1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập thống kê

21 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 566,63 KB

Nội dung

Tài liệu thống kê ứng dụng dành cho sinh viên; nội dung gồm các phần thống kê mô tả, ước lượng giá trị trung bình, tỷ lệ của tổng thể khi biết các tham số mẫu. Kiểm định một giả thiết thống kê về trung bình và tỷ lệ.

TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ ƠN TẬP THỐNG KÊ NỘI DUNG 1. Phân phối nhị thức 1.1 Định nghĩa Phép thử xảy ra n lần, xác suất xảy ra biến cố A là p, khi đó biến ngẫu nhiên X có phân phối nhị  thức. Ký hiệu: X~B(n,p) Ví dụ  1.1  Biết xác suất một người có thời gian sử  dụng Interner trong ngày hơn 6 tiếng là  0,1587, gọi Y là biến ngẫu nhiên chỉ  số  người có thời gian sử  dụng Internet trong ngày hơn 6  tiếng trong 20 người khảo sát ngẫu nhiên Biến cố A: thời gian sử dụng Interner trong ngày hơn 6 tiếng Xác suất xảy ra biến cố A: p=0,1587 Khảo sát 20 người: phép thử xảy ra n=20 lần Suy ra Y~B(20; 0,1587) Ví dụ 1.2 Một xạ thủ bắn 4 phát đạn vào tấm bia, xác suất bắn trúng là 0,7. Gọi X là biến ngẫu  nhiên chỉ số phát đạn bắn trúng. X có phân phối gì Biến cố A: bắn trúng bia Xác suất xảy ra biến cố A: p=0,7 Xạ thủ bắn 4 lần: phép thử xảy ra n=4 lần Suy ra X~B(4; 0,7) 1.2 Các tham số của biến ngẫu nhiên phân phối nhị thức Khi X có phân phối nhị thức Xác suất X nhận giá  trị k là: Xác suất X nhận giá  trị nhiều nhất là k là Xác suất X nhận giá  trị ÍT nhất là k là  Kỳ vọng: Phương sai: Độ lệch chuẩn Ví dụ 1.4 Theo khảo sát tổng cục thống kê có 28% cá nhân người từ  18­25 tuổi có đi học đại   học. Khảo sát 6 người về vấn đề này a) Tính xác suất có hai người đã đi học đại học b) Tính xác suất có nhiều nhất 3 người đã đi học đại học c) Tính xác suất có ít nhất 2 người đã đi học đại học Giải Ta có  a)  b)  c)  2. Phân phối chuẩn 2.1 Định nghĩa và ký hiệu Việc biến ngẫu nhiên X có phân phối chuẩn hay khơng được nói rõ (ghi rõ phân phối chuẩn).  Khi đó ta ký hiệu: , : là kỳ vọng,  là phương sai Ví dụ 1.5 Cho X là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn, biết xác suất X lớn hơn 20 là 0,1056,   xác suất X lớn hơn 18 là 0,2266 a) Tìm kỳ vọng và độ lệch chuẩn b) Tính xác suất X lớn hơn 10 Giải: a) Theo giả thiết ta có:    b)  3. Các tham số mẫu dữ liệu Các cơng thức dưới đây áp dụng cho bảng dữ liệu phân tổ khoảng Lượng biến (X) Tần số (n) Để tính trung bình, phương sai ta vẽ thêm cột trung bình tổ: Giá trị Tần số Trung bình tổ Trung bình mẫu:  Phương sai mẫu hiệu chỉnh:  Độ lệch chuẩn mẫu hiệu chỉnh:  Độ lệch tuyệt đối trung bình:  Ví dụ: Cho bảng giá trị:  Giá trị (X) 0­100 100­200 200­400 400­600 Tần số (n) 10 20 40 30 Trung bình tổ 50 (lấy (0+100):2) 150 (lấy (100+200):2) 300 500 Trung bình:  Phương sai:  Độ lệch chuẩn:  Độ lệch tuyệt đối bình qn Trung vị: Med Giá trị Tần số Tần số tích lũy Tổng Xác định tổ chứa trung vị: là tổ có tần số tích lũy vừa lớn hơn n/2 Cơng thức trung vị:    là cận dưới tổ chứa trung vị Trong đó:   là tần số tổ chứa trung vị     là độ dài khoảng của tổ chứa trung vị n là tổng tần số  là tần số tích lũy của tổ trước tổ chứa trung vị Yếu vị: Mod Giá trị Tần số (n) Khoảng cách tổ  (h) Mật độ  (M=n/h) Tổng Xác định tổ chứa yếu vị: là tổ có mật độ lớn nhất Cơng thức trung vị:   Trong đó:      là cận dưới tổ chứa yếu vị  là khoảng cách của tổ chứa trung vị  là mật độ tổ chứa trung vị  là mật độ tổ trước tổ chứa trung vị  là mật độ tổ sau tổ chứa trung vị Hệ số biến thiên:  Ví dụ: Cho mẫu số liệu sau Lượng biến 0­20 20­60 60­120 120­160 Tần số 60 120 240 120 a) Tìm trung bình, độ lệch chuẩn,  b) Tìm trung vị, yếu vị  c) Độ lệch tuyệt đối trung bình, hệ số biến thiên Giải a) Dùng máy tính:  b) Tìm trung vị Lượng biến 0­20 20­60 60­120 Tần  số 60 120 240 Tần số  cộng dồn 60 180 420 120­160 120 540 Tổ chứa Me: 60­120 , , ,   Tổ chứa  trung vị Tổng 540 b) Tìm yếu vị Lượng  biến 0­20 20­60 60­120 Tần  số 60 120 240 Độ dài  khoảng 20 40 60 120­160 Tổng 120 560 40 Mật độ Tổ chứa Mod: 60­120 , , ,  3 4 (lớn   nhất) c)  Hệ số biến thiên:  4. Ước lượng khoảng Việc cần làm đầu tiên là xét xem bài tốn là ước lượng trung bình hay tỷ lệ của tổng thể bằng  cách xem xét giá trị trung bình mẫu, tỷ lệ mẫu trong bài tốn 4.1 Ước lượng khoảng cho trung bình Chuẩn bị:  Các bước: Nếu  Độ tin cậy  % suy ra  Độ chính xác = Khoảng ước lượng = Nếu  Độ tin cậy  % suy ra  Độ chính xác = Khoảng ước lượng = Tìm   tìm là phân phối chuẩn, với  độ tin cậy : 2 Có thể tìm  trong bảng độ tin cậy sau hoặc: dùng máy tính CASIO Nhập:   (độ tin cậy : 2) và  SHIFT Solve Độ tin cậy 90% 91% 92% 93% 94% 95% 96% 97% 98% 99% 1,65 1,7 1,75 1,81 1,88 1,96 2,06 2,17 2,33 2,58 Tìm   là phân vị là phân phối Student, với  1 ­ độ tin cậy 4.2 Ước lượng khoảng cho tỷ lệ Chuẩn bị:  Các bước thực hiện Xác định n =  , m=  (m là số phần tử thỏa mãn tính chất nào đó),  tính f=m/n Độ tin cậy  % suy ra  Độ chính xác = Khoảng ước lượng = Ví dụ: Cho mẫu số liệu sau Lượng biến 0­20 20­60 60­120 120­160 Tần số 80 120 240 120 a) Tìm trung bình, độ lệch chuẩn b) Tìm khoảng tin cậy cho trung bình với độ  tin  cậy 95% c) Tìm khoảng tin cậy cho tỷ  lệ  lượng biến  lớn  hơn 20 với độ tin cậy 95% Giải a) Dùng máy tính suy ra: Tính , n=560 b) Độ tin cậy 95% suy ra . Suy ra Khoảng tin cậy cho trung bình: c) Ta có: n=560,m=120+240+120, .  ,  Khoảng tin cậy cho tỷ lệ: 5. Kiểm định Kiểm định giả thiết thống kê  5.1 Kiểm định giả thiết về trung bình với 1 số (mẫu n lớn) Tức là kiểm định xem trung bình có bằng 1 số  cho trước hay khơng? Chuẩn bị:  Bước 1: Xây dựng giả thiết                  H0:  Bước 2: Tính trị thống kê  Bước 3: Tính các phân vị từ độ tin  cậy Bước 4: So sánh kết luận Nếu  Nếu  Nếu  thì bác bỏ  thì bác bỏ  thì bác bỏ  H0 H0 H0 MỨC Ý NGHĨA α=10% α=9% α=8% α=7% α=6% α=5% α=4% α=3% α=2% α=1% Zα/2 Zα 1,65 1,7 1,75 1,81 1,88 1,96 2,06 2,17 2,33 2,58 1,28 1,34 1,41 1,48 1,56 1,65 1,75 1,88 2,06 2,33 Chú ý: Ta tính  thay cho ( thay cho) nếu  5.2 Kiểm định giả thiết về tỷ lệ với 1 số Tức là kiểm định xem tỷ lệ bình có bằng 1 số  cho trước hay khơng? Chuẩn bị:  Bước 1: Xây dựng giả thiết                  H0:  Bước 2: Tính trị thống kê  Bước 3: Tính các phân vị từ độ tin cậy Bước 4: So sánh kết luận Nếu  thì bác bỏ H0 Nếu  thì bác bỏ H0 Nếu  thì bác bỏ H0 Ví dụ cho 5.1 và 5.2: Cho mẫu số liệu sau Lượng biến 120 200 240 300 Tần số 14 15 a) Tìm   trung   bình,   độ   lệch  chuẩn b) Kiểm định trung bình tổng  thể có bằng 200 với mức ý nghĩa 5% c) Kiểm   định   xem   tỷ   lệ  lượng biến lớn hơn 200 có  cao hơn 45%  hay  khơng với mức ý nghĩa 5% Giải a) Dùng máy tính suy ra: b) Giả thiết   Suy ra .  Mức ý nghĩa 5% suy ra  Vì  nên ta khơng thể bác bỏ H0 Như vậy giả thiết trung bình bằng 200 là  c) Giả thiết  Ta có, n=41, m=15+4, . ,  Vì  nên ta khơng thể bác bỏ H0 Tức tỷ lệ lớn hơn 200 vẫn bằng 45% 5.3 Kiểm định giả thiết về hai giá trị trung bình (n lớn) Tức là kiểm định xem trung bình  có bằng trung bình  cho trước hay khơng? Chuẩn bị số liệu hai mẫu:  Bước 1: Xây dựng giả thiết                  H0:  Bước 2: Tính trị thống kê  Bước 3: Tính các phân vị từ độ tin cậy Bước 4: So sánh kết luận Nếu  thì bác bỏ H0 Chú ý: Ta tính  thay cho ( thay cho) nếu  Nếu  thì bác bỏ H0 Nếu  thì bác bỏ H0 5.4 Kiểm định giả thiết về hai tỷ lệ  Tức là kiểm định xem tỷ lệ  có bằng tỷ lệ  ở hai tổng thể hay khơng? Chuẩn bị:  Bước 1: Xây dựng giả thiết                  H0:  Bước 2: Tính  và trị thống kê  Bước 3: Tính các phân vị từ độ tin cậy Bước 4: So sánh kết luận Nếu  thì bác bỏ H0 Nếu  thì bác bỏ H0 Nếu  thì bác bỏ H0 6. Chuỗi thời gian, dự báo Lượng tăng giảm tuyệt đối liên hồn: thể hiện mức  chênh lệch tuyệt đối của lượng biến quan sát ở hai mốc  thời gian liên tiếp nhau Đối với chuỗi thời gian t Y Y1 Y2 Y3 … … n Yn Hàm xu thế là đường thẳng:  đường thẳng đi qua các điểm trên chuỗi thời gian Tìm hàm xu thế tuyến tính bằng máy tính: VNX: MODE 6 2, nhập X: 1, 2, …, Y: các số liệu. OPTN 4 (Tính hồi quy)  VNPLus: MODE 4 2, nhập X: 1, 2, …, Y: các số liệu. SHIFT+ 1+  (Tính hồi quy REG)  Câu 1. Theo số liệu ước tính của Liên Hiệp Quốc, dân số Việt Nam các năm gần đây được cho  dưới bảng sau: Năm Dân số (triệu  người) 2011 89,3 2012 90,3 2013 91,4 2014 92,4 2015 93,4 2016 94,5 2017 95,5 2018 96,6 2019 97,7 a) Xây dựng hàm xu thế tuyến tính b) Dự đốn dân số Việt Nam năm 2020 c) Vào năm nào dân số Việt Nam đạt vượt qua 108 triệu dân Giải a) Hàm xu thế tuyến tính có dạng  Năm bắt đầu tính từ  2011 Dân số (triệu người) 89,3 90,3 91,4 92,4 93,4 94,5 95,5 96,6 97,7 Ta có:  suy ra  b) Dân số Việt Nam vào năm 2020 ứng với  là  triệu người c) Dân số Việt Nam vượt 108 tr người khi . Suy ra  tức năm 2029 Câu 2. Một cửa hàng A có doanh thu sản phẩm các tháng như sau Tháng/Năm Doanh thu (triệu đồng) 5/2019 80 6/2019 86 7/2019 90 8/2019 95 10/2019 102 a) Xây dựng hàm xu thế tuyến tính b) Dự đốn doanh thu vào tháng 11 và tháng 12 năm 2019 c) Vào tháng/năm nào doanh thu vượt qua 120 triệu đồng Câu 3. Một đại lý xe ơ tơ có doanh số các năm như sau Năm Doanh số 2013 80 2014 96 2015 109 2016 120 2017 132 2018 144 2019 158 8/2019 197 9/2019 215 6/2019 197 7/2019 215 a) Xây dựng hàm xu thế tuyến tính b) Tính tốc độ tăng giảm liên hồn năm 2020 c) Vào năm nào doanh số vượt qua 200 ơ tơ Câu 4. Một cửa hàng A có doanh thu sản phẩm các tháng như sau Tháng/Năm Doanh thu (triệu đồng) 3/2019 100 4/2019 120 5/2019 135 6/2019 155 7/2019 173 a) Xây dựng hàm dự báo bằng lượng tăng (giảm) tuyệt đối b) Tính tốc độ phát triển trung bình tháng 10/2019 c) Vào tháng/năm nào doanh thu vượt qua 300 triệu đồng Câu 5. Một cửa hàng A có doanh thu sản phẩm các tháng như sau Tháng/Năm Doanh thu (triệu đồng) 1/2019 100 2/2019 120 3/2019 135 4/2019 155 5/2019 173 a) Tính số trung bình doanh thu b) Lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình, tốc độ phát triển trung bình c) Tính doanh thu cửa hàng vào tháng 11/2019 là bằng lượng tăng giảm tuyệt đối Câu 6. Một cửa hàng A có doanh thu sản phẩm các tháng như sau Tháng/Năm Doanh thu (triệu đồng) 1/2019 15 2/2019 20 3/2019 26 4/2019 30 5/2019 34 6/2019 40 7/2019 45 a) Tính số trung bình doanh thu b) Lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình, tốc độ phát triển trung bình c) Tính doanh thu cửa hàng vào tháng 12/2019 là bằng lượng tăng giảm tuyệt đối 7. Bài tập  Các luật phân phối thơng dụng Bài tập 1.1 Gọi biến ngẫu nhiên Y là tỷ lệ người trong 1000 người Mỹ xác nhận rằng có uống  nhiều hơn 5 cốc bia mỗi ngày. Giả sử rằng tỉ lệ đúng là 10% trên tồn bộ dân số Mỹ. Tính EY,  VarY Bài tập 1.2 Gieo hai con xúc sắc đồng chất 5 lần, gọi X là số lần xuất hiện hai mặt sáu.  1. Tính xác suất của sự kiện số lần xuất hiện hai mặt sáu ít nhất là 2 2. Tính EX, VX Bài tập 1.3 Giả sử X là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với trung bình 3 và phương sai 0,16 1. Hãy tính P(X > 3), P(X > 3.784) 2. Tìm c sao cho P(3 ­ c 

Ngày đăng: 09/05/2021, 09:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w