SKKN phát triển năng lực giải quyết vấn đề gắn với thực tiễn trong dạy học vật lí cho học sinh trung học phổ thông

61 8 0
SKKN phát triển năng lực giải quyết vấn đề gắn với thực tiễn trong dạy học vật lí cho học sinh trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ GẮN VỚI THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LĨNH VỰC: VẬT LÍ SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC _ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ GẮN VỚI THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LĨNH VỰC: VẬT LÍ Tác giả: Tổ: Năm thực hiện: Số điện thoại: Nguyễn Thị Sâm Khoa học tự nhiên 2020 - 2021 Nghi Lộc, tháng năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Từ đầy đủ GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh TNST Trải nghiệm sáng tạo THPT Trung học phổ thông PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong đời sống hàng ngày, ln cần vận dụng kiến thức vật lí để sử dụng thiết bị từ đơn giản đến phức tạp liên quan đến hoạt động xung quanh sống hàng ngày gia đình sản xuất Do từ ngồi ghế nhà trường, em HS nên cần trang bị cho kiến thức Vật lí để trang bị cho giới quan tổng thể liên quan đến đời sống hàng ngày Từ kiến thức trang bị, em biết giải thích tượng tự nhiên để khơng cịn bí ẩn mà em không biết, để em làm chủ sống tương lai Song vật lí lại mơn học khó trường phổ thơng, khơng có giảng, phương pháp phù hợp, dễ làm cho em HS thụ động tiếp thu dẫn đến tượng số phận HS khơng muốn học Vật lí, ngày lạnh nhạt với giá trị thực tiễn Vật lí Vật lí môn khoa học thực nghiệm, kiến thức gắn kết cách chặt chẽ với thực tế đời sống Tuy nhiên, thực trạng dạy học vật lí phổ thơng cho thấy tình trạng “dạy chay, học chay” phổ biến, chưa thực gắn lý thuyết với thực hành Trong dạy học, GV liên hệ vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Chính vậy, đa số HS thường nắm bắt kiến thức cách thụ động, chưa phát huy tư sáng tạo gặp khó khăn vận dụng kiến thức vào tình thực tiễn đời sống Khi học tập nghiên cứu kiến thức vật lí, ngồi việc có hiểu biết cơng thức, khái niệm, định luật, HS cịn phải có trải nghiệm định Bởi vậy, dạy học vật lí khơng thể truyền thụ máy móc mà phải tìm cách kích thích hứng thú học tập HS, làm cho HS thấy ý nghĩa việc học vật lí thực tiễn đời sống thân HS Dạy học gắn với thực tiễn, GV làm cho HS thấy ứng dụng kiến thức học, ứng dụng khoa học kỹ thuật đời sống mà hình thành HS niềm say mê khoa học, hứng thú tìm tịi, giải thích thay đổi xung quanh, hình thành động học tập đắn Bộ mơn Vật lí bắt nguồn từ sống, hình thành phát triển theo địi hỏi sống Các kiến thức vật lí khái quát từ hàng loạt kiện, tượng hay biểu đạt tiền đề lí thuyết tổng quát ngơn ngữ tốn học vận dụng vào trình lao động sản xuất, vào kỹ thuật, phục vụ sống người Dạy học vật lí dạy khoa học đã, tồn phát triển, khoa học sống động gắn với mơi trường xung quanh Do vậy, dạy học vật lí tách rời với thực tiễn sống mà phải ln gắn liền với tình xuất phát giải trình phù hợp, phải dựa đặc điểm nhận thức HS Ngoài việc truyền thụ kiến thức có sách giáo khoa, GV cần cung cấp thêm số kiến thức, hình ảnh, tượng vật lí có sống, sinh hoạt suy nghĩ ngày nhằm thỏa mãn nhu cầu nhận thức HS Bản chất việc xác định mối liên hệ vật lí thực tiễn đời sống dạy học vật lí ứng dụng cụ thể ngành vật lí vào đời sống, qua làm cho HS hiểu rõ chất việc dạy học có ý nghĩa phát triển khoa học công nghệ, thấy ý nghĩa việc học vật lí nói riêng mơn học nói chung việc tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu công phát triển đất nước hội nhập quốc tế Trong xu đổi phương pháp dạy học nhà trường nay, việc rèn luyện phát huy lực người học vấn đề quan trọng dạy học nói chung dạy học mơn Vật lí nói riêng Đặc biệt, Vật lí môn học khoa học thực nghiệm, việc lựa chọn phương pháp dạy học giúp HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn cần thiết Trong trình dạy học, tập vật lí có nội dung gắn với thực tiễn công cụ giúp GV dạy học tích cực theo xu hướng đổi nay, đồng thời cơng cụ hữu ích kiểm tra đánh giá lực HS Việc sử dụng tập vật lí có nội dung gắn với thực tiễn trình dạy học giúp phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS, giúp HS phát triển lực giải vấn đề trình học tập vận dụng kiến thức để giải vấn đề sống Tuy nhiên ̣ thống tập sách giáo khoa, sách tham khảo có tập có nội dung liên quan tới thực tiễn, nên tác dụng tập việc phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho HS không cao Hơn việc dạy học bi ̣ ảnh hưởng chuyện thi cử, nên cách dạy cịn thiên luyện trí nhớ để giải dạng tập, lí thuyết cịn gắn liền với thực tiễn, nặng kiến thức, nhẹ thực hành HS giải thành thạo tập vật lí định tính, định lượng từ đơn giản đến phức tạp, HS biết ứng dụng vật lí đời sống sản xuất Điều khơng làm hạn chế việc phát triển lực giải vấn đề mà làm cho HS xa rời thực tiễn, chán nản mệt mỏi, không tạo hứng thú cho HS với môn học Do đó, để tăng cường dạy học liên ̣với thực tiễn phần quan trọng phải xây dựng ̣ thống tập có nội dung gắn với thực tiễn thiết kế sử dụng nội dung liên quan đến thực tiễn tiến trình dạy học đồng thời tổ chức để HS tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo Trước tình hình thực tế đó, đa số giáo viên có tinh thần tự đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực HS Tuy nhiên phần lớn thầy cô giáo hướng đến việc đổi hoạt động hình thành kiến thức chủ yếu, chưa quan tâm mức tới hoạt động khởi động, hoạt động vận dụng, hoạt động tìm tòi mở rộng vai trò hoạt động tiến trình học nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề kiến thức, kỹ lực cần hình thành cho HS sau học Qua trình tìm hiểu nghiên cứu, nhận thấy tầm quan trọng việc phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho HS thông qua tập vật lí có nội dung gắn với thực tiễn, qua hoạt động khởi động, vận dụng, tìm tịi mở rộng tiến trình học hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục Do đó, lựa chọn thực đề tài: “Phát triển lực giải vấn đề gắn với thực tiễn dạy học Vật lí cho học sinh trung học phổ thông” để chia sẻ với đồng nghiệp nhằm nâng cao hiệu đổi dạy học Vật lí trường THPT Mục đích nghiên cứu - Phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho HS hệ thống tập vật lí có nội dung gắn với thực tiễn dạy học vật lí THPT - Phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho HS thông qua tổ chức hoạt động khởi động, vận dụng, tìm tịi mở rộng số tiết học Vật lí trường THPT - Phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho HS qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận lực giải vấn đề thực tiễn cho HS - Tìm hiểu lí luận vai trị tập có nội dung gắn với thực tiễn, hoạt động khởi động, vận dụng, tìm tịi mở rộng học hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Nghiên cứu thực tiễn nội dung, phương pháp, kĩ thuật dạy học mà giáo viên Vật lí trường THPT áp dụng để phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho HS - Xây dựng hệ thống tập có nội dung gắn với thực tiễn dạy học vật lí THPT - Thiết kế áp dụng tiến trình tổ chức hoạt động khởi động, vận dụng, tìm tịi mở rộng số tiết học Vật lí trường THPT nhằm phát huy lực giải vấn đề thực tiễn cho HS - Thực số đề tài tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo gắn với vấn đề thực tiễn cho HS trường THPT, nơi công tác Phạm vi, thời gian, đối tượng nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu Các nội dung gắn với thực tiễn chương trình vật lí THPT 4.2 Thời gian nghiên cứu - Bắt đầu: tháng năm 2019 - Kết thúc: tháng năm 2021 4.3 Đối tượng nghiên cứu - Bài tập vật lí có nội dung gắn với thực tiễn dạy học vật lí THPT - Tiến trình tổ chức hoạt động khởi động, vận dụng, tìm tịi mở rộng số tiết học Vật lí trường THPT có sử dụng nội dung gắn với thực tiễn - Hoạt động trải nghiệm sáng tạo gắn với vấn đề thực tiễn cho học sinh THPT Đóng góp đề tài - Có khoảng 10 tập có nội dung gắn với thực tiễn áp dụng dạy học vật lí THPT - Có số tiến trình tổ chức hoạt động khởi động, vận dụng, tìm tịi mở rộng số tiết học Vật lí trường THPT nhằm phát huy lực giải vấn đề thực tiễn cho HS - Có đề tài áp dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo gắn với vấn đề thực tiễn cho HS Tính khả thi đề tài Ở đề tài này, tập trung xây dựng áp dụng hiệu tập vật lí có nội dung gắn với thực tiễn dạy học vật lí, thiết kế tổ chức thành công hoạt động khởi động, hoạt động vận dụng, hoạt động tìm tịi mở rộng số tiết học vật lí với nội dung gắn với thực tiễn áp dụng số đề tài tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HS Đề tài góp phần phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho HS theo học ban Khoa học tự nhiên trường - nơi công tác Trong thời gian tiếp theo, đề tài áp dụng mở rộng với đa số HS trường công tác, áp dụng rộng rãi cho HS trường THPT PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận đề tài 1.1 Một số quan điểm đạo đổi giáo dục phổ thông Đất nước ta trình hội nhập phát triển với nhiều thời thách thức; để thực thành công nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước nguồn lực người đóng vai trị quan trọng hàng đầu Do đó, Đảng nhà nước ta ln quan tâm ưu tiên hàng đầu cho vấn đề đổi giáo dục đào tạo Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Việc đổi giáo dục trung học dựa đường lối quan điểm đạo giáo dục nhà nước, thể qua số văn sau: Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ rõ: "Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học"; "Đổi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan công bằng; kết hợp kết kiểm tra đánh giá trình giáo dục với kết thi" Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học.” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD & ĐT, Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 nêu rõ quan điểm đạo: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội”, với mục tiêu cụ thể: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời.” Mục tiêu đổi Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội quy định: “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hồ đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm học sinh.” Đáp ứng u cầu cơng đổi tồn diện GD-ĐT, Bộ GD-ĐT có Cơng văn số 5555/BDGĐT-GDTrH ngày tháng 10 năm 2014 hướng dẫn cụ thể hóa yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh: “hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú nhận thức học sinh” Điều 30, Luật Giáo dục năm 2019 nêu rõ yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông: “Nội dung giáo dục phổ thông phải bảo đảm tính phổ thơng, bản, tồn diện, hướng nghiệp có hệ thống; gắn với thực tiễn sống, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục cấp học”, “Phương pháp giáo dục phổ thơng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc trưng môn học, lớp học đặc điểm đối tượng học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, khả tư độc lập; phát triển toàn diện phẩm chất lực người học; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào q trình giáo dục” Theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, chương trình mơn Vật lí coi trọng việc rèn luyện khả vận dụng kiến thức, kĩ học để tìm hiểu giải mức độ định số vấn đề thực tiễn, đáp ứng đòi hỏi sống; vừa bảo đảm phát triển lực vật lí - biểu lực khoa học tự nhiên, vừa đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp HS Thơng qua chương trình mơn Vật lí, HS hình thành phát triển giới quan khoa học; rèn luyện tự tin, trung thực, khách quan; cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên; yêu thiên nhiên, tự hào thiên nhiên quê hương, đất nước; tôn trọng quy luật thiên nhiên, trân trọng, giữ gìn bảo vệ thiên nhiên, ứng xử với thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững; đồng thời hình thành phát triển lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo Ngoài việc góp phần thực yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung, môn Vật lí cịn góp phần hình thành phát triển HS lực vật lí gồm nhận thức 10 tiền phong, số thép - Thiết kế khung xe, thử nghiệm điều chỉnh * Tiến hành nghiên cứu - Chuẩn bị linh kiện, thiết bị: + Vật liệu để gia cơng làm sản phẩm: • Phần máy bơm nước • khung xe đạp cũ • vành xe đạp cũ Gia cơng sản phẩm • bu li • dây cu roa loại B60 • xích, đĩa, líp xe đạp Tìm xưởng khí để gia cơng sản phẩm • Một số loại ống nhựa tiền phong, van chiều + Thiết bị hỗ trợ để gia công sản phẩm: Máy hàn, máy cắt, máy phun sơn, keo dính, sơn, xăng - Quy trình thực hiện: Thu thập vật liệu từ cửa hàng thu mua phế liệu * Một số hình ảnh thực nghiệm 47 3.2 Dự án “Xe phun thuốc bảo vệ thực vật điều khiển từ xa điện thoại thông qua modul Bluetoot HC05” * Vấn đề nghiên cứu: Làm để tạo xe phun thuốc bảo vệ thực vật điều khiển từ xa điện thoại thông qua modul Bluetoot HC05? * Phương pháp nghiên cứu: - Tìm hiểu loại linh kiện, thiết bị, modul có bán sẵn thị trường Lựa chọn đặt mua thiết bị, modul phù hợp với dự án → - Viết → code, tiến hành lắp ghép chạy thử mạch Arduino điều khiển cho bóng Led Từ viết code, tiến hành lắp ghép chạy thử mạch Arduino điều khiển cho bơm phun sương động → - Thiết kế khung xe, chế tạo, lắp ráp thiết bị, vận hành thử nghiệm Điều chỉnh cần thiết - Tìm hiểu khó khăn xe di chuyển mặt → ruộng tác động không mong muốn sử dụng làm hư hỏng trồng Giải pháp hướng khắc phục Viết tiến hành lắp ghép thử mạch iến hành lắp ghép vàlắp chạy thử khiểncode, bóng Led Tiến hành ghép vàmạch chạyArduino thử mạchđiều Arduino kết hợp modul Bluetoot để chạy điều khiển bóngArduino Led * Tiến hành nghiên cứu - Chuẩn bị linh kiện, thiết bị: mạch điều khiển Arduino UNO R3, modul Diver motor L298N, modul Bluetoot HC05, động có hộp số DC 12V, bơm phun sương DC 12V, ắc quy 12V, pin 9V, bánh xe - Quy trình thực hiện: Tiến hành thử nghiệm Tiến điều hành chỉnh thiết kế thi công làm phần cứng máy 48 49 * Một số hình ảnh thực nghiệm 3.3 Dự án “Máy rửa tay sát khuẩn đa năng” * Vấn đề nghiên cứu: Làm để tạo sản phẩm tích hợp nhiều tính năng: rửa tay sát khuẩn tự động, đo thân nhiệt tia hồng ngoại hỗ trợ cho việc quản lí, giám sát lượng người sử dụng máy qua hệ thống camera? * Phương pháp nghiên cứu: Để lựa chọn thiết bị ứng dụng vào sản phẩm, chúng em kết hợp nghiên cứu lý thuyết với thực nghiệm, so sánh, phân tích xin ý kiến tư vấn từ giáo viên hướng dẫn Cụ thể, chúng em tiến hành qua bước sau: - Tìm hiểu loại máy (dụng cụ) sát khuẩn, nhiệt kế hồng ngoại đo trán, camera Wifi bán thị trường - Các loại linh kiện, modul cần sử dụng - Lựa chọn thiết bị phù hợp, thiết kế sơ đồ lắp ráp linh kiện, modul - Thử nghiệm sản phẩm trường học * Tiến hành nghiên cứu: - Chuẩn bị linh kiện, thiết bị: mạch tạo trễ; mạch sạc; pin 18650 - 3,7V pin Maxell 1,5V; cảm biến tiệm cận; mạch đo nhiệt độ hồng ngoại; máy bơm mini; camera; Công tắc, nút điều chỉnh tốc độ; Van chiều; Dây nối, thiếc, keo nến, gen co nhiệt 50 - Quy trình thực hiện: Tiến hành lắp ráp camera, tải cài đặt app tương ứng (EZVIZ) Tiến hành lắp ráp modul vàHoàn chạythiện thử mạch cảm biến để đo chế nhiệttạo, độ lắp ráp linh kiện khung sản phẩm, Chân tín hiệu ngõ → Đưa sản phẩm ứng dụng thực tiễn tạ • Sơ đồ mạch điều khiển máy bơm 51 Sơ đồ mạch đo thân nhiệt - + • Pin 3,0V * Một số hình ảnh thực nghiệm 52 PHẦN III KẾT LUẬN Kết đạt 1.1 Kết chung Với việc áp dụng đề tài “Phát triển lực giải vấn đề gắn với thực tiễn dạy học Vật lí cho học sinh THPT” trình tổ chức hoạt động dạy học mơn Vật lí, đặc biệt năm học 2019 - 2020 năm học 20202021, tơi thấy thành cơng lơi HS hoạt động, tạo thuận lợi cho GV giao nhiệm vụ hướng dẫn HS tự chiếm lĩnh tri thức phát triển tốt lực giải vấn đề thực tiễn 1.2 Kết cụ thể Quá trình thực nghiệm sư phạm tiến hành năm học 2019-2020 (với lớp thực nghiệm 12A2, 10A1 lớp đối chứng gồm 12A1, 10A2) học kì I năm học 2020 - 2021 (với lớp thực nghiệm 11A1, lớp đối chứng 11A2) trường tơi cơng tác Kết định tính trình thực nghiệm sư phạm cho thấy việc sử dụng tập có nội dung gắn với thực tiễn, tổ chức hoạt động học dựa tượng vật lí liên quan đến thực tiễn sống dạy học giúp tiết học vật lí trở nên sinh động, HS tỏ thích thú với mơn Vật lí, tích cực tham gia vào hoạt động học tập mang lại hiệu cao việc phát triển lực GQVĐ gắn với thực tiễn cho HS Năng lực GQVĐ gắn với thực tiễn HS GV quan sát đánh giá qua tiết học Số lượng HS thực đánh giá lực chọn theo kiểu nghiên cứu trường hợp, gồm 10 HS/lớp thực nghiệm Mức độ đạt qua tiêu chí báo mức độ đánh giá lực GQVĐ HS tổng hợp bảng sau: Bảng 2: Thể kết đánh giá mức độ lực GQVĐ HS Giai đoạn Mức Mức Mức Trước thực nghiệm sư phạm 17 Sau thực nghiệm sư phạm 12 11 Qua bảng 2, nhận thấy số lượng HS có phát triển lực GQVĐ gắn với thực tiễn ngày tăng lên mức độ phát triển lực GQVĐ gắn với thực tiễn tăng lên qua tiết dạy Bên cạnh phiếu theo dõi đánh giá lực HS, đánh giá lực GQVĐ dựa kết học tập HS thông qua số kiểm tra Kết kiểm tra HS thuộc lớp thực nghiệm lớp đối chứng thể qua bảng 3: 53 Bảng Thống kê kết kiểm tra Nhóm Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Tổng số HS TB Khá Giỏi 107 82 20 (100%) (4,67%) (76,64%) (18,69%) 104 42 54 (100%) (40,39%) (51,92%) (7,69%) Kết cho thấy, HS lớp thực nghiệm thực tập có nội dung gắn với thực tiễn tốt, tỉ lệ HS đạt điểm giỏi cao, HS biết phân tích tốn, nêu kiến thức vật lí liên quan phát triển lực GQVĐ gắn với thực tiễn tốt Ý nghĩa đề tài Việc tăng cường ứng dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn dạy học vật lí góp phần phát triển lực GQVĐ gắn với thực tiễn cho HS Phương pháp dạy học làm cho HS hiểu rõ chất kiến thức vật lí ý nghĩa đời sống, thấy ý nghĩa thực tiễn việc học tập mơn Vật lí nói riêng mơn học khác nói chung nhà trường phổ thơng; từ đó, bồi dưỡng say mê, hứng thú ý thức tự giác học tập HS Phương pháp dạy học góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học; hình thành phát triển giáo dục tồn diện cho HS, góp phần tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội hội nhập quốc tế Kiến nghị, đề xuất Để khơi dậy niềm đam mê học sinh với môn Vật lý, thân mạnh dạn đưa vài kiến nghị sau: - Với thân GV: cần phải thay đổi phương pháp dạy học mình, phải có tư đổi gắn kiến thức Vật lý với thực tế thí nghiệm thực hành Thầy trước lên lớp cần nghiên cứu kỹ giảng, xác định kiến thức trọng tâm, tìm hiểu, tham khảo vấn đề thực tế liên quan phù hợp với học sinh thành thị, nông thôn,… - Với cấp quản lí giáo dục: phải tích cực đổi cách đề kiểm tra đánh giá học sinh theo định hướng đề có lồng ghép kiến thức thực tế làm cho học sinh phải thay đổi phương pháp học cho phù hợp Đề kiểm tra Vật lý phải gắn với ứng dụng thực tế thí nghiệm thực hành Các đề thi kỳ, thi cuối học kỳ, thi HSG, thi thử THPT quốc gia, thi THPT quốc gia cần lồng ghép câu vận dụng kiến thức thực tế thí nghiệm thực hành làm giáo viên dạy học sinh học theo xu hướng đề thi 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Ngọc Anh (2019) Tư giải toán vật lý 12 - nâng cao [2] Phạm Thị Trâm (2019) Tổng tập đề thi Olympic 30 tháng - Vật lí 10 - NXB Đại học quốc gia Hà Nội [3] https://giaoducthoidai.vn/trao-doi/gan-kien-thuc-vat-ly-trong-nha-truong-vaocuoc-song-qua-bai-tap-thuc-tien [4] https://giaoducthoidai.vn/trao-doi/hap-dan-gio-day-vat-ly-voi-cau-hoi-thuc-te [5] https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/magazine/tag/năng-lực-giải-quyết-vấn-đề [6] https://123doc.net/document/6617698-hoat-dong-khoi-dong-nham-phat-huytinh-tich-cuc-cua-hoc-sinh-trong-day-hoc-lich-su-o-truong-trung-hoc-phothong.htm [7] Bộ GD-ĐT (2018a) Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) [8] Bộ GD-ĐT (2018b) Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí (Ban hành kèm theo Thơng tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) [9] Hoàng Việt Trung (2017) Xây dựng hệ thống câu hỏi tạo tình có vấn đề để phát triển lực học sinh dạy học Lịch sử trường trung học phổ thơng - Tạp chí Giáo dục, số 412, tr 23-26 [10] Nguyễn Thị Liên (2016) Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông - NXB Giáo dục Việt Nam [11] Bộ GD-ĐT (2017) Tài liệu tập huấn phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học mơn Vật lí 55 56 PHỤ LỤC Phụ lục MỘT SỐ BÀI TẬP VẬT LÍ CĨ NỘI DUNG GẮN VỚI THỰC TIỄN ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG MỘT SỐ BÀI KIỂM TRA VẬT LÍ LỚP 12 Bài 1: Một cơng nghệ đảm bảo an tồn cho tòa nhà cao tầng Nhật Bản “con lắc thép khổng lồ” Người ta lắp đặt lắc thép có khối lượng lớn tịa nhà Tác dụng lắc là: A Làm kết cấu xây dựng bên tòa nhà vững B Làm tăng tuổi thọ tòa nhà, chống hư mịn mơi trường C Giảm hấp thụ nhiệt tịa nhà thời tiết nắng nóng D Giảm rung chuyển tịa nhà có động đất Bài 2: Trước có trận sóng thần hay siêu bão ập đến khu vực ven biển có số lượng vụ tai nạn giao thơng số vụ tự tử tăng lên Có thể lí giải ngun nhân phần lớn do: A Thời tiết khó chịu B Ảnh hưởng sóng hạ âm C Tầm nhìn hạn chế D Ảnh hưởng sóng siêu âm Bài 3: Ở kỉ 21, câu lạc Võ Lâm tổ chức thi cho đệ tử mơn phái Khi đến vịng chung kết cịn đại sư huynh nhị sư huynh thi đấu Sư phụ môn phái đề thi yêu cầu phải sử dụng tuyệt chiêu Sư Tử Hống để thi đấu Hai đệ tử phải dùng nội công hét lên cho máy thu âm treo cột cách mặt đất 20m đo mức cường độ âm khoảng từ 90dB đến 99dB hai đệ tử phải đứng cách xa cột 100m Sư phụ cho phép hai đệ tử quyền thử sức lần Đại sư huynh nhị sư huynh đứng cách cột 150m 120m vận nội công hét lên máy thu âm đo 96dB 88dB Khi thi đấu thật, người hoàn thành đề thi sư phụ? Coi nội công không đổi A Cả hai B Đại sư huynh C Nhị sư huynh D Khơng có Bài 4: Một điện thoại di động hãng OPPO treo sợi dây cực mảnh bình thủy tinh nhỏ rút hết khơng khí Điện thoại dùng thuê bao 0359511707 nghe gọi bình thường, cài đặt âm lượng lớn với nhạc chuông hát “Ghen Cô Vy” nhạc sĩ Khắc Hưng Một người đứng cạnh bình thủy tinh dùng điện thoại khác gọi vào thuê bao Kết luận là: A Nghe thấy nhạc chng bình thường B Nghe thấy nhạc chng nhỏ bình thường C Chỉ nghe gái nói: “Th bao quý khách vừa gọi, tạm thời không liên lạc được, xin quý khách vui lòng gọi lại sau” D Vẫn liên lạc không nghe thấy nhạc chuông Bài 5: Trong tác chiến hải quân, để tránh ngư lôi cơng người ta thường dùng mồi bẫy âm thanh, mô tiếng ồn để lừa nhử ngư lôi dẫn đường, từ dẫn ngư lơi rời xa tàu Tiếng ồn mà mồi bẫy phát thuộc loại sóng nào? A Sóng xung kích B Sóng ngang C Sóng ánh sáng D Sóng dọc Bài 6: Đặc điểm sau khơng phải sóng hạ âm? A Có khả xuyên thấu B Những trận động đất, gió bão phát hạ âm C Những voi cảm nhận hạ âm D Có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người Bài 7: Người ta thường sử dụng loại còi đặc biệt để gọi chó Khi thổi, ta khơng nghe thấy tiếng cịi phát ra, chó lại định vị chạy đến vị trí người thổi Sóng loại cịi phát A Siêu âm B Hạ âm C Âm nghe D Sóng điện từ Bài 8: Từ Trái Đất, nhà khoa học điều khiển xe tự hành Mặt Trăng nhờ sử dụng thiết bị thu phát sóng vơ tuyến Sóng vơ tuyến dùng ứng dụng thuộc dải A sóng ngắn B sóng dài C sóng cực ngắn D sóng trung Bài 9: Một sóng điện từ phát Trường Sa hướng lên vệ tinh VINASAT-1 theo phương vuông góc với mặt đất Tại thời điểm t, vectơ cường độ điện trường hướng đất liền dọc theo đường vĩ tuyến lúc vectơ cảm ứng từ hướng phía: A Đơng B Tây C Nam D Bắc Bài 10: Trong máy lọc nước RO hộ gia đình nay, xạ sử dụng để tiêu diệt làm biến dạng hoàn toàn vi khuẩn A tia hồng ngoại B sóng vơ tuyến C ánh sáng nhìn thấy D tia tử ngoại Phụ lục MỘT SỐ BÀI TẬP VẬT LÍ CĨ NỘI DUNG GẮN VỚI THỰC TIỄN ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG MỘT SỐ BÀI KIỂM TRA VẬT LÍ LỚP 11 Đề bài: Hôm cuối tuần, Thảo mẹ siêu thị chọn mua bình đun nước siêu tốc Mẹ Thảo băn khoăn bình (có thơng số hình vẽ), khơng biết nên chọn bình cho tiết kiệm điện Cơ nhân viên siêu thị cho biết thời gian để nước sôi bình phút, bình phút Em giúp Thảo chọn cho mẹ nhé! Biết trung bình ngày, nhà Thảo sử dụng hết lít nước nóng Bình siêu tốc inox Sunhouse SHD1369 Bình siêu tốc Kangaroo KG-18K1 bình bình Cơng suất: 1800 W Cơng suất: 1850 W Dung tích: 1.5 lít Dung tích: 1.7 lít Chế độ an tồn: Tự ngắt nước sôi cạn nước Chế độ an tồn: Tự ngắt nước sơi cạn nước Tiện ích: Thân ấm xoay 360 Tiện ích: Tự động đóng mở kèm đèn báo, chức chống đun khô Phụ lục MỘT SỐ BÀI TẬP VẬT LÍ CĨ NỘI DUNG GẮN VỚI THỰC TIỄN ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG MỘT SỐ BÀI KIỂM TRA VẬT LÍ LỚP 10 Bài 1: Chuyển động coi chuyển động rơi tự do? A Một rụng rơi từ xuống đất B Một lông chim rơi ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng C Một viên đá nhỏ thả rơi từ cao xuống mặt đất D Một cánh hoa rơi từ xuống đất Bài 2: Một đồn xe giới có đội hình dài 1200m hành quân với tốc độ 18km/h Người huy ngồi xe đầu trao cho chiến sĩ mơ tơ mệnh lệnh chuyển xuống xe cuối đồn Người chiến sĩ hoàn thành mệnh lệnh quay trở lại báo cáo với người huy, tất thời gian phút 40s Biết người chiến sĩ theo hai chiều với vận tốc so với đất Vận tốc người chiến sĩ mô tô là: A 12m/s B 17m/s C 25m/s D 28m/s Bài 3: Khi xe khách tăng tốc đột ngột hành khách ngồi xe sẽ: A dừng lại B ngã người phía sau C chúi người phía trước D ngã người sang bên cạnh Bài 4: Một ô tô rẽ phía bên trái, người ngồi tơ bị xơ phía nào? A phía trước B phía sau C phía trái D phía phải Bài 5: Người ta thường làm cầu bắc qua sông vồng lên mà khơng võng xuống A Giảm áp lực xe tác dụng lên cầu B Dễ thi công C Tiết kiệm nguyên vật liệu D Tăng áp lực xe tác dụng lên cầu Bài 6: Các giọt mưa rơi xuống đất nhờ A Lực đẩy Ac si mét khơng khí B Lực hấp dẫn giọt mưa Trái đất C Lưc đẩy gió D Qn tính giọt mưa Bài 7: Ở đoạn đường vòng, mặt đường nâng lên bên Việc làm nhằm mục đích: A tăng lực ma sát C tạo lực hướng tâm nhờ phản lực đường B giới hạn vận tốc xe D giảm lực ma sát Bài 8: Tại ta nhảy từ bậc cao xuống, ta phải gập chân lại? Bài 9: Một hổ thấy mồi đứng cách 50m phía Đơng, chạy đến mồi theo đường thẳng với vận tốc có độ lớn 20m/s Một giây sau hổ bắt đầu chạy báo cách mồi khoảng 45m phía Đơng, bắt đầu chạy phía mồi Biết hổ báo đến chỗ mồi lúc Chọn gốc tọa độ vị trí mồi, chiều dương từ Tây sang Đông, gốc thời gian lúc hổ bắt đầu chạy Vẽ đồ thị vị trí - thời gian hổ báo hệ trục tọa độ Bài 10: Một người dùng gậy để gánh hai vật nặng có khối lượng khác hai đầu gậy Bằng kiến thức vật lí học em cho biết người phải điều chỉnh gậy để gậy cân nằm ngang vai? Và cho biết người dựa vào quy tắc nào? ... đích nghiên cứu - Phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho HS hệ thống tập vật lí có nội dung gắn với thực tiễn dạy học vật lí THPT - Phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho HS thông qua tổ chức... - Giải vấn đề theo phương án chọn - Đánh giá cách làm đề xuất cải tiến mong muốn 1.2.4 Phát triển lực giải vấn đề gắn với thực tiễn dạy học Vật lí Trong dạy học Vật lí, lực GQVĐ gắn với thực tiễn. .. học kĩ thuật”, “Thiết bị dạy học? ??, CHƯƠNG II VÍ DỤ MINH HỌA CHO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ GẮN VỚI THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ví dụ minh họa cho

Ngày đăng: 24/05/2021, 18:21

Mục lục

  • PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Phạm vi, thời gian, đối tượng nghiên cứu

    • 5. Đóng góp mới của đề tài

    • 6. Tính khả thi của đề tài

  • PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1. Cơ sở lí luận của đề tài

      • 1.1. Một số quan điểm chỉ đạo đổi mới giáo dục phổ thông

      • 1.2. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề gắn với thực tiễn trong dạy học

        • 1.2.1. Năng lực

        • 1.2.2. Năng lực giải quyết vấn đề

        • 1.2.3. Năng lực giải quyết vấn đề gắn với thực tiễn

        • 1.2.4. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề gắn với thực tiễn trong dạy học Vật lí

        • 1.2.5. Bảng mô tả các tiêu chí và chỉ báo mức độ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh

      • 1.3. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề gắn với thực tiễn cho học sinh thông qua việc sử dụng bài tập vật lí có nội dung gắn với thực tiễn

        • 1.3.1. Khái niệm bài tập vật lí có nội dung gắn với thực tiễn

        • 1.3.2. Phân loại bài tập vật lí có nội dung gắn với thực tiễn

        • 1.3.3. Nguyên tắc xây dựng bài tập vật lí có nội dung gắn với thực tiễn

        • 1.3.4. Quy trình giải bài tập vật lí có nội dung gắn với thực tiễn

      • 1.4. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh thông qua các hoạt động khởi động, hoạt động vận dụng và hoạt động tìm tòi mở rộng trong tiến trình dạy học

        • 1.4.1. Bản chất, vai trò của hoạt động khởi động trong tiến trình dạy học.

        • 1.4.2. Bản chất, vai trò của hoạt động vận dụng trong tiến trình dạy học

        • 1.4.3. Bản chất, vai trò của hoạt động tìm tòi mở rộng trong tiến trình dạy học

      • 1.5. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo

        • 1.5.1. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo

        • 1.5.2. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường

        • 1.5.3. Vai trò của hoạt động trải nghiệm sáng tạo

        • 1.5.4. Nguyên tắc xây dựng thành công hoạt động trải nghiệm sáng tạo

    • 2. Cơ sở thực tiễn của đề tài

      • 2.1. Thực trạng về phát triển năng lực giải quyết vấn đề gắn với thực tiễn cho học sinh trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông

        • 2.1.1. Thực trạng về phía giáo viên

        • 2.1.2. Thực trạng về phía học sinh

      • 2.2. Một số biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề gắn với thực tiễn của học sinh qua dạy học Vật lí

  • CHƯƠNG II. VÍ DỤ MINH HỌA CHO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ GẮN VỚI THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

    • 1. Ví dụ minh họa cho phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh thông qua các bài tập vật lí có nội dung gắn với thực tiễn trong dạy học Vật lí ở trường trung học phổ thông

    • 2. Ví dụ minh họa cho phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh thông qua một số hoạt động học trong tiến trình bài học Vật lí ở trường trung học phổ thông

      • 2.1. Thiết kế và tổ chức hoạt động khởi động trong tiến trình bài học Vật lí nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh.

      • 2.2. Thiết kế và tổ chức hoạt động vận dụng trong tiến trình bài học Vật lí nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh

      • 2.3. Thiết kế và tổ chức hoạt động tìm tòi mở rộng trong tiến trình bài học Vật lí nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh

    • 3. Ví dụ minh họa về hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông

      • 3.1. Dự án “Máy bơm nước xanh”

      • 3.2. Dự án “Xe phun thuốc bảo vệ thực vật điều khiển từ xa bằng điện thoại thông qua modul Bluetoot HC05”

      • 3.3. Dự án “Máy rửa tay sát khuẩn đa năng”

  • PHẦN III. KẾT LUẬN

    • 1. Kết quả đạt được

      • 1.1. Kết quả chung

      • 1.2. Kết quả cụ thể

  • Bảng 2: Thể hiện kết quả đánh giá mức độ năng lực GQVĐ của HS

    • 2. Ý nghĩa của đề tài

    • 3. Kiến nghị, đề xuất

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

    • Phụ lục 1 MỘT SỐ BÀI TẬP VẬT LÍ CÓ NỘI DUNG GẮN VỚI THỰC TIỄN ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG MỘT SỐ BÀI KIỂM TRA VẬT LÍ LỚP 12

    • Phụ lục 2 MỘT SỐ BÀI TẬP VẬT LÍ CÓ NỘI DUNG GẮN VỚI THỰC TIỄN ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG MỘT SỐ BÀI KIỂM TRA VẬT LÍ LỚP 11

    • Phụ lục 3 MỘT SỐ BÀI TẬP VẬT LÍ CÓ NỘI DUNG GẮN VỚI THỰC TIỄN ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG MỘT SỐ BÀI KIỂM TRA VẬT LÍ LỚP 10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan