(Thảo luận nghiên cứu khoa học) Ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên

38 784 1
(Thảo luận nghiên cứu khoa học) Ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Thảo luận nghiên cứu khoa học) Ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên (Thảo luận nghiên cứu khoa học) Ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên (Thảo luận nghiên cứu khoa học) Ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên (Thảo luận nghiên cứu khoa học) Ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên (Thảo luận nghiên cứu khoa học) Ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên (Thảo luận nghiên cứu khoa học) Ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên

TÓM TẮT Cùng với phát triển kinh tế, giáo dục Việt Nam có bước phát triển không ngừng cho phù hợp với xu hội nhập giới Khơng nằm ngồi xu đó,đại học Thương Mại sở giáo dục uy tín địa bàn Hà Nội nay.Mục tiêu nhà trường đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao , bước đáp ứng chuẩn khu vực quốc tế Kết học tập tiêu chí để đánh giá trình độ sinh viên Bài viết xây dựng mong muốn phản ánh ảnh hưởng việc làm thêm đến sinh viên trường Thông qua nghiên cứu định tính định lượng, nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng việc làm thêm : thời gian, sức khỏe, kỹ mềm , đồng thời đưa số giải pháp giúp sinh viên hạn chế ảnh hưởng xấu việc làm thêm tác động đến sinh viên MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong năm gần xã hội thay đổi ngày với tốc độ chóng mặt Nó bị ảnh hưởng luồng tư tưởng khắp nơi xâm nhập vào Vì mà xã hội ngày phát triển bên cạnh làm thay đổi tư tưởng, lối sống nhiều người Đặc biệt đây, vấn đề quan tâm đến lối sống sinh viên ngày Nói đến sinh viên Việt Nam tức nói đến hệ trẻ tràn đầy sức sống sức sáng tạo Họ nắm tay tri thức thời đại, chìa khóa mở cánh cửa cho tiến xã hội nói chung phát triển đất nước nói riêng Về mặt số lượng, sinh viên lực lượng không nhỏ Về mặt chất lượng, sinh viên lớp người trẻ đào tạo toàn diện đầy đủ nhất, bao gồm chuyên ngành học khắp lĩnh vực tự nhiên, xã hội, khoa học chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố: chuyên ngành học, khu vực sinh sống học tập, lối sống sinh viên Việt Nam nhìn chung đa dạng phong phú Nhưng xã hội ngày văn minh đại, công nghệ thông tin ngày phát triển công hội nhập với giới ngày cao, đời sống người ngày nâng cao đặt cho sinh viên, tầng lớp tri thức, giới trẻ ngày nhiều thử thách Khi mà văn hóa phương Tây, du nhập vào Việt Nam, có điều tốt đẹp khơng giá trị văn hóa khơng thích hợp với tư tưởng, truyền thống phương Đơng, câu hỏi đặt sinh viên, tầng lớp tri thức thích ứng với mơi trường mới? Họ chọn lọc hay, đẹp phù hợp với thân hay học theo xấu không phù hợp để đánh truyền thống tốt đẹp dân tộc Việc làm thêm khơng cịn tượng nhỏ lẻ mà trở thành xu Nó gắn chặt với đời sống sinh viên cịn ngồi ghế nhà trường Khơng mục đích tăng thêm thu nhập mà cịn giúp sinh viên tích lũy nhiều kinh nghiệm, trải nghiệm thực tế, học hỏi từ thực tế nhiều Vốn dĩ việc làm thêm xu kinh tế thị trường cạnh tranh mạnh mẽ, kiến thức xã hội kiến thức thực tế ảnh hưởng lớn đến khả tư khả làm việc sinh viên sau tốt nghiệp Tuy nhiên, kết học tập tương đối tốt, khái niệm tích lũy dồi dào, có đạt hay khơng tùy vào khả xếp, cân đối thời gian học làm thân họ Bởi làm thêm nghĩa bạn phải chấp nhận quỹ thời gian eo hẹp, áp lực khó khăn gặp phải sống làm thêm Thế nên việc nhóm định chọn đề tài muốn rõ thêm thực trạng sinh viên TMU diễn nào, để hiểu rõ thêm vấn đề tìm cách khắc phục hạn chế trau dồi điểm tốt mà mang lại, để bạn sinh viên vừa làm thêm mà vừa có kết học tập tốt nhất, kết hợp lý thuyết thực hành để phục vụ thêm cho tương lai Mục đích mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Kết nghiên cứu sở thực tế giúp cho trường đại học Thương mại có thêm để hỗ trợ cho sinh viên có hồn cảnh khó khăn vừa học vừa làm thêm sinh viên Trường ĐH Thương Mại Bên cạnh đó, chúng tơi mong muốn giúp sinh viên nhận vấn đề đưa cách giải hiệu phù hợp với thân để có kết học tập tốt 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu 1: So sánh sinh viên làm thêm sinh viên không làm thêm kết học tập từ rút kết luận sinh viên làm thêm có ảnh hưởng đến kết học tập hay không so với sinh viên không làm thêm Mục tiêu : Nếu có ảnh hưởng phải làm rõ ảnh hưởng yếu tố lớn Câu hỏi Có hay khơng sinh viên làm thêm ảnh hưởng đến kết học tập so với sinh viên khơng làm thêm ? Đi làm thêm có ảnh hưởng điểm trung bình sinh viên hay khơng ? Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng khảo sát: ảnh hưởng việc làm thêm đến kết học tập - Khách thể nghiên cứu: sinh viên trường đại học Thương Mại - Phạm vi nghiên cứu: trường đại học Thương Mại II TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Hiện nay, kết học tập sinh viên vấn đề nghiên cứu quan tâm Các nhân tố tác động đến kết học tập sinh viên có vơ vàn nghiên cứu nghiên cứu sâu ảnh hưởng nhân tố khơng nhiều ví nghiên cứu “ Ảnh hưởng việc làm thêm đến kết học tập sinh viên” Nhóm nghiên cứu Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh có đặt giả thuyết nghiên cứu “ Đi làm thêm có ảnh hưởng đến kết học tập hay khơng “ Nhóm thu thập liệu thứ cấp điểm trung bình học tập sinh viên, xử lý liệu cơng thức tính điểm trung bình , kết cho thấy điểm trung bình nhóm sinh viên không làm thêm ( ~6,66 ) cao điểm trung bình nhóm làm thêm (~ 6,19) Điều minh chứng cho giả thuyết ban đầu đặt Mặt khác , theo khảo sát, mức độ ảnh hưởng tới việc học công việc khác , có 11 sinh viên tổng số 83 sinh viên cho không áp lực ; mức độ giúp ích thu thập kinh nghiệm 35%, kiến thức 5% giao tiếp 21% Trong nghiên cứu “ Nữ sinh viên với việc làm thêm “ tác giả Trần Thu Hương khoa Tâm lý học trường Đại học KH Xã hội Nhân văn có trích lời sinh viên khoa Đông phương :” Việc làm thêm giúp sinh viên khơng sống ì Sau này, xin việc làm người trở nên linh hoạt, có kinh nghiệm xã hội “ Mặt khác, nghiên cứu tác giả ảnh hưởng việc làm thêm tới vấn đề học tập thể thông qua việc sử dụng thời gian họ : có 43,9% sinh viên làm thêm thường không cố định giấc, 19,4% sinh viên làm vào dịp nghỉ, 33,7% sinh viên làm việc ngồi hành 3% sinh viên làm hành Bài nghiên cứu sử dụng nghiên cứu định lượng chủ yếu thông qua số thống kê việc sử dụng phiếu khảo để điều tra, bảng câu hỏi để vấn Nghiên cứu vấn đề làm thêm sinh viên, Nguyễn Xuân Long cho phải tìm hiểu “ thời gian học vào thời gian làm thêm sinh viên xếp ? “ Thực tế nghiên cứu, có tới 52,2% làm thêm kì thi diễn ra, 3,7% sinh viên làm thêm Ảnh hưởng việc làm thêm đến kết học tập (2006) Nhu cầu làm thêm sinh viên ĐH Ngoại ngữ- ĐHQGHN: Thực trạng giải pháp(2009) Thêm nghiên cứu Đại học Cần Thơ , để đạt mục đích nhóm sử dụng phương pháp phân tích : thống kê mơ tả, phân tích ANOVA, kiểm định T với mẫu cặp, phân tích chéo để kiểm định mẫu Cũng nghiên cứu trước , kết việc làm thêm ảnh hưởng tới kết sinh viên Đặc biệt số làm thêm có tác động ngược chiều tới kết quả, số nhiều ảnh hưởng lớn Số làm thêm nhiều , thời gian tự học giảm , sinh viên khó đảm bảo lịch học , số lên lớp giảm , sức khỏe đi,… MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU III.1 Mơ hình nghiên cứu III Nhóm đưa mơ hình nghiên cứu sau: Thời gian Sức khỏe Kết học tập Kĩ mềm Điểm số III.2 Giả thuyết nghiên cứu Biến “Điểm số” có tác động âm đến kết học tập sinh viên Biến “Thời gian” có tác động âm (-) đến kết học tập sinh viên Tác động việc làm thêm đến kết học tập sinh viên Trường Đại học Cần Thơ(2013) Biến “Kĩ năng” có tác động âm (+) đến kết học tập sinh viên Biến “Sức khỏe” có tác động âm (+) đến kết học tập sinh viên IV CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cơ sở lý thuyết Việc làm thêm sinh viên có nghĩa tham gia làm việc học trường công ty, tổ chức, đơn vị, hộ gia đình mà khơng bị pháp luật ngăn cấm, không làm ảnh hưởng nhiều đến học tập… với mục đích có thêm thu nhập với mục tiêu học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, cọ sát với thực tế sống…Việc làm thêm có tên khác - part time job Đó thuật ngữ dùng để công việc làm thêm bán thời gian, thường hướng đến đối tượng: Học sinh, sinh viên, nội trợ… tranh thủ thời gian rảnh làm kiếm thêm thu nhập Bên cạnh đó, làm việc part time cách để bạn vừa học vừa tích lũy kinh nghiệm, làm dày CV xin việc sau Trong ngành Nhà hàng – Khách sạn có nhiều vị trí tuyển nhân viên làm part time để ứng viên ứng tuyển như: nhân viên Phục vụ, Phụ bếp, Lễ tân… phổ biến nhân viên Phục vụ Những vị trí thường khơng u cầu kinh nghiệm, thay vào chăm chỉ, nhanh nhẹn ứng viên Kỹ quản lý thân có nghĩa bạn chịu trách nhiệm cho tất hành động cố gắng thực việc tốt Kỹ cho thấy bạn tự tổ chức đưa ý tưởng riêng cho dự án hay cơng việc teamwork Đây kỹ mà nên có sống cơng việc Quản lý thời gian trình kế hoạch thực hành việc kiểm sốt cách có ý thức đơn vị thời gian dùng một chuỗi hoạt động cụ thể, để tăng tính hiệu quả, hiệu suất hay suất Nó hành động tung hứng nhu cầu nghiên cứu, sống xã hội việc làm, gia đình sở thích cá nhân cam kết với finiteness thời gian Sử dụng thời gian hiệu cho phép người "lựa chọn" trải nghiệm/quản lý hoạt động thời gian cho phép mang lại lợi ích thiết thực Kết học tập điều kiện cần thiết để đánh giá lực học sinh, sinh viên Nó cần thiết cho cơng việc yếu tố quan trọng việc xem xét công việc trình độ người, mà hầu hết học sinh, sinh viên trọng cố gắng hoàn thiện điểm số kết học tập cách tốt Điểm số yếu tố đánh giá kết học tập sinh viên Sinh viên đại học Thương Mại đánh giá qua điểm tích lũy trung bình Để tính điểm trung bình chung học kỳ điểm trung bình chung tích lũy, mức điểm chữ học phần phải quy đổi qua điểm số sau: A tương ứng với B tương ứng với C tương ứng với D tương ứng với F tương ứng với Điểm trung bình chung học kỳ điểm trung bình chung tích lũy tính theo cơng thức sau làm trịn đến chữ số thập phân: M = Trong đó: M điểm trung bình chung học kỳ điểm trung bình chung tích lũy M điểm học phần thứ i n số tín học phần thứ i N tổng số học phần đăng ký duyệt học kỳ từ đầu khóa học đến thời điểm xét Ảnh hưởng tiêu cực ảnh hưởng mà vật việc tác động đến thân theo chiều hướng xấu đi, làm trở ngại phát triển thân Khiến cho thân mệt mỏi, chịu đựng thứ tiêu cực thu hút suy nghĩ sai trái, xấu xa vật việc Quy định đào tạo đại học quy theo hệ thống tín (2013) Ảnh hưởng tích cực ảnh hưởng mà vật việc tác động đến thân theo chiều hướng tốt lên, làm cho thân phát triển hơn, thu hút niềm vui tích cực sống Chi phí hội lựa chọn thay định nghĩa chi phí khơng lựa chọn thay "tốt kế tiếp" Chi phí hội dựa sở nguồn lực khan nên buộc phải thực lựa chọn Lựa chọn tức thực đánh đổi, tức để nhận lợi ích buộc phải đánh đổi bỏ qua chi phí định cho Như vậy, chi phí hội phương án lựa chọn giá trị phương án tốt bị bỏ qua thực lựa chọn Phương pháp nghiên cứu Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính định lượng 2.1 Phương pháp thu thập liệu: khảo sát thức phương thức điều tra Số liệu sơ cấp : thu thập từ giáo trình, nghiên cứu sinh viên khóa trước báo khoa học trang uy tín mạng xã hội nghiên cứu đề tài Quy trình thu thập thơng tin: Chọn mẫu: chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên , kích thước mẫu tối thiểu tính theo cơng thức: N=50+8*m ( N: kích thước mẫu, m:số nhân tố độc lập) N=50+8*4= 82 Với kích thước mẫu tối thiểu , nhóm tiến hành khảo sát 250 sinh viên trường Đại học Thương mại Phương thức tiến hành điều tra : khảo sát phiếu khảo sát , tiến hành vấn trực tiếp sinh viên Đại học Thương mại bảng hỏi 10 ● Nhân tố 1: Thời gian ● Nhân tố 2: Kỹ ● Nhân tố 3: Điểm số ● Nhân tố 4: Sức khỏe Tổng phương sai trích 68.037% > 50% cho biết nhân tố giải thích 68.037% biến thiên biến quan sát 24 Phân tích hồi quy tuyến tính 5.5.1 Tạo biến đại diện MODEL SUMMARY 5.5 Model Summaryb Mo del R R Square 189a Adjusted R Square 036 Std Error of the Estimate 612 665 DurbinWatson 1.872 a Predictors: (Constant), sk_tb, tg_tb, kn_tb, ds_tb b Dependent Variable: kq_tb Quan sát giá trị R bình phương hiệu chỉnh (Adjusted R Square) 0.612 phản ánh biến độc lập đưa vào mơ hình ảnh hưởng 61.2%, thay đổi biến phụ thuộc lại 38.8% biến ngồi mơ hình sai số ngẫu nhiên Trị số Durbin Watson dùng để kiểm tra tượng tự tương quan chuỗi bậc Durbin Watson có giá trị biến thiên từ khoảng 0-4, phần sai số khơng có tương quan chuỗi bậc với giá trị gần 2, giá trị nhỏ, gần phần sai số có tương quan nghịch Trong bảng Model Summary giá trị 1.872 5.5.2 Tương quan biến Correlations ds_tb ds_t b Pearson Correlation Sig (2-tailed) tg_t b 25 tg_tb kn_tb sk_tb kq_tb 043 101 394** 003 000 154 000 003 N 250 250 250 250 250 Pearson Correlation 043 -.011 008 -.012 kn_t b sk_t b kq_t b Sig (2-tailed) 545 875 916 001 N 250 250 250 250 250 Pearson Correlation 101 -.011 -.020 -.033 Sig (2-tailed) 154 875 773 641 N 250 250 250 250 250 394** 008 -.020 145* Sig (2-tailed) 000 916 773 N 250 250 250 250 250 Pearson Correlation 160* -.012 -.033 145* Sig (2-tailed) 003 001 641 041 N 250 250 250 250 Pearson Correlation 041 250 Các biến tương quan độc lập có tuyến tính yếu với biến phụ thuộc với kết r từ 0.012 đến 0.160, hệ số tương quan có ý nghĩa thống kê Riêng biến độc lập kĩ năng(kn_tb) sức khỏe (sk_tb) có độ sig.>0.05 nên khơng có tương quan biến Tương quan biến độc lập với hầu hết yếu Như việc sử dụng tương quan tuyến tính phù hợp 26 5.5.3 Phân tích phương sai ANOVA ANOVA Sum of Squares ds_ tb Between Groups tg_t b Mean Square df 7.674 10 767 Within Groups 126.548 189 670 Total 134.222 199 6.816 10 682 Within Groups 113.048 189 598 Total 119.864 199 Between Groups F Sig 1.146 003 1.139 001 Nhìn bảng ANOVA ta thấy giá trị Sig Là 0.000 < 0.05 mà mơ hình hồi quy tuyến tính cho mẫu suy rộng áp dụng cho tổng thể 5.5.4 Phân tích hệ số tác động lên biến phụ thuộc Coefficientsa Unstandardized Coefficients Std Error Model B (Consta nt) 043 279 ds_tb 369 057 tg_tb 274 061 Standardi zed Coefficie nts Beta Tolera nce t Sig .249 004 601 2.287 003 998 1.002 299 3.547 001 998 1.002 a Dependent Variable: kq_tb Các phân tích số liệu bên : 27 Collinearity Statistics VIF Phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa có dạng: QDSD= 0.369 DS + 0.274TG Phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa có dạng: QDSD= 0.601DS+ 0.299TG So sánh mức tác động biến này: biến có tác động lớn mạnh ds ( 0.601) sau tg (0.299) 5.6 Kiểm định giả thuyết H1 Biến “Điểm số” có tác động âm (-) đến kết học tập sinh viên 003 Giả thuyết H1 không bị bác bỏ H2 Biến “Thời gian” có tác động âm (-) đến kết học tập sinh viên 001 Giả thuyết H2 khơng bị bác bỏ H3 Biến “Kĩ năng” có tác động âm (+) đến kết học tập sinh viên 641 Giả thuyết H3 bị bác bỏ H4 Biến “Sức khỏe” có tác động âm (+) đến kết học tập sinh viên 041 Giả thuyết H4 bị bác bỏ Vậy giả thuyết có giả thuyết bị bác bỏ , giả thuyết giữ lại Điều khớp với hỏi vấn trực tiếp sinh viên Khi hỏi quan điểm “ Đi làm thêm ảnh hưởng đến kết học tập hay sai ?” nam sinh viên đại học Thương Mại trả lời rằng: “ Theo nghĩ, quan điểm có mặt vừa vừa sai Nếu mà phụ thuộc vào cá nhân tức bạn dành thời gian hợp lí phân bổ chuyện học hành chuyện làm giúp đỡ gia đình mặt thu nhập học tập ổn Nhưng mà năm đại học bạn có mong muốn làm tiền nhiều làm kết học tập giảm sút” Mặt khác, trả lời lợi ích việc làm thêm, đa phần giúp trang trải thu thập thỏa mãn sở thích thân , kinh nghiệm học không phù hợp với ngành học học đa số làm thêm trái ngành học 28 VI KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 6.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu đề tài chấp nhận giả thiết nghiên cứu : điểm số thời gian có tác động âm đến kết học tập sinh viên.Tức làm thêm điểm số lại giảm , thời gian khiến cho kết học tập Qua việc khảo sát đối tượng sinh viên có làm thêm, nghiên cứu đưa yếu tố việc làm thêm tác động đến kết học tập làm cho sinh viên khơng có nhiều thời gian học bao gồm việc học lớp, tự học học Bên cạnh đó, việc làm thêm cịn ảnh hưởng đến sức khỏe phần lớn sinh viên Ngồi có số sinh viên làm thêm tính chất công việc số làm thêm gây cho sinh viên bị phân tâm, khó tập trung đảm bảo việc học Tuy nhiên, có số sinh viên cân đối việc học việc làm thêm tốt Qua đó, đề tài đưa số giải pháp giúp cho sinh viên cải thiện kết học tập cách phải nỗ lực tập trung cho việc học, giải vấn đề thời gian cố gắng tìm kiếm cơng việc phù hợp với chun ngành theo học Song song đó, sinh viên cần áp dụng số giải pháp khác cần xây dựng phương pháp học tập hợp lý, tham gia học nhóm, thực đầy đủ việc cần phải làm trước học lớp xây dựng thời khóa biểu thật cụ thể cho việc học việc làm thêm 6.2 Đề xuất Để cho giải pháp cải thiện kết học tập sinh viên làm thêm nhanh chóng thực tốt nhóm nghiên cứu có đề xuất bên hữu quan tạo điều kiện hỗ trợ cho sinh viên để họ áp dụng giải pháp cách tốt nhất, cụ thể là: 6.2.1 Đối với trường Đại học Thương Mại Trường Đại học Thương Mại nên thành lập trung tâm hỗ trợ cơng việc bán thời gian cho sinh viên có nhu cầu làm thêm Với tính pháp lý uy tín Trường nhiều đơn vị tuyển dụng lao động quan tâm có nhiều sách ưu đãi Mặt khác, sinh viên yên tâm với cơng việc nhà tuyển dụng qua hạn chế sinh viên bị lợi dụng hay lừa gạt 6.2.2 Đối với đoàn niên, Hội Sinh viên Các tổ chức đoàn thể chi hội nên liên kết với trung tâm xúc tiến việc làm đơn vị có nhu cầu tuyển dụng để thơng tin cho sinh viên có nhu cầu làm thêm Ngoài ra, để hạn chế tác động tiêu cực việc làm thêm đặc biệt việc bị lừa lợi dụng làm thêm Đồn/ Hội nên có buổi thảo luận, trao đổi 29 với bạn sinh viên hành vi để bạn nhận biết khơng vấp phải; tổ chức nên liên hệ với tổ chức/doanh nghiệp có nhu cầu nhân viên thời vụ, làm thêm (ưu tiên cho sinh viên) để giúp bạn sinh viên có nhu cầu làm thêm có công việc phù hợp mà không sợ bị lừa gạt 6.2.3 Đối với đơn vị tuyển dụng lao động Các đơn vị có nhu cầu tuyển dụng lao động nên liên kết với Trường ĐHCT, Khoa, liên kết với Đồn Thanh niên, Hội Sinh viên để thơng tin tuyển dụng yêu cầu công việc nhằm giúp sinh viên có thơng tin rõ ràng tìm kiếm công việc phù hợp với chuyên ngành bạn 30 VII PHỤ LỤC 7.1 Phiếu khảo sát PHIẾU CÂU HỎI KHẢO SÁT Xin chào bạn! Chúng tơi nhóm nghiên cứu đến từ khoa Khách sạn - Du lịch trường Đại học Thương Mại Hiện nhóm chúng tơi thực nghiên cứu để tìm hiểu “Ảnh hưởng việc làm thêm đến kết học tập sinh viên” Chúng mong bạn dành chút thời gian hoàn thành khảo sát Xin chân thành cảm ơn! Phần I: Đánh dấu X vào ô trống để lựa chọn câu trả lời bạn: Câu 1: Bạn có làm thêm cơng việc khơng? ◻ Có ◻ Khơng Câu 2: Điểm trung bình học kì vừa qua bạn ◻ 3.6 đến ◻ 3.2 đến 3.59 ◻ 2.5 đến 3.19 ◻ Khác Câu 3: Bạn thường xuyên làm thêm vào khoảng thời gian nào? ◻ 8h-12h ◻ 12h-18h ◻ 12h-22h 31 ◻ Khác… Câu :Lý bạn định làm thêm ? ◻ Bạn bè làm nên muốn làm ◻ Kiếm thêm thu nhập ◻ Bố mẹ, gia đình mong muốn làm thêm ◻ Kiếm tiền phụ, kiếm thêm kinh nghiệm chủ yếu ◻ Khác… Câu 5: Cơng việc bạn làm gì? ◻ Nhân viên chạy bàn ◻ Nhân viên văn phòng ◻ Làm tự ◻ Khác… Câu 6: Lương công việc tháng bao nhiêu? ◻ triệu – triệu ◻ triệu – triệu ◻ Trên triệu ◻ Khác… Câu :Số ngày làm tuần? ◻ ngày ◻ ngày ◻ Trên ngày ◻ Khác… Câu 8: Đi làm thêm có ảnh hưởng đến điểm trung bình cuối kì sinh viên? 32 ◻ Đồng ý ◻ Khơng đồng ý Lí do: …………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………… ………………………………………………………………………… Phần II : Sau phát biểu liên quan đến ảnh hưởng việc làm thêm đến kết học tập sinh viên Đánh dấu (X) vào ô mà bạn cho phù hợp bảng sau: Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Chỉ tiêu đánh giá I 33 Điểm số Đi làm thêm khiến kiểm tra điểm giảm Đi làm thêm khiến điểm thi Đi làm thêm làm điểm trung bình học tập giảm II Thời gian Đi làm thêm khiến bạn không đảm bảo lịch học trường Ngủ không đủ giấc bận làm khiến bạn tập trung Thời gian tự học giảm gần khơng có Vì bận làm nên bạn khơng có thời gian tham gia buổi thảo luận, họp nhóm III Kĩ Khi làm thêm, kĩ giao tiếp bạn trở nên tốt Đi làm thêm giúp bạn có thêm kinh nghiệm việc làm Kĩ xử lý tình tốt Kiến thức mở rộng IV Sức khỏe Sức khỏe thường xuyên ốm Bạn bị sút cân làm thêm Áp lực từ việc giảm cân khiến bạn giảm tinh thần học V Kết học tập Kết học tập không đổi Kết học tập sa sút 3.Kết học tập trở nên tốt 34 Phần III: Thơng tin cá nhân: Câu 1: Giới tính? ◻ Nữ ◻ Nam ◻ Khác Câu 2: Bạn sinh viên năm mấy? ◻ Năm ◻ Năm hai ◻ Năm ba ◻ Năm cu 7.2 Bảng câu hỏi vấn Phần 1: Thông tin cá nhân Câu : Tên bạn ? ……………………………………………………………… Câu : Bạn học sinh viên năm thứ ? Chuyên ngành bạn ? ……………………………………………………………… Phần : Câu hỏi mở Câu : HIện trước bạn làm thêm chưa ? ……………………………………………………………… Câu 2: Bạn làm thêm vào khoảng thời gian ? Tần suất làm bạn ? ……………………………………………………………… Câu : Sức khỏe bạn bạn vừa học vừa làm thêm ? 35 ……………………………………………………………… Câu 4: Khi làm thêm , bạn có gặp khó khăn học tập khơng ? ……………………………………………………………… Câu 5: Theo bạn , làm thêm có lợi hại sinh viên ? ……………………………………………………………… Câu : Bạn nghĩ quan điểm “ Sinh viên làm thêm khơng có thời gian tự học dẫn tới kết học tập giảm sút “? Bản thân bạn rơi vào tình trạng chưa ? ……………………………………………………………… Câu 7: Bạn có lời khun gửi tới bạn sinh viên có ý định tìm việc làm thêm khơng ? ……………………………………………………………… 36 VIII TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Viết Lập,Lê Đình Thiên, Nguyễn Xuân Đại,Phạm Hoàng Nam (2006), “Ảnh hưởng việc làm thêm đến kết học tập”, https://text.123doc.net/document/3393503-anh-huong-cua-viec-lam-them-denket-qua-hoc-tap.htm?fbclid=IwAR1PL0T3o1Ul8j5NwE2rZMAy0fwnKOIFi2b5eB6L1xSYrrs4MZURN3ubwk Nguyễn Xuân Long (2009), “Nhu cầu làm thêm sinh viên ĐH Ngoại ngữĐHQGHN: Thực trạng giải pháp “ , http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/chitiet/nhu-cau-lam-them-cua-sinh-vien-truong-dai-hoc-ngoai-ngu-thuc-trang-va-giaiphap-28536.html Nguyễn Phạm Tuyết Anh, Châu Thị Lệ Duyên, Hoàng Minh Trí (2013), Tác động việc làm thêm đến kết học tập sinh viên Trường Đại học Cần Thơ,https://kinhteluongtdt.files.wordpress.com/2014/10/trongtruong_so26d_05.pdf? fbclid=IwAR3qrGb1BzqthUgFcJwpUQ0c-uvbNym706LV5-dzAUooHvz7vY8Yp2ZWjc8 Trần Thu Hương (2015) , “Nữ sinh viên với việc làm thêm “https://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/23917/1/KY_00498.PDF SV ĐH Nội vụ Hà Nội (2014), Ảnh hưởng việc làm thêm sinh viên ghành Quản trị văn phòng, https://text.123doc.net/document/3854493-anh-huong-cua-vieclam-them-doi-voi-sinh-vien-nganh-quan-tri-van-phong.htm Quy định đào tạo đại học quy theo hệ thống tín (2013) 37 BẢNG PHÂN CƠNG VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN Họ tên STT Nhiệm vụ Nguyễn Thị Quỳnh Dao 21 Tổng quan , tổng hợp Đỗ Trọng Đạt 22 Phiếu khảo sát , quay video , power point Phạm Thị Dịu 23 Phiếu khảo sát Lê Thảo Dung 24 Xử lý liệu, phân tích kết Đỗ Thị Hồng Duyên 25 Phương pháp nghiên cứu , quay video Trần Thanh Giang 26 Cơ sở lý thuyết Dương Thị Hà 27 Cơ sở lý thuyết Nguyễn Thị Thu Hà 28 Phân tích liệu Trương Thị Hà 29 Tổng quan , phân tích liệu Vũ Thị Thu Hà 30 Quay video, Thuyết trình 38 Đánh giá ... thân để có kết học tập tốt 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu 1: So sánh sinh viên làm thêm sinh viên không làm thêm kết học tập từ rút kết luận sinh viên làm thêm có ảnh hưởng đến kết học tập hay... sinh viên không làm thêm Mục tiêu : Nếu có ảnh hưởng phải làm rõ ảnh hưởng yếu tố lớn Câu hỏi Có hay khơng sinh viên làm thêm ảnh hưởng đến kết học tập so với sinh viên không làm thêm ? Đi làm. .. đến kết học tập sinh viên. Tức làm thêm điểm số lại giảm , thời gian khiến cho kết học tập Qua việc khảo sát đối tượng sinh viên có làm thêm, nghiên cứu đưa yếu tố việc làm thêm tác động đến kết

Ngày đăng: 16/05/2021, 17:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM TẮT

  • I. ĐẶT VẤN ĐỀ.

  • 1. Lý do chọn đề tài.

  • 2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu

  • 2.1. Mục đích nghiên cứu

  • 2.2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Câu hỏi .

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • II. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .

  • III. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU .

  • III.1 Mô hình nghiên cứu

  • III.2 Giả thuyết nghiên cứu.

  • IV. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 1. Cơ sở lý thuyết

  • 2. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu:

  • 2.2 Phương pháp xử lý số liệu

  • V. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

  • V.1 Thống kê tần số

  • V.1.1 Bạn có đang đi làm thêm công việc nào không?

  • 5.1.2. Điểm trung bình học kỳ vừa qua của bạn là?

  • bao nhiêu

  • 5.1.3. Giới tính

  • 5.1.4. Bạn là sinh viên năm?

  • 5.2Thống kê mô tả

  • 5.2.1 Điểm số

  • 5.2.2 Thời gian

  • 5.2.3 Kỹ năng

  • 5.2.4 Sức khỏe

  • 5.2.5 Kết quả

  • 5.3 Độ tin cậy Cronbach’s Alpha

  • 5.3.1 Độ tin cậy Cronbach’s Alpha của biến “Điểm số”

  • 5.3.3 Độ tin cậy Cronbach’s Alpha của biến “Kỹ năng”

  • 5.3.4 Độ tin cậy Cronbach’s Alpha của biến “Sức khỏe”

  • 5.3.5 Độ tin cậy Cronbach’s Alpha của biến “Kết quả”

  • 5.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA

  • 5.4.1 KMO and Bartlet’s test

  • 5.5 Phân tích hồi quy tuyến tính

  • 5.5.1. Tạo biến đại diện MODEL SUMMARY

  • 5.5.2. Tương quan biến

  • 5.5.3. Phân tích phương sai ANOVA

  • 5.5.4. Phân tích các hệ số tác động lên biến phụ thuộc

  • 5.6 Kiểm định giả thuyết

  • VI. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

    • 6.1 Kết luận

    • 6.2 Đề xuất

      • 6.2.1 Đối với trường Đại học Thương Mại

      • 6.2.2 Đối với đoàn thanh niên, Hội Sinh viên

      • 6.2.3 Đối với các đơn vị tuyển dụng lao động

  • VII. PHỤ LỤC

  • 7.1. Phiếu khảo sát .

  • VIII. TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan