Đánh giá tác động môi trường của dự án xây dựng mô hình quản lý xử lý chất thải rắn tổng hợp cho một số làng nghề tại thị trấn cổ lễ huyện trực ninh tỉnh nam định

79 14 0
Đánh giá tác động môi trường của dự án xây dựng mô hình quản lý xử lý chất thải rắn tổng hợp cho một số làng nghề tại thị trấn cổ lễ huyện trực ninh tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ XUÂN HUY Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN XÂY DỰNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN TỔNG HỢP CHO MỘT SỐ LÀNG NGHỀ TẠI THỊ TRẤN CỔ LỄ HUYỆN TRỰC NINH TỈNH NAM ĐỊNH” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2010 – 2014 Người hướng dẫn : TS Trần Thị Phả Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm khóa luận tốt nghiệp, em nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo nhiệt tình nhiều tập thể, cá nhân trường Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên Môi trường trường đại học Nơng Lâm Thái Ngun, tồn thể thầy cô truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu thời gian học tập trường Em xin chân thành cảm ơn đến toàn thể cán xí nghiệp xây dựng chuyển giao cơng nghệ mơi trường số tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình thực tập Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo TS Trần Thị Phả giảng viên Trường đại học Nông lâm Thái Nguyên định hướng, bảo giúp đỡ em tận tình suốt q trình làm khóa luận Qua em mong muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè bên em, giúp đỡ em suốt thời gian học Đại học trường làm khóa luận tốt nghiệp Do giới hạn trình độ, kinh nghiệm thời gian tìm hiểu thực tế, viết em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý bảo thêm thầy, giáo để viết thêm hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Lê Xuân Huy DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng 4.1 Nhiệt độ trung bình năm Nam Định 14 Bảng 4.2 Độ ẩm tương đối trung bình Nam Định 14 Bảng 4.3 Lượng mưa năm Nam Định 15 Bảng 4.4 Dân số thị trấn Cổ Lễ qua năm 22 Bảng 4.5 Các hạng mục cơng trình xử lý rác thải 24 Bảng 4.6 Danh mục máy móc thiết bị cho dự án 25 Bảng 4.7 Thông số kỹ thuật lò đốt lựa chọn 25 Bảng 4.8 Khối lượng đào đắp, xây dựng hạng mục cơng trình 26 Hình 4.1 Quy trình cơng nghệ đốt rác 27 Bảng 4.9 Công thức pha chế EM thứ cấp 28 Bảng 4.10 Danh mục máy móc thiết bị thi cơng 29 Bảng 4.11 Bảng nhu cầu nguyên vật liệu 30 Bảng 4.12 Danh mục nguyên, nhiên liệu sản phẩm dự án 30 giai đoạn vận hành 30 Bảng 4.13 Tải lượng chất ô nhiễm sinh từ hoạt động 32 máy móc cơng trường dự án 32 Bảng 4.14 Khối lượng đào đắp dự án 33 Bảng 4.15 Hệ số ô nhiễm xe tải chạy đường 33 Bảng 4.16 Kết ước tính nồng độ chất nhiễm khơng khí 35 Bảng 4.17 Tải lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt 36 Bảng 4.18 Nồng độ số chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt 37 Bảng 4.20 Tiếng ồn số loại máy móc thiết bị thi cơng (dBA) 42 Bảng 4.19 Mức ồn gây thiết bị, máy móc thi cơng 41 Bảng 4.21 Hệ số chất nhiễm khí thải từ lò đốt rác 49 Bảng 4.22 Tải lượng loại khí phát thải từ lị đốt Dự án 49 Bảng 4.23 Tác động SO2 người động vật 50 MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN VỀ ĐTM 2.1 Cơ sở khoa học đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 2.1.1 Khái niệm đánh giá tác động môi trường 2.1.2 Mục đích, ý nghĩa đối tượng nghiên cứu ĐTM 2.1.2.1 Mục đích 2.1.2.2 Ý nghĩa 2.1.2.3 Đối tượng 2.2 Sự đời phát triển Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 2.2.1 Sự đời phát triển ĐTM giới 2.2.2 Sự đời phát triển ĐTM Việt Nam 2.3 Cơ sở pháp lý kĩ thuật đề tài 2.3.1 Các văn pháp luật kỹ thuật 2.3.1.1 Văn pháp luật thuộc lĩnh vực Môi trường 2.3.1.2 Văn pháp luật thuộc lĩnh vực xây dựng 2.3.1.3 Các văn khác 2.3.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng Phần 3: ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 10 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 10 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 10 3.2.1 Địa điểm 10 3.2.2 Thời gian tiến hành 10 3.3 Nội dung nghiên cứu 10 3.4 Phương pháp nghiên cứu 10 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 12 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội khu vực thực dự án 12 4.1.1 Điều kiện tự nhiên môi trường 12 4.1.1.1 Vị trí địa lý 12 4.1.1.2 Điều kiện địa hình 12 4.1.1.3.Điều kiện địa chất 13 4.1.1.4 Điều kiện khí tượng 13 4.1.1.5 Điều kiện thủy văn – sơng ngịi 16 4.1.1.6 Hiện trạng môi trường khu vực dự án 16 4.1.1.7 Hiện trạng tài nguyên sinh học 16 4.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 17 4.1.2.1 Điều kiện kinh tế 17 4.1.2.2 Điều kiện xã hội 18 4.1.3 Khái quát quy mô dự án 19 4.1.3.1 Các nguồn phát sinh thành phần rác thải sinh hoạt 19 4.1.3.2 Hiện trạng hệ thống thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn 20 4.1.3.3 Dự báo lượng rác thải phát sinh địa bàn thị trấn đến 2024 21 4.1.3.4 Quy mô dự án 23 4.1.3.5 Biện pháp, khối lượng thi cơng xây dựng cơng trình dự án 25 4.1.3.6 Quy trình cơng nghệ xử lý chất thải 26 4.1.3.7 Danh mục máy móc thiết bị phục vụ dự án 29 4.1.3.8 Nhu cầu nguyên,nhiên vật liệu sản phẩm dự án 30 4.2 Đánh giá tác động môi trường 31 4.2.1 Đánh giá tác động môi tường công tác chuẩn bị 31 4.2.2 Đánh giá tác động giai đoạn xây dựng dự án 31 4.2.2.1 Các tác động có liên quan đến chất thải 31 4.2.2.2 Các tác động không liên quan đến chất thải 41 4.2.3 Đánh giá tác động giai đoạn vận hành 43 4.2.3.1 Các tác động có liên quan đến chất thải 43 4.2.4 Đánh giá tác động giai đoạn đóng cửa chôn lấp 54 4.2.5 Dự báo rủi ro cố dự án gây 54 4.2.5.1 Các rủi ro, cố giai đoạn xây dựng 54 4.2.5.2 Các rủi ro, cố giai đoạn vận hành 56 4.3 Nhận xét mức độ tin cậy, chi tiết dự án 56 4.4 Biện pháp giảm thiểu tác động xấu dự án gây ra, phịng ngừa ứng phó với cố mơi trường 57 4.4.1 Trong giai đoạn chuẩn bị 57 4.4.1.1 Nguyên tắc quy hoạch: 57 4.4.1.2 Phương án quy hoạch tổng thể: 57 4.4.2 Trong giai đoạn xây dựng 58 4.4.2.1 Biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường khơng khí 58 4.4.2.2 Giảm thiểu tiếng ồn rung động 59 4.4.2.3 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 60 4.4.2.4 Các biện pháp giảm thiểu tác động chất thải rắn 61 4.4.2.5 Biện pháp giảm thiểu chất thải nguy hại 62 4.4.3 Trong giai đoạn vận hành 62 4.4.3.1 Biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường nước 62 4.4.3.2 Biện pháp giảm thiểu tới mơi trường khơng khí 64 4.4.3.3 Biện pháp giảm thiểu tới môi trường đất 65 4.4.3.4 Biện pháp giảm thiểu tác động chất thải rắn 65 4.4.3.5 Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn 66 4.4.4 Trong giai đoạn đóng cửa 66 4.4.5 Biện pháp phịng ngừa, ứng phó rủi ro, cố 66 4.4.5.1 Trong giai đoạn xây dựng 66 4.4.5.2 Trong giai đoạn vận hành 68 Phần 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 70 5.1 Kết luận 70 5.2 Kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCL : Bãi chôn lấp BVMT : Bảo vệ môi trường CTR : Chất thải rắn ĐTM : Đánh giá tác động môi trường EPA : Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ HTX : Hợp tác xã QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam WHO : Tổ chức Y tế Thế giới Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Môi trường nhân tố ảnh hưởng định đến tồn phát triển người, quốc gia giới Chính bảo vệ mơi trường đảm bảo phát triển bền vững vấn đề mang tính sống dân tộc, quốc gia Nước ta thời kỳ phát triển hội nhập, công CNH HĐH đất nước có nhiều dự án mở nhằm thúc đẩy ngành công nghiệp, dịch vụ, kinh tế đất nước Tuy nhiên phát triển ạt nhà máy, xí nghiệp, cụm cơng nghiệp, làng nghề tác động không nhỏ tới chất lượng môi trường tự nhiên môi trường xã hội Nhiều sở sản xuất xả thải trực tiếp chất ô nhiễm môi trường mà không qua xử lý làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng mơi trường Vì vậy, vấn đề nhiễm môi trường nước ta trở thành vấn đề đáng báo động cần có biện pháp luật pháp hữu hiệu để ngăn ngừa, giảm thiểu nhiễm mơi trường góp phần vào chiến lược triển bền vững Chính Luật Bảo vệ Môi trường (BVMT) Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thơng qua ngày 27/12/1993 Cho đến ngày 29/11/2005 Luật BVMT năm 1993 thay Luật BVMT năm 2005, kèm theo Chính phủ Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Nghị định Thông tư hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ Môi trường, hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường Đánh giá tác động mơi trường (ĐTM) cơng cụ mang tính khoa học kỹ thuật sử dụng để dự báo tác động mơi trường có khả gây dự án đầu tư Trên sở đề giải pháp biên pháp nhằm tăng cường tác động tích cực, giảm thiểu tác động tiêu cực, góp phần làm cho dự án đầu tư bền vững thực tế triển khai Với mong muốn góp phần BVMT trau dồi hệ thống lại kiến thức học để phục vụ cho công việc cử nhân ngành môi trường sau tốt nghiệp, em chọn đề tài: “Đánh giá tác động môi trường Dự án Xây dựng mơ hình quản lý, xử lý chất thải rắn tổng hợp cho số làng nghề thị trấn Cổ Lễ huyện Trực Ninh tỉnh Nam Định” 1.2 Mục đích đề tài - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu - Đánh giá chất lượng môi trường khu vực nghiên cứu - Đánh giá tác động môi trường dự án thi công vào vận hành - Đề xuất phương pháp giảm thiểu tác động đến mơi trường q trình thực dự án 1.3 Yêu cầu đề tài - Đánh giá tác động môi trường dự án - Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường, kinh tế - xã hội khu vực dự án - Đề tài có độ xác mang tính thiết thực 1.4 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học: + Nâng cao nhận thức, kỹ rút nhiều kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau + Vận dụng phát huy kiến thức học tập nghiên cứu - Ý nghĩa thực tiễn: + Trên sở đúc rút kinh nghiệm, điều chỉnh xây dựng mơ hình quản lý chất thải rắn tổng hợp cho số loại hình làng nghề đặc trưng, phù hợp với vùng miền nhằm phổ biến, nhân rộng cho làng nghề nói riêng khu vực nơng thơn nói chung tồn quốc + Xây dựng chế sách, chế tài phù hợp việc quản lý, thu gom xử lý chất thải rắn tổng hợp làng nghề + Đánh giá mức độ tác động dự án tới mơi trường, từ có định hướng xây dựng phù hợp đảm bảo cân việc phát triển với yếu tố môi trường Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 2.1.1 Khái niệm đánh giá tác động môi trường Khái niệm đánh giá tác động môi trường (ĐTM Environmental Impact Assessment, EIA) rộng khơng có định nghĩa thống Cho đến có nhiều định nghĩa ĐTM nêu Nhưng theo Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam nêu: Đánh giá tác động mơi trường q trình phân tích, đánh giá, dự báo ảnh hưởng tới môi trường dự án, quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội, sở sản xuất kinh doanh công trình kinh tế, khoa học, kĩ thuật, y tế, văn hố, an ninh quốc phịng cơng trình khác, đề xuất giải pháp thích hợp để bảo vệ mơi trường 2.1.2 Mục đích, ý nghĩa đối tượng nghiên cứu ĐTM 2.1.2.1 Mục đích - ĐTM cung cấp quy trình xem xét tất hoạt động có hại đến mơi trường dự án hoạt động - Cộng đồng tham gia đóng góp ý kiến tới chủ dự án cấp quyền để đưa phương án giải có hiệu - ĐTM cịn xem xét lợi ích bên đề xuất dự án, phủ cộng đồng để lựa chọn phương án tốt để thực - Trong ĐTM phải xem xét đến khả thay công nghệ, địa điểm đặt dự án phải xem xét cẩn thận 2.1.2.2 Ý nghĩa - ĐTM công cụ quản lý môi trường để phát triển bền vững Những hoạt động có hại cho mơi trường phải quản lý chặt chẽ tốt Trong số trường hợp, hoạt động bị đình hậu môi trường chúng để lại kéo dài hàng chục năm Những tác động tiêu cực giải sớm từ giai đoạn quy hoạch - ĐTM đảm bảo hiệu cho phát triển kinh tế bảo vệ môi trường - ĐTM góp phần nâng cao trách nhiệm cấp quản lý, chủ dự án việc bảo vệ môi trường dụng đất, mặt cơng trình bố trí khu chia cho có hệ thống logic Khu vực nhà điều hành xây dựng riêng biệt quy hoạch theo nhu cầu thực tế nhiệm vụ giao Việc bố trí khu vực xử lý, khu vực phụ trợ xen kẽ với hành lang xanh kết hợp với bố trí tuyến đường giao thông nội thuận tiện đảm bảo tốt mơi trường vi khí hậu khu vực xử lý, giảm thiểu ô nhiễm môi trường 4.4.2 Trong giai đoạn xây dựng 4.4.2.1 Biện pháp giảm thiểu tác động đến mơi trường khơng khí Nguồn nhiễm khơng khí chủ yếu giai đoạn thi công dự án bụi sinh từ đất, mặt đường, bụi phát sinh từ vật liệu xây dựng khí thải, tiếng ồn sinh từ phương tiện thi công phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng Để giảm thiểu nguồn tác động này, chủ dự án ý việc kiểm tra thường xuyên tiến độ thi công, báo cáo với quan liên quan hoạt động trình xây dựng dự án, đồng thời thực biện pháp sau: a Giảm thiểu ô nhiễm bụi Các biện pháp ngăn ngừa giảm thiểu ô nhiễm bụi thực theo quy định đảm bảo trật tự, an toàn vệ sinh mơi trường q trình xây dựng cơng trình, cụ thể biện pháp sau: - Tất phương tiện vận chuyển nguyên liệu (đất, cát, xi măng, đá…) phủ kín thùng xe để ngăn ngừa phát tán bụi vào môi trường - Thiết lập xây dựng kế hoạch đào đất vận chuyển, lựa chọn loại phương tiện giao thông tiêu chuẩn Sàn xe lót kín, phía có nắp đậy để giảm rơi vãi đất đá thải đường trình vận chuyển - Bụi phát sinh trình xây dựng giảm thiểu đến mức thấp giải pháp như: tưới ẩm dọc theo tuyến đường vận chuyển đất, đá thải vật liệu xây dựng, với tần suất lần/ngày - Ưu tiên chọn nguồn cung cấp vật liệu gần khu dự án để giảm quãng đường vận chuyển giảm công tác bảo quản nhằm giảm thiểu tối đa bụi chất thải phát sinh giảm nguy xảy cố tai nạn giao thông - Trong trường hợp phải tập kết cơng trường vật liệu, nhiên liệu xi măng, sắt thép, dầu nhớt, bảo quản cẩn thận kho chứa tránh tác động mưa, nắng gió gây hư hỏng Đồng thời giảm thiểu khả phát tán bụi chất ô nhiễm khác môi trường - Các loại vật liệu gạch, đá phát sinh nhiễm bị tác động mơi trường tự nhiên để ngồi trời khơng cần chế độ bảo quản b Giảm thiểu nhiễm khí thải - Các phương tiện vận tải, máy móc, thiết bị sử dụng kiểm tra phát thải khí theo Tiêu chuẩn Việt Nam CO, hydrocarbon khói bụi (TCVN 6438-2001) - Không sử dụng phương tiện, thiết bị (xe, máy thi công cũ) thời gian đăng kiểm không trạm Đăng kiểm cấp phép lượng khí thải vượt tiêu chuẩn cho phép - Các phương tiện, thiết bị phải tuân thủ triệt để tiêu chuẩn lịch bảo dưỡng để giảm nhiễm khơng khí - Lập kế hoạch đảm bảo vấn đề vệ sinh môi trường, an toàn lao động bảo vệ sức khỏe người lập phương án thi công - Lập hàng rào chắn cách ly khu vực nguy hiểm trạm biến thế, vật liệu dễ cháy nổ, đường giao thông dựng hàng rào cách ly khu vực công trường xây dựng với khu vực xung quanh 4.4.2.2 Giảm thiểu tiếng ồn rung động Trong giai đoạn thi cơng xây dựng tiếng ồn phát sinh chủ yếu từ phương tiện giao thơng vận tải máy móc, thiết bị thi công Để giảm mức ảnh hưởng tiếng ồn rung động trình xây dựng cơng trình đến khu vực lân cận xung quanh, chủ đầu tư yêu cầu nhà thầu xây dựng phải áp dụng biện pháp sau: - Không sử dụng thiết bị máy móc cũ, lạc hậu có khả gây ồn cao; - Phải trang bị cho công nhân trang bị phương tiện bảo hộ lao động để chống ồn, đảm bảo sức khoẻ cho công nhân - Quy định tốc độ xe, máy móc hoạt động khu vực dự án, đoạn đường chạy qua khu dân cư tập trung, khu cơng cộng, trường học - Những máy móc gây tiếng ồn rung lớn thi công máy đầm, máy xúc phép làm việc vào ban ngày, không kể nghỉ trưa Hạn chế tiếng động lớn vào ban đêm (từ 22h đến 6h) - Kiểm tra mức ồn, rung trình xây dựng, từ đặt lịch thi cơng cho phù hợp để đạt mức ồn tiêu chuẩn cho phép theo quy chuẩn hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia tiếng ồn Bộ Tài nguyên Môi trường (QCVN 26:2010/BTNMT ) 70 dBA Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia độ rung Bộ Tài nguyên Môi trường (QCVN 27:2010/BTNMT) 75 dB) 4.4.2.3 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước Các nguồn nước thải gây ô nhiễm giai đoạn thi công xây dựng chủ yếu là: Nước mưa chảy tràn, nước thải thi công nước thải sinh hoạt Biện pháp khống chế ô nhiễm môi trường nước đề xuất để áp dụng bao gồm: a Biện pháp thoát nước mưa chảy tràn nước thải thi công - Xây dựng hệ thống nước thi cơng vạch tuyến phân vùng thoát nước mưa Các tuyến thoát nước đảm bảo tiêu triệt để, khơng gây úng ngập suốt q trình xây dựng khơng làm ảnh hưởng đến khả thoát thải khu vực bên dự án - Nước mưa từ khu trộn vật liệu dẫn vào hệ thống thu gom riêng, xử lý qua song chắn rác, hố ga lắng cặn trước thoát vào hệ thống chung - Thường xuyên kiểm tra, nạo vét, khơi thông không để phế thải xây dựng xâm nhập vào đường thoát nước gây tắc nghẽn - Không tập trung loại nguyên vật liệu gần, cạnh tuyến thoát nước để ngăn ngừa thất rị rỉ vào đường nước thải - Các tuyến nước mưa, nước thải thi cơng thực phù hợp với quy hoạch nước tồn khu vực dự án - Bố trí hố ga dọc tuyến kênh, mương thu hồi nước nhằm tách chất rắn lơ lửng khỏi nước mưa trước thải ngồi mơi trường b Biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt Để thuận tiện cho sinh hoạt cơng nhân cơng tác hồn trả mặt sau xây dựng xong dự án, giai đoạn thi công xây dựng, sử dụng 02 nhà vệ sinh di động để thu gom nước thải sinh hoạt thuê đơn vị có chức vận chuyển xử lý trước thải vào môi trường Nhà vệ sinh lắp đặt theo tiêu chuẩn, quy phạm quy định vệ sinh Bộ Y tế Bộ Xây dựng (TCN 51:2008) Nhà vệ sinh đặt vị trí cách xa khu công nhân công trường hộ dân cư xung quanh, xa nguồn nước sử dụng Ngoài ra, biện pháp sau áp dụng để giảm thiểu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh: - Giảm thiểu lượng nước thải việc tăng cường tuyển dụng công nhân xây dựng người địa phương Tổ chức hợp lý nhân lực giai đoạn thi công xây dựng; - Thường xuyên kiểm tra, nạo vét, không để bùn đất, rác xâm nhập vào đường thoát nước thải Đường thoát nước thải sinh hoạt tạm thời đưa vào tuyến quy hoạch hay hệ thống thoát nước tuỳ theo giai đoạn thực xây dựng Việc bố trí vị trí cơng trình vệ sinh phải đảm bảo nguyên tắc không gây trở ngại, làm vệ sinh cho hoạt động xây dựng Dự án - Ban hành nội quy sinh hoạt chung bắt buộc áp dụng công nhân xây dựng công trường 4.4.2.4 Các biện pháp giảm thiểu tác động chất thải rắn Các biện pháp sau áp dụng để quản lý chất thải rắn phát sinh giai đoạn thi công dự án xây dựng bãi rác: a Đối với chất thải rắn xây dựng Theo kết tính tốn phần đánh giá tác động mơi trường báo cáo, thành phần khối lượng loại chất thải rắn phát sinh trình thi cơng cơng trình bao gồm: đất đá phát sinh đào hố móng cơng trình, sắt thép, gỗ vụn phát sinh trình xây dựng, nguyên vật liệu xây dựng (cát, đá, gạch…) rơi vãi, bao bì carton đựng nguyên vật liệu… Chất thải rắn trình thi cơng, xây dựng cơng trình có đặc tính chất thải có nguồn gốc vơ cơ, độc hại môi trường sức khỏe người nên biện pháp để kiểm soát, thu gom quản lý loại chất thải rắn kiến nghị áp dụng bao gồm: - Đối với loại chất thải đất đá, gạch vỡ áp dụng biện pháp thu gom, tái sử dụng vào việc để san nền, đắp đất; - Đối với loại chất thải sắt vụn bao bì carton áp dụng biện pháp giao cho đội công nhân thu gom, tái sử dụng hoặt bán lại cho sở thu mua phế liệu địa phương; - Thường xuyên kiểm tra việc sử dụng tiết kiệm nguồn nguyên nhiên liệu phục vụ thi cơng xây dựng cơng trình nhằm tránh lãng phí, giảm thiểu ảnh hưởng tới mơi trường xung quanh b Đối với chất thải rắn sinh hoạt - Thực tốt việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt Hạn chế phế thải sinh hoạt thi công Tận dụng triệt để loại chất thải rắn sinh hoạt tái sử dụng thức rau cỏ, thức ăn thừa hộ chăn nuôi xung quanh khu vực; loại rác thải sinh hoạt lại túi đựng thức ăn thu gom chỗ thùng rác tạm Lượng rác thải sinh hoạt đơn vị thu gom vận chuyển đến nơi quy định - Xây dựng lán trại tạm với nhà vệ sinh di động, hệ thống cấp nước tạm thời, tránh tình trạng để nước tù đọng, đảm bảo vệ sinh môi trường cho công nhân cán bộ, xây dựng nội quy vệ sinh lán trại, giáo dục cho công nhân có ý thức giữ gìn vệ sinh bảo vệ mơi trường - Có thùng đựng rác sinh hoạt cho lán trại, thu gom xử lý rác thải theo quy định vệ sinh môi trường, hợp đồng với đơn vị thu gom rác thải khu vực 4.4.2.5 Biện pháp giảm thiểu chất thải nguy hại - Giảm thiểu tối đa việc sửa chữa xe, máy móc cơng trình khu vực dự án Khu vực bảo dưỡng bố trí tạm trước có hệ thống thu gom dầu mỡ thải từ trình bảo dưỡng, tu thiết bị thi công giới - Dầu mỡ thải phát sinh khu vực dự án không chôn lấp, chúng thu gom vào thùng chứa đặt nơi an tồn, có mái che khu vực dự án Sau hợp đồng với cơng ty có chức xử lý chất thải nguy hại đưa xử lý quy cách - Tổ chức phân loại theo thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/04/2011 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quản lý chất thải nguy hại 4.4.3 Trong giai đoạn vận hành 4.4.3.1 Biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường nước a Đối với nước mưa chảy tràn Trên thực tế lượng nước mưa chảy tràn chảy qua khu vực thực dự án thu gom theo hai phương án sau: * Lượng nước mưa chảy vào ô chôn lấp khu xử lý: Đối với nước nước mưa chảy qua chơn lấp, tính chất dự án sau vào hoạt động ô chôn lấp chứa chủ yếu lượng tro bụi, chất thải khơng phân hủy hữu có chứa nhiều chất rắn, cặn lơ lửng, nước mưa chảy vào khu vực ô chôn lấp cuấn theo bụi, rác cặn lơ lửng để giảm thiểu tác động nước mưa sau thấm qua ô chôn lấp chủ dự án thực công tác trải màng HDPE thiết kế đường ống thu đáy ô chôn lấp Lượng mưa chảy tràn sau ngấm qua lớp chất thải ô chôn lấp thu lại đường ống ngầm chảy đến bể lắng cặn, chắn rác để lắng trước thải ngồi mơi trường * Lượng nước mưa chảy qua tồn diện tích cịn lại khu xử lý Đối với lượng nước mưa chảy qua diện tích cịn lại khu xử lý tận thu mương chạy xung quanh khu vực dự án, có chiều dài 350m Sau chắn rác song chắn, lượng mưa tự chảy môi trường tiếp nhận b Đối với nước rỉ rác - Lưu lượng nước rỉ rác: nước rỉ rác từ hệ thống bể ủ + nước rác từ trình phơi + Nước từ trình vệ sinh xe: m3/ngày.đêm Với thông số đầu vào nước rác sau: - Nhu cầu oxy sinh hóa BOD5: 805 mg/l - Nhu cầu ơxy hố học COD: 1.410 mg/l - Tổng nitơ: 80,1 mg/l Toàn lượng nước thu vào thu nước rác có dung tích 18 m3, sau tồn lượng nước bơm tuần hoàn lại bể ủ rác, nên khơng phát sinh ngồi mơi trường Để tránh nước mưa trường hợp nước rỉ tràn khỏi bể, tiến hành bể lọc ngầm phía sau hố thu nước rỉ rác với dung tích 10m3 c Đối với nước thải sinh hoạt Trong giai đoạn vận hành, khối lượng nước thải trên, cịn có thêm cơng nhân, cán vận hành KXL sử dụng cơng trình vệ sinh KXL Lượng nước thải sinh hoạt ước tính đến 2-3 m3/ngày đêm Nước thải sinh hoạt chia làm hai loại : (1) loại nhiễm bẩn cao xả từ nhà xí, (2) loại nhiễm bẩn xả từ chậu rửa Đối với nước thải loại (1) có nhiễm phân xử lý sơ hệ thống bể tự hoại ngăn, sau xả vào mạng lưới nước chung với nước thải sinh hoạt loại (2) 4.4.3.2 Biện pháp giảm thiểu tới mơi trường khơng khí a Đối với khí thải từ bãi chơn lấp Do bãi chơn lấp chủ yếu chất vô cơ, khó phân hủy, thành phần đất, đá, xỉ…(phần rác thải hữu sử dụng ủ phân vi sinh) nên khơng phát sinh khí thải, theo tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 26:2001 khơng cần có hệ thống thơng khí gas bãi chơn lấp b Đối với khí thải từ phương tiện vận chuyển Trong giai đoạn khí thải có thành phần đơn giản mức độc hại khơng cao dùng biện pháp đơn giản để hạn chế ô nhiễm, Hơn dòng thải giai đoạn dịng thải di động khơng tập trung thu gom xử lý Các biện pháp đưa giai đoạn sau: Sử dụng xe hạn đăng kiểm, đảm bảo chất lượng Có che phủ bạt xe ô tô chuyên chờ rác thải nhằm hạn chế lượng bụi rác thải rơi vãi q trình vận chuyển c Đối với mùi hơi, trùng từ khu xử lý Chủ yếu sử dụng chế phẩm EM (Effective Micro-organism) để làm tăng tốc độ phân hủy rác giảm mùi, côn trùng hôi từ trình ủ Phun EM thứ cấp (EEM), pha lỗng với nước để phun theo tỷ lệ: 1:200 (mùa khô) 1:50 – 1:100 (mùa mưa) Tiến hành trang bị trang, găng tay dụng cụ bảo hộ cho công nhân Phun thuốc diệt ruồi, muỗi trùng có tiềm gây bệnh theo hướng dẫn Trung tâm Y tế Dự phòng Số lần phun vào mức độ phát triển côn trùng Tiến hành trồng xanh khu vực xung quanh bãi rác Loại lựa chọn keo tràm, trồng với diện tích 1,5m2/cây d Đối với khí thải từ bể ủ rác Do dung tích bể ủ không lớn (4m3/ngăn, tổng 400m3 cho 60 bể ủ) lượng khí phát sinh giai đoạn ủ phân không đáng kể, chủ yếu ảnh hưởng tới công nhân khu xử lý Do trình hoạt động trang bị trang cho công nhân vận hành KXL, bố trí hệ thống cửa để thơng khí tự nhiên e Đối với bụi từ máy nghiền, cắt rác Để hạn chế tác động bụi từ trình nghiến cắt rác khu xử lý thực biện pháp sau: - Bảo vệ sức khỏe công nhân công đoạn cắt nghiền rác việc trang bị thiết bị bảo hộ lao động trình làm việc - Thiết kế phễu máy nghiền rác có độ rộng độ cao thích hợp để hạn chế bụi phát tán ngồi mơi trường f Đối với khí thải lị đốt Lưu lượng khí thải sinh từ lị đốt có cơng suất 250kg/giờ 0,305 m3/s Lượng khí thải tác động tới mơi trường khơng khí xung quanh khơng lớn nên chủ đầu tư đấu nối với hệ thống ống khói dự án để phát tán vào khơng khí, với đường kính ống khói 300mm chiều cao 17m, có quạt trợ đẩy để bơm khói lên 4.4.3.3 Biện pháp giảm thiểu tới môi trường đất Để giảm thiểu tác động đến môi trường đất cần thực theo thiết kế dự án Có sử dụng màng trải HDPE cho hố chôn lấp Thực cơng tác phủ đất, đầm nèn hồn ngun mặt sau sử dụng hết diện tích chôn lấp 4.4.3.4 Biện pháp giảm thiểu tác động chất thải rắn a Bùn thải từ bể thu nước rác Lượng bùn đợt nạo vét vào khoảng 2,2m3, lượng bùn tái sử dụng vào trình ủ phân compost Định kỳ khoảng tháng lượng bùn nạo vét lần b Chất thải rắn nguy hại Chất thải rắn nguy hại thu gom để vào thùng chuyện dụng, có nắp đậy dán nhãn cảnh báo Các thùng chứa chất thải nguy hại lưu chứa khu lưu giữ có diện tích 16m2, có mái che cao ráo, cửa đóng khóa theo quy định thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/04/2011 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quản lý chất thải nguy hại Định kỳ tháng thuê đơn vị có chức vận chuyển xử lý c Tro xỉ Đối với thành phần chất thải rắn tro xỉ cần đổ thải nơi quy định, tránh trường hợp rơi vãi tro xỉ q trình vận chuyển từ lị đốt đến chơn lấp chất thải rắn Tiến hành phủ đất, đầm nén hồn ngun mặt để cách ly với mơi trường sau đổ đầy ô chôn lấp 4.4.3.5 Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn - Sử dụng xe có chất lượng cịn tốt, động đốt có hiệu suất cao, tải lượng khí thải nhỏ độ ồn thấp - Hạn chế tốc độ lưu thơng xe đường để đảm bảo an tồn giao thông khu vực giảm thiểu ô nhiễm bụi Tốc độ lưu thông tối đa xe vận chuyển rác thải đường nội 5km/h - Định kỳ bảo dưỡng, thay thiết bị hỏng hóc làm giảm tiếng ồn tải lượng khí thải phát sinh - Không hoạt động vào cao điểm mật độ giao thông nghỉ ngơi nhân dân khu vực 4.4.4 Trong giai đoạn đóng cửa Để giảm thiểu tối đa tác động bụi tiếng ồn giai đoạn đóng cửa chơn lấp cần có biện pháp cụ thể sau: - Lên kế hoạch thực rõ ràng, kế hoạch đóng cửa chơn lấp - Thực nhanh chóng, hồn trả lại mặt trồng theo thiết kế, đảm bảo hoàn trả lại nguyên trạng mặt sau thực dự án - Sử dụng máy móc thiết bị phù hợp, cịn niên hạn sử dụng - Giám sát q trình san lấp đóng cửa ô chôn lấp theo thiết kế 4.4.5 Biện pháp phịng ngừa, ứng phó rủi ro, cố 4.4.5.1 Trong giai đoạn xây dựng a Đảm bảo an toàn lao động Bên cạnh biện pháp giảm thiểm nhiễm mơi trường biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh lao động cần thiết, đặc biệt cán bộ, công nhân làm việc trực tiếp công trường khu vực dân cư xung quanh Các biện pháp nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh lao động sau: - Lập Ban an tồn lao động cơng trường cử người chuyên trách xây dựng, ban hành bắt buộc công nhân công trường phải thực nghiêm túc nội quy làm việc công trường bao gồm nội quy vào nơi làm việc, nội quy trang bị bảo hộ lao động, nội quy sử dụng thiết bị, nội quy an toàn điện, nội quy an toàn cháy nổ Thường xuyên kiểm tra vấn đề an tồn điện trung bình khoảng lần/tháng - Kiểm tra định kỳ, bảo dưỡng máy móc thi cơng, máy móc vận hành cơng trình nhằm tránh trường hợp gây tai nạn lao động công nhân xây dựng công nhân vận hành xảy máy móc cũ, hỏng… b Phòng ngừa dịch bệnh, tệ nạn xã hội * Phòng ngừa dịch bệnh Do sống công nhân cơng trường mang tính chất tạm thời nên việc giữ gìn vệ sinh khơng quan tâm, điều dễ làm bùng phát dịch bệnh sốt rét, tiêu chảy…Chủ dự án có kế hoạch việc chăm sóc sức khỏe cho cán công nhân lao động công trường thông qua số biện pháp cụ thể sau đây: - Tiến hành phối hợp với Trung tâm y tế địa phương để có biện pháp phịng chống loại dịch bệnh thường gặp sốt rét, cảm sốt thông thường, tiêu chảy, dịch cúm A/H1N1, dịch sốt xuất huyết… - Kết hợp với y tế địa phương để có kế hoạch định kỳ khám sức khỏe cán bộ, cơng nhân cơng trường, phun loại thuốc phịng dịch bệnh, lập tủ thuốc lưu động đơn vị tham gia thi công xây dựng - Thường xuyên tiến hành kiểm tra, hướng dẫn cách phòng chống số loại dịch bệnh thông thường cho cán cơng nhân cơng trường - Thực sách an tồn thực phẩm cho cơng nhân làm việc công trường cách lập nhà ăn tập thể, cử người phụ trách có tay nghề kinh nghiệm nhằm phục vụ cho công nhân bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng đảm bảo sức khoẻ làm việc công trường * Giảm thiểu tệ nạn xã hội: Để giảm thiểu tối đa vấn đề xã hội giai đoạn thi công xây dựng dự án, Chủ đầu tư đơn vị nhà thầu thực biện pháp sau: - Tăng cường sử dụng nguồn lao động chỗ: lao động địa phương có đầy đủ lực theo yêu cầu nhà thầu có mong muốn tuyển dụng nhà thầu tuyển dụng tối đa Kết hợp với quyền địa phương quan chức có liên quan tổ chức chương trình: Giáo dục tuyên truyền ý thức công dân công nhân xây dựng khu vực dự án Kết hợp chặt chẽ với quan quản lý địa phương có liên quan thực cơng tác quản lý công nhân nhập cư lưu trú địa bàn để triển khai thực xây dựng dự án (thực khai báo tạm vắng tạm trú với địa phương theo quy định pháp luật) 4.4.5.2 Trong giai đoạn vận hành a Sự cố úng lụt Trong trình vận hành xảy mưa to đơn vị vận hành khu xử lý cần phải thường xuyên theo dõi diễn biến, kiểm tra thường xuyên hệ thống thoát nước mưa, hệ thống xử lý nước thải bãi rác Khi có tượng tải hệ thống thoát nước cần thực biện pháp sau: - Tiến hành khai thơng hệ thống rãnh (cần thiết đào rãnh phụ bên cạnh rãnh chính) - Báo cáo kịp thời với quan chức biết tình hình để phối hợp giải - Thực xây dựng cốt khu xử lý theo báo cáo thiết kế - Trong trường hợp xảy úng ngập cần thực biện pháp sau: - Đối với khu vực ô chôn lấp, chơn lấp có chứa loại chất thải rắn, hàm lượng cặn cao, dễ hòa tan nước trình mưa lũ, thấy có tượng úng ngập phía kè chắn xung quanh khu vực ô chôn lấp đơn vị quản lý cần dùng bơm, bơm lượng nước tồn đọng sang khu vực ao (nằm phần diện tích chưa sử dụng khu xử lý) để thoát nước kịp thời, tránh trường hợp nước mưa gây úng ngập, tràn vào hệ thống ô chôn lấp cuấn trơi rác thải ngồi - Trong trường hợp mưa to, lượng nước mưa thảy tràn thấm qua ô chôn lấp nhiều, bể lắng cặn thu nước mưa từ ô chôn lấp cần sử dụng bơm để phần nước phía bể lắng ngoài, tránh trường hợp nước trào ngược từ bể lắng lên khu vực ô chôn lấp chất thải b Sự cố hệ thống xử lý Trong q trình vận hành để phịng tránh cố hệ thống xử lý cần: - Thường xuyên kiểm tra hệ thống - Thay đường ống thoát nước thải phát cố - Tiến hành nạo vét định kỳ hệ thống xử lý - Khi phát cố cần phải nhanh chóng sửa chữa kịp thời, ngăn không cho nước rỉ rác vào hệ thống, sau xử lý xong cố tiếp tục cho hệ thống hoạt động c Sự cố gió bão - Do vị trí địa lý khu xử lý nằm tỉnh ven biển tuyên truyền, phổ biến kiến thức phịng chống ứng phó với thiên tai xảy địa bàn cho công nhân viên ngày đầu đưa khu xử lý rác thải vào vận hành - Thường xuyên kiểm tra hệ thống điện, hệ thống chống sét hệ thống tiêu thoát nước tịa khu vực dự án - Trong trường hợp xảy cố gió bão lớn, có sức ảnh hưởng ảnh khu xử lý tạm ngừng hoạt động vịng 24 để đảm bảo an tồn cho cơng nhân viên hoạt động máy móc khu xử lý - Tiến hành căng, phủ bạt thành ô chôn lấp sử dụng để giảm thiểu phát sinh bụi rác thải từ ô chôn lấp vào môi trường xung quanh - Sau xảy cố cần nhanh chóng kiểm đếm thiệt hại, báo cho đơn vị chức khắc phục có hỏng hóc xảy Phần KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Việc thực dự án Xây dựng mơ hình quản lý, xử lý chất thải rắn tổng hợp cho số làng nghề thị trấn Cổ Lễ việc làm cần thiết, cấp bách phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội nhu cầu địa phương khu vực Tuy nhiên, dự án xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội khác, trình thực dự án gây số tác động tới môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội xung quanh khu vực dự án Những tác động mang tính chất tạm thời (trong thời gian xây dựng dự án), cục kiểm sốt, giảm thiểu Đối với khí thải, bụi tiếng ồn: Các thơng số nằm quy chuẩn cho phép Tuy nhiên ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí, cơng nhân thi công công trường Các biện pháp giảm thiểu che chắn kỹ xe vận chuyển vật liệu bạt đường, xe phải đăng kiểm định kỳ, tránh sử dụng xe cũ nát Tưới nước đoạn đường khu vực xây dựng dễ gây bụi Bố trí làm việc hợp lý, tránh tập trung vào cao điểm Đối với nước thải sinh hoạt: Các thông số chưa xử lý BOD: 562,5 mg/l; COD: 1062,5 mg/l; TSS: 1510; So với quy chuẩn 14:2008/BTNMT vượt mức cho phép nhiều lần Tuy nhiên biện pháp bố trí hệ thống thu gom nước thải để thu gom, chứa xử lý lượng nước thải sinh hoạt trước thải hệ thống chung giải vấn đề Đối với chất thải rắn: Đối với chất thải rắn xây dựng tận dụng làm vật liệu đắp số hạng mục cơng trình, đổ thải hợp lý Đối với chất thải rắn sinh hoạt tổ chức thu gom, hợp đồng với quan có chức thu gom xử lý Đối với tác động đến kinh tế xã hội: Kết hợp lực lượng an ninh xã quản lý chặt chẽ tình hình an ninh trật tự khu vực thi công xung quanh khu vực Kết hợp với Y tế xã kiểm sốt dịch bệnh có dấu hiệu phát Đối với tác động mùi: Phun chế phẩm khử mùi, trồng xung quanh Đối với cố tai nạn lao động: Trang bị kiến thức an toàn lao động đồ dùng bảo hộ lao động cho công nhân làm việc cơng trường 5.2 Kiến nghị Kiến nghị Chính quyền địa phương tổ chức, quan, ban ngành có liên quan tạo điều kiện q trình thực dự án, đặc biệt kịp thời hỗ trợ trường hợp có cố ngồi ý muốn xảy TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Tài nguyên môi trường (2005), Luật bảo vệ môi trường 2005, NXB Tư pháp, Hà Nội Hoàng Xuân Cơ, Phạm Ngọc Hồ (2000), Đánh giá tác động môi trường, NXB ĐHQGHN, Hà Nội Phạm Ngọc Đăng (2003), Mơi trường khơng khí, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Đông Phong, Nguyễn Quỳnh Hương (2000), Giáo trình kỹ thuật Mơi trường, Trường Đại Học Xây dựng Hà Nội, Hà Nội Trần Đông Phong, Nguyễn Thị Quỳnh Hương (2008), Hướng dẫn đánh giá tác động môi trường, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, Hà Nội Lê Trình (2000), Đánh giá tác động môi trường, phương pháp ứng dụng, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội Tiêu chuẩn, Quy chuẩn môi trường Việt Nam TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI WHO (1993), Assessment of sources of Air, Water and Land pollution,Part I, II Geneva ... mơ dự án Dự án Xây dựng mơ hình quản lý, xử lý chất thải rắn tổng hợp cho số làng nghề thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định thiết kế với phần hạng mục xử lý chất thải a Hạng mục xử lý. .. vụ cho công việc cử nhân ngành môi trường sau tốt nghiệp, em chọn đề tài: ? ?Đánh giá tác động mơi trường Dự án Xây dựng mơ hình quản lý, xử lý chất thải rắn tổng hợp cho số làng nghề thị trấn Cổ. .. thi hành số điều Luật Bảo vệ Môi trường, hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cơng cụ mang tính

Ngày đăng: 10/05/2021, 12:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan