thông qua số chủ đề STEM để phát triển lực cho HS THPT đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng - Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu cách thức số chủ đề hoạt động lên lớp cho học sinh THPT dạy học Toán Phương pháp nghiên cứu Điều tra, khảo sát, phân tích tổng hợp, thực nghiệm sư phạm Các bước tiến hành nghiên cứu thực đề tài TT Các nội dung, công việc thực Thời gian dự kiến - Nội dung 1: Tìm hiểu thực trạng Tháng 4-7/2020 - Nội dung Nghiên cứu lý thuyết giải pháp Tháng 6-8/2020 - Nội dung 3: Thiết kế giải pháp, thực nghiệm Tháng 9/20203/2021 - Nội dung 4: Hoàn thiện Tháng 1-3/2021 PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm lực, chương trình giáo dục định hướng lực a Khái niệm lực Năng lực khả thực có trách nhiệm hiệu hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề tình khác thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo kinh nghiệm sẵn sàng hành động b Chương trình giáo dục định hướng lực Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực bàn đến từ năm 90 kỷ XX ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng phát triển lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng phát triển lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, coi “sản phẩm cuối cùng” trình dạy học Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức kết học tập học sinh Bảng so sánh số đặc trưng chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng phát triển lực cho thấy ưu điểm chương trình dạy học định hướng phát triển lực: Chương trình định hướng nội dung Mục tiêu dạy học Mục tiêu giáo mô tả không chi tiết không thiết phải dục quan sát, đánh giá Chương trình định hướng phát triển lực Kết học tập cần đạt mơ tả chi tiết quan sát, đánh giá được; thể mức độ tiến HS cách liên tục Nội dung giáo dục Việc lựa chọn nội dung dựa vào khoa học chun mơn, khơng gắn với tình thực tiễn Nội dung quy định chi tiết chương trình Lựa chọn nội dung nhằm đạt kết đầu quy định, gắn với tình thực tiễn Chương trình quy định nội dung chính, khơng quy định chi tiết Phương pháp Giáo viên người Giáo viên chủ yếu người tổ chức, dạy học truyền thụ tri thức, trung tâm trình dạy học HS tiếp thu thụ động tri thức quy định sẵn hỗ trợ HS tự lực tích cực lĩnh hội tri thức Chú trọng phát triển khả giải vấn đề, khả giao tiếp,…; – Chú trọng sử dụng quan điểm, phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực; phương pháp dạy học thí nghiệm, thực hành Hình thức dạy học Chủ yếu dạy học lý thuyết lớp học Tổ chức hình thức học tập đa dạng; ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Đánh giá kết học tập HS Tiêu chí đánh giá xây dựng chủ yếu dựa ghi nhớ tái nội dung học Tiêu chí đánh giá dựa vào lực đầu ra, có tính đến tiến trình học tập, trọng khả vận dụng tình thực tiễn 1.1.2 Các lực dạy học theo định hướng phát triển lực nói chung dạy học Tốn học nói riêng a Các lực chung Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp Dạy học theo định hướng phát triển lực nhằm bồi dưỡng phát huy cho học sinh lực chung như: lực tự học, lực giải vấn đề; lực sáng tạo; lực tự quản lí; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông; lực sử dụng ngơn ngữ; lực tính tốn b Các lực chun biệt mơn Tốn học Mơn Tốn góp phần hình thành phát triển cho học sinh lực toán học (biểu tập trung lực tính tốn) bao gồm thành phần cốt lõi sau: lực tư lập luận tốn học; lực mơ hình hố tốn học; lực giải vấn đề toán học; lực giao tiếp tốn học; lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học toán Biểu cụ thể lực toán học yêu cầu cần đạt cho cấp THPT thể bảng sau: Thành phần lực Biểu Cấp THPT Thực thao tác tư như: so sánh, phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự; quy nạp, diễn dịch Thực tương đối thành thạo thao tác tư duy, đặc biệt phát tương đồng khác biệt tình tương đối phức tạp lí giải kết việc quan sát Chỉ chứng cứ, lí lẽ Sử dụng phương pháp biết lập luận hợp lí trước lập luận, quy nạp suy diễn để kết luận nhìn cách thức khác Năng lực tư việc giải vấn đề lập luận tốn Giải thích điều chỉnh Nêu trả lời câu hỏi học cách thức giải lập luận, giải vấn đề Giải vấn đề phương diện tốn thích, chứng minh, điều chỉnh giải pháp thực học phương diện tốn học Xác định mơ hình tốn học (gồm cơng thức, phương trình, bảng biểu, đồ thị, ) cho tình xuất tốn thực tiễn Thiết lập mơ hình tốn học (gồm cơng thức, phương trình, sơ đồ, hình vẽ, bảng biểu, đồ thị, ) để mơ tả tình đặt số toán thực tiễn Giải vấn Giải vấn đề đề toán học mơ hình tốn học mơ hình thiết thiết lập lập Năng lực mơ hình hố tốn Thể đánh giá học thể lời giải ngữ cảnh thực tế cải tiến mô hình cách giải khơng phù hợp Lí giải tính đắn lời giải (những kết luận thu từ tính tốn có ý nghĩa, phù hợp với thực tiễn hay không) Đặc biệt, nhận biết cách đơn giản hoá, cách điều chỉnh yêu cầu thực tiễn (xấp xỉ, bổ sung thêm giả thiết, tổng quát hoá, ) để đưa đến toán giải Nhận biết, phát Xác định tình có vấn vấn đề cần giải đề; thu thập, xếp, giải thích tốn học đánh giá độ tin cậy thơng tin; chia sẻ am hiểu vấn đề với người khác Lựa chọn, đề xuất cách Lựa chọn thiết lập cách thức, giải pháp giải vấn thức, quy trình giải vấn đề đề Năng lực giải vấn đề toán học Sử dụng kiến thức, Thực trình bày giải kĩ tốn học tương thích pháp giải vấn đề (bao gồm cơng cụ thuật tốn) để giải vấn đề đặt Đánh giá giải pháp đề Đánh giá giải pháp thực khái quát hoá cho hiện; phản ánh giá trị giải pháp; khái quát hoá cho vấn đề tương tự vấn đề tương tự Năng lực giao tiếp toán học Nghe hiểu, đọc hiểu ghi chép thơng tin tốn học cần thiết trình bày dạng văn toán học hay người khác nói viết Nghe hiểu, đọc hiểu ghi chép (tóm tắt) tương đối thành thạo thơng tin tốn học bản, trọng tâm văn nói viết Từ phân tích, lựa chọn, trích xuất thơng tin tốn học cần thiết từ văn nói viết Trình bày, diễn đạt (nói viết) nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học tương tác với người khác (với yêu cầu thích hợp đầy đủ, xác) Lí giải (một cách hợp lí) việc trình bày, diễn đạt, thảo luận, tranh luận nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học tương tác với người khác Sử dụng hiệu ngôn ngữ tốn học (chữ số, chữ cái, kí hiệu, biểu đồ, đồ thị, liên kết logic, ) kết hợp với ngơn ngữ thơng thường động tác hình thể trình bày, giải thích đánh giá ý tưởng toán học tương tác (thảo luận, tranh luận) với người khác Sử dụng cách hợp lí ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngơn ngữ thơng thường để biểu đạt cách suy nghĩ, lập luận, chứng minh khẳng định toán học 75 PHỤ LỤC 1.Phiếu khảo sát dành cho học sinh: Nội dung khảo sát sau: Phiếu khảo sát Họ tên học sinh: Lớp: Hãy trả lời câu hỏi cách đánh dấu x vào trống bảng có câu trả lời phù hợp với em Có Nội dung Khơng Bình thường Câu Bản thân bạn có thích học mơn Tốn khơng? Câu Mơn Tốn có nhiều ứng dụng thiết thực sống bạn không? Câu Bạn tìm hiểu chủ đề STEM Tốn học lớp chưa? Câu Bạn có thích học chủ đề STEM Toán học gắn liền với thực tiễn hay không? Câu Bạn tham gia hay tổ chức trải nghiệm chủ đề STEM Toán học hoạt động ngồi lần chưa?(Ví dụ: Câu lạc bộ, sân khấu diễn đàn… ) Câu Bạn áp dụng kiến thức Toán học liên kết với kiến thức môn học khác để tạo sản phẩm chưa? Câu Bạn có thích tiếp cận chủ đề STEM Toán học từ lớp đến hoạt động trải nghiệm sáng tạo ngồi khơng? Kết thu sau: Câu hỏi Có Số phiếu Khơng % Số phiếu Bình thường % Số phiếu % Câu 178 53,9 79 23,9 73 22,2 Câu 178 53,9 65 19,7 87 26,4 Câu 136 41,2 176 53,3 18 5,5 76 Câu 142 43 96 29,1 92 27,9 Câu 113 34,2 164 49,7 53 16,1 Câu 108 32,7 186 56,4 36 10,9 Câu 178 53,9 77 23,4 75 22,7 THPT Hoàng Mai THPT Hoàng Mai THPT Quỳnh Lưu (10GV) (10GV) (10GV) Phiếu khảo sát dành cho giáo viên Câu Nội dung Thầy cô hiểu dạy học theo định hướng STEM dạy theo chủ đề STEM mơn Tốn chưa? A, Rồi dạy thường xuyên 0 B, Rồi dạy C, Hiểu mơ hồ chưa dạy 8 D, Chưa hiểu STEM chưa dạy Có GV dạy học theo chủ đề STEM chưa dạy phổ biến, dạy thí điểm số lớp chưa dạy đại đà Thầy cô thấy dạy học định hướng chủ đề STEM mơn Tốn có phù hợp với chương trình giáo dục THPT khơng? -Phù hợp với chương trình giáo dục theo dự thảo -Thực tế thi cử thời điểm nặng kiến Dạy học theo định hướng STEM bất cập việc kiểm tra đánh giá giữ nguyên hình thức thi đặc biệt Tương đối phù hợp với xu đại song mơn Tốn khó chọn dạy theo định hướng STEM môn 77 thức nên khối 9,12 KH khác dạy học định hướng STEM chưa phát huy hết tác dụng Dạy học theo định hướng STEM chưa bám sát nội dung thi, hình thức kiểm tra đánh giá Thầy thấy dạy học định hướng chủ đề STEM nên thực hoạt động nào, đâu? A.Bài học khóa lớp B Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 4 C Sinh hoạt ngoại khóa D Cả đáp án Đa số GV chọn việc dạy học định hướng STEM nên thực hoạt động trải nghiệm sinh hoạt ngoại khóa 78 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH DẠY HỌC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHỦ ĐỀ: TOÁN HỌC TRONG THỰC TIỄN Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Học sinh củng cố phần lí thuyết học sách giáo khoa mơn Tốn bậc THPT - Thơng qua việc thực cơng việc nhóm, học sinh tìm hiểu nắm kiến thức học đồng thời hiểu ứng dụng Toán học sống - Sử dụng nhiều kiến thức, kĩ học nhiều môn học để tham gia vào hoạt động cộng đồng - Tổ chức buổi báo cáo có tham dự thầy giáo nhà trường tất học sinh trường b) Về kĩ - Các kĩ khác thông qua học chương trình ngoại khóa: Kĩ tìm kiếm, thu thập thơng tin; Kĩ xử lí thơng tin; Kĩ tổng hợp thơng tin; Kĩ trình bày báo cáo; kĩ đánh giá; Kĩ làm việc nhóm; Kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn để làm việc có ý nghĩa với thân, gia đình cộng đồng… c) Về thái độ - Liên hệ với nhiều vấn đề thực tế với Tốn học - Giáo dục thái độ thơng qua chương trình ngoại khóa: Hình thành ý thức tự giác, tích cực tham gia vào hoạt động học tập, trải nghiệm sáng tạo; Hình thành ý thức say mê tìm tòi, nghiên cứu khoa học d) Định hướng phát triển lực - Có hội phát triển lực giải vấn đề thực tiễn - Có hội phát triển lực mơ hình hóa tốn học thơng qua chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học liên quan - Có hội phát triển lực giao tiếp Tốn học thơng qua hoạt động nhóm, tương tác với giáo viên e) Định hướng phát triển phẩm chất - Phát triển nhạy bén, linh hoạt tư - Rèn luyện tính xác, kiên trì Phẩm chất, lực 79 - Phát huy tính độc lập sáng tạo học tập - Góp phần hình thành phẩm chất phát triển nhân cách học sinh: sống có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước; có lịng nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng; thực nghĩa vụ đạo đức, tôn trọng, chấp hành kỉ luật, pháp luật… - Góp phần hình thành lực cho học sinh: lực tự học, lực tự giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng công nghệ thông tin, lực sử dụng ngơn ngữ… - Mục tiêu thực hóa qua sản phẩm hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Trong chào hỏi giới thiệu sản phẩm trang phục chế tạo từ mơ hình toán học Thời gian thực hiện: tuần Chuẩn bị thiết bị dạy học, tư liệu, học liệu giáo viên học sinh Thiết bị, tư liệu, học liệu Cơng nghệ Máy tính, máy quay, tivi, máy ảnh( điện thoại) thông tin Sân trường Bàn ghế, maket, bảng, nước uống, hoa, quà tặng, giấy mời - Âm thanh, nhạc cụ, đạo cụ, phục trang, ánh sáng Đồ dùng - Bảng phụ, bút lông, khăn lau bảng - Các sản phẩm trải nghiệm sáng tạo học sinh thực lớp trưng bày bên sân khấu Đối tượng, hình thức kiểm tra đánh giá - Đối tượng giáo dục: học sinh lớp 10,11,12 - Hình thức sinh hoạt câu lạc bộ: trải nghiệm sáng tạo - Đánh giá sản phẩm phần thi Tiến trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG CUỘC THI Mục tiêu - Giáo viên xây dựng kế hoạch chi tiết hoạt động trải nghiệm sáng tạo, trình duyệt kế hoạch với Ban Giám hiệu nhà trường - Giáo viên xây dựng văn phát động thi đến học sinh tổ chức liên quan - Giáo viên thành lập đội thi, đội cộng tác viên hỗ trợ đội thi - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định mục tiêu, nội dung phần thi, nhiệm vụ đội thi, lập kế hoach hoạt động đội thi 80 2.Thời gian: vòng ngày HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Bước 1: Xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo trình duyệt - Bước 2: Xây dựng văn phát động thi đến học sinh - Bước 3: Giáo viên tổ Tốn – Tin cơng bố kết thành lập đội thi giáo viên hướng dẫn phụ trách đội thi - Bước 4: Giáo viên hướng dẫn đội thi học sinh thảo luận để xác định mục đích nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhiệm vụ phần thi HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Nhận văn phát động thi - HS nghe kết - Các nhóm nhận nhiệm vụ - Các nhóm bàn bạc thống bầu nhóm trưởng, thư kí - Nghe giáo viên giới thiệu chủ đề; đề xuất ý kiến, thảo luận xác định mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ học tập phần thi Hoạt động 2: THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Mục tiêu - Giáo viên xây dựng kịch tiến trình thi - Học sinh lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo đội mình; thực kế hoạch để tạo sản phẩm học tập tham gia thi - Rèn luyện kĩ làm việc nhóm lực chuyên biệt cá nhân Góp phần hình thành kĩ năng: kĩ thu thập, xử lí thơng tin, tư liệu; kĩ vấn, điều tra thực tế; kĩ phân tích, đánh giá; kĩ giải tình thực tiễn; kĩ viết báo cáo trình bày vấn đề…và số kĩ sống khác Thời gian: 10 ngày HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Bước 1: Giáo viên xây dựng kịch chương trình thi - Bước 2: Hỗ trợ, giải đáp khó khăn học sinh việc lập kế hoạch nhóm thực kế hoạch trải nghiệm sáng tạo đội chơi - Bước 3: Kiểm tra sản phẩm học tập đội chơi trước dự thi - Học sinh lập kế hoạch đội chơi - Học sinh thực kế hoạch đội chơi xây dựng hoàn thiện sản phẩm học tập trải nghiệm sáng tạo tham gia thi - Học sinh điều chỉnh, bổ sung (nếu cần) TỔ CHỨC THI VÀ TỔNG KẾT, TRAO GIẢI Hoạt động 3: Mục tiêu - Giáo viên chuẩn bị chu đáo điều kiện để tổ chức thi, hướng dẫn học sinh 81 thực phần thi, đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Học sinh thực tốt phần thi hoạt động trị chơi, giao lưu, văn nghệ; biết đánh giá rút kinh nghiệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Hình thành kĩ năng: thuyết trình, lắng nghe, thảo luận, nêu vấn đề, thương thuyết, đánh giá… kĩ chuyên biệt - Bồi dưỡng tình yêu niềm đam mê Toán học, củng cố niềm tin sáng tạo khoa học, tình yêu nghệ thuật Thời gian: 120 phút Thành phần tham dự: - Ban giám hiệu; Ban chấp hành cơng đồn, ban chấp hành Đồn trường, giáo viên mơn Tốn, Tiếng Anh giáo viên khác quan tâm đến hoạt động - Học sinh khối 10, khối 11, khối 12 - Đại diện ban cha mẹ học sinh phụ huynh học sinh quan tâm đến hoạt động nhà trường Nhiệm vụ học sinh - Tham gia phần thi theo kịch chương trình thứ tự bốc thăm - Tham gia trò chơi, văn nghệ, giao lưu - Lĩnh hội nội dung ý nghĩa thi - Đánh giá khả kết đội thi - Tham gia dẫn chương trình Nhiệm vụ giáo viên - Dẫn dắt vấn đề, tổ chức học sinh tham gia phần thi, đánh giá - Quan sát, đánh giá sản phẩm học sinh - Tổng kết, trao giải, rút kinh nghiệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo Tiến trình thi HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG (2 HS dẫn chương trình) - Học sinh biểu diến văn nghệ Khai mạc thi - Văn nghệ: tiết mục đến từ câu lạc âm nhạc trường - HS dẫn chương trình - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu thành viên ban giám khảo thư kí, giới thiệu nội dung chương trình - HS dẫn chương trình giới thiệu chung Các phần thi thi: gồm phần thi + Màn chào hỏi: giới thiệu đội chơi kết hợp giới thiệu sản phẩm thời trang từ mô hình tốn học 82 + Tìm kết nhanh (Phần thi hiểu biết) + Vui khán giả + Tìm kết nhanh (Phần thi hiểu biết) Giới thiệu - Các đội thi vị trí đội 2.1.Màn chào hỏi - Các đội thi thực phần thi Nội dung: đội chơi kết hợp giới thiệu đội sản phẩm thời trang từ mơ hình tốn học Thời gian:10-15phút/ đội chơi - HS dẫn chương trình giới thiệu luật thi 2.2 Tìm kết nhanh (Phần thi hiểu biết) (10 câu lần ) Luật chơi: Vịng thi thứ hai có 20 câu hỏi Khi nghe câu hỏi đội dự thi có 20 giây suy nghĩ trả lời Đội đưa câu trả lời BGK theo dõi đánh giá cho điểm 10 điểm Nếu đội mà không trả lời khán giả quyền - HS biểu diễn văn nghệ; Ban giám trả lời Mỗi câu trả lời 10 khảo thư kí tổng kết điểm; điểm Khán giả trả lời phần thưởng 2.3 Phần vui khán giả: - Hình thức: Dẫn chương trình nêu câu hỏi, khán giả trả lời 2.3 Vui khán giả Câu hỏi dành cho khán giả: câu - BGK công bố kết Nếu trả lời phần - Đại diện ban tổ chức trao giải quà từ ban tổ chức - Ban tổ chức rút kinh nghiệm sau -Trò chơi Nhóm hiểu nhau: thi Luật chơi: Chia làm nhóm đứng quay lưng phía, nhóm thành hàng dọc có giáo viên đứng cuối Người cuối hàng học sinh nhận hình vẽ BTC, cầm tờ giấy vẽ hình vừa nhận vào lưng người đứng trước, người đứng trước cảm nhận hình vẽ vẽ tiếp vào lưng người đứng trước mình, đến người cuối GV vẽ hình lên bảng cuối nạp cho BTC ( Các thành viên đội chơi khơng 83 nói dùng ngón tay vẽ hình Đội dùng lời nói bị xử thua) Mỗi lần thực vịng phút 2.4 Tìm kết nhanh( Phần thi hiểu biết)( 10 câu lần hai) Tổng kết trao giải: - Văn nghệ: tiết mục đến từ câu lạc nhảy trường - Công bố kết phần thi + Ban giám khảo nhận xét thông báo kết phần thi + Ban giám khảo thông báo tổng điểm định trao giải cho đội chơi - Công bố kết chung cuộc; trao giải Nhất, Nhì, Ba chụp ảnh lưu niệm - Rút kinh nghiệm thi (tiến hành sau buổi thi) 84 PHỤ LỤC Giáo án Powerpoint 85 86 87 88 89 ... tốt GV môn dạy học STEM Việc phát triển lực Tốn học học sinh thơng qua hoạt động lên lớp chủ đề STEM hướng tạo sức hút cho học sinh phát triển lực chung lực Toán học đặc thù, động lực giúp người... vấn đề toán học 1.1.3 Các loại hình hoạt động ngồi lên lớp với mơn Tốn học 1.1.3.1 Khái niệm hoạt động lên lớp ? ?Hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động tổ chức học môn học lớp Hoạt động giáo dục lên. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI =====*===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỐN HỌC CỦA HỌC SINH THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TRONG VÀ NGOÀI GIỜ LÊN LỚP BỞI CÁC CHỦ ĐỀ STEM Họ

Ngày đăng: 24/05/2021, 18:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan