1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Vấn đề đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế của trường Cao đẳng Kỹ thuật Y tế 1 hiện nay

100 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

§Æc biÖt c¸c gi¶ng viªn trÎ cÇn tù gi¸c trong viÖc rÌn luyÖn kiÕn thøc qua häc tËp, trao ®æi víi ®ång nghiÖp, ®Æc biÖt nh÷ng ®ång nghiÖp cã kinh nghiÖm thùc tÕ vµ chuyªn m«n tay ng[r]

(1)

đại học quốc gia hà nội

trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chớnh tr -*** -

Hoàng Thị Thu HiÒn

Vấn đề đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế

của trường cao đẳng kỹ thut y t I hin

Luận văn th¹c sÜ TriÕt häc

(2)

Mơc lục

Mở đầu

Chng Tầm quan trọng công tác đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế 1.1 Vai trò nguồn lực kỹ thuật viên y tế nghiệp chăm sóc, bảo

vệ nâng cao sức khoẻ nhân dân 1.1.1 Khái lược công tác chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khoẻ nhân dân 1.1.2 Vai trò, nhiệm vụ nguồn lực kỹ thuật viên y tế 17 1.2 Vị trí cơng tác đào tạo nguồn lực kỹ thuật viờn y t chm

sóc, bảo vệ n©ng cao søc kháe nh©n d©n 23

Chương Đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế Trường Cao đẳng kỹ thuật Y tế I thời gian qua - thực trạng vấn đề đặt ra 36 2.1 Thực trạng đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế Trường Cao đẳng

Kỹ thuật y tế I thời gian qua 36 2.1.1 Những thành tựu đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế

của Trường Cao đẳng Kỹ thuật y tế I thời gian qua 37 2.1.2 Những hạn chế đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế Trường

Cao đẳng Kỹ thuật Y tế I thời gian qua 43 2.2 Một số vấn đề đặt từ công tác đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế

của Trường Cao đẳng kỹ thuật y tế I 50 2.2.1 Mâu thuẫn yêu cầu nâng cao số lượng chất lượng đào

tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế với hạn chế sở vật chất, kỹ thuật đội ngũ giảng viên 50 2.2.2 Mâu thuẫn đào tạo lý thuyết với đào tạo kỹ thực hành 55 2.2.3 Mâu thuẫn đào tạo sử dụng chưa hợp lý nguồn lực kỹ thuật

viªn y tÕ 61

Chương Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế trường Cao đẳng kỹ thuật Y tế I hiện nay 67 3.1 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, bổ sung đội ngũ giảng viên đổi

nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy 67 3.2 Đẩy mạnh đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ giảng dạy,

học tập, nghiên cứu thực hành 74 3.3 Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác nhà trường với bệnh viện -

các sở thực hành chuyên môn đào tạo sử dụng nguồn nhân lực kỹ thuật viên y tế 81

(3)

B¶ng quy ước chữ viết tắt luận văn

ATVSTP : An toµn vƯ sinh thùc phÈm

BCHTW : Ban chấp hành Trung ương

CKT : Cao ng k thut

CLB : Câu lạc

CNXH : Chñ nghÜa x· héi

CQ : ChÝnh quy

DDTC : Dinh dưỡng tiết chế

§T : Đào tạo

GMHS : Gây mê hồi sức

KTV : Kü thuËt viªn

KTV VLTL/PHCN: Kü thuật viên vật lý trị liệu/phụ hồi chức

KTX : Ký tóc x¸

PHCN : Phơc håi chức

NQ/TW : Nghị quyết/Trung ương

n : Số lượng

VLTL : VËt lý trÞ liƯu

XHCN : X· héi chñ nghÜa

(4)

Mở đầu

1 Lý chn tài

Sức khỏe vốn quý người toàn xã hội, nhân tố quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Sự nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân nhiệm vụ nặng nề vẻ vang Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời dặn cán công nhân viên ngành Y tế: Chính phủ phó thác cho việc chữa bệnh tật giữ gìn sức khỏe đồng bào Đó nhịêm vụ vẻ vang

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII khẳng định: Cơng nghiệp hóa, đại hóa đường đưa nước ta khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh; từ đến năm 2020 sức phấn đấu đưa nước ta thành nước công nghiệp Nghị Trung ương khoá VIII, ngày 24/12/1996 rõ “muốn tiến hành cơng nghiệp hóa - đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục, đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững” Đại hội X Đảng đề nhiệm vụ: "Phát triển nguồn nhân lực bảo đảm đến năm 2010 có nguồn nhân lực với cấu đồng chất lượng cao" [18, tr.93]

Như vậy, nguồn lực người có vị trí quan trọng để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Con người với tất tiềm năng, sức mạnh thể lực trí lực (sức khỏe) tài sản vô giá Sức khỏe niềm hạnh phúc người gia đình, tài sản toàn xã hội, nhân tố quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước

(5)

Cùng với phát triển nhanh khoa học kỹ thuật, trang thiết bị đại, kỹ thuật cao ứng dụng rộng rãi y học góp phần phát bệnh sớm, chẩn đốn xác, tăng hiệu điều trị đáp ứng nhu cầu ngày cao chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe nhân dân Thực tế địi hỏi người kỹ thuật viên y tế phải có kiến thức, kỹ chuyên sâu, đào tạo theo chuyên ngành đáp ứng u cầu cơng việc Nhưng nay, vai trị họ, làm nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng bệnh viện tuyến Trung ương bệnh viện tuyến tỉnh, số cán y tế trung cấp nhìn chung cịn hạn chế trình độ chun mơn, nhiều kỹ thuật viên cịn làm trái ngành số lượng thiếu chưa đáp ứng yêu cầu công việc

Thực tế đặt yêu cầu tiếp tục phát huy vai trị tích cực trường Đại học, Cao đẳng, Trung học y tế công tác đào tạo cán y tế nói chung, đào tạo kỹ thuật viên y tế nói riêng Đồng thời thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước, trường Cao đẳng Kỹ thuật y tế I tích cực quan tâm đầu tư xây dựng sở vật chất, tăng cường nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế Cũng ngành khác, vấn đề chất lượng đào tạo xã hội quan tâm, đặc biệt ngành y Lao động y tế, có lao động kỹ thuật viên y tế, lao động trách nhiệm trước sức khỏe người nói chung, tính mạng người bệnh nói riêng; lao động nhạy cảm với khen chê xã hội, dễ chịu gánh nặng dư luận xã hội hành vi, thái độ không bệnh nhân người nhà bệnh nhân (khi thân nhân họ bị tử vong thầy thuốc không thỏa mãn nguyện vọng riêng họ)

(6)

trường ngày khẳng định uy tín, vị trí sánh vai trường nước, khu vực, chọn đề tài luận văn: "Vấn đề đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế Trường Cao đẳng Kỹ thuật y tế I hin nay"

2 Tình hình nghiên cứu

Vấn đề đào tạo nguồn lực người, có vấn đề đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế đáp ứng nhu cầu lao động sản xuất nói chung, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nói riêng, nhà lý luận nước nghiên cứu, có cơng trình cấp nhà nước viết bàn đến như:

"Phát triển nghiệp y tế nước ta giai đoạn nay", GS.TS Đỗ Nguyên Phương, Nxb Y học, Hà Nội, 1996

"Đánh giá thực trạng đào tạo sử dụng nguồn nhân lực kỹ thuật viên y tế bệnh viện thuộc 28 tỉnh phía Bắc" TS Vũ Đình Chính - Hiệu trưởng Trường CĐKT Y tế I, đề tài cấp Bộ, năm 2005

"Nhận xét thực trạng việc làm chương trình đào tạo kỹ thuật viên y tế trung cấp học Trường CĐKT Y tế I năm (1998 - 2001)", ThS Đinh Thị Diệu Hằng cộng sự, đề tài nghiên khoa học Trường CĐKT Y tế I, năm 2002

"Xây dựng phát triển đội ngũ cán y tế trước yêu cầu nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân" PGS, TS Trần Thị Trung Chiến - ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Y tế, Tạp chí Cộng sản, Số 4, tháng 2/2005)

Những cơng trình tác giả đề cập đến khía cạnh khác phát triển nguồn lực cán y tế nói chung, phát triển nguồn lực KTV y tế nói riêng đề xuất số giải pháp để phát huy nguồn lực Tuy nhiên, vấn đề đào tạo KTV y tế Trường CĐKT Y tế I vấn đề cần tiếp tục xem xét, nghiên cứu, nhằm góp phần vào nghiệp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước

(7)

- Mục đích: Trên sở phân tích rõ thực trạng việc đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế Trường CĐKT Y tế I, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn lực đáp ứng nhu cầu chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước

- NhiƯm vơ:

+ Làm rõ vai trị, vị trí cơng tác đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khỏe nhân dân;

+ Phân tích thực trạng đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế Trường CĐKT Y tế I giai đoạn từ năm 2001 đến nay;

+ Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế Trường CĐKT Y tế I giai đoạn

4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề đào tạo nguồn lực KTV y tế Trường CĐKT Y tế I giai đoạn từ năm 2001 đến

5 Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu, phương pháp nghiên cứu

- Cơ sở lý luận: Dựa lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng Nhà nước vấn đề

- Ngn tµi liƯu:

Luận văn khai thác nguồn tài liệu phong phú gồm văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam; sách, tạp chí Y học thực hành, Sức khỏe Đời sống ; tạp chí Triết học, tạp chí Cộng sản; luận văn; báo cáo tài liệu khác phòng Tổ chức Cán bộ, phòng Đào tạo Trường CĐKT Y tế I tài liệu liên quan khác

(8)

- Góp phần làm rõ vai trị cơng tác đào tạo nguồn lực KTV y tế đội ngũ KTV y tế chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khoẻ nhân dân;

- Góp phần rõ thực trạng cơng tác đào tạo nguồn lực KTV y tế Trường CĐKT Y tế I;

- Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn lực KTV y tế đáp ứng yêu cầu chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khoẻ nhân dân;

- Luận văn tài liệu tham khảo cho nhà quản lý, trường Cao đẳng, Trung học nói chung, Trường CĐKT Y tế I nói riêng việc nâng cao chất lượng đào tạo KTV y tế; Luận văn tài liệu tham khảo cho cán bộ, giảng viên sinh viên Trường CĐKT Y tế I nghiên cứu học tập

7 Kết cấu luận văn

Ngoi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, cụ thể sau:

Chương 1 Tầm quan trọng công tác đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế

Chương 2 Đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế Trường CĐKT Y tế I thời gian qua - thực trạng vấn đề đặt

(9)

Chương

Tầm quan trọng công tác đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế

1.1 Vai trß cđa ngn lực kỹ thuật viên y tế nghiệp chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khoẻ nhân d©n

1.1.1 Khái lược cơng tác chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khoẻ nhân dân

* Một số khái niệm bản

- Khái niệm sức khoẻ

Quan nim v sức khoẻ người, có thay đổi lớn, quan niệm hình thành kinh nghiệm, hiểu biết, tiêu chuẩn khả người cách nhìn điều họ mong chờ sống hàng ngày để hồn thành vai trị Đối với nhà chuyên môn lĩnh vực này, sức khoẻ quan niệm cách toàn diện

Theo tõ điển Tiếng Việt thông dụng: Sức khoẻ trạng thái bệnh tật thể [55, tr.981]

(10)

người dân yêu nước; Người gương mẫu thực Người ln đánh giá cao vai trị sức khoẻ Người cho sức khoẻ người dân phận hợp thành sức khoẻ toàn xã hội Người rõ "Mỗi người dân yếu ớt, tức nước yếu ớt, người dân mạnh khoẻ, tức nước mạnh khoẻ" [31, tr.212]

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, sức khoẻ nhân dân nhân tố định hưng thịnh suy vong đất nước, Người nói "Dân cường nước thịnh"

Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm: Sức khoẻ bao gồm lành mạnh thể xác lẫn tinh thần Năm 1946, Người viết: Khí huyết lưu thơng, tinh thần đầy đủ, sức khoẻ [31, tr.212]

Quan niệm Hồ Chí Minh sức khoẻ bao hàm ý nghĩa toàn diện thống với định nghĩa Tổ chức Y tế Thế giới Nhiều thập niên trước đây, Tổ chức Y tế Thế giới xác định: Sức khoẻ một trạng thái hoàn hảo thể chất, tinh thần, xã hội. Nó khơng đơn khơng có bệnh tật ốm yếu [22, tr.7]

Vận dụng lý luận vấn đề người triết học Mác-Lênin: Con người thực thể thống mặt sinh học mặt xã hội vào nghiên cứu vấn đề trên, thống cách hiểu: Sức khoẻ trạng thái thoải mái thể chất tinh thần người

- Kh¸i niƯm chăm sóc sức khoẻ

tỡm hiu v chăm sóc sức khoẻ nhân dân, khái niệm chăm sóc chăm sóc sức khoẻ khái niệm cần làm rõ Theo Từ điển Tiếng Việt thông dụng: Chăm sóc chăm nom, săn sóc thường xuyên [55, tr.981] Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam tập 1, A - D: Chăm sóc sức khoẻ chăm sóc nhằm trì, điều chỉnh lúc cần thiết phải hồi phục khả hoạt động bình thường thể, tạo trạng thái thoải mái thể chất, tinh thần cho người dân

(11)

hoạt động bình thường thể, tạo trạng thái thoải mái thể chất, tinh thần cho người dân.

Chăm sóc sức khoẻ nhiệm vụ ngành y tế mà cịn ngành, cấp, tồn xã hội thân người dân Thông thường, hoạt động chia thành: Cấp I, cấp II, cấp III - phối hợp chặt chẽ với nhằm đảm bảo vận hành hệ thống chăm sóc sức khoẻ từ tuyến sở tới Trung ương

Chăm sóc sức khoẻ cấp I (cịn gọi chăm sóc sức khoẻ ban đầu) chăm sóc thiết yếu sức khoẻ cho người dựa phương pháp kỹ thuật thực hành đơn giản có sở khoa học chấp nhận mặt xã hội; phổ biến rộng rãi cho người dân gia đình cộng đồng thực hiện, với chi phí hợp lý mà cộng đồng chấp nhận được, với tinh thần tham gia tự nguyện có trách nhiệm người dân để thực Chăm sóc sức khoẻ ban đầu thực tuyến y tế sở nhà thầy thuốc thực hành đa (bác sỹ, y sỹ ) đảm nhận

Chăm sóc sức khoẻ cấp II đòi hỏi điều kiện kỹ thuật cao hơn, thực tuyến huyện, quận

Chăm sóc sức khoẻ cấp III dành cho trường hợp bệnh phức tạp, khó khăn, địi hỏi trình độ kỹ thuật cao, thực sở y tế lớn tuyến tỉnh, thành phố, vùng liên tỉnh Trung ương

ở nước ta, phân cấp cơng tác chăm sóc sức khoẻ tương ứng với chức hệ thống y tế từ tuyến y tế sở (tuyến xã), bệnh viện tuyến huyện/quận, bệnh viện tuyến tỉnh/thành phố bnh vin tuyn Trung ng

- Khái niệm bảo vƯ søc kh

Bảo vệ sức khoẻ tổng hợp biện pháp Nhà nước, xã hội nhân dân để giữ gìn, nâng cao sức khoẻ, phòng ngừa, điều trị bệnh tật thương tật, kéo dài tuổi thọ người

(12)

khoẻ đòi hỏi tham gia nhiều ngành: thể dục thể thao, giáo dục, y tế địi hỏi tham gia tích cực nhân dân vào phong trào, chương trình sức khoẻ, thực Luật bảo vệ sức khoẻ bảo hiểm sc kho

- Khái niệm nâng cao sức khoẻ

Nâng cao sức khoẻ khái niệm có nhiều cách định nghĩa khác Chẳng hạn: Nâng cao sức khoẻ nâng cao tình trạng sức khoẻ cá nhân cộng đồng

Từ "nâng cao" dùng bối cảnh nâng cao sức khoẻ, kết hợp với quảng cáo, hiểu cách tiếp cận để tuyên truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng Đây cách hiểu chưa xác Nghĩa "nâng cao" bối cảnh sức khoẻ mà ta muốn bàn nâng cao, cải thiện sức khoẻ cách: thúc đẩy, hỗ trợ, động viên đặt lên việc phải làm thân người chung tồn xã hội

Khi nói đến sức khoẻ, yếu tố xác định chính, khía cạnh mang tính xã hội, kinh tế, mơi trường Những khía cạnh thường nằm ngồi kiểm sốt cá thể hay chí tập thể Vì vậy, khía cạnh tảng nâng cao sức khoẻ người có kiểm sốt nhiều khía cạnh đời sống tác động lên sức khoẻ người

Hai yếu tố: cải thiện sức khoẻ có kiểm sốt nhiều khía cạnh đời sống tác động lên sức khoẻ người yếu tố mục đích q trình nâng cao sức khoẻ Định nghĩa gần Tổ chức y tế Thế giới nâng cao sức khoẻ bao hàm hai khía cạnh

(13)

Định nghĩa đưa sở quan niệm sức khoẻ giới hạn: cá nhân hay tập thể có khả hiểu nguyện vọng thoả mãn nhu cầu có khả thay đổi hay đương đầu với môi trường

Sức khoẻ, vậy, coi tài nguyên cho sống hàng ngày, khơng phải mục đích để sống, khái niệm nhấn mạnh đến không tài nguyên xã hội người mà khả thể chất Chẳng hạn, nói nâng cao sức khoẻ người Việt Nam khơng nói đến nguồn lực người người mà cịn nói đến khả cải thiện thể lực người Việt Nam

Trên số hiểu biết lý luận vấn đề chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khoẻ nhân dân Đó sở để tìm hiểu thực tiễn cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân nước ta thời gian vừa qua

Vài nét công tác chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khoẻ nhân dân thời gian qua nước ta

Cũng lĩnh vực khác, lĩnh vực y tế Đảng Nhà nước ta quan tâm, đạo Bởi vì, cơng tác y tế có liên quan chặt chẽ đến việc phòng bệnh chữa bệnh cho người, góp phần to lớn vào nghiệp chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khoẻ nhân dân Sức khoẻ tảng cho phát triển cá nhân, gia đình đất nước

(14)

thần thánh nhân dân Ngay thời kỳ này, Bộ Y tế quan tâm đến việc kế thừa Đông y nghiên cứu thuốc ta, kết hợp với thuốc tây để phòng bệnh, chữa bệnh cho đội, cán nhân dân Nhiều lương y giỏi mời phục vụ tổ chức y tế Nhà nước Các cán y tế cán dược đoàn kết, đáp ứng yêu cầu bảo vệ sức khoẻ nhân dân điều kiện khó khăn góp phần vào thắng lợi kháng chiến chống Pháp

Phát huy tinh thần đoàn kết, khắc phục gian khó, lãnh đạo Đảng, nguồn lực cán y tế tiếp tục nhân dân nước tham gia vào kháng chiến chống Mỹ, bảo vệ Tổ quốc Bằng ý chí xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước mà lòng phơi phới dậy tương lai, những người thầy thuốc hoàn thành sứ mệnh - chiến sĩ áo trắng mặt trận vừa chiến đấu với quân thù vừa chống lại thương vong bệnh tật góp phần vào nghiệp thống nước nhà

Sau nước thống lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta khẳng định: Bảo vệ tăng cường sức khoẻ nhân dân vấn đề quan trọng gắn liền với nghiệp xây dựng bảo vệ CNXH, với hạnh phúc nhân dân Đó mối quan tâm hàng đầu chế độ ta, trách nhiệm cao quý Đảng Nhà nước ta, trước hết ngành y tế thể dục thể thao

Chúng ta phải sức phấn đấu nâng cao sức khoẻ bồi dưỡng thể lực nhân dân, làm cho người thích ứng với điều kiến sống, lao động học tập giai đoạn mới, với u cầu nghiệp cơng nghiệp hố XHCN, củng cố quốc phòng, bảo vệ đất nước

(15)

khoẻ bệnh tật nhân dân, nhằm hạn chế đến mức thấp tỉ lệ mắc bệnh, tàn phế tử vong; kéo dài tuổi lao động tuổi thọ

Những nội dung đạo sớm vào thực tế hoạt động ngành y tế, thể sách nhân văn nhân đạo chế độ mà xây dựng

Bước vào thời kỳ đổi đất nước, đánh dấu từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), bàn chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khoẻ nhân dân, Đảng ta tiếp tục khẳng định, sức khoẻ nhân dân, tương lai giống nòi mối quan tâm thường xuyên Đảng Nhà nước ta, trách nhiệm tất ngành, đoàn thể, trách nhiệm lợi ích thiết thân cơng dân

Tinh thần đạo tiếp tục Đảng Nhà nước ta khẳng định kỳ Đại hội Đảng Hội nghị, Nghị chuyên đề như: Nghị Hội nghị lần thứ 4, BCH TW Đảng - khoá VII vấn đề cấp bách nghiệp chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân, ngày 14/4/1993; Nghị Bộ Chính trị, số 46-NQ/TW, ngày 23/02/2005 công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình Trong mục tiêu chung Chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân giai đoạn 2001 -2010 Bộ Y tế xác định: Phấn đấu để người dân hưởng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu, có điều kiện tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế có chất lượng Mọi người sống cộng đồng an toàn, phát triển tốt thể chất tinh thần Giảm tỷ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ phát triển giống nòi Đồng thời, tiêu sức khoẻ cần đạt vào năm 2010 đề như:

- Tuæi thä trung b×nh 71 ti

- Tỷ suất chết mẹ giảm xuống 70/100.000 trẻ đẻ sống

(16)

- Tỷ lệ trẻ đẻ có trọng lượng 2500g giảm xuống 6%

- Tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng giảm xuống 20%

- Chiều cao trung bình niên đạt 1m60 trở lên

- Có 4,5 bác sĩ dược sĩ đại học/10.000 dân

Với mục tiêu giảm tỷ lệ mắc tử vong bệnh truyền nhiễm gây ra, không để dịch lớn xảy Khống chế tới mức thấp tỷ lệ mắc chết bệnh tả, thương hàn, sốt xuất huyết, sốt rét, dịch hạch, viêm gan B viêm não Nhật B Duy trì kết tốn bệnh bại liệt, loại trừ uốn ván sơ sinh Hạn chế tốc độ gia tăng tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS Phòng chống quản lý bệnh không nhiễm trùng bệnh tim mạch, ung thư

Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ tất tuyến y tế lĩnh vực phòng bệnh, khám chữa bệnh, phục hồi chức nâng cao sức khoẻ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật để ngành y tế nước ta phát triển kịp trình độ nước tiên tiến khu vực [45, tr.6]

Dưới quan tâm, lãnh đạo Đảng đầu tư phát triển nghiệp chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khoẻ nhân dân đạt thành tựu ngày lớn lao:

Hoạt động y tế dự phòng đẩy mạnh Một số dịch bệnh dịch viêm phổi cấp (SARS) ngăn chặn, khắc phục nhanh Mạng lưới y tế, đặc biệt y tế sở, củng cố phát triển; hầu hết xã, phường nước có trạm y tế, 65% trạm có bác sĩ cơng tác [18, tr.157]

(17)

hoá, huyết học, truyền máu, vi sinh vật, y học hạt nhân, laser bước ứng dụng chẩn đốn, điều trị góp phần nâng cao chất lượng điều trị hiệu khám bệnh, chữa bệnh [35, tr.210]

Bảo hiểm y tế hình thành bước đầu phát huy tác dụng Nhân dân hầu hết vùng, miền, người nghèo gia đình sách địa bàn vùng sâu, vùng xa khám chữa bệnh tốt Chế độ khám, chữa bệnh cho người nghèo, khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em tuổi triển khai thực Vì vậy, phần lớn số sức khỏe cộng động nâng lên: tỉ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng giảm từ 33,3% năm 2000 xuống 25% năm 2005; tỉ lệ tử vong trẻ em tuổi 18‰ trẻ đẻ sống Tuổi thọ bình quân dân số nước ta từ 67,8 vào năm 2000 nâng lên 71,5 tuổi vào năm 2005 [18, tr.158]

Bên cạnh thành tựu trên, nghiệp chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khoẻ nhân dân nước ta số hạn chế định như: Đầu tư kinh phí cịn hạn chế nên việc nâng cấp, cải tạo trang bị sở khám chữa bệnh cịn gặp nhiều khó khăn

Cán kỹ thuật chuyên môn phương tiện trang thiết bị kỹ thuật đại phân bố không đều, hầu hết tập trung trung tâm lớn đưa đến tình trạng bệnh nhân dồn bệnh viện lớn, gây tải cho bệnh viện tuyến Trung ng

(18)

kiềm chế mức tăng tỷ lệ lây nhiễm HIV/AIDS không 0,3 dân số [11, tr.4]

Trên số nét tình hình chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khoẻ nhân dân nước ta thời gian qua Dưới lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước, đồn kết trí cán bộ, nhân viên y tế, quan tâm phối hợp chặt chẽ ban ngành đồn thể, cơng tác chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khoẻ nhân dân đạt thành tựu to lớn Song, bên cạnh cịn hạn chế cần khắc phục để nâng cao chất lượng công tác trên, nhằm đạt tiêu sức khoẻ người dân đề ra, đáp ứng đòi hỏi nghiệp đẩy mạnh cơng cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, sớm đưa nước ta thoát khỏi tình trạng phát triển

Để góp phần thực nhiệm vụ đó, cần tiếp tục phát huy vai trò cấp ngành, đặc biệt nỗ lực phấn đấu sở đào tạo y tế - nơi định chất lượng người cán y tế tương lai Trong nguồn lực khơng thể thiếu KTV y tế Do đó, vấn đề phát huy vai trị sở đào tạo nguồn lực KTV y tế vấn đề cấp bách

1.1.2 Vai trò, nhiệm vụ nguồn lực kỹ thuật viên y tế

Để hiểu vai trò, nhiệm vụ KTV y tế, phải làm rõ khái niệm KTV KTV y tế

Kỹ thuật viên kỹ thuật viên y tế

Trong giai đoạn cơng nghiệp hố - đại hố đất nước nay, lực lượng lao động thiếu người lao động trực tiếp có trình độ kỹ thuật, lực lượng cơng nhân kỹ thuật, ngành y tế nguồn lực kỹ thuật viên y tế

(19)

Như vậy, nói đến kỹ thuật dù có nhiều tài liệu đề cập đến khía cạnh khác thống bàn kỹ thuật với tư cách khái niệm dùng để kiến thức, kỹ năng, thao tác chuyên môn bản, phương pháp quản lý lĩnh vực định

VËy, kü thuËt viên gì?

Theo tỏc gi Phan Chớnh Thc sách: Nhân lực trẻ - Đào tạo triển vọng, bàn Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp: thực trạng giải pháp đã phân loại hình nghề nghiệp sau:

+ Cơng nhân kỹ thuật nhân viên kỹ thuật nghiệp vụ: có loại hình lao động phổ thơng; cơng nhân kỹ thuật bán lành nghề; công nhân kỹ thuật lành nghề

+ Kỹ thuật viên: Kỹ thuật viên (trình độ trung cấp); Kỹ thuật viên trình độ cao cấp (có trình độ cao đẳng cơng nghệ) Đó người vừa có kiến thức chun mơn bản, vừa có trình độ thực hành thành thạo kỹ quản lý mức độ định [44, tr.23]

Từ cách hiểu kỹ thuật viên ytế ngành y học chuyên việc phòng chữa bệnh [55, tr.1322], hiểu khái niệm kỹ thuËt viªn y tÕ nh­ sau:

Kỹ thuật viên y tế người có khả thực kỹ thuật trong lĩnh vực y tế, họ người trang bị kiến thức, kỹ năng, thái độ tốt để sử dụng, ứng dụng trang thiết bị y tế để phòng bệnh, chữa bệnh, điều trị phục hồi chức năng [8, tr.9]

(20)

Vai trò kỹ thuật viên y tÕ

Ngành y tế nước ta quốc gia cấu thành ba phận: Y - dược - trang thiết bị Do đó, hoạt động hệ thống bệnh viện từ Trung ương đến địa phương, lực lượng bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng, hộ lý, thiếu KTV y tế Lực lượng góp phần quan trọng việc vận hành nhịp nhàng hoạt động cơng tác y tế dự phịng bệnh tật; chẩn đoán, điều trị, phục hồi chức nghiên cứu khoa học Đặc biệt trình đại hoá ngành y tế, KTV y tế có vai trị quan trọng Họ người trực tiếp giúp lực lượng khác điều khiển trang thiết bị y tế, hỗ trợ bác sĩ, điều dưỡng, hộ lý việc khám chữa bệnh Nhiệm vụ cụ thể KTV y tế chuyên ngành quy định cụ thể sau:

KTV xét nghiệm người thực xét nghiệm hoá sinh, vi sinh, ký sinh, huyết học, miễn dịch học Họ xác định vi sinh vật, ký sinh trùng gây bệnh, phân tích chất máu, dịch sinh vật, thực cơng tác an tồn truyền máu kiểm tra hiệu điều trị thuốc Họ người chuẩn bị mẫu để kiểm tra, đếm tế bào tìm kiến tế bào lạ Họ có khả sử dụng thành thạo trang thiết bị tự động hố để thực xét nghiệm, phân tích nhận định kết xét nghiệm trợ giúp cho bác sỹ lâm sàng Họ cịn có khả thiết lập, điều chỉnh kiểm tra quy trình kỹ thuật để đảm bảo xét nghiệm Một số KTV xét nghiệm trình độ cao cịn người hướng dẫn cho KTV xét nghiệm trình độ thấp KTV kỹ thuật hình ảnh người tạo hình ảnh y học phận thể kỹ thuật khác kỹ thuật chụp xquang cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ, siêu âm, kỹ thuật đồng vị phóng xạ giúp cho thầy thuốc lâm sàng chẩn đoán theo dõi, điều trị bệnh [8, tr.10]

(21)

sử dụng trang thiết bị theo dõi chăm sóc bệnh nhân như: thiết bị tiêm truyền, monitorinh phương tiện theo dõi khác; trợ giúp bác sỹ sử dụng phương tiện kỹ thuật cao máy thở, máy gây mê, máy cắt đốt điện, tim phổi nhân tạo nhằm thực kế hoạch hỗ trợ kỹ thuật để trì chức sinh lý bình thường bệnh nhân phẫu thuật KTV người quản lý phòng gây mê hồi sức, thực việc tẩy trùng, khử trùng dụng cụ gây mê hồi sức để phòng ngừa lây lan vi khuẩn bệnh truyền nhiễm

KTV vật lý trị liệu, phục hồi chức (VLTL/PHCN) người áp dụng kỹ thuật VLTL/PHCN người bệnh người tàn tật Đó kỹ thuật: ánh sáng trị liệu, điện trị liệu, xoa bóp trị liệu, thuỷ trị liệu, vận động trị liệu để giúp cho người bệnh giảm bớt tình trạng thương tật cải thiện mức độ hoạt động chức người bệnh người tàn tật KTV VLTL/PHCN cịn tham gia vào chương trình PHCN dựa vào cộng đồng hướng dẫn gia đình trợ giúp cho người bệnh cách an toàn với mức độ trợ giúp tối thiểu, người tàn tật hoà nhập tái hoà nhập với cộng đồng

KTV nha khoa có vai trị quan trọng việc phòng chống, phát sớm triệu chứng bệnh miệng kịp thời điều trị KTV nha khoa người có khả sử dụng trang thiết bị để thực kỹ thuật lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ miệng [8, tr.12]

Sau tốt nghiệp trường đào tạo, kỹ thuật viên y tế tuyển vào sở khám chữa bệnh, kỹ thuật viên y tế gọi kỹ thuật viên y có chức trách: công chức, viên chức chuyên môn kỹ thuật ngành y tế, tổ chức thực kỹ thuật chuyên môn cận lâm sàng lâm sàng, theo lĩnh vực chuyên khoa sở y tế từ tuyến huyện trở lên

Hä cã nhiƯm vơ thĨ lµ:

(22)

- Tổ chức thực việc phân phối mẫu tiêu cho tổ xét nghiệm phức tạp, chủ yếu định lượng theo lĩnh vực chuyên khoa

- Lập kế hoạch dự trù nguyên vật liệu, dụng cụ, hoá chất, thuốc thử để pha chế dung dịch hoá chất, thuốc thử cần thiết cho hoạt động chuyên môn đơn vị

- Trực tiếp tham gia kỹ thuật viên cao cấp công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn kỹ thuật nghiên cứu khoa học công tác ngoại viện

- Tổ chức thực nghiêm chỉnh chế độ kiểm tra chất lượng (nội kiểm ngoại kiểm) hướng dẫn kỹ thuật viên cao cấp y, đồng thời kiểm tra lại kết xét nghiệm đặc biệt kỹ thuật định lượng kỹ thuật viên y

- Trực tiếp kiểm tra việc thống kê kết xét nghiệm trước trả lại cho bệnh nhân kỹ thuật viên thực hiện, đồng thời vào sổ bảo quản lưu giữ tài liệu chuyên môn quy định, quy chế đơn vị lĩnh vực giao

- Tổ chức thực chế độ tẩy uế, khử trùng dụng cụ, bệnh phẩm, bảo đảm vệ sinh vô trùng cho khoa phòng

- Định kỳ kiểm kê đối chiếu thiết bị dụng cụ, nguyên liệu giao cho quản lý

Về hiểu biết:

- Nắm vững thành thạo cách sử dụng, bảo quản thiết bị dụng cụ cần dùng chuyên môn kỹ thuật theo lÜnh vùc chuyªn khoa

(23)

- Nắm vững văn hướng dẫn quy chế sử dụng, quản lý loại hoá chất, chủng vi sinh thiết bị máy móc xét nghiệm thiết bị máy móc thuộc lĩnh vực chuyên khoa khác

- Nắm vững nội dung chế độ an tồn lao động cơng tác hàng ngày, quy chế hoạt động, nhiệm vụ chức ngạch công chức kỹ thuật viên cơng sở ngành y tế [3, tr.443]

Hiện nay, nhiều quốc gia giới đưa hệ thống cấp trình độ đào tạo nghề Tuỳ thuộc vào đặc điểm, truyền thống điều kiện kinh tế - xã hội mà hệ thống đào tạo nước có khác Tuy nhiên, chuẩn trình độ đào tạo có nhiều điểm tương đồng Chẳng hạn, hệ thống cấp độ đào tạo nghề NVQ (National Vocational Qualification) Anh có trình độ Hệ thống cấp trình độ đào tạo hệ thống giáo dục kỹ thuật - nghề nghiệp nước cộng đồng châu Âu tương tự hệ thống Anh, có bậc với trình độ quy định khái quát sau:

Bậc 1: Phải thực công việc đơn giản nghề

Bậc 2: Phải thực độc lập công việc phạm vi nghề

Bậc 3: Phải thực công việc phức tạp nghề cách độc lập đảm nhận trách nhiệm giám sát hay điều phối

Bậc 4: Phải thực công việc thiết kế quản lý cách độc lập không cần phải nắm vững sở khoa học lĩnh vực

Bậc 5: Phải hiểu sở khoa học ngành nghề vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề kỹ thuật chuyên môn quản lý [21, tr.10]

(24)

Như vậy, kỹ thuật viên, nhiệm vụ công việc địi hỏi họ khơng nắm kiến thức khoa học chun mơn mà cịn phải biết vận dụng kiến thức, kĩ học để giải kỹ thuật chuyên môn quản lý

Đối với kỹ thuật viên y tế, yêu cầu phải cao hơn, công việc họ có liên quan đến sức khoẻ, tính mạng người bệnh Hiện nay, nhu cầu chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân ngày cao phát triển không ngừng đời sống vật chất Người kỹ thuật viên y tế không giỏi chuyên mơn mà cịn phải có đạo đức nghề nghiệp, y đức

Nghề y nghề đặc biệt, kỹ thuật viên lao động ngành y tế phải thường xuyên tiếp xúc với người bệnh - trạng thái sức khoẻ người khơng bình thường Để hồn thành chức năng, nhiệm vụ mình, kỹ thuật viên y tế phải trang bị nỗ lực tự trang bị cho khơng kiến thức chun mơn mà cịn phải có kiến thức khoa học xã hội, tâm lý, y đức liên quan đến người nói chung, người bệnh nói riêng Điều có nghĩa kỹ thuật viên y tế phải có kiến thức tồn diện để rèn luyện kiến thức, kỹ nghề nghiệp, thái độ ứng xử người thày thuốc Công tác đào tạo kỹ thuật viên y tế, đó, có vai trò lớn lao việc cung cấp cho xã hội cán y tế vừa có đức, vừa có tài, đáp ứng yều cầu cơng tác chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khoẻ nhân dân giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước

1.2. Vị trí công tác đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe nhân dân

Vaitrò giáo dục - đào tạo việc phát triển nguồn lực người

(25)

năm 2020” [11, tr.4] Để thực mục tiêu cần có đồn kết, phối hợp chặt chẽ cấp, ngành, đồn thể xã hội, có giáo dục, đào tạo, y tế Song để nâng cao chất lượng cơng tác y tế phải có nguồn lực cán y tế giỏi, để có cán y tế giỏi phải phát huy vai trị công tác giáo dục, đào tạo cán y tế, có đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế

Giáo dục, đào tạo lĩnh vực đầu tư quan trọng quốc gia Giáo dục, đào tạo có vai trò định đến chất lượng nguồn nhân lực đó, tác động lớn đến tăng trưởng kinh tế - xã hội quốc gia

Những năm vừa qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến lĩnh vực giáo dục, đào tạo nhằm tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Đại hội VIII Đảng khẳng định: "Nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi cơng nghiệp hố, đại hoá" [15, tr.59] Nghị TW khoá VIII, khẳng định: với khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu Tư tưởng đạo tiếp tục Đảng ta khẳng định nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX X Trong Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, bàn giáo dục, đào tạo nêu: Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố đất nước [18, tr.95]

(26)

Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin phát hiện: lịch sử phát triển chân xã hội lồi người lịch sử phát triển người Trong lực lượng sản xuất (LLSX), người lao động với công cụ lao động yếu tố định Công cụ lao động người sáng tạo đồng thời lại sử dụng, tác động vào giới tự nhiên sản xuất cải vật chất, thúc đẩy xã hội loài người phát triển từ thấp đến cao

Đối với nước ta giai đoạn nay, nguồn lực làm sở cho q trình cơng nghệp hố, đại hoá đất nước gồm: Nguồn lực nước (nội lực) như: nguồn lực người, nguồn lực tự nhiên (tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý), sở vật chất tiềm lực khoa học kỹ thuật có; nguồn lực nước (ngoại lực) vốn đầu tư nước ngồi, thị trường cơng nghệ kinh nghiệm quản lý Trong "nội lực có vai trị định phát triển Có phát huy nội lực thu hút sử dụng có hiệu ngoại lực Nội lực phát huy bảo đảm độc lập, tự chủ kinh tế thực hội nhập kinh tế quốc tế thành công Phát huy nội lực phát huy nguồn lực người, nguồn lực toàn dân tộc" [18, tr.179]

(27)

Để phát triển tri thức người, giáo dục, đào tạo đường ngắn Trong điều kiện xã hội đại với hỗ trợ phương tiện khoa học kĩ thuật, nước giới xích lại gần Mỗi người học tập, tích luỹ kiến thức nhiều cách, cách qua thực tế công việc đúc rút kinh nghiệm Song đường giáo dục, đào tạo qua trường lớp đường ngắn nhất, hiệu

Đào tạo trình tác động đến người nhằm làm cho người lĩnh hội nắm vững tri thức, kĩ năng, kỹ xảo cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả nhận phân công lao động định, góp phần vào việc phát triển xã hội, trì phát triển văn minh loài người Về bản, đào tạo giảng dạy học tập nhà trường, gắn với giáo dục đạo đức, nhân cách Kết trình độ đào tạo (trình độ học vấn, kỹ năng, kinh nghiệm chun mơn,v.v ) người cịn việc tự đào tạo người thể việc tự học tham gia hoạt động xã hội, lao động sản xuất tự rút kinh nghiệm người định Có nhiều dạng đào tạo: Đào tạo cấp tốc, đào tạo chuyên sâu, đào tạo bản, đào tạo lại, đào tạo ngắn hạn, đào tạo từ xa [46, tr.735]

Chỉ trình đào tạo biến thành trình tự đào tạo cách tích cực, tự giác việc đào tạo có hiệu cao Do vậy, nhà trường, trình đào tạo cần đặc biệt quan tâm bồi dưỡng lực tự học sinh viên, trang bị cho họ phương pháp để khai thác khối lượng kiến thức khổng lồ nhân loại, vươn lên hồn thiện khẳng định Điều thực có ý nghĩa quan trọng điều kiện mới, thành tựu khoa học kỹ thuật áp dụng vào lĩnh vực hoạt động với tốc độ nhanh thời gian ngày ngắn

(28)

động sản xuất, thực cách tổ chức việc truyền thụ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội loài người

Giáo dục tượng xã hội đặc trưng xã hội loài người Giáo dục nảy sinh với xã hội loài người, trở thành chức sinh hoạt thiếu không giai đoạn phát triển xã hội

Giáo dục phận trình tái sản xuất mở rộng sức lao động xã hội, nhân tố quan trọng thúc đẩy xã hội phát triển mặt

Giáo dục mang tính lịch sử cụ thể, tính chất, mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp tổ chức giáo dục biến đổi theo giai đoạn phát triển xã hội, theo chế độ trị - kinh tế xã hội [53, tr.120]

Như vậy, giáo dục, đào tạo có vai trị định trực tiếp việc tạo nguồn lực người có chất lượng cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Chúng ta nỗ lực phát triển đất nước, việc chuẩn bị nguồn lực người vô cần thiết Song thực tế, nước ta thiếu hụt lực lượng lao động có trình độ chun mơn cao, thiếu hụt thể hai mặt: số lượng chất lượng Sự tụt hậu giáo dục, đào tạo ngày xa nước khu vực thể số lượng sinh viên 1000 dân, quy mô chất lượng đào tạo, địi hỏi phải có bước tiến vượt trội đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố, đại hoá

(29)

Quốc đứng đầu với số chất lượng giáo dục 6,91 điểm, Singapo đứng thứ với 6,81 điểm dẫn đầu khả thành thạo tiếng Anh với 8,33 điểm công nghệ cao: 7,83 điểm So với nước khu vực Đông Nam á, Việt Nam xếp thứ 5, sau Singapo, Malaysia, Philippin Thái Lan [24, tr.18]

Những bất cập, yếu mặt chất lượng nguồn lực người nước ta nay, tỷ lệ lao động qua đào tạo cịn ít, trình độ chun mơn thấp, khơng cân đối trình độ, ngành nghề Những bất cập, yếu đó, trước hết chủ yếu bất cập giáo dục đào tạo, đặc biệt đào tạo nghề nước ta, lĩnh vực đào tạo nghề chưa thực quan tâm, kinh phí Nhà nước dành cho đào tạo nghề hạn hẹp, chưa tới 5% tổng chi phí cho giáo dục - đào tạo Về trình độ chun mơn, số giáo viên có trình độ Đại học: 2,7%; đại học cao đẳng: 60,7%; số giáo viên dạy nghề có trình độ thay nghề bậc cao (6/7; 7/7) chiếm tỷ lệ thấp, chí khơng có số trường dạy nghề [24, tr.19] Thực trạng nguyên nhân dẫn đến cân đối cấu lao động qua đào tạo trình độ ngành nghề thiếu hụt nghiêm trọng nguồn lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật, tay nghề

(30)

người đủ số lượng chất lượng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước cho giai đoạn

Vị trí công tác đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khỏe nhân dân

Trong lĩnh vực đào tạo, ngành cần đào tạo người có đủ tri thức chuyên môn nhân cách nghề nghiệp Đào tạo cán y tế lĩnh vực cần hội đủ sản phẩm mình: kiến thức, kỹ năng, thái độ Có tri thức toàn diện để họ hoàn thành sứ mệnh phục vụ nghiệp chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khoẻ nhân dân - phần vô cần thiết quan trọng để góp phần phát triển bảo vệ nguồn lực người đất nước giai đoạn

Phát triển nguồn lực người có nghĩa bao gồm việc tạo điều kiện, hội cho người tiếp cận với dịch vụ xã hội cần thiết giáo dục, đào tạo, chăm sóc y tế Nhu cầu thực tiễn đời sống xã hội chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ người dân ngày tăng lên theo tỷ lệ thuận với phát triển kinh tế - xã hội, đặt cho trường đào tạo cán y tế trăn trở việc phát huy vị trí cơng tác đào tạo Khi khoa học trở thành LLSX trực tiếp, ngành y đứng trước thay đổi liên tục phương pháp chẩn đoán, điều trị Điều đặt cho trường đào tạo KTV y tế tích cực phát huy vai trị để tạo KTV vừa phải giỏi chuyên môn kỹ thuật, vừa phải am hiểu kiến thức y học, vừa phải có nhân cách tốt để phục vụ nhu cầu nhân dân chăm sóc sức khoẻ cách tốt

(31)

lực cán y tế vừa có sức khoẻ, vừa có trí tuệ đạo đức để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội

Những năm gần đây, lãnh đạo Đảng, Nhà nước, ngành y tế quan tâm đầu tư phát triển nguồn lực cán bộ, có nguồn lực KTV Các sở đào tạo KTV phát huy vai trò to lớn cung cấp nguồn lực cán cho nghiệp đại hoá ngành y tế

ở nước ta, công tác đào tạo KTV y tế năm 1978 trình độ Trung học Các chuyên ngành đào tạo bao gồm: Kỹ thuật hình ảnh, Xét nghiệm, VLTL/PHCN, Nha khoa Gây mê hồi sức Đào tạo KTV trình độ cao đẳng thực Trường CĐKT Y tế I (Hải Dương), khoa Điều dưỡng - Kỹ thuật y học: Đại học Y - Dược thành phố Hồ Chí Minh, riêng Trường CĐKT Y tế II (Đà Nẵng) đào tạo trình độ Trung học

Trong năm gần đây, số chuyên ngành kỹ thuật y tế đào tạo trình độ Đại học khoa Điều dưỡng - Kỹ thuật y học: Đại học Y - Dược thành phố Hồ Chí Minh, cử nhân Xét nghiệm Đại học Y Hà Nội, cử nhân Xét nghiệm Kỹ thuật hình ảnh Trường Đại học Y Huế Như vậy, nguồn lực KTV trình độ đại học cịn ít, chưa đáp ứng kịp nhu cầu đòi hỏi xã hội Riêng KTV trình độ sau đại học nước ta chưa đào tạo miền Bắc, có Trường Đại học Y Hà Nội đào tạo cử nhân Xét nghiệm Trường CĐKT Y tế I đào tạo đủ chuyên ngành kỹ thuật trình độ Cao đẳng Trung học cho 29 tỉnh, thành phố phía Bắc

(32)

hiện đại nhằm thu hút bệnh nhân Thực tế đặt ứng dụng trang thiết bị máy móc đại, kỹ thuật cao địi hỏi cán y tế phải có kiến thức, kỹ chuyên môn kỹ thuật phù hợp sử dụng phát huy hiệu máy móc Và đó, hoạt động hệ thống bệnh viện từ Trung ương đến địa phương, lực lượng bác sỹ, dược sỹ, điều dưỡng, hộ sinh vai trị KTV y tế khơng thể thiếu Do đó, sở đào tạo KTV y tế có vai trị cung cấp cho thị trường nguồn lực đảm bảo số lượng chất lượng

(33)

hưởng đến sức khoẻ người bệnh Do đó, bệnh nhân khơng chữa trị bệnh đe doạ đến tính mạng thân họ Cho nên, KTV cũng đóng vai trị trực tiếp khám, chữa bệnh phục hồi chức cho bệnh nhân Qua cho thấy, đào tạo KTV y tế có vai trị, vị trí to lớn chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khoẻ nhân dân

Công tác đào tạo KTV phải giúp người học thực vai trị nhiệm vụ chẩn đoán, điều trị bệnh, phục hồi chức cơng tác y học dự phịng, qua giúp cho bác sĩ, dược sĩ phát huy vai trò chức hồn thành nhiệm vụ Vai trị KTV chẩn đoán bệnh thể rõ kết xét nghiệm, hình ảnh siêu âm, chụp x quang, đó, cần có KTV xét nghiệm KTV kỹ thuật hình ảnh Đào tạo KTV xét nghiệm có vai trị giúp họ thực xét nghiệm hoá sinh, vi sinh, huyết học, miễn dịch học; xác định vi sinh vật, kí sinh trùng gây bệnh, phân tích chất máu, dịch sinh vật, thực cơng tác an tồn truyền máu hiệu điều trị thuốc; trang bị kiến thức rèn luyện cho họ kỹ sử dụng thành thạo trang thiết bị tự động hoá để thực xét nghiệm, phân tích xác định kết xét nghiệm Đào tạo KTV kỹ thuật hình ảnh có vai trị đào tạo họ thực thành thạo kỹ thuật khác như: chụp cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ, siêu âm, kỹ thuật định vị phóng xạ, nhằm tạo hình ảnh y học phận thể giúp cho thầy thuốc lâm sàng chẩn đoán điều trị bệnh

(34)

trang thiết bị kỹ thuật lĩnh vực chăm sóc miệng Hệ thống đào tạo KTV Nha khoa có hai loại hình: KTV phục hình điều dưỡng nha khoa Điều dưỡng nha khoa đào tạo để thực kỹ thuật dự phòng nha khoa trợ giúp nha sỹ lĩnh vực chăm sóc, bao gồm lựa chọn dụng cụ thích hợp, trộn vật liệu, bảo đảm tư thoải mái cho bệnh nhân thực kỹ thuật, hướng dẫn cho bệnh nhân cách vệ sinh miệng KTV phục hình người thực kỹ thuật phục hồi răng, tháo lắp, cố định, nắn chỉnh hàm Cùng với nha sỹ, KTV phục hình điều dưỡng nha khoa thành viên nhóm chăm sóc sức khoẻ thực cơng tác giáo dục, dự phòng điều trị bệnh miệng cho cộng đồng

Vai trò KTV cịn thể q trình phục hồi chức quan, phận thể, cơng tác phục hồi chức cần KTV VLTL/PHCN Đào tạo KTV VLTL/PHCN có vai trị giúp người học thành thạo việc áp dụng kỹ thuật VLTL/PHCN người bệnh người tàn tật ánh sáng trị liệu, điện trị liệu

Vai trị KTV y tế cơng tác y học dự phòng thể qua hoạt động tư vấn biện pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh sinh hoạt ăn uống cho người dân, đó, cơng tác đào tạo KTV y tế cần thiết đào tạo KTV y học dự phòng, KTV xét nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm (VSATTP) KTV dinh dưỡng tiết chế (DDTC) Đào tạo KTV xét nghiệm VSATTP DDTC có vai trị giúp người học có kiến thức y học dự phòng, tạo điều kiện cho em tham gia tuyên truyền cho nhân dân thực kỹ phòng bệnh

(35)

giao lưu tìm hiểu chuyên đề liên quan đến niên, chuyên môn vấn đề xã hội quan tâm

Cũng lĩnh vực đào tạo khác, sở đào tạo KTV y tế không quan tâm đến việc nâng cao chất lượng mà cịn khơng ngừng mở rộng quy mơ đào tạo Hầu hết sở đào tạo thực đào tạo đa cấp, đa ngành, đào tạo thường xuyên, đào tạo lại, nhằm đảm bảo không chất lượng chuyên mơn tay nghề mà cịn số lượng đáp ứng nhu cầu tăng cao nhân dân việc chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khoẻ Trên thực tế hoạt động chăm sóc sức khoẻ nay, tỷ lệ bác sĩ KTV không cân đối Theo kết điều tra nguồn lực KTV y tế năm 2003 28 tỉnh miền Bắc cho thấy, tỷ lệ bác sỹ KTV bác sỹ/0,28 - 0,47 KTV, KTV có trình độ Cao đẳng, Đại học thấp chiếm 0,4 - 1,8% cịn lại hầu hết trình độ Trung học (96,5%) [5, tr.2]

Theo số liệu điều tra 14 tỉnh miền Trung Tây nguyên cho thấy số lượng KTV y tế thấp có: 10,45 KTV/100.000 dân; tỷ lệ KTV/Bác sỹ 0,19/1; đặc biệt, KTV có trình độ đại học chiếm gần 10%, cấu chênh lệch, phần lớn KTV đào tạo đa khoa, KTV đào tạo chuyên khoa [29, tr.22-23]

Ngay bệnh viện Xanh Pôn (Hà Nội), tổng số 129 cán viên chức có 27 KTV y tế, đa số KTV đáp ứng đáp ứng hạn chế với kỹ thuật mới, máy móc đại Hầu hết người làm công tác kỹ thuật y tế xuất phát từ y tá, y sỹ trung học đào tạo ngắn hạn kèm cặp để đảm nhiệm công việc KTV, đặc biệt thiếu KTV đào tạo quy KTV Kỹ thuật hình ảnh, Xét nghiệm, Gây mê hồi sức [20, tr.40]

(36)

mê, máy xét nghiệm sinh hoá tự động, máy nội soi Nhưng có nơi, tuyến bệnh viện huyện/quận khơng có KTV chun ngành, Lạng Sơn chưa có KTV phục hình răng, nên chưa khai thác hoạt động la bơ Phục hình

Đặc biệt, điều dưỡng viên chưa đào tạo chuyên ngành kỹ thuật y học đảm nhiệm công việc KTV chuyên sâu, gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng chẩn đốn điều trị, chí gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh niềm tin nhân dân sở khám chữa bệnh

(37)(38)

Chương 2

Đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế

của trường cao đẳng kỹ thuật y tế I thời gian qua - thực trạng vấn đề đặt

2.1 Thực trạng đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế Trường Cao đẳng Kỹ thuật Y tế I thời gian qua

Trường CĐKT Y tế I sở đào tạo KTV uy tín nước sở đào tạo Kỹ thuật viên trung học cao đẳng đủ chuyên ngành cho tỉnh phía Bắc Hiện nay, Trường thuộc địa phận Km2, đường Nguyễn Lương Bằng, thành phố Hải Dương

Trường CĐKT Y tế I (tiền thân Trường Y sỹ Hải Dương) thành lập theo Quyết định số 1592/QĐ-BGD&ĐT - TCCB, ngày 24 tháng năm 2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo sở Trường Trung học Kỹ thuật y tế I - Bộ Y tế Trường đơn vị nghiệp trực thuộc Bộ Y tế, có trụ sở Thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương Trường hoạt động theo Quyết định số 2173/QĐ - BYT ngày 08 tháng năm 2001 Bộ trưởng Bộ Y tế Quyết định số 5572/QĐ - BYT ngày 24 tháng 10 năm 2003 Bộ Y tế việc thực chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu Trường có nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng cán có trình độ cao đẳng trình độ thấp lĩnh vực kỹ thuật y tế, nghiên cứu khoa học phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội

Trường có nhiệm vụ cụ thể lĩnh vực đào tạo:

+ Đào tạo đào tạo lại cán y tế trình độ cao đẳng, trung học kỹ thuật y học số đối tượng khác giao;

+ Tổ chức tuyển sinh quản lý sinh viên theo quy chế Bộ Giáo dục & Đào tạo Bộ y tế;

(39)

dc & Đào tạo Bộ Y tế ban hành Tổ chức biên soạn đề nghị phê duyệt, thẩm định giáo trình tài liệu giảng dạy, học tập Trường theo đối tượng phép đào tạo;

+ Tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình đào tạo Bộ Giáo dục & Đào tạo Bộ Y tế phê duyệt;

+ Thực quy chế tổ chức đào tạo: thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp, cấp văn Bộ Giáo dục & Đào tạo

Cùng với hoạt động đào tạo, Nhà trường đồng thời tiến hành hoạt động khoa học công nghệ, hoạt động hợp tác quốc tế quản lý nguồn lực quản lý đơn vị phục vụ trình đào tạo

2.1.1 Những thành tựu đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế Trường Cao đẳng Kỹ thuật Y tế I thời gian qua

Trong năm qua, kể từ thành lập đến nay, trường đào tạo gần 20 nghìn cán y tế, đào tạo 383 cán cho hai nước bạn Lào Campuchia Đội ngũ cán góp phần quan trọng mặt trận chăm sóc sức khoẻ nhân dân Để đạt kết đó, tập thể cán giảng viên, cán phục vụ, sinh viên nhà trường có nhiều cố gắng để hồn thành xuất sắc, tồn diện nhiệm vụ Trong đó, lĩnh vực giáo dục đào tạo Nhà trường đạt thành tựu

(40)

Bảng 2.1 Số lượng tuyển sinh thực tế tổng tiêu tuyển sinh từ năm học 2001-2002 n nm hc 2006-2007

Năm học HƯ §T

2001-2002

2002-2003

2003-2004

2004-2005

2005-2006

2006-2007 Trung häc CQ 126 477/420 345/320 423/370 645/650 380

Cao đẳng CQ 141/130 237/210 270/200 284/200 670

Kh«ng CQ vµ

đào tạo lại 398 167 258 922 624 300

Lưu lượng 524 1.612 2.056 2.459 2.946 3.715

Nguồn: Kế hoạch năm học từ năm 2001 - 2007 phòng Đào tạo Trường CĐKT Y tế I

Qua bảng cho thấy, từ nâng cấp thành trường cao đẳng, Trường năm thực đạt vượt tiêu tuyển sinh đề Ví dụ năm học 2005 -2006, tiêu giao 200 650, thực tế thực 284 645 Loại hình đào tạo bước mở rộng gồm đào tạo quy, đào tạo khơng quy, đào tạo lại đào tạo liên kết Đặc biệt, trường nơi khu vực phía Bắc mở chuyên ngành đào tạo Phục hình Răng hệ trung học Quy mô đào tạo năm gần tăng gần gấp đơi năm 2000 (122 học sinh quy ) Số liệu cho thấy nhu cầu xã hội học nghề tăng, đồng thời xã hội đánh giá cao tin tưởng vào đào tạo nhà trường nên tiêu tuyển sinh lưu lượng sinh viên ngày tăng

(41)

giảng dạy, học tập giảng viên sinh viên Mục tiêu học thật, thi thật, tất sinh viên mà lãnh đạo nhà trường đề đông đảo sinh viên hưởng ứng nên chất lượng đào tạo năm tăng, tỷ lệ sinh viên lên lớp, tốt nghiệp thường đạt 98%, đó, tỷ lệ sinh viên khá, giỏi đạt 45%, trình độ tay nghề KTV Trường đào tạo sở y tế sử dụng đánh giá cao [25, tr.123] Họ KTV có chun mơn, có phẩm chất đạo đức, tận tuỵ phục vụ công tác chuyên môn

Nguyên nhân thành tựu

Nguyên nhân khách quan: Trường CĐKT Y tế I có vị trí địa lý thuận lợi giao thơng lại nằm vùng tam giác kinh tế phía Bắc: Hà Nội - Hải Phòng- Quảng Ninh Đây lợi quan trọng quan hệ hợp tác đào tạo giao dịch Nhà trường phục vụ cho nhiệm vụ đào tạo

Trường đơn vị phía Bắc đào tạo KTV y tế trình độ cao đẳng, trung học nên quan tâm, giúp đỡ Bộ Y tế, Bộ Giáo dục Đào tạo quyền địa phương Đây thuận lợi vô quan trọng để nhà trường có hướng đắn giải nhu cầu tài chính, sở vật chất, xây dựng

Nguyên nhân chủ quan: Đảng bộ, ban lãnh đạo Nhà trường đồn kết, trí, gương mẫu, động, sáng tạo tập thể cán giảng viên, sinh viên tin tưởng, tín nhiệm Dưới lãnh đạo Đảng uỷ, tổ chức đồn thể: cơng đoàn, đoàn niên hội sinh viên phối hợp chặt chẽ với tạo thành khối đoàn kết đủ mạnh để hoàn thành nhiệm vụ giao

(42)

trí cơng việc, động viên cán viên chức tăng thời gian, cường độ hiệu lao động song đảm bảo có thời gian nghỉ ngơi Phương pháp đạo làm kế hoạch thực kế hoạch thay đổi linh hoạt Lãnh đạo nhà trường có kế hoạch cụ thể cho năm học tháng, tuần đồng thời áp dụng nhiều biện pháp để thực kế hoạch mục tiêu đề ra, với suất, chất lượng hiệu cao tinh thần "kế hoạch pháp lệnh" Do đó, năm vừa qua, số lượng cán viên chức tăng không nhiều, khối lượng công việc lớn, trường vừa đào tạo hệ trung học, hệ cao đẳng mở thêm loại hình đào tạo tập thể cán bộ, giảng viên năm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đào tạo giao

(43)

song nhiệt tình, động Tập thể cán giảng viên lãnh đạo động viên đảng uỷ, ban lãnh đạo Nhà trường nhiều không quản ngại làm việc vào ngày nghỉ Thứ bảy hay Chủ nhật, thường ngày cán giảng viên 40 tuổi làm việc tiếng theo hành để hồn thành nhiệm vụ cơng việc giao Đến nay, tổng số 118 cán giảng dạy có 55 thạc sỹ, tiến sỹ, tăng gấp lần so với năm 2000; 100% cán bộ, giảng viên có trình độ ngoại ngữ trình độ B trở lên tin học sở Do trọng bồi dưỡng trình độ, lực cho đội ngũ cán bộ, giảng viên nên từ năm 2001 đến năm 2006, Trường có 50 giảng viên giỏi cấp trường 10 giảng viên giỏi cấp tỉnh

Để nâng cao trình độ cán giảng viên, nghiên cứu khoa học biện pháp quan trọng nhà trường quan tâm Đối với giảng viên, nghiên cứu khoa học coi nhiệm vụ đồng thời tiêu chuẩn để phấn đấu đạt danh hiệu giảng viên giỏi trường Những năm qua, trường có đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, 192 đề tài cấp trường nghiệm thu ứng dụng vào thực tiễn Trong có nhiều đề tài, dự án có giá trị ứng dụng như: Đề tài "Mơ hình huy động cộng đồng chăm sóc sức khoẻ ban đầu", Dự án "ứng dụng công nghệ thông tin" trường giai đoạn 2003 -2005 Từ năm 2002 đến nay, trường tổ chức 19 hội nghị hội thảo khoa học, có hội nghị quốc tế, hội nghị đào tạo nguồn nhân lực KTV y tế cho tỉnh miền Bắc có đơng đảo đại biểu từ trường đại học y, dược, trung học y, sở y tế tỉnh phía Bắc tham dự; xuất 53 giáo trình

(44)

thực hành việc làm cho cán bộ, sinh viên; đầu tư, xây dựng thư viện mở, thư viện điện tư phơc vơ viƯc tra cøu, häc tËp cđa c¸n sinh viên

Trong lnh vc hot ng khoa học hợp tác quốc tế, Trường có quan hệ hợp tác với trường đại học nước số trường nước như: Đại học Memorial Newfoudlad (Canađa) đào tạo nhân viên chăm sóc sức khoẻ ban đầu, Trường Nijimegen (Hà Lan) đào tạo giảng viên sinh viên chuyên ngành kỹ thuật Ngoài ra, trường cịn có quan hệ hợp tác với Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Chương trình phát triển hệ thống y tế (Việt Nam - EC), Tổ chức GAP cung cấp giáo viên tình nguyện dạy tiếng Anh cho giảng viên sinh viên, Tổ chức thày thuốc tình nguyện hải ngoại (HVO) Từ năm học 2004- 2005, Trường triển khai việc lập trang web riêng ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý đào tạo Hiện nay, Nhà trường tiến tục hoàn chỉnh mạng quản lý Sự đổi phương pháp quản lý giúp cho việc trao đổi thơng tin phịng đào tạo với mơn, phịng ban, mơn với nhanh chóng thuận lợi nhiều Hiệu cơng tác quản lý tính chủ động phịng ban mơn tăng lên Điều phù hợp với việc tăng quy mơ loại hình đào tạo trường, nhu cầu sinh viên gia đình họ muốn biết thơng tin q trình học tập em

(45)

thực tế đánh giá cao khả tay nghề em chất lượng đào tạo Nhà trường

Bên cạnh hoạt động đào tạo, hoạt động tập thể tổ chức sôi Dưới lãnh đạo Đảng uỷ, Đoàn niên Hội sinh viên Trường hoạt động có chất lượng hiệu tạo phong trào thi đua hút sinh viên tham gia nhiều em qua hoạt động dần trưởng thành kết nạp Đảng

Đồng thời, để tăng cường đoàn kết nhà trường, năm qua công tác dân chủ hố trọng Nhà trường có nhiều biện pháp tích cực quản lý sinh viên nội trú, ngoại trú, giáo dục sinh viên cá biệt, phòng chống ma tuý, tệ nạn xã hội Thực Quy chế dân chủ sở, Trường trì buổi giao ban lãnh đạo mở rộng hàng tuần, sinh hoạt dân chủ quan hàng tháng, chế độ giao ban hàng tuần Hiệu trưởng với Ban cán lớp Hàng tháng, tổ chức thăm dò ý kiến sinh viên tổ chức đánh giá việc thực mục tiêu cụ thể, đề biện pháp giải kịp thời vấn đề nảy sinh

Trong thời gian năm trở lại đây, cán bộ, giảng viên sinh viên trường CĐKT y tế I đồn kết khắc phục khó khăn vươn lên hồn thành nhiệm vụ đào tạo KTV giao

2.1.2 Những hạn chế đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế Trường Cao đẳng Kỹ thuật Y tế I thời gian qua

(46)

Về giáo trình, nội dung chương trình phương pháp giảng dạy. Để có tài liệu giảng dạy học tập, Nhà trường khuyến khích cán giảng viên có kinh nghiệm viết giáo trình Hiện nay, Nhà trường có thêm 39 đầu sách cao đẳng, 14 đầu sách trung học Song chưa đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu cán bộ, sinh viên Trong đó, có giáo trình cũ tái nhiều lần, có nội dung trở nên lạc hậu đưa giảng dạy Trong trình độ giảng viên chưa đồng đều, cập nhật kiến thức hạn chế dẫn đến giảng viên nội dung kiến thức chưa thống với Điều gây khó khăn cho sinh viên lựa chọn tiếp thu kiến thức

Nội dung chương trình hệ đào tạo: hệ cao đẳng, trung cấp, hệ vừa làm vừa học cịn chồng chéo, chưa thực liên thơng để thuận tiện cho người học việc học tập nâng cao trình độ Tỷ lệ thời gian học lý thuyết thời gian thực hành chưa phù hợp với mục tiêu, yêu cầu việc đào tạo KTV - người làm chủ phương tiện kỹ thuật y học Nhìn chung chuyên ngành lên vấn đề nặng đào tạo kiến thức lý thuyết thời gian giành cho môn khoa học bản, môn lý luận Mác - Lênin chiếm khoảng không nhỏ Trong thời gian đào tạo KTV trung học năm (4 kỳ), KTV cao đẳng năm (6 kỳ), thời gian dành cho mơn hệ trung học chiếm khoảng kỳ, hệ cao đẳng khoảng gần kỳ Do đó, thời gian tới, nhà trường cần tiếp tục sửa đổi, hoàn chỉnh nội dung, chương trình đào tạo nhằm tạo nguồn lực KTV sau trường có tay nghề thực hành đảm bảo đáp ứng yêu cầu ngày cao vai trò, nhiệm vụ họ

(47)(48)

Bảng 2.2 Các phương pháp giảng dạy lý thuyết sử dụng:

Các phương pháp dạy lý thuyết Số lượng Tỷ lệ (%)

Thuyết trình 106 48,2

Thuyết trình ngắn 70 31,9

Thảo luận nhóm 16 7,3

Đóng vai 0,5

Các phương pháp khác 13 5,9

Truyền thống + Thuyết trình ngắn 0,8

Thuyết trình ngắn + Thảo luận nhóm 12 5,4

Tổng céng 220 100

Nguồn: Vũ Đình Chính cộng sự: Điều tra thực trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy chuyên ngành kỹ thuật y tế, tạp chí Y học thực hành, số 526/2005 [10, tr.19]

Qua bảng cho thấy, phương pháp thuyết trình sử dụng chủ yếu, 48,2%, thuyết trình ngắn chiếm: 31,9% Có giảng viên có kinh nghiệm hạn chế kiến thức tin học ngoại ngữ dẫn đến hạn chế việc tham khảo tài liệu tài liệu nước giao tiếp quốc tế nhà trường Việc áp dụng phương tiện mới, đại vào giảng dạy lý thuyết nhiều hạn chế, bảng phương tiện sử dụng nhiều

Bảng 2.3 Các phương tiện dạy lý thuyết sử dụng nhiều nhất:

Các phương tiện dạy lý thuyết Số lượng Tỷ lệ (%)

B¶ng 146 66,4

Các phương tiện nghe nhìn 1,8

Overhead 21 9,5

Slide 3,2

B¶ng + Overhead 33 15

Bảng + phương tiện nghe nhìn 1,8

B¶ng + Slide 2,3

Tæng céng 220 100

(49)

Qua số liệu điều tra 220 giảng viên giảng dạy chuyên ngành 03 trường đào tạo KTV Trường CĐKT y tế I (Hải Dương), Trường THKT y tế II (Đà Nẵng), Khoa Điều dưỡng Kỹ thuật Y học khoa Răng hàm mặt Trường Đại học Y - Dược thành phố Hồ Chí Minh bảng cho thấy: Bảng phương tiện sử dụng giảng dạy phổ biến nhất, chiếm 66,4%; Overhead chiếm 9,5%; Slide chiếm 3,2%

Về trình độ giảng viên giảng dạy nghiên cứu khoa học

Trong hoàn cảnh Trường nâng cấp thành trường cao đẳng, yêu cầu trình độ đội ngũ giảng viên cao cho phù hợp Trường nỗ lực, cố gắng tạo điều kiện cho giảng viên học tập nâng cao trình độ, tuyển dụng, bổ sung số lượng đáp ứng yêu cầu đào tạo chưa thể giải sớm, chiều khó khăn trước mắt Các cán bộ, giảng viên nhà trường học nâng cao trình độ đông dấu hiệu đáng mừng, khối lượng công việc tăng lên, cán viên chức phải tăng cường độ, thời gian làm việc ảnh hưởng phần đến chất lượng, hiệu Sự tiêu hao sức khoẻ dẫn tới chuẩn bị cho giảng gặp hạn chế định

Đội ngũ giảng viên hà trường năm gần không ngừng tăng lên số lượng có xu hướng trẻ hố Về tuổi đời giảng viên có tuổi đời từ 20 đến 30 có tỷ lệ cao (khoảng 40%), lợi sức bật công tác giảng dạy chuyên môn Song chừng mực định, cán bộ, giảng viên hạn chế kinh nghiệm, kiến thức thực tế, kỹ năng, phương pháp giảng dạy Đặc biệt kỹ thực hành khả giáo dục hành vi, thái độ đạo đức cho sinh viên qua giảng

Mặt khác, cán giảng viên trẻ, cán giảng viên nữ chiếm số đông khoảng 60% độ tuổi lập gia đình, sinh nên phần tác động đến thực kế hoạch giảng dạy

(50)

trì phát triển Nhà trường nghiệm thu nhiều đề tài khoa học cấp Song bên cạnh đó, nhiều cán giảng viên cịn tham gia nghiên cứu khoa học Hiệu nghiên cứu khoa học hạn chế Giảng viên trẻ chưa mạnh dạn tham gia nghiên cứu khoa học Thực tế chưa tương xứng với tiềm đội ngũ giảng viên

Về sở vật chất, kỹ thuật. Những năm vừa qua nhà trường quan tâm quy hoạch đầu tư xây dựng mới, cải tạo cũ hệ thống phòng làm việc cho cán bộ, phòng học (cả lý thuyết thực hành), ký túc xá cho sinh viên Song thực tế sở vật chất có cịn hạn chế, thiếu thốn chưa đáp ứng nhu cầu cán bộ, sinh viên hoạt động giảng dạy, học tập sinh hoạt

Đặc biệt, việc thiếu phòng học gây khó khăn cho việc xếp lịch giảng bố trí giảng đường vào buổi chiều sinh viên thường không bệnh viện tổ chức thi kiểm tra Vì thế, lịch học lớp phải thay đổi theo tuần Nhà trường khắc phục cách mở hội trường quan làm giảng đường, tổ chức thi, kiểm tra vào thứ Bảy Song xúc đặt xây dựng thêm giảng đường vấn đề cần giải

Bện cạnh đó, số phịng ký túc xá có chưa đáp ứng đủ nhu cầu sinh viên Số sinh viên trọ học bên nhà dân cịn đơng khoảng gần 1000 Điều gây khó khăn cho việc quản lý rèn luyện sinh viên điều kiện giá sinh hoạt tăng cao, giá phịng trọ hàng hố khác theo tăng lên Hơn điều kiện an ninh, trật tự, môi trường xã hội phức tạp bên dễ tác động xấu đến em

(51)

nhu cầu cán sinh viên, kỹ thuật đại, máy móc đời nhanh Đây thực trạng chung trường điều kiện kinh tế cịn khó khăn Khi hỏi 241 kỹ thuật viên y tế tốt nghiệp Trường năm năm từ năm 1999 đến năm 2003 đánh giá thực trạng trang thiết bị trường so với nơi làm việc, 123/241 KTV (chiếm 51%) cho nơi làm việc [8, tr.39] Tất nhiên sinh viên phải làm quen với điều kiện khó khăn thiếu thốn trang thiết bị Điều địi hỏi, sáng tạo, động thầy trị điều kiện có, việc quan tâm đầu tư cho tương xứng với phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ cần thiết Bởi vì, ngày nay, khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, người KTV phải đào tạo cách hệ thống trang bị kiến thức phù hợp với phương tiện khoa học kỹ thuật ngày i

Nguyên nhân hạn chế

Do nhà trường vừa nâng cấp thành trường cao đẳng, người việc nhiều Lãnh đạo tập thể cán giảng viên nhà trường đơi cịn chưa thích ứng với u cầu cơng việc Cịn tồn tư tưởng thiếu tích cực, tự giác số cán bộ, viên chức, gánh nặng công việc cán viên chức gây áp lực, khó khăn lãnh đạo trường trưởng mơn, phịng ban giải công việc

(52)

Hiện nay, đời sống cán bộ, giảng viên cải thiện đáng kể có quan tâm Đảng, Nhà nước nỗ lực cố gắng tập thể lãnh đạo cán viên chức tồn trường Song, đời sống cịn nhiều khó khăn ảnh hưởng phần đến chất lượng tâm huyết với nghề giảng viên

Đối tượng tuyển sinh nhà trường từ 29 tỉnh thành phố phía Bắc tạo phong phú, nhiều màu sắc đời sống văn hóa sinh viên nhà trường Song đối tượng tuyển sinh đa dạng, có sinh viên đến từ vùng khó khăn đặc biệt khó khăn, họ tiếp xúc với ngoại ngữ, tin học Mặt tuyển sinh đầu vào không đồng tác động đến việc lựa chọn phương pháp giảng dạy giảng viên cho tất em theo nội dung chương trình học tập Nhất với mơn chung, có tin học, ngoại ngữ, thời gian học trường khơng đủ dài để khắc phục nên em có khó khăn định học tập, thày cô giáo có biện pháp bồi dưỡng thêm kiến thức cho em Thực tế nhiều ảnh hưởng đến khơng khí học tập chung lớp Mặt khác, điểm tuyển sinh nhà trường năm gần tăng lên rõ dệt Đó thuận lợi tiếp thu kiến thức mới, nâng cao chất lượng KTV sau trường Song, thân thực tế gây hạn chế, khó khăn định cho nhà trường, hàng năm số lượng định sinh viên ôn thi trường đại học khác cịn diễn Điều khơng ảnh hưởng đến chất lượng học tập thân em mà gây xáo trộn việc quản lý lớp môn nhà trường

(53)

đi học nâng cao trình độ hạn chế kinh nghiệm giảng dạy nên tham gia nghiên cứu khoa học

Hoạt động phong trào năm vừa qua sinh viên nhà trường thành đoàn, tỉnh đoàn, sở Giáo dục & Đào tạo Hải Dương tổ chức diễn sôi đạt nhiều thành tích đáng kể Song, tự giác tham gia đa số đoàn viên chưa cao, chủ yếu tập trung vào em đội văn nghệ, đội xung kích cán lớp

Là trường lên từ trường trung học, sở vật chất hạn chế Khu làm việc cán bộ, khu giảng đường, ký túc xá có chưa đáp ứng kịp gia tăng số lượng cán giảng viên sinh viên

Tóm lại, giai đoạn mà nhà trường vừa chuyển đổi trình độ đào tạo, có cũ đan xen, khó khăn cũ chưa khắc phục gặp phải khó khăn mới, số lượng cán gia tăng chưa đáp ứng kịp khối lượng công việc đồ sộ lĩnh vực đào tạo phục vụ đào tạo Trong giai đoạn khó khăn này, nhà trường đạt nhiều thành tích đào tạo KTV Song bên cạnh đó, hạn chế lĩnh vực tồn cần khắc phục nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khoẻ nhân dân

2.2 Một số vấn đề đặt từ công tác đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế Trường Cao đẳng kỹ thuật Y tế I

2.2.1 Mâu thuẫn yêu cầu nâng cao số lượng chất lượng trong đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế với hạn chế sở vật chất, kỹ thuật đội ngũ giảng viên

(54)

của nhà trường hạn chế gây khó khăn cho việc góp phần thực mục tiêu

Nước ta nước khác giới, quan tâm tới giáo dục nghề nghiệp Qua khảo sát số nước Hà Lan, Phần Lan, Thuỵ Điển, Hàn Quốc, việc đào tạo bác sĩ y khoa, bác sĩ gia đình, nha sĩ, họ đặc biệt quan tâm tới giáo dục nghề nghiệp Đây phần hệ thống giáo dục đại học Trong nhóm bao gồm nghề y tá, vật lý trị liệu, vệ sinh miệng, xét nghiệm, ngơn ngữ trị liệu, kỹ thuật hình ảnh, tiết chế dinh dưỡng, Tất chương trình đào tạo học năm tốt nghiệp nhận cử nhân

Hiện nước ta, công tác đào tạo KTV y tế tập trung chủ yếu trình độ trung học, việc đào tạo kỹ thuật y học trình độ cao đẳng, đại học hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi xã hội, chưa thực việc đào tạo KTV có trình độ sau đại học

Để đáp ứng nhu cầu đào tạo đủ số lượng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế nói chung, KTV y tế nói riêng cần có sở vật chất, kỹ thuật phù hợp với thực tiễn đào tạo Cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy có vai trị tích cực việc hỗ trợ trình dạy, học nghiên cứu khoa học thày trò Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ q trình đào tạo phải có đủ: thư viện đại, thư viện địên tử, trung tâm thông tin nối mạng internet tiếp cận với mạng thơng tin tồn cầu; hệ thống tài liệu học tập gồm sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu tham khảo, báo, tạp chí Việt Nam nước ngồi Việc đảm bảo đủ giáo trình, tài liệu tham khảo có vai trò định đến khả tự học sinh viên

(55)

tài liệu: sách, giáo trình, tài liệu tham khảo, trang thiết bị máy móc phục vụ việc học thực hành tương đương bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh vào loại

Về tài liệu giáo trình, tài liệu tham khảo, để đáp ứng nhu cầu học tập, giảng dạy nghiên cứu cán giảng viên sinh viên, nhà trường hàng năm tiến hành thống kê nhu cầu môn tài liệu giảng dạy, học tập Trên sở đó, nhà trường có kế hoạch bổ sung, mua Mặc dù vậy, thực tế chưa đáp ứng đủ cho sinh viên Nhiều loại sách sau mua lại nhanh chóng trở nên lạc hậu sửa đổi cịn ý kiến sinh viên yêu cầu nhà trường trang bị đủ sách cho em Góp phần khắc phục hạn chế này, nhà trường động viên giảng viên có kinh nghiệm lâu năm cơng tác đào tạo, có tay nghề giỏi viết giáo trình mời chuyên gia tiến hành thẩm định Nhà trường tiến hành mở thư viện mở với đa dạng loại sách cho đủ chuyên ngành Các tạp chí chuyên ngành nhà trường đầu tư mua sắm như: Y học thực hành, Sức khoẻ đời sống, Thuốc, Báo Sức khoẻ, Dược Tuy nhiên chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo KTV y tế có chất lượng cao

Cùng với việc mở rộng, xây thư viện mở, nhà trường đầu tư mở thư viện điện tử nối mạng internet, mơn, phịng làm việc trang bị máy vi tính kết nối nội mạng internet, nối mạng nội bộ, thành lập trang Web riêng phục vụ việc quản lý, tra cứu, học tập sinh viên cán giảng viên trường Song, khai thức thông tin mạng chưa thực hiệu Sinh viên cịn lên mạng, lên mạng tham khảo tài liệu chun mơn, ý thức tự giác chưa cao, cán quản lý phải đôn đốc, nhắc nhở

(56)

chế việc rèn luyện hành vi ứng xử, giao tiếp nghề nghiệp em Những khó khăn việc giải nơi ảnh hưởng đến mối quan hệ gắn bó thầy trị Mối quan hệ khăng khít thường diễn giảng đường Vì điều kiện vật chất cịn hạn chế, khu nhà đa chức - nơi cán sinh viên tổ chức hoạt động thể dục, thể thao chuyển thành Hội trường quan - nơi tổ chức hoạt động hội họp cán bộ, viên chức trường Trong điều kiện chế thị trường nay, biện pháp giáo dục đạo đức có hiệu quả, với ngành y tế, biện pháp nêu gương Bởi "Nói chung dân tộc phương Đơng giàu tình cảm, họ gương sống có giá trị trăm diễn văn tuyên truyền" [30, tr.263] Giữa cán giảng viên với sinh viên gắn bó, gần gũi có lợi cho thày trị học hỏi chun mơn kinh nghiệm nghề nghiệp điều chỉnh thân người thày Theo số liệu điều tra 325 sinh viên ngoại trú Trường CĐKT Y tế I cán khối phố (thôn), địa phương - nơi có sinh viên ngoại trú, có 38,46% sinh viên dùng nhiều thời gian cho việc đọc sách chuyên môn tự học; tỷ lệ sinh viên ngoại trú vi phạm kỷ luật cao so với sinh viên nội trú, tương ứng 51,86% 8,14% [27, tr.182]

(57)

Bởi vì, sinh viên thường bỏ học thi, kiểm tra vào cuối tuần tranh thủ quê Giảng viên căng thẳng, ảnh hưởng đến thời gian nghỉ ngơi, hồi phục sức lao động, hạn chế việc đầu tư thời gian nâng cao chất lượng giảng hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học

Thời gian vừa qua, nhà trường tăng cường đầu tư, mua sắm trang thiết bị, số máy móc đại, tài liệu giáo trình Song với nhu cầu chủ thể học tập sinh viên Trường CĐKT Y tế, lượng giáo trình, tài liệu tham khảo cịn hạn chế, chưa đáp ứng đủ nhu cầu sinh viên giảng viên, sách chuyên ngành Sinh viên phải tự giải cách học chung sách photocopy để nghiên cứu

Việc khai thác thư viện điện tử chưa thực có hiệu sinh viên cịn hạn chế kiến thức tin học ngoại ngữ Điều làm ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy học tập giảng viên, sinh viên

Các mơ hình, thiết bị kĩ thuật học thực hành đầu tư song cịn hạn chế điều kiện kinh phí có hạn, ý thức bảo quản số cán sinh viên chưa cao, cịn gây hư hỏng, thất Điều ảnh hưởng tiêu cực tới công tác đào tạo nhà trường

(58)

Tuy nhiên đội ngũ giảng viên vừa thiếu vừa hạn chế chuyên môn, ngoại ngữ Do thiếu giảng viên nên nhiều giảng viên phải làm việc tăng giờ, tăng buổi dẫn đến việc đầu tư đổi phương pháp giảng dạy áp dụng phương tiện đại vào giảng dạy hạn chế Phương pháp truyền thống sử dụng phổ biến Thực tế tạo cho sinh viên thói quen thụ động, lắng nghe ghi chép giảng học thuộc lịng, có hội động não

Về chất lượng giảng viên, nhìn chung 95,1% giảng viên giảng dạy chuyên ngành kỹ thuật có cập nhập kiến thức hình thức tự học [10, tr.21] Song qua thực tế Trường CĐKT Y tế I cịn có trường hợp giảng viên chưa thống nội dung giảng dạy chuyên ngành, có nội dung kỹ thuật giảng dạy trở nên cũ kỹ, lạc hậu Tuy mạng internet cung cấp lượng thơng tin lớn cập nhật, khai thác cán giảng viên với hạn chế kiến thức tin học, ngoại ngữ gặp khó khăn khai thác thơng tin cho giảng Trong đó, chất lượng đầu vào sinh viên vào trường ngày cao số lượng thí sinh đăng ký dự tuyển tăng từ năm 2001 đến 2005, năm khoảng nghìn đến nghìn thí sinh dự thi Nhận thức sinh viên tiếp thu giảng, đó, tăng lên Nếu giảng viên khơng vững kiến thức tay nghề giúp cho sinh viên tin tưởng học tập, rèn luyện, chất lượng sản phẩm qua trình đào tạo cung ứng cho xã hội không cao

Để khắc phục mâu thuẫn nhu cầu nâng cao chất lượng đào tạo với hạn chế sở vật chất, kỹ thuật đội ngũ giảng viên cần có giải pháp khắc phục để nâng cao chất lượng đào tạo nhằm đào tạo nguồn lực KTV đủ đức đủ tài phục vụ nghiệp chăm sóc bảo vệ nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình

(59)

Đối với trường đào tạo KTV y tế, việc rèn luyện kỹ tay nghề cho sinh viên đặc trưng bản, chủ yếu có tính định Song để có kỹ tay nghề vững, phải có rèn luyện qua thực hành, thực tập, thực tế tương ứng với kiến thức lý thuyết trang bị Chủ nghĩa Mác-Lênin thực tiễn sở, nguồn gốc, động lực, mục đích nhận thức tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý; thống lý luận thực tiễn nguyên tắc nhận thức luận Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thu có kế thừa lý luận nhận thức Chủ nghĩa Mác-Lênin, Người khẳng định: Học phải đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, "Thực tiễn khơng có lý luận hướng dẫn thành thực tiễn mù qng, lý luận mà khơng liên hệ với thực tiễn lý luận suông" [33, tr.496]

(60)

tầng (01 máy kỹ thuật số), 03 máy siêu âm (một máy siêu âm mầu không gian chiều); máy nội soi dày VIDEO - V70 - Olypus, 02 máy (01 sử dụng máy kỹ thuật số KAVOSUN), máy sinh hoá tự động, máy phân tích nước tiểu tự động 11 thơng số, máy điện giải đồ Lượng bệnh nhân đến khám bệnh phịng khám ngày tăng [5, tr.6]

Ngồi ra, nhà trường liên hệ với sở khám chữa bệnh làm sở thực hành trường như: Bệnh viện đa khoa Hải Dương, sở thực tập cộng đồng (đối với ngành VLTL/PHCN, điều dưỡng nha khoa, phục hình răng) bệnh viện tuyến huyện, tuyến tỉnh, tuyến Trung ương thuộc tỉnh lân cận Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hưng Yên

(61)

(lý thuyết) chuyên ngành học trường thấp so với yêu cầu công việc làm [8, tr.38]

(62)

Bảng 2.4 Mức độ phù hợp kiến thức (lý thuyết) kỹ chuyên ngành

đã học trường so với yêu cầu công việc làm

Mức độ phù hợp Kiến thức chuyên ngnh

Kỹ chuyên ngành

Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)

Phï hỵp 188 74,3 176 69,6

Không phù hợp 65 25,7 77 30,4

Tæng sè 253 100 253 100

Nguồn: Vũ Đình Chính: “Nhận xét đội ngũ KTV y tế tốt nghiệp Trường CĐKT Y tế I năm (1999-2003)”, Tạp chí Y học thực hành, số 526/2005[9, tr.146]

Bảng rằng: 74,3% KTV cho kiến thức chuyên ngành học trường phù hợp với công việc làm; 25,7% KTV cho không phù hợp; 69,6% KTV cho kỹ chuyên ngành học trường phù hợp với cơng việc làm, có tới 30,4% cho không phù hợp

Đối với chuyên ngành kỹ thuật hình ảnh qua nghiên cứu sở khám chữa bệnh Hà Tây, số KTV X quang làm chuyên ngành có tỉ lệ thấp: 5/54 chiếm 9,5%; 43/54 KTV chiếm 79,5% KTV làm X quang xuất phát từ y sĩ; 6/54 KTV chiếm 11% từ điều dưỡng nha khoa chuyển sang; nguồn lực chủ yếu học hình thức kèm cặp Nhu cầu học đại học cao đẳng kỹ thuật hình ảnh KTV 100% [19, tr.173]

(63)

các hình thức: tập huấn, hội thảo, học dài hạn Trong 30/57 KTV (52,6%) có nguyện vọng học lên cao đẳng, đại học[2, tr.180]

Với ngành VLTL/PHCN: qua điều tra 42 KTV VLTL/PHCN đào tạo từ trường CĐKT y tế I làm việc sở y tế tỉnh Hải Dương, khó khăn KTV gặp phải cịn 21,4% KTV cho họ thiếu kiến thức làm chuyên mụn [56, tr.192]

Qua nghiên cứu 1297 KTV làm việc khoa chuyên ngành kỹ tht Y tÕ thc 55 bƯnh viƯn cđa 28 tØnh thành phía Bắc khó khăn KTV gặp phải làm chuyên môn, kết sau:

Bảng 2.5 Những khó khăn KTV gặp phải làm chuyên môn

Ni dung S lng T lệ (%)

ThiÕu kiÕn thøc 303 23,4

Thiếu kỹ 88 6,8

Thiu phng tin 585 45,1

Thiếu điều kiện phòng hộ 56 4,3

Không quan tâm 61 4,7

Nhu cu ngi bnh 29 2,2

Không quan tâm + nhu cầu 0,1

Không quan tâm + thiÕu phßng 0,1

Khơng quan tâm + thiu phng tin 0,1

Không trả lời 172 13,2

Tæng 1297 100

Nguồn: Vũ Đình Chính cộng sự: Điều tra thực trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy chuyên ngành kỹ thuật y tế bệnh viện thuộc 28 tỉnh phía Bắc, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ, năm 2005 [8, tr.30]

(64)(65)

Bảng 2.6 Đánh giá cán quản lý khoa mức độ đáp ứng nhu cầu công việc nguồn lực kỹ thut viờn

Đáp ứng công việc

Khoa

Tốt Trung bình Chưa đáp ứng

n % n % n %

Răng hàm mặt 13 46,5 12 42,9 10,7

XÐt nghiÖm 25 59,5 16 38,1 2,4

Gây mê hồi sức 24 42,9 30 53,6 3,5

X quang 21 61,8 12 35,3 2,9

Phục hồi chức 10 31,3 12 37,4 10 31,3

Tæng céng 93 48,4 82 42,7 17 8,9

Nguồn: Vũ Đình Chính cộng sự: Điều tra thực trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy chuyên ngành kỹ thuật y tế bệnh viện thuộc 28 tỉnh phía Bắc, Báo cáo kết nghiên cứu đề cấp Bộ, năm 2005 [8, tr.30]

Qua bảng nhận thấy: 48,4% cán quản lý khoa cho nguồn lực KTV đáp ứng tốt nhu cầu công việc khoa; mức trung bình 42,7%; có tới 8,9% cho chưa đáp ứng nhu cầu công việc [8, tr.30] Do đó, KTV cần đào tạo thêm để nâng cao tay nghề chuyên môn

Bảng 2.7 Những nội dung cán quản lý khoa cho KTV y tế cần đào tạo thêm

Khoa Kiến thức Kỹ Thái độ Khác

n % n % n % n %

Răng hàm mặt 23 82,1 17,9 0 0

XÐt nghiÖm 37 88.1 4,8 4,8 2,4

Gây mê håi søc 38 71,7 12 22,6 3,8 1,9

X quang 23 82,1 3,6 10,7 3,6

Phục hồi chức 16 69,6 17,4 13,0 0

Tæng céng 137 78,8 24 13,8 10 5,7 3 1,7

(66)

Bảng số liệu cho thấy 78,8% cán quản lý khoa cho nguồn lực KTV cần đào tạo thêm kiến thức; 13,8% cho KTV cần đào tạo thêm kỹ chuyên môn [8, tr.31] Như vậy, để đáp ứng yêu cầu nay, nguồn lực KTV cần đào tạo lại, đào tạo liên tục kiến thức, kỹ chuyên môn

Những số cho thấy việc gắn kết đào tạo lý thuyết đào tạo thực hành biểu KTV gắn kết kiến thức kỹ thực hành tay nghề cịn có hạn chế định Nhà trường cần tiếp tục thực đổi ngày hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo, lý thuyết kỹ thực hành tay nghề cho nguồn lực KTV y tế Có vậy, nguồn lực trường đáp ứng ngày tốt yêu cầu công việc

2.2.3 Mâu thuẫn đào tạo sử dụng chưa hợp lý nguồn lực kỹ thuật viên y tế

Trường CĐKT Y tế I trường miền Bắc đào tạo KTV y tế thuộc chuyên ngành kỹ thuật, cung cấp KTV y tế cho 29 tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc (từ Nghệ An trở ra)

(67)

Việc sinh viên thi trường khác, mặt, tâm lý chung bậc phụ huynh thân em không yên tâm với việc học Trung học Cao đẳng, muốn thi lên Đại học Mặt khác do, vị trí, vai trò KTV chưa xã hội đánh giá cao nhiệm vụ vốn có họ Khi trường, nhiều em có việc làm chuyên ngành đào tạo, song có KTV gặp khó khăn xin việc, tiêu tuyển sinh đáp ứng cho tất tỉnh thành phía Bắc chưa cao Tỉ lệ Bác sỹ/ KTV bệnh viện Hạng 502/145 (1/0,28); bệnh viện Hạng 2763/1234 (1/0,47) bệnh viện Hạng 577/266(1/0,39) [8, tr.29] Thực tế việc sử dụng KTV trường, qua điều tra 1297 người làm việc cac sở khám chữa bệnh tỉnh tỉnh phía bắc, cho thấy số lượng KTV không làm chuyên ngành tốt nghiệp chiếm tỷ lệ cao

Bảng 2.8 Số lượng KTV không làm chuyên ngành tốt nghiệp

Chuyên ngành Không làm chuyên ngành Số lượng Tỉ lệ (%)

Y sü trẻ em (66) 13,6

KTV Xét nghiệm (398) 59 14,8

KTV Gây mê hồi sức (176) 55 31,2

KTV X quang (185) 12 6,5

KTV VLTL/PHCN (99) 32 32,3

Điều dưỡng (373) 181 48,5

Tæng (1297) 348 26,8

Nguồn: Vũ Đình Chính cộng sự: Điều tra thực trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy chuyên ngành kỹ thuật y tế bệnh viện thuộc 28 tỉnh phía Bắc, Báo cáo kết nghiên cứu đề cấp Bộ, năm 2005 [8, tr.29]

(68)

nghiệp chiếm tỉ lệ cao Theo số liệu điều tra việc làm KTV y tế tốt nghiệp Trường CĐKT Y tế I từ năm 1999 đến 2003, kết sau:

B¶ng 2.9 Kỹ thuật viên y tế có việc làm sau tèt nghiÖp

Số lượng Tỉ lệ (%)

Cã viƯc lµm 265 66,2

Ch­a cã viƯc lµm 135 33,8

Tỉng 400 100

Nguồn: Vũ Đình Chính: “Nhận xét đội ngũ KTV y tế tốt nghiệp Trường CĐKT Y tế I năm (1999-2003)”, Tạp chí Y học thực hành, số 526/2005 [9, tr.145]

Bảng cho thấy 135/400 chiếm 33,8% chưa có việc làm 265/400 có việc làm chiếm 66,2% Trong đó, chuyên ngành Y sĩ trẻ em, Gây mê hồi sức, VLTL/PHCN chiếm tỉ lệ chưa có việc làm cao Song, thực tế, sở y tế tuyến xã, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, điều kiện khám chữa bệnh gặp nhiều khó khăn, vấn đề kinh tế người dân khoảng cách đường xá để thực việc khám chữa bệnh tuyến bệnh viện huyện cao hơn, khơng có trang thiết bị kỹ thuật để thu hút, sử dụng KTV làm việc Đây vấn đề chung nhiều sở y tế tuyến xã khác Do đó, lượng bệnh nhân chủ yếu dồn bệnh viện tuyến trên, gây tượng tải, bệnh viện tỉnh bệnh viện trung ương, khi, có trường hợp bệnh mà tuyến xử lý hiệu có trang thiết bị KTV

(69)

Bảng 2.10 Cơ sở làm việc nguồn lực kỹ thuật viên

Chuyên ngành

T nhõn Nhà nước Số

lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%)

Y sü trẻ em (47) 18 38,3 29 61,7

KTV XÐt nghiƯm (72) 16 22,2 56 77,8

KTV G©y mª håi søc (35) 5,7 33 94,3

KTV X quang (54) 16 29,6 38 70,4

KTV VLTL/PHCN (57) 10 17,5 47 82,5

Tæng sè (256) 62 23,4 203 76,6

Nguồn: Vũ Đình Chính: “Nhận xét đội ngũ KTV y tế tốt nghiệp Trường CĐKT Y tế I năm (1999-2003)”, Tạp chí Y học thực hành, số 526/2005 [9, tr.145]

Qua bảng nhận thấy, KTV sau tốt nghiệp chủ yếu làm việc sở y tế Nhà nước chiếm tỉ lệ 76,6%; số lượng KTV làm vịêc sở y tế tư nhân chiếm 23,4%, chuyên ngành Y sĩ trẻ em (nay Điều dưỡng Nha khoa) chiếm tỉ lệ cao [9, tr.145]

Việc sử dụng nguồn lực KTV Trường CĐKT Y tế I đào tạo không làm chuyên ngành đào tạo cao

Bảng 2.11 Tình hình sử dụng nguồn lực kü thuËt viªn

Chuyên ngành Đúng chuyên ngành Không chuyên ngành

Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%)

Y sỹ trẻ em (47) 24 51,1 23 48,9

KTV XÐt nghiÖm (72) 65 90,3 9,7

KTV Gây mê hồi sức (35) 20 57,1 15 42,9

KTV X quang (54) 52 96,3 3,7

KTV VLTL/PHCN (57) 42 73,6 15 26,3

Tæng sè 203 76,6 62 23,4

(70)

Bảng cho thấy số lượng KTV không làm chuyên ngành đào tạo chiếm tới 23,4% Trong đó, KTV Gây mê hồi sức 42,9% Y sĩ trẻ em 48,9% Đó nguyên nhân dẫn đến khó khăn thường gặp KTV làm việc, thiếu kiến thức chuyên ngành với tỉ lệ đáng kể: 16,2%

Trang thiết bị Trường so với sở làm việc KTV đánh sau

Bảng 2.12 Sự đánh giá trang thiết bị trường so với sở làm việc của kỹ thuật viên

Mức độ Số lượng Tỷ lệ (%)

Tèt h¬n 60 24,9

Nh­ 58 24,1

KÐm h¬n 123 51,0

Tỉng sè 241 100

Nguồn: Vũ Đình Chính: “Nhận xét đội ngũ KTV y tế tốt nghiệp Trường CĐKT Y tế I năm (1999-2003)”, Tạp chí Y học thực hành, số 526/2005 [9, tr.146]

Theo số liệu trên, trang thiết bị trường đào tạo chuyên ngành KTV y tế so với sở làm việc 51% (từ tuyến tỉnh trở lên)

(71)

đến rèn luyện thái độ KTV Việc thực hành kiến thức, kỹ năng, thái độ em nghề nghiệp khơng tạo nên từ gia đình mà cịn thầy cô xã hội

(72)

Chương

Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn lực kỹ thuật viên y tế

của trường cao đẳng kỹ thuật y tế I

3.1 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, bổ sung đội ngũ giảng viên đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy

Để nâng cao chất lượng đào tạo, Trường CĐKT Y tế I cần tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, bổ sung đội ngũ giảng viên Hiện nay, nh trường thiếu giảng viên chuyên ngành kỹ thụât Trong đội ngũ này, nhiều giảng viên có kinh nghiệm có trình độ tay nghề cao song có giảng viên cịn hạn chế chuyên môn, phương pháp giảng dạy Những năm gần đây, số lượng sinh viên trường liên tục tăng nhanh Chất lượng đầu vào em tăng lên Đội ngũ giảng viên trường cần đào tạo, bồi dưỡng bổ sung đáp ứng yêu cầu đào tạo tình hình

Chính vậy, việc đào tạo, bồi dưỡng trình độ chuyên môn bổ sung đội ngũ giảng viên khâu then chốt nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo nhà trường Nhận thức điều đó, năm qua đặc biệt từ năm 2001 đến nay, Trường CĐKT Y tế I có định hướng đắn kế hoạch dài hạn công tác xây dựng bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Cho đến nay, đội ngũ ngày vững mạnh song chưa đáp ứng yêu cầu đặt cho công tác đào tạo tương lai Để có đội ngũ giảng viên đủ số lượng, mạnh chất lượng phải quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, bổ sung Để làm việc cần có biện pháp sau:

Thứ nhất, phát triển đủ số lượng cán giảng viên Muốn vậy, cần tiến hành dự báo phát triển đội ngũ giảng viên sở phát triển trường giai đoạn trước mắt lâu dài

(73)

giám hiệu, sau xem xét cho ý kiến, mơn điều chỉnh, hồn thiện kế hoạch trình Ban giám hiệu phê duyệt Để có kế hoạch phát triển số lượng giảng viên cách hợp lý, môn cần xác định rõ mục tiêu số lượng sinh viên trước mắt lâu dài cần đào tạo sở chiến lược phát triển trường tới năm 2010 tầm nhìn 2020 Để bổ sung lực lượng giảng dạy, nhà trường cần xác định xu hướng phát triển số lượng giảng viên đủ đáp ứng nhu cầu giảng dạy tương ứng với số lượng sinh viên, đảm bảo tính hài hoà cân đối, phù hợp với nhu cầu phát triển, đồng thời ổn định lực lượng sử dụng tối đa lực lượng giảng dạy, tăng cường hiệu quả, hiệu suất đào tạo Trong q trình đó, môn cần phát sinh viên xuất sắc để chủ động đào tạo theo hướng giữ lại trường làm giáo viên thực hành

Việc xây dựng phát triển số lượng phải gắn liền với việc quy hoạch đội ngũ giảng viên đến năm 2010 năm sau đó, vừa đảm bảo nhiệm vụ giảng dạy trước mắt vừa đảm bảo tính kế thừa; tạo bề dày quy mô số lượng đáp ứng đủ giảng viên giảng dạy có thay đổi nào; phải có quy hoạch ngắn hạn - năm, có kế hoạch trung hạn 10 - 15 năm, đồng thời có kế hoạch dài hạn 20 - 30 năm Chính vậy, việc quy hoạch cán giảng dạy phải xuất phát từ thực tế môn, với số lượng cần đủ đồng chun mơn đảm bảo q trình giảng dạy nâng cao chất lượng đào tạo, phải đảm bảo kế thừa có độ tuổi khác nhau, lứa tuổi lên cách tuổi

(74)

lý đáng Để khắc phục hạn chế này, nhà trường tuyển dụng cán cần có cam kết phục vụ nhà trường lâu dài, kể sau học nâng cao trình độ chuẩn hố kiến thức Đồng thời, nhà trường cần có sách đãi ngộ thích đáng nhằm thu hút tuyển dụng người giỏi thực làm việc

(75)

Thứ hai, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn lý thuyết tay nghề thực hành. Nhà trường cần quan tâm chăm lo bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán giảng dạy cách động viên, khuyến khích bắt buộc để cán giảng dạy học nâng cao qua lớp ngắn hạn dài hạn Có vậy, góp phần tiếp tục đảm bảo chất lượng đào tạo Để có đội ngũ giảng viên đủ số lượng, mạnh chất lượng cần đẩy mạnh công tác đào tạo bồi dưỡng, song bồi dưỡng gì, bồi dưỡng cho phù hợp, hiệu để đảm bảo mục tiêu đặt sau bồi dưỡng, người giảng viên làm chủ kiến thức, phương tiện đại với phương pháp dạy học tiên tiến

Người giảng viên ngành y tế, ngồi phẩm chất trị, đạo đức tốt cần có thêm tiêu chuẩn như: có lực chun mơn giỏi (nắm vững khoa học chun mơn mình); có lực sư phạm (có nghiệp vụ sư phạm để tổ chức tốt hoạt động dạy học); có tay nghề giỏi (để tham gia cơng tác chăm sóc sức khoẻ); có khả nghiên cứu khoa học để cập nhật kiến thức, áp dụng vào việc nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động dạy học chăm sóc sức khoẻ nhân dân

Về tăng cường bồi dưỡng lực chuyên môn, nhà trường cần tạo điều kiện cho giảng viên tiếp cận với tài liệu chuyên môn mới, với chuyên gia lĩnh vực chuyên môn giảng viên làm, tiến hành tổ chức hội thảo chuyên ngành Thường xuyên giao ban, trao đổi kinh nghiệm, chuyên môn môn khoa bệnh viện Đặc biệt giảng viên trẻ cần tự giác việc rèn luyện kiến thức qua học tập, trao đổi với đồng nghiệp, đặc biệt đồng nghiệp có kinh nghiệm thực tế chun mơn tay nghề để nâng cao chất lượng giảng dạy, dạy thực hành cho ếninh viên Khuyến khích tự học, tự bồi dưỡng cử đào tạo lớp dài ngắn hạn chuyên ngành nước nước

(76)

ý chí, lịng u nghề; khơng chịu học tập nâng cao trình độ, khơng đáp ứng nhiệm vụ cần có thun chuyển bố trí cơng việc khác, kiên người không đủ tư cách đạo đức, không chịu phấn đấu đạt chuẩn giảng viên làm công tác giảng dạy Vài năm trở lại đây, ý thức đòi hỏi thực tế công tác đào tạo, đội ngũ cán trẻ tích cực tham gia học tập nâng cao trình độ mặt chuyên môn phương pháp giảng dạy, kiến thức tin học, ngoại ngữ Song bên cạnh đó, nhà trường cần tiếp tục trì biện pháp khuyến khích cán trẻ học trợ cấp sở Quỹ phúc lợi chung cán bộ, giảng viên có thạc sĩ, tiến sĩ tăng thêm vào lương phúc lợi theo quy định trường

Về bồi dưỡng lực sư phạm. Năng lực sư phạm giảng viên ngành y thể yếu tố sau:

(77)

Hai là, lực giáo dục Năng lực giáo dục gồm biểu như: thuyết phục cảm hoá người học, sử dụng nét văn hoá ưu việt dân tộc kết hợp với tiến nhân loại để giảng dạy, tự làm gương để giảng dạy Trong điều kiện kinh tế - xã hội nay, tiêu cực kinh tế thị trường bắt đầu tác động vào lĩnh vực, có giáo dục y tế Người giảng viên môi trường đào tạo cán y tế vừa thày giáo đồng thời người thày thuốc, trước tác động tượng tiêu ngành, nghề phải làm gương cho sinh viên trình học tập, rèn luyện trường KTV y tế sau

Ba là, lực tay nghề Năng lực tay nghề biểu phải có tay nghề cao chuẩn đốn, điều trị xử lý trường hợp bệnh thường gặp bệnh phức tạp đồng thời phải biết chuyển giao lực tay nghề cho sinh viênh Yếu tố góp phần khẳng định tay nghề chun mơn giảng viên với đồng nghiệp tính thuyết phục trước sinh viên

Bốn là, lực tự hoàn thiện Năng lực tự hoàn thiện bao gồm biểu hiện: tự kiểm tra, đánh giá thân; tự học, tự bồi dưỡng để hoàn thiện lực thân; nghiên cứu khoa học, tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn; khiêm tốn, hồ đồng, quan hệ cơng tác tốt với đồng nghiệp Yếu tố đóng vai trị quan trọng giảng viên, đặc biệt giảng viên môi trường đào tạo cán y tế, có tự hồn thiện tu dưỡng tốt nhân cách đóng góp tốt sức cho nghiệp trồng người chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khoẻ nhân dân

Do thực trạng đội ngũ cán giảng viên Trường CĐKT Y tế I chưa đáp ứng nhu cầu đảm bảo chất lượng đào tạo cho tương lai cần tiếp tục bổ sung, đào tạo, phát triển đội ngũ cách quy, tập trung vào hai hình thức đào tạo sau:

(78)

mạng internet, sách, báo, tạp chí ngồi nước Nhà trường cần tiếp tục có biện pháp đào tạo hữu hiệu nhằm nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học, đặc biệt tin học ứng dụng cho cán bộ, viên chức Bởi vì, phương tiện hữu hiệu để cá nhân mở rộng, cập nhật kiến thức nước

Thứ hai, đào tạo nước Nhà trường cần tiếp tục tạo điều kiện cho cán giảng viên, đặc biệt cán trẻ có trình độ ngoại ngữ đào tạo nước chuyên ngành kỹ thuật, tiếp thu kiến thức mới, tiên tiến để sau nước truyền đạt cho sinh viên đồng thời phục vụ tốt công tác khám - chữa bệnh phục vụ nhân dân

Ngoài ra, nhà trường nên tiếp tục liên kết với sở đào tạo phương pháp dạy học, tin học ứng dụng để mở lớp đào tạo lại cập nhật kiến thức cho cán giảng dạy Trên sở đó, giảng viên tiến hành đổi phương pháp dạy học cho phù hợp, góp phần khắc phục tình trạng không cân đối đào tạo lý thuyết thực hành, sinh viên trường thiếu kiến thức, chưa đảm nhiệm công việc chuyên môn

(79)

cách đồng Do đó, nhà trường có biện pháp tích cực đưa vào kế hoạch năm học để môn vào nội dung cụ thể môn học xem xét giảm lý thuyết chuyển sang thực hành cắt giảm nội dung lý thuyết hàn lâm, liên quan dành thời gian nhiều cho việc tự học, rèn luyện chuyên môn tay nghề Để tránh chồng chéo chương trình đào tạo, thuận tiện cho người học tích luỹ kiến thức học nâng cao trình độ, tránh cho người học học lại kiến thức học, cũ tập trung vào tìm hiểu, cập nhật kiến thức mới, nhà trường xây dựng chương trình đào tạo cụ thể cho đối tượng khác Song để phù hợp với phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật hội nhập quốc tế nhiều mặt có lĩnh vực y tế, nhà trường cần xây dựng chương trình đào tạo đảm bảo tính thiết thực, đại, phù hợp với mục tiêu đào tạo đối tượng Các sở đào tạo KTV y tế nói chung, Trường CĐKT Y tế I nói riêng phải thường xuyên phân tích so sánh với yêu cầu chức năng, nhiệm vụ người KTV để hoàn thiện mục tiêu nội dung đào tạo tiến tới thực đào tạo theo tín Đồng thời, sở phải bám sát thay đổi công nghệ, trang thiết bị đại, đối tượng phục vụ nhu cầu nhân dân dịch vụ y tế, để xây dựng chương trình cho ngành đào tạo như: Dinh dưỡng - Tiết chế, An toàn vệ sinh thực phẩm, Xét nghiệm độc chất đầu tư tương xứng trang thiết bị phục vụ nhu cầu giảng dạy, học tập, nghiên cứu cán giảng viên sinh viên

Tóm lại, để đảm bảo chất lượng đào tạo KTV y tế, yếu tố quan trọng hàng đầu đội ngũ giảng viên phải đảm bảo số lượng chất lượng Đồng thời tích cực đổi nội dung, chương trình, phng phỏp o to

3.2 Đẩy mạnh đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu thực hµnh

(80)

của phương pháp giảng dạy đại Nhà trường cần tiếp tục đầu tư phương tiện, thiết bị kỹ thuật cho môn, chuyên ngành kỹ thuật, khắc phục tình trạng phương tiện kỹ thuật trường lạc hậu bệnh viện Tăng cường giới thiệu mơ hình phương tiện kỹ thuật mới, tạo điều kiện cho cán bộ, giảng viên tham quan mơ hình kỹ thuật chăm sóc sức khoẻ đại bệnh viện Trung ương nước Đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên thực tế quan sát mơ hình máy móc, kỹ thuật sau trường sở khám chữa bệnh họ không bị bỡ ngỡ, không bị tụt hậu so với yêu cầu công việc đề Để thực điều đó, nhà trường cần trước bước, nắm bắt thành tựu khoa học kỹ thuật ứng dụng y học, đồng thời có phương hướng hợp tác chặt chẽ với bệnh viện, sở khám chữa bệnh, tạo cán “mũi nhọn” thường xun trao đổi thơng tin, tìm hiểu nhu cầu sở khám chữa bệnh - nơi sử dụng KTV y tế Từ có biện pháp thường xuyên nâng cao kiến thức tay nghề thực hành cho họ Sau đợt thực tập, thực tế tốt nghiệp khoá, việc tiến hành tổng kết, rút kinh nghiệm việc đạt chưa đạt được, khó khăn sinh viên gặp phải thực hành tay nghề cần thiết Qua đó, lãnh đạo nhà trường trưởng mơn, phịng ban liên quan tới đào tạo KTV, sinh viên khoá sau sớm nhận biết khó khăn thường gặp phải thực tập, thực tế để khắc phục

(81)

tạp chí hàng tháng, hàng năm Việc có ích cho việc tra cứu cán sinh viên cần học tập, nghiên cứu Thư viện mở trường tiến tới lắp đặt camera kết nối với máy vi tính nhằm tăng cường biện pháp quản lý tài liệu thư viện Thực việc góp phần khắc phục tình trạng sách, báo, tạp chí bị bị xé trang, đồng thời giúp cho cán thư viện quản lý hoạt động thư viện cách có hiệu Những thay đổi cần thiết để đáp ứng nhu cầu nghiên cứu khoa học tăng lên cán sinh viên Điều phù hợp với phương hướng nhà trường việc đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học thời gian trước mắt năm tới Nhà trường chủ trương, năm, triển khai nghiên cứu từ 20 đề tài trở lên đảm bảo phần kinh phí cho đề tài nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện để sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học, phấn đấu chun ngành hệ cao đẳng có đề tài/1 năm; chuẩn bị điều kiện để sinh viên trường, đặc biệt chuyên ngành kỹ thuật tham gia Hội thi "Tuổi trẻ sáng tạo trường đại học y"; tổ chức thực chương trình, đề tài, dự án ứng dụng khoa học, cơng nghệ vào phục vụ cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân [12, tr.16]

(82)

khoa học điều kiện để nâng cao chất lượng dạy học giảng, môn học hoạt động giúp cho sinh viên học tập rèn luyện tốt Do vậy, nhà trường cần khuyến khích tạo điều kiện cho sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học, nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo, tìm tịi, rèn luyện kỹ tính kiên trì, góp phần tích cực vào việc đổi phương pháp học sinh viên cách tích cực hiệu

Trong thời gian tới, với định hướng trên, mơn phối hợp với tổ chức đoàn thể Đoàn niên, Hội sinh viên, phòng Quản lý khoa học Hợp tác quốc tế trường có kế hoạch tập huấn cho sinh viên phương pháp, quy trình thực đề tài khoa học Qua phát huy tính trí tuệ, động, sáng tạo, tập dượt cho em công tác

Để nâng cao chất lượng đào tạo, đặc biệt đào tạo chuyên môn kiến thức lý thuyết kỹ thực hành tay nghề cho KTV bối cảnh khoa học công nghệ ứng dụng vào y học học tập khám chữa bệnh nhằm đại hoá ngành y tế, nhà trường cần tiếp tục đầu tư, xây dựng phòng học lý thuyết đại trang thiết bị cho thư viện, labo thực hành, khu tiền lâm sàng Các phòng thực hành cần đầu tư trang thiết bị ngày đại củng cố mối quan hệ chặt chẽ với bệnh viện bệnh viện thực hành truyền thống trường Nhà trường cần tiếp tục đầu tư xây dựng phòng học bệnh viện, sở thực tập cộng đồng

(83)

khám, chữa bệnh nâng cao, bệnh nhân tin tưởng dư luận xã hội đánh giá cao Lưu lượng bệnh nhân đến khám đơng, tháng cuối năm bình quân 100 bệnh nhân/ngày, số lượng quan, nhà máy, xí nghiệp đăng ký khám sức khoẻ tăng Từ tháng 8/2005 đến tháng 7/2006, phòng khám bệnh khám cho 30.791 lượt người, 939 người khám bảo hiểm, 5.100 khám sức khoẻ định kỳ, 24.752 bệnh nhân Đến nay, lưu lượng bệnh nhân Phòng khám khoảng 3.063 lượt người khám bệnh/tháng [52, tr.10] Trong thời gian tới, nhà trường tiếp tục đầu tư với bổ sung trang thiết bị cho phòng khám bệnh phịng thực hành mơn Những trang thiết bị đó, nói đại vào bậc khu vực Hải Dương, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo kỹ nghề nghiệp phục vụ việc khám chữa bệnh nhân dân Đồng thời, lưu lượng bệnh nhân ngày đông, sinh viên tham gia thày cô giáo, chuyên gia y tế việc xử lý tình cụ thể cơng tác khám chữa bệnh có điều kiện tập dượt tay nghề hành vi ứng xử bệnh nhân đồng nghiệp Nhà trường cần sớm thực dự án nâng cấp Phòng khám bệnh đa khoa thành Bệnh viện thực hành trường Đồng thời với việc tiếp tục đầu tư trang thiết bị đại đội ngũ bác sỹ, KTV dày dạn kinh nghiệm, có tay nghề cao, phẩm chất tốt cho Phòng khám, cán viên chức góp thêm gương mẫu mực cho sinh viên học tập noi theo

Bên cạnh đầu tư sở vật chất cho học tập, điều quan trọng không lo cho sinh viên chỗ Đối với sinh viên, cần tạo điều kiện cho em có chỗ tiện lợi, có mơi trường sống, học tập lành mạnh, đảm bảo an ninh trật tự, để em yên tâm học tập, rèn luyện Đó điều kiện quan trọng để em có kết học tập rèn luyện tốt Nhà trường tiếp tục cải tạo khu KTX có, thực dự án xây dựng, cải tạo, mở rộng trường, triển khai xây dựng nhà KTX

(84)

tâm lý tuổi niên KTX thường nơi tập trung đông người, để sinh hoạt chung không ảnh hưởng đến việc học tập thành viên khác, KTX cần có phịng tự học, có phịng khách chung cho số phòng gần

Cùng với việc chăm lo chỗ ở, công tác quy hoạch, xây dựng cần lưu ý đến xây dựng khu vui chơi sân vận động, hội trường để tổ chức hoạt động giao lưu lớn Đồng thời tiếp tục trì hoạt động nhà đa chức năng, tạo điều kiện cho ếninh viên trường có hội tham gia hoạt động lĩnh vực Ngoài học tập chuyên môn, ngoại ngữ, tin học , Hội sinh viên, Đoàn niên trường chi đoàn cần phối kết hợp chặt chẽ với nhau, tổ chức hoạt động đồn thể, mở câu lạc như: CLB nghiên cứu khoa học, CLB Hiến máu nhân đạo, CLB chăm sóc sức khoẻ cộng đồng mở lớp học vũ quốc tế giúp em thêm tự tin buổi giao lưu ngoại khoá

Trên sở góp phần gây hiệu ứng tốt cho sinh viên việc học chuyên môn nâng cao đời sống tinh thần, hút em vào hoạt động tập thể lành mạnh tạo đà cho việc học tập rèn luyện mặt em tốt Phát huy thành tựu đạt đồng thời thực điều trên, sinh viên có mơi trường, khơng gian để em học tập, rèn luyện mặt, hạn chế tác động tiêu cực từ chế thị trường; gia đình sinh viên yên tâm gửi gắm em nơi nhà trường Nhiều năm qua, nhà trường trì tốt mối quan hệ với gia đình sinh viên, từ giúp em tăng cường tình đồn kết, giúp đỡ học tập đời sống hàng ngày, giúp không mắc vào tệ nạn xã hội Sự quan tâm gia đình, nhà trường nơi cư trú sinh viên trọ học ngồi khu dân cư góp phần trì nề nếp học tập, kịp thời tháo gỡ khó khăn em gặp phải học tập đời sống

(85)

cán bộ; siết chặt kỷ cương, nề nếp, thưởng phạt nghiêm minh; tăng cường quản lý sinh viên Lãnh đạo nhà trường hàng tháng tham gia giao ban với cán lớp, giải đáp ý kiến, vướng mắc sinh viên cán bộ, viên chức trường qua chào cờ buổi họp quan đầu tháng Hàng tuần, giáo viên chủ nhiệm khối giao ban với sinh viên; trưởng phịng Cơng tác sinh viên, trưởng phịng Hành - tổng hợp, bí thư Đồn niên, chủ tịch Hội sinh viên giao ban với ban cán lớp đội niên tự quản, đội xung kích, qua đó, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng giải nguyện vọng đáng em Trong đó, nhà trường đạo phịng ban, mơn giải khó khăn em gặp phải đặc biệt ưu tiên giải vấn đề liên quan đến học tập, điều kiện vật chất sinh hoạt hàng ngày em

(86)

viªn cán giảng viên làm tăng giờ, giảng vào ngày thø B¶y, Chđ nhËt [52, tr.2]

Song hạn chế giảng đường, giảng viên phải thực việc giảng ghép lớp với số lượng sinh viên đơng, phịng học rộng, ngày làm việc tăng, nên sức khoẻ cán giảng viên bị ảnh hưởng Cùng với phương tiện hỗ trợ máy chiếu Overhead, nhà trường cần trang bị thêm cho phòng học lớn có số lượng sinh viên đơng có phương tiện hỗ trợ như: micro, powerpoint để giảng viên thuận lợi việc truyền thông tin cho tất sinh viên lớp góp phần làm phong phú cho giảng Cũng hạn chế giảng đường, cán phục vụ phịng giảng viên khó khăn việc xếp giảng đường cho phù hợp với đối tượng; giáo vụ môn gặp khó khăn định lên lịch giảng mơn mình, vào dịp cuối năm mơn muốn chạy Khắc phục tình trạng này, lãnh đạo nhà trường cần tiếp tục thực biện pháp giám sát chặt chẽ việc thực kế hoạch giảng dạy giảng viên môn: hàng tuần, hàng tháng, trưởng môn giáo vụ kiểm tra việc thực tiến độ giảng dạy giảng viên môn Đồng thời có kế hoạch bố trí giảng viên dạy thay có trường hợp bất thường xảy với giảng viên dạy Trên sở chủ động, tự giác giảng viên môn, kế hoạch giảng dạy chung thực theo kế hoạch đề từ đầu năm học

3.3 Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác nhà trường với bệnh viện - sở thực hành chuyên môn đào tạo sử dụng nguồn nhân lực kỹ thuật viên y tế

Trong lĩnh vực đào tạo cán y tế, việc xã hội hoá, liên kết chặt chẽ nhà trường với bệnh viện sở thực hành yếu tố trực tiếp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo

(87)

các quan, phận Một thay đổi nhỏ cấu tạo, chức quan có ảnh hưởng đến quan khác thể Lao động người thày thuốc phải đối mặt với nhiều kiện đòi hỏi phải tỷ mỷ, xác Một sai sót nhỏ người thày thuốc thiếu hiểu biết hiểu chưa tồn diện để lại hậu xấu, tai hoạ lớn chí tính mạng người Do đó, người cán y tế nói chung, KTV y tế nói riêng phải có kiến thức rộng, hiểu biết sâu sắc tồn diện chun mơn kiến thức liên quan, đồng thời phải có thái độ đắn nghề nghiệp bệnh nhân người nhà họ Để có kiến thức vừa sâu sắc vừa toàn diện, phương pháp đào tạo phải đặc biệt Đó phải kết hợp chặt chẽ việc đào tạo lý thuyết với việc đào tạo kỹ thực hành, việc học lý thuyết với việc học thực hành phịng thí nghiệm, phòng thực hành tiền lâm sàng, đặc biệt học tập, rèn luyện kỹ lâm sàng bệnh viện, học tập cộng đồng nhằm đảm bảo chất lượng tay nghề đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân

(88)

viện đa khoa Hải Dương; bệnh viện tuyến huyện thuộc hai tỉnh Hải Dương Hưng Yên; bệnh viện tuyến tỉnh/thành phố gồm: bệnh viện Xanh Pôn, Thanh Nhàn - Hà Nội; Việt Tiệp - Hải Phòng; Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Bệnh viên Quân khu (Hải Dương); bệnh viện tuyến Trung ương gồm: Việt Đức, Bạch Mai, Viện K, Việt Nam - Thuỵ Điển ng Bí [5, tr.7]

Trong năm học cụ thể, Nhà trường tiếp tục tiến hành hoạt động hợp tác khoa học, công nghệ như: Quan hệ hợp tác với số viện, bệnh viện, trường tổ chức quốc tế lĩnh vực đào tạo nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Tăng cường mối quan hệ Viện - Trường sở thực tập khác để nâng cao chất lượng dạy - học [52, tr 14]

Trong thời gian tới, Nhà trường cần tiếp tục trì mối quan hệ với sở thực hành truyền thống trường, Nhà trường nên mở rộng thêm sở thực hành tới bệnh viện tuyến huyện tỉnh lân cận Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Giang, Bắc Ninh; bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh tỉnh khác vùng cịn khó khăn, Cao Bằng, Bắc Cạn, đồng thời tăng cường đưa sinh viên thực tế nghề nghiệp bệnh viện tuyến trung ương - nơi có phương tiện kỹ thuật đại áp dụng việc khám chữa bệnh

Ngoài sở thực hành bệnh viện cho tất chuyên ngành kỹ thuật việc thực tế cơng đồng chuyên ngành Nha VLTL/PHCN cần thiết Nhất tỷ lệ người dân mắc bệnh miệng cao

(89)

vấn đề người tàn tật lồng ghép chương trình: chăm sóc sức khoẻ ban đầu với PHCN dựa vào cộng đồng Chương trình áp dụng qua thực tế Việt Nam đạt kết cao có hàng nghìn người tàn tật PHCN, họ hoà nhập tái hoà nhập vào cộng đồng

Chương trình để thực cần nguồn nhân lực lớn, có nguồn lực KTV y tế Do đó, KTV PHCN cần tham gia thực tế cộng đồng nhằm giúp cho em vận dụng kiến thức vào thực tế công việc, góp phần vào nghiệp chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khoẻ người tàn tật Đó hội tốt để hình thành đồng cảm, quan tâm chia sẻ nỗi đau với người có cơng với cách mạng trẻ tàn tật chưa chăm sóc

Nhà trường cần tiếp tục liên hệ mật thiết với lãnh đạo bệnh viện, trưởng khoa kỹ thuật y học bệnh viện, nắm bắt kịp thời tình hình học tập, thực hành kỹ tay nghề, tăng cường giám sát rèn luyện kỹ tay nghề cho em Nhằm nâng cao chất dạy học, đặc biệt chất lượng dạy - học lâm sàng, nhà trường tổ chức Hội nghị, hội thảo Hội nghị "Nâng cao chất lượng dạy - học lâm sàng" Hội nghị tổ chức nhiều lần, gần vào tháng 8/2006, tháng 11/2006 diễn Hội nghị khoa học Trường - viện khơng ngồi mục đích Trong thời gian tới cụ thể năm học 2006 -2007, nhà trường đề nhiệm vụ tiếp tục hợp tác với Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương luân phiên tổ chức sinh hoạt khoa học lần/năm, tổ chức Hội nghị khoa học hàng năm; phối hợp thực đề tài nghiên cứu khoa học" [52, tr.14] Và điểm thuận lợi cho công tác đào tạo Nhà trường từ năm học 2006 - 2007, Bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương Bộ Y tế định bệnh viện thực hành Trường

(90)

Chính phủ Việt Nam Hà Lan phê duyệt; xây dựng Dự án đề nghị Chính phủ Nhật Bản hỗ trợ đào tạo Điều dưỡng KTV; tổ chức cho cán lãnh đạo, quản lý phòng, môn tham quan, học tập Trường Đại học Mahidol - Thái Lan Việc tăng cường hoạt động quan hệ hợp tác quốc tế có vai trị quan trọng việc khai thác nguồn lực bên ngồi Đó vốn đầu tư, kinh nghiệm quản lý điều kiện vật chất khoa học, kỹ thuật phục vụ trình nâng cao chất lượng đào tạo Chúng ta khai thác lợi ích từ giúp đỡ đối tác nước nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán giảng viên sinh viên thông qua hợp tác đào tạo, tham quan, trao đổi Để khai thác lợi ích từ mối quan hệ này, nhà trường thời gian vừa qua tích cực khai thác khả năng, mạnh đơn vị uy tín, chất lượng ngày nâng cao cơng tác đào tạo Đồng thời, ban lãnh đạo nhà trường tiếp tục tạo điều kiện để cán bộ, giảng viên đơn vị học tập nâng cao trình độ chuyên môn tin học, ngoại ngữ nhằm tăng cường khả giao tiếp quan hệ với người nước ngồi khai thác thơng tin phương tiện thông tin

(91)

cũ thiếu ; mạng lưới Nha học đường phủ kín toàn thành phố, nhiên toàn số cán làm việc theo chế độ hợp đồng

Thực trạng sử dụng chưa hợp lý nguồn lực KTV y tế diễn phổ biến nhiều sở y tế nguyên nhân gây khó khăn kiến thức làm việc KTV Hơn nữa, việc đào tạo KTV y tế trình độ cao đẳng thực gần Trường CĐKT Y tế I đào tạo KTV trình độ cao đẳng cho tỉnh phía Bắc thực từ năm học 2002 - 2003 với số lượng chưa nhiều Một số trường Đại học Y bắt đầu đào tạo KTV trình độ đại học chuyên ngành xét nghiệm Đại học Y Hà Nội Do đó, phần lớn KTV công tác sở y tế đào tạo trình độ trung học Sự thiếu KTV y tế dẫn đến việc làm trái ngành chuyên ngành điều dưỡng, hộ sinh chuyển sang làm công việc KTV Đồng thời thực trạng sử dụng KTV y tế làm việc không chuyên ngành lại gây hậu khơng có việc làm phận KTV y tế trường khó khăn kiến thức kỹ tay nghề trình làm việc

(92)

xa trung tâm y tế tuyến huyện, tuyến tỉnh tuyến trung ương cần đầu tư trang thiết bị chuyên ngành phù hợp nhu cầu thực tiễn Thực biện pháp vừa đáp ứng yêu cầu công việc, vừa tạo điều kiện cho KTV tốt nghiệp trường có thêm hội tìm việc làm theo chuyên ngành đào tạo Đồng thời, địa phương cần có sách khuyến khích em địa phương làm việc, nơi khó khăn, vùng sâu, vùng xa

Về phía người lao động - KTV y tế - làm việc sở y tế cần tích cực tự học hỏi, trau dồi kiến thức, kỹ tay nghề ý thức tự giác, chủ động tích cực đóng vai trị quan trọng để cá nhân vươn lên làm chủ kiến thức phương tiện kỹ thuật đại Người cán y tế cần đức tính kiên trì, tỉ mỉ thao tác, đó, họ cần có ý thức rèn luyện ngày tích cực học hỏi bạn bè đồng nghiệp có kinh nghiệm, học hỏi qua internet, sách báo khác tham gia lớp đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ tay nghề phục vụ người bệnh tốt nhất, hiệu

Về phía nhà trường, việc làm góp phần khắc phục hạn chế tiếp tục tổ chức lớp học nâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu học thêm KTV công tác sở y tế Đồng thời, nội dung, chương trình đào tạo hệ bậc học chuyên ngành cần có đầu tư cơng sức, trí tuệ đổi theo hướng thực đào tạo liên thông trình độ, cho thuận tiện cho người học tích luỹ kiến thức nhu cầu xã hội nói chung học tập suốt đời nhu cầu ngày cao chất lượng công tác chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khoẻ nhân dân

(93)

và nâng cao sức khoẻ nhân dân giai đoạn đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước

(94)

KÕt luËn

Cùng với phát triển kinh tế, khoa học kĩ thuật lĩnh vực khác phát triển mạnh mẽ Những thành tựu khoa học ứng dụng vào lĩnh vực làm thay đổi thân lĩnh vực đó, có y tế, giáo dục Cơng tác chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khoẻ nhân dân nay, đòi hỏi lực lượng KTV y tế làm chủ trang thiết bị kĩ thuật ngày đại Vì vậy, đào tạo KTV y tế giữ vai trò định việc làm chủ trang thiết bị y tế đại

Nằm hệ thống trường đào tạo cán y tế, Trường CĐKT Y tế I thời gian qua, không ngừng phấn đấu nâng cao chất lượng đào tạo Sự phát triển nhà trường xu tất yếu nay, công tác đào tạo trường vừa đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn lực cán y tế nói chung, phát triển nguồn lực KTV y tế nói riêng Mặt khác, KTV y tế giữ trọng trách lực lượng việc chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khoẻ nhân dân Sức khoẻ yếu tố vơ quan trọng góp phần tăng thêm hạnh phúc cá nhân, gia đình cường thịnh tồn dân tộc Do đó, KTV y tế góp phần bảo vệ, phát triển nguồn lực người

(95)

Đáp ứng yêu cầu việc đào tạo KTV y tế nhu cầu nhân dân chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khoẻ, Trường CĐKT Y tế I thời gian qua không ngừng nỗ lực đầu tư nâng cao chất lượng đào tạo, hoàn thành nhiệm vụ Nhà nước nhân dân giao phó Từ năm 2001 trường nâng cấp thành trường cao đẳng, đến quy mô đào tạo liên tục tăng loại hình đào tạo mở rộng, nhà trường tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị; đào tạo, bồi dưỡng, bổ sung phát triển nguồn lực cán giảng viên; trì tăng cường mối quan hệ với sở thực tập, thực tế: bệnh viện quan hệ cộng đồng Đồng thời, Nhà trường tăng cường thiết lập quan hệ với tổ chức nước hoạt động nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, tăng cường ứng dụng khoa hoc công nghệ vào giảng dạy, học tập, khai thác lợi ích từ mối quan hệ thúc đẩy công tác đào tạo Từ đó, hoạt động đào tạo Nhà trường đạt nhiều thành tựu to lớn

(96)

Danh mục tài liệu tham khảo

1 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2/2005), Nghị 46-NQ/TW Bộ Chính trị công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình mới

2 Hunh Th Bỡnh (2005), “Đánh giá thực trạng đội ngũ kỹ thuật viên Gây mê hồi sức bệnh viện thuộc tỉnh Hải Dương Hưng Yên”,

T¹p chÝ Y häc thùc hµnh, (526)

3 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Vụ tổ chức cán đào tạo (2002), Văn kiến thức chung công chức (Lưu hành nội bộ), Hà Nội

4 Bé Y tÕ (2001), Quy chÕ bÖnh viÖn, NXB Y häc, Hµ Néi

5 Bộ Y tế (2004), Quy hoạch tổng thể Trường CĐKT Y tế I giai đoạn 2004-2010 tầm nhìn 2020, Hà Nội

6 Nguyễn Như Chiến (2004), Thực trạng nguồn nhân lực KTV Bệnh viên Đa khoa tỉnh Thái Bình, Tạp chÝ Y häc thùc hµnh, (485)

7 Trần Thị Trung Chiến (2/2005), “Xây dựng phát triển đội ngũ cán y tế trước yêu cầu nghiệp chăm sóc sức khoẻ nhân dân”, Tạp chí Cộng sản, (4)

8 Vũ Đình Chính cộng (2005), Điều tra thực trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy chuyên ngành kỹ thuật y tế bệnh viện thuộc 28 tỉnh phía Bắc, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ

9 Vũ Đình Chính (2005), “Nhận xét đội ngũ KTV y tế tốt nghiệp Trường CĐKT Y tế I năm (1999-2003)”, Tạp chí Y học thực hành, (526)

10 Vũ Đình Chính cộng (2005), “Điều tra thực trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy chuyên ngành kỹ thuật y tế”, Tạp chí Y học thực hành, (526)

(97)

cña ChÝnh phủ kế hoạch phát triển kinh tế- xà hội năm 2006-2010 kỳ họp thứ 9, Quốc hội khoá IX), Báo Nhân Dân, (1854)

12 ng b Trường Cao đẳng kỹ thuật Y tế I (8/2005), Báo cáo trị trình Đại hội Đảng Trường CĐKT Y tế I lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2005-2008, Hi Dng

13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội

14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2, Ban chấp hành Trung ương Đảng, Khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ IV, Ban chấp hành Trung ương Đảng, Khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần

thứ X, Văn kiện Hội nghị lần thứ 2, Ban chấp hành trung ương Đảng, Khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi.

19 Chu Văn Đặng (2005), “Nhận xét đội ngũ cán y tế làm Xquang trang thiết bị chuẩn đốn hình ảnh sở khám chữa bệnh tỉnh Hà Tây”, Tạp Y hc thc hnh, (526)

20 Lê Văn Điềm (2004), Thực trạng nguồn nhân lực KTV y tế Bệnh viện Xanh Pôn, Tạp chí Y học thực hµnh, (485)

(98)

22 EWLES & SIMNETT (1998), Nâng cao sức khoẻ hướng dẫn thực hành

(Chương trình nâng cao lực điều dưỡng, Bộ Y tế - Tổ chức Y tế giới), Nxb Y học, Hà Nội

23 Đinh Thị Diệu Hằng cộng (2002), Nhận xét thực trạng việc làm và chương trình đào tạo KTV y tế trung học học Trường CĐKT Y tế I năm (1998-2000), Đề tài nghiên cứu khoa học Trường CĐKT Y tế I

24 Nguyễn Đình Hoà (1/2004), “Mối quan hệ giữ phát triển nguồn lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố”, Tạp chí Triết học, (1/152) 25 Minh Hồng (2005), “Trường CĐKT Y tế I 45 năm xây dựng trưởng

thành, Những hoa tươi thắm vườn hoa giáo dc o to,

Tạp chí Xây dựng Đảng

26 Nguyễn Văn Khải (2004), Một số biện pháp quản lý chủ yếu nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo Bác sĩ đa khoa hệ quy Trường Đại học Y Hải Phòng, Luận văn Thạc sĩ Khoa Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội

27 Nguyễn Văn Khởi (2005), “Một số biện pháp quản lý học sinh, sinh viên ngoại trú Trường CĐKT Y tế I - Bộ Y tế”, Tạp chí Y học thực hành, (526)

28 Dương Ngọc Lâm (2004), “Thực trạng đội ngũ cán y tế cơng tác ngành y tế tỉnh Thanh Hố”, Tạp chí Y học thực hành, (485) 29 Phạm Văn Lình (2004), “Tình hình KTV y tế tỉnh miền Trung

Việt Nam- Thực trạng giải pháp, Tạp chÝ Y häc thùc hµnh, (485) 30 Hå ChÝ Minh (2000), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi 31 Hå ChÝ Minh (2000), Toµn tËp, tËp 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quèc gia, Hµ Néi 33 Hå ChÝ Minh (2000), Toµn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đặng Thị Minh (2004), Thực trạng nguồn nhân lực KTV y tÕ thuéc c¸c

(99)

35 Ngành y tế Việt Nam vững bước vào kỷ XXI (2002), Nxb Y học, Hà Nội

36 Bùi Hoàng Ngân (2005), “Một số biện pháp quản lý giáo dục y đức sinh viên Trường CĐKT Y tế I - Bộ Y tế”, Tạp chí Y học thực hành, (526) 37 Đoàn Thị Nguyện (2005), “Một số nhận xét đội ngũ cán trang

thiƯt bÞ Xét nghiệm sở y tế tỉnh Thái Bình, Tạp chí Y học thực hành, (526)

38 Phạm Thị Nhuyên cộng (2005), “Nghiên cứu thực trạng tàn tật phục hồi chức dựa vào cộng đồng tỉnh Hải Dương”, Tạp chí Y học thực hành, (526)

39 Trần Thị Kim Oanh cộng (2005), “Đánh giá thực trạng bệnh miệng học sinh 6-12 tuổi xã thuộc tỉnh Hải Dương Hưng Yên”, Tạp chí Y học thực hành, (526)

40 Đỗ Nguyễn Phương (1996), Phát triển nghiệp y tế nước ta giai đoạn nay, Nxb Y học, Hà Nội

41 Đỗ Nguyễn Phương (1998), Một số vấn đề xây dựng ngành y tế phát triển Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội

42 Phạm Văn Tác (2004), “Công tác đào tạo cán KTV y tế”, Tạp chí Y học thực hành, (485)

43 Lê Văn Thiêm (2005), “Thực trạng trang thiết bị trạm y tế xã có bác sỹ cơng tác thuộc tỉnh Hải Dương”, Tạp chí Y học thực hành, (526)

44 Phan ChÝnh Thøc (1998), Gi¸o dục kỹ thuật nghề nghiệp - thực trạng giải pháp, Nhân lực trẻ - Đào tạo triển vọng, Nxb Thanh niên, Hà Nội

45 Trin khai chiến lược chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân, giai đoạn 2001-2010

(100)

48 Trường Cao đẳng kỹ thuật Y tế I, Kế hoạch năm học 2002-2003 49 Trường Cao đẳng kỹ thuật Y tế I, Kế hoạch năm học 2003-2004 50 Trường Cao đẳng kỹ thuật Y tế I, Kế hoạch năm học 2004-2005 51 Trường Cao đẳng kỹ thuật Y tế I, Kế hoạch năm học 2005-2006 52 Trường Cao đẳng kỹ thuật Y tế I, Kế hoạch năm học 2006-2007

53 Từ điển Bách khoa Việt Nam -2- (2002), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội

54 Lý Kiều Vân (2004), Thực trạng nhân lực KTV y tế tỉnh Lạng Sơn,

Tạp chí Y học thực hành, (485)

55 Nguyễn Như ý (1996), Từ điển tiếng Việt thông dụng, II, Nxb Giáo dục, Hà Nội

56 Hong Hải Yến (2005), “Một vài nhận xét đội ngũ KTV VLTL/PHCN

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w