SKKN một số giải pháp tăng cường động lực học tập môn ngữ văn cho học sinh trung học phổ thông

49 5 0
SKKN một số giải pháp tăng cường động lực học tập môn ngữ văn cho học sinh trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, làm thay đổi tất lĩnh vực, đặc biệt khoa học cơng nghệ, giáo dục đào tạo… Do đó, tổ chức Unesco đề xướng mục đích học tập là: “Học để biết, học để làm, học để chung sống học để khẳng định mình” nước ta đề mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 theo định số711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 giáo dục nước ta cần có đổi sâu rộng, tồn diện thành tố q trình dạy học hướng đến hình thành, phát triển lực khả học tập suốt đời cho học sinh.Trong lực tự học lực cốt lõi cần hình thành từ sớm cho cá nhân, độ tuổi học sinh, góp phần giúp em hình thành rèn luyện khả tự nghiên cứu tự học suốt đời.Muốn có điều em cần hình thành tạo lập cho động lực học tập đắn bền vững Để đảm bảo mục tiêu đổi dạy học môn Ngữ văn THPT theo định hướng phát triển lực học sinh, đồng thời góp phần vào giải thực trạng em có xu hướng chán học, thờ với môn Văn, giáo viên nước chủ động, sáng tạo việc vận dụng phương pháp dạy học phù hợp có hiệu Tuy nhiên, điều cốt lõi học sinh cần có động lực học tập nói chung học mơn Ngữ văn nói riêng Khi có động lực học tập tốt phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học, nối liền bục giảng với thực tiễn đời sống, gắn môi trường nhà trường môi trường xã hội Mặt khác thành công người giáo viên dạy trước hết khơi nguồn, dẫn lối tới sáng kiến, ý tưởng sáng tạo phương pháp, cách thức tổ chức dạy Do vậy, trọng tăng cường động lực học tập cho học sinh việc làm cần thiết người giáo viên xu đổi Xuất phát từ yêu cầu thực trạng trên, mạnh dạn thực đề tài: “Một số giải pháp tăng cường động lực học tập môn Ngữ văn cho học sinh Trung học phổ thông” cho sáng kiến Mục đích nghiên cứu 2.1 Đối với giáo viên Đề tài giúp thầy, cô giáo phát huy vai trò dẫn đường, truyền cảm hứng cho học sinh Qua dạy, không hình thành kỹ lực đọc hiểu Ngữ văn cho học sinh mà thầy giáo có hội đổi phương pháp dạy học, sâu vào tâm lý, tư tưởng học sinh để nắm bắt nội dung nâng cao chất lượng hiệu dạy học Từ đó, nâng cao trình độ chun mơn, khả nghiên cứu khoa học thân 2 Đối với học sinh Đề tài đem đến cho em học bổ ích, giúp em tăng thêm hứng thú học tạo nên sức mạnh từ bên để khát khao chiếm lĩnh tri thức, cảm thụ hay đẹp Văn học đạt mục tiêu tốt đẹp ý nghĩa Đồng thời phát huy lực tự tìm tịi, khám phá tri thức, khả tự học, tự nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn đề tài 3.2 Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường động lực học tập môn Ngữ văn cho học sinh THPT 3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm để xem xét khả ứng dụng đề tài việc tăng cường động lực học tập môn Ngữ văn cho học sinh THPT để nâng cao hiệu dạy học Ngữ văn Đối tượng, phạm vi, địa bàn khảo sát: 4.1 Ðối tượng nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp tăng cường động lực học tập môn Ngữ văn cho học sinh Trung học phổ thông 4.2 Phạm vi, địa bàn khảo sát: Đề tài tìm hiểu, khảo sát việc dạy học số phương pháp tăng cường động lực học tập môn Ngữ văn cho học sinh Trung học phổ thông giáo viên Ngữ văn học trường THPT địa bàn huyện công tác Phương pháp nghiên cứu: Để đạt tới mục đích nghiên cứu, q trình thực tơi sử dụng nhóm phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp Test - Phương pháp khảo sát thực tiễn - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài 6.1 Tính đề tài - Về lý luận: Sáng kiến đóng góp với bạn đồng nghiệp dạy môn Ngữ văn số phương pháp tăng cường động lực học tập môn Ngữ văn cho học sinh THPT - Về thực tiễn: Đi sâu vào vấn đề sử dụng số phương pháp tăng cường động lực học tập môn Ngữ văn cho học sinh THPT cải thiện nâng cao hiệu quả, chất lượng môn Ngữ văn rõ rệt: giúp học sinh có khát khao, mong muốn, chủ động, tích cực học tập cho cho gia đình xã hội với mục tiêu rõ ràng ý nghĩa đồng thời rèn luyện kỹ tự học cho học sinh xu hội nhập Những đóng góp đề tài Với đề tài này, tơi mong muốn đóng góp phần nâng cao hiệu dạy học môn Ngữ văn trường họcvà lan tỏa ý nghĩa, giá trị Ngữ văn tâm hồn, sống hệ học sinh đời sống văn hóa xã hội Cấu trúc đề tài Phần I Đặt vấn đề Phần II Nội dung đề tài Phần III Kết luận số đề xuất, kiến nghị PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lí luận 1.1 Tổng quan động lực động lực học tập Động lực học tập chủ đề nhận nhiều quan tâm từ sớm nhà nghiên cứu lĩnh vực tâm lý học giáo dục Động lực học tập thúc đẩy người học thực hoạt động học tập đồng thời, định hướng, trì định cường độ hành vi Các học giả tiếng nghiên cứu động lực tạo động lực kể đến Frederick Winslow Taylor (1911) Lý thuyết gậy củ cà rốt; Abraham Harold Maslow (1943) với Tháp nhu cầu, Douglas Mc Gregor(1960) cùn với Lý thuyết X Y, Fridetick Herzberg (1959) biểu đồ hai yếu tố tạo động lực bên bên người lao động; Vroom &Brown (1964) với thuyết kỳ vọng; Adams (1965) với thuyết công Ở Việt Nam năm 80 kỷ XX, vấn đề động lực học tập học sinh, sinh viên ý nghiên cứu như: Đỗ Mộng Tuấn “Động hoạt động học sinh học tập ảnh hưởng việc tổ chức hoạt động đến động cơ”(1980) Nguyễn Kế Hào“Đặc điểm cấu trúc động hoạt động học tập phụ thuộc vào kiểu khái quát tài liệu học tập” (1981) Phạm Thị Đức “Những điều kiện tâm lí việc hình thành động nhận thức hoạt động học tập học sinh thiếu niên” (1988).Một số nghiên cứu sinh bảo vệ thành công luận án Phó tiến sĩ Tâm lí học động học tập Viện nghiên cứu Trường Đại học Việt Nam như: Nhâm Văn Chăn Con (NCS Campuchia) “Tìm hiểu động học tập học sinh cấp 2” (1990).Khăm Phăn Khăm On (NCS Lào) “Động học tập quan hệ với nguyện vọng chọn nghề học sinh Lào” (1994) Trịnh Quốc Thái “Nghiên cứu động học tập học sinh lớp ảnh hưởng phương pháp nhà trường” (1996) Lê Xuân Tiến “Động học tập học sinh lớp 5” (1997) Trần Thị Thìn “Động học tập sinh viên Sư phạm” (2004) Dương Thị Kim Oanh “Động chọ tập sinh viên ngành khoa học kỹ thuật” (2009) Luận văn thạc sĩ Lê Thị Thảo “Nghiên cứu nhận dạng yếu tố tác động đến động lực học tập sinh viên đề xuất giải pháp vận dụng Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc” (2016) … Ngoài số tác giả đề cập tới vấn đề động học tập tài liệu, sách, báo cáo báo khoa học, tác giả Hồ Ngọc Đại, Lê Ngọc Lan, Đặng Xuân Hoài, Đào Thị Oanh, Nguyễn Hồi Loan vv… Như vậy, vấn đề động lực nói chung, động lực học tập nói riêng có lịch sử nghiên cứu lâu dài, song chủ yếu sinh viên, học sinh cấp tiểu học Đối với đối tượng học sinh THPT chưa có đề tài nghiên cứu trực tiếp giải pháp nâng cao động lực học tập mơn Ngữ văn, có có số đề tài sáng kiến kinh nghiệm tạo hứng thú như: Trần Thị Việt Hằng “Tạo hứng thú cho học sinh qua việc đổi cách thức đề tự luận môn Ngữ vănTHPT” (2013); Phạm Thị Hằng “Cách tạo hứng thú cho học sinh Văn phương pháp đóng vai vẽ tranh nhà trường phổ thơng nay” (2019)… Vì vậy, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Giải pháp nâng cao động lực học tập môn Ngữ văn trường THPT” điều cần thiết để nâng cao chất lượng, hiệu giá trị môn Ngữ văn cho học sinh 1.1.1 Khái niệm động lực động lực học tập 1.1.1.1 Khái niệm động lực Có nhiều định nghĩa động lực song khái quát lại: Động lực (motivation): • Là lực thúc đẩy từ bên cá nhân để đáp ứng nhu cầu chưa thỏa mãn • Là yếu tố giúp người đến hành động hay lựa chọn • Là khát khao tự nguyện người nhằm tăng cường nỗ lực để đạt mục đích hay kết cụ thể • Là niềm hy vọng hay sức mạnh khác giúp khởi đầu hành động với nỗ lực tạo kết cụ thể Tóm lại: Động lực bao gồm tất nhằm thơi thúc, khuyến khích động viên người thực hành vi theo mục tiêu 1.1.1.2 Động lực học tập • Là khát khao tự nguyện người học tập đểnỗ lực hướng tới mục tiêu thân • Là nhân tố bên kích thích người tíchcực học tập điều kiện cho phép để đạt kết cao • Biểu động lực sẵn sàng, nỗ lực, say mê học tập nhằm đạt mục tiêu gia đình, nhà trường thân người học tập 1.1.2 So sánh khái niệm động lực động Nhiều người băn khoăn hai khái niệm gần nghĩa nghĩa hay khác nghĩa thay cho hay không Trong tiếng Anh: motive (động cơ, duyên cớ, lí do), Motivation (cố gắng, động lực, gắng sức) Trên thực tế hiểu động lý muốn làm việc đó, cịn động lực nằm ngồi lý mà bạn muốn làm, thúc bạn làm, động cụ thể, cịn động lực tổng qt (khó hình dung, cảm nhận ngay) Động cần đến sức mạnh, lượng hay tác động ngoại vi động lực tồn từ bên trong, sức mạnh hay lượng nội tạo mà sức mạnh bao gồm tác động yếu tố ngoại vi chuyển hóa thành nội Nếu động thích, muốn động lực đam mê, cần phải Nói cách khác, động động lực có quan hệ mật thiết, góc độ động phần động lực, trước nhà nghiên cứu thường dùng khái niệm động thay cho động lực Theo từ điển Tiếng Việt định nghĩa: Động “Cái có tác dụng chi phối, thúc đẩy người ta suy nghĩ hành động”còn động lực “Cái thúc đẩy làm cho phát triển” Do vậy, dù có vài phân biệt động động lực trường hợp cụ thể thực tế thường dùng hai khái niệm thay cho Trong phạm vi đề tài thống hiểu khái niệm thống thay cho 1.1.3 Vai trò, chất động lực sống học tập mơn Ngữ văn 1.1.3.1 Vai trị Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập người học, động lực học tập yếu tố ảnh hưởng trực tiếp thúc đẩy tính tích cực hoạt động người C Mác khẳng định: “Con người ta không làm điều gì, khơng liên quan đến nhu cầu, động họ…” Vì vậy, xây dựng động lực học tập đắn điều cần thiết học tập Trong “Từ điển bách khoa tâm lý giáo dục”, giáo sư Phạm Minh Hạc chủ biên, tác giả Nguyễn Thơ Sinh nêu “Động lực thường coi có nguồn gốc từ khát khao, cá nhân có nhu cầu đặc biệt, họ chịu ảnh hưởng từ hấp dẫn đến từ đối tượng, lý tưởng hoài bão, hay điều kiện, vị trí nấc thang xã hội, hay trạng thái tinh thần Động lực nguồn gốc cung cấp lượng thúc để giúp cá nhân phấn đấu vươn lên Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu động học tập mình, tác giả Nguyễn Kim Oanh khẳng định “Động xem thành phần cấu thành nên xu hướng – đặc điểm chủ đạo nhân cách Hệ thống động dạng hoạt động định hướng động xem tham số quan trọng nhân cách” Động học tập học sinh có vị trí vai trị việc hình thành lực nhân cách học sinh Cả hai mặt quan hệ chặt chẽ, khăng khít Chỉ có dạy người tốt dạy chữ Quá trình học sinh phải nhận thức sâu sắc mục đích học tập thân học khơng có tri thức mà học để làm người theo bốn trụ cột UNESCO (Jacques Delors 1996) từ có động lực học tập Đó lý cần tạo cho học sinh có động lực học tập, động lực phải đủ mạnh, đủ sức lơi người học hồn thành nhiệm vụ học tập Từ học sinh phải có đủ nghị lực tâm cao, tập trung sức lực để vượt qua khó khăn việc học tập Tất việc phải trở thành nội để học sinh có khả tự học có kết 1.1.3.2 Bản chất Bàn động học tập học sinh, theo nhà tâm lý học người Mỹ Geen (1995) Động lực có phận chức chính: - Tính chủ động cần thiết - Có định hướng để đến kết hành động - Có cường độ mạnh (hoặc yếu) nhiều hay - Có tính kiên định, quán trước sau một” Từ nghiên cứu thực tiễn, Valleran (1992) cho học sinh sinh viên có bảy loại động lực học tập, bao gồm: (1) Thiếu động lực, (2) Động lực điều chỉnh bên ngoài, (3) Động lực điều chỉnh nhập nội, (4) Động lực điều chỉnh xác nhận, (5) Động lực hướng đến hiểu biết, (6) Động lực hướng đến trải nghiệm (7) Động lực hướng đến thành tựu Mới tác giả Dương Thị Kim Oanh, trường Đại học Sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh khái quát hai vấn đề quan trọng thể chất động học tập phải “Thỏa mãn nhu cầu người học” phải “Định hướng thúc đẩy, trì hoạt động học tập” Như vậy, có nhiều cách tiếp cận khác động lực nói lên chất động lực kích thích người hành động để đạt tới mục tiêu Người GV cần tạo cho học sinh có động lực sống, thơi thúc học sinh hành động cho mục tiêu sống cao cả, có đủ nghị lực vượt qua cám dỗ, ham muốn tầm thường hàng ngày, tích cực rèn luyện thói quen tốt 1.4 Phân loại động lực học tập Động lực học tập khái niệm đa chiều, biểu phong phú, đánh giá nhiều tiêu chí hữu hình vơ có nhiều hướng tiếp cận khác Vì thế, việc xác định tồn diện nhân tố có tác động đến động lực học tập phân loại động lực học tập học sinh không dễ dàng Có nhiều cách phân loại động học tập Kế thừa cách phân loại có động học tập học sinh, sinh viên xem xét động học tập người học nói chung theo loại sau:  Động nhận thức- khoa học  Động xã hội học tập  Động cá nhân  Động nghề nghiệp Ngay từ năm 1951 đến năm 80 kỷ XX, L.I Bôzhôvich cộng tiến hành nghiên cứu phát triển động học tập học sinh phổ thông, cho thấy: Sự phát triển động học tập học sinh phổ thông diễn theo giai đoạn: Giai đoạn thứ (Học sinh lớp lớp 2), động xã hội học tập chiếm ưu thế; Giai đoạn thứ hai (Học sinh lớp đến lớp -7), tình cảm đạo đức học tập chiếm ưu thế; Giai đoạn thứ ba (Học sinh lớn), động học tập hướng vào nghề nghiệp tương lai (Hứng thú học tập hướng vào việc chọn nghề) Tuy nhiên, qua nghiên cứu lịch sử tập trung thống quan A.K Markôva cộng sự: A.B Orlôv, L.M Phridman vào năm 80 nêu lên số nội dung động lực học tập học sinh Theo bà, để nghiên cứu động lực học tập học sinh phải phân tích nội dung hoạt động học tập phân tích định hướng học sinh vào nhiệm vụ phương pháp thực hoạt động học tập A.K Markôva chia động lực học tập học sinh thành nhóm lớn nhóm lại chia thành nhiều động lực cụ thể: Nhóm thứ nhóm động lực nhận thức (liên quan đến nội dung trình thực hoạt động học tập) gồm có động lực nhận thức rộng; động lực học tập nhận thức; động lực tự học Động lực hoàn thiện tri thức (động lực mang tính nhận thức) mong muốn khao khát chiếm lĩnh, mở rộng tri thức, say mê với việc học tập…, thân tri thức phương pháp dành tri thức có sức hấp dẫn, lôi người học Loại động lực giúp người học nỗ lực, khắc phục trở ngại từ bên ngồi để đạt nguyện vọng bên Nó giúp người học trì hứng thú ham muốn học hỏi, tìm tịi, vượt qua trở ngại khó khăn để đạt mục tiêu học tập Nhóm thứ hai nhóm động lực xã hội bao gồm động lực xã hội rộng; động lực xã hội hẹp; động lực hợp tác xã hội Động có tính xã hội rộng rãi; động nảy sinh trình học tập, thể hứng thú học tập, thỏa mãn với kết quả, làm cho học sinh tăng cường độ học tập, tính định hướng hoạt động trí tuệ, khắc phục khó khăn học tập Động lực quan hệ xã hội: học sinh học lôi hấp dẫn yếu tố khác đáp ứng mong đợi cha mẹ, cần có cấp lợi ích tương lai, lịng hiếu danh hay khâm phục bạn bè … mối quan hệ xã hội cá nhân thân đối tượng học 1.1.5 Quá trình hình thành động lực học tập Tháp nhu cầu Maslow tạo để tìm hiểu phân tích nhu cầu động lực người Vì ứng dụng học thuyết vào giáo dục, mục đích để thầy cơ, cha mẹ hiểu học sinh, Từ họ đồng hành người học việc giáo dục trình trưởng thành Tương ứng với cấp độ nhu cầu khác nhau, đó: Động lực học tập thành phần có tính chất then chốt việc học tập (Slavin, 2008) Động lực học tập tạo nên nguồn sức mạnh, nguồn lực mạnh mẽ khiến chủ thể hành động trì hành động để đạt kết Kết học tập, mà sinh viên học ứng dụng vào thực tiễn có ảnh hưởng lớn đến nghiệp sau họ Theo nhiều nghiên cứu động lực học tập sinh viên chịu tác động nhóm nhân tố thuộc nhà trường, nhân tố thuộc gia đình nhân tố thuộc đặc tính cá nhân sinh viên Do theo J.Piaget “nhà trường kiểu phải làm việc cách chủ động dựa nhu cầu hứng thú cá nhân” Do q trình giáo dục khơng phải biết “đòi hỏi” học sinh “phải này, phải kia” mà nhà sư phạm phải chủ động tìm phương pháp tác động để giúp cho học sinh tự phấn đấu đạt điều tốt đẹp mà chúng mong muốn; đồng thời mong muốn nhà giáo dục cha mẹ học sinh Như phải chuyển hóa mong muốn lực lượng giáo dục thành học sinh mong muốn Đó nhu cầu hứng thú cá nhân học sinh Sự tác động nhân tố tạo nội thể hện qua sơ đồ sau: Như miền giao vòng tròn 1,2,3 lớn lên bao nhiêu, giáo dục dễ thành công hiệu nhiêu Theo Barbara McCombs nghiên cứu cho thấy để sinh viên thúc đẩy học tập cách tối ưu phải cần: Xem việc học tập hứng thú mục đích thân họ Tin họ có đủ kỹ lực để đạt mục đích ngày cách hoàn hảo Xem thân họ nhân tố có trách nhiệm việc xác định đạt mục tiêu Nắm ý tưởng cấp độ cao kỹ tự điều chỉnh nhằm đạt đuợc mục tiêu Tận dụng q trình mã hóa, xử lý gợi nhớ thơng tin cách hiệu Kiểm sốt cảm xúc và tâm trạng làm thuận tiện cản trở việc học tập động lực học tập Trình bày kết học tập chứng minh đạt đuợc mục đích đề NHÀ TRƯỜNG PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH NỖ LỰC HÀNH ĐỘNG CÁ NHÂN BIẾT TỰ HỌC SỚM XÁC ĐỊNH - CÓ Ý THỨC HỌC - CÓ QUYẾT TÂM HỌC - CÓ PHƯƠNG PHÁP HỌC LÝ TƯỞNG NGHỀ NGHIỆP ĐỘNG LỰC HỌC VÀ SỐNG CÓ Ý CHÍ LẬP THÂN, LẬP NGHIỆP CĨ TRÁCH NHIỆM VỚI: BẢN THÂN - GIA ĐÌNH - XÃ HỘI Mơ hình trình tạo động lực học tập sống cho học sinh Như vậy, để tạo động lực học tập mơn Ngữ văn nói riêng học tập nói chung, phải coi trọng nhu cầu học sinh theo tháp nhu cầu phối hợp 10 nhiệm vụ đội thi - Bước 6: GV phát phiếu học tập định - Các nhóm nhận nhiệm vụ, nghiên hướng nguồn tài nguyên tham khảo cứu phiếu học tập định hướng - Bước 7: Hướng dẫn lập kế hoạch hoạt - Các nhóm bàn bạc thống bầu động trải nghiệm sáng tạo đội thi nhóm trưởng, thư kí Hoạt động 2: THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Mục tiêu - Giáo viên xây dựng kịch tiến trình thi - Học sinh lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo đội mình; thực kế hoạch để tạo sản phẩm học tập tham gia thi - Rèn luyện kĩ làm việc nhóm lực chun biệt cá nhân Góp phần hình thành kĩ năng: kĩ thu thập, xử lí thông tin, tư liệu; kĩ vấn, điều tra thực tế; kĩ phân tích, đánh giá; kĩ giải tình thực tiễn; kĩ viết báo cáo trình bày vấn đề…và số kĩ sống khác Thời gian:12 ngày (từ ngày đến ngày ) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Bước 1: Giáo viên xây dựng kịch - Học sinh lập kế hoạch nhóm chương trình thi - Bước 2: Hỗ trợ, giải đáp khó khăn học sinh việc lập kế hoạch nhóm thực kế hoạch trải nghiệm sáng tạo nhóm - Học sinh thực kế hoạch nhóm xây dựng hoàn thiện sản phẩm học tập trải nghiệm sáng tạo tham gia thi - Bước 3: Kiểm tra sản phẩm học tập - Học sinh điều chỉnh, bổ sung (nếu nhóm trước dự thi cần) Hoạt động 3: TỔ CHỨC THI VÀ TỔNG KẾT, TRAO GIẢI Mục tiêu - Giáo viên chuẩn bị chu đáo điều kiện để tổ chức thi, hướng dẫn học sinh thực phần thi, đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Học sinh thực tốt phần thi hoạt động trị chơi, giao lưu, văn nghệ; biết đánh giá rút kinh nghiệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Hình thành kĩ năng: thuyết trình, lắng nghe, thảo luận, nêu vấn đề, diễn thuyết, đánh giá… kĩ chuyên biệt - Bồi dưỡng tình yêu ý thức trách nhiệm với người xung quanh, với 35 văn học Thời gian: 120 phút Thành phần tham dự: - Ban giám hiệu; giáo viên môn Ngữ văn giáo viên khác quan tâm đến hoạt động - Học sinh khối 11 học sinh khác quan tâm đến hoạt động - Khách mời nghệ sĩ; đại diện người nước làm việc thành phố Vinh - Phụ huynh học sinh quan tâm đến hoạt động nhà trường Nhiệm vụ học sinh - Tham gia phần thi theo kịch chương trình thứ tự bốc thăm - Tham gia trò chơi, văn nghệ, giao lưu - Lĩnh hội nội dung ý nghĩa thi - Đánh giá khả kết đội thi - Tham gia dẫn chương trình giáo viên Nhiệm vụ giáo viên - Dẫn dắt vấn đề, tổ chức học sinh tham gia phần thi, đánh giá - Quan sát, đánh giá sản phẩm học sinh - Tổng kết, trao giải, rút kinh nghiệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo Tiến trình thi HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - Học sinh biểu diễn văn nghệ - HS dẫn chương trình NỘI DUNG Khai mạc thi - Văn nghệ: Bài hát Tiếng Việt – Thơ Lưu Quang Vũ - Nhạc Nguyễn Lê Tâm - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu thành viên ban giám khảo thư kí, giới thiệu nội dung chương trình 36 - HS dẫn chương trình giới thiệu luật thi Các phần thi 2.1 Phần thi chào hỏi a) Luật thi- Nội dung: Đội chơi giới thiệu thành phần tham gia, ý nghĩa đội chơi mang tên - Hình thức: Có thể giới thiệu nhiều hình thức khác như: kịch, hát, hò, vè… - Thời gian: 3- phút - Thang điểm cho đội là:10 - Các đội thi thực phần thi b) Các đội trình bày phần thi đội BGK theo dõi đánh giá cho điểm - Màn chào hỏi đội Nhân học - HS dẫn chương trình cơng bố kết - Màn chào hỏi củađội Nhân văn đội thi c) Công bố kết phần thi chào hỏi - HS dẫn chương trình giới thiệu luật thi 2.2 Phần thi hùng biện a) Luật thi - Nội dung: - Hình thức: Mỗi đội cử đại diện bốc thăm chủ đề hùng biện kết hợp trình chiếu PP - Các đội thi thực phần thi - Thời gian hùng biện: 5-7 phút đội - Thang điểm: 10 b) Các đội trình bày phần thi BGK theo dõi đánh giá cho điểm - Bài hùng biện đội Nhân học: Văn học gì? - HS dẫn chương trình cơng bố kết - Bài hùng biện đội Nhân văn: đội thi Học Văn để làm gì? - HS dẫn chương trình giới thiệu luật thi c) Cơng bố kết phần thi hùng biện 2.3 Ai giỏi Văn - Phần thi trả lời nhanh gói câu hỏi a) Luật thi - Nội dung : Thi trả lời câu hỏi Văn học gồm kiến thức lí luận văn học, lịch sử văn học, tác giả, tác 37 phẩm, vận dụng Văn học, tiếng Việt, - Các đội thi thực phần thi làm văn… đội - Hình thức: 03 gói BGK theo dõi đánh giá cho điểm + Hai đội trả lời câu hỏi vào bảng + Mỗi đội có câu hỏi, câu trả lời điểm Nếu đội chơi khơng trả lời - HS dẫn chương trình cơng bố kết sai vịng 10s đội chơi cịn lại giành quyền trả lời, trả lời đội thi cộng tương ứng điểm, sai đội bạn bị trừ điểm + Đội bấm chuông nhanh trả lời, sai đội bạn trả lời lại - Thời gian – thang điểm: b) Các đội trình bày phần thi - HS dẫn chương trình điều hành trị - Đội Nhân học trả lời nhanh gói câu chơi dành cho khán giả, tặng quà cho hỏi vừa lựa chọn khán giả - Đội Nhân văn trả lời nhanh gói câu hỏi vừa lựa chọn - HS dẫn chương trình giới thiệu luật thi c) Cơng bố kết phần thi thuyết trình đội 2.4 Phần thi bình thơ a) Luật thi - Các đội thi thực phần thi đội BGK theo dõi đánh giá cho điểm - Nội dung: - Hình thức: Mỗi đội cử đại diện bốc thăm chủ đề - Thời gian bình thơ: phút - Thang điểm: 10 - HS dẫn chương trình cơng bố kết b) Các đội trình bày phần thi đội thi - Văn đội Nhân học: “Tháng giêng ngon cặp mơi gần - HS dẫn chương trình giới thiệu luật thi Tôi sung sướng Nhưng vội vàng 38 nửa Tơi khơng chờ nắng hạ hồi xn” (Vội vàng- Xuân Diệu) - Văn đội Nhân văn: - Các đội thi thực phần thi “Tơi u em u chân thành đằm thắm đội Cầu em người tình tơi u em.” ( Tôi yêu em – A Pu s kin) BGK theo dõi đánh giá cho điểm c) Công bố kết phần thi bình thơ 2.5 Trị chơi dành cho khán giả - HS dẫn chương trình cơng bố kết - Trò chơi dành cho khán giả: Bạn đội thi người thông thái (trả lời câu hỏi kiến thức Ngữ văn) - Ai trả lời phần quà - HS dẫn chương trình giới thiệu luật thi 2.6 Làm để giỏi Văn a) Luật thi - Nội dung: Thống kê khối thi ngành thi có mơn Văn Thống kê cách để học giỏi Văn - Các đội thi thực phần thi - Hình thức: viết giấy A0 đội - Thời gian diễn xướng: -6 phút BGK theo dõi đánh giá cho điểm - Thang điểm: Đội nhiều thắng 10 điểm - HS dẫn chương trình cơng bố kết Đội thua điểm đội thi b) Các đội trình bày phần thi c) Cơng bố kết đội 2.7Trải nghiệm tình a) Luật thi - Mỗi đội cử đại diện bốc thăm chủ đề diễn xuất giải tình Tình 1:Em học giỏi Văn môn xã hội muốn thi đại học 39 - HS dẫn chương trình giới thiệu luật thi Nhưng bố mẹ bảo đại học khối C khó xin việc nên cần tốt nghiệp xuất lao độngđể nhanh giàu Tình 2:Em u thích mơn thích học Văn Bạn em lại bảo học Văn chán chết, học chẳng để làm - Các đội thi thực phần thi sách - Thời gian diễn xướng 10 phút đội - Thang điểm: 10 b) Các đội trình bày phần thi - HS dẫn chương trình cơng bố kết - Đội Nhân văn tình đội thi BGK theo dõi đánh giá cho điểm - Đội Nhân học tình - HS dẫn chương trình giới thiệu luật thi c) Cơng bố kết đội 2.8 Thách đố đội a) Luật thi Mỗi đội đưa câu đó, tranh liên quan đến Văn học đố đội bạn - Thời gian thể phút - Các đội thi thực phần thi - Thang điểm: đ/ câu hỏi câu đội trả lời BGK theo dõi đánh giá cho điểm b) Các đội trình bày phần thi - HS dẫn chương trình cơng bố kết - Đội Nhân văn đội thi - Đội Nhân học - HS dẫn chương trình giới thiệu luật thi c) Công bố kết đội 2.9.Sáng tác diễn xướngVăn học a) Luật thi - Nội dung: sáng tác văn học thể loại tự chọn - Các đội thi thực phần thi - Hình thức: ngâm thơ đội hát hát phổ thơ - Thời gian diễn xướng: -6 phút - Thang điểm: 10 40 BGK theo dõi đánh giá cho điểm b) Các đội trình bày phần thi - HS dẫn chương trình cơng bố kết - Đội Nhân văn đội thi - Đội Nhân học c) Công bố kết phần thi sáng tác diễn xướng đội 2.10: Bài tập nhà Tạo lập số văn vềchủ đề Văn học nhiều phương thức - HS biểu diễn văn nghệ; Ban giám biểu đạt hình thức khác: tự sự, khảo thư kí tổng kết điểm; Học sinh miêu tả, biểu cảm, thuyết minh (là khán giả) bình chọn đội thi ấn tượng theo phiếu bình chọn(đã 2.11 Tổng kết trao giải: phát từ đầu buổi) - Văn nghệ: Tiết mục Em chùa - HS dẫn chương trình cơng bố kết Hương phổ thơ Nguyễn Nhược Pháp - Công bố kết chung cuộc; trao giải Nhất, Nhì giải phụ, chụp - Ban tổ chức rút kinh nghiệm sau ảnh lưu niệm thi - Rút kinh nghiệm thi (tiến hành sau buổi thi) Đại diện ban tổ chức trao giải Giáo án trình chiếu Powerpoint (phụ lục 10) Đánh giá kết thực nghiệm Sau tiến hành dạy thực nghiệm, giáo viên thăm dò ý kiến kết đạt sau: (phiếu đánh giá phụ lục 11) Đánh giá chất lượng dạy học qua kiểm tra TNKQở lớp thực nghiệm đối chứng cụ thể: Bảng 3.1 Hứng thú học sinh giáo viên áp dụng giải pháp tăng cường động lực học tập môn Ngữ văn cho học sinh THPT Rất hứng Hứng thú Bình thường thú Sĩ Lớp Tỉ số Số Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lệ lượng lượng % lượng % % 11 C1 41 30 73% 14.63% 9.76% 11C3 38 32 84% 7.89% 5.26% Bảng 3.2 Kết kiểm tra thường xuyên lớp thực nghiệm Không thích Số lượn g 1 Tỉ lệ % 2.44% 2.63% 41 >,= điểm 6.5 -8 điểm -6.5 điểm Sĩ Tỉ Lớp Số Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ số lệ lượng lượng % lượng % % 11C1 41 20 49% 14 34.15% 14.63% 11C3 38 19 50% 15 39.47% 7.89% Bảng 3.3 Kết kiểm tra thường xuyên lớp đối chứng < điểm Số Tỉ lệ lượn % g 2.44% 2.63% >,= điểm 6.5 -8 điểm -6.5 điểm Tỉ Số Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lệ lượng lượng % lượng % % 10 25% 12 30.00% 14 35.00% 21% 11 28.21% 13 33.33% < điểm Số Tỉ lệ lượn % g 10.00% 17.95% Lớp Sĩ số 11A1 11A3 40 39 Bảng 3.4 Phân phối kết kiểm tra % học sinh đạt điểm XiTB Lớp Sĩ số 11TN 11ĐC 79 79 11TN 11ĐC 79 79 Điểm XiTB Phương 6.5 -8 -6.5 >,= điểm < điểm án điểm điểm Phân phối kết kiểm tra TN 39 29 ĐC 18 23 27 11 % học sinh đạt điểm XiTB TN 49% 37% 11% 3% ĐC 23% 29% 34% 14% Phân tích kết thực nghiệm Về phía học sinh: Qua số liệu thống kê số lớp cụ thể, với việc áp dụng phương pháp trên, nhận thấy học sinh vô hứng thú trước hình thức dạy học mới, đại, tạo mơi trường cho học sinh làm chủ việc hình thành kiến thức - kĩ năng, xây dựng thái độ tích cực lực - phẩm chất cần có cho thân, kết kiểm tra cho thấy nhóm % học sinh đạt trung bình đến khá; giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng.Tỷ lệ % học sinh đạt mức yếu lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng Với lớp không áp dụng phương pháp đề tài, học uể oải, hiệu thấp Về phía giáo viên Phần lớn giáo viên áp dụng phương pháp thống cao đồng thuận ý kiến tiếp tục sử dụng nhân rộng Như vậy, qua kết cho thấy việc áp dụng giải pháp tăng cường động lực học tập môn Ngữ văn cho học sinh từ phát huy tính tích 42 cực, tự giác, chủ động sáng tạo, lực học sinh học tập Đặc biệt phát huy khả tự học, độc lập suy nghĩ, tự khám phá sáng tạo học sinh, khả vận dụng kiến thức – kĩ để giải vấn đề thực tiễn Với kết đó, chúng tơi khẳng định hoạt động giáo dục trọng vào việc nâng cao động lực học tập môn Ngữ văn học sinh thực góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn, nâng cao chất lượng dạy học tạo hứng thú niềm đam mê môn Ngữ văn cho học sinh trường THPT nói riêng với Văn học đời sống nói chung Ở phần đưa cách thức đánh giá HS sau thực nghiệm kết thực nghiệm dạy học áp dụng giải pháp nâng cao động lực học tập môn Ngữ văn trường THPT nơi công tác với lớp thực nghiệm lớp đối chứng nhằm chứng minh tính khả thi biện pháp đề xuất Thông qua biểu động lực học tập: Trước thực nghiệm sư phạm, hầu hết HS lớp thụ động, không thực hào hứng học tập, ghi chép theo thầy giảng lớp, khơng tích cực phát biểu, HS khá, giỏi hào hứng, ý học phát biểu Đa số biểu tự học có nhờ kinh nghiệm tích luỹ thân Nhưng sau thực nghiệm dạy học dụng giải pháp nâng cao động lực học tập môn Ngữ văn tinh thần học tập HS hào hứng, tích cực hoạt động phát biểu, nắm Tuy nhiên phương pháp, biện pháp có ưu nhược điểm riêng Điều quan trọng biết lựa chọn, kết hợp với để có hiệu tốt 43 PHẦN III: KẾT LUẬN I KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu: Để thực đề tài tiến hành bước: Lý chọn đề tài; Đối tượng nghiên cứu đề tài; Khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục tăng cường động lực học môn Ngữ văn cho học sinh địa bàn cơng tác; Tìm kiếm tài liệu tham khảo liên quan đến đề tài; Cung cấp tư liệu để học sinh nghiên cứu; Thực nghiệm sư phạm lớp thực nghiệm; Kết đạt sau thực đề tài Và thấy việc áp dụng giải pháp nâng cao động lực học tập môn Ngữ văn mở hội học tập linh hoạt, tích cực, hiệu cho người học Ứng dụng giải pháp nâng cao động lực học tập môn Ngữ văn giúp HS trải nghiệm phong phú hình thức học tập khác nhau, tăng hứng thú phát triển lực đọc hiểu; đồng thời, đòi hỏi người dạy cần “tồn năng” để tận dụng tối đa hình thức, phương tiện, kĩ thuật vào DH Kết nghiên cứu: 2.1 Tính đề tài Đề tài đưa giải pháp nâng cao động lực học tập mơn Ngữ văn mang tính mẻ, sáng tạo Các giải pháp đưa triển khai, kiểm nghiệm hai năm học vừa qua, mang lại phấn khởi, hứng thú cho giáo viên học sinh Đề tài không giúp cho học sinh có động lực học tập mơn Ngữ văn, nắm vững kiến thức Ngữ văn mà thực tiễn sống, góp phần hình thành phẩm chất lực cần thiết tốt đẹp Đề tài đáp ứng quan điểm, yêu cầu, tình hình đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá, thi cử theo yêu cầu phát triển lực Bộ giáo dục đào tạo đề Vận dụng đề tài vào thực tiễn dạy học mang lại hiệu cao tài liệu cũ, cách làm cũ 2.2 Tính khoa học Đề tài đảm bảo tính xác khoa học môn, quan điểm tư tưởng Các phương pháp nghiên cứu phù hợp với đối tượng, cấu trúc logic, hợp lí, chặt chẽ, quy định Nội dung đề tài trình bày, lí giải vấn đề cách mạch lạc Các luận khoa học có sở vững chắc, khách quan, số liệu thống kê xác, trình bày có hệ thống Phương pháp xử lí, khai thác tài liệu tiến hành quy chuẩn cơng trình khoa học Đề tài lập luận chặt chẽ, thấu đáo, có tính thuyết phục cao 2.3 Tính hiệu Đề tài trình bày rõ ràng, dễ áp dụng Hai năm qua đồng nghiệp thể nghiệm phương pháp dạy học hiệu dạy học nâng lên rõ rệt Qua việc thiết kế, thực thử nghiệm giải pháp tăng cường động lực học tập môn Ngữ văn cho học sinh THPT nhằm phát triển NLTH HS, 44 kết luận hoạt động giáo dục hiệu quả, góp phần bồi dưỡng tình u Văn học, sử dụng tốt ngơn ngữ vào sống nâng cao khả tự học, hiệu học tập môn Ngữ văn người học Tự học yêu cầu bắt buộc thời đại, hành trang mà phải chuẩn bị xã hội đại Những lợi ích việc dạy học theo hình thức lớn người học, người dạy nhà trường Về phía người học: Tăng chuyên cần, tự tin cải thiện đáng kể thái độ học tập, tạo hội cho học sinh thể điểm mạnh thân phát triển kĩ tư bậc cao, kĩ kỉ XXI quan trọng cần thiết cho cơng việc sống ngồi đời học sinh Về phía người dạy: Dạy học trọng tăng cường động lực học tập môn Ngữ văn tạo điều kiện cho giáo viên nâng cao tính chuyên nghiệp hợp tác đồng nghiệp hội để xây dựng mối quan hệ tốt với học sinh Giáo viên cảm thấy yêu nghề xây dựng đề tài mang tính hiệu cao làm cho học sinh thích thú, đam mê với môn Ngữ văn Thúc đẩy phong trào giáo viên gương tự học, tự sáng tạo hội đồng sư phạm nhà trường II MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Dựa thực tiễn nghiên cứu địa bàn huyện công tác, để có điều kiện thực tốt giải pháp đề xuất cách có hiệu tối ưu xin mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: Với cấp quản lí giáo dục Sở Giáo dục Đào tạo nên định kỳ tổ chức lớp bồi dưỡng thêm tâm lí lứa tuổi, tâm lí hành vi bên cạnh lớp hướng nghiệp theo môn học liên quan nghiệp vụ, kỹ đổi PPDH hình thức chuyên đề cụ thể cho GV trường THPT địa bàn tỉnh Đối với trường trung học phổ thông Chú trọn hoạt động tăng cường động lực học tập, thực tốt định hướng giáo dục tồn diện trọng nhân cách người học Đồng thời, đầu tư trang thiết bị dạy học, tạo điều kiện thuận lợi cho GV học sinh ứng dụng mơ hình đổi PPDH cách hiệu Đối với giáo viên Mỗi thầy, cô giáo cần tăng cường công tác tự học, tự bồi dưỡng để có kiến thức sâu rộng mơn, tâm lí học, cần hiểu đặc tính đối tượng học tập để phát ưu điểm hạn chế học sinh, sở đó, kịp thời điều chỉnh để tăng thêm động lực học tập cho học sinh Mặt khác, người dạy cần cập nhật thường xuyên yêu cầu đổi Bộ GD&ĐT việc đổi PPDH, kiểm tra đánh giá môn qua phương tiện thông tin đại chúng để học trở nên thiết thực hơn, GV cần xây dựng tảng CNTT triển khai bồi dưỡng, nâng cao trình độ 45 Các giải pháp tăng cường động lực học tập áp dụng môi trường học tập bất cú chương trình Ngữ văn phổ thơng nên tích cực áp dụng, triển khai Đối với học sinh HS có ý thức tạo, trì tăng cường động lực học tập cho tích cực chủ động hợp tác, thực tốt không trường học mà nơi lúc Đồng thời nên chia sẻ mục tiêu, ước mơ với thầy cơ, cha mẹ, bạn bè để có thêm đồng hành hỗ trợ, khích lệ động viên kịp thời, hiệu Từ tăng niềm say mê văn chương; tích cực, chủ động học tập mơn ngữ văn đưa giá trị môn Ngữ văn vào sống Xin chân thành cảm ơn! 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), CT THPT, mơn Ngữ văn Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) (2007), Ngữ văn 11 (cơ bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Cảnh Toàn- Nguyễn Kỳ- Vũ Văn Tảo- Bùi Tường(2001) Quá trình dạy - tự học NXB Giáo dục Lê Thị Phượng- Bùi Phương Anh(2017), Dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển lực tự học cho học sinh Tạp chí Quản lí giáo dục, số 10, tr1-8 Nguyễn Thanh Thuỷ (2016),Hình thành kĩ tự học cho sinh viên- Nhu cầu thiết yếu đào tạo ngành Sư phạm, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Đồng Nai, số 03,tr10-16 TS Dương Thị Kim Oanh (2013) Một số hướng tiếp cận nghiên cứu động học tập- Tạp chí khoa học đại học sư phạm TP.HCM số 48 TS Nguyễn Thơ Sinh(2013)Từ điển bách khoa Tâm lý giáo dục học, NXB Giáo dục Việt Nam - Hà Nội GS Phạm Minh Hạc chủ biên - mục từĐộng lực, tr 253 J Piajet(1996) Tâm lý học, NXB giáo dục - Hà Nội, tr 26 MoniqueBoeKaerts (2001) Động học tập sách Học viện giáo dục quốc tế (IAE), 10 Stephen R Covey (1997) “Bảy thói quen để thành đạt” học bổ ích biến đổi cá nhân, NXB Thống kê Hà Nội 11 Nguyễn Thanh Thuỷ(2016) Hình thành kĩ tự học cho sinh viên- Nhu cầu thiết yếu đào tạo ngành Sư phạm Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Đồng Nai, số 03,tr10-16 12 Thái Thị Phương Chi (2019), SKKN “Giáo dục ý thức bảo tồn phát huy di sản văn hóa cho học sinh THPT qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo” 47 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I:ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3.Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi, địa bàn khảo sát: Phương pháp nghiên cứu: Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn 13 II ĐỀ XUẤT MỘT GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐỘNG LỰC HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN CHO HỌC SINH THPT 17 Tạo động lực thông qua việc giáo dục nhân cách, vun đắp ước mơ, mục đích học tập định hướng nghề nghiệp 17 Tạo động lực cách hướng dẫn học sinh có phương pháp học tập môn Ngữ văn hiệu 23 Tạo động lực thông qua hoạt động đưa Văn học vào thực tiễn sống 26 Tạo động lực thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo với Văn học 27 Tạo động lực từ người giáo viên truyền cảm hứng học hứng thú 29 Tạo động lực thông qua hoạt động liên quan đến văn học 29 Tạo môi trường học môn Văn 30 Đổi sáng tạo kiểm tra đánh giá III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 31 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm sư phạm 31 48 NỘI DUNG Đối tượng, thời gian, quy trình thực nghiệm: 31 Thiết kế kế hoạch dạy học thực nghiệm 32 Đánh giá kết thực nghiệm 41 PHẦN III: KẾT LUẬN 44 I KẾT LUẬN 44 1.Quá trình nghiên cứu 44 Kết nghiên cứu II MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 45 Với cấp quản lí giáo dục 45 Đối với trường trung học phổ thông 45 Đối với giáo viên 45 Đối với học sinh 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 49 ... tài: ? ?Một số giải pháp tăng cường động lực học tập môn Ngữ văn cho học sinh Trung học phổ thông 4.2 Phạm vi, địa bàn khảo sát: Đề tài tìm hiểu, khảo sát việc dạy học số phương pháp tăng cường động. .. việc áp dụng giải pháp tăng cường động lực học môn Ngữ văn cho học sinh THPT.(Phiếu điều tra phụ lục 1A) 13 - Kết khảo sát thực trạng dạy học tăng cường động lực học tập môn Ngữ văn cho HS THPT... động lực học tập phân loại động lực học tập học sinh không dễ dàng Có nhiều cách phân loại động học tập Kế thừa cách phân loại có động học tập học sinh, sinh viên xem xét động học tập người học

Ngày đăng: 24/05/2021, 18:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • PHẦN II: NỘI DUNG

  • I. CƠ SỞ KHOA HỌC

  • - Kết quả khảo sát thực trạng dạy học tăng cường động lực học tập môn Ngữ văn cho HS THPT tại địa phương:

  • - Kết quả khảo sát thực trạng dạy học tăng cường động lực tại địa phương: ((Phiếu điều tra ở phụ lục 1B)

  • Bảng 2.2. Kết quả thực trạng dạy học tăng cường động lực học tập môn Ngữ văn cho HS THPT

  • 2.3. Thực trạng về tài liệu tham khảo

  • 2.4. Thực trạng về thi cử và kiểm tra, đánh giá

  • Bước 1: Xác định mục tiêu của hoạt động

  • Mục tiêu của hoạt động là dự kiến trước kết quả của hoạt động. Các mục tiêu hoạt động cần phải được xác định rõ ràng, cụ thể và phù hợp; phản ánh được các mức độ cao thấp của yêu cầu đạt được về tri thức, kĩ năng, thái độ và định hướng giá trị. Từ đó, định hướng lựa chọn nội dung, hoạt động, kích thích tính tích cực hoạt động của thầy và trò, đồng thời là căn cứ để đánh giá các hoạt động, cho điểm.

  • Đặt tên cho hoạt động là một việc làm cần thiết vì tên hoạt động tự nó đã nói lên được chủ đề, mục tiêu, nội dung, hình thức của hoạt động. Tên của hoạt động cũng tạo ra được sự hấp dẫn, lôi cuốn, tạo ra được trạng thái tâm lí đầy hứng khởi và tích cực cho học sinh.Vì vậy cần có sự tìm tòi, suy nghĩ để đặt tên cho hoạt động rõ ràng, ngắn gọn, phản ánh được chủ đề và nội dung hoạt động, tạo được ấn tượng ban đầu cho học sinh.

  • Bước 3: Lập kế hoạch, nội dung, sản phẩm học tập trải nghiệm sáng tạo và hình thức của hoạt động trên giấy

  • Trước hết, cần căn cứ vào chủ đề, các mục tiêu đã xác định, các điều kiện hoàn cảnh cụ thể của từng lớp, của nhà trường và khả năng của học sinh để xác định nội dung phù hợp cho hoạt động. Cần liệt kê đầy đủ các nội dung của hoạt động phải thực hiện, từ đó lựa chọn hình thức hoạt động tương ứng. Có thể trong một hoạt động nhưng có nhiều hình thức khác nhau được thực hiện đan xen hoặc trong đó có một hình thức nào đó là trung tâm, còn hình thức khác là phụ trợ…

  • Bước 4: Công tác chuẩn bị:

  • Cả cô trò cùng chuẩn bị tất cả từ cơ sở pháp lí, cơ sở vật chất, nội dung, tìm nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài liệu) và thời gian, không gian... cần cho việc hoàn thành các mục tiêu.

  • Bước 5: Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện chương trình hoạt động

  • Rà soát, kiểm tra lại nội dung và trình tự của các việc, thời gian thực hiện cho từng việc, xem xét tính hợp lí, khả năng thực hiện và kết quả cần đạt được. Nếu phát hiện những sai sót hoặc bất hợp lí ở khâu nào, bước nào, nội dung nào hay việc nào thì kịp thời điều chỉnh. Cuối cùng, hoàn thiện bản thiết kế chương trình hoạt động và cụ thể hóa chương trình đó bằng văn bản.

  • Bước 6: Tiến hành hoạt động:

  • GV và HS tiến hành lần lượt các bước đẩm bảo các yêu cầu, mục tiêu kế hoạch đã đặt ra và tiến hành hoạt động.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan