Nghiên cứu bệnh viêm ruột hoại tử ở đàn gà của trạm nghiên cứu chăn nuôi gà phổ yên thuộc trung tâm nghiên cứu gia cầm thụy phương và thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh

88 24 0
Nghiên cứu bệnh viêm ruột hoại tử ở đàn gà của trạm nghiên cứu chăn nuôi gà phổ yên thuộc trung tâm nghiên cứu gia cầm thụy phương và thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN DUY TRANG NGHIÊN CỨU BỆNH VIÊM RUỘT HOẠI TỬ Ở ĐÀN GÀ CỦA TRẠM NGHIÊN CỨU CHĂN NUÔI GÀ PHỔ YÊN (THUỘC TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU GIA CẦM THỤY PHƯƠNG) VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN DUY TRANG NGHIÊN CỨU BỆNH VIÊM RUỘT HOẠI TỬ Ở ĐÀN GÀ CỦA TRẠM NGHIÊN CỨU CHĂN NUÔI GÀ PHỔ YÊN (THUỘC TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU GIA CẦM THỤY PHƯƠNG) VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH Ngành: Thú y Mã ngành: 60 64 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan Thái Nguyên - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết luận văn trung thực, xác chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào; Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc, hoàn toàn chịu trách nhiệm số liệu luận văn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Duy Trang ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, tơi cịn nhận bảo tận tình giáo hướng dẫn: GS TS Nguyễn Thị Kim Lan Tôi xin chân thành cảm ơn bảo tận tình cơ; Tơi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Nga, người trực tiếp hướng dẫn tơi q trình thực tập Trạm Nghiên cứu Chăn nuôi gà Phổ Yên; Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Quý Khiêm, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thuỵ Phuơng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành đề tài; Phịng Đào tạo - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn; Sự đóng góp to lớn đào tạo tập thể thầy giáo, góp ý chân thành giúp đỡ nhiệt tình nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp để tơi nâng cao trình độ trình học tập thực đề tài; Xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Duy Trang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Hệ thống vi sinh vật đường tiêu hoá gà 1.1.2 Một số đặc tính vi khuẩn Clostridium perfringens bệnh vi khuẩn gây 1.1.3 Hiểu biết bệnh viêm ruột hoại tử vi khuẩn Cl perfringens gây 14 1.1.4 Hiểu biết số bệnh gà thường ghép với NE 16 1.1.5 Cơ chế tác dụng số kháng sinh 22 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 24 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 24 1.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 25 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.3 Vật liệu nghiên cứu 26 iv 2.4 Nội dung nghiên cứu 27 2.4.1 Điều tra tình hình bệnh viêm ruột hoại tử gà Cl perfringens gây Trạm nghiên cứu chăn nuôi gà Phổ Yên 27 2.4.2 Theo dõi triệu chứng bệnh tích đặc trưng bệnh viêm ruột hoại tử đàn gà 27 2.4.3 Phân lập giám định vi khuẩn Cl perfringens từ gà bệnh 27 2.4.4 Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh viêm ruột hoại tử gà Cl perfringens gây 27 2.5 Phương pháp nghiên cứu 27 2.5.1 Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học thú y 27 2.5.2 Phương pháp lấy mẫu 27 2.5.4 Xác định số lượng vi khuẩn 1g phân 29 2.5.5 Phương pháp giám định số đặc tính sinh học vi khuẩn Cl perfringens phân lập 30 2.5.6 Phương pháp xác định khả mẫn cảm với kháng sinh chủng Cl perfringens phân lập 31 2.5.7 Phương pháp xác định gen mã hóa độc tố định typ vi khuẩn kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction) 33 2.5.8 Phương pháp điều trị cho gà mắc bệnh viêm ruột hoại tử vi khuẩn Cl perfringens 36 2.5.9 Phương pháp xử lý số liệu 37 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Kết theo dõi tình hình bệnh viêm ruột hoại tử Cl perfringens gây đàn gà nuôi Trạm nghiên cứu chăn nuôi gà Phổ Yên 38 3.1.1 Tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ chết theo lứa tuổi gà 38 3.1.2 Tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ chết theo giống gà 42 3.1.3 Tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ chết gà mùa năm 46 v 3.1.5 Tỷ lệ mắc chết viêm ruột hoại tử gà theo tính biệt 50 3.2 Kết theo dõi triệu trứng bệnh tích đặc trưng bệnh viêm ruột hoại tử đàn gà 51 3.2.1 Tỷ lệ gà có triệu chứng/tổng số gà mắc bệnh 51 3.2.2 Biểu bệnh tích bệnh viêm ruột hoại tử 53 3.3 Kết phân lập giám định vi khuẩn Cl perfringens từ gà bệnh 55 3.3.1 Kết phân lập vi khuẩn 55 3.3.2 Xác định số lượng vi khuẩn g phân gà 56 3.3.3 Kết giám định số đặc tính sinh học vi khuẩn 58 3.3.4 Kết định typ vi khuẩn Cl perfringens kỹ thuật PCR 59 3.4 Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh viêm ruột hoại tử gà 60 3.4.1 Kiểm tra tính mẫn cảm với kháng sinh chủng Cl perfringens 61 3.4.2 Thử nghiệm số phác đồ điều trị 62 3.4.4 Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh viêm ruột hoại tử cho gà 67 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 68 Kết luận 68 Đề nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ARN: Axit ribonucleic bp: base pair CAMP: Christie Atkins Munch - Petersen CRD: Chronic Respiratory Diseases CW: Clostridium welchii ADN: Axit deoxyribonucleic E.coli: Escherichia coli ELISA: Enzyme - Linked Immuno sorbent Assay EYA: Egg Yolk Agar FCR: Feed Conversion Rate NE: Necrotic Enteritis PCR: Polymerase Chain Reaction vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bệnh vi khuẩn Clostridium gây người động vật Bảng 1.2 Điều kiện ni cấy thích hợp vi khuẩn Cl perfringens Bảng 1.3 Các loại độc tố vi khuẩn Cl perfringens sản sinh (Hatheway, 1990) [30] Bảng 2.1 Tiêu chuẩn đánh giá độ mẫn cảm kháng sinh vi khuẩn 32 Bảng 2.2 Trình tự mồi phản ứng Multiplex PCR dùng để xác định gen mã hoá độc tố chủng Cl perfringens 34 Bảng 2.3 Thành phần chất phản ứng Multiplex PCR dùng để xác định gen mã hoá độc tố chủng Cl perfringens 35 Bảng 2.4 Chu kỳ nhiệt phản ứng Multiplex PCR dùng để xác định gen mã hoá độc tố chủng Cl perfringens 35 Bảng 3.1 Tỷ lệ mắc chết bệnh viêm ruột hoại tử theo tuổi gà 38 Bảng 3.2 Tỷ lệ mắc chết bệnh viêm ruột hoại tử theo giống gà 43 Bảng 3.3 Tỷ lệ mắc chết bệnh viêm ruột hoại tử mùa năm 46 Bảng 3.4 Tỷ lệ mắc chết bệnh viêm ruột hoại tử theo phương thức chăn nuôi 49 Bảng 3.5 Tỷ lệ gà mắc chết bệnh viêm ruột hoại tử theo tính biệt 50 Bảng 3.6 Triệu chứng lâm sàng gà mắc bệnh viêm ruột hoại tử 51 Bảng 3.7 Bệnh tích gà mắc bệnh viêm ruột hoại tử 54 Bảng 3.8 Kết phân lập vi khuẩn Cl perfringens 56 Bảng 3.9 Kết xác định vi khuẩn phân gà 57 Bảng 3.10 Một số đặc tính sinh học chủng Cl perfringens 58 Bảng 3.11 Kết xác định typ vi khuẩn Cl perfringens PCR 59 Bảng 3.12 Kết xác định gen mã hóa độc tố vi khuẩn Cl perfringens 60 Bảng 3.13 Kết kiểm tra kháng sinh đồ 61 Bảng 3.14 Kết thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh viêm ruột hoại tử cho gà diện hẹp 63 Bảng 3.15 Kết thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh viêm ruột hoại tử cho gà diện rộng 65 Bảng 3.16 Ứng dụng phác đồ có hiệu cao điều trị bệnh viêm ruột hoại tử cho gà trạm 66 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ quy trình phân lập giám định vi khuẩn Cl perfringens 28 Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ mắc chết bệnh viêm ruột hoại tử theo tuổi gà 41 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ mắc chết bệnh viêm ruột hoại tử theo giống gà 45 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ mắc chết bệnh viêm ruột hoại tử theo mùa 47 Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ mắc chết viêm ruột hoại tử gà theo phương thức chăn nuôi 50 64 Bảng 3.14 cho thấy: Lô gà sử dụng phác đồ 1: Trước điều trị 30 gà có biểu ủ rũ, lông xù, giảm ăn, gà tiêu chảy, phân màu đen Sau điều trị 10 ngày, theo dõi thấy 28 gà khỏi bệnh (gà khỏe lại, ăn uống bình thường khơng cịn triệu chứng bệnh) gà lại chết sau dùng thuốc - ngày Hiệu lực điều trị phác đồ đạt 93,33% Lô gà sử dụng phác đồ 2: Sử dụng phác đồ cho 30 gà có biểu ủ rũ, lơng xù, sốt, giảm ăn; 100% gà có triệu chứng điển hình bệnh viêm ruột hoại tử Sau điều trị 10 ngày, theo dõi thấy 27 gà khỏi bệnh (gà khỏe lại, ăn uống bình thường khơng cịn triệu chứng bệnh) gà cịn lại chết sau dùng thuốc - ngày Hiệu lực điều trị phác đồ đạt 90% Lô gà sử dụng phác đồ 3: Cũng giống phác đồ trên, sau điều trị 10 ngày, theo dõi thấy 30 gà khỏi bệnh (gà khỏe lại, ăn uống bình thường khơng cịn triệu chứng bệnh) Hiệu lực điều trị phác đồ đạt 100% Từ kết bảng thấy phác đồ có hiệu điều trị cao nhất, đạt tỷ lệ 100%; phác đồ có hiệu lực điều trị thấp đạt 90%; phác đồ có hiệu lực điều trị đạt tỷ lệ: 93,33% Tuy nhiên, phác đồ điều trị bệnh viêm ruột hoại tử thử nghiệm số lượng gà nên chưa thể có kết luận chắn hiệu lực điều trị phác đồ * Thử nghiệm diện rộng Sau đánh giá hiệu lực ba phác đồ diện hẹp, tiến hành điều trị số lượng gà lớn Kết trình bày bảng 3.15 65 Bảng 3.15 Kết thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh viêm ruột hoại tử cho gà diện rộng Phác đồ Số gà điều Số gà khỏi Tỷ lệ khỏi Số gà chết Tỷ lệ chết trị (con) (con) (%) (con) (%) 100 96 96,00 4,00 100 93 93,00 7,00 100 99 99,00 1,00 Kết bảng 3.15 cho thấy: Phác đồ 1: Sử dụng điều trị cho 100 gà mắc viêm ruột hoại tử, thời gian điều trị ngày Sau điều trị 10 ngày thấy 96 gà khỏi bệnh (gà khỏe lại, ăn uống bình thường khơng cịn triệu chứng bệnh) Hiệu đạt 96% Phác đồ 2: Chúng điều trị cho 100 gà mắc bệnh viêm ruột hoại tử trạm, thời gian điều trị ngày Sau điều trị 10 ngày thấy 93 gà khỏi bệnh (gà khỏe lại, ăn uống bình thường khơng cịn triệu chứng bệnh) Hiệu trị đạt 93% Phác đồ 3: Cũng phác đồ điều trị 100 gà, thời gian điều trị ngày Sau 10 ngày theo dõi thấy 99 gà khỏi bệnh (gà khỏe lại, ăn uống bình thường khơng cịn triệu chứng bệnh) Hiệu điều trị đạt 99% Như phác đồ điều trị bệnh viêm ruột hoại tử diện rộng cho kết cao so với điều trị diện hẹp 66 Kết việc điều trị diện hẹp, điều trị gà có triệu chứng nặng, gà yếu Tại thời điểm gà nhiễm bệnh nặng, ruột bị phá hủy nặng, tỷ lệ khỏi bệnh thấp Ngược lại, điều trị diện rộng số lượng gà nhiễm bệnh nặng ít, điều trị sớm nên hiệu điều trị cao 3.4.3 Ứng dụng phác đồ có hiệu cao điều trị bệnh viêm ruột hoại tử cho gà trạm Sau đánh giá hiệu lực ba phác đồ diện hẹp diện rộng tiến hành áp dụng phác đồ điều trị có hiệu cao phác đồ số lượng gà lớn thực tiễn sản xuất Kết trình bày bảng 3.16 Bảng 3.16 Ứng dụng phác đồ có hiệu cao điều trị bệnh viêm ruột hoại tử cho gà trạm Đợt điều trị Đợt Đợt Đợt Thuốc điều trị Số gà điều trị Số gà khỏi triệu (con) chứng (con) Bacitracin Methylene Disalicylate Tỷ lệ (%) 202 195 96,53 590 561 98,42 590 586 99,32 Bảng 3.16 cho thấy: Sau áp dụng phác đồ vào thực tế sản xuất cho giống gà, phác đồ mang lại kết điều trị cao Ở chúng tơi giải thích trình theo dõi gà phát triệu chứng bệnh viêm ruột hoại tử tiến hành cách ly điều trị ngay, nên mang lại hiệu điều trị cao Hiện áp dụng phác đồ phác đồ luân phiên để điều trị vào thực tế sản xuất trạm đem lại hiệu điều trị cao, 67 giảm tỷ lệ chết, gà nhanh khỏi bệnh Góp phần giảm thiệt hại kinh tế bệnh viêm ruột hoại tử gây trạm 3.4.4 Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh viêm ruột hoại tử cho gà Kết nghiên cứu xác định vai trò gây bệnh Cl perfringens gà, chứng tỏ tác hại vi khuẩn gà, tương tự kết nghiên cứu tác giả Trần Thị Hạnh (1996, 1999) [3] [4], Phan Thanh Phượng cộng (1996) [13] lợn, hươu, nai bệnh Cl perfringens gây chết với tỷ lệ cao Bằng thực nghiệm invivo, số kháng sinh trộn vào thức ăn giúp làm giảm số lượng vi khuẩn Cl perfringens phân; bao gồm Virginiamycin, Tylosin, Penicillin, Ampicillin, Bacitracin Các men vi sinh (probitic) Lactobacillus acidophilus Streptococus faecium làm giảm thiệt hại bệnh Bổ sung S faecium vào môi trường nuôi cấy Cl perfringens tăng vùng ức chế lên Thức ăn bổ sung lactose làm giảm lượng Cl perfringens phân gà thực nghiệm Việc điều trị cạnh tranh rõ hiệu việc làm giảm số lượng Cl perfringens đường tiêu hóa, giảm bệnh tích đại thể, giảm tỷ lệ chết thiệt hại bệnh gây Khi môi trường tồn nguy (số lượng lớn nha bào), vụ dịch xảy thường xuyên, việc bổ sung NaCl vào chuồng bị nhiễm giúp vệ sinh tiêu độc ngăn không cho dịch tái xuất hiện, Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy (2012) [5] 68 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết đề tài, chúng tơi có số kết luận sau: - Tình hình bệnh Viêm ruột hoại tử đàn gà trạm nghiên cứu chăn nuôi gà Phổ Yên: + Tỷ lệ mắc chết bệnh viêm ruột hoại tử tăng dần theo lứa tuổi Gà 20 tuần tuổi có tỷ lệ mắc cao (4,57%) + Các giống gà nhập nội có tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột hoại tử cao giống gà nội Gà Ross có tỷ lệ mắc cao (12,78%) + Tỷ lệ gà mắc bệnh cao vào mùa xuân (5,14%) mùa đông (3,92%), thấp vào mùa thu (1,38%) + Gà ni chuồng kín có tỷ lệ mắc cao (3,6%), ni chuồng lồng có tỷ lệ mắc thấp (1,07%) - Gà mắc bệnh có triệu chứng: ăn kém, bỏ ăn, tiêu chảy, phân màu đen; bệnh tích đặc trưng: ruột căng đầy hơi, niêm mạc ruột mỏng, bong tróc, hoại tử, gan thâm tím, máu đen đặc, khó đơng chứa nhiều xoang ngực - Tỷ lệ phân lập vi khuẩn Cl perfringens từ bệnh phẩm gà bệnh 47,05% Các chủng vi khuẩn Cl perfringens phân lập thuộc typ A C, mang đầy đủ đặc tính lồi tài liệu kinh điển mô tả - Vi khuẩn Cl perfringens mẫn cảm mạnh với bacitracin methylene disalicylate, neomycin amoxiclin - Sử dụng phác đồ với loại kháng sinh cho hiệu lực điều trị khỏi bệnh viêm ruột hoại tử gà đạt 93 - 99%, phác đồ với bacitracin methylene disalicylate cho hiệu lực cao 69 Đề nghị Sử dụng phác đồ điều trị với bacitracin methylene disalicylate để điều trị cho gà mắc bệnh viêm ruột hoại tử trạm Thực tốt công tác vệ sinh thú y phòng bệnh cho đàn gà trạm Bổ sung men vi sinh (probiotic) lactobacillus acidophilus streptococcus faecium vào thức ăn làm giảm thiệt hại bệnh Hạn chế tối đa yếu tố stress tự nhiên người giúp làm giảm nguy mắc bệnh đàn gà 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Lân Dũng, Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thanh Hiền, Lê Đình Lương, Đồn Xn Mượn, Phạm Văn Tỵ (1978), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr - 80, 160 - 188 Phạm Văn Chức (1997), “Cơ chế kháng khuẩn việc sử dụng phối hợp kháng sinh thú y” Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y tập IV, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Hạnh, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú (1996), “Viêm ruột hoại tử hươu nai Cl perfringens kết phòng bệnh giả độc tố (TOXOID)”, Báo cáo khoa học kỹ thuật thú y, Viện Thú y, tr 51-55 Trần Thị Hạnh (1999), “Xác định vai trò E.coli Cl.perfringens bệnh ỉa chảy lợn bước đầu nghiên cứu chế tạo sinh phẩm phòng bệnh”, Báo cáo khoa học thú y 1999-2000 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm Thú y, Nxb Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2013), Bệnh truyền nhiễm động vật nuôi biện pháp khống chế, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Thị Thiều Hoa (1991), Kỹ thuật phân lập vi khuẩn kỵ khí, Nxb Văn hố, Hà Nội Trần Nguyên Hữu, Phan Xuân Lễ, Vũ Ngọc Th, Phan văn Tín, Đồn n (1988), Thuốc cách sử dụng, Nxb Y học, Hà Nội, tr 15 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ ( 2000), Thuốc thú y cách sử dụng Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 43, 66, 117 71 10 Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Đỗ Ngọc Thúy, Nguyễn Bá Hiên (2008), “Một số đặc tính sinh học vi khuẩn Clostridium perfringens phân lập từ bò lợn mắc hội chứng tiêu chảy Hà Nội vùng phụ cận”, Khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI, số 4, Hà Nội 11 Lê Văn Năm (2003), Bệnh cầu trùng gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Vĩnh Phước (1978), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Phan Thanh Phượng (1996), Nghiên cứu xác định hệ vi khuẩn gây tiêu chảy lợn, Báo cáo khoa học thú y Viện Thú y, 1996-2000 14 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Phạm Ngọc Thạch (1996), “Biến đổi bệnh lý niêm mạc ruột non trâu bị viêm ruột ỉa chảy”, Báo cáo Khoa học kỹ thuật thú y 1996 - 2000 16 Hoàng Văn Lân Thanh (2012), Nghiên cứu tình hình bệnh viêm ruột hoại tử đàn gà hướng thịt nuôi Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ, Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội 17 Nguyễn Như Thanh (2001), Cơ sở phương pháp nghiên cứu dịch tễ học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 23-24 18 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Giáo trình vi sinh vật Thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Chu Đức Thắng, Hồ Văn Nam, Phạm Ngọc Thạch (2007), Giáo trình chẩn đốn bệnh gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr - 20 Nguyễn Danh Tuấn (2004), Nghiên cứu tình hình nhiễm Salmonella ảnh hưởng bệnh chúng gây đến số tiêu kỹ thuật gà đẻ bố mẹ Lương Phượng Sacso nuôi tập trung nông hộ, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, trường ĐHNN Hà Nội 72 Tài liệu tiếng nước 21.Alouf J.E and C Jolivet-Reynaud (1981), Purification and characterization of Clostridium perfringens delta toxin, Infect Immun., (31), pp 536-546 22.Amimoto Katsuhiko, Taichi Noro, Eiji Oishi and Mitsugu Shimizu (2007), A novel toxin homologous to large clostridial cytotoxinsfound in culture supernatant of Clostridium perfringens type C, Microbiology (153), pp 1198-1206 23 Annamari Heikinheimo (2008), Diagnostics and molecular epidemiology of cpe-positive Clostridium perfringens type A, Academic dissertation, To be presented with the permission of the Faculty of Veterinary Medicine, University of Helsinki, for public examination in Auditorium Arppeanum, Snellmaninkatu 3, Helsinki, on April 4th, 2008 at 12noon 24.Bormann E., Gunther H., Kohler H (2002), Effect of Cl perfringens epsilon toxin on MDCK cells, Federal Institute for Health Protection of consumers and Veterinary Medicine, Division 4, Jena, Gemany 25.Cadman H., Kelly P., Zhou R., Davelaar F and Mason P (1994), “A serosurvey using enzyme-linked immunosorbent assay for antibodies against poultry pathogens in ostriches (Struthio camelus) from Zimbabwe”, Avian Diseases, pp 621-625 26.Ceci L., Paradies P., Sasanelli M., De Caprariis D., Guarda F., Capucchio M.T and Carelli G (2006), “Haemorrhagic Bowel Syndrome in Dairy Catlte: Possible role of Clostridium perfringens type A in thedisease complex”, J Vet Med A (53), pp 518-523 27.Frey J and Vilei E M (2002), Molecular genetic of Clostridium perfringens toxins, In: Protein toxins of the genus Clostridium and vaccination, Proceeding of the meeting host by DSTL, UK, pp 45 - 51 73 28.Garmory H S., Chanter N., French N P., Bueschel D., Songer J G (2000), Occurrence of Cl perfringens beta2- toxin amongst animals, deteminded using genoyping and subtyping PCR assays, Department of Biomedical Sciences, Defence Evaluation and research Agency, CBD Porton Down, Salisbury, Wiltshire SP4 OJQ, UK 29.Gibert M., Jolivet-Raynaud C., Popoff M.R (1997), Beta toxin, anovel toxin produced by Clostridium perfringens, Gene 203 (1), pp 65-73 30.Hatheway C.L (1990), Toxigenic clostridia, Clin Microbiol Rev (1), pp 66 - 98 31 HTML and DNT, Mainil J., C Duchesnes, P.E Granum, M.G.Menozzi, M Peck, S.Pelkonen, M.Popoff, E Stackebrandt and R.Titball (2006), Genus Clostridium Clostridia in medical, veterinary and food microbiology: Diagnosis and typing European Concerted Action QLK2-CT2001-01267 32.Jolivet-Reynaud C., H Moreau and J E Alouf (1988), Purification ofalpha toxin from Clostridium perfringens: phospholipase C., Methods Enzymol 165, pp 91-94 33.Mc Donel J L (1980), Clostridium perfringens toxin (type A, B, C, D,E), Pharmacol Ther 10, pp 617-655 34.Minami J., Katayama S., Matsushita O., Matsushita C and Okabe A (1997), Lambda-toxin of Clostridium perfringens activates theprecursor of epsilon - toxin by releasing its N - and C - terminal peptides, Microbiol Immunol 41, pp 527 - 535 35.NCCLS (1999), Performance standards for antimicrobial disk anddilution susceptibility tests for bacteria isolated from animals, Approved Standard Pennsylvania, USA: The National Committee for Clinical Laboratory Standards 74 36.Quinn P.J Carter M.E , Markey B , Carter G.R (1999), Clostridium species, In : Clinical veterinary microbiology, chapter 17, pp 191 -208, Elsevier Limited 37.Richardson M and P.E Granum (1985), The amino acid sequence of the enterotoxin from Clostridium perfringens type A, FEBS Lett 182, pp 479-484 38.Sakurai J and Y Fujii (1987), Purification andcharacterization of Clostridium perfringens beta toxin, Toxicon 25, pp 1301-1310 39.Stevens D.L, B.E Troyer, D.T Merrick, J.E Mitten and R.D Olson (1988), “Lethal effects and cardiovascular effects of purified alpha and theta toxinsfrom Clostridium perfringens”, J Infect Dis 157, pp 272-279 40.Stiles B G and T D Wilkins (1986), Clostridium perfringens iotatoxin: synergism between two proteins, Toxicon 24, pp 767-773 41.Vance H.N (1967), “Clostridium perfringens as a Pathogen of Cattle: ALiterature Review”, Can J Comp Med Vet Sci 31, pp 248-250 72 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh 1, 2: Ruột phồng sinh Ảnh 3, 4: Niêm mạc ruột bong, hoại tử Ảnh 5: Gan sưng, sẫm màu Ảnh 6: Gan không sưng, sẫm mầu 73 Ảnh 7, 8: Nuôi cấy vi khuẩn Clostridium perfringens Ảnh 9: Đặc tính lên men đường Ảnh 10: Phản ứng môi trường vi khuẩn Cl Perfringens Litmus Milk 74 Ảnh 11, 12, 13, 14: Kết kiểm tra kháng sinh đồ (Lặp lại lần) 75 Ảnh 15: Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh viêm ruột hoại tử gà Ảnh 16: Gà Ross cách ly để điều trị Ảnh 17: Gà TN cách ly để điều trị ... NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN DUY TRANG NGHIÊN CỨU BỆNH VIÊM RUỘT HOẠI TỬ Ở ĐÀN GÀ CỦA TRẠM NGHIÊN CỨU CHĂN NUÔI GÀ PHỔ YÊN (THUỘC TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU GIA CẦM THỤY PHƯƠNG) VÀ THỬ NGHIỆM... cứu chăn nuôi gà Phổ Yên (thuộc Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thụy Phương) thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh? ?? Mục tiêu nghiên cứu: - Xác định vai trò gây bệnh trực khuẩn Cl perfringens đàn gà -... kháng sinh đồ 61 Bảng 3.14 Kết thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh viêm ruột hoại tử cho gà diện hẹp 63 Bảng 3.15 Kết thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh viêm ruột hoại tử cho gà diện

Ngày đăng: 23/05/2021, 09:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan