Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
2,55 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA NGUYỄN THỊ QUỲNH CHI XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC DỊCH CHIẾT NHÂN HẠT GẤC TRỒNG TẠI HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG CÁC DUNG MƠI ACETON, ETHANOL, N-HEXANE KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Đà Nẵng, 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC DỊCH CHIẾT NHÂN HẠT GẤC TRỒNG TẠI HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG CÁC DUNG MƠI ACETON, ETHANOL, N-HEXANE KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Sinh viên thực : Nguyễn Thị Quỳnh Chi Lớp : 12CHD Giáo viên hướng dẫn : ThS Võ Kim Thành Đà Nẵng, 2016 Khóa luận tốt nghiệp ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG GVHD: ThS Võ Kim Thành CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Quỳnh Chi Lớp: 12 CHD Tên đề tài: Xác định thành phần hóa học dịch chiết nhân hạt gấc trồng huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình dung mơi aceton, ethanol, n-hexane Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: Hạt gấc, tủ sấy, lị nung, cân phân tích, cốc thủy tinh, bình tam giác, bếp cách thủy, cốc sứ, bình tỉ trọng, chiết Soxhlet, máy cô quay chân không… Nội dung nghiên cứu: Khảo sát điều kiện chiết tách tối ưu xác định thành phần hóa học dịch chiết nhân hạt gấc dung môi: aceton, ethanol, n-hexane Giáo viên hướng dẫn: ThS Võ Kim Thành Ngày giao đề tài: 20/10/2015 Ngày hoàn thành: 20/04/2016 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày…tháng…năm 2016 Kết điểm đánh giá: Ngày…tháng…năm 2016 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Chi – Lớp: 12CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Kim Thành LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo – ThS Võ Kim Thành – Khoa Hóa học – Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo khoa Hóa học – Trường Đại học Sư phạm – Đại họcĐà Nẵng ln tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thiện khóa luận Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi sai sót Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn sinh viên quan tâm Em xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, ngày…tháng…năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Quỳnh Chi SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Chi – Lớp: 12CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Kim Thành MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu Gấc .4 1.1.1 Tên gọi phân loại thực vật 1.1.1.1 Tên gọi 1.1.1.2 Phân loại thực vật 1.1.2 Mô tả thực vật 1.1.3 Phân bố .7 1.1.4 Công dụng gấc .7 1.1.4.1 Trong đời sống 1.1.4.2 Trong y học 1.2 Giới thiệu hạt gấc 10 1.2.1 Đặc điểm 10 1.2.2 Tính vị, quy kinh 11 1.2.3 Công năng, chủ trị 11 1.2.4 Công dụng .11 1.2.5 Thành phần hóa học hạt gấc 12 1.2.5.1 Hợp chất Terpenoid .12 1.2.5.2 Saponin 16 1.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng y học gấc giới Việt Nam .17 1.3.1 Trên giới 17 1.3.2 Cơng trình nghiên cứu gấc Việt Nam[16] .20 SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Chi – Lớp: 12CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Kim Thành CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị, hóa chất 22 2.1.1 Nguyên liệu 22 2.1.2 Hóa chất 22 2.1.3 Dụng cụ, thiết bị .22 2.2 Nghiên cứu lý thuyết 22 2.2.1 Phương pháp xử lý mẫu 22 2.2.2 Phương pháp tro hóa mẫu .23 2.2.3 Phương pháp chiết 23 2.2.4 Phương pháp sắc kí khí khối phổ (GC-MS) 25 2.3 Phương pháp thực nghiệm 33 2.3.1 Xác định độ ẩm nhân hạt gấc 34 2.3.2 Xác định hàm lượng tro nhân hạt gấc 35 2.3.3 Khảo sát điều kiện chiết tối ưu dung môi ethanol .35 2.3.3.1 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ cồn đến hiệu suất chiết 35 2.3.3.2 Khảo sát ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất chiết 36 2.3.3.3 Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ rắn-lỏng đến hiệu suất chiết 36 2.3.4 Xác định thành phần hóa học dịch chiết nhân hạt gấc dung môi khác 37 2.3.4.1.Xác định thành phần hóa học dịch chiết nhân hạt gấc dung môi nhexane 37 2.3.4.2.Xác định thành phần hóa học dịch chiết nhân hạt gấc dung môi ethanol .37 2.3.4.3.Xác định thành phần hóa học dịch chiết nhân hạt gấc dung môi aceton 37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 38 3.1 Trồng chăm sóc 38 3.2 Thu gom, xử lý nguyên liệu 39 3.3 Kết xác định số hóa lý 41 3.3.1 Kết khảo sát độ ẩm 41 SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Chi – Lớp: 12CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Kim Thành 3.3.2 Kết xác định hàm lượng tro .41 3.4 Kết khảo sát điều kiện chiết tối ưu dung môi ethanol 42 3.4.1 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ cồn đến hiệu suất chiết .42 3.4.2 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất chiết 43 3.4.3 Kết khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ rắn- lỏng đến hiệu suất chiết .45 3.5 Kết xác định thành phần hóa học dịch chiết nhân hạt gấc dung môi khác 46 3.5.1 Kết xác định thành phần hóa học dịch chiết nhân hạt gấc dung môi n-hexane .46 3.5.2 Kết xác định thành phần hóa học dịch chiết nhân hạt gấc dung môi ethanol 48 3.5.3 Kết xác định thành phần hóa học dịch chiết nhân hạt gấc dung môi aceton 50 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .53 PHỤ LỤC SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Chi – Lớp: 12CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Kim Thành DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Bầu Hình 1.2 Bí ngơ Hình 1.3 Dưa hấu .5 Hình 1.4 Dưa chuột Hình 1.5 Mướp đắng Hình 1.6 Cây gấc Hình 1.9 Bánh chưng gấc Hình 1.10 Nước ép gấc Hình 1.8 Xơi gấc Hình 1.7 Bánh gấc Hình 1.11 Hạt gấc 10 Hình 1.12 Cơng thức cấu tạo Squalen .16 Hình 1.13 Công thức cấu tạo Momordin 17 Hình 2.1 Bộ chiết Soxhlet 24 Hình 2.2 Sắc ký đồ sắc ký 27 Hình 2.3 Máy sắc ký khí ghép khối phổ 32 Hình 3.1 Quả gấc chọn 40 Hình 3.2 Quả gấc bổ 40 Hình 3.4 Hạt gấc rửa phơi khô .40 Hình 3.3 Phần thịt gấc 40 Hình 3.5 Hạt gấc tách vỏ cứng 40 Hình 3.6 Nhân hạt gấc giã nhỏ 40 Hình 3.7 Dịch chiết nồng độ cồn khác 42 Hình 3.8 Biểu đồ khảo sát ảnh hưởng nồng độ etanol đến hiệu suất chiết 43 Hình 3.9 Dịch chiết thời gian khảo sát 43 Hình 3.10 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất chiết 44 Hình 3.12 Cắn sau cạn dung môi 45 Hình 3.11 Cắn sau cạn dung môi 45 Hình 3.13 Biểu đồ khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ rắn – lỏng đến hiệu suất chiết 46 SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Chi – Lớp: 12CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Kim Thành DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1.Kết khảo sát độ ẩm nhân hạt gấc 41 Bảng 3.2.Kết khảo sát hàm lượng tro nhân hạt gấc .41 Bảng 3.3 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ cồn .42 Bảng 3.4 Kết khảo sát thời gian chiết .44 Bảng 3.5 Kết khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ rắn-lỏng 45 Bảng 3.6 Thành phần hóa học dịch chiết nhân hạt gấc n-hexan 47 Bảng 3.7 Thành phần hóa học dịch chiết nhân hạt gấc dung môi etanol .48 Bảng 3.8 Thành phần hóa học dịch chiết nhân hạt gấc dung môi aceton .50 SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Chi – Lớp: 12CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Kim Thành MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm, độ ẩm cao 80%, lượng mưa lớn, nhiệt độ trung bình từ 15 – 200 C Đây điều kiện thích hợp cho phát triển lồi thực vật Do đó, hệ thực vật Việt Nam vô phong phú, đa dạng với khoảng 12000 lồi, có 4000 loài nhân dân ta dùng làm thảo dược.[1] Hệ thực vật phong phú coi tiền đề cho phát triển ngành hóa học hợp chất thiên nhiên nước ta Từ thời xa xưa, ông cha ta sử dụng nhiều phương thuốc dân gian từ cỏ để chữa bệnh, bồi bổ thể bạc hà giải cảm, cà gai leo bảo vệ gan, rau diếp cá chữa mụn, Các phương thuốc y học cổ truyền thể mặt mạnh điều trị bệnh độc tính tác dụng phụ Do vậy, người ngày quan tâm đến hợp chất có hoạt tính sinh học cao có nguồn gốc từ động thực vật Theo tài liệu cơng bố, có khoảng 60 – 70% loại thuốc chữa bệnh lưu hành giai đoạn thử nghiệm lâm sàng có nguồn gốc từ hợp chất thiên nhiên Quả gấc biết đến thứ gắn liền với người dân Việt Nam ta Nó loại có hoạt tính sinh học cao, chứa nhiều thành phần hóa học có nhiều tác dụng dược lý Thịt gấc dùng để nấu xôi, chế biến dầu gấc nhiều ăn Bên cạnh đó, biết nhiều tác dụng không ngờ tới nhân hạt gấc Chúng ta thường bỏ nên thật bất ngờ biết nhân hạt gấc chẳng mật gấu Hạt gấc dùng để chữa mụn nhọt, viêm tuyến vú, chữa trĩ, viêm xoang, viêm khớp… Quả gấc loại thực phẩm sử dụng lâu đời nước ta, việc nghiên cứu chưa ý Việc nghiên cứu, khảo sát thành phần hóa học tác dụng dược lý hạt gấc nhằm đặt sở khoa học cho việc sử dụng chúng cách thích hợp, hiệu quả, có ý nghĩa thực tiễn phát triển y học Việt Nam đại dựa phương thuốc cổ truyền SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Chi – Lớp: 12CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Kim Thành Hình 3.1 Quả gấc chọn Hình 3.2 Quả gấc bổ Hình 3.3 Phần thịt gấc Hình 3.4 Hạt gấc rửa phơi khơ Hình 3.5 Hạt gấc tách vỏ cứng SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Chi – Lớp: 12CHD Hình 3.6 Nhân hạt gấc giã nhỏ 40 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Kim Thành 3.3 Kết xác định số hóa lý 3.3.1 Kết khảo sát độ ẩm Kết khảo sát độ ẩm nhân hạt gấc trình bày qua bảng 3.1 Bảng 3.1.Kết khảo sát độ ẩm nhân hạt gấc STT m0 (g) m1 (g) m2(g) ω (%) 48.950 5.005 53.540 8.3 49.761 5.016 54.361 8.3 48.693 5.004 49.802 8.0 57.149 5.009 57.472 8.2 48.912 5.012 49.962 8.1 𝜔 ̅ (%) 8.18 Nhận xét: Từ bảng kết 3.1 nêu ta nhận thấy độ ẩm trung bình bột nhân hạt gấc 8.18% Độ ẩm đạt tiêu chuẩn theo Dược điển Việt Nam IV Với độ ẩm này, nguyên liệu bảo quản thời gian dài khơng bị mốc, khơng có thay đổi mặt cảm quan, nguyên liệu có độ ổn định tốt 3.3.2 Kết xác định hàm lượng tro Kết khảo sát hàm lượng tro trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2.Kết khảo sát hàm lượng tro nhân hạt gấc STT m0 (g) m1 (g) m3 (g) T (%) 48.950 5.005 49.399 8.965 49.761 5.016 50.205 8.846 48.693 5.004 49.143 9.001 57.149 5.009 57.595 8.913 48.912 5.012 49.357 8.872 Ttb (%) 8.919 Nhận xét: Từ bảng kết bảng 3.2, ta nhận thấyhàm lượng tro trung bình bột nhân hạt gấc 8.919% Đây lượng chất vô không bị bay Điều dự báo hàm lượng kim loại bột nhân hạt gấc tương đối thấp SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Chi – Lớp: 12CHD 41 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Kim Thành 3.4 Kết khảo sát điều kiện chiết tối ưu dung môi ethanol 3.4.1 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ cồn đến hiệu suất chiết Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ cồn đến hiệu suất chiết trình bày bảng 3.3 hình 3.8 Hình 3.7 Dịch chiết nồng độ cồn khác Bảng 3.3 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ cồn Nồng độ cồn 30 % V cồn (ml) 15.6 V nước 34.4 40 % 50 % 60 % 70 % 80 % 90 % 96 % 20.8 26.0 31.25 36.5 41.7 46.9 50 29.2 24 18.75 13.5 8.3 3.1 (ml) m cốc 47.502 49.850 57.654 40.076 48.952 48.808 48.772 54.763 m 47.838 50.128 58.025 40.396 49.237 49.052 48.965 54.931 cốc+cao(g) m cao(g) 0.336 0.278 0.317 0.32 SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Chi – Lớp: 12CHD 0.285 0.244 0.193 0.168 42 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Kim Thành 0.4 0.35 0.371 0.336 0.32 0.285 0.278 0.3 0.244 0.25 0.193 0.2 0.168 0.15 Khối lượng cao chiết (g) 0.1 0.05 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 96% Ảnh hưởng nồng độ etanol đến hiệu suất chiết Hình 3.8 Biểu đồ khảo sát ảnh hưởng nồng độ etanol đến hiệu suất chiết Nhận xét: Dựa vào kết bảng số liệu 3.3 hình 3.8 trình bày trên, ta thấy etanol 500 cho khối lượng cao chiết cao Vậy với 5g bột nhân hạt gấc 50ml etanol 500, ta thu khối lượng chất với hiệu suất cao 3.4.2 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất chiết Hình 3.9 Dịch chiết thời gian khảo sát Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất chiết trình bày bảng 3.4 đồ thị 3.10 SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Chi – Lớp: 12CHD 43 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Kim Thành Bảng 3.4 Kết khảo sát thời gian chiết Thời gian 4h 6h 8h 10h m hạt gấc (g) 15 15 15.02 15.02 V cồn (ml) 150 150 150 150 m1 (g) 66.184 m2(g) 67.070 67.091 67.364 67.076 mct(g) 0.886 0.907 1.18 0.892 Trong đó: m1 khối lượng bình dung mơi (g) m2là khối lượng bình dịch chiết (g) mct khối lượng chất tan 50ml dịch chiết (g) mct = m2 – m1 Khối lượng chất(g) 1.4 1.2 1.18 0.907 0.886 0.8 0.892 0.6 0.4 0.2 4h 6h 8h 10h Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất chiết Hình 3.10 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất chiết Nhận xét:Từ kết bảng số liệu 3.4 hình 3.10 trình bày trên, ta nhận thấy, thời gian chiết tối ưu 15g hạt gấc 150ml dung môi Etanol tiếng SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Chi – Lớp: 12CHD 44 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Kim Thành 3.4.3 Kết khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ rắn- lỏng đến hiệu suất chiết Hình 3.11 Cao sau cạn Hình 3.12 Cao sau cô cạn dung môi dung môi Kết khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ rắn-lỏng đến hiệu suất chiết trình bày bảng 3.5 hình 3.13 Bảng 3.5 Kết khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ rắn-lỏng m hạt gấc (g) 15.01 15 15.02 15 V cồn (ml) 100 150 200 250 m cốc+cao (g) 48.943 57.913 49.048 66.564 m cốc (g) 48.535 57.367 47.920 65.640 m cao (g) 0.408 0.546 1.128 0.924 SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Chi – Lớp: 12CHD 45 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Kim Thành 1.128 1.2 0.924 0.8 0.546 0.6 0.408 0.4 Khối lượng cao chiết (g) 0.2 100 ml 150 ml 200 ml 250 ml Ảnh hưởng tỉ lệ rắn - lỏng đến hiệu suất chiết Hình 3.13 Biểu đồ khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ rắn – lỏng đến hiệu suất chiết Nhận xét:Dựa vào kết bảng 3.5 hình 3.13 ta nhận thấy, với 15g bột nhân hạt gấc chiết 8h lượng dung mơi Etanol cho hiệu suất tối ưu 200ml 3.5 Kết xác định thành phần hóa học dịch chiết nhân hạt gấc dung môi khác 3.5.1 Kết xác định thành phần hóa học dịch chiết nhân hạt gấc dung môi n-hexane Kết định danh chất cao chiết n-hexane trình bày bảng phụ lục SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Chi – Lớp: 12CHD 46 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Kim Thành Bảng 3.6 Thành phần hóa học dịch chiết nhân hạt gấc n-hexane STT Thời gian Tỉ lệ (%) CTCT – Tên gọi CTPT lưu (phút) 5.717 0.60 C9H12 Benzene, 1-ethyl-4-methyl2 6.128 0.83 C10H14 Benzene, 1-methyl-3-propyl3 6.218 2.30 C10H14 Benzene, 1-ethyl-3,5-dimethyl4 6.352 0.87 C10H14 Benzene, 1-methyl-4-propyl- 6.551 2.74 C10H14 Benzene, 2-ethyl-1,3-dimethyl6 6.641 6.18 C10H14 Benzene, 4-ethyl-1,2-dimethyl7 8.373 4.04 C11H16 Benzene, pentamethyl8 8.707 1.27 C9H14O 2,4-Nonadienal, (E,E)- SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Chi – Lớp: 12CHD 47 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Kim Thành Nhận xét: Từ bảng 3.6 cho thấy phương pháp GC-MS định danh cấu tử dịch chiết n-hexane từ bột nhân hạt gấc Thành phần hóa học dịch chiết n-hexane chủ yếu chất có độ phân cự yếu khơng phân cực Các cấu tử có hàm lượng lớn như:Benzene, 4-ethyl-1,2-dimethyl-, Benzene, pentamethyl.Các cấu tử có hàm lượng nhỏ như: Benzene, 1-ethyl-4-methyl-, Benzene, 1-methyl3-propyl-, Benzene, 1-methyl-4-propyl- 3.5.2 Kết xác định thành phần hóa học dịch chiết nhân hạt gấc dung môi ethanol Kết định danh chất cao chiết ethanol trình bày bảng phụ lục Bảng 3.7 Thành phần hóa học dịch chiết nhân hạt gấc dung môi ethanol STT Thời CTCT – Tên gọi Tỷ lệ CTPT gian lưu (%) (phút) 10.772 0.68 C9H14O 2,4-Nonadienal, (E,E)- 14.801 0.55 C7H12O 2-Heptenal, (Z)3 15.000 3.35 C14H3O Tetradecane 29.813 4.51 C16H32O n-Hexadecanoic acid 34.612 2.18 C18H32O 9,12-Octadecadienoic acid (Z,Z)SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Chi – Lớp: 12CHD 48 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Kim Thành (Linoleic Acid) 35.311 1.12 C18H34O 9,12-Octadecadien-1-ol, (Z,Z)7 35.677 7.01 C18H36O Octadecanoic acid 36.184 2.70 C20H40O Octadecanoic acid, ethyl ester 37.774 2.54 C20H34O 8,11,14-Eicosatrienoic acid, (Z,Z,Z)10 42.695 3.15 C28H48O gamma.-Tocopherol 11 43.356 7.83 C29H50O alpha-Tocopherol (Vitamin E) Nhận xét: Từ bảng 3.7 cho thấy phương pháp GC-MS định danh 11 cấu tử dịch chiết ehtanol từ bột nhân hạt gấc Thành phần hóa học dịch chiết ethanol chủ yếu chất phân cực Các cấu tử có hàm lượng lớn 5%: Octadecanoic acid, alpha-Tocopherol (Vitamin E) Các cấu tử có hàm lượng nhỏ 5%:2,4-Nonadienal, (E,E)-, 2-Heptenal, (Z)-, Tetradecane, Linoleic Acid, 9,12Octadecadien-1-ol, (Z,Z)-, Octadecanoic acid, ethyl ester, 8,11,14-Eicosatrienoic acid, (Z,Z,Z)-, gamma.-Tocopherol SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Chi – Lớp: 12CHD 49 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Kim Thành Trong dịch chiết ethanol chứa số cấu tử có hoạt tính sinh học cao đáng quan tâm Linoleic Acid giúp chống ung thư tuyến tiền liệt, giúp phịng tránh béo phì, chống lão hóa, giúp hấp thụ vitamin E C, chống tia UV, bảo vệ collagen da, hỗ trợ giảm thiểu triệu chứng viêm khớp tự miễn, làm giảm tính viêm sưng Alphatocopherol (vitamin E) có hoạt tính phân bố rộng rãi tự nhiên, gamma-tocopherol chất không dùng điều trị Vitamin E ngăn cản oxy hóa thành phần thiết yếu tế bào, ngăn cản tạo thành sản phẩm oxy hóa độc hại Ngồi cịn có cấu tử n-Hexadecanoic acid có hoạt tính sinh học cao 3.5.3 Kết xác định thành phần hóa học dịch chiết nhân hạt gấc dung môi aceton Kết định danh chất cao chiết aceton trình bày bảng phụ lục Bảng 3.8 Thành phần hóa học dịch chiết nhân hạt gấc dung môi aceton ST Thời Tỷ lệ T gian (%) CTCT – Tên gọi CTPT lưu (phút) 3.299 24.45 C6H12O2 2-Pentanone, 4-hydroxy-4-methyl2 3.998 6.43 C8H14O4 Propanedioic acid, propyl- SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Chi – Lớp: 12CHD 50 Khóa luận tốt nghiệp 6.211 1.09 GVHD: ThS Võ Kim Thành C10H14 Benzene, butyl4 8.713 17.75 C9H14O 2,4-Nonadienal, (E,E)5 10.586 2.29 C10H16O 2,4-Decadienal, (E,E)6 29.646 5.49 C16H32O2 n-Hexadecanoic acid Nhận xét: Từ bảng 3.8 cho thấy phương pháp GC-MS định danh cấu tử dịch chiết aceton từ bột nhân hạt gấc Thành phần hóa học dịch chiết aceton chủ yếu chất phân cực Các cấu tử có hàm lượng lớn như: 2Pentanone, 4-hydroxy-4-methyl-, 2,4-Nonadienal, (E,E)- Các cấu tử có hàm lượng nhỏ như: Benzene, butyl- , 2,4-Decadienal, (E,E)- Trong số cấu tử có hoạt tính sinh học cao như: n-Hexadecanoic acid SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Chi – Lớp: 12CHD 51 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Kim Thành CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu, tơi thu nhận kết sau: - Độ ẩm trung bình cuả nhân hạt gấc 8,18%, hàm lượng tro trung bình 8,919% - Điều kiện chiết tách tối ưu phương pháp chiết Soxhlet với dung môi Etanol thời gian 8h, Etanol 500 tỉ lệ rắn : lỏng 15g : 200ml - Bằng phương pháp GC-MS xác định định danh 25 cấu tử dung môi chiết (Etanol, Aceton, n-hexan) là: Linoleic Acid, Propanedioic acid, propyl-, n-Hexadecanoic acid, Octadecanoic acid, gamma.-Tocopherol,alphaTocopherol (Vitamin E), 2,4-Nonadienal, (E,E)-,… KIẾN NGHỊ - Khảo sát đánh giá hàm lượng chất có dịch chiết nhân hạt gấc địa phương khác - Khảo sát điều kiện chiết tách tối ưu dung mơi khác - Nghiên cứu hoạt tính sinh học chất có nhân hạt gấc - Phân lập hoạt chất có hoạt tính sinh học có nhân hạt gấc SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Chi – Lớp: 12CHD 52 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Kim Thành DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam (2006), NXB Khoa học Kỹ thuật [2] https://vi.wikipedia.org/wiki/G%E1%BA%A5c [3] http://webbook.nist.gov/ [4] http://www.suckhoegiadinh.com.vn/thuoc-va-suc-khoe/hat-gac-ngam-ruouchua-nhieu-benh-cuc-hay-18044/ [5] http://chuthapdo.org.vn/tac-dung-bat-ngo-cua-hat-gac-8002.html [6] http://www.slideshare.net/letngoc90/lun-vn-nghin-cu-chit-tch-xc-nh-thnh-phnha-hc-hoa-atiso-do [7] http://text.123doc.org/document/1453315-nghien-cuu-chiet-tach-va-xac-dinhcac-thanh-phan-hoa-hoc-cua-dich-chiet-nhan-hat-gac.htm [8] http://www.impe-qn.org.vn/impe-qn/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=1092 &ID=2115 [9] https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BB%99_B%E1%BA%A7u_b%C3%AD [10]https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%8D_B%E1%BA%A7u_b%C3%AD [11]https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi_M%C6%B0%E1%BB%9Bp_%C4%91%E1 %BA%AFng [12] http://baotuyenquang.com.vn/doi-song/suc-khoe/tac-dung-tuyet-voi-cua-quagac-57893.html [13] Dược Điển Việt Nam IV (2010) [14]Nghiên cứu chiết tách Acid momordic momordin hạt gấc thu nhận Đà Nẵng (Võ Kim Thành) [15]http://www.daugac.com/tin-tuc/tin-bao-chi/nguoi-my-nghien-cuu-trai-gacviet.html [16] http://vietbao.vn/Suc-khoe/Tac-dung-cua-qua-gac-va-nhung-khuyen-cao-khidung/2131560671/526/ [17]http://www.cuctrongtrot.gov.vn/Tech_Science.aspx?index=detail&type=a&idti n=538 SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Chi – Lớp: 12CHD 53 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Võ Kim Thành PHỤ LỤC SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Chi – Lớp: 12CHD ... T? ?n đề tài: Xác định thành ph? ?n hóa học dịch chiết nh? ?n hạt gấc trồng huy? ?n Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình dung mơi aceton, ethanol, n- hexane Nguy? ?n liệu, dụng cụ thiết bị: Hạt gấc, tủ sấy, lị nung,... dung môi cho hiệu suất chiết cao 2.3.4 Xác định thành ph? ?n hóa học dịch chiết nh? ?n hạt gấc dung môi khác 2.3.4.1 Xác định thành ph? ?n hóa học dịch chiết nh? ?n hạt gấc dung môi n- hexane Ti? ?n hành... chiết nh? ?n hạt gấc n- hexan 47 Bảng 3.7 Thành ph? ?n hóa học dịch chiết nh? ?n hạt gấc dung môi etanol .48 Bảng 3.8 Thành ph? ?n hóa học dịch chiết nh? ?n hạt gấc dung môi aceton .50 SVTH: Nguy? ?n Thị Quỳnh