Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
3,03 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - EURÉKA” LẦN THỨ 11 NĂM 2009 TÊN CƠNG TRÌNH KỊCH THƠ VIỆT NAM 1932 - 1945 LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: XÃ HỘI CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC Họ tên tác giả, nhóm tác giả Giới tính Sinh viên năm thứ NGUYỄN THỊ HỒNG THỦY NỮ Người hướng dẫn: TH.S LÊ THỤY TƯỜNG VY, KHOA VĂN HỌC & NGÔN NGỮ MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU CHƯƠNG SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KỊCH THƠ VIỆT NAM 1932 – 1945 12 1.1 Bối cảnh xã hội đưa đến đời kịch thơ Việt Nam 12 1.1.1 Việc du nhập kịch thơ Pháp năm đầu kỷ XX 12 1.1.2 Nghệ thuật tuồng, chèo truyền thống hình thức diễn xướng dân gian 15 1.1.3 Sự đời tiến trình phát triển kịch nói Việt Nam: 18 1.1.4 Sự phát triển mạnh mẽ phong trào Thơ Mới 21 1.2 Những chặng đường phát triển kịch thơ Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945 23 1.2.1 Sự đời kịch thơ 23 1.2.2 Giai đoạn 1932 – 1940: giai đoạn định hình, manh nha xuất kịch thơ 25 1.2.3 Giai đoạn 1940 – 1945, giai đoạn phát triển đỉnh cao kịch thơ Việt Nam 26 1.3 Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu 28 1.4 Sự phát triển hệ thống đề tài lịch sử 32 CHƯƠNG KỊCH THƠ 1932 - 1945, NHỮNG ĐẶC TRƯNG CHUNG CỦA LOẠI HÌNH SÂN KHẤU KỊCH VIỆT NAM 37 2.1 Hành động kịch 38 2.1.1 Hành động kịch tham gia vào việc hình thành xung đột kịch 38 2.1.2 Các loại hành động kịch 42 2.2 Xung đột kịch: 46 2.2.1 Mối quan hệ xung đột kịch chủ đề tư tưởng tác phẩm 48 2.2.2 Quan hệ xung đột kịch hành động kịch: 58 2.3 Kết cấu kịch 59 CHƯƠNG KỊCH THƠ VIỆT NAM 1932 – 1945, NHỮNG NÉT ĐỘC ĐÁO RIÊNG VỀ NGHỆ THUẬT 63 3.1 Yếu tố lãng mạn quan niệm người 63 3.2 Không gian, thời gian đậm chất lãng mạn 70 3.3 Phương thức thể 74 3.3.1.Hệ thống hình ảnh 74 3.3.2.Thể loại kết cấu 77 3.3.3 Ngôn từ giọng điệu 79 KẾT LUẬN 82 PHỤ LỤC 83 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Nội dung đề tài triển khai thành chương Chương Sự đời phát triển kịch thơ Việt Nam 1932 – 1945 Sự đời kịch thơ năm đầu thập niên 30 bắt nguồn từ nhiều nhân tố: Đầu tiên phải nhắc đến việc du nhập kịch thơ Pháp vào nước ta đầu năm 30 Qua đó, tri thức trẻ Việt Nam tiếp xúc với loại hình nghệ thuật mới, đưa đến đời phát triển kịch nói Việt Nam Song song phát triển mạnh mẽ phong trào thơ Kịch thơ đời kết hợp sân khấu kịch thi pháp thơ mới, đáp ứng thị hiếu đông đảo người dân Việt Nam vốn quen thuộc với hình thức sân khấu diễn xướng Từ năm 1935, kịch thơ bắt đầu manh nha xuất hiện, nhà thơ Huy Thơng tác giả đóng vai trị tiên phong Giai đoạn 1940 – 1945 xem giai đoạn phát triển đỉnh cao kịch thơ Việt Nam Hàng loạt tác phẩm kịch thơ đời đăng báo tạp chí, đồng thời dàn dựng để trình diễn nhiều nhà hát khắp miền đất nước Đề tài mà kịch thơ khai thác chủ yếu đề tài lịch sử Điều xuất phát từ ảnh hưởng phong trào văn nghệ phục cổ hình thành vào cuối năm đầu 30 ý định chủ quan người sáng tác, để phù hợp với sở thích người xem, vốn quen với hình thức “có tích dệt nên tuồng” Có hai xu hướng khai thác đề tài lịch sử: Đề tài lịch sử, dã sử Trung Quốc đề tài lịch sử, dã sử Việt Nam Tác phẩm kết hợp tinh tế tính chân thật lịch sử tính hư cấu nghệ thuật Các bình diện hư cấu: Hư cấu kiện, hư cấu nhân vật hư cấu tâm hồn nhân vật Chương Kịch thơ Việt Nam 1932 – 1945, đặc trưng chung loại hình sân khấu kịch Việt Nam 2.1 Hành động kịch: từ tác phẩm kịch thơ đời, tác giả có trọng đến việc xây dựng hành động kịch Càng sau, thông qua tác phẩm, tác giả thể thục việc xây dựng hành động kịch: Hành động kịch tham gia vào việc hình thành xung đột kịch Những hành động nhân vật tác phẩm kịch nhằm mục đích xác định Hành động sau tiếp nối, phát triển hành động trước Trong trình sáng tác, kịch tác gia ý đến việc xây dựng hành động mang tính đối nghịch Chính thơng qua phản hành động đó, xung đột kịch thể Hầu hết tác phẩm vào xây dựng hai tuyến hành động song song, đối nghịch Chính từ hành động phản nhân vật đẩy nội dung kịch lên, làm tăng thêm kịch tính, đưa kịch từ thắt nút, lên đến cao trào, đỉnh điểm, dần kết thúc Với ưu chất liệu thơ, hầu hết kịch thành công việc xây dựng hành động bên - suy nghĩ, tính tốn, cân nhắc, đấu tranh tư tưởng…diễn óc nhân vật, biểu hình thức độc thoại nhân vật 2.2 Xung đột kịch: bao gồm xung đột hai lực đối nghịch, thơng thường xung đột hai lực đối nghịch tốt xấu, thiện ác Và xung đột từ thân nhân vật: chủ yếu diễn nội tâm nhân vật, ưu kịch thơ Nhiều kịch kết hợp hai loại xung đột nói Thơng qua xung đột kịch, tác giả kịch thơ thể chủ đề tư tưởng tác phẩm Hành động kịch xung đột kịch có mối quan hệ mật thiết với Chỉ hành động tham gia vào hình thành xung đột kịch trở thành hành động kịch xung đột kịch bộc lộ thông qua hành động kịch 2.3 Kết cấu kịch: tác phẩm kịch thơ giai đoạn sau tác giả quan tâm nhiều đến việc hình thành kết cấu năm phần: giới thiệu, thắt nút, phát triển, cao trào cởi nút Chương Kịch thơ Việt Nam 1932 – 1945, nét độc đáo riêng nghệ thuật 3.1 Yếu tố lãng mạn quan niệm người Những người mang hồi bão lớn, khát vọng làm việc xứng đáng đời Từ sản sinh thành hai lớp người: người bất chấp tất để đạt hoài bão, người khơng thể hồn thành tâm nguyện nên cảm thấy bất đắc chí Những người lạc lồi, sinh nhầm thời đại, cô đơn, cô độc, khao khát tìm người tri kỷ hiểu 3.2 Không gian, thời gian đậm chất lãng mạn Không gian mang tính huyền ảo, khơng thực, đa phần khơng gian mang trạng thái tĩnh tại: bến đị gợi lên dặm xa; chùa gợi lên tĩnh mịch, cô liêu; túp liều tranh gợi lên nghèo khó đồng thời gợi lên quạnh; cửa ải gợi lên phân ly; bến sông, đường q, khu rừng vắng Rất khó tìm hình ảnh khơng gian đời sống thực tác phẩm kịch thơ thời kỳ Không phải kịch thơ sử dụng đề tài lịch sử mà nhà thơ q trình sáng tác mang tâm trạng muốn thoát ly hẳn với thực Mỗi người thường tự ẩn khơng gian huyền ảo, xa vời Thời gian nghệ thuật thường xuất với khung cảnh buổi chiều, sập tối, đêm khuya,… Sự kết hợp không gian huyền ảo với thời gian buổi chiều tạo nên điểm nhấn cho tâm trạng nhân vật Không gian thời gian lên qua cách cảm nhân vật trữ tình 3.3 Phương thức thể Hệ thống hình ảnh: bên cạnh mục đích miêu tả đời sống, cịn nhằm biểu tâm trạng, suy nghĩ, thái độ người trước thực sống Chính qua hệ thống hình ảnh quen thuộc, tác giả kịch thơ bộc lộ cách cảm, cách nghĩ Một số hình ảnh thường xuyên xuất hiện: trăng, mây, rượu, say, chết,… Mỗi tác phẩm kịch thơ kết hợp nhiều thể loại thơ, thơ tám chữ, thơ bảy chữ, thơ lục bát, thơ năm chữ,… thể nhuần nhuyễn, điêu luyện người sáng tác Ngơn từ giọng điệu: Hình thức lời nói đưa vào thơ Lời thơ trở nên phong phú với ngữ điệu, âm sống Là kết hợp giọng thơ trữ tình điệu ngâm giọng thơ trữ tình điệu nói Nhân vật tác phẩm nhân vật lịch sử ngôn từ lại người đại kỷ XX, thể rõ cá nhân, biểu qua đại từ nhân xưng, hư từ,… MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xuất vào năm đầu thập niên 30, kịch thơ, thể loại kịch đặc sắc dân tộc lúc giờ, kết hợp thú vị sân khấu kịch (một loại hình sân khấu vốn du nhập từ phương Tây) với thể thức thơ, ngôn ngữ lối ngâm diễn mang đậm sắc dân tộc Có thể nói kịch thơ ăn tinh thần ưa chuộng đơng đảo người, tầng lớp trí thức suốt thập niên đầu kỷ XX Thế khoảng 20 năm trở lại đây, kịch thơ gần vắng bóng sân khấu kịch đại Có tình trạng thấy rõ kịch tác gia lựa chọn sáng tác kịch thơ, kịch thơ sau đời lại tìm chỗ đứng sân khấu kịch nghệ, khơng thể thu hút u thích đơng đảo khán giả Rất nhiều người mang tâm huyết với kịch thơ có nỗ lực với mong muốn làm sống lại hình thức kịch mang đậm tính dân tộc Hàng năm, trung tâm văn hóa Tp Hồ Chí Minh tổ chức Liên hoan biểu diễn thơ kịch thơ, dành nhiều giải thưởng cho tác phẩm kịch thơ Tuy nhiên số tiết mục dự thi thường ít, vài vở, chất lượng tác phẩm lại chưa cao, người sáng tác trình diễn mang tính nghiệp dư Năm 2005, nhà hát Tuổi Trẻ dàn dựng lại kịch thơ tiếng nhà thơ Hoàng Cầm, kịch Kiều Loan NS Anh Tuấn đạo diễn, kịch thu hút đông đảo khán giả đến xem, coi thành cơng bước đầu công làm sống dậy kịch thơ Tuy nhiên từ sau buổi công diễn Kiều Loan, đến câu hỏi liệu kịch thơ có sống lại hay khơng chưa có lời giải đáp Phải làm để kịch thơ khơng “chết” đi? Đó câu hỏi thiết cho người làm sân khấu nói riêng, cho người dân Việt Nam nói chung Tình hình nghiên cứu đề tài Là loại hình độc đáo sân khấu kịch, nhiên nay, chưa có cơng trình thực sâu vào nghiên cứu kịch thơ 2.1 Tình hình sưu tầm tác phẩm Hiện có hai sách sưu tầm đầy đủ tác giả kịch thơ tác phẩm tiêu biểu họ giai đoạn 1932 - 1945 Cuốn sách thứ Kịch thơ Việt Nam Hoài Việt biên soạn, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 1995 Và thứ hai Văn học Việt Nam kỷ XX, kịch thơ (1900 – 2000), 6, Lê Thanh Hiền sưu tầm biên soạn, Diệp Thành bổ sung hiệu chỉnh, Nxb Văn học, Hà Nội, 2008 Ngồi cịn số tác phẩm kịch thơ in kèm tổng tập văn học, hay tuyển tập nhà thơ, ví dụ tuyển tập Hồng Cầm, tuyển tập Yến Lan… 2.2 Tình hình nghiên cứu kịch thơ Như nói, đến chưa có cơng trình lớn dành riêng nghiên cứu cho kịch thơ giai đoạn Tuy nhiên có nhiều viết nhỏ vào tìm hiểu cách sơ lược kịch thơ, trình hình thành số đặc điểm bật Các tác giả thường nhắc đến kịch thơ vào tìm hiểu tổng quan kịch nói Việt Nam nói chung giai đoạn 1932 – 1945 Nhà báo Lê Thanh có lẽ người có trang viết khảo luận kịch thơ với viết “Kịch viết thơ” (năm 1944) (trích tập Nghiên cứu phê bình văn học Lê Thanh Lại Nguyên Ân sưu tầm biên soạn, Hội Nhà văn xuất năm 2002) Trong viết, tác giả đề cao giá trị kịch thơ, khẳng định tác phẩm kịch thơ tác giả tiêu biểu lúc Phan Khắc Khoan với Trần Can, Lý Chiêu Hoàng, Thao Thao với Quán biên thùy, Vũ Hoàng Chương với Vân Muội… “đều kịch có giá trị”, đồng thời khẳng định “kịch thơ phát triển nhờ có lối thơ tám chữ, nói rộng Thơ Mới vậy” Theo Lê Thanh, “Kịch thơ giúp ta ôn lại đoạn lịch sử ta ngoại quốc Về phương diên văn học, kịch thơ chẳng khác khu chưa khai khẩn giàu nguyên liệu khu rừng văn chương Việt Nam” Tuy nhiên tác giả viết tỏ khơng hài lịng việc tác giả kịch thơ thường mượn đề tài từ truyện lịch sử, dã sử Trung Quốc, theo ông không thiết phải mượn truyện nước ngồi nước ta lại có kho chuyện lịch sử chưa khai phá Trong Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam trước cách mạng Tháng Tám (Nxb Văn Hoá, Hà Nội, 1978) Phan Kế Hồnh Huỳnh Lý có nhắc đến kịch thơ yếu tố đặc biệt dịng phát triển kịch nói nói chung Hoài Việt, người biên soạn Kịch thơ Việt Nam (1995), phần dẫn luận có khái quát tiến trình phát triển số đặc điểm tiêu biểu kịch thơ Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945 Hồi Việt cho “Kịch thơ có nguồn gốc từ loại hình kịch hát truyền thống xuất từ lâu đời: chèo Có chung thành tố: “có tích dịch nên tuồng Lại có họ gần xa với điệu mà gốc thơ lục bát từ lục bát mà biến thể đi, ngâm “xổng”” Tuy nhiên ông khẳng định ảnh hưởng từ kịch thơ Pháp thật lịch sử chối bỏ Trong Những vấn đề lịch sử văn học kịch Việt Nam nửa đầu kỷ XX (Nxb Khoa học Xã hội, 1996), GS Phan Trọng Thưởng có viết nhỏ kịch thơ giai đoạn 1940 – 1945 Theo ông, kịch thơ với kịch chiến sỹ cộng sản diễn tù giai đoạn “những tuợng đặc biệt lịch sử văn học” Trong viết, tác giả khẳng định kịch thơ từ 1940 đến 1945 (sau thời gian manh nha trước 1934 – 1938) “phát triển thành cao trào, khuynh hướng gần chủ đạo”, “tỷ lệ kịch thơ chiếm đến gần tám mươi phần trăm sáng tác” Trương Chính viết “Kịch Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945” (Tuyển tập Trương Chính, Nxb Văn Học, Hà Nội, 1997), có nhắc đến kịch thơ thể loại song hành phát triển kịch nói Theo ơng, “kịch thơ có địa vị ngang với kịch nói Trước 1945 kịch thơ chí lấn át kịch nói” Tác giả có tổng hợp đề tài lực lượng sáng tác chủ yếu kịch thơ giai đoạn này: chủ yếu khai thác đề tài lịch sử, chủ yếu sáng tác nhà thơ Mới GS Hà Minh Đức tập Khảo luận văn chương (Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998), có viết “Khải luận kịch nói Việt Nam thời kỳ 1930 – 1945” có nhắc đến kịch thơ Tác giả viết nhận định kịch thơ thuộc “xu hướng kịch ly”, “sự gặp gỡ hoà hợp kịch thơ, nhiên thơ in đậm nét kịch phần lớn kịch thơ nhà thơ sáng tác để đọc để trình diễn sân khấu” Xu hướng tác giả không đề cao giá trị kịch thơ mặt kịch thuật, cho “kịch thơ nhìn chung khơng có xung đột sâu sắc mạnh mẽ mà thường tình bi tráng cảnh ngộ éo le nhân vật gặp gỡ than thở.” PGS Tất Thắng viết “Sự đổi kịch Việt Nam kỷ XX từ góc độ thể loại” (Trích Nhìn lại văn học việt nam kỷ XX, nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 2002), khẳng định kịch thơ “là thể loại kịch hẳn hoi khơng phải hình thức kịch nói viết thơ Phương Tây từ thời cổ đại đến kỷ thứ XVIII” Nhà thơ Hoài Anh, người bỏ nhiều công sức nghiên cứu biên soạn Chân dung văn học, tác phẩm tặng giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 2002, tiếp tục cơng việc nghiên cứu cơng trình tìm hiểu chân dung nghệ sỹ sân khấu Việt Nam với sách Tác gia kịch nói kịch thơ nhà xuất Sân khấu chịu trách nhiệm xuất bản, có viết sâu sắc số tác giả tiêu biểu kịch thơ lúc Phan Khắc Khoan – tác giả sáng tác kịch thơ, Hoàng Cầm – người tạo nên phong cách kịch thơ riêng Giáo sư Phạm Vĩnh Cư nghiên cứu Thể loại bi kịch văn học Việt Nam kỷ XX (14/12/2007), có đề cập đến số kịch thơ tiêu biểu thời kỳ Trường hận - Dương Quý Phi Vi Huyền Đắc – Thế Lữ, Yêu Li huyền ảo với thời gian buổi chiều tạo nên điểm nhấn cho tâm trạng nhân vật Thời gian xây dựng kịch đơn thời gian khách quan “bóng chiều nghiêng lớp hồng thành”, nhiên khơng khí buổi chiều ấy, ta bắt gặp rung động tâm hồn người Nói cách khác khơng gian thời gian lên qua cách cảm nhân vật trữ tình Những “chiều nghi ngút khói đầy sơng ráng vàng”, hay “chiều khói, sương thu lạnh”, “hồng khói bốc trầm hương”, “chiều thu đổ vội màu son ráng vàng”… xuất cách thường xun Nhìn cảnh hồng gợi cho lịng người nỗi buồn đời: Lão tiều: Nắng chiều tàn héo Vàng vàng Ai hay thu tạ nằm tuổi Một kiếp im lìm khơng tiếng vang? Cịng lưng rừng hoang Những hồng với hồng mà đau! (Đặng Dung – Thanh Huyền) Thời gian buổi tối mốc thời gian nghệ thuật mà tác giả kịch thơ thường hay sử dụng xây dựng tác phẩm Nếu thời gian buổi chiều thường gợi nhớ, gợi buồn thời gian buổi tối lại cho người ta cảm giác mơ hồ, gợi suy nghĩ Một số kịch mở đầu thời gian buổi tối, có số buổi tối tiếp nối thời gian buổi chiều Khoảnh khắc đêm tối dễ khiến người có mộng tưởng Vân Muội Anh Nga hai kịch vào đề tài mộng tưởng, khoảnh khắc hai nhân vật gặp gỡ đêm bng xuống, phủ kín vạn vật vải đen, “bóng đêm chan hồ niềm quyến luyến” hai kẻ tình si Thời khắc buổi đêm thường khoảng thời gian gợi nhớ lịng người “đêm nhớ nhung gió lay hồn tỉnh thức” Trong đêm tối, nhân vật đối diện với lịng mình, trải lịng theo mây gió, cất lên nỗi sầu không tên: 73 Ngân Sinh: Để đêm âm thầm trăng sng dãi, Bình lịng trĩu chất nỗi buồn thương… Những đêm nhắc đến kịch thường đêm trăng sáng Và ánh trăng trở thành người bạn tâm tình nhân vật, mang tâm trạng, nỗi niềm nhân vật 3.3 Phương thức thể Là tác phẩm thuộc văn học kịch, nên kịch thơ xây dựng chất liệu ngôn từ Đặc biệt ngôn từ kịch thơ mang tính chất trữ tình 3.3.1.Hệ thống hình ảnh Cũng giống hình ảnh thường xuất thơ Mới, hệ thống hình ảnh kịch thơ ngồi ý nghĩa tạo hình cịn có ý nghĩa biểu Những hình ảnh thiên nhiên xuất dày đặc tác phẩm Những hình ảnh bên cạnh mục đích miêu tả đời sống, cịn có mục đích biểu tâm trạng, suy nghĩ, thái độ người trước thực sống Có thể nói qua hệ thống hình ảnh quen thuộc, nhà thơ bộc lộ cách cảm, cách nghĩ hay nói cách khác bộc lộ kiểu tư độc đáo Hình ảnh ánh trăng hình ảnh có tần số xuất nhiều lần kịch thơ Ánh trăng không đơn vật thể vô cảm mà khách thể trữ tình Ánh trăng mang tâm trạng người Trăng miêu tả với nhiều sắc thái: trăng khuya, giăng xé gió khuya, trăng khuyết, trăng mờ, trăng phơi phới dãy vi lau, trăng tỏ, trăng tròn, trăng vằng vặc tỏ, trăng chênh vời,… với đủ màu sắc màu trăng biêng biếc,… nhiều trạng thái, màu trăng rún rẩy, vành trăng chơi trăng ngủ bến sông, chén vàng chan chứa nguyệt Hình ảnh trăng gắn liền với trời mây sông nước, tạo nên không gian huyền ảo, ảo huyền cung nguyệt lung linh, thềm quế chìm mộng ảnh, vang lừng trăng gió phượng bay tìm đơi,… gợi nỗi niềm tâm cho lịng người 74 Hình ảnh trăng trở thành yếu tố thẩm mỹ sử dụng để làm đối tượng so sánh với trừu tượng giọng hát đẹp trăng Và trăng cịn trở thành khách thể trữ tình, mang tâm trạng người, trời mây trăng nước mang mang, nguồn trăng cuồn cuộn khúc ca buồn, tiếng trăng buồn nức nở, lệ tn dịng, nửa vành trăng lệ ghé thăm hoa… Giống lòng người hòa nhập vào trăng, người thiên nhiên hồ hợp thành Bên cạnh hình ảnh trăng, cịn nhiều hình ảnh thiên nhiên khác mang tâm trạng người: chng gióng sầu, nghe gờn gợn buồn ven bến, giếng sầu tư, ngõ lạnh, bến sầu, gió âm cung, lửa căm giận, sương mù mang mang, rừng trùm tang, mây sầu đen phủ khắp, trời mờ thắm, mây gầy đương lởn vởn, hàng đen ủ rũ đứng buồn tang… Rượu say: hình ảnh thường xuất tác phẩm Việc tác giả miêu tả dày đặc hình ảnh thể rõ cho tâm trạng bất đắc chí, tâm trạng u sầu nhân vật Rượu đối tượng giải sầu, người bạn tri kỷ thường bên cạnh họ, giúp họ có phút giây ly khỏi thực khổ đau để tìm vào cõi mộng ảo, quên đời tang thương “Mang nỗi buồn đời trơi nghìn vạn nhớ say” Hay: “Người chết nằm đất, Người sống nghiêng bầu” “Thời loạn ly biết khôn mãi… Người đánh ba chén rượu hát nghe chơi, Người giả dại giả ngông Lấy men rượu mở lịng khí tiết, Men cay rượu nhắp, 75 Vị đắng dòng châu” “Rượu đầy be… ta ngả nghiêng, Tạm chuếnh chống để khuây sầu non nước” Cái chết hình ảnh tràn ngập tác phẩm Dường tác giả bị nỗi ám ảnh chết Rất nhiều tác phẩm, tác giả nhân vật cuối chọn chết Cái chết trở thành giải thoát cho người Khi lâm vào tình trạng bế tắc, người chọn chết Khi cảm thấy sống khơng cịn ý nghĩa nữa, người tìm chết Đối với nhân vật tác phẩm, khơng riêng nhân vật mà nhân vật phụ, khơng sợ hãi trước chết Ngược lại chết cách để họ thoát khỏi khổ đau đời, họ đến với chết có phần nhẹ nhàng, thản Có chết hy sinh để hoàn thành nghĩa lớn: chết người thợ đúc kiếm Lý Đạt, người đạo sỹ Bóng giai nhân, kinh kha Kinh Kha, Bùi Thị Xuân Bùi Thị Xuân Có chết trừng phạt kẻ bất tín, khơng trung nghĩa như: chết quan thị lang, Vũ tướng quân Kiều Loan Có chết giải nhân vật khỏi bế tắc đời, khỏi khổ đau sống: chết ông lão thầy đồ, gã què Kiều Loan Kiều Loan, Yêu Ly Yêu Ly, Trương Chi Trương Chi, Trần Can, người cung phi Trần Can, An Lộc Sơn, Dương Quí Phi Dương Q Phi,… Bên cạnh số tác phẩm khai thác trở hồn ma ước nguyện cịn sống chưa hoàn thành như: Anh Nga Anh Nga, Vân Muội Vân Muội Có đơi số kịch, đên kết thúc, tất nhân vật chết, dù chết thuộc lý khác nhau, Kiều Loan, Yêu Ly, Trần Can,… 76 Việc sử dụng chết cách dày đặc tác phẩm phần thể suy nghĩ tiêu cực, bế tắc tác giả chủ nghĩa lãng mạn lúc 3.3.2.Thể loại kết cấu Thơ ca chất liệu làm nên tác phẩm kịch thơ Các thể loại thơ tác giả sử dụng tác phẩm kết hợp hài hồ hai văn hóa Đơng Tây, nghĩa tác phẩm vừa mang sức sống mạnh mẽ truyền thống vừa mang thở, dấu ấn thời đại Những thể thơ truyền thống dân tộc thể thơ năm chữ, bảy chữ, lục bát sử dụng bên cạnh hình thức thơ thơ tám chữ thơ tự Mỗi tác phẩm kịch thơ kết hợp phong phú nhiều hình thức thơ Thơ tám chữ: dạng thơ sử dụng nhiều tác phẩm kịch thơ Đặc biệt đoạn nhân vật giãi bày tâm sự, cần ngâm diễn Về vần luật hình thức thơ tám chữ thường làm theo lối liên vận, cách vận Về hình thức, thơ tám chữ vào kịch thơ có biến đổi linh hoạt, tuỳ theo ngữ điệu Ví dụ đơi có chen vào đoạn thơ tám chữ nhữg câu thơ bảy chữ Thơ bảy chữ: hình thức thơ phổ biến thứ hai Đây hình thức thơ nhà thơ Mới lúc ưa chuộng Từ câu thơ niêm luật gị bó, khắc khe Đường luật, song thất lục bát ca trù, nhà thơ tạo nên vần thơ mới, uyển chuyển, nhuần nhị, phảng phất chút âm vang Đường thi Ông già: Bảng lảng thân tàn có hay Gươm ta ngủ bụi bao ngày Tuấn mã mịn xương ngóng cát bay Tuổi q sau mươi thèm giấc ngủ Đời trơi nghìn vạn nhớ say (Kiều Loan – Hoàng Cầm) 77 Thơ tự do: hình thức thơ có nội dung tự hình thức cách tân, khơng câu nệ niêm luật, thường tạo hệ thống ngôn từ Hình thức thường sử dụng tác phẩm kịch thơ, đoạn đối thoại nhân vật với Bên cạnh hình thức phổ biến nói trên, rải rác có hình thức thơ truyền thống sử dụng tác phấm Thơ năm chữ: thường sử dụng đoạn đối thoại với nhân vật, kể lại câu chuyện: Lý Đạt: - Ta vốn dòng vũ sĩ Giữa lúc bụi mù bay Giang hồ mn dặm mỏi, Dừng gót lại nơi đây… Thơ lục bát Kiều Loan: Ô xanh biếc cõi âm Chàng ngàn dặm, em nằm mây cao Mời chàng… lên dải mây cao Bẻ phăng gươm báu trôi vào mộng xưa Ngựa hồng cưỡi Xe chuyển bánh trăng mờ đêm Thơ song thất lục bát: Lý Đạt: - Báu đúc tự năm xưa Biết bao tráng sỹ khôg vừa tay so Đây tất đồ góp lại Đổi lấy vàng đúc nên 78 Đến chưa mang tên Nằm suông đành chịu vô duyên với đời Nhịp thơ biến đổi linh động: Hiệu uý: Nửa đêm / đồn binh sỹ lên đường Tơi theo tướng quân / đánh trận Khi núi rừng xa / khơng cịn mây vẩn Khi gió đùa / bãi nguyệt đầu sông Tôi lắng nghe / tiếng khóc dội lịng… 3.3.3 Ngơn từ giọng điệu Sản sinh phát triển mạnh mẽ phong trào thơ Mới, giọng điệu thơ kịch thơ thuộc ngơn ngữ thơ trữ tình điệu nói, theo cách gọi GS Trần Đình Sử để phân biệt với lối thơ trữ tình điệu ngâm, thường thấy thơ hình thức thơ cổ điển Trong quan niệm truyền thống, thơ không coi phát ngôn lời nói trực tiếp, mà phương tiện để nhà thơ gửi gắm dịng cảm xúc Chính mà thơ xưa, thường xuất đại từ nhân xưng thứ nhất, thiếu hẳn dấu hiệu lời nói Những thơ theo kiểu Đường luật chủ yếu đáp ứng mặt đối đăng, niêm luật, cịn tình cảm cảm xúc thường biểu theo kiểu ngụ ý, gián tiếp Mỗi từ, chữ thơ trước đóng vai trị ý nghĩa tượng trưng thơ Hầu khơng có hư từ, từ ngữ ngữ điệu, cảm xúc thường xuất ngơn từ lời nói Nói cách khác có khoảng cách lớn ngơn ngữ lời nói ngơn ngữ thơ xưa Sự phát triển thơ Mới tạo nên bước tiến cho thơ Việt Nam Hình thức lời nói đưa vào thơ Do mà lời thơ trở nên phong phú với ngữ điệu, âm sống Các tác phẩm kịch thơ thể chân thực, cụ thể cho lối thơ trữ tình điệu nói nói Cũng nói, phải nhờ 79 phát triển lố thơ trữ tình điệu nói, kịch thơ đời phát triển Bởi kịch thơ mang đặc trưng kịch nên thể chủ yếu qua ngơn ngữ nhân vật Tồn kịch lời đối đáp nhân vật Do thật thấy rõ tác phẩm kịch thơ phát triển nội dung với giọng thơ trữ tình điệu ngâm Giọng thơ trữ tình điệu nói xuất đoạn đối thoại nhân vật Ví dụ đoạn trao đổi Kiều Loan Vũ tướng quân: Kiều Loan: Nàng Kiều Loan Đừng gọi tên! Lịng tơi đau cắt Dưới lớp đất đen này, ông cúi nghe xem: Vua Quang Trung thét mắng ngày đêm Vũ tướng qn: - Em Kiều Loan! Dù tơi có lỗi nguyền Non nước bình gió Kiều Loan: - Tơi khơng biết, tơi người có tội Xin tướng qn đem hình cụ vào Tơi xin chờ máu chảy cạn đêm này… Nhân vật kịch thơ phần lớn nhân vật lịch sử, nhiên ngôn từ mà nhân vật sử dụng kết hợp với giọng điệu lời thơ lại người đại kỷ XX Mỗi nhân vật phát ngôn khẳng định thể cá nhân Đại từ “tơi” xuất cách phổ biến phát ngơn nhân vật lời xưng tơi, xưng anh, chí lời xưng tên… nhìn chung khẳng định thể cá nhân Trong Bóng giai nhân: …Lý Đạt: Người thứ tráng sỹ? …Tráng sỹ: Tôi người lãng quên quê hương… 80 Trong Kiều Loan: …Kiều Loan: Mời tráng sỹ lại kể chuyện Miệng cười trăng soi mặt biển… Trong Huyền Trân công chúa: Huyền Trân công chúa: Tình quân ơi! Vì đâu ta ủ rũ? Kìa! Non cao vi vút gió gọi sầu! Trơi thuyền chèo thuỷ thủ, Vì Huyền Trân chẳng bước xuống thuyền đâu! … Trần Khắc Chung: Đi đi! Công chúa hỡi! Em đi! Cho anh giữ vẹn trung thần! Trong Hận Nam Quan: Nguyễn Trãi: Em người hiểu lòng Nguyễn Trãi Ta biết rồi! sức mạnh hồng nhan! Hàng loạt hư từ, từ thường dùng lời nói vào lời thơ kịch: à, ư, vâng, hừ, ồ, sao, thật là… 81 KẾT LUẬN Giống đời, văn học giai đoạn có diện mạo khác Mặc dù không gây nên bàn luận sôi thơ Mới, khơng chiếm giữ hẳn vị trí độc tôn, kịch thơ loại hình sân khấu chủ đạo suốt năm đầu thập niên 40 kỷ XX Tuy chưa thể gọi loại hình văn học phát triển mạnh, với gần 10 năm tồn tại, kịch thơ nhiều để lại dấu ấn cho văn học dân tộc, góp phần làm phong phú thêm cho văn học nước nhà Kịch thơ kết hợp hai thể loại kịch thơ Vì mà tác phẩm kịch thơ mang đặc điểm tác phẩm kịch nói chung xung đột kịch, hành động kịch kết cấu kịch Bên cạnh kịch thơ đồng thời chứa đựng số đặc trưng nghệ thuật thể loại thơ, đặc biệt thơ Mới Chính kết hợp tạo cho kịch thơ nét đặc sắc riêng nội dung nghệ thuật Đáng tiếc, đời sống đại ngày nay, kịch thơ có nguy dần bị rơi vào quên lãng Những hệ sau ngày xa lạ với khái niệm kịch thơ Tuy nhiên chất văn học khơng ngừng biến đổi để thích nghi với đời sống, nên tin đến ngày kịch thơ tìm cho hướng để tiếp tục tồn đời sống văn học đại nói chung, sân khấu kịch nói riêng Tất nhiên điều đòi hỏi nhiều nỗ lực không ngừng người tâm huyết với kịch thơ, loại hình sân khấu đậm chất dân tộc 82 PHỤ LỤC NGƯỜI ĐƯƠNG THỜI NGHĨ VỀ KỊCH THƠ: Nhà văn Hồng Cơng Khanh: - Kịch thơ khó viết, kén khán giả địi hỏi diễn viên phải biết đọc thơ, ngâm thơ Quan trọng hơn, diễn viên phải “cảm” thơ Vì thế, kịch thơ ngày vắng bóng… - Tơi cho rằng, khó viết môn văn học Hai phần “kịch” “thơ” phải hài hịa, khăng khít gần cân xứng Quá nặng tính kịch giảm chất thơ Quá nghiêng thơ, kịch bị dàn trải, lỏng lẻo làm lệch ý kịch Bằng thơ thơ để miêu tả tính cách nhân vật, hồn cảnh, việc, trường hợp, tình tiết, giai đoạn với tất diễn biến theo chiều hướng khác nhau, thiết không chệch tuyến kịch Thơ kịch nâng kịch cao hơn, có mùi vị riêng, đặc sắc phá hỏng kịch, kể thơ hay… Vì yêu cầu khắt khe mà viết kịch thơ dành thời gian tâm huyết với Kịch thơ thứ “hàng hóa” xa xỉ Mà nhu cầu người xem hăm hở với nhiều thứ khác… - Điều tiên tạo nên thành cơng cho kịch thơ tác giả vững tay nghề giàu sức tưởng tượng lĩnh để tạo nên kịch thơ đứng vững Thể thơ ta phong phú với hàng chục thể loại đa dạng phong phú tất nước; cấu trúc ngơn ngữ có dấu thấp cao, trầm bổng rõ nét nên tiếng nói ta có tính âm nhạc cao… Chúng ta đúc rút nhiều kinh nghiệm quý báu giới nên có điều kiện để thúc đẩy kịch thơ phát triển Trước mắt, để dàn dựng kịch cũ đòi hỏi có đầu tư thích đáng nhân tài, vật lực đặc biệt thời gian Cũng cần khuyến khích việc sáng tác kịch với đề tài đa dạng PHẠM THỊ CAM (Tân Bình, TP.HCM): kịch thơ môn nghệ thuật lâu thấy đề cập Những tác phẩm kịch thơ với lời thơ hùng tráng, bi ai, thắm thiết 83 thể cách sống động, khắc sâu vào tâm trí chúng tơi khơng xóa mờ, cho dù nửa kỷ trơi qua Nhờ khí khái truyền cảm, kịch thơ sâu vào lịng người! Chính hình ảnh ấy, lời lẽ đưa sử vào lòng người cách sinh động, sâu sắc, bắt học sinh phải thuộc lòng ngày tháng năm vua lên hay ngày thành lập tổ chức không cởi mở, nhồi nhét Vậy mạo muội có chút đề nghị ngành giáo dục, văn hóa thơng tin, truyền hình, văn nhân thi sĩ truyền thống dân tộc mà phát huy môn kịch thơ cho học sinh, cộng đồng, dân chúng nhớ lịch sử nước nhà sâu đậm hơn, tâm huyết 84 HÌNH ẢNH CÁC TÁC GIẢ SÁNG TÁC KỊCH THƠ GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 Hồng Cầm Vũ Hồng Chương Yến Lan 85 HÌNH ẢNH CÁC VỞ KỊCH ĐƯỢC DÀN DỰNG, TRÌNH DIỄN TRÊN SÂN KHẤU Kịch thơ Kiều Loan – Hoàng Cầm 86 Kịch thơ Hận Nam Quan – Hoàng Cầm 87 ... kịch thơ Việt Nam 1932 - 1945 CHƯƠNG KỊCH THƠ 1932 - 1945, NHỮNG ĐẶC TRƯNG CHUNG CỦA LOẠI HÌNH SÂN KHẤU KỊCH VIỆT NAM 2.1 Hành động kịch 2.2 Xung đột kịch 2.3 Kết cấu kịch CHƯƠNG KỊCH THƠ VIỆT NAM. .. CỦA KỊCH THƠ VIỆT NAM 1932 – 1945 1.1 Bối cảnh xã hội đưa đến đời kịch thơ Việt Nam 1.2 Những chặng đường phát triển kịch thơ Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945: 1.3 Sự phát triển hệ thống đề tài kịch. .. soạn Kịch thơ Việt Nam (1995), phần dẫn luận có khái quát tiến trình phát triển số đặc điểm tiêu biểu kịch thơ Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945 Hoài Việt cho ? ?Kịch thơ có nguồn gốc từ loại hình kịch