1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HD9NGLL

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hoaït ñoäng 1: Vaán ñeà giao löu : - Giaùo vieân lieân heä môøi moät hoaùc hai hoïc sinh tieâu bieåu cuûa tröôøng hoaëc choïn moät hoïc sinh cuûa lôùp, vôùi tö caùch laø ng[r]

(1)

Chủ đề hoạt động Tháng 09

THANH NIÊN HỌC TẬP – RÈN LUYỆN VÌ SỰ NGHIỆP

CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC

I.Mục tiêu giáo dục:

- Học sinh hiểu vai trị CNH - HĐH q trình xây dựng phát triển đất nước, xác định quyền trách nhiệm niên nghiệp CNH - HĐH.

- Biết xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện để thực bổn phận TN, hs phấn đấu trở thành cơng dân có ích cho tương lai

- Tích cực chủ động, tự giác học tập rèn luyện sẵn sàng tham gia hoạt động thanh niên học sinh trong nghiệp chung

II.Noäi dung:

- Giới thiệu đặc điểm cấp học để hs chủ động, tự tin bước vào năm học Tìm hiểu yêu cầu, nhiệm vụ năm học đầu cấp

- Tổ chức cho hs trao đổi phương pháp học tập tích cực trường THPT, học sinh lớp với số thầy cô trường

- Tìm hiểu số vấn đề Luật Giáo dục, đặc biệt vấn đề liên quan đến quyền trách nhiệm học sinh

III Tiến trình thực hoạt động:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động 1: Vị trí vai trị niên học sinh

trong nghiệp CNH – HĐH đất nước

a Mục tiêu, yêu cầu:

- Học sinh hiểu vai trị, vị trí nghiệp CNH – HĐH, hiểu

- quyền nghĩa vụ tham gia đóng góp cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước

- Có thái độ tin tưởng vào thành công nghiệp CNH – HĐH đất nước

- Xác định trách nhiệm để từ tích cực học tập rèn luyện

b Nội dung:

- CNH gì? Có thể xây dựng phát triển đất nước dựa vào sản xuất nông nghiệp không? Con người sống thời đại CNH – HĐH làm gì?

- Các nhóm thảo luận trình bày ý kiến bổ sung cho

(2)

- Vai trị CNH – HĐH q trình xây dựng phát triển đất nước gì?

- Các điều kiện để thực CNH – HĐH đất nước gì?

* Chia lớp thành nhóm để thảo luận vấn đề sau:

1. Tầm quan trọng CNH – HĐH xây dựng và phát triển đất nước? Có thể manglại cho nhân dân nói chung học sinh nói riêng gì? 2. Cần điều kiện người CNH –

HĐH?

3. Học sinh có vai trò, quyền nghóa vụ CNH – HĐH?

* Gợi ý: Có bạn cho hs cịn học có quyền hưởng chăm sóc, ko phải tham gia công việc chung, cần học tập tốt Em có đồng ý với ý kiến khơng? Tại sao?

2.Hoạt động 2: Trao đổi phương pháp học tập tích cực (PPHTTC) trường THPT.

a Mục tiêu:

- Học sinh hiểu ý nghĩa, tác dụng yêu cầu PPHTTC

- Có ý thức sẵn sàng giúp đỡ bạn, khắc phục khó khăn, học PPHTTC

- Biết vận dụng PPHTTC vào tiết học, môn học

b Nội dung:

- Sự cần thiết phải học tập theo PPHTTC - Thế PPHTTC? Cách thức thực

PPHTTC.

* Chia lớp thành nhóm để thảo luận: 1.

Những vấn đề PPHTTC.

Gv nêu mục đích, yêu cầu nội dung giao cho cán lớp điều khiển, thảo luận

* Gợi ý: Có bạn cho học cũ vừa đỡ mệt mà có hiệu Các bạn có trí với ý kiến khơng?

- Học sinh thảo luận trình bày ý kiến.

- Việc lựa chọn PPHT quyền người nên chọn PP hiệu để nâng cao kết học tập thân - Học sinh thảo luận nhóm rút kết luận, trình bày ý kiến chung.

(3)

Giáo viên khẳng định lại ý kiến thảo luận học sinh. 2.

Sử dụng PPHTTC môn học, tiết học cụ thể Giáo viên chia lớp thành nhóm.

Giáo viên cần tơn trọng ý kiến, để học sinh tự phát biểu.

- Những khó khăn gặp phải học theo PPHTTC * Mỗi hs viết thu hoạch PPHT thân chấm chéo thu hoạch

3.Hoạt động 3: Tìm hiểu vấn đề Luật Giáo dục

a Mục tiêu:

- Học sinh nắm quyền nghĩa vụ học tập mình, vấn đề

- Luật Giáo dục có liên quan trực tiếp đến quyền và trách nhiệm người học sinh

- Ý thức tơn trọng có trách nhiệm với việc thực Luật Giáo dục

- Thực vận động người xung quanh thực tốt điều Luật GD

b Noäi dung:

1.Tìm hiểu số vấn đề Luật Giáo dục 2.Định hướng cho học sinh vào điều liên quan tới học sinh.

Cho học sinh đọc chương V Luật GD, thảo luận về quyền - nhiệm vụ người hs.

* Kết thúc hoạt động: - Giáo viên chủ nhiệm đánh giá kết hoạt động học sinh

- Phổ biến nội dung Chủ đề Tháng 10

- Thảo luận cử đại diện trình bày ý kiến

V Kết thúc hoạt động:

- Kết luận luận điểm (Giáo viên) - Chuẩn bị tiết 2: Hội thi diễn thời trang

(4)

THANH NIÊN VỚI TÌNH BẠN

TÌNH YÊU

GIA ĐÌNH

I.Mục tiêu giáo dục:

- Nhận thức rõ giá trị tình bạn, tình yêu gia đình Học sinh có quyền kết giao với bạn bè, tơn trọng kết giao đó, đồng

- thời em xác định rõ trách nhiệm thân quan hệ bạn bè, tình yêu gia đình

- Rèn luyện kĩ ứng sử tình bạn, tình yêu, gia đình Bồi dưỡng tình cảm u q, gắn bó với gia đình Tơn trọng, thân thiện với bạn bè

II.Noäi dung:

- Tổ chức thi hỏi đáp tình bạn tình yêu Tổ chức hội thị người bạn gái đáng mến, lồng ghép nội dung giới tính

- Tổ chức thi ứng xử linh hoạt hình thức xử lý tình giao tiếp với bạn khác giới, gắn với nội dung phòng chống bóc lột lạm

- dụng tình dục vị thành niên III.Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

- Xây dựng thể lệ thi, nội dung yêu cầu thi để phổ biến cho học sinh chuẩn bị

- Chuẩn bị thi nội dung: chia thành đội, thi vòng, vòng hai đội, hai đội thắng vào vòng

- Chuẩn bị câu hỏi đáp án theo nội dung

Hoïc sinh:

- Chuẩn bị sẵn kiến thức cân thiết rèn cách trả lời trình bày cho lưu lốt - Trang trí lớp theo yêu cầu thi: có khoảng trống làm sân khấu

- Chuẩn bị tặng phẩm Cử chủ tọa chương trình ban giám khảo IV Tiến trình thực hoạt động:

THI HỎI ĐÁP VỀ TÌNH BẠN - TÌNH YÊU - GIA ĐÌNH

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Gíao viên cử học sinh làm người quản trị, chia

lớp thành nhóm để tham gia trị chơi.

* Kính thưa Giáo viên bạn thân mến Như biết:

- Ở lứa tuổi dậy bạn trải qua biến dổi thể, tâm lý tình cảm sâu sắc - Tình bạn khác giới đem lại cho

các bạn cảm xúc, suy nghĩ, mong nhớ niềm vui; dồng thời băn khoăn, lo lắng - Các bạn có nhiều thắc

(5)

- Giaó viên quan sát với vai trò tư vấn, hướng dẫn các em hoạt động

- Lắng nghe ý kiến nhóm tư vấn trường hợp học sinh trả lời chưa thoả đáng.

* Vòng thi thứ I:

Câu hỏi dành cho đội 1: Theo suy nghĩ quan niệm bạn, tình bạn gì? Và theo bạn, có loại tình bạn nào?

Câu hỏi dành cho đội 2: Các bạn nêu đặc điểm tình bạn tốt?

Câu hỏi dành cho đội 3: Dấu hiệu tình bạn khơng tốt lứa tuổi thiếu niên theo bạn

dấu hiệu gì? Câu hỏi dành cho đội 4: Tình bạn có ý nghĩa tích cực đời sống đặc biệt lứa tuổi thành niên?

* Các câu hỏi dành cho đội:

1 Tình bạn khác giới gì? Bạn có suy nghĩ tình bạn khác giới?

2 Những đặc điểm tình bạn khác giới gồm gì?

3 Theo ý kiến bạn, điều cần lưu ý quan hệ khác giới gì?

4 Theo bạn tình yêu gì? Và tình yêu khác giới với tình bạn khác nào?

Theo ý kiến bạn có loại tình yêu nào?

- thường bị la rầy, người lớn né tránh không muốn trả lời cho bạn nhỏ, chưa cần biết Các bạn bị sợ la rầy giữ im lặng không muốn hỏi Điều vê lâu dài có hại cho bạn

- Các bạn cần nhớ có thắc mắc, lo lắng, bạn nên tìm người chia giúp đỡ Các bạn cần cung cấp thông tin cần thiết để bạn tự bảo vệ Chính lý ấy, đến với hoạt động tháng 10 hôm nay, tìm hiểu qua thi hỏi đáp: “Thanh niên tình bạn tình yêu gia đình”.

- Người quản trò nêu thể lệ yêu cầu thi.

- Các đội tự giới thiệu mình.

- Các nhó lắng nghe ý kiến giáo viên nội dung.

V Kết thúc hoạt động:

(6)

Chủ đề hoạt động Tháng 11

THANH NIÊN VỚI TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC – TƠN SƯ

TRỌNG ĐẠO

I.Mục tiêu giáo dục:Giúp học sinh:

- Nhận thức rõ nội dung giá trị truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo - Có ý thức trách nhiệm giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp

- Biết cách ứng xử chuẩn mực với thầy cô, tình

- Kính trọng thầy giáo, tích cực, tự giác học tập để phát huy truyền thống II Nội dung:

- Giao lưu với học sinh tiêu biểu

- Viết dòng cảm xúc thầy cô Hoạt động kỷ niệm ngày Nhà Giáo Việt Nam.

III Chuẩn bị:

Giáo viên:

- Lên kế hoạch phân cơng cho học sinh ban hoạt động ngồi chuẩn bị tổ chức Cung cấp tài liệu cho học sinh.

- Hướng dẫn học sinh tổ chức 20 – 11 Phân công học sinh chuẩn bị câu hỏi. Học sinh:

- Lo trang trí, tặng quà, chuẩn bị giấy mời, mời đại biểu câu hỏi giao lưu - Viết dòng cảm xúc thầy nhà

IV Tiến trình thực hoạt động:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Hoạt động 1: Vấn đề giao lưu: - Giáo viên liên hệ mời hoác hai học sinh tiêu biểu trường hoặc chọn học sinh của lớp, với tư cách là người tiêu biểu

- Người mời phải chuẩn bị báo cáo

- Giáo viên xem xét, góp ý, bổ sung. - Giáo viên nêu ý nghĩa hoạt động.

- Giao cho cán lớp xây dựng chương trình giao lưu

- Giáo viên góp vui để vừa điều chỉnh các em, vừa tăng cường vai trò cố vấn

- Giáo viên nhận xét nêu ý nghĩa của hoạt động.

1 Giao lưu với học sinh tiêu biểu trường: - Thành lập Ban tổ chức chọn Người dẫn chương trình. - Người dẫn chương trình giới thiệu đại biểu, khách mời, tuyên bố lý do.

- Học sinh tiêu biểu trường lớp báo cáo kinh nghiệm trình phấn đấu thân, đặc biệt là học tập

- Các thành viên lớp đưa câu hỏi giao lưu Các đại diện tổ cho ý kiến:

+ Hỏi trực tiếp, hay nêu băn khoăn, thắc mắc để học sinh tiêu biểu trả lời

+ Các thành viên phát biểu

* Ví dụ: - Bạn học để đạt kết tốt? - Bí giúp bạn giải tập khó, …?

- Xen kẽ ý kién trao đổi vài hát, thơ thầy cô,

trao tặng phẩm nhỏ làm kỷ niệm

(7)

2.Hoạt động 2:

- Giáo viên điều chỉnh, nghiên cứu để điều chỉnh nội dung hoạt động phù hợp với lớp.

- Định hướng để học sinh chuẩn bị viết những dòng cảm xúc thân:

+ Gợi chủ đề cụ thể + Sưu tầm thơ, ca dao, hát …

- Giáo viên giúp học sinh giải đáp một số vấn đề mà em chưa hiểu hoặc hiểu chưa đúng.

- GV cho hồn thành dịng cảm xúc, viết thành tập san.

3 Hoạt động 3: Tổ chức kỷ niệm - Giáo viên định hướng nội dung cho

học sinh chuẩn bị

- Giao nhiệm vụ cho đội ngũ lớp tổ chức

- Phối hợp ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để tổ chức

- Giáo viên tham gia sinh hoạt với

học sinh, bày tỏ

tâm tư, tình cảm nhắn nhủ học sinh.

- Giáo viên nhắc nhở học sinh chuẩn bị cho hoạt

động

* Kết thúc:

- Cán lớp nhận xét tinh thần lớp, nêu tên cá nhân, tổ có ý kiến hay

- Phổ biến nội dung hoạt động tiếp để định hướng lớp chuẩn bị

2 Những dòng cảm xúc thầy cô giáo: a.Tổ chức:

- Chủ toạ giới thiệu đại biểu, thành phần tham gia, thông báo chương

trình hoạt động, nêu ý nghĩa buổi sinh hoạt

- Nêu ý nghĩa ngày 20 - 11 Nhờ học sinh tiêu biểu làm

Ban giám khảo.

- Chia đội: trình bày cảm xúc (3 phút) theo thứ tự bốc thăm

- Ban giám khảo công bố kết

- Văn nghệ: Các đội hát chủ đề, bình chọn tiết mục hay

- Các thầy, cô giáo phát biểu b.Kết thúc:

- Đánh giá trình điều hành

- Chọn lọc dòng cảm xúc in thành tập san

3 Kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11: a.Tổ chức :

- Chủ toạ giới thiệu đại biểu, nội dung chương trình - Đại diện học sinh nêu lịch sử ngày 20 - 11, nhắc lại truyền thống tốt

đẹp thầy trị nhà trường

*Tìm hiểu ý nghĩa, giá trị truyền thống tôn sư trọng đạo:

- Từng tổ cử đại diện trình bày suy nghĩ, quan niệm

- Thi “hái hoa dân chu” quanh đề tài * Tổ chức lễ kỷ niệm:

- Hát hát tập thể thầy cô

- Tặng hoa cho Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên môn - Phát biểu Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên môn - Đại diện Phụ huynh học sinh phát biểu, chúc mừng - Liên hoan văn nghệ, giao lưu

b.Kết thúc:Cán lớp đánh giá lại tình hình V Kết thúc hoạt động:

- Giáo viên nhận xét buổi sinh hoạt Ban hoạt động giờ tặng quà cho đội thắng

(8)

THANH NIÊN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG – BẢO VỆ TỔ QUỐC

I Mục tiêu: Giúp học sinh:

-Hiểu rõ trách nhiệm niên nghiệp xây dựng bảo vệ

- Tích cực chủ động, sẵn sàng tham gia hoạt động xây dựng, bảo vệ tổ quốc nhà trường, địa phương tổ chức

II Noäi dung:

-Tổ chức kỷ niệm ngày lễ lớn dân tộc Qua đó, hs xác định trách nhiệm cơng xây dựng, bảo vệ tổ quốc

- Đưa nội dung phòng chống tệ nạn xã hội vào hoạt động giáo dục học sinh, đặc biệt tệ nạn mại dâm ma túy

- Tổ chức thi tìm hiểu cơng tác bảo vệ môi trường địa phương, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh.

III Chuẩn bị: Giáo viên:

- Cung cấp cho học sinh tài liệu (ở thư viện trường) đội, ngày 22 - 12, môi trường, tệ mại dâm ma túy

- Phân công học sinh chuẩn bị đề tài mời đại biểu đội tham gia

- Tổ chức cho học sinh tìm hiểu cơng tác bảo vệ mơi trường trường, địa phương Học sinh:

- Viết chủ đề hùng biện, trang trí lớp chuẩn bị câu hỏi (ban hoạt động giờ) - Chuẩn bị tình tiểu phẩm, giải đáp câu hỏi

IV Tiến trình thực hoạt động:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi

chú 1 Hoạt động 1: Giáo viên giao cho học

sinh số chủ

đề để chuẩn bị thi hùng biện, chọn hình thức tọa đàm.

a Trường hợp hùng biện:

- Giáo viên cho lớp phân thành nhóm (theo đơn vị tổ)

- Giáo viên chọn Người dẫn chương trình, Ban giám khảo,

hướng học sinh nắm mục đích, thể lệ thi

- Giáo viên giao số chủ đề cho học sinh chuẩn bị:

+ Học sinh với lối sống lành mạnh + Trách nhiệm niên học sinh

trong công

xây dựng bảo vệ tổ quốc

1 Thảo luận trách nhiệm niên học sinh việc góp phần xây dựng đất nước:

a Trường hợp hùng biện: -Chia lớp làm đội (4 tổ)

- Người dẫn chương trình giới thiệu đại biểu (nếu có), nêu mục đích,

thể lệ thi, giới thiệu Ban giám khảo.

- Các đội lên trình bày phần thi tổ Yêu cầu phải nói, khơng

đọc, thời gian khơng phút

- Các đội trình bày xong, Ban giám khảo hỏi thêm hay câu hỏi phụ

* Ví dụ: Ngay năm nay, Nhà nước yêu cầu bạn tham gia niên tình nguyện, bạn làm nào?

(9)

+ Thanh niên với phong trào Đoàn.

+ Thanh niên với việc phòng chống tệ nạn xã hội

- Giáo viên hướng dẫn cho hsinh trả lời nội dung câu hỏi

- Quy định thi hùng biện, thời gian, quy cách thực

b Trường hợp tọa đàm:

- Giáo viên quy định hình thức, thể lệ tọa đàm

- Giáo viên kết luận, cần khẳng định sai, đội

tốt 2 Hoạt động 2:

- Giáo viên chuẩn bị tài liệu để cung cấp cho học sinh, xác

định nội dung cần thảo luận chuẩn bị kiến thức

trọng tâm cho học sinh thảo luận Soạn số tình

- Gợi ý cho hs khẳng định vai trò Đoàn Thanh niên.

- Hội ý với cán lớp cán Đồn để phân cơng

chuẩn bị nội dung

- Giáo viên tổng kết, đánh giá hiểu biết hsinh

3 Hoạt động 3:

- Giáo viên mời đại biểu địa phương tham gia

đội dự hay dân qn du kích (nếu có điều kiện)

- Giao cho lớp phối hợp Chi đoàn chủ trì hoạt động, gợi ý

cho học sinh chuẩn bị nội dung câu hỏi để trao đổi với

khách mời

- Giáo viên nhận thu hoạch học

Thời gian chuẩn bị phút, trình bày khơng q phút

- Người dẫn chương trình đề nghị Ban giám khảo cho điểm trực tiếp,

thư ký ghi điểm Chọn giải nhất, giải nhì, giải ba

b Trường hợp tọa đàm: - Vẫn chia lớp thành đội

- Lần lượt đội trình bày, thành viên đội bổ sung, thành

viên tổ khác chất vấn

2 Thanh niên nhiệm vụ phòng chống tệ nạn xã hội:

- Người dẫn chương trình nêu rõ mục đích, yêu cầu buổi tọa đàm

- Giới thiệu thành phần, trình tự, thể lệ, cử thư ký

- Chia đội thành hai bảng

- Nội dung: Trình bày tiểu phẩm thi kiến thức

- Ban giam khảo đánh giá, cho điểm

- Ở phần, Ban tổ chức cho xen kẽ văn nghệ

- Mời Giáo viên nhận xét, đánh giá

3 Kỷ niệm ngày Quốc phịng tồn dân 22 - 12 :

a Chuẩn bị:

- Kê bàn ghế, chuẩn bị số thơ, nhạc người lính, niên

xung phong Soạn câu hỏi để giao lưu, quà tặng

- Tìm hiểu đời - nghiệp Đại tướng Nguyễn Chí Thanh.

b Tổ chức hoạt động:

- Chủ tọa nêu mục đích lễ kỷ niệm, nêu lịch sử ngày 22 - 12

- Mời đồng chí đội nói chuyện Mời học sinh

phát biểu cảm nghó

- Trình diễn xen kẽ tiết mục văn nghệ - Tặng quà cho đại biểu tham dự c Kết thúc hoạt động:

- Chủ tọa khẳng định lại ý nghĩa ngày 22 - 12 Trách nhiệm người

- Mỗi học sinh viết thu hoạch

4 Báo cáo thu hoạch hoạt động tìm hiểu mơi trường địa phương

(10)

sinh sau tọa đàm, đánh giá 4 Hoạt động 4:

- Giáo viên thông báo cho học sinh nội dung công tác

tìm hiểu bảo vệ mơi trường Phát động việc vẽ tranh, ảnh

- Quy định hình thức báo cáo thời gian hồn thành

chụp số tranh ảnh

- Viết nhiều bài, ảnh để làm báo tường Vẽ số tranh biếm họa

- Chuẩn bị hình thức báo cáo thu hoạch: miệng giấy

(11)

Chủ đề hoạt động Tháng

01

THANH N

IÊN

VỚI VIỆC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC

I.Mục tiêu giáo dục:

• - Giúp học sinh hiểu em có quyền thu nhận thông tin nâng cao hiểu biết giá trị di sản văn hóa, truyền

thống văn hóa địa phương, đất nước

• - Giúp em phân tích đánh giá giá trị di sản văn hóa truyền thống văn hóa • - Giáo dục học sinh có thái độ tơn trọng quan tâm tới việc bảo vệ di sản văn hóa địa phương, đất nước

II Noäi dung:

- Quan niệm di sản văn hóa: Hiểu khái niệm di sản văn hóa số điều luật có liên quan

•- Giá trị khoa học, lịch sử, nghệ thuật di sản văn hóa: Phản ánh trình độ đất nước, sắc, chế độ trị giai đoạn

•- Quyền trẻ em thừa hưởng di sản văn hóa: Được thể Điều 3, 13, 30 Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em.

III Chuẩn bị: 1 Giáo viên:

- Tìm hiểu số thơng tin di sản văn hóavật thể phi vật thể địa phương, đất nước

- Đọc tìm hiểu Điều 30, 31 (SGV/ 141 + 142) quyền trẻ em Công ước Liên Hợp Quốc.

- Gợi ý khuyến khích học sinh tự tìm hiểu chủ đề qua phương tiện truyền thông Xây dựng số câu hỏi thảo luận

2 Hoïc sinh:

- Từng tổ phân cơng tìm hiểu, lựa chọn, xếp thơng tin di sản văn hóa và số Điều Công ước LHQ quyền trẻ em

• - Mỗi tổ cử đại diện trình bày ý kiến Ban cán phân cơng học sinh trang trí lớp, chuẩn bị số tiết mục văn nghệ

IV Tiến trình thực hoạt động:

TÌM HIỂU DI SẢN VĂN HÓA

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú

* Chuẩn bị tờ giấy cỡ lớn (giấy lịch) theo mẫu:

1 (dán giấy che chữ lại)

2

Chơi trò chơi “Con số may mắn” - Nếu học sinh chọn số may mắn, nhóm

học sinh hiển nhiên có 2 điểm

- Nếu học sinh chọn số thông thường (không may

(12)

1. ĐỀN THỜ BÁC

Chín chữ cái, di tích lịch sử thuộc tỉnh Hậu Giang

* Gợi yù : Gợi nhớ Người cha già dân tộc.

2. CON SỐ MAY MẮN 2 điểm

3. BẾN NINH KIỀU

Mười chữ cái, niềm tự hào người dân Cần Thơ * Gợi yù : Bạn nhìn thấy tượng đài Bác Hồ, du

thuyền, hay ngồi hóng mát cạnh bờ sơng

4. CA CỔ

Bốn chữ cái, loại hình nghệ thuật miền Tây Nam Bộ * Gợi yù : Lệ Thủy nghệ sĩ thành công lĩnh vực MC: Với bến Ninh Kiều, Đền Thờ Bác, câu giọng cổ cải lương Nam Bộ số di sản văn hóa

Việt Nam nói chung miền Tây Nam Boä nói riêng Buổi thảo luận hơm với chủ đề “Tìm hiểu di sản văn hóa” giúp bạn hiểu sâu di sản văn hóa, biết rõ quyền

hsinh di sản - Yêu cầu cá nhân trả lời

- Nếu chưa đủ ý, MC yêu cầu đại diện tổ trả lời

- Yêu cầu cá nhân trả lời - Yêu cầu đại diện nhóm trả lời (đã phân công trước)

Nếu mà

không cần gợi ý 2 điểm Nếu cần gợi ý trả

lời 1 điểm * Thảo luận

- Khái niệm di sản văn hóa? - Hãy nêu tên di sản văn hóa

mà bạn biết?

- Có thể phân chia di sản văn hóa

thành loại?

- Bạn cho ví dụ hai loại di sản văn hóa này?

- Bạn tìm hiểu di sản văn hóa chưa? Hãy

mô tả lại cho lớp nghe? - Theo bạn, di sản văn hóa mà bạn A vừa kể di

sản văn hóa vật thể hay phi vật thể? Taïi sao?

- Hãy cho biết quyền trẻ em di sản văn hóa

- Trách nhiệm học sinh phải làm để bảo vệ

bảo tồn di sản văn hóa

truyền thống văn hóa

địa phương?

- Di sản thường hiểu tài sản q khứ để lại Đó hình địa danh văn hóa thiên nhiên, đồ vật cổ, nơi diễn hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo hay di tích lịch sử có giá trị mặt vật chất, tinh thần

- Bao gồm di sản văn hóa phi vật theå di sản văn hóa vật theå

V Kết thúc hoạt động:

(13)

Chủ đề hoạt động tháng

02

THANH NIEÂN

VỚI LÍ TƯỞNG CÁCH MẠNG

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp hs

- Nhận thức đắn lí tưởng cách mạng mà Đảng vạch ra: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”

- Có hồi bão, ước mơ cho tương lai mình, có kế hoạch tâm phấn đấu để thực ước mơ

- Tích cực, chủ động học tập rèn luyện, phát triển lực tự khẳng định, hoàn thiện thân

II.NỘI DUNG:

- Tổ chức hs nghe thơng báo tình hình phát triển KT - XH địa phương, đất nước; đặc biệt từ có sách khốn nơng nghiệp

- Nhắc lại khắc sâu để học sinh ghi nhớ ý nghĩa đời Đảng Cộng sản Việt Nam - Tổ chức hoạt động văn nghệ ca ngợi Đảng Cộng sản Việt Nam để học sinh thêm yêu mến, tin tưởng vào Đảng

III.TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT DỘNG CỦA HS

1 Hoạt động 1: Nghe thông báo tình hình phát triển KT - XH địa phương, đất nước

a Mục tiêu, yêu cầu:

- Giúp hs hiểu phải có quyền biết bước phát triển KT - XH địa phương, đất nước

- Có thái độ tin tưởng vào thắng lợi chủ trương, sách Đảng Nhà nước

- Có hành động thiết thực thể tin tưởng, phấn khởi tự hào học tập, rèn luyện

b Noäi dung:

1. Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế: sản lượng Cơng nghiệp, Nơng nghiệp…

2. Tìm hiểu tình hình phát triển xã hội: phúc lợi xã hội, văn hóa giáo dục, …

c Tổ chức:

- Mời đồng chí lãnh đạo Đảng quyền địa phương nói chuyện với học sinh

- Tập hợp học sinh nghe nói chuyện tình hình phát triển KT – XH

- Nêu số liệu thực tế như: GDP, thu nhập bình quân đầu người, mức đầu tư GD,…

(14)

* Yêu cầu học sinh viết thu hoạch cảm nghĩ thay đổi ngày tốt đẹp

quê hương, đất nước

2 Hoạt động 2: Tọa đàm “Thanh niên với lí tưởng cách mạng”

a Mục tiêu:

- Học sinh có quyền hiểu cần phải hiểu rõ lí tưởng cách mạng mà Đảng ta ra:

“Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.

- Có thái độ tin tưởng tuyệt đối vào lí tưởng cách mạng mà Đảng ta

- Quyết tâm học tập rèn luyện lí tưởng cách mạng, trước hết tích cực học tập

hoạt động Đoàn niên

b Noäi dung:

1. Nhắc lại cho học sinh biết trình đời phát triển ĐCSVN

2. Nêu rõ mục tiêu xây dựng đất nước: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn

minh cụ thể hóa lí tưởng cách mạng Đảng

* Gợi yù cho học sinh thảo luận:

- Thế dân giàu? Tại dân có giàu nước mạnh? Nhà nước ta làm

dân giàu, nước mạnh? Tại nước phải mạnh? Thế xã hội công bằng, dân chủ, văn

minh?

- Từ em xác định: Để đạt mục tiêu mà Đảng vạch ra, cơng dân phải làm

gì? Học sinh phải làm để góp phần đạt mục tiêu đó?

3 Hoạt động 3:Hát hát Đảng, Đồn

a Mục tiêu:

- Học sinh biết thêm số hát biết hát hát ca ngợi Đảng, ca ngợi Đoàn

- Phấn đấu, tự hào thêm tin yêu vào Đảng, Đoàn yêu sống, say mê học tập

- Tích cực học tập lấy thành tích chào mừng ngày 03 - 02 hướng tới kỉ niệm 26 – 03.

b Noäi dung:

Phát động phong trào sưu tầm tập hát hát ca ngợi Đảng, ca ngợi Bác Hồ, Đoàn

TNCSHCM như: Lá cờ đỏ, Thanh niên làm theo lời Bác, Mùa xuân dâng Đảng, ……

Tổ chức cho học sinh thi hát hội diễn văn

- Học sinh thảo luận nhóm rút kết luận, trình bày ý kiến

(15)

nghệ

c Tổ chức:

B1: Người dẫn chương trình giới thiệu mục đích, ý nghĩa thể lệ hội diễn, giới thiệu Đại

biểu, Giám khảo, Thư kí. Sau đó, cơng bố chương trình hội diễn

B2: Ban Giám khảo chấm điểm ban Thư kí tổng kết

B3: Người dẫn chương trình cơng bố kết hội diễn

* Kết thúc hoạt động:

- Giáo viên chủ nhiệm tổng kết, nhận xét tinh thần thái độ tham gia học sinh,

tuyên dương em tích cực Đánh giá trình chuẩn bị kết thi học sinh.

- Phổ biến nội dung Chủ đề Tháng 03.

Chủ đề họat động tháng

03

THANH NIEÂN

(16)

I.Mục tiêu giáo dục:

- Nhận thức ý nghĩa quan trọng vấn đề lập nghiệp thân, hiểu học sinh có quyền tham gia tìm hiểu ngành

nghề có quyền thu nhận thơng tin việc lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai

- Nắm kĩ cần thiết tổ chức họat động tìm hiểu ngành nghề, có kĩ biểu đạt ý kiến vấn đề lập nghiệp

- Tôn trọng ý kiến bạn, tự tin trình bày quan điểm

II Noäi dung:

- Thảo luận chuyên đề “Bạn nghĩ vấn đề lập nghiệp?” - Thi tìm hiểu ngành nghề

IV Tiến trình thực hoạt động:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1. Hoạt động 1:Bạn nghĩ vấn đề lập nghiệp?

a Công tác chuẩn bị:

- Gợi ý cho đội ngũ cán lớp phối hợp với ban chấp

hành chi đoàn xây dựng nội dung thảo luận

- Các tổ học sinh chuẩn bị nội dung thảo luận, phân công

chuẩn bị ý kiến

b Tổ chức họat động:

* Gợi yù số tập, câu hỏi để tổ thảo luận:

- Theo em, học sinh lớp 10 có cần quan tâm tới vấn đề

lập nghiệp không? Vì sao?

- Em biết phong trào lập nghiệp niên

nay?

- Khi chọn nghề cho thân cần lưu ý điều gì?

- Có ý kiến cho rằng: “Nghề nghiệp của thân

cha mẹ định, miễn có nhiều tiền” Em suy

nghó ý kiến này?

2. Hoạt động 2: Tìm hiểu ngành nghề

a Công tác chuẩn bị:

- Tìm hiểu ngành nghề xã

- Cán lớp phổ biến yêu cầu, nội dung để tổ chuẩn bị

tiến hành

- Giao cho tổ - người làm nồng cốt cho buổi thảo luận

- Dự kiến số tình hay, số tập để giải

buổi thảo luận

- Chuẩn bị số hát nói số nghề xã hội

- Từng cá nhân phát biểu quan điểm - Tổ trưởng tập hợp ý kiến lại

- Trên sở ý kiến trên, tổ chọn từ - người đại diện

cho tổ để trao đổi ý kiến với lớp

- Trình bày số hát có liên quan đến nghề nghiệp

xã hội

- Mỗi học sinh tự tìm hiểu ngành nghề xã hội để

chuẩn bị ý kiến phát biểu, xây dựng cho ước mơ

nghề tương lai

(17)

hội để có tư liệu giới thiệu cho học sinh

- Gợi ý để học sinh tự tìm hiểu sách báo tài liệu có đề cập

ngành nghề khác hỏi người lớn

- Xây dựng số câu hỏi thảo luận: + Em hiểu biết nghề? + Mỗi nghề có lợi ích cho thân người lao động?

+ Nêu tên số nghề mà em biết? + Ước mơ em sau làm nghề gì? Vì em chọn

nghề đó?

+ Trước mắt em phải làm đề đáp ứng

việc chọn nghề cho thân?

b Tổ chức hoạt động:

- Nêu vấn đề để học sinh thảo luận

- Gợi ý cho học sinh thảo luận

- Mời phụ huynh tham gia phát biểu ý kiến

** Kết thúc họat động: Tóm tắt kết thảo luận

nhấn mạnh học sinh có quyền tiếp nhận thơng tin

từ nhiều nguồn ngành nghề xã hội, có quyền

bày tỏ quan điểm vấn đề lập nghiệp

động tìm hiểu

- Chuẩn bị trang trí lớp: tranh ảnh nghề, viết,

thơ, hát trình bày xung quanh lớp để bạn có

thể xem

- Cử chủ tọa chương trình với Giáo viên chủ nhiệm, cử

thư kí ghi chép

- Chuẩn bị số tiết mục văn nghệ

- Đại diện tổ phát biểu ý kiến

- Lớp thảo luận, nêu ý kiến khác việc tìm hiểu nghề

hiểu biết nghề xã hội

- Học sinh phát biểu cảm tưởng sau

tham gia thảo luận nghe ý kiến bạn

Chủ đềhoạt động Tháng

04

(18)

VỚI HỊA BÌNH – HỮU NGHỊ – HỢP TÁC

I.Mục tiêu giáo dục:

- Nhằm giúp học sinh có nhìn đắn hồ bình, hữu nghị hợp tác quốc tế - Học sinh hiểu khái niệm: hồ bình, hợp tác quốc tế

II Chuẩn bò:

Giáo viên: Chuẩn bị sơ lựơc chương trình hoạt động, phân cơng học sinh chuẩn bị nội dung liên quan

Học sinh: Ban hoạt động ngồi phân cơng xắp xếp bàn ghế, trang trí, chuẩn bị cho hoạt động tổ chức điều hành lớp cụ thể

III Tiến trình thực hoạt động:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú

1 Hoạt động 1: Trị chơi tìm hiểu chữ

a Chuẩn bị: Chia học sinh làm tổ

- Cho học sinh chuẩn bị nhà trước theo tổ nội dung ô chữ liên

quan vấn đề: hồ bình, hữu nghị hợp tác (thi với nhau: tổ đố

chéo để tìm đội thắng)

- Chọn học sinh có khả dẫn chương trình

b. Tổ chức hoạt động:

- Hướng dẫn học sinh cách tổ chức tìm chữ - Mục đích tìm chữ đề học ý nghĩa chủ đề

c Kết thúc hoạt động:

- Giáo viên nhận xét, rút khái niệm cho

học sinh

- Giáo viên thông báo kết đội thắng

2 Hoạt động 2: Toạ đàm chủ đề “Hồ bình, hữu nghị hợp tác

quoác tế”

a Chuẩn bị:

- Phân công học sinh tìm hiểu thông tin mạng, sách báo, truyền

hình… theo chủ đề học

- Những tình hình kinh tế - xã hội địa phương, đất nước, số

nước có liên quan…

- Những thơng tin an ninh khu vực giới

b Tổ chức hoạt động:

Theo dõi tổ trình bày

- Các tổ viết nội dung đố ô chữ trước nhà theo nội

dung giao lên giấy cứng, che chữ (bí mật)

- Băng keo mặt…

- Người dẫn chương trình giới thiệu đội thi với

- Các tổ thi với nhau, đưa chữ tổ cho tổ

bạn giải

- Học sinh ghi nhớ khái niệm

- Học sinh cử bạn nhóm tìm hiểu thơng tin

qua: mạng, báo chí, truyền hình… - Chuẩn bị, tập hợp nội dung cử đại diện báo cáo cho tổ

trước lớp

- Các tổ báo cáo trước lớp - Các tổ, thành viên khác hỏi thắc mắc, tranh luận………… - Tổ trình bày trả lời

(19)

c. Kết thúc hoạt động:

Nhận xét, bổ sung thêm kiến thức thiếu…

3 Hoạt động 3: Thi hát nội dung hồ bình, hữu nghị hợp tác

a. Chuẩn bị:

- Các đội tìm hiểu hát có chủ đề

- Chuẩn bị giấy caston, băng keo maët…

b Tổ chức hoạt động:

- Chia đội thi hát xung quanh chủ đề hồ bình, hữu nghị hợp

tác (3 hình thức, tùy thuộc điều kiện lớp mà áp dụng hình

thức cho phù hợp)

- Thi nghe câu hát đoán hát

- Cử học sinhdẫn chương trình, hai học sinh làm giám khảo

học sinh làm thư ký

c Kết thúc hoạt động:

Giáo viên thông báo kết đội, đội thắng …

- Làm theo yêu cầu Giáo viên đưa

- Học sinh chuẩn bị thi với

- Ban hoạt động nề nếp đưa đoạn hát

bất kỳ, đội trả lời đội xung phong trước có

quyền trả lời

- Ban nề nếp chuẩn bị đoạn hát có nội

dung theo chủ đề, đội cử bạn tham gia truyền

thông tin hành động bạn cuối nói lại nội

dung hiểu, (gần giống hình thức Tam

thất bản)

V Kết thúc hoạt động:

- Ban hoạt động tổng kết lại tất phần làm lớp, nhận xét tiết học, thông báo kết quả, đội thắng

- Mời Giáo viên chủ nhiệm nhận xét trao quà cho đội thắng

(20)

THANH NIÊN VỚI BÁC HỒ

I.Mục tiêu giáo dục:

- Nhận thức công lao to lớn Bác Hồ dân tộc, tình cản Bác dành cho hệ trẻ Xác định trách nhiệm

thanh niên học sinh việc học tập rèn luyện để đền đáp công lao Bác Hồ

- Tự hào, kính trọng, biết ơn Bác Hồ hệ cha anh hy sinh xương máu để bảo vệ xây dựng đất nước

- Tích cực học tập, rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại

II Chuaån bị: 1 Giáo viên:

- Giáo viên chuẩn bị số câu hỏi để học sinh trao đổi buổi sinh hoạt - Giao cho đội ngũ cán lớp thiết kế chương trình nội dung hoạt động

- Giáo viên giao cho BCH Chi đoàn phối hợp với cán lớp chủ trì tọa đàm

2 Học sinh:

- Từng tổ phân cơng sưu tầm tư liệu theo yêu cầu Giáo viên để chuẩn bị trao đổi - Xây dựng chương trình, cử người điều khiển chương trình, cử người ghi chép

- Chuẩn bị hát, thơ ca ngợi Bác Hồ

IV Tiến trình thực hoạt động:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú

1 Hoạt động 1: Tọa đàm công lao Bác Hồ dân tộc

- Giáo viên gợi ý câu hỏi:

+ Theo bạn, Bác Hoà có cơng lao to lớn dân tộc

theá nào? Cho ví dụ

+ Phát biểu đời nghiệp cách mạng Bác Hồ?

+ Bác Hồ tìm đường cứu nước vào thời gian nào?

+ Kể ví dụ vai trò lãnh đạo Bác hai kháng

chiến chống Pháp chống Mó?

- Giáo viên chốt lại ý kiến để khắc sâu tình cảm nhận thức

hoïc sinh.

2 Hoạt động 2: Hát ca dâng Bác - Giáo viên yêu cầu học sinh lên trình bày theo giới

thiệu người dẫn chương trình

- Giáo viên yêu cầu học sinh tổ chức trò chơi âm nhạc

- Giáo viên chia tổ đội thi với

- Người điều khiển chương trình hướng dẫn tọa đàm

theo câu hỏi mà Giáo viên đặt - Đại diện tổ trình bày ý kiến nên kết hợp giới

thiệu tài liệu sưu tầm để minh họa

- Hoïc sinh khác bổ sung

- Học sinh lên trình bày - Học sinh nghe người dẫn chương trình phổ biến

thể lệ cách chơi: đốn tên hát đoán tác giả

- Cả lớp hát tập thể

(21)

nhau

3 Hoạt động 3: Lời Bác dạy niên - Giáo viên đưa câu hỏi:

+ Tại nói niên lực lượng tiên phong

hoạt động tập thể, xã hội?

+ Cho ví dụ lời dạy Bác niên?

+ Lời dạy Bác có ý nghĩa nào? + Vị trí, vai trị niên thời kỳ đổi đất

nước?

+ Nhiệm vụ niên gì? - Giáo viên yêu cầu số bạn có thành tích học tập cao lên

trình bày kinh nghiệm - Giáo viên nhận xét hoạt động lớp

- Giáo viên nói lời chúc với lớp cuối năm học

mình

- Học sinh thảo luận vị trí, vai trị niên cử

đại diện trình bày - Học sinh trả lời

- Đại diện học sinh lên trình bày kinh nghiệm

Ngày đăng: 16/05/2021, 18:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w