Mục tiêu của nghiên cứu là tìm hiểu sự tự tin của chủ doanh nghiệp (DN)/Giám đốc tác động đến đầu tư của DN. Nghiên cứu dữ liệu sơ cấp từ khảo sát 211 chủ DN/Giám đốc năm 2015 tại 13 tỉnh, thành phố vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và sử dụng phân tích định lượng với mô hình hồi quy Binary Logistic, kết quả cho thấy những DN được điều hành bởi các chủ DN/Giám đốc tự tin sẽ có khả năng đầu tư cao hơn những DN được điều hành bởi các chủ DN/Giám đốc ít tự tin.
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ (47) 2016 SỰ TỰ TIN CỦA GIÁM ĐỐC TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP Lê Văn Hưởng1 Nguyễn Minh Hà2 Lê Bảo Lâm3 Ngày nhận bài: 05/01/2016 Ngày nhận lại: 25/02/2016 Ngày duyệt đăng: 26/02/2016 TĨM TẮT Mục tiêu nghiên cứu tìm hiểu tự tin chủ doanh nghiệp (DN)/Giám đốc tác động đến đầu tư DN Nghiên cứu liệu sơ cấp từ khảo sát 211 chủ DN/Giám đốc năm 2015 13 tỉnh, thành phố vùng đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) sử dụng phân tích định lượng với mơ hình hồi quy Binary Logistic, kết cho thấy DN điều hành chủ DN/Giám đốc tự tin có khả đầu tư cao DN điều hành chủ DN/Giám đốc tự tin Bên cạnh đó, trình độ học vấn chủ DN/Giám đốc, chủ DN/Giám đốc có chun mơn tài ngân hàng kinh nghiệm chủ DN/Giám đốc yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư DN DN mà chủ DN/Giám đốc có người thân chủ DN/Giám đốc DN khác có khả đầu tư cao DN có chủ DN/Giám đốc khơng có người thân chủ DN/Giám đốc Từ khóa: Chủ doanh nghiệp; Doanh nghiệp; Đầu tư; Giám đốc; Sự tự tin ABSTRACT The purpose of this study is to analyze the enterpreneur/CEO’s confidence index that affects firm investment Using the primary data from surveying 211 enterpreneur/CEO in 13 provinces and cities in Mekong delta and applying the quantitative method with the binary Logistic, the study results show that firms run by the confident enterpreneur/CEO have higher probability of investment Furthermore, enterpreneur/CEO’s education, experience, and enterpreneur/CEO majoring in finance - banking have influence on firm’s investment Firm enterpreneur/CEO with relatives who own other firms have higher probability of investment Keywords: Enterpeneur; Firms; Investment; CEO; Confidence Mở đầu 123 Kể từ năm 1990, nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực kinh tế, quản lý nguồn nhân lực, khoa học xã hội DN áp dụng lý thuyết vốn người theo quan điểm khác Đối với chủ DN, lý thuyết vốn người tập trung vào khám phá xem nhà sáng lập DN đạt thuộc tính vốn người (Isaksen, 2006) Do đó, số nhà nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu quan điểm vốn người yếu tố định thành c ng kinh doanh ( riyani, 2010) rong đó, nhiều nhà nghiên cứu tin r ng việc tham gia đ u tư nhà đ u tư khác kh ng ch ị ảnh hư ng i kinh nghiệm cá nhân hay kĩ nghề nghiệp ản thân, mà c n ị tác động i nhân tố ên trong, ví dụ khả nhận thức, giới tính, độ tu i, cảm x c cá nhân, tâm trạng nhân tố ên ngồi trị, xã hội Đ u kỷ 20, nhà tâm lý học người Pháp arde (1902) đ u nghiên cứu ứng dụng tâm lý học vào khoa học kinh tế, đặt ThS, UBND T nh Tiền Giang PG , rường Đại học M P.HCM Email: ha.nm@ou.edu.vn PG , rường Đại học M TP.HCM KINH TẾ móng cho h nh thành phát triển lĩnh vực tài hành vi ( ehaviral inance) heo sau đó, lý thuyết triển vọng (Kahneman versky, 19 9, 1992) dựa tảng c ản “thị trường kh ng lu n lu n đ ng “nhà đ u tư kh ng hợp lý (irrational) đặt đối trọng lớn lý thuyết “thị trường hiệu Một ứng dụng n i ật lý thuyết mà đặc iệt sách n i tiếng “Irrational Exu erance Ro ert hiller (2000) dự áo đ nh sụp đ thị trường c phiếu toàn c u kh ng lâu sau đó, tạo ước ngoặt lớn cho nhà nghiên cứu tài hành vi liên tục đưa nghiên cứu (Nguyễn Đức Hiển, 2013) B ng gắn kết lý thuyết tâm lý với lý thuyết thực tiễn tài chính, tài hành vi gi p giải thích v n đề khó phức tạp vượt kh i khả giải thích i lý thuyết kinh tế c điển lý thuyết tài truyền thống Chắc chắn t m th y r t nhiều nghiên cứu, đặc iệt nghiên cứu nước sâu kiểm nghiệm mối quan hệ vốn người hay hành vi nhà đ u tư, tiêu iểu chủ DN/giám đốc, c ng việc thực định ngân sách đ u tư, tác động đến tăng trư ng phát triển DN iệt Nam, số tác giả tiến hành nghiên cứu tài hành vi, ví dụ Nguyễn Ngọc Định (201 ) tập trung vào vai tr hành vi nhà đ u tư đ u tư thị trường chứng khoán iệt Nam ong, số lượng nghiên cứu v n c n r t nh , chưa có đ u tư DN vậy, việc nghiên cứu tự tin chủ DN/Giám đốc đ u tư DN, vừa mang tính thực tiễn vừa c p thiết Cơ sở lý thuyết 2.1 Các lý thuyết 2.1.1 Nền tảng khoa học hành vi (Behavioural Science) Nghiên cứu Ackert Deaves (2010) ch khía cạnh c n đề cập đến tảng khoa học hành vi: Nhận thức (perception): Theo Plous (1993), m h nh xử lý th ng tin thường giả định chủ thể thu thập lưu trữ th ng tin mà kh ng tốn chi phí uy nhiên, nhận thức (perception) có chức l y th ng tin để chủ thể xử lý lại thường đọc sai th ng tin Nhận thức chọn lọc, kỳ vọng tác động r t mạnh đến nhận thức Đ i số nhận thức ị óp méo i ý muốn ản thân Xung đột nhận thức (cognitive dissonance) tạo nên t nh người ị th c đẩy phải giảm thiểu né tránh mâu thu n tâm lý, thường để nh m gia tăng h nh ảnh tích cực ản thân Trí nhớ (memory): Theo Loftus (2003), sai lệch gia tăng người cố gắng nhớ lại nhận thức quan điểm khứ Lập luận th ng thường kinh nghiệm khứ ng cách ghi nhớ sau gợi lại, nhiên, dù có nỗ lực đáng kể th c ng kh ng phải cách ộ não ch ng ta hoạt động rí nhớ kh ng ch tái tạo lại mà c n iến đ i r t mạnh mẽ homas Diener (1990) cho r ng người dễ dàng mang ký ức r t tốt r t x u vào tâm trí họ Tự nghiệm (heuristic): Kahneman cộng (19 2) định nghĩa kinh nghiệm chủ quan chiến lược áp dụng cho loạt v n đề thường - kh ng phải lu n - mang lại giải pháp đ ng heo Ackert Deaves (2010), ch ng ta kh ng thể tr hoãn đưa định vài trường hợp Do định c n đưa th ng tin khả xử lý ị hạn chế nên tự nghiệm điều c n thiết ự nghiệm quy tắc đưa định sử dụng số th ng tin tập hợp t t th ng tin h u hết t nh huống, người phải tiết kiệm chi phí kh ng thể phân tích t t iến cố t ngờ nên ch ng ta sử dụng tự nghiệm mà kh ng nhận điều heo Gilovich ctg (2002), tự nghiệm có nhiều loại quy m Hai nhóm đối lập tự nghiệm phản thân (re lexive), tự trị (autonomic), kh ng nhận thức (noncognitive), tiết kiệm chi phí (dạng một) nhận thức (dạng hai) TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ (47) 2016 Cảm xúc (emotion): Các nhà tâm lý học đồng ý r ng trạng thái hạnh ph c (happiness), uồn ã (sadness), giận (anger), thích th (interest), khinh thường (contempt), chán ghét (disgust), kiêu hãnh (pride), sợ hãi ( ear), ngạc nhiên (surprise) hối hận (regret) cảm x c Mặc dù cảm x c kh ng có đặc trưng nh t Elster (199 ) lập luận r ng có sáu đặc trưng nhận th y cho phép ta định nghĩa cảm x c, cụ thể là: tiền lệ nhận thức (cognitive antecedents), đối tượng chủ ý (intentinonal o jects), kích thích sinh học (physiological arousal), iểu sinh học (physiological expressions), hóa trị (valence) xu hướng hành động (action tendencies) Tự tin mức (overconfidence): khuynh hướng người đề cao kiến thức, khả tính xác th ng tin m nh, lạc quan mức tư ng lai khả kiểm soát t nh (Glaser We er, 200 ) heo kết t ng hợp Ackert Deaves (2010), tự tin mức có nhiều iểu khác như: (i) Uớc lượng sai (miscali ration) khuynh hướng người ta phóng đại xác kiến thức ản thân (ii) Hiệu ứng tốt h n trung nh ( etter than average e ect) khuynh hướng cá nhân đánh giá khả họ cao h n mức trung nh đánh giá số thuộc tính tích cực ản thân họ (iii) Ảo tư ng kiểm soát (illusion o control) người nghĩ r ng họ có khả kiểm sốt t nh h n thực tế (iv) Lạc quan mức (excessive optimism) diện người đánh giá xác su t kết thuận lợi t lợi cao hay th p so với kinh nghiệm khứ phân tích suy luận 2.1.2 Lý thuyết triển vọng (Prospect theory) heo Ackert Deaves (2010), lý thuyết triển vọng đưa m h nh định điều kiện rủi ro mà có kết hợp với hành vi Hàm giá trị (value unction) lý thuyết triển vọng thay cho hàm hữu dụng lý thuyết hữu dụng kỳ vọng heo đó, mức hữu dụng đo lường ng mức tài sản th giá trị lại đo lường ng việc m t so với điểm tham chiếu rên c s nghiên cứu thí nghiệm lý thuyết triển vọng, Ackert Deaves (2010) khái quát điểm đề cập đến lý thuyết triển vọng: Ba khía cạnh quan trọng hành vi quan sát là: e ngại rủi ro t m kiếm rủi ro; lời lỗ định nghĩa so với điểm tham chiếu; lỗ tác động mạnh h n lời (con người sợ thua lỗ) rong lý thuyết triển vọng, hàm giá trị thay ý tư ng mức hữu dụng Lý thuyết triển vọng sử dụng tỷ trọng cao xác su t nh để lý giải hành vi vừa thích rủi ro vừa e ngại rủi ro người Lý thuyết triển vọng tích hợp (Kahneman versky, 1992) ph n m rộng m h nh an đ u, ao gồm trọng số định linh hoạt h n, phản ánh tỷ trọng cao xác su t th p trọng số khác cho khoản lời lỗ độ lớn Hiệu ứng chắn ch r ng người định tỷ trọng cao cho kết chắn óm lại, lý thuyết triển vọng c s để giải thích cho c chế tác động hành vi, thái độ chủ DN/Giám đốc đến định DN mà cụ thể nghiên cứu đ u tư DN 2.1.3 Sự tự tin, lạc quan chủ DN/Giám đốc đầu tư DN heo Ackert Deaves (2010), an đ u lý giải hành vi cho định tài dựa lý thuyết triển vọng Kahneman versky (19 9, 1992) chủ yếu n m lĩnh vực định lựa chọn nhà đ u tư cá nhân uy nhiên, sau th nhà nghiên cứu đ u ch ý nhiều h n đến định mức tối ưu nhà quản lý DN chủ DN (Fairchild, 2010) trọng tâm chủ đề nghiên cứu tác động tâm lý tự tin đến định tài CEO tatman ye jee (19 ) theo sau c ng đưa yếu tố lạc quan tự tin vào nghiên cứu m nh phát r ng đặc tính CEO 6 KINH TẾ Kết lược khảo số nghiên cứu cho th y CEO có tâm lý tự tin ( iểu qua việc phóng đại hiểu iết ản thân, cho r ng ản thân tốt h n trung nh kiểm sốt t nh h nh tốt h n thực tế họ làm được) lạc quan mức (đánh giá cao xác su t kết thuận lợi) nh quân đ u tư nhiều h n nhà quản lý DN khác (đ u tư mức) Những CEO thường đánh giá cao khả sinh lợi từ dự án họ đ u tư, lạc quan m i trường đ u tư, kết kinh doanh tư ng lai nên họ tiến hành đ u tư nhiều h n với kỳ vọng thu lợi nhuận nhiều h n tư ng lai từ dự án Ngoài ra, CEO c ng thường cho r ng thị trường định giá th p c phiếu c ng ty họ giá c phiếu phải cao h n nên CEO ưu tiên sử dụng nguồn tiền nội ộ để tài trợ cho dự án đ u tư kh ng huy động thêm từ ên Bên cạnh nghiên cứu tác động tâm lý tự tin, lạc quan CEO đến đ u tư DN, loạt nghiên cứu khác cho th y yếu tố vốn người c ng có ảnh hư ng đến đ u tư DN Các đặc tính cá nhân CEO giới tính, tu i, kinh nghiệm, tr nh độ học v n,… ảnh hư ng đến định đ u tư CEO (Barker Mueller, 2002; Friedman, 2007; Lê Khư ng Ninh cộng sự, 200 ; A del ‐ Khalik, 2014; Kafayat, 2014) Bên cạnh đó, yếu tố khác chủ DN/Giám đốc tác động đến đ u tư DN như: Giới tính, u i, Học v n, Kinh nghiệm, Các mối quan hệ CEO Các yếu tố c ng xem xét m h nh nghiên cứu 2.2 Nghiên cứu trước có liên quan Gervais, Heaton Odean (2002) cho th y nhà quản lý tự tin mức đánh giá th p rủi ro dự án tiềm có khả tr hỗn định thực Các quản lý lạc quan, c ng thực dự án cách nhanh chóng Như nhà quản lý tự tin hay lạc quan mức vừa phải (moderately) đưa định v lợi ích c đ ng tốt h n so với nhà quản lý hợp lý Các quản lý tự tin hay lạc quan cách háo hức thực dự án Malmendier ate (200 ) cho r ng tự tin nhà quản lý ảnh hư ng đến định đ u tư DN Kết nghiên cứu cho th y d ng tiền tự tin CEO có tác động dư ng r t mạnh đến đ u tư DN Ngoài ra, nghiên cứu c n cho th y đứng trước c hội đ u tư s hữu nguồn vốn nội ộ th CEO tự tin mức có xu hướng đ u tư nhiều h n so với CEO khác Ben-David cộng (200 ) đo lường trực tiếp tự tin mức lạc quan số lượng lớn nhà điều hành hàng đ u M Nghiên cứu t m th y mối quan hệ chiều việc tự tin mức nhà quản lý c c u tài chính: c ng ty với C O tự tin mức đ u tư nhiều h n, có đ n ẩy nợ cao h n, chi trả c tức h n, phụ thuộc nợ dài hạn nhiều h n ngắn hạn, tham gia vào hoạt động thời điểm thị trường, tiến hành khoản tiền thư ng dựa hiệu su t Ngoài ra, họ mua lại nhiều c phiếu h n sau giá c phiếu giảm, phát hành c phiếu h n sau giá tăng Cuối cùng, c ng ty có C O tự tin thực nhiều vụ mua lại h n, phản ứng thị trường với vụ mua lại họ lại tiêu cực Glaser cộng (200 ), tác giả t m hiểu mối quan hệ đ u tư DN với lạc quan CEO Kết nghiên cứu cho th y CEO thường lạc quan DN quản lý i CEO lạc quan thường đ u tư nhiều h n DN khác H n nữa, tác động d ng tiền đ u tư mạnh h n DN quản lý i CEO lạc quan kết vững h n trường hợp DN ị hạn chế tài Wang cộng (200 ) cho r ng tự tin mức CEO giải thích cho iến dạng, méo mó hoạt động đ u tư DN Những CEO tự tin mức thường đánh giá cao dự án mà họ đ u tư nên họ đ u tư r t nhiều DN có nguồn tài trợ dồi TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ (47) 2016 Eichholtz Yönder (2014) nghiên cứu tác động tự tin đến hành động đ u tư lĩnh vực t động sản Kết nghiên cứu cho th y DN dồi tiền mặt có nhiều c hội đ u tư (đo lường ng o in’s Q,) đ u tư nh quân nhiều h n DN khác Những DN có CEO tự tin mức có xu hướng đ u tư nhiều h n, iến tư ng tác tự tin CEO d ng tiền DN c ng mang d u dư ng có ý nghĩa mặt thống kê Ngoài ra, kết hồi quy c n cho th y DN hoạt động lâu năm có xu hướng đ u tư h n DN c n trẻ Nguyễn Ngọc Định (201 ) sử dụng phư ng pháp ước lượng GMM hệ thống quan sát c ng ty phi tài niêm yết thị trường chứng khốn iệt Nam giai đoạn 200 - 2012 Kết nghiên cứu cho th y: (1) ự phụ thuộc đ u tư vào d ng tiền tăng có hành vi tự tin mức quản lý nội ộ; (2) Hiệu ứng tư ng tác làm giảm độ nhạy cảm đ u tư theo d ng tiền ng chứng cho th y lợi ích điều kiện tài cải thiện hay thị trường tài phát triển làm tăng khả tiếp cận nguồn vốn ên ngồi DN Bên cạnh đó, tác giả kh ng t m th y ng chứng cho hiệu ứng tự tin mức/điều kiện tài chính/phát triển tài c ng ty lớn, hiệu ứng c ng ty nh mạnh rên c s lược khảo nghiên cứu thực nghiệm có liên quan đến v n đề nghiên cứu, nghiên cứu c ng kế thừa kết nghiên cứu nghiên cứu thực nghiệm để làm c s cho nghiên cứu m nh tập trung vào tự tin chủ DN/Giám đốc đến đ u tư DN mà có nghiên cứu iệt Nam Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phư ng pháp phân tích định lượng với hồi quy Logit để xem xét ảnh hư ng chủ DN/Giám đốc đến định đ u tư DN (DN có đ u tư hay kh ng) 3.1 Mơ hình nghiên cứu rên c s lý thuyết nghiên cứu ngồi nước có liên quan, m h nh nghiên cứu hồi quy Binary Logistic tự tin chủ DN/Giám đốc đ u tư DN đề xu t sau: INVESTi = f ( ự tự tin chủ DN/Giám đốc, iến khác) rong đó: IN E : Biến phụ thuộc (là iến nhị phân, nhận giá trị Giá trị DN định đ u tư; giá trị 0: DN kh ng định đ u tư) ập hợp iến độc lập: nhóm iến tự tin chủ DN/Giám đốc, iến khác, gồm nhóm iến đặc tính chủ DN/Giám đốc, đặc tính DN ao gồm: (i) Sự tự tin chủ DN/Giám đốc OPPOR: Mang giá trị chủ DN/Giám đốc cho r ng DN có nhiều c hội đ u tư, ngược lại mang giá trị RI K: Mang giá trị chủ DN/Giám đốc nhận định có rủi ro, ngược lại mang giá trị EN IRON: Mang giá trị chủ DN/Giám đốc cho r ng m i trường đ u tư t nh tốt, ngược lại mang giá trị U UREDI I: Mang giá trị chủ DN/Giám đốc cho r ng tư ng lai DN gặp khó khăn (sự i quan chủ DN/Giám đốc), ngược lại U UREIN E : Mang giá trị chủ DN/Giám đốc lạc quan tư ng lai DN tiếp tục đ u tư, ngược lại mang giá trị U UREEN IRON: Mang giá trị chủ DN/Giám đốc lạc quan m i trường đ u tư t nh cải thiện tư ng lai, ngược lại mang giá trị (ii) Các đặc tính chủ DN/Giám đốc (vốn người) GENDER: Giới tính chủ DN/Giám đốc (1 giới tính chủ DN/Giám đốc nam; ngược lại) AGE: u i chủ DN/Giám đốc MARRIAGE: nh trạng h n nhân chủ DN/Giám đốc (Nếu chủ DN/Giám đốc kết h n nhận giá trị 1; ngược lại nhận giá trị 0) EDU: r nh độ học v n chủ DN/Giám đốc (1 chưa tốt nghiệp HP , tốt nghiệp HP , trung c p, cao đẳng, đại học, sau đại học) IELD: Chuyên m n chủ DN/Giám đốc (Đây iến nhị phân cho ngành, cụ thể: Nếu chuyên m n chủ DN/Giám đốc ngành Quản trị kinh doanh KINH TẾ nhận giá trị 1, ngược lại nhận giá trị 0; ng tự, cho iến giả ngành Kế tốn; ngành Luật; ngành Tài ngân hàng; ngành Kinh tế học; ngành Xây dựng; ngành K thuật chuyên ngành khác) EXPERIENCE: ố năm kinh nghiệm quản lý chủ DN/Giám đốc lãnh vực/ngành nghề kinh doanh RELA I E: Mang giá trị chủ DN/Giám đốc có người thân chủ DN/Giám đốc DN khác, ngược lại mang giá trị RELA I EPO I: Mang giá trị chủ DN/Giám đốc có người thân lãnh đạo Ngân hàng chức tài chính, ngược lại mang giá trị CON RI: ỷ lệ góp vốn chủ DN/Giám đốc vào t ng vốn chủ s hữu DN (iii) Đặc tính DN YPE: H nh thức s hữu DN (1: DN có nhiều người s hữu; 0: DN có người s hữu) LABOR: ố lao động DN để đo lường quy m DN (Đ n vị tính: người) DEB : Nợ phải trả DN i năm (Đ n vị tính: ỷ đồng) EXPOR : Mang giá trị DN có xu t khẩu, ngược lại mang giá trị ROA: ỷ su t sinh lợi t ng tài sản (Lợi nhuận sau thuế t ng tài sản) LOANDI I: Khả tiếp cận vốn vay (1: DN gặp khó khăn việc vay vốn; 0: kh ng gặp khó khăn việc vay vốn) RO : ỷ su t sinh lợi doanh thu (Lợi nhuận sau thuế t ng doanh thu) Bảng Tổng hợp biến giải thích dấu kỳ vọng mơ hình Số Các biến giải thích TT Cơ sở kỳ vọng dấu Sự tự tin chủ DN/Giám đốc Sự tự tin vào c hội đ u tư hái độ với rủi ro Sự tin tư ng vào c hội đ u tư tư ng lai; Sự tin tư ng vào môi trường đ u tư tư ng lai Kỳ vọng dấu + + + Malmendier ate (200 ), Ben-David ctg (200 ), riedman (200 ), Glaser ctg (200 ), Wang ctg (200 ), Graham ctg (2009), Camp ell ctg (2011), Huang ctg (2011), Chen Lin (2012), Lê Khư ng Ninh Huỳnh Hữu Thọ (2014), Nguyễn Ngọc Định (201 ) Các đặc tính chủ DN/Giám đốc (vốn người) Giới tính + Arch (1993), Barber Odean (2001) Tu i - Bertrand Schoar (2003), Forbes (2005) Tình trạng hôn nhân + Học v n + Chuyên môn Có tác động Kinh nghiệm + Bertrand Schoar (2003), Barroso cộng (2011), Dalziel cộng (2011) Barker Mueller (2002), Sriyani (2010), Graham cộng (2011), Graham cộng (2013), Abdel‐Khalik (2014), Kafayat (2014) TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ (47) 2016 Kỳ vọng dấu Số Các biến giải thích TT Cơ sở kỳ vọng dấu Các mối quan hệ chủ DN/Giám đốc + Duchesneau Gartner (1988) Tỷ lệ góp vốn - Barker Mueller (2002) Hình thức s hữu - Badertscher cộng (2013), Chen cộng (2014) Quy mô + Bernanke Gilchrist (1996), Budina cộng (2000) Nợ - Harris ctg (1994), Mills ctg (1995), Aivazian ctg (2005), Badertscher ctg (2013), Kannadhasan (2014) Xu t + Braga Willmore (1991) Khả tiếp cận vốn + Đặc tính DN Hiệu hoạt động (đo ng ROA ROS) + Gunning Mengistae (2001), Abuka ctg (2006), Lê Khư ng Ninh ctg (200 ), Lê Khư ng Ninh ctg (2008), Ruiz-Porras Lopez-Mateo (2011) Nguồn: Tổng hợp tác giả đốc DN để đảm bảo thu thập đủ đ ng thông tin c n thiết cho việc nghiên cứu Kết khảo sát trực tiếp 390 DN 13 t nh, thành phố khu vực ĐB CL ng bảng câu h i thu 211 phiếu đạt yêu c u Các phiếu đạt yêu c u phải đảm bảo hai nội dung phải chủ Giám đốc DN trả lời phải trả lời đ y đủ câu h i phiếu khảo sát DN Kết nghiên cứu 4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 3.2 Dữ liệu nghiên cứu Đối tượng phạm vi điều tra: Là chủ DN/Giám đốc DN hoạt động phạm vi 13 t nh, thành phố vùng ĐB CL hời điểm khảo sát năm 201 Căn vào danh sách DN quản lý b i Ph ng đăng ký kinh doanh S Kế hoạch Đ u tư 13 t nh, thành phố vùng ĐB CL, chọn ng u nhiên 390 DN tiến hành liên hệ với DN để khảo sát Người trả lời bảng câu h i chủ Giám Bảng Thống kê biến định lượng DN mẫu nghiên cứu Variable Obs Mean Std Dev Min Max Lao động 211 42.805 63.949 1.00 395 Tổng tài sản 211 18.035 34.005 0.00 196 Doanh thu 211 28.515 62.942 0.00 375 Lợi nhuận 211 1.618 3.0551 0.00 18 Nợ 211 5.735 18.521 0.00 168 Vốn chủ sở hữu 211 12.285 21.068 0.01 150 ROA 211 0.159 0.295 0.00 3.00 ROS 211 0.142 0.185 0.00 1.50 10 KINH TẾ Bình quân DN có 42 lao động, 18.03 tỷ đồng t ng tài sản Doanh thu bình quân DN năm 2014 tỷ đồng lợi nhuận bình quân 1.61 tỷ đồng Khoảng 50% DN m u nghiên cứu có nợ vay đa ph n khoản nợ ngắn hạn, bình quân DN m u nghiên cứu nợ 5.7 tỷ đồng Vốn chủ s hữu bình quân DN m u nghiên cứu 12.28 tỷ đồng có đến 94.79% DN có nguồn vốn vốn tư nhân Một số ch tiêu phản ánh hiệu hoạt động sản xu t kinh doanh ROA, ROS bình quân DN l n lượt 15.93% 14.23% heo kết khảo sát chủ DN/Giám đốc, có 153 chủ DN/Giám đốc (chiếm 72.51%) nhận định r ng DN có nhiều c hội để đ u tư cho r ng khoản đ u tư DN họ quản lý hiệu quả, 127 chủ DN/Giám đốc (chiếm 60.19%) đánh giá m i trường đ u tư t nh tốt 166 chủ DN/Giám đốc (chiếm 78.67%) quan ngại đ u tư nhiều rủi ro so với trước C ng theo kết khảo sát, 147 chủ DN/Giám đốc (chiếm 69.67%) cho r ng tư ng lai (1 - năm) DN họ gặp khó khăn, 130 chủ DN/Giám đốc (chiếm 61.61%) v n tiếp tục đ u tư đ u tư m rộng tư ng lai g n (1 - năm) 1 chủ DN/Giám đốc (chiếm 71.56%) kỳ vọng r ng tư ng lai g n (1 - năm) th m i trường đ u tư t nh tốt h n Khi so sánh số vốn đ u tư DN có chủ DN/Giám đốc nhận định khác tình đưa ảng câu h i nhận th y, DN có chủ DN/Giám đốc nhận định r ng DN có nhiều c hội để đ u tư đ u tư nhiều h n DN c n lại (2.41 tỷ đồng so với 0.4 tỷ đồng) Những chủ DN/Giám đốc cho r ng khoản đ u tư DN hiệu c ng đ u tư nh quân nhiều h n chủ DN/Giám đốc khác (2.48 tỷ đồng so với 0.23 tỷ đồng) Với nhận định m i trường đ u tư t nh chủ DN/Giám đốc cho r ng m i trường đ u tư t nh tốt đ u tư nh quân 2.4 tỷ đồng chủ DN/Giám đốc nhận định môi trường đ u tư t nh không tốt c ng đ u tư bình qn 0.92 tỷ đồng Ngồi ra, khảo sát cho th y có chênh lệch số vốn đ u tư chủ DN/Giám đốc có nhận định khác rủi ro đ u tư so với trước Những chủ DN/Giám đốc cho r ng đ u tư không rủi ro so với trước đ u tư ình quân 1.93 tỷ đồng chủ DN/Giám đốc cho r ng đ u tư có rủi ro so với trước ch đ u tư nh quân 1.57 tỷ đồng Những DN quản lý b i chủ DN/Giám đốc cho r ng tư ng lai DN gặp khó khăn có số vốn đ u tư nh quân 2.15 tỷ đồng, cao h n DN quản lý b i chủ DN/Giám đốc cho r ng tư ng lai DN không gặp khó khăn (1.19 tỷ đồng) Bên cạnh đó, chủ DN/Giám đốc cho r ng tư ng lai họ v n tiếp tục đ u tư số vốn đ u tư nh quân họ 2.75 tỷ đồng số vốn đ u tư DN quản lý b i chủ DN/Giám đốc định kh ng đ u tư tư ng lai ch đạt 0.43 tỷ đồng (chênh lệch 2.32 tỷ đồng) Ngoài ra, chủ DN/Giám đốc tin tư ng r ng môi trường đ u tư t nh cải thiện tư ng lai th c ng đ u tư nhiều h n chủ DN/Giám đốc cho r ng m i trường đ u tư kh ng cải thiện tư ng lai (2.21 tỷ đồng so với 0.96 tỷ đồng) Dựa vào kết thống kê s ộ nhận th y chủ DN/Giám đốc tự tin kết đ u tư mình, lạc quan c hội đ u tư, m i trường sản xu t kinh doanh tư ng lai đ u tư nh quân nhiều h n DN khác Bên cạnh đó, chủ DN/Giám đốc có thái độ e ngại rủi ro đ u tư h n Bảng t ng hợp tình hình TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ (47) 2016 11 Bảng Chênh lệch số vốn đầu tư mẫu nghiên cứu Đ n vị: Tỷ đồng Nhận định DN có nhiều c hội đ u tư Đồng ý 2.41 Không đồng ý 0.4 Chênh lệch 2.01 Đ u tư DN hiệu 2.48 0.23 2.25 Đ u tư nhiều rủi ro h n trước 1.57 1.93 -0.36 M i trường đ u tư 2.47 0.92 1.55 rong tư ng lai DN gặp khó khăn 2.15 1.19 0.96 rong tư ng lai DN tiếp tục đ u tư 2.75 0.43 2.32 2.21 0.96 1.25 t nh tốt M i trường đ u tư t nh cải thiện Nguồn: Kết khảo sát DN Khi xem xét khác biệt hiệu hoạt động DN quản lý b i nhóm chủ DN/Giám đốc phân theo nhận định nêu cho th y, ROA DN quản lý b i chủ DN/Giám đốc đánh giá cao m i trường đ u tư t nh cho r ng DN có nhiều c hội để đ u tư, đ u tư DN hiệu cao h n so với DN khác Bên cạnh đó, kết thống kê c ng cho th y DN quản lý b i chủ DN/Giám đốc lo ngại rủi ro đ u tư nhiều h n DN khác Ngoài ra, DN quản lý b i chủ DN/Giám đốc lạc quan tư ng lai c ng có số vốn đ u tư nh quân cao h n DN quản lý b i chủ DN/Giám đốc lạc quan tư ng lai (Bảng 4) Bảng Chênh lệch hiệu hoạt động DN mẫu nghiên cứu Đ n vị: % Chỉ tiêu Đồng ý Không đồng ý Chênh lệch ROA DN có nhiều c hội đ u tư 0.17 0.11 0.06 Đ u tư DN hiệu 0.18 0.11 0.07 Đ u tư nhiều rủi ro h n trước 0.15 0.18 -0.03 M i trường đ u tư 0.18 0.12 0.06 rong tư ng lai DN gặp khó khăn 0.14 0.20 -0.06 rong tư ng lai DN tiếp tục đ u tư 0.18 0.12 0.06 0.18 0.11 0.07 t nh tốt M i trường đ u tư t nh cải thiện 4.2 Kết hồi quy rước tiến hành ước lượng mô hình nghiên cứu đề xu t, để đảm bảo kết ước lượng m h nh đáng tin cậy v n đề đa cộng tuyến mơ hình phải giải Kết kiểm tra ma trận hệ số tư ng quan cho th y hệ số tư ng quan cặp biến giải thích mơ hình < 0.8 nên ta kết luận v n đề đa cộng tuyến mô hình khơng gây hậu nghiêm KINH TẾ 12 trọng kết ước lượng hệ số hồi quy đáng tin cậy Kết hồi quy Logit nh m nghiên cứu tự tin chủ DN/Giám đốc đ u tư DN có R2 Nagelkerke = 0.514 cho th y 51.4% biến động biến phụ thuộc (đ u tư DN) giải thích b i biến độc lập mơ hình, cịn lại giải thích b i yếu tố khác, thể Bảng Bảng Khả giải thích mơ hình -2 Log likelihood Cox & Snell R Square 176.497 Nagelkerke R Square 0.376 Khi xem xét khả dự báo mô hình, kết cho th y 132 DN khơng đ u tư, m h nh dự áo đ ng 6% (113 DN kh ng đ u tư) Đối với nhóm DN có đ u tư, m h nh dự báo 52 DN đ u tư, tỷ lệ 0.514 đ ng % Nh n chung, khả dự báo xác m h nh (đối với DN có đ u tư DN kh ng đ u tư) 9% Được t ng hợp Bảng Bảng Khả dự báo mô hình Dự báo (Predicted) Tình trạng đ u tư Khảo sát (Observed) Tình trạng đ u tư Tỷ lệ % đ ng Kh ng đ u tư Có đ u tư Kh ng đ u tư 113 19 85.6 Có đ u tư 25 52 67.5 Step Tỷ lệ % chung 78.9 Bảng Kết hồi quy mô hình Logit Các biến số GENDER Hệ số β Sai số chuẩn (S.E) Wald Sig Exp(B) 0.180 0.529 0.116 0.733 1.198 -0.011 0.033 0.111 0.739 0.989 0.201 1.197 0.028 0.866 1.223 -0.359 ** 0.180 3.987 0.046 0.698 FIELD1 0.390 0.625 0.390 0.532 1.477 FIELD2 -0.410 0.708 0.336 0.562 0.664 FIELD3 0.449 1.108 0.164 0.685 1.567 FIELD4 2.400 ** 0.935 6.589 0.010 11.027 AGE MARRIAGE EDU TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ (47) 2016 Các biến số Hệ số β Sai số chuẩn (S.E) Wald Sig 13 Exp(B) FIELD5 0.696 1.002 0.482 0.488 2.005 FIELD6 0.792 0.787 1.014 0.314 2.208 FIELD7 0.912 0.695 1.723 0.189 2.490 0.082 ** 0.035 5.449 0.020 1.085 2.007 *** 0.468 18.374 0.000 7.438 RELATIVEPOSI -0.781 0.687 1.292 0.256 0.458 CONTRI -0.001 0.006 0.012 0.913 0.999 TYPE -0.886 * 0.502 1.116 0.078 0.412 LABOR 0.008 ** 0.004 4.259 0.039 1.008 0.004 0.013 0.077 0.781 1.004 EXP 0.967 * 0.580 2.775 0.096 2.630 ROA 1.497 * 0.883 2.871 0.090 4.466 0.700 0.439 2.544 0.111 2.014 -2.111 1.557 1.838 0.175 0.121 1.633 ** 0.648 6.351 0.012 5.121 RISK 0.420 0.582 0.520 0.471 1.522 ENVIRON 0.588 0.623 0.889 0.346 1.800 FUTUREDIFFI 0.181 0.503 0.129 0.719 1.198 1.273 ** 0.607 4.398 0.036 1.571 FUTUREENVIRON -1.124 0.687 2.679 0.102 0.325 Constant -3.866 2.416 2.562 0.109 0.021 EXPERIENCE RELATIVE DEBT LOANDIFFI ROS OPPOR FUTUREINVEST Ghi chú: ***, ** *: Có ý nghĩa thống kê l n lượt Kết hồi quy Logit trình bày Bảng cho th y: Khi nghiên cứu thái độ tự tin chủ DN/Giám đốc đến định đ u tư DN, kết hồi quy cho th y hệ số hồi quy hai biến số phản ánh thái độ tự tin chủ DN/Giám đốc OPPOR (lạc quan c mức 1%, 5% 10% hội đ u tư nay) FUTUREINVEST (lạc quan đ u tư DN tư ng lai) mang d u dư ng có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa % Cụ thể, điều kiện yếu tố khác kh ng đ i, DN điều hành b i chủ DN/Giám đốc cho r ng DN có nhiều c hội đ u tư DN tiếp tục đ u tư tư ng 14 KINH TẾ lai có khả đ u tư cao h n DN khác Những chủ DN/Giám đốc tự tin thường đánh giá cao khả sinh lợi từ dự án họ đ u tư, lạc quan m i trường đ u tư, kết kinh doanh tư ng lai nên họ tiến hành đ u tư nhiều h n với kỳ vọng thu lợi nhuận nhiều h n tư ng lai từ dự án Kết nghiên cứu c ng tư ng đồng với kết nghiên cứu Lin cộng (2005), Malmendier Tate (2005), Ben - David cộng (2007), Friedman (2007), Glaser cộng (2008), Wang cộng (2008), Graham cộng (2009), Camp ell cộng (2011), Huang cộng (2011), Lê Khư ng Ninh Huỳnh Hữu Thọ (2014), Nguyễn Ngọc Định (201 ) đ ng với kỳ vọng d u an đ u Ngoài ra, đa ph n nghiên cứu cho th y tự tin chủ DN/Giám đốc có ảnh hư ng tích cực đến đ u tư DN hai biến số OPPOR, FUTUREINVEST mơ hình nghiên cứu c ng ủng hộ kết iến số khác đo lường tự tin, lạc quan chủ DN/Giám đốc mơ hình nghiên cứu RI K, ENVIRON, FUTUREDIFFI, FUTUREENVIRON lại kh ng có ý nghĩa mặt thống kê Có thể nhận th y hai biến số đo lường tự tin chủ DN/Giám đốc thông qua nhận định họ m i trường đ u tư t nh kh ng có ý nghĩa mặt thống kê Lý giải cho v n đề chủ DN/Giám đốc có ph n vị nể địa phư ng mà DN m nh hoạt động nên kết chưa thể thái độ họ lúc trả lời câu h i Bên cạnh đó, hệ số hồi quy biến RISK U UREDI I kh ng có ý nghĩa mặt thống kê lý giải b i chủ DN/Giám đốc lạc quan tự tin đối mặt với rủi ro, khó khăn kinh doanh yếu tố gây hại cho DN nên họ c ng r t cân nhắc đưa định đ u tư Bên cạnh th kết thống kê mô tả bên c ng cho th y chênh lệch vốn đ u tư hai nhóm chủ DN/Giám đốc có thái độ khác rủi ro khó khăn kinh doanh c ng có khác iệt củng cố thêm cho kết hồi quy Các biến khác có tác động đến đ u tư DN như: Biến EDU (tr nh độ chủ DN/Giám đốc) mang d u âm có ý nghĩa mặt thống kê nên tr nh độ học v n chủ DN/Giám đốc cao khả đ u tư DN th p Nếu tr nh độ học v n chủ DN/Giám đốc tăng th khả đ u tư DN giảm (trong điều kiện yếu tố khác kh ng đ i) Mặc dù kết nghiên cứu kh ng đ ng với kỳ vọng an đ u c ng kh ng tư ng đồng với nghiên cứu Bertrand Schoar (2003), Barroso cộng (2011), Dalziel cộng (2011), Lin cộng (2011) nghiên cứu Lê Khư ng Ninh Huỳnh Hữu Thọ (2014) Biến FIELD4 (chuyên môn chủ DN/Giám đốc lĩnh vực tài ngân hàng) mang d u dư ng có ý nghĩa mặt thống kê cho th y bình qn DN có chủ DN/Giám đốc có tr nh độ chun mơn lĩnh vực tài ngân hàng có khả đ u tư nhiều h n DN khác (trong điều kiện yếu tố khác kh ng đ i) Kết c ng tư ng đồng với nghiên cứu Barker Mueller (2002) hai tác giả nghiên cứu chuyên môn CEO ảnh hư ng đến đ u tư cho R&D DN Biến EXPERIENCE (Kinh nghiệm chủ DN/Giám đốc) có hệ số hồi quy mang d u dư ng có ý nghĩa thống kê, d u hệ số hồi quy c ng đ ng với kỳ vọng an đ u tư ng đồng với kết nghiên cứu Barker Mueller (2002), Sriyani (2010), Graham cộng (2011), Cimerova (2012), Graham cộng (2013), Kafayat (2014), Abdel ‐ Khalik (2014) Biến RELATIVE (Chủ DN/Giám đốc có người thân chủ DN/Giám đốc DN khác) mang d u dư ng có ý nghĩa thống kê cho th y chủ DN/Giám đốc DN có người thân c ng đồng thời chủ DN khác DN có khả đ u tư cao h n so với DN có chủ DN/Giám đốc kh ng có người thân chủ DN Biến TYPE (Hình thức s hữu DN) mang d u âm có ý nghĩa thống kê cho th y DN có nhiều người s hữu thường đ u tư TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ (47) 2016 h n DN ch người s hữu Kết c ng tư ng đồng với nghiên cứu Badertscher cộng (2013), Chen cộng (2014) đ ng với kỳ vọng d u an đ u Biến LABOR (Quy m DN theo lao động) có hệ số hồi quy mang d u dư ng có ý nghĩa thống kê cho th y qui mơ (cụ thể đo lường thông qua số lao động) ảnh hư ng tích cực đến khả đ u tư DN Biến EXP (DN có xu t khẩu) mang d u dư ng có ý nghĩa thống kê cho th y DN có xu t có khả đ u tư cao h n DN không xu t (trong điều kiện yếu tố khác kh ng đ i) Việc xu t có tác động tích cực đến đ u tư kiểm chứng qua nghiên cứu Braga Willmore (1991) phù hợp với kỳ vọng an đ u Biến ROA (Hiệu hoạt động DN) mang d u dư ng có ý nghĩa mặt thống kê thể r ng hiệu hoạt động DN yếu tố quan trọng ảnh hư ng đến định đ u tư DN Kết nghiên cứu c ng đ ng với kỳ vọng d u an đ u tư ng đồng với kết số nghiên cứu nước Lê Khư ng Ninh cộng (200 ), Lê Khư ng Ninh cộng (2008), Gunning Mengistae (2001), Abuka cộng (2006), Ruiz-Porras Lopez-Mateo (2011) Kết luận Với mục tiêu đặt nghiên cứu 15 tự tin chủ DN/Giám đốc đ u tư DN, dựa liệu khảo sát DN khu vực ĐB CL thu thập b ng bảng câu h i thiết kế sẵn, chuyên đề sử dụng phư ng pháp hồi quy Logit đa iến để ước lượng vai trò chủ DN/Giám đốc định đ u tư DN Kết nghiên cứu cho th y DN điều hành b i chủ DN/Giám đốc tự tin có khả đ u tư cao h n DN điều hành b i chủ DN/Giám đốc tự tin Ngoài ra, tr nh độ học v n chủ DN/Giám đốc có tác động âm với định đ u tư DN, chủ DN/Giám đốc có chun mơn tài ngân hàng có khả đưa định đ u tư cao h n chủ DN/Giám đốc khác Mặt khác, kinh nghiệm chủ DN/Giám đốc c ng yếu tố ảnh hư ng tích cực đến đ u tư DN DN có chủ DN/Giám đốc có người thân chủ DN/Giám đốc DN khác có khả đ u tư cao h n DN có chủ DN/Giám đốc kh ng có người thân chủ DN/Giám đốc Bên cạnh việc ch số đặc điểm c ng thái độ tự tin chủ DN/Giám đốc có ảnh hư ng đến định đ u tư DN, kết nghiên cứu cho th y hình thức s hữu DN, quy m lao động, tình trạng xu t tỷ su t lợi nhuận/t ng tài sản c ng yếu tố có ảnh hư ng đến định đ u tư DN TÀI LIỆU THAM KHẢO Ackert, Lucy F Richard Deaves (2010) Tài hành vi: tâm lý học, định, thị trường Dịch từ tiếng Anh Người dịch Lê Đạt Chí, Tr n Thị Hải Lý, Hoàng Thị Phư ng Thảo, Phạm Dư ng Phư ng hảo 2013, TP HCM: NXB Kinh tế, 2010 Lê Khư ng Ninh, tác giả khác (200 ) Phân tích yếu tố ảnh hư ng đến định đ u tư doanh nghiệp quốc doanh Kiên Giang Tạp chí Khoa học (2008): 103-112 Lê Khư ng Ninh, Phan Anh , Phạm Lê Thông, Lê T n Nghiêm Huỳnh Việt Khải (2007) Yếu tố định đến đ u tư doanh nghiệp ngồi quốc doanh Đồng b ng sơng Cửu Long Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế (2007): 47-55 Nguyễn Đức Hiển (2013) Tài liệu nghiên cứu Tài hành vi Viện Ngân hàng - Tài chính, Đại học KTQD 16 KINH TẾ Nguyễn Ngọc Định (2015) Hành vi nhà quản lý hoạt động đ u tư doanh nghiệp Việt Nam Tạp chí Phát triển & Hội nhập 21.31 Abdel-Khalik, A Rashad (2014) CEO Risk Preference and Investing in R&D ABACUS 50.3 Aivazian, Varouj A., Ying Ge and Jiaping Qiu (2005) The impact of leverage on firm investment: Canadian evidence Journal of Corporate Finance 11 (2005): 277 - 291 Arch, E C (1993) Risk-taking: A motivational basis for sex differences Psychological Reports 73: 3-11 Barber, B M and T Odean Boys will be boys: Gender, overconfidence, and common stock investment (2001) Quarterly journal of Economics 116: 261 - 292 Barker, Vincent L and George C Mueller (2002) CEO Characteristics and Firm R&D Spending Management Science 48.6: 782 - 801 Ben-David, Itzhak, John R Graham and Campbell R Harvey (2007) Managerial Overconfidence and Corporate Policies NBER Working Paper 13711 Bernard, A B and J B Jensen (1999) Exceptional exporter performance: cause, effect, or both? Journal of international economics 47.1: 1-25 Braga, Helson and Larry Willmore (1991) Technological Imports and Technological Effort: An Analysis of Their Determinants in Brazilian Firms Journal of Industrial Economics 39.4: 421 - 432 Budina, Nina, Harry Garretsen and Eelke de Jong (2000) Liquidity constraints and investment in transition economies - the case of Bulgaria World Bank Policy Research Working Paper Series 2278 Campbell, T Colin, et al (2011) CEO optimism and forced turnover Journal of Financial Economics 101.3: 695 - 712 Chen, I-Ju and Shin-Hung Lin (2013) Managerial Optimism, Investment Efficiency, and Firm Valuation Multinational Finance Journal 17.3 Chen, I-Ju and Shin-Hung Lin (2012) "Will managerial optimism affect the investment efficiency of a firm?" Procedia Economics and Finance 2: 73 - 80 Dalziel, T., Gentry, R J., & Bowerman, M (2011) An integrated agency–resource dependence view of the influence of directors' human and relational capital on firms' R&D spending Journal of Management Studies 48: 1217-1242 Duchesneau, D A and W B Gartner (1990) A profile of new venture success and failure in an emerging industry Journal of business venturing 5: 297 - 312 Eichholtz, Piet and Erkan Yonder (2014) CEO Overconfidence, REIT Investment Real Estate Economics 41.1 Elster, J (1998) Emotions and economic theory Journal of economic literature 36: 47 - 74 Fairchild, R (2010) Behavioural corporate finance: Existing research and future directions International Journal of Behavioural Accounting and Finance 1: 277 - 293 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ (47) 2016 17 Forbes, D P (20085) Are some entrepreneurs more overconfident than others? Journal of Business Venturing 20: 623 - 640 Friedman, Henry (2007) Does Overconfidence Affect Entrepreneurial Investment? Wharton Research Scholars Journal 42 Gervais, Simon, J B Heaton and Terrance Odean (2002) The Positive Role of Overconfidence and Optimism In Investment Policy Working Paper, University of California Gilovich, T., D Griffin and D Kahneman (2002) Heuristics and biases: The psychology of intuitive judgment Cambridge: Cambridge University Press Glaser, M and M Weber (2007) Overconfidence and trading volume The Geneva Risk and Insurance Review 32: 1-36 Graham, John R., Campbell R Harvey and Hai Huang (2009) Investor Competence, Trading Frequency, and Home Bias Management Science 55: 1094 - 1106 Graham, John R., Campbell R Harvey and Manju Puri (2011) Capital allocation and delegation of decision-making authority within firms NBER Working Paper No 17370 Graham, John R., Campbell R Harvey and Manju Puri (2013) Managerial attitudes and corporate actions Journal of Financial Economics 109.1: 103 - 121 Gunning, J W and T Mengistae (2001) Determinants of African Manufacturing Investment: The Microeconomic Evidence Journal of African Economies 10.2: 48 - 80 Harris, John R, Fabio Schiantarelli and Miranda G Siregar (1994) The Effect of Financial Liberalization on the Capital Structure and Investment Decisions of Indonesian Manufacturing Establishments." World Bank Economic Review, World Bank Group, vol 8(1): 17 - 47 Isaksen, E J (2006) Early Business Performance: Initial factors affecting new business outcomes PhD series, Bodo Graduate School of Business, Norway Kafayat, Atif (2014) Interrelationship of biases: effect investment decisions ultimately Theoretical and Applied Economics 21.6: 85 - 110 Kahneman, D and A Tversky (1992) Advances in prospect theory: Cumulative representation of uncertainty Journal of Risk and uncertainty 5: 297 - 323 Kahneman, D and A Tversky (1979) Prospect theory: An analysis of decision making under risk Econometrica 47.2: 263-291 Kahneman, Daniel, Paul Slovic and Amos Tversky (1982) Judgment under Uncertainty: Heuristics and Biases UK: Cambridge University Press Kahraman, C (2011) Investment decision making under fuzziness Journal of Enterprise Information Management 24.2: 126-129 Loftus, E F (2003) Make-believe memories American Psychologist 58: 867-873 Malmendier, Ulrike and Geoffrey Tate (2005) CEO Overconfidence and Corporate Investment Journal of Finance 60.6 (2005a) 18 KINH TẾ Mills, Karen, Steven Morling and Warren Tease (1995) The Influence of Financial Factors on Corporate Investment Australian Economic Review 28.2: 50 - 64 Plous, S (1993) The psychology of judgment and decision making New York: Mcgraw-Hill Sriyani, G.T.Wasantha (2010) Human Capital and its Impact on Small Firm Success Proceedings of the 7th Academic Sessions, University of Ruhuna, Sri Lanka Statman, M and T T Tyebjee (1985) Optimus capital budgeting forecast: an experiment Financial Management 14: 27 - 33 Tarde, Gabriel (1902) Psychologie économique Paris: F Alcan Thomas, D L and E Diener (1990) Memory accuracy in the recall of emotions Journal of Personality and Social Psychology 59: 291 - 297 Wang, Xia, Min Zhang and Yu (200 ) CEO Overcon idence and Distortions o irms’ Investment: Some Empirical Evidence from China NaKai Business Review 2: 77 - 83 ... đốc định đ u tư DN Kết nghiên cứu cho th y DN điều hành b i chủ DN /Giám đốc tự tin có khả đ u tư cao h n DN điều hành b i chủ DN /Giám đốc tự tin Ngồi ra, tr nh độ học v n chủ DN /Giám đốc có tác. .. vọng c s để giải thích cho c chế tác động hành vi, thái độ chủ DN /Giám đốc đến định DN mà cụ thể nghiên cứu đ u tư DN 2.1.3 Sự tự tin, lạc quan chủ DN /Giám đốc đầu tư DN heo Ackert Deaves (2010),... DN /Giám đốc tự tin kết đ u tư mình, lạc quan c hội đ u tư, m i trường sản xu t kinh doanh tư ng lai đ u tư nh quân nhiều h n DN khác Bên cạnh đó, chủ DN /Giám đốc có thái độ e ngại rủi ro đ u tư