Bµi häc nµo cña m«n Tù nhiªn vµ X· héi cã néi dung cã thÓ liªn hÖ gi¸o dôc b¶o vÖ m«i trêng sÏ d¹y häc tÝch hîp GDBVMT ë møc ®é liªn hÖ... VÊn ®Ò gi¸o viªn cho häc sinh th¶o luËn ph¶i lµ[r]
(1)tích hợp giáo dục bảo vệ môI trờng Vào môn tự nhiên xà hội
-I Mục tiêu, phơng thức tích hợp giáo dục bảo vệ môi trờng môn Tự nhiên vµ X· héi
Hoạt động
Căn vào mục tiêu, nội dung chơng trình, sách giáo khoa môn Tự nhiên Xã hội cấp tiểu học mục tiêu GDBVMT trờng tiểu học, anh (chị ) hãy xác định : Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trờng qua môn Tự nhiên Xã hội
Thông tin phản hồi cho hoạt động 1
Giáo dục bảo vệ môi trờng qua môn Tự nhiên Xã hội cấp tiểu học nhằm đạt đợc mục tiêu:
* KiÕn thøc:
- Có biểu tợng ban đầu mơi trờng tự nhiên (cây cối, vật, mặt trời, trái đất) môi trờng nhân tạo (nhà ở, trờng học, làng mạc, phố phờng)
- Biết số hoạt động ngời làm môi trờng bị ô nhiễm - Biết mơi trờng sống xung quanh có ảnh hởng đến sức khỏe ngời
- Biết đợc số biện pháp bảo vệ môi trờng
* Thái độ - Tình cảm:
- Yªu q thiªn nhiên, mong muốn bảo vệ môi trờng sống cho cối, vật ngời
- Cú thái độ tích cực việc bảo vệ mơi trờng; chống hành động phá hoại môi trờng, làm ụ nhim mụi trng
* Kĩ , Hành vi:
- Phát mối quan hệ yếu tố môi trờng
(2)- Thut phơc ngêi th©n, bạn bÌ cã ý thức hành vi bảo vệ môi tr-ờng
Hot động 2
Căn vào mục tiêu, nội dung chơng trình, sách giáo khoa mơn Tự nhiên Xã hội cấp tiểu học mục tiêu GDBVMT môn Tự nhiên Xã hội, anh (chị ) trao đổi vấn đề sau:
Mơn Tự nhiên Xã hội tiểu học tích hợp GDBVMT theo các mức độ nh no?
Nêu số phơng pháp tích hợp GDBVMT vào môn Tự nhiên XÃ hội
Tích hợp GDBVMT qua hình thức nào?
Thụng tin phn hi cho hot động 2 Mức độ
Căn vào nội dung chơng trình, sách giáo khoa, mục tiêu GDBVMT đặc trng phơng pháp giảng dạy mơn Tự nhiên Xã hội tiểu học, tích hợp GDBVMT qua mức độ sau:
1 Mức độ toàn phần:
Những học có nội dung mơn Tự nhiên Xã nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng tích hợp GDBVMT mức độ tồn phần Ví dụ nh Giữ gìn lớp học đẹp (lớp 1); Giữ môi trờng xung quanh nhà ở, Thực hành giữ trờng lớp đẹp ( lớp 2); Vệ sinh môi trờng ( lớp 3)
Đối với học tích hợp GDBVMT mức độ này, giáo viên giúp học sinh hiểu, cảm nhận đầy đủ sâu sắc nội dung học góp phần giáo dục trẻ cách tự nhiên ý thức bảo vệ môi trờng Các học điều kiện tốt để nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng phát huy tác dụng học sinh thông qua môn học
2 Mức độ phận
(3)Khi dạy học học tích hợp mức độ này, giáo viên cần lu ý: - Nghiên cứu kĩ nội dung học
- Xác định nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng tích hợp vào học gì?
- Nội dung giáo dục bảo vệ mơi trờng tích hợp vào nội dung bài? Vào hoạt động dạy học trình tổ chức dạy học?
- Cần chuẩn bị thêm đồ dùng dạy học gì?
- Khi tổ chức dạy học, giáo viên tổ chức hoạt động dạy học phù hợp với hình thức tổ chức phơng pháp dạy học môn Trong trình tổ chức hoạt động dạy học, giáo viên giúp học sinh hiểu, cảm nhận đầy đủ sâu sắc phần nội dung học liên quan đến giáo dục bảo vệ môi trờng (bộ phận kiến thức có nội dung giáo dục bảo vệ mơi trờng) góp phần giáo dục trẻ cách tự nhiên ý thức bảo vệ môi trờng Giáo viên cần lu ý dạy học tích hợp GDBVMT phải thật nhẹ nhàng, phù hợp, đạt mục tiêu học theo yêu cầu môn mục tiêu GDBVMT
3 Mức độ liên hệ
Bài học mơn Tự nhiên Xã hội có nội dung liên hệ giáo dục bảo vệ mơi trờng dạy học tích hợp GDBVMT mức độ liên hệ Ví dụ: Vệ sinh thân thể ( lớp 1); Cây sống đâu? ( lớp 2); Trái đất, Bề mặt trái đất ( lớp 3)
Khi chuẩn bị dạy, giáo viên cần có ý thức tích hợp, chuẩn bị vấn đề gợi mở, liên hệ nhằm giáo dục cho học sinh hiểu biết môi trờng, có kĩ sống học tập mơi trờng phát triển bền vững
Đối với học lồng ghép mức độ này, tổ chức dạy học, giáo viên tổ chức hoạt động dạy học, phù hợp với hình thức tổ chức phơng pháp dạy học mơn Trong q trình tổ chức hoạt động dạy học, giáo viên tổ chức, hớng dẫn học sinh liên hệ, mở rộng tự nhiên, hài hòa, mức, tránh lan man, sa đà, gợng ép, không phù hợp với đặc trng môn
(4)Khi dạy học tích hợp GDBVMT môn Tự nhiên Xã hội, giáo viên sử dụng phơng pháp dạy học môn lu ý số vấn đề sau:
Phơng pháp thảo luận
õy l phng pháp dạy học giúp học sinh bày tỏ quan điểm, ý kiến, thái độ lắng nghe ý kiến ngời khác vấn đề môi trờng có liên quan đến nội dung học Qua phơng pháp dạy học này, giáo viên giúp học sinh nhận thức có hành vi, thái độ đắn mơi trờng Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận lớp thảo luận theo nhóm
- Thảo luận lớp: Giáo viên vào nội dung học môn TNXH nội dung GDBVMT cần tích hợp để tổ chức, hớng dẫn cho lớp thảo luận Vấn đề giáo viên cho học sinh thảo luận phải vấn đề cần thiết, phù hợp với nội dung tích hợp GDBVMT vào học mơn Tự nhiên xã hội
Ví dụ: Khi dạy “ Giữ gìn lớp học sạch, đẹp”, giáo viên cho học sinh lớp thảo luận vần đề sau:
+ Giữ gìn lớp học sạch, đẹp có lợi gì? + Bạn làm để lớp sạch, đẹp?
- Thảo luận nhóm: Đây phơng pháp giáo dục có nhiều u điểm Khi tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm, giáo viên cần chuẩn bị nội dung câu hỏi thảo luận, phiếu học tập đồ dùng cần thiết cho nhóm; vận dụng phơng pháp hoạt động nhóm (chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm qua hệ thống câu hỏi, tập phiếu học tập; nhóm thảo luận; báo cáo kết thảo luận nhóm; tổng kết giáo viên)
VÝ dơ : Dạy Vệ sinh môi trờng môn Tự nhiên XÃ hội lớp 3, giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm qua câu hỏi sau:
+ HÃy nêu cảm giác em qua bÃi rác + Những sinh vật thờng sống bÃi rác?
+ Rỏc cú hại nh sức khỏe ngời?
Sau tổ chức cho học sinh thảo luận, giáo viên tổ chức cho đại diện học sinh nhóm báo cáo, học sinh nhóm khác bổ sung Cuối cùng, giáo viên kết luận: Rác thải vứt không nơi làm vẻ đẹp của
(5)dƠ thèi r÷a, chøa nhiỊu vi khn gây bệnh, chuột, ruồi, muỗi thờng sống ở nơi có rác Chúng sinh vật trung gian truyền bệnh cho ngời
Phơng pháp quan s¸t
Đây phơng pháp dạy học đặc trng môn Tự nhiên Xã hội phơng pháp quan trọng giáo dục bảo vệ môi trờng cho học sinh tiểu học Qua quan sát tranh ảnh, thực tế môi trờng xung quanh với hớng dẫn giáo viên, học sinh lĩnh hội tri thức cần thiết môi trờng bảo vệ môi trờng Khi hớng dẫn học sinh quan sát, giáo viên lu ý thực theo quy trình (xác định mục tiêu quan sát; lựa chọn đối tợng quan sát; tổ chức hớng dẫn học sinh quan sát; trình bày kết quan sát)
Ví dụ: Khi dạy “Vệ sinh môi trờng” môn Tự nhiên Xã hội lớp 3, giáo viên tích hợp GDBVMT qua việc giáo dục học sinh biết việc làm đúng, việc làm sai việc xử lí rác thải Giáo viên cho học sinh quan sát hình SGK nêu ý kiến việc làm đúng, việc làm sai hình Khi đợc quan sát dới hớng dẫn giáo viên, học sinh có nhận thức hình thành hành vi đắn: không nên vứt rác bừa bãi nơi cơng cộng; cách xử lí rác thi
Phơng pháp trò chơi
Trị chơi có ý nghĩa quan trọng học sinh tiểu học Trò chơi gây hứng thú học tập cho học sinh, giúp em lĩnh hội kiến thức môn học GDBVMT nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu Khi sử dụng phơng pháp trò chơi, giáo viên lu ý: chuẩn bị trò chơi; giới thiệu tên trò chơi, hớng dẫn cách chơi, thời gian chơi luật chơi; cho học sinh chơi; nhận xét kết trò chơi; rút học qua trò chơi
Tuỳ nội dung học, giáo viên chọn tổ chức trị chơi phù hợp để tích hợp GDBVMT Chẳng hạn, giáo viên tổ chức trị chơi đóng vai giúp học sinh thể nhận thức, thái độ tình cụ thể thể cách ứng xử phù hợp với tình
Ví dụ: Khi dạy “Giữ gìn lớp học đẹp”, giáo viên tổ chức cho học sinh đóng vai với tình nh sau:
(6)Khi học sinh đóng vai, em thể nhận thức, thái độ qua vai đóng Từ đó, giáo viên điều chỉnh, bổ sung cho học sinh nhận thức, hành vi giữ gìn v sinh trng, lp hc
4 Phơng pháp tìm hiĨu, ®iỊu tra
Đây phơng pháp tổ chức cho học sinh tham gia vào trình tìm hiểu vấn đề môi trờng địa phơng Qua tìm hiểu, học sinh nhận thức đ-ợc thực trạng mơi trờng, giáo dục học sinh tình yêu quê hơng đất nớc, ý thức bảo vệ môi trờng Sử dụng phơng pháp này, giáo viên lu ý: thiết kế các câu hỏi, tập cho học sinh (cá nhân nhóm) tiến hành điều tra, tìm hiểu vấn đề giáo dục bảo vệ môi trờng Phơng pháp cần tổ chức cho học sinh lớn (lớp 3,4, 5)
Ví dụ:
* Khi dạy Vệ sinh môi trờng môn Tự nhiên XÃ hội lớp 3, giáo viên cho học sinh tìm hiểu:
- Cách xử lí rác thải địa phơng nơi em sống - Các loại nhà tiêu thờng sử dụng địa phơng
- địa phơng, gia đình, bệnh viện nhà máy (nếu có) thờng cho nớc thi chy i õu?
*Khi dạy Thân cây, giáo viên cho học sinh tìm hiểu: - Địa phơng em có loại gì?
- Địa phơng em ngời ta sử dụng thân để làm gì?
H×nh thøc tỉ chøc
GDBVMT khơng đợc thực tích hợp tiết học (trong lớp , lớp) mà cịn đợc giáo dục thơng qua hoạt động khác nh: thực hành giữ gìn trờng, lớp sẽ; trang trí lớp học đẹp
GDBVMT cã thĨ tiến hành với lớp nhóm học sinh
II Nội dung, địa mức độ tích hợp GDBVMT trong môn Tự nhiên Xã hội
(7)Căn vào nội dung chơng trình, sách giáo khoa môn Tự nhiên XÃ hội lớp 1, anh (chị) hÃy thực nhiệm vụ sau:
1 Xác định học có khả tích hợp GDBVMT. 2 Nêu nội dung mức độ tích hợp học đó. Trình bày theo bảng sau:
Tuần Bài học Nội dung tích hợp Mức độ tích hợp
Thơng tin phản hồi hoạt động
Chơng trình mơn Tự nhiên Xã hội đợc cấu trúc thành chủ đề lớn: Con ngời sức khoẻ, Xã hội, Tự nhiên Mỗi chủ đề tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng :
- Con ngời sức khỏe: Giúp học sinh hiểu đợc mối quan hệ giữa môi trờng sức khỏe, hình thành ý thức thói quen giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trờng xung quanh
- Xã hội: Nội dung học gia đình, nhà trờng, làng q thị trang bị cho học sinh hiểu biết quê hơng, đất nớc; tìm hiểu mối quan hệ ngời môi trờng, tác động qua lại yếu tố môi trờng gần gũi với sống học sinh Trên sở đó, bồi dỡng cho học sinh tình yêu làng bản, phố phờng, ý thức hành vi bảo vệ môi trờng
- Tù nhiªn: Gióp häc sinh nhËn biÕt sù phong phó loài cây, điều kiện sống chúng Sự cần thiết phải bảo vệ cách b¶o vƯ chóng
Địa chỉ, nội dung, mức độ tích hợp GDBVMT vào mơn Tự nhiên Xã hội lớp cụ thể nh sau:
Tên bài Nội dung GDBVMT Mức độ LG
-ăn uống hàng ngày - Hoạt động nghỉ ngơi
- BiÕt mèi quan hệ môi trờng sức khoẻ
- Biết yêu quý, chăm sóc thể - Hình thành thói quen giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trờng
(8)xung quanh - Nhà
- Công việc nhà
- Biết nhà nơi sống ngời - Sự cần thiết phải giữ môi trờng nhà
- ý thức giữ gìn nhà cửa sẽ, ngăn nắp, gọn gàng
- Các công việc cần làm để nhà gọn gàng: xếp đồ dùng cá nhân, xếp trang trí góc học tập
Bé phËn
Giữ gìn lớp học sạch, đẹp
- Biết cần thiết phải giữ gìn mơi trờng lớp học sạch, đẹp
- Biết công việc cần phải làm để lớp học sạch, đẹp
- Cã ý thức giữ gìn lớp học sẽ, không vứt r¸c, vÏ bËy
- Sắp xếp đồ dùng học tập cá nhân lớp gọn gàng, không vẽ lên bàn, lên tờng; trang trí lớp học
Toàn phần
- Cuộc sống xung quanh
- Hiểu biết cảnh quan thiên nhiên xà hội xung quanh
Liên hệ
- Nhận biết cối vật
- Biết cối, vật thành phần môi trờng tự nhiên
- Tìm hiểu số loại quen thuộc biÕt Ých lỵi cđa chóng
- Phân biệt vật có ích vật có hại sức khỏe ngời
- Yªu thÝch chăm sóc cối vật nuôi nhà
Bộ phận
-Trời nắng, trời ma
-Trêi nãng,
(9)trêi rÐt -Thêi tiÕt
ngêi
- Có ý thức giữ gìn sức khỏe thời tiết thay đổi
Liªn hƯ
Gi¸o ¸n:
Bài 30: Trời nắng, trời ma (Mức độ:liên hệ)
Mơc tiªu:
Gióp häc sinh biết:
- Những dấu hiệu trời nắng trời ma Nắng, m a yếu tố môi tr ờng tự nhiên Nắng m a ảnh h ởng tới sức khoẻ, sống ng êi
- Sử dụng vốn từ riêng để mơ tả bầu trời đám mây trời nắng, trời ma
- Cã ý thức bảo vệ sức khỏe dới trời nắng trời ma Đồ dùng dạy học:
- Các hình ảnh sgk 30
- Tranh nh GV HS su tầm trời nắng trời ma (Trong đó, có hình ảnh lũ lụt m a hình ảnh cối khơ héo thiếu n ớc
Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Nhận biết dấu hiệu trời nắng trời ma *Mục tiêu:
- Häc sinh biÕt dấu hiệu trời nắng trời ma
- Học sinh biết sử dụng vốn từu để mô tả bầu trời đám mây tri nng v tri ma
* Cách tiến hành: Bíc 1:
- Chia líp thµnh 3-4 nhãm
(10)- Lần lợt học sinh nhóm nêu dấu hiệu trời nắng Sau học sinh nhắc lại dấu hiệu bầu trời đám mây trời nắng
- Tiếp theo, lần lợt học sinh nhóm nêu dấu hiệu trời ma Sau đó, học sinh nhắc lại dấu hiệu bầu trời đám mây trời ma
Bíc 2:
- GV yêu cầu đại diện vài nhóm học sinh đem tranh ảnh su tầm trời nắng, trời ma giới thiệu trc lp
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh hình ảnh lũ lụt hình ảnh cối kh« hÐo thiÕu n íc
KÕt ln:
- Khi trời nắng, bầu trời xanh, có mây trắng, mặt trời tỏa sáng chói chang, nắng vàng chiếu xuống cảnh vật; đờng phố khô
- Khi trời ma, có nhiều giọt ma rơi, bầu trời phủ đầy mây màu xám nên thờng khơng nhìn thấy mặt trời Nớc ma làm ớt đờng phố, cỏ vật trời,
Nh
ng m a to lâu ngày, l ợng n ớc m a nhiều gây lũ lụt Ng - ợc lại, trời nắng lâu, m a, cối thiếu n ớc bị khô héo chết
Lu ý: Nu hc sinh không su tầm đợc tranh, ảnh em quan sát hình ảnh SGK trả lơi: hình cho biết trời nắng? hình cho biết trời nắng? Hình cho biết trời ma?Tại em biết?
Hôm trời nắng hay trời ma? dấu hiệu cho em biết rõ điều đó?
Hoạt động 2: Thảo luận cách giữ sức khỏe trời nắng, trời ma.
* Mơc tiªu: Häc sinh cã ý thức bảo vệ sức khỏe dới trời nắng, trời ma
(11)Giáo viên yêu cầu học sinh mở SGK trang 62,63 30 (Trời nắng, trời ma); hai học sinh hỏi trả lời câu hỏi SGK
+ Ti dới trời nắng, bạn nhớ đội nón, mũ
+ Để không bị ớt, dới trời ma, bạn phải nhớ làm gì? Bớc 2:
Giỏo viờn gọi số học sinh nói lại em thảo luận, học sinh khác nhận xét
KÕt luËn:
- Đi dới trời nắng, phải đội mũ, nón để khơng bị ốm (nhức đầu, sổ mũi )
- Đi dới trời ma, phải mặc áo ma, đội nón che (dù) để khơng bị ớt, cảm lạnh
Hoạt động 3: Chơi trò chơi "tri nng, tri ma
Mục tiêu: Củng cố cách bảo vệ sức khỏe thân trời nắng, trời
ma
Chuẩn bị: Một số bìa có vẽ viết tên đồ dùng nh áo ma, m, nún,
Cách tiến hành:
- Giáo viên phát bìa cho số học sinh giải thích luật chơi:
+ Mt hc sinh hô “ trời nắng”, học sinh khác giơ có vẽ đồ dùng phù hợp i di tri nng
+ Những học sinh lại theo dõi nhận xét
- Giỏo viờn nhận xét khen ngợi bạn chơi
Giáo viên cho học sinh chơi nhiều lần cho học sinh đổi vai trò chơi cho tùy theo thời gian lại tiết học Sau đó, giáo viên củng cố kiến thức cách đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời:
(12)líp 2
Hoạt động 4
Căn vào nội dung chơng trình, sách giáo khoa môn Tự nhiên XÃ hội lớp 2, anh (chị) h·y thùc hiƯn c¸c nhiƯm vơ sau:
1 Xác định học có khả tích hợp GDBVMT. 2 Nêu nội dung mức độ tích hợp học đó. Trình bày theo bảng sau:
Tuần Bài học Nội dung tích hợp Mức độ tích hợp
Thơng tin phản hồi cho hoạt động 4
Địa chỉ, nội dung, mức độ tích hợp GDBVMT vào môn Tự nhiên Xã hội lớp cụ thể nh sau:
Tên bài Nội dung GDBVMT Mc LG
-Tiêu hóa thức ăn
- ăn uống
- Chạy nhảy sau ăn no có hại cho tiêu hãa
- Có ý thức ăn chậm, nhai kĩ; không nô đùa ăn no; không nhịn đại tiện đại tiện nơi quy định, bỏ giấy lau vào chỗ để giữ vệ sinh môi trờng
- Biết phải ăn uống để ăn phải làm gì?
Liªn hệ
Đề phòng bệnh giun
- Bit đờng lây nhiễm giun; hành vi vệ sinh ngời nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng lây truyền bệnh
- Biết cần thiết hành vi giữ vệ sinh: tiểu, tiêu nơi quy định, không vứt giấy bừa bãi sau vệ sinh
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống: rửa tay trớc ăn sau đại tiện, tiểu tiện; ăn chín, uống sôi
(13)- Đồ dùng gia đình
- Nhận biết đồ dùng gia đình, mơi trờng xung quanh nhà
Bé phận
- Giữ môi trờng xung quanh nhà
- Biết lợi ích việc giữ gìn môi trờng xung quanh nhà
- Bit cỏc công việc cần phải làm để giữ cho đồ dùng nhà, môi trờng xung quanh nhà sạch, đẹp
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trờng xung quanh đẹp
- Biết làm số việc vừa sức để giữ gìn môi tr-ờng xung quanh: vứt rác nơi quy định, xếp đồ dùng nhà gọn gàng,
Toàn phần
Thc hnh: Gi trng hc sch, đẹp
- Biết tác dụng việc giữ trờng, lớp sạch, đẹp sức khỏe học tập
- Có ý thức giữ trờng, lớp sạch, đẹp tham gia vào hoạt động làm cho trờng, lớp học sạch, đẹp
- Làm số công việc giữ gìn trờng, lớp học sạch, đẹp: quét lớp, sân trờng; tới cây, chăm sóc lớp, trng
Toàn phần
Cuộc sống xung quanh
- Biết đợc môi trờng cộng đồng: cảnh quan tự nhiên, phơng tiện giao thông vấn đề môi trờng sống xung quanh
- Có ý thức bảo vệ môi trờng
Liên hệ
- Cây sống đâu? - Loài vật sống đâu?
- Bit cõy ci, cỏc vật sống mơi trờng khác nhau: đất, nớc, khơng khí
- NhËn sù phong phó cđa c©y cèi, vËt - Cã ý thức bảo vệ môi trờng sống loài vật
Liªn hƯ
- Mặt trời - Biết khái qt hình dạng, đặc điểm vai trị mặt trời sống trái đất
- Có ý thức bảo vệ môi trờng sống cối vật
(14)Gi¸o ¸n
Bài 6: Tiêu hóa thức ăn ( mc : liờn h)
Mục tiêu
Sau học, học sinh có khả năng:
- Núi s lợc biến đổi thức ăn khoang miệng, dạy, ruột non, ruột già
- Biết đợc ăn chậm, nhai kĩ giúp cho thức ăn tiêu hóa đợc dễ dàng - Biết đợc chạy nhảy sau ăn no có hại cho tiêu hóa
Học sinh có ý thức: Ăn chậm, nhai kĩ; không nô đùa ăn no; không nhịn đại tiện đại tiện nơi quy định, bỏ giấy lau vào chỗ để giữ vệ sinh môi tr ng
Đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ quan tiêu hóa - Cơm nguôị
Hot ng dy hc
Kiểm tra cũ: Gắn tên (hoặc chỉ) tranh vẽ quan tiêu hóa vị trí phận quan tiêu hóa
Hoạt động 1: Thực hành thảo luận để nhận biết tiêu hóa thức ăn khoang miệng dày
Mục tiêu: Học sinh nói sơ lợc biến đổi thức ăn khoang miệng v d dy
Cách tiến hành:
Bớc 1: Thực hành cá nhân
Giỏo viờn phỏt cho hc sinh cơm nguội Yêu cầu em nhai kĩ miệng Sau đó, mơ tả biến đổi thức ăn khoang miệng nói cảm giác em vị thức ăn
(15)Bớc 2: Trao đổi theo cặp
Học sinh trao đổi nhóm ngời, tham khảo thơng tin SGK trang 14 trả lời câu hỏi:
- So sánh vị miệng bắt đầu nhai cơm nguội sau nhai lúc lâu ( Sau nhai mét lóc sÏ thÊy miƯng cã vÞ ngät)
- Nêu vai trò răng, lỡi, nớc bọt ta ăn - Vào đến dày, thức ăn đợc biến đổi thành gì? Bớc 3: làm việc lớp
Đại diện số nhóm phát biểu ý kiến biến đổi thức ăn khoang miệng dày, nhóm khác nhận xét bổ sung
KÕt luËn:
ở miệng, thức ăn đợc nghiền nhỏ, lỡi nhào trộn, nớc bọt tẩm ớt đợc nuốt xuống thực quản vào dày dày, thức ăn tiếp tục đợc nhào trộn nhờ co bóp dày phần thức ăn đợc biến thành chất bổ d-ỡng
Hoạt động 2: làm việc với SGK tiêu hóa thức ăn ruột non và ruột già.
Mục tiêu: Học sinh nói sơ lợc biến đổi thức ăn ruột non ruột già
Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc cá nhân
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK hai bạn hỏi trả lời theo câu hỏi gợi ý sau:
- Thức ăn vào ruột non tiếp tục đợc biến đổi thành gì? - Phần chất bổ có thức ăn đợc đa đâu?
- Ruột già có vai trị q trình tiêu hóa? - Tại cần đại tiện ngày? Bớc 2: làm việc lớp
(16)KÕt luËn:
Vào đến ruột non, phần lớn thức ăn đợc biến thành chất bổ dỡng Chúng thấm qua thành ruột non vào máu nuôi thể Chất bã đợc đa xuống ruột già, biến thành phân đợc đa Chúng ta cần đại tiện ngày để chất cặn bã thờng xuyên đa thể phải đại tiện nơi quy định, không bừa bãi làm ô nhiễm môi tr ờng
Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức học vào sống Mục tiêu:
- Hiểu đợc ăn chậm nhai kĩ giúp cho thức ăn tiêu hóa đợc dễ dàng - Hiểu đợc chạy nhảy sau ăn no có hại cho tiêu hóa
C¸ch tiến hành:
Bớc 1: Thảo luận nhóm
Giỏo viên đặt vấn đề: Chúng ta học tiêu hóa thức ăn miệng, dày, ruột non, ruột già Các em vận dụng để thảo luận câu hỏi sau:
- T¹i chóng ta nên ăn chậm, nhai kĩ ?
- Ti không nên chạy nhảy, nô đùa sau ăn no? - Tại phải đại tiện nơi quy định ?
Bớc 2: Trao đổi lớp - Gợi ý câu trả lời:
+ Ăn chậm, nhai kĩ để thức ăn đợc nghiền nát tốt hơn, làm cho q trình tiêu hóa đợc thuận lợi Thức ăn chóng đợc tiêu hóa nhanh chóng biến thành chất bổ dỡng ni thể
+ Sau ăn no ta cần nghỉ ngơi để dày làm việc, tiêu hóa thức ăn, ta chạy nhảy dễ bị đau bụng, làm giảm tác dụng tiêu hóa thức ăn dày
+ Khi đại tiện cần nơi quy định phân chất cặn bã, có mùi hơi, nguồn lây bệnh Nếu đại tiện bừa bãi làm ô nhiễm môi tr ờng Do vậy, cần đại tiện nơi quy định góp phần giữ gìn mơi tr ờng
(17)lớp 3 Hot ng 5
Căn vào nội dung chơng trình, sách giáo khoa môn Tự nhiên XÃ hội lớp 3, anh (chị) hÃy thực nhiệm vụ sau:
1 Xác định học có khả tích hợp GDBVMT. 2 Nêu nội dung mức độ tích hợp học đó. Trình bày theo bảng sau:
Tuần Bài học Mục tiêu Mức độ tích hợp
Thơng tin phản hồi cho hoạt động
Địa chỉ, nội dung, mức độ tích hợp GDBVMT vào mơn Tự nhiên Xã hội lớp nh sau:
Tên Nội dung GDBVMT Mức độ LG
- VƯ sinh h« hÊp - Vệ sinh quan tuần hoàn
- Hot động tiết nớc tiểu - Vệ sinh thần kinh
- Biết số hoạt động ngời gây nhiễm bầu khơng khí, có hại quan hơ hấp, tuần hồn, thần kinh
- Học sinh biết số việc làm có lợi cho søc kh
Bé phËn
- Các hệ gia đình
- Biết mối quan hệ gia đình Gia đình phần xã hội
- Có ý thức nhắc nhở thành viên gia đình giữ gìn mơi trờng sạch, đẹp
Liªn hƯ
- Một số hoạt động trờng
Biết hoạt động trờng có ý thức tham gia hoạt động làm vệ sinh, trồng
c©y, tíi c©y… Bé phËn
-Hoạt động nông
(18)- Hoạt động cơng nghiệp, thơng mại
nghiệp, lợi ích hoạt động
-Làng q thị
Nhận khác biệt môi trờng sống làng quê môi trờng sống đô th
Liên hệ
-Vệ sinh môi tr-ờng
- Biết rác, phân, nớc thải nơi chứa mầm bệnh làm hại sức khỏe ngời động vt
- Biết phân, rác thải không xử lí hợp vệ sinh nguyên nhân gây ô nhiễm môi tr-ờng
- Biết vài biện pháp xử lí phân, nớc thải hợp vệ sinh
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trờng
Toàn phần
Khả kì diệu
- Biết xanh có ích lợi sống ngời; khả kì diệu việc tạo ôxi chất dinh dỡng để ni
Liªn hƯ
- §éng vËt - C«n trïng - T«m - Cua - C¸ - Chim - Thó
- Nhận phong phú, đa dạng vật sống mơi trờng tự nhiên, ích lợi tác hại chúng ngời - Nhận biết cần thiết phải bảo vệ vật
- Cã ý thức bảo vệ đa dạng loài vật tự nhiên
Liên hệ
Đi thăm thiên nhiên
- Hình thành biểu tợng môi trêng tù nhiªn
- Yªu thÝch thiªn nhiªn
- Hình thành kĩ quan sát, nhận xét, mô tả môi trờng xung quanh
Liên hệ
Mt trời - Biết mặt trời nguồn lợng cho sống trái đất
- BiÕt sử dụng lợng ánh sáng mặt trời
(19)vµo mét sè viƯc thĨ cc sống ngày
- Năm, tháng mùa
- Các đới khí hậu
- Bớc đầu biết có loại khí hậu khác ảnh hởng chúng phân bố sinh vật
Liªn hƯ
- Bề mặt trái đất - Bề mặt lục địa
- Biết địa hình trái đất: núi , sông, biển… thành phần tạo nên môi trờng sống ngời sinh vt
- Có ý thức giữ gìn môi trêng sèng cđa ngêi
Bé phËn
Gi¸o ¸n
Bài 3: vệ sinh hô hấp (Mức độ: phận) Mục tiêu:
Sau bµi häc, häc sinh biết:
- Nêu ích lợi việc tập thở bi s¸ng
- Kể việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh quan hụ hp
- Giữ mũi, họng Đồ dùng d¹y häc
- Các hình SGK trang 8,9 Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Nêu đợc ích lợi tập thở buổi sáng Cách tiến hành:
Bíc 1:Lµm viƯc theo nhóm
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1,2,3 trang (SGK); thảo luận trả lời câu hỏi:
- Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì?
(20)Bớc 2: Làm việc lớp
- Giỏo viờn yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi Sau câu trả lời, giáo viên cho học sinh nhóm khác bổ sung
-KÕt luËn:
Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi cho sức khỏe vì:
+ Buổi sáng sớm không khí thêng lµnh, Ýt khãi bơi
+ Sau đêm nằm ngủ, không hoạt động, thể cần đợc vận động để mạch máu lu thơng, hít thở khơng khí lành hơ hấp sâu để thải đợc nhiều khí - bơ - níc ngồi hít đợc nhiều khí xy vào phổi
Hằng ngày, cần lau mũi súc miệng nớc muối để tránh bị nhiễm trùng phận quan hơ hấp
Ngồi ra, giáo viên hớng dẫn học sinh cách phịng tránh số nguy hiểm xảy mũi nh sau: Khơng dùng tay ngốy vào lỗ mũi mà phải dùng khăn để lau mũi Mùa đông tránh để nhiễm lạnh đột ngột tập thói quen thở mũi, khơng thở miệng Mỗi xì mũi cần xì bên một, bóp hẹp lỗ mũi mà xì mạnh, khơng khí qua vòi tai làm tăng đột ngột áp lực tai giữa, gây thủng màng nhĩ Tránh trò chơi nguy hiểm va chạm vào mũi Khi bị chảy máu cam ngồi n lặng, bóp chặt hai lỗ mũi vòng 10 phút lâu máu ngừng chảy; kết hợp dấp nớc mát, nớc lạnh vào mũi tốt
- Giáo viên nhắc nhở học sinh nên có thới quen tập thể dục buổi sáng có ý thức giữ vệ sinh mũi, họng Lu ý, chữa sớm bệnh mũi, họng có tác dụng phịng bệnh cho tai
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đơi
Mục tiêu: kể việc nên làm không nên làm để giữ v sinh c
quan hô hấp
Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo cặp
Giỏo viên yêu cầu2 học sinh ngồi cạnh quan sát hình trang SGK trả lời câu hỏi: Chỉ nói tên việc làm bạn hình, việc làm có lợi hay có hại quan hơ hấp? Tại sao?
(21)- Giáo viên gọi học sinh lên trình bày Mỗi học sinh phân tích mét bøc tranh, häc sinh kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung
- Giáo viên bổ sung sửa chữa ý kiến cha học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh lớp:
+ Liên hệ thực tế sống , kể việc nên làm làm đ ợc để bảo vệ giữ gìn quan hơ hấp
+ Nêu việc em làm nhà xung quanh khu vực nơi em sống để giữ gìn cho bầu khơng khí ln lành
KÕt ln:
- Khơng nên phịng có ng ời hút thuốc lá, thuốc lào (vì khói thuốc lá, thuốc lào có nhiều chất độc) khơng chơi đùa nơi có nhiều khói, bụi Khi quét dọn, làm vệ sinh lớp học, nhà cần đeo trang
- Luôn quét dọn lau đồ đạc nh sàn nhà để bảo đảm khơng khí nhà ln sạch, khơng có nhiều bụi ,…
(22)Tài liệu tham khảo Những vấn đề mơi trờng tồn cầu Việt Nam
2 Quan điểm Đảng hành động Đảng Chính phủ Việt Nam bảo vệ môi trờng phát triển bền vững
3 Luật Môi trờng sửa đổi năm 2005
4 Nghị số 41- NQ/TW Bộ Chính trị ngày 15/11/2004 Bảo vệ mơi trờng thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nớc
5 Chiến lợc bảo vệ môi trờng quốc gia đến năm 2010 định hớng đến năm 2020
6 Hỏi đáp tài nguyên môi trờng NXB giáo dục – Lờ Vn Khoa ch biờn
7 Giáo dục môi trờng Tài liệu bồi dỡng giáo viên Dự ¸n ph¸t triĨn gi¸o viªn tiĨu häc- NXB Gi¸o dơc 2005
8 Tích hợp giáo dục BVMT chơng trình giáo dục tiểu học Viện chiến lợc chơng trình giáo dục, năm 2005
9 Tài liệu hớng dẫn giáo viên giáo dục bảo vệ môi trờng tiểu học Viện chiến lợc chơng trình giáo dục, năm 2005
10 Báo cáo tổng kết dự ân KHCN cấp Bộ Xây dựng chơng trình GDBVMT tiểu học, năm 2005
11 C sở khoa học thực tiễn thực lồng ghép GDBVMT trờng tiểu học- đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ – Chủ nhiệm đề tài: GSTS Phạm Tt Dong, nm 2005
12 Một số mạng Internet Giáo dục môi trờng