1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SANG KIEN KINH NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN

6 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 67,5 KB

Nội dung

Một số phương pháp phát huy tính sáng tạo của học sinh khi đọc – hiểu tác phẩm tự sự dân gian lớp 10 Từ việc học sinh chỉ là đối tượng được truyền thụ kiến thức, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh tham gia đồng sáng tác với các tác phẩm văn học. Phương pháp này làm tăng cường tối đa sự chủ động, sáng tạo của học sinh, giúp cho học sinh có khả năng rèn luyện tư duy. Tạo cơ hội để các em thử thách chính mình, nhận ra sở trường và niềm đam mê thật sự với môn học, ngoài ra còn có thể khám phá thêm những năng lực tiềm ẩn của bản thân, góp phần quan trọng trong việc định hướng nghề nghiệp trong tương lai.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số …… Tên sáng kiến: Một số phương pháp phát huy tính sáng tạo học sinh đọc – hiểu tác phẩm tự dân gian lớp 10 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy Mơ tả chất sáng kiến: 3.1 Tình trạng giải pháp biết Trong chương trình Ngữ văn lớp 10, tác phẩm tự dân gian nội dung quan trọng phần học sinh chờ đợi Với học này, trước giáo viên thường sử dụng phương pháp phát vấn, bình giảng, trao đổi thảo luận … học sinh nắm kiến thức học thiếu sinh động hấp dẫn, từ học sinh chưa mặn mà với môn học Những năm gần đây, để đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục, giáo viên tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy việc cho học sinh xem số đoạn phim kết hợp tranh ảnh trình chiếu Powerpont, phần giúp em hứng thú hơn.Tuy nhiên học sinh chưa phát huy hết khả sáng tạo niềm say mê thực với môn học theo quan điểm dạy học Với đặc thù môn học Ngữ văn khơng cung cấp kiến thức mà cịn phải khơi gợi hứng thú niềm đam mê yêu thích văn học Vì vậy, việc tăng cường ứng dụng đổi phương pháp dạy học yêu cầu cần thiết đòi hỏi giáo viên phải nổ lực khơng ngừng để hồn thiện tiết dạy Từ thực trạng trên, thân trăn trở mạnh dạn tìm nhiều giải pháp để giảng dạy tác phẩm tự dân gian lớp 10 theo hướng tích cực phát huy tính sáng tạo học sinh 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: 3.2.1 Mục đích giải pháp: Phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh tiếp nhận kiến thức minh chứng quan điểm “Kết hợp đa dạng phương pháp dạy học kỹ thuật dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học” 3.2.2 Nội dung giải pháp: 3.2.2.1 Tính mới, khác biệt: Từ việc học sinh đối tượng truyền thụ kiến thức, giáo viên hướng dẫn học sinh tham gia đồng sáng tác với tác phẩm văn học Phương pháp làm tăng cường tối đa chủ động, sáng tạo học sinh, giúp cho học sinh có khả rèn luyện tư Tạo hội để em thử thách mình, nhận sở trường niềm đam mê thật với mơn học, ngồi cịn khám phá thêm lực tiềm ẩn thân, góp phần quan trọng việc định hướng nghề nghiệp tương lai Giáo viên giao nhiệm vụ hướng dẫn học sinh vẽ tranh minh họa cho việc diễn tác phẩm, sân khấu hóa tác phẩm văn học, khuyến khích học sinh sáng tác thơ, hò, vè,… kết hợp với ứng dụng cơng nghệ thơng tin Từ tăng khả hứng thú mơn học, học sinh u thích mơn văn Mặt khác, với phương pháp này, học sinh giáo viên hồn tồn chủ động cách xếp thời gian không lệ thuộc nhiều vào điều kiện sở vật chất nhà trường 3.2.2.2 Cách thức thực hiện: * Vẽ tranh minh họa cho việc diễn tác phẩm phục vụ cho phần tóm tắt truyện Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh nhóm học sinh chuẩn bị nhà, vẽ tranh minh họa việc nhắc đến cốt truyện Bước 2: Giáo viên thu sản phẩm học sinh, chọn lựa tác phẩm có đầu tư phù hợp với nội dung cốt truyện Bước 3: Vào tiết học Giáo viên phát cách ngẫu nhiên cho tổ, tổ từ đến tranh lựa chọn số sản phẩm em Yêu cầu nhóm viết tên việc nhắc đến tranh nhận Sau đó, học sinh dán tranh có theo diễn biến cốt truyện lên bảng Các nhóm theo dõi sản phẩm điều chỉnh cho phù hợp xếp chưa Bước 4: Giáo viên nhận xét tinh thần làm việc sản phẩm học sinh * Sân khấu hóa tác phẩm văn học - Giáo viên hướng dẫn học sinh diễn lại đoạn tác phẩm mà u thích Bước 1: Giao nhiệm vụ: với thời gian từ đến phút, em trình diễn lại đoạn từ câu chuyện dân gian: Sử thi Đăm Săn,Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy, truyện Tấm Cám, truyện cười Tam đại gà, Nhưng phải hai mày… Bước 2: Cho học sinh đăng kí trình diễn dựa tinh thần tự nguyện, giáo viên đóng vai trị hỗ trợ Học sinh tự chọn diễn đoạn em cảm thấy thích, viết lại kịch tự lựa chọn vai nhân vật phù hợp với thân Học sinh tự lên kế hoạch tập luyện Bước 3: Trình diễn (trước vào học) Học sinh chuẩn bị từ trước thực diễn xuất Các học sinh lại theo dõi, nhận xét, nêu ý kiến trước vấn đề giáo viên đặt ra: Cảm nhận thân xem bạn diễn? Những điểm bạn thể tốt điểm chưa phù hợp với tinh thần tác phẩm phần hóa trang, đạo cụ bạn cần chuẩn bị thêm để phần diễn xuất thành công hơn… Bước 4: Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm, sau định hướng vào học - Nếu sáng tạo hơn, học sinh kết hợp thể loại văn học dân gian để biến tấu thành tác phẩm nghệ thuật sân khấu tổng hợp * Tạo điều kiện để học sinh đồng sáng tạo trình tiếp thu kiến thức, đặt vấn đề cho em thể nghiệm, tranh luận - Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở cho học sinh: Điểm truyện theo em chưa hợp lí? Nếu thay đổi chi tiết đó, em thay đổi nào? Em có muốn thay đổi phần kết truyện khơng? Nếu thay đổi phần kết em gì? - Hướng dẫn cụ thể tác phẩm: Đọc - hiểu truyện An Dương Vương, Mị Châu – Trọng Thủy: Nếu em vua An Dương Vương, nhìn thấy giặc kéo đến chân thành, em hành động ? Nếu em Trọng Thủy, em làm biết có tình cảm với Mị Châu (vẫn nghe theo đặt cha để làm kẻ gián điệp/ thú thật tội lỗi, âm mưu cha với Vua An Dương Vương Mị Châu để mong tha thứ/ khuyên cha từ bỏ ý định xâm chiếm nước Âu Lạc…) Đọc - hiểu truyện Tấm Cám: Em suy nghĩ hành động trả thù Tấm? Nếu em cô Tấm, em có hành động hay khơng? Em viết lại kết thúc truyện để thể quan điểm nhân dân “ở hiền gặp lành” ác phải bị loại trừ triệt để Phần giáo viên lồng ghép trình tìm hiểu tác phẩm phần cuối sau học xong tác phẩm * Khuyến khích học sinh sáng tác thơ, hò, vè, nhạc (theo thể loại em yêu thích) lấy cảm hứng từ tác phẩm tự dân gian Tóm tắt cốt truyện thơ; Thái độ, tình cảm nhân dân nhân vật; Những học đạo lí rút từ câu chuyện… Ấn tượng, cảm xúc nhân vật: Đăm Săn đoạn trích “Chiến thắng Mtao-Mxay” trích sử thi Đăm Săn; Vua An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy truyền thuyết “Truyện An Dương Vương, Mị Châu – Trọng Thủy”; Tấm, Cám, mẹ Cám truyện cổ tích “Tấm Cám”… - Hoạt động ngồi lớp: Học sinh chuẩn bị sản phẩm nhà - Hoạt động lớp: Học sinh nhóm học sinh trình bày sản phẩm trước lớp khoảng thời gian định Phần giáo viên cho học sinh thực trước sau học tác phẩm * Khuyết khích em có khiếu niềm u thích tự sáng tác tác phẩm truyện cổ tích, truyện cười… mang thở sống đại - Giáo viên hướng dẫn học sinh bước để thực Bước 1: Xác định thể loại em định viết: truyện cổ tích hay truyện cười Vd: Nếu truyện cổ tích em viết theo thể loại cổ tích nào: cổ tích thần kì, cổ tích sinh hoạt hay cổ tích lồi vật? Học sinh phải nắm đặc trưng loại truyện + Cổ tích thần kì: chủ yếu phản ánh ước mơ, nguyện vọng, lí tưởng xã hội nhân dân thơng qua chiến thắng tất yếu đẹp thiện, đặc biệt phải có tham gia yếu tố kì ảo + Cổ tích sinh hoạt: phản ánh sinh hoạt đời thường gần gũi với người bình dân… phản ánh thực, đề cao đạo đức, lí trí sáng suốt tinh thần thực tế nhân dân, yếu tố kì ảo có + Cổ tích lồi vật: chủ yếu giải thích theo cách dân gian đặc điểm quan hệ vật giới lồi vật Bước 2: Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện Xác định đề tài, đối tượng sáng tác + Nếu truyện cổ tích nhân vật em định viết có hồn cảnh, số phận (mồ côi / bị cha mẹ bỏ rơi/ ghẻ/ người có số phận bất hạnh bị tật nguyền bẩm sinh/ người nghèo khổ hiếu học…) + Nếu truyện cười: cười đối tượng nào? Thói hư tật xấu xã hội ngày nay? (thói trộm cắp/ lười biếng/ trơng chờ ỷ lại/ sĩ diện/ lối sống ảo …) Câu chuyện gửi đến thơng điệp, ý nghĩa gì? Truyện mở đầu nào? Kết thúc sao? (mở hay đóng) Cốt truyện gồm việc, chi tiết nào, dẫn dắt để tạo nên tự nhiên hợp lí ? Bước 3: Lập dàn ý Mở bài: Giới thiệu câu chuyện (hồn cảnh, khơng gian, thời gian, nhân vật…) Thân bài: Những việc, chi tiết theo diễn biến câu chuyện Kết bài: Kết thúc câu chuyện Bước 4: Viết tác phẩm hoàn chỉnh theo dàn ý chuẩn bị - Sau sản phẩm học sinh hoàn thành, giáo viên xếp thời gian để học sinh trình bày trước lớp chuyển thành hoạt động để em thực nhà sau hồn thành phiếu học tập với nhận xét, ý kiến (câu chuyện sáng tác theo đặc trưng thể loại chưa? Dẫn dắt tự nhiên hợp lí hay khơng? Em cảm thấy ấn tượng chi tiết nhất? chi tiết chưa hợp lí, em chỉnh sửa để tác phẩm hay hơn? ) - Qua phần nhận xét, thảo luận, góp ý học sinh để tạo sản phẩm hồn chỉnh, giáo viên có dịp nhấn mạnh hai đặc trưng văn học dân gian, tính tập thể 3.3 Khả áp dụng giải pháp: Giải pháp áp dụng cho giáo viên Ngữ văn trường THPT địa bàn tỉnh Kiên Giang, đặc biệt lớp học chương trình Nâng cao, lớp Chuyên văn lớp ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi giáo viên thực giảng dạy tác phẩm tự dân gian số tác phẩm tự văn học viết 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp Giải pháp giúp học sinh nắm vững kiến thức học Đặc biệt góp phần khơi gợi khả hứng thú, chủ động sáng tạo học sinh, phát huy nhiều lực như: lực sáng tạo, lực phê bình lực tiếp nhận, lực làm việc nhóm … Mặc dù sản phẩm học sinh tạo chưa thật hoàn thiện, xuất sắc học sinh u thích mơn học hơn, học trở nên sôi sinh động, em không cịn tâm lí chán nản, mong hết tiết,… Có thể so sánh kết lớp có áp dụng giải pháp không áp dụng giải pháp (dựa số lần ghi nhận xung phong phát biểu số lần phát biểu với ý tưởng đột phá, sáng tạo học sinh): Mức độ tích cực HS Lớp khơng áp dụng (10B, năm học 20172018) Lớp có áp dụng (10C, năm học 2018-2019) So sánh Rất tích cực Tích cực Thụ động Số HS % Số HS % Số HS % 11.11% 20% 31 68.89% 11 26.83% 20 48.78% 10 24.39% Tăng Tăng 15.72% Tăng 11 Tăng 28.78% Giảm 21 Giảm 44.5% 3.5 Tài liệu kèm theo gồm: Sản phẩm học sinh Kiên Giang, ngày 20 tháng 12 năm 2018 Người mô tả Nguyễn Thị Phượng ... trưng văn học dân gian, tính tập thể 3.3 Khả áp dụng giải pháp: Giải pháp áp dụng cho giáo viên Ngữ văn trường THPT địa bàn tỉnh Kiên Giang, đặc biệt lớp học chương trình Nâng cao, lớp Chuyên văn. .. diễn xuất thành cơng hơn… Bước 4: Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm, sau định hướng vào học - Nếu sáng tạo hơn, học sinh kết hợp thể loại văn học dân gian để biến tấu thành tác phẩm nghệ thuật... sân khấu hóa tác phẩm văn học, khuyến khích học sinh sáng tác thơ, hị, vè,… kết hợp với ứng dụng cơng nghệ thơng tin Từ tăng khả hứng thú mơn học, học sinh u thích mơn văn Mặt khác, với phương

Ngày đăng: 13/05/2021, 23:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w