Phủ gạc ẩm lên chỗ thoát vị, nếu bao thoát vị bị vỡ, dịch não tuỷ dò ra ngoài, phải dùng gạc tẩm betadine che phủ và kháng sinh phòng ngừa. Tránh để lây nhiễm phân vào chỗ thoát vị.[r]
(1)Một số bệnh ngoại khoa thường gặp trẻ sơ sinh cách chăm sóc
(2)I Đầu mặt cổ: Các khối u cổ:
U tân dịch, u quái, u máu cổ tắc đường hơ hấp trẻ sau sinh, đặc biệt u lan vào sàn miệng, vào lưỡi bệnh nhi Trong chăm sóc phát sớm trường hợp suy hô hấp khối u chèn ép
2 Vẹo cổ bẩm sinh:
Biểu khối u xơ, đường kính - cm, không di động, xảy - tuần sau sinh thường sang chấn sản khoa 80% trở bình thường sau - tháng Có thể chữa khỏi nhờ tập vật lý trị liệu
3 Hội chứng Pierre Robin:
Biểu tam chứng: chẻ vòm hầu, lưỡi tụt cằm lẹm
Tắt đường hô hấp tụt lưỡi, hay gặp sau sinh hay muộn tuần sau sinh
Chăm sóc:
(3)Trong trường hợp suy hô hấp nặng, cần thiết phải đặt airway chờ đợi mở khí quản
Bệnh nhân có chẻ vịm hầu: nên ni ăn điều quan trong cơng tác chăm sóc điều dưỡng Vì sức bú bé nên sử dụng núm vú thường hay mở rộng lỗ núm vú để tăng thể tích dịng sữa cung cấp cho bé Nếu cho ăn đường miệng thất bại gava qua sonde dày
II Các tổn thương ngực: Thốt vị hồnh bẩm sinh:
(4)Sau sinh thoát vị biểu tam chứng kinh điển: tím tái, khó thở, tim lệch phải XQ: bóng quai ruột lồng ngực
Chăm sóc:
Tư đầu cao 30o, nghiêng bên thoát vị; Giữ thân nhiệt; Đặt sonde dày giải áp
Về hô hấp: Không thở NCPAP, không giúp thở mask để tránh khí vào dày chèn ép đường hô hấp
III Tổn thương đường tiêu hoá: 1.Teo thực quản:
Sau sinh, biểu lâm sàng thể điển hình (type 3): tăng tiết nước bọt, tím tái, sặc ho nhấp nước, hay muộn suy hô hấp viêm phổi Đặt sonde dày thấy bị nghẽn lồng ngực
Chăm sóc:
Trẻ phải đặt tư đầu cao, nghiêng phải, đồng thời tránh cho bé khóc to, gây hít khơng khí nhiều, làm tăng chướng bụng, suy hô hấp
(5)Sau sinh biểu lâm sàng: ói dịch vàng, chậm phân su, bụng chướng tắc thấp không chướng tắc cao tá tràng, hổng tràng
Nguyên tắc: đứng trước trẻ sơ sinh ói dịch vàng phải nghĩ đến tắc ruột có chứng ngược lại
Chăm sóc:
Trẻ phải ủ ấm, giải áp đường tiêu hoá cách hút liên tục thông dày
Nằm đầu cao tránh hít dịch ói
Truyền dịch bồi hồn nước điện giải, ủ ấm kháng sinh phổ rộng
3 Thoát vị chân cuống rốn hở thành bụng bẩm sinh:
Trẻ có nguy bị hạ thân nhiệt, nước, nhiễm trùng, thắt nghẹt ruột, hoại tử tắc ruột Xử trí ban đầu truyền dịch, ủ ấm, cho kháng sinh, vitamin K, đặt thông dày, thơng tiểu
Nếu vị chân cuống rốn: phải dùng gạc ấm bao bọc bảo vệ túi thoát vị, tránh bị rách túi
(6)4 Các thương tổn thận đường tiết niệu:
Hội chứng khúc nối bể thận niệu quản:
Theo dõi sát định phẫu thuật thận ứ nước ngày tăng chức thận suy giảm
Van niệu đạo sau:
Là dị tật gây tử vong cao, 40% dẫn đến suy thận giai đoạn cuối trước lúc tuổi
5 Thoát vị màng não tủy:
Là nang phồng lên, bên chứa dịch não tuỷ thông thương với khoang nhện
Có thể tồn thể nhẹ với lớp da lông hay u mỡ bao phủ bên trầm trọng lớp màng não lộ kèm theo dị dịch não tuỷ
Vị trí thường gặp cột sống thắt lưng chiếm 80% trường hợp
Chăm sóc:
(7)Phủ gạc ẩm lên chỗ thoát vị, bao thoát vị bị vỡ, dịch não tuỷ dị ngồi, phải dùng gạc tẩm betadine che phủ kháng sinh phòng ngừa