Điều tra đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn tại xã kim sơn huyện đông triều tỉnh quảng ninh

59 10 0
Điều tra đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn tại xã kim sơn huyện đông triều tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI THỊ PHƢƠNG THẢO ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN TẠI XÃ KIM SƠN, HUYỆN ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Mơi trƣờng Khoa : Mơi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI THỊ PHƢƠNG THẢO ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN TẠI XÃ KIM SƠN, HUYỆN ĐƠNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi trƣờng Khoa : Mơi trƣờng Lớp : K43 - KHMT - N03 Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : Th.s Dƣơng Minh Ngọc Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Thực tập trình giúp cho thân sinh viên áp dụng kiến thức học vào thực tế, từ giúp cho sinh viên hoàn thiện thân cung cấp kiến thức thực tế cho công việc sau Với ý nghĩa thiết thực đó, đồng ý khoa Tài nguyên Môi trường – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực tập UBND xã Kim Sơn, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Thời gian thực tập kết thúc, đạt kết để hồn thành khóa luận tốt nghiệp thân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa tồn thể thầy giáo cơng tác khoa Tài nguyên Môi trường Đặc biệt xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.s Dương Minh Ngọc, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tận tình tơi suốt q trình thực đề tài để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua em xin gửi lời cảm ơn trân thành tới cô chú, anh chị làm việc UBND Xã Kim Sơn, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành nhiệm vụ hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Kim Sơn, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Bùi Thị Phƣơng Thảo ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tỷ lệ người dân nông thôn cấp nước hợp vệ sinh vùng 12 Bảng 2.2 Tình trạng phát sinh chất thải rắn 16 Bảng 3.1: Một số tiêu phương pháp phân tích chất lượng nước sinh hoạt địa bàn xã 20 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Kim Sơn 25 Bảng 4.2: Hệ thống thu gom rác địa bàn xã Kim Sơn 28 Bảng 4.3: Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nguồn nước sinh hoạt 30 Bảng 4.4: Kết phân tích số tiêu nước sinh hoạt xã Kim Sơn huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh 31 Bảng 4.5: Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng loại cống thải 33 Bảng 4.6: Kết điều tra, khảo sát kiểu nguồn tiếp nhận nước thải sinh hoạt hộ gia đình địa bàn xã Kim Sơn, năm 2015 34 Bảng 4.7: Kiểu nhà vệ sinh hộ gia đình xã Kim Sơn, năm 2015 35 Bảng 4.8: Các nguồn tiếp nhận nước thải từ nhà vệ sinh hộ gia đình địa bàn xã Kim Sơn 36 Bảng 4.9: Kết điều tra ý kiến việc cải thiện môi trường hộ dân địa bàn xã Kim Sơn, năm 2015 38 iii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ hình thức đổ rác người dân địa bàn xã Kim Sơn, năm 2015 29 Hình 4.2: Biểu đồ tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nguồn nước sinh hoạt 30 Hình 4.3: Biểu đồ kết điều tra, khảo sát kiểu nguồn tiếp nhận nước thải sinh hoạt hộ gia đình địa bàn xã Kim Sơn, năm 2015 34 Hình 4.4: Biểu đồ tình hình sử dụng loại nhà vệ sinh hộ gia đình địa bàn xã Kim Sơn, năm 2015 35 Hình 4.5: Biểu đồ nguồn tiếp nhận nước thải từ nhà vệ sinh địa bàn xã Kim Sơn, năm 2015 36 Hình 4.6: Biểu đồ kết điều tra ý kiến việc cải thiện môi trường địa bàn xã Kim Sơn, năm 2015 39 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVTV Bảo vệ thực vật CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa CP Chính phủ CT Chỉ thị ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long HGĐ Hộ gia đình NĐ Nghị định NTTS Nuôi trồng thủy sản QĐ Quyết định QH Quốc hội THCS Trung học sở TT Thông tư TTg Thủ tướng UBND Ủy ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trường v MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài .2 1.2.1 Mục tiêu đề tài .2 1.2.1.1 Mục tiêu đề tài .2 1.2.2.2 Mục tiêu cụ thể đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài .2 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Một số khái niệm bản: 2.1.2 Cơ sở pháp lí đề tài 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 2.2.1 Một số đặc điểm trạng xu diễn biến môi trường giới 2.2.2 Các vấn đề môi trường nông thôn, đô thị Việt Nam 11 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu nghiên cứu 17 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Kim Sơn .17 3.3.2 Đánh giá trạng môi trường xã Kim Sơn 17 3.3.3 Đánh giá chung đề xuất giải pháp 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 18 3.4.2 Phương pháp điều tra vấn 18 vi 3.4.4 Phương pháp lấy mẫu phân tích 18 3.4.5 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia .20 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Kim Sơn .21 4.1.1 Điều kiện tự nhiên: 21 4.1.1.1.Vị trí, địa lý: 21 4.1.1.2.Đặc điểm địa hình: 21 4.1.1.3.Khí hậu: 21 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 22 4.1.2.1 Cơ sở kinh tế 22 4.1.2.2 Tình hình kinh tế 22 4.1.2.3.Tình hình dân số, lao động địa bàn xã 23 4.1.2.4.Cở sở hạ tầng 23 4.2 Hiện trạng môi trường xã Kim Sơn, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 25 4.2.1 Hiện trạng môi trường đất .25 4.2.1.1 Tình hình sử dụng đất 25 4.2.1.2 Đánh giá trạng môi trường đất .26 4.2.2 Hiện trạng mơi trường khơng khí 27 4.2.3 Hiện trạng chất thải rắn 27 4.2.4 Hiện trạng môi trường nước .29 4.2.4.1 Hiện trạng sử dụng nước 29 4.2.4.2 Hiện trạng xử lý nước thải 32 4.2.5 Hiện trạng sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật 37 4.2.6 Nhận thức môi trường người dân 37 4.3 Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện môi trường khu vực xã Kim Sơn - huyện Đông Triều – tỉnh Quảng Ninh 39 PHẦN 5: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong nghiệp CNH – HĐH, kinh tế ngày phát triển, với vấn đề mơi trường Ơ nhiễm mơi trường trở thành vấn đề nan giải mà xã hội quan tâm nay, để giải vấn đề cần có cơng trình nghiên cứu xử lý nhằm giảm thiểu nhiễm khí thải mơi trường góp phần gìn giữ bảo vệ mơi trường Ở Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa đại hóa năm gần phát triển nhanh Dân số tăng lên nhanh chóng đặc biệt khu vực đô thị, thành phố lớn Sự gia tăng dân số kéo theo việc sử dụng nước phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất, lượng rác thải, khói bụi tiếng ồn ngày tăng Lâu phương tiện thông tin đại chúng phản ánh ô nhiễm môi trường khu thị, khu cơng nghiệp…mà đề cập đến tình trạng nhiễm mơi trường khu vực nơng thơn Tình trạng nhiễm mơi trường nông thôn lại mức báo động Nông thơn lành n bình, ngày nông thôn chịu tác động sâu sắc bùng nổ dân số, q trình thị hóa, q trình phát triển hướng tới xã hội công nghiệp diễn nước ta Nhiều nơi trở thành nỗi xúc người dân việc xử lý chất thải, thuốc bảo vệ thực vật… làm cho nguồn nước, khơng khí bị nhiễm Đây ngun nhân dẫn đến người dân vùng nông thôn thường xuyên phải đối mặt với dịch bệnh Ơ nhiễm mơi trường vùng nông thôn trở thành vấn đề đáng quan tâm Do đặc điểm khác điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, vùng nơng thơn Việt Nam có nét đặc thù riêng chất lượng mơi trường có biến đổi khác Nông thôn xã Kim Sơn, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh khơng nằm ngồi quy luật Mơi trường nông thôn xã Kim Sơn dần bị thay đổi Do tập quán sinh hoạt sản xuất nghèo nàn, lạc hậu, việc thay đổi thâm canh nơng nghiệp, mở rộng diện tích canh tác, tăng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, hoạt động sản xuất sở chăn nuôi, sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp chế biến nông lâm sản tác động đến môi trường làm cho môi trường vùng nông thôn lành vốn có ngày bị nhiễm nặng Tình trạng vệ sinh mơi trường ngun nhân chủ yếu gây hậu nặng nề sức khoẻ đời sống người Nhằm góp phần cải thiện đời sống, nâng cao nhận thức công đồng bảo vệ môi trường cho người dân nơng thơn việc đề xuất giải pháp cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội người dân điều cần thiết phục vụ cho việc phát triển kinh tế môi trường bền vững Xuất phát từ vấn đề em tiế n hành thực h iện đề tài: “Điều tra, đánh giá trạng môi trường nông thôn xã Kim Sơn, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.1.1 Mục tiêu đề tài Điều tra, đánh giá trạng môi trường nông thôn địa bàn xã Kim Sơn 1.2.2.2 Mục tiêu cụ thể đề tài - Điều tra, đánh giá trạng môi trường nông thôn địa bàn xã - Đánh giá tình hình hiểu biết người dân môi trường nông thôn - Đề xuất số giải pháp bảo vệ quản lý môi trường địa phương 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Đối tượng lựa chọn vấn đại diện tầng lớp, lứa tuổi làm việc nhiều ngành nghề khác - Số liệu thu thập phải xác, khách quan, trung thực - Tiến hành điều tra theo câu hỏi, câu hỏi phải dễ hiểu đầy đủ thông tin cần thiết cho việc đánh giá - Các kiến nghị đưa phải phù hợp với tình hình địa phương có tính khả thi cáo 1.3 Ý nghĩa đề tài  Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học: 37 Dựa bảng nguồn tiếp nhận nước thải từ nhà vệ sinh biểu đồ ta thấy xã có cống thải chung nên nước thải từ nhà vệ sinh thải vào cống thải chung 19,2%, tỉ lệ nước thải nhà vệ sinh ngấm xuống đất 9,6%,có 57,6% hộ có nhà vệ sinh tự hoại thải vào bể tự hoại, 3,2% thải vào ao làng 10,4% thải vào nơi khác Nước thải nhà vệ sinh ngấm xuống đất gây ô nhiễm nguồn nước ngầm, phần lớn người dân dùng nước giếng khoan cho ăn uống sinh hoạt nên ảnh hưởng đến sức khỏe 4.2.5 Hiện trạng sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Hiện nay, việc bà nông dân sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) như: thuốc trừ sâu, trừ cỏ, phân bón hóa học…trong sản xuất nơng nghiệp ngày nhiều Phần lớn người dân có ý thức sau dùng xong mang vỏ thuốc BVTV sau có người thu gom số người dân thường có thói quen sau sử dụng vứt vỏ bao bì, túi nilong, chai lọ thủy tinh, chai nhựa…ngay ruộng, vườn, kênh rạch lại nơi dẫn nước tưới cho trồng nơi mà bà nông dân thường rủa chân tay làm Cùng với việc tùy tiện vứt bao bì thuốc bảo vệ thực vật đồng ruộng, bà cịn thiếu ý thức tự bảo vệ q trình sử dụng thuốc Theo quy định, loại thuốc BVTV phòng trừ loại sâu hại định, có loại thuốc hỗn hợp, diệt trừ lúc nhiều loại dịch hại, sâu bệnh Đây loại thuốc tiềm ẩn nhiều nguy độc hại Trong đó, người sử dụng chưa ý thức mức độ nguy hiểm loại thuốc có quan niệm “thuốc diệt nhiều loại sâu tốt”, nên chuộng loại thuốc tổng hợp Điều đáng lo ngại người mua thường không tuân thủ quy định an toàn sử dụng thuốc Nhiều nơng dân cịn cho biết: “Nơng dân sử dụng thuốc BVTV người làm theo hướng dẫn nhà sản xuất Đây thói quen khơng tốt cho sức khỏe người dân với môi trường 4.2.6 Nhận thức môi trường người dân Nhận thức người dân bảo vệ mơi trường nhìn chung hạn chế, đa số người dân chưa có ý thức tự giác bảo vệ mơi trường sống, nhiên 38 người dân biết thu gom rác thải cịn trường hợp vứt rác bừa bãi Các chương trình VSMT có cịn chưa nêu rõ vấn đề môi trường nhận thức người dân mơi trường cịn hạn chế dẫn đến tình trạng người dân có kiến thức mơi trường nói chung VSMT nói riêng Qua điều tra đối thoại trực tiếp với người dân, ta nhận thấy thói quen sống , phong tục tập quán trình độ văn hóa khác mà nhận thức người dân môi trường khác Người dân quan tâm tới phát triển kinh tế chưa ý nhiều tới bảo vệ mơi trường Có nhiều biện pháp áp dụng để cải thiện môi trường lại chưa thu kết cao Khi trả lời câu hỏi mở môi trường, người dân trả lời đơn giản : “ môi trường vệ sinh sẽ, không vứt rác bừa bãi, môi trường nhiễm người bị bệnh….vv” Từ câu trả lời đơn giản ta biết họ phần nhận thức đc mơi trường có ảnh hưởng tới người, cần bảo vệ môi trường Đã có số phận người dân ý có thức tốt để bảo vệ môi trường qua hành động không vứt rác bừa bãi, vệ sinh nhà ở, chuồng trại cịn có nhiều hộ dân biết phân loại rác nguồn Tuy nhiên, cịn có nhiều hộ dân chưa có ý thức tốt bảo vệ môi trường làm ảnh hưởng tới sức khỏe người cảnh quan Vì vậy, cần có phối hợp người dân quản lý cấp quyền địa phương việc nâng cao nhận thức người dân bảo vệ môi trường Bảng 4.9: Kết điều tra ý kiến việc cải thiện môi trƣờng hộ dân địa bàn xã Kim Sơn, năm 2015 Ý kiến STT Số phiếu Tỷ lệ (%) Nâng cao nhận thức người dân 46 36,8 Tích cực thu gom chất thải 29 23,2 Tăng cường công tác quản lý 26 20,8 24 19,2 125 100 nhà nước Cả ý kiến Tổng 39 Hình 4.5: Biểu đồ kết điều tra ý kiến việc cải thiện môi trƣờng địa bàn xã Kim Sơn, năm 2015 Tổng hợp ý kiến người dân việc cải thiện môi trường sau: 36,8% người dân cho cần thay đổi nâng cao nhận thức 23,2% ý kiến cho cần phải tích cực thu gom chất thải 20,8% người dân cho cần phải tăng cường quản lý nhà nước 19,2% người dân góp ý cần tổng hợp phương án Như quan điểm, nhận thức người dân vệ sinh môi trường người khác Đó ý kiến người dân thực tế để cải thiện môi trường không việc riêng cá nhân mà cần có phối hợp nhân dân, cấp quyền địa phương quan tâm quản lý nhà nước, cần nâng cao nhận thức môi trường, ý thức bảo vệ môi trường cộng đồng toàn nhân loại 4.3 Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện môi trƣờng khu vực xã Kim Sơn - huyện Đông Triều – tỉnh Quảng Ninh  Dựa vào kết điều tra sau đợt thực tập mạnh dạn đề xuất số giải pháp sau: - Nhân dân xã có sử dụng nước giếng ( giếng đào, giếng khoan) nên xây dựng chuồng nuôi gia súc gia cầm cách xa khu vực giếng nước đồng thời cần khuyến khích xây dựng mơ hầm Bioga để xử lý nước thải, phân từ chuồng nuôi trước thải môi trường 40 - Tăng cường tập huấn kỹ thuật cho người dân cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón - Tăng cường thu hút đầu tư vào cơng trình có ý nghĩa với môi trường vùng nông thôn vào tổ dân phố - Đối với hộ gia đình sử dụng nước giếng đào khoan cần phải có biện pháp xử lý nước - Đối với hộ gia đình sử dụng nước máy yêu cầu kiểm tra thường xuyên chất lượng nước máy cần phải có biện pháp xử lý nước cho - Xây dựng hố chứa chai, lọ, túi nilon…chứa thuốc bảo vệ thực vật cánh đồng để đốt xử lý hợp vệ sinh - Tuyên truyền kiến thức mơi trường để người dân có ý thức bảo vệ mơi trường sống nói riêng mơi trường nơng thơn nói chung  Để đạt mục tiêu quyền địa phương cần phải: - Phát huy tốt nội lực tranh thủ hỗ trợ Nhà nước tổ chức, cá nhân đồng thời khai thác có hiệu tiềm đất đai lợi vị trí địa lý, phát triển tồn diện kinh tế - văn hóa – xã hội - Kết hợp phát triển kinh tế với công xã hội bảo vệ môi trường - Phát huy nhân tố người, đẩy mạnh giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phục vụ tốt yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn 41 PHẦN KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Qua điều tra sơ 125 HGĐ số vấn đề môi trường địa bàn “xã Kim Sơn, huyện Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh” , tơi có kết luận sau: - Sức ép gia tăng dân số, ảnh hưởng phát triển ngành công nghiệp hoạt động nông nghiệp làm môi trường đất bị ảnh hưởng nghiêm trọng - Khơng khí nơi chịu ảnh hưởng tương đối lớn, chủ yếu ô nhiễm tiếng ồn ô nhiễm bụi - Rác thải sinh hoạt: Các HGĐ thải lường rác thải khoảng 5kg/ngày/HGĐ, có nhiều hình thức đổ rác đổ hố rác riêng 6,4%; đổ bãi rác chung 4,8%; thu gom theo hợp đồng 88,8%; khơng cịn HGĐ đổ rác tùy nơi Rác thải chăn nuôi HGĐ ủ làm phân cho trồng trọt - Nguồn nước sử dụng sinh hoạt người dân chủ yếu nước giếng khoan nước máy, giếng khoan chiếm tỷ lệ lớn 75,2%, nước máy chiếm 7,2%, nước giếng đào chiếm số với 1,6% ngồn nước mưa 12% Nguồn nước sử dụng khơng lọc Qua phân tích nhận thấy nguồn nước giếng khoan không vượt tiêu chuẩn cho phép nước sử dụng cho sinh hoạt nên không ảnh hưởng tới sức khỏe người dân - Tỉ lệ HGĐ sử dụng cống thải có nắp đậy 54,4%, cống thải lộ thiên 9,6%, khơng có cống thải 20,8%, lại loại khác 15,2% - Nguồn tiếp nhận nước thải: 74,4% HGĐ thải cống thải chung làng, xã; 6,4% thải vào ao, hồ 19,2% thải vào nơi khác - Kiểu nhà vệ sinh 93,6% HGĐ sử dụng nhà vệ sinh tự hoại; 4% sử dụng cầu tõm, bờ ao 2,4% sử dụng nhà vệ sinh ngăn Nước thải từ nhà vệ sinh có 57,4% thải xuống bể tự hoại; 19,2% thải cống thải chung làng, xã; 3,2% thải ao, hồ 9,6% ngấm xuống đất 42 - Công tác tuyên truyền giáo dục triển khai địa bàn toàn xã, nhiên nhận thức người dân môi trường chưa thực tốt 5.2 Kiến nghị - Uỷ ban nhân dân xã Kim Sơn quyền cấp cao liên quan đến vấn đề môi trường nước địa phương cần đẩy nhanh tiến độ cơng trình hệ thống nước để người dân sử dụng sớm nguồn nước hợp vệ sinh sinh hoạt, góp phần bảo vệ sức khỏe người dân môi trường - Tăng cường triển khai thực chiến dịch hành động mơi trường “vì xóm làng đẹp”, “Mơi trường khơng muỗi bọ” cách mở phun thuốc diệt muỗi bọ miễn phí cho nhân dân Phát động thường xuyên phong trào như: Thu gom rác thải, thu dọn đường làng, khơi thông kênh mương cống máng - Cần quy hoạch, xây dựng thêm bãi tập kết rác để công tác thu gom vận chuyển chất thải rắn thực hiên dễ dàng Đồng thời phải chuyên chở nhanh rác bãi tập kết tới khu xử lý để xử lý, tránh tình trạng ứ đọng gây vệ sinh, ô nhiễm môi trường - Mở thêm buổi sinh hoạt thơn, xóm để tun truyền, giáo dục vệ sinh môi trường cho người dân, để người dân hiểu thêm vệ sinh mơi trường nói chung việc giữ gìn mơi trường sống họ nói riêng - Chính quyền địa phương cần có biện pháp kịp thời ứng phó xảy dịch bệnh như: cúm gia cầm, lở mồm, long móng, dịch tai xanh …xảy ra, tránh tối đa thiệt hại người - Khuyến khích bà nhân dân tích cực tham gia vào chương trình khuyến nơng, chuyển đổi cấu trồng theo hướng tăng suất hiệu trồng, hạn chế nhiễm mơi trường - Khuyến khích người dân làm đồng thu dọn bao bì, vỏ túi, vỏ chai, lọ… đựng sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật để thu gom, tiêu hủy tái chế Tránh vứt bừa bãi môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Lê Quý An, Lê Thạc Cán, Phạm Ngọc Đăng, Võ Quý (2004), “Hội Bảo vệ thiên nhiên Việt Nam, Việt Nam môi trường sống”, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Lê Thạc Cán, Nguyễn Thượng Hùng, Phạm Bình Quyền, Lâm Minh Triết, Đặng Trung Nhuận, tuyển tập báo cáo khoa học “Bảo vệ môi trường phát triển bền vững”, Hà Nội, 1995 “Một số đặc điểm trạng xu diễn biến môi trường Thế giới cố gắng tới phát triển bền vững”, Lê Thạc Cán Chương trình KT 02 Nguyễn Hằng (2008), “Vệ sinh môi trường nông thôn năm quốc tế vệ sinh 2008” Nguyễn Đình Hịe Nguyễn Ngọc Sinh (2010), “Đảm bảo an ninh mơi trường phát triển bền vững”, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội Lê Văn Khoa, Trần Thiên Cường, Trần Khắc Hiệp, Trịnh Thị Hải Yến, (2003), “Hỏi đáp Tài Nguyên Môi Trường”, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Khoa (2000), “Khoa học môi trường”, Nxb giáo dục, Hà Nội Lê Văn Khoa, Hoàng Xuân Cơ (2004), “Môi trường nông thôn: Thảm họa đến ”, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 23/6/2014 có hiệu lực từ ngày 1/1/2015 Đặng Thị Hồng Phương (2007), “Quản lý mơi trường”, Giáo trình giảng dạy, khoa Tài Nguyên Môi trường, trường Đại học Nông Lâm, Thái Nguyên 10 Phạm Ngọc Quế (2003), “Vệ sinh mơi trường phịng bệnh Nơng thơn”, Nxb Nông nghiệp Hà Nội UBND xã Kim Sơn: “ Dự án quy hoạch chung xây dựng nông thôn xã Kim Sơn - Đông Triều – Quảng Ninh” II Tài liệu Wed “10 thành phố ô nhiễm trái đất” http://khoahoc.tv/doisong/moi-truong/tham-hoa/12188_10-thanh-pho-onhiem-nhat-the-gioi.aspx “Ơ nhiễm mơi trường nước” http://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%94_nhi%E1%BB%85m_n%C6%B0%E1% BB%9Bc “Vai trị nước” http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/N%C6%B0%E1%BB%9Bc_%C4%91 %C3%B3ng_vai_tr%C3%B2_quan_tr%E1%BB%8Dng_nh%C6%B0_th%E1%BA %BF_n%C3%A0o%3F “Tiểu luận thực trạng ô nhiễm nước giới Việt Nam”, http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-thuc-trang-o-nhiem-nuoc-tren-the-gioi-va-vietnam-9858 Môi trường khơng khí http://pda.vietbao.vn/Xa-hoi/Quang-Ninh-Ca-thi-tran-ngat-tho-trong-buithan/20754900/157/ PHIẾU ĐIỀU TRA CHẤT LƢỢNG MƠI TRƢỜNG KHU VỰC NÔNG THÔN Người vấn Thời gian vấn: Ngày thỏng năm 200 Xin Ơng/bà vui lịng cho biết thông tin vấn đề (hãy trả lời đánh dấu  vào câu trả lời phù hợp với ý kiến Ơng/bà) Phần I Thơng tin chung: Họ tên người cung cấp thông tin: .Chữ ký 2.Nghề nghiệp: .tuổi .giới tính Trình độ văn hố Dân tộc Địa chỉ: Thôn Xã: huyện Tỉnh Số điện thoại: Số thành viên gia đình: .người Thu nhập bình quân gia đình Anh (Chị) tháng bao nhiêu: đồng (thu ngập từ nguồn Anh (Chị đánh dấu vào) Bao gồm: Làm ruộng Chăn nuôi Nghề phụ (Nghề gì?): với mức thu nhập đ/tháng Khoản thu khác: (Ghi rõ công việc: ) Phần II Hiện trạng vệ sinh môi trƣờng khu vực nơng thơn Hiện nay, nguồn nƣớc gia đình Anh (Chị) sử dụng là: Nước máy Giếng khoan độ sâu m Giếng đào sâu m Nguồn khác (ao, sông, suối) Nếu giếng đào hay giếng khoan thỡ giếng cỏch nhà tiờu, chuồng trại chăn nuôi mét? Nguồn nƣớc dùng cho sinh hoạt có đƣợc lọc qua thiết bị hệ thống lọc: Khơng Có, theo phương pháp nào…………………………………… Nguồn nƣớc gia đình sử dụng cho ăn uống có vấn đề về: Khơng có Mùi Vị Khác Gia đình Ơng (Bà) có: Cống thải có nắp đậy (ngầm) Cống thải lộ thiên Khơng có cống thải Loại khác Nƣớc thải gia đình đổ vào: Cống thải chung làng/xã Thải vào ao, hồ ý kiến khác 7.Trong gia đình Anh (Chị) loại rác thải đƣợc tạo trung bình ngày ƣớc tính khoảng: < 5kg - 20kg > 20kg Khác Trong đó:  Từ sinh hoạt (rau, thực  Làng nghề, tiểu thủ công nghiệp %  Dịch vụ .% phẩm) %  Hoạt động nông nghiệp % Tỷ lệ thành phần rác thải nhƣ nào? Rác hữu cơ: Nilon: Đất đá:: Rỏc thải khỏc: Gia đình Ông (Bà) có:  Hố rác riêng  Đổ rác tuỳ nơi  Đổ rác bãi rác chung  Được thu gom rác theo hợp đồng dịch vụ Loại chất thải đƣợc tái sử dụng? Nếu có lƣợng tái sử dụng nhƣ nào? Loại chất thải Cách tái sử dụng (ví dụ làm phânbón hay chất đốt)  Khơng có  Chất hữu  Giấy  Nhựa nilông  Chai lọ  Các loại khác 10 Nếu đƣợc phát động việc phân loại rỏc nguồn, ễng (bà) cú sẵn sàng tham gia: Sẵn sàng Nếu giảm phí vệ sinh Khụng tham gia vỡ thời gian 11 Kiểu nhà vệ sinh gia đình Ơng (Bà) sử dụng là: Khơng có Nhà vệ sinh tự hoại Hố xí hai ngăn Cầu tõm bờ ao Hố xí đất Loại khác 12 Nhà vệ sinh chuồng chăn ni gia súc gia đình Ơng (Bà) đƣợc đặt cách xa khu nhà nhƣ nào? Nhà vệ sinh tách riêng chuồng trại liền kề khu nhà Chuồng trại tách riêng nhà vệ sinh liền kề khu nhà Cả nhà vệ sinh chuồng trại liền kề khu nhà Cả nhà vệ sinh chuồng trại tách riêng khỏi khu nhà 13 Nƣớc thải từ nhà vệ sinh đƣợc thải vào: Cống thải chung địa phương Ao làng Bể tự hoại Ngấm xuống đất Nơi khác 14 Hiện nay, gia đình Ơng (Bà) có tham gia làm nghề phụ khơng? Khơng Có, nghề …………… 15 Trong gia đình Ơng (Bà), loại bệnh tật thƣờng xun xảy ra? Bao nhiêu ngƣời năm? Bệnh đường ruột .người/năm Bệnh hơ hấp người/năm Bệnh ngồi da người/năm Bệnh khác 16 Gia đình Ông (Bà) có thƣờng xuyên phải nhờ giúp đỡ Y tế khơng? có bao nhiên lần năm Khơng Có với bình qn lần/năm 17 Địa phƣơng xảy cố liên quan đến mơi trƣờng chƣa? Khơng Có, ngun nhân từ 18 Gia đình Ơng (Bà) có nhận đƣợc thơng tin VSMT hay khơng? (nếu có lần) Khơng Có 19 Ơng (Bà) nhận thơng tin VSMT từ nguồn nào? Sách Báo chí Đài phát địa phương Đài, Tivi Từ cộng đồng Các phong trào tuyên truyền cổ động 20 Địa phƣơng có chƣơng trình VSMT cơng cộng khơng? Khơng Có., ví dụ: Phun thuốc diệt muỗi, 21 Sự tham gia ngƣời dân chƣơng trình VSMT này? Khơng Bình thường Tích cực 22 Địa phƣơng có sách khuyến khích ngƣời dân sản xuất theo phƣơng pháp VAT, IBM,…khơng? Khơng Có 23 Ơng (bà) cảm thấy trạng mơi trƣờng nhƣ nào? Môi trường đất: Môi trường nước: Môi trường không khí: 24 Theo Ông (bà) để cải thiện điều kiện VSMT khu vực, cần phải thay đổi về? Nhận thức Thu gom chất thải Quản lý nhà n-ớc Kh¸c 25 Ông (bà) hiểu môi tr-ờng: 26 Để mơi trƣờng lành hơn, theo Ơng (bà) cần phải làm gì? 27 ý kiến, kiến nghị đề xuất: Xin chân thành cảm ơn! Bảng: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc ngầm QCVN 09 : 2008/BTNMT Thông số TT Đơn vị Giá trị giới hạn - 5,5 - 8,5 pH Độ cứng (tính theo CaCO3) mg/l 500 Chất rắn tổng số mg/l 1500 COD (KMnO4) mg/l Amơni (tính theo N) mg/l 0,1 Clorua (Cl-) mg/l 250 Florua (F-) mg/l 1,0 Nitrit (NO-2) (tính theo N) mg/l 1,0 Nitrat (NO-3) (tính theo N) mg/l 15 10 Sulfat (SO 2- ) mg/l 400 11 Xianua (CN - ) mg/l 0,01 12 Phenol mg/l 0,001 13 Asen (As) mg/l 0,05 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 15 Chì (Pb) mg/l 0,01 16 Crom VI (Cr 6+ ) mg/l 0,05 17 Đồng (Cu) mg/l 1,0 18 Kẽm (Zn) mg/l 3,0 19 Mangan (Mn) mg/l 0,5 20 Thuỷ ngân (Hg) mg/l 0,001 21 Sắt (Fe) mg/l 22 Selen (Se) mg/l 0,01 23 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 24 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 25 E – Coli MPN/100ml Không phát thấy 26 Coliform MPN/100ml ... kinh tế, xã hội 3.3.2 Đánh giá trạng môi trường xã Kim Sơn - Hiện trạng môi trường đất - Hiện trạng môi trường khơng khí - Hiện trạng chất thải rắn - Hiện trạng môi trường nước - Hiện trạng sử... 4.2 Hiện trạng môi trường xã Kim Sơn, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 25 4.2.1 Hiện trạng môi trường đất .25 4.2.1.1 Tình hình sử dụng đất 25 4.2.1.2 Đánh giá trạng môi trường. .. môi trường nông thôn - Các tài liệu thư viện - Tài liệu từ UBND xã Kim Sơn 3.4.2 Phương pháp điều tra vấn - Lập phiếu câu hỏi điều tra đánh giá trạng môi môi trường nông thôn địa bàn xã Kim Sơn

Ngày đăng: 22/05/2021, 07:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan