Rèn kĩ năng chọn và phân tích dẫn chứng trong bài nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi ngữ văn

50 12 0
Rèn kĩ năng chọn và phân tích dẫn chứng trong bài nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc BẢN ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN NĂM 2020 TÊN SÁNG KIẾN: RÈN KĨ NĂNG CHỌN VÀ PHÂN TÍCH DẪN CHỨNG TRONG BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC DÀNH CHO HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN Tác giả sáng kiến: Tạ Anh Ngọc Đặng Thị Mai Hoa Đơn vị công tác: Tổ Ngữ văn Trường THPT chuyên Lương Văn Tụy Ninh Bình, tháng 5/ 2020 Ninh Bình, tháng năm 2018 Ninh Bình, tháng năm 2014 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi (1): Sở giáo dục đào tạo Ninh Bình Chúng tơi ghi tên đây: TT Họ tên Tạ Anh Ngọc Ngày tháng năm sinh Nơi công tác Chức vụ 9/12/1976 Trường THPT Tổ trưởng Chuyên LVT Đặng Thị 9/8/1987 Trường THPT Mai Hoa Chuyên LVT Trình độ Tỷ lệ (%) đóng chun mơn góp vào việc tạo sáng kiến Thạc sĩ 50% Ngữ văn Giáo viên Thạc sĩ 50% Ngữ văn Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến : Rèn kĩ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ văn Lĩnh vực áp dụng: Dạy học Ngữ văn; Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn THCS, THPT Nội dung 2.1 Giải pháp cũ thường làm Văn nghị luận có vai trị quan trọng với nhà trường sống Sức hấp dẫn, thuyết phục văn nghị luận nằm bố cục chặt chẽ, logic; lí lẽ, lập luận chặt chẽ, sắc sảo; dẫn chứng phong phú, tiêu biểu, xác đáng; văn phong giàu sức gợi cảm… Như dẫn chứng yếu tố quan trọng cấu thành nên văn nghị luận Đối với dạng văn nghị luận (nghị luận xã hội hay nghị luận văn học), dẫn chứng có vai trị vơ quan trọng Văn nghị luận thường có hai kiểu nghị luận xã hội nghị luận văn học Trong đề thi THPT Quốc gia hay đề thi Học sinh giỏi dạng nghị luận văn học chiếm số điểm nhiều Để đạt điểm cao nghị luận văn học, học sinh cần làm tốt phần phân tích chứng minh Điều đồng nghĩa với việc người viết phải có kỹ chọn phân tích dẫn chứng khéo léo, nhuần nhuyễn, sáng tạo Nhưng thực tế trình dạy học chúng tơi thấy chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học khâu yếu học sinh Các em thường nghèo nàn dẫn chứng, chọn dẫn chứng chưa tiêu biểu, xác đáng; phân tích dẫn chứng chung chung/ lan man chưa bám sát yêu cầu đề; dẫn đến viết không thuyết phục, không gây ấn tượng với người đọc, người nghe Thực tế, dạy chữa đề cho học sinh giỏi, dạng lí luận văn học, đáp án phần chứng minh thường sơ sài, vắn tắt mang tính mở Chính giáo viên chưa thật hướng dẫn kỹ càng, rèn luyện thục kỹ chọn phân tích dẫn chứng cho học sinh Ví dụ đề thi có câu nghị luận văn học sau: Nhà thơ Thanh Thảo viết: "Thơ chẳng giống ai, chẳng mong muốn giống ai, khơng có lối chung cho hai nhà thơ cả." ( Mười năm cõng thơ leo núi) Anh (chị) hiểu ý kiến nào? Bằng hiểu biết Thơ Việt Nam (1932-1945) làm sáng tỏ điều Hướng dẫn chấm phần chứng minh sau: “- Thí sinh cần đảm bảo yêu cầu sau: + Chọn tác giả Thơ có phong cách nghệ thuật độc đáo, có sáng tạo riêng giàu giá trị + Phân tích để làm sáng tỏ lối riêng nhà thơ thể ở: quan niệm riêng sống người (cái nhìn, cảm hứng chủ đạo, cách lí giải vấn đề đời sống…mang tính khám phá phát hiện); phương thức biểu riêng (thể việc lựa chọn thủ pháp nghệ thuật, tổ chức kết cấu, sử dụng ngôn ngữ…đầy sáng tạo) Có thể làm rõ nét riêng, nét đối sánh với nhà thơ khác Từ đó, khẳng định tài năng, tầm vóc đóng góp nhà thơ cho văn học.” Như qua đáp án thấy, hướng dẫn chấm phần chứng minh đề thi tương đối ngắn, mở, mang tính gợi ý buộc học sinh phải có kỹ chọn phân tích dẫn chứng Trong khâu yếu học sinh, phần thầy cô chữa đề thường mang tính gợi mở khơng kỹ Thực tế chương trình Sách giáo khoa mơn Ngữ văn chưa có tiết dạy cho em kỹ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học cách tường tận, chi tiết; có định hướng chung Xuất phát từ thực tế đó, với tất lí trình bày trên; triển khai đề tài: Rèn kỹ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ văn Đây đề tài hữu ích, thiết thực, có ý nghĩa lớn với giáo viên học sinh trình dạy học, trình bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 2.2 Giải pháp cải tiến tính sáng tạo - Đề tài triển khai sau: Chương 1: Khái quát văn nghị luận dẫn chứng văn nghị luận Chương 2: Rèn kỹ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ văn Chương 3: Một số văn học sinh giỏi chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học - Thực đề tài này, chúng tơi có giải pháp cải tiến sau: + Giúp giáo viên học sinh hiểu rõ ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng dẫn chứng văn nghị luận, đặc biệt nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ văn + Xác định, cung cấp số phương pháp, kỹ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi, lỗi sai phổ biến trình làm văn học sinh từ cách khắc phục, sửa chữa + Chúng tơi hướng đến mục đích chun đề rèn luyện kỹ năng, hướng dẫn học sinh tự biết chọn phân tích dẫn chứng Chuyên đề giúp em có kĩ tự học, tự nghiên cứu để ly phụ thuộc vào thầy Đồng thời, giáo viên có thêm động lực kỹ để tiếp tục nâng cao công tác tự bồi dưỡng chun mơn nhằm rèn luyện hồn thiện thân Hiệu kinh tế, xã hội dự kiến đạt 3.1 Hiệu kinh tế HS thường phí nhiều tiền để mua sách tham khảo (ước tính trung bình 100 000 đồng/ quyển), học khóa học mạng xã hội để ôn tập kiến thức (khoảng vài trăm ngàn đồng) Đề tài giúp em HS GV tiết kiệm khoản chi phí lớn Đây tài liệu bổ ích để GV tham khảo giảng dạy, ôn tập cho HS; tài liệu hữu ích giúp em HS học ôn tập kiến thức hiệu 3.2 Hiệu xã hội - Giúp ích cho việc giảng dạy, ơn tập GV HS trình bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn Giúp HS nắm bắt kiến thức nhanh hơn, hiểu chất vấn đề kỹ hơn, khái quát hơn, có chiều sâu - Giúp HS phát triển lực kĩ năng, biết vận dụng kiến thức để làm tốt nghị luận văn học - Người học có hứng thú với học, chủ động tham gia vào hoạt động Điều kiện khả áp dụng Có thể áp dụng cho việc giảng dạy, học tập môn Ngữ văn trường THPT, đặc biệt việc bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn - Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu TT Họ tên Ngày Trình độ tháng năm Nơi công tác Chức danh chuyên môn sinh Trường THPT Tạ Anh Ngọc 9/12/1976 Đặng Thị Tổ trưởng Chuyên LVT Ngữ văn Trường THPT Thạc sĩ 9/8/1987 Mai Hoa Thạc sĩ Giáo viên Chuyên LVT Ngữ văn Nội dung công việc hỗ trợ Tập huấn ĐT HSG Quốc gia năm học 2018-2019; 20192020 (đạt Nhì, Ba, KK) Tập huấn ĐT HSG Quốc gia năm học 2018-2019; 20192020 (đạt Nhì, Ba, KK) Chúng xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO Ninh Bình, ngày tháng năm 2020 Người nộp đơn ĐƠN VỊ PHỤ LỤC CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ DẪN CHỨNG TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Khái quát chung văn nghị luận Dẫn chứng văn nghị luận CHƯƠNG II: RÈN KỸ NĂNG CHỌN VÀ PHÂN TÍCH DẪN CHỨNG TRONG BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC DÀNH CHO HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN Chọn dẫn chứng 1.1 Đọc đề xác định phạm vi dẫn chứng 1.2 Xác định tiêu chí lựa chọn dẫn chứng Sắp xếp dẫn chứng Các hình thức nêu dẫn chứng 3.1 Nêu nguyên văn câu, đoạn hay văn ngắn 3.2 Tóm lược nội dung chính, nêu số từ ngữ tiêu biểu Cách trình bày dẫn chứng 4.1 Phân tích, bình giảng – nêu dẫn chứng 4.2 Nêu dẫn chứng – phân tích, bình giảng 4.3 Nêu nội dung dẫn chứng- trích dẫn chứng – phân tích, bình giảng Phân tích dẫn chứng 5.1 Xác định điểm nhìn để triển khai dẫn chứng 5.2 Kết hợp linh hoạt thao tác nghị luận 5.3 Phân tích đậm phân tích nhạt, hướng tới làm sáng tỏ vấn đề cần nghị luận Một số lỗi thường gặp chọn, phân tích dẫn chứng cách sửa lỗi CHƯƠNG III: MỘT SỐ BÀI VĂN CỦA HỌC SINH GIỎI VỀ CHỌN VÀ PHÂN TÍCH DẪN CHỨNG TRONG BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ DẪN CHỨNG TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Khái quát chung văn nghị luận 1.1 Định nghĩa văn nghị luận Khái niệm văn nghị luận: Văn nghị luận loại văn người viết (người nói) trình bày ý kiến cách dùng lí luận (bao gồm lí lẽ dẫn chứng) để làm rõ vấn đề, nhằm làm cho người đọc (người nghe) hiểu, tin, đồng tình với ý kiến Đặc trưng văn nghị luận: Khác với văn miêu tả, kể chuyện nhằm tái người sống ngôn ngữ, chủ yếu tác động vào cảm xúc, tưởng tượng người đọc (người nghe); văn nghị luận thiên trình bày ý kiến, lí lẽ để giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận…một vấn đề Nó nhằm tác động vào trí tuệ, vào lí trí người đọc Nó kết tư logic Ngôn ngữ văn nghị luận ngôn ngữ mang phong cách ngơn ngữ nghị luận Nó trọng đặc biệt đến xác, chặt chẽ mục đích diễn đạt văn nghị luận nhằm phản ánh rõ ràng, xác q trình tư để đạt đến việc nhận thức chân lí Tuy nhiên ngơn ngữ văn nghị luận cần có sức hấp dẫn, lơi từ ngữ hình tượng, có biểu cảm; cách diễn đạt linh hoạt không chấp nhận khô khan đơn điệu đối tượng nghị luận lại vấn đề văn học, tác phẩm văn học Vai trò, vị trí văn nghị luận: Văn nghị luận hình thành từ xa xưa phát triển với phát triển tư tưởng, văn hóa nhân loại góp phần vào phát triển Ngày văn nghị luận phát triển mạnh mẽ Nó thâm nhập vào lĩnh vực đời sống xã hội Nó vũ khí khoa học vũ khí tư tưởng sắc bén, giúp cho người nhận thức đắn lĩnh vực đời sống xã hội hướng dẫn, thúc đẩy hoạt động thực tiễn người Do đó, học làm văn nghị luận công việc, yêu cầu trọng yếu việc học văn nhà trường Văn nghị luận đặt vấn đề tư tưởng học thuật địi hỏi người học phải giải quyết, từ giúp em vận dụng tổng hợp tri thức học từ tự nhiên đến xã hội, rèn luyện khả diễn đạt ngôn ngữ, khả tư logic khoa học Từ góp phần tích cực vào việc xây dựng hoàn thiện nhân cách người học Vì văn nghị luận ngày chiếm vị trí quan trọng sống 1.2 Các dạng nghị luận Trong nhà trường, văn nghị luận thường có dạng bản: Nghị luận xã hội nghị luận văn học 1.2.1 Nghị luận xã hội Nghị luận xã hội loại hình văn quan trọng với học sinh Bởi sau tốt nghiệp Trung học phổ thơng có phải vào đường văn chương đâu Nhưng đối mặt với vấn đề xã hội Do đặc điểm nội dung xã hội trị, loại văn nghị luận xã hội chủ yếu dùng thao tác nghị luận là: giải thích, chứng minh, bình luận Ít có trường hợp đề u cầu phân tích bình giảng Có dạng đề nghị luận xã hội sau: - Nghị luận tư tưởng đạo lí - Nghị luận tượng đời sống xã hội - Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học 1.2.2 Nghị luận văn học Đối tượng nghị luận văn học tất kiện vấn đề văn học, có ý nghĩa đa dạng phong phú Có hai loại sau: - Nghị luận tác phẩm văn học: Nhằm kiểm tra lực cảm thụ văn học người viết Đó tác phẩm đoạn trích - Nghị luận ý kiến văn học: Thường ý kiến lí luận, nhận định văn học sử nội dung nghệ thuật tác phẩm… Tóm lại hai loại nghị luận xã hội nghị luận văn học nhằm phát biểu tư tưởng, quan điểm, thái độ người viết cách trực tiếp vấn đề văn hóa, trị, đạo đức, xã hội…với ngôn ngữ sáng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, xác đáng, thuyết phục… Dẫn chứng văn nghị luận 2.1 Khái niệm dẫn chứng Dẫn chứng số liệu, tư liệu (sự vật, việc, danh ngôn, câu văn, câu thơ, hình tượng nghệ thuật…) lấy từ thực tế sống thực tế văn học mà người viết đưa vào làm nhằm thuyết minh cho ý kiến nhận định, đánh giá nghị luận 2.2 Vai trò dẫn chứng văn nghị luận Nội dung nghị luận tạo nên lí lẽ dẫn chứng Cả hai có mục đích làm sáng tỏ vấn đề cần nghị luận Tuy vậy, lí lẽ nghiêng việc làm cho người đọc hiểu dẫn chứng thiên phía làm người ta tin Một hiểu tin tức bị thuyết phục Thậm chí, khơng có dẫn chứng, lí lẽ đưa dù hay sắc sảo đến đâu khơng đủ sức thuyết phục tác động mạnh mẽ đến người đọc, người nghe Bài văn nghị luận trở thành lời bàn luận mang tính chất khái niệm, lí thuyết sng Dẫn chứng tổng hợp kiến thức người viết: vốn sống, vốn kiến thức văn học, kinh tế, trị, xã hội, khoa học tự nhiên…Trong trình chứng minh, người viết cần phải huy động xử lí vốn kiến thức Vốn nhiều, làm phong phú luận có sức sống, lập luận trở nên sắc sảo, có sức mạnh thuyết phục Vốn nghèo nàn, làm trở nên khô khan, thiếu “máu thịt” thiếu sức thuyết phục Vì vậy, văn nghị luận dẫn chứng quan trọng Dẫn chứng hay, xác đáng giống nụ cười làm sáng bừng khuôn mặt 2.3 Dẫn chứng nghị luận văn học Có hai loại dẫn chứng nghị luận văn học Đó dẫn chứng bắt buộc dẫn chứng mở rộng (liên hệ, so sánh) Dẫn chứng bắt buộc dẫn chứng nằm phạm vi 10 +Hiểu biết bình diện thời gian: Từ thời kì thần thoại xa xôi - Hướng đến vấn đề cần nghị luận: Văn chương mở rộng tầm mắt ta theo không gian, giúp ta xâu chuỗi khứ, tại, tương lai, giúp ta hiểu biết giới cấp độ vĩ mô vi mô Như vậy, việc phân tích nhạt giúp ta bao quát biểu vấn đề độ rộng, khiến cho viết uyên bác, phong phú kiến thức Tuy vậy, thực hành thao tác này, cần lưu ý số điều: + Các tác phẩm lựa chọn phải khai thác bình diện, tiêu chí (ví dụ: biểu nỗi đau, biểu trình nhận thức…) +Các tác phẩm lựa chọn phải xếp theo trình tự logic hợp lý (trình tự thời gian, văn học Việt Nam – văn học nước ngoài, …) +Soi chiếu khía cạnh xong (“phân”), ta phải có kết luận tổng thể (“tích”) Thao tác phân tích nhạt bộc lộ nhược điểm lớn nó: Đó tác phẩm ta lướt qua, việc cho thấy giá trị thẩm mỹ tác phẩm hạn chế Nếu viết tồn thao tác phân tích nhạt khơ khan, thiếu điểm nhấn Vì học sinh giỏi văn cần biết kết hợp hài hịa phân tích đậm phân tích nhạt; vừa bao quát độ rộng kiến thức vừa có điểm nhấn, có chiều sâu, khai thác điểm sáng văn chương để tạo chất văn cho viết Ở cấp độ tổng thể viết, việc phân tích đậm nhạt phân bố luận điểm khác nhau, tùy thuộc vào yêu cầu đề ý đồ người viết Thường phần phân tích đậm triển khai dẫn chứng bắt buộc, phân tích nhạt triển khai phần dẫn chứng mở rộng Ở luận điểm, người viết kết hợp vừa phân tích đậm vừa phân tích nhạt, có nghĩa đào sâu vào dẫn chứng, dẫn chứng lại có so sánh đối chiếu với để làm bật lên vấn đề nghị luận 36 Như phân tích dẫn chứng cịn quan trọng thân dẫn chứng Vì chọn dẫn chứng ngồi u cầu xác, đa dạng, cần ý đến dẫn chứng mà tự thấy có khả phân tích sắc sảo hay Một số lỗi thường gặp chọn, trình bày phân tích dẫn chứng – Thường trích dẫn sai dẫn chứng, làm ảnh hưởng đến tính xác thực văn nghị luận Lỗi học sinh bình thường hay mắc phải Học sinh chuyên văn mắc lỗi – Chọn dẫn chứng không tiêu biểu chưa phù hợp với luận điểm nên không làm sáng rõ vấn đề cần nghị luận Ví dụ: Tác giả tố cáo chế độ phong kiến xấu xa, đồng tiền tác oai tác quái làm người dân lương thiện không hưởng sống hạnh phúc: Bằng lòng khách tùy dặt dìu …Cị kè bớt thêm hai Giờ lâu ngã giá vàng bốn trăm (Bài làm học sinh ) Nhận xét: Đây dẫn chứng khơng tiêu biểu khơng phù hợp với luận điểm nêu – Đưa dẫn chứng quen thuộc, khơng mẻ làm giảm tính hấp dẫn văn nghị luận  Cách sửa: Các lỗi thường xuất phát từ vốn kiến thức hạn hẹp người viết Để sửa lỗi học sinh cần có phương pháp tích lũy dẫn chứng Người viết văn nghị luận cần có gia tài dẫn chứng giàu có, phong phú, đa dạng Phải đọc nhiều, nhớ nhiều, viết lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu, đích đáng, trúng với vấn đề bàn luận Để có dẫn chứng phong phú, đa dạng, để vận dụng chúng cách linh hoạt huy động nhanh, người đọc cần tích lũy dẫn chứng theo hệ thống cách thức riêng Có thể chia thành khía cạnh sau: + Tích lũy dẫn chứng theo đề tài: Người phụ nữ văn học, người nơng dân, người lính, mùa thu, tống biệt, tình u… 37 + Tích lũy dẫn chứng theo chủ đề: Truyền thống yêu nước người Việt Nam, tinh thần nhân đạo, cảm hứng yêu nước, chủ nghĩa anh hùng, khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn… + Tích lũy dẫn chứng theo hình tượng: Hình tượng người lính, hình tượng dịng sơng, hình tượng Bác Hồ, hình tượng cánh chim… + Tích lũy dẫn chứng theo hệ thống chi tiết, nhân vật, cách nói, cách miêu tả…: Chi tiết giọt nước mắt văn học, chi tiết cúi đầu trước đẹp thiên lương, hình ảnh bắt tay văn học, hình ảnh chia li… Cách tích lũy đem lại cho học sinh vốn dẫn chứng giàu có, phong phú, tiện lợi cho việc liên hệ so sánh việc lựa chọn dẫn chứng – Phân tích dẫn chứng chưa hay, chưa làm sáng tỏ vấn đề nghị luận Lỗi khó sửa nhất, cần rèn luyện thường xuyên, liên tục trình Đây phần yếu nhất, hay mắc lỗi học sinh giỏi  Cách sửa: Rèn cho học sinh kỹ phân tích dẫn chứng phần trình bày  Tiểu kết: Việc chọn phân tích dẫn chứng có ý nghĩa vơ quan trọng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Chọn dẫn chứng cần đảm bảo lượng chất Muốn chọn dẫn chứng phải biết tích lũy được, đọc đề xác định kỹ phạm vi dẫn chứng…Việc phân tích dẫn chứng cịn quan trọng thân dẫn chứng Cần xác định rõ đối tượng chứng minh để xác lập điểm nhìn triển khai dẫn chứng; kết hợp linh hoạt thao tác lập luận phân tích đậm (với dẫn chứng bản) phân tích nhạt (với dẫn chứng mở rộng)…Trong q trình phân tích dẫn chứng, ln phải bám sát hướng đến làm sáng tỏ vấn đề cần nghị luận CHƯƠNG III: MỘT SỐ BÀI VĂN CỦA HỌC SINH GIỎI VỀ CHỌN VÀ PHÂN TÍCH DẪN CHỨNG TRONG BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Trong chương III, lựa chọn sưu tầm số viết phần chứng minh học sinh chuyên văn đạt điểm cao có kỹ chọn phân tích dẫn chứng tốt 38 Đề bài: Một nhà văn Ý phát biểu: “Văn học không quan tâm đến câu trả lời nhà văn đem lại mà quan tâm đến câu hỏi nhà văn đặt câu hỏi luôn rộng câu trả lời cặn kẽ nào” Bằng trải nghiệm văn học, anh chị làm rõ ý kiến Bài làm: […] Soi bóng vào dịng văn học Việt Nam, người đọc nhận tác phẩm ám ảnh tác phẩm đặt trăn trở, băn khoăn lớn, mời gọi bạn đọc đưa lời giải đáp Như câu hỏi nhà thơ Hữu Loan: Có ví từ chiều ca dao xưa Áo anh sứt đường tà Vợ anh chưa có mẹ già chưa khâu Ai hỏi vơ tình hay ác ý với Chiều hoang tím có chiều hoang biét Chiều hoang tim tím thêm màu da diết Nhìn áo rách vai hát màu hoa Áo anh sứt đường tà Vợ anh sớm, mẹ già chưa khâu Màu sim tím tình trang lệ rớm Tím tình trang lệ ứa Tối ví vọng đau Tơi với vọng đau Áo anh nát dù lâu (Màu tím hoa sim) Một đoạn thơ ngắn tình thơ sóng ngầm dạt mãnh liệt, ám ảnh tâm trí người đọc Sự đối ánh câu ca cao tỏ tình xưa với câu ca dao phiên người anh nhành sim làm dấy lên cảm xúc Một bên câu hát cầu duyên, cầu hạnh phúc lứa đôi, bên bẽ bàng, mát, đau đớn, “vợ anh sớm” Sự đau đớn xót xa anh hố khơng gian hoang lạnh màu tím buồn da diết Để khơng gian tâm hồn kết thành màu tim tím lệ rớm mang theo giọt nước mắt kết tụ từ nỗi buồn xa xót đến tái tê cõi lịng Nhà thơ viết: Tơi ví vọng đâu Tơi với vọng đâu Áo anh nát dù lâu 39 Những câu hỏi không lời hồi đáp, câu hỏi mà nhà thơ gửi đến chiến, gửi đến cõi đời mn nghìn năm trước mn nghìn năm sau Xưa người thiếu phụ Chinh phụ ngâm lên đau đớn: Đèn có biết dườn chẳng biết Lịng thiếp riêng bi thiết mà thơi Có hiểu, có thấu cho nỗi lịng người mát, chịu nhiều bất hạnh chiến tranh Hữu Loan khơng hy vọng mà ví vọng, với vọng mà xa xăm mơ hồ đến đáng thương Vừa cầu mong giới niềm bi cảm trước sống chịu nhiều mát Nhà thơ khơng hi vọng khơng phải người thi sĩ bất lực ngủ say nỗi đau mà nhắn nhủ với người đọc có điều nghìn vàng khơng lấy lại đươc Cành sim gãy, tình u khơng cịn, cịn lại chút xin gửi đến người cịn đố sim kì khoe sắc Những người gian trân quý nhữn nhành sim bung nở, mai hậu xin sống yêu thương, xin đừng khởi nguồn chiến Để câu hát “áo anh sứt lâu, vợ anh chưa có mẹ già chưa khâu” cất lên niềm yêu thiết tha sống Chỉ với câu hỏi nhỏ sống tình thương sức mạnh, vẻ đẹp tiềm ẩn mở rộng đến vơ Có lẽ nên hoa sim Hữu Loan hố thành “bơng hồng vàng” nghệ thuật Có câu hỏi không hiển thành câu thành chữ mà ẩn tàng lớp biểu tượng chi tiết nghệ thuật Chiếc thuyền xa vén lên sương hồng nghệ thuật, để phản ánh tình trạng xuống cấp đạo đức, nhân cách ý thức mông muội người sống Nhưng theo tôi, ám ảnh câu hỏi đặt đan lồng khéo kéo bề mặt ngơn từ tác phẩm Vẽ lên hình ảnh người gái xinh đẹp tự nàng tiên biển kết tinh từ hình hài xấu xí đơi vợ chồng làng chài, Nguyễn Minh Châu đưa cho câu hỏi đầy ám ảnh Phác lớn lên có thay đổi sống gia đình hay sa vào đường tương tự cha nó? Đứa gái liệu có vượt thoát khỏi sống người phụ nữ làng chài, nghèo khổ, tủi cực, đau đớn? Liệu bão tự nhiên có xố dấu vết khổ đau bãi biển để đón bình minh tươi sáng về? Biết bao 40 suy tư, trăn trở thân phận người nhà văn họ Nguyễn khéo léo cài đặt tác phẩm mình, mở cho người đọc trường suy tưởng rộng mở Người đọc nghĩ gia đình người đàn bà làng chài, tương lai đứa trẻ, bão sống dồn dập đến bủa vây người nghĩ tranh phức tạp sống đại Những câu hỏi dù lộ diện hay ngầm ẩn trang viết thể trăn trở đau đáu nhà văn sống, người Người viết không mong mỏi bạn đọc suy ngẫm, chiêm nghiệm để đưa câu trả lời riêng mà cao hơn, xa hơn, đầy tham vọng mong mỏi bạn đọc soi chiếu câu hỏi vào sống thực tiễn ngày vần xoay để ngẫm nghĩ phận người, phận đời Và câu hỏi phận đời, phận người trang viết đầy máu nước mắt Là câu hỏi đau đáu Chí Phèo (Chí Phèo, Nam Cao) đường lương thiện, lời tự vấn thân nhà thơ Nguyễn Duy Ánh trăng haylà lời trăn trở đường vô định hai cha Số phận người (Sholokhov) … Tất tạo nên hệ thống câu hỏi mời gọi đồng sáng tạo bạn đọc Và qua thời gian, hệ bạn đọc lại trao trở trăn khơng hồi kết nhà văn, tìm kiếm câu trả lời, suy nghiệm, chiêm nghiệm để vỡ lẽ Đó phải điểm nối kết bạn đọc bao hệ, giá trị trang viết? [ ] Đề bài: Theo nhà văn Phạm Thị Hoàitruyện ngắn hay thường gắn với thơ “Truyện ngắn dường đứa tất yếu người mẹ thơ người cha văn xi Nó thơ viết văn xi, bề ngồi mang tính cha mà bên mang tính mẹ” Anh (chị) hiểu ý kiến nào? Bằng trải nghiệm văn chương, anh/chị làm sáng tỏ nhận định Bài làm: [ ] Đặc trưng truyện ngắn phản ánh sống phương thức tự sự, thông qua chi tiết, kiện, nhân vật, tình đó, kể lại người kể chuyện định, qua bộc lộ tư tưởng, quan điểm tác giả đời sống nhân sinh 41 Nhưng tác phẩm văn học lí giải dửng dưng, lạnh lùng mà phải gắn với cảm xúc mãnh liệt Truyện ngắn hay thể tư tưởng, tình cảm tác giả, tác giả hóa thân vào nhân vật mà bộc lộ cảm xúc, tâm trạng, toát lên từ tác phẩm nỗi đau, khát vọng, niềm tin… Truyện ngắn hấp dẫn người đọc cách nhà văn miêu tả tranh thiên nhiên trữ tình, ngơn ngữ có chất thơ, chất họa, chất nhạc…Châu chấu dế chuông Kawabata tranh Kawabata vốn bị ám ảnh phản chiếu hình ảnh Trong truyện ngắn này,có thật nhiều hình ảnh phản chiếu, có thật nhiều cặp đơi theo nghĩa đen lẫn nghĩa bóng vốn đặc trưng cho phép song chiếu thể thơ haiku Đó cặp ánh sáng-bóng tối, bé-cậu bé, người trưởng thành-trẻ thơ, tại-tương lai, côn trùng bị bắt nhốt dường gợi ý nghĩa kép định Nhưng khoảnh khắc tuyệt vời câu chuyện.Một người kể chuyện dường ngồi dạo, nhìn ngắm đứa trẻ từ xa, người không lộ điều mình, có thấu thị ơng ta trải nghiệm vỡ mộng trưởng thành Những suy nghĩ thầm kín ơng có lẽ lộ khứ buồn đau ông, trái tim chịu tổn thương, trở nên u uẩn nhận thức chín chắn rọi chiếu tương lai Fujio Và ơng nhìn thấy gì? Một giả thiết mà ta vừa thấy trước – côn trùng bị nhầm với côn trùng khác – trở thành ẩn dụ giàu sức nặng việc thường lại không nhận tương hợp hoi, thật lãng mạn nhìn thấy Ơng nhìn vào tương lai Fujio, ông thấy cậu bé khơng thấy mối tơ dun cho tình u lớn mà cịn trở nên thất vọng khơng nhận tình u lớn đời cô bé hữu Như thế, đoạn văn ngắn, Kawabata đặt cận kề tương lai, người lớn trẻ thơ, ngây thơ mát Tất chồng xếp lên khoảnh khắc đơn – không gian nhỏ, chồng xếp tạo nên cảm thức đẹp đường tất yếu mà tuổi thơ đánh mất, phải trả giá cho trưởng thành Châu chấu dế chng 42 truyện ngắn, độc lập; có phép màu, tạo nên cảm xúc phong phú, dồi Chỉ truyện ngắn “trong lòng bàn tay”, thực nhỏ nhặt, đỗi bình thường ngồi kia, qua đơi mắt đầy thâm thúy, sâu sắc bút pháp ẩn dụ tài hoa, Yasunari Kawabata tạo nên kiệt tác thực với đầy thơng điệp có chiều sâu sống, chiêm nghiệm số phận đời người mà nhà văn đúc rút từ kinh nghiệm sống thân Hiện thực đọc sơ qua ta dễ dàng bỏ quên nhiều lớp nghĩa quý giá sâu sắc, thật sống tác phẩm ta hiểu hết người nghệ sĩ muốn truyền đạt Đó khơng cịn câu chuyện nhỏ cô bé cậu bé nữa, câu chuyện số phận đời sống, triết lý khứ-hiện tại-tương lai, đường trưởng thành bi kịch người […] Đề bài: “Đọc câu thơ hay, ta thường có cảm giác đứng trước bến đị gió nổi, khao khát sang sông, thúc đẩy lên đường hướng thiện với vùng trời tốt đẹp hơn, nhân tính hơn.” (Nghĩ thơ – Lê Đạt) Bằng hiểu biết thơ thân, anh/chị có đồng tình với quan điểm trên? Bài làm: Con người lại yếu tố cốt lõi tạo nên tâm hồn nghệ sĩ mảnh đất màu mỡ tốt tươi Trng đa sắc đời độ kết tinh, bể muối mặn nơi vực sâu thẳm chứa đựng số phận đau khổ, đắng cay, tuyệt vọng… Người thi sĩ làm thơ có máu đầu bút, chắt lọc nỗi đau từ tâm can Chính nhà thơ Chế Lan Viên sơm nhận thức điều gửi gắm chúng vào thơ ca mình: “Hiểu cho hết đau đời Nghe tiếng cười trẻ nheo nhóc Điệu hát bà mẹ xanh xao 43 Rồi lặng lẽ cuốc đà Miếng đất thơ vườn anh” (Chuẩn bị – Chế Lan Viên) Phải anh quan niệm rằng: thơ ca phải máu đời, giọt máu huyết gỉ từ sâu tâm can Nghệ sĩ khơng thể làm thơ lịng khép kín, vần thơ anh khơng có chắt lọc tinh tế gạn lọc xô bồ thực Một tác phẩm văn học chân phải vượt lên giới hạn lịng người Nói Thạch Lam: “Đối với tôi, văn chương cách mạng đến cho người đọc thoát li, hay quên Trái lại, văn chương thứ khí giới cao tự đắc lực mà có để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối làm cho lòng người đọc thêm phong phú hơn! Thế nên, văn chương không cần phải chắt chiu ngôn từ hay bay bổng câu thơ Văn chương tiếng thét khổ đau, tuyệt vọng cất lên từ bể sâu đời Người nghệ sĩ với trái tim nhân bao dung, tâm hồn tài thi vị, anh thổi vào vần thơ niềm cảm thơng chi sẻ cao độ, để ý thơ anh thấm vào giấy trắng tinh khôi phải liều thuốc bổ tinh thần Liều thuốc đến với trái tim bạn đọc thức tỉnh tâm hồn mãnh liệt, thơ ca giúp vượt qua nỗi rào cản số phận hay lúc đua khổ cùng, tìm đến thơ người tri kỉ để bày tỏ nỗi lòng Thơ đâu phải bóng bay cao vời vợi nằm ngồi tầm bắt Thơ ca ln nồng nàn ấm áp thở đời, mang dấu ấn sáng tạo nghệ thuật người cầm bút Thơ dịng sơng soi bóng đời, len vào tâm hồn người đọc cảm xúc dạt chảy không thôi! Trôi theo dòng chảy lịch sử, thơ ca lặng lẽ nảy mầm dồng hành người thời đại Văn học gắn bó với tuổi thơ từ câu ca dao mượt mà: “Con cò mà ăn đêm”, “Đêm qua tát nước đầu đình”, từ câu chuyện cố tích trữ tình Tấmxinh đẹp, thảo hiền; chàng Thạch Sanh dũng cảm; mèo vui nhộn Con người trưởng thành dần lên với câu chuyện, thơ ca ngợi đẹp vĩnh cửu thiên nhiên người, nguyền rủa xa lánh điều xấu xa độc ác Đối với người, văn chương trở thành ăn tinh thần, ăn thiếu Văm chương suốt chiều dài lịch sử loài người Văn chương bầu bạn, thoe người mà lớn lên Thơ ca đồng hành người qua xâm lăng Tổ quốc, thục giục cổ vũ người đứng lên giành lại quyền sống giữ gìn độc lập dân tộc 44 “Đất nước Phải chặt tre đóng cọc mà giữ lấy Đất nước Phải đan phên đổ đất mà giữ lấy Đất nước Phải phá nhà, chặt vườn vác mà giữ lấy Đất nước Phải neo người xuống sông, chặn nước mà giữ lấy Đất nước Đất nước trôi được!” (Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm) Phải từ sâu thẳm vần thơ chứa đựng nỗi đau da diết? Từng câu thơ, ý thơ cất lên mang theo nỗi sầu thời thế, tâm trạng khắc khoải khôn nguôi trước cảnh “nước nhà tan” Ở đây, Nguyễn Khoa Điềm dường ý thức hi sinh cao lớp lớp hệ trước để bảo vệ đất nước khỏi nguy xâm lược, thi sĩ rõ ràng nhìn thấy máu nước mắt người anh hùng ngã xuống tất đất quê hương Người nghệ sĩ phải sáng tác văn chương đơi mắt nhìn thấu thực bẽ bàng trái tim ấm áp để dệt nên vần thơ vàng óng ánh Mỗi vần thơ người nghệ sĩ phải liều thuốc độc trái tim Con người đến với thơ ca để cảm nhận nỗi đau da diết, đau cắt xé tấc thịt mình, nỗi đau thể xác hòa quyện với xoa dịu tinh thần khiến cho người thức tỉnh trước mộng cảnh tối tăm, mịt mù đời Và từ nơi vực sâu thăm thẳm ấy, kẻ mang vần thơ sáng chói diễm lệ rọi đường cứu vớt người khỏi bóng đêm mộng cảnh Họ biết ý thức hi sinh biết đời ngã xuống, người tự biết rằng: họ cần phải sống, cần tiếp tục sống Bởi lẽ có sứ mệnh cao ngày đêm chờ đợi họ hoàn thành Đó há minh chứng rõ ràng thơ ca “bến đị gió nổi”, “một khao khát sang sông” hay sao? 45 Tôi lại nhớ đến câu nói Maia cốp xki: “Trên đời có vấn đề giải thơ” Phải đơi cánh thơ ca dịng tình cảm chân thật đằm thắm? Thơ ca mang tâm trạng đến với tâm trạng, thơ ca có khả bao qt sâu rộng khơng gian thời gian Từ đó, gợi mở lịng người đọc chưa có Những lâu lịng ta, có lúc bùng lên dội, giúp ta hiểu đánh giá ta người xung quanh ta Từ đó, thơ ca giúp cải tạo nâng người ta lên: “Khi ta say mùi hương chân lí Đời đắng cay khơng chút bùi Đời đau buồn không tiếng cười vui Đời đen tối phải tìm ánh sáng!” (Như tàu – Tố Hữu) Hiện thực sóng nhạc cuồn cuộn, ý thơ lên đẩy nhạc đi, giữ nhạc lại Một đoạn thơ nghe thơi chưa hiểu hết hay, phải đọc lên, phải cho tất khả biểu nhạc điệu xơ bồ thực Trước “đắng cay”, “đau buồn” sống, người tìm đến thơ ca lối để tìm đường gaiir Từng vần thơ, ý thơ nguoiừ nghệ sĩ ý thức mà người phải trải qua để anh gieo vào lời thơ đồng cảm sâu sắc Có thể nói: thơ ca vừa kết tinh tâm hồn người sáng tác, vừa sợi dây truyền cho người sống mà người nghệ sĩ mong lòng Nghệ sĩ giới thiệu với cảm giác tình tự, tư tưởng cách làm sống hiển lên tâm hồn cảm giác tình tự, tư tưởng Nói Nguyễn Đình Thi: “Nghệ thuật khơng đứng bên ngồi trơ vẽ cho đương đi, nghệ thuật vào đốt lửa bên lòng chúng ta, khiến phải bước lên đường ấy” Phải chăng, thơ ca góp phần giải phóng người khỏi biên giới mình? Xun suốt trình sáng tác văn học, thơ ca ngẫu nhiên mà bay đến đồng cảm với tâm hồn người nghệ sĩ Mà anh phải nhìn thấy lớp váng động đời để thổi chúng vào thơ Bởi mà thơ anh khơi dậy lịng người đọc lớp lớp đợt sóng cuộn trào mn vàn cung bậc cảm xúc tình cảm: u thương, căm giận, xót xa, nghẹn ngào, xao xuyến, bâng khuâng Bởi thơ đời, thơ hoa nảy nở từ mảnh đất đời dạt nhựa sống Thơ thứ tôn giáo cao siêu, huyền bí, khơng phải ghi chép tủn mủn, vặt vãnh, vô giá trị đời, người quanh ta Thi sĩ làm thơ lịng đóng khép, khơng “mở 46 hồn đón nhận lấy tất váng động đời” Thơ anh chẳng cịn thơ lời thức tỉnh đời, khơng làm cho người đọc mở vùng trời tốt đẹp hơn, nhân tính hơn: “Đi bạn ơi, đi! Sống đủ đầy Sống trào sinh lực, bốc men say Sống tung sóng gió cao Sống mạnh dù phút giây Đi, bạn ơi, đi! Cả đời! Của ta ta thơi Đã vay dịng máu thơm thiên cổ Phải trả cho ta mạch giống nịi!” (Đi – Tố Hữu) Tơi đọc dòng thơ Tố Hữu vào buổi trưa yên tĩnh thấy thi sĩ chúng chưa hoàn toàn thất vọng sống Cũng cảm giác ban trưa ngột ngạt mà có gió mát thổi qua, tơi cảm nhận luồng gió vơ tình vần thơ anh lời thúc giục người thoát khỏi sống bế tắc, khơng lối để hướng họ đến lối sống đẹp Có lẽ, anh bao người nghệ sĩ khác, người biết nâng niu cực khổ chắt chiu vần thơ lời khuyên nhủ, răn dạy người đến chân trời Bởi lẽ nhận thức mình, người nghệ sĩ khao khát sống, yêu, hạnh phúc Và họ chắn rằng, hạnh phúc phải bắt nguồn từ thơ ca Chẳng phải Chế Lan Viên khao khát khẳng định: “Em nhắn về: anh chẳng làm thơ? Anh bận, Bận gì? Bận làm thi sĩ! Bận dời lòng anh đến trời, canh bể Nơi ngã tư đời, nơi ngã ba!” 47 (Số tay thơ – Chế Lan Viên) Nếu văn học nói chung vẽ từ rong thơ ca chủ yếu vẽ nhạc điệu lời nói, nhạc điệu đời sống, tâm hồn kết tinh vào lời nói Để rồi, từ khối kết tinh thi sĩ mang tâm hồn người đọc hướng trắng tinh khiết bể muối, để gạn lọc hạt sạn thực đưa người với mình! Há thơ ca “cái cớ” hoàn mỹ cho thay đổi người sao? Người xưa thường nói: “Thi trung hữu họa” nghĩa thơ có họa, hàm lời khen lớn Và người đời sau khen: họa có thơ, có nhạc Tính tạo hình thơ ca kết tinh từ đường nét am thanh, từ họa nhạc Mà họa lại phác họa sống, nhạc giai điệu tình u Nói cách khác: thơ ca mang người đến gần hơn, hiểu họ thực yêu thương nhau, cảm thơng cho Bởi lẽ tình u thứ cảm xúc thăng hoa, đẹp đẽ người, yêu, thương người thực tìm cho khát vọng mới, chân trời ngập tràn tin yêu! Thứ cảm xúc tóe lên đơi cần chút đồng cảm, chút giống người với người: “Anh yêu em anh yêu đất nước Vất vả đau thương tưới thắm vô ngần Anh nhớ em bước đường anh bước Mỗi tối anh nằm, miếng anh ăn!” Hay đơn giản thứ xúc cảm nảy nở lên từ tình yêu tha thiết với q hương này: “Tơi lại nhìn đơi mắt trẻ thơ Tổ quốc chưa đẹp bao giờ! Xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh biển Xanh trời, xanh giấc mơ… Tôi bay màu xanh giải phóng Tầng thấp, tầng cao, chiều dài, chiều rộng 48 Ôi! Việt Nam yêu suốt đời Nay ôm người trọn vẹn, người ơi!” (Vui thế, hôm – Tố Hữu) Tiếng nói thơ có lúc giống lời tâm tình, làm sống dậy lịng ta kỉ niệm đất nước, khứ xa xơi Thơ nói với ta có lúc giọng ngào người chiến sĩ quê hương, có lúc lại giọng thủ thỉ, tâm tình người yêu Thi sĩ từ hữu hạn đời người để đến với đẹp, mà đẹp từ đời sống mà Vì thế, vơ hạn thơ ca, dường mang đời sống tâm hồn người vào Khi thơ ca trở thành dãy cảm xúc dạt trái tim người mà chứa đựng: u thương, xót xa, căm giận luyến tiếc theo mà đồng hành đời Những cảm xúc thăng hoa tình u giúp người khỏi vực sâu sống, hướng họ đến chân trời đầy niềm tin yêu hạnh phúc […] TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 2007 Bảo Quyến, Rèn kĩ làm văn nghị luận, NXB Giáo Dục, 2007 Đỗ Ngọc Thống, Tài liệu chuyên Văn tập một, hai, ba, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2013 Một số viết trang điện tử Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Muốn viết văn hay, NXB Giáo Dục, 2008 Nguyễn Quốc Siêu, Kĩ làm văn nghị luận phổ thông, NXB Giáo Dục, 1998 49 Nguyễn Thanh Hùng, Phương pháp dạy học Ngữ Văn THCS, NXB Đại học Sư Phạm, 2006 Thái Quang Vinh, Thạch Ngọc Hà, Đặng Đức Hiền, Bồi dưỡng Ngữ văn Năng khiếu lớp 12, NXB Đà Nẵng, 2001 Thái Quang Vinh, Thạch Ngọc Hà, Đặng Đức Hiền, Bồi dưỡng Ngữ văn Năng khiếu lớp 12, NXB Đà Nẵng, 2001 10 Trần Đình Sử (chủ biên), Làm văn 12, NXB Giáo Dục, 2000 50 ... VỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ DẪN CHỨNG TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Khái quát chung văn nghị luận Dẫn chứng văn nghị luận CHƯƠNG II: RÈN KỸ NĂNG CHỌN VÀ PHÂN TÍCH DẪN CHỨNG TRONG BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC DÀNH CHO HỌC... trọng dẫn chứng văn nghị luận, đặc biệt nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ văn + Xác định, cung cấp số phương pháp, kỹ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi, ... nghị luận; chương II, chúng tơi cụ thể hóa việc rèn kỹ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi ngữ văn 12 CHƯƠNG II: RÈN KỸ NĂNG CHỌN VÀ PHÂN TÍCH DẪN CHỨNG TRONG BÀI NGHỊ

Ngày đăng: 19/05/2021, 07:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan