Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
744,24 KB
Nội dung
Kinh nghiệm rèn kĩ viết cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập đọc PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở tiểu học, môn Tiếng Việt có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh Năng lực thể bốn hoạt động, tương ướng với bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết… Các kĩ tương đối độc lập lại có mối quan hệ qua lại với nhau, hỗ trợ cho Kĩ tảng, sở, tiền đề cho kĩ khác kĩ đọc đóng vai trị quan trọng hàng đầu bậc Tiểu học Phải nghe – hiểu, đọc – hiểu tốt hồi đáp lại nội dung nghe, đọc Nếu nghe – hiểu, đọc – hiểu khơng tốt khơng thể phản hồi (nói, viết) lại xác Tập đọc phân mơn có nhiều ưu để kết hợp day từ, viết câu, viết đoạn văn, viết văn Các ngữ liệu dạy Tập đọc có nội dung, đề tài, thể loại… phong phú, nguồn cung cấp cho học sinh không vốn kiến thức tiếng Việt mà bao gồm kiến thức văn học đời sống, giáo dục tình cảm, thẩm mĩ cho học sinh Phân mơn Tập đọc góp phần hình thành phát triển nhân cách người Tuy nhiên, để lĩnh hội tri thức, tư tưởng, tình cảm người khác chứa đựng văn bản, học sinh cần phải hiểu, hiểu sâu sắc, thấu đáo văn đọc (đọc hiểu) Nói cách khác, kết đọc hiểu người đọc phải lĩnh hội thông tin, hiểu nghĩa từ, cụm từ, câu, đoạn, bài… trở thành chất liệu giúp học sinh sử dụng giao tiếp hoạt động học tập Với học sinh bậc tiểu học (đặc biệt học sinh lớp 2), năm học thời gian mà em bước đầu luyện kĩ viết câu văn, đoạn văn Do vốn từ, vốn hiểu biết hạn chế, học sinh gặp nhiều khó khăn để viết câu văn, đoạn văn mạch lạc, rõ ý Nếu em cung cấp vốn từ, học cách sử dụng từ, viết câu văn, đoạn văn từ đọc em thuận lợi viết viết câu văn, đoạn văn mạch lạc, tinh tế Vì vậy, từ giai đoạn bậc tiểu học, học sinh rèn kĩ viết câu văn, đoạn văn mối quan hệ với dạy đọc hiểu cách khai thác triệt để ngữ liệu dạy học để tiết kiệm công sức giáo viên học sinh Thực tế cho thấy phân mơn Tập đọc nói chung lớp nói riêng, hệ thống tập tích hợp kĩ rèn viết câu văn, đoạn văn chưa quan tâm mà trọng vào kĩ đọc thông thạo, lưu loát đọc hiểu nội dung cho học sinh Bên cạnh đó, đọc chưa chất liệu để học sinh khai thác lấy vốn từ để viết đoạn văn phân môn Tập làm văn cuối tuần học Điều làm nhiều thời gian, cơng sức giáo viên giúp học sinh viết câu văn, đoạn văn theo yêu câu chương trình Kinh nghiệm rèn kĩ viết cho học sinh lớp thơng qua phân mơn Tập đọc Vì lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: “ Rèn kĩ viết cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập đọc ”, với mong muốn góp phần giúp học sinh thơng qua Tập đọc khơng đọc trơi chảy, hiểu nội dung mà cịn vận dụng để viết câu văn, đoạn văn cách thuận lợi để em có viết tự nhiên, sáng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài: “Rèn kĩ viết cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập đọc” nhằm: Linh hoạt cách thức tổ chức thực để hướng đến tích hợp rèn luyện kĩ viết cho học sinh lớp qua Tập đọc Việc dạy đọc trọng đến rèn luyện kĩ viết cho học sinh lớp 2, giúp học sinh tích hợp rèn kĩ viết, nâng cao khả diễn đạt, tạo tảng vững cho việc phát triển kĩ viết văn dạy học Tập làm văn Tiểu học Qua việc xây dựng, bổ sung tập tích hợp rèn kĩ viết, đề tài nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt tiểu học chương trình hành nói chung nội dung luyện viết cho HS nói riêng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, người viết đề tài phải thực nhiệm vụ sau: 2.2.1 Tìm hiểu sở lí luận dạy đọc hiểu hướng đến rèn luyện kĩ viết cho học sinh lớp 2.2.2 Xem xét, nghiên cứu câu hỏi dạy đọc hiểu tập đọc SGK Tiếng Việt mối quan hệ với việc rèn kĩ viết cho học sinh 2.2.3 Tổ chức thực nghiệm dạy học đọc hiểu tích hợp luyện kĩ viết cho học sinh lớp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Việc rèn kĩ viết câu văn cho học sinh lớp qua tập đọc HS lớp B2 năm học 2018 - 2019 3.2 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: HS lớp B2 2018 -2019; 3.3 Các phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: - Phương pháp quan sát – khảo sát: - Phương pháp thống kê: - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: - Phương pháp phân tích: - Nhóm phương pháp bổ trợ: Kinh nghiệm rèn kĩ viết cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập đọc 3.4 Phạm vi thời gian nghiên cứu Các tập đọc hệ thống câu hỏi dạy đọc hiểu SGK Tiếng Việt lớp quan hệ với nhiệm vụ rèn luyện kĩ viết Thời gian nghiên cứu: tháng 9/2018 đến tháng 5/2019 NỘI DUNG Cơ sở lý luận : Trong dạy học mơn, tích hợp hiểu kết hợp, tổ hợp nội dung từ môn học, lĩnh vực học tập khác (theo cách hiểu truyền thống từ trước tới nay) thành “môn học” lồng ghép nội dung thiếu vào nội dung vốn có mơn học, ví dụ: nội dung giáo dục dân số lồng ghép với nội dung giáo dục mơi trường, giáo dục an tồn giao thơng môn học Đạo đức, Tiếng Việt hay Tự nhiên xã hội, Địa lý, Từ đó, xây dựng mơn học tích hợp từ mơn học truyền thống để đạt hiệu tích cực Ngày nay, nhiều nước giới, tích hợp quan điểm giáo dục trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thơng xây dựng chương trình mơn học Quan điểm tích hợp xây dựng sở quan niệm tích cực q trình học tập trình dạy học Thực tiễn nhiều nước chứng tỏ, dạy học theo quan điểm tích hợp giúp phát triển lực giải vấn đề phức tạp, tích cực hóa việc học tập học sinh, làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa so với việc môn học, mặt giáo dục thực riêng rẽ, độc lập Vì vậy, tích hợp quan điểm giáo dục nhằm nâng cao lực người học, giúp đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại Nhiều nước giới, đặc biệt nước châu Á thực quan điểm tích hợp dạy học cho quan điểm đem lại hiệu định Có nhiều hình thức tích hợp, có hình thức tích hợp liên mơn Tích hợp liên mơn cách tiếp cận mà người giáo viên tổ chức chương trình học tập xoay quanh nội dung học tập chung: chủ đề, khái niệm, khái niệm kĩ liên ngành/môn Họ kết nối nội dung chung nằm môn học để nhấn mạnh khái niệm kĩ liên môn Theo cách tiếp cận này, mơn học nhận diện song quan trọng so với cách tiếp cận tích hợp đa mơn Tích hợp liên mơn cịn hiểu phương án nhiều mơn học liên quan kết lại thành môn học với hệ thống chủ đề định xuyên suốt qua nhiều cấp lớp Ví dụ Địa Lý, Lịch sử, Sinh học, Xã hội, Giáo dục Kinh nghiệm rèn kĩ viết cho học sinh lớp thông qua phân mơn Tập đọc cơng dân, Hóa, Lý, tích hợp thành môn “Nghiên cứu xã hội môi trường” chương trình giáo dục bậc tiểu học English, Australia, Singapore, Thailand Có thể nói, dạy tích hợp liên môn, liên phân môn môn Tiếng Việt Tiểu học có nhiều điều kiện thuận lợi Nói dạy tích hợp liên mơn, liên phân mơn mơn Tiếng Việt, Nguyễn Trọng Hoàn viết:“Đọc – hiểu văn học sinh không hoạt động chiếm lĩnh kiến thức phân mơn văn học mà cịn đầu mối cho việc vận dụng liên thông kiến thức với môn Tiếng Việt Tập làm văn.” Hạt nhân hợp lí hướng mục tiêu chung hình thành, rèn luyện bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh Đặc biệt bốn kĩ đọc hiểu, nghe, nói, đọc, viết có mối quan hệ chặt chẽ tay chân thể - Đọc hiểu hỗ trợ cho nghe, nói viết: Khi đọc hiểu, người đọc hình thành kĩ kết nối ý tưởng, đọc đến đâu, hiểu đến đó, hiểu rõ cách sử dụng từ ngữ cảnh khác phần nghe người hiểu Trong trình đọc hiểu, người đọc biết mượn (sử dụng) từ ngữ, cụm từ, câu nói, viết không tốn thời gian suy nghĩ mà vào vấn đề cần đề cập - Nghe hỗ trợ cho nói, hiểu: Có nghe hiểu biết người ta nói để phản hồi, nghe khơng hiểu nói khó làm đối tượng giao tiếp hiểu - Nói hỗ trợ cho nghe, hiểu, viết: Nói phải nghe, giao tiếp mà nghe tốt có ích nghe giáo viên giảng bài, nghe đọc Cịn nói tốt thời gian ngắn truyền đạt ý tưởng, vấn đề tốt Vậy nên viết với thời gian nhiều, học sinh diễn đạt ý tưởng tốt - Viết hỗ trợ cho nói, đọc hiểu: Viết tốt tức vận dụng cấu trúc ngữ pháp, sử dụng từ ngữ tốt Vậy nên đọc văn dễ hiểu Viết tốt tạo điều kiện cho nói tốt Viết chưa tốt khó nói tốt Nói viết chưa tốt Lúc viết có nhiều thời gian thể ý tưởng (3,4 phút để diễn đạt ý chẳng hạn) mà không làm tốt, thử hỏi lời nói có 3, giây để thể phải làm sao? Vì viết tốt có nhiều may nói tốt, viết chưa tốt khơng nói tốt Như vậy, kĩ nghe, nói, đọc (đọc hiểu), viết có mối quan hệ chặt chẽ với Thế nên, dạy học tích hợp liên phân mơn cần tích hợp rèn kĩ Chẳng hạn, tích hợp rèn kĩ viết q trình rèn kĩ đọc Khi dạy kĩ đọc tích hợp kĩ khác Có thể rèn kĩ viết trình dạy đọc sau: Trong câu hỏi đọc hiểu có câu hỏi đọc hiểu yêu cầu học sinh viết câu trả lời tự luận với độ khó khác nhau: - Tìm ghi lại từ ngữ chi tiết, hình ảnh hay đọc - Giải thích chi tiết câu văn, từ ngữ, hình ảnh đọc Kinh nghiệm rèn kĩ viết cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập đọc - Có tập yêu cầu viết với nội dung bình giá nhân vật, chi tiết ý nghĩa đọc - Có tập yêu cầu viết câu văn, đoạn văn theo mẫu đọc học cách kể, cách tả nội dung câu, đoạn đọc Ngày nay, xu thế giới dạy học hướng đến vận dụng đề cao vận dụng Dạy học hướng đến thực tiễn sống: Học gì? Học nào? Việc học có liên quan đến sống khơng? Có giúp cho sống hay khơng? Mục đích cuối để vận dụng vào sống Vì vậy, với dạy tập đọc rèn cho học sinh có kĩ vận dụng vận dụng kiểu bài, cách viết, cách kể, cách tả để viết đoạn văn, văn theo thể loại Chẳng hạn: Bài đọc có đề tài tả người, tả vật cần hướng dẫn cho học sinh vận dụng để học cách tả người, tả vật để tả người, tả vật khác Ví dụ Bé Hoa (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 21) có đoạn tả em Nụ sau: “ Em Nụ môi đỏ hổng, trông yêu Em lớn lên nhiều Em ngủ trước Có lúc, mắt em mở to, trịn đen láy.” Từ cách tả hình dáng bên em Nụ trên, giáo viên hướng dẫn học sinh tả em bé mà học sinh biết Bài đọc có đề tài cối, giáo viên hướng dẫn cho học sinh vận dụng viết đoạn văn tả cối mà học sinh quan sát Ví dụ tập đọc “Cây đa quê hương” (SGK Tiếng Việt 2, tập 2, trang 93) có đoạn tả đa sau: “Cây đa nghìn năm gắn liền với thời thơ ấu chúng tơi Đó tịa cổ kính thân Chín, mười đứa bé chúng tơi bắt tay ôm không Cành lớn cột đình Ngọn chót vót trời xanh Rễ lên mặt đất thành hình thù quái lạ, rắn hổ mang giận Trong vòm lá, gió chiều gẩy lên điệu nhạc li kì tưởng chừng cười nói.” Đoạn văn miêu tả đầy đủ phận đa gồm: thân, rễ, cành, lá, Từ đây, thông qua hoạt động tìm hiểu bài, giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách viết đoạn văn nói cối theo trình tự hợp lí Như vậy, thơng qua nội dung tập đọc lớp 2, giáo viên tiến hành dạy học tích hợp rèn kĩ viết q trình dạy học tập đọc Đây vấn đề cần xem xét điều chỉnh để việc dạy học Tiếng Việt nói chung việc rèn kĩ viết câu văn, đoạn văn cho học sinh nói riêng đạt hiệu tồn diện Thực trạng: 2.1 Yêu cầu viết câu văn: Với học sinh lớp 2, yêu cầu tối thiểu học sinh cần đạt viết câu là: - Biết đặt câu theo mẫu: Ai-là gì?, Ai – làm gì?, Ai-thế nào? (câu phải có đầy đủ phận trả lời cho câu hỏi Ai? (hoặc Cái gì? Con gì?) phận trả lời cho câu hỏi gì? (hoặc làm gì?, nào?) Kinh nghiệm rèn kĩ viết cho học sinh lớp thông qua phân mơn Tập đọc - Biết đặt câu có phận phụ câu trả lời cho câu hỏi: Khi nào?, Ở đâu?, Như nào?, Vì sao?, Để làm gì?, Bằng gì?, ba kiểu câu phổ biến học - Dùng dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu phẩy phù hợp với nội dung mục đích nói 2.2 u cầu viết đoạn văn: Đối với lớp 2: Học sinh phải viết đoạn văn ngắn (3 - câu) xoay quanh đề tài gần gũi: nói thầy giáo, người thân gia đình, lồi vật, cối, mùa năm, việc làm tốt, Như vậy, mức độ yêu cầu viết câu văn, đoạn văn lớp 2, mức độ đơn giản, phù hợp với lứa tuổi, trình độ nhận thức em Dựa vào mức độ yêu cầu này, giáo viên thiết kế dạng tập khác tích hợp trình dạy đọc giúp học sinh thường xuyên thực hành, luyện tập để viết câu văn, đoạn văn đạt yêu cầu 2.3 Đặc điểm nhận thức học sinh lớp chi phối việc dạy đọc quan hệ với nhiệm vụ dạy học sinh viết văn: Ở đầu cấp tiểu học, trẻ có nhu cầu tìm hiểu vật riêng lẻ, tượng riêng biệt Sau đó, trẻ có nhu cầu phát nguyên nhân, quy luật, mối liên hệ quan hệ phụ thuộc vật, tượng Đối với văn học, trẻ có nhu cầu đọc, nghe, cảm thụ tác phẩm có ngơn ngữ sáng, giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu tình cảm Giai đoạn này, bước đầu trẻ có nhu cầu tìm hiểu: Cái tạo nên hấp dẫn tác phẩm? Làm để viết vậy? Vì thế, nghe giáo viên đọc văn hay bạn, em thường lên: “Hay nhỉ! Bạn viết mà hay thế?”, Một đặc điểm tâm lí trẻ muốn gây ý đến thân, đến câu chuyện thân (thậm chí, trẻ cịn bịa đặt cách hồn nhiên) Cho nên trẻ thích thú thầy cô hướng dẫn cho trẻ cách tăng cường diễn đạt khơng lời nói mà viết câu văn hay, hình ảnh, gây ấn tượng cho người đọc, người nghe Như vậy, em khao khát tìm hiểu sẵn sàng chờ đợi thầy cô hướng dẫn thủ pháp nghệ thuật việc sử dụng ngôn từ Sự hướng dẫn thầy cô biện pháp hiệu kích thích tưởng tượng, khả sáng tạo viết câu văn, đoạn văn em 2.4 Câu hỏi, tập tìm hiểu sách giáo khoa Tiếng Việt lớp xét mối quan hệ với nhiệm vụ rèn kĩ viết văn cho học sinh Khi xem xét nội dung tập đọc phần “Hướng dẫn tìm hiểu bài” (bao gồm câu hỏi tập) sách giáo khoa phần hướng dẫn sách giáo viên nơi thể rõ hướng khai thác nội dung phương pháp dạy học lớp, chúng tơi thấy có thực trạng sau: Kinh nghiệm rèn kĩ viết cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập đọc Thứ nhất, câu hỏi tập yêu cầu học sinh phương thức hành động nhất: dùng lời Điều có hạn chế: số lượng học sinh làm việc lớp thời điểm có học sinh trả lời, tất học sinh lớp trả lời lúc Khi em trả lời, giáo viên khó kiểm sốt học sinh cịn lại thế, Tập đọc khơng tích cực hóa hoạt động học sinh, không gây hứng thú cho em làm việc Đây lí để số nhà sư phạm đề xuất việc thay đổi bổ sung hình thức tập dạy học đọc hiểu Thứ hai, có câu hỏi, tập chưa xác khó xác định câu trả lời, khó xác định lời giải Các câu hỏi, tập sách giáo khoa chủ yếu yêu cầu học sinh tái lại chi tiết Tập đọc Ít câu hỏi yêu cầu suy luận, khái quát, làm rõ đề tài, chủ đề Hầu khơng có câu hỏi địi hỏi sáng tạo đòi hỏi học sinh phải suy luận tìm câu trả lời Nói cách khác, sách giáo khoa yêu cầu học sinh đọc hiểu trình độ thấp, nặng đọc nhớ Ví dụ: Trong tập đọc Người mẹ hiền (trang 63, 64 TV2 tập 1) có câu hỏi thuộc dạng nhận diện, tái nội dung Câu 1: Giờ chơi Minh rủ Nam đâu? Câu 2: Các bạn định phố cách nào? Câu 3: Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, giáo làm gì? Câu 4: Cơ giáo làm bạn Nam khóc? Câu 5: Người mẹ hiền ai? Có thể nói, câu hỏi tìm hiểu sách giáo khoa Tiếng Việt lớp chưa ý phối hợp việc rèn kĩ đọc hiểu với rèn kĩ viết câu văn, đoạn văn cho học sinh Chính thế, muốn tích hợp luyện cho học sinh lớp kĩ viết văn, giáo viên cần điều chỉnh cách yêu cầu học sinh viết lại vào câu trả lời cho câu hỏi đó, soạn thêm câu hỏi yêu cầu học sinh viết lời giải thích bình giá chi tiết từ ngữ, hình ảnh đọc học Các giải pháp: 3.1 Tích hợp rèn cho học sinh kĩ dùng từ qua tập đọc Để viết câu văn, đoạn văn, học sinh cần có vốn từ định Vốn từ phong phú, đa dạng, học sinh dễ dàng diễn đạt cách cụ thể, sinh động Nói cách khác, làm giàu vốn từ cho học sinh giúp học sinh có số lượng từ lưu giữ nhiều có kĩ sử dụng vốn từ vào thực tế nói, viết cách thục đạt hiệu cao Như vậy, vốn từ học sinh yếu tố đầu tiên, quan trọng việc rèn kĩ viết Vì vậy, vấn đề cung cấp vốn từ giúp học sinh có kĩ sử dụng từ ngữ việc quan trọng Các đọc SGK Tiếng Việt cung cấp cho học Kinh nghiệm rèn kĩ viết cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập đọc sinh số lượng từ lớn Hơn nữa, em học từ câu, đọc học cách dùng từ Đề việc rèn kĩ dùng từ cho học sinh qua đọc, điều quan trọng giáo viên cần chọn lọc từ ngữ dùng “đắt” văn đọc, dẫn dắt để học sinh hiểu hay, đẹp từ sử dụng, từ em học tập để sử dụng viết văn Ví dụ, Làm việc thật vui (Tiếng Việt 2), GV hỏi để học sinh phát từ dùng hay Chẳng hạn, học sinh nêu từ: rực rỡ, tưng bừng GV yêu cầu em đặt câu có dùng từ ngữ nêu Từ đó, học sinh khơng bổ sung thêm từ vào kho từ vựng em mà cịn hiểu học cách dùng từ 3.2 Tích hợp rèn cho học sinh kĩ viết câu qua tập đọc Các tập đọc SGK lớp văn có nội dung gần gũi với vốn sống học sinh Đa phần đọc gồm câu đơn giản, chuẩn mực, có độ dài vừa phải, dễ hiểu học sinh Các em đọc tiếp xúc nhiều với câu chuẩn mực câu hay Ấn tượng câu ấn tượng câu hay giúp em học viết câu cách tự nhiên, học mà khơng biết học Từ câu đúng, câu hay đọc, giáo viên tích hợp rèn kĩ viết cho học sinh cách yêu cầu em viết câu tương tự với câu tập đọc (ví dụ viết câu có cấu tạo ngữ pháp tương tự) Chẳng hạn, học “Mùa xuân đến”, GV hướng dẫn học sinh đặt câu có cấu trúc ngữ pháp tương tự câu: “Hoa mận vừa tàn mùa xuân đến.” Đây kiểu câu “Ai – nào?” Học sinh học thông qua phân môn Luyện từ câu nên em dễ dàng đặt câu có cấu trúc ngữ pháp tương tự Kinh nghiệm rèn kĩ viết cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập đọc Học sinh rèn viết câu với từ trò chuyện 3.3 Tích hợp dạy viết câu văn, đoạn văn qua dạng câu hỏi, tập dạy đọc hiểu 3.3.1 Nhóm câu hỏi, tập nhận diện, tái ngôn ngữ văn Ở tập này, câu hỏi sở để học sinh xây dựng câu trả lời Về bản, học sinh cần thay vài từ ngữ vào từ dùng để hỏi Ví dụ 1: Bạn bé nhà ai? (Câu hỏi tìm hiểu tập đọc Con chó nhà hàng xóm.) Câu trả lời học sinh: Bạn bé nhà chó Cún nhà hàng xóm Ví dụ 2: Cơ giáo yêu cầu lớp làm ?(Câu hỏi đoạn tập đọc Mẩu giấy vụn) Câu trả lời học sinh thường là: Cô giáo yêu cầu lớp lắng nghe mẩu giấy nói Khi nói câu trả lời, học sinh thực hành nói thành câu Câu hỏi mẫu để học sinh nói câu trả lời Nếu phải thực thêm nhiệm vụ viết câu trả lời, học sinh định hình rõ câu Kinh nghiệm rèn kĩ viết cho học sinh lớp thông qua phân mơn Tập đọc 3.3.2 Nhóm câu hỏi, tập làm rõ nghĩa Dạng tập yêu cầu nỗ lực cao người đọc: học sinh giải nghĩa từ, làm rõ hay từ ngữ, câu, đoạn, bài, hình ảnh chi tiết văn Khi làm tập này, học sinh phải có thao tác cắt nghĩa, biết khái quát hóa, suy ý để rút ý nghĩa đơn vị văn Thông thường, tập dạng thường kèm yêu cầu nhận diện từ ngữ, hình ảnh, câu, đoạn trước, sau làm rõ nghĩa từ ngữ, hình ảnh câu, đoạn a) Bài tập u cầu giải nghĩa từ ngữ Theo GS Lê Phương Nga, tập rèn kĩ viết câu cho học sinh thông qua việc yêu cầu em giải nghĩa từ ngữ cảnh (dùng từ đặt câu) Ví dụ: Đặt câu với từ “nhộn nhịp”( Làm việc thật vui – TV tập 1) b) Bài tập hay câu, hình ảnh, chi tiết Ví dụ 1: Đọc đoạn văn đây, hình ảnh cho biết to lớn đa quê hương? Vì sao? “Cây đa nghìn năm gắn liền với thời thơ ấu chúng tơi Đó tịa cổ kính thân Chín, mười đứa bé chúng tơi bắt tay ôm không Cành lớn cột đình Ngọn chót vót trời xanh Rễ lên mặt đất thành hình thù quái lạ, rắn hổ mang giận ” (Cây đa quê hương, SGK Tiếng Việt 2, tập 2) Khi làm tập trên, trước tiên, học sinh phải đọc kĩ đoạn văn, đoạn thơ giải tất tập yêu cầu nhận diện, cắt nghĩa từ ngữ, hình ảnh, chi tiết đoạn văn Học sinh phát liên tưởng to lớn qua hình ảnh “ngọn chót vót trời xanh” Sau đó, học sinh viết kết theo yêu cầu Với tập ví dụ học sinh rèn kĩ viết câu, chí viết đoạn văn trình bày kết Đoạn văn muốn có sức thuyết phục phải có tính lập luận Như vậy, học sinh khơng rèn luyện viết câu độc lập mà luyện tập viết câu có kết nối chặt chẽ với 3.3.3 Nhóm câu hỏi, tập hồi đáp Bài tập hồi đáp nhóm câu hỏi, tập đọc hiểu yêu cầu tính độc lập làm việc cao học sinh Những tập yêu cầu học sinh nêu nhận xét, đánh giá, bình giá nội dung, nghệ thuật văn Những tập hồi đáp cho thấy văn đọc tác động đến học sinh nào, em học tập điều từ nội dung, hình thức, nghệ thuật văn Đó cách dùng từ, viết câu, diễn đạt, cách kể cách tả Nhóm tập hồi đáp bao gồm: - Nhóm câu hỏi, tập u cầu bình giá nội dung văn - Nhóm câu hỏi, tập tạo lập văn theo mẫu 10 Kinh nghiệm rèn kĩ viết cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập đọc Để việc rèn kĩ viết cho học sinh đạt hiệu quả, tập đọc hiểu dạng hồi đáp nên thiết kế dạng mở Vì vậy, học sinh có hội để nói cảm nhận, đánh giá riêng a) Nhóm câu hỏi, tập u cầu bình giá nội dung văn Nhóm tập nhằm làm rõ đích văn bản, hướng học sinh rút học bổ ích sau đọc văn bản, biết liên hệ thân để có thái độ, hành động, tình cảm đắn Ví dụ1: Câu chuyện muốn khuyên điều gì? (Kho báu – Tiếng Việt tập 2, trang 84) Để rèn kĩ viết cho học sinh, với tập trên, học sinh cần viết câu trả lời đầy đủ theo yêu cầu Với nội dung câu hỏi trên, em tạo điều kiện viết đánh giá sau học Kho báu Ví dụ 2: Đọc truyện “Hai anh em” nói câu tình cảm hai anh em (Hai anh em– Tiếng Việt 2, tập 1, trang 119) b Nhóm câu hỏi, tập tạo lập văn theo mẫu Những tập thuộc dạng thường yêu cầu học sinh dựa vào mẫu văn đọc để nói, viết văn tương tự Ví dụ 1: Trong “Ngơi trường mới”, tác giả nói ngơi trường theo trình tự tả từ xa đến gần Dựa vào cách tả đó, em viết đoạn văn ngắn nói ngơi trường em (Ngơi trường mới- SGK Tiếng Việt 2, trang 50) Để làm tập này, dạy tập đọc, giáo viên phải giúp học sinh phát cách miêu tả trường theo trình tự khơng gian Học sinh đọc kĩ đoạn miêu tả trường, hiểu cách tả từ xa đến gần cần viết nào? Sau đó, em học tập cách tả để viết ngơi trường học tập theo trình tự đọc Ví dụ 2: Em viết lại câu chuyện “Gọi bạn” theo nội dung thơ (Gọi bạn – SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 28) Để làm tập này, học sinh cần đọc kĩ lại thơ, ghi nhớ, tái lại nội dung việc thơ, từ học sinh viết lại câu chuyện dạng lời văn theo trình tự, diễn biến Cần ý HS tránh diễn xuôi lại thơ theo cách viết dòng thơ liên tiếp để tạo câu chuyện mà cần thêm chi tiết chi tiết miêu tả hoàn cảnh xảy câu chuyện, vật có thay đổi thời tiết hạn hán buộc Bê Vàng phải tìm thức ăn, Dê Trắng kêu “Bê! Bê!”? để câu chuyện viết rõ ràng hơn, hay 3.4 Các bước xây dựng tập dạy đọc hiểu hướng đến rèn kĩ viết cho học sinh lớp 11 Kinh nghiệm rèn kĩ viết cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập đọc 3.4.1.Tìm hiểu đọc, xác định yếu tố tích hợp dạy đọc hiểu với rèn kĩ viết Việc trình xây dựng nội dung dạy đọc hiểu hướng đến rèn kĩ viết cho học sinh người GV cần xem xét nội dung văn viết gì, vận dụng tích hợp rèn kĩ viết cho học sinh góc độ nào? Xét cho cùng, từ nội dung tập đọc, yếu tố khai thác nhằm hướng tới rèn kĩ viết cho học sinh sau: Thứ nhất, tập có từ ngữ gợi hình, gợi cảm tập đọc hiểu hướng đến rèn kĩ viết cho học sinh tập làm rõ nghĩa (giải nghĩa từ ngữ cảnh thông qua yêu cầu đặt câu với từ ngữ đọc) Thứ hai, tập có câu văn, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật hay học sinh dựa vào câu văn, hình ảnh, chi tiết, biện pháp nghệ thuật viết câu có cấu tạo ngữ pháp tương tự Thứ ba, tập đọc có chi tiết, hình ảnh hay tập đọc hiểu hướng đến rèn kĩ viết cho học sinh tập viết bình giá cảm nhận chi tiết, hình ảnh Thứ tư, tập đọc có cách dùng từ, viết câu hay tập đọc hiểu hướng đến rèn kĩ viết cho học sinh tập cảm thụ Thứ năm, tập đọc có cách tả, cách kể hay dựa vào cách tả, cách kể đó, học sinh viết đoạn văn kể, tả vật tương tự Thứ sáu, tập đọc có tình tiết, nhân vật tiêu biểu (văn truyện) rèn kĩ viết cho học sinh thơng qua tập viết câu bình giá tình tiết truyện nhân vật truyện 3.4.2 Tiến hành xây dựng câu hỏi, tập Việc xây dựng câu hỏi, tập đọc hiểu tích hợp với rèn kĩ viết cần thực theo trình tự: - Dựa theo kết tìm hiểu đọc xác định yếu tố tích hợp dạy đọc hiểu với rèn kĩ viết, soạn thành câu hỏi, tập cho dễ hiểu, rõ mục đích - Làm đáp án mẫu cho tập, qua điều chỉnh tập tập chưa tối ưu - Dự tính cách hướng dẫn học sinh làm tập 3.5 Bài tập tích hợp dạy đọc hiểu với rèn kĩ viết văn cho học sinh lớp HỌC KÌ I Tuần 1: Có cơng mài sắt có ngày nên kim (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 4) * Câu 1: Theo em, cậu bé truyện người nào? * Câu 2: Em có thích cậu bé khơng? Vì sao? 12 Kinh nghiệm rèn kĩ viết cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập đọc * Câu 3: Câu chuyện khuyên em điều gì? Đáp án mẫu: * Câu 1: Có thể có câu trả lời sau: - Cậu bé lười học./ Cậu bé khơng thích học./ Cậu bé khơng có tính kiên trì/… * Câu 2: Em khơng thích cậu bé cậu chưa chăm học tập./ Em khơng thích cậu bé cậu lười học./ * Câu 3: Câu chuyện khuyên em phải chăm học tập./Câu chuyện khuyên em cần kiên trì học tập./Câu chuyện khuyên em làm việc cần kiên nhẫn thu kết Tuần 2: Phần thưởng (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 13) * Câu 1: Đặt câu với từ: vui mừng * Câu 2: Em có u q bạn Na khơng? Vìsao? Đáp án mẫu: * Câu 1: Na vui mừng nhận phần thưởng vào ngày tổng kết năm học./ Khi Na nhận phần thưởng, lớp vui mừng./ Khi Na nhận phần thưởng, mẹ Na vui mừng * Câu : Em yêu q bạn Na Na có nhiều đức tính tốt./ Em thích bạn Na Na bé luôn biết quan tâm, giúp đỡ người./… Tuần 3: Gọi bạn (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 28) * Câu hỏi: Trong thơ “Gọi bạn”, em thích Bê Vàng hay Dê Trắng? Vì sao? Đáp án mẫu: * Câu 1: Trong thơ “Gọi bạn”, em thích Bê Vàng Bê Vàng tốt bụng, tìm thức ăn cho bạn./ Trong thơ “Gọi bạn” em thích Dê Trắng Dê Trắng thương bạn, tìm bạn đến tận Tuần 4: Trên bè (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 34) * Câu1: Em có nhận xét cảnh thiên nhiên nơi hai bạn qua ? * Câu 2: Đặt câu với từ : âu yếm Đáp án mẫu : * Câu :- Cảnh mùa thu chớm đẹp tươi sáng - Hai bên bờ sông, cỏ làng gần núi xa ẩn - Nơi hai bạn qua có nước vắt * Câu 2: Đàn săn sắt âu yếm nhìn Dế Mèn qua./ Đàn săn sắt cá thầu dầu âu yếm nhìn hai dế./ Tuần 8: Người mẹ hiền (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 63) * Câu1: Đặt câu với từ : nhẹ nhàng 13 Kinh nghiệm rèn kĩ viết cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập đọc * Câu 2: Trong câu chuyện “Người mẹ hiền”, cô giáo người nào? * Câu 3: Em viết 2-3 câu nói giáo (hoặc thầy giáo) cũ em Đáp án mẫu: * Câu 1: Cô giáo nhẹ nhàng bước vào lớp * Câu 2: Trong câu chuyện “Người mẹ hiền”, cô giáo người yêu thương học sinh con./ Cô giáo đối xử với bạn dịu dàng, độ lượng./ Cô người mẹ thứ hai học sinh./ Cô giáo người yêu thương học sinh./ Tuần : Bàn tay dịu dàng (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 66) * Câu 1: Đặt câu với từ : dịu dàng, lặng lẽ * Câu 2: Theo em, thầy giáo bạn An người ? Câu 3: Em viết 2-3 câu nói tình cảm giáo (hoặc thầy giáo) em Đáp án mẫu: * Câu : Mẹ dịu dàng nhắc nhở em mắc lỗi Em * Câu : Thầy giáo bạn An người yêu thương học sinh./ Thầy giáo người quý mến học sinh./Thầy giáo bạn An gần gũi, yêu thương học sinh Tuần 11 : Bà cháu (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 86) * Câu1: Đặt câu với từ : đầm ấm, hiền từ * Câu 2: Hai anh em câu chuyện đứa cháu hiếu thảo hay sai ? * Câu 3: Em viết 3-4 câu nói bà em Đáp án mẫu : * Câu 1: Gia đình em ln sống vui vẻ, đầm ấm, hạnh phúc bên Nụ cười hiền từ mẹ ln khích lệ em tiến lên học tập * Câu : Hai anh em đứa cháu thương bà./Hai anh em đứa cháu hiếu thảo./ Hai anh em yêu bà./ Tuần 11: Cây xồi ơng em (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 89) * Câu 1: Đặt câu với từ sau: đu đưa, đậm đà * Câu 2: Viết - câu nói ăn mà em biết Đáp án mẫu: * Câu 1: Những xồi to đu đưa theo gió Vị đậm đà xoài thứ quà bạn nhỏ thích * Câu 2: Trong vườn nhà em có trồng mít to Mùa trái chín, mít lủng lẳng đàn lợn Trưa hè nóng nực, cành um tùm 14 Kinh nghiệm rèn kĩ viết cho học sinh lớp thơng qua phân mơn Tập đọc xanh tươi tỏa bóng mát cho em nghỉ ngơi Những chim chích tinh nghịch nhảy lích kẽ Ngồi ăn múi mít đọng mật gốc thật thích Tuần 12: Mẹ ( SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 100) * Câu 1: Em hiểu câu thơ: “Mẹ gió suốt đời” nào? * Câu 2: Qua thơ, em hiểu điều tình cảm mẹ dành cho con? Đáp án mẫu : * Câu 1: Mẹ mãi yêu con, chăm lo cho con, mang đến cho điều tốt lành * Câu 2: Qua thơ, em thấy mẹ người yêu thương đời./Mẹ vất vả để nuôi dành cho tình yêu thương bao la Tuần 14: Câu chuyện bó đũa (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 112) * Câu1: Đặt câu với từ sau: đùm bọc, đoàn kết * Câu2: Người cha muốn khuyên điều gì? Đáp án mẫu : * Câu 1: Anh em nhà phải biết yêu thương, đùm bọc Người cha khuyên phải biết đoàn kết, yêu thương * Câu 2: Người cha muốn khuyên con: Anh em nhà phải biết yêu thương, đùm bọc, đoàn kết với Đoàn kết tạo nên sức mạnh Chia rẽ yếu Tuần 15: Bé Hoa (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 121) * Câu 1: Đặt câu với từ: đen láy, đỏ hồng * Câu 2: Dựa vào cách tả em Nụ bài, em viết đoạn văn ngắn (34 câu) nói em bé mà em yêu quý Đáp án mẫu: * Câu 1: Đôi mắt em Nụ đen láy trông thật đáng yêu Đôi môi em đỏ hồng, xinh xinh * Câu 2: Chíp tên gọi đáng yêu em gái Em trịn tám tháng tuổi thơi Lúc mắt em mở to, trịn nhìn tơi trơng thật đáng u Tơi thích nghe tiếng em cười Tơi yêu em gái nhà HỌC KÌ II Tuần 19 : Chuyện bốn mùa ( SGK Tiếng Việt 2, tập 2, trang 4) * Em thích mùa năm ? Vì sao? Đáp án mẫu: Em thích mùa thu Vì m thu có Tết trung thu em chia nhiều quà, xem múa lân Tuần 20: Mùa xuân đến (SGK Tiếng Việt 2, tập 2, trang 17) 15 Kinh nghiệm rèn kĩ viết cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập đọc * Câu hỏi: Đặt câu với từ : nồng nàn, rực rỡ Đáp án mẫu: * Hương hoa sữa nồng nàn thoảng bay gió Hoa phượng nở đỏ rực rỡ ánh nắng hè oi ả Tuần 21: Chim sơn ca cúc trắng (SGK TV 2, tập 2, trang 23) * Câu Đặt câu với từ: xanh thẳm, ngào ngạt * Câu Câu chuyện khuyên em điều ? Đáp án mẫu: * Câu 1: Bầu trời thu xanh thẳm./ Hoa nhài thơm ngào ngạt * Câu 2: Câu chuyện khuyên em phải biết yêu thương bảo vệ loài hoa loài vật Tuần 22: Một trí khơn trăm trí khơn (SGK TV 2, tập 2, trang 31) * Câu 1: Qua câu chuyện, em thấy Gà Rừng có phẩm chất tốt nào? * Câu 2: Trong truyện, em thích vật nào? Vì sao? Đáp án mẫu: * Câu 1: Gà Rừng thông minh./ Gà Rừng dũng cảm./ Gà Rừng biết liều bạn bè./ Gà Rừng người bạn tốt./ * Câu 2: Em thích Gà Rừng Gà Rừng thơng minh lại khiêm tốn dũng cảm./ Em thích Chồn Chồn nhận thấy thông minh Gà Rừng cảm phục thơng minh, nhanh trí Gà Rừng Tuần 24: Quả tim khỉ (SGK Tiếng Việt 2, tập 2, trang 50) * Câu Theo em, Khỉ vật * Câu Câu chuyện muốn nói với em điều ? Đáp án mẫu: * Câu 1: Khỉ người bạn tốt./ Khỉ vật thông minh./Khỉ vật biết quan tâm đến người khác./Vì thương Cá Sấu khơng có bạn, Khỉ kết bạn với Cá Sấu… * Câu 2: Trong tình bạn, em cần phải chân thật./ Những kẻ bội bạc, giả dối khơng có bạn./ Không muốn chơi, muốn làm bạn với kẻ ác Tuần 25: Bé nhìn biển (SGK Tiếng Việt 2, tập 2, trang 65) * Câu hỏi: Cảnh biển thơ nào? Em viết câu nói về: + Mặt biển + Sóng biển Đáp án mẫu : - Cảnh biển thơ đẹp - Mặt biển to rộng mênh mông 16 Kinh nghiệm rèn kĩ viết cho học sinh lớp thông qua phân mơn Tập đọc - Sóng biển lon ton chạy vào bờ cát Tuần 26: Sông Hương (SGK Tiếng Việt 2, tập 2, trang 72) * Câu Đặt câu với từ: êm đềm * Câu Em cảm nhận điều sơng Hương ? Đáp án mẫu: * Câu 1: Sông Hương tạo cho thành phố Huế vẻ êm đềm * Câu 2: Sông Hương thật đẹp chuyển đổi theo mùa Sông Hương đặc ân thiên nhiên dành cho xứ Huế./ Sông Hương làm thành phố Huế trở nên lành, n bình./ Sơng Hương đẹp vào đêm trăng sáng./… 3.6 Tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi, làm tập đọc hiểu hướng tới rèn kĩ viết cho học sinh lớp Ở lớp 2, em bắt đầu làm quen với việc viết câu văn, đoạn văn Chính vậy, câu hỏi, tập chủ yếu rèn kĩ viết câu đủ ý Viết đoạn văn ngắn, câu liên kết mạch lạc, diễn đạt ý trơi chảy Để rèn kĩ viết cho học sinh trên, giáo viên cần tổ chức q trình dạy học sinh thơng hiểu nội dung đọc đưa hệ thống câu hỏi, tập khoa học, khéo léo thời lượng tiết dạy phù hợp Tôi rèn kĩ viết cho học sinh thông qua tiết dạy tập đọc hệ thống Phiếu tập, cụ thể sau: Tùy vào mức độ tích hợp nội dung đọc, tơi thiết kế Phiếu luyện 5’ Phiếu tập: Phiếu luyện 5’ thường gồm tập học sinh làm vào cuối học sau giáo viên tổ chức dạy trình tìm hiểu bài, học sinh thông hiểu nội dung đọc Phiếu tập: thường gồm từ 2-3 GV tổ chức cho học sinh làm vào tiết Hướng dẫn học buổi chiều Vì vậy, thời gian làm phiếu từ 25 – 30 phút Đặc biệt, với tập đọc dạy tiết, thời lượng hạn chế, hệ thống câu hỏi, tập dạy đọc hiểu hướng tới việc rèn kĩ viết cho học sinh hầu hết thơng qua Phiếu tập Ngồi ra, tập luyện viết giáo viên đọc viết lên bảng lớp, học sinh làm vào vở, cuối học, giáo viên yêu cầu học sinh viết lại câu trả lời miệng phần tìm hiểu vào Bên cạnh đó, để việc thực câu hỏi, tập dạy đọc hiểu đạt hiệu tối ưu, học sinh làm yêu cầu học phân môn Luyện từ câu, giáo viên cần giúp học sinh nắm kiến thúc từ, câu để vận dụng làm tập * Tổ chức học sinh làm tập Có thể áp dụng biện pháp sau: 17 Kinh nghiệm rèn kĩ viết cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập đọc - Cho học sinh đọc thầm câu hỏi, tập trình bày lại câu hỏi, tập cách viết phiếu - Giáo viên hướng dẫn, giải thích thêm cho rõ yêu cầu câu hỏi, tập - Tổ chức cho học sinh trả lời làm mẫu phần câu hỏi, tập để lớp nắm yêu cầu tập (Đặc biệt, giáo viên cần khuyến khích, động viên học sinh viết theo ý tưởng, suy nghĩ em.) * Tổ chức chữa tập Có thể áp dụng biện pháp sau: GV thu bài, phát lỗi từ, câu Để sửa lỗi cho học sinh, giáo viên tiến hành theo hai cách sau: - Giáo viên giảng giải lỗi sai sau yêu cầu học sinh sửa lỗi - Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, nhóm đôi, phát lỗi bạn đưa phương án sửa lỗi Chú ý: Trong trình hướng dẫn học sinh làm bài, giáo viên cần khuyến khích học sinh viết câu trả lời ngắn gọn, đủ ý tùy thuộc vào nội dung câu hỏi, hướng dẫn học sinh đưa nhiều cách trả lời khác để rèn kĩ diễn đạt cho học sinh lớp Tích hợp phương pháp dạy học: phương pháp giảng giải kết hợp với phương pháp trực quan, phương pháp làm việc theo nhóm với làm việc cá nhân, phương pháp thực hành – luyện tập với phương pháp kiểm tra – đánh giá 18 Kinh nghiệm rèn kĩ viết cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập đọc 4.Khả áp dụng sáng kiến: Theo đạo ngành, lâu thực tích hợp luyện từ câu dạy Tập đọc Tuy nhiên, mức độ tích hợp dừng việc yêu cầu HS đặt câu với từ hay cách nêu miệng Và thay yêu cầu 1, cá nhân HS nêu miệng, ta dành cho HS phút để tất em tham gia viết câu, 10 -15 phút viết đoạn (2-3 câu) Với tập đọc dạy tiết, thời lượng hạn chế, hệ thống câu hỏi, tập dạy đọc hiểu hướng tới việc rèn kĩ viết cho học sinh chủ yếu thông qua Phiếu tập hướng dẫn tiết ôn Việc rèn kĩ viết cho HS lớp thông qua dạy Tập đọc không bị ảnh hưởng thời lượng tiết dạy Vì đa số trường thực dạy buổi/ ngày Mỗi tuần có đến 3-4 tiết ơn Tiếng Việt, thuận lợi cho việc rèn kĩ viết câu, đoạn cho HS thông qua hệ thống câu hỏi bổ sung phần tìm hiểu Giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung đọc để xây dựng hệ thống câu hỏi bổ sung phần tìm hiểu nhằm rèn kĩ viết câu, viết đoạn cho HS lớp cho học sinh đọc hiểu đồng thời viết câu trả lời viết cách trả lời câu có tính lập luận Như việc tích hợp rèn kĩ viết cho HS lớp thông qua phân môn Tập đọc khả thi Phạm vi áp dụng sáng kiến: Áp dụng phạm vi sở tại, cụ thể lớp 2B2 nâng cao, nhân rộng áp dụng cho HS khối 2, trường Tiểu học Hiệu sáng kiến: Qua q trình thực nghiệm, chúng tơi thấy học sinh hứng thú với tập làm rõ nghĩa tập hồi đáp, dạng tập mà em nói lên suy nghĩ sau học tập đọc Kết thực nghiệm cho thấy kĩ đọc hiểu khả viết học sinh nâng cao * Cụ thể, khảo sát học sinh đề sau để đánh giá kết vận dụng đề tài Đọc thầm văn sau: BÀ TÔI Bà tơi ngồi cạnh tơi chải đầu Tóc bà tơi cịn đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối Giọng nói bà tơi đặc biệt trầm bổng, nghe tiếng chng đồng Nó khắc sâu vào trí nhớ tơi dễ dàng đóa hoa vơ dịu dàng, rực rõ, đầy nhựa sống Khi bà mỉm cười, hai đen sẫm mở ra, long lanh, dịu hiền khó tả Đơi mắt ánh lên tia sáng ấm áp, tươi vui 19 Kinh nghiệm rèn kĩ viết cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập đọc không tắt Mặc dù đôi má ngăm ngăm có nhiều nếp nhăn, khn mặt bà tơi cịn tươi trẻ Tơi sống xa nhà từ nhỏ Trước gặp lại bà, người ngủ say, đắm chìm bóng tối Nhưng bà tơi xuất đưa tơi ngồi ánh sáng Tấm lịng u mến vơ tư bà tơi người làm cho tâm hồn thêm phong phú, truyền sức mạnh cho để đương đầu với sóng gió đời * Dựa vào nội dung đọc, khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời cho câu sau làm theo yêu cầu: Câu 1: Những đặc điểm hình dáng người bà nói đến bài? ( 1đ) a Khn mặt, mái tóc, nước da, đơi tay, giọng nói, bàn chân b Mái tóc, giọng nói, đơi mắt, đôi má, khuôn mặt c Nước da, đôi tay, giọng nói, bàn chân, nụ cười Câu 2: Trước gặp lại bà, tác giả người nào?( 1đ) a Vui vẻ b Như người ngủ say, đắm chìm bóng tối c Sẵn sàng để đương đầu với sóng gió đời Câu 3: Câu “Bà người đưa tơi ngồi ánh sáng.” cấu tạo theo mẫu nào?(1đ) a Ai – gì? b Ai – làm gì? Em viết câu theo mẫu Ai gì? (2đ) Câu 4: Đặt câu ( 2đ) - Nói tình cảm tác giả với bà Câu 5: Dựa vào đọc, em viết đoạn văn ngắn (3-4 câu)nói ơng nội, bà nội (hoặc ơng ngoại, bà ngoại) em.(3đ) Kết khảo sát: Tổng số HS 23HS SL Điểm -10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm 11 20 Kinh nghiệm rèn kĩ viết cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập đọc TL 26% 48% 26% Kết thực nghiệm cho thấy tính khả thi đề tài Những tập bổ sung nhằm rèn kĩ viết cho HS lớp giúp em khơng hiểu nội dung đọc mà cịn hỗ trợ tích cực việc rèn kĩ dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn Qua trình thực nghiệm, thấy học sinh hứng thú với tập làm rõ nghĩa tập hồi đáp, dạng tập mà em nói lên suy nghĩ sau học tập đọc Và hiệu đề tài thấy rõ qua bảng thống kê chất lượng giáo dục cuối năm môn Tiếng Việt lớp 2B2 sau: Tổng số HS Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL 11 12 TL 48% 52% 23HS KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận - Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài trình bày phần đầu, đề tài hoàn thành nghiên cứu vấn đề sau đây: - Xác định sở lí luận thực tiễn việc dạy tập đọc hướng tới rèn kĩ viết cho học sinh lớp - Xây dựng câu hỏi, tập dạy đọc hiểu, đáp án mẫu cách thức tiến hành dạy học đọc hiểu hướng tới việc rèn kĩ viết câu văn, đoạn văn cho học sinh lớp - Kiểm tra tính hiệu quả, tính khả thi câu hỏi, tập đề xuất việc dạy học thực nghiệm kết thực nghiệm xác định tính đắn câu hỏi, tập đề xuất Đề xuất - Giáo viên cần có phương pháp giảng dạy lên lớp mang tính chất đổi mới, hướng tới mục tiêu tích cực hóa hoạt động người học người học 21 Kinh nghiệm rèn kĩ viết cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập đọc - Để nâng cao kĩ viết cho học sinh thông qua dạy học đọc hiểu, người giáo viên cần xây dựng thêm tập nhằm làm rõ nghĩa văn hồi đáp văn dạng câu hỏi, tập tự luận Khi làm tập này, học sinh hiểu đúng, hiểu sâu nội dung đọc mà cịn có khả viết câu văn, đoạn văn mạch lạc Trong trình nghiên cứu, cố gắng khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn đồng nghiệp để đề tài kinh nghiệm hoàn thiện Người viết sáng kiến TÀI LIỆU THAM KHẢO GS TS Lê A – Đỗ Xuân Thảo, Giáo trình Tiếng Việt 1, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008 Xuân Thị Nguyệt Hà, “Dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 2”, Tạp chí giáo dục (số12), 2003 Nguyễn Thị Hạnh, Dạy học tập đọc tiểu học, Nxb Giáo dục, 2001 Nguyễn Minh Thuyết, Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 2, Nxb Giáo dục, 2003 Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXB Đại học Huế, 2011 Bồi dưỡng HS giỏi Tiếng Việt Tiểu học, NXB Đại học sư phạm, Lê Phương Nga Sách giáo khoa Tiếng Việt 2, NXB giáo dục Giáo dục Tiểu học, NXB giáo dục 22 ... sinh lớp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Việc rèn kĩ viết câu văn cho học sinh lớp qua tập đọc HS lớp B2 năm học 20 18 - 20 19 3 .2 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: HS lớp B2 20 18... hiểu nhằm rèn kĩ viết câu, viết đoạn cho HS lớp cho học sinh đọc hiểu đồng thời viết câu trả lời viết cách trả lời câu có tính lập luận Như việc tích hợp rèn kĩ viết cho HS lớp thông qua phân... tích hợp rèn luyện kĩ viết cho học sinh lớp qua Tập đọc Việc dạy đọc trọng đến rèn luyện kĩ viết cho học sinh lớp 2, giúp học sinh tích hợp rèn kĩ viết, nâng cao khả diễn đạt, tạo tảng vững cho việc