1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

van 6 tiet 77127

132 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Taû ngöôøi hoaït ñoäng - Taû ngöôøi trong caûnh. - Caùc kyõ naêng caàn coù: quan saùt, töôûng töôïng, lieân töôûng, so saùnh, löïa choïn.. caùc baøi taäp ñeå oân laïi [r]

(1)

Tuần 20 – Bài 19

SÔNG NƯỚC CAØ MAU

I MỤC TIÊU BAØI DẠY: Giúp học sinh:

- Kiến thức:

+ Cảm nhận phong phú, độc đáo thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau + Nắm nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước thiên nhiên tác giả

- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ nhận diện đoạn văn miêu tả - Tư tưởng: Tự hào giàu đẹp q hương, đất nước

II CHUẨN BỊ:

- Thầy: + Tham khảo sgk – sgv

+ Tham khảo truyện “Đất rừng Phương Nam” - Trò: + Học

+ Đọc đoạn trích, soạn

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra cũ: 5’

- Hãy nêu giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích “bài học đường đời đầu tiên”

- Em có nhận xét nghệ thuật miêu tả văn Tơ Hồi? (Chú ý việc miêu tả hình dánh, tính cách)

3 Bài mới: 1’ GV giới thiệu Đoàn ?????, “Đất rừng Phương Nam” đoạn trích Là tác phẩm xuất sắc văn học thiếu nhi nước ta, có sức hấp dẫn lâu bền với bạn đọc từ đời (1957) đến chuyển thể thành phim

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu

chung văn I Đọc tìm hiểu chung

- Yêu cầu HS đọc đoạn trích - Bài văn miêu tả cảnh gì? Theo trình tự nào?

- HS đọc đoạn trích - HS trả lời câu hỏi: => Cá nhân:

- Nội dung: Tả cảnh thiên nhiên vùng đồi Cà Mau + Cảnh thiên nhiên vùng

đất Cà Mau

+ Tả cảnh theo trình tự: - Aán tượng chung

- Cụ thể: kênh, rạch, sơng ngịi, cảnh vật bênbờ - Dựa vào trình tự miêu tả

em tìm bố cục văn? - Cảnh chợ Năm lăm

- Bổ sung, ghi bảng - Hoạt động cá nhân - Bố cục: phần - Tìm bố cục văn:

phaàn

+ Từ đầu “đơn điệu” + Từ đầu “đơn điệu”

+ Tieáp “Khói sóng ban mai”

+ Còn lại

Aán tượng chung thiên nhiên vùng Cà Mau + Tiếp “khói sóng ban mai”

(2)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Miêu tả kênh rạch, sông Cà Mau

+ Còn lại: - Theo em người quan sát

đứngở vị trí nào? Vị trí có thuận lợi cho việc miêu tả quan sát hay khơng?

- Hoạt động cá nhân: + Vị trí: Ở thuyền xuôi theo kênh rạch vùng Cà Mau

Tả cảnh chợ Năm lăm

- GV???: Ví trí thuận lợi, người quan sát miêu tả cảnh vật bên bờ, có chỗ miêu tả kỹ, chỗ lướt qua

- Trong văn: Có đoạn thuyết minh, giải thích “ở đơng, người ta gọi” đến “Nghĩa nước đen”

6’

Hoạt động 2: Tìm hiểu câu hỏi 2=> Aán tượng chung ban đầu cảnh quan thiên nhiên vùng Cà Mau - Trong đoạn văn đầu tác giả diễn tả ấn tượng ban đầu bao trùm sông nước vùng Cà Mau qua từ ngữ ??? nào? Nêu nhận xét em vùng đất Cà Mau

- Hoạt động cá nhân: - Từ ngữ thể ấn tượng chung:

+ Sông ngòi bủa giăng chi chít

+ Trên trời, nước, chung quanh

II Phân tích:

1 n tượng chung thiên nhiên vùng Cà Mau

- Là không gian rộng lớn mênh mơng với sơng ngịi, kênh rạch, tất bao trùm màu xanh trời, nước rừngcây

- Aán tượng cảm nhận qua giác quan nào?

- Miêu tả khung cảnh thiên nhiên quặ cảm nhận thị giác thính giác

- Em có nhận xét biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng để miêu tả

- Biện pháp nghệ thuật: tả xen kể, liệt kê, điệp từ, đặc biệt sử dụng tính từ màu sắc, trạng thái cảm giác

Hoạt động 3: Tìm hiểu câu

hỏi – (sgk) - Hoạt động cá nhân - Qua đoạn nói cách đặt

tên cho dòng sông kênh Em nhận xét địa danh ấy?

- Bổ sung: + Các địa danh gắn với thiên nhiên

+ Thiên nhiên tự nhiên, hoang dã

- Nêu nhận xét địa danh vùng kênh rạch, dịng sơng, địa danh Cà Mau + Gắn bó với thiên nhiên, sông gần gủi với TN, giản dị chất phác: sơng

- Thiên nhiên cịn tự nhiên, hoang dã: cách đặt tên dịng sơng, vùng đất

(3)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trị Kiến thức

đoạn “Thuyền chúng tơi

ban mai” cầu

- Tìm chi tiết thể rộng lớn, hùng vĩ dịng sơng ?????

- Tìm chi tiết thể rộng lớn hùng vĩcủa dịng sơng nước Cà Mau

+ Con sông rộng ngàn thước

+ Nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác

+ Cá nước bơi hàng đàn + Rừng đước dựng cao ngất hai dây trường thành vô hạn

2 Vẻ đẹp dịng sơng, rừng đước Cà Mau:

- Sự rộng lớn, hùng vĩ sông Năm Căn rừng đước, sông rộng, nước ầm ầm rừng đước cao ngất

- Trong câu “Thuyền qua đổ , xi về” có động từ dùng hoạt động thuyền Nếu thay đổi động từ có ảnh hưởng đến nội dung hay khơng? Nhận xét xác, tinh tế cách dùng từ tác giả

- (Nên) tìm động từ, nêu nhận xét (Nhóm)

- Động từ dùng hoạt động thuyền

+ Thốt qua – đổ – xi + Không thể thay đổi >sai lạc nội dung, đặc biệt diễn tả trạng thái hoạt động thuyền khung cảnh

- Sử dụng động từ: sắc sảo nhằm diễn tả trạng thái hoạt động thuyền

Hoạt động 3: Tìm hiểu đoạn

mới: Cảnh chợ Năm Căn Cảnh chợ Năm Căn:

- Những chi tiết hình ảnh chợ Năm Căn thể tấp nập, đông vui, trù phú độc đáo vùng chợ Cà Mau?

- Tìm chi tiết thể tấp nập, đông vui, trù phú, độc đáo vùng Cà Mau: + Những đống gỗ , bến Vận hà, nhà bè + Chợ họp sông nước + Sự đa dạng màu sắc, trang phục, tiếng nói

- Em có nhận xét nghệ thuật miêu tả tác giả? Nêu giá trị biện pháp nghệ thuật đó?

- Cách miêu tả vừa cụ thể, bao quát: khắc hoạ cảnh chung, cụ thể tấp nập trù phú chợ Năm Căn

Hoạt động 5: Hình dung cảm nhận vùng đất Cà Mau

- HS nêu cảm nhận vùng đất Cà Mau 5’ - Qua văn em cảm

nhận vùng Cà Mau cực Nam tổ quốc?

- GV tổng kết – ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ (sgk)

4 Tổng kết ghi nhớ:

(4)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trị Kiến thức

bao quát, cụ thể

* Ghi nhớ (sgk trang 23) Hoạt động 6: Hướng dẫn HS

luyện tập III Luyện tậpSố 2/23

- Bài 1: nhà làm

3’ - Bài 2: HD HS làm - HS giới thiệu vắn tắt sơng q hương Dặn dò: 2’ - Đọc lại văn

- Học ghi nhớ

- Đọc soạn “Bức tranh em gái tôi” - Viết đoạn văn miêu tả: Con sông quê hương em

(5)

Tuần 20 – Bài 19

SO SÁNH

I MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp học sinh:

- Kiến thức: Nắm khái niệm cấu tạo so sánh

+ Biết cách quan sát giống việc để tạo so sánh - Kỹ năng: Nhận biết so sánh, tạo so sánh

- Tư tưởng: Biết tạo so sánh hay nói, viết

II CHUẨN BỊ:

- Thầy: + Tham khảo sgk – sgv + Bảng phụ

- Trị: Học “Phó từ”, chuẩn bị “so sánh”

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức: 1’ 6A3 Kiểm tra cũ: 5’ - Phó từ gì? Nêu ví dụ?

- Phó từ gồm loại lớn? Đó loại nào? Bài mới: 1’ Giới thiệu bài:

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

8’ Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu khái niệm so sánh

- Đọc tập, giải vào giấy

I Bài học So sánh gì? - GV yêu cầu HS tìmcác

cụm từ chưa hình ảnh so sánh tập - Gọi1 HS đọc cụm từ chứa hình ảnh so sánh tìm

- Các cụm từ chưa hình ảnh so sánh

+ Trẻ em búp cành (câu a)

+ Rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận

+ Đọc cá nhân (3 em)s - Từ hình ảnh so sánh

đã tìm em cho biết vật, việc so sánh với nhau? + Treo bảng phụ

- Hoạt động cá nhân, vật, việc so sánh với

+ Trẻ em búp cành + “Rừng đước” “hai dãy trường vơ tận”

- Vì so sánh vậy? So sánh vật, việc với để làm gì?

- Phát biểu theo cảm nhận

(6)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

- ??? ví dụ

So sánh làm bậc cảm nhậncủa người viết, người nói với vật nói đến => Câu văn, câu thơ có tính hình ảnh gơih cảm

- Vậy em hiểu so sánh?

+ Quy ghi nhớ sgk

- Ruùt kết luận khái

niệm so sánh theo ý hiểu - So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác cónét tương đồng để làm tăng ??? gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

VD: Trẻ em búp cành Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu

tạo so saùnh

- Yêu cầu HS ghi vào bảng cấu tạo phép so sánh (làm tập 1)

- Kẻ bảng cấutạo phép

so sánh Làm tập 21 Cấu tạo phép so sánh Vế A (sự vật

được so sánh)

P.diện so sánh

Từ so sánh Vế B (sự vật dùng để so sánh)

Treû em

Rừng đước Dựng lên cao ngất

Nhö

Như Búp cànhHai dãy trường thành vô tận

- Phép so sánh có cấu tạo đồng đơn gồm yếu tố? Đó yếu tố nào?

- Phát biểu cá nhân: Tự nhận xét yếu tố phép sánh

+ Có đồng đơn: yếu tố + Khi sử dụng bỏ số yếu tố - Em tìm thêm1 số ví dụ

có sử dụng phép so sánh mà em biết Phân tích cấu tạo phép so sánh đó?

- Tìm thêm ví dụ so sánh, phân tích cấu tạo - Yêu cầu HS làm tập + Làm tậo vào nháp - Cấu tạo phép so sánh

trong tập có đặc biệt?

+ Hoạt động nhóm: 1,2,3 câu a

- Câu a: Vắng mặt từ ngữ p diện so sánh, từ so sánh

- Câu b: Từ so sánh vế B đảo lên trước vế A + Củng cố kết luận cấu

(7)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

- Mơ hình cấu tạo đồng đơn phép so sánh gồm yếu tố? Đó yếu tố nào?

- Dựa mẫu cấu tạo so sánh, đặt vài vídụ so sánh

- NHìn mô hình cấu tạo phép so sánh rút kết luận - Đặt ví dụ so sánh

- Trong thực tế,mơ hình cấutạo biến đổi nhiều

+ Vắng mặt từ ngữ p.diện so sánh từ so sánh (3a) + Vế B đảo trước vế a với từ so sánh

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS

làm tập - Hoạt động nhóm II Luyện tập: - Yêu cầu HS hoạt động

nhóm 1a) Nhóm 1,3,5 1/29: Tìm phép so sánh tương tự - Gọi đại diện nhóm phát

biểu 1b) Nhóm 2,4,6 a So sánh đồng loại

- Bổ sung (nếu cịn thiếu) - Đại diện nhóm phát triển - Người với người: Thầy thuốc mẹ hiền

Vật với vật: Sơng ngịi kênh rạch mạng nhện

b So sánh khác loại: Bài 2:

- Yêu cầu HS giải bt vào nháp

- Hoạt dộng nhóm + Gọi HS lên bảng

- Vật với người: Cá nước bơi đầm sóng trắng + Gọi HS bổ sung Cụ thể – trừu tượng

2/29: Điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh

4 Dặn dò: 2’ - Học thuộc ghi nhớ - Làm tập

- Chuẩn bị “so sánh”

(8)

Tuần 20 – Bài 19

QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VAØ NHẬN XÉT TRONG

MIÊU VĂN TẢ

I MỤC TIÊU BAØI DẠY: Giúp học sinh: - Kiến thức:

+ Thấy vai trò tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét văn miêu tả

- Kỹ năng: Bước đầu hình thành cho HS kỹ quan sát tưởng tượng, so sánh, nhận xét miêu tả

- Tư tưởng: Tạo thói quen quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét trước vật, tượng

II CHUẨN BỊ:

- Thầy: + Tham khaûo sgk – sgv

+ Đọc văn “Sơng nước Cà Mau” - Trị: + Chuẩn bị theo hướng dẫn

+ Đọc văn “Sông nước Cà Mau”

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra cũ: 4’ - Thế văn miêu tả

3 Bài mới: 1’ Để miêu tả cho hay, cho tốt người ta viết (nói) cần phải biết quan sát, tưởng tượng so sánh nhận xét đối tượng miêu tả Đó thao tác chung việc tả

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1: Giới thiệu thao tác miêu tả

I Bài tập 39’ - Yêu cầu HS đọc đoạn

vaên sgk

- HS đọc đoạn văn sgk theo yêu cầu GV - Yêu cầu HS ý mục 2:

Trả lời câu hỏi

- Xác định nhiệm vụ phải tìm hiểu

- Chia nhóm tìm hiểu câu hỏi:

+ Nhóm 1,4: câu a + Nhóm 2,5: câu b

+ Nhóm 3,6: câu c - Tiến hành thảo luận nhóm theo phân cơng GV Nhỏm trưởng điều khiển - Yêu cầu nhóm tình

bày kết tìm hiểu - Bổ sung, cố, nêu nhận xét

- Mỗi đoạn văn giúp em hình dung đặc

- Từng nhóm cử đại diện trình bàu\y:

Câu a:

Đoạn 1: Tái lại hình ảnh Ngày soạn: 07/02/2005

(9)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trị Kiến thức

điểm bật vật phong cảnh miêu tả?

- Các nhóm bổ sung ốm yếu, tội nghiệp Dế Choắt

- Những đặc điểm bật thể từ ngữ, hình ảnh nào?

+ Gầy gò, dài nghêu + Mặt mũi ngẩn ngẩn, ngơ ngơ

Đoạn 2: Đặc tả quan cảnh đẹp, thơ mộng, mênh mông, hùng vĩ sơng nước Cà Mau

Đoạn 3: Miêu tả hình ảnh đầy sức sống gạo vào mùa xuân

+ Cây gạo sừng sững tháp đèn

+ Chào mào, sáo sậu, từ chuyện, ghẹo ồn mà vui

- Để viết đoạn văn người viết cần có lực gì?

+ Nhấn mạnh: Những so sánh nhận xét tạo nên sinh động giàu hình tượng, mang lại cho người đọc nhiều thú vị

- Hoạt động cá nhân + Người viết cần có lực quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét

- Hãy tìm câu văn có liên tưởng so sánh đoạn? Chỉ độc đáo đó?

- Các nhóm cử đại diện

trình bày Câu c:Đoạn 1: So sánh dáng vẻ “gầy gò dài nghêu” Dế Choắt với dáng vẻ “gã nghiện thuốc phiện”=> Hình ảnh Dế Choắt đứng xiên vẹo, lờ đờ, bệ rạc - Yêu cầu HS làm số

- Em so sánh với đoạn nguyên văn (mục đoạn 2) để đoạn bỏ chữ gì? Những chữ bị bỏ lơ ảnh hưởng đến đoạn văn miêu tả nào?

- Đối chiếu, so sánh, tìm chữ bị lơ:

+ (Nước) ầm ầm + (Ngày đêm) thác + (Đen trũi) nhô lên hụp xuống người bơi ếch + (Cao ngất) hai dãy trường thành vô tận + Bổ sung, nhận xét: Khơng

có hình ảnh so sánh đoạn văn sinh động, thú vị khơng gợi trí

(10)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

tưởng tượng lòng người đọc

- Để làm bật đặt điểm vật người ta cần phải có lực gì?

+ u cầu HS đọc ghi nhớ sgk

+ Yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ

- Rút nhận xét

(11)

Tuần 20 – Bài 19

QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VAØ NHẬN XÉT TRONG

MIÊU VĂN TẢ

I MỤC TIÊU BAØI DẠY: Giúp học sinh: - Kiến thức:

- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ nhận diện vận dụng thao tác bản: quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét văn miêu tả

- Tư tưởng: Rèn luyện tạo thói quen quan sát, tưởng tượng, so sánh miêu tả

II CHUAÅN BỊ:

- Thầy: + Tham khảo sgk – sgv

- Trò: + Chuẩn bị theo hướng dẫn

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức: 1’

2 Kiểm tra cũ: 4’ không kiểm tra (học tiết liền) Bài mới:

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

10’

Hoạt động 2: HD HS luyện tập

Bài 1: Yêu cầu HS nêu yêu cầu tập 1, nêu hướng giải

- Làm vào nháp - Lên bảng điền vào chỗ trống

III Luyện tập:

Bài 1/28,29: Điền từ ngữ cho vào chỗ trống đoạn văn cho phù hợp - Treo bảng phụ có ghi đoạn

văn để HS điền từ

- Gọi HS lên điền, HS đem giấy làm để chấm

- HS leân bảng điền - HS bổ sung có

- Những hình ảnh miêu tả đặc sắc tiêu biểu để miêu tả quan cảnh Hồ Gươm + Mặt hồ sóng long lanh + Cần thê thú màu son + Đền Ngọc Sơn

+ Gốc đa già rễ sum xuê + Tháp Rùa xây gò đất hồ

- Điền từ:

+ (Chiếc) gương bầu dục (lớn) + Cong cong (như tôm) + (Mái đền) lấp ló

+ (Tường rêu) cổ kính + (Cỏ mọc) xanh um 10’ Bài 2: Yêu cầu HS giải vào

giấy

- Gọi HS lên bảng giải tập

- Hoạt động cá nhân: - Lên bảng giải tập - 1-2HS bổ sung

Bài 2/29: Tìm từ ngữ, hình ảnh tiêu biểu đặc sắc làm bật thân hình đẹp, cường tráng, tính tình ương bướng Dế Mèn

+ Cả người rung rinh màu Ngày soạn: 07/02/2005

(12)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trị Kiến thức

nâu bóng mỡ???gương + Hàm đen nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc

21’ Baøi + 4:

- Phân công theo nhóm:

- Hoạt động nhóm Bài 3: Những đặc điểm bật cănphịng em ở: + Bài 3: nhóm 1,3,5

+Bài 4: Nhóm 2,4,6

-u cầu đại diện nhóm trả lời

- Tra đổi nhóm theo phân cơng GV

Bài 4: Tìm so sánh độc đáo

- Mặt trời môm lửa

- Bầu trời sáng mát mẻ khuôn mặt bé sau giấc ngủ dài

- Những hàng thẳng người lính đứng gác

- Núi (đồi)

- Những nhà

4 Dặn dò: 3’ - Học

- Xem lại tập làm

- Chuẩn bị “luyện nói quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả

(13)

Tuần 21 – Bài 20

BỨC TRANH CỦA EM GÁI TƠI

I MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp học sinh:

- Kiến thức: Hiểu nội dung truyện, tóm tắt ngắn gọn nội dung truyện + Nắm diễn biến tâm trạng người anh qua thời điểm

- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ đọc, tóm tắt truyện, phát hiệnchi tiết

- Tư tưởng: Hình thành bước thái độ cách ứng xử đắn người với người

II CHUẨN BỊ:

- Thầy: + Tham khảo sgk – sgv Đọc văn - Trò: + Chuẩn bị theo hướng dẫn

+ Tóm tắt truyện

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra cũ: 5’

- Nêu cảm nhận em vùng Cà Mau cực nam Tổ Quốc

- Tìm chi tiết thể rộg lớn hùng vĩ dịng sơng rừng đước vùng Cà Mau

3 Bài mới: 1’ Tạ Dung Anh bút trẻ xuất thời kỳ văn học đổi mới, có truyện ngắn gây ý bạn đọc có truyện “Bức tranh em gái tơi” đoạt giải nhì thi viết “Tương lai vẫy gọi” báo thiếu nien tiền phong Truyện nói điều ta tìm hiểu

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1: HD HS đọc tóm tắt truyện

I Đọc tìm hiểu chung - Đọc

- Nêu yêu cầu đọc: - HS đọc theo HD GV 15’ + Chú ý giọng điệu nhân

vật kể chuyện: Người anh + HS nhận xét cách đọc bạn + Giọng kể có biến đổi theo

tâm trạng nhân vật diễn biến câu chuyện

- HS đọc, nêu nhận xét - Yêu cầu HS tóm tắt truyện: Ngắn gọn, đảm bảo nội dung – bổ sung (nếu cần thiết)

- 2HS toám tắt truyện - Tóm tắt truyện

Hoạt động 2: Tìm hiểu phương thức kể chuyện hệ thống nhân vật

- Tìm hiểu câu hỏi - HD HS thực câu hỏi

- Thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm theo yêu cầu GV - Yêu cầu HS cử đại diện - Cử đại diện phát biểu ý Ngày soạn: 09/02/2005

(14)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

kieán

lần lượt trả lời câu hỏi + Các HS bổ sung 7’ + Bổ sung, củng cố, nhận

xét - Nhân vật chính: Người anh,cơ em gái

- Nhân vật truyện ai? Vì em lại cho nhân vật chính? + Bổ sung:

- Nhân vật chính:

+ Cô em gái: đối tượng quan sát nói đến suốt câu chuyện

Nhân vật trung tâm: Người anh

Nhân vật chính: Người anh, em gái

Nhân vật người anh giữ vai trò quan trọng: tập trung thể chủ đề tác phẩm

+ Người anh: Diễn tả, phân tích tâm trạngcủa người anh trước tài vặ thành công em gái - Truyện kể theo ngơi

thứ mấy? Nêu tác dụng việc lựa chọn vai để kể

- Truyện kể từ thứ nhất: lời nhân vật người anh => miêu tả tâm trạng nhân vật cách tự nhiên

Hoạt động 3: Tìm hiểu, phân tích diễn biến tâm trạng thái độ người anh

II Phân tích:

1 Diễn biến tâm trạng thái độ người anh

14’ - HD HS tìm hiểu tâm trạng thái độ người anh qua thời điểm

- Từ ngữ thể thái độ người anh từ tính lúc thấy em gái tự chế màu vẽ

- Từ trước lúc thấy em gái tự chế màu vẽ: coi trị nghịch trẻ em, nhìn nhìn kẻ

- Em tìm từ ngữ miêu tả thái độ người anh từ trước lúc thấy em gái tự chế màu vẽ?

+ Đặt tên cho em gái “mèo con”

+ La em gái thấy lục lọi đồ đạt

+ Theo dõi việc em gái chế màu vẽ

- Qua chi tiết em có nhận xét thái độ người anh trước việc làm em gái? - Khi tài hội hoạ em gái phát triển diễn biến tâm trạng người anh nào?

- Thái độ tâm trạng người anh thấy tài hội hoạ người em phát

- Khi thấy tài hội hoạ người em phát hiện: khó chịu, hay gắt gỏng với em

+ Người anh buồn, thất vọng khơng tìm thấy khả nào, cảm thấy bị nhà lãng qn

+ Khơng thể thân với “con mèo”

+ Hay gắt gỏng, la ??? leân

+ Tự ái, mặt cảm, tự ti thấy người khác có tài bật

(15)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

gặp người đặc biệt tuổi thiếu niên => tự ái, tự ti, mặc cảm thấy người

khác - Khi xem tranh em gái vẽ: thầm cảm phục

4 Dặn dò: 2’ + Đọc lại tác phẩm: Chú ý từ ngữ miêu tả thái độ tam trạng người anh

(16)

Tuần 20 – Bài 20

BỨC TRANH CỦA EM GÁI TƠI (TT)

I MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp học sinh:

- Kiến thức: Hiểu ý nghĩa truyện tình cảm sáng lịng nhân hậu người em gái có tài giúp cho người anh nhận phần hạn chế vượt lên lịngtwj Từ hình thành thái độ cách ứng sử đắn, biết thắng ghen tị hay thành công người khác

- Kỹ năng: Nắm nghệ thuật kể chuyện miêu tả tâm lý nhân vật - Tư tưởng: Giáo dục cho HS rèn luyện lòng nhân hậu

II CHUẨN BỊ:

- Thầy: + Tham khảo sgk – sgv

- Trò: + Đọc văn “Bức tranh em gái tơi” + Học

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra cũ: 4’

- Hãy phân tích diễn biến tâm trạng người anh qua thời điểm Bài mới: 1’

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 3: Tìm hiểu, phân tích diễn biến tâm trạng người anh

15’ - Em có nhận xét tâm trạng thái độ người anh đứng trước tranh giải em gái phịng trưng bày? Hãy tìm từ ngữ chi tiết miêu tả điều

- Tâm trạng người anh đứng trước tranh em gái phịng trưng bày: + Sững người, bóm chặt lấy tay mẹ, nhìn thơi miên, muốn khóc

- Khi đứng trước tranh em gái phòng trưng bày: Bất ngờ, ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ

- Vì người anh lại rơi vào tâm trạng đó? Em giải thích tâm trạng người anh: Thoạt tiên ngỡ ngàng đến hãnh diện, sau xấu hổ

- Lý giải theo cảm nhận mình:

+ Hãnh diện: Cảm thấy với nét đẹp tranh

+ Xấu hổ: Tự nhận với yếu Thấy khơng xứng đáng Hoạt động 4: Cảm nhận

nhaân vật cô em gái Nhân vật cô em gái

10’ - Nêu cảm nhận

em nhân vật cô em gái? - Cảm nhận nhân vật cô em gái truyện Ngày soạn: 12/02/2005

(17)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Từ ngữ, chi tiết thể

điều đó? + Trẻ thơ, ngộ nghĩnh: lục lọi đồ đạc, chế màu vẽ + Tài năng: Vẽ đẹp, thứ nhà đềuđược đưa vào tranh

- Tò mò, hiếu động, hồn nhiên, tài hội hoạ, nhân hậu, tình cảm sáng + Độ lượng, nhân hậu: có

tài hồn nhiên, dành cho anh trai tình cảm tốt đẹp

- Em yêu thích nhân vật nét phẩm chất sao?

- Từ ????? mình, ??? lý giải hợp lý

Hoạt động 5: Tìm hiểu ý nghĩa tư tưởng truyện, rút học

3 Tổng kết – ghi nhớ 6’ - Qua đoạn kết truyện

“Tôi không trả lời mẹ em đấy” em có cảm nghĩ nhân vật người anh?

- Cảm nghĩ nhân vật người anh:

+ Tình cảm sáng, lịng nhân hậu người em giúp người anh vượt lên thân

- Qua nhân vật người anh em rút học cách ứng xử (thái độ) trước thái độ thành công người khác?

- Rút học thái độ ứng xử thân trước thành công người khác

- Trước tài hay thành công người khác ??? cần vượt qua mặc cảm, tự ti - Lòng nhân hậu, độ lượng cảm hố người

* Yêu cầu HS ghi nhớ III Luyện tập

Hoạt động 6: Yêu cầu HS làm số

Số 2/35 5’ - Giải thích câu châm

ngôn sgk

4 Dặn dị: 2’ – Học bài: Học thuộc ghi nhớ sgk

(18)

Tuần 20 – Bài 20

LUYỆN NĨI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH

VAØ NHẬN XÉT TRONG MIÊU VĂN TẢ

I MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp học sinh:

- Biết cách trình bày diễn đạt vấn đề miệng trước tập thể lớp

- Từ nội dung luyện nói, nắm kiến thức học quan sát, tưởng tượng, so sánh

II CHUẨN BỊ:

- Thầy: + Tham khaûo sgk – sgv

+ Đọc văn “Bức tranh em gái tơi”

- Trị: + Học bài: Đọc văn “Bức tranh em gái tôi” + Chuẩn bị theo hướng dẫn

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra cũ: 4’ - Thế văn miêu tả

3 Bài mới: 1’ Để miêu tả cho hay, cho tốt người ta viết (nói) cần phải biết quan sát, tưởng tượng so sánh nhận xét đối tượng miêu tả Đó thao tác chung việc tả

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu học

* Nêu vai trò, tầm quan trọng, ý nghóa việc luyện nói

I Chuẩn bị

- Tầm quan trọng, ý nghã việc luyện nói

15’ + Giúp HS biết cách trình bày ngắn gọn, rõ ràng, đầy đủ vấn đề

+ Dùng từ ngữ xác đẻ diễn đạt trọn vẹn nội dung thơng báo

- Nêu cảm nghó nhân vật Kiều Phương - Em nêu cảm nghó

em nhân vật Kiều Phương truyện “Bức tôi”

* Nêu yêu cầu học: - u cầu luyện nói

- Luyện nói: rõ ràng, mạch lạc

- Tránh viết thành văn * Phân công HS chuẩn bị + Bài 1a: nhoùm 1,4

- Tiến hành chuẩn bị theo phân cơng giáo viên - Thảo luận nhóm theo + Bài 1b: nhóm 2,5 phân cơng:

+ Bài 2: Nhóm 3,6 + Lập dàn ý nháp Ngày soạn: 12/02/2005

(19)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

+ Nói theo dàn ý Hoạt động 2: Thực hành

luyện nói:

2.Thực hành luyện nói 21’ Bước 1: u cầu nhóm

cử đại diện trình bày kết thảo luận nhóm trước lớp

Bước 2: Yêu cầu HS nhận xét

GV boå sung

- Cử đại diện nhóm trình bày

- HS boå sung

Bài tập 1a: Từ chi tiết nhân vật truyện, miêu tả lại hình ảnh Kiều Phương theo tưởng tượng em

Bước 3: u cầu đại diện nhóm trình bày bổ sung nội dung, ý hình ảnh so sánh, tưởng tượng

Bài tập 1b: Hình ảnh người anh tranh người anh thực Kiều Phương có khác khơng? Hãy miêu tả

Bước 4: - Nhận xét việc trình bày HS

- Lưu ý ngơn ngữ nói

Bài :Hãy trình bày cho bạn nghe người thân em

4 Dặn dò: 2’ - Lập dàn ý 3,4

- Chuẩn bị giấy, luyện nói nhà

(20)

Ngày soạn:06/02/2005

Tieát 85:

Bài dạy:

VƯỢT THÁC.

VÕ QUẢNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh:

- Kiến thức: cảm nhận vẻ đẹp phong phú hùng vĩ thiên nhiên sông Thu Bồn vẻ đẹp người lao động miêu tả

- Nắm trước nghệ thuật phối hợp miêu tả phong cảnh thiên nhiên hoạt động người

Kỹ năng: phát

Tư tưởng: Tự hào vẻ đẹp thiên nhiên, người lao động

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Thầy: - Tham khảo SGK – SGV - Đọc tác phẩm

- Trò: Đọc tác phẩm – chuẩn bị

III TIEÁN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra

: (5’)

- Nêu cảm nhận em qua văn “Bức tranh em gái tôi” - Em rút học sau học “Bức tranh em gái tôi”

3 Bài mới: (1) Chúng ta vừa tìm hiểu phong cảnh thiên nhiên vùng cực Nam tổ quốc qua “Sông nước Cà Mau” Tiết học hôm em biết đến vùng sông nước miền Trung ??//???? So phần trước đẹp qua văn “Vượt thác” Vô Quảng

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu chung văn

I Đọc tìm hiểu chung.

- Yêu cầu HS đọc Phú trước SGK

- Nhấn mạnh số nét tác giả, tác phẩm

+ Vô Quảng: Nhà văn ngôn viết thiếu nhi

+ Văn đoạn trích truyện “Quê Nội”

- HS đọc thích SGK - Tác giả, tác phẩm

- Đọc đoạn, gọi HS đọc tiếp - HS đọc văn - Đọc - Văn chia thành

mấy phần? Nêu nội dung phần

+ Yeâu cầu HS bổ sung + GV bổ sung

- Chia bố cục văn bản, nêu nội dung

- Chia phaàn:

- HS bổ sung (nếu chưa phù hợp)

- Bố cục: phần

+ Đoạn 1: Từ đầu … “Thác nước” Cảnh trước thuyền vượt thác + Đoạn 2: Tiếp … “Cổ Cò”

(21)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi - Theo em người miêu tả cảnh vật vượt thác?

- Theo dõi trả lời câu hỏi, bổ sung

+ Người miêu tả:

+ Đoạn 3: Còn lại Cảnh sau vượt thác - Tác giả quan sát miêu tả

theo trình tự nào? vị trí quan sát đầu?

- Tính hợp: trình tự làm văn miêu tả vị trí quan sát, đặt người người

Hoạt động 2: Tìm hiểu bức tranh thiên nhiên (dịng sơng hai bên bờ)

- Dịng sơng cnảh bên bờ qua chặng thuyền miêu tả nào? thể qua từ ngữ nào?

- Văn đề cập đến nội dung nào?

- Theo dõi câu hỏi, tìm chi tiết

+ Đoạn sơng đồng bằng: êm đềm, hiền hồ, thơ mộng, tấp nập Hai bên bờ rộng rãi, trù phú, bon bon + Đoạn có nhiều thác ghềnh: vườn trượt um tùm, chịm cổ thụ trầm ngâm + Đoạn có nhiều thác dữ: Nước phóng vách đá … tới tung

II Phân tích

1 Bức tranh thiên nhiên

- Em hay việc sử dụng từ ngữ đó? (bon bon, trầm ngâm, tứ tung…)

+ Bon bon, trầm ngâm, trớ tung  từ ngữ gợi hình ảnh

- Hãy tìm từ HV mà tác giả sử dụng đoạn văn trên? Nêu tác dụng?

+ Nêu tác dụng việc sử dụng từ HV

- Từ HV: cổ thụ, mãnh liệt

- Hãy tìm nghệ thuật miêu tả thiên nhiên văn: So sánh, phân tích

+ Lưu ý hình ảnh so sánh, nhân hố

+ Lưu ý hình ảnh chịm cổ thụ

đầu đoạn đoạn cuối văn - Những chòm cổ thụ chảy.- Những to người bụi lúp xúp non xa cụ già vung tay hò đám cháu…

- Bức tranh thiên nhiên phong phú, đa dạng, sôi động hùngvĩ

- Em có cảm nhận tranh thiên nhiên qua cảnh vựt thác mà ta vừa tìm hiểu?

(22)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trị Kiến thức

10 Hoạt động 3: Phân tích nhân vật dượng Hương Thư trong tác phẩm vượt thác

2 Hình ảnh dượng Hương Thu vượt thác.

- Hình ảnh thác nước lên nào? Tìm chi tiết cho thấy thác nước khó vượt?

- Những chi tiết cho thấy thác nước dữ, khó vượt + Nước từ cao phóng vách đá dựng đứng chảy dứt đuôi rắn

+ Nước bị cảm văng bọt trở tung…

- Thác nước khó vượt

- Cảnh thuyền vượt thác tác giả miêu tả nào?

- Hình cảnh thuyền: vùng vằng có chuột trụt xuống, cong lên

- Con thuyền nghiêng ngả, chao đảo

- Có nhân vật nhắc đến vượt thác? Ai người nhắc đến nhiều nhất?

- Những nhân vật tham gia vượt thác tập trung nhất: dượng Hương Thư

- Hình ảnh dượng Hương Thư miêu tả từ ngoại hình đến hành động? Hãy so sánh sử dụng?

- Tìm chio tiết miêu tả dượng Hương Thư:

+ Ngoại hình: cởi trần, tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quái hòm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa + Hành động: co người… phóng chiều sài, ghì chặt đần ài, thả sùi, rút sài nhanh cắt, ghì sào?

- Cách so sáh tác giả hay

chỗ nào? - Nêu cảm nhận tác dụngcủa so sánh - Bổ sung:

+ Pho tượng đồng đúc  Ngoại

hình vững

+ Trường Sơn văn linh  Hào

hùng người trước cảnh vật

- Củng cố: hay việc lựa chọn chi tiết miêu tả, so sánh

- HS boå sung

- Em cảm nhận nhân vật dượng Hương Thư việc vượt thác

+ Boå sung củng cố ghi bảng

- Nêu cảm nhận nhân vật dượng Hương Thư cảnh vượt thác

(23)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức Hoạt động 4: Cảm nhận

chung hình ảnh thiên nhiên người miêu tả văn.

3 Tổng kết – ghi nhớ:

- Nghệ thuật: Tả cảnh, tả người đặc sắc

- Em có nhận xét nghệ thuật tả người tác giả - Nêu cảm nhận em thiên nhiên người lao động văn

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK

- Nội dung: Thiên nhiên hùng vĩ, người hùng dũng

* Học thuộc ghi nhớ SGK

Hoạt động 5: Hướng dẫn HS luyện tập

III Luyện tập * Dặn dò:

- Học

- Đọc tóm tắt tác phẩm “Buổi học cuối cùng”

(24)

Ngày soạn: 06/02/2005

Tiết 86:

Bài dạy:

SO SÁNH (TT)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS

Kiến thức: + Nắm kiểu so sánh bản: ngang không ngang + Hiểu tác dụng so sánh

Kỹ năng: nhận biết bước đầu tạo số phép so sánh Tư tưởng: Có ý thức sử dụng so snáh nói, viết cho hợp lý

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Thầy: Tham khảo SGK, SGV

- Trò: - Chuẩn bị tập tiết so sánh - Học

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định: (1’)

2 Kiểm tra: (5’)

- Theo em so sánh gì? Tìm số ví dụ có so sánh

- Nêu – trình bày cấu tạo đầy đủ phép so sánh? Cho ví dụ

3 Bài mới: (1)

Tiết học trước tìm hiểu so sánh gì? Cấu tạo phép so sánh Hơm tiếp tục tìm hiểu kiểu so sánh tác dụng phép so sánh

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1: Tìm hiểu các kiểu so sánh.

I Bài mới:

1 Các kiểu so sánh:

- Yêu cầu HS đọc khổ thơ tập

- Em tìm hai phép so sánh khổ thơ đó?

+ Hoạt động cá nhân

- Đọc khổ thơ tập

- Tìm phép so sánh

a) Những ngơi thức chẳng mẹ thức …

b) Mẹ / gió suốt đời

- Hãy tìm từ ngữ ý so sánh phép so sánh vừa tìm khác phép so sánh + Kết luận phép so sánh khác

- Hoạt động cá nhân từ ngữ ý so sánh

a) Chẳng (phép so sánh 1)

b) Là (phép so sánh 2)

 Phép so sánh  So sánh

hơn

 Phép so sánh 2: So sánh

ngang

(25)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trị Kiến thức

kiểu so sánh? + Chỉ kiểu so sánh + So sánh ngang bằng: A B

+ So sánh kém: A thẳng hàng B

- Ta rút mơ hình kiểu so sánh nào? Tìm thêm từ ngữ kiểu so sánh

- Từ ngữ ý so sánh ngang không ngang bằng: Nhỏ, tựa, hơn, là, kém, hơn, khác …

- Yeâu cầu HS lên bảng vẽ điền phép so sánh vào mô hình phép so sánh

- Vế a gì? Vế b gì? + Củng cố phép so sánh - Vậy cách so sánh gồm yếu tố

- HS lên bảng điền vào mơ hình phép so sánh - HS lại làm vào + Phát biểu: nêu lại kiến thức học

Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng phép so sánh.

+ Yêu cầu HS làm tập + Cử đại diện nhóm trình bày + Các bạn nhóm bổ sung

- Hoạt động nhóm: giải tập

- Đại diện nhóm trình bày: phép so sánh đoạn văn

+ Có chiếu mìn nhọn … Xuống đất nhỏn cho xong chuyện… Vẩn vơ

+ Có chim bị lảo đảo… khơng + Có nhẹ nhàng … thầm bãi …

+ Có sợ hãi … tới gần… tả lại cành

2 Tác dụng phép so sánh

- Có tựa mũi tên nhọn

- Có nhỏ chim bị lảo đảo

- Có sợ hãi …

- Em có nhận xét phép so sánh việc miêu tả đoạn văn trên? + Bổ sung: Người đọc hình dung cách khác

- Cách so sánh thể tư tưởnh tình cảm người viết?

+ Thể quan niệm sống, chết tác giả

- Em nêu tác dụng

- Nêu tác dụng

+ Tạo hình ảnh cụ thể, sinh động giúp vật, việc miêu tả + Tạo cách nói hàm súc, giúp người đọc dễ nắm bắt tác động, tình cảm người viết

(26)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

phép so sánh

Hoạt động 3: Ghi nhớ và cũng cố nội dung tiết học

- Phát biểu cá nhân

+ Hệ thống kiến thức học lớp

5’ - Nêu cấu tạo đầy đủ cảu phép so sánh? Các kiểu so sánh:

* ghi nhớ: SGK (trang41-42)

- Pheùp so sánh đem lại tác dụng gì?

+ HS đọc ghi nhớ + Yêu cầu HS đọc thuộc ghi

nhớ SGK (41-42)

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm tập

- Hoạt động cá nhân theo

hướng dẫn giáo viên II/ Luyện tập1/42: - Tìm phép so sánh 

nhận xét từ so sánh sử dụng  kiểu so sánh

+ Gọi HS lên bảng giải tập Các từ

so sánh a, (Tâm hồn/buổi trưa hè) So sánh ngang b, Chưa So sánh Con trăm núi ngàn

khe/ muôn nơi

Khơng ngang Con đánh giặc 10

năm/ khó nhọc

Bằng c,

Anh đội viên/nằm

trong giấc mộng So sánh ngang Bóng Bác cao…/cấm…

ngọc lửa So sánh khơng ngang - Hướng dẫn HS hoạt động

nhóm - Hoạt động nhóm 2/13

- Cử đại diện phát biểu: giải tập

* Dặn dò: 2’

- Học thuộc ghi nhớ - Làm tập

- Chuẩn bị “Nhân hố” rèn tả địa phương

(27)

Ngày soạn: 08/02/2005

Tieát 87:

Bài dạy: CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ ĐỊA PHƯƠNG (Phần tiếng Việt)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS

- Sửa số lỗi tả ảnh hưởng phát âm địa phương

- Có ý thức khắc phục lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Thầy: Tham khảo sgk - sgv

- Trị: + Xem “Chương trình địa phương” + Chuẩn bị theo hướng dẫn

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định: 1’

2 Kiểm tra: (2’) Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh nhà

3 Bài mới: (1)

Chúng ta học mơn văn để tìm hiểu hay đẹp đất nước ta, quê

hương ta, cạnh cịn góp phần đổi vốn từ ngữ, cách phát âm, dùng từ

đặc biệt địa phương mình.

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết

I Luyện tập

- Nghe – viết * Viết

- Nhớ – viết * Phụ âm cuối

Các âm dễ mắc lỗi - c/t: man mát, bát ngát,

nhếch nhác, khốc lác - n/ng: mênh mang, lang thang, mơn mang, miên man

* Thanh hỏi, ngã: mũm móm, thủ thỉ, ủ rũ

* Nguyên âm:

- i/iê: liên xiên, liu riu, thiu thiu, phiêu bạc, đìu hiu

- o/ơ: lấp ló, lố nhơ * Phụ âm đầu:

- v/d: quýnh quáng, ví dụ

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập

2 Làm tập

(28)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

- đung đinh, thoang thoang, ngơ ngang,

c/ Điền từ vào chỗ trống

Đọc tả: đoạn cuối “hũy

làng”

- Viết tả vào Bài 2: Viết tả - Yêu cầu HS đổi vở, chấm

cho * Dặn dò: 2’

- Tạp viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ nhân vật thượng thương thư - Chuẩn bị “Nhân hoá”

(29)

Ngày soạn: 08/02/2005

Tieát 88:

Bài dạy:

PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH VIẾT BAØI LAØM VĂN TẢ CẢNH

Ở NHA.Ø

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS

- Kiến thức: Nắm cách tả cảnh hình thức đoạn văn văn tả cảnh - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát lựa chọn, kỹ trình bày điều quan sát, lựa chọn theo thứ tưk hợp lý

- Tư tưởng: Có ý thức quan sát việc diễn xung quanh

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TROØ:

- Thầy: Tham khảo SGK – SGV - Hoạt động nhóm cá nhân - Trị: + Tham khảo SGK

+ Đọc văn

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định: 1’

2 Kiểm tra: (2’) không kiểm tra

3 Bài mới: (1)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu học

- Nêu mục đích tiết học: tìm hiểu cách làm văn tả cảnh

I Bài học

1 Phương pháp viết văn tả cảnh

22’ u cầu HS thảo luận nhóm: trả lời câu hỏi sgk phần I

- Hoạt động nhóm: Thảo luận chuẩn bị vào giấy + Nhóm 1,3 câu a

+ Nhóm 2,4 câub

+ Nhóm 5,6  câu c - HS trao đổi nhóm theo

phân công giáo viên - Yêu cầu HS nêu kết thảo

luận: - Nêu kết thảo luận:

+ Yêu cầu HS bổ sung + Phát biểu, bổ sung

Câu a: Dùng động từ mạnh mẽ tả hoạt động Dương thượng thư 

Tiêu biểu cảnh sắc khúc sơng có nhiều thác + Thả sào, rút nhanh cắt, bắp thịt cuồn cuộn, hàm cắn chặt…

- Đoạn văn tả quang cảnh gì? Người viết miêu tả cảnh vật

(30)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

theo thói thứ tự nào? + Từ sông lên bờ, gần xa

+ Từ đầu… “màu luỹ”

 giới thiệu khái quát lũy

tre làng

+ Tiếp … không rõ  Mô tả

cụ thể vòng luỹ tre làng + Còn lại  PBCN nhận

xét lồi tre

Trình tự: ngồi 

Khái quát  cụ thể

- Nhận xét tổng kết ý kiến

của HS lưu ý ghi nhớ - Muốn tả cảnh

- Muốn tả cảnh ta cần phải tiến

hành bước nào? + Xác định đối tượng+ Quan sát lựa chọn ảnh hưởng tiêu biểu

+ Trình bày điều quan sát theo trình tự

Qua câu hỏi c theo em bố cục văn tả cảnh gần phần?

- Bố cục: phần

+ Mở bài: giới thiệu cảnh tả

+ Thân bài: Tả cảnh vật chi tiết theo trình tự + Kết bài: PBCT cảnh

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập

II Luyện tập

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV: chia nhóm

20’ + Nhóm 1,2 

+ Nhóm 2,4  - Thảo luận nhóm theo

phân công GV + Nhóm 5,6 

- u cầu đại diện nhóm trình bày ý kiến thảo luận

+ HS boå sung

- Cử đại diện nhóm phát biếu ý kiến

Bài 1/47: tả quan cảnh lớp học viết tập làm văn

- GV bổ sung (nếu cần) - Hồn cảnh: Cơ giáo, khơng khí lớp, quang cảnh chung phịng học (bảng, bàn ghế)

Bài 2: Tương tự - Thứ tự: Ngồi – trong,

trên xuống

(31)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

- Yêu cầu HS đối chiếu với

tập c, tự lập dàn ý hướng dẫn Bài 3: Dàn ý cho bài“Biển đẹp” - u cầu đại diện nhóm trả lời - Trình bày miệng * Mở bài: tên văn

“Biển đẹp”

* Thân bài: Tả vẻ đẹp màu sắc biển nhiều thời điểm

- Boå sung + Buổi sáng:

+ Buổi chiều: Chiều lạnh, nắng tắt sớm

Nắng mát dịu + Buổi trưa: + Ngày mưa rào + Ngày nắng

3 Kết bài: “Biển đẹp” 

“ánh sáng tạo nên” Nhận xét suy nghĩ đổi thay cảnh sắc biển

* Đề tập làm văn (ở nhà)

Em tả lại đêm trăng nơi em

* Dặn dò: 2’ - Học

- Đọc tìm hiểu mục đích đoạn đọc thêm - Viết văn tả cảnh nhà  nộp

(32)

Ngày soạn: 12/02/2005

Tiết 89:

Bài dạy:

BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

(An Phông xơ Đô đê – Trần Việt/, Anh Vũ dịch

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS

- Kiến thức: Nắm cốt truyện, nhân vật tư tưởng chủ đề truyện: Qua câu chuyện buổi học tiếng Pháp cuối vùng Adát, tác giả thể lòng yêu nước biểu cụ thể tình u tiếng nói dân tộc

- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ tìm hiểu phân tích nhân vật qua ngoại hình ngơn ngữ, cử chỉ, hàng động

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Thầy: Tham khảo sgk – sgv

- Tính hợp: So sánh, nhân hố, kể chuyện theo ngơi thứ - Trị: Đọc văn tập thể

Chuẩn bị

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định: 1'

2 Kiểm tra: (2’)

- Vì tác giả ví Dương Thượng Thư hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ? - Nêu giá trị nội dung nghệ thuật truyện “Vượt thác” mà em vừa học

3 Bài mới: (1’)

Lòng yêu nước tình cảm thiêng liêng người có

rất nhiều cách biểu khác Ơû tácphẩm “Buổi học cuối cùng”

đặc biệt này, lòng yêu nước biểu tình yêu tiếng mẹ đẻ

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu chung tác phẩm

I Đọc tìm hiểu chung

20’ - Nêu cách đọc: đọc, chậm, xót xa, cảm động, lời nói thầy đọc giọng dịu dàng, buồn - Đọc mẫu đoạn (đoạn đầu)

- Gọi HS đọc - Đọc theo hưỡng dẫncủa GV - HS kể tóm tắt truyện - Câu chuyện kể diễn

trong hoàn cảnh thời gian, địa điểm nào?

+ Bổ sung: Nhà văn viết truyện ngắn tiếng Pháp TK XIX (1840 –1897)

+ Địa điểm: trường + Hoàn cảnh: Sau chiến tranh Pháp- Phổ (1870), Pháp thua trận, phải cắt vòng Andát vè ///// cho Phổ -??????

- Nhà văn viết truyện ngắn tiếng Pháp TK XIX (1840 –1897)

+ Yêu cầu HS đọc số

thích - HS đọc thích

- Em hiểu tên

(33)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

quyền Phổ không tiếp tục dạy tiếng Pháp => tác giả đặt tên truyện “Buổi học cuối cùng”

- Truyện kể theo lời nhân vật nào? thuộc thứ

+ Trả lời cá nhân:

+ Theo lời nhân vật Phrăng: bé học trị Thầy giáo HaMen nhân vật – trung tâm

- Truyện kể: thứ qua lời kể Phrăng học trò thầy Hamen

- Câu chuyện chia thành phần? Nêu ý nghĩa phần

+ Trả lời cá nhân: Bố cục phần:

- Phần 1: Từ đầu…mà vắng mặt Phrăng

đường tới trường

- Phaàn 2: Tiếp … “Buổi học cuối này” Diễn biến

buổi học cuối

- Phần 3: Còn lại  Cảnh

kết thúc buổi học

+ Bổ sung, nêu ý, ghi bảng - Bố cục: chia phần

Hoạt động 2: Phân tích nhân vật Phrăng

II Phân tích

- Em tìm chi tiết miêu tả quang cảnh tâm trạng Phrăng tren đường tới trường?

- Tìm chi tieát:

+ Lười học, nhút nhát

+ Định trốn học nhưng cưỡng lại => đến trường

+ Cảnh ồn trước bảng cáo thị => Báo hiệu điều khơng bình thường

- Tâm trạng đường tới trường: Định trốn học trễ giờ, khơng thuộc định đến trường

17’ - Cách miêu tả kể chuyện cho ta hiểu nhân vật Phrăng tâm trạng gì?

- Em tìm chi tiết miêu tả quang cảnh lớp học tâm trạng Phrăng?

- Tìm chi tiết: Quang cảnh lớp học, tâm trạng Phrăng + Phrăng ngượng nghịu xấu hổ bước nhẹ vào lớp im lặng khác thường + Thầy phạt, nói dịu dàng

+ Thầy mặc đồ trang trọng, lớp học có dân làng

- Quang cảnh lớp học: im lặng khác thường, thầy nói dịu dàng, dân làng, thầy giáo, bạn buồn rầu => Phrăng chống váng, sững sờ hiểu nguyên nhân khác thường

- Hãy tìm từ ngữ chi tiết

(34)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trị Kiến thức

một lần khơng thuộc bài? + Khơng dám ngẩng đầu lên

- Giải thích dao em lại có

tâm trạng ấy? - Khi không thuộc :ânhận, xấu hổ, tự trách giận

- u cầu HS thảo luận nhóm đoạn văn tả cảnh viết tập, cảnh tiếng chim bồ câu, tiếng

- Thảo luận nhóm theo yêu cầu cuûa GV

- Đại diện phát biếu ý kiến bọ dừa, cảnh cụ Hêde

đánh vần theo lũ trẻ

- Tác giảviết cảnh nhằm dụng ý gì? Tác động tới tình cảm Phrăng người? Tâm trạng Phrăng biến chuyển nào?

* Biến đổi sâu sắc: lơng bơng, trẻ con xấu hổ,

ân hận, tiếc nối

thương, kính u thầy giáo hiểu ý nghĩa

thiêng liêng việc học tiếng Pháp

* Dặn dò: 2’

- Học bài, đọc lại văn

(35)

Ngày soạn: 12/02/2005

Tieát 90:

Bài dạy:

BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (TT)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS

- Kiến thức: Qua câu chuyện buổi học tiếng Pháp cuối vùng Andát bị quân Phổ (Đức) chiếm đóng hình ảnh cảm động thầy giáo Hamen, tác giả thể lòng yêu nước biểu cụ thể tình u tiếng nói dân tộc

- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ tìm hiểu phân tích nhân vật qua ngoại hình, ngơn ngữ, cử chỉ, hành động

- Tư tưởng: Giáo dục HS lòng yêu nước quê hương đất nước

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Thầy: Tham khảo sgk – sgv, tích hợp với phân mơn TV: So sánh - Hoạt động nhóm

- Trò: Học baøi

Đọc lại tác phẩm

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định:1’

2 Kiểm tra: (2’) 4’

- Nêu cảm nhận em nhân vật Phrăng mà em vừa học

3 Bài mới: (1’) Trong buổi học cuối không Phrăng HS, người dẫn mà tâm trạng người thầy giáo Hamen gợi cho người đọc cảm động sâu sắc

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 2: Tìm hiểu nhân vật thầy giáo Hamen

2 Nhân vật thầy giáo Hamen

20’ - Nhân vật thầy giáo Hamen buổi học cuối tác giải miêu tả nào?

+ Lưu ý HS ý: Trang phục, thái độ HS, lời nói, hành động cử

- Phát biểu cá nhân tiếp thu câu hỏi GV

+ Trang phục: đẹp trang trọng, thường dùng cho buổi lễ, mũ lụa,… gấp nếp mịn

+ Lời lẽ: dịu dàng, nhắc nhở phạt trị phạm lỗi Nhiệt tình, kiên nhẫn giảng

+ Trang phuïc:

+ Lời lẽ:

+ Cử hành động + Điều tâm niệm: Tha thiết:

hãy u q giữ gìn tiếng nói dân tộc

- Hình ảnh thầy giáo Hamen phút cuối buổi học?

+ Cử lúc cuối buổi học: người tái nhợt, nghẹn ngào, khơng nói hết câu, viết lên bảng câu “nước Pháp muôn năm”

(36)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

gợi em cảm nghĩ gì?

+ Chú ý âm thanh: Tiếng chuông đồng hồ, tiếng chuông cầu nguyện, tiếng kèn bọn Phổ

+ Đau đớn, xót xa, nối tiếc, uất ức khơng dạy tiếng Pháp thân yêu

+ Yêu cầu HS giải nghĩa từ “tái

nhợt” - Lòng u nước nịngnhiệt nhân dân Pháp “nước Pháp mn năm”

Hoạt động 4: Tìm hiểu hình ảnh số nhân vật khác

5’ - Nêu hành động, tâm trạng số nhân vật khác truyện như: cụ già Hêde, bác phát thư củ, học sinh nhỏ?

- hành động số nhân vật khác:

+ Cụ già Hêde, Bác phát thư tập đánh vần với lũ học trò, sách cân hai tay

=> Tình cảm thiêng liêng tâm trạng người dân việc học tiếng dân tộc

Hoạt động 5: Rút ý nghĩa tư tưởng nêu đặc sắc nghệ thuật truyện

4’ - Trong truyện thầy Hamen có nói: “Khi dân tộc rơi vào vịng nơ lệ, chừng họ giữ vững tiếng nói chẳng khác nắm chìa khố chốn lao tù…” Em hiểu có suy nghĩ lời nói ấy?

3 Tổng kết – ghi nhớ Nội dung: Phải biết yêu quý, giữ gìn để nắm vững tiếng nói người => Thể lịng u nước

- Truyện có đặc sắc nghệ thuật?

- Bổ sung

- Ngôi kể; cách kể

- Miêu tả nhân vật: qua ý nghóa, tâm trạng

- Ngơn ngữ:

- Ngôi kể

- Miêu tả nhân vật qua ý nghĩa, tâm trạng (Phrăng), quan hành động, ngoại hình (thầy Hamne)

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ –

Học thuộc ghi nhớ sgk (55) + Đọc ghi nhớ (2HS) * Học ghi nhớ (agk –trang 55)

III Luyện tập

* Dặn dò: 2’

(37)

- Soạn “Đêm Bác không ngủ”

(38)

Ngày soạn: 15/02/2005 Tiết 91:

Bài dạy:

NHÂN HOÁ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS

- Kiến thức: Nắm khái niệm nhân hoá, kiểu nhân hoá Nắm tác dụng nhân hố

- Kỹ năng: Biết dùng kiểu nhân hoá viết - Tư tưởng: u q phong phú tiếng Việt

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Thầy: Tham khảo SGK - SGV - Trò: Học

Chuẩn bị “Nhân hố”

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định: 1’

2 Kiểm tra: (5’)

- Tìm ví dụ có chứa phép so sánh – Hãy phân tích cấu tạo cp so sánh - Cho ví dụ so sánh kiểu ngang bằng, không ngang

3 Bài mới: (1)

Tiết học trước tiếp xúc với biện pháp tu từ so sánh, bên cạnh phép so sánh cịn có nhiều cách nói khiến cho vật trở nên gần gũi, thân quen người phép “Nhân hố” mà hơm tìm hiểu

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm nhân hố

- HS đọc đoạn trích I Bài học:

1 Nhân hố gì?

- u cầu HS đọc đoạn trích “Mưa” Trần Đăng Khoa

- Trả lời cá nhân theo câu

hỏi Ví dụ 1:- Sự vật: mặt trời 7’ - Em kể tên vật

được nói đến: vật gán cho hành động gì? Của ai? Bầu trời gọi gì?

+ Sự vật: Trời  mặc áo giáp

Ba trận

Cây mía múa gươm

Kiến hành quân

Những hành động người, gọi người “ông”

- Hành động: mặc áo giáp, trậng

Gọi tên: ông (mặt trời)=> trời gần gũi với người

* Cách dùng từ ngữ hành độgn, tính chất trạng thái người gán cho vật biến người => Nhân hố - Em so sánh cách diến đạt ví dụ I1, I2 cho biết khổ thơ I1hay chỗ nào?

+ Treo bảng phụ

- So sánh đối chiếu cách nói  nêu nhận xét

+ Ông mặt trời mặc áo giáp đen  có tính hình ảnh, làm

sự vật gần với người + Bầu trời mây đen kìn kịt

(39)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức  Miêu tả, tường thuật

- Em xác định vật gán cho hành động người câu ca dao sau: “Núi cao có đất trời

Núi chê đất thấp, núi ngời đâu”

- Phát nhân hoá trogn câu ca dao

+ Núi chê, núi ngời

- Vậy em hiểu phép nhân hoá?

Bổ sung: Những vật, người gán cho nhưngc thuộc tính, hành động cuy nghĩ người => gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ tình cảm người => Nhân hố

- Nêu ý hiểu

phép nhân hố + Ghi nhớ (sgk trang 57)

+ Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ sgk

Hoạt động 2: Tìm hiểu cacù kiểu nhân hố

2 Các kiểu nhân hoá

- Yêu cầu HS làm tập 12’ - Hãy vật

nhân hoá câu văn, thư

- Làm giấy

a miệng, tai, mắt, chân tay b Tre

c Trâu * Có kiểu

- Các loại từ :lão, bác, cô, cậu

thường dùng để gọi ai? a Dùng từ ngữ vốn gọingười để gọi vật: lão miệng, bác tai…

- Các động từ: Chống, xung phong, giữ thường để hành động dùng để hành động gì?

b Dùng từ ngữ vốn hoạt động, tính chất người để hành động, tính chất nhân vật: Tre xung phong, tre giữ… - Các từ ơi, hỡi, nhé… thường

dùng để xưng hô với ai, tác giả dùng xưng hơ với gì?

c Trị chuyện xưng hơ với vật với người: Trâu

- Vậy theo em có kiểu nhân hố? Đó kiểu nào?

- Nêu kiểu nhân hoá

Hoạt động 3: Ghi nhớ và cũng cố nội dung triết học

* Học thuộc ghi nhớ: agk trang

3’ - Thế nhân hoá? Nêu kiểu nhân hoá?

+ Yêu cầu HS đọc ghi nhớ, học thuộc ghi nhớ

(40)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trị Kiến thức

làm tập Baøi 1+2

Hướng dẫn HS làm tập 1+ Đoạn Đoạn

Đông vm Tàu mẹ, taøu

Xe anh, xe em

Rất nhiều tàu xe Tàu lớn, tàu bé Tíu tít nhận

hàng hàng bận rộn

Xe to, xe nhoû

Nhận hàng chở hàng Hoạt động liên tục Sử dụng nhiều phép cách nói thơng thường nhân hố  sinh động, gợi

cảm

Bài 4: Các phép nhân hố

a) Má ơi: tài chuyện xưng hô với vật người bị thương, thân mình, vết thương, cục máu  từ

ngữ hành động, tính chất phận người chất phận người để vật

* Dặn dò:

- Học thuộc ghi nhớ

- Làm lại 3, b, c - Chuẩn bị “ẩn dụ”

(41)

Ngày soạn: 15/02/2005

Tieát 92:

Bài dạy:

PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI.

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS

- Kiến thức: nắm cách tả người bố cục hình thức đoạn văn, văn tả người

Kỹ năng: RLKN quan sát lựa chọn, số kỹ trình bày điểm quan sát, lựa chọn theo tính hợp lý

Tư tưởng: HS viết lời văn hay ý đẹp

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Thầy: Tham khảo SGK, SGV

- Trị: - Đọc trước đoạn văn (trong SGK – 59-60) - Chuẩn bị câu hỏi (SGK- trang 61)

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định: (1’)

2 Kiểm tra: (5’)

- Muốn tả cảnh cần ý đến điều gì? - Nêu bố cục tả cảnh

3 Bài mới: (1)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu học.

I Bài học

20’ Gãy giới thiệu mục đích tiết học: tìm hiểu cách làm văn tả người

- Chia lớp nhóm: theo trình tự câu hỏi a, b, c - HS chuẩn bị câu trả lời nháp, sau thảo luận, trao đổi nhóm Câu 1:

Đoạn 1: Hình ảnh tượng trưng thơ:

+ Như tượng đồng + Các bắp thịt cuồn cuộn + Hai hàm răng, quai hàm bạnh ra, mắt nảy lửa, ghi sào hiệp sĩ  Mạnh mẽ, văn

phong hùng dũng

Đoạn II: Hình ảnh miêu tả: + Thấp, gầy, tuổi độ 50, 54 + Mặt vng, hai má họp lại

+ Cặp lông mày lổm chổm … lấp lánh đôi mắt gian

- Miêu tả người cồm: + Xác định đối tượng cần tả

+ Quan sát lựa chọn chi tiết biển

+ Trình bày kết quan sát theo thứ tự

- Bố cục: phần

(42)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trị Kiến thức

hùng

+ Bộ ria mép…, mười gỗ, đồng điện mồm tre trét tối om

 Đó kẻ xương xẩn, xấu

xí, gian tham

Đoạn III: ơng Cơm Ngũ + Mở bài: từ đầu… “ầm ầm”

 giới thiệu nhân vật

+ Thân bài: tiếp … “đầu vậy”  Miêu tả nhân vật

(cử chỉ, hành động)

+ Kết bài: lại  Nêu

cảm nghó nhân vật

được tả

Thân bài: Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ…) Kết bài: nhận xét nêu cảm nghĩ

- GV yeâu cầu HS nêu kết thảo luận

- GV tóm tắt ý kiến, tổng kết ý kiến HS, đưa nhạn xét

- Đoạn 2: Khắc hoạ chân dung Nhân vật

- Đoạn + 3: Miêu tả người + công việc

Tên văn: keo vật ông cảm ngôn

- Bố cục văn tả cảnh phần? Nêu nội dung phần?

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập cách thức tả tới phần luyện tập Bước chia nhóm, nhóm thực hoạt động sau trao đổi thảo luận Bước 2: Đại diện nhóm trình bày ý kiến

Bước 3: GV nhận xét, tổng kết ý kiến HS, sau củng cố phần ghi nhớ

- Hoạt động, trao đổi thảo luận nhóm: nhóm

bài tập 1: Nêu chi tiết tiêu biểu cần lựa chọn miêu tả cụ già cao tuổi Gợi ý: Màu tóc trắng Râu dài

Má nhăn nheo

Mắt yếu pahỉ đeo kính Hai bàn tay xuông xắn, da có nhiều vết nhỏ

Đôi chân lại khập khiềng Bài tập 2: dàn ý

Bài tập 3:

Gợi ý: thêm từ ngữ: đỏ đồng thau, đỏ nhỏ tôm bạc

- Khơng khác gì, tượng

III Luyện tập: Hoạt động nhóm.

Dàn ý: Miêu tả cụ già cao tuoåi

- Mở bài: giới thiệu nhân vật (về hình hài cụ già) - Thân bài: Miêu tả chi tiết

(43)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

GV cho HS so sánh cách dùng từ khác

* Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ Chuẩn bị “luyện nói văn miêu tả” - Giải đề 1, vào tập

(44)

Ngày soạn: 18/02/05

Tiết : 93

ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ.

Minh Huệ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS

- Kiến thức: cảm nhận vẻ đẹp hình tượng Bác Hồ thơ với lịng u thương mênh mơng, chăm sóc ân cần chiến sĩ đồng bào; thấy tình cảm u q kính trọng Bác Hồ

- Nắm nét đặc sắc nghệ thuệt thơ: kết hợp miêu tả, kể chuyện với biểu cảm xúc, tâm trạng, thể thơ chữ thích hợp với thơ có yếu tố kể chuyện

- Kỹ năng: RLKN đọc thơ tự thể tiếng, kết hợp vừa tả, vừa kể, vừa nêu cảm xúc - Tư tưởng: Lịng kính u Bác Hồ

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Thầy: Tham khảo SGk-SGV Làm đề kiểm tra 15’ - Trò: Học cũ

Đọc thơ soạn

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra: (2’) Kiểm tra 15’, hình thức trắc nghiệm

3 Bài mới: (1) “Bác Hồ vị cha chung

Là Bắc đẩu vầng Thái dương”

Tấm lòng Bác dân tộc Việt Nam nào, thơ “Đêm Bác không ngủ” phần cho ta hiểu điều

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

10’ Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu chung thơ.

- Hướng dẫn cách đọc:

+ Giọng tâm tình, chậm rãi, thủ thỉ, ngắt nhịp thay đổi 3/2; 2/3 + Phân biệt ba giọng

Giọng kể chuyện, miêu tả tác giả

Lời nói anh đội viên: lo lắng, nũng nịu

Lời Bác Hồ: Trầm, ấm, chậm rãi

Đọc đoạn, gọc HS đọc

Nhận xét cách đọc HS

- HS đọc theo yêu cầu GV

I Đọc tìm hiểu chung

- Yêu cầu HS giải thích lại số từ

- Nêu hồn cảnh đời thơ:

- Giải thích từ: + Đội viên vệ quốc

+ Ñinh ninh: tin chiến só

(45)

mùa đơng 1951, bên bờ sông Lam – Nghệ An, nghe anh bạn chiến sĩ vệ quốc quân kể chuyện chứng kiến đêm không ngủ Bác Hồ đường chiến dịch Biên giới thu Đông 1950 Minh Huệ xúc động viết thơ

đội thời kháng chiến chống Pháp ???????? điều

- Bài thơ kể lại câu chuyện gì? Em kể tóm tắt diễn biến câu chuyện đó?

+ Gợi ý kể tóm tắt: hồn cảnh thời gian địa điểm + Bổ sung, củng cố

- Phát biểu cá nhân: định hướng: thơ câu chuyện kể đêm ???? ngỏ Bác Hồ đường chiến dịch thời kì chống TD Pháp

+ Tóm tắt ngắn gọn thơ theo gợi ý

- Tóm tắt diễn biến câu chuyện

+ Hồn cảnh: đường chiến dịch, trời mưa, lạnh

+ Thời gian: đêm khuya, từ lần đầu anh đội viên thức giấc, đến lần ba anh thức Bác + Địa điểm: mái lều tranh xơ xác

- Hình tượng Bác Hồ miêu tả qua mắt cảm nghĩ ai?

- Phát biểu cá nhân:

+ Hình ảnh Bác Hồ hiệnlên qua nhìn tâm trạng anh chiến sĩ qua lời đối thoại người

- Cách miêu tả có tác dụng việc thể tâm hồn cao đẹp Bác Hồ lòng đội lãnh tụ + Bổ sung: việc sáng tạo hình tượng anh đội viên vừa người chứng kiến vừa người tham gia vào câu chuyện => Bác Hồ lên gần gũi, ấm áp…

+ Hình tượng Bác Hồ tự nhiên, có tính khách quan, lại gần gũi ấm áp với người chiến sĩ

Hoạt động 2: ????? tính cái nhìn, tâm trạng anh đội viên với Bác Hồ

II Phân tích:

1 Tâm trạng anh đội viên Bác.

15’ - Bài thơ kể lại hai lần anh đội viên thức dậy nhìn thấy Bác Hồ khơng ngủ, theo em khuya mà Bác khơng ngủ?

- Phát biểu cá nhân

+ Chứng kiến Bác khơng ngủ anh đội viên có tâm trạng gì? Câu thơ thể điều + Chi tiết chân

+ Câu thơ miêu tả Bác không ngủ

Lặng lẽ bên bếp lửa Vẻ mặt Bác trầm ngâm

(46)

dung Bác làm em ý nhất? Vì sao?

- Bác Hồ làm đêm khơng ngủ ấy? Điều thể tình cảm Bác? + Hỏi Bác “Thầm anh hỏi nhỏ”

+ Bác Hồ

“Đốt lửa cho anh nằm Bác dém chăn”

Xúc động chứng kiến việc làm, hành động Bác: đốt lửa, dém chăn, sợ, nhón … Ngạc nhiên, băn khoăn, lo lắng xúc động cao độ mơ màng nằm

trong giấc mộng đẹp đẽ, ấm áp hưởng quan tâm chăm sóc Bác

* Dặn dò:

- Lưu ý tâm trạng, suy nhgĩ, hành động Bác Hồ

IV RUÙT KINH NGHIEÄM

(47)

Ngày soạn: 20/02/05 Tiết 94

Bài dạy: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ

MINH HUỆ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giuùp HS

- Kiến thức: cảm nhận vẻ đẹp hình tượng Bác Hồ thơ với lịng u thương mênh mơng, chăm sóc ân cần chiến sĩ đồng bào

- Nắm đặc sắc nghệ thuật thơ: kết hợp miêu tả, kể chuyện với biểu cảm xúc; thể thơ chữ thích hợp với thơ có yếu tố kể chuyện

- Kỹ năng: RLKN phân tích thơ chữ - Tư tưởng: Lịng kính u Bác Hồ

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Thầy: Tham khảo SGK-SGV - Trị: Đọc lại thơ

Học

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra: (5’) Nêu diễn biến tâm trạng anh đội viên lần thức dậy

3 Bài mới: (1)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

11’ Hoạt động 2: Phân tích cái nhìn, tâm trạng anh đội viên Bác

- Tại nhà thơ ??????, kể lần thức giấc thứ hai anh đội viên?

- Trao đổi, giải thích:

+ Không muốn câu chuyện bị trùng lặp

+ Lần thứ ba ???? lần thứ ba mà cịn có ý nghĩa nhiều lần

- Lần thứ ba thức giấc - Tâm trạng thái độ anh

đội viên tỉnh giấc lần thứ ba kê, tả so với lần thứ

- Phát biểu cá nhân: + Hốt hoảng giậc + Vội vàng, + Mời Bác ngủ Bác

+ Hốt hoảng, giật + Vội vàng, - Em giải nghĩa từ

“nằng nặc”?

- Bổ sung: - Giải nghĩa từ

+ Nằng nặc: cố xin cho

- Qua hành động anh đội viên lại cảm thấy sung sướng “vơ cùng” Từ dẫn đến định anh?

- Cảm động thấu hiểu tình thương đạo đưcù cao Bác Lịng kính u, biết ơn hạnh phúc, niềm tự hào vị lãnh tụ vĩ đại mà bình dị “anh thức ln bác”

Hoạt động 3: Tìm hiểu hình tượng Bác Hồ

(48)

15’ - Hình ảnh Bác Hồ qua nhìn anh đội viên miêu tả, khắc hoạ qua chi tiết nào?

- Trao đổi nhóm: Tìm từ ngữ miêu tả Bác Hồ qua nhìn anh đội viên + Hình dáng, tư thế: lặng yên bên bếp lửa Vẻ mặt trầm ngâm Ngồi đinh ninh

Chồm râu im phăng phắc + Cử chỉ, hành động: đốt lửa, dém chăn, nhón chân nhẹ nhàng

+ Lời nói: Chú … đánh giặc

thương đồn … dân cơng…

- Hình dáng, tư thế: ngồi lặng yên - Ngồi đinh ninh

Vẻ mặt trầm ngâm Chồm râu im phăng phắc - Cử chỉ, hành động đốt lửa, sưởi ấm cho Bội đội

dém chăn, nhón chân nhẹ nhàng

- Lời nói: “Chú … ngon” Bác thương đồn dân cơng

- Qua từ ngữ khắc họa hình ảnh Bác Hồ đêm không ngủ giúp em hiểu thêm Bác nào?

- Phát biểu cá nhân:

+ Hình dáng, tư thế: lo lắng, chăm nghĩ ngợi + Cử chỉ, hành động: lòng yêu thương, tôn trọng nâng niu Bác người chiến sẽ, người mẹ chăm sóc + Lời nói: lo lắng tất đội nhân dân

+ Bổ sung, chốt lại nội dung * Tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn Bác đội, nhân dân - Hãy cho biết

đoạn kết nhà thơ lại viết: “Đêm Bác khơng ngủ Vì lẽ thường tình Bác Hồ Chí Minh”

- Vậy theo em Bác khơng ngủ để làm gì?

+ Đó lẽ sống “Nâng niu tất quên mình” Bác: vị lãnh tụ vĩ đại, người cha thân yêu DTVN

- Trả lời cá nhân:

+ Giúp người đọc hiểu điều đơn giản mà lớn lao: đêm muôn vàn đêm không ngủ Bác

+ Bác khơng ngủ Bác lo cho dân, cho nước, cho CM

6’ Hoạt động 5: Tìm hiểu thể thơ đặc điểm ngơn ngữ của bài thơ.

- Bài thơ làm theo thể thơ gì? Thể thơ có thích hợp với cách kể chuyện thơ

(49)

khoâng?

+ Vần ????? khổ thường vần hiền chữ cuối dòng 2-3 Chữ ???? khổ lại vần với chữ cuối dòng đầu khổ

+ Thường dùng thơ có yếu tố tự

- Tìm từ láy cho biết giá trị biểu cảm số từ láy mà em cho đặc sắc

- Trả lời cá nhân

+ Trầm ngâm, xơ xác, đinh ninh, phăng phắc, lồng lộng tăng giá trị miêu tả

tạo hình

+ Mơ màng, thầm thì, nằng nặc tăng giá trị biểu cảm

diễn tả cụ thể trạng thái tình cảm, cảm xúc

5’ Hoạt động 6: Tổng kết giá trị ND-NT.

- Nêu giá trị nội dung nghệ thuật thơ

- HS đọc ghi nhớ 3 Tổng kết-ghi nhớ:- Nội dung: lòng Bác ND-bộ đội, tình cảm người chiến sĩ với lãnh tụ

- Nghệ thuật: thơ chữ, miêu tả, kể đặc sắc

+ Ghi nhớ SGK(trang6) * Dặn dò:

- Học thuộc lòng thơ, học ghi nhớ - Oân tập ????????? ? Kiểm tra viết

IV RÚT KINH NGHIỆM

(50)

Ngày soạn: 21/02/05

Tieát 95

Bài dạy:

ẨN DỤ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giuùp HS

- Kiến thức: + Nắm khái niệm ẩn dụ, kiểu ẩn dụ + Hiểu nhớ tác dụng ẩn dụ - Kỹ năng: + Biết phân tích ý nghĩa, tác dụng ẩn dụ

+ Biết vận dụng ẩn dụ nói, viết

Tư tưởng: Lịng say mê tìm tịi phong phú sử dụng TV

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Thầy: Tham khảo SGK-SGV

Tích hợp văn “Đêm Bác khơng ngủ”,

- Trò: Tham khảo SGK, đọc văn “Đêm Bác khơng ngủ” Học

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra: (2’) Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh nhà

3 Bài mới: (1)

Trong giao tiếp có lúc người ta nói thẳng điều muốn nói, song có lúc

muốn biểu lộ điều kín đáo người ta cịn cách nói bóng gió, ẩn ý sâu xa-

học ngày hôm giúp ta hiểu cách nói ẩn ý gì?

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm ẩn dụ tác dụng ẩn dụ

I Bài học: Aån dụ gì: 11’ - Yêu cầu HS đọc khổ thơ

SGK

- CỤm từ “Người cha dùng để ai? Tại em biết điều đó?

+ Nhờ ngữ cảnh thơ, khổ thơ

- Em giải thích ví vậy?

- ĐỌc khổ thơ - Trả lời cá nhân

+ Người cha: Bác Hồ - Giải thích: ví vì:

+ Bác với người cha có phẩm chất giống nhau: tuổi tác, tình thương yếu, chăm sóc chu đáo

Khổ thơ “Đêm Bác không ngủ” + Người cha: Bác Hồ có nét tương đồng

Chất: phép so sánh có lược bỏ vế A, người ta gọi phép so sánh ngầm Đó phép ẩn

*Cách này: lược bỏ vế A, cịn vế B

- Nêu khái niệm ẩn dụ

(51)

dụ

- Em hiểu ẩn dụ? n dụ có tác dụng gì?

sự vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

Hoạt động 2: Tìm hiểu kiểu ẩn dụ:

- Hoạt động nhóm Các kiểu ẩn dụ - Hướng dẫn HS làm tập 1,2 + Nhóm 1,2,3: câu

12’ - Hướng dẫn HS tìm mối quan hệ vế A (sự vật, tượng biểu thị), vế B (sự vật, tượng nêu ra)

+ Nhóm 4,5,6: câu

- Cử đại diện phát biểu HS bổ sung

- có kiểu ẩn dụ thường gặp

- Trong câu thơ Nguyễn Đức Mận, từ “thắp”, “lửa hồng” dùng để tượng vật nào?

+ Bổ sung: Màu đỏ với “lửa hồng”  hình thức tương đồng

nở hoa với “thắp”  cách thức

thực

+ Hành động “thắp” 

sự ???  giống

+ “lửa hồng” màu đỏ hoa râm bụt

a Lửa hồng – “màu đỏ”: tương đồng hình ảnh vật

b Thắp-“nở hoa”: tương đồng cách thức thực

c Người cha-“Bác Hồ”: tương đồng phẩm chất Hướng dẫn HS làm

+ Tìm quan hệ A-B: - Trả lời theo gợi ý GV: - Theo em cụm từ “tháng nắng

giòn tan” có đặc biệt?

+ Nắng dùng vị giác để cảm nhận khơng?

+ Thầy: đi, chở hoạt động thị giác (mắt)

+ giòn tan: cảm nhận vị giác

d nắng giòn tan ????? tương đồng cảm giác Phát vấn đề: sử dụng “giòn

tan” để “nắng” có chuyển đổi cảm giác

- Từ ví dụ theo em cí kiểu ẩn dụ? Hãy kể kiểu cụ thể

- Liệt kê kiểu ẩn dụ Hoạt động 3: ghi nhớ củng

cố nội dung tiết học

- Theo em ẩn dụ gì? Có kiểi ẩn dụ?

- Nêu khái niệm kiểu ẩn dụ

+ u cầu HS đọc ghi nhớ, học

thuộc ghi nhớ - Đọc ghi nhớ * Học ghi nhớ: SGK(trang 68-69)

Hoạt động 4: III Luyện tập

- Hướng dẫn HS làm tập - Hoạt động cá nhân Số 1/69 So sánh đặc điểm tác dụng cách diễn đạt

Cách 1: cách diễn đạt bình thường

(52)

Cách 3: cách diễn đạt sử dụng ẩn dụ

Bài 2, Hoạt động nhóm

- 2: câu a,d: nhóm 1, 2,3 - Bài 3: câu c,d: nhóm 4, 5,6

Câu thơ có tính hình tượng, biểu tượng

Số 2/70 Tìm xác định kiểu ẩn dụ

a n quả: tương đồng cách thức với hưởng thụ thành lao động - Kẻ trồng cây: tương đồng phẩm chất với người tạo thành quả.d d Mặt trời: Bác Hồ 

phẩm chất

Bài 3/70 Các ẩn dụ chuyển đổi cảm giác c Mỏng (thính giác – thị giác)

d Ước * Dặn dò:

- Học bài, học thuộc ghi nhớ, làm cịn lại Chuẩn bị hốn dụ

IV RÚT KINH NGHIỆM

(53)

Ngày soạn: 21/02/2005

Tiết 96

Bài dạy:

LUYỆN NĨI VỀ VĂN MIÊU TẢ.

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

- Củng cố lý thuyết văn miêu tả cách tập nói theo dàn chuẩn bị - Nắm cách trình bày miệng đoạn văn, văn

Kỹ năng: luyện tập kỹ trình bày miệng điều quan sát lựa chọn theo thứ tự hợp lý

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Thầy: + Tham khảo SGK-SGV

+ Trích hợp với phần văn “Buổi học cuối cùng”, so sánh, nhân hóa - Trị: + Xem lại văn “Buổi học cuối cùng”

+ Chuẩn bị nhà

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra: (2’) Kiểm tra việc chuẩn bị dàn ý nhà

3 Bài mới: (1)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1: Nêu yêu cầu ý nghĩa học

I Yêu cầu ??? tập nói Bước 1: Gọi HS kể

việc chứng kiến, tham gia

- Kể sai lầm

- Yêu cầu HS nhận xét việc trình bày miệng bạn

Bước 2: Nêu u cầu luyện nói + Nội dung: theo SGK

+ Kỹ nói lưu lốt, rõ ràng + Chia lớp thành nhóm: tập nói nhóm

- Phân chia thành nhóm: + Nhóm 1+2: + Nhóm 3+4: + Nhóm 5+6: 15’ Hoạt động 2: Tìm hiểu

tập luyện nói

- Định hướng

Bài tập 1: Lưu ý chi tiết

II luyện nói: - Hướng dẫn HS lưu ý chi

tieát

- HS lập dàn ngắn gọn - Luyện nói nhóm

- u cầu HS cử đại diện nhóm nói trước lớp

+ ???? học ? Thầy Ha Men làm ? HS thầy làm ?

+ Khơng khí trường lớp lúc

+ Aâm thanh, tiếng động đáng ý

- Luyện nói nhóm - Trình bày trước lớp

(54)

+ Dáng người: nét mặt, quần áo thầy mặc lớp buổi cuối cùng, giọng nói, lời nói,

hành động

+ Cách ứng xử đặc biệt thầy trăng đến muộn + Tóm lại thầy người ?

+ Cảm xúc thân thầy

Bài 3: Giây phút cảm động thầy cô giáo cũ em thầy cô gặp lại em nhân ngày 20/11

+ Đi ? tâm trạng ? cảnh nhà thầy sau năm gặp lại ? Thầy đón ??? ? Khi gặp lại HS cũ thầy có biểu khác thường (nét mặt, lời nói) Trong chuyện hành huyên câu nói làm em nhớ ? Phút chia tay

- Tổng kết

* Dặn dò:

- Làm tập nhà

Đề: nói ngày sinh nhật năm ngối em - Lập dàn ý, tập nói nhiều lần

IV RÚT KINH NGHIỆM

(55)

Ngày soạn: 26/02/05

Tieát 97

KIỂM TRA VĂN

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Kiểm tra nhận thức HS văn tự văn xuôi, thơ đại học - Kết hợp kiểm tra trắc nghiệm ngắn gọn tự luận viết đoạn văn ngắn

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Thầy: Ra đề, lập đáp án, biểu điểm

- Tích hợp với phần tiếng Việt: Nhân hố, so sánh… - Trị: n theo hướng dẫn ơn

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra: (2’)

3 Bài mới: GV phát đề Đáp án:

I PHẦN TRẮC NGHIỆM:

- Mỗi câu trả lời : điểm - Câu gần : 0,5 điểm

Câu 1: c câu 2: d câu 3: b câu 4: c câu 5: d II PHẦN TỰ LUẬN:

- Hình thức: 1đ

+ Rõ ràng, + Không sai tả + Khoảng –6,7 câu - Nội dung:

+ Văn viết yêu cầu (3đ) (2,5đ)

+ Có sử dụng phép so sánh, phân hoá (1đ) + Diễn đạt sáng (0,5đ)

* Dặn dò: Thu

(56)

Ngày soạn: 11/03/05

Tiết 98

TRẢ BÀI LÀM VĂN TẢ CẢNH (viết nhà)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS

- Nhận rõ ưu nhược điểm viết mình, sửa chữa củng cố thêm lần lý thuyết văn tả cảnh

- Luyện kĩ nhận xét, sửa chữa làm mình, bạn

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Thầy: Chấm bài, hệ thống ưu khuyết điểm - Trò: Xem lại lý thuyết văn tả cảnh

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định: (1’)

2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới: (1’)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

5’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu, xác định yêu cầu đề

I Tìm hiểu đề: Đề: Em tả lại cảnh sân trường em vào chơi

- Gọi HS đọc đề, nêu

yêu cầu đề - Đọc đề bài.- Nêu yêu cầu đề tả cảnh sân trường chơi

- Yêu cầu: Tả cảnh sân trường - Phạm vi dẫn chứng: chơi

5’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lập dàn ý - Phần mở cần giới thiệu điều ?

- Lập dàn ý đại cương theo hường dẫn GV

- Mở bài: + Giới thiệu chơi + Nêu cảm nghĩ

II Lập dàn ý Mở bài: - Quang cảnh sân trường chơi

- Caûm nghó chung 12’ - Phần thân nên

theo trình tự ? ý đến hình ảnh ?

- Thân bài: thời gian việc Thân bài: a/ bắt đầu chơi - Tả hình ảnh diễn sân trường:

+ Các trò chơi + m

+ Các bạn trò chuyện

(57)

+ Xếp hàng vào lớp

- Phần kết cần đề

cập đến nội dung ? Kết bài: - Trởvề với - Nêu cảm nghĩ Hoạt động 3: Trả bài,

hướng dẫn HS tự nhận xét

Bước 1: Phát bài, yêu cầu HS

- Đọc bài, tự ghi nhận

đối chiếu với dàn ý, thiếu sót

- Bước 2: gọi số HS đọc phần tự nhận xét

+ HS đọc phần tự nhận xét III Trả bài, hướng dẫn tự nhận xét - Bước 3: - Đọc

khá

- Đọc yếu

Hoạt động 4: Nêu số sai sót yêu cầu HS sửa chữa

- Sửa số sai sót lên bảng IV Sửa chữa số sai sót:

- Lỗi tả: - Lỗi dùng từ - HS tự sửa vài viết - Lỗi chấm câu Hoạt động 5: Nêu

nhận xét làm học sinh

V Nhận xét chung

Lớp

Só số Giỏi Khá T.bình Yếu - Ưu điểm+ Biết cách làm

bài

SL % SL % SL % SL % 6A3/45 03 6.7 19 42.2 14 31.1 20

+ Văn viết có hình ảnh

- Nhược điểm: + số trình bày cẩu thả

* Dặn dò: 2’

- Chuẩn bị “tập làm thơ chữ”

- Giải hết phần tập chuẩn bị nhà

IV RUÙT KINH NGHIEÄM

(58)(59)

Ngày soạn: 28/02/05

Tieát 99

LƯỢM

(Tố Hữu)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh

Kiến thức: cảm nhận vè đẹp hồn nhiên, tươi vui, sáng hình ảnh Lượm, ý nghĩa cao hy sinh Lượm, ý nghĩa cao hy sinh Lượm

- Cảm nhận nghệ thuật miêu tả nhân vật kết hợp với kể biểu cảm xúc Kỹ năng: Rèn luyện kỹ tìm hiểu phân tích nghĩa từ láy

Tư tưởng: tình yêu, cảm phục tự hào trước thiếu niên anh dũng

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Thầy: Tham khảo SGK, SGV - Trò: Đọc thơ, chuẩn bị

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra: (2’) Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh nhà

3 Bài mới: (1)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

10’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu chung thơ

I Đọc tìm hiểu chung - Em giới thiệu đơi nét

tác giả, tác phẩm ?

- Tố Hữu (1920): nhà CM, nhà thơ

- Yêu cầu HS đọc: Hướng dẫn cách đọc

+ Đoạn đầu: giọng vui, nhịp điệu nhanh

+ Đoạn cuối: nhịp chậm, gãy khúc

- HS đọc thơ - Bài thơ tập thơ Việt Bắc (46 – 54)

- Bài thơ kể tả Lượm qua việc ? Bằng lời ? Dựa trình tự em chia bố cục thơ ?

- Phát biểu cảm nhận: + Kể tả Lượm từ ??? gặp gỡ  hi sinh 

Lượm

- Bố cục: phần + Từ đầu … “xa dần” + Tiếp … “cịn khơng” + Cịn lại

- Bố cục: phần + Từ đầu … “xa dần” + Tiếp … “cịn khơng” + Cịn lại

Hoạt động 4: Tìm hiểu hình ảnh Lượm đoạn đầu thơ

II Hình ảnh - Đoạn 1: Tác giả giới thiệu

ai ? veà điều ?

- Phát biểu cá nhân

+ Hình ảnh bé Lượm

(60)

trong lần gặp với nhà thơ thơ - Hình ảnh Lượm từ khổ thơ thứ

2  miêu tả

- Tìm dẫn chứng miêu tả bé Lượm:

- + Trang phục: Cái xắc xinh xinh, ca lô đội lệch qua nhìn tác giả ?

+ HS lưu ý gì: trang phục, dáng điệu, cử chỉ, lời nói

+ Trang phục: Cái xắc xinh xinh, ca lô đội lệch

+ Dáng điệu: loắt choắt, thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh

+ Cử chỉ: chim chích, cười híp mắt

+ Lời nói: Cháu… lạc, vui lắm, thích nhà

+ Dáng điệu: loắt choắt, thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh

+ Cử chỉ: chim chích, cười híp mắt + Lời nói: Cháu… lạc, vui lắm, thích nhà - Em nêu tác dụng

từ láy mà nhà thơ sử dụng đoạn miêu tả bé Lượm

- Nêu tác dụng từ láy: + Thoăn thoắt: nhanh, ẩn bất ngờ

+ Loắt choắt: gầy, nhỏ - Đoạn thơ gợi lên trước mắt

em hình ảnh bé Lượm ?

 Hồn nhiên, vui tươi,

say mê công tác kháng chiến

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu hình ảnh Lượm chuyến liên lạc cuối

2 Hình ảnh Lượm chuyến liên lạc cuối

- Đoạn tác giả tập trung kể điều ?

- Nêu nội dung đoạn 2: + Việc Lượm liên lạc hy sinh anh dũng

- Tác giả bocä lộ cảm xúc nghe tin Lượm hy sinh ? Câu thơ thể điều ? Bổ sung: cảm xúc ngạc nhiên, nghẹn ngào, đau đớn

- Cảm xúc tác giả nghe tin Lượm hy sinh: + Đau xót, tiếc thương: Lượm

- Nhà thơ hình dung, miêu tả chuyến liên lạc cuối ?

+ Bổ sung: Hăng hái, dũng cảm, nhanh nhẹn tâm hoàn thành nhiệm vụ

- Phát biểu cá nhân: tìm câu thơ miêu tả chuyến liên lạc cuối Lượm + “Vụt qua mặt trận” + “Sợ chi hiểm nghèo” + Ca lô bé

Nhấp nhô đồng

- Vụt qua mặt trận - Sợ chi hiểm nghèo + Bổ sung: Hăng hái, dũng

cảm, nhanh nhẹn tâm hoàn thành nhiệm vụ

 Hồn nhiên, hăng hái,

khơng chần chừ trước nguy hiểm, lấy việc hoàn thành nhiệm vụ hết

- Hồn nhiên, hăng hái, dũng cảm, tâm hoàn thành nhiệm vụ dù nguy hiểm

- Tìm câu thơ miêu tả việc Lượm bất ngờ bị trúng đạn ngã xuống ? Hình ảnh gợi cho em cảm xúc ?

+ ????: Lượm ngã đất quê

- Tìm câu thơ miêu tả việc Lượm hy sinh”

(61)

hương nắm chặt lúa quê hương, đất QH, hương thơm lúa non ru giấc ngủ dài cho Lượm, linh hồn nhỏ bé hoá thân ??????, TN đất nước

- Dũng cảm, tâm hoàn thành nhiệm vụ hy sinh anh dũng

- Tâm trạng tình cảm tác giả kể hy sinh Lượm ?

+ Yêu cầu HS lưu ý câu thơ, khổ thơ có cấu tạo đặc biệt

- Phân tích cấu tạo câu thơ

- Ra Lượm

“Lượm cịn khơng”

- Tâm trạng đau đớn, nghẹn ngào bàng hoàng nhà thơ

* Dặn dò:

- Đọc lại thơ - Học

- Chuẩn bị “Mưa”

IV RÚT KINH NGHIEÄM

(62)

Ngày soạn: 28/02/05

Tieát 100

Bài dạy: LƯỢM.

(TT- Tố Hữu)

MƯA

(tự học có hướng dẫn)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giuùp HS

Kiến thức: Tiếp tục cảm nhận vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, ý nghĩa cao hy sinh bé Lượm

- Nắm nghệ thuật miêu tả nhân vật kết hợp với biểu cảm xúc

- Cảm nhận sức sống, phong phú, sinh động tranh thiên nhiên tư người miêu tả thơ

- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ phân tích thư, đặc biệt phép nhân hoá, so sánh - Tư tưởng: Tự hào cảm phục trước gương anh dũng Lượm Lịng u thiên nhiên, người

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Thầy: Tham khảo sgk – sgv

- Tính hợp phép: so sánh, nhân hố, thơ tự - Trị: Học

Đọc hai thư “Lượm” – “Mưa”

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định:1’

2 Kiểm tra: (2’)

- Nêu hình ảnh Lượm lần đầu tình cờ gặp gỡ với tác giả?

- Hình ảnh Lượm chuyến liên lạc cuối tsc giả miêu tả nào? Cảm xúc em hình ảnh Lượm

3 Bài mới: (1’)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu hình ảnh Lượm cịn sống

2 Hình ảnh Lượm cịn sống

8’ - Gọi HS đọc khổ thơ - Cách đọc đoạn điệp khúc có giống khác với đoạn thơ đầu ? sao?

- Phát biếu cá nhân

+ Trả lời cho câu hỏi tu từ

+ Khẳng định Lượm sống thời gian

- Hai khổ thư cuối: Lượm sống lòng nhà thơ, quê hương, đất nước

Hoạt động 5: Hướng dẫn HS tìm hiểu số thư pháp nghệ thuật ngôn ngữ thơ

(63)

Lượm nhiều từ xưng hô

khác diện phát biểu+ Chú bé: thể thân Em tìm phân tích tác

dụng thay đổi cách gọi việc biểu thái độ, quan hệ tình cảm tác giả với Lượm

mật chưa gần gũi + Cháu: Gần gũi, thân thiết + Chú đồng chí nhỏ: Thân thiết, trìu mến, trang trọng + Lượm cịn khơng? + Ra thế, Lượm ơi: nghẹn ngào đau đớn

5’

Hoạt động 6: Nêu cảm nhận chugn hình ảnh Lượm, nêu giá trị nội dung nghệ thuật - Qua thơ em nêu cảm nhận em hình ảnh Lượm?

3 Tổng kết

- Nội dung: Khắc hoạ hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm

- Em có nhận xét nghệ

thuật thơ? - 2HS đọc ghi nhớ Nghệ thuật: Từ láy có giátrị gợi hình + Học thuộc ghi nhớ sgk (77)

B Mưa Hoạt động 1: Hướng dẫn HS

đọc tìm hiểu chung thơ

- HS dọc thư I Đọc tìm hiểu chung - Bài thơ tả cảnh mưa vùng

naøo? Vaø vaøo mùa nào?

- Cơn mưaở nơng thơn vào mùa hè

6’ - Cịn mưa tả theo trình tự nào?

- Hãy chia bố cục thơ Neâu

nội dung phần - Bố cụ: phần

- Trình tự miêu tả, thời gian trạng thái hoạt động SV, lào vật

+ Từ đầu … “trọn lốc”: quang cảnh ??? mưa + Tiếp … “hơ hế”: cảnh mưa

+ Còn lại … người: cảnh trời mưa

- Bố cục: phần

Hoạt động 2: Phân tích nghệ thuật miêu tả TN

8’ - Em có nhận xét thể thơ, cách ngắt nhịp, gieo vần, nêu tác dụng?

- Nhận xét nghệ thuật: + Thể thơ tự

+ Nhanh, dồn dập - Tìm động từ, tính từ

miêu tả hình dáng, trạng thái lồi ??? mưa

II Phân tích:

1 Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên

(64)

+ Cơ già rung tai  nghe

+ Bụi tre – tần ngần - ??? + Ông trời – mặt áo giáp đen – trận

- Nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả bào thơ gì? Hãy phân tích tác dụng biện pháp số trường hợp đặc sắc

- Nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả: nhân hố + Ơng trời: mặc áo, trận + Cây mía: múa gươm + Kiến: hành quân

=> Cảm nhận, quan sát hồn nhiên, tinh tế trẻ thơ, độc đáo, liên tưởng phong phú

=> Cuộc trận dữu dội với khí mạnh mẽ, khẩn trương

- Phép nhân hóa sử dụng rộng rãi, xác: quan sát tinh nhạy, độc đáo

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS hiểu hình ảnh người đoạn thơ

2 Hình ảnh người - Aån dụ: “đội sấm, đội chớp, đội trời…” 6’ - Em có nhận xét hình

ảnh người cuối thơ?

 Có tầm vóc lớn lao, tư

thế hiên ngang, vững vàng, sức mạnh to lớn * Dặn dò:

- Học

- Học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị “Cơ tơ”

IV RÚT KINH NGHIEÄM

(65)

Ngày soạn: 10-03-2005 Tiết 101

Bài 24-25: HOÁN DỤ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS

- Kiến thức: nắm khái niệm hoán dụ, kiểu hoán dụ - Kỹ năng: bước đầu biết phân tích tác dụng hốn dụ - Tư tưởng:

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Thầy: + Tham khảo SGK – SGV + Trích hợp với văn “Lượm” - Trị: Tham khảo SGK

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định: 1’

2 Kiểm tra: (2’)

- Thế ẩn dụ? Có kiểu ẩn dụ? - Xác định ẩn dụ câu thơ sau:

“Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” Bài mới: (1)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hoán dụ

- Yêu cầu HS đọc khổ thơ sau: “Aùo nâu” “Aùo xanh” gợi cho em liên tưởng đến ai?

- 1HS đọc câu thơ SGK

- Phát biểu cá nhân

I Bài học: Hố dụ gì? + Bổ sung: Dựa vào quan hệ

giữa đặc điểm tính chất với vật có đặc điểm tính chất đó: người nông dân thường mặt áo nâu, người công nhân thường mặt áo xanh làm việc

+ Aùo nâu  người

nông dân

+ o xanh  người

công nhân + Nông thôn 

+ Thành thị 

Ví dụ: “o nâu”  người

nông dân

“o xanh”  người cơng

nhân

“nơng thơn”  người

sống nông thôn - Giữa “áo nâu” với “nông

thơn”, “áo xanh” với “thành thị” có mối liên hệ gì?

- Phát biểu cá nhân: + o nâu  nông thôn

+ o xanh  thành thò

“Thành thị”  người

sống thành thị Ví dụ: đầu xanh  tuổi trẻ

Đầu bạc  tuổi già

 Mối quan hệ đôi với

nhau - Em cho biết “o

nâu” – người nơng thơn có mối quan hệ gì?

- Quan hệ gần gũi - Em so sánh cách diễn đạt

ở ví dụ với câu: tất nông dân nông thôn công nhân thành phố đứng lên + GV chốt phép hốn dụ

- Thảo luận nhóm:

+ Cách diễn đạt có giia1 trị biểu cảm

+ Cách diễn đạt câu văn xuôi thông báo kiện

(66)

- Theo em hốn dụ gì? với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

Hoạt động 2: tìm hiểu kiểu hốn dụ

- Trao đổi nhóm, cử đại diện phát biểu

2 Các kiểu hốn dụ: - Hướng dẫn HS tìm hiểu trình

tự SGK

- “Bàn tay” gợi cho em liên tưởng đến vật nào? Đó mối quan hệ gì?

+ “Bàn tay” phận người, dùng thay cho người lao động

 Quan hệ phận – toàn

thể

- Có kiểu

a) “Bàn tay” – người lao động: quan hệ phận – toàn thể

- “Một” “ba” gợi cho em liên tưởng đến gì? mối quan hệ chúng nào?

+ Một – Ba: số lượng cụ thể

– dùng thay số – số nhiều b) “Một” “ba”: sốlượng cụ thể  số lượng

vô hạn quan hệ cụ thể – trừu tượng

- “Đổ máu”: gợi cho em liên tưởng đến kiện gì? Mối quan hệ chúng nào?

+ Đổ máu: dấu hiệu dùng thay cho hy sinh

c) Đổ máu – dấu hiệu dùng thay cho hy sinh mát  dấu hiệu

của vật để gọi vật - Từ ví dụ phần I, II

theo em có kiểu hốn dụ?

d) Nông thôn – người sống nông thôn

 Quan hệ vật chứa –

vật bị chứa Hoạt động 3: Hướng dẫn HS

làm tập

- Yêu cầu HS đọc đề - Xác định yêu cầu đề

- Đọc phát yêu cầu đề

- Nêu cách giải

II Luyện tập

Bài 1: tìm hốn dụ chỏ mối quan hệ - Bổ sung, ghi bảng - Phát biểu cá nhân

- HS góp ý sửa sai

a Làng xóm-người nơng dân  quan hệ vật chứa

đựng với

b Mười năm, trăm năm

 thời gian trước

mắt-thời gian lâu dài  quan

hệ cụ thể, trừu tượng

- Gợi ý hướng dẫn HS giải tập

- Bổ sung, củng cố

Bài 2: Hoạt động nhóm - HS trao đổi nhóm - Cử đại diện phát biểu

c Aùo chăm-người Việt Bắc  quan hệ dấu

(67)

ẨN DỤ HOÁN DỤ Giống

Gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác

Khaùc

Dựa vào quan hệ tương đồng cụ thể - Hình thức

- Cách thực thực - Phẩm chất

- Cảm giác

Dựa vào quan hệ tương cận cụ thể: - Bộ phận-toàn thể

- Vật chứa-vật bị chứa - Cụ thể-trừu tượng * Dặn dò: - Học Học thuộc ghi nhớ

- Chuẩn bị “các thành phân câu”

(68)

Ngày soạn: 10-03-2005 Tiết 102

Bài: TẬP LAØM THƠ BỐN CHỮ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS

- Kiến thức: Nắm đặc điểm thể thơ chữ - Kỹ năng: Nhận diện thể thơ học văn đọc thơ ca - Tư tưởng: yêu thích thơ, tập đặt thơ

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Thầy: Tham khảo SGK, SGV - Trò: Chuẩn bị phần tập nhà

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn ñònh: 1’

2 Kiểm tra: (2’) Bài mới: (1)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1: Kiểm tra việc chuẩn bị nhà HS - Lấy 3-4 kiểm tra

- Để lên bàn giáo viên kiểm tra

I Kiểm tra tập 10’ - bổ sung : Những chữ vùng vần

trong thơ : “Lượm”

Nản - chán; - bè; loắc choắt - xắc - thoăn thoắt; nghênh – lệnh; vang – vàng; mí – chí; mềm – dần; – cá –nhà; - Hai chữ không vần : sưởi - đì ; khơng vần với “lên”, “trống”

Hoạt động : Tập làm thơ

chữ lớp II Tập làm thơ chữ :

30’ Bước : Yêu cầu HS trình bày đoạn thơ chữ chuẫn bị nhà

HS trình bày đoạn thơ chữ chuẩn bị

+ Chỉ nội dung

+ Đặc điểm : vần, nhịp

+ Chỉ noäi dung

+ Đặc điểm : vần, nhịp Bước : Gọi HS lớp nhận

xét

- Phát biểu cá nhân : nhận xét mặt nội dung, đặc điểm

- HS đọc đoạn thơ làm nêu nội dung, đặc điểm vần, nhịp

Bước : HS góp ý, yêu cầu cá nhân HS sửa chữa sai sót

- Phát biểu góp ý

- Sửa chữa sai sót

- Lớp nhận xét : nội dung, đặc điểm

Bước : HS GV đánh giá,

nhận xét - Góp ý sửa chữa

* Dặn dò: - Mỗi em tập làm 1-2 khổ thơ chữ

(69)(70)

Ngày soạn: 12-03-2005 Tiết 103

Bài: CÔ TÔ (Nguyễn Tuân) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS

- Kiến thức: Cảm nhận vẻ đẹp sáng, tráng lệ, hùng vĩ tranh thiên nhiên vùng đào Cô Tô

- Thấy nghệ thuật miêu tả tài sử dụng ngôn ngữ điêu luyện tác giả - Kỹ năng: RLKN chọn tính từ, động từ miêu tả, điểm miêu tả

- Tư tưởng: Yêu thích vẻ đẹp quê hương, đất nước

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Thầy: Tham khảo sgk – sgv - Trò: Soạn bài, đọc văn

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định: 1’

2 Kieåm tra: (2’)

- Đọc thuộc lịng diễn cảm Lượm Hình ảnh thơ làm em cảm động nhất? ?

- Tại nhà thơ dùng biện pháp điệp khúc để kết thúc thơ ? Hình ảnh Lượm đoạn thơ thứ đoạn đầu có giống khác nhau?

3 Bài mới: (1)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu

chung văn I Đọc tìm hiểu chung

- Hướng dẫn HS cách đọc: ý tính từ, động từ miêu tả, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ - Đọc đoạn

- Giới thiệu đôi nét tác giả, thể loại

- 3HS đọc theo hướng dẫn giáo viên

- HS đọc thích

- Nguyễn Tuân: nhà văn có tài lớn độc đáo, sở trường: tuỳ bút nói “Cơ tơ”: trích từ thiên ký dài tên - Bài văn chia làm

đoạn? Nội dung đoạn gì?

- HS phát phát bieåu:

3 HS - Bố cục: phần+ Từ đầu … theo mùa sóng

+ Bổ sung  ghi bảng + Bổ sung Tồn cảnh Cơ tơ

ngày sau bão Đ1: điểm nhìn: ??? nói đồn biên

phòng Cô tô

Đ2: điểm nhìn: nơi đầu mũi đảo Đ3: điểm nhìn: từ giếng nước ria đảo

+ Tieáp … là nhịp cánh

 cảnh mặt trời lên

biển Cô tô

+ Còn lại  caûnh sinh

hoạt buổi sáng sớm đảo Thanh ???

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu câu (SGK) vẻ đẹp sáng Cô tô sau trận bão qua

- HS tìm hiểu vẽ đẹp sáng Cơ tơ sau trận bão qua

II Phân tích

1 Tồn cảnh Cơ tơ ngày sau trận bão

(71)

tô sau trận bão qua miêu tả nào? + Tìm tính từ miêu tả khái quát cảnh vùng đảo, biển, bầu trời Cô tô sau giông bão?

- Tìm tính từ mà từ vùng Cơ tơ sau trận bão:

+ Trong trẻo, sáng sủa, sáng

+ Cảnh sáng miêu tả cụ thể nào? Hãy tìm tiếp tính từ miêu tả

- Tìm tính từ miêu tả: + Cây cối: xanh mượt

+ Nước biển lam biếc, đậm đà

+ Cát: vàng giòn

- Bầu trời: sáng - Cây cối: xanh mượt - Nước biển: lam biếc, đậm đà

- Cát: vàng giịn - Theo em tác giả đứng vị trí

nào để quan sát quan cảnh Cô tô?

- Vị trí quan sát: nơi đóng qn đội  điểm

cao - Em có nhận xét nghệ thuật miêu tả tác giả? + Sử dụng tính từ

+ Tài quan sát

- Phát biểu nhận xét nghệ thuật miêu tả:

+ Chú ý cách sử dụng tính từ kết hợp với động từ miêu tả

- Qua nghệ thuật miêu tả cho em thấy cảnh Cơ tơ sau trận bão qua đẹp nào?

- Khung cảnh bao la vẻ đẹp tươi sáng Cô tô

- Hãy phát biện pháp tư từ

trong miêu tả tác giả? + Nước biển: đậm đà

+ Cát: vàng giòn 

ẩn dụ chuyển đổi cảm giác * Dặn dò: - Đọc lại văn

- Chú ý động từ, tính từ miêu tả cảnh mặt trời, cảnh sinh hoạt người lao động đảo Cơ tơ

- Học baøi

(72)

Ngày soạn: 12-03-2005 Tiết 104

Bài: CÔ TÔ Nguyễn Tuân

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS

- Kiến thức: Cảm nhận vẻ đẹp đời sống sinh hoạt, lao động người vùng đảo Cô Tô miêu tả văn

+ Thấy nghệ thuật miêu tả tài sử dụng ngôn ngữ điêu luyện tác giả - Kỹ năng: rèn luyện kỹ lựa chon tính từ, động từ miêu tả

- Tư tưởng: yêu mến cảnh đẹp q hương đất nước

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Thầy: Tham khảo sgk - sgv

- Trò: Học bài, đọc lại văn theo hướng dẫn giáo viên

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định: 1’

2 Kiểm tra: (2’)

- Vịng đảo Cơ Tơ sau trận bão tác giả miêu tả qua từ ngữ, hình ảnh nào? Nêu cảm nhận cảu em Cô Tô?

3 Bài mới: (1)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 3: Tìm hiểu câu hỏi số sgk

- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn - Đọc lại đoạn văn: “mặttrời rọi lên ngày thứ 6” - “là nhịp cánh”

2 cảnh mặt trời mọc biển:

15’ - Tác giả chọn địa điểm nhìn,

miêu tả đâu? - Điểm nhìn: Trên hịn đáđầm sơn, bên bờ biển, sát mép nước

- Tác giả tả cảnh mặt trời lên cụ thể, độc đáo nào? + Hãy tìm từ ngữ hình dáng, màu sắc, hình ảnh mà tác giả dùng để tả cảnh mặt trời

- Tìm từ ngữ hình dáng, màu sắc, hình ảnh tả cảnh mặt trời lên

+ Tròn trỉnh, phúc hậu, đầy đặn, hồng hào, thăm thẳm + Tác giả sử dụng biện pháp

nghệ thuật để miêu tả cảnh mặt trời mọc? Hãy câu có sử dụng hình ảnh so sánh đó?

- Dùng hình ảnh so sánh: + “Trịn trỉnh, phúc hậu lòng đỏ… nước biển ửng hồng”

+ “Y mâm mn thuở biển đơng”

- Hình anrn so sánh đặc sắc “tròn trĩnh ửng hồng”

- Em giải thích số từ:

trịn trĩnh, phúc hậu, ửng hồng? - Phát biểu cá nhân - Em có nhận xét tài quan

sát, miêu tả nhà văn Nguyễn Tuân?

+ Nhận xét tài quan sát, miêu tả tác giả

(73)

đẹp rực rỡ, huy hồng, tráng lệ

+ Bổ sung thêm tài sử dụng ngôn ngữ tác giả

Hoạt động 4: Tìm hiểu đoạn cuối văn: cảnh sinh hoạt lao động buổi sáng đảo

3 Cảnh sinh hoạt lao động buổi sáng đảo

12’ - Cảnh sinh hoạt lao động người dân đảo tác giả miêu tả qua chi tiết, hình ảnh nào?

- Phát biểu cá nhân: Tìm hiểu cảnh sinh hoạt lao động đảo vào buổi sáng

+ Quanh giếng nước

ngọt rìa đảo - Cảnh người tắmquanh giếng nước + Cảnh đoàn thuyền chuẩn

bị khơi

- Cảnh gánh nước + Hình ảnh chị ????? địu

con?

- Cảnh người vợ địu - Em có nhận xét chi

tiết, hình ảnh tác giả sử dụng đoạn văn

- Định hướng

+ Hoạt động quen thuộc người biển + Bổ sung: lựa chọn chi

tiết, hình ảnh tiêu biểu, điển hình làm sáng tỏ nội dung - Tác giả lại tiếp tục sử dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả? Nêu dẫn chứng? - Em có nhận xét cảnh sinh hoạt vầ lao động người dân vùng đảo Cô Tô vào buổi sáng?

- Cảnh sinh hoạt làm ăn đơng vui, đầm ấm, bình người lao động biển

Hoạt động 5: Tổng kết giá trị nội dung nghệ thuật văn

- Phát biểu theo nhóm Tổng kết – ghi nhớ + Thiên nhiên: đẹp rực rỡ,

tráng lệ 6’ - Cảnh thiên nhiên

người vùng đảo Cô Tô lên ngòi bút tác giả?

+ Con người: khoẻ khoắn,

trẻ trung, say mê lao động - Nội dung: Thiên nhiên,sinh hoạt người vùng đảo: tươi đẹp, sáng, yêu lao động - Tại nói ngịi bút tả cảnh,

tả sinh hoạt nhà văn tinh tế, linh hoạt?

(74)

* Học thuộc ghi nhớ (sgk trang 91)

Hoạt động 6: Hưỡng dẫn luyện

tập III Luyện tập

- Viết đoạn văn ngắn (4 – câu) tả cảnh mặt trời mọc nơi em

* Dặn dò: 2’

- Học Học thuộc ghi nhớ sgk - Soạn “Cây tre Việt Nam”

(75)

Ngày soạn: 15/03/2005 Tiết 105-106

Bài: VIẾT BAØI TẬP LAØM VĂN TẢ NGƯỜI.

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Nhằm đánh giá HS phương diện sau:

+ Biết cách làm văn tả người qua thực hành viết

+ Biết cách vận dụng kỹ kiến thức văn miêu tả nói chung tử người nói riêng học tiết trước

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Thầy: Ra đề, lập đáp án biểu điểm - Trò: Xem lại lý thuyết văn tả người

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định: 1’

2 Kiểm tra: (1’) HS chuẩn bị giấy

3 Bài mới: (1)

Đề: Em viết văn người thân yêu gần gũi với em (ông, bà, cha, mẹ) Đáp án:

- Tả lại người thân yêu, gần gũi với thân - Miêu tả cách toàn diện người

- Nêu số chi tiết thể quan hệ thân thiết với người - Bài viết có đủ phần

Biểu điểm: - Điểm - 10:

+ Đúng thể loại – Bố cục đủ phần

+ Văn phong chặt chê, giàn lửa, có cảm xúc chân thật

+ Biết lựa chọn chi tiết điển hình, tiêu biểu để miêu tả - Điểm - 8:

+ Đúng thể loại – bố cục tả phần

+ Câu văn xác, có cảm xúc, giàu + Nêu chi tiết bật nhân vật + Có vài sai sót lỗi tả, diễn đạt - Điểm – 6:

+ Đúng thể loại – bố cục phần + Câu văn xác

+ Nêu số nét biểu nhân vật + Còn sai sót tả, dùng từ, diễn đạt - Điểm – 4:

+ Bố cục phần – thể phần phương pháp + Câu văn lủng củng, sai nhiều tả, diễn đạt + Nội dung sơ sài

- Điểm – 2:

+ Yếu nội dung, hình thức - Điểm 0:

(76)

- Chuẩn bị tập “thi làm thơ chữ”

(77)

Ngày soạn: 19-03-2005 Tiết 107

Bài: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU.

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS

- Kiến thức: Nắm khái niệm thành phần câu – có ý thức đặt câu có đầy đủ thành phần

- Kỹ năng: RLKN nhận diện xác phân tích thành phần câu CN-VN

- Tư tưởng: có ý thức sử dụng câu có thành phần nói, viết

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Thầy: Tham khảo SGK – SGV - Trò: + Học

+ Tham khảo SGK “các thành phần câu”

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định: 1’

2 Kiểm tra: (5’)

- Thế hốn dụ? Có kiểu hốn dụ? - Xác định hốn dụ câu thơ sau:

“Vì trái đất nặng ân tình

Nhắc tên người Hồ Chí Minh” (Tố Hữu) Bài mới: (1)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

5’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phân biệt thành phần với thành thành phần phụ

- Hãy nhắc lại thành phần câu học tiết học

- Phát biểu cá nhân: thành phần câu học tiết học

+ Trạng ngự + Chủ ngữ + Vị ngữ

I Bài học:

1 Phân biệt thành phần với thành phần phụ

- Hãy tìm thành phần câu tập SGK

- Tên thành phần caâu I2:

+ Chẳng bao lâu: trạng ngữ + Tên: chủ ngữ

+ trở thành … cường tráng VN

Ví dụ: I2

- Chẳng bao lâu: trạng ngữ

- Tên: chủ nghóa

- … cường tráng vị người

- Em lược bỏ thành phần câu nói rút nhận xét

- Laøm vaøo giấy: phát biểu cá nhân

- Lược bỏ trở người thành phần

+ Bỏ trạng người: ý nghĩa câu không thay đổi

(78)

- Vậy theo em thành phần bắt buộc phải có mặt câu? Và thành phần không bắt buộc phải có mặt câu?

- Phát biểu cá nhân:

+ Thành phần bắt buộc: CN – VN

+ Thành phần không bắt buộc:

* Rút kết luận:

- Thành phần bắt buộc phải có câu: CN-VN => thành phần

- Thành phần không bắt buộc câu: TN => Thành phần phụ

- Thế thành phần câu? Thế thành phần phụ câu?

- Thành phần câu: thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hồn chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn

- Thành phần không bắt buộc gọi thành phần phụ

Hoạt động 2: Tìm hiểu vị ngữ

và cấu tạo vị ngữ - Xem lại câu vừa phân tíchở I2 - Từ làm VN chính? Thuộc

thể loại nào? Nó kết hợp với từ phía trước

- Phát biểu cá nhân:

+ Từ làm VN trở thành

+ Từ loại: động từ

+ Kết hợp với từ “đã” chủ quan hộ thời gian

Bài tập: I2 + VN: trở thành + Từ loại: động từ + Kết hợp với từ “đã” - Vị ngữ trả lời cho câu

hỏi nào? - VN trả lời cho câuhỏi làm gì? Làm sao? Như nào? Là gì?

- u cầu HS thảo luận nhóm ví dụ mục I2 theo hướng dẫn

HS thảo luận nhóm theo yêu cầu SGK

+ Bổ sung: VN thường động từ (cụm tính từ) ví dụ a, b, danh từ cụm danh từ ví dụ c

- Đại diện nhóm phát biểu: + VN câu cho: a) Ra đón người cửa hang, xem hồng xuống b) Nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông đủ, tấp nập

c) người … Việt Nam, giúp người… khác - Từ câu ví dụ từ phân tích, theo

em câu có vị ngữ?

+ VN, cấu tạo VN Hoạt động 3:

- Câu: vị ngữ 2, vị ngữ

- HS nên ghi nhớ

(79)

Câu: có nhiều vị ngữ

Hoạt động 4: Tìm hiểu CTL cấu tạo chủ ngữ

- Yêu cầu HS đọc lại câu vừa gồm tính phần II

- Đọc lại câu phân tích mục II

- Nêu chủ ngữ

3 Chủ ngữ:

- Tôi, chợ Năm cánh, tre, tre, nứa, mai, => biểu thị – vật có hành động, trạng thái, đặc điểm, nêu vị ngữ - Chủ ngữ trả lời cho câu

hỏi nào? Hãy đặt câu hỏi cho CN vừa tìm nêu kết luận

- Đặt câu hỏi cho chủ nghóa:

+ Ai đứng cửa hang? - Nêu nhận xét

- Trả lời cho câu hỏi? Ai? Cái gì? Con gì? - Hãy phân tích cấu tạo chủ

ngữ câu dồn phần II2

- Phân tích cấu tạo chủ ngữ

+ Đại từ:

+ DT (cụm DT): tre, chợ năm càn …

- Cấu tạo: Thường danh từ, đại từ, cụm danh từ

- Câu có nhiều chủ ngữ

- Qua phân tích CN cấu tạo CN nêu nhận xét em CN

+ yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK

- Phát biểu cá nhân

+ Nhận xét CN * Ghi nhớ SGK (trang 93)III Luyện tập: Sơn: Xác định phân tích cấu tạo CN – VN Hoạt động 5: hướng dẫn HS

luyện tập

- u cầu HS đọc đề - Nêu cách giải

- Yêu cầu HS giải vào giấy, lên bảng sửa

- HS thực bước theo yêu cầu GV + Giải vào giấy + Lên bảng sửa

a) Chẳng … cường tráng

- CN: Tên  đại từ

- VN: …  cụm động

từ

b) Đôi tươi mẫm bóng

- CN: Đôi tươi 

cụm DT

- VN: mẫm bóng  Tính

từ

c) Thường vuốt … nhọn hoắt

- VN: lưỡi cứng dần 

VN1

Nhọn hoắt  VN2  Cụm tính từ

+ gọi HS lên đặt câu

- HS lớp tự đặt, GV kiểm tra

- Tự giải vào giấy nháp Đặt câu:

- Bạn Nam viết thư chúc tết ông bà quê

- Bạn Hải chan hồ với bạn lớp * Dặn dị: - Học bài, học ghi nhớ

- Làm số 3,

(80)

IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 19/03/05 Tiết 108

Bài dạy: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN KHI LAØM THƠ CHỮ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS

- Oân lại nắm đặc điểm yêu cầu thể thơ chữ

- Làm quen với hoạt động hình thức tổ chức học tập đa dạng, vui, bổ ích, lý thú - Tạo khơng khí vui vẻ, kích thích tinh thần sáng tạo, mạnh dạn trình bày miệng làm

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Thầy: Tham khảo SGK-SGV

- Trị: Chuẩn bị tập theo hướng dẫn SGK-SGV

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra:

3 Bài mới: (1)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

10’ Hoạt động 1: I Kiểm tra việc chuẩn bị

bài Kiểm tra việc chuẩn bị

nhà HS - HS mở để bàn + Gọi tổ HS đem

vở lên kiểm tra

Hoạt động 2: tổ chức cho HS thi

làm thơ chữ II Thi làm thơ năm chữ:

30’ Bước 1: Oân lại đặc điểm thể thơ chữ yêu cầu tiết học

- Em nhắc lại đặc điểm thể thơ chữ mà em chuẩn bị nhà

- Phát biểu cá nhân, nhắc lại đặc điểm thơ chữ: + Khổ thơ: thường chia nhiều khổ, khổ thường câu, câu, không chia khổ

1 Đặc điểm khổ thơ chữ

+ Nhịp 3/2 2/3 + Mỗi dịng: chữ

(81)

thiết vần hiên tiếp

+ Bổ sung, chốt lại vấn đề: + Câu: khơng hạn định - Mỗi dịng: chữ, cịn gọi ngũ ngơn

- Nhịp : 3/2 12/3 - Vần: thay đổi không thiết vần hiên tiếp -Số câu: không hạn định - Khổ: thơ chia nhiều khổ, khổ thường câu, không chia khổ

Bước 2: chia lớp nhóm, yêu cầu nhóm trao đổi thơ chữ làm nhà, chọn giới thiệu trước lớp

- Thảo luận làm chọn biển để giới thiệu trước lớp

+ Vần, nhịp, khổ: + Thảo luận nhóm Bước 3: Yêu cầu đại diện nhóm

lên đọc bình thơ nhóm trước lớp

- Cử đại diện lên trình bày biển nhóm

+ Đại diện nhóm trình bày

Bước 4: lớp thầy giáo đánh giá, nhận xét

- Đánh giá làm nhóm học

+ Lớp đánh giá, nhận xét

* Dặn dò:

- Tập làm khổ thơ chữ - Chuẩnbị

IV RUÙT KINH NGHIEÄM

(82)

Ngày soạn: 21/03/05 Tiết 109

Bài dạy: CÂY TRE VIỆT NAM.

(Thép Mới) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giuùp HS

- Kiến thức: Hiểu cảm nhận giá trị nhiều mặt tre gắn bó tre với sống dân tộc Việt Nam, tre trở thành biểu tượng DTVN

- Nắm đặc điểm nghệ thuật kí: giảm chi tiết hình ảnh, kết hợp miêu tả bình luận,lời văn nhịp điệu

- Kỹ năng: BLKN đọc diễn cảm, tìm phân tích tác dụng biện pháp tư từ: nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ

Tư Tưởng : tự hào tre - phẩm chất, tâm hồn người dân Việt Nam

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Thầy: Tham khảo SGK-SGV Tranh minh họa: caây tre

Đồ dùng, vật dụng tre: dầm, sàng, đũa, quạt… - Trò: Đọc chuẩn bị

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra: (5’)

Đọc thuộc lịng đoạn miêu tả cảnh mặt trời mọc đảo Cô Tô? Nêu biện pháp nghệ thuật đoạn vừa đọc

- Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật “Coâ Toâ”

3 Bài mới: (1)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

13’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS

đọc tìm hiểu chung I Đọc tìm hiểu chung

- Giới thiệu đôi nét tác giả,

tác phẩm - Tác giả: Thép Mới (HàVăn Lộc) thường viết bào, bút kí, thuyết minh phim

- Tác phẩm: lời bình cho phim mang tên nhà điện ảnh Pasan

- Nêu yêu cầu giá trị: nhiều giọng , trầm lắng, khẩn trương, sôi nổi, phấn khởi, tha thiết, rắn rỏi …

+ GV đọc từ dẫn … “chỉ khí người”

- HS đọc yêu cầu GV: 3HS đọc

(83)

+HS3: Nhạc trúc …cao vút

+ HS4: đọc thích + GV đọc đoạn

- Theo em văn thuộc thể loại gì? Có giống khác Cơ Tơ?

- Thể loại: bút kí - Thể loại: bút kí luận - thuyết minh giới thiệu phim

- Bài kí chia làm đoạn? đoạn?

- Phát biểu cá nhân: Tìm bố cục

- đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu … “chí khí người”

+ Đoạn 2: Tiếp … “chung thuỷ”

+ Đoạn 3: Tiếp …”anh hùng chiến đấu”

+ Đoạn 4: Còn lại

- Bố cục: đoạn

+ Từ đầu … “như người”

giới thiệu chung

tre phẩm chất tre

+ Tiếp …”chung thủy” 

Tre gắn bó với người sống, lao động + Tiếp …”anh hùng chiến đấu”  Tre sát cánh với

con người chiến đấu, bảo vệ đất nước + Còn lại  tre

tương lai 5’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS

tìm hiểu phẩm chất tre

- Tìm hiểu phẩm chất tre theo hướng dẫn GV

II Phân tích

1 Những phẩm chất đáng quý tre

- Trong đoạn văn tác giả ca ngợi nhiều phẩm chất tốt đẹp tre; em tìm chi tiết ln thể phẩm chất tốt đẹp câu tre?

- Phaùt biểu cá nhân:

+ Tre mọc xanh tốt nơi, mầm măng mọc thẳng

+ Dáng tre mộc mạc, cao

+ Thẳng thắn, bất khuất + Là cánh tay người nông dân

+ Biểu lộ tâm hồn, tình cảm nhân dân: đàn, sáo + Cùng người giữ làng, giữ nước: xung phong …, - Tác giả sử dụng biện pháp

nghệ thuật để thể phẩm chất tre? Nêu dẫn chứng?

- Sử dụng phép nhân hóa đặc sắc:

+ Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi …

+ tre lớn lên cứng cáp, dẻo dai, vững

+ Tre xung phong vào xe tăng, đại bác, tre giữ làng …

(84)

những phẩm chất tốt đẹp

cây tre? với người nhiềuhoàn cảnh

- Thằng thắn, bất khuất - Cùng người chiến đấu giữ làng, giữ nước - Giúp người biểu lộ tâm hồn, tình cảm

* Sử dụng nhân hóa đặc sắc

6’ Hoạt động 3: Tìm hiểu gắn bó tre với người dân tộc Việt Nam

- Lưu ý đoạn Sự gắn bó tre với người dân tộc Việt Nam

- Yêu cầu HS tập trung đoạn

- Nêu lại cho HS rõ tre người bạn thân thiết DTVN

- Những chi tiết thể gắn bó tre với người DTVN

- Em tìm chi tiết, hình ảnh thể gắn bó tre với người DTVN?

+ Cây tre có mặt khắp nơi đắt nước VN

+ Người nông dân dựng nhà, làm ăn, giữ gìn văn hóa bóng tre xanh + Giúp người nơng dân trăm cơng nghìn việc

+ Gắn bó với người thuộc lửa tuổi (đánh chắt, đến cùng…)

- Tre gắn bó với người từ thuở lọt lòng đến nhắm mắt xi tay - Gắn bó với DTVN chiến giữ nước giải phóng DT

5’ Hoạt động 4: Tìm hiểu đoạn

kết văn Lưu ý đoạn cuối củađoạn văn Cây tre với DTVNtrong tương lai - Ở đoạn kết tác giả hình

dung vị trí tre tương lai đất nước ta vào cơng nghiệp hóa?

+ Hình ảnh măng non phù hiệu đội viên thiếu niên + Tre bạn đồng hành thủy chung người đường

- Tre đời sống người VN người bạn đồng hành chung thủy người tương lai “tượng trưng cao quý DTVN 4’ Hoạt động 5: Tổng kết giá

trị nội dung nghệ thuật văn

(85)

tre với người dân tộc

Việt Nam? “cây tre Việt Nam” người bạn thân thiết củaDTVN có nhiều phẩm chất đáng quý

- Em có nhận xét nghệ thuật tác giả sử dụng bút kí?

- HS đọc ghi nhớ - Nghệ thuật: sử dụng nhân hóa rộng rãi đặc sắc

Hoạt động 6: Hướng dẫn HS

huyện tập theo yêu cầu SGk III Luyện tập

4’ + Tìm số câu tục ngẽ, ca dao, thư, truyện cổ tích VN có nói đến tre

Tìm đọc số câu tục ngữ, ca dao VN có nói đến tre

* Dặn dò:

- Học bài: học thuộc ghi nhớ - Nêu dẫn chứng - Soạn: “Lịng u nước”

IV RÚT KINH NGHIEÄM

(86)

Ngày soạn: 23/03/05 Tiết 110

Bài dạy: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN.

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS

- Kiến thức: nắm khái niệm câu trần thuật đơn Nắm tác dụng câu trần thuật đơn - Kỹ năng:

- Tư tưởng: có ý thức sử dụng câu trần thuật đơn hợp lý nói, viết

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Thầy: Tham khảo SGV-SGK - Trò: Học bài, làm tập

Tham khảo SGK

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra: (10’)

1 Thế chủ ngữ, nêu cấu tạo ? Đặt câu có VN trả lời câu hỏi làm gì? Đặt câu có VN trả lời câu hỏi Như 3 Bài mới: (1)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm câu trần thuật đơn

I Bài học

1 Câu trần thuật đơn gì?

8’ - u cầu HS giải tập theo nhóm, theo hướng dẫn GV

- Thảo luận nhóm: tập - Cử đại diện chữa tập + Có câu đánh dấu

câu

+ Kể tả, nêu ý kiến  câu

1,2,6,9

+ Nêu tác dụng cụ thể câu + Hỏi  câu

- Treo bảng phụ gồm câu

cụ thể + Bộc lộc cảm xúc

câu

3,5,8

+ Cầu khiến - Từ tác dụng vừa nêu

của câu em xác định tên kiểu câu? (dựa theo điều học tiểu học)

- Phát biểu cá nhân: xác định tên kiểu câu: + Câu trần thuật (câu kể) 1,2,6,9

+ Câu nghi vấn (câu hỏi) + Câu cảm thán (câu cảm): 3,5,8

Chốt lại câu trần thuật: cần dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật hay để nêu mặt ý kiến

- Câu cần khiến: câu - Dùng đẻ giới thiệu, tả kể việc, vật hay để nêu ý kiến 5’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS

tìm hiểu cấu tạo câu trần thuật

(87)

đơn

- Hãy phân tích cấu tạo câu trần thuật vừa tìm?

+ Gọi HS lên bảng giải

- Định hướng

Câu 1: tơi/ hếch lên xì rõ dài

Câu 2: Tôi/ mắng

Câu 6: mày/ hới, ta/ chịu

Câu 9: tôi/ không chút bận tâm

- Em xếp câu vừa phân tích thành loại?

+ Câu cặp c-v tạo thành + Câu hai nhiều cụm C-V tạo thành

+ Chốt lại vấn đề:

+ Câu cặp CN-VN tạo thành  câu TT đơn

+ Câu nhiều cụm C-V sóng đơi tạo thành => câu trần thuật ghép

- Hoạt động cá nhân: phân loại câu:

+ Câu cặp CN-VN: câu 1,2,9

+ Câu nhiều CN-VN: câu

Hoạt động 3: ghi nhớ củng cố nội dung tiết học

3’ - Em nêu cấu tạo câu trần thuật đơn? Nêu tác dụng câu trần thuật đơn?

- Phát biểu cá nhân:

+ Cấu tạo câu trần thuật đơn: gồm cặp CN-VN tạo thành

+ HS đọc ghi nhớ

- Là loại câu cụm C-V tạo thành

ví dụ: Tôi/ không chút bận tâm

+ Học ghi nhớ SGK (trang 101)

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm tập

15’ - Yêu cầu HS đọc đề, xác định yêu cầu đề, nêu hướng giải

- Đọc u cầu đề

- Xác định yêu cầu: tìm câu trần thuật đơn nêu tác dụng

II Luyện tập

Số (101): tìm câu trần thuật đơn nêu tác dụng - Yêu cầu HS đọc đề, xác định

yêu cầu đề - Nêu hướng giải

Bài 1:

+ Phân tích cấu trúc cú pháp câu

+ Nêu tác dụng câu

Câu 1: Dùng để tả giới thiệu

Câu 2: Dùng để nêu ý kiến, nhận xét

Các câu lại câu trần thuật ghép

Bài 2: Lần lượt đọc câu, nêu tác dụng câu

Bài 2: xác định kiểu câu, nêu tác dụng

a Câu trần thụât đơn dùng để giới thiệu nhân vật

b Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân

(88)

vaät

c Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật

(89)

Ngày soạn: 23/3/05

Tiết 111

Bài 27: LỊNG YÊU NƯỚC

(I Ê – ren – bua)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

Kiến thức: Hiểu tư tưởng văn: lòng yêu nước bắt nguồn từ lịng u gần gũi, thân thuộc quê hương

-

Nắm nét đặc sắc văn tuỳ bút – luận này: Kết hợp luận trữ tình Tư tưởng thơ thể đầy sức thuyết phục khơng phải lí lẽ mà cịn hiểu biết phong phú, tình cảm thắm thiết tác giả tổ quốc Xô Viết kỹ

Tư tưởng: Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Thầy: Tham khảo SGK – SGV - Trò: Học “Cây tre Việt Nam” Soạn “Lòng yêu nước”

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (5’)

3 Bài mới: (1)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trị Kiến thức

Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu

chung văn I Đọc tìm hiểu chung

10’ - Em giới thiệu đôi nét

tác giả, tác phẩm ? - Đọc phần thích - Ê – ren – bua: nhà vănnổi tiếng, nhà báo lỗi lạc Liên Xô trước * “Lịng u nước” trích từ báo “Thỏi lửa@ Ê – ren – bua viết cuối tháng 6/1942

- Hướng dẫn cách đọc, đọc lần văn

+ Giọng trữ tình, vừa tha thiết vừa sôi

- Gọi HS đọc

+ Giải thích số thích cần thiết

- HS đọc theo yêu cầu GV

- HS đọc thích - Em nêu đại ý văn

(90)

và thử thách Chiến đấu chống ngoại xâm

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu ý thứ văn: Ngọn nguồn lòng yêu nước

II Phân tích - Yêu cầu HS đọc: từ đầu …

“lịng u tổ quốc” - Tìm hiểu: Ngọn nguồn củalòng yêu nước + HS: đọc từ đầu … “lòng yêu tổ quốc”

1 Ngọn nguồn lòng yêu nước

- Đoạn vừa đọc tập trung nói ? ý câu mở đầu câu kết đoạn ?

- Đoạn đầu lý giải nguồn lòng yêu nước: + Câu mở đầu: “lòng yêu nước ban đầu … vật tầm thường nhất”

+ Câu kết đoạn: “lòng yêu nước, yêu làng xóm, u miền q trở nên lịng u tổ quốc”

- Yêu vật tầm thường nhất: cây, phố nhỏ, vị trái …

- Yeâu quê hương

- Khi đất nước có chiến tranh: yêu vẻ đẹp quê hương

+ Cực bắc: Cánh rừng bên sông Vi – na

+ ?????: bóng thuỳ dương + Matxcơva: phố cũ ngoằn ngoèo

- Em có nhận xét cách chọn lọc miêu tả vẻ đẹp ?

*

Chọn lựa, miêu tả vài hình ảnh độc đáo vùng  thắm đượm tình

cảm yêu nước tự hào người

13’ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu ý thứ 2: Lòng yêu nước thể thách thể chiến đấu chống ngoại xâm BVTQ

- Tìm hiểu: lòng yêu nước thử thách thể chiến đấu chống giặc ngoại xâm

2 Lòng yêu nước thử thách thể chiến đấu chống ngoại xâm

Yêu cầu HS “có thể nào” … đến

hết - HS đọc đoạn văn theo yêucầu GV - Qua đoạn giúp ta hiểu

ngọn nguồn lòng yêu nước Đoạn cho ta hiểu lòng yêu nước thử thách có nét hồn cảnh ?

- Phát biểu cá nhân: thử thách lớn lao, gay go lòng yêu nước đất nước có chiến tranh

Biểu cao lịng u nước đất nước có chiến tranh ?

(91)

+ “mất nước Nga… cịn sống

làm nữa” - Khi đất nước có chiếntranh: sống, số phận người gắn liền với vận mệnh tổ quốc GV: Liên hệ đến kháng

chiến chống Pháp – Mĩ dân tộc ta, biểu cao lòng yêu nước:

- Ngày sống sống sung sướng hạnh phúc, theo em biểu lòng yêu nước tình hình ?

- Biểu lịng u nước tình hình nay:

+Nỗ lực học tập, lao động sáng tạo để xây dựng đất nước giàu mạnh

3 Tổng kết ghi nhớ

Nêu giá trị báo ? - HS đọc ghi nhớ 4’ Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện

tập III Luyện tập.- Nói vẻ đẹp tiêu biểu quê hương em

* Dặn dò:

2’ – Chuẩn bị ơn tập Kẻ bảng theo hướng dẫn câu 1.2 - Học “lòng yêu nước”

- Soạn “lao xao”

(92)

Ngày soạn: 25/03/05

Tieát 112

CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CĨ TỪ LÀ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

Kiến thức: Nắm kiểu câu trần thực đơn có từ Biết đặt câu trần thuật đơn có từ

Kỹ năng:nhận dạng, đặt câu

Tư tưởng: có ý thức sử dụng câu trần thực đơn có từ cách hợp lý nói viết

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Thầy: Tham khảo SGK - SGV - Trò: Tham khảo SGK

- Làm tập theo yêu cầu GV

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (5’)

- Nêu cấu tạo tác dụng câu trần thuật đơn - Đặt câu trần thuật đơn : - Dùng để giới thiệu

- Dùng để nêu nhận xét, ý kiến

3 Bài mới: (1)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

7’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm chung câu trần thuật đơn có từ

- HS xác định CN - VN vào giấy nháp

I Bài học

1 Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ

- Yêu cầu HS xác định CN – VN câu SGK

- Gọi HS lên bảng chữa

- HS Lên Giải Trên Bảng A/ Bà Đồ Trần / Là Người Huyện Đông Triều

B/ Truyền Thuyết / Là Loại Truyện … ?????

C/ Ngày Thứ Trên Đảo Cô Tơ / Là Một … Sóng Sưa d/ Dế Mèn chị Cốc / dại

- Vị ngữ câu cho từ cụm từ loại tạo thành ?

- Xác định cấu tạo VN: + + cụm DT  câu a,b, c

+ + tính từ  câu d

4’ Hoạt động 2: ghi nhớ

- Vậy câu trần thuật đơn có từ “là” VN thường từ “là” kết hợp với từ cụm từ loại nào?

- Nêu nhận xét cấu tạo VN có từ “là” câu trần thuật đơn

- VN thường từ “là” kết hợp với từ (cụm từ) tạo thành:

Ví dụ: + người huyện Đông Triều

(93)

(cụm TT) làm VN

- Em chọn từ cụm từ phủ định thích hợp sau vào trước VN câu trên: không, không phải, chưa, chưa phải? Nêu nhận xét?

- HS làm vào giấy nêu nhận xét

+ Ngày thứ năm ngày sáng sủa, trẻo

+ Ví dụ: dại

+ Khi biểu thị ý thức phủ định: kết hợp với cụm từ không phải, chưa phải

- Khi VN biểu thị ý thức phủ định: kết hợp với cụm từ “không phải”, “chưa phải”

Hoạt động 3: phân loại câu trần thuật đơn có từ “là”

2 Các kiểu câu trần thuật đơn có từ “là”

- Yêu cầu HS đọc thầm ví dụ SGK

- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK

- Đọc lại vị dụ SGK lầ lượt trả lời câu hỏi: + VN: cách hiểu vật, tượng, khái niệm nói CN  câu b

+ VN: giới thiệu vật, tượng, khái niệm nói CN  câu a

- Chốt lại kiểu câu TT đơn có từ là:

+ Câu định nghóa  caâu b

+ Câu giới thiệu  câu a

+ VN: miêu tả đặc điểm, trạng thái vật, tượng, khái niệm => câu c + VN: đánh giá => câu d + Câu miêu tả  câu c

+ Câu đánh giá  câu d

- Vậy có kiểu câu trần thuật đơn có từ

+ Câu định nghĩa + Câu giới thiệu + Câu miêu tả + Câu đánh giá Hoạt động 4: Ghi nhớ

- Em phân loại kiểu câu trần thuật đơn có từ “là” Hoạt động 5: Hướng dẫn HS làm tập

II Luyện tập - Yêu cầu HS đọc đề, xác định

yêu cầu đề, nêu hướng giải

Số 1/115 Tìm câu trần thuật đơn có từ “là” - Các câu a, c, d, e - Yêu cầu HS tiến hành giải

- Lý giải câu a, đ: khơng phải câu trần thuật đơn + Từ “là” phải làm phận VN

+ Câu a, đ: từ “là” nối ĐT với phụ ngữ động từ

Người ta gọi chàng Sơn Tinh

(94)

trong câu vừa tìm xác định kiểu câu:

a Hoán dụ tên gọi … diễn đạt

c Tre / cánh tay người nơng dân

* Dặn dò:

- Học thuộc ghi nhớ

- Tập đặt kiểu câu trần thuật đơn có từ “là” - Làm tập 3,

- Ôn tập Tiếng việt (HKII): cụm từ, câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ “là”, phép tu từ: so sánh, nhân hóa, …)

(95)

Ngày soạn: 25/03/2005

Tiết 113

Bài : LAO XAO

<Duy Khán>

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

- Kiến thức: cảm nhận vẻ đẹp phong phú thiên nhiên làng quê qua hình ảnh loài chim Thấy tâm hồn nhạy cảm, hiểu biết sâu sắc lòng yêu làng quê tác giả

- Nghệ thuật miêu tả, quan sát xác, sinh động hấp dẫn loài chim tác giả

- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ đọc, tìm, chọn bố cục, phát nghệ thuật miêu tả - Tư tưởng: lòng yêu làng quê, gắn bó kỹ niệm đẹp

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Thầy: Tham khảo SGK – SGV - Trò: Đọc chuẩn bị

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra cũ:

- Em nhận xét cách lập luận nhà văn ???? bàn lòng yêu nước người Nga

3 Bài mới: (1) Ca dao cổ truyền VN có câu

“Trên rừng ba mưới sáu thứ chim Có chim chèo bẻo, có chim ác …”

Ở đồng làng quê VN giới loài chim la xao buổi sớm mùa hè qua hoài tưởng thời “Tuổi thơ im lặng” Duy Khán

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

20’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS

đọc tìm hiểu chung văn I Đọc tìm hiểu chung - Em giới thiệu đôi nét

tác giả? Tác phẩm? - Tìm đọc nêu nhữnghiểu biết tác giả, tác phẩm?

1 Tác giả: Duy Khán (1934 –1993) Quê Quế Vô, hà Bắc ( Bacứ Ninh) - Đoạn văn trích từ tác

phẩm nào?

2 Tác phẩm: Hồi kí tự truyện “ Tuổi thơ im lặng”

+ Giải thích rõ thêm thuật ngữ: Hồi kí – Tự truyện

là hồi kí tác

giả tuổi thơ cảnh vật quê hương

- Hướng dẫn, nêu u cầu đọc

GV đọc đoạn - Gọi 2- HS đọc nối tiếp + Nội dung đoạn văn

là gì? - Nêu nội dung chính:

+ Hãy tìm bố cục đoạn

(96)

- Chim ác Hoạt động 2: tìm hiểu nghệ

thuật miêu tả lồi chim

I Phân tích

1 Khung cảnh làng quê vào hè

H: Cảnh làng q vào hè tác giả giới thiệu ? Hãy tìm dẫn chứng minh hoạ ?

- Tìm chi tiết miêu tả cảnh làng quê vào hè:

+ Cây cối xanh tươi, nắng vàng, hoa rực rỡ đồng hương thơm

+ Tiếng rì rào, âm ong bướm lao xao…

- Màu sắc: tươi tốt - Hương thơm: bát ngát - m thanh: rộn rịp

H: Em có nhận xét tranh làng quê chớm vào hè ?

 tạo thành khung cảnh

làng q vui, nhộn nhịp, sống động, quyến rũ Chuyển ý: Trong lao xao

của đất trời, làng quê đàn chim xuất Trong hồi ức nhà văn, đoạn phim quay chậm ảnh kí ức Mở đầu tiếng lao xao âm tiếng chim bồ câu

H: Có loài chim tác giả miêu tả ?

Diễn giải: Trong đoạn văn ngắn tác giả kể 10 lồi chim nghe tưởng lan man hết lồi đến lồi thực có phân nhóm

- HS tìm phát ? có

10 loài Tả kể loàichim a Giới thiệu laòi chim

H: tác giả phân loại trình kể tả ?

+ Bổ sung, tổng kết ghi giảng

- HS thảo luận theo nhóm - Cử đại diện phát biểu ý kiến

- Tác giả chia lồi chim thành nhóm: + Nhóm lồi chim hiền:

chim sáo tu hú

+ Nhóm lồi chim dữ, ác (4 lồi)

H: Em kể tên loài chim

cụ thể nhóm ? - Tìm kể tên loạichim cụ thể nhóm + Nhóm chim hiền

+ Nhóm chim

(97)

* Dặn doø: (2’)

- Đọc kĩ lại văn

- Tập kể loại chim cụ thể: lưu ý nhóm chim hiền, chim ác - Đọc phần tìm hiểu

(98)

Ngày soạn: 27/03/05

Tieát 114

LAO XAO

<Duy Khán>

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

Kiến thức: cảm nhận vẻ đẹp, phong phú thiên nhiên, làng q qua hình ảnh lồi chim Thấy tâm hồn nhạy cảm, hiểu biết lòng yêu thiên nhiên, làng quê tác giả Nghệ thuật quan sát, miêu tả xác, sinh động, hấp dẫn

Kỹ năng: Rèn luyện kó phát hiện, phân tích nghệ thuật miêu tả

Tư tưởng: giáo dục lịng yêu quê hương, gắn bó với đẹp làng q

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Thầy: Tham khảo SGK – SGV - Trò: Đọc lại văn bản, học

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (5’)

- Bài “Lao xao” có đoạn Nêu nội dung đoạn ? - Trong văn tác giả giới thiệu loài chim ?

3 Bài mới: (1) Giới thiệu sơ qua nội dung học tiết

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nghệ thuật miêu tả kể

b Nghệ thuật miêu tả kể

H: Tác giảđã chọn chi tiết chủ yếu để tả kể lồi chim ?

- HS ????, phân tích, phát biểu

+ Chon miêu tả li vật vài nét bật đáng ý: tiếng kêu, màu sắc, hình dáng, đặc tính

15’ - Diễn giải thêm: tuỳ nhóm chim tác giả có cách miêu tả khác

+ Nhóm chim hiền: tả tiếng kêu, tiếng hót, tả đặc trưng riêng để người ta phát chúng (màu sắc lông, tập quán, thói quen)

+ Nhóm chim dữ, ác: tả chúng hoạt động, mối quan hệ với loài chim khác H: Em tìm dẫn chứng cách tả kể loài chim tác giả ? Vì lại gọi chúng lồi chim hiền

- HS kiếm tìm, phát biểu + Chuyện sáo đọc học nói

+ Chuyện tích hợp

- Chọn miêu tả loài vài nét bật đáng ý

(99)

.Tiếng hót lồi chim

Đem lại điều gì? bìm bịp.+ Diều hâu bắt gà tiếng kêu, tiếng hót, đặcđiểm, tập tính Chim sáo

+ Các đánh chèo bẽo với diều hâu, chim cắt…

Chim tu hú: kêu báo mùa vải chín

+ Nhóm chim dữ, ác: tả chúng hoạt động, quan hệ loài khác - Diều hâu , quạ, cắt H: Vì tả ?

Diễn giảng: Tác giả quan sát nhóm chim hiền, gần gũi với người nhiều => biết rõ tỉ mỉ màu sắc, tập tính chúng Với lồi chim tác giả chưa có điều kiện quan sát kĩ lưỡng => đặt hoạt động để tả

H: Khi kể, ??? tác giả đưa văn lời nhận xét, đánh giá, bình luận ?

Em tìm nêu dẫn chứng ? Nêu tác dụng ?

* Tình u q hương sâu sắc, gắn bó với làng quê, TN tác giả

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu câu hỏi SGK chất văn hoá dân gian

3 Chất văn hoá dân gian H: Khi kể tả laòi

chim tác giả sử dụng nhiều đồng dao (khúc hát ngắn trẻ chăn trâu), thành ngữ, truyện cổ tích Hãy tìm dẫn chứng thử phân tích tác dụng cách viết ?

- Định hướng: tìm yếu tố văn hố dân gian

- HS kiếm tìm, phân tích

+ Đồng dao + Thành ngữ + Truyện cổ tích

- Bổ sung: Chất văn học dân gian thấm đượm nhìn,

+ Đồng dao: Bồ câu bác chim tri… tu hú là…

+ Thành ngữ: Dây mơ, rễ má, kẻ cắp bà già, lia lia láu láu vạ vào chuồng lợn

(100)

cảm xúc người kể chim bìm bịp, tích chim

chèo bẻo ngữ, tục ngữ, lời kể Hoạt động 4:Tổng kết giá trị

nội dung nghệ thuật Tổng quát – ghi nhớ văn

H: Bài văn cho em hiểu biết tình cảm thiên nhiên làng quê qua miêu tả loài chim

- Nghệ thuật: quan sát, miêu tả đặc sắc, đậm chất văn học dân gian - Nội dung: Bức tranh sinh động giới loài chim

* Ghi nhớ SGK (113) Hoạt động 5: Hướng dẫn HS

luyện tập - Suy nghĩ, phát biểu 1loài chim vùng quê III luyện tập.- Miêu tả lồi chim vùng q em

* Dặn dò:

- Đọc lại văn bản: Chú ý đến đặc điểm tập tính, hoạt động lồi chim - Học thuộc ghi nhớ

- Chuẩn bị “ôn tập truyện kí”, kẻ bảng theo hướng dẫn

(101)

Ngày soạn: 27/03/05

Tiết 115

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

- Kiểm tra nhận thức HS cụm từ: danh từ, động từ, tính từ, câu trần thuật đơn có từ là, câu ghép so sánh, nhân hố, văn (phương thức biểu đạt)

- Tích hợp với phần văn tập làm văn văn tự sự, miêu tả học - Cấu trúc để kiểm tra: trắc nghiệm 60%, tự luận 40%

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Thầy: Ra đề, lập đáp án biểu điểm

- Trị: Ơn tập theo hướng dẫn giáo viên

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định tổ chức: (1’)

2 Kiểm tra cũ: GV phát biểu đề kiểm tra

3 Bài mới: (1) Đáp án – biểu điểm:

Phần 1: Trắc nghiệm (6đ): câu (1đ)

Câu 1: c ;Câu 2: b ;Câu 3: b ;Câu 4: b ; câu 5:c ;Câu 6: b Phần 2: Kĩ sử dụng tiếng Việt

(102)

Ngày soạn: 29/03/05

Tieát 116

TRẢ BAØI KIỂM TRA VĂN VAØ BAØI VIẾT TẬP LAØM VĂN TẢ NGƯỜI

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

- Nhận ưu nhược điểm viết nội dung hình thức trình bày

- Thấy phương hướng khắc phục, sửa chữa lỗi - Ôn lại kiến thức lý thuyết kĩ học

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Thầy: Chấm bài, tổng kết ưu khuyết điểm - Trò: xem lại lý thuyết văn tả người

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới: (1’)

TL Hoạt động thầy Hoạt động của trò

Kiến thức

10’ Hoạt động 1: Chữa

bài kiểm tra văn A Chữa kiểm tra văn - Nêu yêu cầu:

+ Nếu khoanh trịn xác vào chữ đầu câu trả lời 

1 điểm + Nêu đáp án

- Tự chữa vào

1 Phần trắc nghiệm: (5đ) Câu Câu Caâu Caâu Caâu

2 Phần tự luận: (5đ) - Chữa đề làm văn

ngắn tả cảnh quê hương em

- Nhận xét viết HS mặt: + Nội dung

+ Độ dài

+ Kĩ vận dụng so sánh, nhân hố + Cách trình bày đoạn văn

- Nội dung: có cố gắng làm sáng tỏ nội dung + Một số chưa xác định nội dung - Độ dài: viết đoạn văn dài, dàn trải - Kĩ vận dụng so sánh, nhân hố: có ý thức vận dụng phép tu từ so sánh vài gượng ép

Hoạt động 2: Chữa tập làm văn tả người

B Chữa tập làm văn tả người Bước 1: - Yêu cầu

HS nêu lại đề - Tìm hiểu yêu cầu đề

- Đọc lại đề văn

- Tìm hiểu yêu cầu đề theo

I Tìm hiểu chung:

1 Đề: Tả người thân yêu, gần gũi với em (ông, bà, cha, mẹ)

(103)

hướng dẫn GV

3 Dẫn chứng: Trong gia đình Bước 2: Hướng dẫn

HS xây dựng dàn ý đại cương cho viết

+ Hãy xác định nội dung cần nêu phần mở ?

+ Phần thân cần trình bày nội dung ?

- Nêu nội dung phần mở

- HS kiếm tìm, phát biểu

II Dàn ý:

1 Mở bài: Tả nét khái quát người thân (ông, bà hay cha, mẹ)

- Aán tượng bật - Lý chọn cảnh Thân bài:

- Bổ sung, ghi bảng - Tả nét tiêu biểu, bật hình dáng, chân dung bên ngồi: đầu tóc, nét mặt, màu da, dáng vẻ, ánh mắt, tiếng nói, nụ cười - Tả tính nét cơng việc, quan hệ gia đình, hàng xóm… Thực lời nói, cử chỉ, hành động

H: Nội dung cần nêu phần kết ? Bước 3: Trả lời hướng dẫn nhận xét làm HS

3 Kết bài:

- n tượng sâu sắc người thân

III Nhận xét làm học sinh Nội dung:

- Dáng vẻ bên ngoài: khắc hoạ ??? nét - Nêu tính cách người thân Hình thức diễn đạt

- Bố cục: đủ phần  80%

- Có ý làm bật chân dung, ngoại hình ? * Câu viết sai ngữ pháp:

- Câu viết đơn điệu - Sai tả nhiều

Giỏi Khá TB Yếu

(104)

+ Câu sai ngữ pháp + Lỗi tả * Dặn dị: (2’)

(105)

Ngày soạn: 1/04/05

Tieát 117

ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÍ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

Kiến thức: Hình thành ??? củng cố hiểu biết sơ lược thể truyện, kí loại hình tự

- Nhớ nội dung nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm, truyện kí đại

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ hệ thống hoá, so sánh tổng hợp chuẩn bị học ôn tập

Tư tưởng: Qua ôn tập HS yêu quý tự hào đất người Việt Nam

II CHUAÅN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Thầy: Hệ thống hố câu kiến thức - Trị: Ơn tập theo câu hỏi SGK

Kẻ sẵn bảng theo hướng dẫn giáo viên

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (5’)

+ Nêu nghệ thuật tả kể loài chim tác phẩm “Lao xao” + Nêu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm “lao xao”

3 Bài mới: (1’) TL Hoạt động của

thầy

Hoạt động của

trò

Kiến thức

17’ Hoạt động 1: Ôn tập nội dung câu truyện kí học

I Nội dung câu truyện kí học

STT

(1) Tên TP(hoặc đoạn trích) (2)

Tác giả

(3) Thểloại(4) Tóm tắt nội dung (đại ý) - Yêu cầu HS nhắc

lại tên, thể loại tác phẩm học đoạn trích truyện, kí đại từ 1822, 25 27

- Nhắc lại tên tác phẩm, thể loại

1 Bài học đường đời (trích “Dế Mèn phiêu lưu kí)

Tơ Hồi Truyện (đoạn trích)

(106)

Mèn rút học đường đời cho - Lập bảng mẫu

theo ???? HS xây dựng nội

- Nhắc lại

tên tác Sơng nướcCà Mau (Trích

Đồn ???

? Truyệnngắn Cảnh quanđộc đáo vùng

dung phẩm thể

loại

“Đất rừng Phương Nam”

Cà Mau với sơng ngồi, kênh rạch bủa giăng chi chít, rừng ??? trùng điệp bên bờ cảnh chị Năm ???? tấp nập, trù phú hợp mặt sơng Bức tranh

của em gái

Tạ Dung Anh

Truyện ngắn

Tài hội hoạ, tâm hồn sáng lòng nhân hậu cô em gái giúp cho người anh vượt lên lòng tự tự tin Vượt thác

(trích “Quê nội”)

Võ Quảng

Truyện (đoạn trích)

Hành trình ngược sơng Thu Bồn vượt thác thuyền ????? huy Cảnh sông nước hai bên bờ, sức mạnh vè đẹp người vượt thác Buổi học

cuối An-phông– xi-đô-đê (Pháp)

Truyeän

(107)

làng An-đát bị Phổ chiếm đóng lúc thầy giáo Ha Men qua nhìn, tâm trạng bé Phrăng

6 Coâ Toâ

(trích) NguyễnTuân Kí Vẻ đẹp tươisáng, phong phú cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô

Tô nét sinh hoạt người dân đảo

7 Caây tre

Việt Nam Thép Kí Cây tre làngười bạn thân thiết, gần gũi NDVN sống hàng ngày, lao động chiến đấu Cây tre thành biểu tượng đất

nước

DTVN Lòng yêu

nước (trích báo “Thỏi lửa”

I-li-a-E-Ren-Bua (Nga)

Tuỳ bút

(108)

9 Lao xao (trích “tuổi thơ im lặng”

Duy

Khánh Hồi kí- tựtruyện (đ.trích)

Miêu tả lồi chim đồng q, qua bộc lộ vẻ đẹp phong phú TN làng quê sắc VHDT Hoạt động 2:

Hướng dẫn ơn tập đặc điểm truyện kí

2 Đặc điểm truyện kí

Tên Thể loại Cốt Nhân Nhân vật – kể

TP truyện vật chuyện

- Yêu cầu HS lập bảng hệ thống theo câu hỏi

- Lập bảng hệ thống theo câu hỏi Bài học đường đời Truyện

đồng thoại - Có- Kể theo trình tự thời gian

NV chính: Dế Mèn NV phụ: Dế Choắt, chị Cốc

- Dế Mèn - Ngơi thứ

- Nêu tốn tắt: + Truyện, kí: thực loại hình tự + Thường có cốt truyện, NV

Sông nước Cà Mau

Truyện dài - Đoạn trích

- ng hai, thằng An, thằng Cò

- Thằng An – ngơi thứ

+ Kí: khơng có cốt truyện có khơng có nhân vật Bức tranh em gái Truyện

ngắn - Có- Kể theo trình tự thời gian

- Anh trai, KPhương, ??? Lê Thị Đặng Chi, bé Quỳnh, bố mẹ KP

- Người anh trai

- Ngôi thứ

+ Truyện – kí: có kể hay trần thuật, xuất trực tiếp hay gián tiếp

Vượt thác

Truyện dài - Khơng có: đoạn trích

- ?????? bạn

- Hai bé Cục ??? Lao

- Ngôi thứ Buổi học cuối Truyện

ngắn - có Theotrình tự thời gian

- Phrăng, Ha-Men, Hôde…

Chú bé

Phrăng – ngơi thứ Cơ Tơ Kí – tuỳ

bút - Khơngcó - Châu Hồn Mẫn, vợ

(109)

con… Cây

tre Việt Nam

Bút kí - Không có

Cây tre, ND, nông dân…

Giấu – ngơi thứ ba Lịng

u nước

Bút kí- ??? - Không có

ND ??? DT, nước

- giấu mình- xưng ngơi thứ ba

Liên Xô (???) Lao

Xao Hồi kí – tự Khơng - Lồi hoa, ong, chim

- Tác giả – thứ Hoạt động 3: Nêu cảm

nhận sâu sắc hiểu biết đất nước người qua truyện, kí

????? - HS phát biểu, trình bày tự cảm nhận

- Phát biểu cảm nhận về: + Một nhân vật

+ Một cảnh sắc mà thích nhất, nhớ

- Tổng kết theo nội dung

mục ghi nhớ - Học sinh ghi nhớ (SGK – trang 118)

Hoạt động 4: hướng dẫn

HS luyện tập nhà Luyện tập.- Viết văn ngắn nêu cảm nhận em thiên nhiên, đất nước người VN qua câu truyện kí học * Dặn dò: (2’)

- Học thuộc đoạn kí mà em thích - Chuẩn bị

(110)

Ngày soạn: 1/04/05

Tieát 118

CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHƠNG CĨ TỪ “LÀ”

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

Kiến thức: nắm kiểu câu trần thuật đơn khơng có từ “là”

Nắm tác dụng kiểu câu

Kĩ năng: Nhận diện phân tích cấu tạo kiểu câu trần thuật đơn khơng

có từ “là”.

Tư tưởng: có ý thức sử dụng kiểu câu cách hợp lí nói, viết

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

- Thầy: Tham khảo SGK – SGV - Trò: học cũ Tham khảo SGK

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra cũ: 5’

- Đặt câu trần thuật đơn có từ “là” - Đặt câu trần thuật đơn có từ “là”

3 Bài mới: (1) Giới thiệu

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm chung câu trần thuật đơn có từ

I Bài học:

1 Đặc điểm chung câu trần thuật đơn khơng có từ “là”

- Yêu cầu xác định CN-VN ví dụ tập

- Phát biểu cá nhân: xác định VN-CN tập

Ví dụ: Phú ơng/mừng => VN: cụm tính từ + Phú ông / mừng

+Chúng tụ họp góc sân

Chúng tơi tụ họp góc sân  VN: cụm D9T

H: Vị ngữ câu tự cụm từ tạo thành?

- Chú ý vị ngữ nhớ lại kết câu – phát biểu

H: Thử chọn tìm từ cụm từ phủ định sau vào trước VN nêu nhận xét?

- Chọn từ cụm từ phủ định điền trước VN câu

H: Em có nhận xét cấu

trúc câu phủ định + Phú ơng không (chưachẳng) mừng + Chúng không (chưa, chẳng) tụ họp góc sân

- Phủ định: phú ông không mừng

Chúng không phụ họp góc sân

-Suy nghó, phát biểu cá nhân

- Bổ sung: cấu trúc phủ định Không (chưa, chẳng) TCĐT CTT

(111)

27

+ Cấu trúc phủ định câu trần thuật đơn có từ là:

từ phủ định + ĐT tình thái + VN

không phải + Cấu trúc phủ định câu trần thuật đơn khơng có từ là: Từ phủ định + VN

Không

Hoạt động 2: u cầu HS đọc

ghi nhớ - Đọc ghi nhớ - VN: thường ĐT hoặccụm ĐT - Củng cố lại đặc điểm câu trần

thuật đơn từ - Cấu trúc phủ định: khơng + VN Hoạt động 3: Hướng dẫn HS

phân loại câu trần thuật đơn khơng có từ thành câu miêu tả câu tồn

* Ghi nhớ

2 Phân loại câu trần thuật đơn từ a Ví dụ:

H: xác định CN-VN ví dụ phần II

- xác định CN-VN, phát biểu cá nhân

+ Đằng cuối bãi hai cậu bé tiến lại

+ Đằng cuối bãi tiến lại hai cậu bé

H: Em so sánh giống khác câu

- Kiếm tìm, suy nghó phát biểu

+ Giống: có TN, câu trần thuật đơn khơng có từ

Vậy câu câu câu miêu tả bổ sung: VN đảo lên trước CN gọi câu tồn

+ Khác: câu a: cụm DT đứng trước ĐT

câu b: cụm DT đứng sau ĐT câu a: câu miêu tả

a) Đằng cuối bãi hai cậu bé tiến lại

=> câu miêu tả

b) Đằng cuối bãi tiến lại hai cậu bé

=> Câu tồn H: Dựa vào kiến thức học

văn miêu tả, em cho biết đoạn văn mục II2 có phải văn miêu tả hay khơng?

- Nhớ lại ?? tập làm văn: + đoạn văn miêu tả Hàng hoá: Theo em ta nên điền

câu vào chỗ trống đoạn văn? Giải thích sao?

- Kiếm tìm, phát triển + Chọn câu a

+ Vì câu miêu tả: phù hợp với đoạn văn miêu tả Hoạt động 4: Ghi nhớ

Hàng hoá: câu trần thuật đơn

(112)

mấy loại: loại câu nào?

+ Nêu đặc điểm câu miêu tả

- Đọc ghi nhớ SGK (2HS) điểm vật nêu ởCN: CN đứng trước VN Câu tồn tại: xuất hiện, tồn tại, biến vật,đảo CN xuống sau VN + Nêu đặc điểm câu tồn * Ghi nhớ: SGK (119)

Hoạt động 5: II Luyện tập

Số 1/120: xác định CN-VN gọi tên câu sau

a)Bóng tre/trùm lên âu yếm … thôn  câu miêu tả

b) … có/cái hay Dế Choắt  câu tồn

c) … tua tủa/ mầm măng  câu tồn

Số 2/120: Viết đoạn văn: - Độ dài:  câu

- Nội dung: tả cảnh trường

- Kỹ năng: có sử dụng câu tồn * Dặn dò:

- Viết tiếp đoạn văn

- Học (học ghi nhớ SGK – cho ví dụ minh họa) - Chuẩn bị “Chữa lỗi CN-VN)

(113)

Ngày soạn:4/04/2005

Tiết 119:

Bài dạy: ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ.

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

- Nắm vững đặc điểm yêu cầu văn miêu tả - Nhận biết phân biệt đoạn văn miêu tả, đoạn văn tự

- Thông qua tập thực hành, tự rút điểm cần ghi nhớ chung cho văn tả cảnh văn tả người

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Thầy: Tham khảo SGK, hệ thống kiểm tra văn miêu tả

- Trò: Chuẩn bị tập SGK

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra

: (5’)

Tiến trình ôn tập

3 Bài mới:(1)

Chúng ta học văn miêu tả bao gồm tả cảnh tả người Vậy tả cảnh tả người có điểm chung, điểm khác biệt? Làm để phân biệt đoạn văn tự đoạn văn miêu tả Bài học hôm giúp ta giải điều đó.

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

10’ Hoạt động 1: Nêu yêu cầu cần nắm văn miêu tả nói chung

Bước 1: Yêu cầu HS thảo luận nội dung: so sánh nhận xét điểm giống khác văn tự văn miêu tả văn tả cảnh, văn tả người

- Thảo luận nhóm, đại diện phát biểu ý kiến + Điểm giống văn tự – văn miêu tả

I Mấy điều cần nhớ văn miêu tả

* Bổ sung, củng cố: - Văn miêu tả có loại

chủ yếu: + Taû caûnh

+ Tả người: Tả chân dung người

Tả người hoạt động -

Tả người cảnh.

- Các kỹ cần có:

quan sát, tưởng tượng,

liên tưởng, so sánh,

lựa chọn.

(114)

các tập để ôn lại điều nắm văn miêu tả

+ Mở bài: tả khái quát + Thân bài: tả chi tiết + Kết bài: Nêu đối tượng, nhận xét đối tượng, nhận xét đối tượng Hoạt động 2: Nêu yêu cầu

các tập, giao nhiệm vụ cho HS

- Thảo luận theo nhóm + Nhóm 1, 2,  làm

2,

+ Nhóm 2, 4,  laøm baøi

1,

II Bài tập thực hành

31’ - Nêu yêu cầu  HS

dựa vào yêu cầu để tìm hiểu Bài 1: Tả cảnh biển –đảo Cơtơ (Nguyễn Tuân) - Lựa chọn chi tiết hình ảnh đặc sắc

- So sánh, liên tưởng mẻ, độc đáo, kỳ lạ thú vị

- Vốn phong phú, sâu sắc: tìm trình, phú hận, hùng hãi, thăm thẳm - Tình cảm thái độ người tả cảnh đầm sen mùa hoa nở

a Mở bài: đầm sen nào? mùa nào? đâu?

b Thân bài: Tả theo trình tự nào? bờ  đầm?

Từ cao  xuống?

- Lá hố? Nước? Hương? Màu sắc? Hình dáng?

Gió? Không khí?

c Kết bài: ấn tượng người tả

Bài 3: Tả em bé bụ bẫm, ngây thơ, tập đi, tập nói

a Mở đầu: Em bé ai? Tên? Tháng tuổi

b Thân bài:

- Em bé tập (chân, tay, mắt, dáng đi)

- Em bé tập nói (miệng, mơi, lưỡi, mắt)

(115)

- Thái độ người em

Bài 4: Cái để phân biệt:

+ Hành động kể: kể việc gì? Kể ai? Việc diễn nào? đâu? Kết nào?

+ Hành động tả: tả gì? Tả ai? Cánh (hoặc người) nào? có đặc sắc bật?

- Hành động kể hay hành động tả

- Đá, kể

- Chân dung hay việc làm, hành động

- Phổ biến động từ hay tính từ

* Dặn dò: (2’)

- Ôn lại kiểu văn miêu tả

- Chuẩn bị làm viết: miêu tả sáng tạo

(116)

Ngày soạn:4/04/2005

Tieát 120:

Bài dạy: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ – VỊ NGỮ.

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

- Kiến thức: - Hiểu câu sai chủ ngữ, vị ngữ - Củng cố kiến thức 25 – 26

- Kỹ năng: - Tự phát câu sai chủ ngữ, vị ngữ sửa lỗi

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Thầy: - Tham khảo SGK, SGV - Tích hợp với văn

- Trò: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra baig cũ

: (5’)

- Nêu đặc điểm câu trần thuật đơn khơng có từ “là”? cho ví dụ?

- Đặc câu trần thuật đơn khong có từ “là” ????? miêu tả? Tồn tại?

3 Bài mới:(1) ( giới thiệu bài)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

16’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chữa câu thiếu chủ ngữ

I Chữa câu thiếu chủ ngữ

Bước 1: yêu cầu HS xác định CN – VN câu?

- Xác định CN – VN hai câu SGK vào giấy

1 Tìm vị ngữ, chủ ngữ Bước 2: Tìm nguyên nhân

cách sửa lỗi cho câu thiếu CN

- Nhận xét cấu trúc ngữ pháp hai câu a, b

+ Câu a) Tngữ: Qua Truyện “ Dế Mèn phiêu lưu kí” Chủ ngữ: Khơng có

Vị ngữ: cho thấy phục thiện

a) Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” cho thấy Dế Mèn biết phục thiện + Câu b) Tngữ: Qua Truyện

“ Dế Mèn Kí” Chủ Ngữ: Em

Vị ngữ: Thấy …phục thiện

* Thiếu chủ ngữ * Cách sửa:

Thêm CN, TN, Tác giả cho thấy Dế Mèn

H: Theo em có cách để sửa câu a cho phù hợp

- Suy nghó, kiếm tìm, phát triển

Bổ sung: Thêm CN 

Qua…”kí”, tác giả cho thấy…

- HS phân tích cấu trúc ngữ pháp câu vừa sửa - Biến TN thành CN cách

bỏ từ “qua”

- Biến VN thành cụm C-V => Viết câu b

- Biến TN thành CN: Truyện “Dế mèn…kí” cho ta thaáy…

Hoạt động 2: Chữa câu thiếu VN - Xác định CN – VN câu cho vào giống

(117)

Bước 1: Yêu cầu phân tích xác định CN-VN câu cho phần II

- Giải thích sơ lược: phụ

- Nêu nhận xét + Câu b: Thiếu VN + Câu c: Thiếu VN

1 Tìm CN-VN câu cho sgk (phần II) - Kết luận: câu b, c => thiếu VN

Bước 2: Hướng dẫn HS cách

sửa Cách sửa:

10’ H: Em nguyên nhân

mắc lỗi câu b, c - Nguyên nhân mắc lỗi+ Câu b: Lần ĐN với VN + Câu c: lần phụ với VN - H: Hãy nêu cách chữa

chữa lại câu b, c

- Kiếm tìm, nêu cách chữa thực

Câu b: Thêm vị ngữ Hình ảnh…quân thù để lại em niềm cảm phục

- Bổ sung cách chữa ghi

bảng Biến cụm DT chothành phận cum CV

+ Em thích hình ảnh….quân thù

- Bỏ từ “hình ảnh”: viết câu a

* Câu c: Thêm VN

+ Bạn Lan…lớp 6A bạn thên

- Biến câu cho thành phận câu: + Tơi q bạn Lan, người học giỏi….6A

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS

luyện tập tập sgk III Luyện tập 15’ - Yêu cầu HS đọc đề, xác định

yêu cầu đề, nêu hướng giải

Số 1: Dùng câu hỏi để xác định CN - VN

H: CN thường trả lời cho câu hỏi nào? VN thường trả lời câu hỏi nào?

- Nhớ lại kiến thức củ, phát biểu

+ CN: ai? Cái gì? Con gì? + VN: ai? Là gì? Làm gì? Như nào?

a Chủ ngữ, bác tai, cô mắt, cậu chân, cậu tay VN: khơng làm b CN: hổ (con gì?) VN: đẻ (làm gì?) Yêu cầu HS: dùng câu hỏi

để xác định CN-VN câu tập

c CN: Bác Triều (ai?) VN: già chết (làm sao?)

Bài 2: Phát câu nhắc lỗi giải thích nguyên nhân

a CN: kết năm học (cái gì?)

(118)

b CN: khơng có (cái gì?) VN: động viên (ntn?) => câu thiếu CN

Bài 3: Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống

a Chúng ta/ bắt đầu học hát

c Những hoa/đua nở rộ

Bài 4: Điền vị ngữ thích hợp vào chỗ trống

b hú…chết, Dế mèn ân hận

d Trong…chúng tơi du lịch Đà Lạt

Bài 5: Biến đổi câu sau thành câu đơn a Hổ đực… giỡn với con, hổ cái… mệt mỏi * Dặn dị: 3’

- Học

- Làm phần lại tập 2,3,4 - Chuẩn bị “Chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ”

(119)

Ngày soạn:5/04/2005

Tiết 121 -122:

Bài dạy: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

- Kiểm tra đánh giá nhận thức kỹ HS kiểu miêu tả sáng tạo Qua viết đánh giá lực đọc, nhớm, quan sát, liên tưởng, tưởng tượng HS

Luyện kỹ tìm hiểu đề, lập dàn ý, viết bài, sử dụng phép tu từ so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ câu trần thuật đơn từ “là”, khơng có từ “là”

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Thầy: - Ba đề, lập, đáp án biểu điểm

- Trò: + n lại lý thuyết văn miêu tả + Chuẩn bị giấy làm

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra

: (5’)

3 Bài mới:(1)

Đề: Em gặp ông Tiên truyện cổ dân gian, miêu tả lại hình ảnh ơng Tiên theo trí tưởng tượng

Đáp án:

- Giới thiên hình ảnh ơng Tiên theo tưởng tượng

- Miêu tả dáng vẻ bên ngồi, hoạt động ông Tiên cho làm sáng tỏ: ông Tiên người nhân hậu, hiền từ, giúp đỡ người nghèo khổ, hoạn nạn

Biểu điểm:

Điểm – 10: Thể phương pháp tả người hoạt động, khắc họa rõ nét hình ảnh, việc làm ông Tiên Câu văn sáng, khơng sai sót lỗi tả, dùng từ Bố cục đủ phần

Điểm – 8: Thể phương pháp, khắc hoạ hình ảnh, việc làm người Tiên Bố cục đủ phần, câu văn tn chảy, rõ ràng, có vài lỗi tả

Điểm – 6: Thể phương pháp, phần khắc họa hình ảnh ơng Tiên Bố cục đủ phần, chấm câu, xác, có vài sai sót tả, dùng từ

Điểm – 4: Phần thể phương pháp, hình ảnh ơng Tiên lên cịn mờ nhạt Bố cục phần, lúng túng diễn đạt, sai sót dùng từ, chấm câu, tả

Điểm – 2: yếu nội dung, hình thức Điểm 0: bỏ giấy trắng

* Dặn dò: - Thu

(120)

Ngày soạn: 5/04/05 Tiết 123

Bài dạy: CẦU LONG BIÊN CHỨNGNHÂN LỊCH SỬ.

(Văn nhật dụng) Thuý Loan

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS

- Kiến thức: Bước đầu nắm khái niệm “văn nhật dụng” ý nghĩa việc học văn

Hiểu ý nghĩa làm “chứng nhận lịch sử” cầu Long Biên

Thấy vi trí tác dụng yếu tố nghệ thuật tạo nên sức hấp dẫn cho bút kí mang nhiều tính chất hồi kí

- Kĩ năng: RLKN chứa lời chủ ngữ, vị ngữ, kết hợp tả, kể văn kể chuyện, miêu tả

- Tư tưởng: Giáo dục tình yêu quê hườn, đất nước, di tích lịch sử

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Thầy: Tham khảo SGk-SGV Đọc kĩ văn - Trò: Đọc vănbản, soạn

Học cũ theo hướng dẫn GV

III TIEÁN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra: Bài dài không kiểm tra miệng

3 Bài mới: (1) (giới thiệu bài)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

15’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu bố cục, khái niệm văn nhật dụng

I Đọc tìm hiểu chung - Giới thiệu khái niệm văn

nhật dụng - Văn nhật dụng: lànhững viết có nội dung gần gũi, thiết với sống trước mắt người cộng đồng xã hội đại như: thiên nhiên, môi trường, dân số, trẻ em … - Nêu yêu cầu đọc: giọng chậm

rãi, tình cảm thể tâm tình, từ chuyện với cầu

- Đọc đoạn, gọi HS đọc tiếp - 3HS đọc theo yêu cầu hướng dẫn GV

- HS đọc thích H: Bài văn chia làm

mấy đoạn? Nêu ý đoạn?

(121)

Noäi”

- Khái quát cầu Long Biên + Tiếp …”dẻo dai, vững 

cầu Long Biên nhân chứng lịch sử

+ Còn lại => khẳng định ý nghĩa lịch sử cầu Long Biên XH đại

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung đoạn

H: Em giải thích lại từ “chứng nhân”

- Giải thích từ chứng nhân II> Phân tích

1 Giới thiệu khái quát cầu Long Biên - chứng nhận lịch sử

10’ H: Tại tác giả lại đạt nhan đề viết trên? Đó lịch sử nào? Của ai? Trong giai đoạn nào?

- Suy nghó, phát biểu:

+ Trình bày khái qt chủ đề viết

+ Xây dựng vào năm 1898 + Người thiết kế: kiến trúc sư Eùp phen (Pháp)

+ Thời kì chống Pháp H: Em có nhận xét cách

giới thiệu tác giả - Giới thiệu ngắn gọn;khái quát, đâỳ đủ cầu Long Biên:

+ Xây dựng vào năm 1898, kiến trúc sư Ep-phen (Pháp)

+ Chứng kiến bao lịch sử hào hùng, bi tráng Hà Nội

8’ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần

2 Cầu Long Biên qua chặng đường lịch sử

- Yêu cầu HS ý phần H: Cầu Long Biên khánh thành mang tên gì? Cái tên có ý nghĩa gì?

- Bổ sung giảng cho HS biết động xây cầu => khai thác thuộc địa có hiệu

a Cầu Long Biên thời thuộc Pháp

- Tên cầu: Pôn Dn me (mang tên toàn quyền Pháp hồi ấy) => gợi nhắc, thời thực dân, nô lệ, áp

H: Hãy nêu cảnh vật việc ghi lại? Cảnh vật việc cho ta biết lịch sử

- Thấm đẫm nước mắt máu người Việt Nam

H: Tại định đổi tên cầu Pôn Dn me thành cầu Long Biên

b Cầu Long Biên từ CMT8/45 đến

(122)

daân ta

- Cây cầu Long Biên gắn bó với thời chống Mĩ thật hùng tráng, anh dũng, đau thương:

+ Rách nát trời, sừng sững mênh mông trời nước, nhịp cầu tả tơi ứa máu, gồng lên

H: Việc trích dẫn thơ lời nhạc đoạn văn có tác dụng việc làm bật ý nghĩa “chứng nhân” cầu Long Biên?

Bổ sung: tình cảm quê hương đất nước, di tích lịch sử hệ sau Hoạt động 4: Tìm hiểu đoạn đầu, cuối ý nghĩa chung văn

3 Cầu Long Biên hôm ngày mai

7’ - Hướng dẫn HS bàn luận ý tưởng: muốn bắc nhịp cầu vơ hình nơi du khách thăm cầu để họ xích lại gần với đất nước Việt Nam

- Cây cầu lịch sử, thành chứng nhân khơng thay

- Cầu Long Biên sống lâu, điểm dừng chân du lịch cho khách năm châu H: Em có nhận xét

thủ pháp so sánh, nhân hóa mà tác giả sử dụng văn? Qua em hiểu cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử

- Suy nghóa phát biểu tổng kết

- 2HS đọc ghi nhớ (SGK) - Yêu cầu HS học thuộc ghi

nhớ SGK

3’ Hoạt động Hướng dẫn HS

luyện tập II Luyện tậpTìm hiểu xem địa

(123)

* Dặn dò:

- Học thuộc ghi nhớ

- Chuẩn bị “bức thư thủ lĩnh da đỏ”

IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 7/04/05 Tiết 124

Bài dạy: VIẾT ĐƠN. I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Gíup HS

- Kiến thức: hiểu tình huồn cần viết đơn: viết đơn? Viết đơn để làm gì? - Kỹ năng: Biết cách viết đơn quy cách nhận sai sót thường gặp viết đơn

- Tư tưởng: sử dụng viết đơn lúc, việc

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

- Thầy: Tham khảo SGK-SGV - Trò: Chuẩn bị theo SGK

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra:

3 Bài mới: (1’) Mỗi nghĩ học em phải nhờ bố mẹ làm gì? Nội dung?

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

10’ Hoạt động 1: Nêu lên tình để HS xác định cần viết đơn

I Khi cần viết đơn - Bước 1: yêu cầu HS đọc

ví dụ tập 1(SGK) rút nhận xét cần viết đơn

- 1HS đọc ví dụ

bài tập (SGK) Bài tập (SGK-131)- Viết đơn xin gia nhập ĐTNCS Hồ Chí Minh - Viết đơn xin phép nghỉ vài buổi học

H: Hãy đọc tình trả lời, giải thích tình phải viết đơn

- Bổ sung: Trong sách có nhiều tình gởi viết đơn, khơng có đơn  không

định công việc

- Bước 2: Yêu cầu HS vận dụng hiểu biết tập để tìm hiểu tập

- Phát biểu cá nhân: giải thích tình phải viết đơn

* Khi muốn giải hay đề đạt nguyện vọng

(124)

taäp SGK SGK H: Em phân biệt tình

nào phải viết đơn tình vừa đọc?

- Bổ sung: Nếu thiếu chưa

hoặc chưa xác - Suy nghĩ, phát biểu - Trường hợp a, b, d: Phảiviết đơn - Trường hợp c: không cần viết đơn, viết kểm điểm H: Từ hai tập ta

rút kết luận đơn từ - Bổ sung: Đơn từ loại văn HC thiếu sách hàng ngày

- Suy nghó, nêu ý kiến: Vì phải viết đơn?

- HS đọc ghi nhớ (SGK)

* Học ghi nhớ (SGK 134)

Hoạt động 2: Phân biệt hai loại đơn mục thiếu đơn

- Bước 1: Cho HS quan sát hai loại đơn (theo mẫu, không theo mẫu)

II Các loại đơn nội dung thiếu đơn

Bước 2: Cho HS trao đổi rút nhận xét theo câu hỏi tập (SGK)

- Thảo luận nhóm: cử đại diện phát biểu ý kiến H: Có máy loại đơn? Đó

những loại nào? điểm khác loại đơn gì?

+ Đại diện nhóm phát biểu ý kiến

+ HS nhóm bổ sung

1 có loại đơn:

a Đơn viết theo mẫu in sẵn: Người viết điểm từ câu chừa trống cho phù hợp

b Đơn viết không theo mẫu: Người viết cần suy nghĩ nội dung cách trình bày

H: Tuy nhiên hai loại đơn có điểm khơng thể thiếu

- Bổ sung: ghi bảng

- Suy nghó, tìm kiếm phát biểu

- HS nhóm bổ sung

2 Những nội dung thiếu đơn: + Quốc hiệu

+ Tên đơn

+ Nơi ngày viết đơn * HS đọc ghi nhớ + Tên người tổ chức

cơ quan cần gửi đơn + Lý viết đơn: u cầu, đề nghị…

+ Ngày tháng năm nơi viết đơn

+ Chữ ký người viết đơn

(125)

cách thức làm đơn

Bước 1: Yêu cầu HS tự đọc, quan sát, suy nghĩa cách thức làm loại đơn SGK- tự làm

Bước 2: Cho HS trao đổi rút nhận xét cách trình bày đơn

- Trao đổi nhóm: rút nhận xét cách trình bày đơn

- Tên đơn: chữ to, chữ hoa in

_ Tên quốc tên phải viết trang giấy - Lời văn: gọn gàng, sáng sủa, yêu cầu đề nghị phải rõ ràng, thành thực, đáng, tránh dài dòng * Dặn dò: (3’)

- Học ghi nhớ

- Tập viết đơn xin nghỉ học

IV RÚT KINH NGHIỆM

(126)

Ngày soạn:7/04/2005

Tieát 125:

Bài dạy: BỨC THƯ CỦA THƯ LĨNH DA ĐỎ.

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

- Kiến thức: Thấy “Bức thư thư lĩnh da đỏ” xuất phát từ tình yêu thiên nhiên đất nước nêu lên vấn đề xúc có ý nghĩa to lớn sống nay, bảo vệ giỡ gìn thiên nhiên, môi trường

- Thấy tác dụng việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật thư: nhân hoá, yếu tố trùng điệp, thủ pháp đối lập

Kỹ năng: Bước đầu RLKN tìm hiểu phân tích thư có nội dung luận Tư tưởng: Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn thiên nhiên, mơi trường

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Thầy: - Tham khảo SGK, SGV

- Trị: - Đọc văn - Soạn

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định: (1’)

2 Kiểm tra

: (10’)

* Vì nói cần Long Biên chứng nhận lịch sử, không thủ Hà Nội, mà cịn nhân dân nước kỷ qua?

- Hãy chọn câu trả lời mà em cho nhất? Giải thích sao? + Cần Long Biên: Một di tích lịch sử

Một cơng trình giao thơng vận tải đồ sộ Nhất Đông Dương đầu TK 20

Chứng nhận lịch sử

3 Bài mới:(1)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1: Đọc hướng dẫn tìm hiểu thích

- Hướng dẫn HS cách đọc: Đây thư có nội dung trị sâu sắc hình thức luận, nửa mai kín đáo - Đọc đoạn đầu

I Đọc tìm hiểu chung

- Gọi 3, HS đọc đến hết - HS đọc đến hết - HS nhận xét cách đọc - HS đọc thích

- Đọc

- Lưu ý thích: 13, 4, 9, 10, 11

- Gọi HS đọc câu thích: 1, 3, 4, 9, 10, 11

- Lưu ý HS thể loại

- Thư từ – luận – trữ tình

(127)

của phần đầu thư

- Yêu cầu HS đọc đoạn đầu thư

- HS đọc đoạn đầu thư H: Hãy phép so

sánh, nhân hoá dùng phần tìm thư?

+ Phát biểu cá nhân

Phát biểu phép so sánh, nhân hoá

+ Đất bà mẹ + Hoà chị, em

+ Dịng sơng, suối máu tổ tiên, anh em, nuôi lớn cháu

+ Tiếng thầm dịng nước tiếng nói cha ông…

1 Thái độ ứng xử người da đỏ với thiên nhiên, đất đai, môi trường

H: Các phép so sánh, nhân hố nói lên thái độ, tình cảm người da đỏ thiên nhiên, môi trường đặc biệt đất đai nào?

- Quan hệ gắn bó biết ơn, hài hoà thân yêu, thiêng liêng mà gần gũi gia đình: bà mẹ, người chị, người em, gia đình, tổ tiên, cha ơng …

H: Qua ta thấy tình cảm người da đỏ với thiên nhiên, môi trường đặc biệt đất đai?

- Suy nghĩ, nêu nhận xét, đánh giá

- Bổ sung, ghi bảng + Tình yêu tha thiết, máu

thịt người da đỏ đất nước, q hương đất mẹ nên khơng dễ đem bán

* Dặn dò: (3’)

- Đọc lại văn

(128)

Ngày soạn:10/04/2005

Tieát 126:

Bài dạy: BỨC THƯ TÌNH CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ.

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

- Kiến thức: Tiếp tục giúp HS thấy

+ Bức thư thủ lĩnh da đỏ xuất phát từ tình yêu thiên nhiên đất nước nêu lên vấn đề xúc có ý nghĩa to lớn sống nay: bảo vệ giữ gìn thiên nhiên mơi trường

+ Tác dụng việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật thư phép nhân hoá, yếu tố trùng điệp thủ pháp đối lập

- Kỹ năng: RLKN tóm tắt văn bản, phân tích văn + Giáo dục: Tình u thiên nhiên, ý thức bảo vệ mơi trường

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Thầy: - Tham khảo SGK, SGV

- Trị: Đọc lại văn bản, tóm tắt văn

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định: (1’)

2 Kiểm tra

: (5’)

Một HS tóm tắt văn vản  Nhận xét, bổ sung 3 Bài mới:(1) Giới thiệu bài

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung, đặc điểm nghệ thuật phần thư

H: Người da đỏ lo lắng điều trước bán đất cho người da trắng?

- HS đọc “tơi biết người da trắng… có ràng buộc” - Trả lời, nhận xét, bổ sung

2 Những hình ảnh người da đỏ đất đai, môi trường tự nhiên

15’ H: Những lo âu thủ lĩnh da đỏ bày tỏ phương diện nào?

+ Đạo đức

+ Cách cư xử với đất đai môi trường

H: Theo em phương diện đạo đức, người thủ lĩnh da đỏ bộc lộ lo âu nào?

- Đạo đức mảnh đất anh em họ

- Đất đai, môi trường thiên nhiên bị người da trắng tàng phá

H: Người thủ lĩnh da đỏ nêu cách cư xử người da trắng với đất đai môi trường nào?

- Phát hiện, trả lời mn lồi, nguồn sống

+ Họ lấy từ lòng đất cho đất đai làm cho ruột

+ Họ cư xử với đất đai + Lòng thèm khát

- Điều xảy với đất đai… tức xảy với đứa đất

H: Những lo âu phản ánh

(129)

của người da trắng với cách

sống người da đỏ? + Cách sống vật chất, thânthiết phải bảo vệ đất đai, giá trị tinh thần

H: Theo em đoạn văn lôi người đọc bới biện pháp nghệ thuật nào? em biện pháp cụ thể?

- Phát Nêu nhận xét: + So sánh đối lập

+ Nhân hố: lịng

ngắn … Con người hồ hợp với thiên nhiên

+ Điệp từ ngữ: Người quan hệ người

+ Nghệ thuật có tác dụng gì?

H: Những lo âu đất đai, môi trường tự nhiên bị xâm hại cho em hiểu cách sống người da đỏ?

III Tổng kết ghi nhớ - Nội dung

- Nghệ thuật Hoạt động 4;

Hướng dẫn HS tìm hiểu gần cuối thư

HS đọc “ngài phải” H: Những lời kiến nghị

được nhắc tới phần cuối thư?

Em hiểu câu nói “Đất mẹ”?

- Nhận xét, bổ sung

* Dặn dò: -

(130)

Ngày soạn:15/05/2005

Tieát 127:

Bài dạy: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VAØ VỊ NGỮ.

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

- Nắm loại lỗi viết câu thiên chủ ngữ lẫn vị ngữ thể quan hệ phận câu

- Kỹ năng: RLHS biết tự phát lỗi học chữa lỗi - Giáo dục: HS phong phú tiếng việt

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Thầy: - Tham khảo SGK, SGV

- Trò: Xem lại tiết 120

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra

: (5’)

3 Bài mới:(1)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

Hoạt động 1: Chia câu thiếu CN, VN

I Bài học - Hướng dẫn HS phân tích, xác

định CN – VN câu cho phần I (GV treo bảng phụ)

- Chỉ chỗ sai câu sau:

a) Mỗi qua cầu Long Biên

b) Bằng khối óc sáng tạo bàn tay lao động mình, vịng tháng a) Chưa thành câu, chưa có CN – VN, có TN b) Chưa thành câu, có TN

1 Câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ

Ví dụ: Mỗi qua cầu Long Biên

H: Em chữa lại câu viết sai cho đúng?

- Chốt kiến thức đưa cách chữa

- Nhận xét, bổ sung + Cách chữa: Thêm CN – VN

6’ Hoạt động 2: Chữa câu sai quan hệ ngữ nghĩa thành phần

- Cho HS tìm hiểu, phân tích ví dụ phần II

- Cho biết phận in đậm câu nói ai? + Hai hàm …

dượng Hương Thư

2 Câu sai quan hệ ngữ nghĩa thành phần

H: câu sai - Cách xếp câu làm cho người đọc hiểu phần in đậm trước dấu miêu tả hành động

(131)

cuûa CN “ta”  câu sai

ngữ nghĩa sào giống 1hiệp sĩ Trường Sơn văn linh, hùng vĩ

H: Em chữa lại câu viết sai cho đúng? GV chốt lại kiến thức đưa cách chữa

+ Lên bảng làm tập + Nhận xét, bổ sung Hoạt động 3: Hướng dẫn HS

thực tập

- Bài tập 1/141: Yêu cầu HS nhắc lại câu hỏi để tìm CN – VN

* Cách chữa: Sắp xếp lại thành phần câu III Luyện tập:

1/41: Xác dịnh Cn – VN a) CN: Cần

VN: Được đổi tên thành cầu Long Biên

b) CN: Lòng ta

VN: lại nhớ khơng… oanh liệt oai hùng

c) CN: toàn

VN: cảm thấy cầu … vững

2/142: Điền thêm CN – VN

Bài tập 2: Yêu cầu HS đặt câu hỏi điền vào chỗ trống cho thích hợp

Bài tập 3: Yêu cầu HS dùng câu hỏi để xác định CN – VN cho tả người câu: Nếu khơng tìm câu trả lời  câu

thieáu CN – VN

3/142: Phát câu sai nêu cách chữa

a) … hai thuyền ñang bôi

b) … bảo vệ non sơng gấm vóc

c) … ta nên sông tăng “cầu Long Biên”

4/142: Phát câu sai, nêu cách chữa

a) Chữa thành câu ghép câu đơn có CN VN

- Cây cầu đưa xe tải nặng nề vượt qua sơng, xe rộn ràng dịng sơng n tĩnh - Cây cầu… qua sơng Cịi xe… n tĩnh

* Dặn dò:

(132)

Ngày đăng: 12/05/2021, 23:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w