1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

CAU HOI DAP AN ON NGU VAN 9

19 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đồng thới qua “bức chân dung” (cả cuộc sống và những suy nghĩ ) của người thanh niên , qua sự cảm nhận của các nhân vật khác (chủ yếu là ông họa sĩ) về anh và những người như anh, tác gi[r]

(1)

CÂU HỎI ÔN TẬP NGỮ VĂN 9 Câu Đoạn văn

Bằng đoạn văn khoảng câu, hÃy phân tích cảm nhận tinh tế nhà thơ biến chuyển không gian lúc sang thu khổ thơ:

Bỗng nhận hơng ổi Phả vào gió se

Sơng chùng chình qua ngõ Hình nh thu về.

(Sang thu – H÷u Thỉnh) Gợi ý :

Về hình thức:

- Trình bày đoạn văn khoảng câu, dùng đoạn diễn dịch, quy nạp tổng hợp phân tích tổng hợp

- Đoạn văn diễn đạt mạch lạc, tự nhiên, không mắc lỗi diễn đạt Về nội dung:

- Phân tích để thấy biến chuyển không gian đợc nà thơ cảm nhận tinh tế qua h-ơng ổi chín đậm, nồng nàn phả vào gió se, lan toả khơng gian qua nàn sh-ơng mỏng “chùng chình” chuyển động chầm chậm, nhẹ nhàng đầu ngõ, đờng thôn

- Trạng thái cảm giác mùa thu đến nhà thơ đợc diễn tả qua từ “Bỗng” – “hình nh” mở đầu kết thúc khổ thơ, ngạc nhiên thú vị nh cha tin hẳn Câu on

Cho câu thơ sau:

"Ln đận đời bà nắng ma"

a HÃy chép xác câu thơ

b Đoạn thơ vừa chép nằm thơ ngời sáng tác? c Từ nhóm đoạn thơ vừa chép có nghĩa nµo?

d Hình ảnh bếp lửa hình ảnh lửa đợc nhắc đến nhiều lần thơ có ý nghĩa gì?

Gỵi ý:

c Từ “nhóm” đoạn thơ đợc nhắc nhắc lại tới lần với nghĩa đen nghĩa bóng

- Nghĩa đen : Nhóm làm cho lửa bắt vào, bén vào chất đốt dễ cháy lên

- Nghĩa bóng : Khơi lên, gợi lên tâm hồn ngời tình cảm tt p d

- Hình ảnh bếp lửa thơ có ý nghĩa:

+ Bếp lửa ln gắn liền với hình ảnh ngời bà Nhớ đến bếp lửa cháu nhớ đến ngời bà thân yêu (bà ngời nhóm lửa) sống gian khổ

+ BÕp lưa bµn tay bà nhóm lên sớm mai nhóm lên niềm yêu thơng, niềm vui sởi ấm, san sẻ

+ Bếp lửa tình bà ấm nóng, tình cảm bình dị mà thân thuộc, kì diệu, thiêng liêng - Hình ảnh lửa thơ có ý nghÜa:

+ Ngọn lửa kỉ niệm ấm lịng, niềm tin thiêng liêng, kì diệu nang bớc cháu suốt chặng đờng dài

+ Ngän lửa sức sống, lòng yêu thơng, niềm tin mà bà truyền cho cháu Bài

Câu Đoạn văn

Trong chng trỡnh Ng lp 9, em có học tác phẩm, có hai câu thơ : "Nhớ câu kiến ngãi bất vi

Lµm ngêi thÕ Êy cịng phi anh hïng" a HÃy cho biết hai câu thơ trích tác phÈm nµo?

(2)

c Em hiĨu nghĩa hai câu thơ nh nào? Tác giả muốn gửi gắm điều qua hai câu thơ ấy?

Gợi ý:

a Hai câu thơ đoạn "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga", trích tác phẩm truyện thơ "Lục Vân Tiên" nhà thơ Nguyễn Điình Chiểu

b Gii thiu đợc nét đời Nguyễn Đình Chiu:

- Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888), tục gọi Đồ Chiểu, sinh quê mẹ làng Tân Thới, tỉnh Gia Định (nay thuộc thành phố Hồ Chí Minh); quê cha xà Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

- Đỗ Tú tài năm 21 tuổi, nhng năm sau ông bị mù

- Sống nghề dạy học bốc thuốc chữa bệnh cho nhân dân

- Thc dân Pháp xâm lợc Nam Kì, ơng tích cực tham gia kháng chiến, sáng tác thơ văn khích lệ tinh thần chiến đấu nhân dân Là nhà thơ lớn dân tộc, để lại cho đời nhiều tác phẩm văn chơng có giá trị nhằm truyền bá đạo lí cổ vũ lịng u nớc, ý chí cứu nớc

c Biết vận dụng kiến thức từ Hán – Việt để giải thích ý nghĩa hai câu thơ Từ rút ý tứ tác giả muốn gửi gắm qua hai câu thơ

- KiÕn: thÊy (chøng kiÕn)

- Ng·i: (nghÜa): lÏ ph¶i làm khuôn phép c xử - Bất: chẳng, không

- Vi: lµm (hµnh vi) - Phi: trái,

* T ú ta cú thể hiểu nghĩa hai câu thơ thấy việc hợp với lẽ phải mà khơng làm khơng phải ngời anh hùng

* Qua hai câu thơ, tác giả muốn thể qua niệm đạo lí: ngời anh hùng ngời sẵn sàng làm việc nghĩa cách vơ t, khơng tính tốn Làm việc nghĩa bổn phận, lẽ tự nhiên Đó cách c xử mang tinh thần nghĩa hiệp bc anh hựng ho hỏn

Câu Đoạn văn

a Nờu tờn tỏc gi, hon cnh sáng tác thơ "Đoàn thuyền đánh cá"

b Cảm hứng lao động tác giả tạo nên hình ảnh đẹp tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn ngời lao động biển khơi bao la Hãy chép lại câu thơ y sỏng to y

c Hai câu thơ:

"Mặt trời xuống biển nh hịn lửa Sóng cài then đêm sập cửa"

đợc tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Cho biết tác dụng biện pháp nghệ thuật

Gỵi ý:

a HS nêu đợc:

- Tác giả thơ: Huy Cận

- Hoàn cảnh sáng tác thơ: Bài thơ đợc viết vào tháng 11 năm 1958, đất nớc kết thúc thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp, miền Bắc đợc giải phóng vào xây dựng sống Huy Cận có chuyến thực tế vùng mỏ Quảng Ninh Bài thơ đợc đời từ chuyến thực tế

b Học sinh phải chép đue câu thơ viết ngời lao động biển khơi bao la bút pháp lãng mạn:

- Câu hát căng buồm gió khơi. - Thuyền ta lái gió với buồm trăng. Lớt mây cao với biển bằng

- Đoàn thuyền chạy đua mặt trời.

(3)

+ "Mặt trời" đợc so sánh nh "hòn lửa"

+ Tác dụng: khác với hoàng hôn câu thơ cổ (so sánh với thơ Bà Huyện Thanh Quan Qua Đèo Ngang), hoàng hôn thơ Huy Cận không buồn hiu hắt mà ngợc lại, rực rì, Êm ¸p

- "Sóng cài then, đêm sập cửa"

+ Biện pháp nhân hoá, gán cho vật hành động ngời sóng "cài then", đêm "sập cửa".

+ Tác dụng: Gợi cảm giác vũ trụ nh nhà lớn, với đên buông xuống cửa khổng lồ gợn sóng thên cài cửa Con ngời biển đêm mà nh ngơi nhà thân thuộc Thiên nhiên vũ trụ bắt đầu vào trạng thái nghỉ ngơi, ngời lại bắt dầu vào cơng việc mình, cho thấy hăng say nhiệt tình xây dựng đất nớc ca ngi lao ng mi

Câu Đoạn văn

Mựa xuõn ngi cm sỳng Lc git y lng Mùa xuân ngời đồng

Léc tr¶i dài nơng mạ Tất nh hối hả Tất nh x«n xao

( Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải) Em viết đoạn văn ngắn, phân tích để làm rõ giá trị điệp ngữ đoạn thơ

Gỵi ý:

VỊ h×nh thøc:

- Trình bày yêu cầu đoạn văn - Số câu theo quy định câu (+-2) - Khơng mắc lõi diễn đạt

VỊ néi dung :

- Chỉ rõ điệp ngữ đoạn : mùa xuân, lộc, tất - Vị trí điệp ngữ : đầu câu

- Cách điệp ngữ : cách nối liền

- Tác dụng : Tạo nhịp điệu cho câu thơ, điệp ngữ tạo nên điểm nhấn câu thơ nh nốt nhấn nhạc, góp phần gợi khơng khí sơi nổi, tấp nập tranh đất nớc lao động chiến đấu

C©u Đoạn văn

Ngi ng mỡnh thụ s da thịt Chẳng nhỏ bé đâu con

Ngời đồng tự đục đá kê cao q hơng Cịn q hơng làm phong tục

( Nói với – Y Phơng) Viết đoạn văn ngắn có dùng dẫn chứng trực tiếp để nêu suy nghĩ em điều ngời cha nói với câu thơ

Gỵi ý :

Néi dung đoan văn cần làm rõ ý sau :

- Ngời cha ca ngợi đức tính cao đẹp ngời đồng hình ảnh đầy ấn tợng :

+ Đó ngời đồng thơ sơ da thịt ; ngời chân chất, khoẻ khoắn Họ mộc mạc mà khơng nhỏ bé tâm hồn, ý chí, họ tự chủ sống

+ Đó ngời tự đục đá kê cao quê hơng, lao động cần cù, khơng lùi bớc trớc khó khăn Họ giữ vững sắc văn hoá dân tộc

(4)

- Nói với điều đó, ngời cha mong biết tự hào truyền thống quê hơng, tự hào dân tộc để t tin cuc sng

Câu 7: Đoạn văn

Ngy ngy mt tri i qua trờn lng Thấy mặt trời lăng đỏ.

(Viếng lăng Bác Viễn Phơng) a HÃy phân tích ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ mặt trời lăng câu thơ

b Chộp hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời thơ mà em học (Ghi rõ tên tác giả thơ)

Gỵi ý:

a Phân tích để thấy:

- Hai câu thơ sóng đơi hình ảnh thực hình ảnh ẩn dụ “mặt trời” Điều khiến ẩn dụ “mặt trời lăng” bật ý nghĩa sâu sắc

- Dùng hình ảnh ẩn dụ “mặt trời lăng” để viết Bác, Viễn Phơng ca ngợi vĩ đại Bác, công lao Bác non sông đất nớc

- Đồng thời, hình ảnh ẩn dụ “mặt trời lăng” thể tơn kính, lịng tơn kính nhân dân với Bác, niềm tin Bác sống với non sông t nc ta

b Hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời:

Mt tri ca Bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nm trờn lng

(Khúc hát ru em bé lớn lng mẹ Nguyễn Khoa Điềm)

Câu Đoạn văn

Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lớt mây cao với biển bằng Hai câu thơ có tác phẩm nào? Do sáng tác?

Hình ảnh buồm trăng câu thơ, theo em ẩn dơ hay ho¸n dơ?

Em viết đoạn văn phân tích chất thự chất lãng mạn hình ảnh Trong thơ khác mà em học lớp có hình ảnh lãng mạn đợc xây dựng sở quan sát nh hình ảnh “buồm trăng” Hãy chép lại câu thơ

Gỵi ý:

Hai câu thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận Hình ảnh "buồm trăng" ẩn dụ

Trong đoạn văn cần làm rõ ý:

- Hình ảnh ẩn dụ “Buồm trăng” đợc xây dựng quan sat thực cảm nhận lãng mạn nhà thơ Huy Cận:

+ Từ xa nhìn lại, biển có lúc thuyền vào khoảng sáng vầng trăng Trăng cánh buồm chập vào nhau, trăng trở thành cánh buồm

+ Vẻ đẹp thiên nhiên làm nhoà cánh buồm vất vả, cũ kí  cơng việc nhẹ nhàng, lãng mạn

- Con ngêi vµ vị trơ hoà hợp

Mt hỡnh nh cng c xây dựng sở quan sát nh : “Đầu súng trăng treo” (“Đồng chí” – Chính Hữu)

Câu Đoạn văn

Đoạn kết thúc thơ có câu:

(5)

c Hình ảnh vầng trăng thơ có ý nghĩa gì? Từ em hiểu chủ đề thơ?

Gỵi ý:

a Chép xác câu thơ lại thơ:

Trăng tròn vành vạnh Kể chi ngời vô tình

ỏnh trng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình b Nêu đợc tên thơ : "ánh trăng"

Tên tác giả thơ : Nguyễn Duy c

- Giải thích đợc vầng trăng thơ mang nhiều ý nghĩa tợng trng

+ Vầng trăng hình ảnh thiên nhiên hồn nhiên, tơi mát, ngời bạn suốt thêi nhá tuæi, råi chiÕn tranh ë rõng

+ Vầng trăng biểu tợng khứ nghĩa tình, thế, trăng cịn vẻ đẹp bình dị, vĩnh đời sống

+ ë khæ thơ cuối cùng, trăng tợng trng cho khứ vẹn nguyên chẳng thể phai mờ, ngời bạn, nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ Con ngời vô tình, lÃng quên nhng thiên nhiên, nghĩa tình khứ tròn đầy, bất diệt

- Từ hiểu chủ đề thơ "ánh trăng"

Bài thơ tiếng lòng, suy ngẫm thấm thía, nhắc nhở ta thái độ, tình cảm năm tháng khứ gian lao, nghĩa tình, thiên nhiên, đất nớc bình dị, hiền hậu

Bài thơ có ý nghĩa nhắc nhở, củng cố ngời đọc thái độ sống "Uống nớc nhớ nguồn", ân nghĩa, thuỷ chung khứ

Câu Đoạn văn

Trong "Chuyện ngời gái Nam Xơng", chi tiết bóng có ý nghĩa trong cách kể chuyện.

Gợi ý:

Yêu cầu nội dung

- Đề yêu cầu ngời viết làm rõ giá trị nghệ thuật chi tiết nghệ thuật câu chuyện

- Cái bóng câu chuyện có ý nghĩa đặc biệt chi tiết tạo nên cách thắt nút, mở nút bất ngờ

+ Cái bóng có ý nghĩa thắt nút câu chun v× :

 Đối với Vũ N ơng : Trong ngày chồng xa, thơng nhớ chồng, khơng muốn nhỏ thiếu vắng bóng ngời cha nên hàng đêm, Vũ Nơng bóng tờng, nói dối cha Lời nói dối Vũ Nơng với mục đích hồn tồn tốt đẹp

 Đối với bé Đản : Mới tuổi, ngây thơ, cha hiểu hết điều phức tạp nên tin có ngời cha đêm đến, mẹ đi, mẹ ngồi ngồi, nhng nín thin thít khơng bế

 Đối với Tr ơng Sinh : Lời nói bé Đản ngời cha khác (chính bóng) làm nảy sinh nghi ngờ vợ không thuỷ chung, nảy sinh thái độ ghen tuông lấy làm chứng để nhà mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nơng để Vũ N-ơng phải tìm đến chết đầy oan ức

+ Cái bóng chi tiết mở nút câu chuyện

Chàng Trơng sau hiểu nỗi oan vợ nhờ bóng chàng tờng đợc bé Đản gọi cha

(6)

- Chính cách thắt, mở nút câu chuyện chi tiết bóng làm cho chết Vũ Nơng thêm oan ức, giá trị tố cáo xã hội phong kiến nam quyền đầy bất công với ngời phụ nữ thêm sâu sắc hn

b Yêu cầu hình thức:

- Trình bày văn ngắn - Dẫn dắt, chuyển ý hợp lí - Diễn đạt lu loỏt

Câu 10 Đoạn văn

a Chép xác câu cuối đoạn trích "Kiều lÇu Ngng BÝch”

b Trong câu thơ vừa chép, điệp ngữ “Buồn trông” đợc lặp lại lần Cách lặp lặp lại điệp ngữ có tác dụng

Gỵi ý:

a Chép xác câu cuối đoạn trích Kiều lầu Ngng Bích b Tác dụng điệp ngữ “bn tr«ng":

- Cụm từ “buồn trơng” mở đầu câu lục (câu tiếng) thể thơ lục bát tạo nên âm hởng trầm buồn, báo hiệu đau buồn mà Kiều phải gánh chịu suốt đời lu lạc, chìm

- Điệp từ góp phần diễn tả tâm trạng buồn sầu Kiều kéo dài triền miên, gây nên tâm trạng đầy nặng nề, lo âu, sợ hÃi Tâm trạng tởng không kết thúc ngày tăng

Câu 11 Đoạn văn

a Chép xác câu đầu đoạn thơ Viếng lăng Bác Viễn Phơng

b Vit đoạn văn khoảng câu phân tích hình ảnh hàng tre khổ thơ trên, đoạn có câu văn dùng phần phụ (gạch chân phần phụ đó)

Gợi ý:

a Chép xác câu thơ b Đoạn văn có ý:

- Hàng tre bát ngát sơng hình ảnh thực, thân thuộc làng quê hàng tre bên lăng Bác

- “Hµng tre xanh xanh ViƯt Nam…” lµ Èn dơ, biĨu tợng dân tộc với sức sống bền bỉ, kiên cêng

Hình ảnh ẩn dụ gợi liên tởng đến hình ảnh dân tộc bên Bác: đồn kết, kiên cờng thực lí tởng Bác, dõn tc

Câu 12 Đoạn văn

Nhng cảm xúc, suy nghĩ em đọc khổ thơ

"Mai miền Nam thơng trào nớc mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác

Muốn làm hoa toả hơng đâu đây Muốn làm tre trung hiếu chốn này"

(Viếng lăng Bác Viến Phơng) Gợi ý :

- Trình bày đợc suy nghĩ tâm trạng lu luyến nhà thơ muốn đợc bên lăng Bác, muốn hoá thân nhập vào cảnh vật bên lăng Đặc biệt, muốn làm tre trung hiếu nhập vào hàng tre xanh xanh Việt Nam, nghĩa nguyện sống đẹp, trung thành với lí tởng Bác, dân tộc

- Nêu đợc cảm xúc đọc đoạn thơ, tình cảm nhà thơ, nhân dân với Bác

C©u 13 Đoạn văn

(7)

Sm cng bt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi Gợi ý :

- Trong đoạn văn viết cần trình bày đợc cách hiểu hai câu thơ nghĩa cụ thể nghĩa ẩn dụ :

+ Tầng nghĩa thứ (nghĩa cụ thể) diễn tả ý : sang thu, ma Ýt ®i, sÊm cịng bít Hàng không bị giật tiếng sấm bất ngờ Đó tợng tự nhiên

+ Tầng nghĩa thứ hai (nghĩa ẩn dụ) : suy ngẫm nhà thơ đời, ng-ời : trải, ngng-ời vững vàng trớc tác động bất ngờ ngoi cnh, ca cuc i

Câu 14 Đoạn văn

Mựa xuõn ngi cm sỳng Lc git y lng Mùa xuân ngời đồng

Léc tr¶i dài nơng mạ Tất nh hối hả Tất nh x«n xao

( "Mùa xuân nho nhỏ" – Thanh Hải) Em viết đoạn văn ngắn, phân tích để làm rõ giá trị điệp ngữ đoạn thơ

Gỵi ý:

VỊ h×nh thøc:

- Trình bày yêu cầu đoạn văn - Số câu theo quy định câu (+-2) - Khơng mắc lõi diễn đạt

VỊ néi dung :

- Chỉ rõ điệp ngữ đoạn : mùa xuân, lộc, tất - Vị trí điệp ngữ : đầu câu

- Cách điệp ngữ : cách nối liền

- Tác dụng : Tạo nhịp điệu cho câu thơ, điệp ngữ tạo nên điểm nhấn câu thơ nh nốt nhấn nhạc, góp phần gợi khơng khí sơi nổi, tấp nập tranh đất nớc lao động chiến đấu

C©u 15 Đoạn văn

Ngi ng mỡnh thụ s da thịt Chẳng nhỏ bé đâu con

Ngời đồng tự đục đá kê cao q hơng Cịn q hơng làm phong tục

( Nói với – Y Phơng) Viết đoạn văn ngắn có dùng dẫn chứng trực tiếp để nêu suy nghĩ em điều ngời cha nói với câu thơ

Gỵi ý :

Néi dung đoan văn cần làm rõ ý sau :

- Ngời cha ca ngợi đức tính cao đẹp ngời đồng hình ảnh đầy ấn tợng :

+ Đó ngời đồng thơ sơ da thịt ; ngời chân chất, khoẻ khoắn Họ mộc mạc mà khơng nhỏ bé tâm hồn, ý chí, họ tự chủ sống

+ Đó ngời tự đục đá kê cao quê hơng, lao động cần cù, khơng lùi bớc trớc khó khăn Họ giữ vững sắc văn hoá dân tộc

+ Họ yêu quê hơng, lấy quê hơng làm chỗ dùa t©m hån

(8)

C©u 16: Đoạn văn

Ngy ngy mt tri i qua trờn lăng Thấy mặt trời lăng đỏ.

(Viếng lăng Bác Viễn Phơng) a HÃy phân tích ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ mặt trời lăng câu thơ

b Chộp hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời thơ mà em học (Ghi rõ tên tác giả thơ)

Gỵi ý:

a Phân tích để thấy:

- Hai câu thơ sóng đơi hình ảnh thực hình ảnh ẩn dụ “mặt trời” Điều khiến ẩn dụ “mặt trời lăng” bật ý nghĩa sâu sắc

- Dùng hình ảnh ẩn dụ “mặt trời lăng” để viết Bác, Viễn Phơng ca ngợi vĩ đại Bác, công lao Bác non sông đất nớc

- Đồng thời, hình ảnh ẩn dụ “mặt trời lăng” thể tơn kính, lịng tơn kính nhân dân với Bác, niềm tin Bác sống với non sụng t nc ta

b Hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời:

Mt tri Bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lng

(“Khóc h¸t ru em bé lớn lng mẹ Nguyễn Khoa Điềm)

Câu 17 Đoạn văn

HÃy viết đoạn văn ngắn khoảng 10 câu theo cách tổng hợp - phân tích - tổng hợp, nội dung trình bày cảm nhận em tranh mùa xuân xứ Huế trong đoạn thơ :

Mọc dòng sông xanh Một hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện

Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi

Tôi đa tay hứng

(Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải) Gợi ý:

- Bố cục đoạn văn theo cách tổng - phân - hợp

* Trình bày đợc cảm nhận tranh mùa xuân xứ Huế đoạn thơ Có thể nói đến ý sau:

- Chỉ vài nét, Thanh Hải phác hoạ tranh mùa xuân xứ Huế với không gian cao rộng, màu sắc tơi thắm đặc trng xứ Huế (dẫn chứng)

- Bức tranh sống động với hình ảnh chim chiền chiện tiếng hót vang vọng, tơi vui

- Bức tranh đầy sức sống Câu 18 Đoạn văn

Mở đầu thơ Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải viết: Mọc dòng s«ng xanh

Mét b«ng hoa tÝm biÕc

(9)

Gỵi ý:

- Phát đợc cách đặt câu đặc biệt câu thơ dùng đảo ngữ: từ “mọc” đợc đặt đầu câu

- Phân tích đợc giá trị cách đặt câu đó:

+ Gỵi Ên tỵng vỊ sù xt hiƯn cđa b«ng hoa tÝm  søc sèng m·nh liƯt cđa mïa xu©n

+ DiƠn tả cảm xúc ngạc nhiên,thú vị nhà thơ trớc hình ảnh mùa xuân Đoạn tham khảo:

Hình ảnh bơng hoa tím biếc mọc lên dịng sơng xanh thật bật, thật ấm áp Động từ “mọc” đợc đảo lên đầu câu thơ khiến ta thấy rõ vơn lên khoẻ khoắn sức sống mãnh liệt hoa Màu tím biếc hoa màu xanh dịng sơng thật hài hồ, gam màu dịu gợi lên cảm giác dịu dàng, êm bình Trong khung cảnh thơ mộng vang lên tiếng hót lảnh lót chim chiền chiện:

¥i! Con chim chiỊn chiƯn Hãt chi mµ vang trêi

Câu 19 Đoạn văn

Ta làm chim hót Ta lµm mét nhµnh hoa

Ta nhËp vµo hoµ ca Mét nèt trÇm xao xuyÕn

Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời

Dï lµ tuổi hai mơi Dù tóc bạc

(Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải) Em hÃy viết đoạn văn khoảng 10 dòng diễn tả suy nghĩ nguyện ớc chân thành Thanh Hải đoạn thơ

Gợi ý:

- Nêu phân tích đợc suy nghĩ thân nguyện ớc chân thành nhà thơ, ví dụ:

+ Đó nguyện ớc hoà nhập vào sống đất nớc, cống hiến cho đời chung

+ Ước nguyện đợc Thanh Hải diễn tả hình ảnh đẹp, sáng tạo + Ước nguyện vơ cao đẹp

+ Ước nguyện nhà thơ cho ta hiểu ngời phải biết sống, cống hiến cho đời – Thế nhng hiến dâng, hào nhập mà giữ đợc nét riêng ngời…

Tham kh¶o:

Trong ớc mơ chung cho đất nớc, nhà thơ gửi gắm niềm mơ ớc riêng thật giản dị:

Ta lµm chim hãt

Mét nèt trÇm xao xuyÕn

(10)

Nếu nh khổ thơ trên, nhà thơ xng tơi khổ thơ nhà thơ lại xng ta ; biểu tợng cho gặp gỡ ta, chung riêng Ta vừa số (nhà thơ), vừa số nhiều (tất cả) Dờng nh ớc nguyện cá nhân hồ vào dịng chảy mn ngời : tất muốn cống hiến phần công sức nhỏ bé cho quê hơng đất nớc!

Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời

Một “mùa xuân nho nhỏ” hay phải ẩn dụ cho đời Thanh Hải: sống cống hiến, cống hiến mùa xuân đời nhà thơ? Nhà thơ khiêm nh-ờng xin làm “Mùa xuan nho nhỏ” ngời “mùa xn nho nhỏ” có mùa xn lớn lao dân tộc Thế nhng, có lẽ điều làm cho ngời đọc xúc động khiêm nhờng đồng nghĩa với hi sinh thầm lặng “lặng lẽ dâng cho đời” hi sinh thầm lặng vơ điều kiện, v ợt qua khơng gian, thời gian quy ớc:

Dï lµ ti hai mơi Dù tóc bạc

“Tuổi hai mơi” “khi tóc bạc” hai hình ảnh hốn dụ giàu sức gợi Nó khơng đời ngời từ trẻ đến già mà hệ: già nh trẻ, gái nh trai Điệp ngữ “dù là” đợc láy lại nh lời hứa, lời khẳng định nhà thơ: sống phải cống hiến tuyệt đối! Phải lẽ sống đầy trách nhiệm mà Thanh Hải muốn nhắn gửi đến chúng ta?

Bài 11

Câu 20 Đoạn văn

Sụng đợc lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu

(Sang thu H÷u ThØnh)

Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em vẻ đẹp hình ảnh “đám mây mùa hạ” khổ thơ

Gỵi ý :

Đoạn văn gồm ý:

- Hình ảnh đợc cảm nhận tinh tế kết hợp với trí tởng tợng nhà thơ

- Diễn tả đám mây mùa hạ cịn xót lại bầu trời mùa thu xanh, mỏng, kéo dài nhẹ trơi hững hờ nh cịn vơng vấn, lu luyến khơng lỡ rời xa, cảnh có hồn

- Đó hình ảnh gợi rõ cảm giác giao màu, hạ qua mà thu cha đến hẳn Câu 21 Đoạn văn

Bằng đoạn văn khoảng câu, có câu đơn trần thuật (gạch chân câu đơn trần thuật đó), em giới thiệu thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phơng

Gỵi ý:

Về nội dung, đoạn văn cần có c¸c ý sau

- Năm 1976, năm sau đất nớc đợc thống nhất, nhà thơ Viễn Phơng – ngời miền Nam – thăm miền Bắc, vào viếng lăng Bác Hồ

- Bài thơ đợc sáng tác dịp in tập “Nh mùa xuân” (1978) - Bài thơ có giọng điệu tha thiết, trang trọng; nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp gợi cảm; ngơn ngữ bình dị mà đúc

(11)

Ch¼ng có nơi nh sông Thao quê tôi, rừng cọ trập trùng Thân cọ cao vút Búp cọ dàinh kiếm sắc Lá cọ tròn xoè nhiều phiến nhọn dài

(Nguyễn Thái Vận) Gợi ý:

Đoạn văn đợc viết theo kiểu toàn thể – phận Đó đoạn văn câu đầu ý toàn thể, câu sau phận tồn thể

VÝ dơ:

Chú chuồn chuồn nớc đẹp làm sao! Màu vàng l ng lấp lánh Bốn cánh mỏng nh giấy bóng Cái đầu trịn hai mắt long lanh nh thuỷ tinh Thân nhỏ thon vàng nh màu vàng nắng mùa thu

(Nguyễn Thế Hội) Mới dạo nào, ngơ cịn lấm nh mạ non, mà thành rung rung trớc gió Những ngơ rộng, dài, trổ mạnh mẽ, nõn nà Núp cuống lá, bắp ngô non nhú lên lớn dần Mình có nhiều khía vàng sợi râu ngơ đợc bọc áo mỏng óng ánh

(Nguyễn Hồng) Cõu 23, Đoạn văn quy n¹p

Cho câu chủ đề sau đứng cuối đoạn Em viết câu khác vào trớc câu chủ đề để tạo thành đoạn theo kiu quy np

Trong thơ Bác, ánh trăng luôn tràn đầy. Gợi ý:

Trăng vào nhiều thơ hệ thi sĩ Trăng vào thơ Bác nhiều thơ thuộc giai đoạn khác Trăng ánh sáng, bình, hạnh phúc, ớc mơ, niềm an ủi, ngời bạn tâm tình Bác ánh trăng làm cho đẹp cảnh vật trở nên êm đềm, sâu sắc, làm cho cảm nghĩ ngời thêm thâm trầm, trẻo Trong thơ Bác, ánh trăng luụn trn y

Hoặc

Quan lại tiền mà bất chấp công lí; sai nha tiền mà tra cha V ơng Ông; Tú Bà, Mà Giám Sinh, Bạc Bà, Bạc Hạnh tiền mà làm nghề buôn thịt bán ngời; Sở Khanh tiền mà táng tận lơng tâm; Khuyển Ưng tiền mà lao vào tội ác Cả xà hội chạy theo tiền.

Cõu 24 Đoạn văn tổng phân hợp

1 Vỡ on sau đợc gọi đoạn văn có kiểu kết cấu tổng- phân- hợp Tiếng Việt đẹp: đẹp nh nào, điều khó nói Chúng ta khơng thể nói tiếng ta đẹp nh nào, nh phân tích đẹp ánh sáng, thiên nhiên Nhng ngời Việt Nam, chuiúng ta cảm thấy thởng thức cách tự nhiên đẹp tiếng nớc ta, tiếng nói quần chúng nhân dân ca dao dân ca, lời cácnhà văn lớn Có lẽ tiếng Việt đẹp, tâm hồn ngời Việt Nam ta đẹp, đời sống, đấu tranh nhân dân ta từ trớc tới cao quý, vĩ đại, nghĩa đẹp

(Phạm Văn Đồng) C õu25 Dựa vào nội dung gợi ý sau đây, em hÃy viết thành đoạn văn theo kiểu kết cấu tổng -phân - hợp.

- "Bình Ngơ đại cáo" văn chơng bất hủ. Gợi ý:

(12)

mẽ, vừa sống động, cụ thể, vừa hào hùng khống đạt "Bình Ngơ đại cáo" "thiên cổ hùng văn" có khơng hai văn học yêu nớc truyền thống của dân tộc.

C©u 26 Đoạn văn

Hóy túm tt truyn ngắn “Những xa xôi” đoạn văn khoảng 20 câu Trong có câu dùng thành phần tình thái (gạch chân thành phần tình thái đó) Gi ý:

Đoạn tóm tắt gồm ý:

- Tổ trinh sát mặt đờng trọng điểm tuyến đờng Trờng Sơn gồm ba nữ niên xung phong trẻ Phơng Định, Nho tổ trởng chị Thao

- Nhiệm vụ họ quan sát địch ném bom, đo khối lợng đất đá phải san lấp bom địch gây ra, đánh dấu vị trí trái bom cha nổ phá bom

- Công việc họ nguy hiểm, thờng xuyên đối mặt với thần chết

- Cuéc sèng cña hä gian khỉ, hiĨm nguy nhng hä vÉn cã nh÷ng niỊm vui hồn nhiên tuổi trẻ, phút thản mơ mộng dù ngời tính, họ yêu thơng

- Phơng Định cô gái mơ mộng, hồn nhiên dũng cảm

- Phần cuối truyện kể hành động,các nhân vật lúc chăm sóc Nho bị thơng phá bom

Câu 27 Đoan văn

Chuyện ngời gái Nam Xơng Nguyễn Dữ xuất nhiều yếu tố kì ảo

HÃy yếu tố kì ảo cho biết tác giả muốn thể điều đa yếu tố kì ảo vào câu chuyện quen thc ?

Gỵi ý:

* VỊ néi dung :

- Đề yêu cầu phân tích nét đặc sắc nghệ thuật truyện nhằm mục đích làm rõ ý nghĩa chi tiết việc thể nội dung tác phẩm t tởng tác giả - Cần đợc chi tiết kì ảo câu chuyện :

+ Phan Lang n»m méng råi th¶ rïa

+ Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp Linh Phi, đợc cứu giúp; gặp lại Vũ N-ơng, đợc sứ giả Linh Phi rẽ đờng nớc đa dơng

+ Vị N¬ng hiƯn lễ giải oan bến Hoàng Giang lung linh, huyền ảo lại biến

- ý nghĩ chi tiết huyền ảo:

+ Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có nhân vật Vũ Nơng: nặng tình, nặng nghĩa, quan tâm đến chồng con, khao khát đợc phụ hồi danh dự

+ Tạo nên kết thúc phần có hậu cho câu chuyện + thể ớc mơ lẽ công đời nhân dân + Tăng thêm ý nghĩa tố cáo thực xã hội * Về hình thức:

- Câu trả lời ngắn gọn, giải thích làm rõ yêu cầu đề - Các ý có liên kết chặt chẽ

- Tr×nh bày rõ ràng, mạch lạc Câu 28 Đoạn văn

Tình bộc lộ sâu sắc tình yêu làng lòng yêu nớc nhân vật ông Hai? Nhận xét nghệ thuật xây dựng tình huóng truyện tác giả?

Gợi ý:

(13)

một tình truyện đặc sắc , Tình truyện làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng quê tinh thần yêu nước người nông dân Đó tình ơng Hai tình cờ nghe được tin dân làng Chợ Dầu yêu quý ông trở thành Việt gian theo Pháp, phản lại kháng chiến, phản lại Cụ Hồ.

- Tình xét mặt thực hợp lý; mặt nghệ thuật tạo nên nút thắt câu chuyện Tình bất ngờ khiến ơng Hai đau xót, tủi hổ , day dứt xung đột tình yêu làng quê tinh thần yêu nước, mà tình cảm tha thiết, mạnh mẽ Đặt nhân vật vào tình ấy, tác giả làm bộc lộ sâu sắc hai tình cảm nói nhân vật cho thấy lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến chi phối thống tình cảm khác người Việt Nam thời kỳ kháng chiến

C©u 29 Đoạn văn

Vit on (khong câu) giới thiệu nét đời nghiệp Chế Lan Viên thơ "Con cị" Trong có dùng câu ghép (gạch chân câu ghép đó)

Gỵi ý:

* Về nội dung cần có ý sau

- ChÕ Lan Viªn (1920 – 1989) tªn khai sinh Phan Ngọc Hoan, quê Cam Lộ Quảng Trị nhng lớn lên Bình Định

- Trớc Cách mạng Tháng – 1945 ông tiếng phong trào “Thơ mới” với tập thơ “Điêu tàn” (1937)

- Trong 50 năm sáng tác, có nhiều tác phẩm gây đợc tiếng vang cơng chúng - Là tên tuổi hàng đầu thơ ca Việt Nam kỉ XX

- 1996, ông đợc Nhà nớc truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật - Bài thơ "Con cò" sáng tác năm 1962 In tập "Hoa ngày thờng Chim báo bão" (1967) Chế Lan Viờn.

Câu 30

Trong Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải viết : Ta làm chim hãt Ta lµm mét cµnh hoa. KÕt thóc Viếng lăng Bác, Viễn Phơng có viết :

Mai Miền Nam thơng trào nớc mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác.

a Hai bi thơ hai tác giả viết đề tài khác nhng có chung chủ đề Hãy t tng chung ú

b Viết đoạn văn khoảng câu phát biểu cảm nghĩ hai đoạn thơ

Gợi ý :

a Khác giống nhau: - Khác :

+ Thanh Hải viết đề tài thiên nhiên đất nớc khát vọng hoà nhập dâng hiến cho đời

(14)

+ Cả hai đoạn thơ thể ớc nguyện chân thành, tha thiết đợc hoà nhập, cống hiến cho đời, cho đất nớc, nhân dân… Ước nguyện khiêm nhờng, bình dị muốn đợc góp phần dù nhỏ bé vào đời chung

+ Các nhà thơ dùng hình ảnh đẹp thiên nhiên biểu tợng thể ớc nguyện

b HS chọn đoạn thơ để viết nhằm làm bật thể thơ, giọng điệu thơ ý tởng thể đoạn thơ

- Đoạn thơ Thanh Hải sử dụng thể thơ chữ gần với điệu dân ca, đặc biệt dân ca miền Trung, có âm hởng nhẹ nhàng tha thiết Giọng điệu thể tâm trạng cảm xúc tác giả : trầm lắng, trang nghiêm mà tha thiết bộc ạch tâm niệm Đoạn thơ thể niềm mong muốn đợc cống hiến cho đời cách tự nhiên nh chim mang đến tiếng hót Nét riêng câu thơ Thanh Hải đè cập đến vấn đề lớn : ý nghĩa đời sống cá nhân quan hệ với cộng đồng

- Đoạn thơ Viễn Phơng sử dụng thể thơ chữ, nhịp thơ vừa phải với điệp từ muốn làm, giộng điệu phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc Đó giọng điệu vừa nghiêm trang, sâu lắng, vừa thiết tha th tâm trạng lu luyến nhà thơ phải xa Bác Tâm trạng lu luyến nhà thơ muốn bên lăng Bác biết gửi lòng cách hố thân hồ nhập vào cảnh vật bên lăng : làm chim cất tiếng hót

Câu 31- Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” xây dựng xoay quanh tình huống truyện đơn giản mà tự nhiên Tình gì? Phân tích ý nghĩa của tình việc thể nhân vật chủ đề truyện

TL:

- Một điểm mấu chốt truyện ngắn xây dựng tình truyện

- Tình truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” gặp gỡ của người niên làm việc trạm khí tượng với bác lái xe hai hành khách chuyến xe - ông họa sĩ già cô kĩ sư lên thăm chốc lát nơi và nơi làm việc anh niên.

- Tình gặp gỡ hội thuận tiện để tác giả khắc họa “bức chân dung” nhân vật (anh niên) cách tự nhiên tập trung, qua quan sát nhân vật khác qua lời lẽ, hành động anh Đồng thới qua “bức chân dung” (cả sống suy nghĩ ) người niên , qua cảm nhận nhân vật khác (chủ yếu ông họa sĩ) anh người anh, tác giả làm bật chủ đề tác phẩm : Trong lặng lẽ ,vắng vẻ trên núi cao Sa Pa, nơi mà nghe tên người ta nghĩ đến nghỉ ngơi, có bao nhiêu người ngày đêm làm việc miệt mài, say mê cho đất nước.

Câu 32- Tên truyện “Lặng lẽ Sa Pa” gợi cho em điều mà tác giả muốn gửi gắm trong truyện gì?

TL: (Chú ý xem xét quan hệ tên truyện chủ đề truyện) - Lặng lẽ khơng khí bề ngồi cảnh vật

(15)

Trong Sa Pa lặng lẽ có người âm thầm, bình dị cống hiến cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc

- Từ đó, tác giả cịn muốn gợi suy nghĩ triết lí ý nghĩa cơng việc, cống hiến sức lao động miệt mài, tự giác người cho nghiệp chung Câu 33- Những nét nghệ thuật đắc sắc truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”?

- Trước hết, tác giả tạo dựng chất thơ sáng làm nên khơng khí sắc điệu riêng tốt lên từ hài hòa phong cảnh thiên nhiên đẹp lộng lẫy mơ màng Sa Pa với vẻ đẹp suy nghĩ, cảm xúc công việc nhân vật mối quan hệ họ

- Cốt truyện thật đơn giản, xoay quanh tình gặp gỡ bất ngờ ông họa sĩ già, cô kĩ sư trường với anh niên sống làm việc đỉnh Yên Sơn trạm khí tượng kiêm vật lí địa cầu Cuộc gặp gỡ diễn chốc lát đủ để nhân vật xuất hiện, gây ấn tượng gợi suy nghĩ, cảm xúc với nhiều âmvang

- Lựa chọn điểm nhìn trần thuật hợp lý, từ nhìn tâm trạng người họa sĩ già - nghệ sĩ nhiều trải chiêm nghiệm đời nghệ thuật – người thể suy nghĩ , tình cảm tác giả , nhân vật ơng họa sĩ có vai trò quan trọng đặc biệt truyện sau nhân vật chủ chốt anh niên

-Nhân vật xuất sau , qua lời kể nhân vật phụ có tác dụng làm cho người đọc có ấn tượng mạnh với nhân vật tị mị thích thú trực tiếp tiếp xúc với nhân vật

- Tất nhân vật không đặt tên (cả nhân vật chính): tác giả muốn vơ danh họ, bình thường hóa họ, muốn nói người lao động bình thường, phổ biến, thường gặp quần chúng nhân dân ta khắp nẻo đường đất nước Câu 34: Những tình truyện bộc lộ thật sâu sắc xúc động tình cha ơng Sáu bé Thu? Nhận xét nghệ thuật sáng tạo tình huống của tác giả?

-Truyện “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng thể tình cha sâu sắc ơng Sáu bé Thu hai tình huống:

+Tình thứ : tình

Cuộc gặp gỡ cha ông Sáu sau tám năm xa cách Trớ trêu thay, bé Thu không nhận cha Đến lúc em nhận biểu lộ tình cảm ơng Sáu phải ( chiến tranh làm cho họ xa chiến tranh khơng cho phép họ có điều kiện gặp lâu)

+Tình 2:

Ở khu cứ, ơng Sáu dồn hết tình cảm u thương vào việc làm lược ngà tặng Cây lược làm xong ơng hi sinh chưa kịp gửi lược cho con.( chiến tranh làm cắt đứt tình cảm cha với vật kỉ niệm chưa kịp trao)

(16)

xa cách chiến tranh Hai tình gắn kết lại thành mối tình có qua có lại : tình cha

-Nghệ thuật xây dựng tình truyện tác giả (đặc biệt tình thứ nhất) tạo bất ngờ mà tự nhiên , hợp lí

Câu 35:- Truyện “Chiếc lược ngà” kể theo lời trần thuật nhân vật nào? Cách chọn vai kể có tác dụng việc xây dựng nhân vật thể hiện nội dung tư tưởng truyện?

- Truyện chọn kể cách đặc biệt: người kể (tác giả) kể lại câu chuyện theo lời kể người khác (bác Ba)- cách kể truyện lồng truyện Truyện kể theo lời người bạn thân thiết ông Sáu, người chứng kiến cảnh ngộ éo le cha ông Cảnh ngộ gợi lên bao xúc động nhân vật kể chuyện , việc lúc cha anh Sáu chia tay: “Tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng, xé ruột gan người, nghe thật xót xa Đó tiếng “Ba” mà cố đè nén năm nay”, tiếng “Ba” vỡ tung từ đáy lịng Lịng trắc ẩn thấu hiểu hi sinh mà ông Sáu phải chịu khiến cho người kể chuyện “Bỗng thấy khó thở có bàn tay năm lấy trái tim”.

- Chọn cách kể chuyện có nhiều tác dụng: +Làm cho câu chuyện trở nên thật đáng tin cậy +Nhân vật nhìn nhận , đánh giá khách quan

+Người kể chuyện hoàn toàn chủ động điều khiển nhịp kể theo trạng thái cảm xúc mình, chủ động xen vào lời bình luận, suy nghĩ để dẫn dắt tiếp nhận người đọc , người nghe Ví dụ: đoạn “Trong đời kháng chiến mình, chứng kiến khơng biết chia tay chưa bị xúc động như lần ấy” “Cây lược ngà chưa chải mái tóc con, như gỡ rối phần tâm trạng anh”.

+Người kể kể linh hoạt, tự diễn với nhân vật

Câu 36 – Chi tiết “Chiếc lược ngà” có vai trị truyện?

-Chi tiết “chiếc lược ngà” (cũng lấy làm tên truyện) có ý nghĩa quan trọng tác phẩm “Chiếc lược ngà” nối kết hai cha ông Sáu bé Thu xa cách hai người, sau ông Sáu hi sinh Chiếc lược ngà biểu cụ thể tình u thương, nỗi nhớ mong ơng Sáu với trở thành kỉ vật thiêng liêng, thành biểu tượng tình cha sâu nặng

Câu 37

Câu : Cho câu thơ: a/Mặt trời mẹ em nằm lưng

(Nguyễn Khoa Điềm) b/ Ngày xuân em dài

(17)

Hai từ “mặt trời” “xuân” từ từ chuyển nghĩa lâm thời, từ chuyển nghĩa theo cách phát triển từ vựng? Chuyển nghĩa theo phương thức nào? (nêu trường hợp)

G.Ý

-“Mặt trời” chuyển nghĩa lâm thời , biện pháp tu từ ẩn dụ - so sánh ngầm đứa bé với mặt trời muốn mẹ đứa thành thiêng liêng cao quý nhất, thành lẽ sống, nguồn sống mẹ(như mặt trời bắp) Hơn mặt trời nằm lưng, vô gần gũi phần thể mẹ, mẹ sống làm việc -“Xuân” : Đây chuyển nghĩa theo cách phát triển từ vựng Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ “xuân”có nghĩa trẻ , tuổi trẻ

Câu 38 Đoạn văn:

a Truyn ngn Bn quê” xây dựng đợc tình độc đáo Đó tình nào? Xây dựng tình truyện tác giả nhằm mục đích gì? b Nêu chủ đề truyện?

Gỵi ý:

a Truyện Bến quê xây dựng hai t×nh huèng: - T×nh huèng thø nhÊt:

+ Khi trẻ, Nhĩ nhiều nơi Gót chân anh hầu nh đặt lên khắp xó xỉnh trái đất

+ Về cuối đời, anh mắc phải bệnh hiểm nghèo nên bị liệt tồn thân, khơng tự di chuyển dù nhích nửa ngời giờng bệnh Mọi việc phải nhờ vào vợ  Đây tình đầy nghịch lí để ngời ta chiêm nghiệm triết lí đời ngời

- T×nh huèng thø hai :

+ Phát vẻ đẹp bãi bồi bên sông liệt toàn thân, Nhĩ khao khát lần đợc đặt chân đến Biết khơng thể làm đợc, anh nhờ cậu trai thực giúp điều khao khát Nhng cậu trai lại sa vào đám đông chơi cờ bên hè phố, bỏ lỡ chuyến đị ngang ngỳa qua sơng

 Qua tình nghịch lí này, tác giả muốn lu ý ngời đọc đến nhận thức đời : Cuộc sống số phận ngời chứa đầy điều bất thờng nghịch lí , ngẫu nhiên, vợt dự định, ớc muốn toan tính Cuộc đời ngời thậ khó tránh đợc vịng vèo, chùng chình Và Nhĩ (chúng ta) cảm nhận thấm thía vẻ đẹp quê hơng ; tình yêu thơng đức hi sinh ngời thân ngời ta từ giã cõi đời

b Chủ đề tác phẩm :

Truyện ngắn Bến q phát có tính quy luật : Trong đời, ngời thờng khó tránh khỏi vịng vèo, chùng chình ; đồng thời thức tỉnh giá trị vẻ đẹp đích thực đời sống gần gũi, bình thờng mà bền vững

Câu 39/Sửa lỗi dùng từ hai câu sau:

a- Anh ta nhân vật đáng khả nghi

b- Người ta dự đoán chum có cách 3000 năm Gợi ý:

(18)

Ta sửa : - Anh nhân vật đáng nghi - Anh nhân vật khả nghi.

b/Người ta dự đốn chum có cách 3000 năm Dự đốn có nghĩa đốn trước tình hình, việc xảy tương lai Trong câu dùng dự đoán chưa xác (vì việc xảy rồi) Ta dùng từ “phỏng đốn”:

Người ta đoán chum có cách 3000 năm

Câu40/Vận dụng kiến thức học số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo câu (đoạn ) sau:

a- Khi tâm hồn ta rèn luyện thành sợi dây đàn sẵn sàng rung động trước vẻ đẹp vũ trụ, trước cao quý đời, người cách hịan tồn

(Thạch Lam – Theo dòng) b- Gậy tre , chông tre chống lại sắt thép quân thù.Tre xung phong vào xe tăng đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hy sinh bảo vệ người Tre, anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiến đấu!

(Thép – Cây tre Việt Gợi ý:

a- Phép tu từ ẩn dụ : dùng sợi dây đàn để tâm hồn cong người, nhằm nói đến tâm hồn nhạy cảm, dễ rung động trước sống

b- Phép điệp ngữ nhân hóa : từ tre, giữ, anh hùng lặp lặp lại nhiều lần tác giả nhân hóa tre, coi tre gười, cơng dân xả thân quê hương đất nước Ngoài tác dụng tạo nhịp nhàng cho câu văn, phép điệp ngữ cịn có tác dụng nhấn mạnh đến hình ảnh tre gần gũi với người hơn, gây ấn tượng với người đọc nhiều

Câu 41: Tóm tắt truyện ngắn "Chiếc lược ngà" Nguyễn Quang Sáng Câu 42: Tóm tắt truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" Nguyễn Thành Long Câu 43: Tốm tắt truyện ngắn " Làng" - Kim Lân

Câu 44: Tóm tắt truyện ngắn " Những ngơi xa xơi" - Lê Minh Kh Câu 45: Tóm tắt truyện ngắn " Bến quê" - Nguyễn Minh Châu

Câu 46: Ý nghĩa nhan đề truyện ngắn: "Làng", " Lặng lẽ Sa Pa" , "Chiếc lược ngà" " Bến quê", "Những xa xôi"

Câu 47: Ý nghĩa nhan đề thơ: Đồng chí, Ánh trăng, Tiểu đội xe khơng kính, Con cị, Mùa xn nho nhỏ

(19)

Ngày đăng: 17/05/2021, 02:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w