Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình

26 6 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích cơ bản của luận văn này là trên cơ sở nghiên cứu về lý luận, thực tiễn, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về Di tích lịch sử văn hóa hiên nay, từ đó đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nước về lĩnh vực này tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ PHƯƠNG NGA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƯỢNG Phản biện : Phảnbiện : Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Chính Quốc gia Địa điểm : Phịng họp , nhà – Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Học viện Hành Quốc gia Số : .Đường Quận : Thành phố Thời gian : vào hồi tháng .năm 201 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Dân tộc Việt Nam trải qua trình lịch sử lâu dài dựng nước giữ nước Theo dịng thời gian, ơng cha để lại kho tàng DSVH đồ sộ, phong phú mang nhiều giá trị Ngày nay, DSVH nói chung DTLS - VH nói riêng có vai trị, vị trí quan trọng đời sống xã hội Luật DSVH khẳng định: “Di sản văn hóa Việt Nam tải sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận DSVH nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta” DSVH quốc gia giới hay địa phương quốc gia có điểm khác biệt Điều tạo nên nét đặc trưng, sắc văn hóa riêng cho quốc gia, dân tộc, địa phương 1.2 Thành phố Đồng Hới đơn vị hành gắn liền với q trình hình thành, phát triển tỉnh Quảng Bình Trải qua nhiều biến cố thăng trầm lịch sử, thành phố Đồng Hới không ngừng phát triển Trong thời kỳ 1964 - 1975, với Quảng Bình, Đồng Hới vừa tuyến đầu đánnh Mỹ vừa hậu phương trực tiếp tiền tuyến lớn miền Nam anh hùng, nơi có phong trào “xe chưa qua nhà không tiếc, đường chưa thông không tiếc máu, tiếc xương”, “chiến đấu giỏi, sản xuất giỏi”… tên làng, tên đất, tên người như: dòng Nhật Lệ, Trận địa pháo lão dân quân Đức Ninh, em bé Bảo Ninh; anh hùng: Quách Xuân Kỳ, Trương Pháp, Lê Trạm, Nguyễn Thị Suốt, Nguyễn Thị Khứu, Phạm Dung Hạnh, Phạm Thị Nghèng… vào lịch sử Trong năm qua, từ Luật Di sản văn hóa ban hành (năm 2001), cơng tác quản lý nhà nước di sản văn hóa địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình có nhiều chuyển biến tích cực 1.3 Giá trị di sản văn hóa nói chung, di tích danh thắng nói riêng vơ to lớn, song điều quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị để phát triển mang tính bền vững giai đoạn vấn đề cần đặc biệt quan tâm mức ngành, cấp, người làm công tác quản lý văn hoá Nhận thức tầm quan trọng tính thiết vấn đề nêu tỉnh Quảng Bình, tơi chọn đề tài “Quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” làm luận văn tốt nghiệp bậc cao học mình, với hy vọng góp phần vào việc nâng cao chất lượng hiệu cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa nhằm bảo tồn phát huy tác dụng cách bền vững nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước mảnh đất thành phố Hoa hồng Tình hình nghiên cứu Để nghiên cứu cách có hệ thống cơng tác bảo tồn phát triển cách bền vững điều kiện chưa có đủ điều kiện để bảo tồn cách nghiêm ngặt, khoa học đồng chưa có tác giả, nhóm tác giả nghiên cứu đề tài thành phố Đồng Hới Vì vậy, đề tài “Quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” xem đề tài thành phố Đồng Hới sâu nghiên cứu lĩnh vực mang lại nhiều hội thách thức Tuy nhiên, trình triển khai nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn tiếp thu, kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước để thực mục tiêu, nhiệm vụ luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích: Trên sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước Di tích lịch sử văn hóa hiên nay, từ đề xuất giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ: Để đáp ứng mục đích nghiên cứu, đề tài có nhiệm vụ chủ yếu sau: Khái quát sở lý luận thực tiễn QLNN văn hóa, QLNN DSVH nói chung DTLS - VH nói riêng; đánh giá thực trạng QLNN DTLS - VH địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình; đề xuất giải pháp nhằm tăng cường QLNN DTLS - VH địa bàn thành phố Đồng Hới thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020 - Phạm vi không gian: Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu hoạt động QLNN DTLS -VH địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận: Luận văn nghiên cứu hoàn thành sở phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử mác xít, quan điểm Đảng, sách Nhà nước văn hóa, QLNN Di tích lịch sử - văn hóa 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Tác giả luận văn sử dụng phương pháp cụ thể sau: phương pháp điều tra, khảo sát, phân tích, so sánh, thống kê, tổng hợp điều tra xã hội học Những đóng góp luận văn Luận văn góp phần làm rõ vấn đề chung công tác quản lý nhà nước di tích lịch sử vãn hóa địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Ðánh giá cơng tác quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn nhằm phát huy giá trị giáo dục, đồng thời giữ gìn sắc dân tộc - ÐƯa quan điểm định hướng đề xuất số giải pháp, chế sách nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý di tích, đồng thời góp phần phát triễn kinh tế - xã hội thành phố Đồng Hới thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Chương 3: Quan điểm giải pháp tăng cường quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA 1.1 Khái niệm, đặc điểm di tích lịch sử văn hóa 1.1.1 Khái niệm di tích lịch sử văn hóa 1.1.1.1 Di tích lịch sử văn hóa Giáo trình Bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa Trường Đại học Văn hóa đưa khái niệm khoa học di tích sau: "Là không gian vật chất cụ thể, khách quan, chứa đựng giá trị điển hình lịch sử; tập thể cá nhân người hoạt động sáng tạo lịch sử để lại" [Luật DSVH, tr 17] Theo Luật Di sản Văn hóa Việt Nam, di tích lịch sử - văn hóa qui định: "Là cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm đó, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học" [Luật DSVH, tr 7] 1.1.1.2 Đặc điểm di tích lịch sử văn hóa Theo điều khoản 1, Điều 28, Luật Di sản văn hóa năm 2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa năm 2009, Di tích lịch sử văn hóa phải có tiêu chí sau: - Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với thân nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân, nhân vật lịch sử có ảnh hưởng tích cực đến phát triển quốc gia địa phương thời kỳ lịch sử - Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử, văn hóa tiêu biểu quốc gia địa phương thời kỳ lịch sử - Địa điểm khảo cổ có giá trị tiêu biểu - Cơng trình kiến trúc, nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc đô thị địa điểm cư trú có giá trị tiêu biểu cho nhiều giai đoạn phát triển kiến trúc, nghệ thuật 1.1.2 Hệ thống loại di sản văn hóa 1.1.2.1 Khái niệm di sản văn hóa Di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta" [Luật DSVH, tr.5] Luật Di sản Văn hóa Việt Nam Điều nêu rõ di sản văn hóa "bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ sang hệ khác nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" Đây xem khái niệm di sản văn hóa sử dụng chung nước ta nay, hoàn toàn tương tự khái niệm di sản văn hóa sử dụng giới Điều có nghĩa di sản văn hóa cải, tài sản quốc gia công dân phải có nghĩa vụ bảo vệ, giữ gìn 1.1.2.2 Di sản văn hóa phi vật thể Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa khoa học, lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ cơng truyền thống, tri thức y, dược học cổ truyền, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác 1.1.2.3 Di sản văn hóa vật thể: Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia 1.2 Quản lý nhà nước Di tích lịch sử - văn hóa 1.2.1 Khái niệm đặc điểm 1.2.1.1 Khái niệm đặc điểm quản lý nhà nước Quản lý nhà nước tác động có tổ chức đạo điều hành thực kết hợp với tra, kiểm tra quyền lực nhà nước lĩnh vực xã hội, quan máy nhà nước tiến hành sở văn quy phạm pháp luật để thực chức năng, nhiệm vụ quyền hạn nhà nước, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội hành vi công dân Như vậy, quản lý nhà nước phần thiếu đời sống xã hội, quản lý nhà nước giúp cho diện nhà nước đến với lĩnh vực đời sống xã hội, tăng cường pháp chế, ổn định tình hình kinh tế xã hội đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước 1.2.1.2 Khái niệm đặc điểm quản lý nhà nước Di tích lịch sử - văn hóa Trước hết ta hiểu, quản lý văn hóa lĩnh vực cụ thể khoa học quản lý, quản lý nhà nước tồn hoạt động văn hóa quốc gia quyền lực nhà nước thông qua Hiến pháp, pháp luật chế sách nhằm đảm bảo phát triển văn hóa dân tộc Quản lý nhà nước văn hóa mang tính đặc thù trước hết, hoạt động văn hóa hoạt động sáng tạo, sản phẩm văn hóa mang giá trị lưu truyền từ đời sang đời khác, làm phong phú cho sống người Hoạt động địi hỏi phải có khơng gian dành riêng, giúp cho sức tưởng tượng chủ thể có khả sáng tạo theo khả mình; đồng thời, hoạt động văn hóa hoạt động tư tưởng, có khả gây hiệu ứng (tốt xấu) xã hội hoạt động kinh tế, nội lực trực tiếp cho phát triển kinh tế - xã hội Văn hóa lĩnh vực rộng, đó, DSVH phận cấu thành quan trọng hình thành nên sắc văn hóa dân tộc, quốc gia Nội dung quản lý văn hóa quản lý DSVH có điểm chung, có đặc trưng riêng Quản lý DSVH ngành khoa học Trong xã hội đại, khoa học quản lý có vai trị đặc biệt giữ vị trí định hướng cho phát triển; đạo điều hành thông qua chế tài giám sát, quản lý hoạt động ngành hay lĩnh vực Về thực chất, việc quản lý di tích nhằm hướng tới mục đích chính: Một là, bảo tồn, gìn giữ di tích chống lại tàn phá thiên nhiên, người Hai là, khai thác, phát huy có hiệu di tích phục vụ phát triển kinh tế xã hội 1.2.2 Cơ sở pháp lý cho việc quản lý nhà nước Di tích lịch sử - văn hóa - Sắc lệnh số 65/SL Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ngày 23/11/1945 - Nghị định số 519-TTg Thủ tướng phủ ký ngày 29/10/1957 - Pháp lệnh số 14-LCT/HĐND Bảo vệ sử dụng di tích lịch sử, văn hóa danh lam, thắng cảnh Chủ tịch Hội đồng Nhà nước ký ban hành ngày 4/4/1984 Tuy nhiên, trình đưa Luật áp dụng vào thực tiễn bên cạnh mặt tích cực, nảy sinh số hạn chế chưa xử lý thoả đáng mối quan hệ bảo tồn phát triển dẫn đến tình trạng thương mại hố di tích - Một số cơng ước quốc tế liên quan đến hoạt động bảo tồn DSVH, cụ thể di tích lịch sử - văn hóa, như: + Công ước Bảo vệ DSVH thiên nhiên giới UNESCO ban hành năm 1972 + Công ước Bảo vệ DSVH phi vật thể UNESCO thông qua năm 2003 + Công ước Bảo vệ phát huy đa dạng biểu đạt văn hóa UNESCO thông qua năm 2005 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa 1.2.3.1 Quy hoạch ban hành, tổ chức thực hệ thống văn quy phạm pháp luật, sách di tích lịch sử - văn hóa 1.2.3.2 Tổ chức máy đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực thực quản lý nhà nước Di tích lịch sử - văn hóa 1.2.3.3 Huy động, sử dụng nguồn vốn phục vụ nhiệm vụ bảo vệ phát huy giá trị Di tích lịch sử - văn hóa 1.2.3.4 Quản lý q trình tơn tạo tổ chức khai thác giá trị Di tích lịch sử - văn hóa 1.2.3.5 Tổ chức, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Di tích lịch sử - văn hóa 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên, tiến trình lịch sử - văn hóa 2.1.3 Tổng quan hệ thống Di tích lịch sử - văn hóa thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 2.1.3.1 Số lượng loại hình di tích 2.1.3.2 Hiện trạng tình trạng kỹ thuật di tích 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước Di tích Lịch sử - văn hóa thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 2.2.1 Tổ chức máy quản lý nhà nước Di tích lịch sử văn hóa 2.2.1.1 Về cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức quản lý di tích lịch sử văn hóa nước ta thiết lập có thống từ trung ương đến địa phương Ở cấp quản lý có chức năng, nhiệm vụ cụ thể, đảm bảo tính thống với mục tiêu bảo tồn phát huy giá trị DSVH nói chung di tích lịch sử văn hóa nói riêng đạt hiệu cao 2.2.1.2 Về đội ngũ quản lý Nhà nước di tích lịch sử - văn hóa - Đội ngũ cán BQL di tích tỉnh: Hiện có tổng số 18 cán viên chức HĐ 68 (15 biên chế 03 hợp đồng theo Nghị định 68) Trong đó: Ban Giám đốc (02 biên chế); Phịng Hành tổng hợp ( 03 biên chế, 03 hợp đồng 68); Phòng Nghiệp vụ sở (10 biên chế); [Số liệu tính đến tháng 6/2017] - Về trình độ chun mơn: nay, BQL có 03 cán có trình độ thạc sỹ chun ngành văn hóa học; 12 cán đạt trình độ đại học, chủ yếu đào tạo chuyên ngành Bảo tồn bảo tàng, Văn hóa du lịch, Quản lý văn hóa; cán cịn lại nhân viên đào tạo từ chuyên ngành khác Độ tuổi trung bình đội ngũ cán từ 30- 40 tuổi, 15 người, chiếm 83,33 %, số cán 40 tuổi, 03 người, chiếm 16,66% Về thâm niên công tác: 30 năm có cán bộ; từ 10-20 năm có cán bộ; số cịn lại có số năm công tác từ -8 10 năm Như vậy, số lượng cán đào tạo chuyên môn chủ yếu bảo tàng học, quản lý văn hóa, văn hóa du lịch, số quản trị kinh doanh văn học; đảm nhận thực công việc công tác quản lý tiến hành khảo sát, điền dã, nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, lập hồ sơ di tích, đề nghị xếp hạng, tư vấn kiểm định hồ sơ dự án trùng tu, tu bổ di tích… - Đội ngũ cán quản lý Nhà nước di tích lịch sử - văn hóa thành phố Đồng Hới Đội ngũ quản lý Nhà nước di tích lịch sử - văn hóa thành phố xét số lượng chất lượng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Đến tháng 6/2017, Phòng Văn hóa - Thơng tin có 07 cơng chức; 16 xã, phường thuộc UBND thành phố có 31 cơng chức Văn hóa - Xã hội, cơng chức nữ 24/38 người (chiếm 63,15 %); công chức đảng viên có 38/38 người (chiếm 100%) 2.2.2 Thực trạng quản lý Di tích lịch sử - văn hóa thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 2.2.2.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, dự án bảo tồn Di tích lịch sử - văn hóa 2.2.2.2 Ban hành văn quy phạm pháp luật DTLS VH 2.2.2.3 Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật di tích lịch sử - văn hóa 2.2.2.4 Cơng tác huy động nguồn lực để bảo tồn, phát huy giá trị Di tích lịch sử - văn hóa 2.2.2.5 Hợp tác tổ chức nước để thực bảo tồn phát huy giá trị Di tích lịch sử - văn hóa 2.2.2.6 Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hành việc chấp hành sách pháp luật Di tích lịch sử - văn hóa 2.3 Đánh giá chung hoạt động quản lý nhà nước di tích 11 lịch sử văn hóa địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 2.3.1 Về ưu điểm - Đã xây dựng chế phối hợp đơn vị công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa - Nhiều hành vi vi phạm di tích phát kịp thời ngăn chặn, xử lý; việc nghiên cứu, lập hồ sơ, tiến hành xếp hạng di tích biện pháp quan trọng có hiệu Các di tích pháp luật bảo vệ, xâm hại di tích bị ngăn chặn, xử lý - Tổ chức nghiên cứu, sưu tầm giá trị văn hóa phi vật thể lễ hội, thần tích liên quan đến di tích làm cho giá trị di tích nâng lên, phù hợp với nhu cầu cộng đồng - Nguồn vốn nhà nước cấp cho việc trùng tu, tu bổ, tơn tạo di tích sử dụng mục đích, có hiệu - Thường xun thực công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm di tích, giải đơn thư khiếu nại, tranh chấp di tích, di vật địa phương bước đầu giải tỏa xúc người dân số địa phương - Ngoài ra, vai trò cộng đồng: quản lý di tích, cộng đồng đóng vai trị quan trọng, thu hút, huy động lượng lớn người dân tham gia vào hoạt động quản lý 2.3.2 Về hạn chế Các di tích thành phố Đồng Hới, Quảng Bình nhiều địa phương khác tỉnh tồn theo thời gian, vật liệu xây dựng biến đổi dẫn đến xuống cấp di tích Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa nắng mưa nhiều, bão lụt thường xuyên gây tác động trực tiếp đến di tích chủ yếu xây dựng nguyên vật liệu chủ yếu gỗ, gạch ngói Trong lịch sử, chiến tranh nguyên nhân gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến di tích làm chúng biến dạng trở thành hoang phế mà ngày 12 chưa đủ điều kiện để khơi phục Đó tồn ngun nhân khách quan mang lại Ngồi ra, qua tình trạng thực tế di tích, vai trị quản lý quan quản lý bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, như: - Một số di tích lịch sử cơng nhận hạng di tích chưa thành lập BQL di tích - Tình trạng xuống cấp nhiều di tích cịn tồn tại, chí số di tích có giá trị đặc biệt tiêu biểu - Việc trùng tu, tu bổ nguồn xã hội hóa diễn phổ biến, nhiên việc quản lý dự án trùng tu, tôn tạo số phường, xã lỏng lẻo; - Cơng tác phối hợp kiểm kê di tích, cắm mốc giới khu vực di tích thực địa, lập hồ sơ khoa học xếp hạng di tích, lập quy hoạch khảo cổ, quy hoạch tổng thể công bố danh mục di tích để bảo vệ cịn chậm chưa có kế hoạch lộ trình cụ thể - Việc tổ chức khai thác phát huy giá trị di tích chưa có định hướng biện pháp kế hoạch cụ thể - Nhận thức cộng đồng quản lý, bảo vệ di tích thể nhiều bất cập 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế - Việc tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách Đảng Nhà nước DSVH thực chưa có kế hoạch, chương trình cụ thể - Sự phối hợp UBND thành phố, Phòng Văn hóa thơng tin với Sở Văn hóa thơng tin, BQL di tích tỉnh, BQL di tích Phường cộng đồng chưa đồng bộ, chặt chẽ thường xuyên - Trong cơng tác quản lý cịn thiếu định hướng, sách, chế tài cụ thể nhằm khuyến khích, kêu gọi đóng góp tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa 13 Bên cạnh đó, tâm lý người dân muốn di tích địa phương phải xây dựng, sữa chữa phải thật khang trang, xứng tầm có quan niệm sai lầm cho việc tu bổ, tơn tạo di tích hoạt động xây dựng đơn Do xảy tượng số di tích trùng tu, tôn tạo chưa đảm bảo chất lượng, coi nhẹ nguyên tắc “bảo tồn tối đa yếu tố gốc”, chí có di tích bị làm mới, di tích bị biến dang khơng cịn cổ kính CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước ta công tác quản lý nhà nước Di tích lịch sử - văn hóa 3.1.1 Quan điểm Đảng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Quan điểm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa có vai trị quan trọng tạo tiền đề cho việc hoạch định chế, sách ban hành định liên quan tới hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa thân hệ hơm nay, tổ tiên, cha ơng bậc tiền bối, đồng thời cịn hệ mai sau Do quan điểm đắn bảo tồn di sản văn hóa có tác dụng tích cực thúc đẩy trình phát triển đất nước hội nhập quốc tế Quan điểm phải thiết kế dựa sở quan điểm đạo nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam xác định rõ Nghị Trung ương (khóa VIII) Đảng Như vậy, quan điểm đạo phát triển văn hóa Việt Nam tương đối thống với quan điểm sách văn hóa mà 14 nhiều quốc gia khác theo đuổi Đó là: gắn văn hóa với hệ tư tưởng - trị; văn hóa thể đặc trưng dân tộc; sản phẩm văn hóa loại hàng hóa Với nhận thức trên, trình xây dựng chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020, Bộ VHTT&DL nghiên cứu vận dụng sáng tạo quan điểm đạo Nghị Trung ương (khóa VIII) xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm cần thực hiện, có nhiệm vụ bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc “Bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc nhiệm vụ then chốt chiến lược phát triển văn hóa Để khẳng định quyền lực lực lãnh đạo Đảng, hành Nhà nước phải phục vụ tốt trị khoa học công nghệ tổ chức hành động để đưa định hướng trị vào sống, phải thực tốt vai trị chủ thể quản lý văn hố phát triển 3.1.2 Quan điểm thống vai trị quản lý Di tích lịch sửvăn hóa Di tích lịch sử văn hóa có nhiều hình thức sở hữu khác nhau, việc sử dụng, khai thác giá trị di tích bao gồm nhà nước, nhân dân, tổ chức chủ sở hữu khác Do vậy, trách nhiệm quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích phải trách nhiệm chung toàn xã hội Tuy nhiên, Luật di sản văn hóa quy định rõ “mọi DSVH lòng đất thuộc đất liền, hải đảo, vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc sở hữu nhà nước” [Luật DSVH, tr.35-36] nên nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo công tác quản lý Thống tập trung quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa Sở VHTT thơng qua BQL di tích tỉnh Trách nhiệm bảo tồn bên thể việc tham gia quản lý, đóng góp kinh phí, thực hoạt động nhằm bảo vệ khai thác giá trị 15 di tích 3.1.3 Quan điểm bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử- văn hóa sở tính trung thực, nguồn gốc di sản văn hóa Các di tích lịch sử văn hóa chứng vật chất phản ánh trung thực lịch sử phát triển dân tộc, đất nước Việc bảo tồn, phát huy giá trị di tích phải đảm bảo u cầu khơng làm sai lệch giá trị vốn có hàm chứa di tích yêu cầu đặt hoạt động quản lý Nếu giá trị hàm chứa di tích bị đi, bị sai lệch khơng phản ánh q trình phát triển lịch sử, chí dẫn đến nhìn lệch lạc, giá trị vốn có di tích Đây quan điểm có ý nghĩa quan trọng hoạt động bảo tồn di tích Tuy nhiên, việc bảo tồn di tích khơng có nghĩa cố gắng giữ lại nhiều tốt thuộc khứ giữ nguyên trạng cách cứng nhắc làm cho di tích đóng băng lâu dài đưa tới xuống cấp, hủy hoại chúng Trong trình bảo tồn cần linh hoạt, vào điều kiện cụ thể để đưa giải pháp bảo tồn hợp lý di tích, làm hài hịa tính khoa học nhu cầu hưởng thụ văn hóa cộng đồng, khơng để tính nguyên gốc trở thành vật cản cho phát triển, nâng cao chất lượng sống cho người 3.1.4 Quan điểm bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử- văn hóa gắn với phát triển kinh tế- xã hội cộng đồng, địa phương Thứ nhất, việc bảo tồn, phát huy giá trị DSLS - VH có vai trị to lớn tác động đến cộng đồng, địa phương Thứ hai, DSVH nói chung, di tích lịch sử văn hóa nói riêng có chức quan trọng phát triển kinh tế xã hội Thứ ba, bảo tồn, tôn tạo phải gắn với khai thác giá trị văn hóa vật thể phi vật thể di tích, với phát triển kinh tế - xã 16 hội địa phương, phát triển ngành Thứ tư, tạo lập hài hòa phát triển kinh tế, q trình thị hóa với việc bảo vệ di tích; ngăn chặn tình trạng lấn chiếm đất đai xây dựng cơng trình không phù hợp khu vực bảo vệ vùng đệm di tích Thứ năm, bảo tồn, tơn tạo khai thác di tích trách nhiệm tồn xã hội, Nhà nước giữ vai trị chủ đạo 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước di sản - văn hóa địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 3.2.1 Chú trọng công tác quy hoạch; ban hành, phổ biến tổ chức thực văn quy phạm pháp luật liên quan đến bảo vệ, phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Một là, quy hoạch bảo tồn, tơn tạo di tích phải nằm quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh phải mang tính thống nhất, đồng Hai là, xây dựng quy hoạch phát triển thành phố, quy hoạch phát triển đô thị phải nằm quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh, phải phối hợp với ngành Văn hóa, Thể thao, ngành Du lịch để xác định cụ thể nội dung bảo tồn, tôn tạo khai thác di tích thuộc phạm vi quy hoạch Ba là, phối hợp xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố với kế hoạch đầu tư bảo tồn, tôn tạo khai thác di tích lịch sử văn hóa Sự phối hợp kế hoạch ngành, địa phương với kế hoạch bảo tồn, tôn tạo khai thác di tích tỉnh xác định kế hoạch dài hạn, thường kế hoạch năm Bốn là, lồng ghép dự án đầu tư bảo tồn, tôn tạo khai thác di tích với dự án đầu tư phát triển du lịch, phát triển giao thông, độ thị dự án khác phục vụ cho khách tham quan di tích 3.2.2 Kiện tồn cấu tổ chức máy, quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán công chức, viên chức làm công tác quản 17 lý Di tích lịch sử - văn hóa * Về kiện tồn tổ chức máy Trước hết, giữ ngun mơ hình quản lý có, hệ thống quản lý nhà nước cấp; cố kiện toàn Ban quản lý di tích trực thuộc Sở Văn hóa, Thể thao đủ mạnh, xếp, thành lập BQL di tích cho di tích cơng nhận, di tích lớn mang giá trị du lịch, lịch sử Thứ hai, thực giao quyền quản lý khai thác cho tổ chức, doanh nghiệp đầu tư vốn bảo tồn, tơn tạo khai thác di tích, danh thắng, Trong Nhà nước thống tồn quyền quản lý mặt Nhà nước theo luật định Những di tích lịch sử văn hóa có khả khai thác du lịch, địi hỏi phải đầu tư nhiều kinh phí, ngân sách cho phép doanh nghiệp với tư cách cổ phần 100% vốn doanh nghiệp tư nhân cổ phần theo hình thức cổ đơng tham gia đầu tư khai thác du lịch, Nhà nước thống quản lý theo luật định, quản lý khâu quy hoạch, dự án trùng tu, tơn tạo nội dung, hình thức khai thác doanh nghiệp Thứ ba, thực bước phân cấp quản lý di tích * Về công tác quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán công chức làm công tác quản lý Di tích lịch sử - văn hóa Thứ nhất, tăng cường tuyển chọn, đào tạo, đào tạo lại chuyên mơn để tiêu chuẩn hóa cán quản lý di tích, di tích quốc gia đặc biệt di tích cấp tỉnh nhằm đáp ứng yêu cầu bảo tồn, tôn tạo khai thác di tích giai đoạn phát triển Thứ hai, cần đa dạng hình thức đào tạo, bồi dưỡng để tạo nhiều chuyên gia giỏi, kỹ thuật tu bổ di tích truyền thống bị mai Thứ ba, tăng cường công tác bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ cho đội ngũ hướng dẫn viên du lịch di tích du lịch 3.2.3 Hồn thiện thể chế pháp luật quản lý nhà nước Di 18 tích lịch sử - văn hóa Q trình xây dựng, cố, hồn thiện hệ thống thiết chế pháp luật quản lý nhà nước DTLS - VH giải pháp cần phải đề ra, hệ thống thể chế pháp luật nhà nước địa phương chưa đồng bộ, quan quản lý nhà nước di tích ban hành quy định cịn chồng chéo, khác địa phương Qua nghiên cứu thực trạng, quyền thành phố Đồng Hới cần: Thứ nhất, có chế, sách tăng cường đầu tư cho việc bảo vệ, phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Thứ hai, xây dựng chế sách nhằm huy động, khuyến khích tham gia cộng đồng vào việc bảo tồn, phát huy giá trị di tích Thứ ba, cần tiếp tục đổi pháp luật, thể chế nhằm phát huy sáng kiến tinh thần làm chủ người dân 3.2.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức người dân cộng đồng Di tích lịch sử - văn hóa Một là, nâng cao nhận thức cộng đồng vị trí, vai trị di tích việc giữ gìn phát huy sắc dân tộc, với phát triển kinh tế đất nước, địa phương cộng đồng dân cư Hai là, tổ chức phối hợp tham gia tuyên truyền, học tập cho cộng đồng Luật Di sản văn hóa, Nghị định Chính phủ hướng dẫn thi hành luật, văn luật hướng dẫn thực hoạt động bảo tồn, tôn tạo khai thác di tích, đặc biệt sách Nhà nước bảo tồn phát huy giá trị di tích… Ba là, việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục ý thức người dân di sản văn hóa phải làm thường xuyên, nhiều hình thức khác thơng qua chương trình "Trường học thân thiện" ký kết Phòng Văn hóa – Thơng tin Phịng Giáo dục - Đào 19 tạo Bốn là, việc giáo dục, tuyên truyền di tích cần ý tới hệ trẻ, định hướng hệ có nhìn nhận truyền thống văn hóa dân tộc 3.2.5 Tích cực hợp tác quốc tế, huy động nguồn lực xã hội hóa tham gia bảo tồn, trùng tu, tơn tạo Di tích lịch sử - văn hóa Một là, tạo chế phát huy tốt tham gia cộng đồng với chế sách cư dân lực lượng quan trọng công tác bảo vệ phát huy tác dụng di tích Hai là, nâng cao nhận thức cộng đồng phát triển du lịch gắn với việc trùng tu, tơn tạo di tích, có di tích lịch sử văn hóa di tích danh thắng Ba là, nguồn lực dự án đầu tư trùng tu, tôn tạo, khai thác di tích phải đảm bảo yêu cầu quy định cho phép, đảm bảo tính giá trị gốc di tích sau tơn tạo, trùng tu; đảm bảo vệ sinh môi trường địa phương đảm bảo lợi ích cộng đồng dân cư sống 3.2.6 Huy động tham gia cộng đồng việc bảo tồn, tơn tạo khai thác di tích, danh thắng phục vụ phát triển du lịch Thứ nhất, thiếu tham gia cộng đồng bền vững lâu dài di tích địa phương bị đe doạ Thứ hai, người dân địa phương địa có quyền hưởng lợi nhờ khai thác di tích cho sinh kế, nghỉ dưỡng, nhu cầu văn hoá xã hội lý tâm linh họ 3.2.7 Tăng cường công tác tra việc quản lý sử dụng di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Thứ nhất, thực việc phân cấp, phân công rõ ràng quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân việc bảo tồn phát huy giá trị di tích để mặt tổ chức cá nhân nhận thức thực thi 20 trách nhiệm, quyền hạn Thứ hai, thực có chất lượng hiệu phối hợp đồng quan liên quan, cấp trình kiểm tra định kỳ đột xuất nhằm phát huy mạnh mẽ có hiệu vai trị quản lý nhà nước việc thực dự án tu bổ, tơn tạo di tích ngăn chặn, giải vi phạm di tích Thứ ba, Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật di tích, di sản cần thực đồng cơng việc phát biểu dương kịp thời tổ chức, cá nhân nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, đồng thời xử lý kịp thời, nghiêm minh tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật DSVH, DTLS - VH Thứ tư, xây dựng chế giám sát hai chiều, quan quản lý di tích, phịng Văn hóa - Thơng tin thành phố có chức năng, nhiệm vụ quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động bảo tồn, khai thác giá trị di tích, lễ hội BQL di tích cấp phường Đồng thời nâng cao vai trò tự giác người dân, cộng đồng dân cư việc giám sát quan, tổ chức, cá nhân thực quyền hạn nghĩa vụ quản lý DTLS - VH 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 3.3.2 Đối với UBND tỉnh Quảng Bình 3.3.3 Đối với Sở Văn hóa, thể thao tỉnh Quảng Bình 3.3.4 Đối với UBND thành phố có di tích lịch sử văn hóa 3.3.5 Ủy ban nhân dân xã, phường có di tích lịch sử văn hóa KẾT LUẬN Trên sở kết nghiên cứu vấn đề trình bày, tác giả luận văn rút số kết luận sau: 21 Các nghiên cứu đề cao vai trò cộng đồng việc quản lý di sản Mục đích bảo tồn, gìn giữ DTLS - VH dành cho cộng đồng coi cộng đồng đối tác, phần không thiếu quản lý di sản Hiện nay, việc bảo tồn, gìn giữ di tích khơng quan tâm đến thân di tích mà cịn coi trọng đến giá trị phi vật thể hàm chứa di tích nhằm đáp ứng tốt nhu cầu hưởng thụ cộng đồng đến với di tích Di tích LS - VH có vai trị quan trọng thể thơng qua tài sản cộng đồng, nguồn lực phát triển, linh hồn gắn kết cộng đồng gìn giữ sắc thời kỳ CNH, ĐTH hình thành nên hệ giá trị Trong điều kiện phát triển nay, trình CNH, HĐH diễn mạnh mẽ có tác động đến di tích hoạt động quản lý theo chiều hướng tích cực tiêu cực Sự phát triển kinh tế - xã hội kéo theo mối quan hệ mục tiêu bảo tồn phát triển, ưu tiên lựa chọn vấn đề trước đặt Thành phố Đồng Hới vùng đất có truyền thống lịch sử bề dày văn hiến Điều hình thành mảnh đất kho tàng DSVH phong phú, đa dạng Trong di tích lịch sử văn hóa giữ vị trí quan trọng, gồm nhiều loại hình khác Các nghiên cứu quản lý di tích tỉnh Quảng Bình trước chưa đặt vấn đề quản lý trình phát triển đất nước với tác động di tích lịch sử văn hóa tâm lý cộng đồng người dân địa phương, chưa đặt di tích mối quan hệ với phát triển địa phương, chưa có tác giả sâu nghiên cứu di tích lịch sử - văn hóa địa bàn thành phố Đồng Hới Các di tích gìn giữ góp phần bảo tồn sắc văn hóa dân tộc, điều kiện phát triển di tích cần phải khai thác nhằm đem lại lợi ích cho cộng đồng, cho xã hội Việc khai thác phải mang tính hợp lý, phải hài hịa với q trình phát triển, đảm bảo tính bền vững Giải nội dung 22 biện luận cụ thể định hướng để đưa giải pháp cho việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Nhà nước giữ vai trò chủ đạo quản lý DSVH, DTLS VH thể việc phân cấp quản lý Ở thành phố Đồng Hới, cấu thành phần có tham gia bên gồm quyền đại diện cộng đồng cư dân Trên thực tế, qua khảo sát BQL điểm di tích, tồn ba mơ hình quản lý bao gồm mơ hình nhà nước quản lý, mơ hình cộng đồng tự quản mơ hình tư nhân quản lý Trong mơ hình tự quản cộng đồng tồn hầu hết di tích cơng nhận xếp hạng Vai trị cộng đồng thể rõ nét qua mơ hình này, người dân chủ động việc bảo vệ di tích làng, xóm, tổ chức huy động nguồn lực xã hội Để thực việc tu bổ, tôn tạo cho di tích, ðồng thời tiến hành hoạt ðộng nhằm giới thiệu quảng bá, phát huy giá trị di tích ðịa phýõng Tuy nhiên, với mơ hình tự quản cộng đồng, khơng phải trường hợp di tích đạt hiệu mong muốn, nhiều tồn nảy sinh trình quản lý Để mơ hình quản lý đạt hiệu cần hội tụ nhiều yếu tố khác nhau, vấn đề đạo đức, tự giác, minh bạch người lựa chọn tham gia tiến hành hoạt động quản lý, vấn đề có liên quan đến tài Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động quản lý DSLS - VH thành phố Đồng Hới năm gần đây, sâu vào hai nội dung hoạt động bảo tồn di tích nhằm gìn giữ, bảo vệ di tích chống lại xâm hại người thiên nhiên, kéo dài tuổi thọ cho di tích Mặt khác, di tích cần khai thác, phát huy giá trị để đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa cộng đồng Qua đó, luận văn bước đầu đưa đánh giá hiệu hoạt động Việc đánh giá không dựa số thống kê quan quản lý mà dựa đánh giá, phản hồi cộng đồng 23 Nội dung nghiên cứu luận văn quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình thực theo nội dung quy định Luật di sản văn hóa quản lý, bảo tồn phát huy giá trị DSVH Việt Nam Những hiệu cụ thể hoạt động quản lý di tích lịch sử văn hóa thành phố thể nội dung luận văn góp phần thực hóa chủ trương Đảng theo tinh thần mà Nghị 33 BCH TW Đảng khóa XI “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”; cụ thể quan điểm “văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước”; thực nhiệm vụ mà Đảng ta đề “Huy động sức mạnh toàn xã hội nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống” “Xây dựng chế để giải hợp lý, hài hòa bảo tồn, phát huy DSVH với phát triển kinh tế - xã hội Bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu, phục vụ giáo dục truyền thống phát triển kinh tế; gắn kết bảo tồn, phát huy DSVH với phát triển du lịch”… Để bảo tồn, phát huy di sản văn hóa nói chung, DTLS - VH nói riêng, việc tìm giải pháp phù hợp, có hiệu vấn đề đặc biệt quan trọng Với việc đưa số sách giải pháp chủ yếu để bảo tồn, tơn tạo khai thác di tích lịch sử văn hóa thành phố Đồng Hới giai đoạn phát triển đất nước, hy vọng nội dung nghiên cứu luận văn góp phần giúp cho người tổ chức thực tham khảo vận dụng vào thực tiễn để phát triển văn hóa, bảo tồn phát huy giá trị di tích điểm mấu chốt phát triển du lịch thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng bình nay./ 24 ... động quản lý nhà nước Di tích lịch sử - văn hóa 1.3 Vai trị ý nghĩa quản lý nhà nước Di tích lịch sử - văn hóa 1.3.1 Vai trị quản lý nhà nước Di tích lịch sử - văn hóa Cơng tác quản lý nhà nước di. .. cường quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA 1.1 Khái niệm, đặc điểm di tích. .. văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình

Ngày đăng: 09/05/2021, 07:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan