-Giaùo duïc treû veà nieàm töï haøo veà truyeàn thoáng anh huøng cuûa Quaân Ñoäi Nhaân Daân Vieät Nam, yeâu quí, kính troïng vaø bieát ôn caùc chuù, coù yù muoán lôùn leân seõ theo moä[r]
(1)A.HOẠT ĐỘNG HỌC:
NGHE NÓI: CHUYỆN BA ĐIỀU ƯỚC Bổ trợ vận động : Chạy dích dắc qua 5-6 I.Yêu cầu:
1.Kiến thức kĩ năng:
-Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, nhớ trình tự câu chuện -Biết kể chuyện câu đơn, câu phức theo tranh
-Trẻ nghe, thể câu nói có độ to, nhỏ, nhanh, chậm theo tình huống, hoàn cảnh cụ thể
-Rèn luyện khả diễn đạt ngôn ngữ biểu cảm qua tranh truyện 2.Phát triển:
-Phát triển khả ghi nhớ có chủ định -Phát triển nhóm có đặc biệt chân 3.Giáo dục:
-Giáo dục trẻ biết có lao động đời vui sướng, hạnh phúc cho dù có nhiều cải làm vua khơng vui
II Chuẩn bị :
-Tranh nội dung câu chuyện -Rối nhân vật
-Các mốc làm chướng ngại vật, chạy dích dắc III.Tổ chức hoạt động:
1.Hoạt động 1: Hát ổn định
-Coâ cho trẻ xem tranh ( có vị vua ngồi ngai vàng) Trò chuyện nội dung tranh
-Các có tin vị vua người thợ rèn tài ba? Cơ có câu chuyện kể người thợ rèn tài giỏi ý nghe cô kể chuyện
2.Hoạt động 2:
-Cô kể diễn cảm lần qua rối ( Giọng vị thần mơ điềm đạm, nhẹ nhàng, từ tốn, giọng Rít chán nản, buồn.)
3.H oạt động : Kể diễn giải trích dẫn qua tranh kết hợp đàm thoại *Rít mồ cơi bác thợ rèn nuôi truyền nghề
-Ai truyền nghề cho rít, nghề gì? *Rít gặp cụ già cụ già cho rít bơng hoa -Ai cho Rít bơng hoa sao?
*Rít sử dụng bơng hoa khơng điều làm anh vừa ý -Lần thứ anh ước điều gì?
(2)*Rít trở nhà tiếp tục người thợ rèn cha sống sống hạnh phúc, vui vẻ
-Vì rít trở nhà, nghe tin rít người làm gì?
-Cô tóm tắt nội dung câu chuyện cho trẻ nêu lên học kinh nghiệm sau nghe câu chuyện
4.Hoạt động 4: Củng cố
(3)A.HOẠT ĐỘNG HỌC:
*PHÁT TRIỂN THẨM MĨ: ÂM NHẠC -Đọc vè Bình Định
-Thơ: Cái bát xinh xinh
*Bài bổ sung: Lớn lên cháu lái máy cày Bác đưa thư vui tính
*Nghe hát: Xe luồn kim ( dân ca quan họ bắc Ninh) I.Yêu cầu:
1.Kiến thức kĩ năng:
-Trẻ hát thuộc hát, hát thể tình cảm bài, hát rõ lời hát giai điệu “ Bác đưa thư vui tính”, “ Lớn lên cháu lái máy cày” “ Cháu yêu cô công nhân” vận động nhịp nhàng theo hát
-Nghe cô hát cảm nhận giai điệu, nội dung “ Xe luồn kim.” Biết điệu dân ca quan họ
-Trẻ đọc thuộc số vè Bình Định -Tham gia sơi vào hoạt động
2.Giáo dục:
-Giáo dục trẻ biết yêu q, kính trọng cô công nhân, bác đưa thư… II Chuẩn bị:
-Máy băng caset
-Nhạc cụ gõ, mũ múa, hoa múa, trẻ đóng vai bác đưa thư III.Tổ chức hoạt động:
1.Hoạt động 1:
-Hát ổn định : Cô trẻ hát 2.Hoạt động 2:
+Trò chuyện trẻ nghề phổ biến xã hội: Về nghề nghiệp bố mẹ trẻ Đi sâu vào nghề nông cô dẫn dắt trẻ vào “ Lớn lên cháu lái máy cày
-Ngồi nghề truyền thống tỉnh cịn nhiều nghề khác biết nghề gì?
-Cô gợi cho trẻ hát “ Cháu yêu cô công nhân” -Cô mở nhạc “ Bác đưa thư vui tính.”
+Bác đưa thư vào
+Thế bác đưa thư tặng cho lớp quà thế? Nhìn bát nhớ điều gì?
(4)3.Hoạt động 3: Nghe hát “ Xe luồn kim”
-Cô hát làm điệu theo cô giới thiệu dây điệu dân ca quan họ kể nghề thêu dệt miền Bắc nước ta
(5)A HOẠT ĐỘNG HỌC: KHÁM PHÁ KHOA HỌC:
PHÂN LOẠI DỤNG CỤ SẢN PHẨM THEO NGHỀ -Đếm đến 7.Nhận biết nhóm có đối tượng
-Cắt dán đồ dùng, sản phẩm tương ứng với nghề I.Yêu cầu:
-Trẻ nhận biết, gọi tên, phân loại đồ dùng sản phẩm theo nghề
-Biết số nghề phổ biến xã hội, dụng cụ sản phẩm nghề -Trẻ biết q trọng, u mến sản phẩm, giữ gìn sản phẩm làm -Biết đếm đến 7, nhận biết nhóm có số lượng phạm vi
2.Phát triển:
-Phát triển đơi tay ý thức hoàn thành sản phẩm 3.Giáo dục:
-Giáo dục trẻ biết yêu quí, kính trọng người lao động có ý thức bảo vệ theo nghề có ích cho xã hội
II Chuẩn bị:
-Tranh vẽ số nghề: Nghề xây dựng, nghề thợ xây, thợ mộc, bác sĩ, thợ dệt, thợ máy, nấu ăn… đồ dùng, sản phẩm nghề
-Tranh vẽ nghề, đồ dùng, sản phẩm nghề cho cháu -Kéo , hồ , khăn lau
III Tổ chức hoạt động: 1.Hoạt động 1: Oån định +Cho trẻ hát
2.Hoạt động 2: Trị chuyện cơng việc nghề xã hội -Trò chuyện nghề nghiệp bố mẹ trẻ
-Cô đặt yêu cầu trẻ nhóm chọn đồ dùng tương ứng nghề trình bày lý chọn thứ Trẻ khác kiểm tra đếm số dụng cụ đặt thẻ số tương ứng
-Cứ cô cho cháu kể chọn nhiều nghề
*Cô gọi tên nghề cho trẻ kể tên đồ dùng sản phẩm nghề -Cô gắn tranh, đồ dùng, sản phẩm
3.Hoạt động 3: Củng cố
-Chơi thi đua chọn đồ dùng, sản phẩm tương ứng với nghề, đếm chọn thẻ số tương ứng
(6)A.HOẠT ĐỘNG HỌC:
*PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
NHẬN BIẾT MỐI QUAN HỆ HƠN KÉM NHAU TRONG PHẠM VI -Phân loại đồ dùng, sản phẩm theo ngành nghề
I.Yêu cầu : 1.Kiến thức:
-Trẻ ôn nhận biết số lượng 7, luyện đến
-Trẻ nhận biết mối quan hệ phạm vi -Trẻ biết thêm bớt nhóm đồ vật có số lượng
2 Phát triển:
-Phát triển khả ghi nhớ có chủ định cho trẻ phát triển ngơn ngữ tốn học cho trẻ
3 Giáo dục:
-Giáo dục trẻ biết ơn người lao động làm sản phẩm cho ta sử dụng II Chuẩn bị:
-Các đồ dùng sản phẩm theo ngành nghề bày thành quầy -Thẻ số từ đến
-Nhà có số từ đến gắn xung quanh lớp III Tổ chức hoạt động:
1.Hoạt động 1: Oån định cho cháu chơi trò chơi “ Một muỗi” 2.Hoạt động 2: Ôn mối quan hệ số phạm vi
-Luyện đếm đến Trò chuyện số nghề
-Trẻ tham quan hội chợ triễn lãm số đồ dùng sản phẩm số ngành nghề đếm sản phẩm đặt số lượng tương ứng
3.Hoạt động 3:
-Cô cho trẻ vẽ đồ vật có số lượng 7.Số nhà thẻ số từ đến cháu cầm thẻ số từ đến vừa vừa hát có hiệu lệnh chạy nhà có số lượng tương ứng
4.Hoạt động 4: So sánh, thêm bớt nhóm đồ vật phạm vi -Các đếm xem có chén
-Các lấy muỗng đặt tương ứng chén ( xếp tương ứng 1-1) -Cô cho trẻ thêm, bớt chén, thìa đặt số tương ứng
*Tương tự cho cháu thực với nhóm đồ vật quần áo
-Các cháu biết số từ đến rồi, cô gắn số lên bảng bạn lên vẽ chấm tròn tương ứng với số
5 Hoạt động 5:
(7)*Cô xếp số sản phẩm số ngành nghề cho cộng vào đồ dùng cô xếp cho đủ
Ví dụ: xe tơ chọn túi xe cho đủ *Kết thúc :
(8)A HOẠT ĐỘNG HỌC :
TRƯỜN SẤP- TRÈO QUA GHẾ -Ca hát số nghề
I.Yêu cầu: 1.Kó năng:
-Trẻ trườn sấp kết hợp chân nọ, chân cách nhịp nhàng người sát sàn -Trẻ biết đứng lên vịn ghế, trèo qua ghế
-Tập tập phát triển chung nhịp nhàng theo hát 2.Giáo dục:
-Giáo dục trẻ ý thức tự phục vụ làm theo hiệu lệnh II Chuẩn bị :
-2 băng ghế thể dục, trống rung, máy cacset -6 vòng thể duïc
-1 số biểu tượng nghề : Thợ may, thợ mộc… III.Tổ chức hoạt động:
1.Hoạt động 1: Khởi động
-Cô cho trẻ đi, chạy theo kiểu chân vừa vừa hát số hát số ngành nghề
2.Hoạt động 2: Tượng động
a) Bài tập phát triển chung: “ Tập với hát.”
b) Vận động bản: “ Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế.” -Đội hình:
*Cô làm mẫu:
-Cơ hướng dẫn sau cho vài cháu lên làm mẫu -Làm mẫu lần, lần lần giải thích rõ
(9)ngực vào ghế, ôm ngang ghế đưa chân qua ghế đứng dậy cuối hàng
-Cô cho cháu thực cô quan sát theo dõi sửa sai kịp thời 3.Hoạt động 3:
-Trò chơi vận động “ Ai nhanh hơn.” +Luật chơi : Nhảy chân
-Cơ giới thiệu trị chơi cách chơi cho cháu nghe.”
-Cô cho cháu chơi vài lần Sau thời gian hát đội hết bạn trước đội thắng
4.Hoạt động 4: Hỗi tĩnh
(10)A HOẠT ĐỘNG HỌC: * ÂM NHẠC:
CHÁU THƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI
*KHÁM PHÁ KHOA HỌC: Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam -Trọng tâm: Dạy vận động
-Kết hợp : Nghe hát : “ Màu áo đội.” -Trò chơi âm nhạc: Thỏ nghe hát nhảy vào lồng I.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức kĩ năng:
-Trẻ hát thuộc hát, hát thể tình cảm bài, hát rõ lời, hát giai điệu “ Cháu thương đội.”
-Hát vận động nhịp nhàng theo hát ( vỗ tay theo tiết tấu chậm.) -Nghe cô hát cảm nhận giai điệu “ Màu áo đội.” -Biết chơi trò chơi âm nhạc “ Thỏ nghe hát nhảy vào lồng
-Tham gia sôi vào hoạt động 2.Giáo dục:
-Giáo dục trẻ yêu quí kính trọng đội -Giáo dục trẻ có ý thức kĩ luật chơi
II.Chuẩn bị : -Đồ dùng cô:
-Máy cacset, tranh hát “ Màu áo đội -Đồ dùng trẻ:
-Nhạc cụ gõ, mũ múa, hoa múa… III Tổ chức hoạt động:
1.Hoạt động 1: Hát ổn định -Cô cho trẻ hát
-Lớp vừa hát vậy? -Chú đội làm việc gì?
-Thế có u khơng? Mình hát lại hát 2.Hoạt động 2: Dạy vận động
-Cô giới thiệu hát vận động “ Cháu thương đội” ( vỗ tay theo tiết tấu chậm)
-Coâ cho trẻ vỗ tay theo cô -Cô cho trẻ biểu diễn
-Cơ lưu ý trẻ vỗ tay vào tiếng ( ) võ tay vào đầu hát 3.Hoạt động 3: Nghe hát “ Màu áo đội.”
(11)-Cô trẻ trò chuyện binh chủng lực lượng vũ trang ngày thành lập Quân đội Nhân Dân Việt Nam
4.Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc -Thỏ nghe hát nhảy vào lồng
(12)A.HOẠT ĐỘNG HỌC:
*PHÁT TRIỂN THẨM MĨ : TẠO HÌNH
VẼ QUAØ TẶNG CHÚ BỘ ĐỘI
*KHÁM PHÁ KHOA HỌC: Ngày thành lập Quân Đội Nhân Dân Việt Nam I.Yêu cầu:
1.Kiến thức kĩ năng:
-Trẻ biết sử dụng kĩ học để vẽ lại số biểu tượng quân đội: Xe tăng, súng, duyệt binh, pháo, doanh trại hoa, cờ… theo ý trẻ để làm quà tặng đội
-Củng cố kĩ sử dụng màu bố cụ tranh 2.Giáo dục:
-Giáo dục trẻ yêu thương kính trọng đội
-Giáo dục trẻ ý thức học tập, tính kiên trì hoàn thành sản phẩm II.Chuẩn bị:
-Đồ dùng cơ:
+Tranh mẫu : tranh mẫu -Tranh luyện tập -Tranh hành quân -Tranh doanh trại
+Mơ hình doanh trại đội -Đồ dùng cháu:
+Vở tạo hình, bút vẽ, bút màu III.Hoạt động tổ chức:
1.Hoạt động 1: Hát ổn định
-Cô dẫn trẻ tham quan doanh trại đội, cô giới thiệu đơn vị đội +Phòng huy, phòng truyền thống nhà bếp, khu tăng gia sản xuất, khu vực luyện tập… cho trẻ đoán xem thuộc binh chủng qua trang phục nơi đóng quân, nhiệm vụ
-Ngày kỉ niệm lớn ngày nào?
-À hơm ngày lễ đấy, cháu vẽ quà thật đẹp để tặng
2.Hoạt động 2: Cô cho trẻ xem tranh mẫu nhận xét tranh -Cô giới thiệu tranh mẫu
(13)-Cô nêu kĩ để vẽ tranh : Sử dụng nét vẻ thẳng ngang, xiên, cong, cong trịn tạo hình người, nhà…
3.Hoạt động 3: Trẻ thực
-Cơ gợi ý khuyến khích trẻ vẽ thêm chi tiết sáng tạo, xếp bố cục tranh luật xa, gần… để tranh có chiều sâu
4.Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm -Cô khen lớp
(14)A HOẠT ĐỘNG HỌC: *KHÁM PHÁ KHOA HỌC
NGAØY THAØNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM *Hát múa chào mừng ngày 22 tháng 12
I.Yêu cầu:
1.Kiến thức kĩ năng:
-Trẻ biết ý nghĩa ngày thành lập Quân Đội Nhân Dân Việt Nam 22/ 12 -Trẻ hiểu biết lực lượng vũ trang quân đội nhân dân Việt Nam, binh chủng: binh, cơng binh, hải qn, khơng qn, biên phịng, cơng an… biết nhiệm vụ nơi đóng quân binh chủng
2.Giáo dục:
-Giáo dục trẻ niềm tự hào truyền thống anh hùng Quân Đội Nhân Dân Việt Nam, yêu quí, kính trọng biết ơn chú, có ý muốn lớn lên theo binh chủng
II Chuẩn bị: -Đồ dùng cơ:
+Mơ hình doanh trại đội, tranh ảnh đội thuộc binh chủng -Đồ dùng trẻ:
+Nhạc cụ
III.Tổ chức hoạt động: 1.Hoạt động 1: Oån định -Cô cho trẻ hát
2.Hoạt động 2: Cô đưa trẻ thăm doanh trại đội
-Cô giới thiệu đơn vị đội : Phòng huy, phòng truyền thống, nhà ăn, nhà bếp, khu tăng gia sản xuất, khu luyện tập…
-Nhà có đội không? Ơû đâu?
3.Hoạt động 3: Cơ đặt u cầu cho trẻ nhóm
-Cho trẻ nhóm xem tranh triễn lãm đội Xem thảo luận xem tranh có khác đội thường thấy
-Cơ tổ chức cho nhóm trình bày ý kiến tranh nhóm
-Gợi ý cho trẻ nêu đội thuộc binh chủng nào? Đó lý khác quần áo ( cịn gọi qn phục)
-Cơ giới thiệu thêm: Các công an thuộc lực lượng vũ trang canh giữ giữ gìn an ninh trật tự cho xã hội, khu phố… Các em có muốn lớn lên trở thành độ không? Ơû binh chủng nào? Muốn trở thành đội phải làm gì?
(15)*Ngày thành lập Quân Đội Nhân Dân Việt Nam ngày có biết khơng? Đó ngày 22/12, ngày hội Quốc phịng tồn dân, vào ngày đơn vị tổ chức hội thao, duyệt binh, có muốn duyệt binh khơng?
(16)A HOẠT ĐỘNG HỌC:
PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ: THƠ
CHÚ BỘ ĐỘI HÀNH QUÂN TRONG MƯA I.Yêu cầu:
1.Kiến thức kĩ năng:
-Trẻ cảm nhận nhịp điệu, âm điệu, lời thơ
-Trẻ thuộc thơ, đọc diễn cảm, thể ngữ điệu, tình cảm
-Cảm nhận gian khổ, tinh thần trách nhiệm đội đến với quê hương, đất nước
2.Phát triển:
-Phát triển khả khéo léo ñoâi tay
-Phát triển khả ghi nhớ chủ định trả lời câu hỏi to, rõ ràng 3.Giáo dục:
-Giáo dục trẻ tự hào truyền thống anh hùng quân đội nhân dân Việt Nam Kính yêu, quí trọng đội
II Chuẩn bị: -Đồ dùng cơ:
+Tranh nội dung thơ tranh
+Các đội hành quân mưa
+Các hành quân đêm tối có ánh đêm trời +Mơ hình rối
-Đồ dùng cháu:
+Hoa vải, hoa giấy, vịng bìa , hồ dán , khăn lau tay… III.Tổ chức hoạt động :
1.Hoạt động 1: Hát ổn định
-Cho trẻ hát “ Làm đội.”kết hợp dậm chân 1,2 -Các tập thấy nào?
-Các đội hành quân ngày lẫn đêm, không ngại trời mưa hay nắng, khổ vất vả Có thơ nói lên điều này, “ Chú đội hành quân mưa.” Hôm cô đọc nghe
-Cô đọc diễn cảm thơ lần ( đọc giọng vui, nhanh, thể nhịp điệu dồn dập, ngắt giọng sau câu 1,2,4,6 13,15 Nhấn vào câu áo dù có ướt, cho dù mưa rơi , tới long lanh đỏ, chân dồn dập bước…
-Cô đọc thơ lần ( Cơ đọc trích dẫn qua tranh kết hợp đàm thoại với trẻ theo nội dung khổ thơ.)
(17)+Các mặt trận vất vả nào?
-Dù gian nan vất vả không quản ngại ( Đọc phần lại ) +Hành quân gian nan nào? Có ngại khơng câu thơ nói lên điều này?
-Các có yêu q đội khơng? Vì sao? *Cơ tóm tắt nội dung thơ:
Và giáo dục cháu biết tự hào truyền thống anh hùng quân đội nhân dân Việt Nam Kính yêu biết ơn
2.Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ -Đọc thơ theo lớp, nhóm
-Đọc to,nhỏ, luân phiên theo tay cô
-Cả lớp đọc thơ, chơi chuyền hoa đọc thơ, đọc xong tặng hoa bạn bạn đọc
(18)A.HOẠT ĐỘNG HỌC :
*PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: LÀM QUEN VỚI TỐN
NHẬN BIẾT – PHÂN BIỆT KHỐI VUÔNG – KHỐI CHỮ NHẬT *THỂ DỤC : Bị dích dắc qua hộp
I Yêu cầu: 1.Kiến thức:
-Trẻ nhận biết , phân biệt khối vuông, khối chữ nhật -Trẻ biết đồ dùng có dạng khối vng, khối chữ nhật 2.Phát triển:
-Phát triển khả phân tích, so sánh tổng hợp khả ghi nhớ có chủ định phát triển ngơn ngữ cho trẻ
3.Giáo dục:
-Giáo dục trẻ có ý thức học tập, lời cô giáo II.Chuẩn bị :
-Khối vuông , khối chữ nhật có kích thước giống -Một số đồ dùng, đồ chơi có dạng khối dặt quanh lớp -5 khối vng lớn để trẻ bị dích dắc
III.Tổ chức hoạt động :
1.Hoạt động 1: Oån định lớp chơi trò chơi “ muỗi” 2.Hoạt động 2: Trị chuyện trẻ
-Có nhà máy chuyên sản xuất loại sản phẩm đặc biệt thay người làm công việc nguy hiểm Bây cháu thăm nhà máy
3.Hoạt động 3: Cho trẻ nhận biết phân biệt hình khối -Nhìn xem , nhìn xem
-Các cháu nhìn xem đây?
-À nhà máy sản xuất người rô bốt cháu Và cháu nhìn xem phận thể cậu bé có hình dạng gì? *Cơ giới thiệu với cháu hình khối vng khối chữ nhật ( vừa vừa giới thiệu)
4.Hoạt động 4: Nhận xét so sánh khối
-Cô đưa khối vuông giới thiệu Khối vng có mặt mặt khối vng hình vng
-Tương tự cô đưa khối chữ nhật cháu nhận xét
*So sánh giống khác khối vuông khối chữ nhật 5.Hoạt động 5: Củng cố chơi trị chơi
(19)-Chơi đốn khối : Cơ nói tên đặc điểm trẻ khối lấy cho -Bịt mắt, chọn khối theo yêu cầu cô