Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật bảo vệ quyền lợi của người lao động - qua thực tiễn tại các khu công nghiệp ở tỉnh Thừa Thiên Huế

31 24 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật bảo vệ quyền lợi của người lao động - qua thực tiễn tại các khu công nghiệp ở tỉnh Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn nghiên cứu thực tiễn pháp luật áp dụng pháp luật nhằm đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động của Việt Nam và nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền lợi của người lao động ở các khu công nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT ĐẶNG VĂN MINH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG - QUA THỰC TIỄN TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ – 2019 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Công Dũng Phản biện 1: TS Đào Mộng Điệp Phản biện 2: PGS.TS Ngô Thị Hường Luận văn đã bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn thạc sĩ tại: Trường Đại học Luật – Huế Vào lúc: 14 giờ 30 phút ngày 25 tháng năm 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học luận văn Kết cấu luận văn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 Bảo vệ quyền lợi người lao động khu công nghiệp 1.1.1 Quyền lợi người lao động khu công nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm Quyền lợi người lao động 1.1.1.2 Khái niệm “Khu công nghiệp” 1.1.1.3 Khái niệm “Quyền lợi người lao động khu công nghiệp” 1.1.2 Bảo vệ quyền lợi người lao động khu công nghiệp 1.1.2.1 Quan niệm bảo vệ quyền lợi người lao động khu công nghiệp 1.1.2.2 Nội dung cần bảo vệ 1.1.2.3 Cơ chế bảo vệ quyền người lao động làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 1.2 Pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động làm việc khu công nghiệp 1.2.1 Pháp luật nội dung quyền lợi người lao động làm việc khu công nghiệp 1.2.1.1 Bảo đảm quyền người lao động việc làm 1.2.1.2 Bảo vệ quyền lợi người lao động 1.2.1.3 Tiền lương 1.2.1.4 An tồn lao đợng - Vệ sinh lao động 1.2.1.5 Bảo hiểm xã hội 1.2.2 Pháp luật chế bảo vệ quyền lợi người lao động làm việc khu công nghiệp 1.2.2.1 Cơ chế tự bảo vệ 1.3 Các tiêu chí đánh giá pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động 1.3.1 Sự đầy đủ nội dung quyền 1.3.2 Cơ chế bảo vệ hiệu quả, chặt chẽ KẾT LUẬN CHƯƠNG 10 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 11 2.1 Pháp luật hành bảo vệ quyền lợi người lao động 11 2.1.1 Nội dung pháp luật bảo vệ người lao động việc làm 11 2.1.2 Nội dung pháp luật bảo vệ người lao động quan hệ hợp đồng lao động 11 2.1.3 Nội dung pháp luật bảo vệ người lao động tiền lương 11 2.1.4 Nội dung pháp luật bảo vệ người lao đợng an tồn lao đợng vệ sinh lao động 12 2.1.5 Nội dung pháp luật bảo vệ người lao động bảo hiểm xã hội 12 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động khu công nghiệp Thừa Thiên Huế 13 2.2.1 Tình hình sử dụng lao đợng khu công nghiệp 13 2.2.2 Thực tiễn bảo vệ quyền lợi người lao động khu công nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế 14 2.2.2.1 Về thực trạng giao kết hợp đồng lao động, chế độ tiền lương: 14 2.2.2.2 Về thực trạng áp dụng luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp: 14 2.2.2.3 Về thực trạng an toàn vệ sinh lao động, chăm lo đời sống cho người lao động: 15 2.2.2.4 Về vai trò tổ chức đại diện cho người lao động: 15 2.2.2.5 Về chế tự bảo vệ, chế giải quyết tranh chấp: 15 KẾT LUẬN CHƯƠNG 16 Chương ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 17 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động khu công nghiệp 17 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật quyền lợi cho người lao động khu công nghiệp, khu kinh tế phải thực đồng bộ quan Nhà nước có thẩm quyền, đồng bợ với sách pháp luật khác lĩnh vực khác có liên quan 17 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động khu công nghiệp phải phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam quyền lợi cho người lao đợng 17 3.1.3 Hồn thiện thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao đợng phải theo đúng sách Đảng, Nhà nước 17 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động khu công nghiệp 18 3.2.1 Hoàn thiện đảm bảo thực quy định hợp đồng lao động 18 3.2.1.1 Hoàn thiện đảm bảo thực quy định giao kết HĐLĐ 18 3.2.1.2 Hoàn thiện đảm bảo thực quy định thực hiện, thay đổi, tạm hoãn HĐLĐ 18 3.2.1.3 Hoàn thiện đảm bảo thực quy định chấm dứt HĐLĐ 18 3.2.2 Sửa đổi, bổ sung một số quy định pháp luật an tồn lao đợng, vệ sinh lao động 18 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội chế bảo vệ người lao động lĩnh vực bảo hiểm xã hội 19 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động khu công nghiệp 19 3.3.1 Nâng cao lực tổ chức đại diện bên việc bảo vệ người lao động 19 3.3.2 Nâng cao nhận thức người lao động người sử dụng lao động pháp luật bảo vệ quyền lợi cho người lao động 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 KẾT LUẬN CHUNG 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo vệ người lao động vấn đề quan trọng quốc gia quốc gia trình hợi nhập, ngày phát triển Việt Nam Bởi lẽ, mối quan hệ lao động, người lao động vị trị yếu thế hơn, phụ thuộc chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động Bảo vệ người lao động hiểu ngăn chặn xâm hại xảy người lao đợng q trình tham gia vào quan hệ lao đợng Với vai trị “Bảo vệ người lao đợng ” khơng mục tiêu hướng đến mà nguyên tắc quan trọng pháp luật lao động quốc gia Đối với tỉnh Thừa Thiên Huế tập trung xây dựng 06 Khu công nghiệp với diện tích 2.168,76 ha, bao gồm: KCN Phú Bài thuộc địa bàn Thị xã Hương Thủy: 818,76 ha; KCN Phong Điền thuộc địa bàn huyện Phong Điền: 700 ha; KCN La Sơn thuộc địa bàn huyện Phú Lộc: 300 ha… Cho nên, việc bảo vệ quyền lợi người lao động khu vực một nợi dung quyền nhân dân Thừa Thiên Huế đặc biệt quan tâm Bởi lẻ quyền lợi người lao động quy định nhiều văn pháp luật từ Việt Nam chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường Trong trình hợi nhập kinh tế quốc tế, vấn đề bảo vệ quyền lợi người lao động cần phải bổ sung, cập nhật bao giờ hết Quy định pháp luật bảo vệ người lao động, bao hàm quy định quyền, lợi ích người lao động nhiều phương diện như: Việc làm, nghề nghiệp, thu nhập, tính mạng, danh dự, nhân phẩm…mà cịn chế bảo vệ quyền lợi ích Rõ ràng chế bảo vệ quyền lợi người lao đợng Việt Nam cịn nhiều khó khăn, vướng mắc: Tình trạng người sử dụng lao động xâm phạm quyền lợi người lao động cịn phổ biến nợ đóng bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm xã hội, tăng giờ làm, tăng ca, chậm tăng lương không đúng với quy định pháp luật…; Đây cách tiếp cận thích hợp nhằm đề giải pháp cần thiết để Pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao đợng phát huy vai trị ý nghĩa vốn có cuộc sống Với lý trên, tác giả đã chọn đề tài “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động - qua thực tiễn khu công nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế” làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Cùng với phát triển kinh tế thị trường xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, nên bảo vệ người lao đợng nói chung mợt vấn đề nóng bỏng quốc gia một nước phát triển Việt Nam Đề tài đã tiếp cận cơng trình nghiên cứu vấn đề theo hai nhóm: Các cơng trình nghiên cứu quyền người, quyền lao động; cơng trình nghiên cứu pháp luật lao đợng Luận án tiến sĩ luật học “Chế độ bảo hiểm thất nghiệp kinh tế thị trường Việt Nam” (2005) NCS Lê Thị Hoài Thu đã sâu nghiên cứu trình bày mợt cách hệ thống nội dung chủ yếu chế độ bảo hiểm thất nghiệp, yêu cầu đặt việc xây dựng chế độ bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, đồng thời có so sánh với quy định Tổ chức lao động quốc tế (ILO) một số nước thế giới Luận án Tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Kim Phụng với đề tài “Pháp luật người lao động với vấn đề bảo vệ người lao động điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam năm (2006) Luận văn Thạc sĩ tác giải Bùi Quang Hiệp với đề tài “ Bảo vệ quyền lợi lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam năm 2007 Nguyễn Thúy Hà (2011), “Hợp đồng lao động Bộ luật lao động - Thực trạng giải pháp hoàn thiện”, Đề tài nghiên cứu cấp sở Viện Nghiên cứu lập pháp Tuy nhiên, cơng trình tập trung nghiên cứu phạm vi pháp luật lao động một số đối tượng có nghiên cứu rợng, nhằm xây dựng hồn thiện chế định pháp luật lao động chưa đánh giá quy định pháp luật góc đợ bảo vệ quyền lợi người lao động mợt nhóm đối tượng người lao đợng cụ thể Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn, nghiên cứu thực tiễn pháp luật áp dụng pháp luật nhằm đề xuất mợt số giải pháp hồn thiện pháp luật lao đợng Việt Nam nâng cao hiệu bảo vệ quyền lợi người lao động khu công nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đánh giá thực trạng bảo vệ quyền lợi người lao động làm việc khu công nghiệp; từ đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật lao đợng nước ta Luận văn hệ thống quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao đợng qua góc đợ nợi dung quyền chế bảo vệ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động thực tiễn bảo vệ quyền lợi người lao động làm việc khu công nghiệp Thừa Thiên Huế 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu góc đợ luật học quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động thực tiễn áp dụng, phạm vi khu công nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế - Phạm vi thời gian: 03 năm: 2015 - 2017 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Về phương pháp luận: Luận văn dựa sở phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin với tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật - Về phương pháp nghiên cứu cụ thể: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống phân tích, so sánh, thống kê, quy nạp, diễn giải…trong trình nghiên cứu Ý nghĩa khoa học luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao đợng nói chung quyền lợi người lao đợng làm việc khu cơng nghiệp nói riêng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Trên sở phân tích đánh giá quy định pháp luật hành bảo vệ quyền lợi người lao động thực tiễn áp dụng quy định đó, luận văn vướng mắc, khó khăn cịn tồn đưa một số kiến nghị nhằm sửa đổi, bổ sung điểm chưa hợp lý nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động nâng cao hiệu qủa áp dụng đời sống xã hội Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm có chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền lợi người lao động pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động thực tiễn áp dụng khu công nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 3: Định hướng hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ quyền lợi người lao động khu công nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Pháp luật hành bảo vệ quyền lợi người lao động 2.1.1 Nội dung pháp luật bảo vệ người lao động việc làm Bộ luật lao đợng quy định người lao đợng có quyền: “1 Được làm việc cho người sử dụng lao động nơi mà pháp luật không cấm” (Khoản 1, Điều 10 BLLĐ) Quyền lựa chọn việc làm: Người lao đợng có quyền làm việc cho người sử dụng lao động nơi mà pháp luật không cấm Người lao đợng có quyền trực tiếp liên hệ với người sử dụng lao động thông qua tổ chức dịch vụ việc làm để tìm việc làm theo nguyện vọng, khả năng, trình đợ nghề nghiệp sức khoẻ (Khoản 2, Điều 16 BLLĐ 2.1.2 Nội dung pháp luật bảo vệ người lao động quan hệ hợp đồng lao động Bộ luật lao động đã quy định cụ thể nguyên tắc giao kết hợp đồng Điều 17 là: Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác trung thực Tự giao kết hợp đồng lao động không trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể đạo đức xã hội Các loại hợp đồng lao động: Hợp đồng lao động không xác định thời hạn; Hợp đồng lao động xác định thời hạn; Hợp đồng lao động theo mùa vụ theo mợt cơng việc định có thời hạn 12 tháng; Nội dung hợp đồng lao động Hợp đồng lao đợng phải có nợi dung quy định khoản 1, điều 23 BLLĐ hướng dẫn cụ thể Điều Nghị định 05/2015/NĐ-CP, là: 2.1.3 Nội dung pháp luật bảo vệ người lao động tiền lương * Tiền lương tối thiểu: Quan niệm tiền lương tối thiểu đã ghi rõ điều 91 BLLĐ sau: “- Mức lương tối thiểu mức thấp trả cho người lao động làm công việc giản đơn nhất, điều kiện lao đợng bình thường phải bảo đảm nhu cầu sống tối thiểu người lao động gia đình họ 11 Mức lương tối thiểu xác định theo tháng, ngày, giờ xác lập theo vùng, ngành Theo quy định Bộ luật lao động, người sử dụng lao động không trả lương cho người lao động thấp mức lương tối thiểu nhà nước cơng bố * Quy định hình thức trả lương: Theo quy định Điều 94 Bộ luật lao đợng tham gia vào quan hệ lao động, người lao động người sử dụng lao động thoả thuận với mức lương hưởng, hình thức trả lương, Người sử dụng lao đợng có quyền lựa chọn hình thức trả lương theo thời gian, sản phẩm khốn Hình thức trả lương đã chọn phải trì mợt thời gian định; trường hợp thay đổi hình thức trả lương, người sử dụng lao động phải thông báo cho người lao đợng biết trước 10 ngày 2.1.4 Nội dung pháp luật bảo vệ người lao động an tồn lao động vệ sinh lao động Bợ luật lao động quy định doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến lao đợng, sản xuất phải tuân theo quy định pháp luật an tồn lao đợng, vệ sinh lao đợng 2.1.5 Nội dung pháp luật bảo vệ người lao động bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội một phần an sinh xã hội, lĩnh vực lao động, pháp luật lao động điều chỉnh vấn đề bảo hiểm xã hội nhằm bảo vệ người lao động Tuy nhiên với tư cách luật chung, Bộ luật lao động quy định nội dung sau: - Người sử dụng lao động, người lao động phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp hưởng chế độ theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội pháp luật bảo hiểm y tế - Khún khích người sử dụng lao đợng, người lao đợng thực hình thức bảo hiểm xã hợi khác người lao động - Trong thời gian người lao động nghỉ việc hưởng chế độ bảo hiểm xã hợi, người sử dụng lao đợng khơng phải trả lương cho người lao động - Đối với người lao động không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp ngồi việc trả lương theo cơng việc, người sử dụng lao đợng có trách nhiệm chi trả thêm lúc với kỳ trả lương người lao động một khoản tiền cho người lao động tương đương với mức đóng bảo hiểm xã hợi, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp tiền nghỉ phép năm theo quy định 12 * Mức đóng phương thức đóng người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc: - Người lao động quy định điểm a, b, c, d, đ h khoản Điều Luật bảo hiểm xã hợi, tháng đóng 8% mức tiền lương tháng vào quỹ hưu trí tử tuất Người lao động quy định điểm i khoản Điều Luật bảo hiểm xã hợi, tháng đóng 8% mức lương sở vào quỹ hưu trí tử tuất - Người lao động quy định điểm g khoản Điều Luật bảo hiểm xã hợi, mức đóng phương thức đóng quy định sau: a) Mức đóng tháng vào quỹ hưu trí tử tuất 22% mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hợi người lao đợng trước làm việc nước ngoài, người lao đợng đã có q trình tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc; 22% 02 lần mức lương sở người lao động chưa tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc đã tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc đã hưởng bảo hiểm xã hội một lần; b) Phương thức đóng thực tháng, 06 tháng, 12 tháng mợt lần đóng trước mợt lần theo thời hạn ghi hợp đồng đưa người lao động làm việc nước ngồi * Mức đóng phương thức đóng người sử dụng lao đợng - Người sử dụng lao đợng tháng đóng quỹ tiền lương đóng bảo hiểm xã hợi người lao đợng quy định điểm a, b, c, d, đ h khoản Điều Luật bảo hiểm xã hợi sau: * Mức đóng phương thức đóng người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện - Người lao động quy định khoản Điều Luật bảo hiểm xã hội, tháng đóng 22% mức thu nhập tháng người lao đợng lựa chọn để đóng vào quỹ hưu trí tử tuất 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động khu cơng nghiệp Thừa Thiên Huế 2.2.1 Tình hình sử dụng lao động khu cơng nghiệp Thừa Thiên H́ có 06 khu cơng nghiệp (phân bố địa bàn thuộc 06 huyện thị xã) khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô Tổng số lao động khu kinh tế, công nghiệp tỉnh có 23.000 lao đợng Trong đó, số lao đợng 21 cơng đồn sở (CĐCS) trực tḥc Cơng đồn khu kinh tế, cơng nghiệp tỉnh quản lý có gần 18.000 lao đợng, với số lao đợng nữ 13.000 người (chiếm gần 74% tổng số lao đợng) Số CĐCS doanh nghiệp cịn lại Cơng đồn Tập đồn Dệt may Việt Nam, Cơng đồn ngành Xây dựng, Cơng đồn ngành Cơng 13 thương tỉnh quản lý trực tiếp Trong 21 CĐCS trực thuộc có, gồm 01 CĐCS hành chính; 10 CĐCS tḥc doanh nghiệp FDI, 10 CĐCS thuộc doanh nghiệp cổ phần TNHH có vốn đầu tư nước Tổng số đoàn viên 15.439 người (chiếm 86,3 % tổng số lao đợng), đó, đồn viên nữ có 11.950 người (chiếm 77,4% tổng số đoàn viên) Về cấu lao đợng tḥc Cơng đồn khu kinh tế, công nghiệp quản lý, lao động chủ yếu tập trung ngành may mặc với 14.665 người (chiếm 81,7%), lĩnh vực chế biến sản phẩm thuỷ sản, gia công lâm sản, sản xuất bia có 1.850 người (chiếm 10,5%), số cịn lại tḥc lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng, bao bì, khí…(chiếm 7,8%) Về chất lượng lao đợng: Có 18 người trình đợ Đại học (chiếm 0,1%), Đại học 1.097 người (chiếm 6,2%), Cao đẳng 674 người (chiếm 3,8%), Trung cấp 912 người (chiếm 5,1%), số lao đợng cịn lại đa số đã qua đào tạo nghề (chủ yếu doanh nghiệp đào tạo, đào tạo lại theo hình thức ngắn hạn chỗ) chiếm 84,8% 2.2.2 Thực tiễn bảo vệ quyền lợi người lao động khu công nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2.2.1 Về thực trạng giao kết hợp đồng lao động, chế độ tiền lương: Trong tổng số lao đợng có khu cơng nghiệp, khu kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế, số lao động ký kết hợp đồng lao động chiếm 97,5%; thực khoản bảo hiểm bắt buộc cho người lao động chiếm 96,3% Tỷ lệ hợp đồng lao động ký kết có cao, song doanh nghiệp thực đúng mức lương tối thiểu vùng người lao đợng Chính phủ quy định, phổ biến tình trạng người sử dụng lao đợng ký hợp đồng lao động với người lao động theo mức lương tối thiểu Nhà nước quy định mà không theo thu nhập thực tế hai bên đã thỏa thuận 2.2.2.2 Về thực trạng áp dụng luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp: Chính phủ hàng năm có quy định mức tiền lương tối thiểu vùng, mức lương mà doanh nghiệp thường lấy làm chuẩn để ký hợp đồng lao động, thực tế hai bên đã thỏa thuận mức thu nhập tháng cao Ðiều có lợi nhiều cho doanh ngiệp, gây thiệt hại không nhỏ cho người lao động Trước mắt, người sử dụng lao động giảm tiền bảo hiểm xã hợi tính tỷ lệ tiền lương ghi hợp đồng cần họ có quyền giảm bớt thu nhập người lao động cách cắt giảm hợp pháp khoản phụ cấp Họ vừa bị giảm thu nhập, vừa phải nhận lương thấp sau nhiều năm làm việc Mặt khác, nhiều doanh nghiệp chưa nhận thức đầy đủ pháp luật BHXH, BHYT, 14 BHTN; tình trạng trốn đóng, chậm đóng, chiếm dụng quỹ BHXH, BHYT chủ sử dụng lao đợng cịn diễn phổ biến 2.2.2.3 Về thực trạng an toàn vệ sinh lao động, chăm lo đời sống cho người lao động: Hiện cịn mợt số doanh nghiệp, cơng nhân làm việc điều kiện nóng, bụi, tiếng ồn cao dễ dẫn đến nguy mắc bệnh nghề nghiệp Hiện nay, đại bộ phận công nhân, lao động khu cơng nghiệp chưa có nhà tập trung, nếu xa phải th nhà trọ bên ngồi; cơng nhân có nhà vùng ven khơng có tún xe bt cố định phải phương tiện cá nhân, cự ly từ 20-30 km 2.2.2.4 Về vai trò tổ chức đại diện cho người lao động: Nhìn chung Tổ chức cơng đồn khu kinh tế, khu công nghiệp ngày phát triển qui mô, chất lượng có bước trưởng thành đáng kể công tác tuyên truyền, giáo dục; phối hợp xây dựng thực quan hệ lao đợng hài hịa, ổn định tiến bợ Bên cạnh cịn hạn chế, phần lớn CĐCS khu kinh tế, công nghiệp chưa chủ động tổ chức thương lượng, ký kết thỏa ước lao đợng tập thể, có đơn vị ký kết thỏa ước lao động tập thể nội dung chép từ luật, chí có thoả ước Nội quy thứ hai doanh nghiệp, chất lượng thoả ước tập thể chưa cao Hầu hết doanh nghiệp không thực tổ chức hội nghị người lao đợng đầu năm Mợt số CĐCS chưa có đại diện tham gia hợi đồng tuyển dụng, định mức lao động, nâng lương, khen thưởng, kỷ luật Cán bợ cơng đồn chủ chốt sở làm việc kiêm nhiệm, chưa chủ động công việc, người làm công ăn lương cho chủ doanh nghiệp, nên việc thuyết phục, vận động người sử dụng lao đợng chưa mạnh dạn, cịn nhiều hạn chế đáng kể; phần lớn phụ thuộc vào ý thức thái độ chấp hành pháp luật người sử dụng lao động 2.2.2.5 Về chế tự bảo vệ, chế giải tranh chấp: Toà án, quan giải quyết tranh chấp lao động, hoạt động tồ án khơng mang tính chủ đợng hoạt đợng tra lao đợng Tồ án vào c̣c có đơn khởi kiện người lao đợng quan Nhà nước có quyền đại diện khởi kiện vụ việc thuộc thẩm quyền 15 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong Chương tác giả đã phân tích nội dung pháp luật bảo vệ người lao động, có nợi dung chủ ́u nợi dung pháp luật việc làm bảo đảm việc làm, nội dung pháp luật tiền lương, bảo hiểm xã hợi, hợp đồng, cơng đồn, an tồn lao đợng vệ sinh lao đợng Từ tác giả thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động KCN Thừa Thiên Huế cho thấy nhiều quy định BLLĐ bảo vệ quyền lợi người lao đợng cịn bất cập, chưa phù hợp với điều kiện, sở kinh tế, xã hội nước ta Thực trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân, từ hệ thống pháp luật cho đến tổ chức cơng đồn, quan hữu quan chưa làm tốt trách nhiệm Cũng mợt phần xuất phát từ người sử dụng lao đợng cịn chạy theo lợi nhuận, người lao động chưa quan tâm đúng mức việc bảo vệ quyền lợi Từ thực trạng tác giả đề xuất giải pháp khắc phục chương III 16 Chương ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động khu công nghiệp 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật quyền lợi cho người lao động khu công nghiệp, khu kinh tế phải thực đồng quan Nhà nước có thẩm quyền, đồng với sách pháp luật khác lĩnh vực khác có liên quan Việc hồn thiện pháp luật bảo đảm quyền lợi người lao đợng nói chung một vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều quan, bộ ngành, nhiều văn luật khác nhau, muốn bảo vệ quyền lợi người lao đợng muốn đạt hiệu cao phải thực đồng bộ quan hữu quan Việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao đợng khơng địi hỏi thực đồng bợ quan Nhà nước có thẩm quyền mà phải tiến hành song song với việc hồn thiện sách pháp luật khác lĩnh vực khác có liên quan 3.1.2 Hồn thiện pháp luật thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động khu công nghiệp phải phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam quyền lợi cho người lao động Hội nhập mợt q trình khách quan xu hướng vận động chủ yếu kinh tế thế giới, thời đại cách mạng công nghệ 4.0 Việt Nam chủ động tham gia vào q trình tồn cầu hố hợi nhập quốc tế lĩnh vực khác đời sống kinh tế - xã hội Công tác bảo vệ người lao đợng nói chung, bảo vệ người lao đợng khu cơng nghiệp nói riêng thay đổi để bắt kịp tình hình Các Cơng ước liên quan đến bảo vệ người lao động mà Việt Nam đã phê chuẩn tham gia Việt Nam tôn trọng thể quy định pháp luật bảo vệ người lao đợng Do việc hồn thiện quy định pháp luật lĩnh vực cần sửa đổi nhằm phù hợp, cụ thể hóa cam kết quốc tế Việt Nam 3.1.3 Hoàn thiện thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động phải theo sách Đảng, Nhà nước 17 Việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động nói chung người lao đợng khu cơng nghiệp nói chung vừa phải đảm bảo kế thừa hạt nhân hợp lý q trình pháp điển hóa trước vừa đảm bảo phù hợp với thực tiễn trình đợ kinh tế - xã hợi nước nhà nay, đồng thời hài hịa với lợi ích tồn xã hợi, người sử dụng lao đợng 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động khu cơng nghiệp 3.2.1 Hồn thiện đảm bảo thực quy định hợp đồng lao động 3.2.1.1 Hoàn thiện đảm bảo thực quy định giao kết HĐLĐ Thứ nhất, thời hạn HĐLĐ Thứ hai, Hình thức HĐLĐ 3.2.1.2 Hồn thiện đảm bảo thực quy định thực hiện, thay đổi, tạm hoãn HĐLĐ Thứ nhất, theo điều 45 BLLĐ sửa đổi 2012 lại phân làm trường hợp tương ứng với trách nhiệm Người sử dụng lao động kế tiếp khác Cụ thể: Trong trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã NSDLĐ kế tiếp phải chịu trách nhiệm tiếp tục sử dụng số lao động có tiến hành việc sửa đổi, bổ sung HĐLĐ Trong trường hợp không sử dụng hết số lao động có phải có trách nhiệm xây dựng thực phương án sử dụng lao động Trong trường hợp chuyển quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản DN NSDLĐ trước phải lập phương án sử dụng lao động Thứ hai, Trong trường hợp tạm hoãn HĐLĐ người lao động bị tạm giữ, tạm giam có liên quan đến quan hệ lao đợng, quy định người sử dụng lao động phải tạm ứng tiền lương trường hợp NLĐ có lỗi khơng phải hồn trả tiền tạm ứng, nếu người lao đợng khơng có lỗi người sử dụng lao đợng phải trả đủ tiền lương thời gian bị tạm giữ, tạm giam Thứ ba, cần quy định thời gian tạm hỗn phải tính vào thời hạn HĐLĐ 3.2.1.3 Hoàn thiện đảm bảo thực quy định chấm dứt HĐLĐ Thứ nhất, Về hình thức biểu lợ ý chí việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ thời hạn báo trước - Thứ hai, Chấm dứt HĐLĐ theo điều 44 BLLĐ 2012 3.2.2 Sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 18 Nhà nước nên bổ sung quy định tiêu chuẩn, quy trình vận hành cơng nghệ, máy móc, phương tiện, trang thiết bị cho hoạt động sản xuất kinh doanh; bổ sung quy định người thiết kế, chế tạo, nhập cơng nghệ, thiết bị, dụng cụ, hóa chất Nhà nước cần xây dựng chế tài nghiêm khắc với mức phạt tiền thích đáng có biện pháp xử phạt bổ sung nhằm xử lí hành vi vi phạm quy định an tồn lao đợng, vệ sinh lao động một cách nghiêm khắc để ngăn ngừa tái diễn hành vi vi phạm 3.2.3 Hồn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội chế bảo vệ người lao động lĩnh vực bảo hiểm xã hội Phải có chế tài thích đáng, đủ sức răn đe DN không chấp hành nghiêm Luật Lao động Luật BHXH Hiện nay, DN bị phát kéo dài thời gian thử việc không ký HÐLÐ cho NLÐ bị nhắc nhở, chưa bị xử phạt Ðối với DN bị phát không nộp chậm nộp BHXH BHYT bắt buộc, quan chức có quyền phạt cao 20 triệu đồng 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động khu công nghiệp 3.3.1 Nâng cao lực tổ chức đại diện bên việc bảo vệ người lao động Thứ nhất, cán bợ cơng đồn quan thường trực Cơng đồn khu kinh tế cơng nghiệp tỉnh phải có tư tác phong làm việc theo đúng nghĩa mợt cán bợ cơng đồn chun nghiệp; Thành viên ban chấp hành cơng đồn sở cần phải bảo vệ quy định pháp luật cụ thể để Ban chấp hành cơng đồn sở thực người đại diện cho quyền lợi công nhân lao đợng Phải bảo đảm cán bợ cơng đồn khơng bao gồm cán bộ quản lý, chủ doanh nghiệp người thân họ , Thứ hai, Bộ Luật Lao đợng đã quy định cụ thể trình tự thương lượng tập thể thỏa ước lao động nêu rõ đối tượng, nội dung, thời gian thực hiện, nhiên việc đàm phán thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể nhiều doanh nghiệp thực tế nặng hình thức, kéo dài khơng thực chất Cần hoàn thiện, bổ sung quy định chế tài xử phạt đủ mạnh vi phạm thương lượng, ký kết thực thỏa ước lao động tập thể 3.3.2 Nâng cao nhận thức người lao động người sử dụng lao động pháp luật bảo vệ quyền lợi cho người lao động - Cần nâng cao nhận thức một cách đúng đắn vai trị, vị trí nợi dung cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật từ cấp 19 lãnh đạo đến chủ thể làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; cần tranh thủ lãnh đạo cấp ủy Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật - Cần chủ động nắm thông tin, nhu cầu liên hệ với doanh nghiệp để thực công tác tuyên truyền, phổ biến cho doanh nghiệp vào hoạt động, doanh nghiệp có sử dụng nhiều lao đợng - Nắm thông tin, kiến nghị kết tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật lao đợng pháp luật có liên quan, tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng người lao đợng làm việc doanh nghiệp thường xuyên xảy tranh chấp lao đợng để có kế hoạch tun truyền, phổ biến có hiệu quả, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao đợng - Hình thành mợt bợ phận chun triển khai cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật để tham mưu cho lãnh đạo cấp chịu trách nhiệm làm đầu mối phối hợp công tác ngành, doanh nghiệp; bố trí cán bợ có lực, nhiệt tình, am hiểu pháp luật phụ trách cơng tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đơn vị, doanh nghiệp Những nội dung cần tuyên truyền: - Tuyên truyền qui định Bộ luật Lao động, đặc biệt nội dung Bộ luật Lao động hợp đồng lao động, đối thoại nơi làm việc, thỏa ước lao động tập thể, tiền lương thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tranh chấp lao động, việc làm, bảo hiểm thất nghiệp, quản lý lao đợng người nước ngồi, cho th lại lao đợng, an tồn vệ sinh lao đợng, quy định riêng lao động nữ, lao động giúp việc gia đình, đưa người lao đợng làm việc nước theo hợp đồng, quản lý nhà nước lao động, xử phạt vi phạm pháp luật lao đợng - Hướng dẫn quy trình đình cơng, trình tự, thủ tục giải qút tranh chấp lao đợng tập thể, tranh chấp lao đợng cá nhân, quy trình giải qút c̣c đình cơng khơng đúng trình tự thủ tục theo quy định pháp luật lao động địa bàn tỉnh pháp luật khác có liên quan, hướng dẫn kỹ hòa giải cho hòa giải viên, hướng dẫn việc theo dõi, quản lý lao động giúp việc gia đình hợ gia đình có sử dụng lao đợng giúp việc gia đình cho cán bợ xã, phường, thị trấn - Đào tạo kỹ thương lượng tập thể cho đại diện người lao động đại diện người sử dụng lao động nhằm hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương lượng thỏa ước lao động tập thể; kỹ xây dựng hệ thống thang lương, bảng lương doanh nghiệp 20 - Các pháp luật khác liên quan đến hoạt động doanh nghiệp, đến quyền, nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao đợng: Luật Cơng đồn; Luật Bảo hiểm xã hội; Luật Giáo dục nghề nghiệp; Luật Hợp tác xã, Luật Bình đẳng giới, Luật Khiếu nại, Luật Thanh tra KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ thực trạng áp dụng pháp luật bảo vệ người lao động khu công nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế tác giả đã đưa một số giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật bảo vệ người lao đợng Qua đề xuất, giải pháp thấy hoàn thiện quy định bảo vệ người lao động phải triệt để đảm bảo tôn trọng quyền tự định đoạt chủ thể quan hệ lao đợng, phải tính đến đặc trưng quan hệ lao động, đặc thù thị trường lao động nước ta đồng thời quan tâm đến xu thế hội nhập kinh tế quốc tế quan hệ lao đợng Ngồi ra, cần phải chú ý đến giải pháp cân đối cung cầu lao động, thiết lập chế ba bên, tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật lao đợng, xử lí nghiêm hành vi vi phạm pháp luật lao động, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp nhằm tạo môi trường, điều kiện để bảo vệ quyền lợi người lao động môt cách tốt 21 KẾT LUẬN CHUNG Hồn thiện pháp luật lao đợng việc bảo vệ người lao động việc làm cần thiết chiến lược phát triển quốc gia, từ xây dựng chương trình phát triển nguồn nhân lực đất nước mối quan hệ hài hoà mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nước Vấn đề bảo vệ người lao đợng Việt Nam, ngày hồn thiện với chế định pháp luật lao động như: việc làm đảm bảo việc làm; tiền lương; bảo hiểm xã hợi hợp đồng lao đợng; an tồn lao đợng, vệ sinh lao động chế định ngày hồn thiện qua q trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Việc bảo vệ người lao động luật lao động đặt mối quan hệ hài hoà chủ thể người lao đợng, người sử dụng lao đợng Nhà nước, bảo vệ người lao đợng sở bảo hợ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao đợng, khún khích sản xuất mở rộng sản xuất, tạo nhiều việc làm cho xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động Nội dung việc bảo vệ xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đời sống xã hội Qua thực tiễn nghiên cứu bảo vệ người lao động khu công nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế cho thấy quy định lĩnh vực đã vào cuộc sống Tuy nhiên, pháp luật lao động cịn bợc lợ mợt số điểm bất cập, chưa phù hợp với thực tế, tạo lỗ hổng để đối tượng có nghĩa vụ thực lách luật Quá trình thực áp dụng pháp luật lao đợng cịn nhiều điểm bất cập, chưa triệt để, chưa có tham gia tích cực chủ thể liên quan có chức năng, từ tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể có nghĩa vụ thực pháp luật coi thường pháp luật, không thực thực chưa đúng quy định pháp luật việc vệ quyền lợi người lao động Các chế tài áp dụng hành vi vi phạm pháp luật lao đợng cịn q thấp yếu không đủ sức dăn đe đối tượng vi phạm nên thực trạng người lao động bị xâm hại quyền lợi điều kiện lao động ngày trở nên phổ biến Điều nhiều ảnh hưởng đến quyền, lợi ích người lao động, dẫn đến hiệu bảo vệ quy định chưa cao Đây vấn đề mà luận văn đã làm rõ Từ bất cập, vướng mắc đó, luận văn đề xuất mợt số giải pháp nhằm tăng cường tính hiệu pháp luật việc bảo vệ người lao động, từ đáp ứng yêu cầu giai đoạn phát triển mới, bối cảnh hội nhập kinh tế diễn ngày sâu rộng, cạnh tranh lao động ngày gay gắt Để bảo vệ có hiệu 22 quyền lợi người lao động cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, bên cạnh việc nâng cao ý thức pháp luật thân người lao đợng nâng cao, lực hoạt đợng kiểm tra giám sát quan quản lý nhà nước lao động hết sức cần thiết Sự kết hợp đồng bợ góp phần bảo vệ quyền lợi ích người lao đợng mợt cách có hiệu nước ta giai đoạn 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hợi (2013), Hiến pháp 2013, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội (2012), Bộ luật lao động nước Cợng hồ xã hợi chủ nghĩa Việt nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nợi Quốc hợi (2013), Luật Việc làm 2013 nước Cợng hồ xã hợi chủ nghĩa Việt nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nợi Quốc hợi (2015), Luật an tồn, vệ sinh lao đợng 2015 nước Cợng hồ xã hợi chủ nghĩa Việt nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội (2014), Bảo hiểm xã hội 2014 nước Cợng hồ xã hợi chủ nghĩa Việt nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nợi Chính phủ (2018), Nghị định 121/2018/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 49/2013/NĐ-CP hướng dẫn Bợ luật lao đợng tiền lương Chính phủ (2016), Nghị định 11/2016/NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật Lao đợng lao đợng nước ngồi làm việc Việt Nam Chính phủ (2015), Nghị định 85/2015/NĐ-CP quy định chi tiết Bợ luật Lao đợng sách lao đợng nữ Chính phủ (2015), Nghị định 61/2015/NĐ-CP Quy định sách hỗ trợ tạo việc làm Quỹ quốc gia việc làm 10 Chính phủ (2015), Nghị định 05/2015/NĐ-CP hướng dẫn Bợ luật Lao đợng 11 Chính phủ (2015), Nghị định 03/2014/NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật lao động việc làm 12 Trường Đại học Luật Hà Nợi, Giáo trình Luật lao đợng 13 Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật, Giáo trình Luật lao đợng 14 Trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nợi, Giáo trình Kinh tế Lao đợng 15 Nguyễn Văn Ngọc (biên soạn), Từ điển kinh tế học, NXB Đại học kinh tế quốc dân, HÀ Nội 2006 16 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam,Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập (E-M), NXB Từ Điển Bách Khoa, Hà Nội, 2002 17 Nguyễn Thị Kim Phụng (năm 2006), “Pháp luật người lao động với vấn đề bảo vệ người lao động điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam 18 Luận văn Thạc sĩ Huỳnh Văn Tịnh, “Một số giải pháp bảo đảm thực thi quyền người lao đợng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai năm 2004) 24 19 Luận văn Thạc sĩ Bùi Quang Hiệp (năm 2007), “ Bảo vệ quyền lợi lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam” 20 Luận án tiến sĩ luật học (2005), “Chế độ bảo hiểm thất nghiệp kinh tế thị trường Việt Nam” Lê Thị Hoài Thu 21 Lê Thị Hoài Thu, “Bảo đảm quyền người pháp luật lao động Việt Nam” 22 Luận văn thạc sĩ luật học (2011), “Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam nay” Quách Đại Huấn 23 Luận văn Thạc sĩ Khuất Thị Thu Hiền (năm 2006), “Hoàn thiện việc quản lý Nhà nước hợp đồng lao động nước ta nay” 24 C.Mác Ph.Ăngghen (1995),Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 http://bhxhthuathienhue.vn/DebtContent.aspx 26 Báo cáo Ban chấp hành Cơng đồn Khu kinh tế, cơng nghiệp tỉnh Thừa Thiên H́ khóa II Đại hợi đại biểu lần thứ III nhiệm kỳ 2017-2022 25 ... lý luận bảo vệ quyền lợi người lao động pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động thực tiễn áp dụng khu công nghiệp tỉnh Thừa. .. bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 10 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Pháp luật hành bảo vệ quyền lợi. .. vệ sinh lao động 12 2.1.5 Nội dung pháp luật bảo vệ người lao động bảo hiểm xã hội 12 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động khu công nghiệp Thừa Thiên Huế

Ngày đăng: 09/05/2021, 22:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan