1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích điều kiện tự nhiên để phát triển cây cam bù ở huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh

64 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ NGUYỄN THỊ NHÀN PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐỂ PHÁT TRIỂN CÂY CAM BÙ HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CỬ NHÂN SƯ PHẠM ĐỊA LÝ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đậu Thị Hòa Đà nẵng, tháng năm 2014 Qua thời gian tìm hiểu, đến khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thành Để hồn thành khố luận này, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm Địa lý; Ban giám hiệu trường trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, thầy, cô giáo tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứa khoa trường Đặc biệt xin bày tỏ biết ơn chân thành sâu sắc tới giáo PGS.TS Đậu Thị Hịa, người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt trình thực đề tài Trong trình thực đề tài, nhận giúp đỡ số liệu quan chức như: Phịng Thống kê; Phịng nơng nghiệp phát triển nơng thơn; Phịng Tài ngun – Mơi trường huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Qua xin gửi tới quý quan lời cảm ơn chân thành Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Khóa luận hình thành thời gian chưa dài kinh nghiệm thân cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận bảo, ý kiến đóng góp quý thầy giáo bạn để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Đà Nẵng, tháng năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Nhàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Quan điềm phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÂY CAM BÙ 1.2 ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA CÂY CAM BÙ 1.2.1 Yêu cầu đất đai 1.2.2 Yêu cầu khí hậu .6 1.2.3 Yêu cầu địa hình 1.2.4 Kỉ thuật canh tác .8 1.3 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ CỦA HUYỆN HƯƠNG SƠN 11 1.3.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Hương Sơn 11 1.3.1.1 Vị trí địa lí 11 1.3.1.2 Địa hình 13 1.3.1.4 Khí hậu 17 1.3.1.5 Nguồn nước 18 1.3.1.6.Tài nguyên rừng 19 1.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Hương Sơn 20 1.3.2.1 Dân cư nguồn lao động 20 1.3.2.2 Cơ sở vật chất - kĩ thuật 21 1.3.2.3 Thị trường .23 1.3.2.4 Nguồn vốn đầu tư .23 1.3.2.5.Tình hình phát triển kinh tế 23 CHƯƠNG PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐỂ PHÁT TRIỂN CÂY CAM BÙ Ở HUYỆN HƯƠNG SƠN .28 2.1 PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐỂ PHÁT TRIỂN CÂY CAM BÙ Ở HUYỆN HƯƠNG SƠN 28 2.1.1 Điều kiện địa hình 28 2.1.2 Điều kiện đất đai .29 2.1.3 Điều kiện khí hậu 34 2.2.ĐÁNH GIÁ ĐỘ THÍCH NGHI ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐỐI CỦA HUYỆN HƯƠNG SƠN VỚI CÂY CAM BÙ 38 CHƯƠNG 3.MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CAM BÙ HƯƠNG SƠN - TỈNH HÀ TĨNH 40 3.1.TÌNH HÍNH PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÂY CAM BÙ Ở HUYỆN HƯƠNG SƠN – TỈNH HÀ TĨNH 40 3.1.1 Tình hình phát triển cam Bù 40 3.1.2 Tình hình phân bố cam Bù huyện Hương Sơn 42 3.1.3 Hiệu kinh tế việc trồng cam Bù 44 3.2.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CÂY CAM BÙ Ở HUYỆN HƯƠNG SƠN – HÀ TĨNH .46 3.2.1 Định hướng phát triển cam Bù thời gian tới 46 3.2.2 Một số giải pháp phát triển Cam Bù huyện Hương Sơn 47 3.2.2.1.Giải pháp đất đai 47 3.2.2.2.Giải pháp vấn đề đầu tư 47 3.2.2.3.Giải pháp công nghệ .48 3.2.2.4.Giải pháp phát triển nguồn nhân lực .48 3.2.2.5 Giải pháp bảo quản thị trường 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 KẾT LUÂN 51 KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC ẢNH DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Quy mơ nhóm đất Hương Sơn 13 Bảng 1.2: Hiện trạng sử dụng đất huyện Hương Sơn 15 Bảng 1.3: Các yếu tố thời tiết khí hậu trung bình từ năm 2007-2011 18 Bảng 1.4: Hiện trạng phát triển dân số huyện Hương Sơn 20 Bảng 1.5: Nguồn lao động huyện Hương Sơn đến năm 2013 21 Bảng 1.6: Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội địa bàn Huyện 23 Bảng 1.8: Số lượng số loại gia súc, gia cầm địa bàn huyện Hương Sơn 27 Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình huyện Hương Sơn từ năm 2007-2011 35 Bảng 2.2: Lượng mưa trung bình tháng, năm Hương Sơn từ năm 2007- 2011 36 Bảng 2.3: Độ ẩm tương đối trung bình huyện Hương Sơn năm 2010 36 Bảng 2.4: Số nắng trung bình tháng năm Hương Sơn năm 2010 37 Bảng 3.1: Diễn biến diện tích, suất cam Bù qua năm 41 Bảng 3.2 Diễn biến sản lượng cam Bù qua năm 41 Bảng 3.3: Tình hình phân bố diện tích theo xã cam Bù huyện Hương Sơn 43 Bảng 3.4: Cơ cấu giá trị thu nhập nông nghiệp huyện Hương Sơn 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Thể cấu sử dụng đất huyện Hương Sơn năm 2013 16 Biểu đồ 1.2 Biểu đồ thể cấu kinh tế huyện Hương Sơn qua năm 24 Biểu đồ 1.3: Thể cấu giá trị sản xuất nhóm ngành nơng lâm nghiệp huyện Hương Sơn đến năm 2013 26 Biều đồ 2.1 Thể diện tích, sản lượng cam Bù qua năm 42 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cây cam Bù họ quýt có tên gọi CITRUS RETICULATA BLANCO, tên nước phổ biến MANDARIN MANDARINNA Cây cam Bù trồng phổ biến Huyện Hương Sơn – Hà Tĩnh, loài ăn đặc sản có giá trị kinh tế cao, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn công nhận loại ăn chất lượng cao đưa vào danh mục loại ăn đặc sản quý cần bảo tồn quỹ gen Cam bù có tính chống chịu thích ứng rộng, suất cao, đạt 2-30tấn/ha/năm Quả chín vào tháng -2, phẩm chất tốt, mã đẹp, hàm lượng dinh dưỡng cao, có hương vị hấp dẫn Ngồi việc ăn tươi dùng để chế biến nước quả, rượu dùng y học đặc biệt rễ, lá, quả, vỏ dùng để làm thuốc chữa ho cảm cúm Hương Sơn huyện nằm phía Tây Bắc tỉnh Hà Tĩnh, nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp, cho phép phát triển mạnh Cam Bù Trong năm trở lại việc phát triển trồng Cam Bù mang lại hiểu cao góp phần khơng nhỏ đến việc xố đói giảm nghèo, cải thiện đời sống người dân thay đổi diện mạo nơi Tuy nhiên, năm vừa qua, việc trồng Cam Bù Hương Sơn phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Diện tích trồng cam có phần thu hẹp, suất giảm chất lượng cam có xu hướng thối hố trầm trọng Đó nguy thối hố giống, sâu bệnh, thiên tai đặc biệt bệnh vàng greening làm cho diện tích trồng bị thu hẹp Mặc dù có sách phát triển hình thức trồng cam theo quy mơ hộ gia đình, canh tác theo phong tục tập quán, kinh nghiệm dân gian mà chưa có quy trình kỹ thuật cụ thể Nguồn đầu cho sản phẩm gặp nhiều bất cập Xuất phát từ thực tiễn mong muốn góp phần vào phát triển kinh tế huyện nhà tác giả định chọn đề tài “ Phân tích điều kiện tự nhiên để phát triển cam Bù huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh ” Lịch sử nghiên cứu Qua trình tìm hiểu thời điểm chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể cam Bù huyện Hương Sơn Đề tài dựa sở cơng trình nghiên cứu viết liên quan: - Nguyễn Bá Hoành nghiên cứu : “Một số đặc điểm nơng hố đất trồng Cam xã Đoài- Nghi Lộc – Nghệ An.” - Chun đề Phịng Nơng nghiệp &PTNT, Hội Nông dân Hương Sơn, “Điều tra, đánh giá thực trạng vườn cam Bù, đề xuất giải pháp bảo vệ khơi phục lại giống ăn q có giá trị kinh tế cao Hà Tĩnh.” - Ấn phẩm nông thôn đổi số 46 cục thông tin khoa học công nghệ quốc gia: Kỹ thuật trồng chăm sóc cam Bù - Tập san số sở khoa học công nghệ Hà Tĩnh năm 2010 : Hướng phát triển cho đặc sản cam Bù Hương Sơn - Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tỉnh, “ Bảo tồn, nhân giống, khôi phục phát triển sản xuất bưởi Phúc Trạch theo hướng hàng hố giai đoạn 2010-2020” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên huyện Hương Sơn hội thách thức để phát triển cam Bù.Từ đề số định hướng giải pháp phát triển 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên huyện Hương Sơn – Hà Tĩnh - Nghiên cứu thực trạng phát triển cam Bù huyện Hương Sơn- Hà Tĩnh - Đề xuất số giải pháp phát triển cam Bù Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Điều kiện tự nhiên cam Bù địa bàn huyện Hương Sơn , tỉnh Hà Tĩnh 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt không gian: Huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh - Thời gian nghiên cứu: giai đoạn 2013- 2014 Quan điềm phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm tổng hợp Tự nhiên địa tổng thể có cấu tạo phức tạp trao đổi vật chất lượng diễn liên tục phận cấu tạo riêng biệt vỏ địa lý nơi mà đá, nước, khí,…tiếp xúc với tích cực tác động lẫn Tất thành phần cấu tạo địa tổng thể phát triển phận hệ thống Vì tính trịn vẹn địa tổng thể lớn hay nhỏ có chất tính tồn vẹn lớp vỏ địa lý Do nghiên cứu địa lý tự nhiên huyện cịn phải xét đến tính tổng thể thể thống hoàn chỉnh 5.1.2 Quan điểm hệ thống Quan điểm hệ thống tức xem xét đối tượng cách toàn diện nhiều mặt, nhiều mối quan hệ khác Tìm hiểu nhân tố tự nhiên dựa mơ hình hệ thống gồm nhiều thành phần nghiên cứu cần đặt mối quan hệ chặt chẽ hệ thống 5.1.3 Quan điểm sinh thái Giữa sinh vật mơi trường xem tổ hợp vơ chặt chẽ, tạo nên đơn vị cấu trúc tự nhiên, hệ sinh thái Đặt đối tượng nghiên cứu quan điểm sinh thái để đánh giá tác động qua lại đối tượng mơi trường sống nó, sở để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường, phương thức chiến lược phát triển loài người Đồng thời sinh thái thực thể tách khỏi kinh tế, kết hợp tính mục tiêu sinh thái mục tiêu kinh tế kết hợp hai hướng đối lập mặt hoạt động thống với mặt mục đích trình phát triển chỉnh thể tự nhiên xã hội 5.1.4 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Bất kì đối tượng có q trình sinh trưởng phát triển tức lịch sử vận động phát triển chúng Từ quan điểm lịch sử xác định phân hoá đối tượng không gian thời gian.Đồng thời nắm mối quan hệ chặt chẽ đối tượng nghiên cứu với trình độ phát triển khoa học lực lượng sản xuất môi trường xung quanh sở để xem xét giải đưa giải pháp thích hợp 5.2.Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thu thập phân tích số liệu, thống kê Phương pháp sử dụng nhiều trình nghiên cứu dựa vào mục đích u cầu đề tài để thu thập tài liệu quan, ban, ngành có liên quan để nghiên cứu, xử lí cách khoa học, phân tích, so sánh, tổng hợp để tìm nội dung, kết luận cần thiết phù hợp với đề tài Với đề tài tác giả tiến hành thu thập, phân tích lựa chọn tài liệu từ nguồn khác như: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Tĩnh, Phịng Thống kê huyện Hương Sơn, giáo trình, sách tham khảo, niên giám thống kê, luận văn, công trình nghiên cứu khoa học website khoa học Dựa vào để phục vụ cho đề tài mình, làm cho đề tài phong phú 5.2.2 Phương pháp biểu đồ Biểu đồ sử dụng nguồn tri thức, tác giả sử dụng biểu đồ nhằm khai thác thơng tin liên quan đến tình hình phát triển cam Bù Huyện Hương Sơn năm qua Từ có nhìn khái quát hoàn chỉnh đối tượng 5.2.3 Phương pháp đồ Bản đồ xem sách giáo khoa thứ 2.Việc thu thập, thể đối tượng đồ làm cho có nhìn đắn khoa học đặc điểm tự nhiên vùng 5.2.4 Phương pháp thực địa Địa lí nói chung ln gắn liền với thực tế tự nhiên, xã hội Việc khảo sát thực địa nhằm mục đích nghiên cứu đánh giá đối tượng đồng thời tránh chủ quan, áp đặt, tạo khả vận dụng nhanh kết nghiên cứu vào thực tiễn Chính vậy, việc sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học quan trọng Trong trình nghiên cứu tác giả tới địa điểm nghiên cứu để thăm dị, có nhìn khái quát đối tượng Tới khu vực trồng Cam Bù để lấy mẫu, hình ảnh, tìm tư liệu 5.2.5 Phương pháp chuyên gia Tìm hiểu vấn trao đổi thảo luận tiếp thu ý kiến chuyên gia trung tâm khí tượng Hà Tĩnh, sở tài nguyên môi trường Hà Tĩnh Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận phần nội dung cịn chương Chương 1: Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu Chương 2: Phân tích điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới phát triển cam Bù huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển cam Bù Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh 44 Đa số xã nói diện tích đất thích hợp cho trồng cam , nguồn lao động dồi dào, có truyền thống trồng cam từ lâu đời, sở vật chất kỉ thuật, sở hạ giao thông, thuỷ lợi phù hợp cho phát triển vùng cam Bù hàng hố *Vùng khơng thích nghi Vùng khơng thích nghi chủ yếu vùng có địa hình thấp, vũng trũng nơi đất đai chủ yếu đất thịt, bí khó nước Sơn Hồ, Sơn An, Sơn Tiến… 3.1.3 Hiệu kinh tế việc trồng cam Bù Hiện huyện Hương Sơn triển khai dự án phát triển ăn có múi có việc đẩy mạnh phát triển cam Bù Điều góp phần mang lại hiệu kinh tế cao.Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hố, góp phần tích cực tăng thu nhập cho 1.000 hộ dân, đóng góp khoảng 20% thu nhập cho ngành nơng nghiệp Đến năm 2015 sản lượng sản tăng thêm khoảng 2.200 tấn, giá trị tăng thêm 40 tỷ đồng so với năm 2012; đến năm 2020 sản lượng tăng thêm 7.200 tấn, giá trị tăng thêm 120 tỷ đồng Riêng cam Bù xem ăn có giá trị kinh tế lớn Hiện cam Bù xếp vào loài ăn chủ lực Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn xếp vào ăn quý Ở huyện Hương Sơn, số hộ nơng dân có mức thu 30 triệu đồng/năm nhờ trồng cam Bù nhiều Đây ăn đặc sản, đưa lại giá trị kinh tế lớn, bình quân cho thu nhập từ 70-100 triệu đồng, vườn chăm sóc tốt thu nhập đạt hàng tỷ đồng/ha/năm 45 Bảng 3.4: Cơ cấu giá trị thu nhập nông nghiệp huyện Hương Sơn TT Chỉ tiêu Thu nhập ( Triệu đồng ) Tỷ lệ Tổng thu nhập từ sản xuất NNTB/hộ 67,74 100 Thu nhập từ ăn 43,83 64,70 2.1 Cam Bù 24,85 56,69 2.2 Cam Chanh 9,45 21,56 2.3 Chanh 5,98 13,64 2.4 Quýt 0,68 1,55 2.5 Cây ăn khác 2,89 6,56 Thu nhập từ trồng khác 23,91 35,30 (Nguồn : Thống kê phịng nơng nghiệp huyện Hương Sơn) Thu nhập bình quân hộ gia đình từ sản xuất nông nghiệp 67,74 triệu đồng, thu nhập từ ăn 43,83 triệu đồng chiếm 64,70 % Điều cho thấy thu nhâp từ trồng ăn đóng vai trị quan trọng kinh tế hộ gia đình Trong đóng vai trị lớn thu nhập từ cam Bù với 24,85 triệu đòng chiếm tới 56,69% thu nhập từ ăn Tiếp theo tới cam chanh, chanh, quýt Cây cam Bù đánh giá ăn cho hiệu kinh tế hàng đầu đất Hương Sơn, gấp 10-20 lần so với trồng khác.Tuy nhiên thị trường cam Bù có biến động Có giai đoạn cam Bù chín muộn, chín vào dịp Tết Nguyên đán nên giá trị cao, giá 1kg cam Bù 70.000- 100.000 đồng/kg có thời điểm giá cam Bù lại đạt 30-40đồng/kg Tính đến cuối năm 2011 diện tích cam Bù 785 ha, diện tích cho sản phẩm 520 ha, suất trung bình 90 tạ/ha, sản lượng 4.680 với giá bán từ khoảng 70.000-100.000 đồng/kg tồn huyện thu khoảng 300 tỉ Riêng trang trại cam Bù gia đình anh Nguyễn Xuân Linh xã Sơn Mai trang trại ăn lớn nhì huyện Hương Sơn Năm 2003 gia đình anh vay vốn ngân hàng đầu tư vào 10 ăn gồm cam, chanh Riêng sản phẩm cam Bù năm cho thu nhập từ 20-23 tấn/ha, với giá bán 100 ngàn đồng/kg, gia đình anh lãi rịng tỷ đồng/năm Đặc biệt, năm gần đây, cam mùa lại giá nên 10 ăn mang cho gia đình anh tỷ đồng 46 Ngoài việc mang lại hiệu kinh tế cao cam Bù lồi có tác dụng chữa bệnh cam Bù chứa nhiều tinh dầu thơm, nhiều vitamin c mát bổ dưỡng cho thể 3.2.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CÂY CAM BÙ Ở HUYỆN HƯƠNG SƠN – HÀ TĨNH 3.2.1 Định hướng phát triển cam Bù thời gian tới Trong năm gần đây, cam Bù có chuyển biến theo chiều hướng tăng lên diện tích suất sản lượng sản phẩm cam Bù ngày ưa chuộng thị trường Nhờ việc đầu tư phát triển cam Bù mà giúp cho huyện xố đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống người dân Chính lẽ mà quyền huyện Hương Sơn có chủ trương phát triển nhân rộng mơ hình trồng cam Bù nhiều xã khác nhau.Huyện xác định phát triển cam Bù theo hướng sau : Chú trọng mở rộng diện tích trồng cam Bù huyện cách chuyển diện tích trồng hoa màu, lương thực có giá trị thấp sang trồng Cam Bù.Cần phải tận dụng nguồn đất phù hợp với Cam Bù để phát triển Ưu tiên đầu tư cho cơng trình nghiên cứu nhiều giống Cam Bù tốt cho suất cao, có khả chống chịu sâu bệnh, thích nghi với điều kiện sinh thái huyện Việc tổ chức sản xuất giống cam Bù, giao cho hợp tác xã hợp tác xã Cam Nhung Sơn Trường, hợp tác xã Cam Bù Sơn Mai, hộ có kinh nghiệm, có khả đầu tư thực hiện; huyện hỗ trợ phần kinh phí xây dựng nhà lưới ươm giống, dự kiến xây dựng vườn ươm giống, quy mô vườn 500 m2 Giai đoạn 2013-2015, năm sản xuất 20.000 giống (chủ yếu cam Bù cam Chanh), giai đoạn 2016-2020, năm sản xuất 41.000 giống (20.000 cam Bù, 20.000 cam Chanh, 1.000 bưởi Đường, cam Đường Cải tạo vườn cam Bù giống cũ suất thấp, giống có chất lượng sản phẩm đạt theo yêu cầu Các cấp quyền cần đẩy mạnh đầu tư vốn, khoa học - kĩ thuật, cơng nghệ… cho người dân Khuyến khích người dân phát triển cam Bù theo mơ hình trang trại Mục tiêu cụ thể huyện cam Bù giai đoạn 2012 2015, phát triển 400 vườn cam Bù (quy mô tối thiểu 2.000 m2/vườn), diện tích trồng 275 Đến năm 2015 diện tích cam Bù đạt 350 ha, sản lượng 2.000 tấn.Giai đoạn 2016 - 2020, phát triển 600 vườn cam Bù,diện tích trồng 700 Đến năm 2020 diện tích cam Bù đạt 600 ha, sản lượng 3.500 47 Huyện quy hoạch vùng phát triển cam Bù riêng Sơn Trường, Sơn Quang, Sơn Thọ, Sơn Bằng mở rộng chủ yếu vườn chưa bị nhiễm bệnh “gân xanh vàng” Ngồi ra, huyện có sách hỗ trợ phân bón, kỉ thuật chăm sóc cho hộ gia đình Áp dụng khoa học kĩ thuật xây dựng sở vật chất để mang lại suất chất lượng tốt cho cam Bù Với định hướng huyện mong muốn đưa cam Bù trở thành thương hiệu đặc sản Hương Sơn, góp phần nâng cao suất, chất lượng 3.2.2 Một số giải pháp phát triển Cam Bù huyện Hương Sơn Hiện nay, phát triển cam Bù địa bàn huyện Hương Sơn chưa tương xứng với tiềm tự nhiên có sẵn huyện nên tác giả đưa số giải pháp nhằm sử dụng hiệu tiềm 3.2.2.1.Giải pháp đất đai Đất đai đánh giá tài nguyên quý giá hoạt động kinh tế mà đặc biệt ngành nơng nghiệp Hiện diện tích đất huyện dạng tiềm lớn Diện tích đất chưa sử dụng năm 2013 7064,68 ha, năm 2014 6570.52 Vì cần có sách khai thác đất đai hợp lí, khai thác triệt để diện tích đất chưa sử dụng với mục đích rõ ràng mang tính khoa học đem lại hiệu cao Ngoài huyện cần xác định vùng đất đai cụ thể, quy hoạch thành vùng cụ thể để trồng Cam Bù theo hình thức trang trại việc trồng Cam Bù cịn mang tính nhỏ lẻ, manh mún hộ gia đình nên hiệu chưa cao Quy hoạch thành vùng cụ thể vừa tạo điều kiện q trình chăm sóc nghiên cứu vừa hạn chế nạn sâu bệnh tràn lan diện rộng mang lại hiệu kinh tế cao Hiện hầu hết đất vườn đồi địa bàn huyện có chua, vườn trồng cam Bù trước bị thoái hoá, độ pH phổ biến từ -4,5 Vì cần trọng khâu cải tạo đất, bổ sung đủ vôi đầy đủ để giảm độ chua đất 3.2.2.2.Giải pháp vấn đề đầu tư Trồng cam Bù khơng cịn việc lạ người dân huyện Hương Sơn Tuy nhiên nhiều nguyên nhân mà việc trồng cam Bù cịn mang tính chất phân tán mang tính chất nhỏ, trồng theo nơng hộ Ngun nhân chủ yếu nơng dân cịn thiếu vốn để mở rộng, quy hoạch vùng trồng cam Bù 48 Cần phát huy tối đa nguồn nội lực để huy động vốn nông hộ đồng thời có sách thích hợp để hộ nông dân tiếp nhận vốn ngân hàng qua hình thức chấp, tín chấp Cần đẩy mạnh tiến độ cấp “sổ đỏ” quyền sử dụng ruộng đất để nông hộ vay vốn qua tín chấp đất đai Xây dựng dự án xóa đói giảm nghèo để nơng hộ nghèo vay vốn qua hình thức chấp đất đai Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn xây dựng sách hỗ trợ vay vốn vay ưu đãi đối hộ dân nhằm khuyến khích mở rộng diện tích Cam Bù theo mơ hình trang trại, có sách đầu tư khuyến khích phát triển Một số sách vốn mà huyện áp dụng : - Hỗ trợ 100% kinh phí xây dựng nhà lưới để lưu giữ vườn đầu dịng; hỗ trợ 50% kinh phí cho tổ chức, cá nhân xây dựng nhà lưới để sản xuất giống - Ngân sách huyện hổ trợ hoàn tồn kinh phí phá bỏ vườn cam Bù bị nhiễm bệnh Greening, mức hỗ trợ 50.000 đồng/cây, hỗ trợ giống cam Bù 10.000 đồng/cây 3.2.2.3.Giải pháp công nghệ Việc áp dụng khoa học kỉ thuật vào trình sản xuất cần thiết nhằm khai thác tốt tiềm tự nhiên bên cạnh cịn khắc phục hạn chế điều kiện tự nhiên Trước hết cần áp dụng thành tựu khoa học vào việc nhân tạo giống có suất hiệu cao Đẩy mạnh việc đầu tư xây dựng sở vật chất hạ tầng phục vụ hoạt động khoa học, công nghệ, đặc biệt lĩnh vực nghiên cứu Hiện huyện tiến hành xây dựng nhà lưới lưu giữ vườn đầu dòng (được nhân từ đầu dòng), gồm 01 vườn cam Bù, 01 vườn cam Chanh để làm nguồn giống, quy mô vườn 200 m2 Việc xây dựng vườn đồng dòng vừa giúp bảo tồn nguồn gen khơng bị thối hố cịn có tác dụng nghiên cứu đưa giống cam Bù có suất chất lượng hiệu 3.2.2.4.Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Năm 2013 dân số huyện Hương Sơn có khoảng 116,2 nghìn người Dân cư đông đúc tạo nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn Điều tạo thuận lợi cho việc phát triển kinh tế đặc biệt có ý nghĩa nơng nghiệp ngành chiếm tỉ trọng lớn kinh tế huyện Tuy nhiên cần phải thấy chất lượng nguồn nhân lực Hương Sơn thấp chủ yếu người dân canh tác dựa kinh nghiệm thân không đào tạo 49 Điều đôi lúc làm cho chất lượng suất sản phẩm khơng cao Điển hình trình canh tác cam Bù Hiện trồng cam Bù chủ yếu hình thức hộ gia đình trồng đất vườn, số người dân nắm kinh nghiệm sản xuất, kỉ thuật chăm sóc cịn hạn chế Vì vậy, năm tới cần có sách tích cực để đào tạo phát triển nguồn nhân lực Huyện cần mở rộng đợt tập huấn kĩ thuật canh tác chăm sóc ăn có múi nói chung cam Bù nói chung phạm vi rộng Ngồi thường xuyên cử cán, kỉ sư thuộc phòng nông nghiệp phát triển nông thôn địa điểm trồng cam Bù hướng dân cách thức trồng chăm sóc giai đoạn cụ thể Tập trung đào tạo nghề, tập huấn kỹ thuật cho hộ dân, năm triển khai đào tạo cho khoảng 150 lao động gắn với triển khai hộ, vừa đào tạo vừa thực hành Nội dung đào tạo phải đồng gồm kỹ thuật nhân giống, trồng, bón phân, tỉa cành, phòng trừ sâu bệnh, thu hoạch, bảo quản kiến thức thị trường cho hộ nơng dân Hình thức đào tạo phối hợp với Sở Nông nghiệp quan chuyên môn, tổ chức hội, sở đào tạo để đào tạo chỗ cho người làm vườn theo xã cụm xã Có chất lượng nguồn lao động lĩnh vực nơng nghiệp cao lên 3.2.2.5 Giải pháp bảo quản thị trường Bảo quản sản phẩm cam Bù khâu quan trọng Bảo quản tốt giúp người dân lưu giữ sản phẩm lâu mang lại hiệu kinh tế cao Bởi việc bảo quản sản phẩm cam Bù mang tính thủ cơng Phần lớn người dân khơng biết cách bảo quản sản phẩm sau thu hoạch sau tới ngày cam bị héo úng nước Vì cần phải hướng dẫn cho hộ dân, hợp tác xã bảo quản tươi phương pháp bảo quản cát, bảo quản màng bán thấm, hoá chất, chế phẩm sinh học đảm bảo an toàn vệ sinh thực thẩm để kéo dài thời gian lưu thông, tiêu thụ, tăng giá trị Bên cạnh cần phải đẩy mạnh quảng bá sản phẩm phương tiện truyền thông, đưa sản phẩm giới thiệu hàng, siêu thị TP Vinh, TP Hà Tĩnh, Thị xã Hồng Lĩnh, Thị trấn Phố Châu Cần theo dõi sát biến động thị trường, giá dự báo để khuyến cáo cho nông hộ hướng dẫn đầu tư kỹ thuật nhằm tăng khả cạnh tranh sản phẩm Coi trọng công tác tiếp thị để tìm thị lớn tin Hỗ trợ số nội dung xúc tiến thương mại hỗ trợ phần kinh phí ban đầu để giới thiệu sản phẩm hội chợ, đưa sản phẩm vào 50 trung tâm thương mại, siêu thị tỉnh.Việc tạo dựng cho cam Bù thương hiệu, thị trường để phát triển vấn đề quan trọng Do chưa có thị trường ổn định mà người dân có năm cam Bù mùa với suất cao phải chịu lỗ thị trường bị rớt giá Ví dụ điển hình năm 2010, 1kg cam Bù ngày tết bán có 30-40 ngàn điều làm cho hộ gia đình khơng đủ tiền để xoay vịng vốn việc chăm sóc mùa sau Có hộ gia đình cam Bù rớt giá kết hợp bị sâu bệnh nên chặt bỏ vườn cam để chuyển sang canh tác khác Vì quyền huyện cần tiếp tục quan tâm phát triển thương hiệu hàng hoá cho sản phẩm cam chất lượng cao nhằm tạo thương hiệu “Cam Bù Hương Sơn” mạnh thị trường Xây dựng bảo vệ thương hiệu, hình thành nên tổ chức nông dân sản xuất kinh doanh Cam Bù nhằm tăng cường lực cạnh tranh hội nhập kinh tế nhằm chống ngăn chặn hành vi sử dụng thương hiệu gây tổn hại đến danh tiếng, uy tín vốn có sản phẩm để trì, phát triển thị trường bảo vệ quyền lợi người sản xuất Trên số giải pháp mà tác giả đưa nhằm khai thác hiệu tiềm huyện Hương Sơn- Hà Tĩnh đồng thời góp phần mang lại hiệu kinh tế cao trình canh tác cam Bù 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUÂN Qua trình nghiên cứu phân tích kết luận huyện Hương Sơn nơi có nhiểu điều kiện thuận lợi để phát triển cam Bù Đó ưu đãi điều kiện tự nhiên : đất đai, khí hậu, nguồn nước ngồi cịn đầy đủ sở vật chất hạ tầng Từ năm 1995 trở lại diễn biến tình hình sản xuất cam Bù có biến động Khoảng từ năm 1995 đến trước năm 2010 nhìn chung diện tích, sản lượng, suất cam Bù có xu hướng giảm mạnh mà nguyên nhân chủ yếu bệnh “gân vàng xanh” gây nên ngồi cịn thối hố trồng , chưa chọn lọc phục tráng giống nên bị thối hố, phân ly thành nhiều dịng Tuy nhiên năm trở lại nhìn chung can Bù có khởi sắc diện tích, suất sản lượng tăng người dân quan tâm tới trình chọn giống kĩ thuật chăm sóc, biết áp dụng khoa học kĩ thuật vào trình sản xuất Nhận thức hiệu kinh tế mà cam Bù mang lại nên năm qua huyện Hương Sơn có sách nhằm tạo điều kiện cho cam Bù phát triển : phổ biến kĩ thuật chăm sóc cam Bù, tìm thị trường cho cam Bù phát triển bền vững Trong q trình nghiên cứu đề tài đạt số kết quả:  Những mặt đạt được: - Đề tài nghiên cứu đặc điểm sinh học yêu cầu sinh thái cam Bù - Đã thu thập tài liệu, số liệu liên quan đến điều kiện tự nhiên: địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng huyện Hương Sơn từ phân tích, tổng hợp để xác định đặc điểm riêng điều kiện tự nhiên - So sánh điều kiện tự nhiên với đặc điểm nhu cầu sinh thái cam Bù.Từ đánh giá mức độ thích nghi cam Bù so với điều kiện tự nhiên huyện đưa giải pháp nhằm phát triển cam Bù địa phương - Đánh giá hiệu kinh tế mà cam Bù mang lại  Những mặt tồn tại, hạn chế: - Để tiến hành thành lập đồ phân vùng thích nghi thân tìm hiểu, tham khảo tài liệu có liên quan khơng tránh khỏi cách đánh giá định tính, chủ quan thân - Một số giải pháp đưa cịn mang tính chất chung, chưa chi tiết cụ thể 52 Đề tài nhiều hạn chế kiến thức thân hạn hẹp thời gian nghiên cứu có hạn nên khơng tránh sai sót mong thầy bạn góp ý bổ sung KIẾN NGHỊ Hương Sơn huyện có điều kiện để phát triển trồng cam Bù Tuy nhiên việc trồng cam Bù chưa xứng với tiềm Qua trình nghiên cứu thực đề tài, tác giả cung nhận thấy tồn hạn chế việc phát triển sản xuất cam Bù địa bàn huyện Hương Sơn, để cam Bù phát triển vững ngày mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân, tác giả đề xuất số kiến nghị sau: *Đối với quyền huyện Hương Sơn - Huyện cần sản xuất cung ứng giống cam có chất lượng cao, bệnh cho nhu cầu trồng Xây dựng mơ hình thâm canh hàng hố vùng sinh thái khác cho người dân học tập,tham quan - Huyện cần phải tiến hành quy hoạch chi tiết quỹ đất, khoanh vùng đất đai cụ thể tạo điều kiện thuận lợi cho trình sản xuất cam Bù theo hướng hàng hoá - Thực đồng giải pháp giống, quy trình sản xuất, bảo quản, chế biến thị trường tiêu thụ, đẩy mạnh ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất Đẩy mạnh phát triển hình thức tổ chức sản xuất: hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, doanh nghiệp; thúc đẩy hình thành liên kết sản xuất, bảo quản, tiêu thụ góp phần bảo đảm ổn định nâng cao hiệu sản xuất - Huyện cần đẩy mạnh việc mở lớp tập huấn kỹ thuật cho người dân cần đẩy mạnh công tác khuyến nông, đào tạo cán kỹ thuật trồng, chăm sóc, khai thác vườn cam Bù theo giai đoạn kỹ thuật Xây dựng trung tâm học tập cộng đồng, nông dân học tập trao đổi kinh nghiệm với nhau, lập trang Web giới thiệu sản phẩm địa phương - Tổ chức thi tuyển cam Bù để chọn đầu dòng ưu tú - Xây dựng vườn ươm giống để đáp ứng nhu cầu giống cho người dân, vừa đảm bảo việc bảo tồn nguồn gen, xây dựng vườn ươm để nghiên cứu tìm lồi giống mới, phương pháp chữa sâu bệnh để kịp thời hướng dẫn cho người dân trình canh tác, sản xuất - Ngân sách huyện cần hỗ trợ kinh phí cho người dân trình tập huấn ngắn ngày ngồi cần đơn giản hố thủ tục vay vốn để người dân có vốn mở mang đầu tư trồng cam Bù theo hướng trang trại 53 - Đặc biệt quyền huyện phải sức mở rộng thị trường cho sản phẩm cam Bù, tìm nhiều bạn hàng mới, xây dựng thương hiệu cam Bù Hương Sơn để sản phẩm cam Bù đến nước mà có hội xuất giới * Đối với người dân trồng cam Bù - Chấp hành tốt quy trình kỹ thuật trồng cam Bù tham khảo học hỏi kinh nghiệm từ sách báo, internet từ kinh nghiệm cán khuyến nông để vườn phát triển tốt cho suất cao Tăng cường học hỏi kinh nghiệm, trau dồi kiến thức canh tác cam Bù, kiến thức thị trường, áp dụng tiến kỹ thuật để phục vụ cho trình canh tác thân - Mạnh dạn vay vốn để đầu tư phục vụ nhu cầu sản xuất, mở rộng quy mô, nhiên phải sử dụng đồng vốn hợp lý, hiệu mục đích - Thường xun nắm bắt thơng tin thị trường, giá ,tạo thương hiệu riêng có chất lượng tốt cho sản phẩm 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nguyễn Bá Hoành nghiên cứu : “Một số đặc điểm nơng hố đất trồng Cam xã Đồi- Nghi Lộc – Nghệ An.” 2.Chun đề Phịng Nông nghiệp &PTNT, Hội Nông dân Hương Sơn, “Điều tra, đánh giá thực trạng vườn cam Bù, đề xuất giải pháp bảo vệ khôi phục lại giống ăn quý có giá trị kinh tế cao Hà Tĩnh” 3.TS Đỗ Đình Ca, “Kỹ thuật trồng chăm sóc cam bù”,Viện nghiên cứu rau quả, Tài liệu tập huấn Tập san số sở khoa học công nghệ Hà Tĩnh năm 2010 : Hướng phát triển cho đặc sản cam bù Hương Sơn ng Thị KimYến, “Nghiên cứu đặc tính nơng sinh học số biện pháp kỹ thuật nâng cao suất, chất lượng cam Bù huyện Hương Sơn – Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ, Hà nội 2011 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tỉnh,“ Bảo tồn khôi phục, nhân giống phát triển cam Bù theo hướng sản xuất hàng hoá giai đoạn 2010-2020” 7.Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tỉnh, “ Bảo tồn, nhân giống, khôi phục phát triển sản xuất bưởi Phúc Trạch theo hướng hàng hoá giai đoạn 2010-2020” 8.Vũ Việt Hưng (2010) Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất, phẩm chất bưởi Phúc Trạch Hương Khê, Hà Tĩnh Luận án Tiến sỹ nông nghiệp 56 PHỤ LỤC ẢNH 57 58 59 ... hình phát triển kinh tế 23 CHƯƠNG PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐỂ PHÁT TRIỂN CÂY CAM BÙ Ở HUYỆN HƯƠNG SƠN .28 2.1 PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐỂ PHÁT TRIỂN CÂY CAM BÙ Ở HUYỆN... VÀ PHÂN BỐ CÂY CAM BÙ Ở HUYỆN HƯƠNG SƠN – TỈNH HÀ TĨNH 3.1.1 Tình hình phát triển cam Bù Hương Sơn huyện miền núi tỉnh Hà Tĩnh, nơi tiếng với đặc sản cam Bù Hiện cam Bù trở thành thương hiệu... cịn chương Chương 1: Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu Chương 2: Phân tích điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới phát triển cam Bù huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w