1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và chế tạo máy tuốt củ lạc

64 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MƠ HÌNH MÁY ÉP CÁM VIÊN TRỤC NGANG Người hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS LƯU ĐỨC HỊA PHẠM VĂN NHẬT QUANG TƠN THẤT PHƯƠNG Đà Nẵng, 2019 Tên đề tài: Thiết kế chế tạo máy tuốt củ lạc LỜI NÓI ĐẦU Nước ta thời kỳ đại hóa – cơng nghiệp hóa đất nước Một chủ trương Nhà nước ta cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, đưa máy móc thiết bị vào phục vụ hoạt động sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao suất giảm nhẹ sức lao động người Chính thế, sinh viên chun ngành Cơng nghệ Chế tạo máy, mong muốn vận dụng kiến thức học từ ghế nhà trường vào thực tế sống để góp phần vào cơng xây dựng phát triển đất nước Sau tìm hiểu bàn luận trao đổi ý tưởng, nhóm tác giả đến định chọn đề tài: “Thiết kế chế tạo máy tuốt củ lạc” Qua giúp có nhìn rõ nét việc áp dụng máy móc tự động hóa lao động sản xuất nói C C chung sản xuất nơng nghiệp nói riêng R L T Trong thời gian thực đề tài, cố gắng học hỏi, tìm hiểu tài liệu hướng dẫn tận tình thầy hướng dẫn ThS Trần Minh Chính thầy khoa với lực hiểu biết hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong muốn nhận nhũng ý kiến đóng góp thầy U D để đề tài hoàn thiện để chúng tơi có thêm kinh nghiệm trường làm việc Chúng xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 19 tháng năm 2019 Sinh viên thực Sinh viên thực Nguyễn Ngọc Nho Nguyễn Tấn Nam Svth: Nguyễn Ngọc Nho – Nguyễn Tấn Nam Gvhd: Th.s Nguyễn Minh Chính Tên đề tài: Thiết kế chế tạo máy tuốt củ lạc TÓM TẮT Tên đề tài: Thiết kế chế tạo máy tuốt củ lạc Sinh viên thực hiện: T Họ Tên Số thẻ SV Lớp Nguyễn Ngọc Nho 101140044 14C1A Nguyễn Tấn Nam 101140040 14C1A T Chuyên Ngành Công Nghệ Chế Tạo Máy Công Nghệ Chế Tạo Máy C C - Hiện nay, phát triển ngành cơng nghệ, thiết bị máy móc dần thay cho người, đặc biệt xuất máy móc đại góp phần quan R L T trọng sản xuất đời sống, giúp cho hoạt động sản xuất diễn cách nhanh chóng nhịp nhàng, giúp tiết kiệm chi phí nhân cơng tăng hiệu cơng việc Vậy việc thiết kế chế tạo cỗ máy để đáp ứng tối đa nhu cầu bà nông dân U D vô cần thiết - Máy tuốt lạc chạy động xăng cỗ máy đáp ứng nhu cầu bà nông dân nơi vùng miền nơng thơn có diện tích đất thâm canh đa đạng địa đình nhỏ hẹp - Nguyên lý hoạt động: Đông truyền chuyển động quay tới trục guồng tuốt thông qua truyền đai Hai lồng tuốt chuyển động ngược chiều nhờ truyền bánh có tỉ số truyền 1:1, hai lồng tốt quay tạo lực cần thiết để tuốt củ lạc khỏi thân lạc • Ưu điểm : - Khơng phải địi hỏi diện tích nơi làm việc phải lớn sử dụng nhà ngồi ruộng - Máy có kích thước gọn nhẹ dễ di chuyển điều kiện giao thông Nông thôn - Cấu tạo đơn giản, sử dụng dễ dàng, an toàn làm việc mà đáp ứng suất • Nhược điểm: - Bán tự động Svth: Nguyễn Ngọc Nho – Nguyễn Tấn Nam Gvhd: Th.s Nguyễn Minh Chính Tên đề tài: Thiết kế chế tạo máy tuốt củ lạc ➢ Dựa vào nguyên lý hoạt động nêu em tiến hành Thiết kế chế tạo máy tuốt củ lạc DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Ruộng nơng thơn việt nam Hình 1.2 Hình ảnh lạc Hình 1.3 máy tuốt lạc thị trường Hình 1.4 a Máy sử dụng động điện C C hình 1.4 b máy tuốt lạc sử dụng động xăng R L T Hình 1.4 c Máy tuốt liên hợp Hình 2.1a sơ đồ nguyên lý U D Hình 2.1b máy tuốt chạy động điện Hình 2.1c sơ đồ nguyên lý máy tuốt xăng Hình 2.2.1 a) Bộ truyền đai thường Hình 2.2.1 b) Bộ truyền đai chéo – truyền động đai chéo Hình 2.2.1 c) đai dẹp Hình 2.2.1 d) đai thang Hình 2.2.1 e) Đai trịn Hình 2.2.1 f) đai hình lược Hình 2.2.1 g) đai Hình 2.3 a) Thành phần hóa học thép C45 Hình 2.3 b) Cơ tính thép C45 Hình 2.3 bảng tính thép C45 theo tiêu chuẩn ISO 898-1 Hình 3.1.1 Sơ đồ động máy Hình 3.2 Bảng thí nghiệm thống kê thực tế Hình 3.3 Bài tốn động học Svth: Nguyễn Ngọc Nho – Nguyễn Tấn Nam Gvhd: Th.s Nguyễn Minh Chính Tên đề tài: Thiết kế chế tạo máy tuốt củ lạc Hình 4.1) Động máy nổ Hình4.2 a) Dây đai b) mặt cắt dây đai Hình 4.3 Sơ đồ tính trục Hình 4.4 Sơ đồ phân bố lực trục Hình 4.6 Bản vẽ rãnh then Hình 4.7 Ổ bi đỡ Hình 5.1.Bản vẽ chế tạo chi tiết Hình 5.2 Phay mặt đầu khoan lỗ tâm Hình 5.3 Gia cơng bề mặt trụ bên phải Hình 5.4 Gia cơng bề mặt trụ bên trái Hình 5.1 Phay rãnh then R L T Hình 5.2.Sơ đồ hàn Hinh 6.1 Cụm lồng tuốt Hinh 6.2 Cụm bánh Hinh 6.3 Cụm quạt C C U D Hình 6.4 Cụm máng rung Hinh 6.5 Mơ hình 3D Svth: Nguyễn Ngọc Nho – Nguyễn Tấn Nam Gvhd: Th.s Nguyễn Minh Chính Tên đề tài: Thiết kế chế tạo máy tuốt củ lạc MỤC LỤC CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM I.1 Thực trạng sản xuất Nông Nghiệp nước ta I.1.1 Tính cấp thiết đề tài I.1.2 Đặc điểm canh tác trồng C C I.2 Yêu cầu giới hóa Nơng Nghiệp I.3 Phân loại số máy tuốt lạc 10 R L T I.3.1 Máy sử dụng động 1,1kw – 1,5kw 10 I.3.2 Máy sử dụng động dầu 11 U D I.3.3 Máy tuốt lạc sử dụng động DIEZEN 12 CHƯƠNG II : CƠ SỞ THUYẾT LÝ THUYẾT VÀ BIỆN PHÁP CÔNG NGHỆ 13 II.1.1 Đối với máy tuốt chạy động điện.Lỗi! Thẻ đánh dấu không xác định II.2.1 Bộ truyền đai 14 II.2.2 Ưu điểm, nhược điểm phạm vi sử dụng truyền đai 18 II.3 Chọn vật liệu chế tạo kết cấu 19 CHƯƠNG III: TRÌNH BÀY CÁC KẾT QUẢ TÍNH TỐN THỰC NGHIỆM 21 III.1 Sơ đồ động nguyên lý hoạt động máy tuốt lạc chạy động xăng 21 III.1.1 Sơ đồ động 21 III.1.2 Nguyên lý làm việc 61 III.2 Trình bày kết tính toán thực nghiệm 22 III.2.1 Thí nghiệm tính tốn động học cho lực tuốt cho máy: 22 III.3 Kết luận : 24 CHƯƠNG IV THIẾT KẾ SƠ ĐỒ KẾT CẤU ĐỘNG HỌC 25 IV.1 Tính toán chọn động 25 IV.2 Tính tốn chọn truyền đai 26 IV.3 Thiết kế trục then 30 Svth: Nguyễn Ngọc Nho – Nguyễn Tấn Nam Gvhd: Th.s Nguyễn Minh Chính Tên đề tài: Thiết kế chế tạo máy tuốt củ lạc IV.3.1 Các thông số biết 30 IV.3.2 Tính tốn thiết kế trục 30 IV.3.3 Tính chọn then kiểm nghiệm then cho trục 33 IV.3.4 Kiểm nghiệm hệ số an toàn trục I 35 IV.3.5 Kiểm nghiệm hệ số an toàn trục II 36 IV.4 Thiết kế gối đỡ trục 38 IV.4.1 Chọn loại ổ lăn 38 IV.4.2 Xác định tải ổ 39 IV.4.3 Chọn việc bôi trơn cho ổ 40 CHƯƠNG V: LẬP QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO TRỤC CỦA LỒNG TUỐT 41 V.1 Xác định dạng sản xuất 41 C C V.2 Phân tích chi tiết gia cơng 41 R L T V.3 Chọn phôi phương pháp chế tạo phôi 42 V.4 Thiết kế quy trình cơng nghệ gia cơng 46 U D V.4.1 Thiết kế nguyên công 46 V.4.2 Xác định lượng dư gia công 49 V.4.3 Xác định lượng dư cho nguyên công phay rãnh then 52 V.4.4 Xác định chế độ cắt cho nguyên công 52 V.5 Thiết kế đồ gá công nghệ 55 CHƯƠNG VI: CHẾ TẠO MÁY THIẾT KẾ VÀ HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH MÁY 57 V I.1 Hướng dẫn lắp ráp 57 VI.2 Hướng dẫn sử dụng 57 VI.3 Một số quy tắc an tòan sử dụng 58 VI.4 Thao tác sử dụng máy 58 VI.5 Cách khắc phục cố bảo dưỡng máy 59 VI.6 Một số hình ảnh thiết kế máy 59 VI.7 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 62 Svth: Nguyễn Ngọc Nho – Nguyễn Tấn Nam Gvhd: Th.s Nguyễn Minh Chính Tên đề tài: Thiết kế chế tạo máy tuốt củ lạc CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM I.1 Thực trạng sản xuất Nông Nghiệp nước ta I.1.1 Tính cấp thiết đề tài Hiện đất nước ta thời kì q độ lên chủ nghĩa xã hội Trong việc CNH – HĐH quan tâm trọng hàng đầu CNH – HĐH nhiều ngành nhiều nghề, kể đến ngành Nông Nghiệp Ngay nhu cầu sống ngày phát triển nâng cao ngành Nơng Nghiệp phải đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu Nhà nước ta đưa máy móc vào ngành Nơng Nghiệp đê thay sức lao động người nơng dân cụ thể có loại máy như: máy tuốt lạc, máy đập gặt tổng hợp, máy liên hợp Nông Nghiệp… Trên thị trường nhu cầu sử dụng máy tuốt lạc phục vụ nhu cầu đẩy tăng suất người nông dân nên khơng thể thiếu máy Có nhiều mẫu mã chủng loại khác nhằm đáp ứng nhu cầu vùng miền Đối với vùng đồng rộng lớn người ta sử dụng máy liên hợp vừa nhổ lạc tách chúng khỏi điều việt nam có máy phục vụ nhu cầu cho bà Tuy nhiên nhiều vùng đồng nhỏ hẹp thưa thớt cỗ máy khơng sử dụng khơng phải người dân không đủ kinh tế để sắm máy liên hợp vậy, mà khơng thích hợp với nơi nhỏ hẹp thưa thớt khả làm việc cảu khơng đáp ứng địa hình canh tác nơi Hình 1.1 Ruộng nơng thơn việt nam thích hợp nơi rộng đất nhiều, cần phải có cỗ máy thật nhỏ gọn tiện dụng đến mức để đáp ứng cho nhu cầu bà nơi Đó điều mà chúng em muốn đem lại cho bà C C R L T U D Svth: Nguyễn Ngọc Nho – Nguyễn Tấn Nam Gvhd: Th.s Nguyễn Minh Chính Tên đề tài: Thiết kế chế tạo máy tuốt củ lạc I.1.2 Đặc điểm canh tác trồng Đất nước ta nói chung vùng châu thổ nói riêng chế độ canh tác tương đối lạc hậu Chủ yếu thủ công dụng cụ thô sơ Hiện kĩ thuật Công Nghiệp dần phát triển nên lai tạo nhiều giống lạc tốt cho suất cao Vì phải cần giới hóa để đáp ứng nhu cầu sản xuất Ngày kĩ thuật nông học ngày phát triển, giống lạc ngày lai tạo đa dạng, phần lớn giống lạc ngắn ngày giao mật độ dày Năng suất tăng lên đáng kể, giống có thân ngắn cứng chiều cao tự nhiên từ 30 – 50 cm, nên thời vụ thu hoạch bị đổ thuận lợi cho q trình thu hoạch, giới hóa C C R L T U D Hình 1.2 Hình ảnh lạc I.2 Yêu cầu giới hóa Nơng Nghiệp Mức độ giới hóa Nơng Nghiệp thước đo thể lực đại hóa sản xuất, hình thành sức cạnh tranh Nơng Nghiệp hàng hóa Ở nước ta, tỉ lệ giới hóa cao song trình độ trang bị lạc hậu so với nước khu vực Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc Cũng giới hóa khâu sản xuất khác, giới hóa việc thu hoạch có yêu cầu phương pháp riêng, phương pháp có yêu cầu cụ thể Nắm yêu cầu vận dụng phương pháp hoàn cảnh cụ thể cần cho việc nghiên cứu thiết kế mà sử dụng, sở nâng cao độ bền hiệu máy Bên cạnh đó, quy mơ đồng ruộng nước ta nhìn chung phân tán, manh mún Hộ có diện tích đất Nông Nghiệp: - 0,5 chiếm 85%, - từ 0,5 - 1ha chiếm 8,5%, - chiếm 4,4% - Trên 2ha chiếm 2,1% Bình quân hộ có sử dụng đất Nơng Nghiệp 0,44 đất Điều hạn chế việc xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nội đồng việc áp dụng giới hóa có hiệu Chất lượng cơng trình đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật cho phát triển Nơng Nghiệp cịn thấp, thiếu đồng bộ, chưa tương xứng với nhu cầu phát triển Svth: Nguyễn Ngọc Nho – Nguyễn Tấn Nam Gvhd: Th.s Nguyễn Minh Chính Tên đề tài: Thiết kế chế tạo máy tuốt củ lạc vùng miền Nhiều hệ thống thủy lợi xuống cấp không đồng nên hiệu thấp, tình trạng thẩm thấu lãng phí nước phổ biến Thu hoạch khâu cuối trình sản xuất đồng ruộng, số lượng chất lượng sản phẩm định loạt nhân tố tổng hợp, ảnh hưởng trực tiếp thân khâu thu hoạch có yêu cầu sau : - Máy thu hoạch phải đáp ứng suất cao - Phải đảm bảo chất lượng làm việc tốt, độ hao hụt không 3%, độ hư hỏng hạt không 2% - Phải ý giải yêu cầu khác nguồn phụ phẩm địa phương - Kết cấu gọn nhẹ, sử dụng vận chuyển linh hoạt, dễ dàng - Năng suất hiệu máy cao - Tạo hình dáng mĩ thuật hài hòa đẹp mắt - Chỉ tiêu quan trọng xét đạp lạc: + Độ xót hạt khơng 1% Từ yêu cầu giới hóa thị trường Nông Nghiệp nên nên thiết kế cỗ máy phù hợp cho tất ngành Nông Nghiệp, chúng em nghiên cứu đưa phương án thiết kế tối ưa để làm máy tuốt lạc mini phù hợp với dạng sản xuất hộ gia đình yêu cầu thiết thực vùng đất nhỏ hẹp thiếu đất canh tác, địa hình đa dạng C C R L T U D Hình 1.3 máy tuốt lạc thị trường Svth: Nguyễn Ngọc Nho – Nguyễn Tấn Nam Gvhd: Th.s Nguyễn Minh Chính Tên đề tài: Thiết kế chế tạo máy tuốt củ lạc - Dụng cụ kiểm tra: Thước cặp - Dụng cụ cắt: Dao phay ngón Hình 5.7 Phay rãnh then Nguyên công 5: Hàn đập vào trục C C R L T U D Hình 5.8 Sơ đồ hàn V.4.2 Xác định lượng dư gia công Xc định lượng dư vạt mặt đầu khoan lỗ tâm ➢ Lượng dư vạt mặt đầu: - Chiều dài phôi là:1237(mm) - Chiều dài chi tiết :678 (mm) +Lượng dư hai phía l: 1237-678=559(mm) +Lượng dư phía l: 597:2=279.5(mm) ➢ Xác định lượng dư cho gia công cổ trục Từ vẽ chi tiết trục ta thấy cổ trục hai đầu đối xứng Do tính tốn lượng dư cho cổ trục ta tính cho cổ trục đầu đầu lại hòan tòan tương tự  + 0,023    − 0,003  Xác định lượng dư cho gia công cổ trục ∅25 (mm)=20  Trục di L=1234(mm) Vật liệu nhóm M2 độ phức tạp C1 khối lượng 3,2 kg Đường kính phơi D=30(mm) Svth: Nguyễn Ngọc Nho – Nguyễn Tấn Nam 49 Gvhd: Th.s Nguyễn Minh Chính Tên đề tài: Thiết kế chế tạo máy tuốt củ lạc • Quy trình cơng nghệ gồm bước sau: - Tiện thơ đạt cấp xác h15 dung sai cho D=30(mm) l  = 0,7(mm) - Tiện bán tinh đạt cấp xác h12 dung sai  = 0,18(mm) - Tiện tinh đạt cấp xác h8 dung sai  = 0,027(mm) Chọn lượng dư cho bước tiện : 2Z = 0,2(mm) Vậy lượng dư thiếu lượng dư cho bước tiện thô, bán tinh ,tinh Lượng dư lại cho bước tiện là: 3-0,2=2,8(mm) Chia lượng dư thnh phần: - Tiện thô : - Tiện bán tinh Z = 1(mm) - Tiện tinh Z1 = 1,3(mm) C C Z = 0,5(mm) R L T Đường kính phơi D=30(mm) Đường kính phơi sau tiện thơ là: U D D1 = D − Z1 = 300 − 1,3 = 28,7(mm) Kích thước đạt D1 = 28,7 −0,7 (mm) Đường kính phơi sau tiện bán tinh là: D2 = D1 − Z = 28,7 − = 27,7(mm) Kích thước đạt : D2 = 27,7 −0,18 (mm) đđ Đường kính phôi sau tiện tinh là: D3 = D2 − Z = 27,7 − 0,5 = 27,2(mm) Kích thước đạt : D3 = 27,2 −0,027 (mm) Đường kính phơi sau tiện là: D4 = D3 − Z = 27,2 − 0,2 = 27(mm)  + 0,023   (mm)  − 0,003  Kích thước đạt là: D4 = 27  Tính lại lượng dư cho bước tiện : Z = 27,2 − 27,023 = 0,177(mm) Xác định lượng dư cho bề mặt có kích thước : Svth: Nguyễn Ngọc Nho – Nguyễn Tấn Nam 50 Gvhd: Th.s Nguyễn Minh Chính Tên đề tài: Thiết kế chế tạo máy tuốt củ lạc  + 0,046   (mm)  + 0,028  D,=  20 s7 =  20  Đường kính phơi đường kính cổ trục: D=  20k 7(mm) gia cơng bước Đường kính lớn phơi D=  27,023(mm) Quy trình cơng nghệ gia công bao gồm bước sau: - Tiện thơ đạt cấp xác h15 dung sai kích thước D=27(mm) l  = 0,2(mm) - Tiện bán tinh đạt cấp xác h12 dung sai  = 0,18(mm) - Tiện tinh đạt cấp xác h8 dung sai  = 0,027(mm) - Tiện đạt cấp xác h7 dung sai  = 0,018(mm) Chọn lượng dư cho bước tiện láng là: Z = 0,2(mm) C C Vậy lượng dư cho bước tiện thô, bán tinh, tinh là: 2-0,2=1,8(mm) Chia lượng dư cho phương pháp gia công : - Lượng dư gia công thô Z = 1(mm) R L T U D - Lượng dư gia công bán tinh Z = 0,5(mm) - Lượng dư gia cơng tinh Z = 0,3(mm) Đường kính phôi sau tiện thô : D1 = D − Z = 27 − = 26(mm) Kích thước đạt là: D1 = 16 −0, (mm) Đường kính phơi sau tiện bán tinh : D2 = D1 − Z = 26 − 0,5 = 25,5(mm) Kích thước đạt là: D2 = 25,5 −0,18 (mm) Đường kính phơi phơi sau tiện tinh: D3 = D2 − Z = 25,5 − 0,3 = 25,2(mm) Kích thước đạt là: D3 = 15,2 −0,027 (mm)  + 0,046   (mm)  + 0,028  Đường kính chi tiết sau tiện láng : D=  25s7 =  25 Tính lại lượng dư cho bước tiện láng: Z = 25,2 − 25,046 = 0,154(mm) Svth: Nguyễn Ngọc Nho – Nguyễn Tấn Nam 51 Gvhd: Th.s Nguyễn Minh Chính Tên đề tài: Thiết kế chế tạo máy tuốt củ lạc V.4.3 Xác định lượng dư cho nguyên công phay rãnh then Ta phay lần dao phay ngón D=6(mm) đạt kích thước Nên lượng dư gia cơng lượng kim loại cần hớt bỏ sau lần gia cơng V.4.4 Xác định chế độ cắt cho nguyên công + chế độ cắt cho bước tiện thô - Chọn chiều sâu cắt cho bước tiện thô l: 2(mm) Theo [5,trang 29,bảng 25_1] ta chọn lượng chạy dao dọc:S=0,4(mm/vòng) - Chọn giá trị chạy dao dọc máy là: S m = 0,37(mm / vòng) - Vận tốc cắt : Vận tốc cắt xác định theo công thức V = Vb K1 K K K K Trong : + Vb : vận tốc cắt ( Tra bảng ta Vb : =47(m/ph) ) C C + K : Là hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dao( K =0,87) R L T + K : Là hệ số phụ thuộc vào chế độ làm nguội ( K =1) + K : Là hệ số phụ thuộc vào góc nghiêng cua dao ( K =0,56) U D + K : Là hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề mặt phôi ( K =1) + K : Là hệ số phụ thuộc vào nhóm thép tính thép ( K =1) Vậy vận tốc cắt là: V= 47 0,87 0,56 1=22,9( m/vịng) Số vịng quay trục là: n= 1000V = 182,3(v / phút ) D Chọn: n=210( v/pht) + Xác định chiều sâu cắt cho bước tiện bán tinh - Chọn chiều sâu cắt cho bước tin bán tinh là: 1(mm) Theo [5,trang 34,bảng 30_1] ta chọn lượng chạy dao dọc: S=0,26(mm/vịng) - Chọn giá trị chạy dao dọc máy là: S m = 0,24(mm / vòng) - Vận tốc cắt: Vận tốc cắt xác định theo công thức V = Vb K1 K K K K Trong : + Vb : Là vận tốc cắt ( Tra bảng ta Vb : =56(m/ph) ) Svth: Nguyễn Ngọc Nho – Nguyễn Tấn Nam 52 Gvhd: Th.s Nguyễn Minh Chính Tên đề tài: Thiết kế chế tạo máy tuốt củ lạc + K : Là hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dao( K =0,87) + K : Là hệ số phụ thuộc vào chế độ làm nguội ( K =1) + K : Là hệ số phụ thuộc vào góc nghiêng dao ( K =0,56) + K : Là hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề mặt phôi ( K =1) + K : Là hệ số phụ thuộc vào nhóm thép tính thép ( K =1) Vậy vận tốc cắt là: V=56 0,87 0,56 1=31( m/vòng) Số vịng quay trục là: n= 1000V 1000.31 = = 246,8(v / phút ) D 3,14.40 Chọn: n=290( v/pht) + Xác định chiều sâu cắt cho bước tiện tinh - Chọn chiều sâu cắt cho bước tiện thô là: 0,5(mm) C C R L T Theo [5,trang 34,bảng 30_1] ta chọn lượng chạy dao dọc:S=0,4(mm/vòng) - `Chọn giá trị chạy dao dọc máy là: U D S m = 0,2(mm / vòng) - Vận tốc cắt: Vận tốc cắt xác định theo công thức V = Vb K1 K K K K Trong : + Vb : Là vận tốc cắt ( Tra bảng ta Vb : =106(m/ph) ) + K : Là hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dao( K =0,87) + K : Là hệ số phụ thuộc vào chế độ làm nguội ( K =1) + K : Là hệ số phụ thuộc vào góc nghiêng dao ( K =0,56) + K : Là hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề mặt phôi ( K =1) + K : Là hệ số phụ thuộc vào nhóm thep tính thép ( K =1) Vậy vận tốc cắt là: V=106 0,87 0,56 1=59( m/vòng) Số vòng quay trục là: n= 1000V = 469,7(v / phút ) D Chọn: n=520( v/phút) + Xác định chiều sâu cắt cho bước tiện láng Svth: Nguyễn Ngọc Nho – Nguyễn Tấn Nam 53 Gvhd: Th.s Nguyễn Minh Chính Tên đề tài: Thiết kế chế tạo máy tuốt củ lạc - Chọn chiều sâu cắt cho bước tiện láng l: 0,18(mm) Theo [5,trang 34,bảng 30_1] ta chọn lượng chạy dao dọc: S=0,07(mm/vòng) - Chọn giá trị chạy dao dọc máy là: S m = 0,07(mm / vòng) - Vận tốc cắt: Vận tốc cắt xc địn theo công thức V = Vb K1 K K K K Trong : + Vb : Là vận tốc cắt ( Tra bảng ta Vb : =106(m/ph) ) + K : Là hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dao( K =0,87) + K : Là hệ số phụ thuộc vào chế độ làm nguội ( K =1) + K : Là hệ số phụ thuộc vào góc nghiêng dao ( K =0,56) C C + K : Là hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề mặt phôi ( K =1) R L T + K : Là hệ số phụ thuộc vào nhóm thep tính thép ( K =1) Vậy vận tốc cắt là: U D V=47 0,87 0,56 1=59( m/vịng) Số vịng quay trục là: n= 1000V = 469,7(v / phút ) D Chọn: n=520( v/phút) + Xác định chế độ cắt cho nguyên công phay rãnh then - Chon chiều sâu cắt t=5 (mm) - Lượng chạy dao dọc : S p = 26(mm / phút ) - Vận tốc cắt xc định theo công thức V= Vb : K K K Trong đĩ: + Vb : Là vận tốc cắt ( Tra bảng ta Vb : =25(m/ph) + K : Là hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dao( K =0,93) + K : Là hệ số phụ thuộc chế độ làm nguội ( K =0,8) + K :Là hệ số phụ thuộc vào nhóm tuổi bền thép( K = 1,15) V= Vb : K K K =25 1,15 0,93 0,8=21(m/ph) Số vòng quay trục máy là: Svth: Nguyễn Ngọc Nho – Nguyễn Tấn Nam 54 Gvhd: Th.s Nguyễn Minh Chính Tên đề tài: Thiết kế chế tạo máy tuốt củ lạc n= 1000V 1000.21 = = 892(v / phút ) D 3,14.7,5 Chọn số vịng quay trục máy là: n=930(v/ph) V.5 Thiết kế đồ gá công nghệ Thiết kế đồ gá cho nguyên công phay rãnh then Dùng cấu kẹp chặt phối hợp ren vít-định a Cấu tạo C C R L T U D Khối V Chi tiết Lò xo bu long kẹp chặt Đòn kẹp Chốt tùy điều chỉnh Bu lơng hãm Hình 5.7 Đồ gá phay rãnh then Hình vẽ: Là cấu kẹp chặt ren vít –địn với địn kẹp di động chốt tỳ điều chỉnh Định kẹp sử dụng để kẹp chi tiết có kích thước khác Khi xiết đai ốc địn kẹp thực việc kẹp chặt chi tiết b Lực kẹp chặt phơi Phương trình cân mơ men lực điểm tỳ cố định viết sau: Q.l1  = W (l1 + l ) Từ ta có lực kẹp W: W = Q.l1  l1 + l Trong : Q- Lực bu lông tạo ra(kG), Q=40kG  - Hệ số ma sát đòn kẹp chốt tỳ điều chỉnh,  =0,95 Svth: Nguyễn Ngọc Nho – Nguyễn Tấn Nam 55 Gvhd: Th.s Nguyễn Minh Chính Tên đề tài: Thiết kế chế tạo máy tuốt củ lạc l1 ,l - Khoảng cách chốt tỳ điểm đặt lực kẹp với tâm bu lông hay điểm đặt lực Q(mm) Xác định sai số chế tạo cho phép đồ gá Theo [13, trang 88, công thức 62] ta có:  ct  =  gđ 2 −  c2 + 2k + m2 +  đc2  Trong đó:  - Sai số gá đặt cho phép ,   = 3 = 0,035 0,014mm gđ gđ  -Dung sai nguyên công , 25s7   = 0,035 Với  c - Sai số chuẩn , theo [13, trang 44, bảng 19] cĩ  c (H ) =  sin  = 0,035 = 0,011(mm) 90 sin C C R L T  k -Sai số kẹp chặt , phương lực kẹp vng góc với phương kích thước gia cơng sai số kẹp chặt khơng,  c =0 U D  m -Sai số mòn, đồ gá bị mịn gây , theo[13,trang 88, cơng thức 61]  m =  N = 0,2 100 = 1m = 0,002mm Với  -Hệ số phụ thuộc vào kết cấu đồ định vị,  =0,2 N-Số lượng chi tiết gia công đồ gá, N=100  đc -Sai số điều chỉnh , sai số sinh lắp ráp điều chỉnh đồ gá,  đc = 5m = 0,005mmm Thay tất ác thông số vào công thức (*) ta được:  ct  =   0,014 − + 0,0112 + 0,002 + 0,005 = 0,0005mm Từ kết đưa yêu cầu đồ gá phay rãnh then Độ không đồng tâm hai khối V không 0,0005mm Svth: Nguyễn Ngọc Nho – Nguyễn Tấn Nam 56 Gvhd: Th.s Nguyễn Minh Chính Tên đề tài: Thiết kế chế tạo máy tuốt củ lạc Hình 5.9 Sơ đồ định vị then phay rãnh CHƯƠNG VI: CHẾ TẠO MÁY THIẾT KẾ VÀ HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH MÁY V I.1 Hướng dẫn lắp ráp Sau gia công xong chi tiết ta tiến hành lắp ráp chi tiết lại với thành máy Các bước lắp ráp tiến hành sau: - Lắp ổ bi làm gối đỡ C C R L T - Lắp làm guồng tuốt (Chú ý lắp phải đảm bảo đối xứng để tuốt với suất cao cách dễ dàng.) - Lắp trục với ổ bi làm gối đỡ U D - Lắp buly với trục - Lắp trục với lưỡi cắt - Lắp động lên khung - Lắp hệ thống sàng buly - Lắp dây xích nối trục với động - Tra mỡ vào ổ bi - Lắp vỏ máy - Kiểm tra lại cho máy chạy thử khoảng đến 20 phút Sau dừng để kiểm tra lại lần cuối Kiểm tra bulong đai ốc siết chặt đai ốc bị lỏng -Khi tháo máy ta tiến hành bước tương tự ngược lại với cách lắp VI.2 Hướng dẫn sử dụng - Khi đưa máy vào sử dụng sau máy nổ hoạt động ta đợi cho động chạy đạt đến vận tốc ổn định sau tiến hành tiếp đậu vào cửa đập - Để q trình tuốt khơng bị tắc, bị kẹt trục lồng tuốt ngừng quay phải cấp lượng đậu định trình tuốt cách dễ dàng Svth: Nguyễn Ngọc Nho – Nguyễn Tấn Nam 57 Gvhd: Th.s Nguyễn Minh Chính Tên đề tài: Thiết kế chế tạo máy tuốt củ lạc - Sau thời gian sử dụng bị mòn gẫy đến giá trị giới hạn ta phải tiến hành thay bảo dưỡng để đảm bảo hiệu suất máy chất lượng sản phẩm - Tiến hành bảo dưỡng máy kỳ hạn, thường xuyên kiểm tra tra mỡ cho ổ bi - Thường xuyên theo dõi tình hình hoạt động máy hoạt động hệ thống sàng truyền động dây đai VI.3 Một số quy tắc an tòan sử dụng - Kiểm tra bulong đai ốc trước cho máy hoạt động - Kiểm tra cửa xem có vật hay khơng Nếu có phải lấy vật trước cho máy hoạt động - Trong trình hoạt động guồng tuốt quay với tốc độ lớn trình đưa đậu vào cửa nguy hiểm khơng thận trọng Vì máy làm việc đậu lồng tuốt không để tay gạt đậu hất máy hoạt động - Sau khoảng thời gian không hoạt động hoạt động ta phải tra mỡ vào ổ bi kiểm tra chỉnh lại dây đai Khi kiểm tra kỹ máy tiến hành bảo trì xong ta C C R L T U D cho máy vào hoạt động - Trong làm việc không cho vật cứng như: Gỗ ,đá … vào cửa đập - Sau làm việc xong ta nên tháo dây xích khỏi bu ly để tránh biến dạng đàn hồi xích truyền động máy với phận khác máy - Vệ sinh máy sau sử dụng VI.4 Thao tác sử dụng máy - Nếu dùng máy nên máy chạy thời gian để làm ấm máy, đánh bây nhóm bề mặt - Khi di chuyển máy phải tránh ổ gà, mô cao - Trước khởi động máy cần ý hướng giữ để đặt máy Khởi động chạy không tải từ đến phút tăng tốc dần - Khi máy bắt đầu làm việc cần cho đậu liên tục, hết ta phải cho máy chạy không tải từ đến phút để rũ hết rơm rạ trước cho máy dừng hẳn - Đậu cần chuyển đến gần máy người đứng máy dễ lấy đậu ( không nên để thành đống đậu cao ngang tầm tay) để tăng suất Người đứng máy không Svth: Nguyễn Ngọc Nho – Nguyễn Tấn Nam 58 Gvhd: Th.s Nguyễn Minh Chính Tên đề tài: Thiết kế chế tạo máy tuốt củ lạc dùng găng tay, xếp đậu cần ý bỏ dây lạt liềm dụng cụ vướng vào máy gây nguy hiểm, không đứng gần cánh quạt dây đai VI.5 Cách khắc phục cố bảo dưỡng máy - Cách khắc phục cố: Dừng máy sau có cố cách tắt nguồn , sau xem xét chi tiết lắp với mối ghép, chỉnh sửa gia cố lại mối ghép Nếu động không quay ta nên xem xét lại nguồn tiến hành sửa chữa có - Bảo dưỡng máy: Để máy bền lâu, nên thường xuyên tra dầu mỡ vào ổ bi máy làm việc điều kiện nước bẩn nhiều bụi, xiết chặt bulơng, ốc vít kiểm tra độ căng dây cu doa Sau ca làm việc phải vệ sinh máy, sau mùa vụ phải tháo hết chi tiết để rửa hết bùn đất, phơi khô nhúng qua dầu nhớt máy C C VI.6 Một số hình ảnh thiết kế máy R L T U D Hinh 6.4 Cụm lồng tuốt Svth: Nguyễn Ngọc Nho – Nguyễn Tấn Nam 59 Gvhd: Th.s Nguyễn Minh Chính Tên đề tài: Thiết kế chế tạo máy tuốt củ lạc C C Hinh 6.5 Cụm quạt R L T U D Hình 6.4 Cụm máng rung Svth: Nguyễn Ngọc Nho – Nguyễn Tấn Nam 60 Gvhd: Th.s Nguyễn Minh Chính Tên đề tài: Thiết kế chế tạo máy tuốt củ lạc Động máy nổ Dây đai Bộ truyền bánh đai Bộ truyền bánh Cụm lồng tuốt Quạt Sàng rung Bộ bánh xe tự hành C C R L T U D Hinh 6.5 Mơ hình 3D Nguyên lý làm việc - Máy gồm phận động (1) hai guồng tuốt quay ngược chiều - Động (1) hoạt động trục động quay, qua truyền đai (2) truyền chuyển động quay đến trục (3) quạt (6) Cây đậu đưa vào guồng tuốt, trái đậu, đậu,bụi đất tách khỏi đậu nhờ lực ly tâm guồng tuốt tạo Các thành phần tách rơi xuống sàn rung nhờ chắn, trình rơi quạt (6) thổi bay bụi ngồi Các thành phần cịn lại nặng nên rơi xuống sàn rung (7) Tại đậu Svth: Nguyễn Ngọc Nho – Nguyễn Tấn Nam 61 Gvhd: Th.s Nguyễn Minh Chính Tên đề tài: Thiết kế chế tạo máy tuốt củ lạc non đất sàng lọc rơi xuống nhờ lưới thiết kế sẵn Cuối đậu đạt chất lượng chuyển theo sàng rơi vào nơi chứa VI.7 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Để nâng cao hiệu sản xuất giảm nhẹ sức lao động cho người nông dân công việc trồng đậu cho người dân, giúp sinh viên chúng em có điều kiện tiếp xúc với thực tế tình hình sản xuất đậu bà nông dân miền trung chương trình đào tạo Em giao đề tài “ Thiết kế, chế tạo máy tuốt lạc chạy động xăng” Trong q trình tính tóan thiết kế em dựa vào tài liệu phổ cập đáng tin cậy, đảm bảo tiêu chuẩn sử dụng nước ta Tìm hiểu tình hình thực tế sản xuất địa phương để từ đưa phương án thiết kế phối hợp với tình hình sản xuất Sau thời gian ba tháng thực đề tài tới em hồn thành nội dung Đây lần em có điều kiện hịan thành việc thiết kế máy, làm quen với công việc người cán kỹ thuật, tổng quát kiến thức học làm đề tài “Thiết kế chế tạo máy tuốt củ lạc” Em cố gắng nỗ lực thực với mong muốn, xong với trình độ kiến thức có hạn Hơn lần hòan thành thiết kế tòan C C R L T U D máy nông nghiệp Do nên khơng thể tránh khỏi sai sót Em mong thầy xem xét đóng góp ý kiến cho em hồn thành tốt thiết kế để máy thiết kế hồn thiện Đề xuất ý kiến Trong trình thực đề tài em xét thấy đề tài hay mang tính chất thực tế cao Do nên triển khai bước chế tạo máy tuốt đậu cấp đậu tự động không cần phải nông dân đưa vào đưa vào sử dụng để giảm sức lao động cho người trồng đậu Svth: Nguyễn Ngọc Nho – Nguyễn Tấn Nam 62 Gvhd: Th.s Nguyễn Minh Chính Tên đề tài: Thiết kế chế tạo máy tuốt củ lạc TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TRỊNH CHẤT – LÊ VĂN UYỂN, Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí ( Tập 1+2), Nhà Xuất Bản Giáo Dục [2] LÊ KHÁNH ĐIỀN-VŨ TIẾN ĐẠT, Vẽ Kỹ Thuật Cơ Khí, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Quốc Gia TP HCM 2007 [3] NGUYỄN TRỌNG HIỆP-NGUYỄN VĂN LÃM, Thiết Kế Chi Tiết Máy, Nhà Xuất Bản Giáo Dục [4]http://inspired.daikynguyenvn.com/wp-content/uploads/2016/05/dau-phong-mam-1.jpg [5]http://www.baonghean.vn/kinh-te/nong-nghiep/201505/duoc-mua-lac-xuan-236526/ [6] https://danngo.files.wordpress.com/2012/04/img02003-20120331-0955.jpg [7] http://nongdan.com.vn/kienthuc/nong-dan-lam-giau/nha-nong-sang-tao/15548-changtrai-tr-va-may-tut-lc-khe-bng-40-nhan-cong [8] http://www.forbo.com/movement/en-us/products/pvlrbc C C R L T U D [9]http://agriviet.com/threads/phan-phoi-si-le-day-curoa-bang-tai-cac-loai-toanquoc.231814/ [10] http://bangtaitanphong.com/vi/day-dai/Day-dai/Day-dai-rang-cao-su-27/ [11] https://www.youtube.com/watch?v=gG qxMnr1M [12] http://tailieu.vn/doc/chuong-4-bo-truyen-banh-rang-442997.html [13] http://xedapdien.com/tin-tuc/37-mach-ban-cach-lua-chon-phu-tung-xe-dap-tot-nhat [14]http://toanphatinfo.com/san-pham/i106/c13/xich-con-lan-tieu-chuan-chau-aumaxton.html [15] 2005 http://tiennong.vn/u11/cay-lac.aspx [16] http://diendan.sieuthimayvanphong.com/may-tuot-lac-15656.html [17]https://minhmotor.com/danh-muc/dong-co-dien-motor/dong-co-dien-1-pha-motordien-1-pha/ Svth: Nguyễn Ngọc Nho – Nguyễn Tấn Nam 63 Gvhd: Th.s Nguyễn Minh Chính ... Thiết kế chế tạo máy tuốt củ lạc I.3 Phân loại số máy tuốt lạc Trên thị trường có nhiều máy tuốt lạc có kết cấu đơn giản đến máy có kết cấu phức tạp, hình ảnh thơng số số máy tuốt lạc I.3.1 Máy. .. Chính Tên đề tài: Thiết kế chế tạo máy tuốt củ lạc Hình 2.1c sơ đồ nguyên lý máy tuốt xăng Ưu điểm - Ngoài ưa điểm giống với máy tuốt củ lạc động điện máy tuốt củ lạc chạy động máy nổ có thêm ưu... tài: Thiết kế chế tạo máy tuốt củ lạc ➢ Dựa vào nguyên lý hoạt động nêu em tiến hành Thiết kế chế tạo máy tuốt củ lạc DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Ruộng nơng thơn việt nam Hình 1.2 Hình ảnh lạc

Ngày đăng: 14/05/2021, 21:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w