1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TUẦN 26

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 59,64 KB

Nội dung

Trường: PTDTBT TH & THCS Ngân Thủy Giáo án lớp 1C TUẦN 26 Thứ hai ngày 22 tháng 03 năm 2021 HĐTN: CHỦ ĐỀ 7: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH QUÝ TRỌNG PHỤ NỮ SINH HOẠT DƯỚI CỜ I MỤC TIÊU - Biết truyền tải thơng điệp “u thương gia đình – Quý trọng phụ nữ” - Tham gia hoạt động giao lưu, lắng nghe đưa câu hỏi người phụ nữ tiêu biểu II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: SGK, SGV Học sinh: Các câu hỏi người phụ nữ tiêu biểu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động khởi động - GV cho HS nghe hát người phụ nữ tiêu biểu Tham gia hoạt động giao lưu với người phụ nữ tiêu biểu địa phương - Y/c HS lấy thơng điệp hồn thành từ tuần trước - Gv y/c HS trao đổi thông điệp với bạn nhóm Chia sẻ với bạn nhóm thơng điệp muốn truyền tải có nội dung gì? - Y/c HS chia sẻ trước lớp, giới thiệu cho bạn biết thơng điệp - GV nhận xét, khuyến khích, tun dương - Y/c HS chia sẻ, truyền tải thông điệp tới anh chị bạn lớp khác (Dưới hướng dẫn GV tiết chào cờ đàu tuần) - GV tuyên dương Hoạt động 3: Giáo dục địa phương: ********************************************** ƠN TỐN: TỐN: I MỤC TIÊU GV: Hồ Minh Tường Ôn luyện tuần 26 Trường: PTDTBT TH & THCS Ngân Thủy Giáo án lớp 1C - Học sinh vận dụng kiến thức, kĩ đo độ dài học để đo độ dài đồ vật xung quanh, đo độ dài đồ vật, đối tượng lớp học khoảng cách vật sân trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: SGK Toán 1, tập Toán 1, bảng phụ, phiếu thực hành đo độ dài ( nhóm phiếu cho nhiệm vụ ), thước có vạch chia xăng-ti-mét HS: SGK Toán 1, tập Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HĐ1: Khởi động - GV cho HS chơi trò chơi đố nhau: “ Đo theo đơn vị nào” - GV giới thiệu cách chơi trò chơi này: HS1 nêu tên đồ vật khoảng cách đồ vật, sau gọi bạn trả lời( HS2), HS2 cho biết đồ vật đo ( gang tay, bước chân, xăng-ti-mét…), HS2 trả lời đố bạn - GV cho lớp bắt đầu tham gia chơi trò chơi - GV nhận xét câu hỏi câu trả lời HS đưa ra, tuyên dương HS HĐ2: Thực hành – luyện tập a) Chủ đề 1: Thực hành đo độ dài đồ vật thường dùng xung quanh em -1 HS nêu yêu cầu chủ đề - GV nêu yêu cầu chủ đề  Lựa chọn đồ vật cần đo: - GV gọi HS kể tên số đồ vật xung quanh em mà em biết - GV yêu cầu HS lựa chọn số đồ vật mà em kể để đo độ dài đồ vật  Lựa chọn đơn vị đo phù hợp: - GV gọi HS nêu số đơn vị đo thường dùng mà em biết - GV nhận xét, kết luận lại: Một số đơn vị đo thường dùng là: xăng-ti-mét, gang tay, bước chân, sải tay… - GV đưa số đồ vật gọi HS chọn đơn vị đo phù hợp với đồ vật - GV giải thích rõ đơn vị đo cho HS hiểu để đo lựa chọn đơn vị đo cho phù hợp  Tiến hành đo: - GV hướng dẫn cho HS cách ước lượng độ dài đồ vật trước dùng đơn vị đo để đo ghi kết - GV đưa số đồ vật yêu cầu HS ước lượng độ dài đồ vật - GV cho HS thảo luận nhóm để điền vào “ Mẫu phiếu thực hành đo độ dài” - GV gọi số nhóm trình bài làm nhóm - Đại diện nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương b) Chủ đề 2: Thực hành đo độ dài đồ vật lớp học - Lựa chọn đồ vật cần đo; Lựa chọn đơn vị đo; Tiến hành đo: tương tự chủ đề - GV cho HS thảo luận theo nhóm để điền vào” Mẫu phiếu thực hành đo độ GV: Hồ Minh Tường Trường: PTDTBT TH & THCS Ngân Thủy Giáo án lớp 1C dài” - Mỗi nhóm phân cơng bạn thực hiện; bạn đo, bạn nêu kết quả; bạn lại ghi lại kết vào phiếu thảo luận; sau nhóm tập hợp lại kết - GV gọi số nhóm lên trình bày làm nhóm mình; nhóm gồm HS lên bảng; HS đo HS nêu kết đồ vật đo - Đại diện nhóm nhận xét; GV nhận xét, tuyên dương c) Chủ đề 3: Thực hành đo độ dài, khoảng cách vật sân trường - Lựa chọn đồ vật cần đo; Lựa chọn đơn vị đo; Tiến hành đo: tương tự chủ đề 1, - GV cho HS thảo luận nhóm để thực chọn đơn vị đo,sau đo ghi chép kết đo vào “ Mẫu phiếu thực hành đo độ dài “ - Từng nhóm lên trình bày kết quả, nhóm khác hỏi nhận xét : tính hợp lí việc chọn đơn vị đo, việc ghi chép kết đo có xác khơng - GV nhận xét nhóm, tuyên dương nhóm HĐ 3: Củng cố - Hơm học ?  Kể tên số đồ vật mà hôm e lựa chọn để đo?  Nêu độ dài, khoảng cách đồ vật em vừa đo ?  Nêu số đơn vị đo mà em biết?  Nêu cách tiến hành đo đồ vật? - GV nhận xét, kết luận lại: + Kết đo độ dài đối tượng, khoảng cách gang tay, bước chân,…của nhóm khác đơn vị đo phụ thuộc vào thể bạn tham gia đo + Nhưng đo độ dài xăng-ti-mét số đo nhóm giống nhau, độ dài quốc tế, đo cho kết giống - GV nhận xét tiết học ********************************************** Tiếng Việt: BÀ TAY MẸ A MỤC TIÊU Sau học, HS: - Đọc rõ ràng Bàn tay mẹ.- Hiểu tình cảm yêu thương vất vả người mẹ; tìm việc mẹ làm để chăm sóc bạn nhỏ; nêu điều bạn nhỏ mong muốn ; đặt trả lời câu hỏi điều mẹ làm cho mình; điền dấu chấm kết thúc câu - Viết (chính tả nhìn - viết) hai câu văn, điền ai/ ay, âm/ âp vào chỗ trống – Thể tình cảm yêu thương, biết ơn cha mẹ GV: Hồ Minh Tường Trường: PTDTBT TH & THCS Ngân Thủy Giáo án lớp 1C B ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bài hát Bàn tay mẹ -Tranh minh họa dùng cho hoạt động Nói Nghe SGK tr 76 C HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TIẾT 1: ĐỌC THÀNH TIẾNG KHỞI ĐỘNG - Hs nghe hát Bàn tay mẹ, trả lời câu hỏi: - Đố em tên hát gì? - Nếu đặt tên cho hát, em đặt nào? - Nhận xét - GV: Không bạn nhỏ hát , bạn nhỏ đọc hôm yêu đôi bàn tay mẹ Chúng ta đọc Bàn tay mẹ để thể tình cảm bạn Gv ghi tên lên bảng: Bàn tay mẹ HOẠT ĐỘNG CHÍNH Đọc thành tiếng - MT: Đọc rõ ràng Bàn tay mẹ - GV đọc mẫu tồn Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm - GV chọn ghi – từ ngữ khó lên bảng Ví dụ: + MB: làm, trưa nào, tối nào, ấm nước + MN: ngày, yêu nhất, gầy gầy - Từ mới: rám nắng, ram ráp, xương xương Giải nghĩa từ - GV theo dõi HS đọc, kết hợp cho HS luyện đọc câu dài + Bình yêu lắm/ đơi bàn tay rám nắng,/ ngón tay gầy gầy, xương xương mẹ.// + Hai bàn tay ram ráp/ Bình thích áp má vào hai bàn tay ấy.// + Bình muốn / trưa mẹ nghỉ, tối mẹ ngủ sớm.// - GV linh hoạt lựa chọn hình thức đọc: đọc cá nhân, đọc nối tiếp, đọc tiếp sức Tiếng Việt: ********************************************** BÀ TAY MẸ A MỤC TIÊU Sau học, HS: - Đọc rõ ràng Bàn tay mẹ.- Hiểu tình cảm yêu thương vất vả người mẹ; tìm việc mẹ làm để chăm sóc bạn nhỏ; nêu điều bạn nhỏ mong muốn ; đặt trả lời câu hỏi điều mẹ làm cho mình; điền dấu chấm kết thúc câu - Viết (chính tả nhìn - viết) hai câu văn, điền ai/ ay, âm/ âp vào chỗ trống – Thể tình cảm yêu thương, biết ơn cha mẹ B ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bài hát Bàn tay mẹ GV: Hồ Minh Tường Trường: PTDTBT TH & THCS Ngân Thủy Giáo án lớp 1C -Tranh minh họa dùng cho hoạt động Nói Nghe SGK tr 76 C HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TIẾT 2: ĐỌC HIỂU, VIẾT, NÓI VÀ NGHE, KIẾN THỨC 1.Trả lời câu hỏi/ Thực tập - GV nêu câu hỏi: + Đơi bàn tay mẹ làm việc gì? GV: Bàn tay mẹ làm nhiều việc cho Mẹ vất vả + Bình mong muốn điều gì? + Điều Bình mong muốn cho thấy tình cảm Bình dành cho mẹ nào? Nói nghe - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm đơi: Hỏi – đáp việc mẹ làm cho bạn hs thực hành theo mẫu: - Mẹ làm việc cho bạn? - Mẹ chăm sóc bị ốm - Nhận xét, tuyên dương cặp hỏi đáp tự tin, mạnh dạn Viết: Chọn dấu câu nào? - GV hướng dẫn: Ở cuối câu, em cần đặt dấu chấm - Nhận xét CỦNG CỐ, MỞ RỘNG, ĐÁNH GIÁ - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích cực - GV:Mời 1-2 hs đọc lại câu văn mà em thích -GV : Mẹ yêu thương Mẹ chăm sóc bữa ăn, giấc ngủ, không quản sớm khuya, vất vả Vậy để thể tình cảm biết ơn mẹ, em nên làm gì? Tiếng Việt: ********************************************** BÀ TAY MẸ A MỤC TIÊU Sau học, HS: - Đọc rõ ràng Bàn tay mẹ.- Hiểu tình cảm yêu thương vất vả người mẹ; tìm việc mẹ làm để chăm sóc bạn nhỏ; nêu điều bạn nhỏ mong muốn ; đặt trả lời câu hỏi điều mẹ làm cho mình; điền dấu chấm kết thúc câu - Viết (chính tả nhìn - viết) hai câu văn, điền ai/ ay, âm/ âp vào chỗ trống – Thể tình cảm yêu thương, biết ơn cha mẹ B ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bài hát Bàn tay mẹ -Tranh minh họa dùng cho hoạt động Nói Nghe SGK tr 76 C HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TIẾT 3: VIẾT (CHÍNH TẢ) GV: Hồ Minh Tường Trường: PTDTBT TH & THCS Ngân Thủy Giáo án lớp 1C 1.Nhìn - viết MT: Viết (chính tả nhìn- viết) hai câu văn - GV đọc to lần câu văn - Tìm chữ dễ viết sai tả: ngày, biết - GV nhận xét, sửa lỗi cho HS - GV hướng dẫn HS cách trình bày vào - GV đọc chậm cho HS soát - GV kiểm tra nhận xét số HS, hướng dẫn HS sửa lỗi (nếu có) Chọn hay ay? MT: Điền hay ay vào chỗ trống - GV treo bảng phụ ND tập - Nhận xét, đánh giá Đáp án: Trống choai tập gáy Các bạn gái tập đan len Chọn âm hay âp? MT: Điền âm , âp vào chỗ trống - GV treo bảng phụ ND tập - Nhận xét, đánh giá Đáp án: nảy mầm, cá mập Củng cố - Nhận xét tiết học ********************************************** TOÁN : TOÁN: Em đo độ dài I MỤC TIÊU: - Học sinh vận dụng kiến thức, kĩ đo độ dài học để đo độ dài đồ vật xung quanh, đo độ dài đồ vật, đối tượng lớp học khoảng cách vật sân trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: SGK Toán 1, tập Toán 1, bảng phụ, phiếu thực hành đo độ dài ( nhóm phiếu cho nhiệm vụ ), thước có vạch chia xăng-ti-mét HS: SGK Tốn 1, tập Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HĐ1: Khởi động - GV cho HS chơi trò chơi đố nhau: “ Đo theo đơn vị nào” - GV giới thiệu cách chơi trò chơi này: HS1 nêu tên đồ vật khoảng cách đồ vật, sau gọi bạn trả lời( HS2), HS2 cho biết đồ vật đo ( gang tay, bước chân, xăng-ti-mét…), HS2 trả lời đố bạn - GV cho lớp bắt đầu tham gia chơi trò chơi - GV nhận xét câu hỏi câu trả lời HS đưa ra, tuyên dương HS GV: Hồ Minh Tường Trường: PTDTBT TH & THCS Ngân Thủy Giáo án lớp 1C HĐ2: Thực hành – luyện tập a) Chủ đề 1: Thực hành đo độ dài đồ vật thường dùng xung quanh em -1 HS nêu yêu cầu chủ đề - GV nêu yêu cầu chủ đề  Lựa chọn đồ vật cần đo: - GV gọi HS kể tên số đồ vật xung quanh em mà em biết - GV yêu cầu HS lựa chọn số đồ vật mà em kể để đo độ dài đồ vật  Lựa chọn đơn vị đo phù hợp: - GV gọi HS nêu số đơn vị đo thường dùng mà em biết - GV nhận xét, kết luận lại: Một số đơn vị đo thường dùng là: xăng-ti-mét, gang tay, bước chân, sải tay… - GV đưa số đồ vật gọi HS chọn đơn vị đo phù hợp với đồ vật - GV giải thích rõ đơn vị đo cho HS hiểu để đo lựa chọn đơn vị đo cho phù hợp  Tiến hành đo: - GV hướng dẫn cho HS cách ước lượng độ dài đồ vật trước dùng đơn vị đo để đo ghi kết - GV đưa số đồ vật yêu cầu HS ước lượng độ dài đồ vật - GV cho HS thảo luận nhóm để điền vào “ Mẫu phiếu thực hành đo độ dài” - GV gọi số nhóm trình bài làm nhóm - Đại diện nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương b) Chủ đề 2: Thực hành đo độ dài đồ vật lớp học - Lựa chọn đồ vật cần đo; Lựa chọn đơn vị đo; Tiến hành đo: tương tự chủ đề - GV cho HS thảo luận theo nhóm để điền vào” Mẫu phiếu thực hành đo độ dài” - Mỗi nhóm phân cơng bạn thực hiện; bạn đo, bạn nêu kết quả; bạn lại ghi lại kết vào phiếu thảo luận; sau nhóm tập hợp lại kết - GV gọi số nhóm lên trình bày làm nhóm mình; nhóm gồm HS lên bảng; HS đo HS nêu kết đồ vật đo - Đại diện nhóm nhận xét; GV nhận xét, tuyên dương c) Chủ đề 3: Thực hành đo độ dài, khoảng cách vật sân trường - Lựa chọn đồ vật cần đo; Lựa chọn đơn vị đo; Tiến hành đo: tương tự chủ đề 1, - GV cho HS thảo luận nhóm để thực chọn đơn vị đo,sau đo ghi chép kết đo vào “ Mẫu phiếu thực hành đo độ dài “ - Từng nhóm lên trình bày kết quả, nhóm khác hỏi nhận xét : tính hợp lí việc chọn đơn vị đo, việc ghi chép kết đo có xác khơng - GV nhận xét nhóm, tuyên dương nhóm HĐ 3: Củng cố - Hơm học ? GV: Hồ Minh Tường Trường: PTDTBT TH & THCS Ngân Thủy Giáo án lớp 1C  Kể tên số đồ vật mà hôm e lựa chọn để đo?  Nêu độ dài, khoảng cách đồ vật em vừa đo ?  Nêu số đơn vị đo mà em biết?  Nêu cách tiến hành đo đồ vật? - GV nhận xét, kết luận lại: + Kết đo độ dài đối tượng, khoảng cách gang tay, bước chân,…của nhóm khác đơn vị đo phụ thuộc vào thể bạn tham gia đo + Nhưng đo độ dài xăng-ti-mét số đo nhóm giống nhau, độ dài quốc tế, đo cho kết giống - GV nhận xét tiết học ********************************************** TCTV: BÀI 26: CON MÈO ĐANG BẮT CHUỘT (T1) I.MỤC TIÊU: KT: -Nói từ tên vài hoạt động vật nuôi quen thuộc, gần gũi -Sử dụng mẫu câu: Đây mèo.Con mèo bắt chột để thực hỏi – đáp với bạn hoạt động vật nuôi KN: - Nghe hiểu nội dung 1-2 câu ngắn, đơn giản vật nuôi hiểu nhiệm vụ cần làm : nói số tương ứng tranh viết bảng đáp án TĐ: - GDHS u thích mơn học.Biết u q chăm sóc mèo 4.NL: Nói từ tên hoạt động vật ni quen thuộc, gần gũi -Nói mẫu câu: Đây mèo.Con mèo bắt chột để thực hỏi – đáp với bạn hoạt động vật ni.Nói số tương ứng tranh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Sách Em nói tiếng Việt -Tranh ảnh minh họa vật nuôi quen thuộc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Hoạt động bản: 1.Khởi động: *Hoạt động 1:Chơi trò chơi -GV tổ chức cho hs chơi trò chơi :Bắt chước tiếng kêu hoạt động đặc trương số vật -GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi,GV làm mẫu -HS theo dõi GV làm mẫu -Tổ chức cho HS tham gia chơi trước lớp.GV +HS theo dõi, nhận xét,tuyên dương HS *Đánh giá: -Tiêu chí đánh giá: +HS biết bắt chước tiếng kêu hoạt động chó, vịt, gà,bị… + Tham gia chơi tự nhiên -Phương pháp: Quan sát GV: Hồ Minh Tường Trường: PTDTBT TH & THCS Ngân Thủy Giáo án lớp 1C -Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.Nhận xét lời *GV cho hs xem tranh chủ điểm Thế giới xung quanh em trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? – HS nói tên vật, cối có tranh -GV nhận xét, dẫn dắt giới thiệu 26:Con mèo bắt chuột -Cho HS nối tiếp nói tên học Khám phá * Hoạt động 2: Học nói từ mẫu câu a Học nói từ -GV đặt câu hỏi: Nhà em ni ?Nhiều HS kể tên vật nuôi gia đình -GV nhận xét -Y/C hs quan sát tranh SGK trang 63, nói tên vật có tranh -GVHDHS nói tên vật tranh: bị, lợn,con chó, mèo, gà.Mỗi từ GV nói lần -HS nhắc lại cá nhân, nhóm, lớp.GV nghe,HD sai b Học nói mẫu câu -GV làm mẫu: GV vào hình mèo bắt chuột hỏi: Con mèo làm gì? -GV nói lại mẫu câu (3 lần), nói to, chậm rãi, trịn vành , rõ tiếng cho hs nghe quan sát hình -Nhiều HS nói cá nhân.GV theo dõi chỉnh sửa cho hs sai.GV nhận xét, khen ngợi hs -GV vào hình nói mẫu mẫu câu: Đây mèo Con mèo bắt chuột -Vài HS nói mẫu câu trước lớp -HS thực hành nhóm đơi bạn hình,1 bạn nói,rồi đổi vai.GV theo dõi,giúp đỡ -Y/C hs chọn vật nuôi để thực hành nói mẫu câu thực động tác ,tiếng kêu vật VD: Con chó trông nhà Gâu!Gâu! -HS thực hành, GV theo dõi,hỗ trợ HS Đánh giá: -Tiêu chí đánh giá: +HS biết quan sát nói tên vật có tranh +HS nói từ mẫu câu mà gv cung cấp +Biết thực động tác ,tiếng kêu vật chọn -HS nói to,rõ ràng -Phương pháp: Quan sát, Gợi mở, vấn đáp -Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.nhận xét B Hoạt động thực hành: Luyện tập: *Hoạt động 3: Luyện nghe - GV nói vật tranh 1-2 câu ngắn, nhắc lại cho hs nghe từ 2-3 lần.HS nghe nói số tương ứng tranh.VD: + Tơi có bốn vó, có bờm, phi nhanh gió Tơi số ? + Tôi kêu quang quác, cục tác cục te, đẻ trứng trịn xoe Tơi số mấy? + Tơi kêu be be, có đơi sừng nhỏ, ăn nhiều cỏ Tơi số mấy? + Tơi có hai sừng, lỗ mũi buộc thừng, kéo cày giỏi Tôi số mấy? -Sau câu hỏi, GV gọi nhiều hs nói đáp án GV: Hồ Minh Tường Trường: PTDTBT TH & THCS Ngân Thủy Giáo án lớp 1C -GV nhận xét *Đánh giá: -Tiêu chí đánh giá: +HS nghe -quan sát biết đánh số thứ tự tranh theo lời mơ tả gv xác -Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp -Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.Ghi chép ngắn C Hoạt động ứng dụng -GV dặn dò HS nhà kể tên vật nuôi bắt chước tiếng kêu , số hoạt động vật cho người thân nghe -GV nhận xét, đánh giá học, khen ngợi biểu dương HS ******************************************** Thứ ba ngày 23 tháng 03 năm 20221 Tiếng Việt: LÀM ANH A MỤC TIÊU Sau học, HS: – Đọc rõ ràng Làm anh - Hiểu tình cảm yêu thương bạn nhỏ dành cho em; nêu nghĩa từ người lớn bài; tìm câu thơ phù hợp nội dung tranh; giới thiệu anh chị, em mình; đọc thuộc lịng khổ thơ - Tơ chữ I, K hoa - Hình thành tình yêu thương, ý thức chia sẻ, nhường nhịn anh, chị em B, ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC – Tranh minh hoạ dùng cho hoạt động SGK tr79 - Bảng phụ slide viết sẵn: T, U hoa đặt khung chữ mẫu, Kiên Giang (theo mẫu chữ TV1/2) C HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TIẾT 1: ĐỌC THÀNH TIẾNG 1.KHỞI ĐỘNG - GV hỏi: Em làm anh ( chị) chưa? Theo em làm anh, ( chị) có khó khơng? -GV: Muốn biết làm anh ( chị) có khó khơng, đọc Làm anh GV ghi tên lên bảng: Làm anh 2.HOẠT ĐỘNG CHÍNH Đọc thành tiếng - GV đọc mẫu tồn đọc thầm theo Giọng đọc âu yếm, thể cảm xúc vui xen lẫn tự hào bạn nhỏ làm anh - GV chọn ghi - từ ngữ khó lên bảng Ví dụ: + MB: làm anh, người lớn, nàng, làm +MN: dịu dàng, dỗ dành, quà bánh, nhường - GV hướng dẫn HS cách ngắt nhịp câu thơ, ngắt cuối dòng thơ năm chữ: Làm anh khó đấy// Phải đâu chuyện đùa// Với em gái bé// GV: Hồ Minh Tường Trường: PTDTBT TH & THCS Ngân Thủy Giáo án lớp 1C + Hình dáng anh, chị em em nào? + Tính cách anh, chị em nào? + Anh chị em yêu quý em nào? + Em yêu quý anh chị em nào? - GV nhận xét CỦNG CỐ, MỞ RỘNG, ĐÁNH GIÁ - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích cực -Gv cho học sinh nghe hát Làm anh khó - Gv: Làm anh khó phải khơng em , yêu em làm cịn thấy vui ********************************************** ƠN TỐN: Ơn đo độ dài I MỤC TIÊU: - Học sinh vận dụng kiến thức, kĩ đo độ dài học để đo độ dài đồ vật xung quanh, đo độ dài đồ vật, đối tượng lớp học khoảng cách vật sân trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: SGK Toán 1, tập Toán 1, bảng phụ, phiếu thực hành đo độ dài ( nhóm phiếu cho nhiệm vụ ), thước có vạch chia xăng-ti-mét HS: SGK Toán 1, tập Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HĐ1: Khởi động - GV cho HS chơi trò chơi đố nhau: “ Đo theo đơn vị nào” - GV giới thiệu cách chơi trò chơi này: HS1 nêu tên đồ vật khoảng cách đồ vật, sau gọi bạn trả lời( HS2), HS2 cho biết đồ vật đo ( gang tay, bước chân, xăng-ti-mét…), HS2 trả lời đố bạn - GV cho lớp bắt đầu tham gia chơi trò chơi - GV nhận xét câu hỏi câu trả lời HS đưa ra, tuyên dương HS HĐ2: Thực hành – luyện tập a) Chủ đề 1: Thực hành đo độ dài đồ vật thường dùng xung quanh em -1 HS nêu yêu cầu chủ đề - GV nêu yêu cầu chủ đề  Lựa chọn đồ vật cần đo: - GV gọi HS kể tên số đồ vật xung quanh em mà em biết - GV yêu cầu HS lựa chọn số đồ vật mà em kể để đo độ dài đồ vật  Lựa chọn đơn vị đo phù hợp: - GV gọi HS nêu số đơn vị đo thường dùng mà em biết - GV nhận xét, kết luận lại: Một số đơn vị đo thường dùng là: xăng-ti-mét, gang tay, bước chân, sải tay… - GV đưa số đồ vật gọi HS chọn đơn vị đo phù hợp với đồ vật GV: Hồ Minh Tường Trường: PTDTBT TH & THCS Ngân Thủy Giáo án lớp 1C - GV giải thích rõ đơn vị đo cho HS hiểu để đo lựa chọn đơn vị đo cho phù hợp  Tiến hành đo: - GV hướng dẫn cho HS cách ước lượng độ dài đồ vật trước dùng đơn vị đo để đo ghi kết - GV đưa số đồ vật yêu cầu HS ước lượng độ dài đồ vật - GV cho HS thảo luận nhóm để điền vào “ Mẫu phiếu thực hành đo độ dài” - GV gọi số nhóm trình bài làm nhóm - Đại diện nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương b) Chủ đề 2: Thực hành đo độ dài đồ vật lớp học - Lựa chọn đồ vật cần đo; Lựa chọn đơn vị đo; Tiến hành đo: tương tự chủ đề - GV cho HS thảo luận theo nhóm để điền vào” Mẫu phiếu thực hành đo độ dài” - Mỗi nhóm phân công bạn thực hiện; bạn đo, bạn nêu kết quả; bạn lại ghi lại kết vào phiếu thảo luận; sau nhóm tập hợp lại kết - GV gọi số nhóm lên trình bày làm nhóm mình; nhóm gồm HS lên bảng; HS đo HS nêu kết đồ vật đo - Đại diện nhóm nhận xét; GV nhận xét, tuyên dương c) Chủ đề 3: Thực hành đo độ dài, khoảng cách vật sân trường - Lựa chọn đồ vật cần đo; Lựa chọn đơn vị đo; Tiến hành đo: tương tự chủ đề 1, - GV cho HS thảo luận nhóm để thực chọn đơn vị đo,sau đo ghi chép kết đo vào “ Mẫu phiếu thực hành đo độ dài “ - Từng nhóm lên trình bày kết quả, nhóm khác hỏi nhận xét : tính hợp lí việc chọn đơn vị đo, việc ghi chép kết đo có xác khơng - GV nhận xét nhóm, tuyên dương nhóm HĐ 3: Củng cố - Hôm học ?  Kể tên số đồ vật mà hôm e lựa chọn để đo?  Nêu độ dài, khoảng cách đồ vật em vừa đo ?  Nêu số đơn vị đo mà em biết?  Nêu cách tiến hành đo đồ vật? - GV nhận xét, kết luận lại: + Kết đo độ dài đối tượng, khoảng cách gang tay, bước chân,…của nhóm khác đơn vị đo phụ thuộc vào thể bạn tham gia đo + Nhưng đo độ dài xăng-ti-mét số đo nhóm giống GV: Hồ Minh Tường Trường: PTDTBT TH & THCS Ngân Thủy Giáo án lớp 1C nhau, độ dài quốc tế, đo cho kết giống - GV nhận xét tiết học ********************************************** Tiếng Việt: LÀM ANH A MỤC TIÊU Sau học, HS: – Đọc rõ ràng Làm anh - Hiểu tình cảm yêu thương bạn nhỏ dành cho em; nêu nghĩa từ người lớn bài; tìm câu thơ phù hợp nội dung tranh; giới thiệu anh chị, em mình; đọc thuộc lịng khổ thơ - Tơ chữ I, K hoa - Hình thành tình yêu thương, ý thức chia sẻ, nhường nhịn anh, chị em B, ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC – Tranh minh hoạ dùng cho hoạt động SGK tr79 - Bảng phụ slide viết sẵn: T, U hoa đặt khung chữ mẫu, Kiên Giang (theo mẫu chữ TV1/2) C HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TIẾT 3: VIẾT (TẬP VIẾT) Giới thiệu - GV nói: Hơm nay, học tô chữ I,K hoa Hướng dẫn tô chữ I, K hoa từ ngữ ứng dụng - MT: Tô chữ I, K hoa - GV cho HS quan sát mẫu chữ I, K hoa cỡ vừa - GV mô tả: + Chữ I hoa gồm nét : nét kết hợp nét cong trái lượn ngang, nét nét móc ngược + Chữ K hoa gồm nét: nét kết hợp nét cong trái lượn ngang,nét nét móc ngược trái, nét kết hợp nét móc móc nối liền nhau, tạo thành vòng xoắn nhỏ thân chữ - GV nêu quy trình tổ chữ I, K hoa cỡ vừa (vừa nói vừa dùng que chỉ, nét chữ theo chiều mũi tên, không yêu cầu HS nhắc lại lời nói mình) - GV cho HS quan sát mẫu chữ I, K hoa cỡ nhỏ - GV giải thích: Kiên Giang tên tỉnh ven biển thuộc vùng Đồng sông Cửu Long nước ta - GV hướng dẫn HS nhận xét độ cao chữ từ Kiên Giang, cách đặt dấu thanh, cách nối nét chữ cái, Viết vào Tập viết - MT: viết chữ I hoa (cỡ vừa nhỏ), K hoa ( cỡ vừa nhỏ), Kiên Giang (cỡ nhỏ) GV: Hồ Minh Tường Trường: PTDTBT TH & THCS Ngân Thủy Giáo án lớp 1C - GV quan sát, hỗ trợ cho HS gặp khó khăn tơ, viết tơ, viết chưa cách - GV nhận xét sửa số HS Củng cố: - GV nhận xét tiết học ********************************************** Tiếng Việt: TIẾT KIỆM NƯỚC A MỤC TIÊU Sau học, HS: - Đọc rõ ràng Tiết kiệm nước - Biết số cách tiết kiệm nước; trả lời câu hỏi nội dung số chi tiết bài; MRVT có vần oong; viết lời khuyên tiết kiệm nước - Viết (chính tả nghe – viết) hai khổ thơ; điền i/y, ac/at vào chỗ trống - Kể câu chuyện ngắn Bông hoa cúc trắng 4-5 câu; hiểu lòng hiếu thảo nhân vật; hình thành tình cảm yêu thương gia đình - Có ý thức bảo vệ nguồn nước nói riêng, bảo vệ mơi trường sống nói chung B ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh hoạ dùng cho hoạt động SGK tr.81 - Video nhạc nước hấp dẫn - Tranh minh họa câu chuyện Bông hoa cúc trắng C HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TIẾT 1: ĐỌC THÀNH TIẾNG KHỞI ĐỘNG - GV hỏi : Các em nhắm mắt tưởng tượng; Điều xảy với sống khơng có nước? - Gv: Nước vơ quan trọng với sống Nhưng nguồn nước vô hạn Nếu không tiết kiệm nước ngày đó,chúng ta khơng cịn nước để sử dụng Chúng ta đọc Tiết kiệm nước để biết số cách tiết kiệm nước Ghi tên bài: Tiết kiệm nước HOẠT ĐỘNG CHÍNH Đọc thành tiếng - MT: Đọc rõ ràng Tiết kiệm nước - GV đọc mẫu toàn Giọng đọc chậm rãi, rõ ràng.Đọc mục 1,2,3,4 trước câu tương ứng - GV chọn ghi – từ ngữ khó lên bảng Ví dụ: + MB: vòi nước, chảy liên tục + MN: sửa, xoong nồi, xát xà phòng, rửa rau GV: Hồ Minh Tường Trường: PTDTBT TH & THCS Ngân Thủy Giáo án lớp 1C - GV theo dõi HS đọc, kết hợp cho HS luyện đọc câu dài Ví dụ: Bé bố vừa sửa vòi nước,/ vừa nghĩ bốn cách tiết kiệm nước nhà.// 1./ Tắt vòi nước/ cọ rửa bát đĩa,/ xoong nồi.// Tắt vòi nước/ đánh răng,/ xà phòng rửa tay.// - GV linh hoạt lựa chọn hình thức đọc: cá nhân đọc nối tiếp, đọc tiếp sức ********************************************** Thứ tư ngày 24 tháng 03năm 2021 TOÁN: Bài 75: Luyện tập chung I MỤC TIÊU: Học xong học sinh đạt yêu cầu sau: - Đọc, viết nhận biết cấu tạo số có hai chữ số - So sánh xác định số lớn nhất, số bé - Viết phép tính phù hợp với câu hỏi tốn có lời văn - Vận dụng kiến thức kĩ vào giải số tình gắn với thực tế - PT lực toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK Toán Vở tập Tốn - Tranh vẽ phóng to hình SGK - Phiếu tập ghi nội dug tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HĐ1.Khởi động: - Trò chơi: Ai nhanh - GV nêu luật chơi -GV phát lệnh hết - GV nhận xét, tuyên dương HĐ2 Thực hành – luyện tập Bài 1: SGK trang 62 - Gọi HS nêu yêu cầu toán - Phát lệnh HS làm tập sau tự nêu cách ghép số với hình vẽ thích hợp - GV nhận xet , chốt đáp án Bài 2:SGK trang 62 - Gọi HS yêu cầu toán - Hướng dẫn làm chung lớp câu a GV: Hồ Minh Tường Trường: PTDTBT TH & THCS Ngân Thủy Giáo án lớp 1C - Cho HS làm tự làm câu lại vào tập Bài 3: SGK trang 63 - Gọi HS yêu cầu toán - Cho HS làm tập nêu kết so sánh - Nhận xét,chốt đáp án Bài 4: SGK trang 63 - Gọi HS yêu cầu toán - Cho HS làm tập nêu kết lựa chọn giải thích chọn kết - GV nhận xét , chốt ý HĐ3: Vận dụng Bài 5: GSK trang 63 - Gọi HS đọc đề toán - Cho HS thảo luận nhóm - GV nhận xét , chữa (nếu cần) HĐ4: Củng cố Trò chơi: Hái hoa dân chủ - GV nêu luật chơi - Nội dung bơng hoa: Ví dụ (1) Số có hai chữ số bé số nào? (2) Số có hai chữ số lớn số nào? (3) Số có phải số có hai chư số khơng? - GV nhận xét tuyên dương ********************************************** Tiếng Việt: TIẾT KIỆM NƯỚC A MỤC TIÊU Sau học, HS: - Đọc rõ ràng Tiết kiệm nước - Biết số cách tiết kiệm nước; trả lời câu hỏi nội dung số chi tiết bài; MRVT có vần oong; viết lời khuyên tiết kiệm nước - Viết (chính tả nghe – viết) hai khổ thơ; điền i/y, ac/at vào chỗ trống - Kể câu chuyện ngắn Bông hoa cúc trắng 4-5 câu; hiểu lịng hiếu thảo nhân vật; hình thành tình cảm u thương gia đình - Có ý thức bảo vệ nguồn nước nói riêng, bảo vệ mơi trường sống nói chung B ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh hoạ dùng cho hoạt động SGK tr.81 - Video nhạc nước hấp dẫn - Tranh minh họa câu chuyện Bông hoa cúc trắng C HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC GV: Hồ Minh Tường Trường: PTDTBT TH & THCS Ngân Thủy Giáo án lớp 1C TIẾT 4: NĨI VÀ NGHE (KẺ CHUYỆN) Nghe-kể: Bơng hoa cúc trắng Khởi động - Giới thiệu - Hsxem tranh hoa cúc trắng - GV hỏi: Đố em hoa gì? Các em có đếm hoa cúc có cánh - GV: Để biết hoa cúc có nhiều cánh, em nghe câu chuyện sau - Ghi tên bài: Bông hoa cúc trắng Nghe GV kể - GV kể - lần câu chuyện Bông hoa cúc trắng - GV lưu ý kĩ thuật kể chuyện: Giọng người kể chuyện chậm rãi, cảm động, giọng người mẹ yếu ớt; giọng cụ già trìu mến, ơn tồn; giọng bé lo lắng, hốt hoảng, buồn rầu đếm cánh hoa Kể đoạn truyện theo tranh - GV treo (hoặc chiếu) lên tranh 1, nêu câu hỏi: Người mẹ bị ốm nói với con? - GV treo (hoặc chiếu) lên tranh 2, hỏi: Cụ già nói với cô bé? - GV treo (hoặc chiếu) lên tranh 3, hỏi: Vì bé xé cánh hoa thành nhiều sợi nhỏ? - GV treo (hoặc chiểu) lên tranh 4, hỏi: Câu chuyện kết thúc nào? Kể toàn câu chuyện - MT: Kể câu chuyện ngắn 4.1 Kể tiếp nối câu chuyện nhóm - GV tổ chức cho HS kể tiếp nối câu chuyện nhóm 4.2 Kể tồn câu chuyện nhóm - GV lưu ý hướng dẫn để HS dùng thêm từ để liên kết câu Ví dụ: + Ngày xưa có người mẹ bị ốm nặng, nói với gái: “ Mẹ mệt quá! Con mời thầy thuốc cho mẹ” Cơ bé tìm gặp cụ già Cụ nói: “ Cháu đến gốc đa đầu rừng, hái hoa đẹp làm thuốc.” Khi tìm bơng hoa, bé nghe thấy lời cụ già bảo: “ Mỗi cánh hoa ngày mẹ cháu sống thêm.” Cô bé liền xé cánh hoa thành nhiều sợi nhỏ Cuối cùng, mẹ cô bé khỏi bệnh 4.3 Kể toàn câu chuyện trước lớp - GV mời số HS lên bảng vừa vào tranh vừa kể chuyện - GV tổ chức thi kể chuyện nhóm Mở rộng - MT: ? Cơ bé người nào? - GV chốt ý đúng, nêu ý nghĩa câu chuyện, nhắc nhở HS liên hệ thân Tổng kết, đánh giá - GV tổng kết học, tuyên dương ý thức học tập em học tốt, động viên lớp cố gắng để kê câu chuyện hay ********************************************** ÔN TV: GV: Hồ Minh Tường Trường: PTDTBT TH & THCS Ngân Thủy Giáo án lớp 1C A MỤC TIÊU Sau học, HS: - Biết số cách tiết kiệm nước; trả lời câu hỏi nội dung số chi tiết bài; MRVT có vần oong; viết lời khuyên tiết kiệm nước - Viết (chính tả nghe – viết) hai khổ thơ; điền i/y, ac/at vào chỗ trống - Kể câu chuyện ngắn Bông hoa cúc trắng 4-5 câu; hiểu lòng hiếu thảo nhân vật; hình thành tình cảm yêu thương gia đình - Có ý thức bảo vệ nguồn nước nói riêng, bảo vệ mơi trường sống nói chung B ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh họa câu chuyện Bông hoa cúc trắng C HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC ĐỌC HIỂU, VIẾT, NÓI VÀ NGHE, KIẾN THỨC Trả lời câu hỏi/ Thực tập - GV nêu câu hỏi: CH1:Tìm tiếng có vần oong Dựa vào gợi ý SGK nhóm nêu tiếng có vần oong Nhóm tìm nhiều tiếng thắng - Nhận xét CH2: Bài học viết điều gì? Hd: em cần đọc tiêu đề bài, đọc thầm lại mục 1,2,3,4 xem tranh tương ứng CH3: Cần tắt vòi nước nào? Nhận xét 2.Viết Viết lời khuyên phù hợp với tranh -MT: Viết lời khuyên phù hợp với tranh - Yc học sinh quan sát tranh SGK trả lới câu hỏi : + Tranh vẽ gì? + Khi gặp cảnh em làm gì? - Nhận xét CỦNG CỐ, MỞ RỘNG, ĐÁNH GIÁ - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích cực ********************************************** TCTV: BÀI 26: CON MÈO ĐANG BẮT CHUỘT (T2) I.MỤC TIÊU: KT: -Nói từ tên vài hoạt động vật nuôi quen thuộc, gần gũi -Sử dụng mẫu câu: Đây mèo.Con mèo bắt chột để thực hỏi – đáp với bạn hoạt động vật nuôi KN: - Hỏi trả lời câu hỏi vật nuôi quen thuộc , gần gũi TĐ: - GDHS u thích mơn học.Biết u q chăm sóc mèo GV: Hồ Minh Tường Trường: PTDTBT TH & THCS Ngân Thủy Giáo án lớp 1C 4.NL: -Nói mẫu câu: Đây mèo.Con mèo bắt chột để thực hỏi – đáp với bạn hoạt động vật nuôi -Nghe phát âm tương đối xác để phân biệt số tiếng có âm cuối thuộc nhóm âm vang mũi m-n II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Sách Em nói tiếng Việt -Thẻ từ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Hoạt động bản: 1.Khởi động: *Hoạt động 1:Trò chơi: -GV nêu tên trò chơi Thi kể tên vật nuôi mà em biết bắt chước tiếng kêu, hoạt động vật mà em thích -HS tham gia chơi GV nhận xét -Gọi hs đọc lại từ mẫu câu học tiết 1: bị, lợn,con chó, mèo, gà Đây mèo Con mèo bắt chuột *GV nhận xét *Đánh giá: -Tiêu chí đánh giá: +HS biết kể vật nuôi bắt chước tiếng kêu hoạt động vật thích + Thuộc từ mẫu câu học tiết -Phương pháp: Vấn đáp -Kĩ thuật Nhận xét lời.Ghi chép ngắn.Tôn vinh học tập *GV giới thiệu –ghi đề: Con mèo bắt chuột -Cho HS nối tiếp nói lại tên học B Hoạt động thực hành: Luyện tập: *HĐ4: Hỏi đáp *GV làm mẫu:GV tranh, đặt câu hỏi gọi HS trả lời GV: Đây ?HS:………… GV: Con……đang làm ? HS:…… *GVHD học sinh hỏi đáp với bạn theo mẫu câu trước lớp: -HS A: Đây ? -HS B:………… -HS A: Con……đang làm ? -HS B:………… -HS thực hành đỏi đáp nhóm đơi, trước lớp.GV quan sát, hỗ trợ HS -Lớp + GV nhận xét, khen nhóm thực hỏi đáp tốt *Đánh giá: -Tiêu chí đánh giá: +HS Biết hỏi- đáp với bạn theo mẫu câu :Đây ? Con… làm gì?khá tốt -Phương pháp:Quan sát Gợi mở, vấn đáp -Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn,nhận xét lời *HĐ5 :Nói tiếng Việt GV: Hồ Minh Tường Trường: PTDTBT TH & THCS Ngân Thủy Giáo án lớp 1C -GV cho hs quan sát tranh sách , nói tên vật, hoạt động tranh HS quan sát tranh trả lời theo gợi ý gv -GV tranh nói mẫu cặp từ (3 lần): số tám – tán cây.chăm học – chăn trâu.(nói chậm, trịn vành, rõ tiếng) -GVHDHS phát âm cặp từ -HS nối tiếp nói cặp từ trước lớp.GV nghe,sửa lỗi cho hs -GV y/c HS tranh nói cặp từ theo nhóm đơi thực hành nói cặp từ trước lớp.GV nhận xét, khen HS thực nói tốt -GV đưa thẻ từ,y/c hs đọc thẻ từ -GV đọc từ thẻ,hs nghe nhanh,đúng vật theo từ mà gv đọc -GV nhận xét *Đánh giá: -Tiêu chí đánh giá: + HS quan sát tranh nói tên vật, hoạt động tranh: số tám , tán cây, chăm học ,chăn trâu -Nói từ, cặp từ : số tám – tán cây.chăm học – chăn trâu -Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp -Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng -GV dặn dò HS nhà thực hành hỏi – đáp với người thân vật ni gia đình -GV nhận xét, đánh giá học, khen ngợi biểu dương HS ********************************************** Thứ năm ngày 25 tháng 03 năm 2021 TIẾNG VIỆT: ĐỌC MỞ RỘNG (2 tiết) I MỤC TIÊU Học sinh tìm đọc thơ gia điình TIẾT 1 Tìm kiếm nguồn Đọc mở rộng - GV hướng dẫn HS tìm đọc thơ người thân ( ơng , bà, bố, mẹ, anh, chị, em) gia đình nói chung Một số thơ phù hợp số chữ chủ đề + Thương ông: SGK tv2 tập + Chơi bóng với bố,trong tập thơ Gọi trăng.NXB Kim Đồng + Lấy tăm cho bà, thơ thiếu nhi NXB văn học + Gió từ tay mẹ, tuyển tập thơ ca, truyện kể , câu đố cho trẻ mầm non theo chủ đề… Trình bày kết Đọc mở rộng Ví dụ: Đọc Quà bố QUÀ CỦA BỐ Bố em đội Ở tận vùng đảo xa GV: Hồ Minh Tường Trường: PTDTBT TH & THCS Ngân Thủy Giáo án lớp 1C Chưa lần phép Mà ln ln có q Bố gửi nghìn nhớ Gửi nghìn thương Bố gửi nghìn lời chúc Gửi nghìn Bố cho q nhiều Vì biết em ngoan Vì em ln giúp bố Tay súng ln vững vàng Theo Phạm Đình Ân TIẾT - Kể quà mà bố gửi cho bạn nhỏ Củng cố -GD hs biết yêu thương người ********************************************** TIẾNG VIỆT: ĐỌC MỞ RỘNG (2 tiết) II MỤC TIÊU Học sinh tìm đọc thơ gia điình TIẾT 1 Tìm kiếm nguồn Đọc mở rộng - GV hướng dẫn HS tìm đọc thơ người thân ( ông , bà, bố, mẹ, anh, chị, em) gia đình nói chung Một số thơ phù hợp số chữ chủ đề + Thương ông: SGK tv2 tập + Chơi bóng với bố,trong tập thơ Gọi trăng.NXB Kim Đồng + Lấy tăm cho bà, thơ thiếu nhi NXB văn học + Gió từ tay mẹ, tuyển tập thơ ca, truyện kể , câu đố cho trẻ mầm non theo chủ đề… Trình bày kết Đọc mở rộng Ví dụ: Đọc Quà bố QUÀ CỦA BỐ Bố em đội Ở tận vùng đảo xa Chưa lần phép Mà ln ln có q GV: Hồ Minh Tường Trường: PTDTBT TH & THCS Ngân Thủy Giáo án lớp 1C Bố gửi nghìn nhớ Gửi nghìn thương Bố gửi nghìn lời chúc Gửi nghìn Bố cho q nhiều Vì biết em ngoan Vì em ln giúp bố Tay súng ln vững vàng Theo Phạm Đình Ân TIẾT - Kể quà mà bố gửi cho bạn nhỏ Củng cố -GD hs biết yêu thương người ********************************************** Thứ sáu ngày 26 tháng 03 năm 2021 TOÁN: Bài 76: Luyện tập chung I MỤC TIÊU: Học xong học sinh đạt yêu cầu sau: - So sánh xếp thứ tự số phạm vi 100 - Lắp ghép hình theo yêu cầu - Viết phép tính phù hợp với câu trả lời tốn có lời văn - Vận dụng kiến thức kĩ vào giải số tình gắn với thực tế - PT lực toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK Toán Vở tập Toán - Bộ đồ dùng toán học - Phiếu tập ghi nội dung BT5, bảng phụ ghi nội dung phần củng cố III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HĐ1.Khởi động: - Trò chơi: Gọi thuyền - GV nêu luật chơi - Thuyền gọi phải trả lời câu hỏi ( Số có hai chữ số lớn số nào? , Trong số 23, 12, số số có chữ số? ) - GV nhận xét, tuyên dương HĐ2 Thực hành – luyện tập Bài 1: SGK trang 64 - Gọi HS nêu yêu cầu toán GV: Hồ Minh Tường Trường: PTDTBT TH & THCS Ngân Thủy Giáo án lớp 1C - GV đặt câu hỏi ôn BT làm trước dạng: 34 gồm chục, đơn vị ? 56 gồm chục, đơn vị ? - Số gồm chục đơn vị số nào? - GV nhận xét - Yêu cầu HS tự làm BT1 - GV nhận xét, chốt ý Bài 2: SGK trang 64 - Gọi HS yêu cầu toán - Cho HS làm tập nêu kết so sánh - Nhận xét,chốt đáp án Bài 3: SGK trang 64 - Gọi HS yêu cầu toán - Cho HS làm tập nêu kết xếp giải thích làm vậy? - GV nhận xét , chốt ý Bài 4:SKG trang 65 - Gọi HS đọc yêu cầu toán - Yêu cầu học sinh làm theo hình thức nhóm đơi, thảo luận, thử lắp ghép để hình theo mẫu - GV nhận xét ,tuyên dương HĐ3: Vận dụng Bài 5: SGK trang 65 - Gọi HS đọc đề toán - Cho HS thảo luận theo hình thức thảo luận nhóm thực phiếu tập - GV nhận xét , chốt đáp án HĐ4: Củng cố Trò chơi: Tiếp sức - Ghi nội dung so sánh số có hai chữ số hai bảng phụ - GV nêu luận chơi - Phát lệnh chơi - Phát lệnh hết ********************************************** SINH HOẠT: CHỦ ĐỀ 7: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH QUÝ TRỌNG PHỤ NỮ I MỤC TIÊU - Thực vẽ tranh người phụ nữ em yêu quý - Năng lực giải vấn đề sáng tạo thể qua việc tự tay vẽ tranh người phụ nữ em yêu quý GV: Hồ Minh Tường Trường: PTDTBT TH & THCS Ngân Thủy Giáo án lớp 1C - Phẩm chất hiếu thảo, biết ơn người phụ nữ dạy dỗ, chăm sóc, u thương II CHUẨN BỊ Giáo viên: - SGK, SGV Học sinh: - Bút màu, bút vẽ tranh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Khởi động - Mở nhạc cho học sinh hát múa “Gia đình nhỏ, hạnh phúc to” Hoạt động 2: SHL 2.1 Các tổ trưởng báo cáo tình hình nề nếp học tập tuần qua - Lớp trưởng điều hành, gọi tổ báo cáo tình hình hoạt động tổ - GV nhận xét chung: + Nề nếp: Thực tốt nề nếp vào lớp, sinh hoạt 15 phút đầu giờ, + Về học tập: Nhiều em chăm chỉ, ngoan ngoãn, siêng phát biểu, + Vệ sinh thân thể: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đồng phục quy định, Tồn tại: + Một số em nói chuyện riêng, - Các tổ thảo luận đề cử bạn đạt thành tích tốt học tập hoạt động trường, lớp tổ để khen thưởng - GV tuyên dương 2.2 Công tác trọng tâm tuần tới: - Đi học để tham gia học tập nội qui nhà trường - Đi học cần mang đầy đủ dụng cụ học tập - Cần xếp hàng ngắn, trật tự - Nghiêm túc tập trung để tham gia tốt hoạt động học tập - Thực tốt theo nội qui trường, lớp GV: Hồ Minh Tường ... đo cho kết giống - GV nhận xét tiết học ********************************************** TCTV: BÀI 26: CON MÈO ĐANG BẮT CHUỘT (T1) I.MỤC TIÊU: KT: -Nói từ tên vài hoạt động vật nuôi quen thuộc, gần... trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? – HS nói tên vật, cối có tranh -GV nhận xét, dẫn dắt giới thiệu 26: Con mèo bắt chuột -Cho HS nối tiếp nói tên học Khám phá * Hoạt động 2: Học nói từ mẫu câu a Học... nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích cực ********************************************** TCTV: BÀI 26: CON MÈO ĐANG BẮT CHUỘT (T2) I.MỤC TIÊU: KT: -Nói từ tên vài hoạt động vật nuôi quen thuộc, gần

Ngày đăng: 22/05/2021, 21:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w