1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa gia đình việt thời lê sơ

92 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 742,38 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  PHAN THỊ THÙY LINH VĂN HĨA GIA ĐÌNH VIỆT THỜI LÊ SƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN TIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm quý thầy khoa Văn hóa học truyền đạt tri thức, đồng thời tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa học nói chung luận văn tốt nghiệp nói riêng Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Tiệp, người nhiệt tâm hướng dẫn, dạy suốt thời gian qua Cuối cùng, xin bày tỏ niềm biết ơn tới gia đình, người thân, bạn bè… người cổ vũ đồng hành tơi Tp Hồ Chí Minh, Ngày 04 tháng 08 năm 2012 Phan Thị Thùy Linh MỤC LỤC VIẾT TẮT VÀ CHÚ GIẢI PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc luận văn 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 1.1 Gia đình văn hóa gia đình 11 1.1.1 Định nghĩa gia đình 11 1.1.2 Văn hóa gia đình 13 1.2 Các hình thái gia đình chức gia đình 15 1.2.1 Các hình thái 15 1.2.2 Chức 16 1.3 Vấn đề gia đình hệ tư tưởng, tôn giáo 17 1.3.1 Nho giáo 17 1.3.2 Phật giáo 18 1.3.3 Thiên chúa giáo 19 1.4 Gia đình thời Lê sơ hệ tọa độ văn hóa 20 1.4.1 Thời gian văn hóa: Từ kỉ XV (1428) đến XVI (1527) 20 1.4.2 Không gian văn hóa 23 1.4.3 Chủ thể văn hóa 26 Tiểu kết chương 28 CHƯƠNG 2: GIA ĐÌNH VIỆT THỜI LÊ SƠ NHÌN TỪ VĂN HÓA NHẬN THỨC VÀ VĂN HÓA ỨNG XỬ 30 2.1 Nhìn từ văn hóa nhận thức 30 2.1.1 Quan điểm người chủ gia đình 30 2.1.2 Quan điểm phụ nữ 31 2.1.3 Quan điểm chữ “hiếu” 35 2.1.4 Quan điểm gia đình có phúc 38 2.2 Nhìn từ văn hóa ứng xử 39 2.2.1 Ứng xử vợ - chồng 39 2.2.2 Ứng xử cha mẹ - 43 2.2.3 Ứng xử anh chị em với người họ 46 Tiểu kết chương 49 CHƯƠNG 3: GIA ĐÌNH VIỆT THỜI LÊ SƠ NHÌN TỪ VĂN HĨA TỔ CHỨC 51 3.1 Giáo dục gia đình 51 3.2 Kế thừa tài sản 53 3.3 Hôn, tang, tế 57 3.3.1 Hôn nhân 57 3.3.2 Tang chế 64 3.3.3 Tế 69 Tiểu kết chương 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 88 VIẾT TẮT VÀ CHÚ GIẢI HĐTC: Hồng Đức Thiện Chính thư QTHĐNGCCTT: Quốc triều Hồng Đức niên gian chư cung thể thức QTHL: Quốc triều hình luật TNDHT: Thiên Nam dư hạ tập Năm hình phạt: • Xuy hình (đánh roi): có bậc 10 roi, 20 roi, 30 roi, 40 roi, 50 roi, tùy tội mà thêm bớt, phạt tiền, biếm chức, xử riêng Đàn ông, đàn bà phải chịu • Trượng hình (đánh trượng): đàn ơng phải chịu • Đồ hình: giam cầm, bắt làm việc khổ sai • Lưu hình: đày nơi xa • Tử hình, có bậc: tội xử giảo (thắt cổ), xử trảm (chém), lăng trì PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Người phải nhà, dù lớn hay bé, giàu sang hay thấp hèn phải có nhà Dù có muốn sống độc thân, muốn ly gia đình nghĩ đến có quan hệ với gia đình.” [Vũ Ngọc Khánh 2007: 115] Do từ xưa đến nay, gia đình ln lĩnh vực nghiên cứu đáng quan tâm Vốn ví “tế bào xã hội”, nên hiển nhiên nhiều gia đình yên ấm xã hội “khỏe mạnh” Mỗi người nhiều trải nghiệm học hỏi từ mối quan hệ gia đình Điều để lại dấu ấn tương tác xã hội sau Theo thời gian, gia đình ln có biến đổi để phù hợp với sống Nhưng giá trị đạo đức làm tảng cho gia đình bền vững khơng thay đổi Bằng chứng lời răn dạy, phong tục, nghi lễ tốt đẹp gìn giữ nhiều gia đình Việt Nam từ hệ sang hệ khác Chính nghiên cứu văn hóa gia đình truyền thống cách “ơn cố tri tân” Trong đó, chúng tơi chọn gia đình thời Lê sơ, giai đoạn Nho giáo có ảnh hưởng sâu rộng đến nước ta Mà theo Vũ Ngọc Khánh: “Dù muốn nhận định theo quan điểm nào, lập trường gì, phải thừa nhận rằng, so với học thuyết Đông Tây, có Nho giáo quan tâm đến gia đình đầy đủ nhất, biết tạo cho gia đình diện mạo phong phú, đẹp đẽ…” Bên cạnh đó, “…hầu hết gia đình Việt Nam xưa (ngày ảnh hưởng nhiều) theo Nho giáo” [Vũ Ngọc Khánh 2007: 115,129] Vì quan tâm đến văn hóa gia đình ảnh hưởng Nho giáo, chúng tơi định chọn “Văn hóa gia đình Việt thời Lê sơ” làm đề tài luận văn cao học Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm nghiên cứu cách tồn diện văn hóa gia đình Việt thời Lê sơ Qua đó, hiểu rõ gia đình truyền thống, địa vị người phụ nữ Việt gia đình phong kiến Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: gia đình Việt thời Lê sơ Với đề tài này, người viết giới hạn phạm vi nghiên cứu hệ tọa độ sau: • Về khơng gian văn hóa: gia đình chịu ảnh hưởng hệ tư tưởng phong kiến, cụ thể Nho giáo • Về chủ thể văn hóa: chủ nhân thành viên gia đình người Việt, nhấn mạnh vào phụ nữ • Về thời gian văn hóa: nhà Lê sơ (từ kỉ XV đến XVI) Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu gia đình người Việt Nam truyền thống: • Thứ nhóm cơng trình nghiên cứu nghi lễ gia đình Đầu tiên phải kể đến Thọ Mai gia lễ Hồ Sỹ Tân1 (1690-1760) viết thời Hậu Lê Đây sách dẫn giải rõ ràng cách áp dụng ngày tốt, xấu theo quan niệm người xưa để cử hành lễ, tang ma Trong đó, nghi thức tiến hành tang ma quy định chi tiết, kể từ phút lâm chung bốc mộ Tương tự, sau có thêm nhiều tác phẩm, bổ sung rõ phần nhân tế tự, cách đối xử thành viên gia đình như: Việt Nam phong tục (1915) Phan Kế Bính, Nếp cũ (2010) Toan Ánh, Gia lễ xưa (2005) Phạm Cơn Sơn… • Thứ hai cơng trình nghiên cứu văn hóa Việt Nam có đề cập đến gia đình như: Việt Nam văn hóa sử cương (1938) Đào Duy Anh; Bản sắc Văn hóa Việt Nam (1998) Phan Ngọc Đào Duy Anh chia văn hóa làm thành tố kinh tế sinh hoạt-xã hội sinh hoạt - trí thức sinh hoạt Gia đình nằm chương xã hội sinh hoạt, trọng đến địa vị cha mẹ Theo Đào Duy Anh, người gia trưởng có uy quyền tuyệt đối xã hội ta (qua dẫn chứng Luật Hồng Đức Luật Gia Long –NV), địa vị đàn bà, Hồ Sỹ Tân hiệu Thọ Mai, người làng Hoàn Hậu, huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An), đậu tiến sĩ năm 1721, làm quan đến Hàn lâm Thị chế Trong "Thọ mai gia lễ" có trích dẫn phần Hồ Thượng thư gia lễ Hồ Thượng thư tức Hồ Sỹ Dương (1621-1681) người làng Hoàn Hậu, đậu tiến sĩ năm 1652 không bị khinh miệt theo đạo đức Nho giáo Phan Ngọc lại coi gia đình bốn yếu tố nêu bật sắc văn hóa Việt Nam là: tổ quốc- gia đình - thân phận- diện mạo Các yếu tố đặt khu biệt với số văn hóa khác (chủ yếu Trung Hoa) Trong theo tác giả, khác với gia đình Trung Hoa gia đình làm nơng nghiệp khơ nên sống riêng lẻ, gia đình Việt Nam làm nghề trồng lúa nước nên phải quan hệ gắn bó với Chính gia đình khơng thể tách rời làng xã Trong gia đình Việt Nam, chữ hiếu tảng tiểu hiếu (hiếu với cha mẹ) cịn có đại hiếu (hiếu với dân) ông cha Việt Nam thứ vua ông cha Trung Hoa Hai nhà nghiên cứu cho gia đình truyền thống Việt Nam dân chủ, người phụ nữ coi trọng • Thứ ba cơng trình nghiên cứu văn hóa gia đình: Văn hóa gia đình Việt Nam (2007) Vũ Ngọc Khánh, Văn hóa gia đình phát triển xã hội (1994) Lê Minh… Vũ Ngọc Khánh cố gắng phác họa tranh gia đình người Việt Nam mối quan hệ xưa Tuy nhiên dàn trải mà cơng trình chưa sâu vào chi tiết mối quan hệ ứng xử, tổ chức gia đình Riêng tác phẩm Lê Minh tập hợp nhiều viết nhiều tác giả khác nên chưa làm bật lên văn hóa gia đình • Thứ tư nhóm cơng trình nghiên cứu pháp luật nhân gia đình, ảnh hưởng Nho giáo gia đình (4a) Pháp luật nhân gia đình Việt Nam xưa (2010) Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hòa; Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ kỉ XV (1959) Phan Huy Lê; Cổ luật Việt Nam tư pháp sử, (1973) Vũ Văn Mẫu… Các cơng trình nêu lên điểm tiến Luật Hồng Đức việc đảm bảo quyền lợi phụ nữ thông qua quy định thủ tục kết hôn từ hôn, việc phân chia gia sản (4b) Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam (quyển 1, 1991) (quyển 2, 1996) GS Tương Lai; Nho giáo xưa (1990) “Nho giáo gia đình” (1995) GS Vũ Khiêu; Đến đại từ truyền thống (1996) Trần Đình Hượu… Các cơng trình nhìn nhận gia đình ảnh hưởng Nho giáo xã hội ngày Từ đó, đặt vấn đề đâu yếu tố tích cực cần phát huy đâu trở ngại cần dỡ bỏ Qua thấy, có nhiều cơng trình nghiên cứu gia đình truyền thống người Việt Tuy nhiên dừng lại mô tả phong tục, lễ nghi, gia pháp chưa trọng vào tìm đặc trưng nhận thức, tổ chức, ứng xử mối quan hệ gia đình Hơn nữa, dừng lại cơng trình nghiên cứu chung chung kéo dài từ truyền thống đến đại, nghiên cứu gia đình ảnh hưởng Nho giáo mà gắn với bối cảnh lịch sử cụ thể Ngồi ra, chưa có cơng trình nghiên cứu gia đình thời Lê sơ góc nhìn văn hóa học Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu • Phương pháp so sánh: so sánh văn hóa gia đình Việt Nam với gia đình Trung Quốc, gia đình thời Lê với thời Nguyễn • Phương pháp hệ thống: sử dụng việc sưu tầm xếp tư liệu Đồng thời, nghiên cứu văn hóa gia đình tổng hịa mối quan hệ thành viên gia đình • Phương pháp lịch đại: nghiên cứu văn hóa gia đình từ kỉ XV đến XVI, giai đoạn trước sau Nguồn tư liệu: gồm tác phẩm viết gia đình, Nho giáo, phụ nữ; sách luật, lịch sử thời Lê sơ lịch sử Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn Về phương diện khoa học, qua nghiên cứu đề tài này, cung cấp nhìn hệ thống văn hóa gia đình thời Lê sơ qua mơ hình Nhận thức- Tổ chức - Ứng xử GS Trần Ngọc Thêm Qua đó, hiểu rõ văn hóa gia đình truyền thống Việt Nam, địa vị người phụ nữ gia đình thời Lê sơ ảnh hưởng Nho giáo 10 Về phương diện thực tiễn, xem xét điều tốt đẹp gia đình thời Lê sơ cần bảo lưu giữ gìn, điều cần loại bỏ, điều chỉnh để trì gia đình thuận hịa, phù hợp với xã hội đại Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, chia luận văn thành chương: Chương – CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chương gồm 23 trang, trình bày vấn đề lý luận gia đình, văn hóa gia đình định vị gia đình Việt thời Lê sơ hệ tọa độ văn hóa Chương – GIA ĐÌNH VIỆT THỜI LÊ SƠ NHÌN TỪ VĂN HĨA NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ Chương gồm 25 trang Nội dung làm rõ nhận thức văn hóa gia đình thời Lê sơ cách ứng xử thành viên gia đình Chương – GIA ĐÌNH VIỆT THỜI LÊ SƠ NHÌN TỪ VĂN HĨA TỔ CHỨC Chương gồm 30 trang Nội dung nêu lên văn hóa tổ chức gia đình thời Lê sơ 78 giao ruộng đất lại cho họ hàng lo cúng giỗ Và trường hợp này, “con gái người ta” tài sản trả cho dịng họ người đó, khơng phân biệt bên nội bên ngoại Ngồi ra, đàn bà khơng có con, chồng chết hưởng phần tài sản riêng tài sản hai vợ chồng Như vậy, Nhà nước Lê sơ người chẳng may tuyệt tự trọng nghĩa tình người phụ nữ khơng có đối xử bình đẳng việc thừa kế Nếu khơng có đẻ, nhận ni ni phải có nghĩa vụ với cha mẹ đẻ Dù chữ hiếu trở thành ràng buộc nặng nề cho bổn phận làm con, có nhiều giá trị tích cực việc trì trật tự gia đình Mặt khác, cháu có địa vị thấp cha mẹ (chẳng hạn theo QTHL giết cha xử tội lăng trì, cha giết bị xử tội lưu), khơng phải cha mẹ có tồn quyền định Mà có định phải dựa công Chẳng hạn cha mẹ chia gia tài mà yêu ghét dẫn đến nhiều chúc thư khơng có giá trị Với Nho giáo, chồng vợ thay được, cịn anh em chân với tay, khơng thể thay Do đó, quan hệ dòng máu nhấn mạnh quan hệ hệ hôn nhân Nhưng QTHL lại dành nhiều nội dung để nói mối quan hệ vợ chồng Trong đó, vợ phải tơn kính chồng vợ đánh chồng bất mục, thuộc tội thập ác Trong gia đình quan lại cịn quy định chồng khơng chửi vợ Qua thấy phần không chửi vợ, lẽ lại chấp nhận việc đánh vợ Theo HĐTC, niên hiệu Thiệu Bình, điều 34: “Vợ đánh chồng lại vu cáo hàng ngày chồng nghe mẹ đánh để kiện cáo, dẫn đến người bị kiện thắt cổ chết khép vào tội uy tôn trưởng đến chết, xử giảo” Điều việc chồng đánh vợ bị sức ép dư luận lớn, người chồng bị vu cáo phải thắt cổ chết Ngoài ra, theo logic thông thường đàn bà xã hội phong kiến đào tạo theo kiểu mẫu “liễu yếu đào tơ” việc đánh chồng không tưởng Tuy nhiên thực tế việc vợ đánh chồng lại luật quy định nhiều việc chồng đánh vợ Trong trường hợp thấy đàn ơng bảo vệ phụ nữ, 79 cho thấy tình trạng phản kháng mạnh mẽ từ phái nữ thực tế tồn xã hội Lê sơ Bên cạnh đó, mối quan hệ phức tạp chồng nhiều thê thiếp, không đơn giản cho đàn ông Nếu để vợ vợ lẽ đánh chửi lẫn chồng bị cạo trọc đầu, bà vợ đánh đến chết chồng bị tội Luật cịn quy định người chồng phải đảm bảo công theo thứ bà vợ, không bỏ bê vợ mà không say đắm vợ lẽ, nàng hầu Ngược lại vợ phải chung thủy với chồng Nhưng đàn ông gian dâm với vợ người hay với gái chưa chồng khơng xử tội dâm phụ mà xử gian phu Quan hệ vợ chồng tương đối bình đẳng xã hội “phu xướng phụ tùy” Về mối quan hệ anh chị em, nguyên tắc quan trọng phải “kính nhường dưới” Người trưởng có quyền hành với em khơng cậy làm càn Cịn người họ phải đùm bọc, giúp đỡ lẫn Đây truyền thống đoàn kết làng xã Việt Nam, vốn sống khép kín tự cung tự cấp Về phần nghi lễ gia đình, trước hết nhân, coi việc lớn nên thủ tục quy định rõ ràng TNDHT quy định tuổi thành hôn, “con trai 18 tuổi, gái 16 tuổi trở lên” Đây quy định tiến bộ, dù chế độ phong kiến khơng khuyến khích tảo Việc đón dâu quan trọng đón dâu đón “nội tướng” nhà Với tất nghi thức trang trọng đó, nhân khơng phải gả bán, nhà trai đưa sính lễ mua cô dâu – mua người lao động Về bản, tục lệ cưới xin nhà Lê sơ bao gồm lễ: lễ định thân, lễ nạp tệ lễ nghinh hơn, cưới xong có lễ tơ hồng lễ lại mặt Nếu so với lục lễ mà Toan Ánh dẫn (gồm lễ nạp thái; lễ vấn danh, lễ nạp cát, lễ nạp tệ, lễ thỉnh kì, lễ thân nghinh)59 lễ nhà Lê sơ giản lược 59 Cụ thể: Lễ nạp thái: sau nghị hôn, nhà trai mang sang nhà gái cặp "nhạn" để tỏ ý kén chọn nơi ấy; Lễ vấn danh: lễ nhà trai sai người làm mối đến hỏi tên tuổi ngày sinh tháng đẻ người gái Lễ nạp cát: lễ báo cho nhà gái biết xem bói quẻ tốt, nam nữ hợp tuổi lấy nhau, tuổi xung khắc thơi Lễ nạp tệ (hay nạp trưng): lễ nạp đồ sính lễ cho nhà gái, tang chứng cho 80 đảm bảo nghi thức Điều lệ hương đảng ban hành năm 1804 đời vua Gia Long quy định: "Đại phàm lấy vợ lấy chồng, chẳng qua cốt cặp đơi mà thơi, cịn lễ cưới nên châm chước sáu lễ, lượng tuỳ nhà có hay không, không viết khế cố ruộng "60 Hơn nhân có giá trị pháp lý từ sau lễ đính Tuy nhiên, khơng đàn ơng mà đàn bà có quyền từ hai bên bị ác tật hay phạm tội phá tán gia sản Thậm chí, đàn bà từ lấy chồng khác bắt trả lại cho chồng cũ, chồng cũ từ chối có quyền trở với chồng sau Như mở cho đàn bà lối thoát trường hợp hôn nhân lần đầu dang dở Đàn bà quyền từ mà cịn có quyền li Mặt khác, giữ lấy hôn nhân cho người đàn bà cô độc yếu Và li hôn phải làm giấy li hơn, bên cạnh chữ kí chồng phải có điểm vợ Như kết việc dịng họ, li phải có ưng thuận hai bên trai gái Có thể nói, gia đình Lê sơ khơng trọng mối quan hệ theo chiều dọc mà cịn theo chiều ngang Trong luật Trung Hoa trọng đến vấn đề liên quan đến trật tự cơng xã hội, cịn vấn đề hôn sản, nghĩa vụ vợ chồng không đề cập đến Đối với việc tang chế để cháu thể hiếu Tuy nhiên, Nho giáo chủ trương nghi lễ phiền phức nhà Lê sơ quy định tang chủ tùy theo sức mà thiết đãi, sách nhiễu bị xử phạt : Đây điểm tiến bộ, thời lễ tang “quá phép” Kế đến thờ cúng tổ tiên Đây truyền thống dân tộc Nho giáo nâng lên thành tôn giáo Thờ cúng tổ tiên việc siêu hình mà để khẳng định ơng bà cha mẹ dù diện đời sống cháu Nhà hứa hôn chắn Lễ thỉnh kỳ: lễ xin định ngày làm rước dâu tức lễ cưới Và sau Lễ thân nghinh (tức lễ cưới): ngày định, họ nhà trai mang lễ đến để rước dâu 60 Đại Nam thực lục, Quốc sử quán triều Nguyễn, dịch Viện Sử học, tập III, NXB Sử học, Hà Nội, năm 1963, trang 163-164 http://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%85_c%C6%B0%E1%BB%9Bi_ng%C6%B0%E1%BB%9Di_Vi% E1%BB%87t 81 nước quy định, cha mẹ lập di chúc phải để 1/20 làm ruộng đất hương hỏa Đây điều khoản đặc biệt khơng tìm thấy luật cổ Trung Hoa Theo Krimoto, gia đình truyền thống Trung Hoa thể chế trị- xã hội mối quan hệ gia đình tái tạo hệ thống trị- xã hội gia đình truyền thống Nhật Bản lại coi thể chế xã hội – kinh tế nhiều cộng đồng huyết thống [Krimoto Kazuo, 1989, dẫn theo Lê Ngọc Văn 2011: 83] Cịn theo chúng tơi, gia đình truyền thống Việt Nam nói chung gia đình Lê sơ nói riêng, giống với gia đình truyền thống Trung Hoa thể chế trị xã hội Tuy nhiên quyền uy người gia trưởng tuyệt đối Để quản lý gia đình, bên cạnh người chồng, cịn có giúp đỡ đắc lực “nội tướng” người vợ Người vợ, người gái có quyền có tài sản riêng, có quyền hưởng tài sản thừa kế, có quyền trơng coi ruộng đất hương hỏa Đây điều tìm thấy quy định luật nhà Đường, nhà Minh luật Gia Long chế độ Pháp thuộc sau Tóm lại, gia đình Lê sơ có trật tự Tuy nhiên khơng đòi hỏi nghĩa vụ kẻ với người mà cịn có nghĩa vụ ngược lại Con phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ, ông bà cha mẹ phải làm gương cho cái, làm bậy cha mẹ phải chịu tội Vợ phải chung thủy chồng chồng phải có nghĩa vụ chăm sóc cơng với bà vợ Anh trưởng có quyền dạy em phải bảo bọc em… Nho giáo chủ trương xây dựng gia đình “Cha cha, con, anh anh, em em, chồng chồng, vợ vợ” Gia đình Lê sơ phải dựa nguyên tắc KÍNH TRỌNG – NHẪN NHỊN – CÔNG BẰNG Cốt yếu điều tạo nên gia đình HỊA THUẬN Trong xã hội đại, gia đình phải có thay đổi để thích ứng Thay đổi thấy rõ quy mơ gia đình nhỏ gọn với phổ biến gia đình hạt nhân Trong gia đình hạt nhân mâu thuẫn hệ giảm xuống cá nhân thường cô đơn cảm giác an tồn mong manh Do đó, chức chỗ dựa nhu cầu tình cảm trở nên quan trọng Tuy nhiên có thực tế cha mẹ khơng thể hiểu chúng q đại ngược lại không chịu hiểu 82 cha mẹ họ “phong kiến”, cổ hũ Như mâu thuẫn hệ giảm “số lượng” “chất lượng” khoảng cách cha mẹ - ngày lớn Để rút ngắn áp đặt giá trị lỗi thời “phu xướng phụ tùy”, xếp hôn nhân, tang chế rườm rà… khơng mà xóa hết giá trị gia đình truyền thống Ví dụ gia đình Lê sơ, dù có đơi chỗ hà khắc quan hệ –dưới cốt giữ gia đình hịa thuận, ấm ngồi êm Đối với xã hội đại tơi thành viên lớn nên học nhẫn nhịn vợ- chồng; nhường nhịn anh-em cần thiết Trong gia đình, bình đẳng phải có người làm chủ Làm chủ nguyên tắc công tôn trọng Tuy nhiên để không thủ tiêu vai trị cá nhân, cần có hiểu hệ Chúng ta thiếu lớp học bản, đào tạo kĩ làm cha mẹ, làm vợ chồng, mà quan trọng biết ứng xử phù hợp với giai đoạn phát triển em Chúng ta khơng thiết phải mang Nhị thập tứ hiếu Trung Hoa dạy cho em cần thiết phải nêu cao gương hiếu thảo gia đình Việt Nam phù hợp với xã hội ngày Tự gia đình cần có ý thức xây dựng “gia phong” Đây “bộ luật” nhằm giam hãm thành viên Mà thơng qua đó, ý thức thuộc gia đình người trở nên mạnh mẽ Họ tự hào khoác lên áo gia đình thành cơng hay thất bại nơi chia sẻ, nương tựa phải gia đình khơng phải tổ chức xã hội khác Nhưng việc bảo vệ xây dựng gia đình khơng phải chuyện gia đình mà cần có hành động quy mơ quốc gia Chúng ta có phong trào xây dựng gia đình văn hóa Tuy nhiên, thực tế phong trào cịn nặng hình thức Ngồi ra, giá trị gia đình chưa trở thành nội dung quan trọng chương trình giáo dục quốc dân Chính vậy, ngày vào đời với hành trang mang theo giá trị gia đình q ỏi Trẻ em thuộc gia huấn ca Chúng ta ngày thích thực tế thuộc lịng Nhưng đơi gặp thực tế khắc nghiệt, lại khơng có câu gia huấn ơn nghĩa mẹ cha, tình cảm gia đình để an ủi mình, để đứng dậy sau vấp ngã Đây nguyên rối 83 loạn giá trị xã hội Bởi “khơng thiết phải dịng dõi kia, cần đời sống gia đình thấm đẫm tinh thần nhân văn cháu gia đình đứng bên ngồi tục lụy, khơng dây vào trị chơi bẩn ngồi xã hội61 Do đó, ngày gia đình Việt Nam (28-6) thơi khơng đủ Nhà nước cần có chiến lược lâu dài việc xây dựng nội dung giáo dục gia đình để đưa vào chương trình giảng dạy xuyên suốt cấp học, phù hợp với độ tuổi Ngoài ra, cần mở lớp đào tạo miễn phí bắt buộc kĩ làm cha mẹ vợ chồng với người chuẩn bị kết sinh 61 TS Trịnh Hịa Bình 2011: Căn nguyên từ rối loạn giá trị http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/454433/Can-nguyen-tu-su-roi-loan-ve-gia-tri.html 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh 2010: Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn hóa thơng tin, 390 tr Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Hữu Minh 2008: Bình đẳng giới Việt Nam : phân tích số liệu điều tra , NXB KHXH, Hà Nội, 525 tr Toan Ánh 2010: Nếp cũ, NXB Trẻ Mai Huy Bích 2011: Xã hội học gia đình, NXB KHXH Phan Kế Bính 2005: Việt Nam phong tục – Theo in Nxb Tổng hợp, 1990 C.Mác Ăng –ghen 1984: Hệ tư tưởng Đức, NXB Sự thật, Hà Nội Đoàn Văn Chúc 1997: Văn hóa học http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=139 0&Itemid=103&limit=1&limitstart=1 Khuất Thu Hồng 1996: Gia đình truyền thống: số tư liệu nghiên cứu xã hội học, NXB KHXH, Hà Nội, 306tr Nguyễn Ngọc Huy 1989: Quốc triều Hình luật Quyển A, Viet Publisher 10 Trần Đình Hượu 1995: Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại Nxb Văn hoá Thơng tin 11 Trần Đình Hượu 1996: Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa, Hà Nội 12 Vũ Ngọc Khánh 2007: Văn hóa gia đình Việt Nam, NXB Thanh Niên, 377tr 13 Vũ Ngọc Khánh 2011: Văn hóa làng Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, 427 tr 14 Vũ Khiêu 1990: Nho giáo xưa nay, NXB KHXH, Hà Nội, 348 tr 15 Vũ Khiêu 1991: Nho giáo: Đại học Trung Dung, NXB KHXH, Hà Nội, 213 tr 16 Vũ Khiêu 1995: Nho giáo gia đình, NXB KHXH, Hà Nội 17 Vũ Khiêu 2011: Bàn văn hiến Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội, 1131 tr 18 Nguyễn Linh Khiếu (chủ biên) 2003: Gia đình giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên, NXB KHXH, Hà Nội 19 Trần Trọng Kim 2008: Nho giáo, NXB Văn hóa thơng tin, 756tr 20 Trần Trọng Kim 2006: Việt Nam sử lược, NXB Văn hóa 85 21 Khoa Luật ĐH Quốc gia Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu quyền người, quyền công dân (CRIGHTS) 2011: Tư tưởng quyền người (tuyển tập tư liệu giới Việt Nam), NXB Lao động xã hội 22 Tương Lai 1991: Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam (quyển I), NXB KHXH, Hà Nội 23 Tương Lai 1996: Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam (quyển II), NXB KHXH, Hà Nội, 336 tr 24 Phan Huy Lê 1959: Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ (thế kỉ XV), Nhà xuất Văn sử địa, Hà Nội, 219 tr 25 Ngô Sĩ Liên: Đại Việt sử kí tồn thư, NXB Văn hóa thơng tin, 2009 Phan Đại Dỗn 1999: Gia đình truyền thống Việt Nam ảnh hưởng Nho giáo, NXB Chính trị quốc gia 26 Phạm Việt Long 2010: Tục ngữ ca dao quan hệ gia đình – Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Vũ Văn Mẫu 1967: Dân luật lược giảng, thứ nhất, Sài Gòn, 394 tr 28 Vũ Văn Mẫu 1973: Cổ luật Việt Nam tư pháp sử, 1, tập 1, Sài Gòn, 259tr 29 Lê Minh (chủ biên) 1994: Văn hóa gia đình phát triển xã hội, NXB Lao động, Hà Nội 1994 30 Phan Ngọc 2001: Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học, 550tr 31 Nguyễn Khắc Ngữ 1967: Mẫu hệ Chàm, in Nhà in Thế giới, Sài Gòn 32 Nguyễn Ngọc Nhuận (chủ biên) 2007: Một số văn điển chế pháp luật Việt Nam – tập 1&2: Từ kỉ XV đến XVIII, NXB KHXH, Hà Nội, 771 tr 33 Cao Nãi Quang phiên âm dịch nghĩa 1956: Quốc triều hình luật (Hình Luật triều Lê), Nhà in Nguyễn Văn Của 34 Nguyễn Quân, Hoàng Long biên soạn: Phong tục nghi lễ Thọ Mai gia lễ, NXB Thanh Niên 35 Phạm Côn Sơn 2005: Gia lễ xưa nay, Nxb Thanh Niên 86 36 Lê Thị Sơn 2004: Quốc triều hình luật : lịch sử hình thành, nội dung giá trị, NXB Khoa học Xã hội, 463tr 37 Hồ Bạch Thảo (dịch thích) 2010: Minh thực lục- Quan hệ Việt NamTrung Quốc kỉ XIV- XVII (tập 1, tập 2, tập 3), NXB Hà Nội 38 Phan Đăng Thanh 2010: Chuyện xưa, chuyện nay, NXB Tổng hợp TP.HCM, 420tr 39 Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hòa 2000: Pháp luật nhân gia đình Việt Nam xưa nay, NXB.Trẻ, 251tr 40 Nguyễn Quyết Thắng 2002: Lược khảo Hoàng Việt luật lệ (Tìm hiểu Luật Gia Long), NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 302 tr 41 Trần Ngọc Thêm 2000: Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, 334tr 42 Lê Thi 1997: Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, NXB Phụ Nữ, Hà Nội, 282tr 43 Lê Thi 2007: Cuộc sống biến động hôn nhân gia đình Việt Nam nay, NXB KHXH, Hà Nội, 360 tr 44 Lê Thi 2009: Sự tương đồng khác biệt quan hệ nhân gia đình hệ người Việt Nam nay, NXB KHXH, Hà Nội, 324 tr 45 Đinh Khắc Thuần (chủ biên) 2009 : Giáo dục khoa cử Nho học thời Lê Việt Nam – qua tài liệu Hán Nôm, NXB KHXH, Hà Nội, 620 tr 46 Nguyễn Tài Thư 1997: Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, 284 tr 47 Nguyễn Văn Tiệp tác giả khác 2008: Nhân học đại cương, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 339 tr 48 Nguyễn Thanh Tuấn 2009: Phật giáo với văn hóa Việt Nam Nhật qua cách tham chiếu, Từ điển Bách Khoa Viện Văn hóa, Hà Nội, 429 tr 49 Lê Thị Nhâm Tuyết 1973: Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, NXB KHXH, Hà Nội, 387tr 87 50 Lê Thị Nhâm Tuyết 2010: Những hủ tục bất cơng vịng đời người phụ nữ Việt Nam, NXB Thanh Niên, Hà Nội 51 Lê Ngọc Văn 1996: Gia đình Việt Nam với chức xã hội hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội, 116tr 52 Lê Ngọc Văn 2006: Nghiên cứu gia đình - lý thuyết nữ quyền, quan điểm giới, NXB KHXH, Hà Nội, 245tr 53 Lê Ngọc Văn 2011: Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội, 548 tr LUẬN ÁN, TẠP CHÍ, BÁO 54 Nguyễn Văn Cừ 2004: Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam, Luận án TS Luật học, Trường ĐH Luật Hà Nội, 206 tr 55 Hồ Ngọc Đại, Tạp chí XHH, số 3/1990 56 Nguyễn Thị Tuyết Mai 2005: Quan điểm Nho giáo người, giáo dục đào tạo người, Luận án TS Triết học, Viện Triết học 57 Trịnh Văn Thảo: “Khơng gian văn hố” Nho giáo Việt Nam, Tạp chí xưa nay, số 389, tháng 10-2011 88 PHỤ LỤC Quốc triều hình luật: lưu lại Viện nghiên cứu Hán-Nơm cịn in khắc ván Trong QTHL mang ký hiệu A.341 in ván khắc hoàn chỉnh coi văn có giá trị Bộ luật sách gồm quyển, in ván khắc giấy bản, tổng cộng gồm 129 tờ đóng chung thành Sách khơng ghi tên tác giả, khơng có dấu hiệu niên đại soạn thảo hay niên đại in ấn khơng có lời tựa dẫn khác Theo TS Nguyễn Ngọc Nhuận, khắc in QTHL cịn tìm thấy chữ húy chữ Trần, Tân, Trừ chữ kiêng húy khoảng niên đại từ Lê sơ đến Lê Trung Hưng, riêng chữ Trừ kiêng húy muộn vào niên hiệu Thịnh Đức (1653-1657) Văn pháp luật khắc in khơng sớm năm 1653… Nói tóm lại QTHL soạn thảo vào năm đầu triều đại Nhà Lê hoàn chỉnh vào thời Hồng Đức- Lê Thánh Tông (1470-1497) “Trong số 722 điều Quốc triều Hình luật 200 điều theo luật nhà Đường, 17 điều theo luật nhà Minh Ngồi có 178 điều chung đề tài Quốc triều Hình luật đưa giải pháp khác triều đại Trung Hoa Đáng ý có 328 điều khơng tương ứng với điều luật Tàu [Nguyễn Ngọc Huy 1989: 177] Thiên Nam dư hạ tập: sách mang tính chất hội yếu, ghi chép điển chương chế độ thời kỳ đầu nhà Lê, biên soạn vào niên hiệu Hồng Đức Theo Trần Văn Giáp62, Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chí chép rõ TNDHT, 100 Năm Hồng Đức thứ 14 (1438), Lê Thánh Tông sai quan phụ trách văn từ Thân Nhân Trung, Đỗ Nhuận soạn tập Trong sách ghi chép đủ chế độ, luật lệ, văn thư điển lệ, cáo sắc; đại khái theo lối Hội yếu đời Đường, Tống 62 Trần Văn Giáp 1984: Tìm hiểu kho sách Hán Nơm, NXB Văn hóa, Hà Nội, tr 215 89 Hồng Đức Thiện Chính thư: HĐTC ghi lại điều luật ban hành hai niên hiệu Quang Thuận (1460-1469) Hồng Đức (1470-1497) thời vua Lê Thánh Tông; triều vua khác niên hiệu Hồng Thuận, đời vua Lê Tương Dực (1510-1516), niên hiệu Quang Thiệu đời vua Lê Chiêu Tông (15161526); niên hiệu nhà Mạc Tuy nhiên, theo TS Nguyễn Ngọc Nhuận, sách biên soạn vùng nhà Mạc cai quản Về lý nhà Mạc sử dụng pháp luật nhà Lê theo nhà sử học cho sợ lịng dân tưởng nhớ đến triều đại cũ sinh biến, Mạc Đăng Dung trì hệ thống tổ chức Nhà nước pháp luật mà khơng dám thay đổi hay bãi bỏ điều Vả lại thực tế Mạc Đăng Dung không cần thiết khơng có đủ thời gian để thay đổi hệ thống pháp luật vốn hoàn chỉnh có lợi cho việc tập trung quyền lợi nhà vua vậy.63 Quốc triều Hồng Đức niên gian chư cung thể thức: Thể thức làm đơn từ biên vụ án thời Hồng Đức (1470-1497) công bố thời Hồng Đức Nội dung sách cung cấp văn giúp người thi hành pháp luật người dân thời nắm thể thức làm đơn từ, biên vụ án dân sự, hình sự; thể thức lấy cung biên khám nghiệm vụ án… 24 huấn điều vua Lê Thánh Tông Điều 1: Cha mẹ dạy phải có phép tắc, trai gái có nghề nghiệp, không rượu chè, cờ bạc, tập nghề hát xướng để hại phong tục Điều 2: Người gia trưởng tự phải giữ lễ phép nhà bắt chước; em làm càn bắt tội gia trưởng Điều 3: Vợ chồng cần kiệm làm ăn, ân nghĩa trọn vẹn, có người vợ phạm tội thất xuất bỏ, khơng khiên ái, cẩu dung làm hại đến phong hoá Điều 4: Làm em nên yêu mến anh em, hoà thuận với hương đảng, phải lấy lễ nghĩa mà cư xử, trái phép người tơn trưởng đánh địn dạy bảo, có tội to phải đem nộp quan để trừng trị 63 Nguyễn Ngọc Nhuận 2006: Một số văn điển chế pháp luật Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, tr.422 90 Điều 5: Ngồi làng xóm, họ hàng, người gặp hoạn nạn nên chu cấp thương xót lẫn Nếu có người làm việc nghĩa tiếng, viên phủ, huyện sở trình với hai ty Thừa Hiến sát xét thực tâu bầy đầy đủ triều đình biểu dương Điều 6: Đàn bà có lỗi mà cha mẹ nhà chồng trừng trị nên phải sửa đổi lỗi, khơng tự tiện trốn đi, làm hư nết đàn bà Điều 7: Người đàn bà gố khơng chứa trai trẻ nhà, nói dối ni để làm việc gian dâm lút Điều 8: Người đàn bà goá chồng, vợ cả, vợ lẽ nàng hầu, nên có lịng thương xót, khơng mưu mô để chiếm đoạt gia sản làm riêng Điều 9: Đàn bà gố chồng, chưa có phải nhà chồng để giữ đủ tang lễ, không chuyển vận cải mang nhà Điều 10: Là đàn bà phải theo chồng, khơng cậy cha mẹ phú quý mà khinh rẻ nhà chồng, khơng bắt tội đến cha mẹ Điều 11: Bọn sĩ phu phải đôn đốc học nghiệp, phẩm hạnh, giữ điều lễ chung, có người cửa quyền, dựa lực người trên, oai nạt nộ người khác bị tước bỏ tên tuổi, suốt đời không kể hàng sĩ phu Điều 12: Bổn phận người điều lại có việc giữ sổ sách văn thư làm cơng việc theo chức phận mình, có người dùngtrí thuật làm điên đảo giấy tờ viên cai quản phải kiểm xét cho để trị tội Điều 13: Quân dân nên hiếu với cha mẹ, thảo với anh em, làm ruộng; người ngoài, người nhà, phải giữ gìn lẫn cho nhau; đến kỳ thường phiên vui vẻ làm cơng; khơng đước lười biếng trốn tránh Nếu có người tiếng lương thiện viên phủ, huyện sở trình lên hai ty Thừa chính, Hiến sát xét thực tâu đầy đủ khen thưởng Điều 14: Người buôn bán nên theo thời mà lưu thông phẩm vật, không lừa thùng tráo đấu, không nhân hội tụ họp đồ đảng, lút làm việc trộm cướp, người phạm pháp trị tội nặng 91 Điều 15: Việc cưới gả, việc tế tự, phải dựa theo lễ phép, không tiến vượt phận định Điều 16: Chỗ dân gian, có mở trường du hí cúng lễ trai, gái đến xem, không đứng lẫn lộn, để khỏi thói dâm Điều 17: Các hàng quán bên đường, có phụ nữ xa đến trọ, phải phịng giữ Nếu để hà hiếp ô nhục người ta, việc phát giác, người phạm với chủ nhà phải trị tội Điều 18: Phủ huyện phải lập bia nơi sở để cấm trai, gái khơng tắm bến, có phân biệt Điều 19: Các xã thôn phải chọn vài người già cả, đạo đức làm trưởng, ngày thong thả đem dân đình tuyên giảng lời cáo dụ, để khiến dân bắt chước làm điều thiện thành mỹ tục Điều 20: Trong hạt phủ huyện, có kẻ hào cường xâm chiếm ruộng đất, ức hiếp người cô độc, xui nguyên dục bị cáo kiện lẫn cho phép xã thơn xét tố giác để nghiêm trị; phủ huyện tình riêng mà ẩn giấu bị luận vào tội giáng chức bãi chức Điều 21: Những nhà tước vương, tướng công, đại thần chứa chấp người tư cách hèn hạ, làm cị mối đưa đồ đút lót nô tỳ nhà mua phẩm vật dân, cho phép người đương đến cửa quan tố cáo, bọn can phạm bị trừng trị nặng Điều 22: Việc quan giữ chức trách cai trị dân ﴾mục dân chi quan﴿ viên biết dạy bảo, đôn đốc sức dân hạt hăng hái theo lễ nghĩa nhún nhường ty Hiến sát thực ghi vào hạnh dịp khảo công; viên không siêng dạy bảo dân, khảo cơng, liệt vào hạng không lo đầy đủ chức phận Điều 23: Xã trưởng, thôn trưởng phường trưởng, người biết siêng dạy bảo dốc sức, làm cho phong tục làng xóm trở nên tốt lành, viên phủ huyện trình bày rõ với hai ty Thừa Hiến sát xét thực, tâu lên triều đình, ban khen thưởng 92 Điều 24: Các dân Mường Mán ngồi bờ cõi nên giữ lời di huấn, khơng trái đạo luân thường Nếu cha anh, bác chết em khơng chiếm lấy thê thiếp Nếu trái phép, bị tội nặng” ... thức văn hóa gia đình thời Lê sơ cách ứng xử thành viên gia đình Chương – GIA ĐÌNH VIỆT THỜI LÊ SƠ NHÌN TỪ VĂN HĨA TỔ CHỨC Chương gồm 30 trang Nội dung nêu lên văn hóa tổ chức gia đình thời Lê sơ. .. 23 trang, trình bày vấn đề lý luận gia đình, văn hóa gia đình định vị gia đình Việt thời Lê sơ hệ tọa độ văn hóa Chương – GIA ĐÌNH VIỆT THỜI LÊ SƠ NHÌN TỪ VĂN HĨA NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ Chương gồm... văn hóa gia đình ảnh hưởng Nho giáo, định chọn ? ?Văn hóa gia đình Việt thời Lê sơ? ?? làm đề tài luận văn cao học Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm nghiên cứu cách toàn diện văn hóa gia đình Việt thời

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w