1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

de thi

22 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hạn chế - Tuy nhiên, các đề nghị cải cách nói trên vẫn mang tính lẻ tẻ, rời rạc chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản là giải quyết hai mâu thuẩn[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HSG

Phần lịch sử lớp 8

Câu hỏi: Bằng kiện lịch sử K/c chống TDP, chứng minh từ năm

1858-1884 trình triều đình Huế từ đầu hàng bước đến đầu hàng toàn trước quân xâm lược Pháp?

Đáp:

-Khi Pháp nổ súng xâm lược nước ta, triều đình thiếu tâm chống Pháp, lại khơng có đường lối kháng chiến phù hợp Vì sau nhiều trận thua liên tiếp(đại đồn Chí Hồ, Định Tường, Biên Hồ, Vĩnh Long), triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước nhâm Tuất (5-6-1862) với điều khoản nặng nề nhằm cứu vãn quyền lợi giai cấp

-Sau kí hiệp ước 1862, triều đình sâu vào đường đối lập với nhân dân(đàn áp khởi nghĩa nông dân, ngăn trở phong trào K/c ND ta Nam Kì, thương lượng với Pháp…) tạo điều kiện cho Pháp chiếm nốt tỉnh miền Tây Nam Kì vào 1967 củng cố máy cai trị, qn Nam Kì, cơng khai chuẩn bị đánh chiếm Bắc Kì

-Đứng trước âm mưu Pháp, triều đình tiếp tục đối lập với nhân dân, Pháp muốm thương thuyết để chuộc lại Nam Kì chia sẻ quyền lực thống trị với Pháp tạo hội cho pháp chiếm số tỉnh Bắc Kì

-Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất(21-12-1873) khiến quân Pháp hoang mang, cịn qn ta hăng hái đánh giặc Giữa lúc triều đình Huế lại kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874) thức thừa nhận tỉnh Nam kì hồn tồn thuộc Pháp.Với hiệp ước làm phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao thương mại Việt Nam

- Sau hiệp ước 1874, tình hình nước ta trở nên rối loạn kinh tế, tài chính, triều đình lại thẳng tay đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân, tạo hội cho Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ

-Ngày 19-5-1883 chiến thắnh Cầu Giấy lần thứ quân Pháp hoang mang toan bỏ chạy, triều đình lại thương lượng với Pháp hi vọng chúng rút quân Lợi dụng triều đình lục đục nhân có viện binh quân Pháp đánh vào cửa biển Thuận An Triều đình hốt hoảng vội kì hiệp ước hác-Măng(25-8-1883) thức thừa nhận quyền bảo hộ Pháp Bắc Trung Kì

-Sau làm chủ tình thế, Pháp bắt triều đỉnh Huế kí hiệp ước vào 6-6-1884( Pa-tơ-nốt) đặt sở lâu dài chủ yếu quyền đô hộ Pháp Việt Nam

Câu hỏi: Lập bảng thống kê kiện trình xâm lược Viêt Nam thực dân Pháp đấu tranh chống xâm lược nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1873:

Thời gian

Quá trình xâm lược của

thực dân

Pháp

C̣c đấu tranh của triều đình Ngũn

Cuộc đấu tranh nhân

dân ta Điểm

1-9-1858 Pháp chiếm Sơn Trà ( Đà Nẵng)

Nguyễn Tri Phương chống trả liệt

Nhân dân ta phối hợp với quân triều đình gây cho Pháp nhiều khó khăn

(2)

17-2-1859 Pháp cơng Gia Định Quân triều đình chống cự yếu ớt rút lui

Nhân dân tiếp tục đánh du kích làm Pháp khốn đốn 0.5

điểm

24-2-1861

Pháp chiếm Đại đồn Chí Hịa tỉnh miền Đơng Nam Kì

Qn triều đình chống đỡ thất bại nên kí hiệp ước Nhâm Tuất 1862

Nhân dân tự động kháng chiến:

- Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét-pê-răng (1861)

- Khởi nghĩa Trương Định (1863-1864)

0.75 điểm

20 đến 24 - 6-1867

Pháp chiếm tỉnh miền Tây Nam Kì

Triều đình bất lực Nhân dân Nam Kì dậy khắp nơi: khởi nghĩa Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, Võ Duy Dương,…

0.5 điểm

20-11-1873

Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ dẫn đến chiếm thành Hà Nội

Nguyễn Tri

Phương bị thương hi sinh Triều đình kí hiệp ước Giáp Tuất 1874

Nhân dân tiếp tục chống Pháp - Cuộc chiến đấu viên Chưởng cửa ô Thanh Hà - Cuộc kháng chiến Phạm Văn Nghị

- Cuộc kháng chiến cha ông Nguyễn Mậu Kiến

0.75 điểm

Câu hỏi: Lập bảng tổng hợp kiến thức trình xâm lược TD Pháp phong trào kháng chiến nhân dân ta từ 1858 - 1884:

Các mốc kiện xâm lược của thực dân Pháp

Phong trào kháng chiến chống xâm lược

Hiệp ước đã kí kết - 1/9/1858, liên quân Pháp-TBN đổ

bộ bán đảo Sơn Trà

- 2/1859, đưa quân vào Gia Định, công chiếm thành Gia Định ngày 17/2/1859

- Đến 3/1862, chiếm Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long

- Lực lượng triều đình Nguyễn Tri Phương huy nhân dân đắp chiến luỹ, thực “vườn không nhà trống” chống Pháp gây cho chúng nhiều khó khăn

- Nguyễn Tri Phương xây dựng Đại đồn Chí Hồ chống cự liệt thất bại

- Nhân dân Nam Kì đứng lên kháng chiến anh dũng (Trương Định, Trần Thiện Chính, Nguyễn Trung Trực…)

Triều đình Huế kí Hiệp

ước Nhâm Tuất (5/6/1862) nhượng tỉnh

miền Đơng Nam Kì bồi thường chiến phí cho

Pháp - Từ 20-24/6/1867, Pháp đánh

chiếm tỉnh miền Tây (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên)

- 20/11/1873, Pháp nổ súng đánh chiếm thành Hà Nội chiếm tỉnh, thành đồng

- Phong trào chống Pháp nhân dân Nam Kì phát triển mạnh tiêu biểu kháng chiến Trương Định, Nguyễn Thông, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân…

Triều đình Huế kí Hiệp

ước Giáp Tuất (15/3/1874)

(3)

Bắc Bộ tuần - Tại Bắc Kì, Nguyễn Tri Phương anh dũng chiến đấu giữ thành Hà Nội hi sinh Nhân dân tỉnh Bắc Kì chống trả liệt

- Chiến thắng Cầu Giấy (21/12/1873) giết Gác-ni-ê

chủ quyền Pháp tỉnh Nam Kì

- 25/4/1882, Pháp đánh chiếm thành Hà Nội sau chiếm Nam Định Hầu hết tỉnh thành đồng Bắc Bộ rơi vào tay Pháp lần thứ - 20/8/1883, Pháp chiếm toàn cửa Thuận An sát kinh Huế

- Nhân dân Bắc Kì anh dũng đứng lên chiến đấu, chiến thắng Cầu Giấy lần (19/5/1883) giết Ri-vi-e

Triều đình Huế kí Hiệp

ước Hắc-măng (12/1883) thức thừa nhận

bảo hộ nước Pháp - 12/1883, Pháp mở rộng đánh

chiếm Sơn Tây, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Tuyên Quang…

- Quân dân Bắc Kì tiếp tục đứng lên kháng chiếm bất chấp lệnh bãi binh (Tạ Hiện, Nguyễn Thiện Thuật…)

Triều đình Huế kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt

(6/6/1884) đặt sở cho

quyền đô hộ Pháp

Việt Nam

1.5 điểm 1.5 điểm

Câu hỏi: về cuôc khơi nghĩa lơn phong trào cần vương em hãy: a/ Nêu điểm

mạnh điểm yếu cứ Ba Đình

- Điểm mạnh :

+ Hệ thống phịng thủ kiên cố , có sơng,ruộng lúa,lũy tre,đầm lầy bao bọc công chắn

+ Vị trí ba làng Mậu Thịnh , Thượng Thọ , Mĩ Khê tạo chân kiềng phối hợp hỗ trợ chiến đấu - Điểm yếu :

+ Dễ bị lập , khó khăn tiếp tế vũ khí,lực lượng từ bên ngồi vào

+ Khó liên kết với khởi nghĩa khác, hạn chế cho công , khó rút lui bị bao vây

1,0 điểm ( ý nhỏ)

b/ Nêu những điểm khác của khởi nghĩa Bãi Sậy so với khởi nghĩa Ba Đình

- KN Bãi sậy bùng nổ năm 1883 trước Vua Hàm Nghi ban hịch “Cần vương” , KN Ba Đình bùng nổ năm 1886 - KN Bãi Sậy nghĩa quân không tập trung nơi mà phân

tán , trà trộn vào dân để hoạt động

- KN Bãi sậy không xây dựng chắn để phòng thủ mà triệt để áp dụng chiến thuật du kích đánh địch

(4)

- KN Bãi Sậy tồn lâu (1883-1892) KN Ba Đình (1886-1887)

c/ Diễn biến chính khởi

nghĩa Hương Khê

- Bùng nổ năm 1885 ,lãnh đạo cao Phan Đình Phùng ,ngồi cịn tướng lĩnh khác mà tiêu biểu Cao Thắng

- Từ 1885-1888 nhĩa quân lo tổ chức huấn luyện,xây dựng cơng sự,rèn đúc khí giới,tích trữ lương thực Lực lượng gồm 15 quân thứ (đơn vị từ 100-500 người) phân bố tỉnh Thanh Hóa ,Nghệ An,Hà Tĩnh,Quảng Bình

- Từ 1888-1895 thời kỳ chiến đấu,dựa vào vị trí hiểm trở,có huy thống phối hợp chặt chẽ nên đẩy lùi nhiều công Pháp

- TD Pháp xây dựng hệ thống đồn bót bao vây cứ, nhiều lần cơng Ngàn Trươi Nghĩa quân chiến đấu anh dũng suy yếu dần, sau Phan Đình Phùng hi sinh (12/1895) khởi nghĩa trì thêm thời gian tan rã

1,0 điểm (4 ý nhỏ)

Câu hỏi: Nguyên nhân xuất trào lưu cải cách tân Việt Nam vào nửa cuối kỷ

XIX ? Nêu tên sĩ phu tiêu biểu phong trào cải cách nội dung đề nghị cải cách họ

Nội dung Điểm

Nguyên nhân Vào năm 60 kỉ XIX, tình hình Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng :

+ Về trị: - Nhà Nguyễn thi hành sách đối nội, đối ngoại lỡi thời, lạc hậu Bộ máy quyền mục rỡng

+ Về kinh tế: Sản xuất đình trệ, kiệt quệ

+ Về xã hội: Mâu thuẩn dân tộc giai cấp gay gắt Khởi nghĩa nông dân nổ khắp nơi

+ Xuất phát từ lòng yêu nước , thương dân phận quan lại sĩ phu yêu nước muốn cho nước mạnh dân giàu :Các đề nghị cải cách ,duy tân đời

1,0 điểm

Những sĩ phu tiêu biểu của trào lưu Cải cách duy tân

Trần Đình Túc Nguyễn Huy Tế Đinh Văn Điền 1868

-Xin mở cửa biển Trà Lý

-Đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoang khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng

0,5 điểm

Viện Thương bạc 1872

-Xin mở ba cửa biển Miền Bắc Miền Trung để thông thương với bên

(5)

Nguyễn Trường Tộ

1863-1871 Với 30 điều trần nội dung : chấn chỉnh máyquan lại, phát triển công, thương nghiệp, tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục

0,5 điểm Nguyễn Lộ Trạch

1877-1882 -Với hai “Thời vụ sách” đề nghị chấn hưng dân khí,khai thơng dân trí, bảo vệ đất nước 0,5điểm Câu hỏi: Trình bày điểm tích cực, hạn chế, kế quả, ý nghĩa phong trào cách Việt Nam nửa cuối TK XIX

Tích cực - Trong bối cảnh bế tắc xã hội phong kiến Việt Nam cuối kỉ XIX,một số sĩ phu ,quan lại Trần Đình Túc , Nguyễn Huy Tế , Nguyễn Trường Tộ , Nguyễn Lộ Trạch mạnh dạn đưa đề nghị , yêu cầu đổi công việc nội trị,ngoại giao,kinh tế,văn hóa nhà nước phong kiến nhằm canh tân đất nước

0,75 điểm

Hạn chế - Tuy nhiên, đề nghị cải cách nói mang tính lẻ tẻ, rời rạc chưa xuất phát từ sở bên trong, chưa động chạm tới vấn đề giải hai mâu thuẩn chủ yếu xã hội Việt Nam : mâu thuẫn nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược nông dân với địa chủ phong kiến

0,75 điểm

Kết quả - Triều đình phong kiến Nguyễn bảo thủ, bất lực việc thích ứng với hồn cảnh, nên khơng chấp nhận thay đổi từ chối cải cách, kể cải cách hồn tồn có khả thực Điều làm cản trở phát triển tiền đề mới, khiến xã hội luẩn quẩn vòng bế tắc chế độ thuộc địa nửa phong kiến

0,75 điểm

Ý nghĩa - Dù không thành thực, song tư tưởng cải cách cuối kỉ XIX gây tiếng vang lớn, dám công vào tư tưởng bảo thủ phản ánh trình độ nhận thức người Việt Nam hiểu biết, thức thời

0,75 điểm

Câu hỏi

a/ so sánh xu hướng trị Phan Bội Châu Phan Châu Trinh về chủ trương và hoạt động

chủ trương hoạt động điểm

Phan Bội Châu dùng bạo động vũ trang đánh duổi pháp , tổ chức lực lượng nước tranh thủ viện trợ từ bên ngoài,trước hết nhật

-thành lập hội tân 1904 -tổ chức phong trào đông du 1904-1909

-thành lập việt nam quang phục hội 6/1912

(6)

PhanChâu Trinh Giương cao cờ dân chủ,cải cách xã hội ;chủ trương cứu nước việc nâng cao dân trí,dân quyền Đề cao phương châm “tự lực khai hóa”

Cuộc vận động Duy Tân diển khắp tỉnh Trung kỳ với nhiều hình thức phong phú Cuộc vận động phong trào chống phu,đòi giảm sưu thuế 1908

1 điểm

b/Nêu những điểm giống khác về tư tưởng cứu nước ông?

khác nhau giống nhau

Phan Bội Châu và

Phan Châu Trinh - chủ trương cứu nướcvà phương thức thực

- cách giải mối quan hệ nhiệm vụ dân tộc dân chủ

- sĩ phu yêu nước tiêu biểu hồ hởi đón nhận ảnh hưởng trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản đầu tk xx

- mục tiêu dân tộc dân chủ

điểm 0,5 điểm 0,5 điểm

Câu hỏi : So sánh xu hướng cứu nước Phan Bôi Châu Phan Châu Trinh theo bảng sau:

xu hướng chủ trương biện pháp khả thực hiện

tác dụng hạn chế bạo động

của phan bội châu

đánh pháp giành độc lập dt, xây dựng xh tiến kinh tế, trị, văn hố

tập hợp lực lượng đánh pháp.trước hết xây dựng lực lượng mặt, kết hợp với cầu viện

phù hợp với nguyện vọng nd, nhưnh chủ trương cầu viện nhật : khó thực

khuấy động lịng yêu nước, cổ vũ tinh thần dân tộc

ý đồ cầu viện nhật sai lầm, nguy hiểm cải cách

của phan châu trinh

vận động cải cách nước – khai trí mở nghành cơng thương nghiệp tự cường

- mở trường học đề nghị td chấn chỉnh lại cđpk, giúp việt nam tiến

không thể thực trái với đường lối pháp

- cổ vũ tinh thần học tập, tự cướng - giáo dục tư tưởng chống hủ tục pk

(7)

Câu hỏi: Lập bảng thống kê phong trào yêu nước chủ yếu đầu kỉ XX theo bảng sau:

PHONG TRÀO

LÃNH

ĐẠO MỤC ĐÍCH

HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG HOẠT

ĐỘNG

KẾT QUẢ

Đông Du Phan Bội

Châu Đào tạo nhân tài chođất nước,chuẩn bị k/n vũ trang

-Đưa hs sang Nhật du học

-Viết sách báo tuyên truyền yêu nước

Phong trào Đông Du tan rã, hội Duy Tân ngừng hoạt động

Đông kinh nghóa thục

Lương văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại…

Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, nâng cao lịng u nước

Tập trung diễn thuyết, bình văn, xuất sách báo

Đạt KQ lớn sau

đóTrường bị TDP giải tán, mợt số người lãnh đạo bị bắt

Duy tân chống thuế Trung Kì

Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng

Nâng cao dân trí, phá hủ tục PK lạc hậu…

-Diễn thuyết đề tài XH, giới… - Cổ động việc mở mang cơng-thương nghiệp

Phong trào lúc đầu có ảnh hưởng mạnh sau bị đàn áp

NHẬN XÉT CHUNG VỀ PHONG TRAØO YÊU NƯỚC Ở VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX

* Về chủ trương, đường lối : giành độc lập dân tộc, xây dựng chế độ Xh tiến ( quân chủ lập hiến, dân chủ cộng hồ theo mơ hình Nhật Bản )

* Về biện pháp đấu tranh : Phong phú,ngoài k/n vũ trang giành độc lập dân tộc, ý đến vấn đề cải cách XH nhiều hình thức :

- Hợp pháp, bất hợp pháp; - Đưa học sinh du học;

- Vận động chấn hưng thực nghiệp; - Truyền bá tư tưởng ( tân )

- Kết hợp việc xây dựng lực lượng nước với giúp đỡ bên * Về thành phần tham gia : đông đảo, nhiều tầng lớp XH, thành thị, nông thơn

Câu hỏi:

a/

Những hoạt động Nguyễn Tất Thành sau tìm đường cứu nước.

(8)

thất bại phong trào yêu nước chống Pháp Người khâm phục tinh thần yêu nước bậc tiền bối không tán thành đường lối cứu nước họ Người tâm tìm đường cứu nước

Giữa năm 1911, cảng Nhà Rồng ( Sài Gòn ), Nguyễn Tất Thành xin làm phụ bếp cho Đô Đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin để có hội tới nước phương Tây xem họ làm nào, giúp đồng bào cứu nước Người qua nhiều nước châu Phi, châu Mĩ, châu Aâu

Năm 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp Ở đây, Người làm nhiều nghề, học tập, rèn luyện quần chúng lao động giai cấp công nhân Pháp Tham gia hoạt động Hội người việt Nam yêu nước, Người viết báo, truyền đơn, , tranh thủ diễn đàn, buổi mít tinh để tố cáo thực dân tuyên truyền cho CM Việt Nam Sống hoạt động phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng CM tháng Mười Nga, tư tưởng Nguyễn Tất Thành dần có biến chuyển

Những hoạt động yêu nước Người bước đầu, điều kiện quan trọng để Người xác định đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam

b/ Hướng Người có so với nhà yêu nước chống Pháp trước đó. Các nhà yêu nước Phan Bội Châu tìm đường sang phương Đông ( Nhật Bản, Trung Quốc ) để gặp gỡ khách nước đó, xin họ giúp Việt Nam đánh Pháp chủ trương dùng phương pháp bạo động để đấu tranh Phan Châu Trinh chủ trương đấu tranh phương pháp cải lương

Nguyễn Tất Thành tìm đường sang phương Tây – nơi có tư tưởng bình đẳng, tự do, có kinh tế, KH-KT phát triển Trong q trình đó, Người bắt gặp chân lí cứu nước chủ nghĩa Mác –Lê-nin, theo đường cứu nước cách mạng tháng Mười Đây đường cứu nước đắn phù hợp với xu phát triển thời đại

PH

ẦN LỊCH SỬ LỚP 9

Câu hỏi:

Về kiện Việt Nam gia nhập ASEAN : Hãy trình bày:

Nợi dung Điểm

a/Quá trình

gia nhập - 8/8/1967 Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) thành lập Băng Cốc (Thái Lan) gồm quốc gia - Tháng 7/1992 Việt Nam thức tham gia Hiệp ước Ba-li (2/1976) xác định nguyên tắc quan hệ nước thành viên tôn trọng chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào nội , hợp tác phát triển - Tháng 7/1995 Việt Nam thức gia nhập trở thành thành viên thứ bảy ASEAN

0,5 điểm 0,5 điểm

(9)

b/Những thời

Việt Nam có điều kiện để rút ngắn khoảng cách sở vật chất, kỹ thuật so với nước khác khu vực giới

0,5 điểm

c/ Những

thách thức Trong hội nhập, dễ bị hòa tan , kinh tế nguy hiểm điều kiện kỹ thuật , sản xuất thấp 0,5 điểm d/Thái độ

chúng ta gia nhập

Cần bình tĩnh , không bỏ lỡ thời Cần sức học tập,

nắm vững khoa học kỹ thuật 0,5 điểm

Câu hỏi:

a/ So sánh nguyên nhân phát triển nền kinh tế Mĩ Nhật Bản.

NGUYÊN NHÂN RIÊNG NGUYÊN NHÂN CHUNG

- Trình độ tập trung sản xuất tập trung tư cao

- Qn hóa kinh tế để bn bán vũ khí - Tài nguyên phong phú , đất nước không bị chiến tranh tàn phá , nhân công dồi

- Tận dụng những thành tựu cách mạng khoa học-kỹ thuật để tăng suất giảm gía thành hàng hóa

- Sự động sách kinh tế

NHẬT

BẢN - Lợi dụng vốn nước để tập trung đầu tưvào ngành công nghiệp then chốt - Biết “len lách”,thâm nhập vào thị trường giới

- Những cải cách dân chủ sau chiến tranh - Truyền thống tự lực tự cường nhân dân Nhật Bản

ĐIỂM 1,0 điểm 0,5 điểm

b/ Nhận xét về chất Chủ nghĩa tư đại

MẶT TÍCH CỰC - Cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật đạt nhiều thành tự to lớn dẫn đến bước nhảy vọt suất lao động trình độ sản xuất xã hội , làm cho đời sông vật chất,tinh thần người không ngừng nâng cao

- Văn hóa,Giáo dục,Văn học nghệ thuật có phát triển đáng kể

0,5 điểm

MẶT HẠN CHẾ - Luôn tồn mâu thuẫn xã hội tệ nạn xã

hội mà chủ nghĩa tư khắc phục 0,5điểm NHẬN XÉT BẢN

CHẤT Chủ nghĩa tư đại - bên cạnh phồn vinh , pháttriển kinh tế,văn hóa , khoa học kỹ thuật tồn hạn chế không khắc phục CNTB đại thay đổi hình thái khơng thay đổi chất bóc lột, chưa phải hình thái xã hội lý tưởng mẫu mực cho nhân loại

(10)

Câu hỏi: Hoàn thành bảng tổng hợp thành tựu KHKT từ năm 1945 đến nay A/Các ngành khoa học kỹ

thuật Các thành tựu bật

1 Khoa học bản: + Toán học

+ Hoá học + Vật lý + Sinh vật

+ Nhiều phát minh có giá trị ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực

+ Trên 80 thứ kim loại nhơm titan mệnh danh kim loại thời kì nguyên tử vũ trụ + Chế tạo chất phê tơ rông chất cách điện tốt không chảy , không thấm nước, đốt cháy

+ Sinh sản vơ tính (Cừu Đêli), Bản đồ gen người… →Con người ứng dụng vào kĩ thuật SX phục vụ sống người

2 Cơng cụ sản xuất Máy tính điện tử, máy tự động, hệ thống máy tự động tiêu biểu máy tính mơ giới

3 Nguồn lượng Tìm lượng nguyên tử, lượng mặt trời, lượng gió, lượng thuỷ triều…trong lượng nguyên tử sử dụng phổ biến

4 Sáng chế vật liệu Chất Pơlime (chất dẻo) giữ vị trí quan trọng hàng đầu đời sống người cụng ngành công nghiệp Nhiều loại nhẹ, bền, chịu nhiệt để chế tạo vỏ xe tăng, động tên lửa máy bay siêu âm

5.Cuộc “ Cách mạng xanh” Với biện pháp khí hố, điện khí hố, thuỷ lợi hố phương pháp lai tạo giống mới, chống sâu bệnh đạ khắc phục nạn thiếu lương thực đói ăn kéo dài…

B/ Ý nghĩa tác động CM KH-KT *Ý nghĩa:

+Là cột mốc chói lọi lịch sử tiến hố văn minh lồ người, mang lại tiến phi thường , thành tựu kì diệu đổi thay to lớn sống người

+Con nười thực bước nhảy vọt chưa thấy vế SX suất lao động, nâng cao mức sống chất lượng sống người

*Tác động: +Tích cực:

Đưa tới thay đổi to lớn cấu dân cư lao động với xu hướng tỉ lệ dân cư lao động trong nông nghiệp công nghiệp giảm dần , tỉ lệ dân cư lao động ngành dịch vụ ngày tăng lên, nước phát triển cao

+Tiêu cực:

(11)

giao thông, dịch bệnh đe doạ đạo đức XH an ninh người

Câu hỏi:

Nói quan hệ quốc tế từ sau chiến tranh giới thứ hai, trình bày:

a/ Chiến tranh lạnh, biểu chiến tranh lạnh hậu nó?:

“Chiến tranh lạnh” sách thù địch mặt Mĩ nước đế quốc quan hệ với Liên Xô nước XHCN

Biểu hiện:

+Mĩ nước đế quốc riết chạy đua vũ trang, tăng cường ngân sách quân sự, thành lập khối quân quân bao quanh Liên Xô nước XHCN, tiến hành nhiều chiến tranh đàn áp đấu tranh giải phóng dân tộc

+Trước tình hình bị đe doạ đó, LX nước XHCN buộc phải tăng ngân sách quốc phòng, củng cố khả phịng thủ

Hậu quả:

-Thế giới ln tình trạng căng thẳng, chí có đứng trước nguy bùng nổ chiến tranh giới

-Chi phí khối lượng khổng lồ tiền sức người để SXcác loại vũ khí huỷ diệt,XD hàng nghìn qn

-Lồi người phải chịu bao khó khăn đói nghèo, dịch bệnh, thiên tai … Châu Á Châu Phi

b/ Quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh

+Một xu hồ hỗn hồ dịu qua hệ quốc tế

+Hai là, tan rã Trật tự hai cực I-an-ta giới tiến tới xác lập Trật tự đa cực, nhiều trung tâm Nhưng Mĩ lại chủ trương “thế giới đơn cực “ để dễ bề chi phối, thống trị giới

+Ba là, từ sau “chiến tranh lạnh” tác đông to lớn CM KH-KT , hầu sức điều chỉnh chiến lước phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm

+Bốn là, hồ bình giới củng cố, từ đầu năm 90 TK XX , nhiều khu vực lại xảy xung đột quân nội chiến phe phái

Tuy nhiên xu chung TG ngày hồ bình, ổn định, hợp tác phát triển kinh tế b/ Xu đối thọai, hợp tác tồn hịa bình có ý nghĩa phát triển quốc gia ,dân tộc giới ?

- Xu chủ yếu quan hệ quốc tế xu đối thọai hợp tác,cùng tồn hịa bình quốc gia khơng phân biệt thể chế trị

- Chính xu đối thọai hợp tác mở thời kỳ QHQT,trong tất quốc gia,dân tộc đứng trước thử thách,những thời để đưa vận mệnh đất nước tiến lên kịp với phát triển thời đại

c/ Nêu dẫn chứng minh họa

(12)

minh họa rõ nét cho xu hướng đối thọai,hợp tác.tồn hịa bình,tơn trọng lẫn nhau,cùng tiến VN quốc gia giới

Câu : (3 điểm)

Tại nói: “ từ đầu những năm 90 kỉ XX, một chương mở trong lịch sử khu vực Đông Nam Á ” ?

Nội dung kiến thức Điểm

- Từ đầu năm 90 kỉ XX, sau “Chiến tranh lạnh” vấn đề Cam-pu-chia giải việc kí kết Hiệp định Pari Cam-pu-Cam-pu-chia (10/1991), tình hình trị khu vực Đông Nam Á cải thiện rõ nét Xu hướng bật mở rộng thành viên tổ chức ASEAN

- Lúc thành lập (1967)ASEAN có thành viên, đến 1984 Bru-nây trở thành thành viên thứ 6, 1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ 7, 1997 Lào, Mi-a-ma thành viên thứ , 1999 Cam-pu-chia trở thành thành viên thứ 10 Như từ “ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN 10”, lần lịch sử khu vực 10 nước Đông Nam Á đứng trước tổ chức thống Trên sở đó, ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng khu vực hịa bình ổn định để phát triển phồn vinh

- Năm 1992, ASEAN định thành lập khu vực mậu dịch tự 10-15 năm (AFTA) Năm 1994 ASEAN định lập Diễn đàn khu vực với tham gia 23 nước khu vực (ARF)

Một chương mở lịch sử khu vực Đông Nam Á.

1,0 điểm

1,0 điểm

1,0 điểm

Câu 3.(3,0 điểm)

Về quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay, trình bày : 1- Tác hại “Chiến tranh lạnh”

2- Xu phát triển giới sau “chiến tranh lạnh”

3- Tại xu hợp tác vừa thời cơ, vừa thách thức dân tộc 1.

Tác hại của “chiến tranh lạnh”

- Thế giới ln tình trạng căng thẳng, chí có lúc đứng trước nguy bùng nổ chiến tranh giới Tuy đứng thời kì hịa bình, cường quốc chi khối lượng khổng lồ tiền sức người để sản xuất loại vũ khí hủy diệt, xây dựng hàng nghìn quân

- Trong đó, lồi người phải chịu đựng bao khó khăn đói nghèo, bệnh dịch thiên tai… gây ra, nước châu Á, châu Phi

1,0 điểm

2. Các xu thế phát

- Xu hịa hỗn, hịa dịu quan hệ quốc tế

- Sự tan rã trật tự hai cực Ianta giới tiến tới xác lập trật tự giới đa cực, nhiều trung tâm

(13)

triển thế giới sau “chiến tranh lạnh”

- Từ sau “chiến tranh lạnh” tác động to lớn cách mạng khoa học-kĩ thuật, hầu sức điều chỉnh chiến lược lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm

- Ở nhiều khu vực xảy vụ xung đột quân nội chiến * Xu chung: Hịa bình, ổn định hợp tác phát triển kinh tế, vừa thời cơ, vừa thách thức cho dân tộc, có Việt Nam 3.

Xu hợp tác vừa thời cơ, vừa thách thức

- Thời cơ: có điều kiện để hội nhập vào kinh tế giới khu vực, để rút ngắn khoảng cách với nước phát triển, áp dụng thành tựu khoa học- kĩ thuật vào sản xuất…

- Thách thức: Nước ta xuất phát điểm kinh tế trình độ dân trí cịn thấp, nguồn nhân lực khó khăn, khơng chớp thời để phát triển tụt hậu Hội nhập phải bảo đảm giữ gìn, bảo vệ sắc văn hố dân tộc, kết hợp hài hoà truyền thống đại Nguy ô nhiễm môi trường ( khí hậu, nguồn nước, đất đai, xử lý chất thải … )

1,0 điểm

Câu 4: (3 điểm)

So sánh hai xu hướng cứu nước cụ Phan Bội Châu Phan Chu Trinh.

Cách m ng Vi t Nam v i nh ng yêu c u m i c n gi i quy t?

ớ ầ

ế

Bạo động của

Phan Bội Châu Phan Châu TrinhCải cách của Điểm Chủ trương Đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng xã hội tiến

kinh tế, trị, văn hố

Vận động cải cách nước,khai trí, mở mang cơng thương nghiệp, tự cường

0,5 điểm

Biện pháp

Tập hợp lực lượng đánh Pháp, trước hết xây dựng lực lượng mặt, kết hợp với cầu viện

- Mở trường học

- Đề nghị thực dân chấn chỉnh lại chế độ phong kiến, giúp Việt Nam tiến

0,5 điểm

Khả năng thực hiện

Phù hợp với nguyện vọng nhân dân, chủ trương cầu viện Nhật khó thực

Khơng thể thực trái với đường lối Pháp

0,5 điểm

Tác dụng Khuấy động lòng yêu nước, cổ vũ tinh thần dân tộc

- Cổ vũ tinh thần học tập, tự cường

- Giáo dục tư tưởng chống hủ tục phong kiến

0,5 điểm

Hạn chế Ý đồ cầu viện Nhật Bản sai lầm, nguy hiểm

Biện pháp cải lương, xu hướng bắt tay với Pháp làm phân tán tư tưởng cứu nước nhân dân

0,5 điểm Cách mạng

Việt Nam với những yêu cầu mới

Yêu cầu cần phải giải gồm mâu thuẫn lớn xã hội Việt Nam mâu thuẫn Dân tộc Dân chủ nhiệm vụ cách mạng Việt nam phải tập hợp tầng lớp nhân dân đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập cho dân tộc, đồng thời phải cải cách xã hội

(14)

cần giải quyết?

tiến lên chế độ dân chủ

Muốn Việt Nam phải có phương hướng cách mạng phù hợp với thực tiễn Việt Nam xu thời đại Nhất cần phải có giai cấp tiên tiến lãnh đạo

Câu (3 điểm)

Em lập sơ đồ tổ chức máy cai trị thực dân Pháp Đông Dương nêu nhận xét tổ chức máy cai trị thực dân Pháp?

SƠ ĐỒ BỘ MÁY THỐNG TRỊ CỦA PHÁP Ở ĐƠNG DƯƠNG ( 2,0 điểm)

Có nhiều cách để thể sơ đồ cần ý xác thẩm mỹ. Thí dụ sơ đồ minh họa sau : )

1 Sơ đồ tổ chức nhà nước Đông Dương (vẽ thích 2,0đ)

Tồn quyền Đơng

D ng

ươ

Bắc Kì

(Thống

s )

Trung Kì

(Khâm sứ)

Nam Kì

(Thống

đốc)

Lào

(Khâm sứ)

Cam-pu-chia

(Khâm sứ)

Bộ máy quyền cấp kì (Pháp)

Bộ máy quyền cấp Tỉnh, Huyện (Pháp + Bản xứ)

(15)

Sơ đồ tổ chức nhà nước Việt Nam (vẽ thích 2,50đ)

Nhận xét (0,50 điểm)

Bộ máy tổ chức chặt chẽ từ trung ương xuống tận vùng nông thôn Thể kết hợp nhà nước thực dân thống trị quan lại phong kiến tay sai

Câu : (3,0 điểm)

Hãy nối kiện tiêu biểu phong trào Cần Vương (1885-1895) sau thành Tồn quyền Đơng Dương (Pháp)

Nam Kỳ (Thống đốc) Bắc Kỳ (Thống sứ)

Bộ máy hành cấp Kỳ (Pháp) Trung Kỳ (Khâm sứ)

Bộ máy hành cấp Tỉnh (Pháp xứ)

(16)

một đoạn văn lịch sử có độ dài khơng 250 từ :

- Cuộc phản công phe chủ chiến kinh thành Huế (đêm rạng ngày 5/7/1885) - Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi hạ Chiếu Cần Vương (13/7/1885) - Cuộc khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887)

- Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy (1885 – 1892) - Cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1895)

NỘI DUNG DIỄN ĐẠT ĐIỂM

Thí dụ đoạn văn nêu nội dung thể giai đoạn lịch sử 1885-1895 với chi tiết :

Sau Hiệp ước 1884, phản công phe chủ chiến kinh thành Huế đêm rạng sáng 5/7/1885 Tôn Thất Thuyết lãnh đạo thất bại, ông đưa vua Hàm Nghi Tân Sở nhân danh vua “ Chiếu Cần Vương” ngày 13/7/1885 kêu gọi văn thân, nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước - từ bùng nổ khởi nghĩa lớn khắp tỉnh Bắc Trung kì Tiêu biểu :

- Cuộc khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) tỉnh Thanh Hóa Phạm bành Đinh Công Tráng lãnh đạo với chiến tuyến phòng thủ kiên cố

- Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy (1885 – 1892) tỉnh Hưng Yên Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo với kháng chiến dựa vào vùng lau sậy đầm lầy với chiến thuật đánh du kích

- Cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1895) vùng rừng núi hiểm trở tỉnh Thanh Hóa,Nghệ An,Hà Tĩnh,Quảng Bình Phan Đình Phùng lãnh đạo lớn : có tổ chức huấn luyện, xây dựng cơng sự, tự chế tạo vũ khí,có huy thống phối hợp chặt chẽ

Những nghĩa quân chiến đấu anh dũng cuối tan rã trước công Pháp Phong trào Cần Vương chấm dứt

( đoạn văn minh họa gồm 220 từ ln số liệu , tính bình quân khoảng 20-23 dòng kẻ trang giấy thi cho dạng chữ trung bình )

Thầy(cơ) nội dung học sinh trình bày điểm tối đa 3,0 điểm

Chú ý yêu cầu 250 từ mục đích câu hỏi nhằm kiểm tra kĩ khái quát diễn đạt viết

Câu : (3 điểm)

a-/ Trình bày phát triển kinh tế khoa học – kỹ thuật Mĩ từ sau Chiến tranh giới hai

Kinh tế - Trong năm 1945-1950, nước Mỹ chiếm nửa sản lượng cơng nghiệp tồn giới (56,4% - 1948)

- Sản lượng nông nghiệp Mỹ gấp lần sản lượng nông nghiệp năm nước Anh, Pháp, Tây Đức, I-ta-li-a Nhật Bản cộng lại

- Nắm tay ¾ trữ lượng vàng giới (24,6 tỉ USD), chủ nợ

(17)

duy giới

- Mỹ có lực lượng mạnh giới tư độc quyền vũ khí nguyên tử

Khoa học

kĩ thuật - Mĩ nước đầu KHKT công nghệ giới, thu nhiều thành tựu kì diệu tất lĩnh vực : công cụ sản xuất mới, lượng mới,vật liệu

1,0 điểm

b/ Theo em, Mĩ vươn lên chiếm ưu tuyệt đối mặt giới tư bối cảnh ?

- Thu 114 tỉ USD lợi nhuận bn bán vũ khí chiến tranh trở thành nước tư giàu mạnh giới

- Nước Mĩ xa chiến trường,được hai đại dương Đại Tây Dương Thái Bình Dương che chở , không bị chiến tranh tàn phá

- Được yên ổn phát triển sản xuất bán vũ khí,hàng hóa cho nước tham chiến

1,0 điểm

Câu 3.(3,0 điểm)

Nội dung Điểm

A.Nơben nói : “Tơi hi vọng nhân loại rút từ phát minh khoa học nhiều điều tốt điều xấu”

Em hiểu câu nói ? Hãy liên hệ với Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật học lớp để minh họa

-Học sinh trình bày suy nghĩ câu nói Nơben Giám khảo tùy theo mức đợ cho điểm thích hợp

1,0 điểm Những điều

tốt cách mạng Khoa học-Kĩ thuật đem lại

- Trong lĩnh vực khoa học bản, người đạt phát minh to lớn Tốn học, Vật lí, Hóa học Sinh học Dựa vào phát minh lớn ngành khoa học bản, người ứng dụng vào kĩ thuật sản xuất để phục vụ sống

- Những phát minh lớn cơng cụ sản xuất mới: máy tính điện tử, máy tự động, hệ thống máy tự động

- Tìm nguồn lượng mới: lượng nguyên thủy, lượng mặt trời, lượng gió, lượng thủy triều … - Sáng chế vật liệu mới: chất Polime (chất dẻo)

- Cuộc “cách mạng xanh” nông nghiệp khắc phục nạn thiếu lương thực, đói ăn kéo dài

- Những tiến thần kì lĩnh vực giao thơng vận tải thơng tin liên lạc Những thành tựu kì diệu lĩnh vực chinh phục vũ trụ phục vụ đắc lực nhiều phương diện cho sống người Trái Đất

(18)

Những điều xấu CM KHKT đem lại

- Việc chế tạo loại vũ khí, phương tiện quân có sức tàn phá hủy diệt sống

- Nạn ô nhiễm môi trường, nhiễm phóng xạ nguyên tử, tai nạn lao động tai nạn giao thông, dịch bệnh …

0,5 điểm

Câu 4: (3 điểm)

Nêu điểm khác biệt lớn phong trào Cần Vương cuối kỉ XIX phong trào yêu nước đầu kỉ XX theo bảng sau :

Nội dung so sánh

Phong trào Cần Vương cuối kỉ XIX

Phong trào yêu nước

đầu kỉ XX Điểm

Bối cảnh lịch sử

Sau hiệp ước Patơnốt 1884, thực dân Pháp đặt ách thống trị toàn Việt Nam

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp dẫn đến chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam trào lưu tư tưởng bên xâm nhập vào VN

0,50 điểm

Lực lượng lãnh đạo

Văn thân, sĩ phu yêu nước Những nhà nho yêu nước

đường tư sản hoá 0,50điểm Mục tiêu

đấu tranh

Chống Pháp, giành độc lập,

khôi phục chế độ phong kiến Chống Pháp, giành độc lập, hướngtheo chế độ tư chủ nghĩa.Gắn độc lập dân tộc với việc xây dựng xã hội tốt đẹp

0,50 điểm

Hình thức đấu tranh

Chỉ khởi nghĩa vũ trang Phong phú đa dạng: bạo động, cải cách, mở trường, tuyên truyền, lập hội………

0,50 điểm Lực

lượng tham gia

Văn thân, sĩ phu yêu nước,

nông dân Nhiều tầng lớp: thợ thuyền, nhà nho,nông dân, nhà buôn, binh lính, học sinh………

0,50 điểm Kết quả,

ý nghĩa

- Gây cho địch nhiều tổn thất, cuối bị đàn áp thất bại

- Là tiếp nối phong trào đấu tranh giai đoạn trước; làm chậm trình bình định quân thiết lập máy thống trị thực dân Pháp

- Dấy lên phong trào yêu nước theo khuynh hướng mới, với hình thức đấu tranh phong phú; có đóng góp bật văn hố

- Tuy thất bại, phong trào thức tỉnh lòng yêu nước quần chúng nhân dân, đánh dấu bước phát triển phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam

0,50 điểm

Câu (3 điểm)

- Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt Nguyễn Ái Quốc soạn thảo thông qua hội nghị thành lập đảng Cộng Sản Việt Nam có nội dung ?

(19)

Nợi dung bản Chính

cương vắn tắt Sách lược vắn tắt

- Tính chất: cách mạng Việt Nam trải qua giai đoạn: cách mạng tư sản dân quyền cách mạng XHCN.Hai giai đoạn nhau.Giương cao cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội - Nhiệm vụ: đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến giai cấp tư sản phản cách mạng, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên quyền cơng nơng binh, tịch thu sản nghiệp đế quốc bọn phản cách mạng chia cho dân nghèo

- Lực lượng cách mạng chủ yếu cơng nơng, giai cấp cơng nhân giữ vai trò lãnh đạo cách mạng.Muốn thắng lợi phải liên minh với giai cấp tiểu tư sản.Lợi dụng trung lập trung, tiểu địa chủ, tư sản dân tộc chưa mặt phản bội cách mạng - Cách mạng Việt Nam phận khăng khít cách mạng vơ sản giới Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp công nhân, người lãnh đạo cách mạng Việt Nam, lấy chủ nghĩa Mác-Lê nin làm tảng tư tưởng

0.5 điểm

0.5 điểm

0.5 điểm

0.5 điểm Mang tính

dân tợc tính giai cấp sâu sắc

- Cương lĩnh thể xác định rõ tính chất giải phóng dân tộc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào hòan cảnh cụ thể Việt Nam

- Cương lĩnh nêu rõ vị trí vai trò giai cấp, tầng lớp nghiệp cách mạng nước ta

0.5 điểm

0.5 điểm

Câu : (3,0 điểm)

i n th i gian s ki n v Nguy n Ái Qu c t ng ng v i đ n v ki n

Đ ề

ự ệ

ươ

ơ

ị ế

th c sau :

1 Người chịu ảnh hưởng tư tưởng Cách mạng tháng Mười Nga 1917, hịan tịan tin theo Lênin, đứng phía Quốc tế thứ ba

Đọc “ Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa” Lê-nin tháng 7/1920

0,50 điểm

2 Người địi Chính phủ Pháp phải thừa nhận quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng quyền tự cho dân tộc Việt Nam

Đưa Bản yêu sách nhân dân An Nam tại hội nghị Versaille 18/6/1919

0,50 điểm

3 Người xác định đường lối cách mạng GPDT thể vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào hòan cảnh cụ thể củaViệt nam

Cương lĩnh trị của Đảng thông qua tại hội nghị tháng 2/1930

0,50 điểm

4 Người nêu lập trường, quan điểm vị trí, chiến lược cách

Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản năm 1924 ở Liên Xô

(20)

mạng nước thuộc địa

5 Người từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác-Lênin theo đường cách mạng vô sản

Đại hội Đảng Xã Hội Pháp họp ở

Tua tháng 12/1920 0,50điểm

6 Người vạch phương hướng

cơ cách mạng GPDT Việt Nam Sách Đường cách mệnh , đầu năm1927 0,50điểm

CÁC SỰ KIỆN CHÍNH PHẦN LỊCH SỬ LỚP 9

Bài

thời gian

Sự kiện chính

Bài

Liên Xơ Đơng Âu1945-70…)

1949 1957 1961 8/01/1949 1978 4/1949 5/1955

LX chế tạo thành cơng bom ngun tử… Phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo…

Phóng thành cơng tàu “Phương Đông” đưa nhà du hành vũ trụ Gagarin bay vòng quanh trái đất

Hội đồng tương trợ kinh tế thành lập(SEV) Việt Nam gia nhập HĐTTKT

Mĩ thành lập khối quân Bắc ĐTD (NATO) Tổ chức Hiệp ước Vac-sa-va thành lập

Bài

Liên Xô Đông Âu (70-90 )

1973 3/1985 Cuối 1989 28/6/1991 1/7/1991 19/8/1991 21/12/1991 25/12/1991

Khủng hoảng dầu mỏ giới

Goóc-ba-chốp lên nắm quyền lãnh đạo đề đường lối cải tổ Chế độ XHCN sụp đổ Đông Âu

HĐTTKT chấm dứt hoạt động

Tổ chức Hiệp ước Vac-sa-va tuyên bố giải tán

Đảo lật đổ Gc-ba-chốp khơng thành…

Giải tán Liên bang Xô viết, thành lập cộng đồng quốc gia độc lập (SNG)

Gooc-ba-chốp từ chức, chế độ XHCN sụp đổ LX Bài

Quá trình phát triển phong trào GPDT…

17/8/1945 2/9/1945 12/10/1945 9/11/1953 1960 1/1/1959 9/1974 6/1975 11/1975 1980 1990 1993

In-đô-nê-xi-a tuyên bố độc lập Việt Nam…

Lào…

Pháp tao trả độc lập cho CPC

17 nước Châu Phi giành độc lập (Năm Châu Phi) CM Cu Ba thắng lợi

Ghi-nê Bít-xao tun bố độc lập Mơ-dăm-bích…

Ăng-gơ-la… Dim-ba-bu-ê… Na-mi-bi-a…

Chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi bị xoá bỏ Bài

Các nước Châu Á

1/10/1949 14/1/1950 1949-1959

Nước Cộng hoà ND Trung Hoa đời Thành lập nước cộng hoà Ấn Độ

(21)

1959-1978 1978- 7/1997 12/1999

Giai đoạn biến động với sai lầm đường lối đối nội đối ngoại

Công cải cách mở cửa

Thu hồi chủ quyền Hồng Kông ……… Ma Cao Bài

Các nước Đông Nam Á

7/1946 17/10/1947 8/1957 9/1954 8/8/1967 2/1976 1984 7/1992 1992 1994 7/1995 9/1997 4/1999

Phi-lip-pin tuyen bố độc lập Miến Điện…

Mã-Lai…

Khối quân Đông Nam Á thành lập (SEATO)

Hiệp hội nước Đông Nam Á thành lập gồm nước (ASEAN)

Các nước ASEAN kí Hiệp ước Ba-li Brunây gia nh

Việt Nam Lào thức tham gia Hiệp ước Ba-li Thành lập khu vực mậu dịch tự (AFTA)

Lập diễn đàn khu vực (ARF) Việt Nam gia nhập ASEAN Lào, Mi-an-ma gia nhập ASEAN Cam-pu-chia…… Bài Các nước Châu Phi 7/1952 18/6/1953 1954-1962 5/1994

Binh biến binh lính Ai Cập lãnh đạo Nát xe Thành lập nước cộng hoà Ai Cập

Nhân dân An-giê-ri đấu tranh vụ trang

Nen-xơn Man-đê-la trở thành tổng thống da đen Bài

Các nước Mĩ la tinh 3/1952 26/7/1953 1955 11/1956 1/1/1959 4/1961

Chế độ độc tài thân Mĩ thiết lập Cu Ba Tấn ông pháo đài Môncađa

Phiđen thả tự do…

Phi đen 81 đồng chí từ Mêhicơ nước hoạt động CM CuBa thắng lợi

Chiến thắng Hirôn, Cu Ba tuyên bố tiến len CNXH Bài 8,9

Mĩ Nhật Bản

7/1969 1946 8/9/1951

Lần đẩu tiên đưa người lên mặt trăng Chính phủ Nhật ban hành Hiến pháp Nhật kí với Mĩ Hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật Bài 10

Các nước Tây Âu 1948 9/1949 10/1949 1951 3/1957 7/1967 3/10/1990 12/1991 1993

16 nước Tây Âu nhận viện trợ Mĩ theo “Kế hoạch phục hưng Châu Âu

Cộng hoà liên bang Đức thành lập Cộng hoà dân chủ Đức thành lập

Thành lập “Cộng đồng than thép Châu Âu” (6 nước)

Thành lập “Cộng đồng lượng nguyên tử Châu Âu” “Cộng đồng kinh tế Châu Âu” (EC)

Cộng đồng Châu Âu đời (trên sở sáp nhập cộng đồng trên)

Nước Đức thống

Các nước EC họp Hội nghị cấp cao Ma-a-xtơ-rích

(22)

Bài 11 Trật tự TG mới…

4-11/2/1945 9/1977 15/4/1994 12/1989

Diễn Hội nghị I-an-ta

Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc

Thành lập tổ chức thương mại giới (WTO) Mĩ Liên Xô tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh Bài 12

CM KHKT sau CTTG II

3/1997 6/2000 3/2002

Tạo cừu Đôli phương pháp sinh sản vơ tính Cơng bố đồ gen người

Ngày đăng: 13/05/2021, 15:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w