Điều tra đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn tại xã đắc sơn huyện phổ yên tỉnh thái nguyên

70 7 0
Điều tra đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn tại xã đắc sơn huyện phổ yên tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN VĂN HẢI Tên đề tài: ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN TẠI XÃ ĐẮC SƠN - HUYỆN PHỔ YÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN VĂN HẢI Tên đề tài: ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN TẠI XÃ ĐẮC SƠN - HUYỆN PHỔ YÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Môi trường Lớp : K42 – KHMT - N04 Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : TS Lê Văn Thơ Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng giúp học sinh, sinh viên củng cố, trau dồi kiến thức học tập trường Đồng thời giúp cho sinh viên tiếp xúc, học hỏi rút kinh nghiệm từ thực tế để trở thành cán tốt, có chun mơn giỏi đáp ứng nhu cầu xã hội Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giáo TS Lê Văn Thơ tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, bảo em suốt trình em thực tập huyện Phổ Yên Em xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy giáo khoa Môi Trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nhiệt tình giảng dạy trang bị cho em đầy đủ kiến thức ngồi ghế nhà trường Đồng thời em xin chân thành cảm ơn tất cô, chú, anh, chị làm việc UBND, phịng Tài Ngun Mơi trường huyện Phổ Yên công ty TNHH Môi trường thị Thái Ngun nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian em thực tập thị trấn để em có kết thực tập hơm Tuy nhiên trình thực tập làm báo cáo em cịn nhiều sai sót cịn hạn chế kiến thức, thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế Vì em mong thầy cơ, anh chị đóng góp ý kiến bảo để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày tháng Sinh viên Nguyễn Văn Hải năm 2014 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ Môi Trường BVTV Bảo Vệ Thực Vật Chương Trình PAM CS ĐBSCL Lương Thực Thế Giới Cộng Sự Đồng Bằng Sông Cửu Long FAO Tổ chức Nơng Lương HGĐ Hộ Gia Đình IPM Quản Lý Dịch Hại Tổng Hợp N-P-K NQ/TW Đạm – Lân - Kali Nghị Quyết/Trung Ương PTNT Phát Triển Nông Thôn TCVN Tiêu Chuẩn Việt Nam TNHH Trách Nhiện Hữu Hạn TP Thành Phố UBND Ủy Ban Nhân Dân VAC Vườn Ao Chuồng VSMT Vệ Sinh Môi Trường WHO Tổ chức Y Tế giới (WHO) MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Một số đặc điểm trạng xu diễn biến môi trường Thế giới nước 2.2.1 Một số đặc điểm trạng xu diễn biến môi trường Thế giới 2.2.2 Các vấn đề môi trường nông thôn nước ta 2.3 Hiện trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên 16 2.3.1 Hiện trạng môi trường nước 16 2.3.2 Hiện trạng môi trường không khí 19 2.3.3 Hiện trạng môi trường đất 19 2.3.4 Những vấn đề môi trường cộm tỉnh Thái Nguyên 20 2.4 Những chủ trương sách Nhà nước nhằm nâng cao hiểu biết người dân môi trường 20 2.4.1 Những chuyển biến tích cực nhận thức người dân môi trường 20 2.4.2 Những hạn chế nhận thức người dân vấn đề môi trường, hiểu biết Luật pháp môi trường hạn chế 21 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 23 3.2.2.Thời gian tiến hành 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.3.1 Tình hình xã Đắc Sơn 23 3.3.2 Đánh giá trạng môi trường xã Đắc Sơn 23 3.3.3 Đánh giá chung đề xuất giải pháp 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 24 3.4.2 Phương pháp điều tra vấn 24 3.4.3 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 24 3.4.4 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 24 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Đặc điểm xã Đắc Sơn 25 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 4.1.2 Điều kiện kinh tế văn hoá xã hội 28 4.1.3 Tình hình sở hạ tầng 31 4.2 Đánh giá hiên trạng môi trường xã Đắc Sơn 32 4.2.1 Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt 32 4.2.2 Vấn đề nước thải 35 4.2.3 Vấn đề rác thải 38 4.2.4 Đánh giá trạng vệ sinh môi trường 42 4.2.5 Hiện trạng môi trường không khí 47 4.2.6 Tình hình sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật vào môi trường 48 4.2.7 Sức khoẻ môi trường 49 4.2.8 Công tác tuyên truyền giáo dục vệ sinh môi trường 51 4.2.9 Nhận thức người dân địa phương vấn đề vệ sinh môi trường 53 4.3 Đánh giá chung đề xuất giải pháp 54 4.3.1 Đánh Giá chung 54 4.3.2 Đề xuất giải pháp 55 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tỷ lệ người dân nông thôn cấp nước vùng 11 Bảng 2.2 Tình trạng phát sinh chất thải rắn 15 Bảng 4.1: Quy mô điểm dân cư, năm 2014 30 Bảng 4.2: Kết điều tra tình hình sử dụng nguồn nước hộ gia đình địa bàn xã Đắc Sơn, năm 2014 32 Bảng 4.3: Kết điều tra, khảo sát chất lượng nguồn nước sử dụng hộ gia đình địa bàn xã Đắc Sơn, năm 2014 33 Bảng 4.4: Kết điều tra, khảo sát tình trạng sử dụng bể lọc hộ gia đình địa bàn xã Đắc Sơn, năm 2014 34 Bảng 4.5: Kết điều tra, khảo sát kiểu cống thải hộ gia đình sử dụng địa bàn xã Đắc Sơn, năm 2014 36 Bảng 4.6: Kết điều tra, khảo sát kiểu nguồn tiếp nhận nước thải sinh hoạt hộ gia đình địa bàn xã Đắc Sơn, năm 2014 37 Bảng 4.7: Kết điều tra lượng rác thải ngày hộ gia đình địa bàn xã Đắc Sơn, năm 2014 38 Bảng 4.8: Kết điều tra nơi chứa rác hộ gia đình địa bàn xã Đắc Sơn, năm 2014 39 Bảng 4.9: Kết điều tra tình hình xử lý rác thải hộ gia đình địa bàn xã Đắc Sơn, năm 2014 40 Bảng 4.10: Tình hình sử dụng loại nhà vệ sinh hộ gia đình địa bàn xã Đắc Sơn, năm 2014 42 Bảng 4.11: Kết điều tra nguồn tiếp nhận nước thải từ nhà vệ sinh địa bàn xã Đắc Sơn, năm 2014 43 Bảng 4.12: Kết điều tra, khảo sát kiểu chuồng trại chăn ni hộ gia đình địa bàn xã Đắc Sơn, năm 2014 44 Bảng 4.13: Kết điều tra tình hình xử lý chất thải chăn ni hộ gia đình địa bàn xã Đắc Sơn, năm 2014 45 Bảng 4.14: Kết điều tra ý kiến người dân chất lượng mơi trường khơng khí, năm 2014 47 Bảng 15: Kết điều tra loại phân bón hộ gia đình sử dụng, năm 2014 48 Bảng 4.16: Kết điều tra tình hình sức khỏe người dân địa bàn xã Đắc Sơn, năm 2014 49 Bảng 4.17: Kết điều tra ý kiến việc cải thiện điều kiện môi trường hộ dân địa bàn xã Đắc Sơn, năm 2014 51 Bảng 4.18 Kết điều tra nhận thức người dân vấn đề môi trường, năm 2014 53 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ kết điều tra tình hình sử dụng nguồn nước hộ gia đình địa bàn xã Đắc Sơn, năm 2014 32 Hình 4.2: Biểu đồ kết điều tra, khảo sát chất lượng nguồn nước sử dụng hộ gia đình địa bàn xã Đắc Sơn, năm 2014 33 Hình 4.3: Biểu đồ kết điều tra, khảo sát tình trạng sử dụng bể lọc hộ gia đình địa bàn xã Đắc Sơn, năm 2014 35 Hình 4.4: Biểu đồ kết điều tra, khảo sát kiểu cống thải hộ gia đình sử dụng địa bàn xã Đắc Sơn, năm 2014 36 Hình 4.5: Biểu đồ kết điều tra, khảo sát kiểu nguồn tiếp nhận nước thải sinh hoạt hộ gia đình địa bàn xã Đắc Sơn, năm 2014 37 Hình 4.6: Biểu đồ kết điều tra lượng rác thải ngày hộ gia đình địa bàn xã Đắc Sơn, năm 2014 39 Hình 4.7: Biểu đồ kết điều tra nơi chứa rác hộ gia đình địa bàn xã Đắc Sơn, năm 2014 40 Hình 4.8: Biểu đồ kết điều tra tình hình xử lý rác thải họ gia đình địa bàn xã Đắc Sơn, năm 2014 41 Hình 4.9: Biểu đồ tình hình sử dụng loại nhà vệ sinh hộ gia đình địa bàn xã Đắc Sơn, năm 2014 42 Hình 4.10: Biểu đồ nguồn tiếp nhận nước thải từ nhà vệ sinh địa bàn xã Đắc Sơn, năm 2014 44 Hình 4.11: Biểu đồ kết điều tra, khảo sát kiểu chuồng trại chăn ni hộ gia đình địa bàn xã Đắc Sơn, năm 2014 45 Hình 4.12: Biểu đồ kết điều tra tình hình xử lý chất thải chăn ni hộ gia đình địa bàn xã Đắc Sơn, năm 2014 46 Hình 4.13: Biểu đồ kết điều tra ý kiến người dân chất lượng mơi trường khơng khí, năm 2014 47 Hình 4.14: Biểu đồ kết điều tra loại phân bón hộ gia đình sử dụng, năm 2014 49 Hình 4.15: Biểu đồ kết điều tra tình hình sức khỏe người dân địa bàn xã Đắc Sơn, năm 2014 50 Hình 4.16: Biểu đồ kết điều tra ý kiến việc cải thiện điều kiện môi trường hộ dân địa bàn xã Đắc Sơn, năm 2014 52 46 Bảng 4.13: Kết điều tra tình hình xử lý chất thải chăn ni hộ gia đình địa bàn xã Đắc Sơn, năm 2014 Hình thức xử lý Số phiếu Tỷ lệ (%) Ủ để làm phân 61 40,7 Bón trược tiếp 50 33,3 Dùng làm nguyên liệu biogas 26 17,3 Không sử lý thải cống rãnh 13 8,7 Tổng 150 100 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra, năm 2014) 8,7% Ủ để làm phân 17,3% 40,7% 33,3% Bón trược tiếp Dùng làm ngun liệu biogas Khơng sử lý thải cống rãnh Hình 4.12: Biểu đồ kết điều tra tình hình xử lý chất thải chăn ni hộ gia đình địa bàn xã Đắc Sơn, năm 2014 * Nhận xét: Qua kết điều tra ta thấy hộ dân sử lý chất thải chăn nuôi chủ yếu ủ để làm phân (chiếm 40,7%), làm nguyên liệu cho hầm Biogas (chiếm 17,3%), số hộ gia đình khơng sử lý mà thải trực tiếp ngồi mơi trường, thường hộ chăn nuôi nhiều, vừa chắn nuôi vừa buôn cám, nên làm ruộng mà đặc thù loại phân chứa nhiều chất dinh dưỡng gây ô nhiễm môi trường 47 4.2.5 Hiện trạng mơi trường khơng khí Bảng 4.14: Kết điều tra ý kiến người dân chất lượng mơi trường khơng khí, năm 2014 Chất lượng mơi Số phiếu Tỷ lệ (%) Bình thường 34 22,7 Bụi 57 38 Ồn 48 32 Ý kiến khác 11 7,3 Tổng 150 100 trường khơng khí (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra, năm 2014) 7,3% 22,7% 32% 38% Bình thường Bụi Ồn Ý kiến khác Hình 4.13: Biểu đồ kết điều tra ý kiến người dân chất lượng mơi trường khơng khí, năm 2014 * Nhận xét: Mơi trường khơng khí theo nhận xét người dân qua khảo sát nhận thấy tất tuyến đường liên thôn, hay tuyến đường điều nhiều khói bụi ồn, khu vực xa khu vực đường chính, dân cư tập trung thưa thớt mơi trường khơng khí tương đối lành 48 Nguyên nhân: - Trên địa bàn xã có tuyến đường giao thơng quan trọng chạy qua Nhiều đoạn đường xuống cấp cộng với thời tiết khơ hanh nên phát sinh bụi q trình lưu thơng - Q trình đâu tư xây dựng gây khói bụi - Hoạt động đốt rác thải chưa thu gom xử lý - Do hoạt động công nghiệp: cụm, khu công nghiệp giai đoạn giải phóng mặt nên phát sinh nhiều bụi ồn 4.2.6 Tình hình sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật vào môi trường Bảng 15: Kết điều tra loại phân bón hộ gia đình sử dụng, năm 2014 Số hộ gia đình Tỷ lệ % Phân ủ 76 50,7 Phân hoá học 56 37,3 Phân tươi 14 9,3 Không dùng 2,7 150 100 Loại phân bón Tổng (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra, năm 2014) 2,7% 9,3% 37,3% 50,7% Phân ủ Phân hố học Phân tươi Khơng dùng 49 Hình 4.14: Biểu đồ kết điều tra loại phân bón hộ gia đình sử dụng, năm 2014 * Nhận xét: Qua bảng tỷ lệ loại phân bón HGĐ thường dùng biểu đồ ta thấy phân hóa học sử dụng thường xuyên chiếm tới 37,3% số HGĐ, ngồi họ có dùng thêm phân tươi phân ủ Trên địa bàn xã có tới 9,3% số HGĐ có thói quen sử dụng phân tươi bón cho trồng họ cho sử dụng phân tươi trồng dễ hấp thụ, cho suất cao, phân sẵn có nên đỡ tốn ; có 50,7% HGĐ thường dùng phân ủ, gia đình chăn ni gia súc với lượng lớn, số hộ sử dụng phân để thu hồi nhiệt hầm bioga dùng nước phân làm nước tưới cho trồng, số HGĐ lại đem phân ủ đến mùa đưa đón lúa hoa màu Những số liệu mang tính tương đối người dân không dùng loại phân mà họ kết hợp nhiều loại để đạt hiệu kinh tế Một số vấn đề xúc để tăng suất trồng hoa màu người nông dân thường sử dụng lượng lớn thuốc bảo vệ thực vật, song loại hóa chất nhiều độc hại với người, vật nuôi môi trường sống Mỗi đến mùa vụ người dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật với lượng lớn họ lại có thói quen sau pha chế thuốc họ vứt vỏ, bao bì, túi nilon, chai lọ thủy tinh, chai nhựa chứa thuốc bảo vệ thực vật ruộng vườn, kênh rạch mà nguồn dẫn nước tưới cho trồng nơi mà bà nông dân thường rửa chân tay trước làm đồng nguồn nước cho gia súc uống 4.2.7 Sức khoẻ môi trường Bảng 4.16: Kết điều tra tình hình sức khỏe người dân địa bàn xã Đắc Sơn, năm 2014 50 Loại bệnh Số phiếu Tỷ lệ (%) Bệnh đường ruột 65 43,3 Bệnh hô hấp 47 31,3 Bệnh da 33 22 Bệnh khác 3,4 Tổng 150 100 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra, năm 2014) 3,4% 22% 43,3% 31,3% Bệnh đường ruột Bệnh hô hấp Bệnh ngồi da Bệnh khác Hình 4.15: Biểu đồ kết điều tra tình hình sức khỏe người dân địa bàn xã Đắc Sơn, năm 2014 * Nhận xét: Qua q trình tìm hiểu tơi thấy địa bàn xã chưa xảy cố môi trường nên người dân chưa phải gánh chịu hậu cố môi trường Nhưng xã thuộc khu vực vùng sâu nên nhận thức yếu kém, sống chưa ổn định người dân người dân chưa nắm bắt tầm quan trọng VSMT sức khỏe thân Đồng thời người dân địa phương chưa có thói quen khám bệnh định kỳ, họ đến sở y tế có bệnh cần giúp đỡ Y tế 51 4.2.8 Công tác tuyên truyền giáo dục vệ sinh môi trường Hầu hết HGĐ nhận thông tin VSMT nguồn thông tin khơng cung cấp thường xun Các gia đình nói quan tâm đến vấn đề VSMT từ dịch bệnh xảy dịch cúm gà, bệnh dịch tả…Và đa số nguồn thông tin người dân tiếp nhận qua đài, tivi, đài phát địa phương; xã chưa có phong trào tuyên truyền cổ động VSMT Điều cho thấy xã chưa quan tâm nhiều đến vấn đề môi trường, dẫn đến tình trạng người dân có kiến thức mơi trường nói chung VSMT nói chung Đối với sách xã áp dụng phương pháp sản xuất VAC chưa áp dụng phương pháp cho bà giảm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khống chế sâu bệnh phương pháp IPM (quản lý dịch hại tổng hợp) Có nhiều ý kiến khác việc cần làm để cải thiện điều kiện VSMT thể qua bảng sau: Bảng 4.17: Kết điều tra ý kiến việc cải thiện điều kiện môi trường hộ dân địa bàn xã Đắc Sơn, năm 2014 Số hộ gia đình Tỷ lệ % Nhận thức 55 36,7 Thu gom chất thải 61 40,7 Quản lý nhà nước 32 21,3 Ý kiến khác 1,3 150 100 Ý kiến Tổng (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra, năm 2014) 52 1,3% 21,3% 36,7% Nhận thức Thu gom chất thải Quản lý nhà nước Ý kiến khác 40,7% Hình 4.16: Biểu đồ kết điều tra ý kiến việc cải thiện điều kiện môi trường hộ dân địa bàn xã Đắc Sơn, năm 2014 * Nhận xét: Qua bảng 4.18 biểu đồ ta thấy để cải thiện điều kiện môi trường nông thôn có ý kiến sau 21,3 % cần có quản lý nhà nước, 36,7% ý kiến cho cần nâng cao nhận thức người dân, 40,7% cần phải thu gom chất thải Như quan điểm, nhận thức VSMT người khác nhau, có người cho nhà nước, cấp, ngành cải thiện mơi trường có người nhận thức ý thức giữ gìn VSMT quan trọng thiết thực, có số ý kiến cho nên có dịch vụ thu gom chất thải để môi trường Đó quan điểm người dân để cải thiện điều kiện mơi trường cần có phối kết hợp nhân dân, cấp quyền địa phương quan tâm quản lý nhà nước 53 4.2.9 Nhận thức người dân địa phương vấn đề vệ sinh môi trường Bảng 4.18 Kết điều tra nhận thức người dân vấn đề môi trường, năm 2014 Trả lời Nội dung vấn Số Trả lời sai Số Không biết Số % người % người % người 97 64,7 15 10 38 25,3 115 76,7 16 10,7 19 12,6 113 75,3 4,7 30 20 103 68,7 17 11,3 30 20 101 67,3 20 13,3 29 19,4 Thông tin đại chúng 109 72,7 17 11,3 24 16 Hiểu khái niệm môi trường 49 32,7 27 18 74 49,3 77 51,3 11 7,3 62 41,4 0 144 96 47 31,3 66 44 37 24,7 Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có gây nhiễm mơi trường khơng? Nước thải từ sinh hoạt có gây ô nhiễm môi trường không? Nước thải bệnh viện có gây nhiễm mơi trường khơng? Phế phụ phẩm có gây nhiễm mơi trường khơng? Dân cư tâp trung xung quanh bãi rác tập trung có thường hay mắc bệnh không? Kể tên nguồn gây ô nhiễm môi trường? Biết luật, nghị định Ở địa phương có dự án đầu tư môi trường không? 54 Tiến hành phát 150 phiếu điều tra địa bàn xã với 10/23 thôn, thôn công tác điều tra gần trực tiếp gặp người dân HGĐ để phát phiếu vấn Qua vấn hiểu biết người dân luật, nghị định, khái niệm môi trường ta thấy người dân hiểu biết ít, không trả lời trả lời sai Nguyên nhân phần địa phương cơng tác truyền thơng mơi trường cịn nhiều yếu Gần chưa có hoạt động phổ biến kiến thức môi trường, số người hiểu biết thấp Chính cơng tác bảo vệ mơi trường địa phương gặp nhiều khó khăn, chưa đáp ứng điều kiện mà nhà nước đặt Khi vấn người dân nguồn gây ô nhiễm, đa số người dân nhận biết nguồn gây ô nhiễm địa phương, dấu hiệu ô nhiễm môi trường địa phương chưa rõ rệt, mang tính chất khu vực nhỏ lẻ Tại hầu hết phiếu trả lời vấn, người dân nêu chất thải gây nhiễm, nhiên cịn số phiếu trả lời chung chung sai lệch, chưa quan tâm người dân, mà nguyên nhân chủ yếu sống họ cịn nhiều khó khăn trình độ dân trí cịn thấp Qua điều tra thực tế ta thấy nhận thức người dân vấn đề mơi trường cịn nhiều hạn chế, cần phải có biện pháp thiết thực để đưa kiến thức cần thiết đến với người dân , giúp người dân nắm quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường 4.3 Đánh giá chung đề xuất giải pháp 4.3.1 Đánh Giá chung Nhìn chung xã Đắc Sơn vực kinh tế - xã hội chưa phát triển, năm gần tốc độ tăng trưởng kinh tế có tăng chưa cao người dân làm nơng nghiệp chính, người có nghề phụ, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp chưa phát triển, mơi trường nơng thơn nơi 55 chưa chịu nhiều tác động xấu trình phát triển kinh tế Tuy nhiên môi trường đứng trước nguy bị ô nhiễm điều kiện vật chất sở hạ tầng yếu cộng thêm bà nông dân sử dụng chưa hợp lý loại hóa chất phân bón nơng nghiệp 4.3.2 Đề xuất giải pháp Qua thời gian thực tập địa phương trình khảo sát điều tra thực tế, em xin đề xuất giải pháp sau: Nhân dân xã chủ yếu sử dụng nước giếng khơi nên xây dựng chuồng nuôi gia súc gia cầm cách xa khu vực giếng khơi đồng thời cần xây dựng mơ hình để xử lý nước thải, phân từ chuồng nuôi trước thải môi trường hầm Bioga Xây dựng hố rác tập chung làng xã, hình thành dịch vụ thu gom rác địa bàn xã Hình thành nhóm HGĐ “Hội nhà tiêu hợp vệ sinh” hội gồm HGĐ góp tiền trợ giúp xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh cho HGĐ hội Xây dựng hố chứa chai, lọ, túi nilon…chứa thuốc bảo vệ thực vật cánh đồng để đốt xử lý hợp vệ sinh Muốn xóa bỏ tập qn khơng hợp vệ sinh cần có thời gian, từ chỗ tuyên truyền giáo dục cho người, cho trẻ em từ lớn, cho học sinh từ cắp sách đến trường, cung cấp kiến thức khoa học từ biến thành ý thức, thái độ nếp sống trở thành hành động tự giác Trong tuyên truyền giáo dục phải vào vấn đề thực tế, với nội dung thật cụ thể dễ hiểu “Ăn chín, uống sơi”, “xây dựng ba cơng trình hợp vệ sinh môi trường” (nhà tiêu, giếng nước, nhà tắm) 56 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Xã Đắc Sơn nằm phía tây bắc huyện Phổ Yên với tổng diện tích 1.442,82 ha, bao gồm 23 thôn với dân số 9135 khẩu/2406 hộ, hoạt động kinh tế nông chủ yếu với diện tích đất nơng nghiệp chiếm 1221,71 Tỷ lệ người dân sử dụng nước hợp vệ sinh xã đạt 80% với loại hình cấp nước chủ yếu giếng đào, giếng khoan chiếm 93,3% số hộ gia đình sử dụng nguồn nước lấy từ nhà máy nước thành phố Thái Nguyên dọc theo Quốc lộ chiếm 6,7% Mơi trường khơng khí tất tuyến đường liên thơn, hay tuyến đường điều nhiều khói bụi ồn, nhiều đoạn đường xuống cấp cộng với thời tiết khô hanh nên phát sinh bụi q trình lưu thơng Những khu vực xa khu vực đường chính, dân cư tập trung thưa thớt mơi trường khơng khí tương đối lành Ý thức người dân bảo vệ môi trường địa bàn xã Đắc Sơn chưa cao… Tình trạng vứt rác, xả rác bừa bãi xảy phổ biến, đặc biệt khu vực đông dân ngã ba ngã tư, chợ trường học… Phần lớn hộ gia đình chưa có hố rác riêng (chiếm 70,7%), rác thải được vứt tùy nơi thu gom đốt chôn lấp chủ yếu, đốt chiếm 37,3%, chôn lấp chiếm 24,7% Nước thải không thu gom xử lý mà phần lớn thải trực tiếp ngồi mơi trường gây nhiễm, bốc mùi thối, cho ngấm xuống đất chảy vào ao, hồ chiếm 36%, chảy sông chiếm 53,3%, 8% chảy vào cống thải chung Nhận thức quyền địa phương chưa đầy đủ, chưa tổ chức buổi tuyên truyền, giáo dục trọng tâm môi trường nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người dân Xã chưa có hố rác tập trung, chưa có đội thu gom rác dịch vụ 57 5.2 Kiến nghị - Xã nên xây dựng hỗ chứa rác, nước thải tập trung có mơ hình xử lý nước thải; Đầu tư hỗ trợ người dân để họ có đủ khả xây dựng cống thải hợp vệ sinh - Tăng cường triển khai thực chiến dịch hành động mơi trường hoạt động “Vì xóm làng đẹp”; “môi trường không muỗi” cách mở phun thuốc diệt muỗi bọ miễn phí cho nhân dân - Mở buổi sinh hoạt thơn xóm để tuyên truyền, giáo dục vệ sinh môi trường cho người dân, buổi sinh hoạt đưa trị chơi, hình ảnh… mơi trường giúp người dân dễ dàng hiểu mơi trường nói chung giữ gìn bảo vệ mơi trường sống họ nói riêng - Tăng cường cán quản lý cơng tác mơi trường, cần có biện pháp ngăn chặn xử lý kịp thời trường hợp vứt rác bừa bãi, biện pháp cần cứng rắn đủ sức răn đe 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Đường Hồng Dật, (2003), Tài nguyên môi trường nông thôn Việt Nam sử dụng hợp lý bảo vệ phát triển bền vững, Nxb Lao đông xã hội, Hà Nội Lê Quý An, Lê Thạc Cán, Phạm Ngọc Đăng, Võ Quý (2004), Hội Bảo vệ thiên nhiên Việt Nam, Việt Nam môi trường sống, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Lê Thạc Cán, Nguyễn Thượng Hùng, Phạm Bình Quyền, Lâm Minh Triết, Đặng Trung Nhuận, tuyển tập báo cáo khoa học “ Bảo vệ môi trường phát triển bền vững”, Hà Nội, 1995 “Một số đặc điểm trạng xu diễn biến môi trường Thế giới cố gắng tới phát triển bền vững”, Lê Thạc Cán Chương trình KT 02 Lê Văn Khoa, Trần Thiên Cường, Trần Khắc Hiệp, Trịnh Thị Hải Yến, (2003), Hỏi đáp Tài Nguyên Môi Trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Khoa, Hoàng Xuân Cơ (2004), Chuyên đề Nông thôn Việt Nam, trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Hà Nội Nguyễn Ngọc Nông (2006), “Những vấn đề tài nguyên môi trường xúc sản xuất nông nghiệp, nông thôn miền núi”, Hội thảo: “Phát triển nơng thơn thị hóa tác động đến mơi trường khu vực miền núi phía Bắc”, Thái Nguyên Nguyễn Thị Hồng Phương (2007), Quản lý mơi trường, Giáo trình giảng dạy, khoa Tài ngun Môi trường, ĐH Nông Lâm, Thái Nguyên 59 Nguyễn Hằng (2008), Vệ sinh môi trường nông thôn năm quốc tế vệ sinh 2008, http://thoibaoviet.com/tintuc.xahoi.yte.25746.tbv (26/03/2008) Phạm Khôi Nguyên, “Nhiệm vụ cấp thiết cung cấp nước cho nhân dân”, Tạp chí nước Vệ Sinh Môi Trường (số 22), 2003 10 Phương Nguyên (2009), Vệ sinh môi trường nông thôn: Từ mục tiêu đến thực.http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/xahoi/2009/3/17525 html.(13/03/200) 11 Quốc Dũng (2005), “Một số vấn đề môi trường xúc nông nghiệp phát triển nơng thơn”, Tạp trí nơng nghiệp phát triển nông thôn, (số 10), kỳ 2, tháng 5, năm 2005, trang 40 - 41 12.Quốc hội nước CHXHCNVN (2005), Luật Bảo vệ Môi trường 2005, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội (2006) 13.Trịnh Thị Thanh (2004), Sức khỏe môi trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14.Trần m, Trịnh Thị Thanh (1998), Ơ nhiễm mơi trường, Giáo trình giảng dạy, khoa Mơi trường, Đại học Tự Nhiên, Hà Nội 15 Võ Quý, Bộ Tài nguyên Môi trường Báo cáo trạng môi trường Việt Nam, Lưu trữ Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội, 2001 – 2003 II 16 TIẾNG ANH Wold Health Organization (WHO) (1997), Assessment ofSources of Air, Water and Land Pollution 60 ... môi trường nông thôn xã Đắc Sơn - huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên? ?? 1.2 Mục đích đề tài - Điều tra, đánh giá trạng môi trường nông thôn xã Đắc Sơn huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN VĂN HẢI Tên đề tài: ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN TẠI XÃ ĐẮC SƠN - HUYỆN PHỔ YÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN... nguyên Môi trường - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, hướng dẫn trực tiếp TS.Lê Văn Thơ, Giảng viên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành thực đề tài: ? ?Điều tra, đánh giá trạng môi

Ngày đăng: 22/05/2021, 07:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan