1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao an ngu van 6

282 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 282
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

 Tìm chi tieát noùi veà caùc nhaân vaät khaùc trong truyeän vaø ñoïc leân – Cuï Hoâ-de cuøng ñaùnh vaàn “Ba be bi bo bu” moät caùch chaêm chuù, cuøng vôùi caùc hoïc troø nhoû treân quy[r]

(1)

Ngày soạn: Ngày dạy :

TiÕt 1: CON RỒNG CHÁU TIÊN

1 Mục tiêu:

a Kiến thức : Học sinh hiểu truyền thuyết Hiểu nội dung, ý nghĩa chi tiết tưởng tượng kì ảo truyn

b K nng : Rốn k c – kể chuyện c Thái đ ộ: Thích truyện Con Rồng Cháu Tiên * KiÕn thøc träng t©m:

Néi dung vµ ý nghÜa cđa trun

2 Chuẩn bị:

GV: SGK+SGV HS: SGK+Tập soạn

3 Phương pháp: Kể chuyện + Dùng tranh minh hoạ + Thảo luận nhóm. 4 Tiến trình:

4.1 Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ : Kiểm tra tập HS

4.3 Giảng mới:

Nước ta có khoảng 50 dân tộc khác Để hiểu nguồn gốc, tìm hiểu truyện Con Rồng Cháu Tiên

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm truyền

thuyết:

GV mời HS đọc phần thích (*) sách giáo khoa trang

Hoạt động 2 Đọc - hiểu văn bản.:

GV đọc (1 phần)  HS đọc tiếp

 Hình ảnh Lạc Long Quân Âu Cơ giới thiệu sao?

-HS dựa vào sgk trả lời.

 Hãy tìm chi tiết truyện thể tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ hình tượng Lạc Long Quân Âu Cơ?

-HS tìm trả lời.

 Việc kết duyên Lạc Long Quân Âu Cơ việc Âu Cơ sinh nở có kì lạ?

-HS tìm trả lời.

 Lạc Long Quân Âu Cơ chia để làm gì?

-HS tìm trả lời.

 Theo truyện người Việt Nam ta cháu ai? Em có suy nghĩ điều

I Truyền thuyết gì?

SGK trang

II Tìm hiểu – Phân tích:

1 Nhân vật :

- Lạc Long Quân: nòi rồng - Âu Cơ: giống Tiên

2 Diễn biến :

- Lạc Long Quân Âu Cơ kết nghĩa vợ chồng

- Âu Cơ sinh bọc trứng  nở 100 trai khôi ngô, khỏe mạnh: 50 theo cha xuống biển, 50 theo mẹ lên núi

(2)

này?

-HS phân tích tự phát biểu.

 Theo em sở lịch sử truyện “Con Rồng Cháu Tiên” gì?

-HS trả lời: Dựa vào tình hình dân tộc VN (54 dân tộc).

 Em hiểu chi tiết tưởng tượng kì ảo? Hãy nói rõ vai trị chi tiết truyện?

- GV gợi ý, cho HS thảo luận để rút ý nghĩa truyện

III Ý nghóa truyện:

Truyện Con Rồng Cháu Tiên có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo (như hình tượng nhân vật thần có nhiều phép lạ hình tượng bọc trăm trứng …) nhằm giải thích, suy tơn nguồn gốc giống nịi thể ý nguyện, đoàn kết thống cộng đồng người Việt)

4 Củng cố luyện tập: HS đọc lại ghi nhớ

4 Hướng dẫn HS tự học nhà:

Học bài: Đọc, kể trả lời câu hỏi SGK/ Vở rèn: Thế truyền thuyết?

Vở tập: 5, 6, 7,

Chuẩn bị: Văn “Bánh chưng, bánh giầy” Đọc, kể trả lời câu hỏi SGK / 12 Vẽ tranh

Ngày soạn: Ngày dạy :

Tiết : BÁNH CHƯNG BÁNH DÀY

(Truyền thuyết)

1 Mục tiêu:

a

Kiến thức : Học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa truyền thuyết bánh chưng bánh dày

b

Kỹ : Rèn kỹ đọc – kể chuyện c

Thái đ ộ: Thích truyện Bánh chưng bánh dày * KiÕn thøc trọng tâm:

Nội dung ý nghĩa cđa trun

(3)

GV: SGK+SGV+Tranh HS: SGK+Tập soạn

3 Phương pháp: Kể chuyện + Dùng tranh minh hoạ + Thảo luận nhóm. 4 Tiến trình:

4.1 Tæ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ:  Truyền thuyết gì?

 Hãy kể cách diễn cảm truyện Con Rồng Cháu Tiên Nêu ý nghĩa truyện? - Kiểm tra tập,

- Đúng ( 4đ ) - Kể ( 2đ )

- Nêu ý nghĩa ( 2đ ) - Đủ ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

Hằng năm, xuân tết đến, nhân dân ta cháu vua Hùng từ miền ngược đến miền xuôi, vùng núi vùng biển làm bánh Vậy học hôm giúp tìm hiểu

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1: Đọc hiểu thích.

Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản.

GV đọc (1 phần)  HS đọc tiếp

 Trong truyện có nhân vật nhân vật chính? Cho biết vài nét nhân vật đó?

- HS trả lời: Vua Hùng Lang Liêu nhân vật chính.

- GV cho hs ghi bảng.

 Vua Hùng chọn người nối ngơi hồn cảnh nào, với ý định hình thức gì? Em có suy nghĩ ý định đó?

- HS trả lời. - GV ghi bảng.

 Hãy đọc đoạn văn “Các lang lễ Tiên vương” Theo em, đoạn văn chi tiết em thường gặp truyện cổ dân gian? Hãy gọi tên chi tiết nói ý nghĩa nó?

I Tìm hiểu – Phân tích:

1 Nhân vật:

- Vua Hùng Vương: có 20 người (20 vị lang)

- Lang Liêu: thứ 18, mồ cơi mẹ, gắn bó với sống đồng

2 Diễn biến:

- Vua Hùng muốn chọn vị Lang tài giỏi nối

(4)

- HS tự tìm phát biểu theo ý mình.  Vì vua, có Lang Liêu thần giúp đỡ? Lang Liêu thực lời dạy thần sao?

- HS trả lời.

 Hãy nói ý nghĩa loại bánh mà Lang Liêu làm để dâng lễ?

- HS trả lời

- GV choát ghi bảng

 Theo em thứ bánh Lang Liêu Vua Hùng chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vương; Lang Liêu nối ngôi?

- GV gợi ý cho HS thảo luận để rút ý nghĩa truyện

- Lang Lieâu thi taøi:

 Được thần báo mộng giúp đỡ  Làm loại bánh:

Bánh hình trịn – tượng trưng cho Trời: Bánh giầy

Bánh hình vng – tượng trưng cho Đất: bánh chưng

Kết quả: Lang Liêu nối ngơi

II Ý nghóa truyeän:

Truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy vừa giải thích nguồn gốc bánh chưng bánh giầy, vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nơng thể thờ kính Trời, Đất tổ tiên nhân dân ta Truyện có nhiều chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho truyện dân gian

4 Củng cố luyện tập:

- Câu 1, trang 12 phần luyện tập - Đọc thêm : Nàng Út làm bánh ớt

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Học ý nghóa truyện tập kể lại chuyện

Vở rèn: Vì vua có Lang Liêu thần giúp đỡ Vở tập: 9,10 11, 12

Chuẩn bị: -Thánh Gióng SGK/19 Đọc trả lời câu hỏi sgk / 22

(5)

Tieát :

Ngày soạn: Ngày dạy :

T VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT

1 Mục tieâu:

a Kiến thức:

- Học sinh nắm khái niệm từ, từ đơn, từ phức - HS nắm đặc điểm cấu tạo từ Tiếng Việt

b Kỹ năng: Biết dùng từ, cấu tạo từ từ Tiếng Việt c Thái độ: Sử dụng từ chỗ

* KiÕn thøc träng t©m:

Khái niệm từ cấu trúc từ tiếng Việt

2 Chuẩn bị:

GV: SGK+SGV+Tranh HS: SGK+Tập soạn

3 Phương pháp: Qui nạp + Đàm thoại + Tích hợp + Thảo luận nhóm. 4 Tiến trình:

4.1 Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ:

Kiểm tra tập chuẩn bị cuûa HS

4.3 Giảng mới:

Tiếng Việt giàu đẹp Hôm nay, tìm hiểu từ cấu tạo từ

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1: Hình thành khái niệm từ.

GV mời HS đọc câu tìm hiểu trang 13 GV treo bảng phụ

 Câu có tiếng, từ? - HS lên bảng xác định.

 Hãy phân loại từ câu theo yêu cầu sau:

+ Từ có tiếng

+ Từ có nhiều tiếng - HS xác định, GV ghi bảng.

GV chốt lại: Từ có tiếng: thần, dạy, vua  từ đơn; từ nhiều tiếng: trồng trọt, trưởng  từ phức Như vậy, tiếng đơn vị cấu tạo nên từ Từ bao gồm: từ đơn từ phức

 Vậy từ đơn gì? Từ phức gì? - HS phát biểu.

I Bài học

1 Đơn vị cấu tạo từ: Tiếng

VD: Người / trưởng / / tôn / lên / làm / vua

 từ, tiếng

2 Phân loại từ: loại:

(6)

- GV ghi baûng.

 Trong từ phức này, phân loại: từ tạo cách ghép tiếng có nghĩa với nhau? Từ tạo tiếng có hịa phối âm thanh?

 GV chốt lại: từ phức có loại: từ ghép từ láy

 Trong từ ghép trên, từ có nghĩa khái quát (cụ thể) so với nghĩa tiếng tạo chúng?

GV mời HS đọc phần ghi nhớ SGK trang 13 14

VD: thần, dạy, dân,

- Từ phức: từ gồm nhiều tiếng

VD: trồng trọt, chăn nuôi, hợp tác xã,

3 Các loại từ phức:

a Từ ghép: Được tạo cách ghép tiếng có nghĩa với VD: ăn ở, trưởng,

* Nghĩa từ ghép

- Khái quát nghĩa đơn vị tạo thành chúng VD: ăn ở, cháu, … - Cụ thể nghĩa đơn vị tạo thành chúng VD : ăn cơm, trưởng, …

b Từ láy : Được tạo tiếng có âm hòa phối với VD : trồng trọt, hồng hào, …

II Ghi nhớ :

* ø đơn vị nhỏ để đặt câu * Tiếng đơn vị cấu tạo nên từ * Từ gồm tiếng từ đơn Từ gồm hai nhiều tiếng từ phức

* Những từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa gọi từ ghép Cịn từ phức có quan hệ láy âm tiếng gọi từ láy

Hoạt động 2:

Bài tập:

Bài 1/14:

a Từ “nguồn gốc” kiểu từ ghép

b Tìm từ: nguồn cội, gốc rễ, xuất xứ, do, gốc tích, gốc gác, … c Tìm từ ghép: cháu, cha mẹ, anh chị, chú, …

Bài 2/14: Tìm quy tắc xếp:

a Theo giới tính (nam, nữ): ông bà, cha mẹ, anh chị, … b Theo bậc (trên, dưới): cha anh, ông cháu, mẹ con, … c Theo quan hệ (gần, xa): chú, dì dượng, …

(7)

a Nêu cách chế biến bánh: (bánh) rán, chiên, hấp, … b Nêu tên chất liệu bánh: (bánh) nếp, đậu xanh, kem, … c Nêu tính chất bánh: (bánh) dẻo, phồng, lạt, … d Nêu hình dáng bánh: (bánh) gối, ú, chữ, …

Bài 4/15: Tìm từ láy tả tiếng khóc: thút thít, sụt sịt, sụt sùi, tỉ tê, … Bài 5/15: Tìm từ láy

a Tả tiếng cười: lanh lảnh, sang sảng, hô hố, … b Tả tiếng nói: Thánh thót, dịu dàng, …

c Tả dáng điệu: co ro, cúm núm, lừng lững, …

4 Củng cố luyện tập: - Từ gì?

- Đặt câu phân biệt tiếng, từ

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ SGK/ 12, 13, 14 Cho ví dụ Làm tập Vở rèn: Thế từ đơn ?

Vở tập: 13, 14, 15, 16, 17 Chuẩn bị: Từ mượn SGK/ 24

Tieỏt :

Ngày soạn: Ngày dạy :

GIAO TIP VĂN BẢN VAØ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT

1 Mục tiêu:

a Kiến thức:

- Huy động kiến thức HS loại văn mà em biết

- Hình thành sơ qua khái niệm văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt

b Kỹ năng: Rèn HS biết giao tiếp văn phương thức biểu đạt c Thái độ: Sử dụng kiểu văn

* Kiến thức trọng tâm:

Khái niệm kiểu văn

2 Chuaồn bũ:

GV: SGK+SGV+STK Ghi phương thức biểu đạt vào bảng phụ HS: SGK+Tập soạn

3 Phương pháp: Kể chuyện + Tranh minh họa + Tích hợp+Thảo luận nhóm. 4 Tiến trình:

4.1 Tæ chøc:

(8)

Trong sống hàng ngày, cần phải giao tiếp Bài học hôm giới thiệu chung

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học

GV mời HS đọc câu tục ngữ: “Làm lành để dành đau”

 Câu tục ngữ viết để làm gì, nói điều liên kết nào?

(Sau câu hỏi, HS trả lời GV ghi bảng)

 GV chốt lại, giới thiệu đến HS: “Văn chuỗi lời … mục đích giao tiếp”

a GV mời HS đọc phần b trang 16  Trong tranh (2, 3) theo em có văn gì?

 Hãy gọi tên văn cho phù hợp với mục đích giao tiếp sau: chào mừng (biểu cảm), kêu gọi (nghị luận), cầu khẩn thông báo (hành – cơng vụ), biểu lộ tình cảm (biểu cảm)

b GV giới thiệu đến HS kiểu văn với phương thức biểu đạt tương ứng (Kết hợp cho HS làm tập 1/18)

c GV mời HS đọc phần ứng dụng trang 17

 HS lựa chọn kiểu văn vừa học để phù hợp với tình giao tiếp đưa

(VD: SGK trang 17)

I Bài học

1 Văn gì?

VD: Làm lành để dành đau a Chủ đề: cần kiệm

b Liên kết: theo trình tự hợp lí, có vần điệu (lành – dành)

c Mục đích giao tiếp: khuyên bảo

 Có chủ đề, có liên kết mạch lạc  văn

2 Kiểu văn phương thức biểu đạt:

Có kiểu:  Tự sự:

Mục đích giao tiếp: Kể diễn biến việc VD: Truyện Tấm Cám (bài tập 1a/17 18)

 Miêu tả:

Mục đích giao tiếp: Tả trạng thái vật, người VD: tập 1b/18

 Thuyeát minh:

Mục đích giao tiếp: Trình bày đặc điểm, tính chất, phương pháp VD: Bài tập 1c/18

 Nghị luận:

Mục đích giao tiếp: Bàn luận, nêu ý kiến Bài tập 1c/18

 Biểu cảm:

Mục đích giao tiếp: Biểu tình cảm Bài tập 1d/18

 Hành – công vụ:

Mục đích giao tiếp: Thể quyền hạn, trách nhiệm người người VD: đơn từ, báo cáo

II Ghi nhớ :

Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngơn từ

(9)

Có sáu kiểu văn thường gặp với phương thức biểu đạt tương ứng: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành – cơng vụ Mỗi kiểu văn có mục đích giao tiếp riêng

4 Củng cố luyện tập:

- Thế văn bản? (chuỗi lời nói miệng hay viết)

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + Nội dung ghi

Vở rèn: Nêu tính chất quan trọng văn (chủ đề thống có liên kết mạch lạc)

Vở tập: 17, 18, 19

Chuẩn bị: Tìm hiểu chung văn tự SGK/ 27 + Ý nghĩa đặc điểm

+ Luyện tập

Tiết :

Ngày soạn: Ngày dạy :

THÁNH GIÓNG

Truyền thuyết

1 Mục tiêu:

a Kiến thức:

- Thánh Gióng truyền thuyết lịch sử ca ngợi người anh hùng làng Gióng có cơng đánh giặc ngoại xâm cứu nước

- Thánh Gióng phản ánh khát vọng mơ ước nhân dân sức mạnh kỳ diệu lớn lao việc chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước

b Kỹ năng: Kể tóm tắt tác phẩm truyện dân gian Phân tích cảm thụ mơ-típ tiêu biểu truyện dân gian

c Thái độ:

- Giáo dục lòng tự hào truyền thống anh hùng lịch sử chống ngoại xâm dân tộc

- Giáo dục tinh thần ngưỡng mộ, kính yêu anh hùng có cơng với non sơng đất nước

* Kiến thức trọng tâm:

Hình ảnh Thánh Gióng sức mạnh dân tộc

2 Chuaồn bũ:

GV: SGK + Xem SGV+ STK + Tranh HS: SGK + Tập soạn

(10)

4.1

Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ :

 Thế truyền thuyết?  Em nêu ý nghóa truyện ”Con Rồng Cháu Tiên”, “Bánh chưng, Bánh Giầy”

 Kiểm tra tập,

- Đúng ( 4đ )

- Nêu ý nghóa truyện “Con Rồng Cháu Tiên” (2đ) - Nêu ý nghóa truyện “Bánh chưng, Bánh Giầy” (2đ)

- Đủ ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

Để thấy tinh thần yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc ta từ xưa đến nay, ủng hộ người anh hùng cứu nước xưa

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Họat động 1: Đọc - hiểu thích

a Giáo viên hướng dẫn cách đọc văn cho HS b Giáo viên đọc mẫu đoạn, HS đọc phần lại c Giáo viên hướng dẫn cho HS giải nghĩa từ khó (dựa vào phần thích sách giáo SGK/ 21 22): Thánh Gióng, Tráng sĩ, Phù Đổng Thiên Vương, trượng, áo giáp

Họat động 2: Đọc – hiểu văn bản

 Theo em truyện Thánh Gióng có nhân vật? Ai nhân vật chính?

- HS trả lời: Thánh Gióng.

 Chi tiết liên quan đến đời nhân vật Gióng?

- HS trả lời dựa vào SGK

 Em có nhận xét đời Gióng? - HS nhận xét: kì lạ

 Yếu tố kì lạ đời khác thường nhấn mạnh điều người cậu bé làng Gióng?  Yếu tố kì lạ cịn có truyện nữa?

 Những chi tiết tiếp tục nói lên kì lạ cậu bé?

HS trao đổi, phát chi tiết, GV ghi lại tất chi tiết HS phát lên bảng (sáu chi tiết câu hỏi trang 23)

A Tình : Theo em chi tiết có ý nghóa nào?

Thảo luận từ 2-3 phút, sau nhóm cử đại diện lên trao đổi ý kiến

* Trong trình HS trao đổi, GV đặt câu hỏi nhỏ để dẫn dắt cần thiết chốt lại phần chi tiết trọng tâm (VD: Gióng lớn nhanh

I Đọc - hiểu văn bản

a Cậu bé làng Gióng sinh kì lạ

(11)

thổi nhờ vào đâu? Tại tác giả dân gian lại chọn chi tiết làng ni Gióng lớn? Qua chi tiết này, em thấy xóm làng gởi gắm ước mơ nơi cậu bé? )

a Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước

b Ý thức đánh giặc cứu nước đặt lên người anh hùng

c Gióng hình ảnh nhân dân

* Giáo viên chốt ý: người anh hùng lớn lên yêu thương, đùm bọc, chở che nhân dân

d Gióng tiêu biểu cho sức mạnh tồn dân e Sức mạnh lịng u nước

 Dân gian có cách kể khác trưởng thành trận Gióng?

* Tính dị văn học dân gian

 Em tưởng tượng kể lại chiến đấu tráng sĩ Gióng (Giáo viên tiếp tục hướng dẫn thảo luận để HS phát ý nghĩa chi tiết truyện)

a Thiên nhiên người anh hùng cứu nước trận

b Tre gắn bó với người lao động sản xuất, xây dựng mà gắn bó với người chiến đấu

 Trong truyện dân gian học, ta thấy thông thường sau nhân vật lập chiến cơng lẫy lừng truyện kết thúc nào? Cịn tráng sĩ Gióng sau chiến thắng làm gì? Em nói lên suy nghĩ chi tiết

a GV xâu chuỗi lại chi tiết để kết thúc tình

b GV bình: Thánh Gióng sinh nhân dân, nhân dân ni dưỡng đùm bọc Thánh Gióng nhân vật thể nguyện vọng mơ ước nhân dân

B Tình : Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng

(HS thảo luận hai phút)

a Gióng hình tượng tiêu biểu rực rỡ người anh hùng đánh giặc cứu nước

b Gióng biểu tượng lịng u nước, khả sức mạnh quật khởi dân tộc ta đấu tranh chống giặc ngoại xâm

c Gióng người anh hùng mang nhiều nguồn sức mạnh

d Giáo viên bình: Thánh Gióng mang

chú bé lên ba tiếng nói địi đánh giặc

c Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc

d Đánh giặc xong, Gióng cởi áo giáp sắt để lại bay trời

II Ghi nhớ:

Hình tượng Thánh Gióng

(12)

sức mạnh đất nước

C Tình : Theo em, Thánh Gióng nhân vật có thật hay khơng? (HS tranh luận, sau Giáo viên chốt lại vấn đề)

a Giáo viên bình: Thánh Gióng nhân vật truyền thuyết, hình ảnh Thánh Gióng sống lòng dân tộc

b HS đọc phần ghi nhớ SGK

III Luyện tập :

Bài tập 1, trang 24

Bài tập:

Bài tập 1: Giáo viên tranh SGK Trong tranh em thích tranh nhất, sao?

(HS có nhiều ý kiến khác Các em vẽ ngơn ngữ tranh mà em thích)

Bài tập 2: Theo em Hội thi thể thao nhà trường phổ thông lại mang tên “Hội khỏe Phù Đổng”

(Thánh Gióng hình ảnh thiếu nhi Việt Nam Sức Phù Đổng từ lâu trở thành biểu tượng cho sức mạnh lòng yêu nước tuổi trẻ)

Bài tập 3: Bốn nhóm cử đại diện lên kể lại chi tiết

(Các em học sinh khác nhận xét bình điểm cho phần kế nhóm bạn)

4 Củng cố luyện tập: Kể tóm tắt truyện

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + Nội dung ghi Vở rèn: Ý ghĩa hình tượng Thánh Gióng

Vở tập: 18, 19, 20, 21, 22

Chuẩn bị:“Sơn Tinh Thủy tinh“ SGK/ 31 Đọc kể trả lời câu hỏi sgk/ 32 Vẽ tranh

Tiết :

Ngµy soạn: Ngày dạy :

T MN

1 Mục tiêu:

a Kiến thức :

- Hiểu từ mượn

(13)

Từ Việt Từ mượn Thần Núi

Thần Nước Sông núi Nước nhà

Máy phát Máy truyền hình Điện thoại Người say mê

Sơn Tinh Thủy Tinh Giang sơn Quốc gia  từ mượn tiếng Hán

(Hán Việt) Xà lách

ra-đi-ô tivi phoân fan

 từ mượn tiếng Pháp

c Thái đ ộ: Biết phân loại từ * KiÕn thøc trọng tâm:

Khái niệm từ mợn nguyên tắc mợn từ

2 Chuaồn bũ:

GV: SGk + Xem SGV + STK + bảng phụ HS: SGK + Tập soạn

3 Phương pháp: Qui nạp + đàm thoại + Thảo luận nhóm. 4 Tiến trình:

4.1

Tæ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ :  Thế từ ? Cho ví dụ

 Thế từ dơn, từ phức Cho ví dụ

 Kiểm tra tập,

- Đúng ( 2đ )

- Từ đơn Ví dụ ( 3đ ) - Từ phức Vídụ ( 3đ ) - Đủ ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

Tiếng Việt có hai nguồn Nguồn thứ từ Việt ông cha ta sáng tạo ra, nguồn thứ hai từ mượn Từ mượn vay từ tiếng nước nhiều tiếng Hán Vậy học hôm giúp tìm hiểu cụ thể nguồn vay mượn

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học

GV ghi bảng từ sau: Sơn Tinh, Thủy Tinh, thần Núi, thần Nước, giang sơn, nước nhà, sông núi, quốc gia, xà lách, máy phát thanh, ra-đi-ơ, phơn, máy truyền hình, máy phát thanh, ti vi, fan, điện thoại, người say mê

a Hãy phân loại từ sau:  Chỉ từ Việt?

 Tìm từ đồng nghĩa với từ Việt trên?

 Theo em từ có nguồn gốc từ đâu?

 từ mượn

 Em có nhận xét số lượng từ mượn tiếng Hán?

 Theo em, sử dụng từ mượn ta cần lưu ý điều gì?

I.

II Ghi nhớ:

(14)

GV viết sẵn bảng phụ phát theo nhóm cho HS

nhân dân ta tự sáng tạo ra, vay mượn nhiều từ tiếng nước để biểu thị vật, tượng, đặc điểm, … mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị Đó từ mượn

Bộ phận từ mượn quan trọng tiếng Việt từ mượn tiếng Hán (gồm từ gốc Hán từ Hán Việt )

Bên cạnh đó, tiếng Việt cịn mượn từ số ngơn ngữ khác như: tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Nga, …

Các từ mượn Việt hố viết từ Việt Đối với từ mượn chưa Việt hố hồn tồn, từ gồm hai tiếng, ta nên dùng gạch nối để nối tiếng với

Mượn từ cách làm giàu tiếng Việt Tuy vậy, để bảo vệ sáng ngôn ngữ dân tộc, khơng nên mượn từ nước ngồi cách tuỳ tiện

III

Luyện tập :

Bài tập 1, 2, 3, 4, SGK/ 26

4 Củng cố luyện tập:

- Thế từ mượn? Cho ví dụ - Nêu nguyên tắt mượn từ

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + nội dung ghi Vở rèn: từ mượn?

Vở tập:

Chuẩn bị: “ Nghĩa từø “ SGK/35

- Nghĩa từ gì? Cách giải thích nghĩa từ Sgk / 35

Tieát 7

Ngày soạn: Ngày dạy :

TèM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ

(15)

a Kiến thức:

- Cho HS nắm bắt mục đích giao tiếp tự - Khái niệm sơ phương thức tự

b Kỹ năng: Bước đầu biết phân tích việc văn tự c Thái độ: Biết cách kể tóm tắt truyện ngắn

* KiÕn thøc träng tâm:

Khái niệm, ý nghĩa văn tự sù

2 Chuẩn bị:

GV: SGK+ xem SGV+STK + Bảng phụ HS: SGK+Tập soạn

3 Phương pháp: Phân tích mẫu + Đàm thoaiï + Thảo luận nhóm. 4 Tiến trình:

4.1 Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ :  Văn gì? cho ví dụ

 Có văn với phương thức biểu đạt đối tượng ?

- Kiểm tra tập

Đúng (2đ ) Đủ, ( 4đ ) Đủ ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

Trong sống ngày, em thường nghe ông bà, cha mẹ kể câu chuyện mà em quan tâm, yêu thích Kể câu chuyện đầy đủ, có đầu có đuôi tức em tạo văn tự lời nói Mục đích giao tiếp tự gì? Phương thức tự sự việc văn tự nào? Hôm giúp em hiểu

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1 Tìm hiểu bài:

Mời HS đọc ví dụ SGK

 Bà ơi, bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe  Vì Lan lại hoïc?

 Tại Thơm nhà nghèo mà lại học giỏi?  Theo em, người trả lời câu hỏi phải trả lời nào?

- HS trả lời:

Kể lại câu chuyện.

Kể câu chuyện biết bạn Lan lại học

 Qua trường hợp này, em hiểu tự đáp ứng yêu cầu cho người?

- HS:

Mong muốn nghe kể chuyệnBiết rõ lí Lan thơi học.Hiểu rõ người.

(16)

 Vậy em yêu cầu người khác kể lại câu chuyện cho nghe em mong muốn điều gì?

- HS:

Thơng báo việc, nghe giới thiệu, giải thích việc.

 Trong văn Thánh Gióng đọc, em liệt kê chi tiết chính?

 Sự đời kì lạ  Giặc Ân xâm lược  Gióng trưởng thành

 Gióng trận, đánh tan giặc  Bay trời

- HS trình bày, gv ghi bảng.

Các em kể lại chuỗi việc, việc tiếp diễn việc khác

 Vậy mở đầu việc nào? - Sự đời kì lạ Thánh Gióng  Kết thúc việc nào?

- Đánh giặc xong, Gióng cởi bỏ áo giáp sắt bay thẳng trời

 Theo em, tự giúp em tìm hiệu việc phương thức nào?

Kể lại chuỗi việc, việc dẫn đến sự việc khác kết thúc.

 Sau tìm hiểu chi tiết truyện Thánh Gióng, em cho biết truyện thể nội dung gì? (HS thảo luận)

GV gợi ý: Truyện muốn nói ai? Giải thích sự việc gì? Khi lựa chọn chi tiết người kể đã bày tỏ thái độ tình cảm nào?

 HS trao đổi theo nhóm phát biểu ý kiến

VD: Truyện Thánh Gióng

a Sự đời kì lạ Thánh Gióng

b Tiếng nói bé lên ba tiếng nói địi đánh giặc

c Gióng địi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc

d Bà làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé

e Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sĩ

f Roi sắt gãy Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc

(17)

 Các nhóm khác nhận xét, có ý kiến

 Qua văn Thánh Gióng, em hiểu có tre đằng ngà, làng Cháy Vì dân tộc ta tự hào truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm…?

- HS trả lời.

 Vậy mục đích giao tiếp tự gì? - HS:

Giải thích việc.

Tìm hiểu người, bày tỏ thái độ khen chê

 Bài tập nhanh:

a Trong lớp em, bạn An hay học trễ, kể lại câu chuyện biết bạn hay học muộn?

b Kể lại diễn biến buổi lễ chào cờ đầu tuần trường em

- HS làm tập

 Như vậy, kể lại câu chuyện, trần thuật hay tường thuật lại việc phương pháp tự

 Vậy tự sự?

- HS đọc phần ghi nhớ Ghi nhớ: SGK/ 28

4 Cuûng cố luyện tập:

Nêu đặc điểm chung phương thức tự

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + Nội dung ghi Vở rèn: Viết đoạn văn tự Vở tập: 26, 27, 28

Chuẩn bị: Tìm hiểu chung văn tự TT Làm hết tập

Tieỏt 8

Ngày soạn: Ngày d¹y :

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ ( TT )

1 Mục tiêu:

(18)

- Cho HS nắm bắt mục đích giao tiếp tự - Khái niệm sơ phương thức tự

b Kỹ : Biết cách kể tóm tắt truyện ngắn c Thái đ ộ: Tập trung luyện tập văn tự * KiÕn thøc träng t©m:

Lun kĩ viết văn tự

2 Chuaồn bũ:

GV: SGK+ Xem SGV+STK + Bảng phụ HS:Học + Làm + Vở tập

3 Phương pháp: Phân tích mẫu + Đàm thoaiï + Thảo luận nhóm. 4 Tiến trình:

4.1 Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ :

 Thế văn tự ? Cho ví dụ  Văn tự có khác với văn miêu tả?  Trong tình người ta phải dùng đến văn tự

- Kieåm tra taäp

Đúng (2đ ) Khác:

- Miêu tả: Tái trạng thái vật , người ( 2đ )

- Tự sự: Trình bày diễn biến việc ( 2đ ) - Tình giao tiếp ( 2đ )

- Đủ ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 2:

Luyện tập

- GV cho HS luyện tập

Đọc tập SGK/ 28 ; xác định yêu cầu tập: truyện giải thích việc gì?

Đọc tập 2: SGK/ 29 Xác định yêu cầu: - GV hướng dẫn HS làm tập 3, nhà  Bài tập : Kể lại khai mạc trại điêu

khắc quốc tế (cả hai đoạn lịch sử văn tự )

 Bài tập : gợi ý cách kể ngắn gọn:

Ví dụ : Tổ tiên người Việt xưa vua Hùng Vua Hùng LLQ Âu Cơ sinh LLQ nòi Rồng, Âu Cơ nòi Tiên Do người Việt tự xưng Rồng cháu Tiên

I Luyện tập:

 Bài tập : gợi ý: kể diễn biến tư tưởng ông già -> tư tưởng yêu sống, dù kiệt sức sống chết

(19)

 Bài tập 5: SGK/ 30 bạn Giang nên kể vắn tắt vài thành tích Minh để bạn lớp hiểu Minh người “Chăm học, học giỏi lại thường giúp đỡ bạn bè

4 Củng cố luyện tập:

Tự giúp em tìm hiểu việc phương thức nào?

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ làm tập

Vở rèn: Viết đoạn văn tự “ lâu sau thàn” Vở tập: 26, 27, 28

Chuẩn bị: Sự việc nhân vật văn tự SGK/ 37 + Đặc điểm nhân vật

+ Nhân vật văn tự

(20)

Tieỏt :

Ngày soạn: Ngày dạy :

SễN TINH THUY TINH

1 Mục tiêu:

a Kiến thức: HS hiểu truyền thuyết “Sơn tinh, Thủy tinh” với yếu tố kì diệu phản ánh ước vọng chinh phục thiên nhiên người xưa

b Kỹ năng: Rèn luyện kỹ đọc, kể truyện; phân tích cảm thụ chi tiết quan trọng hình ảnh bật

c Thái độ: Từ cốt truyện có sẵn, luyện cho HS trí tưởng tượng để HS sống giới huyền ảo truyền thuyết

* KiÕn thøc träng t©m:

Néi dung, ý nghÜa cđa trun

2 Chuẩn bị:

GV: SGK+xem SGV+STK + bảng phụ HS: SGK+Tập soạn

3 Phương pháp: Kể chuyện + Dùng tranh minh hoạ + Thảo luận nhóm. 4 Tiến trình:

4.1 Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ :

- Hãy kể lại cách diễn cảm truyện Thánh Gióng

- Nêu ý nghĩa truyện Thánh Gióng cho biết hình ảnh Thánh Gióng hình ảnh đẹp tâm trí em? Vì sao? - Kiểm tra tập,

- Kể ( 4đ) - Nêu ( 4đ ) - Đủ ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

Tinh thần chống lại thiên tai nhân dân ta thời xưa

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Họat động 1: Đọc - hiểu thích

- GV hướng dẫn HS đọc văn bản, đọc mẫu mời HS đọc tiếp

- Hướng dẫn, giải nghĩa từ khó: cầu hơn, sính lễ, hồng mao

 Truyện có nhân vật? Theo em nhân vật ai? Em miêu tả sơ qua nhân vật đó?

- HS dựa vào Sgk trả lời: Vua Hùng, Sơn Tinh, Thủy Tinh, Mị Nương.

 Mỗi nhân vật miêu tả chi tiết nghệ thuật tưởng tượng, kì ảo

(21)

naøo?

 Ý nghĩa tượng trưng nhân vật đó? - GV ghi bảng

 Đứng trước việc Sơn Tinh Thủy Tinh đến cầu Mị Nương, vua Hùng có giải pháp nào?

- Thách cưới:

 Em có suy nghĩ cách địi sính lễ vua Hùng?

- HS suy nghó phát biểu.

 Em kể lại trận giao tranh Sơn Tinh Thủy Tinh?

- HS kể lại, GV ghi bảng.

 Qua chiến đấu dội đó, em yêu quý vị thần nào? Vì sao?

- HS tự nêu ý kiến.

 Hai thần có phải người thật sống khơng? Vì sao?

- Không, hai thần có phép thuật.

 Vậy nhân dân ta tưởng tượng truyện hai thần nhằm mục đích gì?

- Giải thích tượng lũ lụt năm.  Sự việc Sơn Tinh chiến thắng Thủy Tinh thể ước mong người Việt Nam xưa nói lên ý nghĩa truyện?

-Thể sức mạnh, ước mong nhân dân muốn chế ngự thiên tai đồng thời suy tôn công lao dựng nước vua Hùng.

 GV hướng dẫn HS rút phần ghi nhớ

1 Nhân vật:

a Vua Hùng thứ 18 b Mị Nương

c Sơn Tinh: thần núi d Thủy Tinh: thần nước

2 Diễn biến:

a Sơn Tinh, Thủy Tinh cầu hôn Mị Nương

b Sơn Tinh cưới Mị Nương  Thủy Tinh tức giận đuổi theo giao tranh

 Kết quả:

a Thủy Tinh thất bại, rút qn b Hàng năm, Thủy Tinh tạo mưa lũ để đánh Sơn Tinh  thất bại  rút quân

II Ghi nhớ: (SGK/ 34)

(22)

- Bài trang 34 (thảo luận) : gợi ý: mối quan hệ truyện STTT -> chủ trương nhà nước -> kêu gọi bảo vệ môi trường

- Đọc thêm

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài:Nội dung ghi

Vở rèn: Ý nghĩa hình tượng Sơn Tinh, Thủy tinh Vở tập: 28, 29

Chuẩn bị: Sự tích Hồ Gươm SGK/ 39 Đọc trả lời câu hỏi Sgk / 42

Tieát 10 :

Ngày soạn: Ngày dạy :

NGHĨA CỦA TỪ

1 Mục tiêu:

a Kiến thức: giúp HS nắm được: - Thế nghĩa từ

- Một số cách giải nghĩa từ

b Kỹ năng: Rèn luyện HS biết sử dụng giải nghĩa từ cách xác c Thái độ: Thích giải nghĩa từ để nâng cao kiến thức

* KiÕn thøc träng t©m:

Nghĩa từ cách giải nghĩa từ

2 Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ+SGK+Xem SGV+STK HS: Học bài+Soạn

3 Phương pháp: Qui nạp + Đàm thoại

4 Tiến trình: 4.1 Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ:  Thế từ mượn? Cho ví dụ  Em nêu nguyên tắc mượn từ  Kiểm tra tập,

- Khái niệm Ví dụ ( 4đ) - Nguyên tắc ( 4đ ) - Đủ ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

Chúng ta hiểu từ không chưa đủ mà cần phải hiểu nghĩa từ Nghĩa từ quan trọng Và quan trọng nào, hôm nay, tìm hiểu “nghĩa từ”

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1: GV dùng bảng phụ có ghi

(23)

HS đọc thích

 Mỗi thích gồm phận? (2) Bộ phận thích nêu lên nghĩa từ? (đứng sau dấu chấm)

 Nghĩa từ ứng với phần mơ hình đây?

GV vẽ mô hình

Nghĩa từ ứng với phần nội dung mà từ biểu

GV gút lại ghi lên bảng

Hoạt động 2:

Nhìn thích

 Trong thích 2, nghĩa từ “lẫm liệt” nào?

 Trong thích 3, nghĩa từ “nao núng” nào?

 Có cách giải nghĩa từ? Là cách nào? (2 cách chính: + Trình bày khái niệm mà từ biểu thị + Đưa từ đồng nghĩa từ trái nghĩa với từ cần giải thích)

HS thảo luận nhoùm

GV nhấn mạnh ý nghĩa từ đưa lúc từ đồng nghĩa trái nghĩa

Hoạt động 3:

Chú thích 1: Sơn Tinh: Thần núi Thủy Tinh: Thần nước

Sơn Tinh, Thủy Tinh: Sơn – núi, thủy – nước, tinh – thần linh

* Cách giải thích dịch từ Hán Việt sang từ Việt

Chú thích 2: Cầu hôn: xin lấy vợ * Cách giải thích trình bày khái niệm mà từ biểu thị

Chú thích 3: Tản Viên: núi cao, đỉnh tỏa tán

HS lên bảng điền vào bảng phụ Giải thích từ

HS thảo luận

Giải nghĩa từ “mất” theo nghĩa đen “mất” trái nghĩa với “còn”

HS thảo luận lời thoại … mà biết đâu có gọi khơng? (khơng) … Cái ống vơi khơng biết nằm sông

- Nghĩa từ ứng với phần nội dung

Ghi nhớ: SGK/ 35

2 Cách giải thích nghĩa từ:

2 cách chính:

+ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị + Đưa từ đồng nghĩa từ trái nghĩa với từ cần giải thích

Ghi nhớ: SGK/ 35

II Luyện tập :

Bài tập SGK/ 36

Bài tập 2, SGK/ 36 Bài tập SGK/ 36 Bài tập SGK/ 36

Giải nghĩa văn cảnh Trong truyện với thông minh

(24)

4 Củng cố luyện tập: Giải thích từ tập

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Làm tập  SGK/ 36 Vở rèn: Tìm từ trái nghĩa với từ ”mất”

Đặt câu với từ Vở tập: 32  36

Chuẩn bị: Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ SGK/ 55 + Thế từ nhiều nghĩa?

+ Thế tượng chuyển nghĩa từ?

Tieỏt 11

Ngày soạn: Ngày dạy :

SỰ VIỆC VAØ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ

1 Mục tiêu:

a Kiến thức:

- HS nắm bắt khái niệm nhân vật việc tự - Hiểu ý nghĩa việc nhân vật tự

b Kỹ năng: Thấy việc nhân vật có mối quan hệ với c Thái độ: Ta có tình cảm với nhân vật văn tự

* KiÕn thøc träng t©m:

KHái niệm, ý nghĩa việc , nhân vật văn tự

2 Chuaồn bũ:

GV: SGK+ Xem SGV+STK + Bảng phụ HS: SGK + Tập soạn + Vở tập

3 Phương pháp: Phân tích mẫu + Đàm thoaiï + Thảo luận nhóm. 4 Tiến trình:

4.1 Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ :

 Tự gì? Mục đích tự

 Em cho biết truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” mở đầu việc kết thúc việc gì? - Kiểm tra tập

- Là phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc thể ý nghĩa (4đ ) - Nêu ( 4đ )

- Đủ ( 2đ )

(25)

Trong sống hàng ngày, dùng văn tự nói, viết Vậy việc nhân vật văn tự nào, tìm hiểu qua học hơm

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1:

 Em liệt kê việc liên tục truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” (7 việc) Sự việc việc khởi đầu, phát triển, cao trào? Các việc bỏ bớt khơng? (khơng) Vì sao? (Thiếu liên tục Vì việc sau khơng giải thích rõ)

 việc kết hợp theo quan hệ nào? Có thể thay đổi trật tự trước sau việc không? (không) GV ghi bảng Vì sao?

 Sơn Tinh thắng Thủy Tinh lần? (2 lần mãi năm thắng) Đó thật tất yếu Đó chủ đề ca ngợi chiến thắng lũ lụt Sơn Tinh

 Nếu kể câu chuyện mà có việc trần trụi vậy, truyện có hấp dẫn khơng? Vì sao? (Vì truyện trừu tượng khơ khan Truyện hay phải có việc cụ thể chi tiết, phải nêu rõ yếu tố)

GV yếu tố truyện “STTT” Cho HS trả lời để hiểu rõ thú vị, sức hấp dẫn, vẻ đẹp truyện nằm chi tiết thể sau yếu tố

 Em chi tiết chứng tỏ người kể có thiện cảm với Sơn Tinh

Sơn Tinh có tài xây lũy đất chống lụt Sơn Tinh cưới vợ sản vật núi Lấy vợ sau … thắng Nếu Sơn Tinh thua sau?  Nêu ý nghĩa truyện

Hoạt động 2: Đọc 2a SGK/ 38

 Em kể tên nhân vật truyện “STTT” cho biết làm việc nói tới (Sơn Tinh, Thủy Tinh)

 Nhân vật văn tự kể nào? (SGK/ 38)

GV lập bảng cho HS điền vào nhận xét Nhân

vật Têngọi Lai lịch Chândung Tài Việclàm Vua Vua Thứ 18 Không

I Đặc điểm việc nhân vật văn tự sự:

1a)Sự việc văn tự sự

Các việc xếp theo trật tự có ý nghĩa Sự việc trước giải thích lí cho việc sau chuỗi việc khẳng định chiến thắng Sơn Tinh

1b)

- Ai làm? (nhân vật ai?) - Việc xảy đâu? (địa điểm) - Việc xảy lúc nào? (thời gian) - Việc diễn biến nào? (q trình)

- Việc xảy đâu? (nguyên nhân)

- Việc kết thúc nào? (kết quả) 1c)

Sự việc truyện phải có ý nghĩa, người kể nêu việc nhằm tỏ thái độ yêu ghét

2a) Nhân vật văn tự Có vai trị: người làm việc người nói tới Văn tự kể nhân vật để nói nhân vật

b) Nhân vật kể cách gọi tên – đặt tên – giới thiệu lai lịch, tài

(26)

Hùng Hùng Sơn

Tinh

Sơn Tinh

Ở vùng núi Tản Viên

Không Có nhiều tài lạ Thủy

Tinh Mị Nương Lạc haàu

Hoạt động 3:

- GV hướng dẫn HS làm tập 3, nhà a) Vai trị: nhân vật hay phụ Ý nghĩa … chủ đề câu chuyện

b) Có thể dựa vào việc nêu mà tóm tắt c) Đây truyền thống, thói quen dân gian Với nhân vật nên khơng thỏa đáng Cách gọi thứ ba phù hợp với tinh thần truyện

HS nên chọn lần khơng lời có thật mà biết khơng bịa đặt hồn tồn

Ghi nhớ: SGK/ 38

II Luyện tập

Bài tập SGK/ 38 - 39

Bài tập SGK/ 38

4 Củng cố luyện tập:

Thế việc nhân vật văn tự sự?

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + Nội dung ghi

Vở rèn: Kể nhân vật truyện “STTT” Vở tập: 34  36

Chuẩn bị: “Chủ đề dàn văn tự sự” SGK/ 44 + Chủ đề tự

+ Dàn

+ Luyện tập SGK/ 38 + Bài tập 1, SGK/ 38, 39

Tieỏt 12

Ngày soạn: Ngày dạy :

S VIC VAỉ NHN VT TRONG VĂN TỰ SỰ (TT)

(27)

a Kiến thức:

- Nắm yếu tố then chốt tự sự: việc nhân vật

- Hiểu ý nghĩa việc nhân vật tự sự, việc có quan hệ với với nhân vật, với chủ đề tác phẩm Sự việc gắn với thời gian, địa điểm, nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kết Nhân vật vừa người làm việc, hành động vừa người nói tới

b Kỹ năng: Thấy việc nhân vật có mối quan hệ với c Thái độ: Qua việc ta có cảm tình với nhân vật văn tự * KiÕn thức trọng tâm: làm tập v văn tự

2 Chuẩn bị:

GV: SGK+ Xem SGV+STK + Bảng phụ HS: SGK + Tập soạn + Vở tập

3 Phương pháp: Phân tích mẫu + Đàm thoaiï. 4 Tiến trình:

4.1 Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ :  Thế văn tự sự?

 Tự có lợi cho điều gì?  Kiểm tra tập

- Là phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc thể ý nghĩa (4đ ) - Trong sống, giao tiếp văn chương viết cần đến tự ( 4đ ) - Đủ ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

Trong sống hàng ngày, dùng văn tự nói, viết Vậy việc nhân vật văn tự nào, tìm hiểu qua học hơm

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 2:

 GV chia nhóm cho HS thảo luận câu SGK/38 Sau gọi nhóm trình bày

I Luyện tập:

1a)Vua Hùng kén rễ

- Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu - Vua Hùng điều kiện chọn rể - Sơn Tinh đến trước, vợ

- Thủy tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh

- Hai bên giao chiến hàng tháng trời Cuối Thủy Tinh thua, rút nước

- Hàng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh thua

b) Kể tóm tắt chuyện Sơn Tinh Thủy Tinh

(28)

GV chia nhóm thảo luận, sau gọi HS trình bày GV nhận xét, sau cho HS sửa

2. Kể câu chuyện “Một lần khơng lời”

4 Củng cố luyện taäp:

Thế việc nhân vật văn tự sự?

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Nội dung ghi

Vở rèn: Kể nhân vật truyện “STTT” Vở tập: 34  36

Chuẩn bị: “Chủ đề dàn văn tự sự” SGK/ 44 + Chủ đề tự

+ Dàn + Luyện tập

Tieỏt 13 :

Ngày soạn: Ngày dạy :

S TCH H GM (Truyn thuyết)

1 Mục tiêu:

a Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa truyện, vẻ đẹp số hình ảnh truyện “Sự tích Hồ Gươm”

b Kỹ năng: Kể lại truyện c Thái độ: HS thích kể truyện

* KiÕn thøc träng tâm: nội dung ý nghĩa truyện

2 Chuẩn bị:

GV: SGK+xem SGV+STK + Tranh HS: SGK+Tập soạn

3 Phương pháp: Đọc, kể phân tích + Dùng tranh minh hoạ + Thảo luận nhóm. 4 Tiến trình:

4.1 Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ :  Kể tóm tắt truyeän

 Em nêu nội dung ý nghĩa truyện  Tại kết thúc truyện độc đáo?  Kiểm tra tập,

- Kể ( 4đ ) - Nêu ( 2đ ) - Đúng ( 2đ )

- Đủ ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

(29)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1:

Đọc giọng hào hùng truyền thống yêu nước ta

GV đọc mẫu đoạn

HS đọc đoạn cịn lại có nhận xét

Hoạt động 2:

 Vì Đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần?

Giặc Minh đô hộ nước ta làm nhiều điều bạo ngược. Nhân dân ta căm giận chúng đến tận xương tuỷ

Ở vùng Lam Sơn nghĩa quân dậy chống lại chúng bước đầu lực yếu, nhiều lần bị thua

Đức Long Quân thấy định cho nghĩa quân mượn gươm thần để giết giặc Cuộc khởi nghĩa quân Lam Sơn tổ tiên, thần thiêng ủng hộ, giúp đỡ

Lê Lợi nhận gươm thần nào? “Hồi … lưởi gươm”

Lê Lợi thả lưới lần, lưỡi gươm vào lưới Lưỡi gươm gặp chủ tướng Lê Lợi sáng rực lên chữ “Thuận thiên” Lê Lợi người xem gươm khơng biết báu vật

Chuôi gươm Lê Lợi nhận tre tra vào vừa in

 Cách Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn Lê Lợi mượn gươm có ý nghĩa gì?

Khả cứu nước có khắp nơi từ miền sơng nước đến vùng rừng núi: miền ngược, miền xuôi đánh giặc

Nguyện vọng dân tộc trí, nghĩa quân lòng

Đề cao vai trò “minh chủ”, “chủ tướng” Lê Lợi

Đây vỏ hoang đường để nói lên ý muôn dân Trời tức dân tộc, nhân dân giao cho Lê Lợi nghĩa quân Lam Sơn trách nhiệm đánh giặc Gươm chọn người mà dâng người nhận gươm,

I Đọc hiểu văn bản:

1 Đọc Kể

3 Chú thích SGK/ 42

II Đọc phân tích văn bản

1 Đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần

2 Lê Lợi nhận gươm thần Ý nghĩa cách Long Quân cho mượn gươm

a Lê Lợi nhận gươm

b Ý nghĩa Long Quân cho mượn gươm:

- Gươm nước, chuôi rừng - Các phận gươm rời ghép lại vừa in

- Lê Lợi chuôi gươm, Lê Thận dâng gươm cho Lê Lợi

(30)

nhận trách nhiệm trước đất nước, dân tộc GV thực câu phần luyện tập – Đọc phần đọc thêm

Chuyển bại thành thắng, biến yếu thành mạnh Nhuệ khí nghĩa quân tăng lên “Trước … sau, trước … Gươm mở đường cho họ quét quân xâm lược

GV cho HS xem tranh Tranh vẽ cảnh gì?

 Khi Long Quân cho đòi gươm? (đất nước, nhân dân đánh đuổi giặc Minh)

Chủ tướng Lê Lợi lên vua Lê Lợi dời đô Thăng Long

 Cảnh đòi gươm trả gươm diễn nào?

“Nhân dịp … gươm thần” “Khi thuyền …hồ xanh”

GV cho HS thảo luận (6 nhóm)

Ca ngợi tính chất nhân dân, tồn dân nghĩa khởi nghĩa Lam Sơn

Đề cao, suy tôn Lê Lợi nhà Lê Giải thích tên gọi Hồ Hồn Kiếm

 Em biết truyền thuyết nước ta có hình ảnh rùa vàng? (An Dương Vương)

 Theo em, truyện rùa vàng truyền thuyết Việt Nam tượng trưng cho cho gì?

Tượng trưng cho tổ tiên, khí thiêng sơng núi, tư tưởng, tình cảm trí tuệ nhân dân Riêng Sự tích Hồ Gươm, ngồi ý nghĩa đó, chi tiết Thần Kim Quy cịn có ý nghĩa đề cao, gây cho nghĩa quân Lam Sơn củng cố uy cho nhà Lê sau khởi nghĩa

HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 3:

HS đọc phần đọc thêm SGK/ 43

Tác phẩm khơng thể tính chất tồn dân lịng nhân dân ta kháng chiến … đất nước “Nếu nhận gươm đâu mà trả … nhà vua”

3 Sức mạnh gươm thần nghĩa quân Lam Sơn

4 Cảnh Long Quân đón gươm trả gươm

a Hồn cảnh Long qn cho địi gươm

b Cảnh đòi gươm trao lại gươm thần

c Ý nghĩa tích Hồ Gươm Hình ảnh rùa vàng truyền thuyết Việt Nam

Ghi nhớ SGK/ 43

III Luyện tập:

(31)

HS nhắc lại định nghĩa truyền thuyết thể loại tên gọi truyền thuyết học

4 Củng cố luyện tập: Nêu ý nghĩa Sự tích Hồ Gươm

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + Nội dung ghi

Vở rèn: Khi Long Quân cho đòi gươm Vở tập: 37  41

Chuẩn bị: Thạch Sanh SGK/ 61

Đọc kể trả lời câu hỏi – Sgk / 66, 67

Tieỏt 14

Ngày soạn: Ngày d¹y :

CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ

1 Mục tiêu:

a Kiến thức: Giúp HS:

Nắm chủ đề dàn văn tự Mối quan hệ việc chủ đề

b Kyừ naờng: Taọp vieỏt mụỷ baứi cho baứi vaờn tửù sửù c Thaựi ủoọ: Yeõu thớch caựch laứm baứi vaờn tửù sửù * Kiến thức trọng tâm: Cách xác định chủ đề lập dàn

2 Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ + SGK + Xem SGV + STK HS: Học + Làm

3 Phương pháp: Phân tích mẫu + Đàm thoại + Tích hợp + Thảo luận nhóm. 4 Tiến trình:

4.1 Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cuõ :

 Thế việc văn tự sự?

 Kiểm tra tập

- Trả lời theo ghi nhớ SGK/ 38 (4đ ) - Soạn đầy đủ ( 2đ )

- Vở rèn chữ đầy đủ ( 2đ ) - Gọi HS mang tập để kiểm tra

4.3 Giảng mới:

Chủ đề đóng vai trị quan trọng văn tự

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học

(32)

GV cho HS đọc văn “Tuệ Tĩnh, nhà danh y lỗi lạc thời Trần”

- Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước cho bé nhà nông dân bị gãy đùi nói lên phẩm chất người thầy thuốc?

Nói lên phẩm chất: Giàu lịng nhân ái, thương người thể thương thân, lương y từ mẫu

- Chủ đề câu chuyện có phải ca ngợi lịng thương người Tuệ Tĩnh khơng?

Chủ đề truyện ca ngợi lòng thương người Tuệ Tĩnh

- Chọn tên nhan đề thích hợp cho văn Tấm lịng thương người Tuệ Tĩnh - Các phần mở, thân, kết thực yêu cầu văn tự sự?

Mở bài: Giới thiệu chung vật, việc văn tự

Thân bài: Diễn biến việc Kết bài: Kết thúc việc

Hoạt động 2:

GV chia nhóm cho HS làm tập

GV chia nhóm thảo luận tập GV cho HS đọc thêm cách mở văn kể chuyện

văn tự sự:

1/ Chủ đề văn tự sự

Văn “Tuệ Tónh, nhà danh y lỗi lạc”

1 Câu hỏi

2 Luyện tập Bài tập SGK/ 45

a Chủ đề truyện: Biểu dương trung thực, chế giễu tham lam Sự việc cuối thể chủ đề

b Mở bài: “Câu đầu”

Thân bài: “Ôâng ta … nhăm roi” Kết bài: Còn lại

c Ca ngợi thiện

d Thân gây bất ngờ người đọc

Bài tập SGK/ 46

Các nhóm trình bày, GV nhận xét Bài đọc thêm SGK/ 47

4 Củng cố luyện tập:

Thế chủ đề dàn văn tự sự?

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

(33)

Chuẩn bị: “Tìm hiểu cách làm văn tự sự” SGK/ 47 + Dàn

+ Luyện tập

Tiết 15 :

Ngµy soạn: Ngày dạy :

TèM HIU ĐỀ VAØ CÁCH LAØM BAØI VĂN TỰ SỰ

1 Mục tiêu: Giúp HS d Kiến thức :

Biết tìm hiểu đề cách làm văn tự e Kỹ :

Luyện HS tìm hiểu đề cách làm văn tự f Thái đ ộ:

Thớch tỡm hieồu ủeà vaứ caựch laứm baứi vaờn tửù sử * Kiến thức trọng tâm: Tìm hiểu đề lập dàn văn tự

2 Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ + SGK + Xem SGV+ STK HS: Học + làm

3 Phương pháp: Qui nạp + đàm thoại + Thảo luận nhóm. 4 Tiến trình:

4.1 Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ :  Thế chủ đề văn tự sự? (trắc nghiệm)

 Kiểm tra tập,

a/ Vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đưa văn

b/ Có thể gọi ý chủ đạo, ý văn vị trí văn nằm phần đầu chí câu mở đầu, câu cuối Trong phần câu tốt lên từ tồn nội dung truyện mà không nằm câu

c/ Cả hai (8đ) - Đủ ( 2đ )

(34)

Đối với hs lớp từ tiểu học lên, em phải biết tìm hiểu đề, biết đọc, kể nhận yêu cầu đề qua từ ngữ diễn đạt đề Chủ đề đóng vai trị quan trọng văn tự

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1:

Giáo viên cho HS đọc SGK trả lời câu hỏi

Lời văn đề (1) nêu yêu cầu gì? Những chữ đề cho em biết? Đều có điểm cần lưu ý “chuyện em thích lời em” chuyện thích có nghĩa HS tự chọn không bắt buộc theo ý GV Bằng lời em có nghĩa HS tự chọn khơng bắt buộc theo ý GV Bằng lời em có nghĩa HS khơng chép văn có sẵn mà phải tự nghĩ

Kể chuyện người bạn tốt yêu cầu ý đến chữ” bạn tốt”, kể việc thấy tốt người bạn

Đề ra: Quê em đổi ý “quê em” nơi em thân thiết đổi phải kể đổi thay khác với trước

Hoạt động 2:

GV xoá hết đề khác để lại đề bảng  Tìm hiểu đề nêu yêu cầu buộc em phải thực Em hiểu yêu cầu nào?  Lập ý xác định nội dung viết làm theo yêu cầu đề em chọn chuyện nào, em thích nhân vật việc Em chọn chuyện nhằm biểu chủ đề gì?

GV cho HS trả lời nêu số truyện Chẳng hạn em A kể chuyện Thánh Gióng; em B kể chuyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh

Ví dụ chuyện Thánh gióng, HS biết chủ đề HS kể lại không chép y nguyên (Xem SGV)

 Lập dàn ý em dự định mở đầu nào? Và kết thúc sao?

GV nêu câu hỏi trường hợp truyện Thánh Gióng gợi ý cho HS trả lời nên bắt đầu kể từ đâu? Chuyện Thánh Gióng đánh giặc Aân nên chỗ”đứa bé nhà vua Truyện kết thúc “Vua nhà”

I Đề, tìm hiểu đề cách làm bài văn tự sự

1 Đề văn tự sự:

Đề 1: Câu chuyện làm em thích thú

Đề 2, 6: Kể người

Đề 5, 4, 3: Kể việc nghiêng tường thuật

II Cách làm văn tự sự

1 Tìm hiểu đề văn tự phải tìm hiểu kỉ lời văn đề để nắm vững yêu cầu đề

2 Lập ý xác định nội dung viết theo yêu cầu đề, xác định nhân vật, việc, diễn biến, kết ý nghĩa câu chuyện

(35)

 Vì đó? (để kể việc người mẹ thụ thai, mang thai 12 tháng)

 Vì phải giới thiệu “Địi sinh được” Nếu không giới thiệu nhân vật truyện khơng có nhân vật khơng kể Kể chuyện quan trọng xác định chỗ bắt đầu chỗ kết thúc GV gợi ý

 Em hiểu viết lời văn em? GV cho HS viết phần mở khác để HS thấy cách diễn đạt khác

a/ Thánh Gióng biết b/ Ngày xưa biết

c/ Ngày xưa Thánh Gióng

d/ Người nước ta khơng khơng biết Thánh Gióng biết

 Cách diễn đạt khác nào? a/ Giới thiệu người anh hùng

b/ Nói đến bé lạ c/ Nói tới biến đổi

d/ Nói tới nhân vật mà biết  Nêu cách làm văn tự

Viết thành văn: Bố cục phần: - Mở - Thân - Kết

Ghi nhớ SGK/ 48

4 Cuûng cố luyện tập:

Thế tìm hiểu đề văn tự sự?

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + Nội dung ghi Vở rèn: Thế lập ý cho văn tự

Vở tập: 43 - 45

Chuẩn bị:“Tìm hiểu đề cách làm văn tự (TT)“ SGK/ 58 - 60 + Viết tập làm văn số nhà (giờ ngữ văn tới nộp)

Đề: “Kể lại truyện truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” lời văn em + Luyện

Tieỏt 16 :

Ngày soạn: Ngày dạy :

(36)

1 Mục tiêu: Giúp HS a Kiến thức:

Biết tìm hiểu đề cách làm văn tự b Kỹ năng:

Qua luyện tập em hiểu cụ thể c Thái độ:

Yêu thích văn tự

* KiÕn thức trọng tâm: Kĩ làm tập

2 Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ + SGK + Xem SGV + Vở tập HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Tích hợp + đàm thoại + Thảo luận nhóm. 4 Tiến trình:

4.1 Tæ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ :  Muốn tìm hiểu đề văn tự ta phải làm gì?

 Thế lập ý?

 Thế lập dàn ý?

 Kiểm tra tập,

Phải tìm hiểu kỉ lời văn đề để nắm vững yêu cầu đề ( 2đ )

Xác định nội dung viết theo yêu cầu đề Cụ thể xác định nhân vật, việc, diễn biến, kết ý nghĩa câu chuyện ( 3đ )

Là xếp việc kể trước việc kể sau để người đọc theo dõi câu chuyện hiểu ý người viết

Cuối phải viết thành văn theo bố cục phần: mở bài, thân bài, kết ( 3đ )

- Đủ ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

Ơû tiết học trước hiểu tìm hiểu đề cách làm văn tự Hôm nay, em thực hành

Hoạt động 3:

Kể chuyện người bạn tốt yêu cầu ý đến chữ “bạn tốt” Kể việc thấy tốt người bạn

GV cho HS tìm hiểu tiếp đề 2, 3, 4, 5, Ví dụ truyện Thánh Gióng

Mở bài: Nên giới thiệu nhân vật Thân bài: Diễn biến câu chuyện Kết thúc việc

GV gợi ý

Truyện Thánh Gióng đánh giặc Aân chỗ đứa bé nghe sứ giả rao tìm

III/ Luyện tập:

Đề 2, 3, 4, 5, SGK/ 47

Dàn ý: Thánh Gióng

- Thánh Gióng – sinh – lớn lên – đòi đánh giặc

(37)

người tài đánh giặc, bảo mẹ gọi sứ giả vào

Mở nên giới thiệu nhân vật “Đời Hùng Vương thứ làng Gióng có vợ chồng ơng lão sinh đứa trai lên ba mà nói biết cười Một hơm, sứ giả nhà vua truyện kết thúc Vua nhớ nhà”

 Vì lại đó? (để khơng phải kể việc người mẹ thụ thai 12 tháng) Vì phải giới thiệu “Đời sinh được” (Nếu khơng giới thiệu truyện khơng có nhân vật khơng kể được) Kể chuyện quan trọng xác định chỗ bắt đầu chỗ kết thúc

GV gọi HS kể

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Nội dung ghi

Vở rèn: Lập dàn ý cho truyện “Sơn Tinh Thuỷ Tinh” mà em học Vở tập: 43 - 45

Chuaån bị: Viết TLV số - n lại văn kể chuyện

Tiết 17, 18 :

Ngày soạn: Ngày dạy :

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1

1 Mục tiêu:

a Kiến thức: Kể chuyện dân gian (Vận dụng thứ tự kể văn tự Kể theo trình tự tự nhiên

b Kỹ năng: Biết viết văn tự mà em học c Thái độ: Thích viết văn tự

* Kiến thức trọng tâm: Viết văn tự sù

2 Chuẩn bị:

GV: Đề + đáp án HS: Học + làm

(38)

4.1 Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ :

Hướng dẫn Hs u cầu phương pháp làm (5 phút) Yêu cầu đề kể chuyện dân gian (để thể tình cảm nhân vật Nên kể theo trình tự việc trước kể trước, việc sau kể sau)

4.3 GV chép đề HS làm:

Đề: Kể lại câu chuyện dân gian mà em thích lời văn em

ĐÁP ÁN

Đề thuộc thể loại kể chuyện

- Yêu cầu đề bài: Kể lại câu chuyện mà em thích lời văn em - Nội dung: Việc trước kể trước, việc sau kể sau

Dàn ý chung:

Mở bài: Gới thiệu nhân vật

Thân bài: Nêu diễn biến câu chuyện Kết bài: Cảm nghó em

4.4 Thu bài

BIỂU ĐIỂM

Điểm – 10 : Nội dung sâu sắc, đảm bảo yêu cầu

Điểm – : Đảm bảo u cầu trên, diễn đạt đơi chỗ cịn lúng túng, mắc khơng q lỗi tả, diễn đạt

Điểm – : Đảm bảo yêu cầu trên, diễn đạt chưa trôi chảy, mắc không lỗi diễn đạt, lỗi tả

Điểm – : Chưa đạt yêu cầu nội dung, khơng sai q 12 lỗi tả, câu văn lủn củn

Điểm – : Không nắm vững thể loại, lạc đề Điểm : Bỏ giấy trắng

4.5 Hướng dẫn hs tự học nhà.

Học bài: Ôn lại văn kể chuyện Vở rèn: Thế văn tự sự?

Vở tập: xem, làm lại từ đầu năm đến “Lời văn đoạn văn tự sự” SGK/ 58 – 60 - Lời văn giới thiệu nhân vật

- Lời văn kể việc - Luyện tập

Tieát 19 :

Ngày soạn: Ngày dạy :

:

(39)

CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ

1 Mục tiêu:

a Kiến thức: Hs cần nắm được: - Khái niệm từ nhiều nghĩa

- Hiện tượng chuyển nghĩa từ - Nghĩa gốc nghĩa chuyển từ

b Kỹ năng: Sử dụng từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ c Thái độ: Yêu thích từ loại Tiếng Việt

* Kiến thức trọng tâm: Khái niệm từ nhiều nghÜa vµ sù chun nghÜa cđa tõ

2 Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ + SGK + xem SGV HS: Học + làm

3 Phương pháp: Qui nạp + đàm thoại + Thảo luận nhóm. 4 Tiến trình:

4.1 Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ :  Thế nghĩa từ?

 Em thử giải thích từ lẫm liệt, rung rinh, hèn nhát

Là nội dung mà từ biểu thị ( 2đ ) Lẫm liệt: hùng dũng oai nghiêm

Rung rinh: Cử động qua lại nhẹ nhàng liên tiếp Hèn nhát: thiếu can đảm ( đ )

Kiểm tra tập ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

Tiếng Việt có vốn từ phong phú, đa dạng, có từ có nhiều nghĩa Bài học hơm giúp hiểu lượng chuyển nghĩa từ

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1:

HS đọc SGK/ 55

Giáo viên sử dụng bảng phụ Gọi hs đọc thơ SGK/ 55

 Em nhận xét thơ có từ chân (6)

Từ “chân” thơ em bỏ em xem khái niệm từ “chân” cịn có từ có khái niệm khác

GV gợi ý: Em cho biết chân người (chân phận người (vật) dùng để lại)

 Em cho biết từ “chân” đồ vật (chân bàn)  Chân nối liền với mặt đất (chân núi)

 Em cho biết thể có từ khác (miệng lu, miệng giếng)

Hs đọc ghi nhớ

I Đọc, hiểu văn bản

Từ nhiều nghĩa:

a/ Đọc thơ “Những chân”

Chân: người Chân: đồ vật

Chân: tiếp giáp với mặt đất Chân, miệng: nghĩa Miệng lu: nghĩa Miệng giếng: nghĩa Ghi nhớ SGK/ 56

(40)

Ví dụ: mắt em đau

Nghóa 1: mắt 1; mắt tràm: nghóa Gv diễn giảng

Nghóa đen: nghóa vốn có

Nghĩa bóng nghĩa ẩn bên  Từ có nghĩa từ nào?

Hs nhìn thơ tìm Ví dụ: compa, tốn học  Em biết tốn học gì?

(khoa học nghiên cứu tốn)

 Em tìm hiểu nghĩa từ “chân” thơ 1, từ “chân” có điểm giống nhau? (điểm bên dưới)

 Trong câu cụ thể, từ thường có nghĩa? (từ “ăn” có nghĩa – đen, bóng)

Từ “chân” dùng với nghĩa nào? Trong thơ (nghĩa 2)

Hs ghi nhớ

Hoạt động 2:

Hs làm theo nhóm Đau đầu Đầu

Đầu sông Lá  phổi, lách Quả  tim, thận a/ Hộp sơn

Sơn cửa

Đang bó lúa – gánh bó lúa

Tác giả nêu nghĩa từ bụng thiếu nghĩa (phần phình to số vật)(bụng chân)

b/ Aám bụng (N1), tốt bụng (N2), bụng chân (N3) Chính tả – lưu ý sửa lỗi phụ âm đầu r / d / gi : rón rén, rình / / giấu

nhiều nghóa

Từ nghĩa

Ví dụ: compa, toán học

II Hiện tượng chuyển nghĩa của từ

1 Mối liên hệ phận vật người

2 Ví dụ: em bé ăn ngon Trong câu từ dùng với nghĩa định

Ghi nhớ SGK/ 56

III Luyện tập

Bài tập SGK/ 56 Bài tập SGK/ 56 Bài tập SGK/ 57 Bài tập SGK/ 57 Bài tập SGK/ 57

4 Củng cố luyện tập: Hs đọc phần ghi nhớ

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

(41)

Vở rèn: Thế từ nhiều nghĩa Vở tập: 48 - 49

Chuẩn bị: “Chữa lỗi dùng từ“ SGK/ 68 Lập từ – lẫn lộn từ gần âm

Tieát 20 :

Ngày soạn: Ngày dạy :

LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ

1 Mục tiêu:

a Kiến thức: Giúp HS

Nắm hình thức lời văn kể người, kể việc, chủ đề liên kết đoạn văn b Kỹ năng:

- Xây dựng đoạn văn giới thiệu kể chuyện, sinh hoạt hàng ngày

- Nhận hình thức, kiểu câu thường dùng việc giới thiệu nhân vật, việc Nhận mối liên hệ câu đoạn văn vận dụng để xây dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật kể việc

c Thái độ: Yêu thích đoạn văn tự

* Kiến thức trọng tâm: Hình thức lời văn kể ngời, kể việc chủ đề đoạn văn

2 Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ + SGK + Xem SGV+ STK HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Phân tích mẫu + đàm thoại + Thảo luận nhóm. 4 Tiến trình:

4.1 Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ :

 Mục đích giao tiếp văn gì?

 Dàn ý văn tự gồm phần? Kể

- Trình bày diễn biến việc ( 4đ ) - Ba phần: + MB : giới thiệu

+ TB : Diễn biến

(42)

 Kiểm tra tập, - Đủ ( 2đ ) 4.3 Giảng mới:

Có dàn ý chưa phải văn Muốn có văn phải diễn đạt theo lời Hôm nay, tìm hiểu lời văn, đoạn văn tự

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1:

Gv sử dụng bảng phụ gọi hs đọc câu SGK/ 58

Gọi hs khác đọc lại

 Đoạn văn giới thiệu nhân vật nào? Giới thiệu điều gì? Nhằm mục đích gì? Thứ tự câu, khơng đảo lộn (tình cảm vua yêu nguyện vọng: kén chồng cho

Đoạn 2: Giới thiệu ai? Giới thiệu điều gì? Giới thiệu tài với mục đích gì?

Hoạt động 2:

GV sử dụng tiếp bảng phụ thứ hai, hs đọc đoạn SGK/ 59

 Lời văn dùng từ ngữ để kể?  Đó từ gì? (chỉ hành động nhân vật)

 Các hành động kể theo thứ tự nào?  Hành động Thuỷ Tinh gây kết gì?

 Đoạn văn 1, ý muốn nói gì? (Giới thiệu nhân vật)

 Đoạn kể gì? (Lời văn kể việc) Hs đọc ghi nhớ SGK/ 59

Hoạt động 3:

GV sử dụng bảng phụ ghi ví dụ SGK/ 60 Đoạn văn a, b, c kể điều gì?

 Các ý giỏi thể qua ý phụ nào? (Dù nắng mưa nào, bò ăn no căng bụng)

Ý câu 1b phải dẫn dắt từ chỗ “ngày mà cả”

b/ Nói đến bé lạ c/ Nói tới biến đổi

d/ Nói tới nhân vật mà biết  Nêu cách làm văn tự

GV kiểm tra xem hs có làm khơng Cho hs sửa sai

I Lời văn, đoạn văn tự sự

1 Lời văn giới thiệu nhân vật: - Nhân vật: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh -Tài Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Vua Hùng chọn rễ

2 Lời văn kể việc

- Nổi giận, hô mưa, gọi gió, dâng nước

- Từ thấp đến cao: giận – dâng nước

- Thành Phong Châu nỗi biển nước

3 Đoạn văn:

- Vua Hùng kén rễ

- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu

II Luyện tập

Bài tập SGK/ 60 a/

- Sọ Dừa chăn bò giỏi - Ý phụ: Chăn suốt ngày từ

sáng đến tối + dù bụng b/ Chính: cô chị tế - “Ngày

- Câu đóng thích

c/ Ý chính: “Tính nào” 2/b

(43)

4 Củng cố luyện tập:

Viết đoạn văn truyện Thánh Gióng nêu chủ đề

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + Nội dung ghi Vở rèn: Viết đoạn văn ngắn – câu

Vở tập: 50

Chuẩn bị: Trả tập làm văn số SGK/ 69 Hs xem lại đề, làm

Tieát 21 :

Ngày soạn: Ngày dạy :

THẠCH SANH

( Truyện cổ tích )

1 Mục tiêu:

d Kiến thức : HS hiểu nội dung ý nghĩa truyện Thạch Sanh số đặc điểm tiêu biểu kiểu nhân vật người dũng sĩ

e Kỹ : Kể lại truyện (kể tình tiết ngơn ngữ hs)

f Thái đ ộ: Yêu thích nhân vật Thạch Sanh

* KiÕn thøc träng t©m: nội dung ý nghóa truyện Thạch Sanh số đặc điểm tiêu

biểu kiểu nhân vật người dũng sĩ 2 Chuẩn bị:

GV: Tranh + SGK + xem SGV + STK HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Phân tích mẫu + đọc diễn cảm kể chuyện + Thảo luận nhóm. 4 Tiến trình:

4.1 Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ :

- Kể tóm tắt chuyện “Sự tích Hồ Gươm”

- Vì Đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần?

- Kể tóm tắt ( 4đ)

(44)

- Kiểm tra tập,

dậy chống lại chúng bước đầu lực yếu, nhiều lần bị thua Đức Long Quân thấy định cho nghĩa quân mượn gươm thần để giết giặc ( 4đ )

- Đủ ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

Thạch Sanh truyện cổ tích tiêu biểu kho tàng truyện cổ tích Việt Nam nhân dân ta ưa thích Hơm nay, tìm hiểu thêm truyện cổ tích

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Họat động 1:

GV đọc đoạn gợi khơng khí cổ tích chậm rãi sâu lắng, phân biệt giọng kể giọng nhân vật giọng Lý Thông Gọi hs đến hết truyện Kể tóm tắt truyện lần theo bố cục

Họat động 2:

Hs trao đổi nhận xét nguồn gốc xuất thân Thạch Sanh với nhân vật khác chẳng hạn Thánh Gióng, Sọ Dừa, Thái tử Ngọc hoàng Thượng đế Thạch Nghĩa mồ côi từ bé, nhà gốc đa cổ thụ, trần có manh áo che thân, nghề kiếm củi Thạch Sanh trở thành nhân vật nghèo khó tiêu biểu truyện cổ tích Việt Nam

 Trong đời Thạch Sanh lập nhiều chiến cơng (mục đích, tính chất, mức độ, nguyên nhân thắng lợi)

Hs thảo luận nhóm (mục đích chiến đấu chàng ln ln sáng ngời nghĩa cứu người bị hại, cứu dân, bảo vệ đất nước)

- Sức khỏe tài vô địch, có tay vũ khí phương tiện chiến đấu kì diệu

 Trong vũ khí phương tiện kì diệu em thấy có phương tiện đặc biệt nhất?

 Thạch sanh đấu tranh với thiên nhiên diệt trừ ác thú, ác điểu trừ hại cho dân?

- Niêu cơm thần nhỏ xíu mà ăn hết lại đầy – tiếng đàn thức tỉnh nỗi nhớ q kêu gọi hồ bình miếng cơm ấm lịng, mát phải chăngê niêu cơm tình thương nhân ước vọng đồn kết để dân tộc sinh sống hồ bình n ổn làm ăn, niêu cơm tình người bao la

 Nhưng auan hệ với Lý Thông

II Đọc, kể, giải từ khó, bố cục :

III. Đọc phân tích truyện :

Nhân vật Thạch Sanh người dũng sĩ dân gian

a Nguồn gốc xuất thân

b Những chiến cơng kì:

Chém đầu chằn tinh trừ hại cho dân thu cung tên vàng, diệt đại bàng cứu công chúa, diệt hồ tinh cứu thái tữ vua Thuỷ tề nhà vua tặng đàn thần, đuổi quân xâm lược 18 nước chư hầu tiếng đàn niêu cơm kì diệu

- Cây đàn thần vạch mặt kẻ thù nham hiểm: vạch mặt Lý Thông

(45)

Thạch Sanh lại tỏ ngờ nghệch, dại khờ, trung hậu đỗi

 Tại chàng bị lừa mà khơng oan giải? Có phải Thạch Sanh khơng biết căm thù

4 Củng cố luyện tập:

Nêu nguồn gốc xuất thân Thaïch Sanh

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài:Nội dung ghi

Vở rèn: Kể lại chiến công đầu Thạch Sanh Vở tập: 52

Chuẩn bị: Thạch Sanh (TT) SGK/ 61 - Các nhân vật khác

- Công chúa

Tiết 22 :

Ngµy soạn: Ngày dạy :

THAẽCH SANH ( TT )

( Truyện cổ tích )

1 Mục tiêu:

a Kiến thức: HS hiểu nội dung ý nghĩa truyện Thạch Sanh số đặc điểm tiêu biểu kiểu nhân vật người dũng sĩ

b Kỹ năng: Kể lại truyện (kể tình tiết ngơn ngữ hs)

c Thái độ: Yêu thích nhân vật Thạch Sanh

* KiÕn thøc träng t©m: nội dung ý nghóa truyện Thạch Sanh số đặc điểm

tiêu biểu kiểu nhân vật người dũng sĩ 2 Chuẩn bị:

GV: Tranh + SGK + xem SGV + STK HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Phân tích mẫu + đọc diễn cảm kể chuyện + Thảo luận nhóm. 4 Tiến trình:

4.1 Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ :

- Kể tóm tắt chuyện “Thạch Sanh” - Thạch Sanh lập

chiến công? Kể ra, - Kiểm tra tập,

- Kể tóm tắt ( 4đ) -Thống kê đủ ( 4đ ) - Đủ ( 2đ )

(46)

Ở tiết 21, Chúng ta biết nhân vật Thạch Sanh người dũng sĩ dân gian Tiết học hôm nay, tìm hiểu thêm nhân vật Thạch Sanh nhân vật lại truyện

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Họat động 2:

(Vì chất Thạch Sanh người nhân hâu độ lượng, sáng vô không ghen ghét, tị hiềm sẵn sàng giúp đỡ người bị hại không nghĩ tới việc đền Với loài yêu quái, Thạch sanh thẳng tay tiêu diệt với người chàng dùng tình cảm để đối xử cách độ lượng nhân ái)

 Lý thông người nào? (Đối lập với Thạch Sanh: thiện ác, lao động bóc lột, thật thà, trung hậu, lừa dối, vị tha vị kỉ, anh hùng bạc nhược, cao thượng, thấp hèn Lợi dụng tình cảm anh em kết nghĩa, lợi dụng tính tin thật nhân hậu Thạch sanh

 Đặc điểm tên bán rựơu

 Lý Thông mẹ y không bị Thạch sanh trừng trị bị thiên lôi đánh chết, biến thành bọ bẩn thỉu Vì sao?

 Sự trừng trị có thoả đáng hay khơng? Vì sao? Đại bàng kẻ thù cơng chúa Thạch Sanh, khách quan mà nói bà mối đến với Thạch sanh Thạch Sanh vừa chồng, vừa nhân ái, người yêu lý tưởng

Ngược lại, khơng có Cơng chúa khó có hội minh

Tiếng đàn Thạch Sanh có thêm cơng chúa, cơng chúa câm lặng

 Nêu nội dung nghệ thuật truyện Thạch Sanh

Hoạt động 3:

HS chọn chi tiết khác để vẽ tranh gọi tên tranh cách khác

- Chi tiết chọn vẽ tranh phải hay

- Ví dụ: Thạch Sanh túp lều cạnh đa - HS giải thích lý chọn chi tiết

hay khác truyện để vẽ tranh

- Tên gọi tranh phải đạt yêu cầu – Hs kể diễn cảm, kể chi tiết trình tự chúng ngơn ngữ

- Thạch sanh có phẩm chất anh hùng, thật thà, trung hậu, nhân ái, sức khoẻ, tài vô địch gặp nhiều chiến cơng phi thường dân, nước Thạch sanh biểu tượng đẹp người Việt Nam sống Các nhân vật khác

a/ Lý thông xảo quyệt tàn nhẫn đến hết lương tâm

- Bị Thạch Sanh trừng trị

b/ Nhân vật cơng chúa đóng vai trị quan trọng phát triển cốt truyện phát triển tính cách nhân vật Thạch Sanh

Ghi nhớ: SGK/ 67

III Luyện tập

Bài tập SGK/ 68

(47)

4 Củng cố luyện tập: - Lý Thông người nào?

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + nội dung ghi Vở rèn: Thạch Sanh có phẩm chất gì? Vở tập : 52 - 55

Chuẩn bị: “ Em bé thoâng minh “ SGK/ 70

Đọc, kể trả lời câu hỏi

Tieát 23 :

Ngày soạn: Ngày dạy :

:

CHỮA LỖI DÙNG TỪ

1 Mục tiêu:

a Kiến thức: Giúp HS:

- Nhận lỗi lặp từ lẫn lộn từ gần âm - Có ý thức tránh mắc lỗi dùng từ

- Giáo dục HS chữa lỗi

b Kỹ năng: Có ý thức tránh mắc lỗi dùng từ c Thái độ: Chữa lỗi

* KiÕn thøc träng t©m: lỗi lặp từ lẫn lộn từ gần âm

2 Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ + SGK + xem SGV HS: Học + làm

3 Phương pháp: Qui nạp + đàm thoại + Thảo luận nhóm. 4 Tiến trình:

4.1 Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ :

 Thế từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ

(48)

 Thế tượng chuyển nghĩa từ?

- Ghi nhớ SGK/ 56 Kiểm tra tập ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

Ở tiết Tiếng Việt trước, ta học nghĩa từ, tượng chuyển nghĩa từ Hôm nay, tiếp tục chữa lỗi dùng từ

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1:

HS gạch từ có nghĩa giống đoạn trích sau đặt câu hỏi:

 Trong đoạn a có từ ngữ lặp lại, lặp lại lần?

 Trong đoạn b có từ ngữ lặp lại, lặp lại lần?

 Việc lặp lặp lại?

Bổ ngữ “truyện dân gian”

- Đảo cấu trúc: “truyện em thích đọc” thành cấu trúc “em thích đọc truyện”

Hoạt động 2:

 Hs gạch từ dùng sai câu a, b đặt câu hỏi có lỗi dùng sai

 Cách chữa cụ thể

- Từ có hai mặt: Hình thức nội dung (bài 7) Hai mặt ln ln gắn bó với Vì sai hình thức dẫn đến nội dung Vậy, muốn tránh mắc lỗi sai âm ta phải làm gì?

Hoạt động 3:

a/ Giáo viên ghi bảng phụ, hs lên bảng gạch chéo từ ngữ trùng lặp câu a, b, c

Gv ghi bảng phụ hai caâu a, b SGK/ 69

b/ Hãy thay từ dùng sai câu a, b, c từ khác (phấn đỏ) Theo em nguyên nhân chủ yếu việc dùng sau gì?

I Lặp từ:

- Từ “tre” lần, từ “giữ lần, từ “anh hùng” lần

- Ngữ “truyện dân gian” lặp lại lần

- “cũng” tượng lặp tác dụng khác nhau:

+ Vì a phép lặp dùng với mục đích tạo nhịp điệu hài hồ cho đoạn văn xi giàu chất thơ

+ Trong b lỗi lặp diễn đạt

Câu: Em thích đọc truyện dân gian truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo

II Lẫn lộn từ gần âm

- Vì nhớ khơng xác hình thức ngữ âm từ

a) Thay thaêm quan – tham quan

b) Nhấp nháy – mấp máy - Phải dùng nghĩa từ

III Luyện tập

Bài tập SGK/ 68 Bài tập SGK/ 69

4 Củng cố luyện tập:

Phân biệt nghĩa từ: tưởng tượng, tượng trưng

(49)

Học bài: Ghi nhớ + Nội dung ghi

Vở rèn: Đặt câu, giải nghĩa từ câu Vở tập: 55

Chuẩn bị: “Chữa lỗi dùng từ“ (TT) SGK/ 75 Dùng từ khơng nghĩa

Tiết 24:

Ngày soạn: Ngày dạy :

: :

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1

1 Mục tiêu:

a/ Kiến thức: Giúp HS :

- Cho hs thấy rõ ưu khuyết điểm qua việc làm viết b/ Kỹ năng: Sửa chữa khuyết điểm

c/ Thái độ: Củng cố nâng cao lý thuyết thể loại * KiÕn thøc träng t©m: Củng cố nâng cao lý thuyết thể loại

2 Chuaån bò:

GV: Bài chấm xong HS: Học + tập sửa

3 Phương pháp: Tập trung sửa lỗi tả cách làm

4 Tiến trình:

4.1 Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ : 4.3 Tiến hành trả bài:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1:

GV ghi đề lên bảng Giúp hs đọc đề yêu cầu trả SGK

Hoạt động 2:

 Đề thuộc thể loại gì?  Yêu cầu nội dung gì? Hoạt động :

Gv cho hs thấy rõ ưu điểm nội dung hình thức

 Ai nhân vật Nhân vật giới thiệu rõ chưa? Nguyên nhân, diễn biến kết việc kể chưa?

1/ Đề: Kể câu chuyện mà em thích lời văn em

2/ Nêu yêu cầu đề: - Thể loại: tự

- Trọng tâm: Kể lại truyện em thích lời văn em

3/ Nhận xét chung:

Ưu : Hs chọn truyện kể - Xác định kể lại Khuyết:

- Trình bày chưa rõ nhân vật chính, chưa giới thiệu nhân vật việc

(50)

 Em kể việc nhằm mục đích gì? Mục đích đạt chưa?

Hoạt động :

 Em kể chuyện ai? Ai nhân vật chính? Nhân vật giới thiệu đủ chưa?

 việc kể việc gì? Nguyên nhân, diễn biến kết việc kể chưa?  Sự việc kể việc gì? Mục đích đạt chưa?

Hoạt động :

Tiết trả sửa lỗi tả Sang số em sai lỗi không cô phạt nặng

GV nhaéc hs cách trình bày kiểm tra

Hoạt động :

Hs ôn lại kiến thức văn tự sự, ý phương pháp làm

Hoạt động :

Hs nhận Các điểm: làm nộp lại (mới, cũ) vào tuần tới

Hs đọc khá, trung bình, yếu để hs rút kinh nghiệm học hỏi

vieäc chưa kề hết

- Chưa kể đầy đủ mục đích việc 4/ Xây dựng dàn ý:

1) Mở bài:

- Giới thiệu nhân vật

2) Thân : Vua Hùng thứ 18 có người gái Mị Nương kén chồng – Sơn Tinh, Thuỷ Tinh có tài – Vua cha thách cưới – Sơn Tinh thắng – Thuỷ Tinh thua Hằng năm Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh

- Giải thích tượng lũ lụt thể ước mơ dân tộc ta

3) Kết bài: Cảm nghĩ em 5/ Sửa chữa:

- Hùng Vương có người gái tên Mị Nương  Mị Nương xin đẹp  Xinh đẹp tuyệt trần; Sứng đáng  xứng đáng

- Sôn Tinh Thuỷ Tinh (không viết hoa) Vua muống  muốn

Hoản hốt  hoảng hốt O  không

Bâng khuâng  băn khoăn Núi Tảng Viên  Tản Viên Cơm niếp  nếp

Đến  sau

6/ Củng cố nội dung , phương pháp 7/ Trả bài:

Kết

Điểm

Lớp 10 % 5 %

4 Củng cố luyện tập:

Hs tiếp thu lỗi, sửa chữa lại cho

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Luyện tập thực hành thường xuyên đề sgk Vở rèn: Viết lại phần mở

(51)

+ Luyện nói lớp + Đọc nói tham khảo

Tiết 25 :

Ngµy soạn: Ngày dạy :

:

EM BÉ THÔNG MINH

( Truyện cổ tích )

1 Mục tiêu:

a Kiến thức: Giúp hs:

- Hiểu nội dung ý nghĩa truyện Em bé thông minh số đặc điểm tiêu biểu nhân vật thông minh truyện

b Kỹ năng: Kể lại truyện

c Thái độ: Thích đọc kể chuyện cổ tích

* KiÕn thøc träng t©m: nội dung ý nghóa truyện Em bé thông minh số đặc điểm tiêu biểu nhân vật thông minh truyện

2 Chuẩn bị:

GV: Đọc truyện dân gian Việt Nam + SGK + xem SGV + STK HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Đọc diễn cảm + đàm thoại + Thảo luận nhóm. 4 Tiến trình:

4.1 Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ :

 Kể lại đoạn Thạch Sanh giết chằn tinh miếu  Đọc thuộc lòng phần ghi nhớ

 Kiểm tra tập,

- Kể ( 4đ) - Đọc thuộc ( 4đ ) - Đủ ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

Nhân vật thông minh nhân vật phổ biến truyện cổ tích Việt Nam giới “Em bé thông minh” truyện cổ tích sinh hoạt Truyện gần khơng có yếu tố thần kỳ cấu tạo theo lối “xâu chuỗi” gồm nhiều mẫu chuyện Nhân vật trải qua chuỗi thử thách Từ bộc lộ thơng minh, tài trí người “Em bé thơng minh” thuộc loại truyện trên, đề cao trí khơn dân gian, trí khơn kinh nghiệm, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên, chất phác không phần thâm thuý nhân dân đời sống hàng ngày

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1:

GV đọc mẫu đoạn HS đọc phần cịn lại

GV nhận xét – GV theo dõi HS kể tóm tắt

(52)

cho HS giải 2/3 từ khó giúp HS nêu bố cục, giúp HS nêu bố cục, nêu ý nghĩa đoạn

Hoạt động 2:

GV cho HS thảo luận nhóm câu hỏi SGK/74 Đây câu hỏi khó dành cho HS giỏi

GV nêu gợi ý giải thích hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật phổ biến truyện cổ tích

Ví dụ: Cây tre trăm đốt, sắm chỉnh vàng cốm, mười tắm lụa đào rượu tăm Đi bắt chim ánh sáng, ngựa q, nàng cơng chúa… Hình thức này, truyện có tình thử thách làm bộc lộ tài nhân vật làm cho câu chuyện tiếp tục phát triển

 Sự mưu trí, thơng minh em bé thử thách qua lần? (2 lần)

 Lần nào?

 Lần sao? (nuôi trâu đực, đẻ nộp vua)

 Lần lần thử thách ai? (từ chim sẻ làm thành mâm cổ)

 Lần nào? (xâu sợi mảnh qua ốc vặn dài)

II Phân tích chi tiết:

1 Dùng câu đố để thử tài:

Nhân vật chi tiết phổ biến truyện cổ dân gian nói chung, truyện cổ tích nói riêng

Tác dụng:

+ Tạo thử thách để nhân vật bộc lộ tài phẩm chất + Tạo tình cho cốt truyện phát triển

+ Gây hứng thú hồi hộp cho người nghe

2 Mưu trí thơng minh em bé thử thách qua lần:

Lần 1: Đáp lại câu đố viên quan “Trâu… đường”

Lần 2: Đáp lại thử thách dân làng

Lần 3: Thử thách vua Lần 4: Câu đố thử thách sứ thần nước

4 Củng cố luyện tập: - Lý Thông người nào?

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + nội dung ghi Vở rèn: Thạch Sanh có phẩm chất gì? Vở tập: 52

Chuẩn bị: “ Em bé thông minh “ SGK/ 70 Đọc, kể trả lời câu hỏi SGK/ 70

Tieát 26

Ngày soạn: Ngày dạy :

:

EM BÉ THÔNG MINH (TT)

( Truyện cổ tích )

1 Mục tiêu:

a Kiến thức: Giúp hs:

(53)

b Kỹ năng: Biết vượt qua thử thách

c Thái độ: Học thơng minh, mưu trí, dũng cảm

* KiÕn thøc träng t©m: néi dung ý nghóa truyện Em bé thông minh số đặc điểm tiêu biểu nhân vật thông minh truyện

2 Chuẩn bị:

GV: Đọc truyện dân gian Việt Nam + SGK + xem SGV + STK HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Sắm vai + đàm thoại + Thảo luận nhóm. 4 Tiến trình:

4.1 Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ :  Em kể tiếp nửa cốt truyện

 Em nêu hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật

 Sự mưu trí, thơng minh em bé thử thách qua lần? Kể

- Kiểm tra tập,

- Kể ( 2đ)

- Tạo thử thách để nhân vật bộc lộ tài phẩm chất

- Tạo tình ( 2đ ) - lần:

Đáp – dân làng Đáp – quan Đáp – vua

Đáp – sứ thần nước ( 4đ ) - Đủ ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

Ở tiết học trước, Các em đọc, kể tìm hiểu bố cục truyện Tìm chi tiết phổ biến truyện cổ dân gian thấy mưu trí, thơng minh, dũng cảm em bé qua lần thử thách Tiết học hôm nay, em tìm hiểu lần thử thách ý nghĩa nội dung truyện

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 3:

 Lần thử thách sau có khó lần trước khơng? Vì sao?

 Người đố lần đầu ai? Tiếp sau ai? Và cuối người nào?

HS xem lại lần đố

 Tính chất ối oăm lần đố nào? (tăng lên) Điều trước hết thể gì? (ở nội dung yêu cầu câu đố) điều sau gì? (Bộc lộ những đối tượng, thành phần phải đố, thử thách bất lực, bó tay Chính từ tài em bé rõ thông minh người)

Trong lần thử thách, em bé dùng b/

Lần thử thách sau khó lần trước

Người đố: Viên quan, vua, sứ thần nước ngồi

Tính chất ối oăm lần đố: Lần : So sánh cậu bé với cha câu Lần 2: So sánh cậu bé với làng - vua Lần 3: Câu đố lại cậu bé phục hẳn

Lần 4: So sánh cậu bé với vua, quan đại thần, ông trạng nhà thơng thái

(54)

cách để giải câu đố ối oăm? (rất thơng minh)

Lần : thử thách với ai? Làn : nào? Lần :

Laàn : dùng cách gì?

 Những cách đố cậu bé thơng minh lí thú chỗ nào? (đẩy bí phía người câu đố, “gậy ơng đập lưng ông”, làm cho người câu đố tự thấy vơ lí, phi lí điều mà họ nói Những lời giải khơng dựa vào kiến thức đời sống, làm cho người câu đố chứng kiến người nghe ngạc nhiên bất ngờ, giản dị hồn nhiên lời giải chứng tỏ trí tuệ thơng minh người bé

Ý nghĩa, đề cao trí thơng minh nhân vật bộïc lộ rõ

 Hãy nêu ý nghóa truyện cổ tích “em bé thông minh”

 Em bé làm trạng nguyên ban? Truyện đề cao thơng minh nào? (Khơng qua chữ nghĩa mà tập trung ca ngợi, đề cao kinh nghiệm sống Cuộc đấu trí em bé xoay quanh đường cày

Em bé thông minh truyện tiêu biểu cho trí khơn mà thơng minh đúc kết từ đời sống vận dụng thực tế  Ngồi ý nghĩa trên, truyện cịn có ý nghĩa nữa? Từ câu đố quan lời giải đáp em bé đến bất ngờ, thú vị … Nội dung phần đối đáp đem lại tiếng cười vui vẻ truyện Từ dân làng đêu thua tài em bé Em bé thơng minh tài trí người hồn nhiên, ngây thơ đối lập

Hs đọc cho lớp nghe

GV phân tích ý phần ghi nhớ Gv cho HS làm tập tập / 29

Hoạt động :

Kể chi tiết trình tự chúng HS dùng ngơn ngữ để kể – kể diễn

lần thử thách

Lần : đố lại viên quan

Lần : để vua tự nói vơ lí, phi lí điều mà vua đố

Lần 3: đố lại

Lần : dùng kinh nghiệm đời sống dân gian

4/ Ý nghóa truyện:

a/ Ý nghĩa đề cao trí thơng minh

b/ Ý nghĩa hài hước mua vui

Chuyện em bé thông minh tài giỏi người lớn làm người đọc, người nghe hứng thú, yêu thích

Ghi nhớ SGK/ 74

III Luyện tập

(55)

cảm

Câu chuyện HS HS biết -Truyện phải có tình nhân vật bộc lộ thơng minh, truyện nhiều tình “ xâu chuỗi “ thú vị, hay

4 Củng cố luyện tập: Nêu rõ lần thử thách ?

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + nội dung ghi Vở rèn: Kể lần thử thách? Vở tập: 58 - 59

Chuẩn bị: “ Cây bút thaàn “ SGK/ 80

Đọc, kể trả lời câu hỏi SGK/ 85

Tieỏt : 27

Ngày soạn: Ngày dạy :

: :

CHỮA LỖI DÙNG TỪ

1 Mục tiêu:

a Kiến thức: Giúp Hs:

Nhận lỗi thông thường nghĩa từ b Kỹ năng: rèn luyện HS chữa lỗi, dùng tù

c Thái độ: Có ý thức dùng từ nghĩa

* KiÕn thøc träng t©m: những lỗi thơng thường nghĩa từ.

2 Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ ghi lỗi thường gặp mà gv phát trinh học tập HS + SGK + xem SGV

HS: Học + laøm baøi

3 Phương pháp: Qui nạp + đàm thoại + Thảo luận nhóm. 4.Tiến trình:

4.1 Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ :

 Thế từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ

 Thế tượng chuyển nghĩa từ?

- Từ nghĩa nhiều nghĩa ( 4đ ) - Ví dụ ( 2đ )

(56)

- Kieåm tra tập ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

Ở tiết Tiếng Việt trước, ta học nghĩa từ, tượng chuyển nghĩa từ Hôm nay, tiếp tục chữa lỗi dùng từ

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1: Phát lỗi

GV dùng bảng phụ viết câu ( a, b, c ) cho Hs đọc câu có dùng sai yêu cầu HS phát lỗi

a) Yếu điểm b) Đề bạt c) Chứng thực GV hướng dẫn HS sửa lại cho

1a) Yeáu điểm: điểm quan trọng

1b) Đề bạt: Cứ giữ chức vụ cao (thường cấp có thẩm quyền định mà không bầu cử)

1c) Chứng thực : Xác định thật

Hoạt động 2 : Chữa lỗi

GV sử dụng tiếp bảng phụ câu 2, cho HS thay vào

Thay yếu điểm nhược điểm ( điểm yếu điểm yếu )

b/ Thay đề bạt bầu (chọn cách bỏ phiếu biểu để giao cho làm đại biểu giữ chức vụ đó)

c/ Thay chúng chứng kiến (trơng thấy tận mắt việc xảy ra)

Hoạt động 3: Nêu nguyên nhân hướng khắc phục

GV gọi HS nêu nguyên dẫn đến mắc lỗi phương hướng khắc phục (hiểu khơng xác, kết hợp khơng đúng, sai tả, chọn nghĩa khơng phù hợp) phát viết em để làm ngữ liệu tập)

(khắc phục) không hiểu hiểu chưa rõ chưa dùng

- Khi chưa hiểu cần tra tự điển

Hoạt động 4: GV sử dụng bảng phụ ghi tập sẵn cho HS lên gạch kết hợp từ

(Bản tuyên ngôn bôn ba hải ngoại) - Tương lai xán lạn – nói - Bức tranh thủy mặc – tùy tiện GV ghi bảng cho HS điển

a Khinh bæ

I Dùng từ không nghĩa:

1/ Chỉ lỗi dùng từ câu a, b, c

2/ Thay từ dùng sai từ khác

- Nguyên nhân dẫn đến việc mắc lỗi

- Hướng khắc phục

III Luyện tập

Bài tập SGK/ 75

(57)

b Khẩn trương c Băn khoăn

GV gọi HS lên bảng

a/ Thay đá = đấm , tống = tung Tống cú đấm vào bụng Tung cú đá vào bụng b/ Thay từ thật = thành khẩn Bao biện = nguỵ biện

Câu thành khẩn nhận lỗi, không nên ngụy biện c./ Thay tinh tú = tinh tuý

Giữ gìn tinh túy văn hố dân tộc Chính tả ý chữa lỗi lẫn lộn ch / tr lẩn lộn dấu hỏi dấu ngã

Có thể cho HS nhà

Bài tập SGK/ 76

Bài tập SGK/76

4 Củng cố luyện tập:

Chỉ lỗi dùng câu a SGK/ 75 Hãy thay từ dùng sai từ khác Nêu nguyên nhân hướng khắc phục

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Nội dung ghi + Luyện tập

Vở rèn: Viết doạn văn “em bé thông minh” Một hôm ngày đường

Vở tập: 59- 60

Chuẩn bị: “Danh từ “ SGK/ 86 - Đặc điểm danh từ

- Danh từ đơn vị danh từ vật

Tieát : 28

Ngày soạn: Ngày dạy :

:

KIỂM TRA VĂN

1 Mục tiêu:

(58)

b Kỹ năng: rèn luyện HS yêu tích truyền thuyết cổ tích

c Thái độ: Truyện truyền thuyết cổ tích bồi dưỡng lịng yêu nước, tinh thần tự hào ca ngợi sức lực, phẩm chất đạo đức người

* KiÕn thøc träng t©m: vận dụng kiến thức học truyện truyền thuyết cổ tích vào làm cụ thể

2 Chuẩn bị:

GV:Đề + đáp án

HS:Học + giấy bút để kiểm tra

3 Phương pháp: 4.Tiến trình:

4.1

Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra: Giấy bút 4.3.Tiến trình:

I Trắc nghiệm:( 5đ ) Chọn câu đánh dấu x vào khung 1/ Truyền thuyết gì?

a) Những câu chuyện hoang đường

b) Câu chuyện với yếu tố hoang đường có liên quan đến kiện, nhân vật lịch sử dân tộc

c) Lịch sử dân tộc, đất nước phản ánh chân thật câu chuyện hay nhiều nhân vật lịch sử

d) Cuộc sống thực kể lại cách nghệ thuật 2/ Vì truyện Thánh Gióng xếp vào thể loại truyền thuyết.

a) Đó câu chuyện kể truyền miệng từ đời qua đời khác b) Đó câu chuyện dân gian kể anh hùng thời xưa c) Đó câu chuyện liên quan đến nhân vật lịch sử

d) Đó câu chuyện dân gian có nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo liên quan đến kiện, nhân vật lịch sử

3/ Dùng ý nghĩa nghệ thuật việc tác giả nhân gian để Lê Lợi nhận gươm và chuôi gươm từ hai hoàn cảnh khác nhau?

a) Tăng thêm độ dài truyện kể b) Thêm tình tiết cho câu chuyện

c) Tạo tình để tăng sức hấp dẫn cho tác phẩm d) Thể tài tổ chức tác phẩm

4/ Truyền thuyết Thánh Gióng phản ánh rõ quan niệm ước mơ nhân dân ta.

a)Vũ khí giết giặc

(59)

5/ Những chi tiết không thật cần thiết em dựng lại cốt truyện của truyền thuyết Thánh Gióng?

a) Hai vợ chồng ông lão phúc đức chậm có

b) Tiếng nói Thánh Gióng tiếng nói địi đánh giặc c) Gióng cằm ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc

d) Bà làng xóm góp gạo nuôi Gióng

6/ Nguyên nhân dẫn đến đánh Thuỷ Tinh Sơn Tinh? a) Hùng vương kén rễ

b) Vua Hùng không công việc đặt sính lễ c) Sơn Tinh tài giỏi Thuỷ Tinh

d) Thuỷ Tinh khơng lấy Mị Nương làm vợ

7/ Nhận xét nêu xác nguồu gốc xuất Thạch Sanh? a) Từ giới thần linh

b) Từ người chịu nhiều đau khổ c) Từ bé mồ côi

d) Từ người đấu tranh quật khởi

8/ Cách Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn Lê Lợi mượn gươm có ý nghĩa gì? a) Thể tinh thần đoàn kết dân tộc kháng chiến

b) Thể vất vả Lê Lợi việc tìm vũ khí chiến đấu

c) Đề cao phát triển nhanh chóng chiến thắng vĩ đại kháng chiến d) Đề cao vai trị người có cơng giúp Lê Lợi chiến thắng

9/ Thái độ tình cảm nhân dân lao động thể qua hình tượng thạch Sanh?

a) Yêu mến, tự hào người có phẩm chất Thạch Sanh b) Ước mơ có điều kì diệu làm thay đổi đời

c) Ca ngợi sức mạnh thể lực trí tuệ người nơng dân

d) Lí tưởng hố nhân vật theo tiêu chuẩn, nguyện vọng 10/ Sức hấp dẫn truyện Em bé thông minh tạo từ đâu? a) Hành động nhân vật

b) Ngôn ngữ nhân vật c) Tình nhân vật d) Lời kể truyện

II/ Tự luận ( 5đ )

Câu 1: Kể lại đoạn Thạch Sanh giết chằn tinh, ngơi thứ I

Câu 2: Vì Đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần

(60)

6A3:

4.5/ Hướng dẫn HS tự học nhà:

- Học bài: Ôn tập truyền thuyết, cổ tích

- Vở rèn : Nêu ý nghĩa truyện “ Em bé thông minh” - Vở tập: Thế truyện cổ tích?

- chuẩn bị: “ Cây bút thần”SGK/80 + Đọc, kể tìm hiểu thích + Vẽ tranh

Tiết 29 :

Ngày soạn: Ngày dạy :

:

LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN

1 Mục tiêu:

a Kiến thức: Tạo hội cho HS luyện nói, làm quen với phát biểu miệng Giúp HS nhận ta lỗi thông thường nghĩa từ

b Kỹ năng:

Biết lập dàn kể chuyện kể miệng cách chân thật c Thái độ:

Giáo dục HS tinh thần, thái độ đắn q trình luyện nói kể chuyện

* KiÕn thøc träng t©m : vận dụng kiến thức học truyện truyền thuyết cổ tích vào làm cụ thể

2 Chuẩn bị:

GV: Dàn cho hs tham khảo + SGK + Xem SGV+ Bảng phụ HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Đàm thoại + Thảo luận nhóm. 4 Tiến trình:

4.1 Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ :

4.3 Giảng mới:

Ở học trước, biết lời văn, đoạn văn tự Hôm nay, tiếp tục luyện nói kể chuyện Kể chuyện ngơn ngữ nói người với người khác hình thức giao tiếp tự nhiên hàng ngày, thực đời sống họ

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1:

(61)

GV cho HS xem dàn (a) để tham khảo HS đọc

a) Tự giới thiệu thân

Mở bài: Lời chào lí tự giới thiệu Thân bài: tên tuổi

+ Gia đình gồm + Cơng việc hàng ngày + Sở thích nguyện vọng

Kết bài: cảm ơn người ý nghe GV chia nhóm cho HS nói theo dàn Chứng thực: xác nhận thật

Hoạt động 2:

HS nhận xét ưu khuyết điểm bạn đề nói trình bày

GV tổng kết cho điểm

Hoạt động 3:

Hướng dẫn làm tập nhà

a Tự giới thiệu thân b Giới thiệu người bạn mà em

q mến

II Luyện tập

1/ Ở lớp

2/ Ở nhà: Viết dàn cho đề sau “ Kể lại việc làm có ích mình”

- Tự nói theo dàn lập

4 Củng cố luyện tập:

HS đọc thêm “Trị chơi” tập nói SGK/ 79

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Xem lại + Làm tập

Vở rèn: Bố cục văn tự gồm phần? Vở tập: 61, 62

Chuẩn bị: “Ngôi kể lời kể văn tự sự” SGK/ 87 - Ngơi kể – vai trị ngơi kể SGK/ 87

- Luyện tập SGK/ 88

Tieỏt 30

Ngày soạn: Ngày d¹y :

:

(62)

( Truyện cổ Trung Quốc ) 1 Mục tiêu:

a Kiến thức: Giúp hs nội dung, ý nghĩa truyện cổ tích “Cây bút thần” số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc truyện

b Kỹ năng: Kể lại truyện

c Thái độ: Thích truyện cổ Trung Quốc

* KiÕn thøc träng t©m: nội dung, ý nghóa truyện cổ tích “Cây bút thần” số chi

tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc truyện 2 Chuẩn bò:

GV: Tranh + SGK + xem SGV + STK HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Đọc sáng tạo + đàm thoại + Thảo luận nhóm. 4 Tiến trình:

4.1 Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ :

 Kể lại diễn cảm truyện “Em bé thông minh”  So sánh giống nhau, khác hình thức, nội dung câu đố cách giải đố em bé?

 Tại câu đố cuối cùng, em bé lại giải thơ đồng dao?

- Kiểm tra tập,

- Kể ( 2đ) “Trâu bước” “Nuôi đẻ được” “Xâu ốc” ( 2đ )

- Kinh nghiệm đời sống ( 4đ ) - Đủ ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

Đây truyện nhân vật có tài kì lạ Truyện thể quan niệm nhân dân tài năng, ước mơ “những khả kì diệu người” phục vụ người nghèo Là truyện cổ tích thần kì thuộc kiểu loại truyện kể người tài giỏi thông minh “Cây bút thần” trở thành truyện bình dân quen thuộc trăm triệu người dân Trung Quốc Việt Nam từ bao đời Câu chuyện ly kỳ, xoay quanh số phận Mã Lương, từ em bé nghèo khổ trở thành hoạ sĩ lừng danh với bút thần kì diệu giúp dân diệt ác

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1: Đọc chậm rãi, bình tĩnh Chú ý

phân biệt lời kể lời số nhân vật truyện

GV đọc đoạn HS đọc phần lại

GV gọi HS kể tóm tắt có nhận xét Đọc đến đâu giải nghĩa từ đến

Mở truyện: người ta kể lại có em bé

Thân truyện: Mã Lương dốc lòng học vẽ, Thần thưởng bút thần

+ Mã Lương đem tài phục vụ nhân

I Đọc, kể, giải nghĩa từ khó Tìm hiểu bố cục:

1/ Đọc 2/ Kể

3/ Chú thích

(63)

daân

+ Mã Lương dùng bút thần trừng trị bọn địa chủ vua ác

Kết truyện: Mã Lương lại sống vẽ lòng dân

Hoạt động 2:

GV cho HS đọc “từ đầu em vẽ cho thùng”

 Hãy nêu lên hoàn cảnh Mã Lương có lịng say mê gì? (học vẽ, ước mơ có bút q nghèo khơng có đủ tiền để mua)  Những điều giúp cho mã Lương có tài vẽ giỏi đến vậy? (dốc lòng học vẽ, chăm tập luyện Em thơng minh, say mê, kiên trì vẽ lúc nơi, vẽ khơng cần bút Chính kiên trì làm cho Mã Lương trở thành ngưịi vẽ giỏi)

 Em chứng minh lòng say mê học vẽ (lấy que vạch xuống đất, đá, tường)

 Những điều có quan hệ với sao? (tài thật sự)

 Mã Lương có bút thần hồn cảnh nào?

 Tại cụ già không ban cho Mã Lương từ đầu sau bị thầy giáo đuổi khỏi trường?

 Hiệu bút miêu tả sinh động qua chi tiết nào? em có nhận xét chi tiết ấy?

II Phân tích truyện:

1/Mã Lương mồ cơi cha mẹ: - Thông minh, say mê học vẽ - Ao ước có bút thần vẽ Em mơ bút thần

- Mã Lương vẽ cho tất người nghèo vật dụng cần thiết

2/ Những điều giúp Mã Lương vẽ giỏi:

- Mã Lương có tài, tặng cho bút thần

- Trong giấc mơ sau ngày lao động

- Thử thách kiên trì Mã Lương, khẳng định tài rèn luyện

Cây bút xứng đáng cho cố gắng phát triển tài

4 Củng cố luyện taäp:

Mã Lương dùng bút thần ẽ cho người nghèo khổ nào? (vẽ cho tất người nghèo khổ làng, khơng vẽ riêng cho mình)

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Hoïc bài: Nội dung ghi + kể tóm tắt

Vở rèn: Mã Lương có bút thần hoàn cảnh nào? Vở tập: 62, 63

Chuẩn bị: “ Cây bút thần “(TT) SGK/ 85

Mã Lương vẽ cho kẻ tham lam độc ác, Nhà vua – Ý nghĩa

(64)

Tiết 31

Ngµy soạn: Ngày dạy :

:

CÂY BÚT THẦN (TT)

( Truyện cổ Trung Quốc ) 1 Mục tiêu:

a Kiến thức: Giúp hs nội dung, ý nghĩa truyện cổ tích “Cây bút thần” số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc truyện

b Kỹ năng: Kể lại truyện

c Thái độ: Thích truyện cổ Trung Quốc

* KiÕn thøc träng t©m: nội dung, ý nghóa truyện cổ tích “Cây bút thần” số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc truyện

2 Chuẩn bị:

GV: Tranh + SGK + xem SGV + Bảng phụ HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Đọc phân tích + đàm thoại + Thảo luận nhóm. 4 Tiến trình:

4.1 Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ :

 Hãy nêu lên hoàn cảnh Mã Lương?  Mặc dù nghèo khổ Mã Lương

naøo?

 Điều giúp mã Lương có tài vẽ giỏi đến vậy?

 Kiểm tra tập,

- Mồ côi – nghèo khổ – sống vất vả ( 2đ)

- Học vẽ, ước mơ có bút nghèo không đủ tiền để mua ( 2đ )

- Dốc lòng học vẽ, chăm luyện vẽ giỏi ( 4ñ )

- Đủ ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

Ở tiết trước, em biết hoàn cảnh Mã Lương với tài sẵn có Hơm nay, tiếp tục xem Mã Lương vẽ vẽ cho

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 2: GV cho HS xem tranh đoạn

2

 Bức tranh minh hoạ cho cảnh truyện?

 Mã Lương vẽ cho người nghèo khổ? (nhà đèn)

 Mã Lương vẽ cho dân làng gì? (khơng phải vẽ thóc thùng)

 Hãy đánh giá ngòi bút thần Mã Lương

3/ Mã Lương dùng bút thần vẽ cho tất người nghèo làng:

Ý nghóa sâu sắc:

(65)

qua mà Mã Lương vẽ GV cho HS xem tranh thứ hai

 Mã Lương vẽ cho kẻ tham lam Em tìm chi tiết cụ thể liên quan đến nội dung câu hỏi (Mã Lương căm ghét tên địa chủ tên vua tham lam độc ác)

 Nhân vật trải qua nhiều thử thách từ thấp đến cao Lần thử thách sau khó khăn, phức tạp lần thử thách trước  Phẩm chất nhân vật ngày bộc lộ rõ hơn: từ chỗ khơng vẽ đến cho người

 Qua chi tiết trên, em thấy Mã Lương người nào? (Mã Lương người trao sứ mệnh vung bút thần lên để tiêu diệt kẻ ác); Chỉ có khẳng khái dũng cảm bút thần khơng thơi đủ chưa? Nếu chưa em cho biết Mã Lương cịn có đức tính gì? (mưu trí, thơng minh nữa)  Truyện xây dựng theo trí tưởng tượng phong phú độc đáo nhân dân Theo em chi tiết truyện lí thú gợi cảm (Hình ảnh bút thần khả kì diệu Đây báu vật, phương tiện thần kì giống đũa thần, nhẫn thần, đàn thần, v v nhiều truyện cổ tích khác)

 Trong truyện này, bẳt thần lí thú gợi cảm chi tiết nào? Chỉ giải thích chọn chi tiết ấy?

GV hướng dẫn HS nêu ý nghĩa truyện

 Ý nghĩa thứ truyện “Cây bút thần” gì? (thể quan niệm nhân dân cơng lí xã hội: thiện: thưởng, ác: trị

- Khẳng định tài phục vụ nhân dân, nghóa chống lại ác

- Khẳng định nghệ thuật chân thuộc nhân dân, người tốt bụng có tài khổ công luyện tập

Nghệ thuật có khả kì diệu Thể ước mơ niềm tin khả kì diệu người

hưởg thụ mà vẽ phương tiện cần thiết cho sống

b) Mã Lương dùng bút thần chống lại tên địa chủ tên vua tham lam độc ác

Chi tiết:

- Mã Lương không vẽ cho tên địa chủ

- Vẽ trái ngược ý vua  trừng trị kẻ ác để thoát thân đến chỗ diệt kẻ ác lớn để trừ tai hoạ cho người

4/ Những chi tiết lí thú gợi cảm truyện:

- Là phần thưởng xứng đáng cho Mã Lương

- Có khả kì diệu

- Chỉ tay Mã Lương, bút thần tạo vật mong muốn, chủ ý người vẽ Cịn tay kẻ ác, tạo điều ngược lại

- Cây bút thần phục vụ công lý cho nhân dân Thể ước mơ khả kì diệu người

5/ Ý nghóa:

(66)

GV hướng dẫn HS đọc thêm truyện cổ tích “M-Go-Ro-Ki” SGK/ 135

HS đọc ghi nhớ

Phân tích chi tiết kì lạ truyện nêu ý nghóa truyện

Hoạt động 3:

GV hướng dẫn HS kể đoạn Chú ý kể chi tiết trình tự chúng Kể lời văn mình, kể diễn cảm (kể theo nhịp)

HS nhắc lại định nghĩa truyện cổ tích mà em học Dùng truyện cổ tích học để chứng minh đặc điểm truyện cổ tích Truyện “Oâng vàng” có dựa truyện cổ dân gian truyện cổ tích

Ghi nhớ SGK/ 85

III Luyện tập :

Bài tập SGK/ 85

Bài tập SGK/ 85

4 Củng cố luyện tập:

Theo em chi tiết truyện lí thú gợi cảm (hình ảnh)

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + nộidung ghi Vở rèn: Nêu ý nghĩa truyện Vở tập: 64, 65

Chuẩn bị: Hướng dẫn đọc thêm “ Oâng lão đánh cá cá vàng” SGK/ 91 Đọc, kể trả lời câu hỏi SGK/ 96

Tieát : 32

Ngày soạn: Ngày dạy :

:

DANH TỪ

1 Muïc tieâu:

a Kiến thức:

- Trên sở kiến thức danh từ học bậc tiểu học giúp HS nắm được: + Đặc điểm danh từ

+ Các nhóm danh từ đơn vị vật

- Tích hợp với văn văn bút thần với TLV kể lời kể văn tự

b Kỹ năng: Luyện kĩ thống kê, phân loại danh từ c Thái độ: Sử dụng danh từ chỗ

* KiÕn thøc träng t©m: + Đặc điểm danh từ

(67)

2 Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ + SGK + xem SGV + STK HS: Học + làm

3 Phương pháp: Qui nạp + đàm thoại + Thảo luận nhóm. 4 Tiến hành:

4.1 Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ :

 Đặt câu có từ sai, thay từ sai từ khác Nêu nguyên nhân dẫn đến việc mắc lỗi, sửa lại cho

 Kiểm tra tập

- Đặt câu ( 2đ ) - Thay ( 2đ )

- Nêu nguyên hhân ( 2đ ) - Sửa lại cho đúng( 2đ ) ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

Ở bậc tiểu học, em học danh từ Hơm nay, tìm hiểu đặc điểm, nhóm danh từ

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1:

GV hướng dẫn HS xác định danh từ cụm danh từ “ba trâu ấy”

 Trước sau danh từ cụm trên, có từ nào?

 Tìm thêm từ khác câu dẫn  Danh từ biểu thị gì? (chỉ người, vật, vật )

- Nó kết hợp với từ đứng sau: ấy, này, nọ, kia, khác

- Kết hợp với từ đứng trước: những, ba, bốn, vài số lượng

 Trong cụm danh từ có danh từ?  Đặt câu với danh từ tìm (Vua Hùng chọn người nối ngơi

Làng sau luỹ tre mờ xa.) Bài tập nhanh

GV cho HS đọc thơ bảng phụ Nhân dân bể

Văn nghệ thuyền Thuyền xơ sóng dậy Sóng đẩy thuyền lên (Tố Hữu)

- Xác định câu có cấu trúc C -V đoạn thơ

- Xác định từ loại từ C -V

Hoạt động 2:

I Đặc điểm danh từ:

Trong cụm danh từ “ba trâu ấy” có danh từ con, trâu

+ Danh từ “con” loại + danh từ “trâu” vật

+ Từ đứng trước “ba” số lượng + Từ đứng “ấy” phân biệt cụ thể

Ghi nhớ SGK/ 86

- Cấu trúc C -V câu thơ đầu - Từ loại C -V danh từ Nhân dân bể, thuyền văn nghệ

(68)

HS đọc câu SGK/ 86 trả lời câu hỏi (các từ loại, đơn vị với danh từ đứng sau người, vật, vật)

HS đọc SGK/ 86

Ví dụ: thay bác Thay viên ống tên

 Đơn vị tính đếm đo lường thay đổi từ số đo, số đếm

HS đọc tiếp câu trả lời câu hỏi (vì danh từ thúng số lượng ước khơng xác (to, nhỏ, chứa, đầy, vơi, ) nên bổ sung từ lượng

Khơng thể nói tạ (chính xác, cụ thể thêm từ nặng, nhẹ thừa)

 Danh từ Tiếng Việt chia làm loại lớn

Cho nhóm loại từ: ơng, anh, gã, thằng, tay, viên danh từ: thơ ký để tạo thành tổ hợp: ông thơ ký, anh thơ ký, gã thơ ký, thằng thơ ký, tay thơ ký

 Nhận xét việc dùng từ có tác dụng gì?

vaät:

Danh từ Tiếng Việt chia thành loại lớn:

a/ Danh từ đơn vị:

- Loại từ (chỉ đơn vị tự nhiên, đơn vị qui ước)

- Đơn vị ước (không xác)

b/ Danh từ vật:

Nêu tên loại cá thể, người, tượng, khái niệm

Ghi nhớ SGK/ 87 Bài tập nhanh Bài tập

Tác dụng: Thể thái độ, tình cảm người nói viết đối tượng miêu tả

Bài tập SGK/ 87

4 Củng cố luyện tập:

Danh từ Tiếng Việt chia thành loại?

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + Nội dung ghi Vở rèn: Chép lại ghi nhớ SGK/ 86 Vở tập: 65, 66

(69)

Tieỏt 33 :

Ngày soạn: Ngày dạy :

:

NGễI KỂ VAØ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ

1 Mục tiêu:

a Kiến thức: Giúp HS nắm đặc điểm ý nghĩa kể văn tự (ngôi thứ thứ ba)

b Kỹ năng: Biết lựa chọn thay đổi kể thích hợp tự

c Thái độ: Sơ phân biệt tính chất khác kể thứ ba kể thứ

* KiÕn thøc träng t©m: đặc điểm ý nghĩa kể văn tự (ngôi thứ ngơi thứ ba)

2 Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ + SGK + Xem SGV+ Xem STK HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Phân tích mẫu + Đàm thoại + Thảo luận nhóm. 4 Tiến trình:

4.1 Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ :

 Dựa vào dàn ý học tập SGK/ 77 nói lại miệng trước lớp

 Kiểm tra tập,

- Nói ( 4đ )

- Trình bày rõ ràng ( 4đ ) - Đủ ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

Để kể chuyện cho linh hoạt thú vị, người kể lựa chọn tìm hiểu ngơi kể cho thích hợp Bài học hơm giúp em tìm hiểu

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1:

HS đọc đoạn SGK/ 89

 Trong đoạn 1, người kể gọi nhân vật gì? (vua nay)

 Vậy nhân vật gọi theo ngơi thứ mấy? Nó, chúng nó, họ, anh

 Trong đoạn văn gồm câu? Hãy đánh số thứ tự câu (6 câu: Câu kể việc mà vua biết, vua nghĩ Câu 3, 4, kể việc mà hai cha em bé thấy làm Câu lại

I Ngơi kể vai trị ngơi kể trong văn tự :

Đoạn 1:

(70)

kể chuyện mà có vua biết)

 Vậy gọi nhân vật tên gọi chúng lời kể linh hoạt tự nào? (người kể htứ ba) Người kể tự linh hoạt chuyển điểm nhìn từ nhân vật sang nhân vật khác

HS đọc đoạn SGK/ 88

Trong đoạn người kể tự xưng gì? (tơi) Vậy kể theo ngơi thứ mấy? (một)

 Tự xưng tơi người kể gì? Tự xưng tơi (tức dế mèn mà kể dế mèn làm biết ăn uống, làm việc mau lớn, to vuốt nhọn, thử sức – lời tự thuật đầy tự hào, tự tin

 Với cách xưng hô lời kể có đặc điểm gì? (trực tiếp kể nghe thấy trải qua nói cảm tưởng ý nghĩ

 Ngôi kể văn tự người ta thường sử dụng ngơi thứ mấy, chúng có vai trị (ngôi một, ba)

HS đọc ghi nhớ SGK/ 89

 Để kể chuyện linh hoạt thú vị người ta lựa chọn ngơi kể cho thích hợp?

Hoạt động 2:

Thế “Dế mèn” =

Nhận xét: Ta đoạn văn kể chuyện thứ ba, song dựa vào vị trí “dế mèn”mà kể

- Là cách kể mà người kể giấu mình, khơng lộ diện thể quan sát, nhận xét biết hết việc

Một bóng, mặt bàn, tơi định thần nhìn rõ tơi mĩm cười lại gần vuốt ve mèo

Nhận xét: chuyển – ta đoạn kể thân thiết giàu trữ tình

Kể ngơi thứ ba

Lý Thông không kể việc giết chằn tinh Quang cảnh chung lớp ta trước vào học

Lớp học thầy cô vào lớp Không khí lớp học

Dùng ngơi thứ kể cảm xúc nhận quà

 Kể thứ ba

Người kể linh hoạt, tự Đoạn 2:

Bởi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn Chẳng tơi trở thành chàng dế niên cường tráng co cẳng lên đôi cánh trước ngắn củn Mỗi vũ lên

 Kể thứ

Trực tiếp kể nghe thấy, trãi qua, cảm tưởng, ý nghĩ

Ghi nhớ SGK/ 89

II Luyện tập

Bài tập SGK/ 89

Bài tập SGK/ 89

(71)

4 Củng cố luyện tập:

Hãy kể việc tốt mà em làm (ngôi thứ nhất)

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + Nội dung ghi

Vở rèn: Kể lại đoạn mà em thích (tự chọn) Vở tập: 66 - 57

Chuẩn bị: Thứ tự kể văn tự SGK/ 97 Đọc trả lời câu hỏi SGK/ 98

Tiết 34 Hướng dẫn đọc thêm

Ngày soạn: Ngày dạy :

: :

ƠNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG

1 Mục tiêu:

a Kiến thức: Giúp hs hiểu nội dung, ý nghĩa truyện cổ tích “Oâng lão đánh cá cá vàng”

b Kỹ năng: Nắm biện pháp nghệ thuật chủ đạo số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc truyện

c Thái độ: Thích truyện cổ Trung Quốc

* KiÕn thøc träng t©m: nội dung, ý nghĩa truyện cổ tích “Oâng lão đánh cá cá

vàng” 2 Chuẩn bị:

GV: SGK + xem SGV + STK HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Đọc diễn cảm + Phân tích + Đàm thoại. 4 Tiến trình:

4.1 Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ :

 Kể tóm tắt truyện “Cây bút thần”

 Mã Lương vẽ cho người nghèo khổ?

 Mã lương vẽ cho kẻ tham lam?  Kiểm tra tập,

- Kể ( 4đ)

- Vẽ vật dụng cần thiết (nhà đèn) ( 2đ )

- Mã Lương dùng bút thần chống lại tên địa chủ tên vua độc ác ( 2đ ) - Đủ ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

Ca ngợi lòng biết ơn người nhân hậu nêu học đích đáng cho kẻ tham lam, bội bạc

(72)

Hoạt động 1: Đọc giọng kể, ý lời ông lão, mụ vợ, cá vàng

GV đọc đoạn hướng dẫn HS đọc - Kể tóm tắt chi tiết quan trọng

- Ghi sơ lược tác giả, tác phẩm giải 1/3 số lượng từ khó sách

- Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh - Oâng bắt thả cá vàng

- Cá nhiều lần đền ơn cho vợ chồng ông - Vợ chồng trở lại sống nghèo

Hoạt động 2:

 Oâng lão biển đánh cá lần? (5 lần)  Mỗi lần biển cảnh biền thay đổi nào? (HS thảo luận)

 Qua hành động lời nói với cá vàng, em thấy ông lão người (nghèo, chăm làm ăn, lương thiện, nhân hậu tự lòng với sống ba lần thả lưới bắt cá, nghe cá cất tiếng van xin ơng động lịng thương thả thản không cần đền ơn nào)

 Thái độ hành động ơng lão trước địi hỏi mụ vợ nào?

 Thái độ hành động ơng lão trước địi hỏi mụ vợ nào?

 Hình dáng ông già căm lặng lóc cóc, lần biển tìm gặp cá vàng gợi cho em cảm xúc suy nghĩ gì?

I Đọc, kể, thích, bố cục :

1/ Đọc 2/ Kể

3/ Chú thích 4/ Bố cục

Mở truyện Thân truyện Kết truyện

II Phân tích chi tiết :

1/ Nhân vật ông lão:

- lần ông lão biển (biển chung)

- Sự thay đổi sau lần ông lão biển khác

4 Củng cố luyện tập: Truyện có nhân vật

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Kể tóm tắt + nội dung ghi Vở rèn: Oâng lão biển lần? Kể Vở tập : 68 - 70

Chuẩn bị: “Oâng lão đánh cá cá vàng” (TT) SGK/ 91 - Nhân vật mụ vợ

- Cách kết thúc truyện

(73)

Ngày dạy :

ƠNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG (TT)

1 Mục tiêu:

a Kiến thức: Giúp hs hiểu nội dung, ý nghĩa truyện cổ tích “Oâng lão đánh cá cá vàng”

b Kỹ năng: Nắm biện pháp nghệ thuật chủ đạo số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc truyện

c Thái độ: Thích truyện cổ Trung Quốc

* KiÕn thøc träng t©m: nội dung, ý nghĩa truyện cổ tích “Oâng lão đánh cá cá

vaøng” 2 Chuẩn bị:

GV: Tranh + SGK + xem SGV + STK HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Đọc diễn cảm + Phân tích + Đàm thoại. 4 Tiến trình:

4.1 Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ :  Kể tóm tắt truyện

 Qua hành động lời nói với cá vàng, em thấy ơng lão người nào?

 Kiểm tra tập,

- Kể ( 4đ)

- Nghèo, chăm làm ăn, lương thiện, nhân hậu tự lịng với sống lần thả lưới bắt cá nghe cá cất tiếng van xin ơng động lịng thương thả ngay, thản khơng cần đền ơn nào( 2đ )

- Đủ ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

Ở tiết học trước, tìm hiểu nhân vật ơng lão qua lời nói hành động Hơm nay, tìm hiểu hành động mụ vợ

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 2: HS nhắc lại tác giả, tác phẩm

 Trong câu chuyện có nhân vật? GV bình: nhân vật bổ sung cho  Đến lần thứ cá không đáp ứng nhu cầu mụ vợ?

 Kể lại đáp ứng cá vàng

GV bình: Mỗi lần đáp ứng cá vàng thể

 Cuối cá vàg không đáp ứng, cá vàng thể tính gì? (kiên quyết, nghiêm khắc)

 Cá vàng thể nữa? (cơng lý, ước mơ nhân dân)

I II.

1/ Nhân vật ông lão 2/ Nhân vật mụ vợ

5 lần tăng dần lên:

(74)

 Cá vàng có điểm gì? Có phép màu Đây nghệ thuật đẹp câu chuyện)  So với truyền thuyết, câu chuyện nào? (giảm dần, gợi cảm xúc hấp dẫn)

So sánh vợ ông lão (độc ác) Tính cách đối lập (tính nết nhân vật thiện – ác)  Bày tỏ thái độ nào? (HS kể tóm tắt)

 Ngồi chi tiết lặp lại, cịn chi tiết ơng lão biển

- Mụ vợ mắng ông lão - Sự bội bạc mụ vợ Nghệ thuật tăng tiến

 Theo em truyện kết thúc nào? HS dẫn chứng

 Qua chi tiết này, mụ vợ bị gì? (trừng trị)

 Trừng trị tội gì? (tham lam) Cịn tội khác không? (độc ác)

 So với chuyện cổ tích, kết thúc truyện nào? (khơng có hậu Sọ dừa, Thạch Sanh có hậu)

 Truyện ca ngợi phê phán gì? Dẫn chứng vài câu tục ngữ, ca dao “Uống nguồn”, gắn với mụ vợ “Tham thâm”, “ăn cháo đá bát”

HS đọc ghi nhớ

Ghi nhớ có ý lớn Em ra: - xuất xứ – tác phẩm

- Đặc sắc nghệ thuật - Đặc sắc nội dung

Hoạt động 3:

Ba nhân vật, lấy nhân vật đặt tên cho truyện không đầy đủ vai trị ơng lão đánh cá ơng lão cá thể đầy đủ hơn, việc đề cao thiện rõ

Kể diễn cảm có cách:

+ Đóng vai ( lời dẫn nhân vật Chú ý dựa vào phải thêm bớt)

+ thừa tổ chức được, ta chia đoạn để đọc đoạn đoạn lần đọc cho HS ghi chi tiết từ ngữ cần giữ ngun

Kể diễn cảm caùch:

- Bội bạc tăng dần lên - Mụ vợ muốn 3/ Kết thúc truyện

- Mụ vợ ngồi bên máng lợn sứt mẻ nhà cũ

- Mụ vợ bị trừng trị đích đáng

Ghi nhớ SGK/ 96

III Luyện tập :

(75)

+ Đóng vai ( lời dẫn nhân vật Chú ý dựa vào phải thêm bớt)

+ Nếu thừa tổ chức được, ta chia đoạn để đọc đoạn đoạn Mỗi lần đọc cho HS ghi chi tiết từ ngữ cần giữ nguyên

4 Củng cố luyện tập: Đọc lại ghi nhớ

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + nội dung ghi Vở rèn: Mụ vợ người nào? Vở tập: 68 - 70

Chuẩn bị: “Ếch ngồi đáy giếng”, “Thầy bói xem voi” - Thế truyện ngụ ngôn?

- Đọc, kể trả lời câu hỏi - SGK /103

Tieát 36 :

Ngày soạn: Ngày dạy :

:

THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ

Mục tiêu:

a/ Kiến thức: Giúp HS thấy tự kể “xi”, kể “ngược” tùy theo nhu cầu thể

b/ Kỹ năng: Luyện tập kể theo hình thức nhớ lại

c/ Thái độ: Tự nhiên thấy khác biệt cách kể “xuôi” kể “ngược” Biết muốn kể “ngược“ phải có điều kiện

* KiÕn thøc träng t©m: tự kể “xi”, kể “ngược” tùy theo nhu cầu

thể 2 Chuẩn bị:

a/ GV: Bảng phụ + SGK + Xem SGV + STK b/ HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Phân tích mẫu + đàm thoại + thảo luận nhóm

4 Tiến trình:

4.1

Tæ chøc:

4.2/ Kiểm tra cũ:

 Em nói vai trò kể

thứ thứ ba? - Ngôi kể thứ 3: Người kể tự linh hoạtchuyển điểm nhìn từ nhân vật sang nhân vật khác ( 2đ )

(76)

 Hãy kể miệng theo thứ điều em thấy đến lớp

 Kiểm tra tập,

có thể nói cảm tưởng ý nghĩ ( 2đ ) - Kể ( 4đ )

- Đủ ( 2đ )

4.4/ Giảng mới:

Người ta thường kể chuyện theo trình tự (khơng gian thời gian) định Nhưng để gây bất ngờ, thú vị, người ta có cách kể khác kể cho thích hợp Để giúp em biết “ thứ tự kể văn tự “ cô em tìm hiểu học hơm

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động1:

GV dùng văn “Ông lão đánh cá cá vàng” để làm dẫn chứng minh họa

 Em tóm tắt việc truyện “Ông lão đánh cá cá vàng”?

 Theo em, việc truyện kể theo thứ tự nào?

 Với cách kể truyện tạo nên tác dụng nội dung truyện?

 Theo em, người kể lại truyện nằm thứ mấy?

 Em thử nhận xét cách kể thứ ba đó?

Hoạt động 2:

GV lấy đoạn văn SGK trang 97

 Theo em, thứ tự thực tế việc văn diễn

 Bài văn kể theo thứ tự ?

 Kể theo thứ tự có tác dụng nhấn mạnh đến điều ?

 Em thữ nhận xét cách kể này? HS đọc phần ghi nhớ

Hoạt động3:

HS đọc câu chuyện SGK/ 98 trả lời

I/ Tìm hiểu thứ tự văn tự sự:

1 Văn “ Ông lão đánh cá cá vàng”:

- Ông lão bắt cá vàng - cá vàng hứa trả ơn

- Năm lần biển kết năm lần: lần - máng lợn, lần - nhà đẹp, lần - bà phẩm phu nhân, lần - nữ hoàng, lần - Long Vương - túp lều cũ máng lợn sứt mẻ

- Các việc liên tiếp nhau, kể theo thứ tự tự nhiên (trước kể trước, sau kể sau): lịng tham lam vơ độ mụ vợ dẫn đến kết cục cuối “tham thâm”

- Rất thích hợp, làm cho cốt truyện mạch lạc, sáng tỏ dễ theo dõi

- Dễ đơn điệu, nhàn tẻ Đoạn văn SGK trang 97 :

- Thứ tự kể hậu xấu ngược lên kể nguyên nhân

- Bài văn kể theo thứ tự tự nhiên - Cách kể có tác dụng làm bật ý nghĩa học

- Làm cho người đọc khó theo dõi trùng lặp

Ghi nhớ: SGK/ 98

II/ Lện tập:

(77)

câu hỏi SGK/ 99 (Ngôi kể thứ Nhân vật xưng “tơi”, đóng vai người kể chuyện Trình tự kể Theo mạch hồi nhớ nhân vật kể chuyện Hồi tưởng đóng vai trị chất keo kết dính, xâu chuỗi việc khứ,hiện thống với nhau)

GV ghi đề lên bảng

Đề: Kể câu chuyện lần đầu em chơi xa Em tìm hiểu đề lập dàn ý ( Cách kể 1: Theo trình tự thờiø gian – Cách 3: Tác giả giấu – Cách 2: Đi rồi, nhớ lại kể – Ngôi kể : Tác giả xưng – Nhưng dù phải làm rõ :

- Lí đi? Đi đâu? Đi với ai? Thờ gian chuyến đi?

- Những việc chuyến đi?

- Những ấn tượng em sau chuyến đi?

- Kể theo hồi tưởng, theo trí tưởng tượng ngơi kể Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò quan trọng, định người kể vận dụng kí ức mình, nhờ có kí ức cá thể mà người kể đảo ngược Bài tập SGK/ 99

- Tìm hiểu đề : thể loại : Kể chuyện - Nội dung: “ Lần .xa”

- Lập dàn ý: I/ Mở bài: II/ Thân bài: III/ kết bài:

4.4/ Luyện tập củng cố:

Cho biết thứ tự kể văn tự sự?

4 5/ Hướng dẫn HS tự học nhà:

- Học bài: Ghi nhớ + nội dung ghi -Vở rèn: Vì phải kể theo thứ tự? - Vở tập : 71

- Chuẩn bị: Viết tập làm văn số văn tự

Tieỏt 37, 38 :

Ngày soạn: Ngày dạy :

:

VIET BAỉI TẬP LÀM VĂN SỐ 2

1 Mục tiêu:

a Kiến thức: Kể chuyện đời thường (Vận dụng thứ tự kể văn tự Kể ngược theo trình tự tự nhiên việc

b Kỹ năng: Biết viết văn tự mà em học c Thái độ: Thích viết văn tự

* KiÕn thøc träng t©m: Vận dụng thứ tự kể văn tự Kể ngược theo trình tự tự

nhiên việc 2 Chuẩn bị:

GV: Đề + đáp án HS: Học + làm

(78)

4 Tiến trình:

4.1 Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ :

Hướng dẫn Hs yêu cầu phương pháp làm (5 phút) Yêu cầu đề kể chuyện tương đối chân thật (để thể tình cảm thầy giáo) Nên dùng đối thoại (nếu có thể) đoạn nêu cảm tưởng, ý nghĩ nên chân thật, gắn với thực tế

4.3 GV chép đề HS làm:

Đề: Kể lại việc tốt mà em làm

ĐÁP ÁN

Đề thuộc thể loại: kể chuyện

- Yêu cầu đề bài: Việc tốt thân - Nội dung: Có thể việc:

+ Lượm rơi trả lại cho người + Giúp bạn vượt khó học tập

+ Giúp đỡ cụ già neo đơn

+ Nhường chỗ cho cụ già xe buýt + Giúp em nhỏ lạc trở nhà + Cứu giúp đồng bào bị lũ lụt Dàn ý chung:

1 Mở bài: Giới thiệu tình xảy câu chuyện (thời gian, không gian) Thân bài: Kể diễn biến việc

Suy nghó việc làm

Sau suy nghĩ dẫn đến hành động Kết hành động

3 Kết bài: Kết cục việc Suy nghĩ thân Hướng phấn đấu

4.4 Thu bài

Lớp 6A: Lớp 6B:

Biểu ñieåm

Điểm – 10 : Nội dung sâu sắc, đảm bảo yêu cầu

Điểm – : Đảm bảo yêu cầu trên, diễn đạt đơi chỗ cịn lúng túng, mắc khơng q lỗi tả, diễn đạt

Điểm – : Đảm bảo yêu cầu trên, diễn đạt chưa trôi chảy, mắc không lỗi diễn đạt, lỗi tả

Điểm – : Chưa đạt yêu cầu nội dung, không sai 12 lỗi tả, câu văn cịn lủn củn

Điểm – : Không nắm vững thể loại, lạc đề Điểm : Bỏ giấy trắng

4.5 Hướng dẫn hs tự học nhà.

Học bài: Ôn lại văn kể chuyện

(79)

Vở tập:

Chuẩn bị: “Luyện nói kể chuyện” SGK/ 111 - Xem chuẩn bị SGK/ 111

- Luyện nói lớp theo tổ

Tieỏt 39

Ngày soạn: Ngày dạy :

:

ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngơn)

1 Mục tiêu: Giúp HS

a Kiến thức: Hiểu truyện ngụ ngôn

b Kỹ năng: Hiểu nội dung, ý nghĩa số nét nghệ thuật đặc sắc truyện

c Thái độ: Biết liên hệ truyện với tình huống, hồn cảnh thực tế phù hợp

* KiÕn thøc träng t©m: nội dung, ý nghóa số nét nghệ thuật đặc sắc truyện

2 Chuẩn bị:

GV + SGK + xem SGV + STK HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Đọc diễn cảm + Phân tích + Đàm thoại. 4 Tiến trình:

4.1 Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ :

 Tóm tắt truyện “Ơâng lão đánh cá cá vàng”

 Lịng tham khơng đáy mụ vợ thể chỗ nào?

 Kiểm tra tập,

- Tóm tắt ( 4đ) - lần tăng dần lên:

+ Lần 1, 2: vật chất, điều kiện sống

+ Lần 3, 4, 5: địa vị, tham vọng quyền lực + Bội bạc tăng dần lên

+ Mụ muốn ( 4đ ) - Đủ ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

Bên cạnh thể loại thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, kho tàng truyện dân gian cịn loại truyện cổ tích lí thú Đó truyện ngụ ngơn truyện cười Tiết học hơm nay, tìm hiểu thể loại qua tác phẩm “Eách ngồi đáy giếng”

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1: GV đọc lần, HS đọc lại GV

nhận xét HS kể tóm tắt

GV hướng dẫn HS giải 1/3 từ khó định

I Đọc, kể, tìm hiểu thích

(80)

nghóa truyện ngụ ngôn

Hoạt động 2:

GV phân nhóm cho HS thảo luận câu hỏi SGK/ 101

 Ếch truyện sống đâu? Xung quanh cịn có vật khác?

 Eách có suy nghĩ sống lâu ngày giếng bên cạnh nhái, cua, ốc?

 Từ “tưởng” cho thấy nhận thức ếch nào?

 Những chi tiết nói lên điều gì? (mơi trường) giới sống ếch nhỏ bé Eách chưa sống thêm, biết thêm môi trường, giới khác Tầm nhìn giới vật xung quanh hạn hẹp Nó hiểu biết, hiểu biết, “kéo dài” “lâu ngày” Eách chủ quan, kiêu ngạo Sự chủ quan kiêu ngạo thành thói quen, thành bệnh nó)

 Do đâu ếch bị trâu qua giẫm bẹp? (Một lần khỏi giếng, quen thói cũ, “nhâng nháo” đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh)

 Nguyên nhân dẫn đến chết ếch (là kiêu ngạo, chủ quan ếch)

 Qua truyện ngụ ngơn này, ta rút học cho thân? (dù mơi trường, hồn cảnh sống có giới hạn, khó khăn phải cố gắng mở rộng hiểu biết nhiều hình thức khác nhau, phải biết hạn chế mình, cố gắng biết nhìn xa trông rộng không chủ quan kiêu ngạo, coi thường đối tượng xung quanh)

 Nêu ý nghĩa truyện? (nhắc nhở, khuyên bảo người lĩnh vực, nghề nghiệp, công việc cụ thể cần ý “cái giếng bầu trời” “con ếch” vật khác truyện có ý nghĩa ẩn dụ ứng với hoàn cảnh cụ thể khác

HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 3:

HS đọc câu quan trọng truyện (Eách tê”, “Nó bẹp”)

HS sống làng quê, giới khách quan lại

3/ Chú thích : SGK/ 100

II Phân tích

1/ Cách sống

-Ếách sống lâu ngày giếng với nhái, cua, ốc

- Ếch tưởng bầu trời đầu bé vung oai vị chúa tể

2/ Ra khỏi giếng bị trâu giẫm bẹp

3/ Bài học

- Ý nghóa

Ghi nhớ SGK/ 101

III Luyện tập :

(81)

hạn chế so với HS sống thành thị)

4 Củng cố luyện tập: Tóm tắt truyện

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + nội dung ghi

Vở rèn: Qua học, ta rút câu chuyện cho thân? Vở tập : 75 - 76

Chuẩn bị: “Thầy bói xem voi” SGK/ 101

- Đọc, kể trả lời câu hỏi 1, 2, SGK /103

Tieát 40

Ngày soạn: Ngày dạy :

:

THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn)

1 Mục tiêu: Giúp HS

a Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa số nét nghệ thuật đặc sắc truyện “Thầy bói xem voi”

b Kỹ năng: Dựa vào nội dung, ý nghĩa rút học

c Thái độ: Biết liên hệ truyện với tình huống, hồn cảnh thực tế phù hợp

* KiÕn thøc träng t©m: nội dung, ý nghóa số nét nghệ thuật đặc sắc truyện

“Thầy bói xem voi” 2 Chuẩn bị:

GV: SGK + xem SGV + STK HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Đọc diễn cảm + Đàm thoại + thảo luận nhóm. 4 Tiến trình:

4.1 Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ :  Đọc diễn cảm kể tóm tắt

truyện

 Do đâu ếch bị trâu qua giẫm bẹp?

 Qua truyện ngụ ngôn này, ta rút học cho thân?

 Kiểm tra tập,

- Đọc diễn cảm ( 2đ ) Kể ( 2đ )

- Một lần khỏi giếng, quen thói cũ, nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chẳng thèm để ý đến xung quanh ( 2đ )

- “Dù mơi trường hồn cảnh sống có giới hạn mở rộng” ( 2đ )

- Đủ ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

(82)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1: GV giới thiệu truyện

“Trăm thấy Trăm thấy sờ”

GV đọc lần Hướng dẫn cách đọc HS đọc lại Nhận xét

HS kể tóm tắt

GV cho HS giải nghĩa 2/3 từ

 Truyện chia làm đoạn, đoạn từ đâu đến đâu? Nêu ý nghĩa đoạn

Hoạt động 2:

 Cách mở truyện có buồn cười hấp dẫn? Vì sao?

 Thái độ thầy bói phán nào? GV đưa tập phân tích

Năm thầy bói sờ voi thật thầy nói phận voi khơng thầy nói vật Sai lầm họ chỗ nào? (nhận xét không đầy đủ, chủ quan)

Qua học, ta rút câu chuyện cho thân? (sự vật, tượng rộng lớn gồm nhiều mặt, nhiều khía cạnh khác Nếu biết mặt, khía cạnh mà cho tồn vật sai lầm)

 Phần ghi nhớ có ý chính? (nhận xét, khuyên răn)

Hoạt động 3:

Kể ví dụ em bạn em đánh giá vật, người cách sai lầm theo kiểu “thầy bói xem voi”

GV nhận xét

+ Điểm chung truyện:

Nêu học nhận thức, nhắc người ta không chủ quan việc nhìn vật, tượng xung quanh

+ Khác nhau: ch giếng

Nhắc nhở người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết Khơng kiêu ngạo coi thường đối tượng xung quanh

Thầy voi Là học phương pháp tìm hiểu vật, tượng

I Đọc, kể, thích, bố cục

1/ Đọc 2/ Kể

3/ Chuù thích : SGK/ 103 4/ Bố cục

II Phân tích

1/ Cách thầy bói xem voi phán voi

- Năm thầy bói mù - Dùng tay sờ voi

2/ Mỗi người sờ vào phận voi mà cho hình thù voi sai

3/ học: Muốn kết luận vật, phải xem xét cách toàn diện

Ghi nhớ SGK/ 103

III Luyện tập :

(83)

Những điểm riêng truyện hỗ trợ cho học nhận thức

4 Củng cố luyện tập: Tóm tắt truyện, truyện 5’

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + nội dung ghi

Vở rèn: Qua học, ta rút câu chuyện cho thân Vở tập: 75 - 76

Chuẩn bị: Trả kiểm tra văn

Tieỏt : 41

Ngày soạn: Ngày dạy :

:

DANH T (TT)

1 Mục tiêu:

a Kiến thức:

Tiếp tục củng cố nâng cao bước nhận thức danh từ học bậc tiểu học

b Kỹ năng: Phân biệt danh từ chung, danh từ riêng c Thái độ: Thích dùng danh từ

* KiÕn thøc träng t©m: Phân biệt danh từ chung, danh từ riêng

2 Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ + SGK + xem SGV + STK HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Qui nạp + đàm thoại + Thảo luận nhóm. 4 Tiến trình:

4.1 Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ :  Thế danh từ? Cho ví dụ

 Danh từ Tiếng Việt chia thành loại lớn? Kể

 Thế danh từ đơn vị?

- Là từ người, vật, tượng, khái niệm ( 2đ )

Ví dụ: ba trâu ( 2đ ) Đơn vị

- loại lớn

Sự vật ( 2đ ) Chính xác- Nêu tên đơn vị

(84)

 Kiểm tra tập

Ước chừng ( 2đ ) - ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

Tiết học trước giúp em ôn lại tiếp tục nâng cao bước hiểu biết danh từ – phân loại Tiết học này, em hiểu danh từ vật chia thành danh từ chung danh từ riêng

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1: HS đọc câu SGK/ 109 làm

ngay vào tập

 Xác định đâu từ đơn? Đâu từ ghép? Sau HS viết cột danh từ chung – danh từ riêng

 Trong văn Thánh Gióng có danh từ riêng Vậy danh từ chung, danh từ riêng? Cho ví dụ danh từ riêng tên người, đất Việt Nam; tên người, đất nước

- Phiên âm qua Hán Việt (Hi-Lạp) - Phiên âm không qua Hán Việt - Tên tổ chức, đoàn thể

 Nhận xét cách viết danh từ riêng tên người, tên đất nước Việt Nam, tên đất nước

- Tên người, đất nước + Phiên âm qua Hán Việt

+ Phiên âm không qua Hán Việt - Tên tổ chức

Qua cách nhận xét HS, GV gọi em nhắc lại cách viết danh từ riêng

HS đọc ghi nhớ SGK/ 109 GV ghi bảng phụ

 Các danh từ chung gọi tên có viết hoa hay khơng? Tại sao?

Cho ví dụ trường hợp danh từ

I Danh từ chung danh từ riêng:

1/ Danh từ chung: vua, công ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã,huyện

Danh từ riêng: Phù Đổng Thiên Vương, Gia Lâm, Hà Nội

2/ Nhận xét cách viết danh từ riêng câu

- Viết hoa tất chữ tiếng làm thành danh từ riêng

a) Tên người, đất Việt Nam: Võ Thị Sáu, Cửu Long

b) Tên người, đất nước ngoài: + Phiên âm qua Hán Việt: Lỗ Tấn, Đại Việt, Mat-xơ-cơ-va

+ Quân đội (viết hoa chữ tiếng đầu tiên)

- Nhân dân Việt Nam - Nhà xuất Kim Đồng

Ghi nhớ SGK/ 109 Bài tập nhanh Bài tập

Khi dùng để đặt tên người viết hoa chúng dùng danh từ riêng Ví dụ: Hoa

Bài tập

(85)

chung “người” viết hoa, giải thích lí (ví dụ: Hồ Chí Minh – Tên Người thơ)

Hoạt động 2:

HS đọc trả lời câu hỏi vào tập GV hướng dẫn HS gạch danh từ riêng chép vào tập

GV đọc tả cho HS viết bài”Eách ngồi đáy giếng” Chú ý viết chữ l/n, vần: ênh - ếch

Phân loại danh từ chung, danh từ riêng

dùng làm đại từ để Hồ Chí Minh Từ “người” viết hoa thành “Người” để bày tỏ tơn kính lịng biết ơn Bác Hồ

II Luyện tập:

Bài tập 1, SGK/ 109

Danh từ chung – Danh từ riêng Bài tập SGK/ 110

Bài tập SGK/ 110 Bài tập SGK/ 110 HS đọc nhà

4 Củng cố luyện tập:

Thế danh từ chung, danh từ riêng?

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + Nội dung ghi

Vở rèn: Nhắc lại qui tắc viết hoa học Vở tập: 80, 81

Chuẩn bị: “Cụm danh từ “ (TT) SGK/ 116 - Cụm danh từ gì?

- Cấu tạo cụm danh từ - Luyện tập

Tieát 42:

Ngày soạn: Ngày dạy :

:

TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN

1 Mục tiêu :

a/ Kiến thức: Tích hợp văn truyện cổ tích học: Thạch Sanh, Em bé thông minh, Oâng lão đánh cá cá vàng

b/ Kỹ năng: Luyện kĩ chữa viết thân bạn

c/ Thái độ: HS nhận rõ ưu khuyết điểm làm mình, biết cách sửa chữa, rút kinh nghiệm cho viết

* KiÕn thøc träng t©m: ưu khuyết điểm làm mình, biết cách sửa chữa, rút kinh nghiệm cho viết

2 Chuẩn bị:

(86)

HS: Tự đọc thân, tự chữa lỗi theo hướng dẫn GV ghi làm

Phương pháp: Tập trung sửa lỗi tả cách làm

Tiến hành:

4.1 Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ : Xác xuất chữa

4.3 Tiến hành trả bài:

Hoạt động 1:

GV cho HS xem lại đề xác định lại yêu cầu đề mà chọn câu đánh dấu x vào khung 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 (xem tiết 28 tuần 7)

Hoạt động 2: HS đọc lại đề GV ghi đề lên bảng

 Hai đề yêu cầu nội dung gì?

Hoạt động :

Gv cho hs thấy rõ ưu điểm nội dung hình thức

Hoạt động : GV HS xây dựng bổ sung hồn chỉnh theo trình tự tự luận

Hoạt động :

+ GV cho HS ghi tóm tắt đoạn đầu -kể chi tiết đoạn Thạch Sanh giết chằn

I/ Trắc nghiệm:

1 10

b d b a d c a b c c

II/ Tự luận:

Đề 1: Kể lại đoạn Thạch Sanh giết chằn tinh

Đề 2: Vì Đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần

2/ Yêu cầu đề

- Kể chuyện – kể Thạch Sanh giết chằn tinh - Vì Đức Long Quân cho nghĩa qn Lam Sơn mượn gươm thần

3/ Nhận xét chung:

Ưu : Hs kể đáp ứng yêu cầu nội dung

Khuyeát:

- Chưa tóm tắt đoạn đầu đoạn cuối câu - Chưa tóm tắt đoạn sau câu

- Nhiều HS chưa làm phần tự luận câu (không học bài)

- Lỗi tả nhiều 4/ Nêu ý chínhù:

Câu 1: Thạch Sanh mồ cơi cha mẹ - Sống gốc đa - Làm nghề đốn củi - Kết bạn với Lý Thông - Thạch Sanh từ giả gốc đa sống với mẹ Lý Thông - Chàng canh miếu thần - Giết chằn tinh - Bị cướp công - …

Câu 2: Giặc Minh đô hộ nước ta - Nghĩa quân nhiều lần bị thua - Đức Long Quân cho mượn gươm thần - Thắng giặc - Trả gươm - …

(87)

tinh - Tóm tắt đoạn sau

+ GV cho HS ghi chi tiết đoạn đầu -tóm tắt đoạn sau

Hoạt động :

Hs ôn lại kiến thức văn tự sự, ý phương pháp làm

Hoạt động :

HS nhận Các điểm tự sửa lại nhà

- Câu

6/ Củng cố nội dung, phương pháp 7/ Trả bài:

Kết

Điểm

Lớp 10 % 5 %

4 Củng cố luyện tập:

Hs tiếp thu lỗi, sửa chữa lại cho

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Luyện tập thực hành thường xuyên đề SGK Vở rèn: Viết lại phần mở

Vở tập: Làm tập làm văn số Chuẩn bị: Luyện nói kể chuyện SGK/ 77

+ Chuẩn bị cho tốt phần nhà + Luyện nói lớp

+ Độc nói tham khảo

Tiết 43 :

Ngày soạn: Ngày d¹y :

:

LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN

1 Mục tiêu:

a/ Kiến thức: Biết lập dàn cho kể miệng theo đề

b/ Kỹ năng: Biết kể theo dàn bài, không kể theo viết sẵn hay học thuộc lòng c/ Thái độ:

* KiÕn thøc träng t©m: dàn cho kể miệng theo đề

2 Chuẩn bị:

a/ GV: Chỉ định đề cho HS lập dàn trước nhà b/ HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Đàm thoại + thảo luận nhóm + thuyết trình

4 Tiến trình:

4.1

Tỉ chøc:

(88)

 Tự gì?

 Chủ đề?

 Dàn văn tự sự?

- Là phương thức trình bày chuỗi việc Sự việc dẫn đến việc Cuối dẫn đến kết thúc thể ý nghĩa ( 4đ )

- Là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt văn ( 2đ )

- Ba phaàn:

+ MB: Giới thiệu nhân vật việc + TB: Kể diễn biến việc + KB: Kể kết cục việc ( 4đ )

4.3/ Giảng mới:

Muốn viết được, trước tiên phải nói Từ nói đến nói rõ ràng Sau dùng vào nói để chọn lọc sửa chữa viết văn mạch lạc, rõ ràng

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động1:

GV ghi bốn đề SGK lên bảng

HS đọc lại đề

GV bổ sung hoàn chỉnh dàn cho HS chép lên bảng HS đánh giá bổ sung GV gợi ý hoàn chỉnh dàn

Chú ý: chọn ngơi thứ ba thứ tuỳ ý Có thể chia cách kể theo trình tự thời gian khơng gian mà theo mạch hồi tưởng người kể

Hoạt động2:

GV chia nhóm

HS kể cho nghe 20’ GV theo dõi có HS kể

Cịn 15’ GV gọi HS lên kể trước lớp GV theo dõi cho điểm

HS kể, GV ý theo dõi sửa chữa mặt sau:

- Phát âm cho rõ ràng, dễ nghe - Sửa câu sai ngữ pháp từ - Sửa cách diễn đạt vụng

I/ Chuẩn bị:

3 Đề : Kể thăm hỏi gia đình liệt sĩ (thương binh) neo đơn

4 Dàn baøi :

a) MB: Nhân dịp thăm? Ai tổ chức? Đoàn gồm ai? Dư định đến thăm gia đình nào? Ở đâu?

b) TB: Chuẩn bị cho thăm? Tâm trạng em trước thăm?

- Trên đường đến nhà liệt sĩ? Quang cảnh gia đình

- Cuộc gặp gỡ thăm viếng diễn nào? Lời nói, việc làm, quà tặng

- Thái độ, lời nói thành viên gia đình liệt sĩ

c) KB: Ra về? Aán tượng thăm

II/ Luỵện nói lớp:

(89)

- Biểu dương diễn đạt hay, sáng gọn

4.4/ Luyện tập củng coá:

Dàn văn tự gồm phần? - Văn tự giới thiệu nhân vật nào? - Văn tự kể việc sao?

- Các câu đoạn văn kết hợp nào?

4.5/ Hướng dẫn HS tự học nhà:

Học bài: Tập nói nhà theo đề Xây dựng dàn cịn lại Vở rèn: Vì phải kể theo thứ tự? Vở tập : 85

Chuẩn bị: Trả TLV số (tiết 37-38) + Luyện tập xây dựng văn tự + Kể chuyện đời thường SGK/ 119

Tieát : 44

Ngày soạn: Ngày dạy :

:

CỤM DANH TỪ

1 Mục tiêu:

a Kiến thức: HS nắm được: - Đặc điểm cụm danh từ

- Cấu tạo phần trung tâm, phần trước phần sau

b Kỹ năng: Luyện kĩ nhận biết phân tích cấu tạo cụm danh từ trung tâm Đặt câu với cụm danh từ

c Thái độ: Sử dụng thành thạo cụm danh từ * KiÕn thøc träng t©m: - Đặc điểm cụm danh từ

2 Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ + SGK + xem SGV + STK HS: Học + laøm baøi

3 Phương pháp: Qui nạp + đàm thoại + Thảo luận nhóm + phân tích mẫu

4 Tiến trình:

4.1 Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ :  Thế danh từ?

 Thế danh từ chung? Danh từ riêng? Cho ví dụ

- Là từ người, vật, tượng, khái niệm, (2đ)

- Danh từ chung tên gọi loại vật (2đ)

(90)

 Kiểm tra tập

từng vật, địa phương (2đ) Ví dụ (2đ)

( 2ñ )

4.3 Giảng mới:

Ở học trước, biết danh từ, danh từ chung, danh từ riêng Hơm nay, tìm hiểu thêm cụm danh từ

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1:

GV hướng dẫn HS xác định phần trung tâm cụm danh từ cụm danh từ (ngày, vợ, chồng, túp lều)

Chỉ phần phụ cụm danh từ (xưa, hai, ông lão đánh cá, mục nát bờ biển)

- Nêu kết luận: tổ hợp nói cụm danh từ

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS so sánh

- Túp lều / túp lều nghĩa cụm danh từ đầy đủ danh từ

- Tìm cụm danh từ Đặt câu với cụm danh từ rút nhận xét (cụm danh từ hoạt động câu danh từ)

 Phần ghi nhớ có ý (2) Khái niệm so sánh nghĩa cụm danh từ với danh từ

Hoạt động 3:

 Các cụm danh từ câu cụm từ nào?  Liệt kê từ ngữ phụ thuộc đứng trước (ba, chín), đứng sau (ấy, nếp, đực, ấy, sau)

GV veõ mô hình bảng phụ cho HS điền vào

Cá ý (mơ hình cụm danh từ)

Hoạt động 4:

HS thảo luận nhóm 3’

a) Một người chồng thật xứng đáng b) Một lưỡi búa cha để lại c) Một núi phép lạ

Trước TT Sau

t1 T2 T1 T2 S1 S2

Moät Một Một

người lưỡi

chồng búa yêu tinh

thật xứng đáng lại lạ -

- vừa

I Cụm danh từ:

1/ Khái niệm: Cụm danh từ tổ hợp danh từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành

2/ Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ có cấu tạo phức tạp danh từ

3/ Hoạt động câu giống danh từ

Ghi nhớ SGK/ 117

II Cấu tạo cụm danh từ

1/ 2/ 3/

Ghi nhớ SGK/ 118

III Luyện tập:

Bài tập SGK/ 118

Bài tập SGK/ 118

(91)

- cuõ

4 Củng cố luyện tập: Thế cụm danh từ?

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + Nội dung ghi

Vở rèn: Đặt cụm danh từ Chỉ rõ đâu phần đầu, TT, sau Vở tập: 83 - 85

Chuẩn bị: Kiểm tra Tiếng Việt tiết

- n lại từ - nghĩa từ - dùng từ - danh từ - cụm danh từ

Tiết 45 Hng dn c thờm

Ngày soạn: Ngày dạy :

:

CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG (Truyện ngụ ngôn)

1 Mục tiêu:

a Kiến thức: Giúp HS hiểu nội dung, ý nghĩa truyện (chân, tay, tai, mắt, miệng)

b Kỹ năng: Rèn luyện kĩ kể truyện kể khác c Thái độ: Biết ứng dụng nội dung truyện vào thực tế sống

* KiÕn thøc träng t©m: nội dung, ý nghóa truyện (chân, tay, tai, mắt, miệng)

2 Chuẩn bị:

a/ GV + SGK + xem SGV + STK b/ HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Đọc diễn cảm + Đàm thoại + thảo luận nhómSánh vai

4 Tiến hành:

4.1 Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ :

 Truyện ngụ ngôn truyện nào?

 Kể tên truyện vừa học

 Tóm tắt nêu ý nghóa truyện

- Là loại truyện kể văn xi văn vần, mượn chuyện lồi vật, đồ vật người để nói bóng gió, kín đáo chuyện người nhằm khun nhủ, răn dạy ngưịi ta học sống ( 4đ ) + Eách ngồi đáy giếng

+ Thầy bói xem voi ( 2đ ) - Tóm tắt ( 2đ )

- Kiểm tra tập ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

(92)

dân gian thể sinh động câu chuyện ngụ ngôn “Chân, tay, tai, mắt, miệng” mà tìm hiểu tiết học hơm

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1: GV phân vai cho HS đọc sinh

động có thay đổi thích hợp với nhân vật đoạn

HS kể tóm tắt

 Truyện có nhân vật? Đâu nhân vật chính?

- Đang sống hoà thuận người với lão Miệng, xảy chuyện gì?

 Ai người phát vấn đề? Như có hợp lý khơng? Vì sao? (HS thảo luận câu hỏi SGK/ 116

Đọc đến đoạn nào, GV hướng dẫn HS giải thích từ khó đoạn

Hoạt động 2:

HS thảo luận nhóm

- Nhóm 1, 2: câu SGK/ 116 - Nhóm 3, 4: câu SGK/ 116

 Cô Mắt phát bất hợp lí cách phân chia cơng việc hưởng thụ người với lão Miệng có khơng? Vì sao? (đúng) Cả bọn đồng tình (vì họ nhìn bề ngồi cơng việc chưa nhìn thống chặt chẽ bên trong:(nhờ Miệng ăn mà tồn thể ni dưỡng khoẻ mạnh

 Kết việc làm nào? (sự mệt mỏi, chán chường gần chết Cịn lão Miệng nguyệch ra, xám ngắt ruồi chẳng buồn xua)

 Qua cách tả trên, ta thấy nào? (cần phải thống nhất)

 Đến vai trị bác Tai có ý nghĩa gì? (Nhận sai lầm, hối lỗi đến gặp lão Miệng)

 Truyện kết thúc nào? Bài học cuối cần rút đọc truyện gì?

HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 3:

HS đọc định nghĩa SGK/ 100

Ghi tên truyện ngụ ngôn học 10, 11

I Đọc, kể, thích

1/ Đọc 2/ Kể

3/ Chú thích

II Phân tích văn bản

1/ Cơ Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai so bì với lão miệng

2/ Truyện mượn quan thân thể người để nói chuyện người Mỗi thành viên tập thể hay cộng đồng có vai trị riêng phải gắn bó hợp tác với tồn Tị nạnh, chia rẽ dẫn đến thiệt hại chung

- Trí tưởng tượng phong phú, hư cấu hợp lí Phải biết nương tựa, gắn bó với để tồn

Ghi nhớ SGK/ 116

III Luyện tập :

(93)

4 Cuûng cố luyện tập:

Qua câu chuyện, em rút học cho thân

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + nội dung ghi

Vở rèn: Nêu thành ngữ nói đồn kết Vở tập: 84

Chuẩn bị: “Treo biển”, “Lợn cưới áo mới” SGK/ 124 - Đọc, kể trả lời câu hỏi SGK /125 - 127

Tieỏt:46

Ngày soạn: Ngày dạy :

:

KIEM TRA TIẾNG VIỆT

1 Mục tiêu:

a/ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu sâu sắc kiến thức học Tiếng Việt b/ Kĩ năng: Củng cố kiến thức học Tiếng Việt

c/ Thái độ: Biết vận dụng lúc, chỗ kiến thức Tiếng Việt * KiÕn thøc träng t©m: vận dụng lúc, chỗ kiến thức Tiếng Việt

2 Chuẩn bị:

a/ GV: Đề + đáp án

b/ HS: Giấy + bút để kiểm tra

3 Phương pháp: Kiểm tra phân môn Tiếng Việt

4 Tieẫn hành :

4.1

Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra; (thông qua) 4.3 Tiến trình:

ĐỀ Phần 1: Trắc nghiệm (0,5đ)

Chọn câu đánh dấu x vào khung 1/ Từ phức gồm có tiếng?

º a/ Một tiếng º b/ Hai tiếâng

º c/ Nhiều hai tiếng

º d/ Hai nhiều hai tiếng

2/ Trong cách phân loại từ phức sau cách dúng nhất? º a/ Từ ghép từ láy

(94)

3/ Lý quan trọng việc vay mượn từ Tiếng Việt? º a/ Tiếng Việt chưa có từ biểu thị biểu thị khơng xác º b/ Do có thời gian dài bị nước ngồi hộ, áp

º c/ Tiếng Việt cần có vay mượn để đổi phát triển º d/ Nhằm làm phong phú từ Hán Việt

4/ Bộ phận từ mượn sau tiếng Việt vay mượn nhất? º a/ Từ mượn tiếng Hán

º b/ Từ mượn tiếng Anh º c/ Từ mượn tiếng Nhật º d/ Từ mượn tiếng Pháp

5/ Khi giải thích cầu hôn xin lấy làm vợ giải nghĩa từ theo cách nào? º a/ Dùng từ trái nghĩa với từ cần giải thích

º b/ Trình bày khái niện mà từ biểu thị

º Dùng từ đồng nghĩa với từ cần giải thích

º d/ Miêu tả hành động kết hợp với trình bày khái niệm mà từ biểu thị

6/ Nêu 10 từ có nhiều nghĩa (khơng nhắùc lại từ biết học “từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ”)

º a/ Aên, dánh, chết, chạy, trông, mất, đi, mong, bát ngát, bao la º b/ Aên, uống, đi, đứng, ra, vào, vui, buồn, khen, chê

º c/ Can đảm, yếu đuối, còn, mất, ngắn, dài, xa, gần, buồn, vui º d/ Bao la, rộng rãi, đi, đứng, khóc, cười, khen, chê, sống, chết 7/ Danh từ chia thành loại lớn sau

º a/ Danh từ người vật

º b/ Danh từ tượng khái niệm º c/ Danh từ chung danh từ riêng º d/ Danh từ chung danh từ đơn vị 8/ Có loại tính từ

º a/ Hai loại º b/ Ba loại º c/ Một loại

º d/ Cả ba

9/ Cấu tạo cụm động từ gồm phần? º a/ Phần trước, phần trung tâm vàøphần sau º b/ Phần trung tâm

º c/ Phần trước phần sau

º d/ Phần trước phần trung tâm 10/ Chức vụ điễn hình câu gì?

º a/ Chủ ngữ º b/ Vị ngữ

º c/ Kết hợp với từ khác º d/ Làm chủ ngữ, vị ngư

II/ Tự luận (5đ)

(95)

2/ Có cách giải thích nghĩa từ? Cho ví dụ Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ nghĩa từ nhiều nghĩa (gạch gạch từ nhiều nghĩa)

Đáp án

I/ Phần 1: Trắc nghiệm (5đ) câu 0,5đ

1 10

d d d c b a c a a b

II/ Phần 2: Tự luận (5đ)

1/ Từ mượn từ vay muợn tiếng nước để biểu thị vật tượng, đăc điểm mà Tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị

Ví dụ: Gia nhân

Đoạn văn: Ngày cưới, nhà sọ dừa cỗ bàn thật linh đình, gia nhân chạy tấp nập (1,25)

2/

- Hai cách

Ví dụ: Sơn Tinh: Thần núi

- Đoạn văn: Hùng Vương thứ 18 có người gái tên Mị Nương, người đẹp hoa, tính nết hiền diệu Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho người chồng thật xứng đáng (1đ25)

4.4 Thu bài: Lớp : 6A: 6B:

4.5 Hướng dẫn HS chuẩn bị nhà:

Học bài: Ơân lại học

Vở rèn: Viết đoạn văn Chủ đề tự chọn Vở tập; Làm hết tập

Chuẩn bị: Số từ lượng từ SGK/ 128 - Thế số từ, lượng từ?

- Luyện tập

Tiết 47:

Ngày soạn: Ngày dạy :

:

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2

1 Mục tiêu :

a/ Kiến thức: ChoHS thấy rõ ưu khuyết điểm qua việc làm viết So sánh với viết số để thấy tiến

b/ Kỹ năng: Sửa chữa khuyết điểm c/ Thái độ: Củng cố nâng cao lý thuyết thể loại * KiÕn thøc träng t©m: ưu khuyết điểm qua việc làm viết

(96)

HS: Học + tập sửa

Phương pháp: Tập trung sửa lỗi tả, cách làm

Tiến hành:

4.1 Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ (Thông qua)

4.3 Tiến hành trả bài:

Sau học xong phần văn tự Để kiểm tra lại kiến thức em học cách đề kiểm tra phần trắc nghiệm phần tự luận để đánh giá trình độ tiếp thu HS

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1:

GV ghi đề lên bảng Gọi HS đọc lại đề

Hoạt động 2:

 Đề thuộc thể loại gì?  Yêu cầu nội dung gì?

HS đọc lại yêu cầu SGK/ 119

Hoạt động 3 :

Phần GV tổng kết sau chaám xong

 Bố cục văn kể chuyện đầy đủ chưa?

 Kể việc nhằm mục đích gì? Mục đích đạt chưa?

Hoạt động 4 :

 Ai làm? Việc gì? Thời gian, địa điểm, nguyên nhân?

 Diễn biến sao?

Hành động (sau suy nghĩ dẫn đến hành động)

- Kết cục việc - Suy nghĩ thân - Hướng phấn đấu

Hoạt động 5 :

Vào sáng ngày qua đường lợi trường học nhìn cụ già yếu tính qua đường

Diễn đạt lủng củng

1/ Đề: Kể việc tốt mà em làm 2/ Thể loại: Kể chuyện

- Trọng tâm: Kể lại việc tốt mà em làm 3/ Nhận xét chung:

Ưu : Kể việc tốt mà em dã làm có dàn ý

Khuyeát:

- Chưa rõ thời gian, địa điểm, việc tốt việc gì?

- Bố cục đủ phần thân chua đủ

- Chưa kể đầy đủ mục đích việc Sai tả nhiều

- Sai dấu, câu văn lủng củng chưa mạch lạc 4/ Xây dựng dàn ý:

1) Mở bài:

- Giới thiệu tình sảy câu chuyện (thời gian, khơng gian)

2) Thân :

Kể diễn biến việc - Suy nghĩ việc làm - Kết hành động 3) Kết bài:

Cảm nghĩ em 5/ Sửa chữa:

(97)

mắt bà khơng nhìn nên qua Trong thấy bà sách túi Em có hỏi bà lên quê phố

cụ cảm ơn em có nói việc phải làm cảm nghĩ em

Trong sách câu sai câu chưa đủ ý

thừa

Hoạt động 6 :

Hs ôn lại kiến thức văn tự sự, ý phương pháp làm

Hoạt động 7 :

Hs nhận Các điểm: làm nộp lại (mới, cũ) vào tuần tới

Hs đọc khá, trung bình, yếu để HS rút kinh nghiệm học hỏi

Khi đưa bà cụ qua đường, em trông thấy bà xách theo túi đồ Em nghĩ bà quê lên thành phố thăm cháu

- Trước đi, bà cảm ơn em Em trả lời Thưa bà! Đừng nói Đây bổn phận cháu cháu phải làm theo lời dạy thầy (cơ)

- Em vui

6/ Củng cố nội dung , phương pháp 7/ Trả bài:

Kết

Điểm

Lớp 10 % 5 %

4 Củng cố luyện tập:

Hs tiếp thu lỗi, sửa chữa lại cho

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ôn lại văn tự Vở rèn: Lập lại dàn ý

Vở tập: Làm tập đầy đủ

Chuẩn bị: Luyện tập xây dựng tự kể chuyện đời thường SGK/ 119 Tham khảo đề SGK/ 119 (dàn bài)

Tieát 48 :

Ngày soạn: Ngày dạy :

:

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BAØI TỰ SỰ KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG

1 Mục tiêu:

a/ Kiến thức: Giúp HS hiểu yêu cầu văn tự sự, thấy rõ vai trò, đặc điểm lời văn, sửa lỗi chinh tả phổ biến tự (qua phần trả bài)

(98)

c/ Thái độ: Thực hành lập dàn

* KiÕn thøc träng t©m: vai trị, đặc điểm lời văn, sửa lỗi chinh tả phổ biến tự

2 Chuẩn bị:

a/ GV: SGK + Xem SGV+ Xem STK b/ HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Phân tích mẫu + Đàm thoại + Thảo luận nhóm

4 Tiến hành:

4.1 Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cuõ :

 Em kể đoạn thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn

 Kiểm tra tập,

- Kể ( 8đ ) - Đủ ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

Kể chuyện đời thường một khái niệm phạm vi đời sống thường nhật hàng ngày Trong kể chuyện đời thường muốn cho câu chuyện hấp dẫn, ta phải biết cách chọn việc cách tìm ý lập dàn Bài học hơm tìm hiểu

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1:

GV gọi HS đọc đề phần I SGK/ 119, sau yêu cầu HS giải thích đề

GV yêu cầu HS đề tương tự giấy GV thu, nhận xét, uốn nắn trước lớp

 Năm đề yêu cầu gì?

Em tìm hiểu đề văn tự ghi vào a/ Kể kỉ niệm với thầy (cô giáo) em b/ Kể lại tham quan bảo tàng lịch sử

Hoạt động 2:

GV gọi HS đọc phần (đề – tìm hiểu đề – phương hướng làm - dàn – tham khảo) Hãy nhận xét

 Các việc nêu lên có xoay quanh chủ đề người ông hiền lành yêu hoa, yêu cháu không? (Tất việc xoay quanh chủ đề người ông hiền lành yêu hoa, yêu cháu đọc xong, người đọc có ấn tượng ngườøi ông em)

Hoạt động 3:

- Tìm hiểu: Đây đề kể chuyện đời thường người thật, việc thật

I Tìm hiểu bài

1/ Các đề tự sau đây: a/ Kể kỉ niệm đáng nhớ b/ Kể chuyện vui sinh hoạt c/ Kể người bạn quen d/ Kể đổi quê em - Kể chuyện đờiø thường người thật, việc thật

2/ Quá trình thực đề tự

Đề bài:

Kể chuyện ông (hay bà) em

(99)

- Phương hướng làm bài: Kỉ niệm việc xảy làm ta nhớ Đó việc tốt mà thầy, làm cho em lầm lỗi mà em vấp phải việc cho em nhận tình thầy trị làm em khơng qn nâng đỡ tiến tới phấn đấu tốt đời Kỉ niệm với thầy (cô) cần giúp cho người hiểu nhân cách thầy

Mỗi học sinh phải làm dàn cho nhận xét biểu dương dàn ý giỏi

 Phần kết em phải làm nào?

Mở bài: Giới thiệu kỉ niêm với thầy chủ nhiệm lớp (kỉ niệm thầy cứu em khỏi chết đuối)

Ý nghóa giúp em hiểu mình, hiểu thầy

Thân bài: Tự giới thiệu quan hệ với thầy em học lớp 4: Học sinh nghịch ngợm Thầy chủ nhiệm theo dõi em Em tỏ ý khơng thích thầy

Tình xảy việc:

- Lớp em tham quan khu du lịch Suối Tiên

- Thầy dặn không phá - Quên lời thầy ngã xuống hố - Thầy cứu

+ Các bạn hô hào + Thầy bơi cứu

+ Em cứu, thầy ốm

Kết bài: Em nhận lỗi lầm Hối hận, em nhớ hình ảnh người thầy đáng kính

4 Củng cố luyện tập:

Viết đoạn văn kể chuyện vui sinh hoạt

4 Hướng dẫn học sinh tự học nhà

Học bài: Nội dung ghi tham khảo SGK/ 116  123 Vở rèn: Kể đoạn đổi quê em

Vở tập: 86 - 87

Chuẩn bị: Viết tập làm văn số

+ Kể chuyện đời thường (tham khảo đề em học) + Ôn lại văn kể chuyện (tư sự)

Tieát 49, 50 :

Ngày soạn: Ngày d¹y :

:

(100)

1 Mục tiêu:

a Kiến thức: Hs biết kể chuyện đời thường có ý nghĩa Biết viết theo bố cục, văn phạm

b Kỹ năng: Luyện Hs kể theo lời văn c Thái độ: Thích kể chuyện đời thường

* KiÕn thøc träng t©m: kể chuyện đời thường có ý nghĩa

2 Chuẩn bị:

GV: Đề + đáp án

HS: Giấy + bút để kiểm tra

3 Phương pháp: Kiểm tra tập làm văn

4 Tiến trình:

4.1 Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ :

GV nêu yêu cầu TLV

4.3 GV chép đề HS làm bài:

Đề: Kể kỉ niệm đáng nhớ (được khen, bị chê, gặp may, gặp rủi, bị hiểu lầm, )

ĐÁP ÁN

Đề thuộc thể loại: kể chuyện

- Yêu cầu đề bài: Một kỉ niệm đáng nhớ - Nội dung: Có thể việc:

+ Kỉ niệm thầy (cô) khen + Kỉ niệm bị thầy (cô) chê + Kỉ niệm gặp may - rủi + Kỉ niệm bị hiểu lầm Dàn ý chung:

 Kỉ niệm đáng nhớ kỉ niệm nào? Thời gian, địa điểm? Nguyên nhân diễn biến, kết

 Kỉ niệm liên quan đến ai? Người có mối quan hệ em

 Trong em sử dụng kể kể theo thứ tự  sử dụng ngơi kể thứ theo dịng hồi tưởng để thể tình cảm nhân vật

 Em kể theo thứ tự tự nhiên không?  Khơng, kỉ niệm tức chuyện xảy nên kể theo hồi tưởng

 Em kể chuyện nhằm mục đích gì?  Thể tình cảm kỉ niệm qua (tuy kỉ niệm chuyện vui, chuyện buồn)

4.4 Thu baøi

Lớp 6A: Lớp 6B:

Biểu điểm

Điểm – 10 : Nội dung sâu sắc, đảm bảo yêu cầu

(101)

Điểm – : Đáp ứng yêu cầu trên, diễn đạt chưa trôi chảy, mắc không lỗi diễn đạt, lỗi tả

Điểm – : Chưa đạt yêu cầu nội dung, không sai 12 lỗi tả, câu văn cịn lủng củng

Điểm – : Không nắm vững thể loại, lạc đề Điểm : Bỏ giấy trắng

4.5 Hướng dẫn HS tự học nhà.

Học bài: Ôn tập văn tự (kể chuyện đời thường) Vở rèn: Chép lại đề – nêu thể loại trọng tâm đề Vở tập: 92 - 93

Chuẩn bị: “Kể chuyện tưởng tượng” SGK/ 130 - Thế kể chuyện tưởng tượng?

- Đọc câu chuyện vui suy nghĩ SGK/ 130 - 132

Tieỏt 51

Ngày soạn: Ngày d¹y :

:

TREO BIỂN

(Truyện cười)

1 Mục tiêu: Giúp HS

a Kiến thức: Giúp HS hiểu truyện cười

b Kỹ năng: Hiểu nội dung ý nghĩa truyện học

c Thái độ: Hiểu nghệ thuật gây cười kể truyện * KiÕn thøc träng t©m: nội dung ý nghĩa truyện học

2 Chuẩn bị:

GV: SGK + xem SGV + STK HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Tích hợp +Đọc diễn cảm + Đàm thoại + thảo luận nhóm. 4 Tiến trình:

4.1 Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ :  Tóm tắt truyện “Chân, tay, tai,

mắt, miệng”

 Nêu ý nghóa truyện

- Tóm tắt ( 4đ )

- Trong tập thể, thành viên sống tách biệt mà phải nương tựa vào để tồn Do phải biết hợp tác với tơn trọng công sức ( 4đ )

- Kiểm tra tập, vởû ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

(102)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1: GV phân vai cho HS đọc vui tươi

thể tính cách nhân vật

Một cửa hàng bán cá muốn quảng cáo mặt hàng cho cửa hiệu nên làm biển đề chữ to tướng: “Ở có bán cá tươi” Biển treo lên hết người khách đến người khách khác góp ý Mỗi lần góp ý, nhà hàng lại bỏ bớt chữ biển cuối phải cất biển

 Thế truyện cười? (là truyện kể tượng đáng cười sống nhằm tạo tiếng cười mua vui (hài hước) phê phán (châm biếm) thói hư tật xấu xã hội)

GV hướng dẫn HS giải 1/3 từ khó

Hoạt động 2:

GV hướng dẫn HS thảo luận cà trả lời câu hỏi

 Nội dung biển đề treo cửa hàng “ở có bán cá tươi” có yếu tố? (có yếu tố thơng báo nội dung)

 Vai trị yếu tố? (ở đây: thông báo địa điểm cửa hàng; có bán: thơng báo hoạt động cửa hàng; cá: thông báo loại mặt hàng; tươi: thông báo chất lượng hàng

yếu tố, nội dung cần thiết cho biển quảng cáo ngơn ngữ

 Có người góp ý biển cửa hàng bán cá? (4) Em có nhận xét ý kiến? (Ai nói nghe, không cân nhắc, không đắn đo, suy nghĩ đánh chủ định, chủ kiến tốt đẹp mình)

 Đọc truyện này, chi tiết làm em cười? (mỗi lần nghe khách góp ý nhà hàng lại bỏ bớt chữ biển quảng cáo mình)

 Khi đáng cười bộc lộ rõ nhất? Vì sao? (nhà hàng tiếp thu hành động cách thiếu cân nhắc đến mức độ dẹp biển)

HS thảo luận

I Đọc, kể, thích.

1/ Đọc

2/ Kể: tóm tắt

3/ Chú thích : SGK/ 103 SGK/ 124

II Phân tích

1/ Nội dung biển đề treo cửa hàng “ở có bán cá tươi”

2/ Nhà hàng nghe người góp ý bỏ chữ “tươi”

- Hơm sau, nhà hàng nghe nói, lại bỏ hai chữ “ở đây”

- Cách vài hôm, nhà hàng lại bỏ hai chữ “có bán”

- Cuối cùng, nhà hàng cất nốt biển

(103)

 Em nêu ý nghĩa truyện (Phê phán nhẹ nhàng người thiếu chủ kiến làm việc, không suy xét kĩ nghe ý kiến khác)  Từ em rút học cho thân? (biết lắng nghe ý kiến người khác phải biết chọn lựa ý kiến để tiếp thu)

 Theo em nên làm biển ghi nào? HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 3:

Em tiếp thu “góp ý” người có chọn lọc cho thích hợp biển “Cửa hàng bán cá”

Bài học: cố gắng tránh thông tin thừa khiến người đọc, người xem có nhiều góp ý đến việc làm cho ta chủ định, chủ kiến tốt đẹp lúc ban đầu

4/ Ý nghóa Bài học

Ghi nhớ SGK/ 125

III Luyện tập :

Bài taäp 1: SGK/ 125

4 Củng cố luyện tập: Thế truyện cười?

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + nội dung ghi Vở rèn: Nêu ý nghĩa truyện Vở tập: 89

Chuẩn bị: “Lợn cưới áo mới” SGK/ 126 + Đọc, kể trả lời câu hỏi SGK/ 127

Tiết 51 Hướng dẫn đọc thêm

Ngày soạn: Ngày dạy :

:

LỢN CƯỚI ÁO MỚI

(Truyện cười)

1 Mục tiêu: Giúp HS

a Kiến thức: Giúp HS hiểu truyện cười

b Kỹ năng: Hiểu nội dung ý nghĩa truyện “Lợn cưới áo mới”

c Thái độ: Hiểu nghệ thuật gây cười kể truyện * KiÕn thøc träng t©m: nội dung ý nghĩa truyện “Lợn cưới áo mới”

2 Chuẩn bị:

GV: SGK + xem SGV + STK HS: Học + soạn

(104)

4 Tiến trình:

4.1 Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ :

 Có người góp ý biển cửa hàng bán cá? Em thấy người góp ý nào? Em giải thích em cười khơng? Em cười gì?

- người ( 2đ )

- Khuynh hướng chung cắt bỏ chữ thừa biển ( 4đ )

- Sau lần góp ý, chủ nhà hàng xóa bỏ chữ cất biển ( 4đ )

4.3 Giảng mới:

Khoe khoang thói xấu lố bịch Nó tính xấu phổ biến xã hội tạo thành tính chê cười cho người Sống đời ta nên tránh xa thói hư tật xấu Để giúp em hiểu rõ thói khoe khoang Chúng ta tìm hiểu qua truyện cười “Lợn cưới áo mới”

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS đọc (phê phán,

dí dỏm, vui tươi Thói khoe khoang anh chàng truyện

HS kể tóm tắt HS xem thích

Hoạt động 2:

HS nhắc lại truyện cười

 Đây truyện cười gì? (phê phán)

 Truyện phê phán điều gi? Em hiểu tính khoe của? (Muốn cho người khác thấy, biết có mới, tốt đẹp, to nhiều, có giá trị vật chất người)

 Anh ta khoe hoàn cảnh nào? (việc nhà bận rộn bối rối)

 Lẽ anh phải hỏi người ta sao? (Bác có thấy lợn chạy qua không?)

 từ”cưới” có phải từ .? (khơng thích hợp khoe của)

 Anh “có áo mới” thích khoe đến mức nào? (thích khoe đến mức độ khen tiếng)

 lại rơi vào hoàn cảnh nào? (đứng từ sáng đến chiều chẳng thấy hỏi  tức lắm)

 Đúng lúc để khoe gặp anh khoe “lơn cưới” Vậy điệu anh trả lời có phù hợp khơng? (khơng, nghe người hỏi giơ vạt áo mà khoe)

 Em phân tích yếu tố thừa câu trả lời

I/ Đọc, kể, thích

1/ Đọc 2/ Kể

3/ Chú thích SGK/ 126

II/ Phân tích

1/ Tính khoe

2/ Bác có thấy lợn cưới chạy qua không?

(105)

HS thảo luận

 Vì em cười? Cười điểm nào? (cả muốn thông báo để khoe của)

 Nêu ý nghĩa truyện (phê phán, chê trách thói xấu người tính khoe của, tính xấu phổ biến xã hội

 Ta rút học gì? (khơng nên khoe khoang, khốc lác để tránh biến thành trị cười cho ngươi)

 Em kể lại câu chuyện có nội dung tương tự truyện nầy không? (HS tự kể)

HS đọc ghi nhớ

Hoạt động3 :

3/ Cả khoe 4/ Ý nghĩa

Bài học

Ghi nhớ SGK/ 128

III/ Luyện taäp:

“Đẽo cày đường”

4 Củng cố luyện tập: Kểtóm tắt truyeän

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + nội dung ghi Vở rèn: Thế khoe ? Vở tập: 90 - 91

Chuẩn bị:”Oân tập tuyện dân gian” SGK/ 134 – 136 + Đọc trả lời câu hỏi  SGK / 134

+ Đọc thêm truyền thuyết – Truyện cổ tích – Truyện ngụ ngơn SGK/ 135.136

Tiết : 52

Ngµy soạn: Ngày dạy :

: :

SỐ TỪ VAØ LƯỢNG TỪ

1 Mục tiêu:

a/ Kiến thức: HS nắm ý nghĩa công dụng số từ lượng từ b/ Kỹ năng: Luyện kĩ sử dụng số từ lượng từ nói viết c Thái độ: Sử dụng thành thạo số từ lượng từ

* KiÕn thøc träng t©m: ý nghĩa công dụng số từ lượng từ

2 Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ + SGK + xem SGV + STK HS: Học + làm

3 Phương pháp: Qui nạp + đàm thoại + Thảo luận nhóm + phân tích mẫ + tích hợp

(106)

4.1 Tæ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ :

 Thế cụm danh từ? Cho ví dụ

 Nêu cấu tạo cụm danh từ  Kiểm tra tập

- Là tổ hợp từ danh từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành (2đ )

- Ví dụ: Gia tài có lưỡi búa cha để lại (2đ)

Ghi nhớ SGK/ 118 (4đ) - đủ (2đ)

4.3 Giảng mới:

Ở học trước, biết cụm danh từ Hơm nay, tìm hiểu số từ lương từ

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1:

GV hướng dẫn HS đọc câu 1, SGK/ 128 trả lời:

a/ Bổ nghĩa số lượng, đứng trước danh từ b/ Bổ nghĩa số thứ tự, đứng sau danh từ - Từ “đôi” số từ mà danh từ đơn vị

- Một đơi khơng phải số từ ghép nói “một trăm bị” khơng thể nói “một đơi bị” (con danh từ loại thể)

- Một số từ có ý nghĩa khái quát công dụng như: đôi, cặp, tá, chục, …

HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 2: HS đọc câu SGK/ 128 – 129 trả lời

Giống với số từ: Đứng trước danh từ Khác : Số từ lượng từ

Chỉ số lượng thứ Chỉ lượng hay nhiều tự vật vật

- Mơ hình cụm danh từ sau:

Phần trước Phần trung tâm Phần sau

t1 T2 T1 T2 S1 S2

cả Các vạn

kẻ hoàng tử tướng lĩnh quân sĩ

thua traän

I Số từ:

1 Hai chàng

2 Một đơi: Danh từ đơn vị Đôi, cặp, tá, chục

Ghi nhớ SGK/ 128

II Lượng từ:

1/

(107)

Lượng từ ý nghĩa toàn thể: cả, tất cả, Lượng từ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: các, những, mọi, mỗi,

HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 3:

Một canh, hai canh, ba canh, năm canh: số từ số lượng

Canh bốn, canh năm: số từ số thứ tự Dùng để số lượng nhiều, nhiều HS thảo luận nhóm

Giống: Tách vật, cá thể

Khác: từng: mang ý nghĩa theo trình tự hết cá thể đến cá thể khác

Mỗi: mang ý nghĩa nhấn mạnh Tách riêng cá thể, không mang ý nghĩa

GV đọc tả “Lợn cưới áo mới” HS ý viết l/n vần ai/ ay

Ghi nhớ SGK/ 118

III Luyện tập:

Bài tập SGK/ 129 Bài tập SGK/ 129 Bài tập SGK/ 129

Bài tập SGK/ 130

4 Củng cố luyện tập: Thế số từ, lượng từ?

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + Nội dung ghi Vở rèn: Viết lại ghi nhớ

Vở tập : 91 - 92

Chuẩn bị: Trả kiểm tra Tiếng Việt

Tiết 53

Ngµy soạn: Ngày dạy :

:

KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG

1 Mục tiêu:

a Kiến thức: Giúp HS bước đầu nắm nội dung, yêu cầu kể chuyện sáng tạo, mức độ đơn giản

b Kỹ năng: Rèn luyện HS biết viết văn kể chuyện sáng tạo c Thái độ: Biết ứng dụng nội dung truyện vào thực tế sống

* KiÕn thøc träng t©m: nội dung, yêu cầu kể chuyện sáng tạo, mức độ đơn giản

2 Chuẩn bị:

GV: SGK + xem SGV + STK HS: Học + soạn

(108)

4 Tiến trình:

4.1 Tæ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ :  Thế kể chuyện đời thường?

 Trong kể chuyện đời thường ta phải làm nào?

- Kiểm tra tập, vởû

- Là khái niệm phạm vi đời sống thường nhật hàng ngày ( 4đ )

- Chọn việc cách tìm ý lập dàn ý (4đ)

- Đủ ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

Ở tậïp trước, biết kể chuyện đời thường Hôm tìm hiểu kể chuyện tưởng tượng (khơng phải chép, kể lại chuyện có sẵn sách hay đời sống biết dùng trí tưởng tượng để kể chuyện sáng tạo Muốn làm điều trước hết ta phải biết tưởng tượng sáng tạo

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1: HS tóm tắt truyện “Chân, tay,

Tai, Mắt, Miệng” trả lời câu hỏi

 Trong truyện người ta tưởng tượng gì? (các phận thể tưởng tượng thành nhân vật riêng biệt gọi bàng bác, cô, cậu, lão Mỗi nhân vật có nhà riêng)

 Trong truyện tưởng tượng này, chi tiết dựa vào thật? Chi tiết tưởng tượng ra? (Bịa đặt tưởng tưởng để làm bật thật thông thường: người ta xã hội phải nương tựa vào nhau, tách rời khơng tồn được”

Hoạt động 2: GV đọc đoạn

HS đọc đến hết truyện

HS tóm tắt GV bổ sung chỗ cần thiết

 Trong câu chuyện người ta tưởng tượng gì? (sáu gia súc nói dược tiếng người – kể cơng kể khổ)

 Những tưởng tượng dựa vào thật nào? (Sự thật sống công việc giống vật)

 Tượng nhằm mục đích ? (thể tư tưởng giống vật khác có ích cho người khơng nên so bì

 Phần ghi nhớ có ý chính? (2: Khái

I Tìm hiểu chung kể chuyện tưởng tượng

1/ Kể: tóm tắt truyện ngụ ngôn “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”

- Có ăn thể khoẻ mạnh, phân thể khoẻ mạnh

- Các phân thể người biết suy nghĩ, hành dộng, nói năng, tị nạnh người

2/ Đọc truyện “Lục súc tranh cơng”

- Có phần thật phần tưởng tượng rỏ rệt truyện”chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”

(109)

niệm, Truyện kể nào?

Hoạt động 3:

GV chọn đề cho HS thảo luận nhóm chép dàn vào tập 94

HS tóm tắt

 Hãy tưởng tượng đọ sức Sơn Tinh Thủy Tinh

 Ý nghĩa việc tưởng tượng nào?

Ghi nhớ SGK/ 133

III Luyện tập :

Bài tập 1: SGK/ 134 Dàn

- Mở - Thân - Kết

4 Cuûng cố luyện tập:

Thế kể chuyện tưởng tượng?

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + nội dung ghi

Vở rèn: Kể tóm tắt chuyện “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” Vở tập: 94

- Làm tập nhà

+ Tìm hiểu vai trị tưởng tượng nhân hố số truyện ngụ ngôn học + Lập dàn cho đề 2, 3, 4, mục luyện tập SGK/ 134

+ Viết thành văn hoàn chỉnh đề

Chuẩn bị: “Luyện tập kể chuyện tưởng tượng” SGK/ 139

+ Chọn đề (Luyện tập) SGK/ 134 Tránh trùng lặp với đề thực trước

+ Tìm đề tài, chủ đề cho truyện kể tưởng tượng bn thõn

Tieỏt 54

Ngày soạn: Ngày dạy :

:

ON TẬP TRUYỆN DÂN GIAN

1 Mục tiêu:

a Kiến thức: Giúp HS nắm đặc điểm thể loại truyện dân gian học

b Kỹ năng: Kể hiểu dược nội dung, ý nghĩa câu chuyện

c Thái độ: Biết vận dụng cách kể chuyện tưởng tượng vào thực hành luyện tập * KiÕn thøc träng t©m: đặc điểm thể loại truyện dân gian học

2 Chuẩn bị:

GV: SGK + xem SGV + STK HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Tích hợp + Đàm thoại + thảo luận nhóm. 4 Tiến trình:

(110)

4.2 Kiểm tra cũ :  Kể tóm tắt truyện “Lợn cưới

áo mới”

 Thế khoe của? - Kiểm tra tập, vởû

- Kể ( 4đ )

- Muốn cho người khác thấy, biết có mới, tốt đẹp, to nhiều, có giá trị vật chất người ( 4đ ) - Đủ ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

Như em biết, truyện dân gian sáng tác nghệ thuật truyền miệng nhân dân Thông qua tác phẩm cụ thể, nhân dân gửi gắm vào tâm tình thiết tha người, sống Từ bồi bổ cho ta tư tưởng tình cảm nhận thức có ích cho thân Tiết học hơm nay, hệ thống tất thể loại văn học dân gian để em hiểu rõ đặc trưng thể loại

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1: Trong phần văn học dân gian

ở chương trình ngữ văn 6, em học thể loại nào? (Truyền thuyết, cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười)

 Truyền thuyết gì? Hãy kể tên truyện học thuộc thể loại

 Thế cổ tích? Ở thể loậi này, em học truyện nào?

 Em tóm tắt truyện truyền thuyết cổ tích mà em thích nêu ý nghĩa

 Em chọn nhân vật truyền thuyết hoặïc cổ tích mà em thích phát biểu cảm nghĩ em nhân vật

 Theo em điểm giống truyền thuyết cổ tích gì? (HS thảo luận nhóm)

 Sự đời nhân vật truyện truyền thuyết cổ tích mang tính thần kì?

 Nhân vật truyện truyền thuyết cổ tích có tài phi thường?

 Hãy dựa vào định nghĩa thể loại truyền thuyết cổ tích điểm khác thể loại (HS thảo luận)

Truyền thuyết: Con Rồng cháu Tiên, Bánh chưng, bánh giầy, Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thủy Tinh, Sự tích Hồ Gươm

Cổ tích: Thạch Sanh, Cây bút thần, Ông lão đánh cá cá vàng

Giống: Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo.

Thánh Gióng Thạch Sanh Lên

khơng biết nói, biết cười; đặt đâu nằm

Nhà nghèo, sống nghề đốn củi tốt bụng

Khác

Truyền thuyết Cổ tích

- Kể nhân vật kiện lịch sử khứ

(111)

 Hãy chọn truyện truyền thuyết học lõi thật lịch sử

Thông qua nhân vật việc có truyện truyền thuyết, em cho biết thái độ, cách đánh giá nhân dân ta tổ tiên nào?

- Thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử

- Bên cạnh chất tưởng tượng kì ảo cịn có tơi thật lịch sử

với thiện ác

- Giàu yếu tố hoang đường tưởng tượng bay

4 Củng cố luyện tập:

Kể lại truyện truyền thuyết mà em thích

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Nội dung ghi Vở rèn: Thế cổ tích?

Vở tập: Phần Văn học dân gian truyền thuyết cổ tích Chuẩn bị: Ơân tập văn học dân gian (TT)

+ Truyện ngụ ngôn + truyện cười

+ So sánh giống khác truyện ngụ ngôn truyện cười

Tieát 55

Ngày soạn: Ngày dạy :

:

ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (TT)

1 Mục tiêu:

a Kiến thức: Giúp HS tiếp tục nắm đặc điểm thể loại truyện dân gian học

b Kỹ năng: Kể hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện

(112)

2 Chuẩn bị:

GV: SGK + xem SGV + STK HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Tích hợp + Đàm thoại + thảo luận nhóm. 4 Tiến trình:

4.1 Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ :

 Thế truyền thuyết? Cổ tích?  So sánh gíống, khác truyền

thuyết cổ tích? - Kiểm tra tập, vởû

- Đúng ( 4đ ) - Giống ( 2đ ) - Khác ( 2đ ) - Đủ ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

Bên cạnh thể loại truyền thuyết, cổ tích, em cịn học thể loại truyện cười truyện ngụ ngôn Chúng ta ôn tập tiếp thể loại

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1:

 Thế truyện ngụ ngôn?

Gv dùng bảng phụ ghi tên truyện ngụ ngôn truyện cười em học

 Truyện cười gì? Kể tên truyện học

Hoạt động 2:

 Em so sánh giống, khác truyện ngụ ngôn với truyện cười (HS thảo luận)

 Em yếu tố gây cười tác phẩm cụ thể truyện ngụ ngôn, truyện cười?

 Em kể lại câu chuyện ngụ ngơn truyện cười mà em thích Truyện em vừa kể, nhân dân ta muốn khuyên nhủ, răn dạy

Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi

Chân, Tay , Tai, Mắt, Miệng Truyện cười:

Treo bieån

Lợn cưới áo

Giống: Đều có yếu tố gây cười Khác

Truyện ngụ ngơn - Mượn chuyện lồi vật, đồ vật hay người nói bóng gió

- Nêu học nhằm khuyên nhủ, răn dạy

Truyện cười - Kể tượng đáng cười sống

- Mua vui, phê phán, châm biếm

(113)

người điều gì? “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” khuyên người đời phải biết gắn bó với cộng đồng để tồn phát triển, tị nạnh hại người hại

 Từ câu chuyện học, đọc thể loại Hãy cho biêt cảm nghĩ em văn học dâân gian (Sáng tác nghệ thuật truyền miệng nhân dân hệ thống

4 Củng cố luyện tập:

Thế truyện ngụ ngôn? Truyện cười?

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Nội dung ghi Vở rèn: Thế truyện cưới?

Vở tập: Phần Văn học dân gian truyện ngụ ngơn, truyện cười Chuẩn bị: “Con hổ có nghĩa” SGK/ 144

+ Truyện Trung đại Việt Nam

+ Đọc, thích trả lời câu hỏi SGK / 144

Tieỏt: 56

Ngày soạn: Ngày d¹y :

:

TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

1/ Mục tiêu :

a/ Kiến thức: Cho HS thấy rõ ưu khuyết điểm qua việc làm thân b/ Kỹ năng: Biết cách sửa chữa khuyết điểm

c/ Thái độ: Củng cố nâng cao hiểu biết môn Tiếng Việt

* KiÕn thøc träng t©m: Kể hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện

2/ Chuẩn bị:

GV : Bài chấm xong trả cho HS trước ngày Kiểm tra xác xuất chữa HS

HS: Tự đọc thân, tự chữa lỗi theo hướng dẫn GV ghi làm

3/ Phương pháp: Trả kiểm tra

4/ Tiến hành:

4.1 Tæ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ : Xác xuất chữa

4.3 Tiến hành trả bài:

(114)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1:

GV cho HS xem lại đề xác định lại yêu cầu đề mà chọn câu đánh dấu x vào khung 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 xem tiết 46 tuần 12

Hoạt động 2: HS đọc lại đề GV ghi đề lên bảng

 Hai đề yêu cầu nội dung gì?

Hoạt động :

Gv cho hs thấy rõ ưu điểm nội dung hình thức

Hoạt động : GV HS xây dựng bổ sung hồn chỉnh theo trình tự tự luận

Hoạt động :

GV cho HS ghi tóm tắt đoạn đầu -kể chi tiết đoạn Thạch Sanh giết chằn tinh - tóm tắt đoạn sau

I/ Trắc nghiệm: (5đ)

1 10

d a d c b a c a a a

II/ Tự luận: (5đ)

Đề 1/ Thế từ mượn? cho ví dụ Viết đoạn văn có dùng từ mượn ví dụ cho Đề 2/ Có cách giải nghĩa từ? Cho ví dụ Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ nghĩa từ nhiều nghĩa Gạch gạch từ nhiều nghĩa gạch từ nghĩa

2/ Yêu cầu đề

- Định nghĩa từ mượn – cho ví dụ – viết đoạn văn có dùng từ mượn ví dụ cho - Nêu cách giải nghĩa từ – cho ví dụ

– Viết đoạn văn có sử dụng từ nghĩa từ nhiều nghĩa – gạch gạch từ nhiều nghĩa gạch từ nghĩa 3/ Nhận xét chung:

Ưu : HS làm đầy đủ Khuyết:

- Chưa viết đoạn văn câu - Chưa viết đoạn văn câu

- Nhiều HS chưa làm phần tự luận câu (không học bài)

- Trả lời không yêu cầu - Lỗi tả nhiều

- Chữ viết khơng rõ ràng 4/ Nêu ý chính:

- Câu 1/ Từ vay mượn tiếng nước ngồi – Ví dụ: gia nhân – Đoạn văn

- Câu 2/ Có cách - ví dụ: Sơn Tinh: Thần núi Viết đoạn văn

5/ Sửa bài:

- Câu1/ Từ mượn từ vay mượn tiếng nước để biểu thị vật, tượng, đặc điểm mà Tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị

- Ví dụ: gia nhaân

(115)

Hoạt động :

Hs ôn lại kiến thức văn tự sự, ý phương pháp làm

Hoạt động :

Hs nhận Các điểm: tự sửa lại nhà

- Câu 2/ Hai cách

Ví dụ: Sơn Tinh : Thần núi

Đoạn văn: Hùng Vương thứ 18 có người gái tên Mị Nương người đẹp hoa, tính nết hiền diệu Vua cha yêu thương Mị Nương muốn kén cho người chồng thật xứng đáng

6/ Cuûng cố nội dung , phương pháp 7/ Trả bài:

Kết

Điểm

Lớp 10 % 5 %

4.4 Củng cố luyện tập:

Hs tiếp thu lỗi, sửa chữa lại cho

4.5 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ôân lại phần Tiếng Vieät

Vở rèn: Viết danh từ riêng tên núi đặt câu có danh từ Vở tập: Làm tập đầy đủ từ đầu đến

Chuẩn bị: Chỉ từ SGK/ 136 + Khái niệm

+ Hoạt động từ câu + Luyện tập

Tieát : 57

Ngày soạn: Ngày dạy :

:

CHỈ TỪ

1 Mục tiêu:

a Kiến thức: Giúp HS học sinh hiểu ý nghĩa công dụng từ b Kỹ năng: Luyện kĩ phân biệt sử dụng từ thích hợp nói viết c Thái độ: Sử dụng thành thạo từ

* KiÕn thøc träng t©m: hiểu ý nghĩa cơng dụng từ

2 Chuẩn bị:

(116)

3 Phương pháp: Qui nạp + đàm thoại + Thảo luận nhóm + tích hợp

4 Tiến trình:

4.1 Tæ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ :  Thế số từ? Cho ví dụ

 Thế lượng từ? Cho ví dụ

 Kiểm tra tập

- Là từ số lượng số thứ tự vật biểu thị số lượng vật (2đ )

- Ví dụ: Hai chàng (2đ)

- Là từ lượng hay nhiều vật (2đ)

- Ví dụ: Các Hoàng tử - đủ (2đ)

4.3 Giảng mới:

Ở học trước, học số từ, lượng từ Hơm nay, tìm hiểu từ

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1:

HS đọc câu sgk/ 136 trả lời câu hỏi (ấy, kia, “viên quan ấy, cánh đồng làng kia, cha nhà nọ” bổ sung ý nghĩa cho danh từ: viên quan, làng, nhà Chúng có tác dụng dịnh vị vật khơng gian nhằm tách biệt vật với vật khác)

HS đọc tiếp câu so sánh (ta thấy nghĩa ông vua ấy, làng kia, nhà cụ thể hóa, xác định cách rõ ràng không gian Trong từ ngữ ơng vua, viên quan, làng, nhà cịn thiếu xác

HS so sánh cặp : - Viên quan / hồi - Nhà / đêm noï

Hai cặp khác chỗ định vị vật bên định vị không gian (viên quan ấy, nhà nọ) bên định vị thời gian (hồi ấy, đêm nọ)

HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 2: GV nêu câu hỏi SGK/13 HS trả lời (ấy, kia, nọ) làm nhiệm vụ phụ ngữ sau danh từ Cùng vớí danh từ phụ ngữ trước lâp thành cụm danh từ: viên quan ấy, cánh đồng làng kia, hai cha nhà

HS đọc câu hỏi trước trả lời từ câu

I Chỉ từ gì?

1/ Aùy Kia

- Tác dụng định vị vật

2/ Ôâng vua Làng Nhà

Nghĩa cụ thể hóa, xác định cách rõ ràng không gian

3/ Ôâng vua Làng Nhà

Còn thiếu xaùc

Ghi nhớ SGK/137

(117)

a/ Đó: làm chủ ngữ b/ Đấy: làm trạng ngữ HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 3:

HS đọc tập SGK/ 138 trả lời HS đọc tập SGK/ 138 trả lời a/ Đến chân núi Sóc: đến

b/ Làng bị lửa tiêu cháy: làng Cần viết để khỏi lặp lại a/ Hai thứ bánh

+ Định vị vật không gian + Làm phụ ngữ sau cụm danh từ b/ Đấy,

+ Định vị vật không gian + Làm chủ ngữ

c/ Này

+ Khơng gian + Làm trạng ngữ d/ Đó

+ Khơng gian + Làm trạng ngữ

GV phân nhóm cho HS thảo luận

Khơng thay Điều cho thấy từ quan trọng Chúng vật, thời điểm khó gọi thành tên giúp người nghe, người đọc định vị vật, thời điểm chuỗi vật hay vòng thời gian vô tận

Ghi nhớ SGK/138

III Luyện tập

Bài tập SGK/ 138

Ý nghĩa chức vụ ngữ pháp từ a, b, c, d

taäp SGK/ 138 Có thể thay a/ b/

Bài tập SGK/ 139

4 Củng cố luyện tập: Thế từ?

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + Nội dung ghi

Vở rèn: Viết đoạn văn ngắn có dùng từ Vở tập : 106

Chuẩn bị:Động từ SGK/ 145 - Đặc điểm động từ

- Các loại động từ

Tiết 58

(118)

Ngày dạy : :

LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG

1 Mục tiêu:

a Kiến thức: Tập giải số đề kể chuyện sáng tạo

b Kỹ năng: HS tự làm dàn cho đề tưởng tượng sáng tạo c Thái độ: Biết vận dụng cách kể chuyện tưởng tượng

* KiÕn thøc träng t©m: vận dụng cách kể chuyện tưởng tượng

2 Chuẩn bị:

GV: SGK + xem SGV + STK HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Tích hợp +Phân tích mẫu + Đàm thoại + thảo luận nhóm. 4 Tiến trình:

4.1 Tæ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ :  Thế kể tưởng tượng?

 Truyện tưởng tượng kể nào?

- Kiểm tra tập, vởû

- Là truyện người kể nghĩ trí tưởng tượng mình, khơng có sẵn sách hay thực tế, có ý nghĩa (4đ) - Một phần dựa vào điều có thật, có ý nghĩa tưởng tượng thêm cho thú vị làm cho ý nghĩa thêm bật (4đ )

- Đủ ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

Như em biết, truyện tưởng tượng sáng tạo người viết nghĩ trí tưởng tượng khơng phải bịa đặt tùy tiện mà phải dựa vào điểm có thật để tưởng tượng Vậy để hiểu rõ hơn, tiết học hôm nay, em vào “Luyện tập kể chuyện tưởng tượng”

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1: GV gọi HS đọc đề luyện

taäp SGK/ 139

GV ghi đề lên bảng hướng dẫn HS tìm hiểu đề

 Em cho biết chủ đề chuyện kể?  Nếu lấy mốc thời gian tại, với yêu cầu đề việc kể lại chuyện em có thực hay khơng thực tế? Vậy kể lại chuyện thuộc kiểu nào?

 Nhân vật kể chuyện ai? Ngôi thứ mấy? GV hướng dãn HS làm dàn

 Theo em phần mở ta phải làm gì?

 Em tưởng tượng phần thân có

I Đề luyện tập:

Đề: Kể chuyện 10 năm sau em thăm trường

a/ Tìm hiểu đề bài:

* Chủ đề: Chuyện thăm trường sau 10 năm xa cách

* Kiểu bài: Kể chuyện tưởng tượng

* Nhân vật kể: em (ngôi thứ nhất) Dàn ý

Mở bài: Lí thăm trường sau 10 năm xa cách (nhân dịp nào? Lễ khai giảng? 20/ 11?

(119)

những ý gì? Khi chuẩn bị đến thăm trường, tâm trạng em sao? Gặp lại trường cũ em thấy có thay đổi khơng? Hãy tưởng tượng lại buổi trị chuyện em thầy cô cũ gì?

 Phần kết em làm gì?

Hoạt động 2:

GV gọi HS đọc đề a sgk/ 140

Tương tự bước làm luyện tập Gv gợi ý nâng dần HS tìm hiểu đề

 Chủ đề truyện kể gì? ( tình cảm em đồ vật hay vật)

 Em chọn đồ vật (hay vật)

 Khi xây dựng câu chuyện nhân vật đồ vật (con vật) em sử dụng cách kể nào? (nhân cách hóa)  Khi xác định chủ đề định kể, em tự lập dàn ý đề SGK

GV gọi HS lên bảng, lớp làm nháp

(HS có dàn ý với việc, diễn biến khác GV tùy theo làm HS mà sửa chữa hướng dẫn)

GV đọc đề b (HS đọc) SGK/ 140

Tương tự GV gợi ý hướng dẫn cho Hs rõ nhân vật truỵện cổ tích hay truyền thuyết có nhiều loại: thiện có, ác có, thơng minh có HS cần phải chọn nhân vật mà u thích để kể theo u cầu đề bài)

 Chủ đề truyện (Cuộc gặp gỡ trò chuyện thú vị với nhân vật cổ tích)

 Nhân vật chọn ai? (nhân vật yêu thích truyện cổ tích hay truyền thuyết)  Nhân vật kể lại truyện ai? (em) thứ mấy? (1)

- Chuẩn bị đến thăm trường - Đến thăm trường

- Quang cảch chung trường (có thay đổi? Những cịn lưu lại)

- Gặp lại thầy cô, bạn bè cũ (nến có)

- Trị chuyện hỏi han tâm sự, nhắc lại kỉ niệm cũ

Kết bài:

Chia tay với trường, với thầy cô  cảm xúc

II/ Đề bổ sung:

Đề a/ SGK/ 140 Dàn ý:

Mở bài:

- Đồ vật (con vật) giới thiệu

- Đồ vật (con vật) giới thiệu tình cảm người

Thân bài:

- Lí đồ vật (con vật) trở thành vật sở hữu chủ

- Tình cảm ban đầu đồ vật, vật người

- Những kỉ niệm vui buồn người

- Tình cảm lúc sau (nếu có thay đổi tình cảm người chủ)

- Lí thay đổi Kết bài:

- Suy nghĩ cảm xúc đồ vật (con vật)

Đề b/ SGK 140 Dàn ý

Mở

- Giới thiệu không gian, thời gian buổi gặp gỡ

- Xây dựng tình hướng gặp nhân vật truyện (nằm mơ tưởng tượng? )

Thân bài: trò chuyện thú vị

- Hỏi han

(120)

mắc (nếu có)

Kết bài: Bày tỏ tình cảm nhân vật

4 Củng cố luyện tập:

Dựa vào dàn vừa lập HS lên kể lại chuyện

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: - Nội dung ghi - Làm tập SGK/ 140

- Tập kể lại chuyện theo đề cho Vở rèn: Kể lại chuyện mà em thích

Vở tập: 192

Chuẩn bị: “Trả tập làm văn số - Xem lại đề

Tiết 59 (HDĐT)

Ngµy soạn: Ngày dạy :

:

CON HỔ CÓ NGHĨA

(Truyện Trung Đại Việt Nam)

1 Mục tiêu: Giúp HS

a Kiến thức: Giúp HS hiểu giá trị đạo làm người truyện “Con hổ có nghĩa” Sơ hiểu trình độ viết truyện cách viết truyện hư cấu thời Trung đại

b Kỹ năng: Rèn luyện HS hiểu nghệ thuật gây cười kể truyện

c Thái độ: Biết u mến lồi vật

* KiÕn thøc träng t©m: vận dụng cách kể chuyện tưởng tượng

2 Chuaån bò:

GV: SGK + xem SGV + STK HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Tích hợp +Đọc diễn cảm + Đàm thoại + thảo luận nhóm + Kể chyện có nghệ thuật.

4 Tiến trình:

4.1 Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ :  Thế truyện ngụ ngôn?

(121)

thuộc thể loại này? Kể

 Thế tuyện cười? Em học truyện cười nào?

chính người để nói bóng gió, kín đáo chưyện người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta học vào sống (2đ)

+ Eách ngồi đáy giếng + Thâày bói xem voi

+ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng (2đ)

- Là loại truyện kể tượng ớáng cười sống nhằm tạo tiếng cười mua vui phê phán thói hư tật xấu xã hội ( 2đ )

+ Treo bieån

+ Lợn cưới áo ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

Từ đầu năm đến nay, học văn học dân gian gồm thể loại truyền thuyết, cổ tích, truyện ngụ ngơn truyện cười Tiết học hôm nay, học văn học Trung Đại thuộc văn học Trung Đại mà tìm hiểu, “Con hổ có nghĩa”

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1: GV đọc đoạn

HS đọc (đọc giọng điệu thay đổi nhân vật diễn biến truyện)

HS kể lại truyện (truyện kể nghĩa hổ người cứu giúp nhớ ơn tìm cách đền đáp)

HS đọc thích SGK/ 143

 Thế truyện Trung Đại? (truyện văn xuôi chữ Hán gắn với sử mang tính giáo huấn Cốt truyện đơn giản, nhân vật thể qua hình dạng ngơn ngữ)

 Truyện có đoạn, đoạn từ đâu đến đâu Nêu ý nghĩa đoạn

Hoạt động 2:

 Theo em tác phẩm có hay hổ? Một hay có liên quan đến kết cấu truyện (HS thảo luận)

 Chuyện xảy bà đỡ Trần người huyện Đông Triều với hổ thứ nhất? (GV dùng tranh)

 Về nghệ thuật truyện có thú vị? Từ tác giả muốn nói với em điều gì? Cao q hổ này? (nhân hóa)

(Điều cao quí: đền ơn người làm ơn cho có nhiều phương diện khác mang tính

I Đọc, kể, thích., bố cục:

1/ Đọc

2/ Kể: tóm tắt

3/ Chú thích : SGK/ 143

4/ Bố cục:

II Phân tích

1/ Con hổ thứ nhất:

- Hổ cỏng bà đỡ Trần đến đỡ đẻ cho hổ

- Tặng cục bạc, vẫy đuôi tiễn biệt

 Đền ơn lần chia tay lưu luyến

(122)

người)

 Chuyện xảy bác tiều phu huyện Lạng Giang với hổ thứ hai? Hổ bị hóc xương bác tiều phu cứu sống tế)  Em nhận xét mặt nghệ thuật kể chuyện đoạn (nhân cách hoá)

 Tìm khác cách xây dựng tình truyện (Hổ đau đớn, gay go khó khăn hơn)

 Hổ làm bác tiều phu cứu (đưa đến nai vật cúng tế khác)

 Trong cách trả ơn hổ có điều khác nhau?

 Truyện đề cao vấn đề gì? (đạo làm người sống có ân nghĩa)

 Con hổ có nghĩa cao đẹp nào? (con vật cịn có nghĩa chi người)  Em rút điều nghệ thuật nhân cách hoá để làm bật hàm ý chứa đựng truyện

HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 3:

Truyện “Con chó Bấc” trích từ tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dã” (1903) nhà văn Mỹ Giắc Lơn-Đơn (1876 – 1916) Bấc chó bị bắt cóc đưa lên vùng Bắc Cực để kéo xe trượt tuyết cho người tìm vàng Bấc qua nhiều ơng chủ độc ác, có Giơn Thóc-Tơn

2/ Con hổ thứ hai:

- Bác tiều phu móc khúc xương cứu sống hổ – Tình gay go

- Bác tiều phu qua đời, hổ đến tỏ lịng thương xót Mỗi dịp giỗ, hổ đem dê, lợn đến cúng tế

 Việc trả ơn lòng thủy chung bền vững ân nhân

3/ Truyện xây dựng hoàn toàn trí tưởng tượng Trong tác giả mượn chuyện loài vật để đề cao ân nghĩa đạo làm người khuyến khích việc nhớ ơn trả ơn người giúp đỡ cho

Ghi nhớ SGK/ 144

III Luyện tập :

Bài taäp : SGK/ 144

Đọc thêm: SGK/ 145

4 Củng cố luyện tập:

Truyện “con hổ có nghĩa” đề cao vấn đề gì?

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + nội dung ghi

Vở rèn: Trong cách kể hai hổ có điều khác Vở tập: 110

Chuaån bị: “Mẹ hiền dạy ” SGK/ 150

+ Đọc, kể trả lời câu hỏi  SGK/ 152

Tieát : 60

(123)

Ngày dạy : :

ĐỘNG TỪ

1 Mục tiêu:

a/ Kiến thức: Giúp HS học sinh nắm đăïc điểm động từ số loại động từ quan trọng

b/ Kỹ năng: Luyện kĩ nhận biết phân loại sử dụng động từ c/ Thái độ: Sử dụng thành thạo động từ

* KiÕn thøc träng t©m: vận dụng cách kể chuyện tưởng tượng

2 Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ + SGK + xem SGV + STK HS: Học + làm

3 Phương pháp: Qui nạp + đàm thoại + Thảo luận nhóm + tích hợp

4 Tiến trình:

4.1 Tæ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ :  Thế từ? Cho ví dụ

 Em nêu hoạt động từ câu? (“ấy, kia, nọ” câu phần làm nhiệm vụ phụ nghĩa sau danh từ với danh từ làm phụ ngữ trước lập thành cụm danh từ “viên quan ấy” )

 Kiểm tra tập

- Là từ dùng để trỏ vào vật, nhằm xác định vị trí vật khơng gian thời gian (2đ )

- Ví dụ: Viên quan (2đ)

- Chỉ từ thường làm phụ ngữ cụm danh từ Ngoài từ cịn làm chủ ngữ trạng ngữ câu ( 2đ )

- Ví dụ: Viên quan Đó điều chắn Từ nước ta giầy ( 2đ ) - Đủ (2đ)

4.3 Giảng mới:

Trong từ loại em học danh từ, động từ, tính từ Ở trước tìm hiểu danh từ cụm danh từ Hơm nay, tìm hiểu tiếp từ loại chính, động từ (đặc điểm động từ loại động từ chính)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1:

GV: Em nhớ động từ? Cho ví dụ (là từ hoạt động người, vật vật hoạt động Ở bao gồm động tác: đi, chạy, nhảy, ngủ; hành vi: dạy, học, nói, tán thành, phản đối, thi đua; biến hoá: tồn tại, có văn minh, trở thành, biến thành, hi sinh, từ trần, vĩnh biệt; cảm xúc: yêu thương, căm giận, hi vọng)

GV tiếp tục treo bảng phụ có ghi caâu

I Đặc điểm động từ?

1/ Tìm động từ câu đây:

(124)

(a, b, c) SGK/ 145 Gọi HS tìm động từ phần a, b, c

 Ý nghĩa khái quát động từ vừa tìm gì?

 Động từ có đặc điểm khác danh từ? - Về từ đứng xung quanh

cụm từ

- Về khả làm phụ ngữ

 Em nêu đặc điểm động từ? HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 2:

GV vẽ bảng phân loại động từ bảng phụ Chia nhóm (4) cho HS thảo luận Cử đại diện nhóm lên điền vào bảng phân loại

GV nêu tiêu chí phân loại động từ SGK Sau HS dựa vào tiêu chí để xếp động từ vào bảng theo tiêu chí lựa chọn

HS tìm thêm động từ có đặc điểm tương tự động từ thuộc nhóm (Động từ tình thái: mặc, có, may mặc, khen, thấy, bảo, giơ Động từ hành động, trạng thái: tức, tức tối, chạy, đứng, khen, đợi )

 Trong Tiếng Việt có loại động từ chính?

 Động từ hành động, trạng thái gồm loại nhỏ?

c/ Treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề

2/ Chỉ rõ hành động trạng thái vật

3/

Danh từ -Không kết hợp với: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, đừng,

-Thường làm chủ ngữ câu - Khi làm vị ngữ có từ “là” đứng trước

Động từ - Có khả kết hợp với: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, đừng, - Thường làm vị ngữ câu - Khi làm chủ ngữ khả kết hợp với: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, đừng, Ghi nhớ SGK/146

II Các loại động từ chính:

1/ Xếp loại vào bảng phân loại: Thường đòi

hỏi động từ khác kèm phía sau

Khơng địi hỏi động từ khác kèm phía sau

Trả lời câu hỏi làm gì?

Đi, chạy, cười, hỏi, ngồi, đứng

Trả lời câu hỏi: làm sao? Thế nào?

Daùm, toan,

định Buồn, gãy,ghét, đau, nhức, nứt, vui, yên

(125)

HS đọc ghi nhớ  Hoạt động 3 : GV chia thành nhóm Nhóm 1, tập Nhóm 3, tập

Tìm động từ truyện “Lợn cưới áo mới” Cho biết động từ thuộc loại nào?

GV hướng dẫn HS làm nhà

Ghi nhớ SGK/ 146

III Luyện tập

Bài tập SGK/ 147

- Các động từ: có, khoe, may, đem ra, mặc, đứng, hóng, đợi, có, đi, khen, thấy, hỏi, tứùc, tức tối, chạy, giơ, bảo, mặc

- Phân loại:

+ Động từ tình thái: Mặc, có, may, mặc, khoe, thấy, bảo, gọi

+ Đng từ chư hành đng, tráng thái: tức, tức toẫi, cháy, đứng, khen, đợi

Bài tập 2, : SGK/ 147

4 Củng cố luyện tập: Thế động từ?

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + Nội dung ghi

Vở rèn: Viết đoạn văn ngắn có dùng động từ Vở tập : 106

Chuẩn bị : Cụm động từ SGK/ 147 - Khái niệm

- Cấu tạo

Tieỏt : 61

Ngày soạn: Ngày dạy :

: :

CM ĐỘNG TỪ

1 Mục tiêu:

a/ Kiến thức: Giúp HS học sinh nắm vững khái niệm cụm động từ b/ Kỹ năng: Luyện kĩ nhận biết vận dụng cụm động từ nói, viết c/ Thái độ: Sử dụng thành thạo cụm động từ

* KiÕn thøc träng t©m: khái niệm cụm động từ Luyện kĩ nhận biết vận dụng cụm

động từ nói, viết 2 Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ + SGK + xem SGV + STK HS: Học + làm baøi

3 Phương pháp: Qui nạp + đàm thoại + Thảo luận nhóm + tích hợp

4 Tiến trình:

4.1 Tỉ chøc:

(126)

 Thế động từ? Cho ví dụ

 Có loại động từ đáng ý? Kể

Kiểm tra tập

- Là từ hành động, trạng thái vật (2đ) - Ví dụ: Biển vừa treo lên có người qua đường xem, cười, bảo (2đ)

2 loại ( 1đ )

+ Động từ trạng thái (thường đòi hỏi động từ khác kèm) (1đ5)

+ Động từ hành động, trạng thái (khơng địi hỏi động từ khác di kèm) ( 1,5đ )

- Đủ (2đ)

4.3 Giảng mới:

Động từ dùng mà kết hợp với từ ngữ khác tạo thành cụm động từ Vậy cụm động từ gì? Nó cấu tạo nào? Các từ ngữ kèm có ý nghĩa gì? Các em tìm lời giải đáp qua tiết học hôm

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1:

HS đọc câu trả lời (đi, ra, hỏi)

 Chỉ phụ ngữ động từ “đi” , nhiều nơi Những câu đố oăm:

 Nếu lược bỏ từ in đậm từ bổ nghĩa trở nên bơ vơ, khơng có chỗ bám víu, trở nên thừa Hơn nữa, câu trở nên tối nghĩa vơ nghĩa

GV hướng dẫn HS tìm nửa động từ, phát triển thành cụm động từ, đặt câu với động từ rút nhận xét hoạt động cụm động từ so với động từ

HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 2:

GV hướng dẫn HS vẽ mơ hình cấu tạo cụm động từ Để vẽ mơ hình, Gv gợi ý cho em tìm phụ ngữ trước sau động từ câu

Ví dụ: cụm động từ gồm phận (3) Đó phận nào? (bộ phận đứng trước động từ trung tâm phần đứng sau động từ)

HS vẽ mơ hình đọc ghi nhớ

Hoạt động 3:

GV cho HS đọc trả lời tập SGK/ 148 Còn đùa nghịch sau nhà

I Cụm động từ?

1/ Đã, nhiều, nơi:

Cũng, những, câu đố oăm: 2/ Nếu lược bỏ từ ngữ in đậm từ bổ nghĩa trở nên trơ vơ, khơng có chỗ bám víu, trở nên thừa, câu trở nên tối nghĩa

3/ ví dụ: Động từ : cắt

Cụm động từ: Đang cắt cỏ đồng

Đặt câu: em/ đồng CN VN Nhận xét

Ghi nhớ SGK/148

II Tìm hiểu cấu tạo cụm động từ:

PP trước P TT PP sau

Cũng, cịn, đã, chưa, chẳng

tìm Được thấy câu trả lời

Ghi nhớ SGK/ 146

III Luyện tập

(127)

u thương Mị Nương

Muốn kén cho người chồng thật xứng đáng

Đành tìm cách giữ sứ thần cơng qn Để có

Đi hỏi ý kiến em bé thông minh GV phân nhóm cho HS thảo luận

Phần phụ trước

Phần trung tâm ppsau

T1 T2 T1 T2

cịn đùa nghịch Ơû sân nhà

yêu thương Mị Nương

muốn kén cho

đành tìm cách giữ sứ

để có

đi

“chưa” “khơng” có ý nghĩa phủ định “Chưa” phủ định tương đối, hàm nghĩa khơng có đặc điểm X thời điểm nói, có đặc điểm X tương lai Cịn “khơng” phủ định tuyệt đối, hàm nghĩa khơng có đặc điểm X Cách dùng từ cho ta thấy thơng minh nhanh trí em bé: cha chưa kịp nghĩ câ trả lời em đáp lại câu mà viên quan khơng thể trả lời

Ví dụ: “treo biển” có ngụ ý khuyên răn người ta cần giữ vững quan điểm, chủ kiến thân Mặc dù cần lắng nghe ý kiến người

* Các cụm động từ:

- Có ngự ý khuyên răn người ta

- Cần giữ vững quan điểm, chủ kiến thân

- Vẫn cần lắng nghe ý kiến người

1b/ 1c/

Bài tập : SGK/ 149

Bài tập : SGK/ 149

Bài tập : SGK/ 149

4 Củng cố luyện tập: Thế cụm động từ?

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + Nội dung ghi

Vở rèn: Cho cụm động tư rõ phần đầu, TT, phần cuối Vở tập : 113

(128)

+ Đặc điểm tính từ + Các loại tính từ + Cụm tính từ + Luyện tập

Tieỏt 62

Ngày soạn: Ngày dạy :

:

MẸ HIỀN DẠY CON

1 Mục tiêu: Giúp HS

a Kiến thức: Giúp HS hiểu thái độ, tính cách phương pháp dạy trở thành bậc vĩ nhân bà mẹ thầy Mạnh Tử

- Hiểu cách viết truyện gán với cách viết sử thời Trung đại b Kỹ năng: Tiếp tục rèn kỹ kể chuyện sáng tạo

c Thái độ: Biết lời cha mẹ

* KiÕn thøc träng t©m: thái độ, tính cách phương pháp dạy trở thành bậc vĩ nhân bà mẹ thầy Mạnh Tử

2 Chuẩn bị:

GV: SGK + xem SGV + STK HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Tích hợp +Đọc diễn cảm + Đàm thoại + thảo luận nhóm + Kể chyện có nghệ thuật.

4 Tiến trình: 4.1 Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ :  Kể lại chuyện “con hổ có nghĩa” + Chuyện xảy với bà đỡ Trần với

con hổ thứ nào?

 Chuyện xảy bác tiều phu?

Kiểm tra tập

- Kể (4đ)

- Con hổ thứ nhất: Hổ cõng bà đỡ Trầøn đến đỡ đẻ cho hổ cái; tặng cục bạc, vẫy đuôi tiễn biệt (2đ)

- Bác tiều phu móc xương cứu sống hổ Tình gay go Bác tiều phu qua đời, hổ đem dê, nai đến cúng tế (2đ)

Đủ ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

Là người mẹ chẳng nặng lòng thương yêu con, mong muốn nên người Nhưng khó nhiều cần biết cách dạy con, giáo dục cho Mạnh Tử (Trung Quốc cổ đại) người nối theo Khổng Tử phát triển hồn chỉnh Nho gíáo Đã trở thành bậc đại hiền nhờ cơng lao giáo dục, dạy dỗ bà mẹ, nói bậc đại hiền

(129)

Hoạt động 1: GV đọc đoạn HS đọc tiếp (diễn cảm) Gv hướng dẫn HS kể tóm tắt HS đọc thích SGK/ 143

Hoạt động 2:

Gv kẻ câu bảng phụ Các nhóm thảo luận phút sau HS cử đại diện nhóm lên bảng điền ý vào câu (4 ô nhóm, cịn lại thứ xem tập NV 6/ 110)

 Ý nghĩa việc đầu gì? (dây vấn đề chọn lựa mơi trường sống có lợi cho việc hình thành nhân cách trẻ thơ, )

 Hãy tìm câu tục ngữ có ý nghĩ a tương tự  Ở lần thứ tư bà mẹ làm con? (nói lỡ lời thịt cho ăn)

 Làm xong, bà tự nghĩ việc làm nào? (lãng phí có uy tín với con, tính trung thực củng cố phát triển tâm hồn trai

 Không nghĩ, bà cịn chữa việc làm cách gì? (mua thịt cho ăn)

Gv kể cho HS nghe chuyện Tăng Sâm số học trò xuất sắc Khổng Tử Ngày cịn bé, hơm mẹ chợ, Tăng sâm đòi theo Mẹ “ở nhà, mẹ mua cho miếng gan lợn mà ăn” Ra chợ, khơng cịn gan lợn để mua Về nhà, để giữ chữ tín với con, bà mổ lợn nhà lấy miếng gan cho ăn

 Từ ta rút học gì?

 Tìm đọc số thành ngữ, tục ngữ có ý nghĩa tương tự

 Sự việc cuối xảy ?

 Hành độâng lời nói bà mẹ dã thể động cơ, thái độ, tính cách bà dạy con? (Động cơ: thương con, muốn nên người Thái độ: kiên quyết, dứt khoát

I Đọc, kể, tìm hiểu thích.

1/ Đọc 2/ Kể

3/ Chú thích : SGK/ 152

II Phân tích

1/ Điền nội dung vào ô bảng hệ thống câu SGK/ 152:

- việc

- Kết học hành chăm chỉ, lớn lên thành thầy Mạnh Tử danh đại hiền

- Mẹ hiền tiếng dạy 2/ Ý nghóa việc dạy con:

Phương pháp giáo dục tối ưu đưa đối tượng giáo dục hồ vào mơi trường sống phù hợp với thời gian sớm

“gàn sáng” , “ở .dài’ “Đi với cà sa giấy”

- Sự việc thứ tư

Dạy phải trung thực

Bài học:

Muốn cho làm người trung thực trước hết mẹ phải người mắt

- Nói đâu làm

(130)

không chút nương nhẹ Tính cách: liệt)

 Tác dụng hành động lời nói gì? (hướng vào việc học tập chun cần để sau trở nên bậc “đại hiền” )

 Em hình dung bà mẹ thầy Mạnh Tử người nào?

 Bài học cần rút từ phương pháp dạy gì?

Đọc lại thích dấu

Bài “con hổ có nghĩa” SGK/ 143 Đoạn nói cách viết truyện Trung đại chủ yếu dùng lời kể có xen thêm lời bình người kể

HS đọc ghi nhớ

 Có ý (3) Là ý nào? Hoạt động 3: HS phát biểu

HS đọc câu hỏi trả lời

3/ Bà mẹ thầy Mạnh Tử

Tuyệt vời, thông minh, khéo léo, tinh tế, cương việc dạy dỗ

- Hiểu rõ tâm lý thói quen trẻ

- Tạo mơi trường giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục

4/ Nhận xét cách viết truyện “Mẹ hiền dạy con”

Ghi nhớ SGK/ 153

III Luyện tập :

Bài tập : SGK/ 153 Bài tập : SGK/ 153 Bài tập : SGK/ 153

4 Củng cố luyện tập:

Bà mẹ thầy Mạnh Tử người ?

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + nội dung ghi

Vở rèn: Em có suy nghĩ đạo làm qua chuyện mẹ thầy Mạnh Tử xưa

Vở tập: 110

Chuẩn bị: “Thầy thuốc giỏi cốt lòng ” SGK/ 162

+ Đọc, kể, thích trả lời câu hỏi  SGK/ 164 - 165

Tieỏt : 63

Ngày soạn: Ngày d¹y :

:

TÍNH TỪ VÀ CM TÍNH TỪ

1 Mục tiêu:

(131)

b/ Kỹ năng: Luyện kĩ nhận biết phân loaiï, phân tích tính từ cụm tính từ Sử dụng tính từ cụm tính từ để đặt câu, dựng đoạn

c Thái độ: Sử dụng tính từ cụm tính từ chỗ

* KiÕn thøc träng t©m: thái độ, tính cách phương pháp dạy trở thành bậc vĩ nhân

bà mẹ thầy Mạnh Tử 2 Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ + SGK + xem SGV + STK HS: Học + laøm baøi

3 Phương pháp: Qui nạp + đàm thoại + Thảo luận nhóm + tích hợp

4.Tiến trình:

4.1 Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ :

 Thế cụm động từ? Cho ví dụ

 Vẽ mơ hình cụm động từ câu: em bé đùa nghịch sân nhà

Kiểm tra tập

- Là tổ hợp từ động từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Nhiều động từ phải có từ ngữ phụ thuộc kèm, tạo thành cụm động từ trọn nghĩa

Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ có cấu tạo phức tạp động từ, hoạt động câu giống động từ (4đ ) - Ví dụ: Em cắt cỏ ngồi đồng (2đ)

Phần phụ

trước Phần trung tâm pp sau

T1 T2 T1 T2

còn đùa nghịch ûsân nhà

(2đ ) - Đủ (2đ)

4.3 Giảng mới:

Chúng ta có cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ ø Vậy, tính từ - cụm tính từ gì? Nó cấu tạo nào? Các từ ngữ kèm có ý nghĩa gì? Các em tìm lời giải đáp qua tiết học hôm

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1:

 Các em học tính từ Vậy, tính từ gì?

Cho HS đọc SGK Em tìm tính từ câu sau:

 Em tìm thêm số tính từ

I Đặc điểm tính từ?

1/ Gạch tính từ câu sau: a/ Ếch tưởng bầu trời đầu bé vung oai vị tướng

b/ vàng hoe, vàng lịm, vàng ối Vàng tươi Tìm tính từ:

Xanh, đỏ, tím, vàng, đen, trắng, xanh lè, trắng toát, đỏ au

(132)

 So sánh tính từ với động từ Ví dụ: Em bé ngủ

Em bé thoâng minh

HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 2:

HS đọc câu hỏi trả lời  Những từ khơng có khả kết hợp vớiø từ mức độ

 Hãy giải thích tượng HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 3:

Tìm tính từ phận từ ngữ in đậm câu yên tĩnh, nhỏ sáng

 Tìm từ ngữ đứng trước sau tính từ làm rõ nghĩa cho tính từ em vừa tìm (vốn, đã, lại, vằng vặt, khơng.)

 Những từ ngữ vừa tìm câu phụ ngữ tính từ với tính từ tạo thành cụm tính từ

HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 4:

GV phân nhóm Nhóm 1, 2: a b Nhóm 3: c, d Nhóm 4: đ, e a/ Sun sun đóa

b/ Chần chẩn địn càn c/ Bè bè quạt thóc

- Lệch, nghiêng, thẳng, thẳng hàng, xiêu vẹo, nhăn nhúm

2/ Gioáng:

Về khã kết hợp với: đã, sẽ, đang, cũng,

Tính từ động từ có khả giống : làm vị ngữ

Tính từ

- Khả kết hợp với hãy, chớ, đừng bị hạn chế

- Khả làm vị ngữ bị hạn chế

Động từ

- Có khả kết hợp mạnh

Ghi nhớ SGK/154

II Các loại tính từ:

- Tính từ tương đối: bé, oai

- Tính từ tuyệt đối: vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi

Ghi nhớ SGK/ 154

III/ Cụm tính từ:

1/ Vẽ mơ hình cấu tạo cụm tính từ:

PP trước P TT PP sau

vôn, raẫt yeđn tónh nhỏ

sáng lại vằøng vặcở khơng

Ghi nhớ SGK/ 155

III Luyện tập

(133)

d/ Sừng sững cột đình c/ Tua tủa chổi sể

- Các tính từ từ láy, có tác dụng gợi hình, gợi cảm

- Hình ảnh mà tính từ gợi vật tầm thường, không giúp cho việc nhậân thức vật to lớn, mẻ “con voi”

- Đặc điểm chung thầy bói nhận thức hạn hẹp, chủ quan

- Động từ tính từ dùng lần sau mang tính chất mạnh mẽ, dội lần trước, thể thay đổi thái đợ cá vàng trước đòi hỏi lúc quắt vợ chồng ông Lão, So sánh

- gợn sóng êm ả - Nổi sóng

- Nổi sóng dội - Nổi sóng mù mịt - Nổi sóng ầm ầm

Những tính từ dùng lần đầu phản ánh sống nghèo khổ Mỗi lần thay đổi tính từ lần sống tốt đẹp Nhưng cuối tính từ dùng lần đầu lặp lại thể trở lại cũ

Naùt / naùt

Sứt mẻ / sút mẻ

Bài tập : SGK/ 156

Bài tập : SGK/ 156

Bài tập : SGK/ 156

4 Củng cố luyện tập: Thế cụm tính từ?

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + Nội dung ghi

Vở rèn: Cho cụm tính từ rõ phần đầu, TT, phần cuối Vở tập : 113 – 115

Chuẩn bị : “Ôn tập Tiếng Việt” SGK/ 169 Ôn lại từ đầu năm đến

Tiết 64

(134)

Ngµy d¹y : :

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3

1 Mục tiêu :

a/ Kiến thức: Giúp HS :

- Thấy lực việc làm văn kể chuyện

b/ Kỹ năng:Rèn luyện kỹ kể chuyện kỉ niệm đáng nhớ (được khen, bị chê, gặp may, gặp rủi, bị hiểu lầm

c/ Thái độ: Biết vận dụng văn kể chuyện vào thực tế * KiÕn thøc träng t©m: vận dụng văn kể chuyện vào thực tế

2 Chuẩn bị: GV :Bài chấm xong + giáo án HS: Học + xem lại đề

3 Phương pháp: Thực theo chuyên đề tiết trả kiểm tra

4 Tiến trình :

4.1 Tỉ chøc: 4.2 Kiểm tra cũ:

 Thế kể chuyện? Cho ví dụ

 Thế kể văn tự sự?

 Kiểm tra tập,

- Là phương thức trình bày chuỗi việc việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc Thể ý nghĩa ( 4đ ) - Ngơi kể vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện ( 4đ )

- Đủ ( đ )

4.3 Giảng mới:

Sau học xong phần “Văn kể chuyện”, để kiểm tra lại kiến thức em học cách đề kiểm tra Hơm nay, tìm hiểu ưu khuyết điểm văn kể chuyện

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1:

GV ghi đề lên bảng

Hoạt động 2:

 Đề thuộc thể loại gì? Yêu cầu nội dung gì?

Hoạt động 3:

Phần GV nhận xét sau chấm xong

- Kể lại kỉ niệm đáng nhớ - Có dàn ý

- Bài làm phương pháp

1/ Đề: Cảm xúc thầy (cô) giáo cũ em 2/ Phân tích đề :

- Kể chuyện đời thường

Trọng tâm: Kể kỉ niệm đáng nhớ 3/ Nhận xét chung

So với sơ có tiến Nội dung trình bày đầy đủ Hình thức: Sạch đẹp

Đoạn văn hay Ưu

(135)

- Một số HS chưa đọc kỉ đề - chưa lập dàn ý

- Ý nghèo

- Lỗi tả nhiều, chữ viếát khó xem, khơng chấm câu

Hoạt động 4:

- Kỉ niệm kỉ niệm nào? Liên quan đến ai? Ngơi kể thứ mấy? - Thứ tự kể có tự nhiên khơng? - Sử dụng nhân hố? So sánh nào?

- Suy nghĩ kỉ niệm qua - Cảm nghĩ

Hoạt động 5:

Câu sai Lỗi sai Lớp tơi có kĩ niệm

bị cô mắn

- Em HS thường dõi lớp

- Si nghỉ em em tự hào

Kó mắn Chưa rõ ý

Dùng từ: dõi Si nghỉ

Hoạt động 6:

GV tổng kết sau chấm xong

Có dàn ý Có liên hệ Khuyết:

- Bố cục chưa rõ ràng

- Chữ viết cẩu thả, khó xem - Chính tả nhiều

- Ý nghèo

- Không chấm phẩy

- Chữ viết số em đọc không 4/ Xây dựng dàn ý:

1) Mở bài: Giới thiệu kỉ niệm đáng nhớ kỉ niệm nào? Vui hay buồn, thầy cô, bạn bè, người thân

2) Thân :

- Kể diễn biến việc - Ngun nhân

- Diễn biến

Tình bất ngờ - Kết cục

- Lý khiến nhớ kỉ niệm sâu sắc 3) Kết

- Kỉ niệm sâu sắc nâng bước, nhắc nhở em bước đường đời

- Kỉ niệm ảnh hưởng đến việc hình thành nhân cách em

5/ Sửa chữa:

Câu

Hồi học lớp hai, em học sinh nghịch ngợm, lớp thường bị mắng

Hoặc: Có kỉ niệm đáng nhớ làm cho không quên khen cố gắng phấn đấu học tập thành học sinh giỏi mà từ trước đến không làm

- Em học sinh trung bình học sinh giỏi lớp Em vui thầy khen

6/ Nêu Kết

Điểm

(136)

Hoạt động 7:

Hs ôn lại kiến thức văn biểu cảm Chú ý phương pháp làm văn biểu cảm

Hs nhận Những em điểm làm nộp lại

Đọc khá, TB, yếu để hs rút kinh nghiệm học hỏi

7/ Trả bài: HS đọc (khá, trung bình, yếu)

4.4 Củng cố luyện tập

Học sinh tiếp thu lỗi sai sửa lại cho theo yêu cầu

4.5 hướng dẫn học sinh tự học nhà

Học bài: Ôn lại văn kể chuyện để kiểm tra HKI

Vở rèn: Viết đoạn văn hay làm hoăïc sửa Vở tập: Từ đầu đến

Chuẩn bị: Thi HKI

Tieát 65

Ngày soạn: Ngày dạy :

:

THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG (Truyện Trung Đại)

1 Mục tiêu:

a Kiến thức: Giúp HS cảm phục phẩm chất vô cao đẹp bậc lương y chân Chẳng giỏi nghề nghiệp mà quan trọng có lịng nhân đức thương xót đặt sinh mạng đám đỏ lúc ốm đau lên tất

Mặt khác hiểu thêm cách viết truyện ngắn với cách viết kí, viết sử thời Trung Đại

b Kỹ năng: Rèn luyện kỹ tập kể chuyện sáng tạo dựa câu chuyện đọc, nghe

c Thái độ: Làm việc phải có lương tâm

* KiÕn thøc träng t©m: phẩm chất vơ cao đẹp bậc lương y chân

2 Chuẩn bị:

GV: SGK + xem SGV + STK HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Tích hợp +Đọc diễn cảm + Đàm thoại + thảo luận nhóm + Kể chyện có nghệ thuật.

4 Tiến trình: 4.1 Tæ chøc:

(137)

 Kể lại chuyện “Mẹ hiền dạy con”  Sự việc xảy cuối cùng?

 Nêu tác dụng hành động, lời nói việc

Kiểm tra tập

- Kể tóm tắt (4ñ)

- Thầy Mạnh Tử bỏ học nhà Mẹ thầy Mạnh Tử cắt đứt vải dệt (2đ) - Hướng vào việc học chuyên cần để sau trở nên bậc “đại hiền” (2đ)

- Đủ ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

Các em học 4(TLV SGK/ 44) chuyện “Tuệ Tĩnh người bệnh” Em kể tóm tắt Chuyện có nội dung tương tự có điểm khác Vậy hơm thử so sánh, đối chiếu với truyện xem

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1: GV đọc đoạn (chú ý giọng

keå)

HS đọc kể lại truyện HS đọc phần thích

 Em nêu chủ đề truyện

 Văn chia làm đoạn? Mỗi đoạn từ đâu đến đâu? Nêu ý nghĩa đoạn

Hoạt động 2: GV gọi HS kể chi tiết nói nhân vật thái y lệnh họ Phạm

 Vị thái y người nào?

 Trong hành động ơng, điều làm em cảm phục nhất, suy nghĩ nhiều

HS thảo luận nhóm

 Giữa việc cứu người dân thường lâm bệnh nguy cấp, khơng cứu chết Với phận làm tơi, chọn việc làm trước Ngoài y đức lĩnh, thái y lệnh cịn có sức mạnh trí tuệ phép ứng xử

Hoạt động 3:

 Thái độ vua Trần Anh Vương diễn biến trước cách xử thái y lệnh? (vua

I Đọc, kể, thích, bố cục.

1/ Đọc

2/ Kể: tóm tắt

3/ Chú thích : SGK/ 152

4/ Chủ đề: Nêu cao gương sáng bậc lương y chân

5/ Bố cục: đoạn:

a) Từ đầu vọng”: Giới thiệu tung tích, chức vụ, cơng đức bậc lương y

b) Tiếp theo mong mỏi” Một tình gay cấn mà qua công đức bậc lương y thử thách bộc lộ rõ nét

c) Phần lại: Hạnh phúc bậc lương y theo luật nhân quả, theo quan niệm truyền thống dân tộc ”ở hiền gặp lành”

II Phân tích

1/ Nhân vật thái y lệnh họ Phạm: a) Hành động

b) Lời đối thoại vị thái y với quan Trung Sứ Chứng tỏ ông vượt qua thử thách nhẹ khơng, lời đáp ông bộc lộ nhân cách, lĩnh ông

(138)

tức giận Sau nghe thái y lệnh tường trình, hết tức giận

 Trần Anh Vương người nào? (vua có lịng nhân đức thời đại nhà Trần)

 Thái y lệnh xử nào? Kết sao? (Thái y lệnh lấy lịng chân thành để giải trình điều lẽ thiệt, từ thuyết phục nhà vua)

 Qua câu chuyện “Thầy thuốc giỏi cốt lòng” rút cho người làm nghề y mai sau học gì?

 So sánh nội dung y đức thể văn “Thầy thuốc giỏi cốt lòng” với văn kể Tuệ Tĩnh SGK/ 44?

Thầy lòng

- Nội dung y đức kể phong phú - Chuyện nhà vua cho quan Trung Sứ gọi cịn có chuyện trước sau ơng - Gay gắt liên quan đến phận làm tơi, đến tính mạng

- Cuộc đụng độ gay gắt

- Giở trị đe dọa tính mệnh

Tuệ Tónh

- Kể chuyện xử ông nhà quý tộc đến

- Mới đụng độ y đức với quyền

- Éùp buộc HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 4:

Caàn trau dồi, vun trồng, rèn luyện chuyên môn

“Thầy lòng” (chưa đầy đủ lại dễ gây hiểu lầm)

“Thầy thuốc giỏi cốt lịng” (chính xác, đầy đủ hơn, trọng đến y đức cịn trọng đến chun mơn nghề nghiệp Người thầy thuốc chân phải vừa giỏi nghề vừa nhân ái, vừa thẳm sâu

Bài học:

Người làm nghề y hôm trước hết cần trau giồi, giữ gìn vun trồng lương tâm nghề nghiệp sáng từ mẫu, rèn luyện chuyên môn cho tinh giỏi

Giống: Biểu dương y đức cao đẹp người thầy thuốc trước quyền lực xã hội thơng qua hai tình gần giống

Khaùc

Ghi nhớ SGK/ 153

III Luyện tập :

(139)

tài lại vừa dồi y đức

4 Củng cố luyện tập:

So sánh nội dung y đức thể văn ““Thầy thuốc giỏi cốt lòng” với văn kể Tuệ Tĩnh SGK/ 44

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + nội dung ghi Vở rèn: Thế truyện Trung Đại? Vở tập: 188

Chuẩn bị: + Kiểm tra tổng hợp HKI

+ Chương trình ngữ văn địa phương Bài “Vì nước biển mặn” VTTN

Tieỏt 66

Ngày soạn: Ngày dạy :

:

ON TẬP TIẾNG VIỆT

1 Mục tiêu:

a Kiến thức: Củng cố kiến thức học HKI lớp

b Kỹ năng: Củng cố kĩ vận dụng tích hợp với phần văn, Tiếng Việt c Thái độ: Rèn luyện HS sử dụng tốt nội dung cần ôn tập

* KiÕn thøc träng t©m: kiến thức học HKI lớp Củng cố kĩ vận dụng

tích hợp với phần văn, Tiếng Việt 2 Chuẩn bị:

GV: Vẽ sơ dồ vào bảng phụ + SGK + xem SGV + STK HS: Ôn + làm

3 Phương pháp: Tích hợp + Qui nạp + Đàm thoại + Thảo luận nhóm. 4 Tiến trình:

4.1 Tæ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ : 4.3 Giảng mới:

Từ đầu năm đến nay, em học Hơm may ôn tập nắm vững kiến thức để thi HKI

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1:

HS suy nghĩ trình bày lại sơ đồ hệ thống hoá câu tạo từ, nghĩa từ, phân loại từ, lỗi dùng từ, từ loại cụm từ theo SGK/ 169 -171

GV tổng kết lại theo sơ đồ cách ngắn gọn, dễ hiểu, rõ ràng

I Nội dung ôn tập:

- Cấu tạo từ Tiếng Việt

- Từ mượn (chủ yếu từ HánViệt) - Nghĩa từ: nghĩa gốc, nghĩa chuyển

(140)

Hoạt động 2:

Cho từ sau đây: thuỷ tinh

 Phân loại từ theo sơ đồ phân loại 1, 3,

 Tìm cụm tính từ, cụm động từ, câu sau:

- Nó sun sun đóa - Ba học sinh

- Cha tơi cắt cỏ ngồi đồng

GV phân nhóm cho HS viết Sau lên trình bày

- Tính từ – cụm tính từ - Chỉ từ

II Luyện tập

Bài tập 1:

+ Thuỷ tinh: từ phức (từ ghép) - Từ mượn (từ mượn tiếng Hán) - Danh từ (danh từ riêng)

+ Lẫm liệt: từ phức (từ láy) - Từ Việt – tính từ + Hèn nhát: từ phức (từ ghép)

- Từ Việt – tính từ Bài tập 2:

- Cụm tính từ: sun sun đĩa - Cụm danh từ: ba học sinh - Cụm động từ: cắt cỏ đồng Bài tập 3:

Viết đoạn văn ngắn có dùng cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ

4 Củng cố luyện taäp:

Thế cụm danh từ? Cụm động từ?

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài:Ôn lại sơ đồ SGK/ 169-171 làm tập

Vở rèn: Đặt câu có dùng từ loại danh từ, gạch phần phụ trước, sau

Vở tập: 123

Chuẩn bị: Ôân tập + kiểm tra HKI

+ Chương trình địa phương SGK/ 172 + Câu hỏi  SGK/ 172

Tieỏt 69

Ngày soạn: Ngày d¹y :

:

CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG

1 Mục tiêu: Giúp HS

a Kiến thức: Giúp HS nắm số truyện kể dân gian địa phương sinh hoạt văn hoá dân gian địa phương nơi sinh sống

(141)

c Thái độ: Biết liên hệ so sánh với phần văn học dân gian học ngữ văn tập để thấy giống khác phận văn học dân gian

* KiÕn thøc träng t©m: số truyện kể dân gian địa phương sinh hoạt văn hố dân gian địa phương nơi sinh sống

2 Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ + SGK + xem SGV + STK HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Tích hợp +Đọc diễn cảm + Đàm thoại + thảo luận nhóm + Kể chyện có nghệ thuật.

4 Tiến trình:

4.1 Tỉ chøc:: (Kiểm diện) 4.2 Kiểm tra cũ : 4.3 Giảng mới:

Từ đầu năm đến nay, em học ngữ văn Hơm nay, tìm hiểu thêm chương trình ngữ văn địa phương

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1:

Hoạt động 2: GV chia làm nhóm (  4); việc thứ (chung) Chú ý câu SGK/ 172

Hoạt động 3:

Yêu cầu HS đại diện cho nhóm trình bày kết trao đổi, ý lựa chọn hình thức nêu sgk

- Kể miệng Đọc diễn cảm văn truyện sưu tầm

- Biểu diễn giới thiệu trò chơi dân gian

Hoạt động 4

Những nội dung văn học văn hoá dân gian địa phương đặc sắc cần lưu ý vẻ đẹp hình thức

- Đánh giá ý thức kết học tập - Rút học chung

- Liên hệ chặt chẽ kiến thức học với hiểu biết quê hương văn học quê hương Khai thác, bổ sung phát huy vốn hiểu biết văn học địa phương làm phong phú sáng tỏ thêm chương trình khố

- Gắn kết kiến thức HS học trường nơi em sinh sống

I Tìm hiểu nhà

II Hoạt động lớp

III Tổng kết:

(142)

Đọc văn sưu tầm

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Nội dung kiến thức học sưu tầm

Vở rèn: Nêu mục đích, yêu cầu, nội dung ý nghĩa chương trình địa phương

Vở tập: 110

Chuẩn bị: Bài“Vì nước biển mặn ” SGK Văn thơ Tây Ninh

Tieát 70

Ngày soạn: Ngày dạy :

:

VÌ SAO NƯỚC BIỂN MẶN (VHTN)

1 Mục tiêu:

a Kiến thức: Qua việc đọc diễn cảm kể chuyện cách sinh động hấp dẫn, phân tích, bình luận cho HS thấy “vì nườc biển mặn” truyện thuộc loại cổ tích thần kì có nhiều yếu tố kì lạ người xưa sáng tạo để giải thích nước biển mặn Đồng thời ca ngợi người em hiền lành, thật hưởng trời cho phê phán người anh tham lam, bủn xỉn bị trừng phạt

b Kỹ năng: Rèn luyện kỹ đọc, kể, cảm thụ, phân tích bình luận truyện cổ tích

c Thái độ: Giải thích nước biển mặn

* KiÕn thøc träng t©m: ca ngợi người em hiền lành, thật hưởng trời cho phê phán người anh tham lam, bủn xỉn bị trừng phạt

2 Chuaån bò:

GV: SGK + xem SGV + STK + tranh HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Tích hợp +Đọc diễn cảm + Đàm thoại + thảo luận nhóm + Kể chyện có nghệ thuật.

4 Tiến trình: 4.1 Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh. 4.3 Giảng mới:

Ở địa phương có tập tục khác tập tục ơng cha ta tưởng tượng giải thích cụ thể qua “vì nước biển mặn” để tìm hiểu thêm tính chất nước biển nước biển mặn

(143)

nghe

HS đọc kể lại

 Truyện có nhân vật?

 Người anh người nào? (mượn cối xay định xay số vàng lớn thủ tiêu đáy biển khơng ngờ cối xay tồn muối)

 Người em người nào? (cho anh mượn cối xay)

 Truyện viết theo kiểu truyện khế  Người em gì?

(HS đọc đoạn đó)

 Người anh lãnh hậu gì?

 Em nêu ý nghóa truyện

Qua câu chuyện này, ta rút học cho thân?

(HS thảo luận)

Hoạt động 2:

 Em kể lại câu chuyện tương tự mà em học

1/ Đọc

2/ Kể: tóm tắt

II.Phân tích

a) Tính tham lam người anh thật đứa em

- Người anh người tham lam độc ác chiếm hết gia tài người em - Người em thật hiền lành nên phải lâm vào cảnh nghèo túng

b) Ở hiền hưởng phúc, ác gặp hoạ

- Oâng tiên thương tình Cối người em xay tồn vàng q

- Người anh q độc ác nên cối xay tồn muối

 Chết chìm

c) Nêu ý nghóa truyện:

Truyện nhằm giải thích tượng thiên nhiên Nước biển mặn cối xay tồn muối

III Tổng kết

Sống phải chân thực đừng nên tham lam Nếu không nhận lấy hậu lường

4 Củng cố luyện tập: Em nêu ý nghóa truyeän

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Kể lại truyện + nội dung

Vở rèn: + Chi tiết mua ghe to, dụng ý mang cối biển tố cáo phẩm chất người anh?

+ Truyện giải thích gì? Khun ta ăn nào?

Vở tập: Phát biểu cảm nghĩ em sau học xong truyện Chuẩn bị: “Hoạt động ngữ văn thi kể chuyện” SGK/ 68 câu hỏi 

(144)

Ngày soạn: Ngày d¹y :

:

HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN THI KỂ CHUYỆN

1 Mục tiêu:

a Kiến thức: Lôi HS tham gia vào hoạt động ngữ văn

b Kỹ năng: Tập thói quen yêu văn, yêu Tiếng Việt, thích làm văn, kể chuyện c Thái độ: Động viên toàn lớp tự giác nhiệt tình tham gia

* KiÕn thøc träng t©m: hoạt động ngữ văn Tập thói quen yêu văn, u Tiếng Việt,

thích làm văn, kể chuyện 2 Chuẩn bị:

GV: SGK + xem SGV + STK + VTTN HS: Kiểm tra việc chuẩn bị

3 Phương pháp: Tích hợp +Đọc diễn cảm + Đàm thoại + thảo luận nhóm + Kể chuyện có nghệ thuật.

4 Tiến trình: 4.1 Tỉ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ : 4.3 Giảng mới:

Chúng ta học văn kể chuyện Vậy hôm thi kể chuyện

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1:

GV nêu yêu cầu tiết học - Tất HS tham gia

- Biết kể chuyện miệng cách rõ ràng, tự nhiên, diễn cảm phù hợp với câu chuyện đủ to cho lớp nghe

Hoạt động 2:

GV đưa thang điểm 10

- Biết kể chuyện thời gian qui định Khi kể, biết mở đầu kết thúc (2đ)

- Lời kể rõ ràng, mạch lạc, diễn cảm (2đ) - Phát âm đúng, có ngữ điệu (2đ)

- Tư tự tin, điệu tự nhiên (2đ)

- Nội dung truyện hay; kể hấp dẫn, thu hút ý, gây ấn tượng (2đ)

Hoạt động 3: Thi vòng (10 phút) Thi kể nhóm

Bình chọn HS kể hay Đại diện nhóm thi vịng

Hoạt động 4: Thi vòng (30 phút)

Thi kể lớp HS đại diện nhóm

1/ Yêu cầu

2/ Thang điểm

3/ Thi vòng (10 phuùt)

(145)

Mỗi HS kể khoảng 5’ Yêu cầu HS khác theo dõi, nhận xét vào giấy để góp ý, cho điểm

Hoạt động 5:

Các nhóm thảo luận, nhận xét, chấm điểm HS kể Sau chọn HS kể hay

Hoạt động 6:

Phát thưởng cá nhân xuất sắc tổ - HS đạt giải

HS đọc kết cần đạt

5/ Các nhóm thảo luận 6/ Phát thưởng

Kết cần đạt SGK/ 169

4 Củng cố luyện tập: Nhận xét tiết kể chuyeän

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Nội dung ghi

Vở rèn: Kể tóm tắt chuyện mà em thích Vở tập: Xem bổ sung đầy đủ

Chuẩn bị: Sách Ngữ văn 6, tập + tập, tập Xem lại đề thi HKI

Tieỏt: 72

Ngày soạn: Ngày dạy :

:

TRA BÀI KIỂM TRA HKI

1 Mục tiêu :

a/ Kiến thức: Giúp HS nhận rõ ưu khuyết điểm làm thân b/ Kỹ năng: Biết cách sửa chữa loại lỗi làmđể rút kinh nghiệm cho HKII

c/ Thái độ: Củng cố nâng cao hiểu biết môn Ngữ Văn

* KiÕn thøc träng t©m: sửa chữa loại lỗi làm để rút kinh nghiệm

2 Chuẩn bị:

GV : Bài chấm xong HS: Xem lại đề thi

Phương pháp: Trả kiểm tra

Tiến trình:

4.1 Tæ chøc:

4.2 Kiểm tra cũ : Xác xuất chữa

(146)

Ở tiết 46 em làm kiểm tra Hôm nay, em xem lại đề sửa lại cho

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học

GV cho HS xem lại đề xác định lại yêu cầu đề mà chọn câu đánh dấu x vào khung 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 xem tiết 67, 68 thi HKI

Hoạt động :

GV ghi đề lên bảng

Hoạt động 2:

 Đề thuộc thể loại gì? Yêu cầu nội dung gì?

Hoạt động 3:

Phần GV nhận xét sau chaám xong

- Kể lại người bạn thân định kể

- Có dàn ý

- Bài làm phương pháp

- Một số HS chưa đọc kĩ đề - Chưa lập dàn ý

- Ý nghèo

- Lỗi tả nhiều, chữ viêt khó xem, khơng chấm câu

Hoạt động :

- Bạn thân bạn nào? Liên quan đến ai? Ngôi kể thứ ?

Hoạt động :

I/ Trắc nghiệm: (5ñ)

1 10

II/ Tự luận: (5đ)

1/ Đề: Kể người bạn thân em 2/ Phân tích đề

- Kể chuyện đời thường

- Trọng tâm: Kể người bạn thân em

3/ Nhận xét chung:

So với số tiến Nội dung: trình bày đầy đủ Hình thức: Sạch đẹp

Đoạn văn hay Ưu :

Giới thiệu người bạn thân Có dàn ý

Có miêu tả Khuyết:

- Bố cục chưa rõ ràng

- Chữ viết cẫu thả, khó xem - Chính tả nhiều

- Ý nghèo

- Không chấm phẩy

- Chữ viết số em đọc không 4/ Xây dựng dàn ý:

1) Mở bài: Giới thiệu người bạn thân định kể

2) Thân bài: - Hình dáng - Tính tình - Sở thích

- Một số biểu tình bạn người - Kết cục

- Lý khiến nhớ kỉ niệm sâu sắc 3) Kết bài:

(147)

Caâu sai Loãi sai

Hoạt động :

GV tổng kết sau chấm xong

Hoạt động :

Hs ôn lại kiến thức văn biểu cảm Chú ý phương pháp làm văn biểu cảm

Câu

6/ Nêu kết

Điểm

Lớp 10 % 5 %

7/ Trả bài:

4.4 Củng cố luyện tập:

Hs tiếp thu lỗi sai sửa lại cho theo yêu cầu

4.5 Hướng dẫn HS tự học nhà

Hoïc bài: Ôân lại văn kể chuyện

Vở rèn: Viết đoạn văn hay làm sửa Vở tập: Từ đầu đến

Chuẩn bị: HKII

(148)

Tieỏt 73 :

Ngày soạn: Ngày dạy :

: :

BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

(Trích Dế mèn phiêu lưu kí) Tơ Hồi

1 Mục tieâu:

a Kiến thức:

- Hiểu nội dung ý nghĩa “bài học đường đời đầu tiên”

- Nắm đặc sắc nghệ thuật miêu tả kể chuyện văn b Kỹ năng: Rèn kỹ đọc truyện đồng thoại, đọc lời đối thoại phù hợp với tính cách nhân vật, tả vật

c Thái độ: Thích truyện lồi vật

2 Chuẩn bị:

GV: SGK + xem SGV + STK + tranh HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Tích hợp + Đọc diễn vảm + Kể chuyện có nghệ thuật + Đàm thoại + Thảo luận nhóm.

4 Tiến trình:

4.1 Tæ chøc:

4.2 Kiểm tra: Tập vở. 4.3 Giảng mới:

Trên giới nước ta có nhà văn tiếng gắn bó đời viết cho đề tài trẻ em, đề tài khó khăn thú vị bậc Dế Mèn, Dế mèn ai? Chân dung tính nết nhân vật độc đáo nào, học đường đời mà nếm trải sao? Đó học học kì

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1: GV đọc đoạn (chú ý giọng kể)

HS đọc kể tóm tắt

 Truyện kể lời nhân vật nào? (Dế Mèn kể)

 Bài văn chia làm đoạn? Mỗi đoạn từ đâu đến đâu? Nêu nội dung

I Đọc hiểu văn bản

(149)

mỗi đoạn (2) (“Từ đầu thiên hạ rồi”: Miêu tả vẻ đẹp cường tráng Dế mèn)

- HS đọc thích, sơ lược tác giả, tác phẩm giải từ khó

Hoạt động 2:

HS thảo luận nhóm 3’ HS đọc lại đoạn câu hỏi SGK/ 10

 Chi tiết miêu tả ngoại hình Dế Mèn?

 Chi tiết miêu tả hành động Dế Mèn? (Đạp phành phạch, đưa hai chân lên vuốt râu, đứng oai oai, quát, đá)

 Em nhận xét tính cách Dế Mèn đoạn trích (Khi tả hình dáng, tác giả tả phận Tả hành động, tác giả miêu tả rõ cách diễu võ dương oai Dế Mèn nêu hành động cụ thể: cà khịa, quát nạt, đá.)

4/ Chú thích

II Phân tích

1/ Các chi tiết miêu tả ngoại hình Dế Mèn:

Cường tráng, đôi càng, vuốt cánh, đầu răng, râu

2/

a Hành động

Đạp phành phạch, đưa hai chân lên vuốt râu, đứng oai oai, qt, đá

b Tính cách

Kiêu căng tự phụ, tự cho tài giỏi người hay trêu chọc kẻ yếu Sau thoát chết, Mèn rút học

4 Củng cố luyện tập:

Chi tiết miêu tả hình dáng Dế Mèn

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Kể tóm tắt truyện nội dung ghi Vở rèn: Nêu tác giả, tác phẩm

Vở tập:  10

Chuẩn bị: “Bài học đường đời đầu tiên” (TT)

Câu hỏi 3, 4, SGK / 10 – 11 vẽ tranh SGK/

5/ RÚT KINH NGHIỆM

(150)

Tiết 74 :

Ngày dạy :

BAØI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (TT)

(Trích Dế mèn phiêu lưu kí) Tơ Hồi

1 Mục tiêu:

a Kiến thức:

- Tiếp tục tìm hiểu thêm nội dung ý nghĩa “bài học đường đời đầu tiên” - Nắm đặc sắc nghệ thuật miêu tả kể chuyện văn b Kỹ năng: Rèn kỹ đọc truyện đồng thoại, đọc lời đối thoại phù hợp với tính cách nhân vật, tả vật

c Thái độ: u thích lồi vật

2 Chuẩn bị:

GV: SGK + xem SGV + STK + tranh HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Tích hợp + Đọc diễn vảm + Kể chuyện có nghệ thuật + Đàm thoại + Thảo luận nhóm.

4 Tiến trình:

4.1 n đ nh: (Kd) 4.2 Kiểm tra:  Kể chuyện tóm tắt

 Nêu chi tiết miêu tả hành động Dế Mèn

 Kiểm tra tập

- Kể (4đ)

- Đạp, vũ lên, chân vuốt râu, nhún nhảy, tợn, đá, ghẹo (4đ)

(2đ)

4.3 Giảng mới:

Ngồi hình dáng tính cách Dế mèn Dế Mèn cịn có nét đặc biệt đáng ý Vậy, tìm hiểu

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 3:

HS thảo luận câu hỏi ( 3’ )

- HS đọc đoạn trả lời câu hỏi SGK/ 11  Nhận xét thái độ Dế mèn Dế Choắt

- HS tìm nhận xét ngơn ngữ (cách xưng hô, lời lẽ, giọng điệu) Dế Mèn với Choắt

 Thái độ Dế Mèn người bạn hàng xóm Hành động trêu chị Cốc Dế Mèn làm cho Dế Choắt chết oan

HS đọc câu SGK/ 11

Lúc đầu Dế Mèn muốn đùa vui muốn lôi

3/ Thái độ Dế Mèn Dế Choắt

Dế mèn coi thường Dế Choắt ốm yếu, bẩn thỉu, xấu xí Mèn tỏ trịch thượng, bề nên gọi Choắt “chú mày” Dế Mèn lớn tiếng phê phán chê bai cách ăn Dế Choắt với mục đích nói cho sướng miệng khơng có ý giúp đỡ Dế Choắt

(151)

Dế Choắt vào trò đùa vui Thấy Dế Choắt sợ lên giọng “anh hùng” ghẹo chị Cốc Thấy chị Cốc tức giận, Mèn chạy vào hang khiến Dế Choắt bị trừng phạt oan Dế Choắt hấp hối, Mèn hoảng hốt ân hận trị đùa ngu dại Khi Dế Choắt tắt thở, Mèn thương cảm ăn năn Chôn cất Dế Choắt xong, Mèn bắt đầu suy nghĩ học đầu đời

HS đọc câu SGK/ 11

 Chuyện có giống thực tế khơng? Giống – nhân hố)

 Em có biết tác phẩm viết lồi vật có cách viết tương tự? (Con hổ có nghĩa, Cóc kiện trời, Trê cóc, …)

 Em rút nội dung nghệ thuật đoạn trích

 Vì Dế Mèn gây nên tội?

 Đặc sắc nghệ thuật kể, tả Tơ Hồi Hoạt động 4:

HS viết nhà

GV chia nhóm cho HS đọc Phân vai (diễn cảm)

dẫn đến chết Dế choắt

5/ Tác giả mượn chuyện lồi vật để nói chuyện người

Ghi nhớ SGK/ 11

III Luyeän tập

Bài tập SGK/ 11 Bài tập SGK/ 11

4 Củng cố luyện tập:

Nêu nội dung nghệ thuật đoạn trích

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + nội dung ghi Vở rèn: Vì Dế Mèn gây nên tội lỗi Vở tập:  10

Chuẩn bị: “Sông nước Cà Mau” SGK/ 18 Đọc, kể câu hỏi SGK / 22

5/ RUÙT KINH NGHIỆM

(152)

Tiết : 75

Ngày dạy :

PHĨ TỪ

1 Mục tiêu:

a/ Kiến thức: Giúp HS nắm phó từ (khái niệm)

b/ Kỹ năng: Biết đặt câu có chứa phó từ để thể ý nghĩa khác c/ Thái độ: Hiểu nhớ loại ý nghĩa phó từ

2 Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ + SGK + xem SGV + STK HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Tích hợp +Qui nạp + đàm thoại + Thảo luận nhóm

4 Tiến hành:

4.1 Oån đ nh: ( kiểm diện) 4.2 Kiểm tra cũ :  Thế lượng từ?

 Lượng từ chia thành nhóm? Kể

 Kiểm tra tập

- Là từ lượng hay nhiều vật (2đ) - Hai nhóm: (2đ)

+ Nhóm ý nghĩa tồn thể

+ Nhóm ý nghĩa tập hợp hay phân phối (4đ) - Đủ (2đ)

4.3 Giảng mới:

Ở HKI học lượng từ hư từ chuyên kèm với thực từ (danh từ, động từ, tính từ) Hơm nay, tìm hiểu thêm phó từ

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1:

HS đọc tập SGK/ 12 ghi từ in đậm bổ sung ý nghĩa

HS đọc câu a trả lời từ bổ sung nghĩa cho từ nào?

HS khác đọc câu b trả lời câu Gọi HS xác định từ loại cho từ tìm Các từ in đậm kèm với động từ, tính từ  chúng hư từ (không giống thực từ) SGK/ (1)

HS chép cụm từ vào Nhận xét vị trí từ in đậm với động từ, tính từ mà chúng kèm

Đứng trước Động từ Tính từ

Đứng sau

cũng

đi

I Phó từ gì?

Bài tập SGK/ 12

a/ đi………cũng ……… chưa thấy…… thật lỗi lạc

b/ ….soi gương ưa nhìn …… to …… bướng

 Phó từ kèm với động từ, tính từ

(153)

vẫn chưa thật rất thấy lỗi lạc soi ưa nhìn to bướng

 Thế phó từ? (hư từ đứng trước đứng sau động từ, tính từ)

Hoạt động 2:

HS đọc tập SGK/ 13 trả lời

HS so sánh ý nghĩa cụm từ có khơng có phó từ để tìm ý nghỉa phó từ xếp vào bảng phân loại cho

HS tìm thêm

Thời gian: đã, đang, từng, mới, sắp, sẽ, … Tương tự: đều, cứ, cịn, nữa,

Mức độ; lắm, q, cực kì,

Khẳng định, phủ định: không, chẳng, chưa coù

Cầu khiến: hãy, đừng, Hướng: mất, được, ra,

Tần số: thường, năng, ít, hiếm, ln ln, thường thường

Phó từ tình thái, đánh giá: vụt, bỗng, chợt, đột nhiên, thình lình,

 Ngồi việc phân loại phó từ theo vị trí trước sau thực từ Theo cách phân loại này, phó từ có loại? Kể

Hoạt động 3:

GV phân nhóm thảo luận 3’ Nhóm 1, 2: câu 1;

Nhóm 3, 4: câu

a/ Đã bổ nghĩa cho động từ thời gian:

Khơng cịn ngửi : phủ định Đã cởi bỏ: thời gian

Đều tính từ lấm lấm – mức độ Đương động từ trổ – tiếp diễn Sắp động từ – thời gian Đã

Sắp

b/ Phó từ động từ xâu – thời gian Được xâu – khả

Một hôm, thấy chị Cốc kiếm mồi

II Các loại phó từ:

Ý nghĩa Đứng trước

Đứng sau

Chæ quan heä

thời gian đã,

Chỉ mức độ thật, Chỉ tiếp diễn

tương tự cũng,

Chỉ phủ định không, chưa Chỉ cầu

khieán

đừng Chỉ kết

hướng vào,

Chỉ khả

Ghi nhớ SGK/13

III Luyện tập

Bài tập 1: Những phó từ

a/ _ (quan hệ thời gian) _ đương, sắp, (thời gian, tiếp diễn tương tự _ kết hướng)

_ khơng cịn (phủ định, tiếp diễn tương tự) _ (sự tiếp diễn tương tự _ thời gian)

_ đã, (thời gian)

_ (sự tiếp diễn tương tự) _ Cũng (tiếp điễn tương tự _ thời gian)

b/ _ Đã , (thời gian , kết quả)

(154)

Dế Mèn cất giọng đọc câu thơ cạnh khoé chui vào hang Chị Cốc bực, tìm kẻ dám trêu Khơng thấy Dế Mèn chị Cốc trông thấy Dế choắt loay hoay trước cửa hang Chị Cốc trút giận lên đầu Dế Choắt

GV đọc, HS viết

Chú ý từ ngữ dễ viết sai HS địa phương

Bài tập 3: Chính tả _ Chú ý từ ngữ dễ viết sai HS địa phương

4 Củng cố luyện tập:

Phó từ gồm loại lớn? Kể

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + Nội dung ghi Vở rèn: Thế phó từ

Vở tập : 10, 11

Chuẩn bị : “So sánh” SGK/ 24 - Thế so sánh

- Cấu tạo phép so sánh - Luyện tập

5/ RÚT KINH NGHIỆM

Nội dung: Phương pháp: Hình thức tổ chức:

Tieát 76

Ngày dạy :

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ

1 Mục tiêu:

a Kiến thức: Giúp HS nắm hiểu biết chung văn miêu tả trước sâu vào số thao tác nhằm tạo lập loại văn

(155)

c Thái độ: Hiểu tình người ta thường dùng văn miêu tả

2 Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ + SGK + xem SGV + STK HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Tích hợp +Phân tích mẫu + Đàm thoại + thảo luận nhóm + phân tích

4 Tiến trình:

4.1 n đ nh : (Kiểm diện) 4.2 Kiểm tra cũ :  Thế kể chuyện?

 Hãy kể tóm tắt câu chuyện mà em thích

- Kiểm tra tập, vởû

- Khái niệm : ( 4đ ) - Kể ( 4đ )

- Đủ ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

Ở cấp tiểu học, em học văn miêu tả Các em viết số văn miêu tả người vật, phong cảnh thiên nhiên Vậy em nhớ trình bày văn miêu tả Hơm tìm hiểu thêm văn miêu tả

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1: HS đọc suy nghĩ tình

huống SGK/ 15

(Việc sử dụng văn miêu tả cần thiết)

HS tìm tình tương tự (thảo luận) trình bày trước lớp

HS rút nhận xét văn miêu tả

HS đọc hai đoạn văn tìm câu SGK/ 15 trả lời

Qua đoạn văn, em thấy Dế Mèn có đặc điểm bật? Những chi tiết hình ảnh cho ta thấy điều đó? (dễ dàng)

Càng, chân, khoe, vuốt, đầu, cánh, râu Những động tác oai khoe sức khoẻ

Dáng người gầy gò, dài nghêu Những so sánh : gã nghiện thuốc phiện, người cởi trần mặc áo ghi lê Những động từ, tính từ xấu xí, yếu đuối

 Ở Dế Choắt có đặc điểm bật, khác Dế Mèn chỗ nào? Chi tiết hình ảnh cho thấy điều đó?

HS đọc lại ghi nhớ SGK

GV giải thích: Đây kiểu văn giúp người

I Theá văn miêu tả

1/ Tình 1, 2,

2/ Đoạn tả Dế Mèn: “Bởi được”

3/ Tả Dế Choắt: râu anh hang

a) Dễ dàng b) Ở Dế Mèn Ở Dế Choắt

(156)

đọc vừa hình dung cụ thể đặc điểm, tính chất người vật, vửa thể lực nhìn nghe, cảm nhận người viết

Văn miêu tả cần thiết sống người thiếu tác phẩm văn chương

Hoạt động 2: GV phân nhóm

HS đọc đoạn trả lời câu hỏi SGK/ 17  Đoạn tả gì? Chỉ cụ thể đặc điểm bật

 Đoạn tả gì? (Hình ảnh bé Lượm gầy, nhanh, vui, hoạt bát, nhí nhảnh chim chích)

 Đoạn tả cảnh gì? (cảnh ao hồ, bờ bãi sau trận mưa lớn Thế giới loài vật ồn ào, náo động kiếm ăn)

 Nếu phải viết văn tả cảnh mùa đông đến quê hương, em nêu lên đặc điểm bật nào? (Sự thay đổi trời mây, cỏ, mặt đất, vườn, gió, mưa, khơng khí, người)

GV gợi ý;

- Nhìn chung, khuôn mặt?

- Nhìn kó hơn, đôi mắt ánh nhìn?

- Mái tóc? Vầng trán nếp nhăn Miệng? Răng?

II Luyện tập :

Bài tập 1: SGK/ 16

Đoạn 1: Chân dung Dế Mèn nhân hoá, khoẻ đẹp, trẻ trung, mẫm bóng, vuốt cứng nhọn hoắt

Đoạn 2: Đoạn 3:

Đề luyện tập (ở nhà) Bài tập 2: SGK/ 17 Bài tập 2b: SGK/ 17

4 Củng cố luyện tập:

Viết đoạn văn tả cảnh mà em thích

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + nội dung ghi Vở rèn: Thế văn miêu tả Vở tập: 12, 13

Chuẩn bị:“Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả” SGK/ 27

+ Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi  SGK/ 28 + Luyện tập: SGK/ 29 (1  5)

5/ RUÙT KINH NGHIEÄM

(157)

Phương pháp: Hình thức tổ chức:

Tiết 77 :

Ngày dạy :

SƠNG NƯỚC CÀ MAU

(Trích Đất rừng phương nam) Đồn Giỏi

1 Mục tiêu: Giúp HS:

a Kiến thức: Cảm nhận phong phú độc đáo thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau

b Kỹ năng: Nắm nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước tác giả c Thái độ: Giáo dục HS biết yêu mến đất nước (Một vùng Cà Mau)

2 Chuẩn bị:

GV: SGK + xem SGV + STK + tranh HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Tích hợp +Đọc diễn cảm + Kể chuyện có nghệ thuật + Đàm thoại + Thảo luận nhóm.

4 Tiến trình:

4.1 n đ nh : (Kd) 4.2 Kiểm tra:

 Kể tóm tắt “Bài học đường đời đầu tiên”

 Nhận xét thái độ Dế Mèn với Dế Choắt

- Kiểm tra tập, vởû

- Kể ( 4đ )

- Mèn coi thường Choắt thấy Choắt ốm yếu, bẩn thỉu, xấu xí Mèn thịch thượng, bề trên, gọi Choắt: “chú mày”; Mèn lớn tiếng phê phán, chê bai cách ăn Choắt sướng miệng ý giúp đỡ Dế Choắt (4đ)

- Đủ ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

HS đọc đoạn thơ Xuân Diệu mục đọc thêm SGK/ 23 Chỉ đồ địa lí vị trí Mũi Cà Mau

(158)

HS đọc tiếp kể tóm tắt

HS dọc phần thích Trong có phần tác giả, tác phẩm giải nghĩa từ khó

 Bài thuộc thể loại gì? (Tả cảnh thiên nhiên kết hợp với thuyết minh Giới thiệu cảnh quan vùng đất nước)

 Đoạn trích chia làm đoạn? Mỗi đoạn từ đâu đến đâu? Nêu ý nghĩa đoạn? (4 đoạn) HS nêu đoạn

Hoạt động 2:

HS đọc câu SGK/ 21 trả lời chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt người

 Em hình dung vị trí miêu tả (thấy rõ đổi thay cảnh vật) Người miêu tả đâu? (ngồi thuyền)

 Vị trí thuận lợi gì? (di động giúp người miêu tả thấy đổi thay cảnh vật)

HS đọc câu SGK/ 22 trả lời (trên trời xanh, nước xanh, chung quanh toàn màu xanh Cái âm đơn điệu sông nước dội vào)

 Aán tượng miêu tả nào? (tai nghe, mắt thấy)

 Em nêu nghệ thuật? (tả xen với kể, liệt kê, điệp từ

GV hướng dẫn HS tìm từ SGK

HS đọc tiếp câu hỏi 3, SGK cà trả lời câu hỏi

- Thiên nhiên hoang dã, phong phú; người sống gần với thiên nhiên nên giản dị, chất phác

- Theo đặc điểm riêng biệt mà gọi tên

HS đọc câu trả lời câu hỏi Từ “thuyền ban mai”

 Tìm chi tiết thể rộng lớn, hùng vĩ dịng sơng rừng đước

 Trong câu “Thuyền Năm Căn” (thay đổi sai lạc nội dung Đặc biệt diễn tả trạng thái hoạt dộng thuyền khung

1/ Đọc 2/ Kể

3/ Chú thích SGK/ 20 - 21 4/ Thể loại bố cục

II Phân tích

1/ Tìm hiểu chung văn : - Tả cảnh thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau

- Người miêu tả ngồi thuyền từ xa hướng Mũi Cà Mau vào vùng sông nước Cà Mau theo chiều nước đổ biển

2/ Cảnh kênh rạch sông ngòi: - Chi chít mạng nhện

- Aán tượng tả (tai nghe, mắt thấy)

- Nghệ thuật: tả xen với kể, liệt kê, điệp từ Đặc biệt tính từ màu sắc trạng thái cảm giác

3/ Tả sông rừng đước: Kiêu căng tự phụ, tự cho tài giỏi người hay trêu chọc kẻ yếu Sau thoát chết, Mèn rút học

a) Chi tiết: sông rộng ngàn thước – nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác – cá nước trắng rừng vô tận

(159)

caûnh)

HS đọc câu c trả lời câu hỏi (màu xanh mạ, xanh rêu, xanh chai lọ)

Đọc câu

HS trao đổi nét đặc sắc, độc đáo chợ sông miệt Cà Mau thuyền bè san sát với chi tiết )

 Sự độc đáo chợ Năm Căn thể

 Nghệ thuật miêu tả? (từ khung cảnh chung đến cụ thể làm rõ màu sắc độc đáo với tấp nập trù phú chợ Năm Căn)

HS đọc câu SGK/ 22

HS nhìn bao quát hình dung cảm nhận riêng mình, khơng thiết phải kể lại tất điều thu nhận

HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 3:

HS xem phim “Đất phương nam” Viết thu hoạch sau đọc (xem) tả dịng sơng q hương

- Tả dịng sơng quê hương HS đọc nhà

c) Diễn tả màu xanh rừng đước với mức độ sắc thái màu xanh miêu tả lớp đước từ non đến già tiếp nối

4/ Chợ Năm Căn:

Tấp nập, đông vui, trù phú độc đáo chợ vùng Cà Mau

- Họp sơng nước

- Sư đa dạng màu sắc trang phục

- Nghệ thuật: Miêu tả

Ghi nhớ SGK/ 23

III Luyện tập

Bài tập 1, SGK/ 23 Bài đọc thêm SGK/ 23

4 Củng cố luyện tập:

Tả lại cảnh chợ Năm Căn

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + nội dung ghi Vở rèn: Kể tóm tắt truyện

Vở tập: 13  17

Chuẩn bị: “Bức tranh em gái tôi” SGK/ 30 Đọc, kể trả lời câu hỏi  SGK/ 34

5/ RUÙT KINH NGHIỆM

(160)

Tiết : 78

Ngày dạy :

SO SÁNH

1 Mục tiêu:

a/ Kiến thức: Giúp HS nắm khái niệm cấu tạo so sánh Biết cách quan sát giống vật để tạo so sánh, tiến đến tạo so sánh hay

b/ Kỹ năng: Nhận biết phân tích hiệu nghệ thuật phép so sánh văn

c/ Thái độ: Hiểu sử dụng phép so sánh

2 Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ + SGK + xem SGV + STK HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Tích hợp +Qui nạp + đàm thoại + Thảo luận nhóm

4 Tiến trình:

4.1 n đ nh: ( kiểm diện) 4.2 Kiểm tra cũ :  Thế phó từ? Cho ví dụ

 Phó từ gồm loại lớn? Kể

 Kiểm tra tập

- Là từ chuyên kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ (2đ)

Ví dụ: Tơi nhiều nơi (2đ) - Hai loại lớn:

+ Phó từ đứng trước động từ, tính từ + Phó từ đứng sau động từ, tính từ (4đ) - Đủ (2đ)

4.3 Giảng mới:

So sánh phép tu từ dùng nhiều văn học Hôm nay, tìm hiểu cụ thể phép so sánh

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung giáo án Hoạt động 1:

HS đọc tập SGK/ 24 tìm cụm từ chứa hình ảnh so sánh

HS xác định vật so sánh tập SGK/ 24 chúng có điểm giống định

- Làm bật cảm nhận người viết, người nói vật nói đến làm cho câu văn, câu thơ có tính hình ảnh gợi cảm

 Thế so sánh? Hoạt động 2:

HS chép câu SGK/ 24 vào điền

I.So sánh gì?

Bài tập 1:

a/ Trẻ em búp cành A B

Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan b/ … Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên A

cao ngất hai dãy trường thành vơ tận B

II Cấu tạo phép so sánh

(161)

vaøo

Cho HS tự nhận xét yếu tố phép so sánh Phép so sánh cấu tạo đầy đủ gồm yếu tố (ví dụ b)

Nhưng sử dụng lược bỏ (một số) yếu tố (ví dụ a)

HS tìm thêm số ví dụ so sánh mà HS gặp phân tích cấu tạo so sánh

HS tìm thêm từ so sánh theo yêu cầu tập 2/ 25

HS làm tập để thấy tính khơng đầy đủ (câu a: vắng mặt từ ngữ phương diện so sánh ; câu b: từ so sánh vế b đảo lên trước vế a)

Thế phép so sánh?  Nêu cấu tạo phép so sánh Hoạt động 3: nhóm :

Dựa vào mẫu so sánh cho, HS tìm thêm phép so sánh tương tự

a/ Thầy thuốc mẹ hiền (so sánh đồng loại – người với người)

Sơng ngịi, kênh rạch bủa giăng chi chít mạng nhện (so sánh đồng loại – vật với vật)

Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch đầu sóng trắng (so sánh khác loại – vật với người)

Sự nghiệp giống rừng vươn lên đầy nhựa sống ngày lớn mạnh nhanh chóng (so sánh cụ thể với trừu tượng)

Có thể sử dụng từ điển thành ngữ để tra cứu

HS tìm văn học: “Sông nước Cà Mau” “Bài học đầu tiên”

Chính tả: Lưu ý HS từ dễ viết sai lỗi phiên âm địa phương

Ghi nhớ SGK / 25

III Luyện tập

Bài tập SGK/ 26

a/ so sánh đồng loại – người với người)

b/ so sánh khác loại – vật với người)

Bài tập SGK/ 26 Bài tập SGK/ 26 Bài tập SGK/ 26

4 Củng cố luyện tập: Thế so sánh ? Cho ví dụ

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Veá A

(cái ss) Phương diện ss

Từ

ss (cái ss)Vế B Trẻ em

Rừng đước dựng lên cao ngất

nhö nhö

(162)

Học bài: Ghi nhớ + Nội dung ghi Vở rèn: Thế so sánh

Vở tập : 17, 19

Chuẩn bị : “So sánh” (TT) SGK/ 41 - Các kiểu so sánh - Các dạng so sánh

5/ RÚT KINH NGHIỆM

Nội dung: Phương pháp: Hình thức tổ chức:

Tieát 79

Ngày dạy :

QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VAØ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ

1 Mục tiêu:

a Kiến thức: Giúp HS thấy vai trò tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét miêu tả

b Kỹ năng: Bước đầu hình thành cho HS kĩ quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét miêu tả

c Thái độ: Nhận diện vận dụng thao tác đọc viết văn miêu tả

2 Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ + SGK + xem SGV + STK HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Tích hợp +Phân tích mẫu + Đàm thoại + thảo luận nhóm. 4 Tiến trình:

4.1 n đ nh : (Kiểm diện) 4.2 Kiểm tra cũ :

(163)

 Kiểm tra tập, vởû

- Trong văn miêu tả, lực quan sát người viết, người nói thường bộc lộ rõ ( 8đ )

- Đủ ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

Để viết văn miêu tả hay, thiết người viết cần có số lực quan trọng Đó lực quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét cách giản dị Chúng ta hiểu khái niệm

+ Quan sát: nhìn, nghe, ngửi, sờ, chạm giác quan: mắt, tai, mũi, da + So sánh: dùng biết rõ làm bật cái chưa biết rõ

+ Nhận xét: đánh giá, khen chê

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1: GV cho HS thảo luận

Nhoùm 1: a; 2: b; 3, 4: c SGK/ 28

Nhóm HS đọc đoạn văn 1, 2, Sau đó, GV đọc mục cho HS nhận xét nhiệm vụ phải tìm hiểu Sau cho HS trình bày kết tìm hiểu

GV nhận xét nhấn mạnh:

Để tả vật, phong cảnh, người viết cần quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét độc đáo nên sinh động giàu hình tượng mang lại cho người đọc nhiều thú vị

 Mỗi đoạn văn giúp cho em hình dung đặc điểm bật vật phong cảnh miêu tả?

 Những đặc điểm bật thể từ ngữ hình ảnh nào?

Để viết đoạn văn người viết cần có lực gì?

 Hãy tìm câu văn có liên tưởng so sánh đoạn Sự tưởng tượng so sánh có độc đáo?

Cho HS tìm chữ bị lược bỏ đoạn văn mục nhận xét chữ bị lược bỏ thực chất bỏ đoạn văn miêu tả Chỉ tác dụng chữ bị lược bỏ

HS nhận xét đọc ghi nhớ

I Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả

Hãy đọc đoạn văn đây:

Đoạn 1: Tái lại hình ảnh ốm yếu, tội nghiệp Dế Choắt

Từ ngữ: gầy gò

Đoạn 2: đặc tả quang cảnh vừa đẹp, thơ mộng vừa mênh mông, hùng vĩ sông nước Cà Mau Năm Căn

Đoạn 3: Miêu tả hình ảnh đầy sức sống gạo vào ngày xuân

- Từ ngữ: chim ríu rít - Năng lực quan sát

Đoạn 3: ầm ầm thác, nhô lên hụp xuống người bơi ếch, hai dãy trường thành vô tận

Những chữ lược bỏ làm cho cảnh văn miêu tả trở nên cụ thể, sinh dộng, hấp dẫn, gợi cảm

Ghi nhớ SGK/ 28

4 Cuûng cố luyện tập:

Những chữ bị lược bỏ đoạn chữ nào?

(164)

Học bài: Ghi nhớ + nội dung ghi Vở rèn: Chép lại ghi nhớ

Vở tập: 19 - 22 Chuẩn bị:

“Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả” (TT) SGK/ 27 + Luyện tập: tập  SGK/ 28, 29

5/ RÚT KINH NGHIỆM

Nội dung: Phương pháp: Hình thức tổ chức:

Tieát 80

Ngày dạy :

QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VAØ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ (TT)

1 Mục tiêu:

a Kiến thức: Giúp HS thấy vai trò tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét miêu tả

b Kỹ năng: Bước đầu hình thành cho HS kĩ quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét miêu tả

c Thái độ: Nhận diện vận dụng thao tác đọc viết văn miêu tả

2 Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ + SGK + xem SGV + STK HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Tích hợp +Phân tích mẫu + Đàm thoại + thảo luận nhóm. 4 Tiến trình:

4.1 n đ nh : (Kiểm diện) 4.2 Kiểm tra cũ :  Hãy tìm câu văn có liên tưởng so sánh đoạn Sự tưởng tượng so sánh có độc đáo?

(165)

 Kiểm tra tập, vởû

trần mặc áo ghi lê so sánh hay Nó gợi lên người đọc hình ảnh đơi cánh vừa ngắn hủn hoẳn vừa xấu xí dế ( 8đ )

- Đủ ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

Ở tiết học trước, biết miêu tả phải biết quan sát, nhận xét, liên tưởng, ví von so sánh để làm bật đặc điểm tiêu biểu vật Hôm nay, tiếp tục luyện tập để hiểu rõ

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 2: HS đọc đoạn văn Ngô Quân

Niệm, trả lời câu hỏi

 Mỗi đoạn văn giúp cho em hình dung đặc điểm bật vật phong cảnh miêu tả?

 Những đặc điểm bật thể từ ngữ hình ảnh nào?

Để viết đoạn văn người viết cần có lực gì?

 Hãy tìm câu văn có liên tưởng so sánh đoạn Sự tưởng tượng so sánh có độc đáo?

Cho HS tìm chữ bị lược bỏ đoạn văn mục nhận xét chữ bị lược bỏ thực chất bỏ đoạn văn miêu tả Chỉ tác dụng chữ bị lược bỏ

HS nhận xét đọc ghi nhớ

II Luyện tập

Bài tập SGK/ 28

4 Củng cố luyện tập:

Những chữ bị lược bỏ đoạn chữ nào?

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + nội dung ghi Vở rèn: Chép lại ghi nhớ

Vở tập: 19 - 22 Chuẩn bị:

“Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả” (TT) SGK/ 27 + Luyện tập: tập  SGK/ 28, 29

5/ RUÙT KINH NGHIEÄM

(166)

Phương pháp: Hình thức tổ chức:

Tiết 81

Ngày dạy :

BỨC TRANH CỦA EM GÁI TƠI

1 Mục tiêu: Giúp HS:

a Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa Tình cảm sáng lịng nhân hậu người em gái có tài giúp cho người anh nhận phần hạn chế vượt lên lịng tự

b Kỹ năng: Rèn kĩ kể chuyện thứ nhất, kĩ miêu tả phân tích tâm lí nhân vật

c Thái độ: Hình thành thái độ cách ứng xử đứng đắn, biết thắng ghen tị trước tài hay thành công người khác

2 Chuẩn bị:

GV: SGK + xem SGV + STK + tranh HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Tích hợp +Đọc diễn cảm + Kể chuyện có nghệ thuật + Đàm thoại + Thảo luận nhóm.

4 Tiến trình:

4.1 n đ nh : (Kd) 4.2 Kiểm tra:

 Kể tóm tắt truyện

 Qua “Sơng nước Cà Mau”, em cảm nhận vùng Cà Mau, cực Nam Tổ quốc

- Kiểm tra tập, vởû

- Kể ( 4đ )

- Qua này, em cảm nhận vẻ đẹp vùng sông nước Cà Mau: thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ, trù phú đầy sức sống người có sinh hoạt thật náo nhiệt, thật đông vui, thật độc đáo (4đ)

- Đủ ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

(167)

hơn, lắng dịu Truyện ngắn “Bức tranh em gái tôi” viết anh em Kiều Phương thành công việc thể chủ đề tế nhị

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1: GV đọc giọng kể chuyện đoạn

HS đọc tiếp đến hết truyện Vài HS kể lại truyện (tóm tắt)

 Em nêu vài nét quan trọng đời, nghiệp tác giả, tác phẩm hướng dẫn HS giải từ khó

Hoạt động 2: HS thảo luận 5’

 Trong hai anh em, nhân vật chính? (người anh) Vì em lại coi nhân vật nhân vật chính? (tác giả tập trung miêu tả diễn biến, tâm trạng thái độ nhân vật qua nhiều việc)

 Truyện kể theo lời ý nghĩa nhân vật nào? (người anh) theo ngơi thứ mấy? (thứ thích hợp với chủ đề Sự hối lỗi bày tỏ cách chân thành hơn, đáng tin cậy

- Thực chất truyện diễn biến tâm trạng nhân vật người anh

- Một số nhan dề khác truyện: + Chuyện anh em Kiều Phương + n hận, ăn năn

+ Tôi muốn khóc

I Đọc, hiểu văn bản

1/ Đọc

2/ Kể tóm tắt truyện 3/ Chú thích SGK/ 33

II Phân tích

1/ Kể tóm tắt truyện :

2/ Suy nghó thảo luận :

4 Củng cố luyện tập:

Truyện chia làm đoạn? Tóm tắt ý đoạn

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + nội dung ghi Vở rèn: Kể tóm tắt truyện

Vở tập: 22  26

Chuẩn bị: “Bức tranh em gái tôi” (TT) SGK/ 34 Câu hỏi  SGK/ 34

Luyeän tập

5/ RÚT KINH NGHIỆM

(168)

Hình thức tổ chức:

Tieát 82

Ngày dạy :

BỨC TRANH CỦA EM GÁI TƠI (TT)

1 Mục tiêu: Giúp HS:

a Kiến thức: Tiếp tục tìm hiểu nội dung ý nghĩa truyện Tình cảm sáng lịng nhân hậu người em gái có tài giúp cho người anh nhận phần hạn chế vượt lên lịng tự

b Kỹ năng: Rèn kó phân tích tâm lí nhân vật

c Thái độ: Không nên ghen tị trước tài hay thành cơng người khác

2 Chuẩn bị:

GV: SGK + xem SGV + STK + tranh HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Tích hợp +Đọc diễn cảm + Kể chuyện có nghệ thuật + Đàm thoại + Thảo luận nhóm.

4 Tiến trình:

4.1 n đ nh : (Kd) 4.2 Kiểm tra:

 Kể tóm tắt truyện

 Truyện kể theo lời nhân vật nào? Việc lựa chọn vai kể có tác dụng gì? - Kiểm tra tập, vởû

- Kể ( 4đ )

- Người anh – ngơi thứ thích hợp với chủ đề Sự hối lỗi bày tỏ cách chân thành hơn, đáng tin cậy (4đ)

- Đủ ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

Ở tiết học trước, hiểu nội dung truyện, kể Hôm nay, tìm hiểu cụ thể hai nhân vật truyện

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung giáo án Hoạt động 3:

 Thái độ người anh em gái từ trước lúc thấy em tự chế màu vẽ?

 Em cảm nhận tình cảm người anh em sao?

Nhưng việc bắt đầu thay đổi từ lúc nào?

3 Người anh

a) Từ trước lúc thấy em gái chế màu vẽ

Quen goïi mèo

(169)

 Thái độ người nhà trước tài Kiều phương?

 Mức độ người anh tự nhận xét sao? Phân tích tâm trạng người anh  Vì người anh lại thấy Mèo trước nữa?

 Đứng trước tranh xem trộm em, người anh có cảm nhận khả hội hoạ em gái? Thế gặp tranh Mèo lại, em thấy thái độ người anh có thay đổi?

 Khi người em mời tham gia hội thi vẽ quốc tế Em nhận xét thái độ nhà?

 Khi tranh Kiều Phương trao giải nhất, em suy nghĩ xem tâm trạng người anh sao? Cách cư xử với em? Trong tranh hình ảnh ai?

 So sánh hình ảnh bé tranh người anh thực tế

 Người anh đứng trước tranh có cử nào?

Thảo luận: Thoạt tiên đến Sau ta thấy chuỗi tâm trạng người anh Có thể thay đổi trình tự chuỗi tâm trạng khơng? Nếu khơng, em phân tích sao?

 Theo em chi tiết tranh làm người anh ý nhất, tâm trạng người anh đứng trước tranh Em hiểu chuyển biến suy nghĩ người anh nào?

Hoạt động 4: Thảo luận

Khi tài em phát hiện, người anh muốn gục xuống khóc Bây đứng trước tranh em tơi muốn khóc q

Em nhận xét tâm trạng người anh lần Bên cạnh người anh cịn có nhân vật em gái Hình ảnh Kiều Phương nào?

 Em có nhận xét nghệ thuật xây dựng chuyện Tạ Duy Anh?

- Người anh cảm thấy bất tài nên bị đẩy Những lúc ngồi lên bàn học muốn gục xuống khóc

Tơi Mèo trước gắt um lên

c) Khi xem trộm tranh Mèo Tranh vẽ bát múc cám lợn ngộ nghĩnh mèo hổ vô dễ mến trút dài

Mặt Mèo Trước : ngộ lem nhem Bây giờ: chọc tức tơi

d) Khi đứng trước tranh đạt giải em: giật sững người, phải bám chặt lấy tay mẹ Thoạt tiên ngỡ ngàng đến hãnh diện Sau xấu hổ nhìn thơi miên “anh trai, tơi!”

4 Kiều Phương

(170)

 Đứng trước tài người khác, em

có thái độ nào? Vì sao? Ghi nhớ SGK/ 35

III Luyện tập 4 Củng cố luyện tập:

Em cảm nhận em gái truyện?

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + nội dung ghi

Vở rèn: Kiều Phương người nào? Vở tập: 22  26

Chuẩn bị: “Vượt thác” SGK/ 37

Đọc, kể trả lời câu hỏi  SGK/ 40

5/ RÚT KINH NGHIỆM

Nội dung: Phương pháp: Hình thức tổ chức:

Tiết 83

Ngày dạy :

LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VAØ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ

1 Mục tiêu:

a Kiến thức: Giúp HS biết cách trình bày diễn đạt vấn đề miệng trước tập thể

b Kỹ năng: Luyện kó nhận xét cách nói bạn

c Thái độ: Từ ndu luyện nói, nắm kiến thức học quan sát, tưỡng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả

2 Chuaån bò:

GV: Bảng phụ + SGK + xem SGV + STK HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Tích hợp +Phân tích mẫu + Đàm thoại + thảo luận nhóm. 4 Tiến trình:

(171)

 Kiểm tra dàn ý nhà HS

 Để làm văn miêu tả, ta vận dụng kĩ nào? Nhấn mạnh điều gì?

 Kiểm tra tập, vởû

- Kiểm tra làm nhà HS ( 4đ ) - Quan sát thú vị (4đ)

- Đủ ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

Nói yêu cầu, to rõ, mạch lạc, thay đổi ngữ điệu tự nhiên, biết quan sát lớp - Bốn nhóm có nhóm trưởng Động viên em chuẩn bị nói tốt

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu

học

- HS nói vấn đề đơn giản Từ đó, nhận xét kĩ em

- Không viết thành văn, nói rõ ràng, mạch lạc

- Kiểm tra việc chuản bị nhà HS, chia tập cho nhóm khác Sau yêu cầu nhóm tự thảo luận dàn ý mà nhóm phải phát biểu miệng

GV ghi đề (2đề: 1, (bảng phụ) Gọi HS đọc đề 1, chia nhóm luyện nói theo dàn

HS nhận xét ưu, khuyết điểm bạn đề nói trình bày

Hoạt động 2: Nói anh (chị) em

- Chú ý quan sát, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng nhận xét làm bật đặc điểm chính: trung thực, không tô vẽ làm dàn ý, không viết thành văn; nói khơng đọc

- Mỗi nhóm chọn đại biểu nói trước lớp

+ Các đại biểu nói chuẩn bị

+ Các bạn GV nhận xét

I.Chuẩn bị

í/ Bài tập SGK/ 35 a) Dàn bài:

- Nhân vật Kiều Phương

+ Hình dáng: gầy, mảnh, mặt lọ lem, mắt sáng, miệng rộng, khễnh

+ Tính cách: Hồn nhiên, sáng, nhân hậu, dộ lượng, tài

- Nhận xét nhân vật người anh: + Hình dáng: Khơng tả rõ suy từ cô em gái: gầy cao, đẹp trai, sáng sủa

+ Tính cách: ghen tị, nhỏ nhen, mặc cảm, ân hận, ăn năn, hối lỗi

Hình ảnh người anh thực người anh tranh, xem kĩ khơng khác Hình ảnh người anh tranh cô em gái vẽ thể chất, tính cách người anh qua nhìn sáng, nhân hậu em gái

2/ Bài tập SGK/ 36 - Dàn ý

(172)

4 Củng cố luyện tập: Nhận xét Kiều Phương

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + nội dung ghi Vở rèn: Lập dàn ý cho đề

Vở tập: 26 - 29

Chuẩn bị: “Luyện nói quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả” (TT) SGK/ 27

+ baøi taäp  SGK/ 36 - 37

5/ RÚT KINH NGHIỆM

Nội dung: Phương pháp: Hình thức tổ chức:

Tiết 84

Ngày dạy :

LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VAØ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ (TT)

1 Mục tiêu:

a Kiến thức: Giúp HS tiếp tục trình bày diễn đạt vấn đề miệng b Kỹ năng: Biết nhận xét cách nói bạn

c Thái độ: Mạnh dạn trước đông người để nắm kiến thức học

2 Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ + SGK + xem SGV + STK HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Tích hợp +Phân tích mẫu + Đàm thoại + thảo luận nhóm. 4 Tiến trình:

4.1 Oån đ nh : (Kiểm diện) 4.2 Kiểm tra cũ :  Kiểm tra làm nhà HS  Nói phần mở 1, HS tập

 Kiểm tra tập, vởû

- Kiểm tra dàn ý tập 3, nhà HS (4đ) - Nói rõ, to, mạch lạc, tự nhiên (4đ)

(173)

4.3 Giảng mới:

Ở tiết trước, luyện nói tập 1, Hơm nay, tiếp tục tập 3,

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 3: Gọi HS đọc tập

tập yêu cầu em làm gì?

GV kiểm tra dàn ý HS chuẩn bị nhà

GV chia nhóm nói theo dàn

HS nhận xét ưu, khuyết điểm nói (Dựa vào dàn ý, trình bày lời nói truyền cảm rong nhóm, lớp)

Hoạt động 4: HS đọc tập GV ghi đề lên bảng

 Bài tập yêu cầu em làm gì? GV kiểm tra dàn ý HS chuẩn bị nhà Chia nhóm nói theo dàn ý

HS nhận xét ưu, khuyết GV tổng kết

Hoạt động 5: HS làm nhà

- Cơng chúa Mị Nương - Hồng tử “Tấm cám”

Bài tập SGK/ 36

- Lập dàn ý cho văn “Tả đêm trăng nơi em ở”

+ Đó đêm trăng nào? Ở đâu? (Đẹp đáng nhớ, không đẹp qn)

+ Đêm trăng có đặc sắc?

+ Bầu trời đêm, vầng trăng, cối, nhà cửa, đường làng, ngỏ phố, ánh trăng, gió … quan sát

+ Những hình ảnh so sánh, liên tưởng, tưởng tượng

Bài tập SGK/ 36

Lập dàn ý nói trước lớp quang cảnh buổi sáng biển (Khi tả, em so sánh, liên tưởng với hình ảnh gì?)

- Mặt trời chui từ dướùi lên

- Bầu trời rộng thêm cao lên Chân trời đằng đông ửng lên quầng sáng màu hồng

- Mặt biển tựa ngủ yên đêm thức dậy bắt đầu sóng Aùnh nắng hồng lấp lánh đùa nghịch đầu sóng

- Bãi cát chuyển dần từ màu xẫm sang màu vàng sáng

- Những thuyền bắt đầu khơi với vẻ náo nức mừng vui trước ngày tốt đẹp bắt đầu

Bài tập SGK/ 37

Miêu tả hình ảnh người dũng sĩ theo tưởng tượng

4 Củng cố luyện tập: HS nêu yêu cầu tập

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + nội dung ghi

(174)

Chuẩn bị: “Phương pháp tả cảnh” SGK/ 45 + Đọc văn trả lời câu hỏi SGK/ 46 + Luyện phương pháp viết SGK/ 47

5/ RÚT KINH NGHIỆM

Nội dung: Phương pháp: Hình thức tổ chức:

Tieát 85

Ngày dạy :

VƯỢT THÁC

1 Mục tiêu: Giúp HS: a Kiến thức:

- Cảm nhận vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ thiên nhiên sông Thu Bồn vẻ đẹp người lao động miêu tả

- Nắm nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên hoạt động người

b Kỹ năng: Luyện kĩ viết miêu tả theo trình tự định c Thái độ: u thích cảnh thiên nhiên hoạt động người

2 Chuẩn bị:

GV: SGK + xem SGV + STK + tranh HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Tích hợp +Đọc diễn cảm + Kể chuyện có nghệ thuật + Đàm thoại + Thảo luận nhóm.

4 Tiến trình:

4.1 n đ nh : (Kd) 4.2 Kieåm tra:

 Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật người anh truyện ngắn “Bức tranh em gái tôi”

 Nhân vật Kiều Phương để

- Trong sống thường ngày với em gái: coi thường, bực bội gọi Mèo, bí mật theo dõi việc làm bí mật em tị mị, kể đứa trai làm anh tuổi

- Khi bí mật tài vẽ Mèo Tiến Lê phát hiện: ghen tương, đố kị

- Bức tranh đạt giải (4đ)

(175)

-lại em cảm nhận gì?

- Kiểm tra tập, vởû

tình cảm sáng nhân hậu dành cho anh trai (4đ)

- Đủ ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

Bài “Sơng nước Cà Mau”, Đồn Giỏi đưa người đọc tham quan cảnh sắc phong phú, tươi đẹp vùng đất cực Nam Tổ quốc ta Thì với “Vượt thác”, trích truyện “Quê nội”, Vũ Quãng lại dẫn ngược dòng Thu Bồn thuộc miền trung Trung Bộ đến tận thượng nguồn lấy gỗ Bức tranh phong cảnh sông nườc đôi bờ miền Trung không phần kì thú

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1: GV đọc đoạn

HS đọc tiếp Chú ý thay đổi nhịp đoạn Bài văn miêu tả dòng sông Thu Bồn quang cảnh hai bên bờ theo hành trình thuyền Dương Hương Thư huy ngược dịng sơng từ bến làng Hồ Phước qia đoạn sông êm ả vùng đồng vượt đoạn sơng có nhiều thác ghềnh vùng núi Sau lại tới khúc sông phẳng lặng

HS đọc thích

 Bài chia làm đoạn? Mỗi đoạn từ đâu đến đâu? Nêu ý nghĩa đoạn

Hoạt động 2:

 Bức tranh đề cập đến nội dung nào?

 Tác giả dùng từ ngữ gì?

 Tác giả dùng hình ảnh miêu tả đoạn đoạn có khác nhau?

Phép tu từ nhân hố, em tìm hiểu

 Từ phân tích trên, cảm nhận chung tranh thiên nhiên

 Tả thuyền, vượt thác nào?  Ai người nhắc đến nhiều nhất?  Tìm chi tiết

 Cách miêu tả tác giả thú vị chỗ nào?  Tìm chi tiết miêu tả Dương Hương Thư

HS đọc đoạn

 Qua đoạn vừa đọc, em cảm nhận qua vượt thác?

Hoạt động 3:

HS làm nhà

I Đọc, hiểu văn bản

1) Đọc 2) Kể

3) Chú thích SGK/ 39 4) Bố cục

II Phân tích

- Bức tranh thiên nhiên + Vùng đồng

+ Thuyền rẻ sóng bon bon

Phong phú, đa dạng, thơ mộng, hùng vó

2) Hình ảnh Dương Hương Thư vượt thác

Ghi nhớ SGK/ 41

III Luyeän tập

(176)

Có thể cho hS đọc lớp Đọc thêm

4 Củng cố luyện tập:

Tả thuyền, vượt thác nào?

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + nội dung ghi

Vở rèn: Cảm nhận chung tranh thiên nhiên Vở tập: 29  32

Chuẩn bị: “Buổi học cuối cùng” SGK/ 49 Đọc, kể trả lời câu hỏi  SGK/ 54

5/ RÚT KINH NGHIỆM

Nội dung: Phương pháp: Hình thức tổ chức:

Tiết : 86

Ngày dạy :

SO SÁNH (TT)

1 Mục tiêu:

a/ Kiến thức: Giúp HS nắm kiểu so sánh bản: ngang hàng không ngang hàng

b/ Kỹ năng: Bước đầu tạo số phép so sánh c/ Thái độ: Hiểu tác dụng so sánh

2 Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ + SGK + xem SGV + STK HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Tích hợp +Qui nạp + đàm thoại + Thảo luận nhóm

4 Tiến trình:

4.1 n đ nh: ( kiểm diện) 4.2 Kiểm tra cũ :  Thế so sánh?

 Mơ hình cấu tạo đầy đủ phép so sánh  Kiểm tra tập

- Là đối chiếu vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt (4đ) - Lập mơ hình cấu tạo phép so sánh (4đ)

(177)

4.3 Giảng mới:

Để tìm hiểu cụ thể phép so sánh Hôm nay, tiếp tục vào phân loại tác dụng phép so sánh

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1:

GV ghi câu thơ bảng phụ

 Từ ngữ so sánh phép có khác nhau?

 Tìm hiểu thêm từ ngữ so sánh ngang không ngang

Hoạt động 2:

GV cho HS đọc đoạn văn tìm phép so sánh

 Trong đoạn văn dẫn, phép so sánh có tác dụng việc miêu tả vật, việc (tạo hình ảnh cụ thể, sinh động giúp người đọc, người nghe dễ hình dung vật, việc miêu tả cụ thể Trong đoạn văn phép so sánh giúp người đọc hình dung cách riêng khác lá)

 Đối với việc thể tư tưởng, tình cảm người viết? (tạo lối nói hàm súc giúp người đọc, người nghe dễ nắm bắt tư tưởng, tình cảm người viết, người nói)

 Có kiểu so sánh?  Nêu tác dụng so sánh Hoạt động 3: nhóm : - GV gọi HS lên bảng

- HS tìm phép so sánh câu thơ Nhận xét từ so sánh sử dụng

- Căn vào bảng sau để xác định phép so sánh thuộc kiểu gì?

Các từ so sánh

là, nhưng, như, giống như, bao nhiêu, nhiêu

So sánh ngang hơi, là, kém,

không bằng, chưa bằng, chẳng

So sánh không ngang

I Các kiểu so sánh

1/ Tìm hiểu phép so sánh khổ thơ SGK/ 41

2/ So sánh ngang bằng: A B; so sánh kém: A chẳng B

3/ Như, tựa, hơn, là, kém, hơn, khác

* Ghi nhớ SGK/ 42

II Tác dụng phép so sánh :

Tìm phép so sánh đoạn văn SGK/ 42

Thể quan niệm tác giả sống chết

Ghi nhớ SGK/ 42

III Luyện tập

Bài tập 1: SGK/ 43 a/ Là: ngang

b/ Chưa : không ngang

c/ Như: ngang

Hơn: không ngang

(178)

Cho HS đọc lại Vượt Thác Từ đó, tìm từ so sánh cho HS phân tích cảm nhận thơng qua so sánh tìm

Cho HS viết đọạn văn lớp (ở nhà): dũng sĩ vào trận đánh Dượng Hương Thư đứng vững chãi thuyền Hai tay Dượng bắp cuồn cuộn cầm sào tre dài đầu bịt sắt nhọn Dòng thác ào tuôn xuống muốn đẩy thuyền trở lại, sào Dượng nhanh chóng phóng xuống lịng sơng thuyền .sức nước

Bài tập SGK/ 42

4 Củng cố luyện tập:

Có kiểu ø so sánh ? Kể Cho ví dụ

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + Nội dung ghi

Vở rèn: Tìm từ so sánh Vượt Thác phân tích cảm nhận qua phép so sánh vừa tìm

Vở tập : 32, 33, 34

Chuẩn bị: Chương trình Ngữ văn địa phương phần Tiếng Việt - Phân biệt viết tả hỏi / ngã

- Phân biệt âm o, ơ, ô i, iê

5/ RÚT KINH NGHIỆM

Nội dung: Phương pháp: Hình thức tổ chức:

Tiết : 87

Ngày dạy :

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG TIẾNG VIỆT

1 Mục tiêu: Giúp HS

(179)

2 Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ + SGK + xem SGV + STK HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Tích hợp +Qui nạp + đàm thoại + Thảo luận nhóm

4 Tiến trình:

4.1 n đ nh: ( kiểm diện) 4.2 Kiểm tra cũ :  Viết đoạn văn SGK/ 43, nên tác dụng phép so sánh

 Kiểm tra tập

- Viết (4đ)

- Gọi HS giúp cho việc miêu tả vật, việc cụ thể, sinh động; vừa có tác dụng tư tưởng, tình cảm sâu sắc (4đ)

- Đủ (2đ)

4.3 Giảng mới:

Ở HKI học tiết chương trình Ngữ văn địa phương phần Ngữ văn Hôm nay, học tiết chương trình địa phương phần Tiếng Việt Rèn tả để viết cách phát âm địa phương

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1:

GV treo baûng phụ, chia bảng thành cột ghi theo cột taäp

GV nhắc lại yêu cầu tập  Trong cột trên, có từ ngữ sử dụng dấu hỏi / ngã nhiều từ ngữ sử dụng sai ảnh hưởng dến nghĩa Các em trường hợp sai, sữa lại cho đúng?

HS làm vào giấy nháp thảo luận nhóm 3 5, sau gọi HS lên

GV lần lược nhận xét em sửa chữa cột Phần sai phần gạch dưới, sửa lại cho dấu khác

GV đọc thong thả cho HS chép tả Chú ý từ có dấu hỏi / ngã Có thể thu khoảng 10 chấm cuối buổi

- Như em thấy: điệu (2 dấu) khác dấu ngã thuộc nhóm cao, dấu hỏi thuộc nhóm thấp

Nếu viết đúng, sai hỏi, ngã ảnh hưởng lớn đến nghĩa từ ngữ

I Phân biệt viết tả hỏi / ngã

Bài tập 1: Ở cột sau từ ngữ sử dụng dấu hỏi / ngã đúng; từ ngữ sai Hãy sửa lại cho

Bã vinh hoa Mệt bả người Khuyên bảo Bảo táp Bẽn lẽn Lỏm bỏm Bụ bẩm Thưa bẩm Bổ bả Bỗ ích Rau cãi Giị chả Lả chả Dõng tai Dõng dạt Đỗ lỗi Tranh cải Xôi đỗ Chãi đầu Vững chãi Ngõ đường Sa ngả Suy nghỉ Nghỉ phép Ma quỷ Thủ quỷ Cữa sổ Sổ sàng Tuần tiểu Tiểu thuyết Bài tập 2: (chính tả đọc viết)

Chép tả sau: Câu chuyện hỏi ngã

(180)

Hoạt động 2:

GV ghi mục nêu tập – treo bảng phụ (hoặc chia bảng làm cột) - GV hướng dẫn tập này, âm tiết từ cột o / / ô Các em điền nguyên âm vào chỗ trống kèm theo dấu thích hợp để từ có ý nghĩa

HS làm vào giấy trao đổi thảo luận từ  sau gọi em lên trình bày kết GV nhận xét sửa chữa cho đúng; cho điểm cho HS đọc lại cột

GV treo bảng phụ chia bảng làm cột ghi cột

GV hướng dẫn tập này, từ có tiếng ghi tiếng Hãy tìm tiếng cịn lại có vần im, inh, iêm, iêng, iết, ít, iêp, ip phù hợp để điền vào

HS làm vào giấy, thảo luận nhóm  Sau đó, gọi em lên bảng trình bày kết GV nhận xét sửa lại gọi HS bổ sung; cho điểm

GV nhận xét dạy, biểu dương cá nhân nhóm Đối với Tây Ninh phát âm viết, em cần phân biệt hỏi / ngã; vần có âm i / iê / o / / ô để nghĩa từ xác

khởi phân biệt hỏi ngã dễ khơng địi hỏi nỗ lực nhiều Chỉ cần nhớ kĩ số chữ ngoại lệ, cịn tất có quy tắt rõ ràng dễ hiểu

2.

Phân biệt âm o /ơ / ô i / iê.

Bài tập 1:

Điền o / ơ vào dấu thích hợp vào chỗ trống để từ sau có nghĩa:

1 Máy bơm Ống cống Bong bóng Chồm hỗm Lom khom Lộp bộp Lóp ngóp Chơi vơi Chót vót Ăn cơm Lơng chim Học lỗm Ngồi xỗm Quả bơm Hồi hộp Thoi thóp Ra khơi Trái thơm Trống cơm Trong bóng Nhấp nhỗõm Gom góp Rừng khộp Teo tóp Thảnh thơi Nhảy nhót Bài tập 2: Tìm tiếng có vần im, inh, iêm, iêng, iêt, yêt, ít, iêp, ip điền vào chỗ trống thích hợp từ cột sau:

1 Con chim

Trái tim

kìm

Chiếu phim

Trốn tìm

Trữ tình

Phê bình

Chúm chím

Lỉnh khỉnh

Hồn chỉnh

2 ng tim

Thanh kieám

Danh tieáng

Đào giếng

Cải tiếng

Lấp liếm

Sáng kiến

3 Hiền triết

Kiên quyết

Liêm khiết

Gián điệp

Hồ hiệp

Khủng khiếp

Súng kíp

vịt

Đen kịt

Lùn tịt

Tổng kết

4 Củng cố luyện tập:

Tìm thêm từ có âm i, iê, o, ơ,

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

(181)

Vở rèn: Liệt kê từ có dấu hỏi / ngã Vở tập : Khơng có

Chuẩn bị : “Nhân hóa SGK/ 56 - Khái niệm

- Phân loại

5/ RÚT KINH NGHIỆM

Nội dung: Phương pháp: Hình thức tổ chức:

Tieát 88

Ngày dạy :

PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH

1 Mục tiêu:

a Kiến thức: Giúp HS nắm cách tả cảnh bố cục, hình thức đoạn, văn tả cảnh

b Kỹ năng: Luyện kỹ quan sát lựa chọn kỹ trình bày điều quan sát, lựa chọn theo thứ tự hợp lý

c Thái độ: Thích văn tả cảnh

2 Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ + SGK + xem SGV + STK HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Tích hợp +Phân tích mẫu + Đàm thoại + thảo luận nhóm. 4 Tiến hành:

4.1 Oån đ nh : (Kiểm diện) 4.2 Kiểm tra cũ :  Kiểm tra dàn ý tập 3, HS dựa vào dàn ý nói ngắn gọn lớp

 Kiểm tra tập, vởû

- Coù dàn ý (4đ)

- Nói đúng, rõ ràng (4đ) - Đủ ( 2đ )

(182)

Chúng ta với thiên nhiên sống thiên nhiên Nhưng làm để cảnh thiên nhiên kì thú hình, sống động trang giấy qua (đoạn) văn miêu tả

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1: Ba nhóm đọc kĩ đoạn

vân tả cảnh SGK/ 45; trả lời câu hỏi mục 2/SGK/ 46

 Đoạn văn tả cảnh gì?

 Tại nói: qua hình ảnh nhân vật, ta hình dung nét tiêu biểu cảnh sắc khúc sơng có nhiều thác dữ?

 Đoạn văn tả cảnh gì?

 Người viết tả cảnh vật theo thứ tự nào? Có thể tác giả quan sát tả theo thứ tự từ sông lên bờ, từ gần đến xa Có thể từ câu tả cảnh mặt sông, từ câu tả cảnh rừng đước bờ Có thể đảo ngược thứ tự khơng? Vì sao?

 Chỉ phần nêu ý phần

 Từ dàn ý đó, nhận xét trình tự miêu tả tác giả đoạn văn

GV nhấn mạnh:

- Trình tự bước miêu tả:

+ Nắm vững mục đích tả cảnh gì? + Lựa chọn chi tiết, hình ảnh

+ Lựa chọn cách trình bày theo trình tự cho hợp lý

- Bố cục miêu tả :

+ Mở bài: Giới thiệu chưng cảnh

I Phương pháp viết văn tả cảnh.

1/ Đọc văn sau: a, b, c 2/

a/ Tả người chống thuyền vượt thác - Qua hình ảnh Dượng Hương Thư, người đọc hình dung phần cảnh sắc khúc sơng có nhiều thác Đó người vượt thác phải đem hết gân sức, tinh thần để chiến đấu thác Hai hàm cắn chặt Cặp mắt nảy lửa, quai hàm bạnh ra, bắp thịt cuồn cuộn hiệp sĩ trường sơn oai linh b/ Tả cảnh sắc vùng sông nước Cà Mau, Năm Căn

- Theo trình tự

+ Từ mặt sơng nhìn lên bờ + Từ gần đến xa

Trình tự hợp lý người tả ngồi thuyền xuôi từ kênh sông Tất nhiên đập vào mắt người trước hết phải cảnh dịng sơng Nếu tả khác đi, ngược lại chẳng hạn người ta phải ngồi chỗ khác

c/ Mở Thân Kết

Nhận xét trình tự miêu tả: Từ khái quát đến cụ thể, từ vào Cách tả hợp lý nhìn người, hướng từ bên ngồi Tả theo trình tự thời gian tả khác

(183)

được tả

+ Thân bài: Tả cảnh chi tieát

+ Kết bài: Cảm nghĩ cảnh tả

Hoạt động 2:

a/ Chọn hình ảnh tiêu biểu nào? Cơ giáo (thầy giáo) Khơng khí lớp học, quanq cảnh chung phịng học (bảng đen, bốn tường, bàn ghế…, bạn (tư thế, thái độ, công việc chuẩn bị viết bài…), Cảnh viết bài, cảnh sân trường, tiếng trống …

b/ HS thảo luận nêu lên thứ tự khác (Có thể từ ngồi vào lớp; từ khơng khí chung lớp đến thân người viết)

c/ HS viết nhà

Tả theo trình tự nào?

Có thể theo trình tự thời gian trước, trong, sau chơi Nêu dàn chi tiết (Xem STK/ 75)

II Luyện tập phương pháp viết văn tả cảnh bố cục tả cảnh:

Bài tập1 SGK/ 47

Bài tập SGK/ 47

Bài tập SGK/ 47

4 Củng cố luyện tập:

Dàn ý văn tả cảnh gồm phần?

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + nội dung ghi

Vở rèn: Viết đoạn văn ngắn (5 – câu) tả cảnh sân trường chơi

Vở tập: 34 - 36 Chuẩn bị:

Viết văn tả cảnh nhà:

Đề: Hãy tả lại cảnh sân trường chơi mà em thích ( Tiết 89 nộp) + Soạn: Phương pháp tả người SGK/ 59

Phương pháp viết văn / đoạn văn tả người Luyện tập

5/ RÚT KINH NGHIỆM

(184)

Tiết 89

Ngày dạy :

BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

(CHUYỆN KỂ CỦA MỘT EM BÉ NGƯỜI AN-DÁT)

-AN-PHÔNG-XƠ

ĐƠ-ĐÊ -1 Mục tiêu: Giúp HS: a Kiến thức:

- Nắùm cốt truyện, nhân vật tư tưởng truyện qua câu chuyện buổi học tiếng Pháp cuối vùng An-dát, truyện thể lòng yêu nước biểu cụ thể tình u tiếng nói dân tộc

b Kỹ năng: Luyện kĩ tìm hiểu phân tích nhân vật qua ngoại hình, ngơn ngữ, cử hành động

c Thái độ: Thích chuyện nước Chuyện em bé người An-dát

2 Chuẩn bị:

GV: SGK + xem SGV + STK + tranh HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Tích hợp +Đọc diễn cảm + Kể chuyện có nghệ thuật + Đàm thoại + Thảo luận nhóm.

4 Tiến trình:

4.1 n đ nh : (Kd) 4.2 Kieåm tra:

 Sơ lược tác giả, tác phẩm

 Qua đoạn văn, em cảm nhận qua vượt thác?

- Kiểm tra tập, vởû

- Tác giả: Võ Quãngsinh năm 1920 quê tỉnh Quảng Nam nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi

Tác phẩm: Trích chương 11 truyện Quê Nội (4đ) - Bài văn miêu tả vượt thác thuyền sông Thu Bồn, làm bật vẻ hùng dũng sức mạnh người lao động cảnh thiên nhiên hùng vĩ Nghệ thuật tả cảnh, tả người từ điểm nhìn thuyền theo hành trình vượt thác tự nhiên, sinh động (4đ)

- Đủ ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

(185)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1: GV đọc mẫu đoạn

Hướng dẫn HS đọc đoạn lại Chú ý đọc giọng điệu nhịp lời văn biến đổi theo nhìn tâm trạng bé Phrăng Ở đoạn cuối truyện có nhịp dồn dập, căng thẳng giọng xúc động HS đọc từ phiên âm tiếng Pháp

- Phrâng đường tới trường - Diễn biến buổi học cuối + Cảnh lớp học thầy Ha-men + Tâm trạng Phrăng

+ Phrăng lại không thuộc

+ Thái độ cách cư xử thầy Ha-men + Thầy Ha-men tiếp tục giảng bài, hướng dẫn viết tập

- Giờ học kết thúc với hành động đột ngột thầy Ha-men

GV nhấn mạnh: An-phông-xơ Đô-đê, nhà văn chuyên viết truyện ngắn tiếng nước Pháp kỷ XX (1840 – 1879)

- Hoàn cảnh viết truyện sau chiến tranh Pháp – Phổ (1870), Pháp thua trận phải cắt vùng An-dát Lo-ren cho Phổ (Đức)

- Kiểm tra vài từ khó thích GV giải thích thêm từ : Cáo thị: thơng báo dán tường, đường, chợ

 Bài chia làm đoạn, đoạn từ đau đến đâu Nêu ý nghĩa doạn (HS nhìn SGK chia đoạn)

Hoạt động 2:

 Tâm trạng Phrăng trước buổi học nào? (định trốn học trễ sợ thầy hỏi khó mà chưa thuộc cưỡng lại dược ý định vội vã chạy đến trường)  Phrăng thấy có gị khác lạ đường đến trường, quang cảnh trường khơng khí lớp học? Những điều báo hiệu việc xảy ra? (yên tĩnh, trang nghiêm khác ngày thường khiến Phrăng ngạc nhiên Mặc dù vào lớp muộn cậu không bị thầy Ha-men quở trách

I Đọc, hiểu văn bản

1) Đọc

Đọc giọng điệu nhịp lời văn biến đổi theo nhìn tâm trạng bé Phrăng

2) Keå

- Phrâng đường tới trường - Diễn biến buổi học cuối + Cảnh lớp học thầy Ha-men + Tâm trạng Phrăng

+ Phrăng lại không thuộc + Thái độ cách cư xử thầy Ha-men

+ Thầy Ha-men tiếp tục giảng bài, hướng dẫn viết tập

- Giờ học kết thúc với hành động đột ngột thầy Ha-men

3) Chú thích SGK/ 39

4) Bố cục: đoạn

II Phân tích

1/ Nhân vật Phrăng:

(186)

mà thày nói nhẹ nhàng, chí dịu dàng Tất điều báo hiệu nghiêm trọng khác thường ngày hôm ấy?  Ý nghĩa tâm trạng bé Phrăng diễn biến buổi học cuối cùng? (choáng váng, sững sờ cậu hiểu nguyên nhân khác lạ buổi sáng hôm lớp học, trụ sở xã trang phục thày giáo Cậu thấy tiếc nuối ân hận lười nhác học tập ham chơi lâu HS đọc “Bài giả từ”

- Ân hận đến lượt đọc mà cậu khơng thuộc

 Xấu hổ tự giận

Chính tâm trạng mà nghe thầy Ha-men giảng ngữ pháp cậu thấy thật rõ ràng dễ hiểu “Tôi thế”

- Chứng kiến hình ảnh cảm động, dự buổi học nghe hiểu lời thầy? Biến đổi sâu sắc, cậu ta hiểu ý nghĩa thiêng liêng việc học tiếng Pháp, muốn học khơng cịn hội

- Diễn biến tâm trạng bé Phrăng buổi học cuối Nhân vật Phrăng không giữ chức người kể chuyện mà cịn có vai trị quan trọng thể chủ đề tư tưởng thể trực tiếp qua lời thầy Ha-men, trở nên thấm thía, gần gũi qua diễn biến nhận thức tâm trạng Phrăng

- Moät HS

4 Củng cố luyện tập:

Giải thích em lại có tâm trạng ấy?

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Nội dung ghi

Vở rèn: Viết lại đoạn văn “Bài học giả từ” Vở tập: 36 - 40

Chuẩn bị: “Buổi học cuối cùng” (TT) SGK/ 49 - Nhân vật thầy giáo Ha-men

- Hình ảnh số nhân vật khác - Tổng kết nội dung nghệ thuật - Luyện tập

5/ RÚT KINH NGHIỆM

(187)

Hình thức tổ chức:

Tiết 90

Ngày dạy :

BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (TT)

(CHUYỆN KỂ CỦA MỘT EM BÉ NGƯỜI AN-DÁT)

-AN-PHÔNG-XƠ

ĐƠ-ĐÊ -1 Mục tiêu: Giúp HS: a Kiến thức:

- Tiếp tục tìm hiểu nhân vật tư tưởng truyện qua buổi học cuối b Kỹ năng: Tiếp tục rèn kĩ tìm hiểu phân tích nhân vật qua ngoại hình, ngơn ngữ, cử chỉ, hành động

c Thái độ: Yêu tiếng nói dân tộc

2 Chuẩn bị:

GV: SGK + xem SGV + STK + tranh HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Tích hợp +Đọc diễn cảm + Kể chuyện có nghệ thuật + Đàm thoại + Thảo luận nhóm.

4 Tiến trình:

4.1 Oån ñ nh : (Kd) 4.2 Kieåm tra:

 Sơ lược tác giả, tác phẩm

 Diễn biến tâm trạng bé Phrăng buổi học cuối ?

- Kiểm tra tập, vởû

- Tác giả: Võ Quãng sinh năm 1920 quê tỉnh Quảng Nam nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi Tác phẩm: Trích chương 11 truyện Quê Nội (4đ) - Choáng váng, sững sờ hiểu nguyên nhân khác lạ trang phục thầy, tiếc nuối, ân hận, xấu hổ, tự giận (4đ)

- Đủ ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

Ở tiết học trước, hiểu biết diễn biến tâm trạng bé Phrăng buổi học cuối Hơm nay, tìm hiểu cụ thể nhân vật khác thầy Ha-men

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học

I Đọc, hiểu văn bản

II Phân tích

(188)

Hoạt động 3: HS đọc câu hỏi SGK/ 55

 Trang phục thầy Ha-men buổi học cuối nào?

 Thái độ HS nào? ( lời lẽ dịu dàng, mắng, nhiệt tình kiên nhẫn giảng bài)

 Những lời nói việc học tiếng Pháp? (Trút niềm, tâm sự, tự thấy có lỗi với học trị, với nghề nghiệp nước Pháp  Hành động cử lúc lúc buổi học kết thúc? (Nói với HS nhân dân An-dát u q, giữ gìn trao đổi cho tiếng nói, ngơn ngữ dân tộc Thầy ca ngợi giàu đẹp tiếng Pháp Một tinh hoa dân tộc đất nước tiếng nói, ngơn ngữ

 Nhân vật Ha-men gợi em cảm nghĩ gì?

Hoạt động :

 Tìm chi tiết nói nhân vật khác truyện đọc lên – Cụ Hô-de đánh vần “Ba be bi bo bu” cách chăm chú, với học trò nhỏ sách tập đánh vần cũ sờn mép mà cụ nâng tay hình ảnh cảm động, thể tình cảm thiêng liêng trân trọng người dân với việc học tiếng dân tộc mình, em nhỏ chăm tập đánh vần vạch nét sổ tiếng Pháp

Hoạt động 5:

Em nêu nội dung nghệ thuật truyện SGK/ 55 câu

HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 6:

HS keå tóm tắt HS tả

- Tâm trạng Phăng trước buổi học 2/ Nhân vật thầy giáo Ha-men - Trang phục

- Thái độ HS

- Lời nói việc học tiếng Pháp - Hành động, cử lúc buổi học kết thúc

- Caûm nghó

3/ Hình ảnh số nhân vật

Tổng kết:

a/ Nội dung ý nghĩa: Phải biết yêu quý, giữ gìn học tập để nắm vững tiếng nói dân tộc

b/ nghệ thuật: Kể thứ Tả nhân vật qua ý nghĩ , tâm trạng, ngôn ngữ tự nhiên

Ghi nhớ: SGK/ 35

III/ Luyện tập:

Bài tập 1: SGK/ 56 Bài tập 2: SGK/ 36

4 Củng cố luyện tập:

(189)

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: ghi nhớ + nội dung ghi Vở rèn: Kể tóm tắt

Vở tập: 36 - 40

Chuẩn bị: “Đêm Bác không ngủ” SGK/ 63 Đọc, kể trả lời câu hỏi SGK/ 67

5/ RÚT KINH NGHIỆM

Nội dung: Phương pháp: Hình thức tổ chức:

Tieát : 91

Ngày dạy :

NHÂN HỐ

1 Mục tiêu: : Giúp HS:

a/ Kiến thức : Nắm khái niệm nhân hoá, kiểu nhân hố b/ Kỹ năng: Phân tính giá trị biểu cảm nhân hoá

c/ Thái độ: Sử dụng nhân hố lúc, chỗ nói viết

2 Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ + SGK + xem SGV + STK HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Tích hợp +Qui nạp + đàm thoại + Thảo luận nhóm

4 Tiến trình:

4.1 n đ nh: ( kiểm diện) 4.2 Kiểm tra cũ :

 Các từ ngữ sau đây, từ ngữ sử dụng hỏi ngã Từ ngữ nàp sai? Hãy sửa lại cho đúng: Ngã đường, suy nghỉ, nghĩa phép, tuần tiểu, tiểu thuyết

 Điền o, ơ, (và dấu thanh) thích hợp điền vào chỗ trống để từ sau có nghĩa:

máy b m, ống c ng, ăn c m, trái th , nhảy nh t, chó v t, chơi v i

 Mỗi từ sau có tiếng ghi tiếng Hãy tìm tiếng cịn lại có vần im, iêm,

- Ngả đường, suy nghĩ, nghỉ phép, tuần tiễu, tiểu thuyết (3đ)

- Máy bơm, ống cống, ăn cơm, trái thơm, nhảy nhót, chót vót, chơi vơi (3đ)

(190)

iết, ; .sáng .kêu khủng

 Kiểm tra tập - Đủ (2đ)

4.3 Giảng mới:

Trong truyện “Bài học đường đời đầu tiên” em có thấy hình ảnh Dế Mèn tác giả miêu tả giống người hay không Cách sử dụng gọi nhân hoá Vậy, hơm nay, tìm hiểu cụ thể

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1:

HS đọc đoạn trích SGK/ 56  Bầu trời cịn gọi gì? (ơng)

- Ơâng dùng để gọi người, dùng để gọi trời Cách gọi làm cho trời trở nên gần gũi với người

- Các hoạt động: mặc áo giáp đen trận hoạt động người, dùng để miêu tả bầu trời trước mưa làm tăng tính biểu cảm câu thơ, làm cho quang cảnh trước mưa sống động

- Ngoài ra, khổ thơ trích cịn dùng từ ngữ múa gươm để tả mía, hành quân để tả kiến

 Cách dùng gọi gì?

- Ôâng trời mặc áo giáp đen với bầu trời đầy mây đen

- Muôn .gươm với muôn phần - Kiến kiến bò đầy đường Ta thấy nào?

Hoạt động 2:

- Tìm vật nhân hố câu thơ, câu văn cho

- Cách nhân hoá vật câu thơ, câu văn

- Trong kuểu nhân hoá, kiểu thứ thường gặp nhiều Cần dành nhiều thời gian cho việc tìm hiểu kiểu thứ

HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 3:

Chỉ phép nhân hố đoạn văn (đơng vui, mẹ con, anh em tíu tít Bận rộn … )

I/ Nhân hố gì?

Tìm phép nhân hố khổ thơ sau:

Ơng trời

Mặc áo giáp đen

Ra trận

Muôn nghìn mía

Múa gươm

Kiến hành quân

Đầy đường

- Nhân hoá biến vật người trở nên có đặc điểm, tính chất hoạt động người

- Nhân hố có tính hình ảnh làm cho vật, việc miêu tả gần gủi với người

II Các kiểu nhân hố :

1 a/Miệng, Tay, Mắt, Chân, Tai b/ Tre

c/ Traâu

2 a/ Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật

b/ Dùng từ ngữ vốn hoạt động tính chất người để hoạt động tính chất vật

c/ Trị chuyện, xưng hơ với vật người

 Ghi nhớ SGK/ 58

III Luyện tập

(191)

nêu tác dụng làm cho quang cảnh Bến cảng miêu tả sống động Người đọc dễ hình dung cảnh nhộn nhịp, bận rộn phương tiện có cảng

So sánh đoạn văn để tìm khác cách diễn đạt

- Đoạn 1: Sử dụng nhiều phép nhân hoá, nhờ mà sinh động gợi cảm HS đọc tập trà lời Cách 1, Tác giả dùng nhiều phép nhân hoá , từ Chổi rơm viết hoa tên riêng người làm cho việc miêu tả chổ với cách miêu tả người

 Cách 1: có tính biểu cảm cao Chổi rơm trở nên gắn với người, sống động

HS đọc tập 4:

 Tìm phép so sánh đoạn trích  Về tác dụng nhân hố, ngồi tác dụng nêu tập Ở có thêm cách dùng nhân hố để bộc lộ tâm tình, tâm người (câu a)

Có thể sử dụng từ điển thành ngữ để tra cứu

Ví dụ:

Đêm qua đứng bờ ao

Trông cá, cá lặn; trông sao, mơ Buồn trông nhện giăng tơ Nhện ơi, nhện hởi nhện chờ mối Buồn trông chênh chếch mai, Sao ơi, hởi nhớ mờ

(Ca dao)

Chỉ lời gọi nhện (nhện .ai), gọi (sao mờ) thực chất niềm buồn nhớ, trông chờ người đêm khuya

GV phân nhóm HS viết, đọc lên

Bài tập SGK/ 58

Đông vui

Tàu mẹ tàu Tíu tít nhận .ra Bận rộn

Rất nhiều tàu xe Tàu lớn tàu bé Nhậïn .ra Bài tập SGK/ 42

- Trong họ hàng nhà Chổi

- Cô bé Chổi rơm

- Xinh xắn - Có váy vàng óng

- o -Cuốn vịng quanh người áo len

- Trong loại Chổi

- Chổi rơm - Đẹp

- Tết rơm nếp vàng

- Tay chổi - Quấn quanh thành cuộn Bài tập 4: SGK/ 59

a/ Núi (Trị chuyện xưng hơ với vật người)

b/ (cua cá) tấp nập; (Cò, sếu, vạc, le) cãi cọ om sịm Dùng từ ngữ vốn hoạt động, tính chất vật: họ(cị,sếu, vạc, le); anh (có) dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật

c/ (chòm cổ thụ dáng mảnh liệt, đứng trầm ngâm, lặng nhìn (thuyền) vùng vằng Dùng từ ngữ hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật; (quay đầu chạy: hoạt động chuyển nghĩa từ, biện pháp tu từ)

d/ (Cây) bị thương; thân hình, vết thương vật

(192)

4 Củng cố luyện tập:

Thế nhân hố? Cho ví dụ

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + Nội dung ghi

Vở rèn: Viết đoạn văn miêu tả ngắn với nội dung tự chọn, có dùng phép nhân hoá

Vở tập : 40,42

Chuẩn bị: “ẩn dụ” SGK/ 67 - Khái niệm

- Các kiểu ẩn dụ - Luyện tâp

5/ RÚT KINH NGHIỆM

Nội dung: Phương pháp: Hình thức tổ chức:

Tiết 92

Ngày dạy :

PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI

1 Mục tiêu:

a Kiến thức: Giúp HS nắm cách tả người bố cục, hình thức đoạn, văn tả cảnh

b Kỹ năng: Luyện kỹ quan sát lựa chọn kỹ trình bày điều quan sát, lựa chọn theo thứ tự hợp lý

c Thái độ: Thích văn tả người

2 Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ + SGK + xem SGV + STK HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Tích hợp +Phân tích mẫu + Đàm thoại + Thảo luận nhóm. 4 Tiến trình:

4.1 n đ nh : (Kiểm diện) 4.2 Kiểm tra cũ :

(193)

làm gì?

 Bố cục văn tả cảnh gồm phần? Kể

 Kiểm tra tập, vởû

+ Xác định đốu tượng miêu tả

+ Quan sát lựa chọn hình ảnh tiêu biểu + Trình bày điều quan sát theo thứ tự (4đ)

- Ba phaàn:

+ Mở bài: Giới thiệu cảnh tả

+ Thân bài: tập trung tả cảnh vật chi tiết theo thứ tự + Kết bài: Thường phát biểu cảm tưởng cảnh vật (4đ

- Đủ ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

Bên cạnh tả cảnh thiên nhiên, loài vật, gặp sách báo, thực tế khơng đoạn, văn tả người Nhưng làm để tả người cho đúng, cho hay, cần rèn luyện kỹ gì?

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1: GV chia làm nhóm, cho HS

đọc đoạn văn trả lời câu hỏi cho nhóm GV tóm tắt ý kiến Nếu có ý kiến khác cho HS thảo luận ý kiến khác Gv nhận xét tổng kết ý kiến cho HS lưu ý ghi nhớ cần thiết

GV cần nhấn mạnh thêm trình tả người gồm bước:

- Ngược lại đoạn a, c tập trung miêu tả nhân vật kết hợp với hành động nên dùng nhiều động từ tính từ

2.c/ Mở đoạn: Cảnh keo vật chuẩn bị bắt đầu

Thân đoạn: diễn biến keo vật

+ Những nhịp trống Quắm Đen riết cơng, ơng Cản Ngủ lúng túng đón đỡ, bị đà bước hụt

+ Tiếng trống dồn lên, gấp rút, giục giã Quắm Đen cố không bê chân ông Cản Ngũû

+ Quắm Đen thất bại nhục nhã

Kết đoạn: Mọi người kinh sợ trước thần lực ghê gớm ông Cản Ngũ

Hoạt động 2:

GV chia thành nhóm Mỗi nhóm làm tập nháp ý kiến Sau

I Phương pháp viết đoạn văn, bài văn tả người.

1/ Đọc đoạn văn sau:

a/ Tả người Dượng Hương Thư chèo thuyền vượt thác

b/ Tả Cai Tứ người đàn ông gian hùng c/ Tả đô vật tài mạnh Quắm Đen ông Cản Ngũ keo vật đền Đô - Những từ ngữ hình ảnh thể (đoạn a, b, c SGK/ 60)

Đoạn b đặt tả chân dung (tĩnh / nhân vật Cai tứ dùng động từ, nhiều tính từ

- Xác dịnh mục đích vào đối tượng: tả ai? Tả làm gì? Tả chân dung hay tả người hành động

- Lựa chọn chi tiết ảnh phù hợp - Lựa chọn cách thức trình bày - Bài văn miêu tả gồm phấn: Mở bài: Giới thiệu người tả

Thân bài: Tả chi tiết cụ thể ngoại hình, chân dung, tính cách, hành động

Kết baøi

Cảm nhận nhân vật tả Ghi nhớ SGK/ 61

II Luyện tập: : Bài taäp SGK/ 62

(194)

thảo luận bổ sung sửa chữa cho phần chuẩn bị

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến tập chuẩn bị Nếu không đủ thời gian chuyển tập nhà làm

Gv nhận xét tổng kết ý kiến phát biểu HS, chốt lại điểm cần ghi nhớ Tránh sai sót giao nhiệm vụ nhà HS làm lớp

lớp sách

Bài tập SGK/ 62 Bài tập SGK/ 62

4 Củng cố luyện tập:

Lập dàn cho văn tả người

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + nội dung ghi

Vở rèn: Viết đoạn văn ngắn (5 – câu) tả cụ già cao tuổi Vở tập: 42 - 43

Chuẩn bị: Luyện nói văn miêu tả SGK/ 71 - Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi - Cần nhớ

5/ RUÙT KINH NGHIEÄM

Nội dung: Phương pháp: Hình thức tổ chức:

Tiết 93

Ngày dạy :

ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (Minh Huệ)

1 Mục tiêu: Giúp HS: a Kiến thức:

(195)

- Nắm đặc sắc nghệ thuật thơ kết hợp miêu tả, kể chuyện với biểu cảm xúc tâm trạng; chi tiết giản dị tự nhiên mà giàu truyền cảm Thể thơ chữ thích hợp với thơ có yếu tố kể chuyện

b Kỹ năng: Luyện kĩ đọc thơ tự thể tiếng kết hợp vừa tả, vừa nêu cảm xúc văn miêu tả kể chuyện

c Thái độ: Hiểu thơ tự thể tiếng

2 Chuẩn bị:

GV: SGK + xem SGV + STK + tranh HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Tích hợp +Đọc diễn cảm + Kể chuyện có nghệ thuật + Đàm thoại + Thảo luận nhóm.

4 Tiến trình:

4.1 n đ nh : (Kd) 4.2 Kiểm tra:

 Nêu nội dung nghệ thuật “Buổi học cuối cùng”

- Kiểm tra tập, vởû

- Nội dung (4đ) - Nghệ thuật (4đ) - Đủ ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

Trái tim Bác Hồ, trái tim không ngủ yên Vì trái tim mênh mơng ơm non sông, kiếp người (Tố Hữu) Cách kỉ có đêm mưa rừng khiến Bác Hồ không ngủ

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1: GV đọc mẫu đoạn

Hướng dẫn vài HS đọc tiếp nối (đoạn đầu nhịp chậm, giọng thấp Đoạn sau nhanh hơn, giọng lên cao chút Khổ cuối đọc chậm, mạnh để khẳng định chân lý)

 Bài thơ kể chuyện gì? Kể lại  Sơ lược tác giả, tác phẩm

Đọc đoạn giải nghĩa từ đoạn  Bài thơ chia làm đoạn? Mỗi đoạn từ đâu đến đâu Nêu ý nghĩa đoạn

Hoạt động 2:

HS đọc diễn cảm khổ thơ đầu

 Em nhận xét cách mở đầu thơ Cách mở truyện tác giả (câu chuyện tự nhiên giản dị, đồng thời đặt thắc mắc, băn khoăn tâm trạng nhân vật)

 Vì khuya mà Bác không ngủ? (băn khoăn nhân vật băn khoăn người đọc Vấn đề mở, nút

I Đọc, tìm hiểu thơ

1) Đọc

đoạn đầu nhịp chậm, giọng thấp Đoạn sau nhanh hơn, gọng lên cao chút Khổ cuối đọc chậm, mạnh để khẳng định chân lý

2) Kể tóm tắt

3) Chú thích SGK/ 66 4) Bố cục: đoạn

II Phân tích

(196)

chuyện xuất tạo nên độ hấp dẫn cho người đọc

Hoạt động 3:

 Hình ảnh Bác Hồ qua nhìn anh đội viên nào? Từ lãnh tụ kính yêu dân tộc vẽ nét thật giản dị không ngờ Nhưng mà hình ảnh người Bác lên thật thiêng liêng mà gần gũi

Từ “người cha” ai? Sử dụng biện pháp (ẩn dụ quen thuộc Bác Hồ)

HS đọc khổ thơ tiếp

 Bác Hồ làm đêm ấy? (trầm ngâm, suy nghĩ  đốt lửa  đắp chăn cho chiến sĩ)

 Tâm trạng anh đội viên qua lần thức giấc lần đầu tiên? (băn khoăn, lo lắng  nhìn Bác, theo dõi cử hành động Bác: mơ mộng, đẹp đẽ, ấm áp  hỏi Bác  ngủ khơng ngủ lo cho sức khoẻ Bác

2/ Hình ảnh Bác Hồ

Hình dáng, tư thế, vẻ mặt, cử chỉ, hành động, lời nói

Sơ kết:

Câu chuyện mở đầu phát triển tự nhiên, giản dị mà hút Lần , chân dung Hồ Chí Minh tái chân thực mà cảm động qua tâm trạng chân thành xúc động anh đội viên

4 Củng cố luyện tập:

Hình ảnh Bác Hồ miêu tả cảm nghĩ anh đội viên Bác Hồ nào?

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Nội dung ghi

Vở rèn: Hình ảnh Bác Hồ qua nhìøn anh đội viên nào? Vở tập:44 - 47

Chuẩn bị: “Đêm Bác không ngủ” (TT) - Anh đội viên thức dậy lần thứ

- Quyết định suy nghĩ anh đội viên

5/ RÚT KINH NGHIỆM

(197)

Tiết 94

Ngày dạy :

ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (TT) (Minh Huệ)

1 Mục tiêu: Giúp HS: a Kiến thức:

- Thaẫy tình cạm yeđu qủ, kính cụa người chiên só đôi với Bác Hoă

- Nắm đặc sắc nghệ thuật thơ kết hợp miêu tả, kể chuyện với biểu cảm xúc tâm trạng; chi tiết giản dị tự nhiên mà giàu truyền cảm Thể thơ chữ thích hợp với thơ có yếu tố kể chuyện

b Kỹ năng: Luyện kĩ đọc thơ tự thể tiếng kết hợp vừa tả, vừa nêu cảm xúc văn miêu tả kể chuyện

c Thái độ: Hiểu học tình cảm người chiến sĩ Bác Hồ

2 Chuẩn bị:

GV: SGK + xem SGV + STK + tranh HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Tích hợp +Đọc diễn cảm + Kể chuyện có nghệ thuật + Đàm thoại + Thảo luận nhóm.

4 Tiến trình:

4.1 n đ nh : (Kd) 4.2 Kiểm tra:

 Bài thơ “Đêm Bác không ngủ” kể chuyện gì? Em kể tóm tắt diễn biến câu chuyện

- Kiểm tra tập, vởû

-Kể lại chuyện đêm không ngủ Bác Hồ đường chiến dịch thời kì chống thực dân Pháp (4đ)

- Kể tóm tắt (4đ) - Đủ ( 2đ )

4.3 Giảng mới:

Tuổi già ngủ khơng ngủ chuyện bình thường Nhưng với Bác Hồ ngủ người cịn lí cao đẹp cảm động khác Hôm nay, tiếp tục tìm hiểu thêm câu chuyện

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1: HS đọc diễn cảm khổ (10 –

15)

 Tại nhà thơ không tả, kể lần thức giấc thứ anh đội viên? (HS thảo luận) (Không muốn câu chuyện trùng lập lần thứ anh khơng nói lại ngủ tiếp nghĩa chẳng có đáng kể tả Lần thứ mà cịn có nghĩa nhiều lần Lần tỉnh giấc,

I Đọc, tìm hiểu thơ

1) Đọc

2) Kể tóm tắt

3) Chú thích SGK/ 66 4) Bố cục: đoạn

II Phân tích

(198)

anh đội viên thấy Bác chưa ngủ)  Tâm trạng, thái độ anh đội viên tỉnh giấc lần thứ kể tả so với lầøn thứ nhất?

Từ “đinh ninh” hình ảnh chịm râu im phăng phắt, mái tóc bạc chịm râu dài trở thành hình ảnh ẩn dụ biểu tượng ca ngợi lãnh tụ Hồ chí Minh lịng qn đội nhân dân Việt Nam

HS đọc diễn cảm khổ thơ 15, 16 trả lời câu hỏi

 Vì nghe Bác trả lời anh đội viên lại cảm thấy rung động vơ Từ dẫn đến định anh?

HS đọc khổ thơ cuối, giải thích ngun nhân khơng ngủ Bác Hồ

Hoạt động 2:

 Đặc điểm nghệ thuật bật thơ tự gì? (Kể chuyện miêu tả tâm trạng nhân vật chân thực, giản dị, cảm động)

 Bài thơ giúp em hiểu thêm tình cảm Bác Hồ quân dân ta tình cảm nhân dân ta Người HS nhắc lại nội dung ghi nhớ

Hoạt động 3:

Thấy Bác không ngủ đẩy thêm bước cao có phần căng thẳng kịch liệt Từ ngữ: hốt hoảng, giật mình,

Chân dung Bác vẽ thêm nét qua nhìn tâm trạng anh đội viên Từ “đinh ninh” gợi cho em liên tưởng so với lần trước, lần câu trả lời Bác có giống khác? 3/ Quyết định suy nghĩ anh đội viên

Anh đội viên sung sướng, cảm động thêm Bác, nhận rõ thêm tình thương yêu mênh mơng Bác đồng chí, đồng bào Anh bổng thấy hết muốn ngủ, muốn chia xẻ lo lắng, sốt ruột với Người, anh thức Bác

Một ngày đất nước chưa thống nhất, đồng bào Miền Nam chưa tự ngày Bác ăn ngủ khơng n

Tổng kết:

Ghi nhớ SGK/ 67

III/ Luyện tập:

Bài tập 1, SGK / 68

4 Củng cố luyện tập:

Nội dung nghệ thuật thơ

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + Nội dung ghi

Vở rèn: Tìm câu thơ khác Bác Hồ nói chuyện khơng ngủ Vở tập:44 - 47

Chuẩn bị: “Lượm” SGK/ 76

- Đọc trả lời câu hỏi SGK/ 76

5/ RÚT KINH NGHIỆM

(199)

Hình thức tổ chức:

Tieát : 95

Ngày dạy :

ẨN DỤ

1 Mục tiêu: : Giúp HS: a/ Kiến thức :

- Nắm khái niệm ẩn dụ, kiểu ẩn dụ tác dụng chúng

- Hiểu nhớ tác dụng ẩn dụ Biết phân tích ý nghĩa tác dụng ẩn dụ thực tế sử dụng tiếng Việt.

b/ Kỹ năng: Bước đầu có kĩ tự tạo ẩn dụ c/ Thái độ: Biết sử dụng ẩn dụ

2 Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ + SGK + xem SGV + STK HS: Học + soạn

3 Phương pháp: Tích hợp +Qui nạp + đàm thoại + Thảo luận nhóm

4 Tiến trình:

4.1 Oån đ nh: ( kiểm diện) 4.2 Kiểm tra cũ :  Thế nhân hố?

 Có kiểu nhân hố thường gặp?  Kiểm tra tập

- Khaùi niệm SGK/ 57 (4đ) - SGK/ 58 (4đ)

- Đủ (2đ)

4.3 Giảng mới:

Ở tiết học trước, hiểu nhân hố kiểu nhân hố Hơm nay, tìm hiểu ẩn dụ kiểu ẩn dụ

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoạt động 1:

Mời HS đọc VD1 (SGK/ 68)

 Cụm từ “người cha” dùng câu thơ ai? Tại sao?

 Cách nói có khác so với so sánh? (khơng có từ “như” câu)

 Cách nói có tác dụng gì? (gợi hình ảnh, cảm xúc)

 Như ẩn dụ? ( HS đọc ghi nhớ SGK/ 68)

I / Ẩn dụ ?

… Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm

(Minh Huệ) _ Người cha  Bác Hồ

(tuổi tác, tình thương u, chăm sóc chu đáo)

(200)

2/ Các kiểu aån duï:

HS đọc VD II 1,2

- Tìm ẩn dụ VD

- Nêu lên nét tương đồng vật, tượng so sánh ngầm với (tìm mối quan hệ A (sự vật tượng biểu thị ) B ( vật tượng nêu ra) + Lửa hồng  màu đỏ hoa râm bụt + Thắp  nở hoa

+ Nắng giòn tan  nắng to ( Chuyển đổi cảm giác “giòn” )

 Từ VD phân tích GV hướng dẫn HS đến kiểu ẩn dụ thường gặp

_ HS đọc ghi nhớ SGK/ 69

So sánh ẩn dụ phép tu tư øtạo câu nói có tính hình tượng, biểu cảm cao so với cách nói bình thường ẩn dụ có tính hàm xúc cao

- “Aên quả” có nét tương đồng cách thức với hưởng thụ thành lao động; “kẻ trồng cây” có nét tương đồng phẩm chất với “người lao dộng, người xây dựng” (tạo thành quả) Câu tục ngữ khuyên hưởng thụ thành phải nhớ đến công lao người lao động vất vả tạo thành

- Có nét tương đồng phẩm chất với “cái xấu”; đến với tốt, hay, tiến bộ,

- “thuyền” người xa; “bến” người lại Đây ẩn dụ phẩm chất

- “mặt trời”được dùng để Bác Hồ nét tương đồng phẩm chất (xem lưi ý SGK/ 81 82) HS thảo luận phút

GV lưu ý HS từ dễ viết sai lỗi phát âm địa phương

2/ Các kiểu ẩn dụ: Có kiểu : _ Ẩn dụ hình thức

VD: lửa hồng _ màu đỏ _ Ẩn dụ cách thức VD: thắp _ nở hoa _ Ẩn dụ phẩm chất VD: người cha _ Bác Hồ _ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác VD: nắng giòn tan _ nắng to, rực rỡ

Đọc ghi nhớ SGK/ 69

III Luyện tập

Bài tập SGK/ 69

Bài tập SGK/ 70

a/ n nhớ kẻ trồng

b/ Gần mực đen, gần đèn sáng

c/ Thuyền có nhớ bến chăng, Bến thuyền

d/ Ngày ngày thấy lăng đỏ

Bài tập SGK/ 70 a/ chảy b/ chảy c/ mỏng d/ ướt Bài tập 4: SGK/ 70

4 Củng cố luyện tập: Thế ẩn dụ? Cho ví dụ

4 Hướng dẫn HS tự học nhà

Học bài: Ghi nhớ + Nội dung ghi

Ngày đăng: 13/05/2021, 12:39

w