2. Rèn kĩ năng nghe : chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.. Tranh ảnh về một số cảnh đẹp ở địa phương. Cảnh nổi bật ở nơi đến ; sự việc làm em thí[r]
(1)TUẦN 9
Thứ hai ngày tháng năm 2010 Tập đọc
BÀI 17: CÁI GÌ QUÝ NHẤT? I.Mục tiêu
1 Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn : lúa gạo, có lí, tranh luận, sơi nổi, lấy lại - Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ nhấn giọng từ làm dẫn chứng để tranh luận nhân vật
- đọc diễn cảm toàn
Hiểu từ khó: tranh luận, phân giải
- Hiểu nội dung bài: hiểu nội dung tranh luận: quý nhất? Hiểu người lao động quý
II Đồ dùng dạy học - tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ mà em thích thơ: Trước cổng trời H: Vì địa điểm thơ gọi cổng trời?
H: Em thích cảnh vật ? sao?
H: Hãy nêu nội dung bài? - GV nhận xét ghi điểm
B Bài mới
1.giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu
Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu nội dung bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu HS đọc toàn - GV chia đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn GV ý sửa lỗi phát âm - Gọi HS nêu từ khó - GV đọc từ khó - Gọi HS đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp lần - HS nêu giải
- Luyện đọc theo cặp - Thi đọc nhóm - Gv hướng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu
- 2HS đọc thuộc trả lời câu hỏi
- HS đọc - HS đọc nối tiếp - HS nêu từ khó - HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp lần - HS nêu giải
(2)b) Tìm hiểu :
- yêu cầu HS đọc thầm đoạn câu hỏi H: Theo Hùng, Quý, Nam quý đời?
GV ghi: Hùng: lúa gạo; Quý: vàng; Nam:
H: Vì thầy giáo cho người lao động quý nhất?
GV; khẳng định HS : lúa gạo vàng bạc quý chưa phải q
Khơng có người lao động khơng có lúa gạo vàng bạc trôi qua cách vô vị vài người lao động quý
H: chọn tên khác cho văn? H: nội dung gì? GV ghi bảng
c) Luyện đọc diễn cảm - HS đọc toàn
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
- GV hướng dẫn luyện đọc - GV đọc mẫu
- HS luyện đọc - HS thi đọc
- GV nhận xét ghi điểm Củng cố dặn dò - Nhận xét học
- Dặn HS chuẩn bị sau
- HS đọc thầm đoạn, câu hỏi
+ Hùng cho lúa gạo quý nhất, Quý cho vàng bạc quý nhất, Nam cho quý
+ Hùng: lúa gạo nuôi sống người + Quý: có vàng có tiền, có tiền mua lúa gạo
+ Nam: có làm lúa gạo vàng bạc
+ HS nêu lí lẽ thầy giáo - HS nghe
+ Cuộc tranh luận thú vị, Ai có lí, người lao động q
- Người lao động quý
- HS đọc
- HS đọc
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
TỐN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp HS:
- Nắm vững cách viết số đo độ dài dạng số thập phân trường hợp đơn giản
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
(3)1 Kiểm tra cũ
- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước
- GV nhận xét cho điểm HS 2 Dạy – học mới
2.1.Giới thiệu
- GV giới thiệu : Trong tiết học em luyện tập cách viết số đo độ dài dạng số thập phân 2.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài
- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm
- GV gọi HS chữa bạn bảng lớp, sau nhận xét cho điểm HS Bài
- GV gọi HS đọc đề
- GV viết lên bảng : 315cm = m yêu cầu HS thảo luận để tìm cách viết 315 thành số đo có đơnvị mét - GV nhận xét hướng dẫn lại cách làm SGK giới thiệu
- GV yêu cầu HS làm - GV chữa cho điểm HS
* Lưu ý mặt kỹ thuật, để viết nhanh số đo độ dài dạng số thập phân ta dựa vào đặc điểm : Mỗi đơn vị đo độ dài ứng với chữ số số đo độ dài
Bài
- GV yêu cầu HS đọc đề
- GV nhắc HS cách làm tập tương tự cách làm tập 1, sau yêu cầu HS làmbài
- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng, sau nhận xét cho điểm HS
- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi
- HS nghe
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
a) 35m23cm = 35100 23
m = 35,23m b) 51dm3cm = 5110
3
dm = 51,3dm c) 14m7cm = 14100
7
m = 14,07m - HS chữa bạn, HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn HS đọc yêu cầu trước lớp
- HS thảo luận, sau số HS nêu ý kiến trước lớp
Nghe GV hướng dẫn cách làm - HS lên bảng làm bài, HS khác làm vào
234cm = 200cm + 34cm = 2m34cm = 2100
34
m = 2,34m
506cm = 500cm + 6cm = 5m6cm = 5,06m
- HS đọc đề trước lớp
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
a) 3km245m = 31000 245
km = 3,245km b) 5km34m = 51000
34
km = 5,034km c) 307m = 1000
307
(4)ài
- GV yêu cầu HS đọc đề
- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm cách làm
- GV cho HS phát biểu ý kiến trước lớp - GV nhận xét cách mà HS đưa ra, sau hướng dẫn lại cách mà SGK trình bày cho HS có cách làm SGK trình bày lớp
- GV yêu cầu HS làm tiếp phần lại
- GV chữa yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra lẫn
3 Củng cố – dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau
đổi chéo để kiểm tra lẫn
- HS đọc thầm đề SGK - HS trao đổi cách làm
- Một số HS trình bày cách làm
- HS lớp theo dõi làm mẫu - HS làm :
a) 12,44m = 12100 44
m = 12m44cm b) 7,4dm = 710
4
dm = 7dm4cm c) 3,45km = 3km450km
d) 34,3km = 34300m
Thứ ba ngày tháng năm 2010 TOÁN: Tiết 42
VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I.MỤC TIÊU
Giúp HS củng cố :
Ôn tập bảng đơnvị đo khối lượng, quan hệ đơn vị đo khối lượng liền kề ; quan hệ đơn vị đo khối lượng thông dụng Biết cách viết số đo khối lượng dạng số thập phân,dạng đơn giản ii đồ dùng dạy- học
Bảng đơn vị đo khối lượng kẽ sẵn
II CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra cũ
- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước
- GV nhận xét cho điểm HS 2 Dạy – học mới
2.1.Giới thiệu :
- GV giới thiệu : Trong tiết học ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng học cách viết số đo khối lượng
- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi
(5)dạng số thập phân
2.2.Ôn tập đơn vị đo khối lượng
a) Bảng đơn vị đo khối lượng
- GV yêu cầu HS kể tên đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn
- GV gọi HS lên bảng viết đơn vị đo khối lượng vào bảng đơn vị đo kẻ sẵn
b) Quan hệ đơn vị đo liền kề
- GV yêu cầu : Em nêu mối quan hệ ki-lô-gam héc-tô-gam, ki-lô-gam yến
- GV viết lên bảng mối quan hệ vào cột ki-lô-gam
- GV hỏi tiếp đơn vị đo khác sau viết lại vào bảng đơn vị đo để hoàn thành bảng đơnvị đo khối lượng phần Đồ dùng dạy học - Gv hỏi : Em nêu mối quan hệ hai đơn vị đo khối lượng liền kề
c) Quan hệ đơn vị đo thông dụng
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ với tạ, ki-lô-gam với tấn, tạ với ki-lô-gam
2.3.Hướng dẫn viết số đo khối lượng dạng số thập phân - GV nêu ví dụ : Tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm : 5tấn132kg =
- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ trống
- GV nhận xét cách làm mà HS đưa ra, tránh chê trách cách làm chưa
2.4.Luyện tập thực hành Bài
- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm
- HS kể trước lớp, HS lớp theo dõi bổ xung ý kiến
- HS viết để hoàn thành bảng
- HS nêu : 1kg = 10hg =
10
yến
- HS nêu :
* Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé tiếp liền
* Mỗi đơn vị đo khối lượng 10
1 đơn vị tiếp liền
- HS nêu : = 10 tạ tạ =
10
= 0,1 tấn = 1000kg
1 kg = 1000
1
tấn = 0,001 tạ = 100kg
- HS nghe yêu cầu ví dụ
- HS thảo luận, sau số HS trình bày cách làm trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét
- HS lớp thống cách làm 132kg =
1000 132
tấn = 5,132tấn/ Vậy 132kg = 5,132
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
a) 562kg = 1000
562
tấn = 4,562 b) 14kg =
1000 14
(6)- GV chữa cho điểm HS Bài
- GV gọi HS đọc đề toán - GV yêu cầu HS làm
- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng
- GV kết luận làm cho điểm
Bài
- GV gọi HS đọc đề - GV yêu cầu HS tự làm
- GV chữa cho điểm HS làm bảng lớp
3 Củng cố – dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau
c) 12 6kg = 12 1000
6
tấn = 12,006 d) 500kg = 0,5
- HS đọc yêu cầu toán trước lớp - HS lên bảng làm bài, HS làm phần, HS lớp làm vào tập a) 2kg50g =
1000 50
kg = 2,05kg 45kg23g = 45
1000 23
kg = 45,023kg b) tạ 50kg =
100 50
tạ = 2,5 tạ 34kg =
100 34
tạ = 0,34 tạ
- HS nhận xét làm bạn, HS lớp theo dõi bổ xung
- HS đọc đề toán trước lớp
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
- HS theo dõi chữa GV tự kiểm tra
TIẾT: 17 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên I Mục đích yêu cầu:
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Thiên nhiên: biết số từ ngữ thể so sánh nhân hoá bầu trời
- Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả; gợi cảm viết đoạn văn tả cảnh đẹp thiên nhiên
II Đồ dùng dạy học:
- Vở tập Tiếng Việt tập Bảng phụ III Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy A Kiểm tra cũ
- Gọi HS lên bảng đặt câu để phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa mà em biết
(7)- Yêu cầu lớp nêu nghĩa từ chín, đường, vạt, xuân
- Nhận xét bạn - GV nhận xét ghi điểm B Bài
giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu Hướng dẫn làm tập
Bài
- Yêu cầu HS đọc mẩu chuyện bầu trời mùa thu Bài
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm làm tập
- Gọi nhóm làm vào phiếu khổ to dán lên bảng - GV nhận xét kết luận
- HS nối tiếp trả lời
+ HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc - HS thảo luận - nhóm lên dán Đáp án:
+ từ thể so sánh: xanh mặt nước mệt mỏi ao
+ từ thể nhân hoá: mệt mỏi ao rửa mặt sau mưa/ dịu dàng / buồn bã/ trầm ngâm nhớ tiếng hót bầy chim sơn ca/ ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én bụi hay nơi
+ từ khác tả bầu trời: nóng cháy lên tia sáng lửa/ xanh biếc/ cao
Bài
- gọi HS đọc yêu cầu - HS tự làm
- Gọi HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng - HS đọc đoạn văn
Đoạn văn tham khảo:
Về đêm, Hồ Tây đẹp thật huyền ảo Mặt hồ rộng bát ngát, lấp loáng ánh đèn Trong lùm xanh, bóng đèn lung linh toả sáng Thỉnh thoảng, ô tô chạy qua, quét đèn pha làm mặt nước sáng rực lên Trên trời lấp lánh đêm
- Nhận xét ghi điểm
- HS đọc yêu cầu - HS làm vào - HS trình bày
- HS đọc đoạn văn làm
Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học
- Dặn HS thực hành đoạn vănvà chuẩn bị sau
KHOA HỌC: Tiết:17
(8)I/ Mục tiêu : Sau học , HS biết :
-Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV
-Có thái độ khơng phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV gia đình họ II/ Chuẩn bị : Hình trang 36;37 SGK ; bìa , giấy bút màu
III/ Ho t đ ng d y – h c :ạ ộ ọ
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra cũ : HIV lây truyền qua những đường ? Cách phòng tránh ?
2/ Giới thiệu : Ta biết HIV lây truyền qua đường , xã hội có số người mắc phải bệnh , thái độ họ nội dung học hơm
3/ Hướng dẫn tìm hiểu :
Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức “HIV lây truyền khơng lây truyền qua ….”
Qua trị chơi giúp HS xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV -GV chuẩn bị hai hộp đựng cac1 phiếu có nội dung , bảng treo sẵn bảng: HIV lây truyền không lây truyền qua…
Kết luận : HIV không lây qua tiếp xúc thông thường
Hoạt động 2: Đóng vai “Tơi bị nhiễm HIV” -GV mời HS tham gia đóng vai : 1HS đóng vai bị nhiễm HIV , 4HS khác thể hành vi ứng xử
Hoạt động 3: Quan sát thảo luận
Quan sát hình trang 36; 37 SGK: Nói nội dung hình
-Xem bạn có cách ứng xử
-Nếu người quen bạn , bạn đối xử với họ ? Tại ?
Kết luận : HIV không lây qua tiếp xúc thông thường Những người nhiễm HIV có quyền và cần sống mơi trường có hỗ trợ , thơng cảm chăm sóc gia đình , bạn bè , làng xóm ….Điều giúp người nhiễm HIV sống lạc quan , lành mạnh, có ích cho thân , gia đình xã hội
Hỏi : Trẻ em làm để tham gia phòng tránh HIV/AIDS?
4/ Củng cố , dặn dò , nhận xét
-Trả lời câu hỏi GV
-Nghe giới thiệu
-Chia lớp thành đội đội cử 10 em tham gia chơi , em thay rút phiếu gắn vào cột tương ứng đội
-Đội gắn xong trước thắng
-Đóng vai quan sát -Thảo luận lớp : -Từng cách ứng xử
-Cảm nhận người bị nhiễm HIV
Làm việc nhóm đơi
Đại diện nhóm trình bày kết làm việc
Các nhóm khác bổ sung
(9)CHÍNH TẢ (Nhớ – viết)
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I-MỤC TIU
1 Nhớ viết lại tả thơ Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sơng Đà
2 Trình bày khổ thơ , dòng thơ theo thể thơ tự
3 Ôn lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/l âm cuối nghĩa-ng
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Một số tờ phiếu viết cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc BT2a 2b để hs “bốc thăm” , tìm từ ngữ chứa tiếng
- Giấy bút , băng dính ( để dán bảng ) cho nhóm thi tìm nhanh từ láy theo yêu cầu BT3a 3b
- L i gi i : t p :a)ờ ả ậ
La-na Lẻ-nẻ Lo-no Lở-nở
La hét – nết na Con la – na Lê la – nu na nu nống
La bàn – na mở mắt
Lẻ loi – nứt nẻ Tiền lẻ – nẻ mặt Đứng lẻ – nẻ toác
Lo lắng – ăn no Lo nghĩ – no nê Lo sợ – ngủ no mắt
Đất lở – bột nở Lở loét – nở hoa Lở mồm long móng – nở mày nở mặt
b)
Man-mang Vần-vầng Buôn-buông Vươn-vương
Lan man – mang vác
Khai man– mang
Nghĩ miên man – phụ nữ có mang
Vần thơ – vầng trăng
Vần cơm – vầng trán
Mưa vần lũ – vầng mặt trời
Buônlàng–buông
Buôn bán –buông trôi
Làng buôn – buông tay
Vươn lên – vương vấn
Vươn tay – vương tơ
Vươn cổ – vấn vương
III-CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C Ạ Ọ
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A-KIỂM TRA BÀI CŨ -Hs viết tiếp sức bảng lớp tiếng chứa vần uyên , uyêt
B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu :
Gv nêu mục đích , yêu cầu tiết học
2-Hướng dẫn hs nhớ – viết -Đọc đoạn cần viết
-Nhắc em ý : +Bài gồm khổ thơ ?
+Trình bày dịng thơ ? +Những chữ phải viết hoa ?
(10)+Viết tên đàn ba-la-lai-ca ? -Chấm 7,10
-Nêu nhận xét chung
-Hs viết
-Hết thời gian qui định , yêu cầu hs tự soát lại
3-Hướng dẫn hs làm BT tả Bài tập
-Gv giao cho hs nhóm hs làm BT2a BT2b tùy theo loại lỗi tả mà em thường mắc Gv tổ chức cho hs “bốc thăm” cặp âm , vần cần phân biệt thi viết từ ngữ có tiếng chứa âm , vần giấy nháp
-Lời giải : phần chuẩn bị
Cách chơi : Hs tự chuẩn bị , sau lần lượt lên “ bốc thăm” mở phiếu đọc to cho lớp nghe cặp tiếng ghi phiếu (Vd : la-na) ; viết nhanh lên bảng từ ngữ có chứa tiếng , đọc lên (Vd : la hét – nết na)
-Cả lớp gv nhận xét bổ sung -Kết thúc trò chơi , vài hs đọc lại cặp từ ngữ ; em viết vào từ ngữ
Bài tập : -Lời giải :
+Từ láy âm đầu l : la liệt , la lối , lả lướt , lạ lẫm , , lạc lõng , lai láng , lam lũ, làm lụng , lanh lảnh , lành lặn , lảnh lót, lạnh lẽo , lạnh lùng , lay lắt , lặc lè , , lắt léo , lấp lóa , lấp láp , lấp lửng , lập lịe , lóng lánh , lung linh
+Từ láy vần có âm cuối ng : lang thang , làng nhàng , chàng màng , loáng thoáng , loạng choạng , thoang thoáng , chang chang , vang vang , sang sáng , trăng trắng, văng vẳng , bắng nhắng , lõng bõng, loong coong , lông , leng keng, bùng nhùng , lúng túng
-Hs thi tìm từ láy ( trình bày giấy khổ to dán lên bảng lớp ) Mỗi hs viết vào từ láy
4-Củng cố , dặn dò -Nhận xét tiết học
-Nhắc hs nhớ từ ngữ luyện tập để khơng viết sai tả
Thứ tư ngày tháng năm 2010 KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐỰỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
1 Rèn kĩ nói :
Nhớ lại chuyến thăm cảnh đẹp địa phương nơi khác Biết cách xếp việc thành câu chuyện
Lời kể rõ ràng tự nhiên ; biết kết hợp lời nói với cử , điệu cho câu chuyện thêm sinh động
(11)Tranh ảnh số cảnh đẹp địa phương Bảng lớp viết đề
Bảng phụ viết văn tắt gợi ý : Giới thiệu chung chuyến
Chuẩn bị lên đường ; dọc đường
Cảnh bật nơi đến ; việc làm em thích thú Kết thúc thăm ; suy nghĩ cảm xúc III-CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C Ạ Ọ
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A-KIỂM TRA BÀI CŨ B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu
-Gv nêu mục đích , yêu cầu tiết học
-Hs kể lại câu chuyện kể tiết KC tuần
2-Hướng dẫn hs nắm yêu cầu đề bài
-Gv mở bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 2b
-Gv kiểm tra việc hs chuẩn bị nội dung cho tiết học
3-Thực hành kể chuyện
-Gv đến nhóm nghe hs kể , hướng dẫn , góp ý
4-Củng cố , dặn dị -Nhận xét tiết học
-Dặn hs đọc trước nội dung KC tranh minh họa tiết KC Người săn nai tuần 11
-Một hs đọc đề gợi ý 1,2 SGK
-Một số hs giới thiệu câu chuyện kể
VD : Tôi muốn kể với bạn chuyến chơi Đà Lạt vào mùa hè vừa qua / Tết năm ngoái , em đựơc bố mẹ đưa quê ăn Tết với ông bà Em muốn kể cảnh đẹp làng quê em
-Hs kể theo cặp
-Mỗi hs kể xong trả lời câu hỏi bạn chuyến
Lịch sử (tiết 9): Cch mạng Ma Thu. I/Mục tiu: Học xong bi ny, HS biết:
+Sự kiện tiu biểu Cch mạng thng Tm l khởi nghĩa ginh quyền H Nội, Huế, Si Gịn +Ngy 19 – trở thnh ngy kỉ niệm Cch mạng thng Tm nước ta
+Ý nghĩa lịch sử Cch mạng thng Tm (so giản)
(12)*GV: Ảnh tư liệu Cách mạng tháng Tám Hà Nội tư liệu lịch sử ngày khởi nghĩa giành quyền địa phương Phiếu học tập HS III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trị
1.Bi cũ: 2.Bi mới: *Hoạt động 1: Cả lớp
*Hoạt động 2: Chia nhĩm
*Hoạt động 3:CN
3.Củng cố, dặn dị:
Kiểm tra bi: Xơ viết Nghệ-Tĩnh Cch mạng ma thu.
1/Giới thiệu bi: GV cho HS nghe băng ca khúc “Người Hà Nội”
-GV nu nhiệm vụ học tập cho HS
+Nêu diễn biến khởi nghĩa 19/8/1945 Hà Nội Biết ngày khởi nghĩa nổ Huế, Sài Gịn
+Nu ý nghĩa Cch mạng thng năm 1945 +Liên hệ với khởi nghĩa địa phương 2/GV tổ chức cho HS thảo luận:
a)Việc vùng lên giành quyền Hà Nội diễn nào? Kết sao?
Gợi ý: +Khơng khí phấn khởi H Nội (sgk) + Khí đoàn quân khởi nghĩa thái độ quân phản CM
+Kết khởi nghĩa ginh quyền
-HS bo co kết thảo luận
b)Trình by ý nghĩa khởi nghĩa ginh quyền H Nội
Gợi Ý: +Cuộc khởi nghĩa H Nội cĩ vị trí ntn? +Cuộc khởi nghĩa nhdn H Nội cĩ tc dụng ntn tới tinh thần CM nhdn nước? -HS bo co kết thảo luận
-GV giới thiệu thêm liên hệ địa phương 3/GV tổ chức cho HS tìm hiểu ý nghĩa CM thng
+Khí CM tháng thể điều gì?
+Cuộc vùng lên nhdân đ đạt kết gì? Kết mang lại cho nước nhà
*Yu cầu HS nu nội dung bi HS khc nhắc lại theo yu cầu GV
Bài sau: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập
HS kiểm tra HS mở sch
HS lắng nghe
HS thảo luận v trả lời cu hỏi
HS đại diện nhóm HS thảo luận v trả lời cu hỏi
HS đại diện nhóm
HS trả lời
HS trả lời HS lắng nghe
(13)ĐẤT CÀ MAU I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
1 Đọc lưu lốt , diễn cảm tồn , nhấn giọng từ ngữ gợi tả , gợi cảm làm bật khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau tính cách kiên cường người Cà Mau
2 Hiểu ý nghĩa văn : Thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường người Cà Mau
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh họa đọc SGK
- Bản đồ Việt Nam ; tranh ảnh cảnh thiên nhiên , người mũi Cà Mau , có
III-CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C Ạ Ọ
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A-KIỂM TRA BÀI CŨ -Hs đọc lại Cái quý ? -Trả lời câu hỏi đọc B-DẠY BÀI MỚI :
1-Giới thiệu :
Gv giới thiệu ( kết hợp đồ, giới thiệu tranh ảnh ) : Trên đồ Việt Nam hình chữ S , Cà Mau mũi đất nhơ phí Tây Nam tận Tổ quốc Thiên nhiên khắc nghiệt nên cỏ , người có đặc điểm đặc biệt Bài Đất Cà Mau nhà văn Mai Văn Tạo sẽ cho em biết điều
2-Hướng dẫn hs luyện đọc , tìm hiểu bài
-Có thể chia làm đoạn để đọc : +Đoạn : dòng đầu
+Đoạn : đến Ráng chiều như khói
+Đoạn : Phần lại
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm HTL bài thơ
-Gv đọc diễn cảm toàn Nhấn giọng từ ngữ gợi tả (mưa dông, đổ ngang, hối , phũ đất xốp , đất nẻ chân chim )
(14)a)Đoạn : Từ đầu đến dơng -Luyện đọc kết hợp giải thích nghĩa từ khó ( phũ )
-Mưa Cà Mau có khác thường ? -Hãy đặt tên cho đoạn văn ?
b) Đoạn : Từ Cà Mau đất xốp đến bằng thân đước
-Luyện đọc ; kết hợp giải thích từ ngữ khó (phập phều , côn thịnh nộ , hà sa số)
-Cây cối đất Cà Mau mọc sao?
-Người Cà Mau dựng nhà cửa nào?
-Hãy đặt tên cho đoạn văn ? c)Đoạn : Phần lại
-Luyện đọc , kết hợp giải thích nghĩa từ khó : sấu cản mũi thuyền , hổ rình xem hát
-Người dân Cà Mau có tính cách ?
-Em đặt tên cho đoạn ?
-Mưa Cà Mau mưa dơng : đột ngột, dội chóng tạnh
-Mưa Cà Mau ,
+Hs đọc diễn cảm : giọng nhanh , mạnh , nhấn giọng từ ngữ tả khác thường mưa Cà Mau ( sớm nắng chiều mưa , nắng , đổ xuống , hối , phủ )
-Cây cối mọc thành chòm , thành rặng ; rễ dài cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt
-Nhà cửa dựng dọc bờ kênh , hàng đước xanh rì ; từ nhà sang nhà phải leo cầu thân đước
-Đất , cối nhà cửa Cà Mau / Cây cối nhà cửa Cà Mau
+Hs đọc diễn cảm : nhấn mạnh từ ngữ miêu tả tính chất khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau , sức sống mãnh liệt cối đất Cà Mau ( nẻ chân chim , rạn nứt , phập phều , gió , dơng , thịnh nộ , thẳng đuột , hà sa số )
-Người Cà Mau thông minh , giàu nghị lực, thượng võ , thích kể thích nghe chuyện kì lạ sức mạnh trí thơng minh người
-Tính cách người Cà Mau / Người Cà Mau kiên cường
+Hs thi đọc diễn cảm toàn 3-Củng cố , dặn dò
-Một hs nhắc lại ý nghĩa
-Nhận xét tiết học Khen hs học tốt Dặn hs chuẩn bị cho tuần Ôn tập giữa HKI – đọc lại học thuộc các đọc có u cầu thụơc lịng từ tuần đến tuần
TOÁN: Tiết 43
Viết số đo diện tích dạng số thập phân
I.Mục tiêu
(15) Ôn tập bảng đơn vị đo diện tích ; Quan hệ đơn vị đo diện tích thơng dụng
Biết cách viết số đo diện tích dạng số thập phân ii đồ dùng dạy – học
Kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích II Các ho t đ ng d y – h c ộ ọ
Hoạt động dạy Hoạt động dạy
1 Kiểm tra cũ
- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước
- GV nhận xét cho điểm HS 2 Dạy – học mới
2.1.Giới thiệu :
- GV giới thiệu : Trong tiết học em ôn tập bảng đơn vị đo diện tích, quan hệ đơn vị đo diện tích thơng dụng học cách viết số đo diện tích dạng số thập phân
2.2.Ơn tập đơn vị đo diện tích a) Bảng đơn vị đo diện tích
- GV yêu cầu HS kể tên đơn vị đo diệntích theo thứ tự từ lớn đến bé - GV gọi HS lên bảng viết số đo diện tích vào bảng đơn vị kẻ sẵn b) Quan hệ đơn vị đo diện tích liền kề
- GV yêu cầu : Hãy nêu mối quan hệ mét vuông với đề-xi-mét vuông mét vuông với đề-ca-mét vuông - GV viết 1m² = 100dm² =
100
dam vào cột mét
- GV tiến hành tương tự với đơn vị đo diện tích khác để làm thành bảng phần đồ dùng dạy – học nêu
- GV hỏi tổng quát :Em nêu mối quan hệ hai đơn vị đo diện tích liền kề
c) Quan hệ đơn vị đo diện
- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi
- HS nghe
- HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi bổ xung ý kiến
- HS lênbảng viêt, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến
- HS nêu : 1m² = 10dm² =
100
dam²
- HS nêu :
* Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị đo bé tiếp liền
* Mỗi đơn vị đo diện tích 100
1 đơn vị lớn tiếp liền
- Một số HS nêu trước lớp : 1km² = 000 000m²
(16)tích thơng dụng
- GV u cầu HS nêu mối quan hệ đơn vị đo diện tích km², với m² Quan hệ km² 2.3.Hướng dẫn viết số đo diện tích dạng số thập phân
a) Ví dụ
- GV nêu ví dụ : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm :
3m²5dm² = m²
- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ trống
- GV gọi số HS phát biểu ý kiến Nếu em có cách làm GV cho em trình bày kỹ để lớp nắm
b)Ví dụ
- GV tổ chức cho HS lớp làm ví dụ tương tự cách tổ chức làm ví dụ
2.4.Luyện tập thực hành Bài
- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm
- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng
- GV nhận xét cho điểm HS Bài
- GV gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu câu HS tự làm
- HS nghe yêu cầu ví dụ
- HS thảo luận theo cặp
- HS lớp trao đổi, bổ xung ý kiến cho thống cách làm : 2m²5dm² = m²
3m²5dm² = 100
5
m² = 3,05m² Vậy 3m²5dm² = 3,05m²
- HS thảo luận thống cách làm : 42dm² =
100 42
m² = 0,42m² Vậy 42m² = 0,42m²
- HS đọc thầm đề SGK, sau HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
a) 56dm² = 100
56
m² = 0,56m² b) 17dm²23cm² = 17
100 23
dm² = 17,23dm²
c) 23cm² = 100
23
dm² = 0,23dm² d) 2cm²5mm² =
100
cm² = 2,05cm² - HS nhận xét bạn
- HS : Bài tập yêu cầu viết số đo diện tích dạng phân số thập phân có đơn vị cho trước
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào bàitập
a) 1654m² = 10000
1654
ha = 0,1654ha b) 5000m² =
10000 5000
ha = 0,5 c) 1ha = 0,01km²
d) 15ha = 0,15km²
(17)- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng
- GV nhận xét cho điểm HS Bài
- GV gọi HS đọc đề bài, sau yêu cầu HS khác tự làm
- GV gọi HS chữa bạn bảng lớp
- GV nhận xét cho điểm HS 3 Củng cố – dặn dò
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
a) 5,34 km² = 100
34
km² = 5km²34ha b) 16,5m² = 16
100 50
m² = 16m²50dm² c) 6,5km² = 650ha
Thứ năm ngày tháng năm 2010 TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH - TRANH LUẬN I-MỤC ĐÍCH , U CẦU
Bước đầu có kĩ thuyết trình , tranh luận vấn đề đơn giản , gần gũi với lứa tuổi :
1 Trong thuyết trình , tranh luận , nêu lí lẽ dẫn chứng cụ thể , có sức thuyết phục
2 Biết cách diễn đạt gãy gọn có thái độ bình tĩnh , tự tin , tôn trọng người tranh luận
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1 ( xem mẫu )
- Một số tờ giấy khổ to photo nội dung BT3a
- Lời giải BT1 :
Câu a : Vấn đề tranh luận : Cái quý đời ? Câu b : Ý ki n lí l c a m i b n ế ẽ ủ ỗ
Ý kiến bạn Lí lẽ đưa để bảo vệ ý kiến
Hùng : Quý lúa gạo Quý : Quý vàng Nam : Quý
-Có ăn sống đựơc
-Có vàng có tiền , có tiền mua lúa gạo -Có thì làm lúa gạo , vàng bạc
Câu c : Ý kiến , lí lẽ thái độ tranh luận thầy giáo -Thầy giáo muốn Hùng ,
Quý , Nam cơng nhận điều ?
-Thầy lập luận nào?
-Người lao động quý
(18)-Cách nói thầy thể thái độ tranh luận nào?
qua vô vị
-Thầy tôn trọng người đối thoại , lập luận có tình có lí:
+Cơng nhận thứ Hùng , Quý , Nam đưa đáng q ( lập luận có tình )
+Nêu câu hỏi : “ Ai làm lúa gạo , vàng bạc , biết dùng ?” , ôn tồn giảng giải để thuyết phục hs ( lập luận có lí )
III-CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C Ạ Ọ
HOẠT ĐỘNG THẤY HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ -Gv nhận xét , chấm điểm B-DẠY BÀI MỚI
1-Giới thiệu
Các em hs lớp Đội em phải trình bày , thuyết trình vấn đề trước nhiều người hay tranh luận với vấn đề Làm để thuyết trình , tranh luận hấp dẫn , có khả thuyết phục người khác , đạt mục đích đặt Tiết học hôm giúp em bước đầu có kĩ
-Đọc đoạn mở gián tiếp , kết mở rộng cho văn tả đường
2-Hướng dẫn hs luyện tập Bài tập :
-Gv nhấn mạnh : Khi thuyết trình , tranh luận vấn đề , ta phải có ý kiến riêng , biết nêu lí lẽ để bảo vệ ý kiến cách có lí có tình , thể tôn trọng người đối thoại
-Hs làm việc theo nhóm , viết kết vào giấy khổ to kẻ sẵn bảng tổng hợp theo mẫu phần chuẩn bị trình bày trước lớp
Bài tập
-Gv phân tích VD , giúp hs hiểu mở rộng thêm lí lẽ dẫn chứng
-Phân cơng nhóm đóng nhân vật ; suy nghĩ , trao đổi , chuẩn bị lí lẽ dẫn chứng cho tranh luận ( ghi nháp )
-Đọc yêu cầu BT2 VD mẫu
-Từng tốp hs đại diện cho nhóm thực trao đổi , tranh luận -Cả lớp gv nhận xét , đánh giá cao nhóm tranh luận sơi , hs đại diện nhóm biết mở rộng lí lẽ nêu dẫn chứng cụ thể làm cho lời tranh luận giàu sức thuyết phục
Bài tập 1,2 hs đọc thành tiếng nội dung BT3 lớp đọc thầm lạ -Đại diện nhóm trình bày kết
-Phát biểu ý kiến
(19)trước câu văn ; hướng dẫn hs ghi kết lựa chọn câu trả lời , sau xếp theo số thứ tự
ĐK1 : Phải có hiểu biết vấn đề thuyết trình , tranh luận , khơng khơng thể tham gia thuyết trình , tranh luận
ĐK2 : Phải có ý kiến riêng vấn đề thuyết trình , tranh luận Khơng có ý kiến riêng nghĩa khơng hiểu sâu sắc vấn đề , không dám bày tỏ ý kiến riêng , nói dựa , nói theo người khác
ĐK3 : Phải biết cách nêu lí lẽ dẫn chứng : có ý kiến cịn phải biết cách trình bày , lập luận để thuyết phục người đối thoại
* Gv hs phân tích : Phải nói theo ý kiến số đơng khơng phải điều kiện thuyết trình , tranh luận Khi tranh luận không thiết ý kiến số đông Người tham gia thuyết trình , tranh luận cần có lĩnh , có suy nghĩ riêng , biết đưa lí lẽ dẫn chứng để bảo vệ ý kiến , thuyết phục người -Gv chốt lại lới giải :
Những câu trả lời xếp theo trình tự : điều kiện quan trọng , :
b)Kết luận : Khi thuyết trình , tranh luận , để tăng sức thuyết phục đảm bảo phép lịch , người nói cần có thái độ ơn tồn , hồ nhã , tơn trọng người đối thoại ; tránh nóng nảy , vội vã hay bảo thủ , không chịu nghe ý kiến người khác
3-Củng cố , dặn dò -Nhận xét tiết học
-Dặn hs nhớ điều kiện thuyết trình , tranh luận ; có ý thức rèn luyện kĩ thuyết trình , tranh luận
-Đọc trước , chuẩn bị cho tiết Luyện tập thuyết trình , tranh luận sau
TOÁN: Tiết 44 LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU
Giúp HS củng cố :
Viết số đo độ dài, số đo khối lượng, số đo diện tích dạng số thập phân
Giải tốn có liên quan đến số đo độ dài diện tích hình II CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C Ạ Ọ
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra cũ
- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước
- GV nhận xét cho điểm HS 2 Dạy – học mới
(20)2.1.Giới thiệu :
- GV giới thiệu : Trong tiết học
em luyện tập cách viết số đo độ dài, số đo khối lượng, số đo diện tích dạng số thập phân Sau giải tốn có liên quan đến số đo độ dàivà diện tích hình
2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài
- GV yêu cầu HS đọc đề hỏi : Bài tập yêu cầu chúngta làm ?
- GV hỏi : Hai đơn vị độ dài tiếp liền lần ? - GV yêu cầu HS làm
- GV gọi HS chữa bạn - GV nhận xét cho điểm HS Bài
- GV yêu cầu HS đọc đề hỏi : Bài tập yêu cầu làm ?
- GV hỏi : Hai đơn vị đo khối lượng tiếp liền lần?
- GV yêu cầu HS làm
- GV gọi HS chữa bạn bảng lớp, sau nhận xét cho điểm HS
Bài
- GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ ki-lô-mét vuông,héc-ta, đề-xi-mét vuông với mét vuông
- HS nghe
- HS: Bài tập yêu cầu viết số đo độ dài dạng số thập phân có đơn vị cho trước
- HS : Với hai đơn vị độ dài tiếp liền :
+ Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé + Đơn vị bé 1/10 đơn vị lớn - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
a) 42m34cm = 42 100
34
m = 42,34m b) 56m29cm = 56
100 29
m = 56,29m c) 6m2cm = 6,02m
d) 4325m = 4,325km
- HS chữa bạn, lớp theo dõi tự kiểm tra
- HS đọc đề trả lời : Bài tập yêu cầu viết số đo khối lượng thành số đo có đơn vị ki-lơ-gam - HS : Với hai đơn vị đo khối lượng tiếp liền :
+ Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé + Đơn vị bé 1/10 đơn vị lớn - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
- HS chữa bạn
- HS lớp đổi chéo để kiểm tra lẫn
- HS yêu cầu : Viết số đo diện tích dạng số đo có đơn vị mét vuông
- HS nêu : 1km² = 000 000m² 1ha = 10 000m² 1m² = 100dm²
(21)- GV yêu cầu HS làm
- GV gọi HS chữa bạn bảnglớp, sau nhận xét cho điểm HS
Bài
- GV gọi HS đọc đề toán
- GV yêu cầu HSkhá tự làm bài, sau hướng dẫn HS
- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS
3 Củng cố – dặn dò
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau
bài vào tập 7km² = 000 000m² 4ha = 40 000m² 8,5ha =
10000 5000
ha = 85 000m² 30dm² =
100 30
m² = 0,3m² 300dm² = 3m²
- HS chữa bạn
- HS lớp theo dõi, bổ xung ý kiến tự kiểm tra
- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
Bài giải 0,15km = 150m
Ta có sơ đồ : * * * *
150m * * *
Theo sơ đồ tổng số phần : + = (phần)
Chiều dài sân trường : 150 : x = 90 (m) Chiều rộng sân trường :
150 – 90 = 60 (m) Diện tích sân trường
90 x 60 = 5400 (m²) 5400 m² = 0,54ha
LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 18: Đại từ I Mục tiêu
- Hiểu khái niệm đại từ
- Nhận biết đại từ cách nói ngày, văn
- Biết sử dụng đại từ thay cho danh từ bị dùng lặp lại văn ngắn
II đồ dùng dạy học
Bài tập 2,3 viết sẵn vào bảng phụ III ho t đ ng d y- h c ộ ọ
(22)A, kiểm tra cũ
- gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh đẹp quê em
- GV nhận xét, cho điểm em B Dạy
1 Giới thiệu
- Viết bảng câu: Con mèo nhà em đẹp Chú khốc áo màu tro, mượt nhung
- Yêu cầu HS đọc câu văn
H: Từ câu văn thứ muốn nói đến đối tượng nào?
Giới thiệu: Từ câu thứ dùng để thay cho mèo câu Nó gọi đại từ Đại từ gì? Dùng đại từ nói,viết có tác dụng gì?
Chúng ta học hơm nay( ghi bảng)
2 Tìm hiểu ví dụ Bài
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập
H: Các từ tớ, cậu dùng làm đoạn văn?
H: từ dùng để làm gì?
GVKL: Các từ tớ, cậu, đại từ Từ tớ, cậu dùng để xưng hô, thay cho nhân vật truyện Hùng, Quý, Nam Từ từ xưng hơ, đồng thời thay cho danh từ chích bơng câu trước để tránh lặp từ câu thứ Bài
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp theo gợi ý sau:
+ Đọc kĩ câu
+ Xác định từ in đậm thay cho từ
+ Cách dùng có giống cách dùng
- Gọi HS phát biểu
KL: Từ vậy, đại từ dùng thay cho động từ, tính từ câu cho khỏi lặp lại từ
- HS nối tiếp đọc văn
- HS đọc
+ Từ câu văn thứ hai mèo câu thứ
- HS đọc, lớp đọc thầm
- Từ tớ, cậu dùng để xưng hô Tớ thay cho Hùng, cậu thay cho Quý Nam
- Từ dùng để thay cho chích bơng câu trước
- HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm + HS đọc
(23)H: Qua tập, em hiểuthế đại từ?
Đại từ dùng để làm gì? Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu HS đặt câu có dùng đại từ để minh hoạ cho phần ghi nhớ
GV ghi nhanh bảngcâu HS đặt
- Nhân xét khen HS hiểu Luyện tập
Bài
- - Gọi HS đọc yêu cầu tập
- - Yêu cầu đọc từ in đậm đoạn thơ
H: Những từ in đậm dùng để ai? H: Những từ ngữ viết hoa nhằm biểu lộ điều gì?
GV : từ in đậm dùng để BH để tránh lặp từ; Các từ viết hoa để biểu lộ thái độ tơn kính Bác
Bài
- Gọi hS đọc yêu cầu nội dung tập
Yêu cầu dùng bút chì gạch chân đại từ dùng ca dao
- Gọi HS nhận xét bạn
H: Bài ca dao lời đối đáp với ai?
H: Các đại từ mày, ơng, tơi, dùng để làm gì?
Bài
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu hS làm việc theo cặp nhóm Gợi ý:
+ Đọc kĩ câu chuyện
+ Gạch chân danh từ
- HS nối tiếp phát biểu
- HS đọc , lớp đọc thầm đẻ thuộc lớp
VD:+ Tôi yêu màu trắng, Nga
+ Nam ơi, Mình đá bóng
+ Tơi thích xem phim, em trai
- HS đọc
- HS đọc từ: Bác, Người, Ông cụ, Người, Người, Người
+ Những từ in đậm dùng để BH + Những từ ngữ viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tơn kính Bác
- HS đọc yêu cầu
- HS lên bảng làm , HS lớp làm vào tập
+ Cái cị, vạc, nơng
Sao mày giẫm lúa nhà ơng cị? Không không, đứng bờ, Mẹ diệc đổ ngờ cho Chẳng tin, ông đến mà coi Mẹ nhà cịn ngồi - Nhận xét bạn
+ Bài ca dao lời đối đáp nhân vật ông với cị
+ đại từ dùng để xưng hơ, mày cị, ơng người nói, tơi cị, diệc
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận theo cặp đôi + HS đọc
(24)lặp lại nhiều lần
+ Tìm đại từ thay cho danh từ + Viết lại đoạn văn thay - Yêu cầu hS đọc đoạn văn hoàn chỉnh
- GV nhận xét
- HS đọc làm - HS khác nhận xét
Bài đúng: Con chuột tham lam
Chuột ta gặm vách nhà Một khe hở Chuột chui qua khe tìm nhiều thức ăn chuột tham lam nên ăn nhiều quá, nhiều đến mức bụng phình to Đến sáng, chuột tìm đường trở ổ, bụng to q, khơng lách qua khe hở
C Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị sau
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ KHOA HỌC
$ 18: Bài: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I/ Mục tiêu : Sau học , HS biết :
-Nêu số tình dẫn đến nguy bị xâm hại điểm cần ý để phòng tránh bị xâm hại
-Rèn luyện kĩ ứng phó với nguy bị xâm hại
-Liệt kê danh sách người tin cậy , chia sẻ , tâm , nhờ giúp đỡ thân bị xâm hại
II/ Chuẩn bị : Hình trang 38;39 SGK Một số tình để đóng vai
III/ Ho t đ ng d y – h c :ạ ộ ọ
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra cũ : Chúng ta phải có thái độ người nhiễm HIV/AIDS gia đình họ ?
( GV cho số phương án để HS chọn )
2/ Giới thiệu : Khởi động trò chơi“ Chanh chua, cua cắp”
-Cho lớp đứng thành vòng tròn-GV hướng dẫn cách chơi
Kết thúc trò chơi , GV hỏi :
-Các em rút học qua trị chơi ? Hoạt động 1: Quan sát thảo luận -Giúp HS nêu số tình dẫn đến nguy bị xâm hại điểm cần ý để phòng tránh bị xâm hại
-Yêu cầu quan sát hình 1;2;3/18
Dùng mặt xanh , đỏ để chọn
Nếu giơ mặt đỏ sai giơ mặt xanh
-Thực theo hướng dẫn GV
-Làm việc theo nhóm
(25)SGK ,trao đổi nội dung hình thảo luận câu hỏi :
-Nêu số tình dẫn đến nguy bị xâm hại
-Bạn làm để phịng tránh nguy bị xâm hại ?
GV chốt ý
Hoạt động 2: Đóng vai” Ứng phó với nguy bị xâm hại “
-Giúp HS : Rèn kỹ ứng phó với nguy bị xâm hại
Nêu quy tắc an tồn cá nhân -Sau nhóm trình bày cách ứng xử xong GV cho HS thảo luận cá nhân câu hỏi :
-Trong trường hợp bị xâm hại , cần phải làm ?
Kết luận : Trong trường hợp bị xâm hại , tuỳ trường hợp cụ thể các em cần lựa chọn các cách ứng xử phù hợp Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy
Giúp HS liệt kê danh sách người tin cậy , chia sẻ , nhờ giúp đỡ
Yêu cầu vẽ bàn tay với ngón tay xoè giấy , ngón tay ghi tên người mà tin cậy Kết luận : Xung quanh ta có nhiều người đáng tin cậy , sẵn sàng giúp đỡ lúc khó khăn Chúng ta có thể chia sẻ , tâm để tìm giúp đỡ khi gặp chuyện lo lắng ,…
4/ Củng cố, dặn dị, nhận xét
Làm việc theo nhóm – nhóm tập ứng xử tình
Nhóm 1: Phải làm có người lạ tặng q cho
mình ?
Nhóm 2: Phải làm có người lạ muốn vào nhà ?
Nhóm 3: Phải làm có người trêu ghẹo ?
Vài HS nêu ý kiến
-Hoạt động cá nhân
-Trao đổi hình vẽ bàn tay với bạn bên cạnh
-Vài HS nói “Bàn tay tin cậy “ với lớp
Thứ sáu ngày tháng năm 2010 TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH - TRANH LUẬN (tiếp theo) I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ dẫn chứng thuyết trình , tranh luận
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
(26)Bài t p :ậ
Nhân vật Ý kiến Lí lẽ , dẫn chứng
Đất Cây cần đất Đất có chất màu ni Nước Cây cần nước Nước vận chuyển chất màu Không
khí
Cây cần khơng khí
Cây khơng thể sống thiếu khơng khí Ánh sáng Cây cần ánh sáng
Thiếu ánh sáng, khơng cịn màu xanh
B ng t ng h p ý ki n t p :ả ổ ợ ế ậ
Nhân vật Ý kiến Lí lẽ , dẫn chứng
Đất Cây cần đất Đất có chất màu ni Nhổcây khỏi đất chết
Nước Cây cần nước
Nước vận chuyển chất màu Khi trời hạn hán dù có đất , cối héo khô , chết rũ Ngay đất khơng có nước chất màu
Khơng khí Cây cần khơng khí
Cây khơng thể sống thiếu khơng khí Thiếu đất , thiếu nước sống lâu cần thiếu khơng khí , chết
Ánh sáng Cây cần ánh sáng
Thiếu ánh sáng , xanh không cịn màu xanh Cũng người có ăn uống đầy đủ mà phải sống bóng tối suốt đời khơng người
Cả bốn nhân vật
Cây xanh cần đất , nước , khơng khí ánh sáng Thiếu yếu tố không Chúng ta giúp xanh lớn lên giúp ích cho đời
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG THẤY HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu
Gv nêu mục đích , yêu cầu học
-Hs làm lại BT3 tiết TLV trước
2-Hướng dẫn hs luyện tập Bài tập :
-Gv ghi bảng tóm tắt bảng lớp ( phần chuẩn bị )
-Nhắc hs ý :
(27)+Khi tranh luận , em phải nhập vai nhân vật , xưng “tơi” Có thể kèm theo tên nhân vật VD : Đất cung cấp chất màu nuôi
+Để bảo vệ ý kiến , nhân vật nêu tầm quan trọng phản bác ý kiến nhân vật khác: VD : Đất phản bác ý kiến Ánh Sáng : xanh không màu xanh chưa thể chết đựơc Tuy nhiên , tranh luận phải có lí có tình tôn trọng lẫn
+Cuối nên thống : Cây xanh cần đất , nước , khơng khí ánh sáng để bảo tồn sống
-Gv ghi tóm tắt ý kiến hay vào bảng tổng hợp ý kiến có ( phần ĐDDH)
trình , tranh luận bạn -Hs thảo luận nhóm
-Hs làm theo nhóm : Mỗi hs đóng vai nhân vật , dựa vào ý kiến nhân vật , mở rộng , phát triển lí lẽ dẫn chứng để bênh vực cho ý kiến
-Các nhóm cử đại diện tranh luận trước lớp Mỗi hs tham gia tranh luận bắt thăm để nhận vai tranh luận ( Đất , Nước , Khơng Khí , Ánh Sáng )
-Cả lớp gv nhận xét
Bài tập -Gv nhắc hs :
+Các em không cần nhập vai trăng – đèn để tranh luận mà cần trình bày ý kiến
+Yêu cầu đặt cần thuyết phục người thấy rõ cần thiết trăng đèn Cần trả lời số câu hỏi : Nếu có trăng chuyện xảy ra ? Đèn đem lại lợi ích cho cuộc sống ? Nếu có đèn chuyện sẽ xảy ? Trăng làm cho sống đẹp như ?
+Đèn ca dao đèn dầu đèn điện Nhưng đèn điện khơng có nhược điểm so với trăng
-Hs cần nắm vững yêu cầu : Hãy trình bày ý kiến em nhằm thuyết phục ngừoi thấy rõ cần thiết trăng đèn ca dao
-Cách tổ chức hoạt động :
+Hs làm việc độc lập , tìm hiểu ý kiến , lí lẽ dẫn chứng trăng đèn ca dao
(28), trịn Dù có trăng , người ta cần đèn để đọc sách , làm việc ban đêm Bởi , trăng đèn cần thiết cho người
3-Củng cố , dặn dò -Nhận xét tiết học
- Dặn hs nhà luyện đọc lại TĐ , HTL đoạn văn , thơ có yêu cầu HTL tuần đầu để kiểm tra lấy điểm tiết tới
TOÁN: Tiết 45 LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU
Giúp HS củng cố :
Viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dạng số thập phân với đơn vị khác
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bảng phụ viết sẵn nội dung tập
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế
Hoạt động dạy Hoạt độn ghọc
1 Kiểm tra cũ
- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước
- GV nhận xét cho điểm HS 2 Dạy – học mới
2.1.Giới thiệu :
- GV giới thiệu : Trong tiết học em làm tập luyện tập viết số đo độ dài, số đo khối lượng, số đo dịên tích dạng số thập phân với đơn vị khác
2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài
- GV yêu cầu HS đọc đề hỏi : Bài tập yêu cầu làm ? - GV yêu cầu HS làm
- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi
- HS nghe
- HS : Bài tập yêu cầu chúngta viết số đo độ dài dạng số thập phân có đơn vị mét
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
(29)- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng, sau chữa cho điểm HS
Bài
- GV yêu cầu HS đọc đề nêu cách làm
- GV yêu cầu HS làm
- GV gọi HS chữa bạn bảng lớp, sau nhận xét cho điểm HS
Bài
- GV yêuc ầu HS đọc đề tự làm
- GV nhận xét cho điểm HS Bài
- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm
- GV gọi HS đọc làm trước lớp để chữa bài, sau nhận xét cho điểm HS
Bài
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ hỏi : Túi cam cân nặngbao nhiêu ?
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu HS làm - GV nhận xét cho điểm HS Củng cố – dặn dò
d) 345cm = 3,54m
- HS chữa bạn, bạn làm sai sửa lại cho
- HS lớp theo dõi tự kiểm tra
- HS đọc thầm đề nêu cách làm
+ Nếu cho số đo có đơn vị viết thành số đo có đơn vị ki-lơ-gam + Nếu cho số đo có đơn vị ki-lơ-gam viết thành số đo có đơn vị
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
- HS chữa bạn
- HS lớp đổi chéo để kiểm tra lẫn
- HS lớp làm vào tập, sau HS đọc làm trước lớp để chữa bài, HS lớp theo dõi nhận xét a) 42dm4cm = 42104 dm = 42,4dm b) 56cm9mm = 56,9mm
c) 26m2cm = 26,02m
- HS làm vào tập a) 3kg5g = 310005 kg = 3,005kg b) 30g = 0,03kg
c) 1103g = 1,103kg
- HS đọc làm trước lớp
- HS lớp theo dõi , nhận xét tự kiểm tra
- HS lớp quan sát hình
- HS nêu : Túi cam nặng 1kg800g - HS đọc lại đề nêu : Bài tập yêu cầu viết cân nặng túi cam thành số đo có đơn vị ki-lơ-gam
- HS làm vào tập, sau HS đọc kết trước lớp
(30)GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau
Địa lí (tiết 9):
Các dân tộc, phân bố dân cư. I/Mục tiêu:
Học xong này, HS:
+Biết dựa vào bảng số liệu, lược đồ để thấy rõ đặc điểm mật độ dân số phân bố dân cư nước ta
+Nêu số đặc điểm dân tộc nước ta +Có ý thức tơn trọng, đồn kết dân tộc
II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa
*GV: Bản đồ Mật độ dân số VN
Tranh ảnh số dân tộc, làng đồng bằng, miền núi đô thị VN
III/Hoạt động dạy học: Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động của
trò 1.Bài cũ:
2.Bài mới: *Hoạt động 1: Làm việc cặp đôi
*Hoạt động 2:Làm việc lớp
*Hoạt động 3: Cá nhân
3.Củng cố:
Kiểm tra: Dân số nước ta
Các dân tộc, phân bố dân cư 1.Các dân tộc:
Dựa vào tranh, kênh chữ sgk trả lời: +Nước ta có dân tộc?
+Dân tộc có số dân đơng nhất? Sống chủ yếu đâu
Các dân tộc người sống đâu?
+Kể tên số dân tộc người nước ta -HS trình bày đồ vùng phân bố chủ yếu người Kinh, dân tộc người 2.Mật độ dân số:
-Dựa vào sgk cho biết mật độ dân số gì? -GV giải thích thêm kết luận: sgv 3.Sự phân bố dân cư:
-HS quan sát lược đồ mật độ dân số, tranh ảnh làng đồng bằng, miền núi trả lời câu hỏi mục sgk
-HS trình bày, đồ vùng đông dân, thưa dân
**Kết luận: sgv
Gạch bỏ ô chữ không đúng:
HS trả lời HS mở sách HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời Khoảng 3/4 dân cư
nước ta sống nông thôn làm nghề
(31)4.Dặn dò:
Ôn: Các dân tộc, phân bố dân cư Chuẩn bị bài: Nông nghiệp
HS lắng nghe
SINH HOẠT TUẦN 9 I/ MỤC TIÊU
Nhận xét công tác tuần Rút ưu, nhược để phát huy điểm tốt, khắc phục điểmn yếu
Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể I/ LÊN LỚP
Nhận xét hoạt động tuần
Ưu điểm: Nhược điểm: Kế hoạch tuần tới
Ký duyệt giáo án tuần Ngày………tháng………năm 2010
Khối trưởng
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~` TUẦN 10
Thứ hai ngày tháng năm 2010 Tập đọc 19:
(32)- Kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ đọc-hiểu( HS trả lời1-2 câu hỏi nội dung đọc)
- Yêu cầu kĩ đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy tập đọc học tuần đầu sách tiếng việt 5, tập 1( phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút; Biết ngừng nghỉ sau dấu câu, cụm từ, biết đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật)
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên tập đọc HTL tuần học, để HS bốc thăm - Phiếu giao việc cho tập
III/ Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ọ
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1- Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu nội dung học tập tuần 10: Ôn tập củng cố kiến thức kiểm tra kết học môn tiếng việt HS tuần đầu học kì I
-Giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết 2- Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng (7 HS):
-Từng HS lên bốc thăm chọn (sau bốc thăm xem lại khoảng 1-2 phút)
-GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc, HS trả lời
-GV cho điểm theo hướng dẫn Vụ Giáo dục Tiểu học HS đọc không đạt yêu cầu, GV cho em nhà luyện đọc để kiểm tra lại tiết học sau
3 Lập bảng thống kê thơ học tập đọc từ tuần đến tuần 9:
-Mời HS đọc yêu cầu -GV phát phiếu thảo luận -Cho HS thảo luận nhóm -Mời đại diện nhóm trình bày -Cả lớp GV nhận xét -Mời HS đọc lại
-HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn theo định phiếu
- HS thảo luận nhóm theo ND phiếu học tập
(33)4- Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét học
-Dặn HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL kiểm tra chưa đạt nhà tiếp tục luyện đọc
* B ng th ng kê th h c gi t p đ c t tu n đ n tu n 9:ả ố ọ ậ ọ ầ ế ầ
Chủ điểm Tên Tác giả Nội dung Việt
Nam tổ quốc em
Sắc màu em yêu
Phạm Đình Ân
Em yêu tất sắc màu gắn với cảnh vật, người đất nước Việt Nam
Cánh chim hoà bình
Bài ca trái đất
Định Hải
Trái đất thật đẹp, cần giữ gìn trái đất bình n, khơng có chiến tranh
Ê-mi-li
Tố Hữu Chú mo-ri-xơn tự thiêu trước Bộ Quốc phòng Mĩ để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam
Con người với thiên nhiên
Tiếng đàn ba-la-lai-ca sông Đà
Quang Huy
Cảm xúc nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn công trường thuỷ điện sông Đà vào đêm trăng đẹp
Trước cổng trời
Nguyễn Đình ảnh
Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ vùng cao
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
-Chuyển phân số thập phân thành số thập phân Đọc số thập phân -So sánh số đo dộ dài viết số dạng khác
-Giải toán liên quan đến rút đơn vị tỉ số II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ làm BT
II/ Các ho t đ ng d y h c ch y u:ạ ộ ọ ủ ế
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1- Ổn định:
2- Kiểm tra cũ:
(34)- Nêu cách đọc viết số thập phân? - Nhận xét – Tuyên dương
3-Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
* Luyện tập:
*Bài tập (48): Chuyển phân số thập phân sau thành số thập phân, đọc số thập phân
-Mời HS nêu yêu cầu -Cho HS nêu cách làm -Cho HS làm vào bảng - GV nhận xét
*Bài tập (49): Trong số đo độ dài đây, số 11,02km?
-Mời HS đọc đề
-Hướng dẫn HS tìm hiểu toán
-Cho HS làm vào nháp -Mời HS nêu kết -HS khác nhận xét -GV nhận xét, cho điểm
*Bài tập (49): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm -Mời HS nêu yêu cầu
-GV hướng dẫn HS làm -Cho HS làm nháp
-Chữa
*Bài tập (49):
-Mời HS đọc yêu cầu
-Cho HS trao đổi nhóm để tìm cách giải
-Cho HS làm vào
-Mời HS lên bảng chữa -Cả lớp GV nhận xét
- Thực – Nhận xét
- Nêu yêu cầu - Nêu cách làm - Làm bảng *Kết quả:
12,7 ; 0,65 ; 2,005 ; 0,008 - Đọc
- Nêu cách làm - Làm nháp
- Nêu miệng kết - Nhận xét, bổ sung *Kết quả:
Ta có: 11,020km = 11,02km 11km 20m = 11,02km 11020m = 11,02km
Như vậy, số đo độ dài nêu phần b, c, d 11,02km
- Nêu yêu cầu - Nêu cách làm
- Làm nháp, HS làm bảng phụ *Kết quả:
a) 4,85m b) 7,2km2 - Nêu yêu cầu - Nêu cách làm
- Làm vở, HS làm bảng phụ Bài giải:
*Cách 1: Giá tiền đồ dùng học toán là:
180 000 : 12 = 15 000 (đồng) Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là:
15 000 x 36 = 540 000 (đồng) Đáp số: 540 000 đồng *Cách 2: 36 hộp gấp 12 hộp số lần là: 36 : 12 = (lần)
(35)4- Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét học
-Nhắc HS học kĩ lại cách so sánh hai phân số
180 000 x = 540 000 (đồng) Đáp số: 540 000 đồng
Thứ ba ngày tháng năm 2010 Tốn $: 47:
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Đề+ đáp án trường chung
( Đề tham khảo) I/ Mục tiêu :
Kiểm tra học sinh về:
-Nhân chia phân số,chuyển hỗn số thành phân số,so sánh số đo diện tích
-Giải tốn dạng tìm trung bình cộng II/ Đồ dùng dạy học:
II/ Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1-Ôn định tổ chức: 2-Kiểm tra:
-Thời gian 40 phút
-GV phát đề, HS làm Đề bài
Câu 1: Tính
x ; : 10 Câu 2: Chuyển hỗn số sau thành phân số:
;
Câu 3: Khoanh vào trước câu trả lời đúng:
Viết số 0,001 thành phân số thập phân:
Đáp án
Câu 1: ( điểm – Mỗi phép tính điểm)
Câu 2: ( điểm – Mỗi phép tính điểm)
(36)10
A B C 100 1000 1000
Câu 4: Điền dấu > < =
2m2 9dm2 …… 29dm2
8dm2 5cm2 …… 810cm2
290ha …… 79km2
4cm2 5mm2 ……4 cm2
100 Câu 5: Bài toán
Một vòi nước chảy vào bể, đầu chảy 2/ 25 bể, thứ hai chảy 1/ bể Hỏi trung bình vịi chảy phần bể? 3 - Củng cố, dăn dò:
-GV thu
-GV nhận xét kiểm tra
Câu 4: ( điểm – Mỗi phép tính 0,5 điểm)
Câu 5: ( điểm)
- Tóm tắt :0,5 điểm - Câu lời giải 0,5 điểm - Phép tính : 1,5 điểm - Đáp số đúng: 0,5 điểm
Luyện từ câu : $19 ÔN TẬP GIỮA KÌ I – TIẾT 2 I/ Mục tiêu:
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc HTL
-Ôn lại tập đọc văn miêu tả học chủ điểm nhằm trau dồi kĩ cảm thụ văn học
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên tập đọc HTL ( tiết 1) III/ Các ho t đ ng d y h c: ộ ọ
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1-Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
2-Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng ( khoảng HS):
- Từng HS lên bốc thăm chọn (sau bốc thăm xem lại khoảng 1-2 phút)
- HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn theo định phiếu
- Bóc thăm đọc
(37)- GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc, HS trả lời
- GV cho điểm theo hướng dẫn Vụ Giáo dục Tiểu học
- HS đọc không đạt yêu cầu, GV cho em nhà luyện đọc để kiểm tra lại tiết học sau
3- Bài tập 2:
-Mời HS đọc yêu cầu
-Từ tuần đến em học tập đọc văn miêu tả?
-GV ghi lên bảng tên văn: +Quang cảnh làng mạc ngày mùa +Một chuyên gia máy xúc
+Kì diệu rừng xanh +Đất Cà Mau
-Cho HS làm việc cá nhân theo gợi ý: +Mỗi em chọn đọc văn
+Ghi lại chi tiết em thích bài, giải thích em thích -GV khuyến khích HS nói nhiều chi tiết, đọc nhiều văn
-Cho HS nối tiếp nói chi tiết thích văn, giải thích lý thích
-Cả lớp GV nhận xét, khen ngợi HS tìm chi tiết hay , giải thích lý thích
4- Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét học dặn HS: -Mỗi em tự ôn lại từ ngữ học chủ điểm để chuẩn bị cho tiết học sau
-Các tổ chuẩn bị trang phục đơn giản để diễn đoạn kịch Lòng dân.
- Trả lời
-HS đọc
-HS suy nghĩ trả lời
-HS làm việc cá nhân theo hướng dẫn GV
-HS nối tiếp trình bày
-HS khác nhận xét
- Lắng nghe để thực
Khoa học
(38)I/ Mục tiêu:
Sau học HS có khả năng:
-Nêu số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông số biện pháp tai nạn giao thơng
-Có ý thức chấp hành tai nạn giao thông cẩn thận tham gia giao thơng II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 41-42 SGK
- Sưu tầm hình ảnh thông tin số tai nạn giao thông III/ Hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1- Ổn định:
2- Kiểm tra cũ:
- Mời HS nêu phần Bạn cần biết tiết học trước
- Nhận xét – Ghi điểm 3- Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
* Hoạt động 1: Quan sát thảo luận
* Mục tiêu:
- Nhận việc làm vi phạm luật giao thông người tham gia giao thơng hình
- HS nêu hậu sảy sai phạm
* Cách tiến hành:
-GV hướng dẫn HS trao đổi nhóm 2: +Quan sát hình 1,2,3,4 trang 40 SGK
+Lần lượt tự đặt câu hỏi cho bạn trả lời theo nội dung hình
-Mời đại diện số cặp lên đặt câu hỏi định bạn nhóm khác trả lời
-GV kết luận: SGV-Tr 83
* Hoạt động 2: Quan sát thảo luận.
* Mục tiêu: HS nêu số biện pháp an tồn giao thơng
- Hát
- Thực – Nhận xét
-HS thảo luận nhóm theo HD GV
-Đại diện số cặp lên hỏi trả lời
(39)* Cách tiến hành:
-Cho HS thảo luận nhóm theo bước:
+HS quan sát hình 5, 6,
+Nêu việc cần làm người tham gia giao thơng thể qua hình?
-Mời đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV yêu cầu HS nêu biện pháp an tồn giao thơng
-GV ghi lại ý kiến, cho 1-2 HS đọc
-GV tóm tắt, kết luận chung 4- Củng cố, dặn dò:
-HS đọc phần Bạn cần biết
-GV nhận xét học, nhắc HS chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thơng
-Đại diện nhóm trình bày -HS nêu
-HS đọc
Chính tả : $ 10
ƠN TẬP GIỮA KÌ I – TIẾT 3 I/ Mục tiêu:
1- tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc HTL
2- Nghe viết đoạn văn Nỗi niềm giữ nước giữ rừng II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên tập đọc HTL ( tiết 1) III/ Các ho t đ ng d y h c: ộ ọ
GIÁO VIÊN HỌC SINH
Giới thiệu :
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng( khoảng HS):
-Từng HS lên bốc thăm chọn (sau bốc thăm xem lại khoảng 1-2 phút)
-HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn theo định phiếu
-GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc, HS trả lời
- Bóc thăm đọc
(40)-GV cho điểm theo hướng dẫn Vụ Giáo dục Tiểu học
-HS đọc không đạt yêu cầu, GV cho em nhà luyện đọc để kiểm tra lại tiết học sau
Nghe-viết tả : Nỗi niềm giữ nước giữ rừng
- GV Đọc
- Cho HS đọc thầm lại -Cho HS hiểu nghĩa từ :
cầm trịch canh cánh, man
- Nêu nội dung đoạn văn?
- GV đọc từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con:
cầm trịch canh cánh man đỏ lừ ngược…
- Em nêu cách trình bày bài? - GV đọc câu (ý) cho HS viết - GV đọc lại toàn
- GV thu số để chấm -GV nhận xét chung
Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét học tiết học - Dặn HS chưa kiểm tra tâp
đọc , HTL kiểm tra chưa đạt yêu cầu nhà tiếp đọc
- HS theo dõi SGK
-Thể nỗi niềm trăn trở, băn khoăn trách nhiệm người việc bảo vệ rừng giữ gìn nguồn nước
- HS viết bảng
- HS viết - HS soát
Thứ tư ngày tháng năm 2010 Kể chuyện : $ 10:
ƠN TẬP GIỮA KÌ I – TIẾT 4 I/ Mục tiêu:
-Hệ thống hoá vốn từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ,thành ngữ, tục ngữ) gắn với chủ điểm học tuần đầu lớp
-Củng cố kiến thức từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với chủ điểm II/ Đồ dùng dạy học:
(41)GIÁO VIÊN HỌC SINH 1-Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
2-Bài tập 1:
-Mời HS nêu yêu cầu
-GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu tập
-HS suy nghĩ, làm việc theo nhóm -Mời đại diện số nhóm trình bày -Cả lớp GV nhận xét
-Cho 1-2 HS đọc toàn từ ngữ vừa tìm
3-Bài tập 2:
-Mời HS nêu yêu cầu
-GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu tập
-GV cho HS thi làm việc theo nhóm vào bảng nhóm
-Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên trình bày kết thảo luận
-Cả lớp GV nhận xét -GV KL nhóm thắng 4-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét học dặn HS: -Mỗi em tự ôn lại từ ngữ học chủ điểm
- Đọc
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm - Trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Nêu yêu cầu - Lắng nghe
- Thảo luận nhóm - Trình bày
- Nhận xét, bổ sung
*Ví dụ lời giải BT 1:
VN-Tổ quốc em Cánh chim hồ bình Con người với thiên nhiên
Danh từ Tổ quốc, đất nước, giang sơn,…
Hồ bình, trái đất, mặt đất,…
Bầu trời, biển cả, sơng ngịi,… Động từ,
tính từ
Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, vẻ vang,…
Hợp tác, bình yên, bình, tự do, …
Bao la, vời vợi, mênh mông, bát ngát,…
Thành ngữ, Tục ngữ
Quê cha đất tổ, non xanh nước biếc,
Bốn biển nhà, chia sẻ bùi,…
Lên thác xuống ghềnh, cày sâu cuốc bẫm,…
(42)Bảo vệ Bình yên Đồn kết Bạn bè Mênh mơng Từ đồng
nghĩa
Giữ gìn, gìn giữ
Bình yên, bình an, bình, …
Kết đồn, liên kết,…
Bạn hữu, bầu bạn, bè bạn,…
Bao la, bát ngát, mênh mang,… Từ trái
nghĩa
Phá hoại tàn phá, phá phách,…
Bất ổn, náo động, náo loạn,…
Chia rẽ phân tán, mâu thuẫn…
Kẻ thù, kẻ địch
Chật chội, chật hẹp,hạn hẹp,…
Lịch sử : $ 10:
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP I/ Mục tiêu:
Học song học sinh biết:
- Ngày 2- năm 1945, quảng trường Ba đình Hà Nội , Chủ Tịch Hồ Chí Minh đọc Tun Ngơn Độc Lập
- Đây kiện lịch sử trọng đại, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà
- Ngày 2-9- 1945 trở thành ngày Quốc khánh nước ta II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình SGK
- ảnh tư liệu khác( có) - Phiếu học tập học sinh III/ Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1- Ổn định”
2- Kiểm tra cũ:
- HS nêu diễn biến, ý nghĩa lịch sử cách mạng mùa thu
- Nhận xét – Ghi điểm 3- Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu học * Nội dung
a) Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm)
* Diễn biến:
-Cho HS đọc từ đầu đến Tuyên ngôn độc lập
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo
- Hát
- Thực – Nhận xét
- Đọc
- Thảo luận nhóm *Diễn biến:
(43)câu hỏi:
+Em tả lại khơng khí tưng bừng buổi lễ tuyên bố độc lập?
+Em có nhận xét quang cảnh ngày 2-9-1945 Hà Nội?
-Mời đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV chốt lại ý đúng, ghi bảng b) Hoạt động 2: Làm việc lớp. *Nội dung Tuyên ngôn Độc lập:
- HS đọc từ Hỡi đồng bào độc lập ấy.
-Nêu nội dung tuyên ngôn độc lập?
-Cuối tuyên ngôn độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì?
-HS trình bày
-Các HS khác nhận xét, bổ sung -GV chốt lại ý đúng, ghi bảng c) Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm)
*ý nghĩa kiện ngày 2-9-1945: -Cho HS đọc đoạn lại:
+Nêu ý nghĩa kiện ngày 2-9-1945?
-Cho HS thảo luận nhóm 7, ghi KQ vào bảng nhóm, sau đại diện nhóm trình bày
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét tuyên dương nhóm thảo luận tốt
4-Củng cố, dăn dò:
- Cho HS đọc phần ghi nhớ - GV nhận xét học
hoa Nhân dân nơ nức tiến Quảng trường Ba Đình
-Đúng 14 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
- Trả lời
- Trình bày, nhận xét, bổ sung
- Đọc
*Nội dung Tuyên ngôn Độc lập:
Bản Tuyên ngôn Độc lập đã:
-Khẳng định quyền độc lập, tự dân tộc Việt Nam
-Dân tộc Việt Nam tâm giữ vững quyền tự độc lập
- Khẳng định quyền độc lập, tự dân tộc Việt Nam
- Đọc
- Thảo luận, trình bày, nhận xét, bổ sung
*ý nghĩa:
Khẳng định quyền độc lập dân tộc, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
Tập đọc: $ 20:
(44)I/ Mục tiêu:
-Tiếp tục ôn luyện nghĩa từ
-Biết vận dụng kiến thức học nghĩa từ để giải tập nhằm trau dồi kĩ dùng từ, đặt câu mở rộng vốn từ
III/ Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1-Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
2-Hướng dẫn giải tập: *Bài tập (97):
-Mời HS nêu yêu cầu -GV phát phiếu thảo luận -Cho HS trao đổi nhóm -Mời số học sinh trình bày -Cả lớp GV nhận xét
*Bài tập (97):
-Mời HS nêu yêu cầu
-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân -Mời HS chữa
-Cả lớp GV nhận xét
-Cho HS thi đọc thuộc lòng câu thành ngữ, tục ngữ
*Bài tập (98):
-Mời HS nêu yêu cầu -GV cho HS làm vào
-Mời số HS đọc câu vừa đặt -Cả lớp GV nhận xét,
*Bài tập (98):
-Mời HS nêu yêu cầu
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “
- Nêu yêu cầu - Nhận phiếu - Thảo luận
- Trình bày, nhận xét, bổ sung *Lời giải:
Câu Từ dùng không CX
Thay từ Hồng bê
chén nước bảo ơng uống
Bê, bảo
Bưng Mời Ông vị đầu
Hồng
vị Xoa Cháu vừa
thực hành xong tập ông ạ!
Thực hành
Làm
- Nêu yêu cầu - Làm vào
- Chữa bài, nhận xét, bổ sung *Lời giải:
No, chết; bại; đậu; đẹp: - Nêu yêu cầu
- Làm vào
- Chữa bài, nhận xét, bổ sung * Ví dụ lời giải
+ Quyển truyện giá tiền + Trên giá sách bạn lan có nhiều truyện hay
+ Chị hồng hỏi giá tiền áo treo giá
(45)Truyền tin” để tìm từ ngữ miêu tả
+GV định HS tìm từ, đọc to HS quyền định HS khác
+HS chơi hết -Cho HS đặt câu vào
-Mời HS nối tiếp đọc câu vừa đặt
3- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học:
- Dặn HS chuẩn bị giấy bút cho tiết kiểm tra viết học kì I
- Đọc, chữa bài, nhận xét, bổ sung *Ví dụ lời giải:
a)Làm đau cách dùng tay roi gậy…đập vào thể:
- Bố Em không đánh - Đánh bạn không tốt
b) Dùng tay làm cho phát tiếng nhạc âm thanh:
- Lan đánh đàn hay - Hùng đánh trống cừ
c) Làm cho bề mặt đẹp xát, xoa:
- Mẹ đánh xoong, nồi bong - Em thường đánh ấm chén giúp
mẹ
Toán : $ 48
CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
-Biết thực phép cộng hai số thập phân
-Biết giải toán với phép cộng số thập phân II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi ví du làm BT II/ Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1- Ổn định:
2- Kiểm tra cũ: 3-Bài mới:
* Giới thiệu bài: * Kiến thức: a) Ví dụ 1: -GV nêu ví dụ:
1,84 + 2,45 = ? (m)
-Cho HS đổi đơn vị cm sau thực phép cộng
-GV hướng dẫn HS thực phép cộng hai số thập phân: Đặt tính tính
- Hát
(46)1,84 2,45 4,29 (m)
-Cho HS nêu lại cách cộng hai số thập phân 1,84 2,45
b) Ví dụ 2:
-GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào bảng
-GV nhận xét, ghi bảng
-Cho 2-3 HS nêu lại cách làm c) Nhận xét:
-Muốn cộng hai số thập phân ta làm nào?
-Cho HS nối tiếp đọc phần nhận xét
* Luyện tập:
*Bài tập (50): Tính -Mời HS nêu yêu cầu -Cho HS nêu cách làm -Cho HS làm vào bảng -GV nhận xét
*Bài tập (50): Đặt tính tính -Mời HS nêu yêu cầu
-Cho HS nêu cách làm -Cho HS làm vào nháp -Chữa
*Bài tập (50):
-Mời HS đọc đề
-Hướng dẫn HS tìm hiểu tốn -Cho HS làm vào
-Mời HS lên bảng chữa -Cả lớp giáo viên nhận xét 4-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét học
-HS nêu
-HS thực đặt tính tính: 15,9
8,75 24,65 -HS nêu
-HS đọc phần nhận xét: SGK-Tr.50
- Nêu yêu cầu - Nêu cách làm - Làm bảng *Kết quả:
a) 82,5 b) 23,44 c) 324,99 d) 1,863 - Nêu yêu cầu
- Nêu cách làm
- Làm bảng nháp, HS làm bảng lớp *Kết quả:
a. 17,4 b. 44,57 c. 93,018 - Đọc
- Nêu cách làm
- Làm vở, HS làm bảng phụ - Nhận xét
*Bài giải:
Tiến cân nặng là: 32,6 + 4,8 = 37,4 ( kg ) Đáp số: 37,4 kg
Thứ năm ngày tháng năm 2010 Tập làm văn : $ 19
ÔN TẬP GIỮA KÌ I – TIẾT 6 I- Mục tiêu:
1- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng( yêu cầu tiết 1) +
(47)2- Nắm tính cách nhân vật kịch Lòng dân; phân vai, diễn lại sinh động1 đoạn kịch, thể tính cách nhân vật
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên tập đọc học thuộc lòng(như tiết 1) - Một số đoạ cụ đơn giản để HS diễn kịch Lòng dân
III/ Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ọ
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1- Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
2-Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng( khoảng HS):
-Từng HS lên bốc thăm chọn (sau bốc thăm xem lại khoảng 1-2 phút)
-HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn theo định phiếu
-GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc, HS trả lời
-GV cho điểm theo hướng dẫn Vụ Giáo dục Tiểu học
-HS đọc không đạt yêu cầu, GV cho em nhà luyện đọc để kiểm tra lại tiết học sau 3-Bài tập 2:
*Yêu cầu 1: Nêu tính cách số nhân vật kịch Lòng dân? -Mời HS nêu yêu cầu
-GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu tập
-HS suy nghĩ, làm việc theo nhóm -Mời đại diện số nhóm trình bày -Cả lớp GV nhận xét
- Bóc thăm đọc
-HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn theo định phiếu
- Trả lời
- Nêu yêu cầu - Lắng nghe - Thảo luận nhóm
- Trình bày, nhận xét, bổ sung *Nhân vật tính cách số nhân vật:
Nhân vật
Tính cách Dì
Năm
Bình tĩnh, nhanh trí, khơn khéo, dũng cảm, bảo vệ cán
(48)*Yêu cầu 2: đóng vai diễn đoạn kịch
-Mời HS nêu yêu cầu
-GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu tập
-GV cho HS thảo luận nhóm 7: +Phân vai
+Chuẩn bị lời thoại
+Chuẩn bị trang phục, diễn xuất -Mời nhóm lên diễn
-Cả lớp GV nhận xét, bình chọn nhóm diễn kịch giỏi nhất, diễn viên gỏi
4-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét học, tuyên dương nhóm diễn kịch giỏi
-Dặn HS tích cực ơn tập
Chú cán
Bình tĩnh, tin tưởng vào lịng dân
Lính Hống hách
Cai Xảo quyệt, vịi vĩnh
-HS đọc yêu cầu
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn GV
-Các nhóm lên diễn kịch
Toán : $ 49: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
-Củng cố Kỹ cộng số thập phân
- Nhận biết tính chất giao hoán phép cộng số thập phân
- Củng cố giải tốn có nội dung hình học; Tìm số trung bình cộng II/ Đồ dùng dạy học:
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1- Ổn định:
2- Kiểm tra cũ:
- Nêu cách cộng hai số thập phân? - Nhận xét – Ghi điểm
3- Bài mới: * Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
* Luyện tập:
- Hát
- Thực – Nhận xét
(49)*Bài tập (50): Tính so sánh giá trị a + b b + a:
-Mời HS nêu yêu cầu -Cho HS nêu cách làm
-Cho HS làm vào bảng GV ghi kết lên bảng lớp
-Cho HS so sánh giá trị biểu thức a + b b + a sau rút nhận xét
- Nhận xét, kết luận
*Bài tập (50): Thực phép cộng dùng tính chất giao hốn để thử lại:
-Mời HS đọc đề
-Hướng dẫn HS tìm hiểu tốn -Cho HS làm vào nháp
-Mời HS lên chữa -HS khác nhận xét -GV nhận xét, cho điểm *Bài tập (43):
-Mời HS nêu yêu cầu
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu tốn -Cho HS làm nháp
-Chữa
*Bài 4:
-Mời HS đọc yêu cầu
-Cho HS trao đổi nhóm để tìm cách giải
-Cho HS làm vào
-Mời HS lên bảng chữa -Cả lớp GV nhận xét
4-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét học
- Nêu cách làm
-HS làm vào bảng
-Nhận xét: Phép cộng số thập phân có tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ hai số hạng tổng tổng khơng thay đổi
a + b = b + a - Vài HS nhắc lại
- Đọc
- Nêu cách làm - Làm nháp
- HS chữa bảng - Nhận xét, bổ sung *Kết quả:
a 13,26 b 70,05 c 0,15 - Nêu yêu cầu - Nêu cách làm - Làm nháp
- 1HS làm bảng lớp - Nhận xét, bổ sung *Bài giải:
Chiều dài hình chữ nhật là:
16,34 + 8,32 = 24,66 (m) Chu vi hình chữ nhật là:
24,66 + 16,34) x = 82 (m)
Đáp số: 82m - Đọc
- Thảo luận, tìm cách giải - Làm vào
- HS chữa bảng lớp
- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung *Bài giải:
Số mét vải cửa hàng bán hai tuần lễ:
314,78 + 525,22 = 840 (m)
Tổng số ngày hai tuần lễ là: x = 14 (ngày)
TB ngày cửa hàng bán số mét vải là:
(50)-Nhắc HS luyện tập thêm Đáp số: 60m
Luyện câu 20:
ÔN TẬP GIỮA KÌ I _ TIẾT 7 Đề + đáp án trường chung
( Đề tham khảo) I/ Mục tiêu :
-Kiểm tra đọc - hiểu kiểm tra kiến thức kĩ từ câu - Yêu cầu HS làm nghiêm túc
II/ Đồ dùng dạy học:
II/ Các hoạt động dạy học: 1-Ôn định tổ chức:
2-Kiểm tra: -Thời gian kiểm tra: 45 phút
-GV phát đề cho HS Yêu cầu HS làm nghiêm túc. Đề bài Đáp án A-Đọc thành tiếng.
B-Đọc thầm “mầm non” Dựa vào nội dung đọc, chọn câu trả lời đúng.Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
1-Mầm non nép nằm im mùa nào?
a Mùa xuân ; b Mùa hè ; c Mùa thu ; d Mùa đông
2-Trong thơ, mầm non nhân hoá cách nào? a Dùng động từ hành động người để kể, tả mầm non
b Dùng tính từ đặc điểm người để miêu tả mầm non
c Dùng đại từ người để mầm non 3-Nhờ đâu mầm non nhận mùa xuân về?
a.Nhờ âm rộn ràng, náo nức cảnh vật mùa xuân
b.Nhờ im ắng cảnh vật mùa xuân
c.Nhờ màu sắc tươi tắn cỏ cây, hoâ mùaxuân 4-Em hiểu câu thơ “Rừng trông thưa thớt” nghĩa nào?
a Rừng thưa thớt
b Rừng thưa thớt khơng có c Rừng thưa thớt tồn vàng 5-Y đoạn văn gì?
a Miêu tả mầm non
b Ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân
c Miêu tả chuyển mùa kì diệu thiên nhiên
*Phần A: Tối đa điểm
*Phần B: (5điểm) Mỗi lần khoanh vào trước câu trả lời 0,5 điểm
(51)6-Trong câu đây, từ mầm non dùng với nghĩa gốc?
a Bé học trường mầm non
b.Thiếu niên, nhi đồng mầm non đất nước c.Trên cành có mầm non nhú 7-Hối có nghĩa gì?
a Rất vội vã, muốn làm việc cho thật nhanh b Mừng vui, phấn khởi ý
c Vất vả dốc sức để làm cho thật nhanh 8-Từ thưa thớt thuộc từ loại nào?
a Danh từ ; b Tính từ ; c Động từ 9-Dịng gồm từ láy?
a.Nho nhỏ, lim dim, mặt đất, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt
b.Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, lặng im, thưa thớt, róc rách
c.Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt, róc rách
10-Từ đồng nghĩa với im ắng?
d. Lặng im ; b Nho nhỏ ; c Lim dim
3-Củng cố, dặn dò: -GV thu Nhận xét học ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Khoa học : $ 20:
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I/ Mục tiêu:
Sau học HS có khả năng:
-Xác định giai đoạn tuổi dậy sơ đồ phát triển người kể từ lúc sinh
-Vẽ viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A ; nhiễm HIV/AIDS
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 42-43 SGK - Giấy vẽ, bút màu III/ Hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1- Ổn định:
2- Kiểm tra cũ:
- Nêu cách phịng tránh tai nạn giao thơng đường bộ?
- Nhận xét – Ghi điểm 3- Bài mới:
- Hát
(52)* Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu tiết học *
Hoạt động : Làm việc với SGK *Mục tiêu:
-Ôn lại cho HS số kiến thức bài: Nam hay nữ ; Từ lúc sinh đến tuổi dậy
*Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc cá nhân
+GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu tập 1,2,3 trang 42 SGK
+GV quan sát giúp đỡ HS yếu -Bước 2: Làm việc lớp
+Mời HS lên chữa +Cả lớp GV nhận xét, bổ sung * Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
*Mục tiêu:
- HS viết vẽ sơ đồ cách phòng tránh bệnh học
*Cách tiến hành:
-Cho HS thảo luận nhóm theo yêu cầu: GV hướng dẫn HS quan sát hình 1-SGK, trang 43, sau giao nhiệm vụ:
+Nhóm 1: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phịng bệnh sốt rét
+Nhóm 2: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phịng bệnh sốt xuất huyết
+Nhóm 3: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng bệnh viêm não
+Nhóm 4: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phịng tránh nhiễm HIV/AIDS
-Vẽ xong nhóm mang lên bảng dán Nhóm xong trước đúng, đẹp thắng
-GV kết luận nhóm thắng cuộc, nhận xét tuyên dương nhóm
4-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét học, nhắc HS thực tốt việc phòng loại bệnh
- HS làm vào - HS chữa
- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung *Đáp án:
-Câu 1: Tuổi dậy nữ: 10-15 tuổi Tuổi dậy nam: 13-17 tuổi -Câu 2: ý d
-Câu 3: ý c -HS lắng nghe
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn GV
(53)Thứ sáu ngày tháng năm 2010 Tập làm văn : $ 20:
ƠN TẬP GIỮA KÌ I – TIẾT 8 Đề + đáp án trường chung
( Đề tham khảo) I/ Mục tiêu :
-Kiểm tra viết tả tập làm văn Yêu cầu HS làm nghiêm túc II/ Các hoạt động dạy học:
1-Ôn định tổ chức: 2-Kiểm tra:
-Thời gian kiểm tra: 45 phút -GV chép đề lên bảng -Cho HS chép đề làm -Yêu cầu HS làm nghiêm túc
Đề Đáp án A-Chính tả ( nghe – viết):
Bài: Việt Nam thân yêu
B-Tập làm văn:
Tả cảnh đẹp thiên nhiên quê hương em
A Chính tả: ( điểm ) - Mỗi lỗi sai trừ 0,25 điểm
-Chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, trình bày bẩn trừ 0,5 điểm toàn
B Tập làm văn: ( điểm ) Đảm bảo yêu cầu sau:
- Viết văn tả đường quen thuộc đủ phần mở , thân , kết bàiđúng yêu cầu học Dài khoảng 10 câu trở lên
- Viết câu ngữ pháp, dùng từ đúng, khơng mắc lỗi tả - Chữ viết rõ ràng, trình bày 3-Củng cố, dặn dò:
-GV thu
-GV nhận xét kiểm tra Nhắc HS chuẩn bị sau
Toán : $ 50:
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
-Biết tính tổng nhiều số thập phân
-Nhận biết tính chất kết hợp phép cộng số thập phân biết vận dụng tính chất phép cộng để tính cách thuận tiện
(54)GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Ổn định:
2- Kiểm tra cũ:
- Nêu cách cộng hai số thập phân? - Nhận xét – Ghi điểm
3 -Bài mới: * Giới thiệu bài: * Kiến thức: a) Ví dụ 1: -GV nêu ví dụ:
Ta phải tính: 27,5 + 36,75 + 14,5 = ? ( l )
-GV hướng dẫn HS thực phép cộng tương tự cộng hai số thập phân:
Đặt tính tính 27,5 + 36,75 14,5 78,75
-Cho HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân
b) Ví dụ 2:
-GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào nháp
-Mời HS lên bảng làm -Cả lớp GV nhận xét
-Cho 2-3 HS nêu lại cách tính tổng nhiều STP
* Luyện tập:
*Bài tập (51): Tính -Mời HS nêu yêu cầu -Cho HS nêu cách làm -Cho HS làm vào bảng -GV nhận xét
*Bài tập (52): Tính so sánh giá
- Hát
- Thực – Nhận xét
- Nghe
-HS thực theo hướng dẫn GV
-Để tính tổng nhiều số thập phân ta làm tương tự tính tổng hai số thập phân
- Đọc, làm nháp
- HS làm nháp, HS làm bảng lớp - Nhận xét, bổ sung
*Bài giải:
Chu vi hình tam giác là: 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (dm) Đáp số: 24,95 dm - Nêu cách tính
- Nêu yêu cầu - Nêu cách làm - Làm bảng *Kết quả:
(55)trị (a + b) + c a + (b + c) -Mời HS nêu yêu cầu
-Cho HS nêu cách làm -Cho HS làm vào nháp
4-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học
- Nêu yêu cầu - Nêu cách làm
-HS làm tự rút nhận xét: (a + b) + c = a + (b + c) *Ví dụ lời giải:
a) 12,7 + 5,89 + 1,3 = (12,7 + 1,3) + 5,89 = 14 + 5,89 = 19,89
( Các phần cịn lại HS tự làm tương tự)
Địa lí : $ 10 NÔNG NGHIỆP I/ Mục tiêu: Học xong này, HS:
-Biết ngành trồng trọtcó vai trị sản xuất nơng nghiệp, chăn ni ngày phát triển
-Biết nước ta trồng nhiều loại cây, lúa gạo trồng nhiều
-Nhận biết đồ vùng phân bố số loại trồng, vật ni nước ta
II/ Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1- Ổn định:
2- Kiểm tra cũ:
-Cho HS nêu phần ghi nhớ -Mật độ dân số gì?
- Nêu đặc điểm phân bố dân cư nước ta?
- Nhận xét – Ghi điểm 3- Bài mới:
* Giới thiệu bài:
a) ngành trồng trọt:
* Hoạt động 1: (Làm việc lớp) -Cho HS đọc mục 1-SGK
-Cho HS trao đổi lớp theo câu hỏi:
+Hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trị sản xuất nông nghiệp nước ta?
- Hát
- Thực – Nhận xét
- Đọc - Trả lời
-Ngành trồng trọt có vai trị:
+Trồng trọt ngành sản xuất nơng nghiệp
(56)
* Hoạt động 2: (làm việc theo cặp) -Cho HS quan sát hình 1-SGK -Cho HS trao đổi theo cặp theo nội dung câu hỏi:
+Kể tên số trồng nước ta? +Cho biết loại trồng nhiều hơn?
+Vì trồng nước ta chủ yếu xứ nóng?
+Nước ta đạt thành tựu việc trồng lúa gạo?
-Mời HS trình bày
-Các HS khác nhận xét, bổ sung -GV kết luận
* Hoạt động 3: (Làm việc cá nhân) -Cho HS quan sát hình
-Cho HS trả lời câu hỏi cuối mục -GV kết luận: SGV-Tr.101
b)Ngành chăn nuôi:
2.5-Hoạt động 4: (Làm việc lớp)
-Vì số lượng gia súc, cầm ngày tăng?
-Em kể tên số vật nuôi nước ta?
-GV cho HS quan sát hình làm tập bút chì vào SGK -Mời số HS trình bày
-Cả lớp GV nhận xét, bổ sung 4-Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ
- GV nhận xét học
- Quan sát
- Thảo luận nhóm 2, trình bày, nhận xét, bổ sung
-Lúa gạo, ngô, rau, cà phê, cao su, hồ tiêu…
- Lúa gạo
-Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới -Đủ ăn, dư gạo xuất
- Nhắc lại - Quan sát
- Trả lời, nhận xét, bổ sung - Nhắc lại
-Do lượng thức ăn cho chăn nuôi ngày đảm bảo…
- Nối tiếp kể, nhận xét, bổ sung - Quan sát, làm tập 2-Tr 88 - Trình bày, nhận xét, bổ sung
Cây trồng Vật nuôi Vùng
núi
Cà phê, cao su, chè, hồ tiêu…
Trâu, bò, dê, ngựa, …
Đồng
Lúa gạo, rau, ngô, khoai…
Lợn, gà, vịt, ngan, …
SINH HOẠT TUẦN 10 I/ MỤC TIÊU
Nhận xét công tác tuần Rút ưu, nhược để phát huy điểm tốt, khắc phục điểmn yếu
Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể I/ LÊN LỚP
(57)Ưu điểm: Nhược điểm: Kế hoạch tuần tới
Ký duyệt giáo án tuần Ngày………tháng………năm 2010
Khối trưởng
TUẦN 11
Thứ hai ngày tháng năm 2010 TẬP ĐỌC
Bài 21: Chuyện khu rừng nhỏ I Mục tiêu
Đọc lưu loát, diễn cảm văn, phù hợp với tâm lí nhân vật nội dung Hiểu tình cảm u q thiên nhiên hai ơng cháu Có ý thức làm đẹp mơi trường sống gia đình xung quanh
II Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ đọc SGK tranh ảnh hoa ban công, sân thượng nhà thành phố
III ho t đ ng d y h cạ ộ ọ
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ B Bài mới
Giới thiệu chủ điểm
- GV giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm Giữ lấy màu xanh
(58)- Bài học - chuyện khu vườn nhỏ- kể mảnh vườn tầng gác nhà phố
Hướng dẫn đọc tìm hiểu nội dung bài
a) luyện đọc
- Một HS đọc toàn
- GV chia đoạn: chia đoạn - HS đọc nối tiếp lần
GV kết hợp sửa lỗi phát âm - gọi HS nêu từ khó
- GV đọc mẫu từ khó - Gọi HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp lần HS nêu giải
- HS luyện đọc theo cặp - Gọi hS đọc
- HD đọc diễn cảm - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu
- HS đọc thầm đoạn câu hỏi - HS đọc câu hỏi trả lời câu hỏi
H: Bé Thu Thu thích ban cơng để làm gì?
H; Mỗi lồi ban cơng nhà bé Thu có đặc điẻm bật?
Ghi:
+ quỳnh + Hoa ti-gôn + Cây hoa giấy + Cây đa ấn độ
H: Bạn Thu chưa vui điều gì?
H: Vì thấy chim đậu ban công Thu muốn báo cho Hằng biết? Em hiểu: " Đất lành chim đậu" nào? GV: loài chim đến sinh sống làm tổ hát ca nhỡng nơi có cối có bình n, mơi trường thiên nhiên đẹp Nơi không thiết phải khu rừng , công viên hay cánh đồng , khu vườn lớn mà có mảnh vườn
- HS đọc toàn - HS đọc nối tiếp - HS nêu từ khó - HS đọc
- HS đọc nối tiếp - HS nêu giải
- HS đọc cho nghe - HS đọc
- Lớp đọc thầm câu hỏi - HS đọc câu hỏi
+ Thu thích ban cơng để ngắm nhìn cối; nghe ơng kể chuyện lồi trồng ban công
+ quỳnh dày, giữ nước hoa ti- gơn thị râu theo gió ngọ nguậynhư vịi voi bé xíu Cây đa ấn Độ bật búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè nâu rõ to, lại búp đa nhọn hoắt, đỏ hồng
+ Thu chưa vui bạn Hằng nhà bảo ban công nhà Thu khơng phải vườn
+ Thu muốn Hằng cơng nhận ban cơng nhà vườn
(59)nhỏ ban công Nếu gia đình u thiên nhiên, hoa chim chóc H: Em có nhận xét hai ơng cháu bé Thu?
H: văn muốn nói với điều gì? H: Em nêu nội dung bài?
GV ghi nội dung c) Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp
- Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn + treo bảng phụ có đoạn
+ GV đọc mẫu
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc
- GV nhận xét bình chọn ghi điểm Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung - Nhận xét học
- Dặn HS nhà học chuẩn bị sau
+ Hai ông cháu u thiên nhiên cối, chim chóc hai ơng cháu chăm sóc cho lồi tỉ mỉ
+ Mỗi người yêu quý thiên nhiên, làm đẹp mơi trường sống gia đình xung quanh + Bài văn nói lên tình cảm u q thiên nhiên ông cháu bé Thuvà muốn người làm đẹp môi trường xung quanh
- HS đọc nối tiếp' - HS đọc theo cặp - Tổ chức HS thi đọc
Toán Luyện tập I-Mục tiêu: Giúp hs:
-Củng cố so sánh số thập phân, giải toán với số thập phân
-Rènluyện kĩ sử dụng tính chất phép cộngđể tính cách thuận tiệnnhất
-Có ý thức tích cực học tập II-Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập Bảng phụ, sgk III-Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra:
Kiểm tra tập tập hs 2-Bài mới: a/ Giới thiệu bài:
b/Bài giảng: Luyện tập :
Bài1 : Gv cho hs làm vào chữa Cho hs đặt cột dọc tính
a/
15,32 27,05
+ 41,69 + 9,3 8,44 11,23
65,45 47,58
Bài 2: Gv cho hs nêu cách làm phần
- Hs làm vào vở, hs làm bảng Cả lớp nhận xét chữa
- Hs nêu cách làm, lớp quan sát nhận xét sau lớp tự làm
(60)tự nhận xét xem cách hs nêu ra, cách thích hợp sau tự làm Gv nhận xét chốt ý đúng: Ta có:
4,68+ 6,03+3,97=4,68+( 6,03+3,97) =4,68+ 10
= 14,68
6,9+8,4+3,1+0,2=(6,9+3,1)+(8,4+0,2) = 10 +
= 19
Các phần lại hs làm tương tự
Bài 3: Treo bảng phụ cho hs lên bảng làm Gv chốt lời giải đúng: 3,6+6,03>8,9 5,7+8,8> 14,5
7,56<4,2+3,4 0,5>0,08+0,4
Hs nêu lại có nhiều cách làm song cách vừa chữa thuận tiện
-Hs tự làm chữa bài, vài hs lên làm bảng, lớp nhận xét chữa
Bài 4: Gv chốt lời giải đúng: Bài giải
Số mét vải người dệt ngày thứ hai là: 28,4+2,2=30,6(m)
Số mét vải người dệt ngày thứ ba:
30,6+1,5=32,1 (m)
Số mét vải người dệt ngày : 28,4+30,6+32,1=91,1 (m)
Đáp số: 91,1m
3-Củng cố dặn dò: Tổng kết bài, nhận xét học dặn hs chuẩn bị sau
-Hs đọc đề bài, nêu dạng toán Hs làm vào vở, 1hs làm bảng
Lớp nhận xét chữa
Thứ ba ngày tháng năm 2010 Toán
Trừ hai số thập phân
I-Mục tiêu:Giúp hs:
-Biết cách thực phép trừ hai số thập phân
-Bước đầu có kĩ trừ hai số thập phân vận dụng kĩ giải tốn có liên quan đến thực tế
-Có ý thức tích cực học tập
I-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu học tập III-Các hoạt động dạy học:
(61)1-Kiểm tra: Bài tập hs VBT 2-Bài : a/Giới thiệu bài:
b/ Bài giảng:
Hướng dẫn hs thực phép trừ hai số thập phân Gv nêu ví dụ 1, cho hs nêu lại tốn nêu phép tính giải tốn có phép trừ: 4,29-1,84= ? (m )
Hướng dẫn hs xét ví dụ sgk, lưu ý cách đặt tính trừ hàng dọc ý cách đặt dấu phẩy hiệu
Cho hs tự nêu cách trừ hai số thập phân Tương tự với phần b
Yêu cầu hs nêu quy tắc trừ hai số thập phân.Lưu ý phần ý sgk cho hs Luyện tập :
Bài1 : Cho hs thi:"Làm nhanh làm đúng" Gv hs nhận xét chữa chốt lời giải đúng:
Cho hs nêu lại cách làm phần Bài 2: Gv chốt lời giải
72,1 5,12 69
30,4 0,68 7,85
41,7 4,44 61,15 Lưu ý hs cách đặt tính
Bài 3: Gv chốt lời giải đúng: Bài giải
Cách 1:
Số ki-lơ-gam đường cịn lại sau lấy 10,5kg đường là: 28,75-10,5= 18,25 (kg) Số ki-lơ gam đường cịn lại thùnglà: 18,25-8=10,25 (kg)
Đáp số: 10,25kg
Gv chấm vài nhận xét chữa
3-Củng cố, dặn dò: Tổng kết bài, nhận xét học Dặn hs chuẩn bị sau
Hs tự nêu
Hs tự nêu cách làm với ví dụ sau làm nháp
-Hs tự nêu yêu cầu đề bài, sau đội tham gia chơi.Mỗi đội hs chơi, đội làm nhanh trình bày đẹp thắng
-Hs làm vở, hs làm bảng lớp , lớp nhận xét chữa
-Hs làm vào , hs lên bảng làm.Lớp nhận xét chữa Hs nêu cách giải thứ hai: Tìm tổng số ki-lơ-gam đường lấy sau tìm số ki-lơ-gam đường cịn lại thùng
Luyện từ câu: $ 21 Đại từ xưng hô I-Mục tiêu: Giúp hs :
-Hiểu đại từ xưng hô
-Nhận biết đại từ xưng hô đoạn văn.Biết sử dụng đại từ xưng hơ thích hợp đoạn văn hay lời nói ngày
-Có ý thức dùng đại từ xưng hô
(62)III-Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra: Bài tập VBT hs 2-Bài mới: a/Giới thiệu : b/Bài giảng:Nhận xét- Ghi nhớ:
Bài 1: Cho hs đọc yêu cầu nội dung tập, nêu yêu cầu đề
Yêu cầu hs trả lời nội dung câu hỏi tập1phần nhận xét phiếu học tập sau: +Đoạn văn có nhân vật?Cácnhân vật làm gì? +Những từ in đậm đoạn văn trên? +Những từ dùng để làm gì?
+Những từ người nghe ?
+Những từ người hay vật nhắc tới? Gv hs nhận xét chữa Kết luận
Bài2: Cho hs đọc đề sau thảo luận nêu Cho hs nhận xét chữa Gv chốt lại:
-Cách xưng hô Hơ Bia thô lỗ coi thường người khác, cách xưng hô cơm lịch Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu bài, sau thảo luận cặp đôi tự nêu
Gv chốt lại cho hs rút ghi nhớ
Luyện tập: Bài 1: Cho hs đọc yêu cầu nội dung tập, nêu yêu cầu đề
Yêu cầu hs đọc kĩ đoạn văn, gạch đại từ xưng hô, đọc kĩ lời nhân vật để thấy tình cảm thái độ nhân vật
Gv hs nhận xét chữa bài.Thỏ xưng hô là: ta, gọi rùa em, thỏ kiêu căng, coi thường rùa, rùa xưng gọi thỏ anh , rùa tự trọng, lịch với thỏ
Bài2: Cho hs đọc đề sau thảo luận nêu câu trả lời:+ Đoạn văn có nhân vật ? +Nội dung đoạn văn ?
Cho hs nhận xét chữa Gv chốt lại:
3-Củng cố dặn dò : Tổng kết bài.Nhận xét học Dặn hs chuẩn bị sau
-2 hs đọc, lớp đọc thầm Hs làm việc cá nhân sau báo cáo kết làm bài.Cả lớp nhận xét chữa Hơ Bia, cơm
thóc.Cơm Hơ Bia đối đáp với Thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng
Những từ:Chị, chúng tôi, ta, ngươi, chúng dùng để thay cho Hơ Bia, thóc gạo, cơm.Những từ người nghe: chị ,các người, từ người nhắc tớilà: chúng -Hs đọc đề tự nêu yêu cầu đề bài.Một hs đọc lại lời nhân vật.Lớp thảo luận tập nêu -Hs đọc yêu cầu tập thảo luận nêu
-Hs đọc đề tự nêu yêu cầu đề
-Một hs làm phiếu học tập Lớp nhận xét chữa
-Hs đọc yêu cầu tập thảo luận nêu
Hs làm vào vở, hs làm bảng phụ, lớp nhận xét chữa
Khoa học: $ 21
(63)-Xác định giai đoạn tuổi dậy thìtrên sơ đồ phát triển người từ lúc mớisinh
-Vẽ viết sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan a, nhiễm HIV/AIDS
-Hs có ý thức học tập tích cựcvà có ý thức phịng tránh bệnh tật,bảo vệ giữ gìn sức khoẻ
II-Đồ dùng dạy học:
Hình sgk, phiếu học tập III-Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra:
-Tuổi dậy ?Việc làm có phụ nữ làm ?
2-Bài mới: a/Giới thiệu bài:
b/Bài giảng: Thực hành vẽ tranh vận động: Mục tiêu:Hs vẽ tranh vận động phòng tránh sử dụng chất gây nghiện(Hoặc xâm hại trẻ em tai nạn giao thông)
-Gv gợi ý: Quan sát hình 2,3 trang 44sgk, thảo luận nội dung hình từ đề xuất nội dung tranhcủa nhóm phân cơng vẽ tranh
3-Củng cố, dặn dò:
Tổng kết bài, nhận xét học Dặn hs chuẩn bị sau
Hs tự nêu Lớp nhận xét
Hs thảo luận theo nhóm theo nội dung hướng dẫn gv tìm nội dung đề tài vẽ tranh
Các nhóm báo cáo kết vẽ tranh nhóm
Cả lớp quan sát nhận xét bình chọn nhóm vẽ đẹp ý nghĩa
Chính tả: $ 11
Nghe viết:Luật Bảo vệ môi trường I-Mục tiêu: Giúp hs :
- Nghe viết tả bài:"Luật Bảo vệ mơi trường"
-Hiểu nội dung viết làm tập tảphân biệt âm đầu l/n; âm cuối n/ng
-Giáo dục hs ý thức viết đẹp, tả
II- Đồ dùng dạy học : VBT, phiếu học tập ghi sẵn tập III-Các hoạt động dạy học :
1-Ki m tra: Ki m tra VBT c a hs.ể ể ủ
2-Bài giảng : a/ Giới thiệu bài; b/ Bài giảng :
Hướng dẫn hs viết tả: Trao đổi nội dung viết:
Cho hs đọc văn giải sgk Hỏi hs : +Điều 3, khoản Luật bảo vệ mơi trường có nội dung ?
Gv chốt : nói hoạt động bảo vệ mơi trường, giải thích hoạt động bảo vệ
(64)môi trường
Hướng dẫn viết từ khó :mơi trường, phịng ngừa, ứng phó, suy thối, tiết kiệm, thiên nhiên
u cầu hs đọc lại từ Đọc cho hs viết
Chấm nhận xét
Luyện tập:Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu Cho hs làm theo nhóm
Gv chốt lời giải
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu Cho hs làm theo nhóm
Gv chốt lời giải
3-Củng cố, dặn dò : Dặn hs chuẩn bị sau
Hs viết nháp, vài hs lên bảng viết, lớp nhận xét chữa
Hs nêu
Hs viết vào vở, sau soát lỗi
Hai hs đọc, lớp đọc thầm Hs làm theo nhóm, sau báo cáo kết làm bài, lớp nhận xét chữa
Hs đọc đề làm theo nhóm, thi làm nhanh làm
Thứ tư ngày tháng năm 2010 Kể chuyện: $ 11
Người săn nai I-Mục tiêu: Giúp hs :
-Dựa vào tranh minh hoạ lời kể gv,kể lại tồn câu chuyện từngđoạn
Phỏng đốn kết cục câu chuyện kể câu chuyện theohướng phỏngđốn,
hiểu ý nghĩa câu chuyện:Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên không giết hại thú rừng
-Lời kể tự nhiên sáng, phối hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt.Biết nhận xét đánh giá lời kể bạn
-Giáo dục hs ý thức tích cực học tập Có ý thức bảo vệ mơi trường II-Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ sgk
III-Các ho t đ ng d y h c :ạ ộ ọ
1-Kiểm tra : Kể lại câu chuyện có nội dung kể chuyến thăm cảnh đẹp địa phương em nơi khác
2-Bài : a/Giới thiệu : b/ Bài giảng:
Hướng dẫn hs kể chuyện:
GV kể chuyện lần 1: Kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật.( Chỉ kể hết đoạn )
Kể lần kết hợp tranh minh hoạ
Kể nhóm:Cho hs kể chuyện nhóm năm, hs kể đoạn, dự đoán kết thúc câu chuyện:
+ Người săn có bắn nai không ?
2 hs kể , lớp nghe nhận xét
Hs theo dõi gv kể chuyện Hs theo dõi gv kể chuyện kết hợp quan sát tranh
(65)+Chuyện xảy sau ?
+Kể lại câu chuyện theo kết cục dự đốn ! Thi kể trước lớp:
Cho hs nhận xét bình chọn nhóm kể hay GV kể tiếp đoạn 5, sau cho hs kể tồn câu chuyện
Bình chọn hs kể hay 3-Củng cố, dặn dò:
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
Tổng kết bài, nhận xét học Liên hệ , dặn hs chuẩn bị sau
Mỗi nhóm hs lên bảng kể chuyện
Hs kể toàn câu chuyện
Hs tự nêu
Lịch sử : $ 11
Ôn tập 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược
I-Mục tiêu: Giúp hs :
-Lập bảng thống kê kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 ý nghĩa lịch sử kiện
-Rèn kĩ quan sát , nhận xét phân tích tổng hợp để nắm kiến thức cuả -Biết tự hào truyền thống dân tộc
II-Đồ dùng dạy học: Hs chuẩn bị bảng thống kê
Hình sgk, , phiếu học tập, đồ, tư liệu, bảng kẻ sẵn kiên lịch sử tiêu biểu, cờ
III-Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ọ
1-Kiểm tra: -Nêu khơng khí tưng bừng buổi lễ đọc Tuyên ngôn Độc lập?
-Cuối Tuyên ngôn, Bác Hồ thay mặt nhân dân ta tuyên bố điều ?
-ý nghĩa ngày 2-9-1945 ? 2-Bài : a/ Giới thiệu :
b/ Bài giảng: HĐ1 :Thống kê kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945
*Gv treo bảng thống kê hoàn chỉnh che kín nội dung
hs trả lời, lớp nhận xét cho điểm
-Hs đọc lại bảng thống kê làm nhà theo yêu cầu tiết trước
(66)* Gv giao nhiệm vụ học tập cho hs:1 hsg điều khiển bạn trả lời câu hỏi để xây dựng bảng thống kê
HĐ2: Trị chơi:"Ơ chữ kì diệu
Gv tổng kết chơi khen đội thắng 3-Củng cố dặn dò: Tổng kết nhận xét học Dặn hs chuẩn bị sau
Hs nêu lại kiện lịch sử vừa tổng hợp.Cho đội chơi, đội giải nhiều thắng cuộc, đội phất cờ nhanh trả lời 10 điểm, sai không điểm
Tập đọc: $ 22
Tiếng vọng
I-Mục tiêu: Giúp hs :
- Đọc thành tiếng:Đọc từ ngon lành,lạnh ngắt,nó, chim non, rung lên, lại lăn, đá lở, đọc trôi chảy thơ, ngắt nghỉ dòng thơ, cụm từ, nhấn giọng
từ ngữ gợi tả cảm xúc xót thương tác giả Đọc diễn cảm thơ Thời gian Sự kiện tiêu biểu Nội dung (ý
nghĩa)
Cácnhânvật LS tiêu biểu 1-9-1858 Pháp nổ súng
XLVN
Mở đầucuộc XL nước ta
1859-1864
Phong trào chống Pháp Trương Định
Phongtràonổra từ ngày đầu Pháp XLVN
Bình Tây đại ngun sối TrươngĐịnh 5-7-1885 Cuộc phản cơng
kinh thành Huế
Quân ta nổ súng trước
Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi 1905-1908 Phong trào Đông
Du
Tổ chức đưa niên VN học tậpở Nhật
Phan Bội Châu
5-6-1911
BácHồ đitìm đườngcứu nước
Bác nước ngồi tìm đường
cứu nước
Nguyễn Tất Thành
3-2-1930 Đảng Cộng sản VN đời
CMVN có Đảng lãnh đạo
1930-1931
Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh
ND Nghệ Tĩnh đấu tranh giành quyền làm chủ
8-1945 Cách mạng Tháng Tám
Cách mạng tháng Tám thành công 2-9-1945
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn ĐL
(67)-Hiểu nội dung bài: Tâm trạng ân hận, day dứt tác giả vơ tâm để chochú chim sẻ nhỏ phải chết thê thảm.Hiểu điều tác giả muốn nói:Đừng vơ tình trước sinh linh bé nhỏ giới quanh ta
-Giáo dục hs ý thức học tập
II-Đồ dùng dạy học :Tranh minh hoạ sgk, bảng phụ viết khổ thơ thứ III-Các hoạt động dạy học;
1-Kiểm tra; Đọc thuộc lòng tự chọn Nêu nội dung ?
2-Bài :a/ Giới thiệu : b/ Bài giảng: Luyện đọc:
Cho hs đọc tiếp nối thơ.Mỗi hs đọc khổ thơ.Chú ý cách ngắt câu:
Đêm /tôi nằm chăn/nghe cánh chim đập cửa
Sự ấm áp gối chăn/ giữ chặt tơi Cho hs đọc tồn thơ
Gv đọc mẫu tồn thơ
Tìm hiểu bài: Tổ chức hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi bài, sau 1hsg lên điều khiển bạn trao đổi tìm hiểu GV hs chốt ý đúng:+Câu hỏi 1:Nó chết bão, xác lạnh ngắt bị mèo tha
+Câu hỏi2: tác giả nghe tiếng chim đập cửa
+Câu hỏi3:Tác giả day dứt hình ảnh trứng khơng có mẹ ấp ủ, lại lăn vào giấc ngủ tác giả
Câu hỏi 4: Cái chết chim sẻ nhỏ, -Bài thơ muốn nói với em điều ?
Gv liên hệ giáo dục hs
Đọc diễn cảm đoạn thơ thứ nhất.Cho hs tự tìm từ ngữ cần nhấn giọng:chết rồi, ấm áp, giữ chặt, ngon lành, chiều gió hú, lạnh ngắt, tha đi, mãi
3- Củng cố, dặn dò:
+Qua thơ, tác giả muốn nói với điều ?
Nhận xét tiết học Dặn hs chuẩn bị sau
3hs đọc trả lời
-Hs nối tiếp đọc
-Luyện đọc theo cặp
-2 hs đọc thành tiếng thơ Hs tự thảo luận trả lời câu hỏi
Hs nêu luyện đọc lại theo đoạn
Hs tự nêu đại ý ghi vào
Hs đọc theo cặp cho nghe sau thi đọc diễn cảm
Hs tự nêu
Toán: $ 53
Luyện tập
I-Mục tiêu: Giúp hs :
(68)-Biết giải toán với phép trừ số thập phân -Hs có ý thức tích cực học tập
II-Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III-Các ho t đ ng d y h c :ạ ộ ọ
1-Kiểm tra: Bài tập hs VBT
Nêu quy tắc trừ his số thập phân ?Cho ví dụ ? 2-Bài : a/Giới thiệu bài:
b/ Bài giảng: Luyện tập :
Bài1 : Cho hs thi:"Làm nhanh làm đúng" Gv hs nhận xét chữa chốt lời giải đúng:
Cho hs nêu lại cách làm phần Bài 2: Gv chốt lời giải
Lưu ý hs cách tìm x, nêu quy tắc Bài 3: Gv chốt lời giải đúng: Bài giải
Quả dưa thứ hai cân nặnglà: 4,8-1,2=3,6(kg)
Quả dưa thứ dưa thứ hai cânnặnglà:
4,8+3,6=8,4(kg)
Quả dưa thứ ba cân nặng là: 14,5-8,4=6,1 (kg)
Đáp số: 6,1kg
Gv chấm vài nhận xét chữa
Bài 4: Cho hs làm miệng phần a, hs làm vào phần b, nhận xét chữa
3-Củng cố, dặn dò: Tổng kết bài, nhận xét học Dặn hs chuẩn bị sau
Hs tự làm vở, 4hs làm bảng, lớp nhận xét chữa
-Hs tự nêu yêu cầu đề bài, sau đội tham gia chơi.Mỗi đội hs chơi, đội làm nhanh trình bày đẹp thắng
-Hs làm vở, hs làm bảng lớp , lớp nhận xét chữa
-Hs làm vào , hs lên bảng làm.Lớp nhận xét chữa
Thứ năm ngày tháng năm 2010 Tập làm văn :$ 21
Trả văn tả cảnh
I-Mục tiêu: Giúp hs :
-Biết rút kinh nghiệm mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trìnhbày, lỗi tả
-Có khả phát sửa lỗi làm mình, bạn;nhận biết ưu điểm văn hay , viết lại đoạn cho hay -Có ý thức tích cực học tập
II-Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu học tập, bảng phụ, chấm, nhận xét Hs : VBT, sgk
III-Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ọ
(69)b/Bài giảng: Luyện tập Bài 1; GV yêu cầu hs đọc tập
Yêu cầu hs đọc lại đề văn nêu yêu cầu đề văn.+GV nhận xét: Hs nhìn chung nắm yêu cầu đề bài,bố cục làm rõ ràng, diễn đạt lưu lốt, trình bày đẹp, trình tự miêu tả hợp lí …… + Tuy nhiên số trình tự miêu tả chưa hợp lí, sai lỗi tả nhiều, bố cục văn chưa cân xứng, diễn đạt có đoạn cịn lủng củng
Gv trả cho hs
Hướng dẫn hs chữa lỗi chung
Bài 2: Gv cho hs đọc yêu cầu nội dung tập Tổ chức cho hs tự đọc đoạn văn thân mà cho hay, lớp nhận xét bổ sung cho bạn
Gv đọc cho lớp nghe đoạn văn hay hs lớp, cho hs nhận xét nêu nội dung đoạn văn giải thích đoạn hay
Gv hs nhận xét
Tổ chức hs làm tập sgk Gv tổng kết, liên hệ
3-Củng cố dặn dò: Tổng kết nhận xét học
Dặn hs chuẩn bị sau
-1 hs đọc to lượt tập 1, lớp đọc thầm
Hs tự nêu.Lớp nhận xét, bổ sung
- Hs theo dõi
-Hs đọc lại đoạn văn làm mà cho hay
- Hs đọc yêu cầu hs đọc yêu cầu sgk Hs làm
Vài hs nêu lại làm Lớp nhận xét chữa
Toán: $ 54
Luyện tập chung
I-Mục tiêu : Giúp hs :
- Củng cố kĩ cộng, trừ hai số thập phân, tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết phép tính
-Vận dụng tính chất giao hoán phép cộng, phép trừ số thập phân để tính cách thuận tiện
- Có ý thức tích cực học tập II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III-Các ho t đ ng d y h c: ộ ọ
1-Kiểm tra : Bài tập tập hs 2-Bài : a/ Giới thiệu bài:
b/ Bài giảng : Bài :
Cho hs đọc yêu cầu đề làm vào Lưu ý hs cách đặt tính Gv chốt lời giải
(70)605,26 800,56 16,39+5,25-10,3
+ 217,3 384,48 = 21,64 - 10,3 822,56 416,08 = 11,34
Bài : Tiến hành tương tự :
Gv củng cố cách tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ
Gv chốt lời giải đúng;
x-5,2=1,9+3,8 x+2,7=8,7+4,9 x-5,2= 5,7 x+ 2,7=13,6 x = 5,7+5,2 x = 13,6-2,7 x =10,9 x = 10,9 Bài 3: Gv chốt lời giải Bài 4: Bài giải
Quãng đường người xe đạp thứ hai là: 13,25-1,5=11,75(km)
Quãng đườngngười xe đạp đầulà: 13,25+11,75=25(km)
Quãng đường người đixe đạp thứ3 là: 36-25=11(km)
Đáp số :11km
Bài 5: GV chốt lời giải đúng:
3- Củng cố, dặn dò: Tổng kết nhận xét học Dặn hs chuẩn bị sau
lớp nhận xét chữa
-Hs làm vở, hs lên bảng, hs nhận xét chữa
-Hs đọc đề làm vào vở, hs làm bảng lớp
Nhận xét chữa
-Hs đọc đề xác định dạng toán
Hs làm vào vở, hs làm bảng, lớp nhận xét chữa
Luyện từ câu: $ 22
Quan hệ từ
I- Mục tiêu: Giúp hs:
-Bước đầu nắm khái niệm quan hệ từ
-Nhận biết vài từ quan hệ(hoặc cặp từ quan hệ0 thừng dùng Hiểu tác dụng chúng câu hay đoạn văn, biết đặt câu với quan hệ từ
-Có ý thức sử dụng từ nói viết
II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu học tập III-Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ọ
1-Kiểm tra: Nêu ghi nhớ học trước, kiểm tra VBT hs
2-2-Bài : a/ Giới thiệu bài:
b/ Bài giảng : Phần nhận xét: Bài Gv ghi kết tả lời hs, cho nhận xét rút KL đúng:Từ "và"nối "say ngây" với "ấm nóng"
Tương tự dòng lại
Gv nêu kết luận tác dụng từ quan hệ
2 hs nêu, lớp nhận xét cho điểm
Hs đọc câu văn , làm trả lời
(71)Bài 2: Cho hs lên gạch chân cặp từ ngữ thể quan hệ ý câu Sau hs nêu cặp từ biểu thị quan hệ Gv rút KL Cho hs tự lấy ví dụ Phần ghi nhớ SGK Cho hs đọc
Luyện tập: Bài 1: Hs tìm từ quan hệ nêu tác dụng chúng
Gv chốt lời giải
Bài 2:Cho hs làm vở, chấm chữa
Bài3:Cho hs thi đặt câu, nhận xét chữa hs
3- Củng cố, dặn dò: Tổng kết nhận xét học
Dặn hs chuẩn bị sau
Hs lên bảng làm bài, lớp nhận xét, chữa
Hs đọc ghi nhớ
-Hs làm vào vở, hs làm phiếu học tập, lớp nhận xét, chữa
-Hs làm vào vở, hs làm phiếu học tập, lớp nhận xét, chữa
-Hs đọc ghi nhớ
Khoa học : $ 22
Tre, mây, song
I-Mục tiêu: Giúp hs:
-Lập bảng so sánh đặc điểm ,công dụng mây, tre, song
-Nhận số đồ dùng ngày làm tre, mây, song.Nêu cách bảo quản đồ dùng gia đình làm từ mây, tre, song
-Giáo dục hs ý thứchọc tập tốt, bảo quản đồ dùng gia đình II-Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập, thông tin, tranh ảnh, sơ đồ trang 44 III-Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra : Nêu nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông ?
Nêu biện pháp an tồn giao thơng ? 2-Bài : a/ Giới thiệu bài:
b/ Bài giảng; *HĐ1: Làm việc với sgk:
Mục tiêu: Lập bảng so sánh đặc điểm công dụng mây, tre, song
Đọc thông tin sgk, quan sát hình vẽ thảo luận hồn thành phiếu học tập
Tre Mây, song
Đặc điểm Công dụng
HĐ2:Quan sát, thảo luận
Mục tiêu: Nhận số đồ dùng ngày
3 hs nêu
Lớp nhận xét cho điểm
Hs làm việc nhóm,theo yêu cầu
Các nhóm báo cáo, lớp nhận xét chữa
Hs nêu lại
(72)làm tre, mây, song.Nêu cách bảo quản đồ dùng gia đình làm từ mây, tre, song GV chia lớp thành nhóm tự thảo luậnlàm nhóm
Hình Tên sản
phẩm
Tên vật liệu Hình
Hình Hình Hình
Gv hs kết luận, tuyên dương nhóm làm tốt
Rút kết luận
3-Củng cố, dặn dò: Tổng kết bài, nhận xét học,
Liên hệ - Dặn hs chuẩn bị sau
Hs làm việc nhóm,theo yêu cầu
Các nhóm báo cáo, lớp nhận xét chữa
Hs tự liên hệ đồ dùng gia đình việc sử dụng bảo quản chúng
Hs nêu ghi nhớ
Thứ sáu ngày tháng năm 2010 Tập làm văn: $ 22
Luyện tập làm đơn
I-Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức cách viết đơn
- Viết đơn ( kiến nghị ) thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể đầy đủ nội dung cần thiết
- Hs có ý thức học tập
II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III- Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ọ
1- Kiểm tra: Hs đọc lại đoạn văn tiết trước đãlàm
Gv mjận xét cho điểm 2-Bài mới: a/ Giới thiệu bài:
b/ Bài giảng:Hướng dẫn hs viết đơn
Gv treo bảng phụ trình bày sẵn mẫu đơn, cho 2hs đọc lại
Gv hs trao đổi nội dung đơn -Tên đơn cần ghi ?( Đơn kiến nghị) -Nơi nhận đơn ?( Uỷ ban nhân dân công ty xanh địa phương, với đề 1, cịn đề gửi Uỷ ban nhân dân công an địa phương )
-Phần giới thiệu thân cần nêu gì?(Người đứng tên bác tổ trưởng dân phố (hoặc trưởng thôn.)
2 hs đọc
Lớp nhận xét, cho điểm Hai hs đọc yêu cầu bài, nêu yêu cầu
Hai hs đọc lại nội dung mẫu đơn
Hs tự nêu
Vài hs tự nêu ví dụ
(73)Gv nhắc hs trình bày lí viết đơn cho hợp lí, gọn rõ có sức thuyết phục
Gv nhận xét, tuyên dương hs
3-Củng cố, dặn dò : Tổng kết bài, nêu nội dung cần nhớ Dặn hs chuẩn bị sau
Vài hs nêu đề hs làm Hs viết vào sau vài hs đọc đơn làm, lớp nhận xét sửa chữa cho hs
Toán: $ 55
Nhân số thập phân với số tự nhiên (trang 55 ) I-Mục tiêu: Giúp hs:
-Nắm quy tắc nhân số thập phân với số tự nhiên
-Bước đầu hiểu ý nghĩa phép nhân số thập phân với số tự nhiên -Có ý thức tích cực học tập
II-Đồ dùng dạy học : Phiếu học tập III-Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ọ
1-Kiểm tra: Vở tập hs 2-Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Bài giảng:
Hướng dẫn hs hình thành quy tắc nhân số thập phân với số tự nhiên
Gv hs chốt lại cách làm.Chu vi hình tam giác tổng độ dài cạnh.Vậy có:1,23 =?
(m)
Có: 1,2m=12 dm Vậy: 12 3=36(dm)
36dm=3,6m
Vậy 1,23=3,6 (m)Hướng dẫn hs cách đặt
tính nhân số thập phân với số tự nhiên sgk
Ví dụ (sgk )Hướng dẫn hs tự giải tương tự Cho hs tự nêu quy tắc hs tự lấy thêm ví dụ tính
Bài 1: Gv cho hs tự làm sau hs lênbảng làm đọc kết
Gv chốt lời giải
Bài 2:Cho hs nêu cách làm sau hs làm tiếp nêu miệng kết
Gv chốt lời giải
Bài 3: Cho hs đọc yêu cầu bài, nêu yêu cầu đề Cho hs làm
Bài giải
Trong ô tô quãng đường là: 42,64= 170,4(km)
Đáp số: 170,4 km
Hs nêu tóm tắt tốn sgk -Hs nêu miệng cách thực sau hs lên bảng đặt tính tính, nêu lại cách tính, lớp làmnháp
Lớp nhận xét chữa
-Hs nêu cách làm.Cả lớp làm vào vở, 1hs làm bảng, lớp nhận xét chữa
-Hs làm , hs làm bảng Lớp nhận xét, bổ sung
Vài hs nêu miệng Nhận xét chữa
Hs đọc đề nêu yêu cầu đề bài, sau hs làm vở,
(74)Gv chấm nhận xét, chữa 3-Củng cố, dặn dò:
Tổng kết dặn hs chuẩn bị tiết sau
Địa lí: $ 11
Lâm nghiệp thuỷ sản (trang 89 )
I-Mục tiêu: Giúp hs :
-Biết dựa vàosơ đồ,biểu đồ để tìm hiểu ngành lâm nghiệpvà thuỷ sản nước ta
-Biết hoạt động lâm nghiệp, thuỷ sản.Nêu tình hình phát triển phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản
-Thấy cần thiết phải trồngvà bảo rừng, khơng đồng tình với hành vi phá hoại xanh, phá hoại rừng nguồn thuỷ sản
II-Đồ dùng dạy học :
Tranh ảnhvề trồng bảo vệ rừng, khai thác nuôi trồng thuỷ sản III-Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra:Ngành trồng trọt có vai trị sản xuất nông nghiệp nước ta ? Trâu bị ni nhiều đâu?Lợn gia cầm nuôi nhiều đâu? Liên hệ địc phương em?
2-Bài mới: a/ Giới thiệu bài:
b/ Bài giảng: A-Lâm nghiệp: *Hoạt động1:Làm việc cá nhân
Hs quan sát hình trả lời câu hỏi sgk Gv kết luận:Lâm nghiệp gồm hoạt động trồng rừngvà bảo vệ rừng, khai thác gỗ, lâm sản
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
Tìm hiểu gia tăng dân số :Gv lưu ý hs: tổng diện tích rừng =Diện tích rừng tự nhiên+DT rừng trồng
Hs cần giải thích có giai đoạn DT rừng tăng, có giai đoạn Dt rừng giảm
Gv kết luận-Liên hệ:+Từ 1980-1995, khai thác bừa bãi, dân đốt rừng làm nương rẫynên diện tích rừng bị giảm
+Từ 1995-2004 diện tích rừng tăng doNhà nước nhân dân tích cực trồng rừng
Hỏi: Hoạt động trồng khai thác rừng có đâu?Tỉnh ta có huyện có rừng?
2 hs lên bảng
Lớp nhận xét cho điểm
-Hs làm việc cá nhân dựa vào sgk để trả lời.Vài hs nêu,lớp nhận xét bổ sung
Hs nêu lại
-Hs quan sát bảng số liệu trả lời câu hỏi sgk
Hs tự nêu
Hs liên hệ địa phương mà em biết
(75)B-Ngành thuỷ sản:
Hoạt động 3:Thảo luận nhóm đơi:
-Nêu tên số loài thuỷ sản mà em biết ? Nước ta có điều kiện để phát triển ngành thuỷ sản ?
Gv kết luận- Liên hệ.Ngành thuỷ sản gồm: Đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản, sản lượng đánh bắt nhiều nuôi trồng,ngành thuỷ sản phát triển mạnh vùng ven biển nơi có nhiều sơng hồ
3-Củng cố dặn dò: Tổng kết bài, nhận xét học
Dặn hs chuẩn bị sau
Hs nêu nội dung ghi nhớ
SINH HOẠT TUẦN 11
I/ MỤC TIÊU
Nhận xét công tác tuần Rút ưu, nhược để phát huy điểm tốt, khắc phục điểmn yếu
Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể I/ LÊN LỚP
Nhận xét hoạt động tuần
Ưu điểm: Nhược điểm: Kế hoạch tuần tới
Ký duyệt giáo án tuần Ngày………tháng………năm 2010
(76)TUẦN 12
Thứ hai ngày tháng năm 2010 Tập đọc:
MÙA THẢO QUẢ
I MỤC TIÊU
1 Đọc thành tiếng
- Đọc tiếng, từ ngữ khó dễ làm ảnh hưởng phương ngữ: lướt thướt, quyến, lựng, thơm nồng, chín nục, thân lẻ, sinh sơi, lan toả, lặng lẽ, rực lên, chữa lửa, chứa nắng
- Đọc trơi chảy tồn thơ, ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn, hương thơm ngất ngây, phát triển nhanh đến bất ngờ thảo
- Đọc diễn cảm toàn 2 Đọc - hiểu
- Hiểu từ ngữ khó : thảo quả, Đản Khao, Chin San, sầm uất, tầng rừng thấp.
- Hiểu nội dung : Miêu tả vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ thảo Cảm nhận nghệ thuật miêu tả đặc sắc tác giả
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra cũ
- Gọi HS thơ Tiéng Vọng trả lời câu hỏi nội dung bài:
+ Vì tác giả lại day dứt chết chim sẻ ?
+ Hình ảnh để lại ấn tượng sâu sắc tâm trí tác giả ?
+ Bài thơ muốn nói với điều
(77)gì
- Gọi HS nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi
+ - Nhận xét, cho điểm HS 2 Dạy - học mới
2.1 Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ giới thiệu Đây cảnh người thu hoạch thảo Thảo loài quý Việt Nam Thảo có mùi thơm đặc biệt, thứ hương liệu dùng làm thuốc chế dầu thơm, chế nước hoa, làm men rượu, làm gia vị Dưới ngòi bút nhà văn Ma Văn Kháng, rừng thảo với mùi hương màu sắc đặc biệt nào? Chúng ta tìm hiểu
- 2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi HS tiếp nối đọc khổ thơ (2 lượt) GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có)
Chú ý nghỉ rõ sau câu ngắn Gió thơm./Cây cỏ thơm./Đất trời thơm.
- Gọi Hs đọc giải
- Cho Hs quan sát tranh ảnh (vật thật) cây, hoa, thảo (Nếu có)
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn
- GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc sau:
- Hs lắng nghe
- HS đọc theo trình tự :
+ HS 1: Thảo rừng nếp áo, nếp khăn.
+ HS : Thảo rừng lẫn chiếm không gian.
+ HS : Sự sống tiếp tục nhấp nháy vui mắt.
- Hs đọc thành tiếng cho lớp nghe
- HS ngồi bàn luyện đọc tiếp nối đoạn
- Hs đọc toàn trước lớp - Theo dõi
+ Toàn đọc với giọng nhẹ nhàng thể cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp rừng thảo
+ Nhấn giọng từ ngữ: lướt thướt, quyến, lựng, thơm nồng, chín nục, thân lẻ, sinh sơi, lan toả, lặng lẽ, rực lên, chữa lửa, chứa nắng,ủ ấp, ngây ngất, mạnh mẽ, , r c lên, đ t ng t, ự ộ ộ
b) Tìm hiểu bài
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm đọc thầm bài, trao đổi thảo
(78)luận, trả lời câu hỏi SGK
- GV mời HS lên điều kiển bạn trao đổi, tìm hiểu GV kết luận, bổ sung câu hỏi
- Câu hỏi tìm hiểu bài:
+ Thảo báo hiệu mùa cách ?
+ Cách dùng từ đặt câu đoạn đầu có đáng ý ?
- Giảng ; Thảo báo hiệu vào mùa hương thơm đặc biệt nó, Các từ hương, thơm lặp lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc biệt thảo Tác dùng từ : lướt thướt, quyến, rải, lựng, thơm nồng gợi cảm giác hương thảo lan toả kếo dài khơng gian Các câu ngắn : Gió thơm Cây cỏ thơm.Đất trời thơm Như tả người hít vào để cảm nhận mùi thơm thảo đất trời
+ Tìm chi tiết cho thấy thảo phát triển nhanh
+ Hoa thảo nảy nở đâu ?
+ Hoa thảo chín rừng có đẹp ?
- Giảng : Tác giả miêu tả màu đỏ đặc biệt thảo : đỏ chon chót, chứa lửa, chứa nắng Cách dùng câu văn so sánh miêu tả rõ, cụ thể mùi hương thơm màu sắc thảo
+ Đọc đoạn văn em cảm nhận điều ?
- Ghi nội dung lên bảng
c) Đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc tiếp nối đoạn HS lớp theo dõi tìm cách đọc hay
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm ba đoạn bài:
+ Treo bảng phụ có đoạn thơ văn chọn đọc diễn cảm
khiển nhóm trưởng
- HS điều kiển lớp trao đổi, trả lời câu hỏi
- Trả lời:
+ Thảo báo hiệu mùa cách mui thơm đặc biệt quyễn rũ lan xa, làm cho gió thơm, cỏ thơm, đất trời thơm, nếp áo, nếp khăn người thơm
+ Các từ hương, thơm lặp lặp lại cho ta thấy thảo có mùi hương đặc biệt
- Theo dõi
+ Tìm chi tiết : Qua năm, cao lớn tới bụng người Một năm sau nữa, thân lẻ đâm lên thêm hai nhánh Thống cái, thảo thành khóm lan toả, vươn ngon xoè lá, lẫn chiếm không gian
+ Hoa thảo nảy gốc + Khi thảo chín đáy rừng rực lên chùm thảo đỏ chon chót, chứa lửa, chứa nắng Rừng ngập hương thơm Rừng sáng có lửa hắt lên từ đáy rừng Rừng say ngây ấm nóng Thảo đốm lửa hồng, thắp lên nhiều mới, nhấp nháy
+ Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sinh sôi, phát triển nhanh bất ngờ thảo qua nghệ thuật miêu tả đặc sắc nhà văn.
- HS đọc tiếp nối đoạn Cả lớp theo dõi trao đổi để tìm giọng đọc
+ HS theo dõi để tim cách đọc
(79)+ Đọc mẫu
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
nghe - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, cho điểm HS 3 Củng cố - dặn dị
- Hỏi: Tác giả miêu tả lồi thảo theo trình tự ? Cách miêu tả có hay ?
- Nhận xét câu trả lời HS
- Dặn HS nhà học soạn Hành trình bầy ong.
Rút kinh nghiệm dạy:
- đến HS thi đọc
- HS trả lời
- HS lớp nhận xét
- Hs chuẩn bị sau
Toán:$ 56
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000
I MỤC TIÊU Giúp HS:
Biết vận dụng qui tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000
Củng cố kĩ nhân số thập phân với số tự nhiên Củng cố kĩ viết số đo đại lượng dạng số thập phân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ ghi sẵn BT2
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra cũ
- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước
- GV nhận xét ghi điểm 2 Dạy học mới 2.1 Giới thiệu bài
- GV giới thiệu : học toán học cách nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000
2.2 Hướng dẫn nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000
a Ví dụ 1
- GV nêu ví dụ ; Hãy thực phép tính 27,867 x 10
- GV nhận xét phần đặt tính tính
- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét
- HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học
- HS lên bảng thực hiện, HS lớp làm vào nháp
27,867 x 10 278,670
- HS nhận xét theo hướng dẫn GV
(80)của HS
- Vậy ta có : 27,867 x 10 = 278,670 - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút qui tắc nhân nhẩm số thập phân với 10:
+ Nêu rõ thừa số, tích phép nhân 27,867 x 10 = 278,670
- Suy nghĩ để tìm cách viết 27,867 thành 278,670
- Dựa vào nhận xét em cho biết làm để có tích 27,867 x 10 mà khơng thực phép tính ?
+ Vậy nhân số thập phân với 10 ta tìm kết cách ?
Ví dụ 2
- GV nêu ví dụ ; Hãy đặt tính thực phép tính 53,286 x 100
- GV nhận xét phần đặt tính kêt tính HS
Vậy 53,286 x 100 = ?
- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút qui tắc nhân nhẩm số thập phân với 100
+ Nêu rõ thừa số, tích phép nhân 53,286 x 100 = 5328,6
- Suy nghĩ để tìm cách viết53,286 thành 5328,6
- Dựa vào nhận xét em cho biết làm để có tích 53,286 x 100 mà khơng thực phép tính ?
+ Vậy nhân số thập phân với 100 ta tìm kết cách ?
c, Quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000.
- Muốn nhân số thập phân với 10 ta làm ?
- Số 10 có chữ số ?
- Muốn nhân số thập phân với 100 ta làm ?
- Số 100 có chữ số ?
- Dựa vào cách nhân số thập
số thứ hai 10, tích 278,670
- Khi cần tìm tích 27,867 x 10 ta cần chuyển dấu phẩy 27,867 sang bên phải chữ số tích 278,670 mà khơng cần thực phép tính
+ Khi nhân số thập phân với 10 ta cần chuyển dấu phẩy số sang bên phải chữ số tích
- HS lên b ng th c hi n, HS ự ệ ả
l p làm vào v nháp.ớ
53,286 x 100 5328,600
- HS lớp theo dõi
- 53,286 x 100 = 5328,6
- HS nhận xét theo hướng dẫn GV
+ Các thừa số 53,286 100, tích 5328,6
-Khi cần tìm tích 53,286 x 100 ta cần chuyển dấu phẩy 53,286 sang bên phải hai chữ số tích mà khơng cần thực phép tính5328,6
+ Khi nhân số thập phân với 100 ta cần chuyển dấu phẩy số sang bên phải hai chữ số tích
Muốn nhân số thập phân với 10 ta việc chuyển dấu phẩy số sang bên phải chữ số
- Số 10 có chữ số
- Muốn nhân số thập phân với 100 ta việc chuyển dấu phẩy số sang bên phải hai chữ số
- Số 100 có hai chữ số
(81)phân với 10, 100 em nêu cách nhân số thập phân với 1000
- Hãy nêu quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000…
- GV yêu cầu HS học thuộc quy tắc lớp
3 Luyện tập thực hành Bài
- GV yêu cầu HS tự làm
- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng, sau nhận xét cho điểm HS
Bài
- GV gọi HS đọc đề toán
- GV viết lên bảng để làm mẫu phần :
12,6m = cm
- 1m cm ?
- Vậy muốn đổi 12,6m thành cm em làm ?
GV nêu lại : 1m = 100cm Ta có 12,6 x 100 = 1260 Vậy 12,6m = 1260cm
- GV yêu cầu HS làm tiếp phần lại
- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng
- GV yêu cầu HS giải thích cách làm
- GV nhận xét, ghi điểm Bài 3
- GV gọi HS đọc đề toán trước lớp - GV yêu cầu HS tự làm sau hướng dẫn HS yếu
- GV chữa cho điểm 3 Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét học Hướng dẫn nhà
Rút kinh nghiệm dạy:
- - HS nêu trước lớp
- HS lên bảng làm bài, HS làm cột tính HS lớp làm vào tập
- HS đọc đề toán
1m = 100cm
- Thực phép nhân 12,6 x 100 = 1260 (vì 12,6 có chữ số phần thập phân nên nhân với 100 ta viết thêm chữ số bên phải 12,6)
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
0,856m = 85,6cm 5,75dm = 57,5cm 10,4dm = 104cm
- HS nhận xét, bạn làm sai sửa lại cho
- HS vừa lên bảng giải thích :
- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
Bài giải
10 l dầu hoả cân nặng : 10 x 0,8 = (kg) Can dầu hoả cân nặng :
8 + 1,3 = 9,3 (kg)
Đáp số : 9,3 kg - HS lắng nghe
(82)Thứ ba ngày tháng năm 2010 Toán:
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU Giúp HS
- Củng cố kĩ nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000… - Củng cố kĩ nhân số thập phân với số tự nhiên
- Giải tốn có lời văn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi sẵn BT
II CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra cũ
- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước
- GV nhận xét ghi điểm 2 Dạy học mới 2.1 Giới thiệu bài
- GV giới thiệu : học toán làm toán luyện tập nhân số thập phân với số tự nhiên, nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000
2.2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1
a, GV yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS đọc làm trước lớp
b, GV yêu cầu HS đọc đề phần b, - Làm để viết 8,05 thành 80,5 ?
- Vậy 8,05 nhân với số 80,5 ?
- GV yêu cầu HS tự làm phần lại
- GV yêu cầu HS nêu giải trước lớp
- GV nhận xét, ghi điểm
- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét
- HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học
- HS làm vào tập
- HS đọc làm trước lớp để chữa bài, HS lớp đổi chéo để kiểm tra
- HS đọc đề trước lớp
- Chuyển dấu phẩy 8,05 sang bên phải chữ số 80,5
- Ta có 8,05 x 10 = 80,5 - HS làm tập
- Chuyển dấu phẩy 8,05 sang bên phải hai chữ số 805
Vậy : 8,05 x 100 = 805
- Chuyển dấu phẩy 8,05 sang bên phải ba chữ số 8050
8,05 x 1000 = 8050 - Chuyển dấu phẩy 8,05 sang bên phải bốn chữ số 80500
8,05 x 10000 = 80500 - HS nêu tương tự trường hợp :
(83)Bài 2
- GV yêu cầu HS tự đặt tính thực phép tính
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
a, 7,69 x 50 384,50
b, 12,6 x 800 10080,0
c, 12,82 x 40 512,80
d, 82,14 x 600 49284,00 - GV gọi HS nhận xét làm
bạn bảng
- GV nhận xét, ghi điểm Bài 3
- Gọi HS đọc đề toán trước lớp - GV yêu cầu HS tự làm sau hướng dẫn HS yếu
- GV chữa ghi điểm
Bài 4
- Gọi HS đọc đề toán trước lớp - Số x cần tìm phải thoả mãn điều kiện ?
- Yêu cầu HS làm
- GV cho HS báo cáo kết sau chữa cho điểm
3 Củng cố dặn dò - GV nhận xét học
- Hướng dẫn tập nhà cho HS * Rút kịnh nghiệm:
- HS nhận xét cách đặt tính thực phép tính bạn
- HS ngồi cạnh đổi chéo để tự kiểm tra
- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
Bài giải
Quãng đường người đầu ;
10,8 x = 32,4(km)
Quãng đường người
9,52 x = 38,08(km)
Quãng đường người dài tất là:
32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đáp số : 70, 48 km - HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK
- Số x cần tìm phải thoả mãn : + Là số tự nhiên
+ 2,5 x x <
- HS thử trường hợp x = 0, x = 1, x = 2, đến 2,5 x x > dừng lại
Ta có : 2,5 x = ; < 2,5 x = 2,5 ; 2,5 < 2,5 x 2= 5; < 2,5 x = 7,5 ; 7,5 >
Vậy x = 0, x = 1, x = thoả mãn yêu cầu
(84)- Học sinh thực hành tốt - HS chuẩn bị sau
Luyện từ câu:$ 23
MỞ RỘNG VỐN TỪ : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I MỤC TIÊU
* Hiểu nghĩa số từ mơi trường * Tìm từ đồng nghĩa với từ cho
* Ghép tiếng bảo với tiếng thích hợp để tạo thành từ phức II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
* Bài tập 1b viết sẵn vào bảng phụ * Giấy khổ to, bút
* Từ điển HS
* Tranh ảnh khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra cũ
- Gọi HS lên bảng đặt câu với cặp quan hệ từ mà em biết
- Gọi HS đọc thuộc phần ghi nhớ - Gọi HS nhận xét bạn đọc đặt câu bảng
- Nhận xét, cho điểm HS 2 Dạy học mới 2.1 Giới thiệu bài
- GV giới thiệu: Bài học hôm giúp em hiểu nghĩa số từ ngữ môi trường, số từ ngữ gốc Hán để làm giàu vốn từ em
2.2 Hướng dẫn làm tập Bài 1
a) Gọi HS đọc nội dung yêu cầu
- Tổ chức HS làm việc theo nhóm để hồn thành Gợi ý HS dùng từ điển
- Gọi HS phát biểu GV ghi nhanh lên bảng ý kiến HS
- GV dùng tranh ảnh, để HS phân biệt rõ ràng khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên.
b) Yêu cầu HS tự làm
- HS lên bảng đặt câu
- HS nối tiếp đọc thuộc phần ghi nhớ
- Nhận xét
- Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng trước lớp - HS ngồi trao đổi, tìm nghĩa cụm từ cho
- HS tiếp nối phát biểu, lớp bổ sung ý kiến thống :
+ khu dân cư : : Khu vực dành cho công nhân ăn ở, sinh hoạt
+ khu sản xuất: khu vực làm việc nhà máy, xí nghiệp
(85)- Gọi HS nhật xét cuả bạn làm trêm bảng
- Nhận xét kết luận lời giải : + Sinh vật : tên gọi chung loài vật sống, bao gồm động vật, thực vật vi sinh vật, có sinh đẻ, lớn lên chết
+ Sinh thái : quan hệ sinh vật (kể người) với mơi trường xung quanh
+ Hình thái : hình thức biểu bên ngồi vật, quan sát
Bài 2
- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu
- Tổ chức HS làm việc theo nhóm sau :
+ Chia nhóm
- Phát giấy khổ to cho nhóm + Gợi ý : Ghép tiếng bảo với tiếng để tạo thành từ phức sau tìm hiểu ghi lại nghĩa từ phức
- Gọi HS làm vào giấy khổ to dán phiếu đọc lên bảng, từ ghép nêu ý nghĩa từ
- Nhận xét kết luận lời giải để giữ cho nguyên vẹn
- Cho HS đặt câu với từ phức, giúp HS hiểu rõ nghĩa từ
Đáp án :
+ bảo đảm : Làm cho chắn thực được, giữ gìn
+ Bảo hiểm : giữ gìn đề phịng tai nạn, trả khoản tiền thoả thuận có tai nạn xảy đến với người đóng bảo hiểm
+ Bảo quản : giữ gìn cho khỏi hư hỏng hao hụt
+ Bảo tàng: cất giữ tài liệu, vật có ý nghĩa lịch sử
+ Bảo tồn : giữ cho nguyên vẹn, suy suyển, mát
+ Bảo tồn : giữ lại không
gìn, lâu dài
- HS làm bảng lớp HS lớp làm vào tập
- Nhận xét
- Theo dõi GV sửa lại (nếu sai)
- HS đọc thành tiếng trước lớp
- HS nối tiếp đặt câu Ví dụ: + Tớ bảo đảm cậu làm + Chúng em mua bảo hiểm y tế + Thực phẩm bảo quản cách
+ Em thăm bảo tàng Hồ Chí Minh + Chúng ta phải rút lui để bảo toàn lực lượng
+ Ở cát bà có khu bảo tồn sinh vật + Bác hội trưởng Hội bảo trợ trẻ em Việt Nam
(86)+ Bảo trợ : đỡ đầu giúp đỡ + Bảo vệ : Chống lại xâm phạm
Bài
Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm Gợi ý : Tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ cho nghĩa câu không thay đổi
- Gọi HS phát biểu
- Nhận xét, kết luận từ 3 Củng cố - dặn dò
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ - Nhận xét tiết học
- Nhắc HS nhà học thuộc phần ghi nhớ
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Hương dẫn kĩ phần tập, tạo nhiều có hội cho học sinh giỏi
- HS nêu câu thay từ Ví dụ : + Chúng em giữ môi trường đẹp
- HS nêu lại
- HS chuẩn bị sau
Khoa học:$ 23
SẮT, GANG, THÉP
I/ MỤC TIÊU Giúp học sinh:
- Nêu nguồn gốc số tính chất sắt, gang, thép.
- Kể tên số ứng dụng gang, thép đời sống công nghiệp. - Biết cách bảo quản đồ dùng làm từ sắt, gang, thép gia đình. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Hình minh họa SGK 48,49 SGk.
- GV mang đến lớp: Kéo, đoạn dây thép ngắn, miếng gang (đủ dùng theo nhóm)
- Phiếu học tập, kẻ sẵn bảng so sánh nguồn gốc, tính chất sắt, gang, thép (đủ dùng theo nhóm), phiếu to
Mẫu:
Sắt Gang Thép
Nguồn gốc Tính chất
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Hoạt động khởi động
- Kiểm tra cũ: GV gọi Hs lên bảng trả lời câu hỏi nội dung trước, sau nhận xét cho điểm HS
- Giới thiệu bài:
+) Đưa cho học sinh dao
-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:
+) HS 1: Em nêu ứng dụng đặc điểm tre?
(87)kéo hỏi: vật gì? làm từ vật liệu gì?
+) Nêu dao/cái kéo Nó làm từ sắt, từ hợp kim sắt Sắt hợp kim sắt nguồn gốc từ đâu? chúng có tính chất ứng dụng thực tiễn? em có câu trả lời học hơm
-Quan sát, trả lời -Lắng nghe
2.Bài mới
Hoạt động Nguồn gốc tính chất của sắt, gang, thép
- Chia học sinh thành nhóm học sinh
- Phát phiếu học tập, đoạn gây thép, kéo, miếng gang theo nhóm
- Gọi HS lên đọc tên vật vừa nhận
- Yêu cầu học sinh quan sát vật vừa nhận được, đọc bảng thơng tin trang 48 SGK hồn thành phiếu so sánh nguồn gốc, tính chất sắt, gang, thép
-Nhắc: HS ghi vắn tắt gạch đầu dịng cho thuận tiện
-Gọi nhóm làm vào phiếu to dán phiếu lên bảng, đọc phiếu yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung
-HS chia nhóm nhận đồ dùng học tập sau hoạt động nhóm theo hoạt động giáo viên
-Đọc: Kéo, dây thép, miếng gang -1 nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp, lớp bổ sung đến thống sau:
Phiếu học tập Bài: Sắt, gang, thép
Nhóm
Sắt Gang Thép
Nguồn gốc
có thiên thach quặng sắt
hợp kim sắt cacbon
kợp kim sắt, cacbon (ít caacbon gang) va thêm số chất khác
Tính chất -Dẻo, dể uốn, dễ kéo thành sợi, dễ rèn, dễ dập
- Cứng, dịn, khơng thể uốn kéo thành sợi
-Cứng, bền, dẻo -Có loại bị gỉ khơng khí ẩm có loại khơng
Hoạt động 2:Ứng dụng gang và thép đời sống
-Tổ chức cho học sinh hoạt động theo cặp sau:
+) Yêu cầu học sinh quan sát hình minh họa trang 48,49 SGK trả lời
-2 HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận trao đổi câu hỏi
-6 Hs tiếp nối trình bày
(88)câu hỏi
? Tên sản phẩm gì?
? Chúng làm từ vật liệu gì? - Gọi Hs trình bày ý kiến
- GV hỏi: em có biết sắt, gang, thép dùng để sảm xuất dụng cụ, chi tiết máy đồ dùng nữa?
-Kết luận: sắt kim loại sử dụng dạng hợp kim, nước ta có nhà máy gang, thép Thái Nguyên lớn chuyên sảm xuất gang, thép, sắt hợp kim sắt có nhiều ứng dụng trong cuộc sống.
- Hình 2: Ngơi nhà có lan can làm thép
- Hình 3: Cầu sử dụng thép để xây dựng
- Hình4: Nồi làm gang - Hình 5: Dao, kéo, cuộn dây thép, chúng làm thép
- Hình 6: Cờ lê, mỏ lết làm từ sắt, thép
- Tiếp nối trả lời: Sắt hợp kim sắt dùng để sảm xuất đồ dùng: Cày, cuốc, dây phơi quần áo, cầu thang, hàng rào sắt, song cửa sổ, đầu máy xe lửa, xe ô tô, xe đạp, xe máy, làm nhà Hoạt động 3:Cách bảo quản số
đồ dùng làm từ sắt hợp kim sắt -GV hỏi nhà em có đồ dùng làm từ sắt hay gang, thép Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng gia đình
-Kết luận: Những đồ dùng sảm xuất từ gang giòn, dễ vỡ nên sử dụng phải đặt, để cẩn thận Một số đồ dùng sắt, dao, kéo, cày,cuốc dễ bị gỉ nên sử dụng song phải giửa cất nơi khô
3.Củng cố - Dặn dò.
-GV yêu cầu học sinh trả lời nhanh câu hỏi:
+) Hãy nêu tính chất sắt, gang, thép?
+) Gang thép sử dụng để làm gì? -Nhận xét câu trả lời học sinh -Nhận xét tiết học khen ngợi học sinh tích cực tham gia xây dựng
-Dặn học sinh nhà học thuộc bạn cần biết, ghi lại vào tìm hiểu dụng cụ đồ dùng làm từ đồng
-Tiếp nối trả lời: Ví dụ:
- Dao làm từ hợp kim sắt nên làm song phải rửa cẩn sạch, cất nơi khô, ráo, không bị gỉ
- Kéo làm từ hợp kim sát nên sử dụng phải rửa treo nơi khô
- Cày, cuốc,bừa làm từ hợp kim sắt nên sử dụng song phải rửa , để nơi khô để tránh bị gỉ
- Hàng rào sắt cánh cổng đượng làm từ thép nên phải sơn để tránh
gỉ. Nồi gang, chảo gang làm từ gang nên phải treo để nơi an toàn, bị rơi chúng bị vỡ chúng giịn
Chính tả:$ 13
MÙA THẢO QUĂ
I MỤC TIÊU
(89)dưới đáy rừng Mùa thảo quả
* Làm tập tả phân biệt tiếng có âm đầu s/x vần at/ac II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Thẻ chữ ghi tiếng: sổ - xổ, sơ - xơ, su - xu, sứ - xứ, bát - bác, mắt - mắc, tất - tấc, nứt - nức.
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Giới thiệu
- Gọi HS lên bảng tìm từ láy âm đầu n từ gợi tả âm có âm cuối ng.
- Gọi HS nhận xét bạn làm bảng
- Nhận xét chung 2 Dạy học mới 2.1 Giới thiệu bài
GV giới thiệu tiết tả hơm em viết đoạn tập đọc Mùa thảo làm tập tả.
2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài
a) Trao đổi nội dung đoạn văn. - Gọi HS đọc đoạn văn.
- Hỏi: + Em nêu nội dung đoạn văn ?
b) Hướng dẫn viết từ khó
- u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả
- Yêu cầu HS luyện đọc viết từ vừa tìm
c) Viết tả d) Sốt lỗi, chấm bài
2.3 Hướng dẫn làm tập tả
- HS lên bảng tìm từ, HS lớp làm vào
- Nhận xét
- HS nghe xác định nhiệm vị tiết học
- HS đọc thành tiếng cho lớp nghe
+ Đoạn văn tả trình thảo nảy hoa, kết trái chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm đẹp đặc biệt
- HS nêu từ khó Ví dụ: sống, nảy, lặng lẽ, mưa rây bụi, rực lên, chứa lửa, chứa nắng, đỏ chon chót
Bài
a) Gọi HS đọc yêu cầu
- Tổ chức cho HS làm tập dạng trò chơi
Hướng dẫn:
- Tổng kết thi: Tun dương nhóm tìm nhiều từ Gọi HS bổ sung
- Gọi HS đọc cặp từ bảng - Yêu cầu HS viết vào
- HS đọc thành tiếng cho lớp nghe
- Theo dõi GV hướng dẫn Sau nhóm nối tiếp tìm từ
(90)- Viết vào từ tìm
sổ - xổ sơ - xơ su - xu sứ - xứ
sổ sách - xổlsố vắt sổ - xổ lồng sổ mũi - xổ chăn của sổ - chạy xổ ra
sổ - sách - xổ tóc sổ tay - xổ khăn
sơ sài - xơ múi sơ lược - xơ mít sơ qua - xơ xác sơ sơ - xơ gan sơ sinh - xơ cua sơ xuất - xơ hoá
su su - đồng xu su hào - xu nịnh cao su - xu thời su sê - xu xoa
bát sứ - xứ sở
đồ sứ - tứ xứ
sứ giả - biệt xứ
cây sứ - xứ đạo
sứ quán - xứ uỷ
sứ mạng - giáo xứ Bài 3
a) - Gọi HS đọc yêu cầu tập -.Yêu cầu HS làm việc nhóm sau :
+ Chia nhóm, nhóm HS +Phát giấy khổ to, bút cho nhóm
+ Giúp đỡ nhóm
- Gọi HS làm giấy khổ to dán phiếu lên bảng, đọc phiếu
Hỏi : Nghĩa tiếng dịng có điểm giống ?
- Nhận xét, kết luận tiếng + xóc (địn xóc,xóc đồng xu, ) + xói (xói mịn, xói lở )
+ xẻ (xẻ núi, xẻ gỗ, ) + xáo (xáo trộn, )
+ xít (ngồi xít vào ) + xam (ăn xam )
+ xán (xán lại gần )
b) GV tổ chức cho HS làm tương tự cách làm tập phần a
Ví dụ từ láy :
+ an - át : man mát, ngan ngát, sàn sạt, chan chát, dan dát,
+ ang - ac : khang khác, nhang nhác, bàng bạc, cack,
+ ôn - ôt : sồn sột, dôn dốt, tôn tốt, mồn một,
+ ông - ôc : xồng xộc, công cốc, tông
- HS đọc thành tiếng trước lớp - HS ngồi bàn thảo luận tìm từ
- nhóm báo cáo kết làm, HS lớp bổ sung ý kiến
- HS : dòng thứ tiếng tên vật, dòng thứ hai tiếng tên loài
- Viết vào tiếng b) + xả (xả thân )
+ xi (xi đánh giày )
+ xung (nổi xung, xung trận, xung kích, )
+ xen (xen kẽ )
(91)tốc, cồng cộc,
+ un - ut : sùng sục, khùng khục, cung cúc, nhung nhúc, trùng trục,
3 Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ từ vừa tìm chuẩn bị sau
Thứ tư ngày tháng năm 2010 KỂ CHUYỆN.
Tiết 11: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu:
- Kể câu chuyện nghe, đọc Nói bảo vệ mơi trường có cốt truyện, nhân vật
- Hiểu nội dung , ý nghĩa câu chuyện bạn
- Lời kể tự nhiên, sáng tạo , kết hơp với nét mặt , cử chỉ, điệu - Nhận thức đắn nhiệm vụ bảo vệ môi trường
II Chuẩn bị:
- Một số câu chuyện có nội dung bảo vệ mơi trường III Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra cũ(4’)
- y/c HS tiếp nối kể đoạn chuyện: người săn lai - Nhận xét- cho điểm
2 Bài (28’) a Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn kể chuyện: - Gọi HS đọc đề
- GV phân tích đề bài, dùng phấn mầu gạch chân từ ngữ: nghe, đọc bảo vệ môi trường.
- Y/c HS đọc phần gợi ý
- Gọi HS giới thiệu truyện em đọc, nghe có nội dung bảo vệ mơi trường
Kể nhóm:
- Cho HS thực hành kể nhóm - GV hướng dẫn HS gặp khó khăn
+ trao đổi ý nghĩa câu truyện c, Kể trước lớp:
- T/c cho HS thi kể
- Y/c HS nghe bạn kể hỏi lại bạn kể
- HS tiếp nối kể đoạn chuyện: người săn lai
- HS đọc thành tiếng cho lớp nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc thành tiếng cho lớp nghe
- HS tự giới thiệu:
(92)những chi tiết nội dung chuyện , ý nghĩa chuyện
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn
- Nhận xét- cho điểm 3 Củng cố- Dặn dò (3’) - Nhắc lại nội dung - chuẩn bị sau
- đến HS thi kể, trao đổi ý nghĩa truyện
- HS nhận xét bạn kể có nội dung câu chuyện hay
Lịch sử:$ 12
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
I MỤC TIÊU
Sau học HS nêu được:
- Hoàn cảnh vơ khó khăn nước ta sau cách mạng tháng Tám 1945, “ nghìn cân treo sợi tóc ”
- Nhân dân ta lãnh đạo Đảg Bác Hồ vượt qua tình “ nghìn cân treo sợi tóc”
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình minh hoạ SGK - Phiếu thảo luận nhóm
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt đông 1: Giới thiệu bài
GV: Cách mạng tháng Tám ( 1945) thành công, nước ta trở thành nước độc lập, song thực dân Pháp âm mưu xâm lược nước ta lần Dân tộc VN lãnh đạo Đảng Chính phủ tâm đứng lên tiến hành kháng chiến bảo vệ độc lập chủ quyền đất nước Bài học gia đoạn giúp em hiểu tình hình đất nước ta sau ngày – – 1945
Hoạt động 2: Hoàn cảnh Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám.
-GV yêu cầu thảo luận nhóm, cùn đọc SGK đoạn “ Từ cuối năm 1945 tình nghìn cân treo sợi tóc” trả lời câu hỏi:
Vì nói: sau Cách mạng tháng Tám, nước ta tình “
- HS lắng nghe
- HS chia nhóm nhỏ, đọc SGK, thảo luận dựa theo câu hỏi gợi ý giáo viên
(93)nghìn cân treo sợi tóc” -GV đặt câu hỏi thêm
Hỏi: Em hiểu nghìn cân treo sợi tóc?
Hỏi: Hồn cảnh nước ta lúc có khó khăn, nguy hiểm gì?
- GV cho HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét ý kiến trả lời HS -GV tổ chức cho HS đàm thoại lớp để trả lời câu hỏi sau:
+Nếu khơng đẩy lùi nạn đói nạn dốt điều xảy với đất nước chúng ta?
+Vì Bác Hồ gọi nạn đói nạn dốt “giặc”?
-GV nêu: hoàn cảnh nghìn cân treo sợi tóc đó, Đảng phủ ta làm để lãnh đạo nhân dân ta đẩy lùi giặc đói, giặc dốt? Chúng ta tìm hiểu tiếp
Hoạt động 3: Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt
-GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2; trang 25 SGK hỏi: Hình chụp cảnh gì?
-GV hỏi: Em hiểu bình dân học vụ?
-GV nêu: Đó việc mà Đảng phủ ta lãnh đạo nhân dân làm để đẩy lùi giặc đói giặc dốt, em đọc SGK tìm thêm việc khác
- GV yêu cầu HS nêu ý kiến, sau bổ sung
Hoạt động 4: Ý nghĩa việc đẩy lùi -giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại
+Cách mạng vừa thành cơng đất nước gặp mn vàn khó khăn tưởng khơng vượt qua
+Nạn đói năm 1945 làm triệu người chết, nông nghiệp đình đốn, 90% người mù chữ, ngoại xâm nội phản đe doạ độc lập
-Đại diện HS nhóm nêu ý kiến, nhóm bổ sung ý kiến để có câu trả lời hồn chỉnh
-3 HS ngồi bàn trao đổi, trả lời câu hỏi, sau HS phát biểu ý kiến trước lớp
+Nếu khơng đẩy lùi nạn đói, nạn dốt ngày mang nhiều đồng bào ta chết đói, nhân dân ta khơng đủ hiểu biết để tham gia xây dựng Cách mạng, xây dựng đất nước Nguy hiểm hơn, không đẩy lùi nạn đói nạn dốt khơng đủ sức chống lại giặc ngọi xâm, nước ta trở lại cảnh nước
-2 HS nêu trước lớp:
+Hình2: Chụp cảnh nhân dân ta qun góp gạo, thùng qun góp có dịng chữ “ Một nắm khí đói bàng gói no”
+Hình 3: Chụp lớp bình dân học vụ, người học có nam, nữ, có già, có trẻ
-Lớp bình dân học vụ lớp dành cho người lớn tuổi học lao động
-HS làm việc cá nhân, đọc SGK ghi lại việc mà Đảng Chính phủ lãnh đạo nhân dân ta làm để đẩy lùi giặc đói, giặc dốt
- HS nối tiếp nêu ý kiến trước lớp
(94)xâm.
-GV nêu yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để tìm ý nghĩa việc nhân dân ta, lãnh đạo Đảng Bác Hồ chống lại giặc đói, giặc dốt
-GV gợi ý:
+Chỉ thời gian ngắn, nhânn dân ta làm công việc để đẩy lùi khó khăn; việc cho thấy sức mạnh nhân dân ta nào?
+Khi lãnh đạo nhân dân vượt qua hiểm nghèo, uy tí Đảng, phủ Bác Hồ nào?
-GV tóm tắt ý kiến HS kết luận ý nghĩa việc đẩy lùi giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm
Hoạt động 5: Bác Hồ những ngày diệt , giặc đói, giặc dơt, giặc ngoại xâm.
-GV gọi HS đọc câu chuyện Bác Hồ đoạn “ Bác Hồng Văn Tí nói Bác ăn làm gương cho được”
-Hỏi: Em có cảm nghĩ việc làm bác Hồ qua câu chuyện
-GV kết luận: Bác Hồ có tình u sâu sắc, thiêng liêng dành cho nhân dân ta, đất nước ta Hình ảnh Bác Hồ nhịn ăn để góp gạo cứu đói cho dân khiến tồn dân cảm động, lịng theo Đảng, theo Bác làm cách mạng
Hoạt động 6: Củng cố – Dặn dò: Hỏi: Đảng Bác Hồ phát huy điều nhân dân để vượt qua tình hiểm nghèo?
-GV nhận xét tiết học, dặn HS nhà học thuộc chuẩn bị sau
Rút kinh nghiệm dạy:
- Sưu tầm nhiều tài liệu tình hình đát nước nham 1946
mình trước nhóm cho bạn bổ sung đến thống nhất:
Câu trả lời tốt là:
+Trong thời gian ngắn, nhân dân ta làm việc làm phi thường nhờ tinh thần đoàn kết lòng cho thấy sức mạnh to lớn nhân dân ta
+Nhân dân ta lòng tin tưởng vào Đảng, Chính phủ, vào Bác Hồ để làm cách mạng
-1 HS đọc trước lớp, HS lớp đọc thầm SGK
-Một số HS nêu ý kiến trước lớp
(95)Tập đọc:$ 24
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I/ MỤC TIÊU 1 Đọc thành tiếng
* Đọc tiếng, từ ngữ khó dễ ảnh hưởng phương ngữ: nẻo đường, rừng sâu, sóng tràn, lồi hoa nở, rong ruổi, lặng thầm
* Đọc trôi chảy toàn thơm ngắt nghỉ sau dấu câu, khổ thơ, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả
* Đọc diễn cảm toàn thơ 2 Đọc - hiểu
* Hiểu từ ngữ khó bài: đẫm, rong ruổt, nối liềnh mùa hoa, men, hành trình, thăm thẳm, bập bùng
* Hiểu nội dung bài: Ca ngợi phẩm chất đáng quý bầy ong: cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người mùa tàn phai, để lại hương thơm, vị cho đời
3 Học thuộc lòng(hai khổ thơ cuối bài) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
* Tranh minh hoạ trang 118, SGK (Phóng to có điều kiện) * Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra cũ
- Gọi HS đọc tiếp nối đoạn Mùa thảo trả lời câu hỏi nội dung
+ Em thích hình ảnh bài? sao?
+ Nội dung văn gì?
- Gọi HS nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi
- Nhận xét cho điểm HS 2 Dạy - học mới
2.1 Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ hỏi: Em có cảm nhận loài ong?
- Giới thiệu: Nhà thơ Nguyễn Đức Mậu dịp theo bọng ong lưu động viết thành thơ hành trình bầy ong hay Các em tìm hiểu đoạn trích để hiểu điều tác giả muốn nói
- 2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm
- HS đọc bài, trả lời câu hỏi
- Nhận xét
- HS trả lời: Ong vật chăm chỉ, chuyên cần, làm nhiều việc có ích, hút nhuỵ hoa làm nên mật cho người, thụ phấn cho đơm hoa, kết trái Loài ong đồn kết, làm việc có tổ chức
(96)hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi HS đọc tiếp nối khổ thơ (2 lượt) GV ý sửa lỗi phát âm Ngắt giọng cho HS (nếu có)
- Chú ý cách ngắt nhịp thơ:
+ Hàng chắn bão/ dịu dàng mùa hoa.
+ Có lồi hoa nở/ khơng tên
+ Rù rì đơi cánh/ nối liền mùa hoa + Đất nơi đâu/ tìm ngào
+ Chắt vị ngọt/ mùi hương. + Lặng thầm thay/ đường ong bay.
+ Men trời đất/ đủ làm say đất trời. + Những mùa hoa/ tàn phai tháng ngày.
- Gọi HS đọc phần giải
- Yêu cầu HS giải thích từ: Hành trình, thăm thẳm, bập bùng Nếu HS giải thích chưa rõ, GV giải thích cho HS hiểu
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn
- GV đọc toàn Chú ý cách đọc sau:
- HS đọc theo trình tự:
- HS 1:Với đơi cánh sắc màu - HS 2:Tìm nơi thăm thẳm khơng tên
- HS 3: Bầy ong vào mật thơm - HS 4: Chắt tháng ngày HS ngồi bàn đọc tiếp nối khổ thơ
- HS đọc thành tiếng cho lớp nghe
- Giải thích theo ý hiểu
+ Hành trình: Chuyến xa, dài ngày, nhiều gian khổ, vất vả
+ Thăm thẳm: Nơi rừng đất sâu, người đến
+Bập bùng: Gợi tả màu hoa chuối rừng đỏ lửa cháy sáng
- HS ngồi bàn luyện đọc tiếp nối đoạn thơ
- HS đọc thành tiếng trước lớp - Theo dõi
+ Toàn đọc với giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi đặc điểm đáng quý bầy ong
+ Nhấn giọng từ ngữ: đẫm, trọn đời, vơ tận, thăm thẳm, bập bùng, sóng tràn, rong ruổi, rù rì, nối liền, ngào, vị ngọt, mùi hương, lặng thầm thay, say đất trời, giữ hộ, tàn phai,
b) Tìm hiểu bài
- GV chia HS thành nhiều nhóm, yêu cầu nhóm đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi cuối
- GV gọi HS lên điều kiển lớp trao đổi, trả lời câu hỏi tìm hiểu
- GV theo dõi, hỏi thêm, giảng giải cần
- Câu hỏi phần GV giảng thêm: Những chi tiết khổ thơ đầu nói lên hành trình vơ tận bầy ong?
- HS hoạt động nhóm, nhóm trưởng điều kiển nhóm hoạt động
-1 HS lên điều khiển lớp trao đổi, trả lời câu hỏi (Cách làm giới thiệu tập đọc Bài ca trái đất).
(97)- Giảng: hành trình bầy ong vơ vơ tận không gian va thời gian Ong mệt mài bay đến trọn đời, nối tiếp kia, nên hành trình vơ tận kéo dài khơng kết thúc
- Bầy ong bay đến tìm mật nơi nào?
- Những nơi ong đến đẹp đặc biệt?
+ Em hiểu câu thơ" Đất trời nơi đâu tìm ngào" nào?
- Giảng: Bầy ong rong ruổi trăm miền Từ nơi thăm thẳm rừng sâu, đến nơi bờ biển sóng tràn, nơi đảo khơi xa nơi đâu tìm hoa để chắt chiu mật
+ Qua hai dịng thơ cuối bài, tác giả muốn nói điều cơng việc bầy ong?
+Em nêu nội dung bài.
- Ghi nội dung
- Giảng: Qua thơ, tác giả muốn ca ngợi bầy ong, chăm chỉ, cần cù Cơng việc bầy ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao: Ong giữ hộ cho người vị ngọt, mùi hương mùa hoa giọt mật tinh tuý Thưởng thức mật ong, người thấy mùa hoa sống lại, không phai tàn
c) đọc diễn cảm học thuộc lòng bài thơ
- yêu cầu HS tiếp nói khổ HS tìm cách đọc hay
- tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ cuối
+ Treo bảng phụ có đoạn thơ cuối
+ Bầy ong đến tìm mật rừng sâu, biển xa, quần đảo
+ Những nơi ong đến đẹp đặc biệt loài hoa:
* Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban
* Nơi biển xa: hàng chắn bão dịu dàng mùa hoa
* Nơi quần đảo: lồi hoa nở khơng tên
+ Câu thơ muốn nói đến bầy ong chăm chỉ, giỏi giang , đến nơi tìm hoa để làm mật, đem lại hương vị ngào cho đời
- Theo dõi
+ Hai dòng thơ cuối tác giả muốn ca ngợi công việc bầy ong Bầy ong mang lại giọt mật cho người để người cảm nhận mùa hoa tàn phai lại mật ong
+ Bài thơ ca ngợi lồi ong chăm chỉ, cần cù làm cơng việc vơ cùng hữu ích cho đời: nối các mùa hoa, giữ hộ cho người mùa hoa tàn phai.
- HS nhắc lại nội dung chính, lớp ghi nội dung vào
(98)+ Đọc mẫu
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
+ Theo dõi GV đọc mẫu
+ HS ngồi cạnh đọc Chất Vị / Mùi hương
Lặng thầm thay / đường ong bay./ Trải qua mưa nắng vơi đầy.
Men trời đất / đủ làm say đất trời. Bầy ong giữ hộ cho người
Những mùa hoa/ tàn phai tháng ngày. - Tổ chức cho HS thi đọc
- Nhận xét cho điểm HS
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng tiếp nối
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng tiếp nối
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng khổ thơ
- Nhận xét cho điểm HS 3 Củng cố - dặn dò
- Hỏi: Theo em, thơ ca ngợi ong là nhằm ca ngợi ai?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học thuộc lòng thơ soạn Người gác rừng tí hon
- HS thi đọc diễn cảm - HS tự đọc
- HS tiếp nối khổ thơ trước lớp (đọc vòng)
- HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ trước lớp
- Học sinh trả lời
- Học chuẩn bị sau
Toán:$ 58
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN
I MỤC TIÊU Giúp HS
Biết vận dụng qui tắc nhân số thập phân với số thập phân Bước đầu nhận biết tính chất giao hốn phép nhân hai số thập phân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ ghi sẵn Ví dụ
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra cũ
- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước
- GV nhận xét ghi điểm 2 Dạy học mới 2.1 Giới thiệu bài
- GV giới thiệu : học
- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét
(99)toán học cách nhân số thập phân với số thập phân
2.2 Hướng dẫn nhân số thập phân với số thập phân.
a Ví dụ 1
+ Hình thành phép tính nhân số thập phân với số thập phân.
- GV nêu tốn ví dụ : Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 6,4m, chiều rộng 4,8m Tính diện tích mảnh vườn
- Muốn Tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật ta làm ?
- Hãy đọc phép tính tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật
- Như để tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật phải thực phép tính 6,4 x 4,8 Đây phép tính nhân số thập phân với số thập phân
- Đi tìm kết
- GV yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết phép nhân 6,4 x 4,8
- GV gọi HS trình bày cách tính
- GV nghe HS trình bày viết cách làm lên bảng phần học SGK
Vậy 6,4m nhân 4,8m mét vuông ?
+ Giới thiệu kĩ thuật tính (như SGK) - Trong phép tính 6,4 x 4,8 = 30,72 tách phần thập phân tích ?
- Em có nhận xét số chữ số phần thập phân thừa số tích
- Dựa vào cách thực 6,4 x 4,8 = 30,72 em nêu cách thực nhân
- HS nghe nêu lại toán
- Ta lấy chiều dài nhân chiều rộng 6,4 x 4,8
- HS trao đổi với thực 6,4m = 64dm
4,8m = 48dm 6,4
x 4,8 512 256
3072(dm2)
3072 dm2 = 30,72 (m2)
Vậy 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2)
- HS trình bày trên, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến
6,4 x 4,8 = 30,72 (m2)
- Đếm thấy hai thừa số có hai chữ số phần thập phân, ta dùng dấu phẩy tách tích hai chữ số từ phải sang trái
Các thừa số có tất chữ số phần thập phân tích có nhiêu chữ số phần thập phân
- HS nêu SGK HS lớp nghe bổ sung ý kiến
- HS lên bảng thực phép nhân, HS lớp thực phép nhân vào nháp
(100)một số thập phân với số thập phân
b, Ví dụ 2
- GV nêu yêu cầu ví dụ : Đặt tính tính 4,75 x 1,3
- Gọi HS nhận xét làm bạn bảng
- GV yêu cầu HS tính nêu cách tính
- GV nhận xét cách tính HS 2.2 Ghi nhớ
- Qua hai ví dụ bạn nêu cách thực phép tính nhân số thập phân với số thập phân
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK yêu cầu học thuộc lớp
3 Luyện tập thực hành - Bài
- GV yêu cầu HS thực phép tính nhân
sai sữa lại cho
- HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét
- Một số HS nêu trước lớp, lớp theo dõi nhận xét
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
a, 25,8 x 1,5 1290 258 38,70
b, 16,25
x 6,7 11375 9750 108,875
c, 0,24 x 4,7 168 96 1,128
d, 7,826 x 4,5 39130 31304
35,2170 - GV gọi HS nhận xét làm
bạn bảng
- GV yêu cầu HS nêu cách tách phần thập phân tích phép tính thực
- GV nhận xét cho điểm HS Bài 2
a, GV yêu cầu HS tự tính điền kết vào bảng số
- HS nhận xét làm bạn cách đặt tính kết tính
- HS nêu trước lớp
- HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
a b a x b b x a
3,36 4,2 3,36 x 4,2 = 14,112 4,2 x 3,36 = 14,112 3,05 2,7 3,05 x 2,7 = 8,235 2,7 x 3,05 = 8,235 - GV gọi HS kiểm tra kết tính
của bạn bảng
- GV hướng dẫn HS nhận xét để biết tính chất giao hốn phép nhân
- HS kiểm tra, bạn sai sửa lại cho
(101)số thập phân :
+ Em so sánh tích a x b b x a - Vậy ta thay chữ số giá trị hai biểu thức a x b b x a với ?
- Như ta có a x b = b x a + Em gặp trường hợp biểu thức
a x b = b x a
khi học tính chất phép nhân số tự nhiên ?
+ Vậy phép nhân số thập phân có tính chất giao hốn khơng ? Hãy giải thích ý kiến em
+ Hãy phát biểu tính chất giao hốn phép nhân số thập phân
b, GV yêu cầu HS tự làm phần b - GV chữa hỏi :
+ Vì biết 4,34 x 3,6 = 15,624 em viết kết tính
3,6 x 4,34 = 15,624 ?
- GV hỏi tương tự với trường hợp lại
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề toán - GV yêu cầu HS tự làm
- GV nhận xét cho điểm 3 Củng cố dặn dò
- GV nhận xét học
- Hướng dẫn tập nhà cho HS
- Hai tích a x b b x a b - giá trị hai biểu thức a x b giá trị hai biểu thức b x a ta thay chữ số
- Khi học tính chất giao hốn phép nhân số tự nhiên có
a x b = b x a
- phép nhân số thập phân có tính chất giao hốn thay chữ số a,b biểu thức
a x b b x a ta ln có :
a x b = b x a
+ Khi đổi chỗ hai thừa số tích tích khơng thay đổi
- HS tự làm vào tập
+ Vì đổi chỗ thừa số tích 3,6 x 4,34 có giá trị ban đầu
- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK
- HS làm vào tập, sau HS đọc trước lớp để chữa bài, HS lớp theo dõi nhận xét
Bài giải
Chu vi vườn hình chữ nhật : (15,62 + 8,4) x = 48,04(m) Diện tích vườn hình chữ nhật :
15,62 x 8,4 =131,208 (m2)
Đáp số : Chu vi 48,04m Diện tích 131,208m2
- HS lắng nghe
- HS chuẩn bị sau
Thứ năm ngày tháng năm 2010 Tập làm văn:$ 23
(102)I MỤC TIÊU
- Hiểu cấu tạo văn tả người gồm phần: mở bài, thân bài, kết hình dáng, tình hình hoạt động người
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC * Giấy khổ to bút
* Bảng phụ ghi sẵn đáp án tập phần Nhẫn xét III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra cũ
- Thu, chấm đơn kiến nghị HS - Nhận xét làm HS
2 Dạy - học mới 2.1 Giới thiệu bài
- Hỏi: em nêu cấu tạo văn tả cảnh.
- GV nêu: Các em thực hành viết văn miêu tả Tiết học hôm giúp em làm quen với văn tả người
2.2 Tìm hiểu ví dụ
u cầu HS quan sát tranh minmh hoạ Hạng A Cháng hỏi: Qua bức tranh, em cảm nhận điều về anh niên ?
- GV nêu: Anh niên có điểm bật? em đọc văn Hạng A Cháng trả lời câu hỏi cuối
- Nêu câu hỏi, sau gọi HS trình bày u cầu HS khác bổ sung (nếu có)
- GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS để có câu trả lời xác, sau treo bảng phụ có viết sẵn đáp án tập giảng lại cấu tạo văn cho HS sau:
Câu tạo văn Hạng A Cháng 1 Mở bài:
- Từ " Nhìn thân hình khoẻ quá! Đẹp quá!"
- Nội dung: Giới thiệu Hạng A Cháng
- Giới thiệu cách đưa câu hỏi khen thân hình khoẻ đẹp Hạng
Làm việc theo hướng dẫn giáo viên
- Bài văn tả cảnh gồm phần: mở bài, thân bài, kết Phần mở giới thiệu cảnh tả đặc điểm chính, bật cảnh vật Phần kết nói lên cảm nghĩ cảnh vật
- Lắng nghe
- Quan sát trả lời: Qua tranh em thấy anh niên người khoẻ mạnh chăm
- HS đọc thành tiếng Sau lớp đọc trầm, trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi
- Mỗi câu hỏi HS trình bày, HS khác bổ sung ý kiến
Cấu tạo chung văn tả người Mở bài: Giới thiệu người định tả
(103)A Cháng.
2 Thân Bài: - Hình dáng Hạng A Cháng: ngực nở vòng cung,, da đỏ như lim, bắp tay bắp chân rắn trắc gụ, vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng cột đá trời trồng, đeo cày trông hùng dũng chàng hiệp sĩ cổ đeo cung trận
- Hoạt động tính tình: lao động chăm chỉ, cần cù, say mê, giỏi; tập trung cao độ đến mức chăm chắm vào công việc
3 Kết - câu hỏi cuối bài: ca ngợi sức lực tràn trề A Cháng niềm tự hào dòng họ
- GV hỏi: Qua văn "Hạng A Cháng", em có nhận xét cấu tạo văn tả người?
2.3 Ghi nhớ
Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ 2.4 Luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV hướng dẫn:
+ Em định tả ai?
+ Phần mở em định nêu gì?
+ Em cần tả người phần thân bài?
- Phần kết em nêu gì? - Yêu cầu HS làm bài, GV giúp đỡ HS gặp khó khăn
- Gọi HS làm vào giấy khổ to dán lên bảng GV HS nhận xét sửa chữa để thành dàn ý tả người hoàn chỉnh
- Khen ngợi HS có ý thức xây dựng dàn ý, tìm từ ngữ miêu tả hay
- Tả hoạt động, tính nết
3 Kết bài: Nêu cảm nghĩ người tả
- HS: Bài văn tả người gồm có phần:
+ Mở bài: Giới thiệu người định tả + Thân bài: Tả hình dáng hoạt động người đmó
+ Kết luận: Nêu cảm nghĩ người định tả
- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm theo
- HS đọc thành tiếng cho lớp nghe
- Trả lời câu hỏi hướng dẫn GV để xác định cách làm bài:
+ Em tả ông em/ mẹ/ em bé + Phần mở giới thiệu người định tả
+ Phần thân bài: Tả hình dáng (tuổi tác, tầm vóc, nước da, mắt, má, chân tay, dáng đi, cách nói, ăn mặc, )
Tả tính tình (những thói quen người đmó sống, người làm, thái độ với người xung quanh, )
Tả hoạt động (những việc người thường làm hay làm cụ thể, )
+ Phần kết nêu tình cảm, cảm nghĩ với người Em làm để thể tình cảm
- HS làm vào giấy khổ to, HS lớp làm vào
(104)Ví dụ: Dàn ý làm văn tả mẹ
- Mở bài: Nếu hỏi em, đời em yêu Em trả lời: Em yêu Mẹ
- Thân bài: * Tả hình dáng:
+ Mẹ em năm gần 30 tuổi + Dáng người thon thả, mảnh mai
+ Khn mặt trịn Nước da trắng hồng tự nhiên + Mái tóc: dài, đen nhánh, búi gọn sau gáy
+ Cặp mắt bồ câu đen láy, lúc cười với người + Miệng nhỏ xinh xinh với hàng trắng bóng
+ Mẹ em ăn mặc giản dị với quần áo đẹp, đơn giản đến trường
+ Mẹ lại nhẹ nhàng, ăn nói có duyên nên bác khu tập thể quý
* Tả hoạt động:
+ Hàng ngày, Mẹ em đến trường dạy học
+ Sáng mẹ dạy sớm nấu cơm cho ba bố chiều mẹ đón em bé + Mẹ bận rộn ln dành thời gian chơi với em bé em giải tốn khó
+ Mẹ ln thăm hỏi, động viên người có chuyện vui hay buồn * Tả tính tình:
+ Mẹ dịu dàng
+ Là cô giáo nên mẹ nghiêm khắc với thân + Mẹ em sống chan hồ với bà hàng xóm
- Kết bài: Em yêu mẹ Em tự hào hạnh phúc mẹ
3 Củng cố - dặn dò
- Hỏi: Em nêu cấu tạo văn tả người - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà hoàn thành dàn ý chi tiết văn tả người chuẩn bị sau TOÁN
Tiết 59: Luyện tập I Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nắm quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 0,1 , 0,01, 0,001 - Củng cố nhân nhẩm số thập phân với số phân
- Củng cố kĩ đọc, viết số thập phân câu tạo số thập phân
II Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ (4’)
- Kiểm tra làm nhà HS 2 Bài (28’)
a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn HS luyện tập:
(105)b, Ví dụ: * Ví dụ 1:
- y/c HS đọc VD
_ Y/c HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 ?
- Y/c HS tính kết phép nhân: 142,57 x 0,1 = ?
- Y/c HS nhận xét để rút kết luận sgk * Ví dụ 2:
- y/c HS đọc VD
_ Y/c HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 ? - Y/c HS tính kết phép nhân: 531,75 x 0,01 = ?
- Y/c HS nhận xét để rút kết luận sgk Kết luận sgk:
b Luyện tập: * Tính nhẩm:
- Nhận xét- cho điểm Bài 2:
viết số đo sau dạng số đo có đơn vị đo km2.
- Nhận xét- cho điểm Bài 3:
- Y/c HS đọc đề - Phân tích đề - Tóm tắt giải
3 Củng cố- Dặn dị(3’)
- HS đọc ví dụ
- HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 142,57
x 0,1 Vậy: 142,57 x 0,1 = 14,257
14,257
- Nếu chuyển dấu phải số 142,57 sang bên trái chữ số ta 14,257
- HS đọc ví dụ
- HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 531,75 x 0,01 = 5,3175
- Nếu chuyển dấu phải số 531,75 sang bên trái hai chữ số ta 5,3175
- Khi nhân số thập phân với 0,1, 0,01, 0,001 ta việc cho dấu phải số sang bên trái một, hai, ba chữ số
HS làm.
579,8 x 0,1 = 57,98 805,13 x 0,01 = 8,0513 362,5 x 0,001 = 3625 38,7 x 0,1 = 3,78 67,19 x 0,01 = 6719 20,25 x 0,001 =0, 02025 6,7 x 0,1 = 67 3,5 x 0,01 = 0,035 5,6 x 0,001 = 0,00056 - HS làm.
1000 = 10 km2 12,5 = 0,125
km2
125 = 1,25 km2 3,2 = 032
km2
- HS làm.
Độ dài thật quãng đường 19,8 x 10 = 198 km
(106)- nhắc lại nội dung - Chuẩn bị sau
**************************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 24: Luyện tập quan hệ từ I Mục tiêu:
- Xác định quan hệ từ câu, ý nghĩa quan hệ từ cặp quan hệ từ câu cụ thể
- Sử dụng quan hệ từ thích hợp với câu cụ thể - Sử dụng quan hệ từ mục đích đặt câu II Đồ dùng dạy học.
- Bài viết sẵn bảng lớp - Phiếu tập dành cho HS
III Các ho t đ ng d y h c c th ạ ộ ọ ụ ể
1 Kiểm tra cũ (3’)
- Kiểm tra làm nhà HS 2 Bài (28’)
A Giới thiệu bài: Ghi đầu B Hướng dẫn HS làm tập Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c - Y/c HS tự làm
- Nhận xét- sửa sai Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c nội dung
- Y/c HS tự làm
- Nhận xét- sửa sai Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c nội dung
- Y/c HS tự làm
- HS tiếp nối trình bày tập nhà
- HS tiếp nối đọc thành tiếng trước lớp
- HS làm bảng lớp làm vào
+ A Cháng đeo cày Cái cày người Hmông to nặng, bắp cày gỗ tốt màu đen, vòng hình cung , ơm lấy bộ ngực nở Trơng anh hùng dũng chàng hiệp sĩ cổ đeo cung trận.
- HS tiếp nối đọc thành tiếng trước lớp
- HS làm bảng lớp làm vào
a, Nhưng biểu thị quan hệ tương phản b, mà biểu thị quan hệ tương phản
c, Nếu thì: biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết
- HS tiếp nối đọc thành tiếng trước lớp
- HS làm bảng lớp làm vào
a, Trời vắt, thăm thẳm cao
(107)- Nhận xét- sửa sai Bài 4:
- Gọi HS đọc y/c nội dung
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
3 Củng cố- Dặn dò(3’) - Nhắc lại nội dung - Chuẩn bị sau
một làng xa
c, Trăng quầng hạn, trăng tán mưa d, Tơi nhiều nơi, đóng qn nhiều chỗ đẹp nhiều , nhân dân coi người làng thương yêu hết mực, sức quyến rũ , nhớ thương không mãnh liệt , day dứt mảnh đất cọc cằn
- HS tiếp nối đọc thành tiếng trước lớp
- HS làm việc theo nhóm
+ Tơi dặn mà khơng nhớ
+ Việc nhà nhắc, việc bắc siêng
+ Cái lược làm sừng
KHOA HỌC.
Tiết 24: Đồng kim loại đồng I Mục tiêu:
Sau học, HS có khả năng:
- Quan sát phát hiển vài tính chất đồng - Nêu số tính chất đồng hợp kim đồng
- Kể tên số dụng cụ, máy móc , đồ dùng làm đồng hợp kim đồng
- Nêu cách bảo quản đồ dùng đồng hợp kim đồng II.ẹồ dùng:
- thông tin sgk - Phiếu tập dành cho HS III Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra cũ (4’)
- Hãy nêu nguồn gốc, tính chất chất sắt?
2 Bài (28’)
A Giới thiệu bài: Ghi đầu B Dạy mới:
Hoạt động 1: Tính chất đồng.
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi sau
+ Màu sắc đồng? + Độ sáng đồng?
+ Tính cứng dẻo đồng?
- HS lên trình bày
(108) Kết luận - Y/c HS nêu
Hoạt động 2: Nguần gốc, so sánh tính chất đồng hợp kim đồng - Y/c HS làm việc theo nhóm
- Đồng có màu đỏ - Có ánh kim
- Đồng dẻo, dễ dát mỏng, uấn thành nhiều hình dạng khác - HS nêu phần kết luận
- HS làm vào phiếu tập sau y/c đại diện nhóm lên trình bày Phiếu học tập
Bài : Đồng hợp kim đồng
Đồng Hợp kim đồng
tính chất Đồng thiếc Đồng kẽm
- Có màu nâu đỏ, có ánh kim
- Rất bền, dễ dát mỏng kéo thành sợi, dập uấn thành hình dạng
-Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
- Có màu nâu, có ánh kim,
cứng
đồng
- có mầu vàng, có ánh kim, cứng đồng
Hỏi:
+ Đồng có đâu? Kết luận
Hoạt động 3: Một số đồ dùng làm bằng đồng hợp kim đồng, cách bảo quản hợp kim đó:
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi sau
- Y/c HS quan sát tranh minh hoạ sgk cho biết
+ Tên đồ dùng gì?
+ Đồ dùng làm vật liệu gì? + gia đình em có đồ dùng làm đồng Em nêu cách bảo quản đồ dùng đó?
3 Củng cố- Dặn dị (3’) - Nhắc lại nội dung - Chuẩn bị sau
- Đồng có tự nhiên có quặng đồng
Quan sát tranh minh hoạ sgk trả lời cõu hỏi
- HS quan sát trả lời câu hỏi - Lõi dây điện, lư hương, đơi hạc, bình cổ, kèn, chng đồng, mâm đồng
- HS kể
(109)Thứ sáu ngày tháng năm 2010 TẬP LÀM VĂN.
Tiết 24: Luyện tập tả người ( Quan sát chọn lọc chi tiết) I Mục tiêu:
- Phát chi tiết tiêu biểu , đặc sắc hình dáng, hoạt động nhân vật qua văn Bà người thợ rèn
- Biết cách quan sát hay viết văn tả người phải chọn lọc để đưa vào chi tiết bật, gây ấn tượng
- Vận dụng để ghi lại kết quan sát ngoại hình người thường gặp II Đồ dùng:
- Phiếu tập cho HS III Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra cũ (4’)
- Thu chấm dàn ý chi tiết HS - Nhận xét- cho điểm
2 Bài (28’)
A Giới thiệu bài: Ghi đầu B Hướng dẫn làm tập: Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c nội dung tập - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
- Nhận xét- Bổ xung Hỏi:
+ Em có nhận xét cách tả ngoại hình tác giả?
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c nội dung tập
- HS tiếp nối nhâu đọc thành tiếng trước lớp
- HS làm việc theo nhóm
+ Mái tóc: đen dày kì lạ, phủ kín hai vai, xỗ xuống ngực, xuống đầu gối, mái tóc dày khiến bà đưa lược gỗ cách khó khăn + Giọng nói: Trầm bổng, ngân nga tiếng chng đồng, khắc sâu dể dàng vào trí nhớ đứa cháu , dịu dàng , rực rỡ đầy nhựa sống đố hoa
+ Đơi mắt: Hai đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả, ánh lên tia sáng ấm áp, tươi vui
+ Khuân mặt: Đôi má ngăm ngăm có nhiều nếp nhăn khn mặt tươi trẻ
(110)- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - Nhận xét- Bổ xung
Hỏi:
+ Em có nhận xét cách tả anh thợ rèn làm việc tác giả?
+ Em có cảm giác đọc đoạn văn? Củng cố- Dặn dò (3’)
- Nhắc lại nội dung - Chuẩn bị sau
- HS tiếp nối nhâu đọc thành tiếng trước lớp
- HS làm việc theo nhóm
- Bắt lấy thỏi thép hồng bắt lấy cá sống
- quai nhát búa hăm hở - Quặp thỏi thép đơi kìm sắt dài, dúi đầu vào đống than
TỐN Luyện tập I Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố nhân số thập phân với số thập phân
- Bước đầu sử dụng tính chất kết hợp phép nhân số thập phân thực hành tính
II Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ (4’)
- Kiểm tra làm nhà HS 2 Bài (28’)
A, Giới thiệu bài: Ghi đầu B Hướng dẫn luyện tập Bài 1:
a, Tính so sánh giá trị của (a xb ) xc a x ( bx c )
a b c ( a x b ) x c a x ( b x c) 2,5 3,1 0,6 ( 2,5 x 3,1 ) x 0,6
= 4,650
2,5 x (3,1 x 0,6 ) = 4,650 1,6 2,5 ( 1,6 x ) x 2,5 =
16
1,6 x ( x 2,5 ) = 16 4,8 2,5 1,3 ( 4,8 x 2,5 ) x 1,3
= 15,6
4,8 x ( 2,5 x 1,3 ) = 15,6 - Y/c HS nhận xét
b, Tính cách thuận lợi
- Phép nhân số thập phân có tính chất kết hợp
- Khi nhân tích hai số với số thứ ba ta nhân số thứ với tịch hai số lại
( a x b ) x c = a x ( b x c HS làm.
(111)- Nhận xét- cho điểm Bài 2: Tính
- Nhận xét- cho điểm Bài 3:
- y/c HS đọc đề - Phân tích đề - Tóm tắt giải
3 Củng cố- Dặn dò (3’) - Nhắc lại nội dung - Chuẩn bị sau
= 9,65 x = 9,65 0,25 x 40 x 9,84 = ( 0,25 x 40 ) x 9,84 = 10 x 9,84 = 98,4 7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x ( 1,25 x 80 ) = 7,38 x 100 = 738 34,3 x x 0,4 = 34,3 x ( x 0,4 ) = 34,3 x = 68,6 - HS làm
a, ( 28,7 x 34,5 ) x 2,4 = 990,15 x 2,4 = 2376,36 b, 28,7 x 34,5 x 2,4 = 990,15 x 2,4 = 2376,36 Bài giải.
Quãng đường người xe đạp 2,5 là:
12,5 x 2,5 = 31,25 ( km ) Đáp số: 31,25 km
ĐỊA LÍ:
Tiết 12: Cơng nghiệp I Mục tiêu:
Sau học, HS có thể:
- Nêu vai trị cơng nghiệp thủ cơng nghiệp
- Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp thủ công nghiệp - Kể tên số sản phẩm ngành công nghiệp
- Kể tên xác định đồ số địa phương có mặt hàng thủ cơng nghiệp
II Đồ dùng:
- Bản đồ hành Việt Nam - Các tranh minh hoạ sgk - Phiếu học tập HS
III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ (4’)
- Nước ta có điều kiện để phát triển ngành thuỷ sản ?
- Nhận xét- bổ xung 2 Bài mơi (28) a Giới thiệu bài: b Dạy
* Hoạt động 1: Một số ngành công nghiệp sản phẩm chúng
(112)- Y/c HS trương bày tranh ảnh sản phẩm công nghiệp , hoạt động sản xuất công nghiệp
Hỏi:
+ Ngành cơng nghiệp giúp cho đời sống nhân dân chúng ta?
- HS trưng bày tranh ảnh mà sưu tầm
- Tạo đồ dùng cần thiết cho sống vải vóc , quần áo, xà phòng, kem đánh
- Tạo máy móc giúp sống thoải mái , tiện nghi, đại - Tạo máy mọc giúp người nâng cao suất lao động, làm việc tốt
Ngành công nghiệp Sản phẩm Sản phẩm suất khẩu.
Khai thác khống sản Than, dấu mỏ, quặng sắt, bơ- xít
Than, dầu mỏ Điện ( Thuỷ điện, nhiệt
điện )
Điện
Luyện kim Gang, thép, đồng, thiếc Cơ khí ( Sản xuất, lắp
ráp, sửa chữa )
Các loại máy móc, phương tiện giao thơng
Hố chất Phân bón, thuốc trừ sâu, xà phòng
Dệt, may mặc Các loại vải, quàn áo Các loại vải, quàn áo Chế biến lương thực,
thực phẩm
Gạo, đường, mía, bia, rượu
Gạo
Chế biến thuỷ, hải sản Thịt hộp, cá hộp, tôm Thịt hộp, cá hộp Sản xuất hàng tiêu dùng Dụng cụ y tế, đồ dùng
trong gia đình GV kết luận
* Hoạt động 2: Một số nghề thủ công nước ta
- Y/c HS làm việc theo nhóm
- Y/c HS kể tên số nghề thủ công nước ta
- Y/c HS làm vào phiếu tập sau
HS nờu
- HS làm việc theo nhóm
Tên nghề thủ công Các sản phẩm Vật liệu Địa phương có nghề
Gốm sứ Bình hoa, lọ hoa, chậu cảnh, lọ lục bình
Đất sét
Cói Chiếu cói, cói, tranh cói
(113)Lụa Hà Đông Vải lụa, khăn lụa, quần áo lụa
Lụa tơ tằm Thổ cẩm Sa Pa Mây, tre đan Tủ mây, mây,
lọ hoa, mành
mây, song, tre
* Hoạt động 3: Vai trò đặc điểm nghề thủ công nước ta
- Y/c HS trao đổi thảo luận câu hỏi sau
+ Em nêu đặc điểm ngành thủ công nước ta?
+ Nghề thủ cơng có vai trị đời sống nhân dân ta?
GV kết luận
3 Củng cố , Dặn dò (3’) - Nhắc lại nội dung - Chuẩn bị sau
- HS trao đổi thảo luận câu hỏi sau
- Tận dụng nguần nguyên liệu rẻ, dễ kiếm dân gian
- Các sản phẩm có giá trị cao xuất
SINH HOẠT TUẦN 12
I/ MỤC TIÊU
Nhận xét công tác tuần Rút ưu, nhược để phát huy điểm tốt, khắc phục điểmn yếu
Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể I/ LÊN LỚP
Nhận xét hoạt động tuần
Ưu điểm: Nhược điểm: Kế hoạch tuần tới
(114)
Ký duyệt giáo án tuần
Ngày………tháng………năm 2010 Khối trưởng
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ TUẦN 13
Thứ hai ngày tháng năm 2010 TẬP ĐỌC
$25: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I/ Mục tiêu:
1- Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể chậm rãi ; nhanh hồi hộp đoạn kể mưu trí hành động dũng cảm cậu bé có ý thức bảo vệ rừng
2- Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh dũng cảm công dân nhỏ tuổi
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra cũ: HS đọc trả lời câu hỏi Hành trình bầy ong.
2- Dạy mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
a) Luyện đọc:
-Mời HS giỏi đọc -Chia đoạn
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ khó
-Cho HS đọc đoạn nhóm -Mời 1-2 HS đọc tồn -GV đọc diễn cảm toàn
-Phần 1: Từ đầu đến bìa rừng chưa?
(115)b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc phần 1:
+Thoạt tiên phát thấy dấu chân người lớn hằn mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc nào?
+Lần theo dấu chân, bạn nhỏ thấy gì, nghe thấy gì?
+) Rút ý1:
-Cho HS đọc phần 2:
+Kể việc làm bạn nhỏ cho thấy bạn nhỏ người thông minh, dũng cảm?
+)Rút ý 2:
-Cho HS đọc phần lại Và thảo luận nhóm theo câu hỏi:
+Vì bạn nhỏ tự nguyện T.gia bắt trộm gỗ?
+Em học tập bạn nhỏ điều gì? +)Rút ý3:
-Nội dung gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng -Cho 1-2 HS đọc lại
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc
-Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn nhóm
-Thi đọc diễn cảm
-“Hai ngày đâu có đồn khách tham quan nào”
-Hơn chục gỗ to bị chặt htành khúc dài ; bon trộm gỗ bàn dùng xe…
+) Phát bạn nhỏ
-Thắc mắc thấy dấu chân người lớn rừng Lần theo dấu chân để giải đáp …
+) Cậu bé thơng minh, dũng cảm
-Vì bạn u rừng, sợ rừng bị phá… -Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung…
+) Việc bắt kẻ trộm gỗ thành cơng
-HS nêu -HS đọc
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn
-HS luyện đọc diễn cảm -HS thi đọc
3-Củng cố, dặn dị: GV nhận xét học
TỐN
$61: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Củng cố phép cộng, phép trừ phép nhân số thập phân -Bước đầu biết nhân tổng số thập phân với số thập phân II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2-Luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
*Bài tập (61): Đặt tính tính -Mời HS đọc đề
-Cho HS làm vào bảng
*Kết quả:
(116)-GV nhận xét
*Bài tập (61): Tính nhẩm -Mời HS nêu yêu cầu -Cho HS nêu cách làm
-Cho HS làm vào nháp, sau cho HS chơi trò chơi đố bạn
-Mời HS lên bảng chữa -Cả lớp GV nhận xét *Bài tập (62):
-Mời HS đọc yêu cầu
-Cho HS trao đổi nhóm để tìm cách giải
-Cho HS làm vào
-Mời HS lên bảng chữa -Cả lớp GV nhận xét *Bài tập (62):
a) Tính so sánh giá trị (a + b) x c
a x c + b x c
-Mời HS nêu yêu cầu
-Cho HS nêu cách làm làm vào nháp
-Chữa Cho HS rút nhận xét nhân tổng số thập phân với số thập phân
-Cho HS nối tiếp nêu phần nhận xét
b)Tính cách thuận tiện nhất: -Mời HS nêu yêu cầu
-Cho HS nêu cách làm
-Cho HS làm vào nháp, sau đổi nháp kiểm tra chữa chéo cho -Mời HS lên bảng chữa -Cả lớp GV nhận xét
c) 163,74 *Kết quả:
a) 782,9 7,829 b) 26530,7 2,65307 c) 6,8 0,068
*Bài giải:
Giá tiền 1kg đường là:
38500 : = 7700 (đồng) Số tiền mua 3,5kg đường là: 7700 x 3,5 = 26950 (đồng) Mua 3,5kg đường phải trả số tiền mua 5kg đường (cùng loại) là: 38500 – 26950 = 11550 (đồng) Đáp số: 11550 đồng -HS làm bào nháp
-HS nhận xét nhân tổng số thập phân với số thập phân
*VD lời giải:
9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 = 9,3 x (6,7 + 3,3)
= 9,3 x 10 = 93
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét học, nhắc HS ôn lại kiến thức vừa luyện tập ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ ba ngày tháng năm 2010
TOÁN
$62: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
(117)-Biết vận dụng tính chất nhân tổng số thập phân với số thập phân thực hành tính
-Củng cố giải tốn có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2-Luy n t p:ệ ậ
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
*Bài tập (62): Tính -Mời HS đọc đề
-Cho HS làm vào bảng con, lưu ý HS thứ tự thực phép tính
-GV nhận xét
*Bài tập (62): Tính hai cách -Mời HS nêu yêu cầu
-Cho HS nêu cách làm -Cho HS làm vào nháp
-Mời HS lên bảng chữa -Cả lớp GV nhận xét *Bài tập (62):
a) Tính cách thuận tiện nhất: -Mời HS đọc yêu cầu
-Cho HS trao đổi nhóm để tìm cách giải
-Cho HS làm vào nháp, sau đổi nháp kiểm tra chữa chéo cho -Mời HS lên bảng chữa -Cả lớp GV nhận xét b)Tính nhẩm kết tìm x: -Mời HS nêu yêu cầu -Cho HS tự tính nhẩm -Mời HS nêu kết -Cả lớp GV nhận xét *Bài tập (62):
-Mời HS đọc yêu cầu
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu tốn -Cho HS làm vào nháp
-Mời HS lên bảng chữa -Cả lớp GV nhận xét
*Kết quả:
a) 316,93 b) 61,72 *Ví dụ lời giải: a) C1:
(6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 42 C2:
(6,75 + 3,25) x 4,2 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2
= 28,35 + 13,65 = 42
*Ví dụ lời giải:
0,12 x 400 = 0,12 x 100 x = 12 x
= 48
*Ví dụ lời giải:
5,4 x x = 5,4 ; x = (vì số nhân với số đó)
*Bài giải:
Giá tiền mét vải là:
60 000 : = 15 000 (đồng) 6,8m vải nhiều 4m vải là: 6,8 – = 2,8 (m)
Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều mua 4m vải (cùng loại là:
(118)-GV nhận xét học, nhắc HS ôn lại kiến thức vừa luyện tập
-LUYỆN TỪ VÀ CÂU $25: MỞ RỘNG VỐN TỪ:
Bảo vệ môi trường I/ Mục tiêu:
-Mở rộng vốn từ ngữ môi trường bảo vệ môi trường
-Viết đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, bút III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra cũ:
Cho HS đặt câu có quan hệ từ cho biết từ nối từ ngữ câu
2- Dạy mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học 2.2- Hướng dẫn HS làm tập
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
*Bài tập 1:
-Mời HS đọc yêu cầu đọc đoạn văn Cả lớp đọc thầm theo
-Cho HS trao đổi nhóm
-GV gợi ý: Nghĩa của cụm từ khu bảo tồn đa dạng sinh học thể đoạn văn
-Mời HS phát biểu ý kiến -Cả lớp GV nhận xét -GV chốt lại lời giải đúng: *Bài tập 2:
-Mời HS nêu yêu cầu
-Cho HS làm việc theo nhóm ghi kết thảo luận vào bảng nhóm
-Mời đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét
-GV nhận xét, chốt lại lời gải *Bài tập 3:
-Mời HS đọc yêu cầu
-GV hướng dẫn: Mỗi em chọn cụm từ tập 2làm đề tài, viết đoạn văn khoảng câu đề tài
-Mời HS nói tên đề tài chọn viết -GV cho HS làm vào
*Lời giải:
Khu bảo tồn đa dạng sinh học nơi lưu giữ nhiều loại động vật thực vật Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên khu bảo tồ đa dạng sinh học rừng có động vật, có thảm thực vật phong phú
*Lời giải:
-Hành động bảo vệ môi trường: trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc -Hành động pá hoại môi trường: phá rừng, đánh cá mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá điện, buôn bán động vật hoang dã
(119)-Cho số HS đọc đoạn văn vừa viết
-HS khác nhận xét
-GV nhận xét, khen ngợi, chấm điểm cao cho viết hay
-HS viết vào -HS đọc
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét học
-Yêu cầu HS viết chưa đạt đoạn văn nhà viết lại
-KHOA HỌC
$25: NHÔM I/ Mục tiêu:
Sau học, HS biết:
-Kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm nhơm -Quan sát phát vài tính chất nhơm
-Nêu nguồn gốc tính chất nhơm
-Nêu cách bảo quản đồ dùng nhôm hợp kim nhơm có gia đình
II/ Đồ dùng dạy học:
-Thơng tin hình trang 52, 53 SGK
-Một số tranh ảnh đồ dùng làm từ nhôm hợp kim nhôm -Một số thìa nhơm đồ dùng khác nhơm
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra cũ: HS nêu phần Bạn cần biết (SGK-Tr.53) 2.Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2.2-Hoạt động 1: Làm việc với thông tin, tranh, ảnh, đồ vật sưu tầm
*Mục tiêu: HS kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm nhơm
*Cách ti n h nh:ế à
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
-GV chia lớp làm nhóm để thảo luận:
+Nhóm trưởng yêu cầu bạn nhóm giới thiệu thơng tin tranh ảnh nhôm số đồ dùng làm nhơm
+Thư kí ghi lại
-Mời đại diện nhóm trình bày -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV kết luận: SGV-Tr, 99
-HS thảo luận nhóm theo yêu cầu GV
-HS trình bày
2.3-Hoạt động 2: Làm việc với vật thật
(120)-Cho HS thảo luận nhóm 4theo câu hỏi: Em mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo nhơm?
-Mời đại diện nhóm trình bày -Các HS khác nhận xét, bổ sung -GV kết luận: SGK-Tr.96
-HS thảo luận nhóm theoộư hướng dẫn giáo viên
-HS trình bày
2.4-Hoạt động 3: Làm việc với SGK *Mục tiêu: Giúp HS nêu được:
-Nguồn gốc số tính chất nhơm
-Cách bảo quản số đồ dùng nhôm hợp kim nhôm *Cách tiến hành:
-GV phát phiếu HT cho HS làm việc cá nhân
(Nội dung phiếu HT SGV-Tr 100)
-Mời số HS trình bày -HS khác nhận xét, bổ sung -GV kết luận: (SGV – tr 97)
-Cho HS nối tiếp đọc phần bóng đèn toả sáng
-HS làm việc cá nhân -HS trình bày
-HS khác nhận xét, bổ sung
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét học
-Nhắc HS học bài, chuẩn bị sau ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
CHÍNH TẢ (NHỚ – VIẾT) $13: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU S/X, ÂM CUỐI T/C I/ Mục tiêu:
-Nhớ viết tả, trình bày hai khổ thơ cuối thơ Hành trình bầy ong
-Ơn lại cách viết từ ngữ có âm đầu s/x âm cuối t/c II/ Đồ dùng daỵ học:
-Một số phiếu nhỏ viết cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc tập 2a 2b. -Bảng phụ, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra cũ
HS viết từ ngữ chứa tiếng có âm đầu s / x âm cuối t/ c học tiết trước
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2.2-H ng d n HS nh – vi t:ướ ẫ ế
(121)- Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ
- Cho HS lớp nhẩm lại
- GV nhắc HS ý từ khó, dễ viết
sai: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm,…
-Nêu nội dung thơ? -GV hướng dẫn HS cách trình bày bài: +Bài viết gồm khổ thơ?
+Trình bày dòng thơ nào? +Những chữ phải viết hoa?
-HS tự nhớ viết
-Hết thời gian GV yêu cầu HS soát
-GV thu số để chấm -GV nhận xét
- HS nhẩm lại thơ
-Ca ngợi phẩm chất đáng quý bầy ong: Cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ ch người mùa hoa tàn phai, để lại hương thơm vị cho đời
2.3- Hướng dẫn HS làm tập tả * Bài tập (125):
- Mời HS nêu yêu cầu
- GV cho HS làm bài: Tổ 1, ý a Tổ ý b
-Cách làm: HS bốc thăm đọc to cho tổ nghe ; tìm viết thật nhanh lên bảng từ có chứa tiếng
- Mời đại diện tổ trình bày - Cả lớp GV nhận xét, bổ sung * Bài tập (126):
- Mời HS đọc đề
- Cho HS làm vào tập - Mời số HS trình bày - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét
*Ví dụ lời giải:
a) củ sâm, sâm sẩm tối,…xân nhập, xâm lược,…
b) rét buốt, chuột,…buộc tóc, cuốc đất…
*Lời giải:
Các âm cần điền là: a) x, x, s
b) t, c
3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét học
-Nhắc HS nhà luyện viết nhiều xem lại lỗi hay viết sai ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ tư ngày tháng năm 2010
KỂ CHUYỆN
$13: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu:
(122)-Kể việc làm tốt hành động dũng cảm thân người xung quanh để bảo vệ môi trường Qua câu chuyện, thể ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần phấn đấu noi theo gương dũng cảm
-Biết kể chuyện cách chân thực
2-Rèn kĩ nghe: Nghe bạn chăm chú, nhận xét lời kể bạn II/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra cũ:
HS kể lại đoạn (một câu) chuyện nghe đọc bảo vệ môi trường
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2.2-Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
-Cho 1-2 HS đọc đề
-GV nhắc HS: Câu chuyệncác em kể phải chuyện việc làm tốt hành động dũng cảm bảo vệ môi trường em người xung quanh
-Mời HS đọc gợi ý 1-2 SGK Cả lớp theo dõi SGK
- HS lập dàn ý câu truyện định kể - GV kiểm khen ngợi HS có dàn ý tốt
-Mời số HS giới thiệu câu chuyện kể
-HS đọc đề
-HS đọc gợi ý -HS lập dàn ý
-HS giới thiệu câu chuyện kể
2.3 Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện: a) Kể chuyện theo cặp
-Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
-GV đến nhóm giúp đỡ, hướng dẫn
b) Thi kể chuyện trước lớp:
-Các nhóm cử đại diện lên thi kể Mỗi HS kể xong, GV HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu nội dung, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện
-Cả lớp GV nhận xét sau HS kể:
+Nội dung câu chuyện có hay khơng?
-HS kể chuyện nhóm trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện
(123)+Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, +Cách dùng từ, đặt câu
-Cả lớp GV bình chọn:
+Bạn có câu chuyện thú vị +Bạn đặt câu hỏi hay tiết học
-Cả lớp bình chọn theo hướng dẫn GV
3-Củng cố-dặn dò:
-GV nhận xét tiết học Khuyến khích HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe
-Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC tuần sau ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
LỊCH SỬ
$13: “THÀ HI SINH TẤT CẢ CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”
I/ Mục tiêu:
Học xong này, HS biết:
-Ngày 19-12-1946, nhân dân ta tiến hành kháng chiến toàn quốc -Tinh thần chống Pháp nhân dân Hà Nội số địa phương ngày đầu toàn quốc kháng chiến
II/ Đồ dùng dạy học:
-Các tư liệu liên quan đến học -Phiếu học tập cho Hoạt động III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra cũ:
Cho HS nêu phần ghi nhớ trả lời câu hỏi học 2-Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2.1-Hoạt động 1( làm việc lớp ) -GV giới thiệu
-Nêu nhiệm vụ học tập
2.2-Hoạt động (làm việc lớp)
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu nguyên nhân nhân dân ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc:
+Tại ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc?
+Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh thể điều gì? -Mời số HS trình bày
-Các HS khác nhận xét, bổ sung
-GV nhận xét, chốt ý ghi bảng 2.3-Hoạt động (làm việc theo nhóm) -GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm để HS hình thành biểu tượng
a) nguyên nhân:
-Thực dân Pháp tâm xâm lược nước ta Sau đánh chiếm Sài Gòn, chúng mở rộng xâm lược Nam Bộ, đánh chiếm Hải Phòng, Hà Nội
(124)những ngày đầu toàn quốc kháng chiến thông qua số câu hỏi:
+Tinh thần tử cho Tổ quốc sinh quân dân Thủ đô Hà Nội thể nào?
+Đồng bào nước thể tinh thần kháng chiến sao?
+Vì quân dân ta lại có tinh thần tâm vậy?
-GV hướng dẫn giúp đỡ nhóm -Mời đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV chốt lại ý đúng, ghi bảng
-Hà Nội nêu cao gương “Quyết tử cho Tổ quốc sinh” Ròng rã suốt 60 ngày đêm ta đánh 200 trận
-Huế, rạng sáng 20-12-1946, quân dân ta tề vùng lên
-Đà Nẵng, sáng ngày 20-12-1946, ta nổ súng công địch
-Các địa phương khác nước, chiến đấu chống quân xâm lược diễn liệt c) Kết quả: SGK-Tr.29
3-Củng cố, dặn dò:
-GV cho HS đọc phần ghi nhớ, nhắc lại nội dung -GV nhận xét học
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~` TẬP ĐỌC
$26: TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I/ Mục tiêu:
1- Đọc trơi chảy tồn bài, giọng thơng báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn khoa học
2- Hior ý bài: nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá ; thành tích khơi phục rừng ngập mặn năm qua ; tác dụng rừng ngập mặn khôi phục
II/ Đồ dùng dạy học:
- Anh minh hoạ đọc SGK III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra cũ:
HS đọc trả lời câu hỏi Người gác rừng tí hon 2- Dạy mới:
2.1- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
a) Luyện đọc:
-Mời HS giỏi đọc -Chia đoạn
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ khó
-Cho HS đọc đoạn nhóm -Mời 1-2 HS đọc tồn -GV đọc diễn cảm toàn
-Đoạn 1: Từ đầu đến sóng lớn
-Đoạn 2: Tiếp Cồn Mờ (Nam Định)
(125)b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1:
+Nêu nguyên nhân hậu việc phá rừng ngập mặn?
+) Rút ý1:
-Cho HS đọc đoạn 2:
+Vì tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
+Em nêu tên tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn +)Rút ý 2:
-Cho HS đọc đoạn 3:
+Nêu tác dụng rừng ngập mặn phục hồi?
+)Rút ý3:
-Nội dung gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng -Cho 1-2 HS đọc lại
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc
-Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn nhóm
-Thi đọc diễn cảm
-Nguyên nhân: chiến tranh, trình
-Hậu quả: Lá chắn bảo vệ đê biển khơng cịn
+)Ngun nhân, hậu việc phá rừng …
-Vì tỉnh làm tôt công tác tuyện truyền để người dân hiểu rõ tác dụng của…
-Minh Hải, Trà Vinh, Bến Tre, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An,…
+) Thành tích khơi phục rừng ngập mặn
-Đã phát huy tác dụng bảo vệ vững đê biển ; tăng thu nhập cho người dân…
+)Tác dụng rừng ngập mặn được…
-HS nêu -HS đọc
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn
-HS luyện đọc diễn cảm -HS thi đọc
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét học
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
TOÁN
$63: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết cách thực chia số thập phân cho số tự nhiên
-Bước đầu biết thực hành phép chia số thập phân cho số tự nhiên (trong làm tính, giải toán)
II/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra cũ: Cho HS làm vào bảng con: 2,3 x 5,5 – 2,3 x 4,5 = ? 2-Bài mới:
(126)HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ a) Ví dụ 1:
-GV nêu ví dụ, vẽ hình , cho HS nêu cách làm:
Phải thực phép chia: 8,4 : = ? (m)
-Cho HS đổi đơn vị dm sau thực phép chia
-GV hướng dẫn HS thực phép chia số thập phân cho số tự nhiên:
Đặt tính tính: 8,4 04 2,1 (m)
-Cho HS nêu lại cách chia số thập phân : 8,4 cho số tự nhiên
b) Ví dụ 2:
-GV nêu VD, hướng dẫn HS làm vào bảng
-GV nhận xét, ghi bảng
-Cho 2-3 HS nêu lại cách làm c) Nhận xét:
-Muốn chia số thập phân cho số tự nhiên ta làm nào?
-Cho HS nối tiếp đọc phần nhận xét
-HS đổi đơn vị dm sau thực phép chia nháp
-HS nêu
-HS thực đặt tính tính: 72,58 21
155 3,82 038 -HS nêu
-HS đọc phần nhận xét SGK
2.2-Luyện tập:
*Bài tập (64): Đặt tính tính -Mời HS nêu yêu cầu
-Cho HS nêu cách làm -Cho HS làm vào bảng -GV nhận xét
*Bài tập (64): Tìm x -Mời HS nêu yêu cầu -Cho HS nêu cách làm -Cho HS làm vào nháp -Chữa
*Bài tập (56):
-Mời HS đọc đề
-Hướng dẫn HS tìm hiểu tốn, làm vào
-Mời HS lên bảng chữa -Cả lớp giáo viên nhận xét
*Kết quả:
a) 1,32 b) 1,4 c) 0,04 d) 2,36 *Kết quả:
a) x = 2,8 b) x = 0,05
*Bài giải:
Trung bình người xe máy được:
(127)
-Thứ năm ngày tháng năm 2010
TẬP LÀM VĂN
$25: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ NGOẠI HÌNH) I/ Mục tiêu:
-HS nêu chi tiết miêu tả ngoại hình nhân vật văn, đoạn văn mẫu Biết tìm mối quan hệ chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình nhân vật, chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể tính cách nhân vật
-Biết lập dàn ý cho văn tả người thường gặp II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi dàn ý khái quát văn tả người -Bảng nhóm, bút
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra cũ: Cho HS nêu cấu tạo phần văn tả người 2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu học
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2.2-Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1:
-Mời HS nối tiếp đọc nội dung -GV cho HS trao đổi theo cặp sau: +Tổ nửa tổ làm tập 1a +Tổ nửa tổ làm tập 1b -Mời số HS trình bày
-Cả lớp GV nhận xét, chốt lại ý kiến
-GV kết luận: SGV-Tr.260 *Bài tập 2:
-Mời HS đọc yêu cầu SGK -GV nêu yêu cầu
-Cho HS xem lại kết quan sát người mà em thường gặp
-Mời HS khá, giỏi đọc kết ghi chép Cho lớp nhận xét nhanh
-GV treo bảng phụ ghi dàn ý khái quát văn tả người, mời HS đọc
*Ví dụ lời giải:
a) -Đoạn tả mái tóc bà qua mắt nhìn đứa cháu (gồm câu)
+Câu 1: GT bà ngồi cạnh cháu, chải đầu
+Câu 2: Tả khái quát mái tóc bà với đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ
+Câu 3: Tả độ dày mái tóc (nâng mái tóc lên, ướm tay, đưa khó …)
+)Ba câu, ba chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trước
… -HS đọc
(128)-GV nhắc HS ý tả đặc điểm ngoại hình nhân vật theo hai cách mà hai văn, đoạn văn mẫu gợi cho chi tiết vừa tả ngoại hình nhân vật vừa bộc lộ phần tính cách nhân vật
-Cho HS lập dàn ý, HS làm vào bảng nhóm
-Mời HS làm vào bảng nhóm trình bày
-Cả lớp GV nhận xét GV đánh giá cao dàn ý thể ý riêng QS, lời tả
-HS đọc
-HS lập dàn ý vào nháp, HS làm vào bảng nhóm
3-Củng cố, dặn dị:
-GV nhận xét học, yêu cầu HS làm chưa đạt hoàn chỉnh dàn ý
-Nhắc HS chuẩn bị sau
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ TOÁN
$64: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
-Rèn kĩ thực phép chia số thập phân cho số tự nhiên -Củng cố quy tắc chia thông qua giải tốn có lời văn II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra cũ:
Nêu cách chia số thập phân cho số tự nhiên 2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2.2-Luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
*Bài tập (64): Đặt tính tính -Mời HS nêu yêu cầu
-Cho HS nêu cách làm -Cho HS làm vào bảng - GV nhận xét
*Bài tập (64): -Mời HS đọc đề
-Hướng dẫn HS tìm hiểu tốn -Cho HS làm vào nháp
-Mời HS lên chữa -HS khác nhận xét
*Kết quả: a) 9,6 b) 0,86 c) 6,1 d) 5,203
*Kết quả:
(129)-GV nhận xét, cho điểm
*Bài tập (65): Đặt tính tính -Mời HS nêu yêu cầu
-GV hướng dẫn HS tìm cách giải Nhắc HS phần ý SGK -Cho HS làm nháp
-Chữa bài, cho HS đọc phần ý SGK- Tr 65
*Bài 4:
-Mời HS đọc yêu cầu
-Cho HS trao đổi nhóm để tìm cách giải
-Cho HS làm vào
-Mời HS lên bảng chữa -Cả lớp GV nhận xét
*Kết quả: a) 1,06 b) 0,612
Tóm tắt:
bao cân nặng: 243,2kg 12 bao cân nặng: …kg? Bài giải:
Một bao gạo cân nặng là: 243,2 : = 30,4 (kg) 12 bao gạo cân nặng là: 30,4 x 12 = 364,8 (kg) Đáp số: 364,8 kg 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét học
-Nhắc HS học kĩ lại cách so sánh hai phân số ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
$26: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I/ Mục tiêu:
-Nhận biết cặp quan hệ từ câu tác dụng chúng -Luyện tập sử dụng quan hệ từ
II/ Đồ dùng dạy học:
-Hai tờ giấy khổ to, tờ viết đoạn văn tập -Bảng phụ viết đoạn văn tập 3b
III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra cũ:
- HS đọc đoạn văn viết tập tiết LTVC trước 2- Dạy mới:
2.1-Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC tiết học 2.2- Hướng dẫn HS làm tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
*Bài tập (131):
-Mời HS nêu yêu cầu -Cho HS làm cá nhân -Mời số học sinh trình bày
*Lời giải :
Những cặp quan hệ từ: a) nhờ….mà
(130)-Cả lớp GV nhận xét *Bài tập (131):
-Mời HS nêu yêu cầu
-GV: đoạn văn a b gồm câu Các em có nhiệm vụ chuyển hai câu thành câu cách lựa chọn cặp quan hệ từ
-Cho HS làm theo nhóm
-Mời HS chữa vào giấy khổ to dán bảng lớp
-Cả lớp GV nhận xét -GV chốt lại lời giải *Bài tập (131):
-Mời HS nối tiếp đọc nội dung BT
-GV nhắc HS cần trả lời lần lượt, thứ tự câu hỏi
-GV cho HS trao đổi nhóm -Mời số HS phát biểu ý kiến -HS khác nhận xét, bổ sung -GV treo bảng phụ, chốt ý
*Lời giải:
-Cặp câu a: Mấy năm qua, làm tốt công tác thông tin tuyên truyền…nên ven biểncác tỉnh… -Cặp câu b: Chẳng ven biển tỉnh…đều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn…
*Lời giải:
-So với đoạn a, đoạn b có thêm số quan hệ từ cặp quan hệ tửơ câu sau:
Câu 6: Vì vậy, Mai…
Câu 7: Cũng vậy, bé…
Câu 8: Vì chẳng kịp…nên bé… -Đoạn a hay đoạn b Vì quan hệ từ cặp quan hệ từ thêm vào câu 6, 7, đoạn b làm cho câu văn nặng nề
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét học
-Dặn HS xem lại để hiểu kĩ quan hệ từ
-KHOA HỌC $26: ĐÁ VÔI I/ Mục tiêu:
Sau học, HS biết:
-Kể tên số vùng núi đá vôi, hang động chúng -Nêu ích lợi đá vôi
-Làm thí nghiệm để phát tính chất đá vơi II/ Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 54, 55 SGK
-Một vài mẫu đá vôi, đá cuội ; giấm chua a-xít (nếu có điều kiện) -Sưu tầm thơng tin tranh ảnh dãy núi đá vôi hang động ích lợi đá vơi
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra cũ: HS nêu phần Bạn cần biết (SGK-Tr.53) 2.Bài mới:
(131)2.2-Hoạt động 1: Làm việc với thông tin, tranh, ảnh, đồ vật sưu tầm
*Mục tiêu: HS kể tên số vùng núi đá vôi hang động chúng nêu ích lợi đá vơi
*Cách ti n h nh:ế à
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
-GV chia lớp làm nhóm để thảo luận: +Nhóm trưởng yêu cầu bạn nhóm giới thiệu thơng tin tranh ảnh vùng núi đá vôi hang động chúng ích lợi đá vơi
+Thư kí ghi lại
-Mời đại diện nhóm trình bày -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV kết luận: SGV-Tr, 102
-HS thảo luận nhóm theo yêu cầu GV
-HS trình bày
2.3-Hoạt động 2: Làm việc với vật mẫu quan sát hình
*Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm quan sát phát vài tính chất đá vơi
*Cách tiến hành:
-Cho HS thảo luận nhóm 4: Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm thực hành theo hướng dẫn mục thực hành, trang 55 – SGK
-Thư kí ghi vào phiếu học tập: Thí nghiệm Mơ tả
tượng
Kết luận Cọ xát hịn
đá vơi vào đá cuội
2 Nhỏ vài giọt giấm (hoặc a-xít lỗng lên hịn đá vơi hịn đá cuội
-Mời đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV kết luận: SGK-Tr.96
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn phần thực hành, ghi kết vào phiếu học tập
-HS trình bày
-HS ý lắng nghe
3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nối tiếp đọc phần Bạn cần biết
-GV nhận xét học Nhắc HS học bài, chuẩn bị sau
(132)
TẬP LÀM VĂN
$26: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ NGOẠI HÌNH) I/ Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức đoạn văn
-HS viết đoạn văn tả ngoại hình người em thường gặp dựa vào dàn ý kết quan sát có
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi yêu cầu tập ; gợi ý -Dàn ý văn tả người em thường gặp III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra cũ: Cho HS nêu cấu tạo phần văn tả người 2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
Trong tiết học trước, em lập dàn ý chi tiết cho văn tả người mà em thường gặp Trong tiết học hôm nay, em luyện tập chuyển phần tả ngoại hình nhân vật dàn ý thành đoạn văn
2.2-Hướng dẫn HS làm tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
-Mời HS nối tiếp đọc yêu cầu đề gợi ý SGK Cả lớp theo dõi SGK
-Mời HS giỏi đọc phần tả ngoại hình dàn ý chuyển thành đoạn văn
-GV treo bảng phụ , mời HS đọc lại gợi ý để ghi nhớ cấu trúc đoạn văn Y/C viết đoạn văn:
+Đoạn văn cần có câu mở đoạn
+Nêu đủ, đúng, sinh động nét tiêu biểu ngoại hình nhân vật em chọn tả Thể tình cảm em với người
+Cách xếp câu đoạn hợp lí - GV nhắc HS ý:
+ Phần thân làm nhiều đoạn, đoạn tả đặc điểm phận người Nên chọn phần tiêu biểu thân - để viết đoạn văn
+Có thể viết đoạn văn tả số nét tiêu biểu ngoại hình nhân vật Cũng viết đoạn văn tả riêng nét ngoại hình tiêu biểu (VD: tả đơi mắt, mái tóc, dáng người…)
-HS đọc -HS đọc
-HS đọc gợi ý
-HS ý lắng nghe phần gợi ý GV
(133)+ Các câu văn đoạn phải làm bật đặc điểm nhân vật thể CX người viết
-Cho HS viết đoạn văn vào
-Cho HS nối tiếp đọc đoạn văn
-Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả ngoại hình nhân vật hay nhất, có nhiều ý sáng tạo
-GV nhận xét, chấm điểm số đoạn văn
-HS bình chọn
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét học, yêu cầu HS làm chưa đạt hoàn chỉnh đoạn văn
-Nhắc HS chuẩn bị sau
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ TOÁN
$65: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000, I/ Mục tiêu:
Giúp HS hiểu bước đầu thực hành quy tắc chia số thập phân cho 10, 100, 1000,…
II/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra cũ: Muốn chia STP cho số tự nhiên ta làm nào?
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học 2.2-Kiến thức:
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
a) Ví dụ 1:
-GV nêu ví dụ: 213 : 10 = ? -Cho HS tự tìm kết Đặt tính tính: 213,8 10
13 21,38 38
80
-Nêu cách chia số thập phân cho 10?
b) Ví dụ 2:
-GV nêu ví dụ, cho HS làm vào bảng
-GV nhận xét, ghi bảng
-Cho 2-3 HS nêu lại cách làm
-Muốn chia số thập phân cho 100 ta làm nào?
c) Nhận xét:
-HS thực phép chia nháp
-HS nêu phần nhận xét SGK-Tr.65
-HS thực đặt tính tính: -HS nêu
(134)-Muốn chia số thập phân cho 10, 100, 1000,…ta làm nào?
-Cho HS nối tiếp đọc phần quy tắc
-HS nêu phần quy tắc SGK-Tr.66 -HS đọc phần quy tắc SGK
2.2-Luy n t p:ệ ậ
*Bài tập (66): Nhân nhẩm -Mời HS nêu yêu cầu -Cho HS làm vào bảng -GV nhận xét
*Bài tập (66): Tính nhẩm so sánh kết tính
-Mời HS nêu yêu cầu -Cho HS nêu cách làm -Cho HS làm vào nháp
-Chữa GV hỏi cách tính nhẩm kết phép tính
*Bài tập (66):
-Mời HS đọc đề -HD HS tìm hiểu tốn -Cho HS làm vào
-Mời HS lên bảng chữa -Cả lớp giáo viên nhận xét
*Kết quả:
a) 4,32 0,065 4,329 0,01396
b) 2,37 0,207 0,0223 0,9998
*VD lời giải:
a) 12,9: 10 = 12,9 x 0,1 =1,29 *Bài giải:
Số gạo lấy là:
537,25 : 10 = 53,725 (tấn) Số gạo lại kho là:
537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn) Đáp số: 483,525
3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ -GV nhận xét học
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ĐỊA LÍ
$13: CƠNG NGHIỆP (TIẾP THEO) I/ Mục tiêu:
Học xong này, HS:
-Chỉ đồ phân bố số ngành công nghiệp nước ta -Nêu tình hình phân bố số ngành công nghiệp
-Xác định đồ vị trí trung tâm cơng nghiệp lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu,…
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh ảnh số ngành công nghiệp -Bản đồ Kinh tế Việt Nam
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra cũ: -Cho HS nêu phần ghi nhớ 12
-Kể tên số ngành công nghiệp nước ta sản phẩm ngành đó?
2-Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
(135)-Cho HS đọc mục 3-SGK, QS hình
+Em tìm nơi có ngành cơng nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít, cơng nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện?
-HS trình bày kết -GV kết luận: SGV-Tr.107
2.2-Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp) -GV cho HS dựa vào ND SGK hình -GV phát phiếu HT cho HS thảo luận nhóm
-Mời đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét
d) Các trung tâm CN lớn nước ta: 2.2-Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm 7) -Cho HS quan sát hình 3, 4-SGK
-Cho HS thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi:
+Nước ta có trung tâm cơng nghiệp lớn nào?
+Em nêu điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm cơng nghiệp lớn nước?
+Vì ngành cơng nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều vùng đồng vùng ven biển?
+Kể tên nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện lớn nước ta?
-Mời đại diện nhóm trình bày -Các HS khác nhận xét, bổ sung -GV kết luận: ( SGV-Tr 107 )
-HS đồ:
+Khai thác khoáng sản: Than Quảng Ninh ; a-pa-tít Lào Cai ; dầu khí thềm lục địa phía Nam nước ta
+Điện: Nhiệt điện Phả Lại, Bà Rịa-Vũng Tàu,… ; thuỷ điện Hồ Bình, Y-a-li, Trị An,
*Kết quả:
– b – d – a – c
-Các trung tâm công nghiệp lớn: Thành phố HCM, Hà Nội, Hải Phịng, Việt Trì, Thái Nghun, Cẩm Phả, Bà Rịa-Vũng Tàu, Biện Hoà, Đồng Nai, Thủ Dầu Một…
-Đại diện nhóm trình bày 3-Củng cố, dặn dị: GV nhận xét học Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
SINH HOẠT TUẦN 13
I/ MỤC TIÊU
Nhận xét công tác tuần Rút ưu, nhược để phát huy điểm tốt, khắc phục điểmn yếu
Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể I/ LÊN LỚP
Nhận xét hoạt động tuần
(136)Nhược điểm: Kế hoạch tuần tới
Ký duyệt giáo án tuần
Ngày………tháng………năm 2010 Khối trưởng
TUẦN 14
Thứ hai ngày tháng năm 2010 Tập đọc
CHUỖI NGỌC LAM I Mục tiêu
Đọc thành tiếng
Đọc tiếng: Pi-e, ngọc lam, Nô-en, Gioan, rạng rỡ, năm nay, làm lại, tràn trề
Đọc trôi chảy,ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi cảm
Đọc diễn cảm toàn phù hợp với nhân vật Đọc- hiểu
Hiểu từ ngữ : Nô-en, giáo đường
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhân vật người có lịng nhân hậu, biết quan tâm đem lại niềm vui cho người khác
II Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ trang 132 SGK III Các ho t đ ng d y h cạ ộ ọ
Hoạt động dạy Hoạt động học
A kiểm tra cũ
(137)ngập mặn
H; Nêu nội dung đoạn? - GV nhận xét ghi điểm
B Bài mới: Giới thiệu
2 Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn - GV chia đoạn: đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn GV kết hợp sửa lỗi phát âm - Gọi HS tìm từ khó đọc
- GV ghi bảng, HD cách đọc đọc mẫu
- Gọi hS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS luyện đọc theo cặp - HD cách đọc, GV đọc mẫu b) Tìm hiểu
Phần 1
- HS đọc thầm câu hỏi sau thảo luận trả lời
H: Cơ bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?
H: Cơ bé Gioan có đủ tiền mua chuỗi ngọc lam khơng?
H; Chi tiết cho biết điều
H: Thái độ Pi-e lúc nào?
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm phần theo vai
- Tổ chức HS thi đọc GV nhận xét
Phần 2
- Gọi HS đọc nối tiếp phần
- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi
H: Chị cô bé Gioan tìm gặp Pi-e để làm gì?
- Nghe
- HS đọc toàn - HS đọc nối tiếp - HS nêu từ khó đọc
- HS đọc từ khó - HS đọc
- HS đọc cho nghe
+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị nhân ngày lễ nơ-en Đó người chị thay mẹ ni cô từ mẹ +Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc lam
+ Cô bé mở khăn tay, đỏ lên bàn nắm xu nói số tiền cô đập lợn đất
+ Chú Pi- e trầm ngâm nhìn bé lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền chuỗi ngọc lam
- HS đọc nối tiếp
(138)H: Vì Pi-e nói em bé trả giá cao để mua ngọc?
H: Chuỗi ngọc có ý nghĩa Pi-e?
H: Em nghĩ nhân vật câu chuyện này?
GV KL nội dung đoạn 2: Cuộc đối thoại Pi-e chị cô bé
H: Em nêu nội dung bài?
- Tổ chức HS đọc diễn cảm phần - HS thi đọc
- GV nhận xét 3 Củng cố- dặn dò - Nêu nội dung - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà đọc chuẩn bị sau
ngọc thật không? Pi-e bán cho cô bé với giá bao nhiêu?
Vì em bé mua chuỗi ngọc tất số tiền mà em có
+ Đây chuỗi ngọc Pi-e dành để tặng vợ chưa cưới , vụ tai nạn giao thông + nhân vật câu chuyện đề người tốt, có lịng nhân hậu Họ biết sống nhau, mang lại hạnh phúc cho Chú pi-e mang lại niềm vui cho cô béGioan Bé Gioan mong muốn mang lại niềm vui cho người chị thay mẹ nuôi Chị bé cưu mang ni nấng nuôi bé từ mẹ
- HS đọc cho nghe - HS thi đọc
- HS nêu
Toán
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN. I.Mục tiêu
Giúp HS :
Hiểu tận dụng quy tắc chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân
II Các hoạt động dạy - học chủ yếu
(139)1 Kiểm tra cũ
- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước
- GV nhận xét cho điểm HS 2 Dạy - học mới
2.1.Giới thiệu :
2.2 Hướng dẫn thực chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương số thập phân.
a) Ví dụ
- GVnêu tốn ví dụ : Một sân hình vng có chu vi 27m Hỏi cạnh -Thực theo sách giáo khoa
- HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi nhận xét
- HS nghe tóm tắt toán
27 Ta đặt tính làm sau : 30 * 27 chia 6, viết ;
20 6,75 (m) nhân 24, 27 trừ 24 3, viết * Để chia tiếp ta viết dấu phẩy vào bên phải
viết thêm vào bên phải 30 30 chia 7, viết
nhân 28, viết 28, 30 trừ 28 2, viết * Viết thêm chữ số vào bên phải 20 20 chia 5, viết
nhân 20 , 20 trừ 20 0, viết * Vậy 27 : = 6,75
b) Ví dụ
- GV nêu ví dụ : Đặt tính thực phép tính 43 : 52
- GV hỏi Phép chia 43 : 52 thực giống phép chia 27 : khơng ? sao?
- GV : Hãy viết số 43 thành số thập phân mà giá trị không thay đổi
- GV : Vậy để thực 43 : 52 ta thực 43,0 : 52 mà kết không thay đổi
- GV yêu ầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực
- HS nghe yêu cầu
- Phép chia 43 : 52 có số chia lớn số bị chia (52 <> 43) nên không thực giống phép chia 27 :
- HS nêu : 43 = 43,0
- HS thực đặt tính tính 43,0 : 52, HS lên bảng làm
- HS nêu cách thực phép tính trước lớp, lớp theo dõi nhận xét để thống cách thực phép tính c) Quy tắc thực phép chia
2.3.Luyện tập thực hành Bài
- GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc vừa
- đến HS nêu trước lớp
(140)học tự đặt tính tính
- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng
Bài
- GV yêu cầu HS đọc đề toán - GV yêu cầu HS tự làm
- GV gọi HS nhận xét làm bạn Bài
- GV yêu cầu HS đọc đề toán - GV hỏi : Làm để viết phân số dạng số thập phân
- GV yêu cầu HS làm - GV nhận xét cho điểm HS 3 Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau
tập
- HS nhận xét làm bạn, bạn làm sai sửa lại cho
- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm SGK
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
- HS nhận xét làm bạn
- HS nêu : toán yêu cầu viết phân số dạng số thập phân
- HS nêu : Lấy tử số chia cho mẫu số - HS làm vào tập, sau HS đọc làm trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét
Thứ ba ngày tháng năm 2010 Toán
LUYỆN TẬP I.Mục tiêu
Giúp HS :
Rèn kỹ thực phép chia số tự nhiên mà thương tìm số thập phân
Giải tốn có liên quan đến chu vi diện tích hình, tốn có liên quan đến số trungbình cộng
II Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra cũ
- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước
- GV nhận xét cho điểm HS 2 Dạy - học mới
2.1.Giới thiệu : 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài
- GV yêu cầu HS tự làm
- HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi nhận xét
- HS nghe
- HS lên bảng làm bài, HS làm phần, HS lớp làm vào tập
(141)- GV gọi HS nhận xét làm bạn - GV nhận xét cho điểm HS
Bài
- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm
- GV gọi HS nhận xét làm bạn - GV hỏi HS vừa lên bảng
+ Em có biết 8,3 : 0,4 = 8,3 10 : 25 ?
+ Em có biết
4,2 1,25 = 4,2 10 : ?
+ Em có biết
0,24 2,5 = 0,24 10 : 4?
- GV nhận xét cho điểm HS Bài
- GV gọi HS đọc đề toán - GV gọi HS tóm tắt tốn - GV u cầu HS tự làm
- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng
- GV nhận xét cho điểm HS Bài
- GV gọi HS đọc đề toán - GV gọi HS tóm tắt tốn
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau hướng dẫn HS
- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng
- GV nhận xét cho điểm HS 3 Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau
b) 35,04 : – 6,87 = 8,67 – 6,87 = 1,89
c) 167 : 25 : = 6,68 : = 1,67 d) 8,76 : = 35,04 : = 4,38
- HS nhận xét làm bạn, bạn làm sai sửa lại cho
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
a) 8,3 0,4 8,3 10 : 25
3,2 = 3,32 b) 4,2 1,25 4,2 10 :
5,52 = 5,52 c) 0,24 2,5 0,24 10 :
0,6 = 0,6
- HS nhận xét, bạn làm sai sửa lại cho
- HS trả lời : + Vì 0,4 = 10 : 25 + Vì 1,25 = 10 : + Vì 2,5 = 10 :
- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK - HS tóm tắt trước lớp
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
- 1HS nhận xét làm bạn
- HS đọc đề toán trước lớp - HS tóm tắt tốn
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
(142)Luyện từ câu ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I Mục tiêu
- Ôn tập hệ thống hoá kiến thức học : danh từ, đại từ, quy tắc viết hoa danh từ riêng
- Thực hành kĩ sử dụng danh từ, đại từ kiểu câu học II Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ
- Yêu cầu hS đặt câu với cặp quan hệ từ học
- Nhận xét ghi điểm B Bài
Giới thiệu bài:
Hướng dẫn làm tập Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập
H: Thế danh từ chung?Cho ví dụ?
H: Thế danh từ riêng? Cho ví dụ?
- yêu cầu HS tự làm - Gọi HS lên bảng chữa - GV nhận xét
- HS lên bảng đặt câu
- HS đọc yêu cầu '
Danh từ tên chung loại vật.VD: sông, bàn, ghé, thầy giáo
Danh từ riêng tên vật Danh từ riêng viết hoa VD: Huyền, Hà,
- GV treo bảng phụ cho hS đọc ghi nhớ danh từ
Bài tập
- HS đọc yêu cầu
- HS nhắc lại qui tắc viết hoa danh từ riêng
- Treo bảng phụ có ghi sẵn quy tắc viết hoa danh từ riêng
- Đọc cho HS viết danh từ riêng VD: Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Trường Sơn
- GV nhận xét danh từ riêng HS viết bảng
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- HS đọc
- HS đọc - HS nêu
- HS viết bảng , lớp viết vào
- HS nêu yêu cầu - HS nhắc lại
(143)- HS nhắc lại kiến thức ghi nhớ đại từ
- Yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét
Bài tập 4
- HS đọc yêu cầu - HS tự làm
- Gọi HS lên bảng chữa - Nhận xét bảng
3 Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học
- Dặn HS học thuộc kiến thức học
Đáp án: Chị, em, tôi, - HS đọc
- HS tự làm - HS lên bảng chữa
a) Danh từ đại từ làm chủ ngữ kiểu câu Ai làm gì? - Nguyên quay sang , giọng nghẹn
DT ngào
- Tơi nhìn em cười hai hàng nước
ĐT mắt
- Nguyên cười đưa tay quyệt nước
DT mắt
-b) Danh từ đại từ làm chủ ngữ kiểu câu Ai nào?
- Một mùa xuân bắt đầu Cụm DT
KHOA HỌC :
Tiết 27: GỐM XÂY DỰNG :GẠCH , NGÓI I/ M ục tiêu : Sau học , HS biết :
- Kể tên số đồ gốm
- Phân biệt gạch , ngói với loại đồ sành , sứ
- Kể tên số loại gạch , ngói cơng dụng chúng
- Làm thí nghiệm để phát số tính chất gạch , ngói II/ Chuẩn bị : -Hình trang 56;57 SGK
- Tranh ảnh đồ gốm
- Một vài viên gạch , ngói khơ , chậu nước III/ Hoạt động dạy học :
Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra cũ : Nêu số vùng núi đá
vơi nước ta ? Nêu ích lợi đá vôi ? ( GV
(144)cho số đáp án để HS chọn )
2/ Giới thiệu : Các loại đồ gốm làm ? Nó có tính chất ? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm
3/ Hướng dẫn tìm hiểu : Hoạt động 1: Thảo luận
Mục tiêu : - Kể tên số đồ gốm
Phân biệt gạch , ngói với loại đồ sành , sứ
Yêu cầu HS xếp thông tin tranh ảnh sưu tầm loại đồ gốm vào giấy khổ to
Sau yêu cầu HS thảo luận :
Tất loại đồ gốm làm ?
Gạch , ngói khác đồ sành , sứ điểm ? Kết luận : - Các loại đồ gốm làm đất sét
Gạch , ngói , nồi đất ,… làm từ đất sét , nung nhiệt độ cao không tráng men Đồ sành , sứ đồ gốm tráng men Hoạt động 2: Quan sát
Mục tiêu : Nêu công dụng gạch , ngói
Yêu cầu HS làm tập mục Quan sát trang 56 ;57 SGK
Sau làm xong yêu cầu HS thảo luận : Để lợp mái nhà hình 5;6 người ta sử dụng loại ngói hình ?
Kết luận : Gạch dùng để xây tường , lát sân lát vỉa hè Ngói dùng để lợp mái nhà Hoạt động 3: Thực hành
Mục tiêu : HS làm thí nghiệm để phát số tính chất gạch , ngói
Yêu cầu HS quan sát kĩ viên gạch ngói nhận xét Thả viên gạch vào nước , nhận xét có tượng xảy , giải thích tượng Sau , GV hỏi : Điều xảy ta đánh rơi viên gạch Nêu tính chất gạch , ngói
Kết luận : Gạch , ngói thường xốp , có những lỗ nhỏ li ti chứa khơng khí dễ vỡ
4/ Củng cố , dặn dò , nhận xét
Nghe giới thiệu
Làm việc theo nhóm
Nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm làm việc Các nhóm treo sản phẩm lên bảng cử người thuyết trình
Làm việc theo nhóm
Các nhóm thảo luận , cử thư ký ghi lại kết vào mẫu sau :
Hình Cơng dụng Hình
…
Làm việc theo nhóm Quan sát nhận xét để thấy : Gạch có nhiều lỗ nhỏ li ti Giải thích tượng : Nước tràn vào lỗ nhỏ li ti viên gạch đẩy khơng khí tạo thành bọt khí
Thảo luận lớp
Chính tả
(145)I Mục tiêu
- Nghe- viết xác đoạn từ Pi-e đến cô bé mỉm cười rạng rỡ chạy chuỗi ngọc lam
- Làm tập II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn tập III Các ho t đ ng d y h cạ ộ ọ
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ
- Gọi hS lên viết từ khác âm đầu s/x
- yêu cầu nhận xét bạn - GV nhận xét ghi điểm
B Bài Giới thiệu
2 Hướng dẫn viết tả a) tìm hiểu nội dung đoạn viết - gọi HS đọc đoạn viết
H: Nội dung đoạn văn gì? b) hướng dẫn viết từ khó - HS tìm từ khó
- HS luyện viết từ khó c) Viết tả d) Sốt lối- chấm bài 3 Hướng dẫn làm tập Bài 2
HS lên làm bảng phụ
- KS lên làm - Lớp nhận xét
- HS đọc đoạn viết
+ Đoạn văn kể lại đối thoại Pi-e bé Gioan
- HS nêu: ngạc nhiên, Nô-en; Pi-e; trầm ngâm; Gioan; chuỗi, lúi húi, rạng rỡ - HS viết từ khó
- HS viết tả
Tranh chanh
tranh ảnh, tranh, tranh thủ, tranh giành, tranh công, chanh, chanh chua, chanh chấp, lanh chanh, chanh đào
Trưng chưng
trưng bày, đặc trưng, sáng trưng, trưng cầu bánh chưng, chưng cất, chưng mắm.chưng hửng trúng
chúng
trúng đích, trúng đạn, trúng tim, trúng tủ, trúng tuyển, trúng cử
chúng bạn, chúng tôi, chúng ta, chúng mình, cơng chúng trèo
chèo
leo trèo, trèo trèo cao
vở chèo, hát chèo, chèo đò, chèo thuyền, chèo chống Bài
- gọi HS đọc yêu cầu - HS tự làm vào tập
- HS đọc
(146)- GV nhận xét KL:
+ ô số 1: đảo, hào, tàu, vào, vào
+ Ô số 2: trọng, trước, trường, chỗ, trả Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị sau
Thứ tư ngày tháng năm 2010 Kể chuyện
PA-XTƠ VÀ EM BÉ I Mục tiêu
- Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ kể lại đoạn toàn câu chuyện Pa-Xtơ em bé lời kể
- Hiểu nội dung truyện: Tài lòng nhân hậu yêu thương người bác sĩ khiến ông cống hiến cho loài người phát minh khoa học lớn lao
II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ SGK - ảnh Pa- Xtơ
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ
- Gọi HS kể lại việc làm tốt bảo vệ môi trường mà em chứng kiến tham gia
- Gv nhận xét ghi điểm B
Giới thiệu
2 Hướng dẫn kể chuyện a) GV kể chuyện
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ - GV kể lần
- GV kể lần vừa kể vừa tranh minh hoạ
- Yêu cầu HS nêu nội dung tranh
- HS kể
- HS nghe
- Lớp quan sát tranh nghe GV kể
- HS nêu nội dung tranh
Tranh 1: Chú bé Giơ dép bị chó dại cắn mẹ đưa đến nhờ Lu - i Pa- xtơ cứu chữa
Tranh 2: Pa-xtơ trăn trở, suy nghĩ phương cách chữa trị cho bé Tranh 3: Pa-xtơ định phải tiêm vắc xin cho Giô -dép
Tranh 4: Pa-xtơ thức suốt đêm ròng để định tiêm mũi thứ 10 cho em bé Tranh 5: Sau ngày chờ đợi Giơ -dép bình n mạnh khoẻ
(147)b) kể nhóm
- Yêu cầu HS kể nối tiếp nhóm trao đổi với ý nghĩa câu chuyện
c) Kể trước lớp
- Gọi HS thi kể nối tiếp - Gọi HS kể toàn truyện
HS lớp đặt câu hỏi để bạn trả lời H: Vì Pa-xtơ phải suy nghĩ day dứt nhiều trước tiêm vắc xin cho Giơ- dép?
H: Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- Nhận xét cho điểm 3 Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà kể lại cho người thân nghe
- HS kể nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- HS nối tiếp kể theo tranh - 1, HS kể tồn truyện
+ Vì vắc xin chữa bệnh dại ơng chế thí nghiệm có kết loại vật, chưa lần thí nghiệm thể người Pa-xtơ muốn em bé khỏi bwnhj không dám lấy em bé làm vật thí nghiệm Ơng sợ có tai biến
+ Câu chuyện ca ngợi tài lòng nhân hậu yêu thương người, Tài lòng nhân hậu giúp ơng cống hiến cho lồi người phát minh khoa học lớn lao
Lịch sử
THU ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC "MỒ CHÔN GIẶC PHÁP"
I Mục tiêu:
-Diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947
-Ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc kháng chiến dân tộc ta
II Đồ dùng dạy học:
-Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 -Phiếu học tập
III Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Kiểm tra cũ, giới thiệu mới
- Kiểm tra cũ Câu hỏi:
(148)lần thực dân Pháp?
- Nhận xét, cho điểm + Thuật lại chiến đấu nhân dân Hà Nội
- Giới thiệu bài: Bài học hôm tìm hiểu chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947
Hoạt động 1: Âm mưu địch và chủ trương ta
Hỏi: + Sau đánh chiếm Hà Nội thành phố lớn thực dân Pháp có âm mưu gì?
- Pháp âm mưu mở công với qui mơ lớn lên Việt Bắc + Vì chúng tâm thực
bằng âm mưu đó?
- Đây nơi tập trung quan đầu não kháng chiến đội chủ lực ta
+ Trước âm mưu thực dân Pháp, Đảng Chính phủ ta có chủ trương gì?
- Phải phá tan cơng mùa đông giặc
Hoạt động 2: Diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947
- Học sinh làm việc theo nhóm
+ Quân địch công lên Việt Bắc theo đường? Nêu cụ thể đường?
- đường: + Binh đoàn quân nhảy dù; + Bộ binh; + Thủy binh + Quân ta tiến công, chặn đánh quân
địch nào?
- Ta đánh địch đường công
+ Tại thị xã Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn địch vừa nhảy dù xuống rơi vào trận địa phục kích
+ Trên đường số ta chặn đánh địch đèo Bông Lau giành thắng lợi lớn
+ Trên đường thủy ta chặn đánh Đoan Hùng, tàu chiến ca nô Pháp bị đốt cháy sông Lô
Hoạt động 3: Ý nghĩa chiến thắng Việt bắc thu đông 1947
Hỏi:
+ Thắng lợi chiến dịch tác động đến âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh, kết thúc chiến tranh thực dân
(149)Pháp? chuyển sang đánh lâu dài với ta 3 Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học -Chuẩn bị sau
Tập đọc
HẠT GẠO LÀNG TA I Mục tiêu
1.Đọc thành tiếng
Đọc tiến: làng ta, nấu, tháng sáu, trút
Đọc trơi chảy tồn thơ, ngắt dịng thơ, khổ thơ Đoạn diễn cảm tồn thơ
Đọc hiểu
- Hiểu từ ngữ: kinh thầy, hào giao thông , trành
- Hiểu nội dung bài: Hạt gạo làm nên từ mồ hôi công sức cha mẹ, bạn thiếu nhi lòng hậu phương góp phần vào chiến thắng tuyền tuyến thời kì kháng chiến chống mĩ cứu nước
Học thuộc lòng thơ III Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trang 139 - Bài hát hạt gạo làng ta III Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ
- Gọi HS đọc nối tiếp chuỗi ngọc lam
H: Em nghĩ nhân vật câu chuyện này?
H: Câu chuyện nói điều gì? - GV nhận xét cho điểm HS B Bài
1 Giới thiệu
2 Hướng dẫn đọc tìm hiểu a) luyện đọc
- HS đọc toàn
- GV chia đoạn: Mỗi đoạn khổ thơ - Gọi HS nối tiếp đọc khổ thơ
- GV sửa lỗi phát âm cho HS - HS nểu từ khó
- GV ghi bảng từ khó - HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp lần
- HS đọc tả lời câu hỏi
- HS nghe
- HS đọc to , lớp đọc thầm - HS đọc nối tiếp
- HS nêu từ khó - HS đọc từ khó
(150)- HS kết hợp nêu giải - Luyện đọc theo cặp - Gọi hS đọc toàn
- GV đọc mẫu, ý cách đọc với giọng tình cảm nhẹ nhàng tha thiết, nhấn giọng từ ngữ : bùi, đắng cay,
b) Tìm hiểu bài
- GV chia nhóm , yêu cầu HS đọc thầm đoạn câu hỏi , thảo luận trả lời câu
H: Đọc khổ thơ em hiểu hạt gạo làm nên từ gì?
H: Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả người nông dân để làm hạt gạo?
H: Tuổi nhỏ góp cơng sức để làm hạt gạo?
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ H: Vì tác giả lại gọi hạt gạo "hạt vàng"?
H: Qua phần tìm hiểu , em nêu nội dung thơ?
c) Đọc diễn cảm đọc thuộc lòng - Yêu cầu HS nối tiếp đọc khổ thơ, lớp tìm cách đọc hay
- Tổ chức HS đọc diễn cảm khổ thơ + Treo bảng phụ có viết đoạn
+ Đọc mẫu lượt
+ yêu cầu HS đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm - Tổ chức đọc thuộc lòng
- HS đọc thuộc lòng khổ thơ - HS đọc thuộc lịng tồn 3 Củng cố- dặn dò
- Nêu nội dung
- HS đọc giải
- HS đọc cho nghe - HS đọc toàn - HS nghe
- HS đọc thầm thảo luận nhóm
- hạt gạo làm nên từ vị phù sa, nước hồ, công lao mẹ
- Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả người nơng dân:
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu nước nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ mẹ em xuống cấy
- Các bạn thiếu nhi người tát nước chống hạn, bắt sâu cho lúa, gánh phân bón cho lúa
- HS quan sát tranh minh hoạ
- Hạt gạo gọi hạt vàng hạt gạo quý làm nên từ công sức bao người
- thơ cho biết hạt gạo làm nên từ mồ hôi công sứ lịng hậu phương góp phần vào chiến thắng tuyền tuyến thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước
- HS đọc nối tiếp khổ thơ
- HS nghe
- HS đọc cho nghe - HS thi đọc diễn cảm - HS tự đọc thuộc lòng
- HS thi đọc thuộc khổ thơ - HS đọc thuộc toàn
(151)- Nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết sau
Toán
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu
Giúp HS :
Nắm cách thực chia số tự nhiên cho số thập phân Vận dụng để giải tốn có liên quan
II Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra cũ
- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước
- GV nhận xét cho điểm HS 2 Dạy - học mới
2.1.Giới thiệu :
2.2.Hướng dẫn thực phép chia một số tự nhiên cho số thập phân.
a) Ví dụ
* Hình thành phép tính
- GV đọc yêu cầu ví dụ : Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích 57m² chiều dài 9,5m Hỏi chiều rộng mảnh vườn mét ? - GV hỏi : Để tính chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật phải làm ?
- GV yêu cầu HS đọc phép tính để tính chiều rộng hình chữ nhật
- GV nêu : Vậy để tính chiều rộng hình chữ nhật phải thực phép tính 57 : 9,5 = ? (m)
* Đi tìm kết
- GV áp dụng tính chất vừa tìm hiểu phép chia để tìm kết 57 : 9,5
- GV hỏi : 57 : 9,5 = ?m
- GV nêu hướng dẫn HS : Thông thường để thực phép chia 57 : 95 ta thực sau :
- HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi nhận xét
- HS nghe
- HS nghe tóm tắt tốn
- HS : Chúng ta phải lấy diện tích mảnh vườn chia cho chiều dài
- HS nêu phép tính 57 : 9,5 = ? m
- HS thực nhân số bị chia số chia 57 : 9,5 với 10 tính :
(57 10) : (9,5 10)
= 570 : 95 =
- HS nêu : 57 : 9,5 =
(152)* Đếm thấy phần thập phân số 9,5 (số chia) có chữ số
570 9,5 * Viết thêm chữ số vào bên phải 57 (số bị chia)
570; bỏ dấu phẩy số 9,5 95 (m) * Thực phép chia 570 : 95 = * Vậy 57 : 9,5 = (m)
- GV yêu cầu HS lớp thực lại phép chia 57 : 9,5
- GV hỏi : Tìm hiểu cho biết dựa vào đâu thêm chữ số vào sau số bị chia (57) bỏ dấu phẩy số chia 9,5 ?
- Thương phép tính có thay đổi khơng?
b) Ví dụ
- GV nêu yêu cầu : Dựa vào cách thực phép tính 57 : 9,5 em đặt tính tính 99 : 8,25
- GV gọi số HS trình bày cách tính
c) Quy tắc chia số tự nhiên cho số thập phân
- GV hỏi : Qua cách thực hai phép chia ví dụ, bạn nêu cách chia số tự nhiên cho số thập phân ?
- GV nhận xét câu trả lời HS, sau yêu cầu em mở SGK đọc phần quy tắc thực phép chia SGK
2.3.Luyện tập - thực hành Bài
- Gv cho HS nêu yêu cầu bài, sau yêu cầu HS tự làm
- GV chữa HS bảng lớp, sau yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực tính
- GV nhận xét cho điểm HS Bài
GV hỏi HS : Muốn chia nhẩm số
- HS làm vào giấy nháp HS lên bảng làm bài, sau trình bày lại cách chia
- HS trao đổi với tìm câu trả lời
- Thương phép chia không thay đổi ta nhân số bị chia số chia với số khác
- HS ngồi cạnh trao đổi tìm cách tính
- Một số HS trình bày trước lớp HS lớp trao đổi , bổ xung ý kiến
- HS trình bày trước lớp, HS lớp theo dõi bổ xung ý kiến
- HS đọc trước lớp, HS lớp theo dõi học thuộc lòng quy tắc lớp
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
- HS nêu trước lớp phần ví dụ
(153)thập phân cho 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ta làm
nào ?
- GV yêu cầu HS tiếp nối nêu kết phép tính
- GV nhận xét cho điểm HS Bài
- GV gọi1 HS đọc đề toán - GV yêu cầu HS tự làm
- GV nhận xét làm cho điểm HS
3 Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau
0,001 ta việc chuyển dấu phẩy số sang bên phải một, hai, ba chữ số
- HS tiếp nối thực tính nhẩm trước lớp
- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK
- HS lớp làm vào tập, sau HS đọc chữa trước lớp
Thứ năm ngày tháng năm 2010 Tập làm văn
LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I Mục tiêu
- Hiểu biên họp, thể thức biên , nội dung , tác dụng biên , trường hợp cần lập biên , trường hợp không cần lập biên
II Đồ dùng dạy học
- Một mẫu đơn học III Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn tả ngoại hình người mà em thường gặp
- Nhận xét ghi điểm B Bài
1 Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu tiết học
Tìm hiểu ví dụ
- u cầu HS đọc biên đại hội chi đội
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Tổ chức HS làm việc theo nhóm để hồn thành
- HS đọc
- HS nghe
- HS đọc - HS đọc
(154)- Gọi HS trả lời
- GV HS nhận xét bổ xung a) chi đội lớp A ghi biên làm gì?
b) Cách mở đầu kết thúc biên có điểm khác cách mở đầu kết thúc đơn?
c) Nêu tóm tắt điều cần ghi vào biên
H: Biên gì? Nội dung biên thường gồm có phần nào?
Ghi nhớ
- HS đọc phần ghi nhớ Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập
- HS làm việc theo cặp - Gọi HS trả lời
- GV nhận xét Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm - HS lên bảng làm
- Nhận xét , kết luận
+ Ghi biên hpj để nhớ việc xảy , ý kiến người , điều thống nhằm thực nhiều thống nhất, xem xét lại cần thiết
+ cách mở đầu:
Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn
Khác: biên khơng có tên nơi nhận , thời gian, địa điểm làm biên ghi phần nội dung
+ cách kết thúc:
- giống: có tên, chữ kí người có trách nhiệm
- Khác: biên họp có chữ kí chủ tịch thư kí, khơng có lời cảm ơn
+ Những điều cần ghi biên : thời gian, địa điểm họp, thành phần tham gia dự, chủ toạ, thư kí, nội dung họp, diễn biến, tóm tắt ý kiến kết luận họp, chữ kí chủ tịch thư kí
- HS trả lời
- HS đọc ghi nhớ
- HS đọc
- HS thảo luận theo cặp - HS trả lời
- HS đọc
- HS tự làm
- HS lên bảng làm tập + Biên đại hội liên đội + biên bàn giao tài sản
+ Biên xử lí vi phạm pháp luật giao thông
(155)Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ
Luyện từ câu ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I Mục tiêu
- Ôn tập hệ thống hố kiến thức về: động từ, tính từ, quan hệ từ - sử dụng động từ , tính từ, quan hệ từ để viết đoạn văn
II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn :
+ Động từ từ hoạt động trạng thái vật
+ Tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái
+ quan hệ từ từ nối từ ngữ câu với III Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ: không kiểm tra B Bài mới
Giới thiệu bài:
Hướng dẫn làm tập Bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS trả lời câu hỏi Thế động từ?
Thế tính từ? Thế quan hệ từ? - GV nhận xét
- Treo bảng phụ có ghi sẵn định nghĩa - Yêu cầu HS tự phân loại từ in đậm đoạn văn thành động từ, tính từ, quan hệ từ
- Gọi HS nhận xét bạn - GV nhận xét KL
- Nghe
- HS nêu - HS trả lời
- Hs đọc
- HS làm bảng lớp.lớp làm vào
- HS nhận xét bạn
Động từ Tính từ Quan hệ từ
trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ
xa vời vợi, lớn qua, ở, với
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Yêu cầu HS đọc lại khổ thơ
(156)bài hạt gạo làng ta - Yêu cầu HS tự làm - HS đọc
- GV nhận xét cho điểm HS
- HS tự làm
- HS đọc làm
VD: H t g o đ c làm t bi t bao công s c c a m i ng i Nh ng tr aạ ượ ế ứ ủ ọ ườ ữ
tháng sáu tr i n ng nh đ l a N c ru ng nh đ c mang lên đun sôiờ ắ ổ ướ ộ ượ
r i đ xu ng L cá c ch t n i l nh b nh, l cua ngoi lên b tìm ch mát đ nồ ổ ố ũ ế ổ ề ề ũ ỗ ể ẩ
náu V y mà em v n đ i nón c y ậ ẫ ộ ấ
Động từ Tính từ Quan hệ từ
Làm, đổ, mang lên, chết, nổi, ngoi, ẩn náu, đội nón, cấy, lăn dài, , thu,
nắng, lềnh bềnh, mát, , đỏ bừng
vậy mà, ở,
3 Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học
KHOA HỌC : Tiết 28 : XI MĂNG I/ Mục tiêu : Sau học , HS biết :
- Kể tên vật liệu dùng để sản xuất xi măng - Nêu tính chất cơng dụng xi măng
II/ Chuẩn bị : Hình thông tin trang 58; 59 SGK III/ Ho t đ ng d y h c : ộ ọ
Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra cũ : Các loại đồ gốm
làm ? Nêu tính chất gạch , ngói ?
2/ Giới thiệu : Xi măng được sản xuất từ vật liệu ? Nó có tính chất công dụng ?
3/ Hướng dẫn tìm hiểu : Hoạt động 1: Thảo luận
Mục tiêu : Kể tên số nhà máy xi măng nước ta
Yêu cầu thảo luận câu hỏi sau : - Ở địa phương bạn , xi măng
dùng để làm ?
- Kể tên số nhà máy xi măng nước ta ?
GV nhận xét , kết luận
Hoạt động 2: Thực hành xử lý thông tin Mục tiêu : -Kể tên vật liệu
Vài HS trả lời câu hỏi GV
Nghe giới thiệu
Làm việc cá nhân HS phải trả lời :
- Dùng trộn vữa xây nhà Hà Tiên , Nghi Sơn , Hoàng Thạch , …
Làm việc theo nhóm
(157)dùng để sản xuất xi măng
- Nêu tính chất , cơng dụng xi măng
Yêu cầu đọc thông tin thảo luận câu hỏi tang 59 SGK
Sau GV yêu cầu trả lời câu hỏi :
Xi măng làm từ vật liệu ? Sau GV yêu cầu trả lời câu hỏi :
Xi măng làm từ vật liệu ? Kết luận : Xi măng làm từ đất sét , đá vôi số chất khác Nó có màu xám xanh , dùng xây dựng
4/ Củng cố , dặn dị , nhận xét
- Tính chất xi măng - Cách bảo quản xi măng - Tính chất vữa xi
măng
- Các vật liệu tạo thành bê tông
- Cách tạo bê tông cốt thép
Mỗi nhóm trình bày câu hỏi , nhóm khác bổ sung Thảo luận lớp
Thứ sáu ngày tháng năm 2010 Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I Mục tiêu
- Thực hành viết biên họp : nội dung , hình thức II Đồ dùng dạy học
- bảng lớp viết sẵn nội dung biên gợi ý III Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học Hoạt động học
A Kiểm tra cũ
H: biên ? biên thường có nội dung nào?
- GV nhận xét B Bài
1 Giới thiệu : nêu mục đích yêu cầu
Hướng dẫn làm tập - Gọi HS đọc đề
- Gv nêu câu hỏi gợi ý để HS định hướng
+ Em chọn họp nào?
+ họp diễn đâu vào lúc nào? + họp có dự
+ điều hành họp
+ Những nói họp, nói điều gì?
- HS trả lời
- HS đọc đề
(158)+ kết luận họp nào? - Yêu cầu HS làm theo nhóm - Các nhóm làm xong dán lên bảng - Gọi nhóm đọc biên - Các nhóm theo dõi bổ sung - Nhận xét cho điểm nhóm - GV đọc mãu cho học sinh - Yêu cầu nhắc lại cách làm văn Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà hoàn thành biên ghi lại kết quan sát hoạt động người mà em yêu mến
- HS làm việc theo nhóm
- nhóm đọc biên - HS bổ sung
Toán
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu
Giúp HS :
Hiểu vận dụng quy tắc chia số thập phân cho số thập phân
Áp dụng chia số thập phân cho số thập phân để giải tốn có liên quan
II Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra cũ
- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước
- GV nhận xét cho điểm HS 2 Dạy - học mới
2.1.Giới thiệu :
2.2.Hướng dẫn thực chia số thập phân cho số thập phân. a) Ví dụ1
* Hình thành phép tính
- GV nêu tốn ví dụ : Một sắt dài 6,2m cân nặng 23,5kg Hỏi 1dm sắt cân nặng ki-lơ-gam ?
- GV hỏi : Làm để biết 1dm sắt nặng ki-lô-gam ?
- HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi nhận xét
- HS nghe
- HS nghe tóm tắt toán
(159)- GV yêu cầu HS đọc phép tính cân nặng 1dm sắt
- GV nêu : Như để tính xem 1dm sắt nặng ki-lơ-gam phải thực phép chia 23,56 : 6,2 Phép chia có số bị chia số chia số thập phân nên gọi phép chia số thập phân cho số thập phân
* Đi tìm kết
- GV hỏi : Khi ta nhân số bị chia số chia với số khác thương có thay đổi khơng ?
- GV : Hãy áp dụng tính chất để tìm kết phép chia 23,56 : 6,2 - GV yêu cầu HS nêu cách làm kết trước lớp
- GV hỏi : Như 23,56 chia cho 6,2 ?
* Giới thiệu cách tính
- GV nêu : Để thực 23,56 : 6,2 thông thường làm sau
- HS nêu phép tính 23,56 : 6,2
- HS : Khi ta nhân số bị chia số chia với số tự nhiên khác thương khơng thay đổi
- HS trao đổi với để tìm kết phép chia, HS làm theo nhiều cách khác
- Một số HS trình bày cách làm trước lớp
- HS nêu : 23,56 : 6,2 = 3,8
- HS theo dõi GV
* Đếm thấy phần thập phân số 6,2 có chữ số
23,56 6,2 * Chuyển dấu phẩy 23,56 sang bên phải chữ số
496 3,8(kg) 235,6; bỏ dấu phẩy số 6,2 62 * Thực phép chia 235,6 : 62
Vậy 23,56 : 6,2 = 3,8
- GV yêu cầu HS đặt tính thực lại phép tính 23,56 : 6,2
- GV yêu cầu HS so sánh thương 23,56 : 6,2 cách làm
- GV hỏi : Em có biết thực phép tinh 23,56 : 6,2 ta bỏ dấu phẩy 6,2 chuyển dấu phẩy 23,56 sang bên phải chữ số
- HS đặt tính thực tính
- HS nêu : Các cách làm chó thương 3,8
- HS trao đổi nêu :
Bỏ dấu phẩy 6,2 tức nhân 6,2 với 10
(160)mà tìm thương khơng ?
b) ví dụ
- GV nêu yêu cầu : Dựa vào cách đặt tính
và thực tính 23,56 : 6,2 em đặt tính thực tính 82,55 : 1,27
- GV gọi số HS trình bày cách tính mình, HS làm SGK, GV cho HS trình bày rõ ràng trước lớp khẳng định cách làm
phải chữ số tức nhân 23,56 với 10
Vì nhân số bị chia số chia với 10 nên thương không thay đổi
- HS ngồi cạnh trao đổi tính vào giấy nháp
- Một số HS trình bày trước lớp
82,55 1,27 * Đếm thấy phần thập phân số 82,55 có hai chữ số
35 65 phần thập phân 1,27 có hai chữ số; Bỏ dấu phẩy hai số 8255 127 * Thực phép chia 8255 : 127
* Vậy 82,55 : 1,27 = 65 c) Quy tắc chia số thập phân cho
một số thập phân
- GV hỏi : Qua cách thực hai phép chia ví dụ, bạn nêu cách chia số thập phân cho số thập phân ?
- GV nhận xét câu trả lời HS, sau yêu cầu em mở SGK đọc phần quy tắc thực phép chia SGK
2.3.Luyện tập - thực hành Bài
- GV cho HS nêu yêu cầu bài, sau yêu cầu HS tự làm
- GV chữa HS bảng lớp, sau yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực tính
- GV nhận xét cho điểm HS Bài
- GV gọi1 HS đọc đề toán
- HS trình bày trước lớp, HS lớp theo dõi bổ xung ý kiến
- HS đọc trước lớp, HS lớp theo dõi học thuộc quy tắc lớp
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
- HS nêu trước lớp phần ví dụ, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến
(161)- GV yêu cầu HS tự làm
- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng
- GV nhận xét cho điểm HS, Bài
- GV yêu cầu HS đọc đề toán - GV yêu cầu HS tự làm
- GV gọi HS nhận xét làm bạn - GV nhận xét cho điểm HS
3 Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau
làm vào tập
- HS nhận xét làm bạn
- HS đọc đề toán
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
- HS nhận xét làm bạn, bạn làm sai sửa lại cho
Địa lí
GIAO THÔNG VẬN TẢI I Mục tiêu
Sau học, HS có thể:
Nêu loại hình phương tiện giao thơng nước ta
Nhận biết vai trò đường vận chuyển ô tô việc chuyên chở hàng hoá hành khách
Nêu vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thơng nước ta
Có ý thức bảo vệ đường giao thông chấp hành luật giao thông đường
II Đồ dùng dạy - học
Bản đồ Giao thông Việt Nam
GV HS sưu tầm số tranh ảnh loại hình phương tiện giao thơng
Phiếu học tập HS
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời
các câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS
- HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:
(162)-GV giới thiệu
+ Nêu: Bài học hôm giúp em biết loại hình giao thơng vận tải ý nghĩa giao thông vận tải đời sống phát triển xã hội
có đâu?
Hoạt động 1
CÁC LOẠI HÌNH VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG VẬN TẢI - GV tổ chức cho HS thi kể loại hình
phương tiện giao thơng vận tải
+ Chọn đội chơi, đội 10 em, đứng xếp thành hàng dọc hai bên bảng
+ Phát phấn cho em đầu hai hàng đội
+ Yêu cầu em viết tên loại hình loại hình phương tiện giao thông
+ HS thứ viết xong chạy nhanh đội đưa phấn cho bạn thứ hai lên viết, chơi hết thời gian (2 phút), bạn cuối viết xong mà cịn thời gian lại quay bạn
+ Hết thời gian, đội kể nhiều loại hình, nhiều phương tiện đội thắng
- GV tổ chức cho HS đội chơi
- GV nhận xét tuyên dương đội thắng - GV hướng dẫn HS khai thác kết trò chơi:
+ Các bạn kể loại hình giao thông nào?
+ Chia phương tiện giao thông có trị chơi thành nhóm, nhóm phương tiện hoạt động
- HS lớp hoạt động theo chủ trò (GV)
+ HS lên tham gia thi
Ví dụ loại hình, phương tiện giao thơng mà HS kể:
+ Đường bộ: ô tô, xe máy, xe đạp, xe ngựa, xe bò, xe ba bánh,
+ Đường thuỷ: tàu thuỷ, ca nô, thuyền, sà lan,
+ Đường biển: tàu biển + Đường sắt: tàu hoả
+ Đường hàng không: Máy bay
loại hình
Hoạt động 2
TÌNH HÌNH VẬN CHUYỂN CỦA CÁC LOẠI HÌNH GIAO THƠNG GV treo Biểu đồ khối lượng
hàng hố phân theo loại hình vận tải năm 2003 hỏi HS:
+ Biểu đồ biểu diễn gì?
HS quan sát, đọc tên biểu đồ nêu:
+ Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng hoá vận chuyển phân theo loại hình
giao thơng
(163)hố vận chuyển loại hình giao thơng nào?
+ Khối lượng hàng hố biểu diễn theo đơn vị nào?
+ Năm 2003, loại hình giao thơng vận chuyển triệu hàng hoá?
+ Qua khối lượng hàng hố vận chuyển loại hình, em thấy loại hình giữ vai trị quan trọng vận chuyển hàng hoá Việt Nam?
hoá vận chuyển loại hình giao thơng: đường sắt, đường ô tô, đường sông, đường biển,
+ Theo đơn vị triệu + HS nêu:
Đường sắt 8,4 triệu Đường ô tô 175,9 triệu Đường sông 55,3 triệu Đường biển 21, triệu
+ Đường tơ giữ vai trị quan trọng nhất, chở khối lượng hàng hoá nhiều
Hoạt động 3
PHÂN BỐ MỘT SỐ LOẠI HÌNH GIAO THƠNG Ở NƯỚC TA - GV treo lược đồ giao thông vận tải
và hỏi lược đồ gì, cho biết tác dụng
- GV nêu: Chúng ta xem lược đồ để nhận xét phân bố loại hình giao thông nước ta
- GV nêu yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực phiếu học tập - GV cho HS trình bày ý kiến trước
lớp
- GV nhận xét
4 Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - chuẩn bị tiết sau
- HS nêu: Đây lược đồ giao thơng Việt Nam, dựa vào ta biết loại hình giao thơng Việt Nam, biết loại đường từ đâu đến đâu,
- HS chia thành nhóm nhỏ, nhóm HS, thảo luận để hồn thành phiếu
- nhóm trình bày
SINH HOẠT TUẦN 14 I Mục tiêu.
- Đánh giá hoạt làm tuần qua. - Học sinh hoạt động theo qui trình Đội - Phương hướng tuần tới
II Chuẩn bị.
- Nội dung, địa điểm.
III Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
(164)2 Nhận xét hoạt động tuần qua. a) Lớp trưởng đánh giá việc đã làm được.
b) Sinh hoạt Đội
3 Phương hướng tuần tới. - Học chương trình tuần 15
- Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu
- Lao động vệ sinh trường lớp - Trang hoàng lớp học
- Nghe
- HS sinh hoạt theo qui trình
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ TUẦN 15
Thứ hai ngày tháng năm 2010 TẬP ĐỌC
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I MỤC TIÊU:
- Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ:
Chư Lênh, nhà sàn, thẳng tắp, cầu thang, trang trọng, trưởng buôn, Rok, lũ làng, trang giấy, phăng phắc,
- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt, nghỉ sau dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn phù hợp với nội dung đoạn. - Hiểu nghĩa từ ngữ: buôn, nghi thứ, gùi,
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm người Tây Ngun u qúy giáo, biết trọng văn hóa, mong muốn cho em dân tộc học hành, thốt khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
(165)- Bảng phụ họa ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
+ Đọc khổ 1, em hiểu hạt gạo làm nên từ gì?
+ Vì tác giả gọi hạt gạo “hạt vàng” ?
+ Bài thơ cho em hiểu điều ?
- HS nối tiếp đọc thuộc lòng thơ, trả lời câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm HS DẠY – HỌC BÀI MỚI
- Giới thiệu bài: Tuổi thơ khao khát cắp sách tới trường Những bạn nhỏ hải đảo xa xôi hay núi rừng hẻo lánh, học hạnh phúc lớn lao Được biết chữ không niềm vui vô bờ bến bậc ông bà, cha mẹ Bn Chư Lênh đón giáo phần giúp em hiểu tình cảm người dân Tây Nguyên u q kính giáo – người đem chữ vè cho làng
* Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu a Luyện đọc
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc thành tiếng đoạn (2 lượt)
GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có)
- HS đọc theo trình tự :
+ HS : Căn nhà sàn chật dành cho khách qúy
+ HS : Y Hoa đến chém nhát dao + HS : Già Rok xoa tay xem chữ !
+ HS : Y Hoa lấy túi chữ cô giáo
- Gọi HS đọc phần Chú giải - HS đọc thành tiếng cho lớp nghe - Gọi HS đọc toàn - HS đọc thành tiếng trước lớp
- GV đọc mẫu - Theo dõi GV đọc mẫu b Tìm hiểu :
- GV chia HS thành nhóm, nhóm HS, yêu cầu em đọc thầm bài, trao đổi trả lời câu hỏi cuối
- Làm việc theo nhóm
- Câu hỏi tìm hiểu :
+ Cơ giáo Y Hoa đến bn Chư Lênh làm ?
(166)+ Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo Y Hoa ?
+ Trang trọng thân tình Họ đến chật ních nhà sàn
+ Những chi tiết cho thấy dân làng háo hức chờ đợi yêu qúy “cái chữ” ?
+ Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem chữ Mọi người im phăng phắc xem Y Hoa viết Y Hoa viết xong, tiếng hò reo + Tình cảm giáo Y Hoa
người dân nơi ?
+ Cô giáo Y Hoa yêu qúy người dân buôn làng, cô xúc động, tim đập rộn ràng viết cho người xem chữ
+ Tình cảm người Tây Ngun với giáo, với chữ nói lên điều ?
+ Cho thấy :
Người Tây Nguyên ham học, ham hiểu biết
Người Tây Nguyên qúy người, yêu chữ
Người Tây Nguyên hiểu : chữ viết mang lại hiểu biết, ấm no cho người
+ Bài văn cho em biết điều ? + Người dân Tây Nguyên cô giáo nguyện vọng mong muốn cho em dân tộc học hành, khỏi mù chữ, đói nghèo, lạc hậu
- Ghi nội dung lên bảng - HS nhắc lại nội dung chính, lớp ghi vào
- Kết luận : Nhắc lại nội dung - Lắng nghe c/ Đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc tiếp nối đoạn
- HS nối tiếp đọc toàn - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn
3-4
- HS nhận xét
+ Treo bảng phụ có viết đoạn văn + Theo dõi GV đọc mẫu
+ Đọc mẫu + HS theo dõi
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học
(167)********************************** TOÁN: Tiết 71
Luyện tập i.mục tiêu
Giúp HS :
Củng cố quy tắc chia số thập phân cho số thập phân
Rèn kỹ thực chia số thập phân cho số thập phân Luyện tìm thành phần chưa biết phép tính
ii hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra cũ
- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước
- GV nhận xét cho điểm HS Dạy – học
2.1.Giới thiệu : Trong tiết học toán làm toán luyện tập chia mốt số thập phân cho số thập phân
2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài
- GV cho HS nêu yêu cầu bài, sau yêu cầu HS tự làm
- GV chữa cho HS bảng lớp, sau yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực phép tính - GV nhận xét cho điểm HS
Bài
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm
- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng
- GV nhận xét cho điểm HS
- HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi nhận xét
- HS nghe
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
- HS nêu trước lớp phần ví dụ tiết 70, HS lớp theo dõi bổ xung ý kiến
Kết tính : a) 17,55 : 3,9 = 4,5 b) 0,603 : 0,009 = 6,7 c) 0,3068 : 0,26 = 1,18 d) 98,156 : 4,63 = 21,2
- HS nêu : Bài tập yêu cầu tìm x.
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
a) x 1,8 = 72
x = 72 : 18 = 40
b) x 0,34 = 1,19 1,02
x 0,34 = 1,2138
x = 1,2138 : 0,34 = 3,57
c) x 1,36 = 4,76 4,08
x = 19,4208 : 1,36 = 14,28
- HS nhận xét làm bạn cách làm kết tính
- HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn
- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm SGK
(168)Bài
- GV gọi HS đọc đề toán - GV yêu cầu HS tự làm
- GV nhận xét cho điểm HS Bài
- GV gọi HS đọc đề toán
- GV hỏi : Để tìm số dư 218 : 3,7 phải làm ?
- Bài tập yêu cầu thực phép chia đến ?
- GV yêu cầu HS đặt tính tính - GV hỏi : Vậy lấy đến hai chữ số phần thập phân thương số dư phép chia 218 : 3,7 ? - GV nhận xét cho điểm HS
3 Củng cố – dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau
đó HS đọc làm trước lớp để chữa bài, HS lớp theo dõi bổ xung ý kiến
Bài giải 1l dầu hoả nặng :
3,952 = 0,76 (kg) Số lít dầu hỏa có :
5,32 : 0,76 = (l) Đáp số : 7l
- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm SGK
- Chúng ta phải thực phép chia 218 : 3,7
- Bài tập yêu cầu thực phép chia đến lấy chữ số phần thập phân
- HS đặt tính thực phép tính, HS lên bảng làm
, 3
58,91
3
- HS : Nếu lấy điểm hai chữ số phần thập phân thương 218 : 3,7 = 58,91 (dư 0,033)
Thứ ba ngày tháng năm 2010 Mơn: tốn
Luyện tập chung
I MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố :
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. - Cộng số thập phân
- Chuyển thành hỗn số thập phân - So sánh số thập phân
- Thực chia số thập phân cho số thập phân - Tìm thành phần chưa biết phép tính với số thập phân II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
(169)Trường tiểu học IaLy Lớp – buổi sáng - GV nhận xét cho điểm HS
2 DẠY – HỌC BÀI MỚI
- Giới thiệu bài: Hôm cô em làm toán luyện tập phép cộng, phép chia số thập phân, so sánh số thập phân, chuyển phân số thập phân, chuyển hỗn số thành số thập phân
* Hướng dẫn luyện tập :
* Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc thầm đề SGK - GV viết phần c) toán lên bảng
100 + + 100
8
hỏi: Để viết kết phép cộng dạng số thập phân trước hết phải làm ?
- HS nêu : trước hết phải chuyển phân số
100
thành số thập phân
- Em viết 1008 dạng số thập phân
- HS nêu: 1008 = 0,08
- GV yêu cầu HS thực phép cộng - HS thực nêu: 100 + + 0,08 = 107,08
- GV yêu cầu HS làm tiếp phần lại
- HS lên bảng làm bài, HS làm phần a) b), học sinh làm phần d), HS lớp làm vào tập
- GV chữa cho điểm HS
* Bài 2: - GV hỏi : Bài tập yêu cầu làm gì?
- So sánh số - GV viết lên bảng phép so sánh, chẳng
hạn 453 4,35 hỏi: Để thực được phép so sánh trước hết phải làm ?
- HS nêu: Trước hết phải chuyển hỗn số 453 thành số thập phân
- GV yêu cầu HS thực chuyển hỗn 453 số thành số thập phân so sánh
- HS thực chuyển nêu :
, : 23 23
4 ; 4,6 > 4,35
Vậy: 4,35
3
4
- GV yêu cầu HS làm tương tự với phần cịn lại, sau nhận xét chữa
- HS lên bảng làm phần lại, HS lớp làm vào tập
* Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán
- HS đọc thầm đề toán - GV hỏi: Em hiểu yêu cầu
toán nào?
- HS nêu:
- GV yêu cầu HS làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
- GV chữa cho điểm HS
* Bài 4: - GV yêu cầu HS tự làm bài. - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
(170)trên bảng sung ý kiến thống làm CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập VBT chuẩn bị sau
***************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài 29: Mở rộng vốn từ: hạnh phúc
I Mục tiêu
- Hiểu nghĩa từ hạnh phúc
- Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc - Biết trao đổi , thảo luận để nhận thức hạnh phúc II Đồ dùng dạy học
- tập 1, viết sẵn bảng lớp III Các ho t đ ng d y h cạ ộ ọ
A Kiểm tra cũ
- Gọi HS đọc đoạn văn tả mẹ cấy lúa - Gv nhận xét ghi điểm
B Bài Giới thiệu
Hướng dẫn làm tập Bài tập
- Gọi HS nêu yêu cầu tập - yêu cầu HS làm việc theo cặp - Yêu cầu HS làm bảng lớp - GV lớp nhận xét bạn - Yêu cầu HS đặt câu với từ hạnh phúc - Nhận xét câu HS đặt
Bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm nhóm - gọi HS phát biểu , GV ghi bảng - KL từ
- Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm - Nhận xét câu HS đặt
Bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu mẫu tập - Tổ chức HS thi tìm
Bài tập
- Gọi HS nêu yêu cầu tập - HS thảo luận nhóm
- Gv KL: Tất yếu tố tạo nên gia đình hạnh phúc, người sống hồ thuận quan trọng
- Gọi HS đọc
- HS nêu
- HS làm theo cặp - HS lên bảng làm - HS nhận xét
+ Em hạnh phúc đạt HS giỏi
+ Gia đình em sống hạnh phúc
- HS nêu
- HS thảo luận nhóm - HS trả lời ghi vào
+ từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc : sung sướng, may mắn
+ từ trái nghĩa với hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cực
+ cô may mắn sống
+ sung sướng reo lên điểm 10
(171)Nếu:
Một gia đình giàu có , nhà cao cửa rộng khơng có tơn ti trật tự , bố mẹ khơng tơn trọng , suốt ngày cãi lộn không hạnh phúc
Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS học
- HS thi theo nhóm
Phúc ấm, phúc bất trùng lai, phúc đức, phúc hậu, phúc lợi, phúc lộc, có phúc
******************************* KHOA HỌC: 29
Bài : THUỶ TINH
I/ Mục tiêu : Sau học , HS biết :
-Phát số tính chất cơng dụng thuỷ tinh thông thường -Kể tên vật liệu dùng để sản xuất thuỷ tinh
-Nêu tính chất cơng dụng thuỷ tinh chất lượng cao II/ Chuẩn bị : Hình thơng tin trang 60; 61 SGK
III/ Hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra cũ : Xi măng thường dùng để làm ? Nêu tính chất cơng dụng ?
2/ Giới thiệu : Thuỷ tinh đâu mà có ? Nó có tính chất cơng dụng ? Đó nội dung học hôm
3/ Hướng dẫn tìm hiểu :
Hoạt động 1: Quan sát thảo luận
-Mục tiêu : Phát số tính chất cơng dụng thuỷ tinh thơng thường
-u cầu quan sát hình trang 60 SGK trả lời câu hỏi :
a/ Kể tên số đồ dùng làm thuỷ tinh ?
b/ Những đồ dùng va chạm mạnh vào vật rắn ?
Kết luận : Thuỷ tinh suốt , cứng giòn , dễ vỡ Chúng thường dùng để sản xuất chai, lọ, li, cốc, bóng đèn , kính đeo mắt , …
Hoạt động 2: Thực hành xử lý thông tin Mục tiêu : Kể tên vật liệu dùng để sản xuất thuỷ tinh
-Nêu tính chất công dụng thuỷ tinh thông thường thuỷ tinh chất lượng cao -Yêu cầu thảo luận câu hỏi:
-Vài HS trả lời câu hỏi GV
-Nghe giới thiệu
-Làm việc theo cặp
-Thảo luận theo yêu cầu GV
-Một số HS trình bày trước lớp kết làm việc theo cặp Các em khác nhận xét , bổ sung
-Làm việc theo nhóm -Thảo luận nêu : +Tính chất :
(172)a/ Thuỷ tinh có tính chất ?
b/ Thuỷ tinh chất lượng cao dùng để làm ? c/ Cách bảo quản đồ dùng thuỷ tinh ?
Kết luận :
-Thuỷ tinh làm từ cát trắng số chất khác
-Thuỷ tinh suốt không gỉ , cứng ,… -Thuỷ tinh chất lượng cao : , chịu nóng , lạnh ; bền khó vỡ ,…dùng làm chai lọ phịng thí nghiệm , đồ dùng y tế , kính xây dựng , …
4/ Củng cố , dặn dò , nhận xét
, cứng ,…
-Thuỷ tinh chất lượng cao: , chịu nóng , lạnh ; bền khó vỡ ,…
-Cách bảo quản : sử dụng cần phải nhẹ nhàng , tránh va chạm mạnh
-Đại diện nhóm trình bày kết làm việc , nhóm khác bổ sung
************************************** Mơn: CHÍNH TA
Tiết 15: Bn chư lênh đón giáo
Phân biệt âm đầu tr/ch, hỏi/thanh ngã I MỤC TIÊU:
- Nghe - viết xác, đẹp đoạn từ Y Hoa lấy gùi A, chữ, chữ cô giáo Buôn Chư Lênh đón giáo
- Làm tập tả phân biệt tr / ch tiếng cho hỏi / ngã
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giấy khổ to, bút
- Bài tập 3a 3b viết sẵn vào bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1 KIÊM TRA BÀI CŨ
- Yêu cầu HS viết từ có âm đầu tr/ch có vần ao/au
- HS viết bảng lớp, HS lớp viết vào nháp
- Nhận xét chữ viết HS 2 DẠY – HỌC BÀI MỚI
- Giới thiệu bài: “Hương rừng thơm đồi vắng, nước suối thầm” hình ảnh đẹp nên thơ lớp học vùng cao Nơi khơng đẹp mà cịn ấm áp tình người, tình dân với chữ, với cô giáo người miền xuôi Các em thấy rõ điều qua Tập đọc “Buôn Chư Lênh đón giáo” Hơm em nghe đọc để viết đoạn từ Y Hoa lấy đến hết
3 VIẾT CHÍNH TẢ
(173)a/ Trao đổi nội dung đoạn văn
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn - HS nối tiếp đọc thành tiếng - Hỏi : Đoạn văn cho em biết điều ? - HS nêu
b/ Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS đọc, tìm từ khó viết tả
- HS tìm nêu từ khó Ví dụ : Y Hoa, phăng phắc, qùy, lồng ngực,
- Yêu cầu HS luyện đọc, viết từ vừa tìm
c/ Viết tả - HS viết
Nhắc HS viết hoa tên riêng d/ Soát lỗi chấm
4 LÀM BÀI TẬP
* Hướng dẫn làm tập tả: Bài 2:
b/ Gọi HS đọc yêu cầu mẫu
tập - HS đọc
- u cầu HS hoạt động theo nhóm, tìm tiếng có nghĩa tức phải xác định nghĩa từ câu
- HS tạo thành nhóm trao đổi tìm từ nhóm viết vào giấy khổ to, nhóm khác viết vào - Gọi nhóm làm giấy dán lên bảng, đọc
các từ nhóm tìm u cầu HS nhóm khác bổ sung từ mà nhóm bạn cịn thiếu GV ghi nhanh lên bảng
- nhóm báo cáo kết làm việc, HS khác bổ sung ý kiến
- Nhận xét từ - HS đọc từ tìm phiếu
Bài 3:
b/ Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập
- HS đọc - Yêu cầu HS tự làm cách dùng
bút chì viết tiếng cịn thiếu vào tập tiếng việt
HS làm bảng lớp HS lớp làm vào tập
- Gọi HS nhận xét bàn bạn làm bảng
- Nêu ý kiến bạn, sửa lại bạn làm sai
- Nhận xét, kết luận từ
(174)- Yêu cầu HS đọc toàn câu chuyện sau tìm từ
- HS đọc thành tiếng Truyện đáng cười chỗ ? - HS trả lời
- Câu chuyện đáng cười chỗ ? - HS : Cậu bé học dốt lại vùng chèo, khéo chống - GV : Theo em, người ơng nói
nghe lời bào chữa cháu ?
- Nối tiếp nêu ý kiến : 5 CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học - Dặn HS xem sau
Thứ tư ngày tháng năm 2010 KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU:
- Kể lại câu chuyện nghe, đọc nói người góp sức chống lại đói nghèo, lạc hậu, hạnh phúc nhân dân
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện mà bạn kể, ý nghĩa việc làm nhân vật truyện
- Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu - Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện, lời kể bạn
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- HS GV chuẩn bị truyện, báo có nội dung đề - Đề viết sẵn bảng lớp
III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- Yêu cầu HS nối tiếp kể lại câu chuyện Pa-xtơ em bé
- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa truyện - Yêu cầu HS nhận xét bạn kể chuyện trả lời câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm HS
- HS nối tiếp kể lại chuyện - HS nêu ý nghĩa truyện - Nhận xét
(175)- Giới thiệu bài: Chúng ta không chống giặc ngoại xâm mà cịn phải chống đói nghèo lạc hậu Những người có cơng chống giặc ngoại xâm có cơng đói nghèo lạc hậu gương sáng cho học tập Trong tiết kể chuyện hôm nay, em kể cho bạn nghe câu chuyện em nghe, đọc, người góp sức chống đói nghèo lạc hậu
3 HƯỚNG DẪN KỂ CHUYỆN
a/ Tìm hiểu đề : - HS nối tiếp đọc
- Theo dõi
- HS nối tiếp đọc - HS nối tiếp giới thiệu - HS ngồi bàn tạo thành nhóm kể chuyện, trao đổi với ý nghĩa truyện - đến HS thi kể chuyện
- Gọi HS đọc đề
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân từ ngữ : nghe, đọc, chống lại đói nghèo, lạc hậu, hạnh phúc nhân dân
- Yêu cầu HS đọc phần Gợi ý
- Gọi HS giới thiệu câu chuyện mà chuẩn bị
b/ Kể nhóm
- HS thực hành kể nhóm GV hướng dẫn nhóm yếu
c/ Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể
- Gợi ý HS lớp hỏi lại bạn ý nghĩa truyện hành động nhân vật truyện
4 CỦNG CỐ - DẶN DÒ - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện mà bạn kể cho người thân nghe
LỊCH SƯ: $ 15
CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950.
I Mục tiêu: Kiến thức:
(176)2 Kĩ năng: - Rèn sử dụng lược đồ chiến dịch biên giới để trình bày diễn biến Thái độ: - Giáo dục học sinh tinh thần chịu đựng gian khổ hoàn cảnh
II Chuẩn bị :
+ GV: Bản đồ hành Việt Nam (chỉ biên giới Việt-Trung) Lược đồ chiến dịch biên giới
Sưu tầm tư liệu chiến dịch biên giới + HS: SGV, sưu tầm tư liệu chiến dịch biên giới III Các ho t đ ng:ạ ộ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động:
2 Bài cũ: Thu Đông 1947, Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp
- Nêu diễn biến sơ lược chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947?
- Nêu ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947?
- Giáo viên nhận xét cũ Giới thiệu mới:
Chiến thắng biên giới thu đông 1950 Phát triển hoạt động:
Hoạt động 1: Nguyên nhân địch bao vây biên giới
Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu lí địch bao vây biên giới
Phương pháp: Thực hành, giảng giải - Giáo viên sử dụng đồ, đường biên giới Việt – Trung, nhấn mạnh âm mưu Pháp việc khóa chặt biên giới nhằm bao vây, lập địa Việt Bắc, cô lập kháng chiến nhân dân ta Lưu ý cho học sinh thấy đường số 4.Giáo viên cho học sinh xác định biên giới Việt – Trung đồ
-Hoạt động nhóm đơi: Xác định lược đồ điểm địch chốt quân để khóa biên giới đường số
Giáo viên treo lược đồ bảng lớp để học sinh xác định Sau nêu câu hỏi: + Nếu khơng khai thơng biên giới kháng chiến nhân dân ta sao?
- Hát
- Hoạt động lớp
- em trả lời Học sinh nhận xét
Họat động lớp
- Học sinh lắng nghe quan sát đồ
- em học sinh xác định đồ - Học sinh thảo luận theo nhóm đơi
số đại diện nhóm xác định lược đồ bảng lớp
(177) Giáo viên nhận xét + chốt: Địch bao vây biên giới để tăng cường lực lượng cô lập Việt Bắc
Hoạt động 2: Tạo biểu tượng chiến dịch Biên Giới
Mục tiêu: Học sinh nắm thời gian, địa điểm, diễn biến ý nghĩa chiến dịch Biên Giới thu đông 1950
Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận
-Để đối phó với âm mưu địch, TW Đảng lãnh đạo Bác Hồ định nào? Quyết định thể điều gì?
-Trận đánh tiêu biểu chiến dịch Biên Giới thu đông 1950 diễn đâu?
- Hãy thuật lại trận đánh ấy?
Giáo viên nhận xét + nêu lại trận đánh (có lược đồ)
-Em có nhận xét cách đánh quân đội ta?
- Kết chiến dịch Biên Giới thu đông 1950?
- Nêu ý nghĩa chiến dịch Biên Giới thu đông 1950?
-Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập Làm theo nhóm
+ Nêu điểm khác chủ yếu chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 chiến dịch Biên Giới thu đơng 1950? + Em có suy nghĩ gương anh La Văn Cầu?
+ Hình ảnh Bác Hồ chiến dịch Biên Giới gơi cho em suy nghĩ gì? + Việc đội ta nhường cơm cho tù binh địch chiến dịch Biên Giới thu đông 1950 giúp em liên tưởng đến truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt nam?
Hoạt động lớp, nhóm
- Học sinh thảo luận nhóm đơi → Đại diện vài nhóm trả lời → Các nhóm khác bổ sung - Học sinh thảo luận nhóm bàn
Gọi vài đại diện nhóm nêu diễn biến trận đánh
Các nhóm khác bổ sung
- Quá trình hình thành cách đánh cho thấy tài trí thơng minh qn đội ta - Học sinh nêu
- Ý nghĩa:
+ Chiến dịch phá tan kế hoạch “khóa cửa biên giới” giặc
+ Giải phóng vùng rộng lớn
+ Căn a Việt Bắc mở rộng + Tình ta địch thay đổi: ta chủ động, địch bị động
- Học sinh bốc thăm làm phần câu hỏi tập theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày Nhận xét lẫn
Hoạt động lớp
(178) Giáo viên nhận xét Rút ghi nhớ
Hoạt động 3: Củng cố Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức Phương pháp: Hỏi đáp, động não
-Thi đua dãy lược đồ, thuật lại chiến dịch Biên Giới thu đông 1950 Giáo viên nhận xét tuyên dương Tổng kết - dặn dò:
- Học
- Chuẩn bị: “Hậu phương năm sau chiến dịch Biên Giới”
- Nhận xét tiết học
TẬP ĐỌC
Bài 30: Về nhà xây dựng I Mục tiêu
1 Đọc thành tiếng
- Đọc tiếng, từ khó : Giàn giáo, lồng, huơ huơ, sẫm biếc, nồng hăng , gió, lớn lên
- Đọc trơi chảy tồn thơ, ngắt nghỉ dòng thơ, khổ thơ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả
- Đọc diễn cảm toàn Đọc- hiểu
- Hiểu nghĩa từ: Giàn giáo, trụ bê tông, bay
- Hiểu nội dung bài: hình ảnh đẹp sống động nhà xây thể đổi hàng ngày đất nước ta
II đồ dùng dạy học
- tranh minh hoạ trang 149 SGK - bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc III Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ
- Gọi HS đọc Buôn Chư Lênh đón giáo
H: Người dân Chư lênh đón tiếp giáo nào?
H: tập đọc cho em biết điều gì? - GV nhận xét ghi điểm
B Dạy Giới thiệu
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ mơ tả vẽ tranh
- HS đọc nối tiếp em đoạn trả lời câu hỏi
(179)GV: thơ nhà xây em học hôm cho thấy vẻ đẹp , sống động nhà xây dở cho ta thấy đất nước phát triển, nhiều tiềm lớn Các em học để hiểu rõ điều
Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu
a) luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn - GV chia đoạn: đoạn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần GV ý sửa lỗi phát âm
- gọi HS nêu từ khó đọc - GV ghi bảng
- GV đọc mẫu , gọi HS đọc - HS đọc nối tiếp lần - HS nêu giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn
- GV đọc mẫu ý cách đọc b) Tìm hiểu
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn câu hỏi
H: bạn nhỏ quan sát nhà xây nào?
H: Những chi tiết vẽ lên hình ảnh ngơi nhà xây?
H: Tìm hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp ngơi nhà?
H: Tìm hình ảnh nhân hố làm cho ngơi nhà miêu tả sống động, gần gũi
- HS nghe
- HS đọc toàn - HS đọc nối tiếp - HS nêu từ khó đọc - HS đọc CN
- HS nêu giải - HS nêu giải
- HS luyện đọ cho nghe - 1HS đọc
- Lớp đọc thầm đoạn HS đọc to câu hỏi
+ Các bạn nhỏ quyan sát nhà xây học
+ Những nhà xây với giàn giáo lồng che chở, trụ bê tông nhú lên, bác thợ nề cầm bay, nhà thở mùi vôi vữa, cịn ngun màu vơi gạch, rãnh tường chưa trát
+ Những hình ảnh: - giàn giáo tựa lồng
- Trụ bê tông nhú lên mầm - nhà giống thơ làm xong - ngơi nhà tranh cịn ngun vơi vữa
+ Ngôi nhà tựa vào trời sẫm biếc, thở mùi vôi vữa
Nắng đứng ngủ quên tường
Làn gió mang hương, ủ đầy rãnh tường chưa trát
Ngôi nhà lớn lên với trời xanh
(180)H: Hình ảnh ngơi nhà xây nói lên điều sống đất nước ta?
H: Bài thơ cho em biết điều gì? - GV ghi nội dung lên bảng: Hình ảnh đẹp sống động nhà xây thể đổi ngày đất nước ta
c) Đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS đọc toàn bài, lớp tìm cách đọc hay
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 1+
+ Treo bảng phụ ghi đoạn luyện đọc + Đọc mẫu
+ Yêu cầu luyện đọc nhóm - HS thi đọc diễn cảm
Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học
- Khuyến khích nhà đọc thuộc lịng
lên:
- Đất nước ta đà phát triển - Đất nước cơng trình xây dựng lớn
- Đất nước thay đổi ngày,
+ Bài thơ cho em thấy vẻ đẹp ngơi nhà đanh xây, điều thể đất nước ta đổi ngày
- HS nhắc lại nội dung - HS đọc
- HS đọc
- HS đọc nhóm - HS thi đọc
*****************************
TỐN: Tiết 73
Luyện tập chung
I Mục tiêu Giúp HS :
Kỹ thực phép tính với số thập phân Tính giá trị biểu thức số
Tìm thành phần chưa biết phép tính Giải tốn
II Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy Hoạt độnghọc
1 Kiểm tra cũ
- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước
- GV nhận xét cho điểm HS Dạy – học
2.1.Giới thiệu : Trong tiết học toán tiếp tục làm toán
- HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi nhận xét
(181)luyện tập phép tính với số thập phân
2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài
- GV cho HS nêu yêu cầu củabài, sau yêu cầu HS tự làm
- GV chữa HS bảng lớp, GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực phép tính
- GV nhận xét cho điểm HS
Bài
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu làm gì?
- GV : Em nêu thứ tự thực phép tính trongbiểu thức a) ?
- GV yêu cầu HS tự làm
- GV gọi HS nhận xét làm bạn - GV nhận xét làm cho điểm HS
Bài
- GV yêu cầu HS đọc đề - GV yêu cầu HS tự làm
- GV nhận xét cho điểm HS Bài
- GV cho HS làm chữa
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
- HS nêu trước lớp phần ví dụ
Kết :
a) 266,22 : 34 = 7,83 b) 483 : 35 = 13,8 c) 91,08 : 3,6 = 25,3 d) : 6,25 = 0,48
- HS : Bài tập yêu cầu tính giá trị biểu thức
- HS nêu : Thực phép trừ ngoặc, sau thực phép chia, cuối thực phép trừ ngoặc
- HS lên bảng làm bài, HS thực tính giá trị biểu thức, HS lớp làm vào tập
a) (128,4 – 73,2) : 2,4 – 18,32 = 55,2 : 2,4 – 18,32
= 23 – 18,32 = 4,68
b) 8,64 : (1,46 + 3,34) + 6,32 = 8,64 : 4,8 + 6,32
= 1,8 + 6,32 = 8,12
- HS nhận xét bài, bạn làm sai sửa lại cho
- HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra
- HS đọc đề toán
- HS lớp làm vào tập, sau HS đọc làm trước lớp để chữa bài, HS lớp theo dõi, bổ xung ý kiến thống làm
Bài giải
Động chạy số : 120 : 0,5 = 240 (giờ)
(182)3 Củng cố – dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau
Thứ năm ngày tháng năm 2010 TẬP LÀM VĂN: : $ 29
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động )
I/Mục tiêu
1.Biết lập dàn ý chi tiết cho văn tả hoạt động bạn nhỏ em bé tuổi tập ,tập nói
2.Biết chuyển phần dàn ý lập thành đoạn văn miêu tả hoạt động em bé
II/Đồ dùng dạy-học
-Một số tờ giấy khổ to cho 2-3 HS lập dàn ý làm mẫu
-Một số tranh ảnh sưu tầm người bạn ,những em bé kháu khỉnh độ tuổi
III/Các ho t đ ng d y-h cạ ộ ọ
Hoạt động GV Hoạt động HS A/Kiểm tra cũ
-GV chấm đoạn văn tả hoạt động người viết lại
-Kiểm tra phần ghi chép HS quan sát em bé
B/Bài 1.Giới thiệu
2.Hướng dẫn HS luyện tập *Bài
-GV lưu ý HS :ngoài tả hành động trọng tâm ,các em tả thêm ngoại hình
Hãy trình bày điều quan sát em bé bạn nhỏ -GV nhận xét ,bổ sung
*Bài
Dựa theo dàn ý lập ,hãy viết đoạn văn tả hoạt động bạn nhỏ em bé
-GV theo dõi
-GV khen em biết chuyển dàn ý thành đoạn văn hồn chỉnh
3.Củng cố ,dăn dị -Nhận xét tiết học
-Dặn HS viết lại đoạn văn cho hay
-HS nạp TLV -HS nạp ghi chép
-HS đọc yêu cầu BT
-2 HS trình bày
-HS làm dàn ý trình bày trước lớp
-Lớp góp ý ,bổ sung -HS đọc BT
-HS viết đoạn văn tả hoạt động -Một số HS đọc đoạn văn vừa viết -Lớp nhận xét
(183)và viết vào
*************************** TOÁN: TiÕt 74
Tỉ số phần trăm I Mc tiờu
Giỳp HS :
Dựa vào tỉ số xây dựng hiểu biết ban đầu tỉ số phần trăm Hiểu ý nghĩa thực tế tỉ số phần trăm
II Đồ dùng – dạy học
Hình vng kể 100 ơ, tơ màu 25 để biểu diễn 25% III Các ho t đ ng d y – h c ộ ọ
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra cũ
- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước
- GV nhận xét cho điểm HS Dạy – học
2.1.Giới thiệu : Trong thực tế em thường xuyên nghe loa đài, truyền hình, đọc báo thấy có số tỉ lệ tăng dân số 0,18%, tỉ lệ đất rừng 25%, tỉ lệ người lao động chưa có việc làm 47% Những số gọi ?
Chúng có ý nghĩa ?
Chúng ta tìm hiểu qua học hơm
2.2.Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm
a) Ví dụ
- GV nêu tốn : Diện tích vườn trồng hoa 100m², có 25m² trồng hoa hồng Tìm tỉ số diện tích hoa hồng diện tích vườn hoa
- GV u cầu HS tìm tỉ số diện tích trồng hoa hồng diện tích vườn hoa - GV u cầu HS quan sát hình vẽ, sau vừa vào hình vẽ vừa giới thiệu : + Diện tích vườn hoa 100m²
+ Diện tích trồng hoa hồng 25m² + Tỉ số diện tích trồng hoa
- HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi nhận xét
- HS nghe
- HS nghe nêu ví dụ
- HS tính nêu trước lớp : Tỉ số diện tích trồng hoa hồng diện tích vườn hoa 25 : 100 hay
100 25
(184)diệntích vườn hoa : 100
25 + Ta viết
100 25
= 25% đọc hai mươi lăm phần trăm
+ Ta nói : Tỉ số phần trăm dịên tích trồng hoa hồng diện tích vườn hoa 25% diện tích trồng hoa hồng chiếm 25% diện tích vườn hoa - GV cho HS đọc viết 25%
b) Ví dụ
- GV nêu tốn ví dụ : Một trường có 400 học sinh, có 80 học sinh giỏi Tìm tỉ số số học sinh giỏi số học sinh toàn trường
- GV yêu cầu HS tính tỉ số số học sinh giỏi số học sinh toàn trường
- GV : Hãy viết tỉ số số học sinh giỏi số học sinh toàn trường dạng phân số thập phân
- Hãy viết tỉ số 100
20
dạng tỉ số phần trăm
- Vậy số học sinh giỏi chiếm phần trăm số học sinh toàn trường ?
- GV giảng : Tỉ số phần trăm 20% cho biết 100 học sinh trường có 20 em học sinh giỏi
- GV cho HS quan sát hình minh hoạ giảng lại ý nghĩa 20%
- GV yêu cầu HS dựa vào cách hiểu giải thích em hiểu tỉ số phần trăm sau ?
+ Tỉ số số sống số trồng 92%
+ Số học sinh nữ chiếm 52% số học sinh toàn trường
+ Số học sinh lớp chiếm 28% số học sinh toàn trường
2.3.Luyện tập thực hành Bài
- HS nghe tóm tắt lại tốn
- HS nêu : Tỉ số số học sinh giỏi số học sinh toàn trường :
80 : 400 hay 400
80 - HS viết nêu :
400 80
= 100
20 - HS viết nêu : 20%
- HS nêu : Số học sinh giỏi chiềm 20% số học sinh toàn trường
+ Tỉ số cho biết trồng 100 có 92 sống
+ Tỉ số cho biết 100 học sinh trường có 52 em học sinh nữ + Tỉ số cho biết 100 học sinh trường có 28 em học sinh lớp
(185)- GV viết lên bảng phân số 300
75
yêu cầu HS : Viết phân số thành phân số thập phân, sau viết phân số thập phân vừa tìm dạng tỉ số phần trăm
- GV gọi HS phát biểu ý kiến trước lớp
- GV yêu cầu HS làm tiếp với phần số lại
- GV chữa bài, yêu cầu HS ngồi cạnh đổi chép để kiểm tra lẫn
Bài
- GV gọi HS đọc đề toán - GV hỏi :
+ Mỗi lần người ta kiểm tra sản phẩm ?
+ Mỗi lần có sản phẩm đạt chuẩn ?
+ Tính tỉ số số sản phẩm đạt chuẩn số sản phẩm kiểm tra - Hãy viết tỉ số số sản phẩm đạt chuẩn sản phẩm kiểm tra dạng tỉ số
- GV : Trung bình lần kiểm tra 100 sản phầm có 95 sản phẩm đạt chuẩn nên tỉ số phần trăm số sản phẩm đạt chuẩn sản phẩm kiểm tra lần tỉ số phần trăm số sản phẩm đạt chuẩn tổng số sản phẩm
- GV u cầu HS trình bày lời giải tốn
Bài
- GV gọi HS đọc đề toán
- HS phát biểu ý kiến, HS lớp theo dõi bổ xung ý kiến đến thống 300 75 = 100 25
= 25%
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
400 60 = 100 15 = 15% 100 12 500 60 12% 300 96 = 100 32 = 32%
- HS đọc thầm đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK
- HS trả lời :
+ Mỗi lần kiểm tra 100 sản phẩm + Mỗi lần có 95 sản phẩm đạt chuẩn + Tỉ số sản phẩm đạt chuẩn sản phẩm kiểm tra :
95 : 100 = 100
95 - HS viết nêu :
100 95
= 95%
- HS làm vào tập, sau HS đọc làm trước lớp
Bài giải
Tỉ số phần trăm số sản phẩm đạt chuẩn tổng số sản phẩm :
95 : 100 = 100
95
= 95% Đáp số : 95%
(186)- GV hỏi : Muốn biết số lấy gỗ chiềmbao nhiêu phần trăm số vườn người ta làm ?
- GV yêu cầu HS thực hịên tính
- Trong vườn có ăn ?
- Tính tỉ số phần trăm số ăn số vườn
- GV yêu cầu HS trình bày lời giải tốn
- GV nhận xét phần lời giải HS Củng cố – dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau
tính tỉ số phần trăm số lấy gỗ số vườn
- HS tính nêu : 540 : 1000 =
1000 540
= 54%
- HS tính nêu : Tỉ số phần trăm số ăn số vườn 460 : 1000 =
1000 460
= 46%
- HS làm vào tập, sau HS đọc làm trước lớp
Bài giải
a) Tỉ số phần trăm số lấy gỗ số vườn :
540 : 1000 = 1000
540
= 54% b) Số ăn vườn :
1000 – 540 = 460 (cây)
Tỉ số phần trăm số ăn số vườn :
460 : 1000 = 1000
460
= 46%
Đáp số : a) 54% ; b) 46%
******************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài 30: Tổng kết vốn từ
I Mục tiêu
- Tìm từ ngữ người, nghề nghiệp , dân tộc anh em đất nước
- Tìm câu thành ngữ , tục ngữ , ca dao nói quan hệ gia đình , thầy trị bạn bè, hiểu nghĩa chúng
- Tìm từ ngữ miêu tả hình dáng người
- Sử dụng từ ngữ miêu tả hình dáng người để viết đoạn văn tả người II Đồ dùng dạy học
(187)III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ
- Gọi HS lên đặt câu với từ có tiếng phúc ?
- Nhận xét câu đặt HS B Bài
Giới thiệu
Hướng dẫn làm tập Bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày - Gv nhận xét kết luận lời giải
- HS đặt câu
- HS đọc yêu cầu tập - Đại diện nhóm lên trình bày
+ Người thân gia đình : cha mẹ, dì, ông bà, cụ, thím, mợ, cô bác, cậu, anh,
+Những người gần gũi em trường học: thầy cô, bạn bè, bạn thân, + nghề nghiệp khác nhau: công nhân, nông dân, kĩ sư, bác sĩ
+ dân tộc đất nước ta: ba na, Ê Đê, tày, nùng, thái, Hơ mông Bài tập
- gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS nêu thành ngữ tục ngữ tìm , Gv ghi bảng
- Nhận xétkhen ngợi hS - Yêu cầu lớp viết vào
- HS đọc yêu cầu - HS nêu
VD:
a) tục ngữ nói quan hệ gia đình + Chị ngã em nâng
+ Anh em thể chân tay, rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần + Công cha núi thái sơn
+ có cha nhà có + cha nhà có phúc | + cá khơng ăn muỗi cá ươn b) Tục ngữ nói quan hệ thầy trị + Khơng thầy đố mày làm nên + Muốn sang bắc cầu kiều + kính thầy u bạn
c) Tục ngữ thành ngữ nói quan hệ bạn bè + học thầy không tày học bạn
+ Một ngựa đau tàu bỏ cỏ + M t làm ch ng nên non ộ ẳ
(188)- Gọi HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm
- HS đọc
- HS thảo luận nhóm VD:
Miêu tả mái tóc : đen nhánh, đen mượt, hoa râm, ,uối tiêu, óng ả, rễ tre Miêu tả đôi mắt: mí, bồ câu, đen láy, lanh lợi, gian sảo, soi mói, mờ đục, lờ đờ
Miêu tả khn mặt: trái xoan, tú, nhẹ nhõm, vuông vức, phúc hậu, bầu bĩnh
Miêu tả da: trắng trẻo, nõn nà, ngăm ngăm, mịn màng, Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm tập - Gọi HS đọc đoạn văn - GV nhận xét
Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị sau
- HS nêu yêu cầu - HS làm vào - HS đọc
**************************************
KHOA HỌC: $ 30
Bài: CAO SU
I/ Mục tiêu : Sau học , HS biết :
-Làm thực hành để tìm tính chất đặc trưng cao su -Kể tên vật liệu dùng để chế tạo cao su
-Nêu tính chất , cơng dụng cách bảo quản đồ dùng cao su II/ Chuẩn bị : - Hình trang 62;63 SGK
-Một số đồ dùng cao su bóng , dây chun , mảnh săm , lốp ,… III/ Hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Kiểm tra cũ : Kể tên số đồ dùng làm thuỷ tinh ? Thuỷ tinh có tính chất ?
2/ Giới thiệu : Yêu cầu HS thi kể đồ dùng làm cao su mà em biết có hình trang 62 SGK
3/ Hướng dẫn tìm hiểu : Hoạt động 1: Thực hành
Mục tiêu : Thực hành để tìm tính chất đặc trưng cao su
-Yêu cầu HS thực hành nhận xét : -Khi ném bóng cao su xuống sàn nhà -Khi kéo căng sợi dây cao su
-Rút tính chất cao su Kết luận : Cao su có tính đàn hồi
-Trả lời câu hỏi GV
-HS thực theo yêu cầu GV
-Làm việc theo cặp
-Các nhóm thực hành theo dẫn GV
-Đại diện nhóm báo cáo : bóng lại nảy lên
(189)Hoạt động 2: Thảo luận
Mục tiêu : Kể tên vật liệu dùng để chế tạo cao su
-Nêu tính chất , cơng dụng cách bảo quản đồ cao su
-Yêu cầu đọc mục bạn cần biết để trả lời câu hỏi :
-Có loại cao su ? Đó loại ? Ngồi tính đàn hồi , cao su cịn có tính chất ? Cách bảo quản đồ dùng cao su ?
Kết luận : Có hai loại cao su :
-Cao su tự nhiên : chế từ nhựa cây cao su Cao su nhân tạo chế từ than đá , dầu mỏ
-Cao su có tính đàn hồi tốt , bị biến đổi khi gặp nóng , lạnh , khơng tan trong nước , cách điện , cách nhiệt
-Cao su sử dụng làm săm lốp xe , làm chi tiết số đồ điện ,…. 4/ Củng cố , dặn dò , nhận xét
-Thảo luận lớp -Làm việc cá nhân
-Một số HS trả lời câu hỏi
-Các em khác nhận xét , bổ sung
************************************
Thứ sáu ngày tháng năm 2010 TẬP LÀM VĂN : $ 30
Luyện tập tả người (Tả hoạt động)
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết lập chi tiết cho văn tả hoạt động bạn nhỏ em bé tuổi tập đi, tập nói
- Biết chuyển phần dàn ý lập thành đoạn văn miêu tả hoạt động em bé
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở tập Tiếng Việt tập Bảng phụ III HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
A KIỂM TRA BÀI CŨ:
B BÀI MỚI
* Giới thiệu bài:
- Chấm đoạn văn tả hoạt động người mà em yêu mến
- Nhận xét ý thức học nhà học sinh
- Giới thiệu bài, ghi đầu
- học sinh nộp
(190)* Tìm hiểu bài: Bài 1: Lập dàn ý cho văn tả hoạt động bạn nhỏ em bé tuổi tập đi, tập nói
Bài 2: Dựa vào dàn ý lập, viết đoạn văn tả hoạt động bạn nhỏ em bé
C - CỦNG CỐ:
! Đọc yêu cầu gợi ý
! Làm việc cá nhân tự lập dàn ý vào tập học sinh làm bảng nhóm
- Gắn bảng nhóm lên bảng ! học sinh đọc bảng - Giáo viên học sinh nhận xét ! Vài học sinh đọc làm
- Giáo viên nhận xét, cho điểm ! Đọc yêu cầu tập
! Lớp làm tập, học sinh làm bảng nhóm
* Gợi ý: Dựa vào dàn ý em lập và các hoạt động em bé em xác định để viết đoạn văn cho sinh động, tự nhiên.
- Gắn bảng, lớp nhận xét
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
- học sinh đọc
- Lớp lập dàn ý vào tập, học sinh làm bảng nhóm
- Gắn lên bảng - học sinh đọc - Lớp theo dõi, nhận xét
- Vài học sinh đọc - học sinh đọc - Lớp làm tập, học sinh làm bảng nhóm
- Lớp theo dõi, nhận xét
* Tham khảo: Tả bé Bông – em gái tôi Mở bài:
- Bé Bông – em gái tơi, tuổi bi bơ tập nói, chập chững tập Thân bài:
1 Ngoại hình ( trọng tâm) a) Nhận xét chung: bụ bẫm
b) Chi tiết:
- Mái tóc: thưa, mềm tơ, buộc thành túm nhỏ đầu - Hai má: bầu bĩnh, hồng hào
- Miệng: nhỏ, xinh, hay cười
- Chân, tay: trắng hồng, nhiều ngấn Hoạt động:
a) Nhận xét chung: cô búp bê biết đùa vui, nghịch ngợm b) Chi tiết:
- Lúc chơi: Lê sàn nhà với đống đồ chơi, ôm mèo xoa mèo cười khanh khách,
- Lúc xem ti vi:
+ Thấy có quảng cáo bỏ chơi, khóc cúng nín + Ngồi xem, mắt chăm nhìn hình
+ Ai đùa nghịch lấy tay che mắt bé, bé đẩy tay ra, hét toáng lên - Lúc làm nũng mẹ:
+ Kêu a a mẹ
+ Vịn tay vào thành giường lẫm chẫm bước tiến phía mẹ + Ôm mẹ, rúc vào ngực mẹ đòi ăn
(191)- Em yêu Hết học nhà với em ********************************
TOÁN: Tiết 75 :
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I MỤC TIÊU:
- Biết cách tính tỉ số phần trăm hai số
- Vận dụng giải tốn đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm hai số - Rèn học sinh tính tỉ số phần trăm hai số nhanh, xác
- Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều học vào sống II CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C : Ạ Ọ
1 Kiểm tra cũ :
- Tìm tỉ số phần trăm 50045 - Giáo viên nhận xét cho điểm 2 Bài :
a) Giới thiệu : Giải toán tỉ số phần trăm
b) Nội dung :
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết cách tính tỉ số phần trăm hai số
- Giáo viên nêu VD SGK
- Viết tỉ số % số học sinh nữ số học sinh toàn trường
315 : 600
- Tìm thương 315 : 600 315 : 600 = 0,525 - Nhân 0,525 với 100 lại chia cho 100
- viết 52,5 : 100 thành tỉ số % 52,5 : 100 = 52,5%
- Giáo viên nêu : - Vậy tỉ số phần trăm số học sinh nữ số học sinh toàn tyrường 52,5%
- Ta viết gọn lại : 315 : 600 = 0,525 = 52,5% - Để tìm tỉ số % 315 : 600 ta làm theo
mấy bước ?
- Tìm thương 315 600 - Nhân thu7ong với 100 viết thêm kí hiệu % vào kết
* Giáo viên nêu toán SGK - Học sinh làm
* Luyện tập
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng giải thích tốn đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm hai số
Tỉ số % lượng muối nước biển :
2,8 : 80 = 0,035 0,035 = 3,5%
* Bài 1:
(192)- Has làm vào - Chữa
- Giáo viên chốt lại * Bài 2:
- Học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên lưu ý tìm thương số chia mà dư ta lấy chữ số phần thập phân
- Học sinh làm vào
- Chữa Kết :
a) 63,33% ; b) 73,77% ; c) 4,61%
* Bài 3:
- Học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn giải - Học sinh làm vào - Chữa
3 Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số % hai số
Tỉ số % số học sinh nữ số học sinh lớp
13 : 25 = 0,52 0,52 = 52%
- Chuẩn bị : Luyện tập
- Dặn học sinh xem trước nhà Nhận xét tiết học
************************** ĐỊA LÍ: Bài 15:
THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I MỤC TIÊU:
Sau học, HS cần: 1 Kiến thức:
- Biết sơ lược khái niệm: thương mại, nội thương, ngoại thương; thấy vai trò ngành thương mại đời sống sản xuất
- Nêu tên mặt hàng xuất khẩu, nhập chủ yếu nước ta - Nêu điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch nước ta 2 Kĩ năng:
- Xác định đồ trung tâm thương mại Hà Nội, TP HCM, trung tâm du lịch lớn nước ta
3 Thái độ:
- HS biết tìm hiểu để biết hoạt động thương mại du lịch; đồng thời biết bảo vệ quang cảnh thiên nhiên (nơi du lịch)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ hành Việt Nam - Phiếu tập
(193)III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm Tra Bài Cu: (3’)
- GV gọi HS trả lời câu 14 đồ câu (SGK)
- GV nhận xét đánh giá
- 2HS thực
- HS khác nhận xét đánh giá B Bài mới:
1 Giới thiệu: Ở tiết trước em học Giao thông vận tải, trong yếu tố giúp phát triển đất nước Hôm nay, này, tìm hiểu số yếu tố nhé, “Thương mại du lịch” (GV ghi tựa - HS nghe ghi tựa vào tập)
2 Phát Triển Bài:
a Hoạt động thương mại:
* Hoạt động 1: HS làm việc cá nhân: (ĐT)
- B1: Các em dựa vào SGK để trả lời câu hỏi:
+ Thương mại gồm hoạt động nào? + Những địa phương có hoạt động thương mại phát triển nước?
+ Nêu vai trò ngành thương mại?
+ Kể tên mặt hàng xuất chủ yếu nước ta?
- B2: Hãy đồ trung tâm thương mại lớn nước
- HS làm việc cá nhân
- HS dựa vào SGK để trả lời
- HS nhận xét bổ sung - HS đồ
+ … mua bán, trao đổi hàng hóa nước + …Hà Nội TT HCM …
+ Là cầu nối người sản xuất người tiêu dùng
+ XK: khoáng sản (than, dầu mỏ); hàng công nghiệp nhẹ công nghiệp thực phẩm (giầy dép, quần áo, bánh kẹo…); hàng thủ công nghiệp (đồ gỗ loại, gốm sứ, mây, tre đan, tranh thêu XQ…); nông sản (gạo, sản phẩm công nghiệp, hoa quả…); thủy sản (cá tôm đông lạnh, cá hộp…) NK: Máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu…
b Ngành du lịch:
* Hoạt động 2: HS làm việc theo nhóm: - GV chia nhóm, phát phiếu, nêu yêu cầu, 5phút để HS làm việc
- Nội dung phiếu:
+ Hãy nêu số điều kiện để phát triển du lịch nước ta?
+ Vì năm gần đây, lượng khách du lịch đến nước ta tăng lên?
+ Hãy kể tên đồ vị trí trung
HS dựa SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết hoàn thành phiếu thảo luận - HS đọc lại yêu cầu Nhóm làm việc
- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc
- Nhóm khác nhận xét – bổ sung + Nước ta có nhiều phong cảnh thu hút khách du lịch
(194)tâm du lịch lớn?
- GV kết luận: + Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch… - Hãy nêu điều kiện để phát triển du lịch trung tâm trên?
ngày đông.
+Hà Nội, TP HCM, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha trang, Vũng Tàu
- HS nêu – HS khác bổ sung (GV bổ sung)
C Củng cố - Dặn dò:
- Qua em hiểu biết hoạt động thương mại nước ta ưu để nước ta ngày thu hút khách nước tham quan du lịch tạo điều kiện để phát triển kinh tế đất nước
- Làm VBT câu
- HS nêu ghi nhớ SGK
- HS làm VBT
- Nhận xét – tuyên dương - Chuẩn bị Về nhà học xem trước ônđể giúp tiết học sau sinh động
Nhận Xét:-Tuyên dương em học tốt tích cực phát biểu xây dựng
bài
- Phê bình, khuyến khích em học chưa tốt,chưa tích cực, chưa tập trung vào
PHIẾU THẢO LUẬN
+ Hãy nêu số điều kiện để phát triển du lịch nước ta?
+ Vì năm gần đây, lượng khách du lịch đến nước ta tăng lên?
+ Hãy kể tên đồ vị trí trung tâm du lịch lớn?
SINH HOẠT TUẦN 15
I/ MỤC TIÊU
Nhận xét công tác tuần Rút ưu, nhược để phát huy điểm tốt, khắc phục điểmn yếu
Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể I/ LÊN LỚP
Nhận xét hoạt động tuần
(195)Nhược điểm: Kế hoạch tuần tới
Ký duyệt giáo án tuần Ngày………tháng………năm 2010
Khối trưởng
TUẦN 16
Thứ hai ngày tháng năm 2010 Tập đọc
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN I Mục tiêu
Đọc thành tiếng
- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ nói tình cảm người bệnh, tận tuỵ lịng nhân hậu Lãn Ông
- Đọc diễn cảm toàn Đọc - hiểu
(196)- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tài năng, lòng nhân hậu nhân cách cao thượng Hải Thương Lãn Ông
II Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ trang 153
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A kiểm tra cũ
- Yêu cầu HS đọc thơ nhà xây
H: Em thích hình ảnh thơ?
H: Bài thơ nói lên điều gì? - GV nhận xét ghi điểm B Bài
Giới thiệu bài
2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài
a) Luyện đọc - HS đọc toàn - GV chia đoạn: Đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn - u cầu HS tìm từ khó đọc - HS nêu
- GV ghi bảng từ khó - Gọi HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc
- GV đọc mấu ý đọc diễn cảm b) Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn câu hỏi
H: Hải thượng lãn ông người nào?
H: Tìm chi tiết nói lên lịng nhân Hải thượng Lãn Ơng việc ơng chữa bệnh cho người thuyền chài?
H: Điều thể lịng nhân Lãn Ơng việc chữa bệnh cho người phụ nữ?
- HS nối tiếp đọc trả lời câu hỏi
- HS nghe
- HS đọc to - HS đọc nối tiếp
- HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp - HS đọc cho nghe - HS đọc toàn
- HS đoc thầm đoạn câu hỏi, HS đọc to câu hỏi
+ Hải Thượng Lãn ơng thầy thuốc giàu lịng nhân không màng danh lợi
(197)H: nói Lãn Ơng người không màng danh lợi?
H: Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối nào?
c) Đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp tìm cách đọc hay
- tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn + treo bảng phụ ghi sẵn đoạn
+ Gv đọc mẫu
+ yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét cho điểm
Củng cố-dặn dò - Nêu nội dung - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà đọc chuẩn bị sau
cái chết Ông hối hận
+ Ông vời vào cung chữa bệnh, tiến cử chức ngự y song ông khéo léo từ chối
+ Hai câu thơ cuối cho thấy Hải Thượng Lãn Ơng coi cơng danh trước mắt trơi nước cịn lịng nhân nghĩa
- HS đọc
- HS đọc cho nghe - HS thi đọc
- HS nêu
Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu
Giúp HS :
Rèn kỹ tìm tỉ số phần trăm hai số Làm quen với khái niệm :
+ Thực số phần trăm kế hoặch, vượt mức số phần trăm kế hoạch
+ Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi Làm quen với phép tính với tỉ số phần trăm II Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra cũ
- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước
- GV nhận xét cho điểm HS 2 Dạy - học mới
2.1.Giới thiệu : 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài
- Gv viết lên bảng phép tính
- HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi nhận xét
(198)- GV yêu cầu HS làm
- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng, sau nhận xét cho điểm HS
Bài
- GV gọi HS đọc đề tốn
- GV hướng dẫn HS trình bày lời giải toán
- HS thảo luận
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
- HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn
- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm SGK
- HS lớp theo dõi GV hướng dẫn trình bày lời giải toán vào Bài giải
a) Theo kế hoạch năm, đến hết tháng thơn Hồ An thực hịên : 18 : 20 = 0,9
0,9 = 90%
b) Đến hết năm thơn Hồ An thực kế hoặch : 23,5 : 20 = 1,175
1,17 = 117,5%
Thơn Hồ An vượt mức kế hoạch : 117,5% - 100% = 17,5%
Đáp số : a) Đạt 90% ; b) Thực 117,5% vượt 17,5% Bài
- GV gọi HS đọc đề toán
- GV hỏi : Bài tốn cho em biết ?
- GV hướng dẫn HS trình bày lời giải tốn
- HS đọc đề toán trước lớp
- HS lớp trình bày lời giải toán theo hướng dẫn GV
Bài giải
a) Tỉ số phần trăm tiền bán rau tiến vốn : 52500 : 42000 = 1,25
1,25 = 125% (tiền vốn)
b) Coi giá tiền vốn 100% tiền bán rau 125% Do đó, phần trăm tiền lãi :
125% - 100% = 25% tiền vốn
Đáp số : a) 125% ; b) 25% 3 Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau
(199)GIẢI BÀI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tiếp theo) I.Mục tiêu
Giúp HS :
Biết cách tính số phần trăm số
Vận dụng cách tính số phần trăm số để giải tốn có liên quan
II Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra cũ
- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước
- GV nhận xét cho điểm HS 2 Dạy - học mới
2.1.Giới thiệu :
2.2.Hướng dẫn giải toán tỉ số phần trăm.
a) Ví dụ : Hướng dẫn tính 52,5% 800
- GV nêu tốn ví dụ : Một trường tiểu học có 800 học sinh, số học sinh nữ chiếm 52,5% Tính số học sinh nữ trường
- GV hỏi : Em hiểu câu “số học sinh nữ chiếm 52,5% số học sinh trường” ?
- GV : Cả trường có học sinh ?
- GV ghi lên bảng :
100% : 800 học sinh 1% : học sinh ? 52,5% : học sinh ?
- Coi số học sinh tồn trường 100% 1% học sinh ?
- 52,5 số học sinh toàn trường học sinh ?
- Vậy trường có học sinh nữ?
- GV nêu : thơng thường hai bước tính ta viết gộp lạ i sau :
800 : 100 52,5 = 420 (học sinh)
Hoặc 800 52,5 : 100 = 420 (học
sinh)
- HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi nhận xét
- HS nghe
- HS nghe tóm tắt lại toán
- HS : Coi số học sinh trường 100% số học sinh nữ 52,5% hay số học sinh trường chia thành 100 phần số học sinh nữ chiếm 52,5 phần
- Cả trường có 800 học sinh
- 1% số học sinh toàn trường : 800 : 100 = (học sinh)
- 52,5% số học sinh toàn trường l;à : 52,5 = 420 (học sinh)
- Trường có 420 học sinh nữ
(200)- GV hỏi : Trong tốn để tính 52,5% 800 làm ?
b) Bài tốn tìm số phần trăm số
- GV nêu toán : Lãi suất tiết kiệm 0,5% tháng Một người gửi tiết kiệm 000 000 tháng Tính số tiền lãi sau tháng
- GV hỏi : Em hiểu câu “Lãi suất tiết kiệm 0,5% tháng” ? - GV nhận xét câu trả lời HS sau nêu : Lãi suất tiết kiệm 0,5% tháng nghĩa gửu 100 đồng sau tháng lãi 0,5 đồng
GV viết lên bảng : 100 đồng lãi : 0,5 đồng
1000 000 đồng lãi : đồng ? - GV yêu cầu HS làm :
- GV chữa HS bảng lớp 2.3.Luyện tập - thực hành
Bài
- GV gọi HS đọc đề tốn - GV gọi HS tóm tắt tốn - GV yêu cầu HS làm - GV chữa cho điểm HS Bài
- GV gọi HS đọc đề toán - GV yêu cầu HS tóm tắt tốn - GV u cầu HS làm
- GV gọi HS nhận xét làm bạn - GV nhận xét cho điểm HS
Bài
- GV gọi HS đọc đề toán - GV yêu cầu tự làm
- GV chữa cho điểm HS 3 Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau
- HS nghe tóm tắt toán
- Một vài HS phát biểu trước lớp
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK - HS tóm tắt toán trước lớp - HS lên bảng làm
- HS đọc đề toán trước lớp - HS tóm tắt trước lớp
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
- HS nhận xét làm bạn
- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập