1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tạp chí Năng lượng sạch Việt Nam: Số 46/2020

26 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 7,2 MB

Nội dung

Tạp chí Năng lượng sạch Việt Nam: Số 46/2020 được biên soạn với các bài viết TP Hà Nội sẽ ưu tiên sử dụng năng lượng điện mặt trời và điện rác; đón dòng khí đầu tiên từ mỏ Sao Vàng – Đại Nguyệt đến đường ống Nam Côn Sơn 2; giảm sản xuất nhiên liệu hóa thạch để hạn chế thảm họa nóng lên toàn cầu; phát triển đô thị xanh, công trình xanh, công trình hiệu quả năng lượng...

CƠ QUAN NGÔN LUẬN CỦA HIỆP HỘI NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM Tr.08 Tr.18 Tr.20 Tr.22 Tr.24 VCEA CÔNG BỐ QUYẾT ĐỊNH THÀNH LẬP VÀ RA MẮT TRUNG TÂM NHÂN ĐẠO NGHĨA TÌNH ĐỒNG ĐỘI VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN TRUYỀN TẢI KHI CÓ NHIỀU NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO NỐI LƯỚI EVN: TỶ LỆ THANH TỐN TIỀN ĐIỆN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT HIỆN ĐẠT 91,54% NHỮNG ĐIỂM SÁNG TRONG CÔNG TÁC GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TẠI EVNNPC TP HÀ NỘI SẼ ƯU TIÊN SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN MẶT TRỜI VÀ ĐIỆN RÁC an ninh lượng ĐẢM BẢO CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Số:46 THÁNG 10+11+12/20201 NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI CÔNG CÔNG TY TY CỔ CỔ PHẦN PHẦN CẤP CẤP NƯỚC NƯỚC NAM NAM ĐỊNH ĐỊNH ĐỊA ĐỊACHỈ: CHỈ:30 30CÙ CÙCHÍNH CHÍNHLAN LAN- -THÀNH THÀNHPHỐ PHỐNAM NAMĐỊNH ĐỊNH ĐIỆN THOẠI: 0228 3649510 FAX: 0228 3636679 ĐIỆN THOẠI: 0228 3649510 - FAX: 0228 3636679 Mục lục 26 17 29 Số:46 THÁNG 10+11+12/2020 CƠ QUAN NGÔN LUẬN CỦA HIỆP HỘI NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM Số trang Kính biếu HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP Gs.Ts.Vs Trần Đình Long PGs.Ts Bùi Huy Phùng PGs.Ts Đặng Đình Thống Nhà báo Nguyễn Anh Dũng TS Phạm Gia Yên Đảm bảo an ninh lượng cho phát triển bền vững VCEA công bố định thành lập mắt Trung tâm Nhân đạo nghĩa tình đồng đội 10 Giải pháp cho ĐMTMN khu công nghiệp thương mại Việt Nam 12 USAID hỗ trợ kỹ thuật thúc đẩy phát triển ĐMTMN Việt Nam Chủ tịch Hội đồng Khoa học VCEA Ts Nguyễn Mạnh Hiến CHỦ TỊCH HIỆP HỘI TỔNG BIÊN TẬP Ts Mai Duy Thiện THƯ KÝ BIÊN TẬP Đăng Thái 16 Quảng Trị tiếp tục đẩy mạnh phát triển dự án điện gió 18 Vận hành lưới điện truyền tải có nhiều nguồn lượng tái tạo nối lưới 20 EVN: Tỷ lệ tốn tiền điện khơng dùng tiền mặt đạt 91,54% THIẾT KẾ Thế Cơng TỊA SOẠN TRỊ SỰ Số 09, Hoa Sữa 07, Khu đô thị Vinhomes Riverside, Long Biên, Hà Nội Điện thoại: 04 22188088 Email: tapchinlsvn@gmail.com ẢNH BÌA: Nguồn: Trọng Vinh ẢNH TRANG TRONG: Đăng Thái, CTV 22 Những điểm sáng công tác giảm tổn thất điện EVNNPC GPXB số 424/GP-BTTTT Do Bộ Thông tin Truyền thông cấp ngày 25/8/2016 In Công ty CP-TK CB điện tử & in Công nghệ cao 31 SỐ THÁNG 10+11+12/2020 35 33 37 Bốn giải pháp cấp bách bảo vệ nguồn nước sinh hoạt Số trang 24 TP Hà Nội ưu tiên sử dụng lượng điện mặt trời điện rác 26 Đón dịng khí từ mỏ Sao Vàng – Đại Nguyệt đến đường ống Nam Côn Sơn 28 Giảm sản xuất nhiên liệu hóa thạch để hạn chế thảm họa nóng lên tồn cầu 30 Thu hút đầu tư dự án xử lý rác thải công nghệ tiên tiến 32 Phát triển đô thị xanh, công trình xanh, cơng trình hiệu lượng Bạn đọc thân mến! 43 Chung tay nguồn nước cho cộng đồng 47 40 Thư tòa soạn T hủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định số 2117/QĐ-TTg ngày 16/12/2020 ban hành Danh mục công nghệ ưu tiên nghiên cứu, phát triển ứng dụng để chủ động tham gia Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Theo đó, hàng loạt công nghệ lĩnh vực lượng ưu tiên nghiên cứu, phát triển ứng dụng: công nghệ chế tạo pin nhiên liệu; lượng Hydrogen; quang điện; công nghệ lưu trữ lượng tiên tiến; cơng nghệ tiên tiến thăm dị, thu hồi dầu khí; thu thập lưu trữ carbon; lượng vi mơ; cơng nghệ tuabin gió tiên tiến; cơng nghệ lượng địa nhiệt, lượng đại dương lượng sóng; lưới điện thơng minh Năng lượng yếu tố thiết yếu để bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội thành phần quan trọng phát triển bền vững Việc ưu tiên phát triển công nghệ lượng mới, lượng tái tạo góp phần giúp nước ta chuyển đổi sang kinh tế xanh hơn, đồng thời bảo vệ mơi trường, thích ứng biến đổi khí hậu tạo tiền đề cho phát triển bền vững Trân trọng! Trân trọng! BAN BIÊN TẬP HƠN 50% NGƯỜI DÂN NÔNG THÔN ĐƯỢC SỬ DỤNG NƯỚC SẠCH ĐẠT CHUẨN NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI Sự kiện vấn đề SỐ THÁNG 10+11+12/2020 VIETNAMCLEANENERGYASSOCIATION Đảm bảo an ninh lượng cho phát triển bền vững Ngày 22/12, Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với tạp chí Năng lượng Sạch Việt Nam tổ chức diễn đàn “An ninh lượng cho phát triển bền vững” TÂM HƯƠNG Ơ ng Nguyễn Đức Hiển, Phó trưởng ban Kinh tế Trung ương phát biểu khai mạc diễn đàn: “Đối với Việt Nam, đảm bảo an ninh lượng xác định mục tiêu xuyên suốt Chiến lược phát triển lượng quốc gia, Nghị số 55 Bộ Chính trị, tảng đồng thời tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế xã hội, ưu tiên phát triển nhanh bền vững trước bước gắn với bảo vệ môi trường, sinh thái, đảm bảo quốc phòng an ninh, thực tiến công xã hội” Tuy nhiên, thực tiễn phát triển lượng quốc gia từ năm 2007 đến cho thấy mục tiêu bảo đảm an ninh lượng quốc gia nhiều thách thức, nguồn cung nước không đủ đáp ứng nhu cầu, yêu cầu; cấu bị cân đối; áp lực nhập lượng ngày lớn Theo đó, diễn đàn, ơng Hiển đưa nhóm vấn đề lớn cần thảo luận bao gồm: đề xuất phương pháp, cách tiếp cận phù hợp đánh giá mức độ bảo đảm an ninh lượng Việt Nam; cần sớm có sách cụ thể để thể chế hóa cụ thể hóa nhiệm vụ giải pháp lớn Nghị 55 Quang cảnh diễn đàn NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI Ơng Nguyễn Tuấn Anh, Phó Cục trưởng Cục Điện lực Năng lượng tái tạo, Bộ Công Thương cho biết, Bộ Công Thương nghiên cứu, đề xuất số chế, giải pháp phát triển hạ tầng điện lực thời gian tới Cụ thể, giải pháp pháp luật sách: sửa đổi Luật Điện lực để tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư toàn xã hội, vận hành hệ thống tích hợp nguồn lượng tái tạo, phát triển thị trường điện; xây dựng Luật Năng lượng tái tạo để tạo hành lang pháp lý vững cho việc đầu tư, vận hành lượng tái tạo, tạo chuỗi cung ứng Bộ Công Thương nghiên cứu để tới áp dụng chế đấu thầu lựa chọn chủ đầu tư dự án nguồn điện nhằm đảm bảo cơng bằng, minh bạch, đảm bảo hài hồ lợi ích nhà nước, nhà đầu tư xã hội Cùng với chế xã hội hố đầu tư lưới điện truyền tải nhằm thu hút vốn cho việc đầu tư lưới điện truyền tải lớn thời gian tới; chế mua bán điện trực tiếp đơn vị phát triển lượng tái tạo với khách hàng sử dụng điện (DPPA); xây dựng phát triển thị trường điện cạnh tranh Bên cạnh đó, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu có vai trị quan trọng mục tiêu phát triển bền vững an ninh lượng Chia sẻ diễn đàn, ơng Hồng Văn Tâm, Phó Chánh Văn phịng Biến đổi khí hậu Tăng trưởng xanh, Vụ Tiết kiệm lượng Phát triển bền vững, Bộ Công Thương cho biết, theo Cơ quan lượng quốc tế (IEA), tiềm giảm phát thải khí nhà kính đạt 40% tổng phát thải tồn cầu thơng qua giải pháp với chi phí nhỏ 60 Euro/1 CO2 tương đương Đầu tư cho tiết kiệm lượng tạo hội kinh doanh, đầu tư với nhu cầu vốn lên tới 400 tỷ USD phạm vi toàn cầu Tiết kiệm lượng góp phần giảm nhu cầu sử dụng nguồn lượng sơ cấp giảm phát thải chất gây ô nhiễm môi trường sống cho người dân Tiết kiệm lượng làm giảm nhu cầu lượng toàn xã hội, giảm áp lực nguồn lượng quốc gia Tiết kiệm lượng giảm phụ thuộc vào nguồn lượng nhập khẩu, nâng cao tự chủ quốc gia Tiết kiệm lượng không đem lại lợi ích kinh tế tức thời hoạt động đầu tư khác đem lại lợi ích kép giảm phát thải khí nhà kính, tạo việc làm, giảm phụ thuộc vào nguồn nhập lượng, đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững, phục vụ đảm bảo an ninh lượng phát triển bền vững quốc gia Việt Nam thực Chính sách quốc gia tiết kiệm lượng giai đoạn 2019 - 2030 (Chương trình VNEEP3) với mục tiêu: giai đoạn 2019 - 2025 đạt mức tiết kiệm lượng - 7% tổng tiêu thụ lượng toàn quốc; giai đoạn 2025 - 2030 đạt mức tiết kiệm lượng - 10% tổng tiêu thụ lượng tồn quốc Theo ơng Tâm, để đạt mục tiêu này, kiến nghị Chính phủ đạo cấp đủ nguồn kinh phí hoạt động Chương trình Trung ương địa phương (gắn với khung kế hoạch hoạt động tổng thể) Hoàn thiện chế, sách thúc đẩy mơ hình cơng ty dịch vụ lượng tương xứng với nhu cầu xã hội Thành lập quỹ thúc đẩy sử dụng lượng tiết kiệm hiệu nhằm tạo thị trường vốn cho hoạt động tiết kiệm lượng Trong ơng Nguyễn Văn Vy, Phó Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Việt Nam nêu xu hướng đổi kết hợp để tăng tính linh hoạt hệ thống điện bối cảnh chuyển đổi hệ thống lượng Việt Nam thành hệ hống có tỷ trọng lượng tái tạo cao, từ góp phần tăng cường an ninh lượng Thứ điện khí hoá ngành sử dụng cuối: tăng sử dụng điện từ lượng tái tạo lĩnh vực sử dụng cuối (vận tải, tồ nhà cơng nghiệp) Ví dụ: xe điện, điện khí hố khâu cấp nhiệt Thứ hai, phân cấp hệ thống điện: xuất nguồn lượng phân tán (DER) kết nối với người sử dụng điện Gồm: PV mái nhà, tuabin gió nhỏ, hệ thống lưu trữ lượng gia đình, bơm nhiệt cắm điện EV Thứ ba số hoá ngành điện: cho phép quản lý lượng lớn liệu tối ưu hoá hệ thống với nhiều nguồn điện cơng suất nhỏ Ơng Vy kiến nghị Bộ Cơng Thương đạo Tập đồn Điện lực (EVN) đơn vị liên quan thực Đề án nghiên cứu giải pháp nhằm đảm bảo cung cấp điện an toàn, liên tục điều kiện hệ thống điện có tỷ trọng nguồn lượng tái tạo biến đổi có tỷ trọng cao Giao EVN đạo Nhà máy nhiệt điện Ninh Bình lập dự án thực chuyển nhà máy từ đốt than sang đốt kèm sinh khối chuyển từ đốt than sang đốt hoàn toàn sinh khối Một nhà máy điện than thực thí điểm đốt kèm sinh khối, trường hợp hiệu mở rộng áp dụng nhà máy Tập đồn Giao quan có liên quan xây dựng chế hỗ trợ dự án điện gió ngồi khơi sản xuất khí hydro; đạo Tập đồn Dầu khí Việt Nam quan, đơn vị liên quan đẩy nhanh dự án đưa khí từ Lơ B mỏ Cá Voi Xanh vào bờ NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI Sự kiện vấn đề SỐ THÁNG 10+11+12/2020 VCEA công bố định thành lập mắt Trung tâm Nhân đạo nghĩa tình đồng đội Ngày 10/12, Hà Nội, Hiệp hội Năng lượng Sạch Việt Nam (VCEA) tổ chức Lễ công bố định mắt Trung tâm Nhân đạo nghĩa tình đồng đội ĐỖ HƯƠNG TS Mai Duy Thiện, Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Sạch Việt Nam (ngồi bên phải) ơng Mai Cơng Mừng, Phó Chủ tịch kiêm Chánh Văn phịng Hiệp hội Năng lượng Sạch Việt Nam (ngoài bên trái) chúc mừng Chủ tịch Giám đốc Trung tâm Nhân đạo nghĩa tình đồng đội T ại buổi lễ, ông Mai Công Mừng, Phó Chủ tịch kiêm Chánh Văn phịng Hiệp hội Năng lượng Sạch Việt Nam cơng bố định Hiệp hội gồm: Quyết định thành lập Trung tâm Nhân đạo nghĩa tình đồng đội; Quyết định công nhận Chủ tịch sáng lập Trung tâm Nhân đạo nghĩa tình đồng đội Quyết định bổ nhiệm Giám đốc Trung tâm Nhân đạo nghĩa tình đồng đội Theo đó, Trung tâm Nhân đạo nghĩa tình đồng đội tổ chức trực thuộc Hiệp hội Năng lượng Sạch Việt Nam; Chủ tịch sáng lập Đại tá TS Thầy thuốc ưu tú Trần Ngọc Liên; Giám đốc Trung tâm bà Đỗ Thị Hường NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI VIETNAM CLEAN ENERGY ASSOCIATION Phát biểu buổi lễ, TS Mai Duy Thiện, Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Sạch Việt Nam bày tỏ niềm vui Trung tâm Nhân đạo nghĩa tình đồng đội thành viên Hiệp hội với mục đích ý nghĩa hoạt động cao Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Sạch Việt Nam nhấn mạnh, với mục đích, ý nghĩa hoạt động nhân văn thành viên Trung tâm nhà khoa học, chuyên gia, nhà giáo ưu tú Trung tâm ngày phát triển, đạt mục đích mà Trung tâm đặt nhân đạo tình nghĩa Hiệp hội ln gắn bó với Trung tâm, tạo điều kiện để Trung tâm hoạt động phát triển, đạt nhiều kết tốt đẹp Đại tá, TS Thầy thuốc ưu tú Trần Ngọc Liên, Chủ tịch sáng lập Trung tâm Nhân đạo nghĩa tình đồng đội cho biết: Tiền thân Trung tâm Nhân đạo nghĩa tình đồng đội Trung tâm Nhân đạo Trường Sơn (được thành lập từ năm 2017) Trong thời gian qua, Trung tâm tổ chức hoạt động khám bệnh, tư vấn thiện nguyện, cấp phát thuốc miễn phí cho 2.000 người Bà mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình sách, thương bệnh binh, trẻ bị nhiễm chất độc da cam tỉnh, thành: Bắc Giang, Hà Nội, n Bái, Hịa Bình; cứu trợ đồng bào bị thiên tai bão lũ Thừa Thiên Huế Bên cạnh đó, Trung tâm cịn có quỹ học bổng tài trợ cho em thương bệnh binh, gia đình sách, thân nhân liệt sỹ học nghề: khách sạn, hướng dẫn viên du lịch, khí, làm bánh với học bổng 120 triệu/1 khóa học/1 người Các em học sinh sau tốt nghiệp có công ăn việc làm ổn định Đến nay, Trung tâm đổi tên thành Trung tâm Nhân đạo nghĩa tình đồng đội, thành viên Hiệp hội Năng lượng Sạch Việt Nam với mong muốn mở rộng đối tượng hỗ trợ khơng gia đình thân nhân liệt sỹ hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ mà cịn bao gồm thân nhân gia đình liệt sỹ hai chiến tranh biên giới, thân nhân chiến sỹ hy sinh mặt trận phòng chống ma túy, thiên tai, dịch bệnh sống đời thường “Tôi mong muốn anh em đồng đội, doanh nghiệp lan tỏa cộng đồng thành lập Trung tâm để tri ân ngày nhiều với đồng đội hy sinh để đất nước có độc lập, tự ngày hôm nay”, Chủ tịch Trung tâm Nhân đạo nghĩa tình đồng đội bày tỏ Giám đốc Trung tâm Nhân đạo nghĩa tình đồng đội Đỗ Thị Hường chia sẻ, Trung tâm xây dựng kế hoạch triển khai hoạt động khám chữa bệnh miễn phí vào dịp lễ, tết năm 2021, đặc biệt dịp 27/7, 22/12 Bên cạnh đó, Trung tâm trì việc trao học bổng học nghề cho em gia đình liệt sỹ, thương bệnh binh, gia đình có cơng với cách mạng Nếu năm 2020, Trung tâm trao 50 suất học bổng trị giá tỷ đồng năm 2021, dự kiến, Trung tâm xin học bổng giảm 20 – 50% học phí cho em học sinh Ngay sau thành lập, ngày 19/12, Trung tâm Nhân đạo nghĩa tình đồng đội tổ chức chương trình khám, tư vấn sức khỏe cấp thuốc miễn phí cho 400 thương binh, bệnh binh thân nhân liệt sỹ xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Phát biểu buổi lễ, TS Mai Duy Thiện, Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Sạch Việt Nam cho biết: Hôm nay, vinh dự thay mặt cho lãnh đạo Hiệp hội Năng lượng Sạch Việt Nam tới dự chương trình khám chữa bệnh phát thuốc miễn phí “Đền ơn đáp nghĩa” Trung tâm Nhân đạo nghĩa tình đồng đội đơn vị thành lập Hiệp hội với tơn chỉ, mục đích hoạt động thiện nguyện bao gồm nhà khoa học, cựu chiến binh, người lính áo trắng, nhà giáo ưu tú hoạt động hai lĩnh vực khám chữa bệnh cho gia đình thân nhân liệt sỹ, Bà mẹ Việt Nam anh hùng chăm sóc, trao học bổng cho em gia đình liệt sỹ, thương binh Đây hoạt động cao quý, cần lan tỏa đến cộng đồng Hoạt động ngày hơm có ý nghĩa nhân kỷ niệm 76 năm Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2020) Đại tá TS Thầy thuốc ưu tú Trần Ngọc Liên, Chủ tịch sáng lập Trung tâm Nhân đạo nghĩa tình đồng đội chia sẻ: Thiết thực đồng hành chăm sóc sức khỏe cho Bà mẹ Việt Nam anh hùng, thương binh, gia đình liệt sỹ, cháu họ mang vết thương, di chứng chiến tranh ngày đêm vật lộn với sống mưu sinh đời thường, Trung tâm Nhân đạo nghĩa tình đồng đội thuộc Hiệp hội Năng lượng Sạch Việt Nam tổ chức chương trình “Đền ơn đáp nghĩa” xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định để khám, tư vấn sức khỏe cấp thuốc miễn phí cho khoảng 400 thương binh, bệnh binh thân nhân liệt sỹ Ông Trần Khắc Thiềng, Chủ tịch UBND xã Kim Thái cho biết: Kỷ niệm 76 năm Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam, xã vinh dự Trung tâm Nhân đạo nghĩa tình đồng đội Trung tâm Nhân đạo nghĩa tình đồng đội khám, tư vấn sức khỏe cấp thuốc miễn phí cho thương binh, bệnh binh thân nhân liệt sỹ xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định thuộc Hiệp hội Năng lượng Sạch Việt Nam tổ chức khám, tư vấn sức khỏe, cấp phát thuốc miễn phí cho thương binh, thân nhân liệt sỹ, người nhiễm chất độc hóa học, cựu chiến binh Đây nghĩa cử cao đẹp Trung tâm, quan tâm đến đối tượng sách xã Chúng mong muốn nhận quan tâm đồng chí cho đối tượng sách xã nhà thời gian tới Ông Trần Phú Loan (đội 4, xóm 1, thơn Tiên Hương, xã Kim Thái) cựu chiến binh tham gia kháng chiến chống Mỹ chiến tranh biên giới phía Bắc Đến tham gia chương trình khám chữa bệnh Trung tâm Nhân đạo nghĩa tình đồng đội, ơng cho biết, khâu tổ chức chương trình chu đáo Sự nhiệt tình bác sĩ, tình nguyện viên khiến ông cảm thấy phấn khởi, ấm lòng Bà Trần Thị Hường (đội 5, xóm 1, thơn Tiên Hương) – thân nhân liệt sỹ bày niềm vui, cảm kích tham gia chương trình Bà cho biết, lần bà tham gia chương trình khám chữa bệnh phát thuốc miễn phí địa phương nên bà đến từ sáng sớm Được bác sỹ tận tình khám sức khỏe tổng quát: đo huyết áp, khám tiểu đường, loãng xương tư vấn tận tình khiến bà cảm thấy yên tâm, tin tưởng Bà mong, thời gian tới đây, Trung tâm Nhân đạo nghĩa tình đồng đội có thêm hoạt động ý nghĩa địa phương NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI Sự kiện vấn đề SỐ THÁNG 10+11+12/2020 Giải pháp cho ĐMTMN khu công nghiệp thương mại Việt Nam Các doanh nghiệp thuộc khu chế xuất – khu công nghiệp khu công nghệ cao TPHCM dành quan tâm lớn đến ĐMTMN Tại TPHCM, Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) lần phối hợp với Hiệp hội Doanh nghiệp Khu công nghiệp TPHCM (HBA) tổ chức hội thảo “Giải pháp cho điện mặt trời mái nhà khu công nghiệp thương mại Việt Nam” NHÃ QUYÊN T ham gia hội thảo có 100 khách mời đối tác GIZ lĩnh vực ĐMTMN 80 doanh nghiệp thuộc khối thương mại - công nghiệp với đại diện từ Tổng công ty điện lực, trường cao đẳng dạy nghề, nhà đầu tư, nhà phát triển dự án nhà thầu EPC TPHCM nước Hội thảo giới thiệu đến đơn vị quan tâm 10 tài liệu “Hướng dẫn đầu tư hệ thống điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) khu vực thương mại - công nghiệp Việt Nam” GIZ xây dựng, đồng thời trao đổi hội đầu tư ĐMTMN cho khu vực Ra mắt vào tháng 10/2020, tài liệu “Hướng dẫn đầu tư hệ thống điện mặt trời mái nhà khu vực thương mại - công nghiệp Việt Nam” cung cấp thông tin xác thực, thực tế cập nhật cho nhà phát triển/nhà đầu tư hệ thống ĐMTMN thương mại công NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI nghiệp Hội thảo giới thiệu nội dung tài liệu bao gồm thơng tin phát triển thị trường ĐMTMN Việt Nam, thông tin sách - khung pháp lý hướng dẫn lựa chọn mơ hình đầu tư kinh doanh phù hợp Tài liệu mô tả bước quan trọng trình phát triển dự án ĐMTMN gợi ý thực tiễn hiểu biết thực tế dựa kinh nghiệm phát triển dự án ĐMTMN công ty Việt Nam trước Tại hội thảo, Ban kinh doanh Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) giới thiệu EVNSOLAR (http://solar evn.com.vn/) – tảng ĐMTMN EVN phát triển, cung cấp giải pháp toàn diện cho chủ đầu tư hộ gia đình, doanh nghiệp có mái nhà, có nhu cầu phát triển dự án ĐMTMN Đại diện EVN trình bày trạng, tiềm thị trường ĐMTMN cho khối thương mại - công nghiệp, đặc biệt TPHCM, chương trình phát triển ĐMTMN lượng tái tạo khu công nghiệp Đại diện HBA tham gia chia sẻ kế hoạch phát triển ĐMTMN khu công nghiệp TPHCM với hoạt động triển khai nâng cao lực cho đối tác doanh nghiệp 18 khu công nghiệp địa bàn TP Phát biểu hội thảo, ông Trần Thiên Long, Phó Chủ tịch, Tổng thư ký HBA nhấn mạnh: “Các doanh nghiệp thuộc khu chế xuất – khu công nghiệp khu công nghệ cao TPHCM dành quan tâm lớn đến ĐMTMN sau thấy phát triển ấn tượng thị trường năm trở lại Chúng vui mừng tham gia hội thảo ngày hôm chia sẻ kế hoạch phát triển ĐMTMN khu chế xuất – khu công nghiệp khu cơng nghệ cao TPHCM Chương trình phát triển ĐMTMN lượng tái tạo HBA thành lập triển khai từ tháng 10/2019 với mục đích hưởng ứng lời kêu gọi Chính phủ, Bộ Cơng Thương Tập đoàn Điện lực Việt Nam đẩy mạnh việc sử dụng ĐMTMN khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao nhằm tiết kiệm điện, đảm bảo an ninh lượng, giảm tiêu thụ nguồn tài nguyên thiên nhiên góp phần bảo vệ môi trường Đặc biệt đánh giá cao việc GIZ xuất tài liệu hướng dẫn đầu tư ĐMTMN tin tưởng tài liệu giá trị, đáng tin cậy cho doanh nghiệp tham khảo có ý định đầu tư vào ĐMTMN triển khai mơ hình sở” Ơng Sven Ernedal, Giám đốc Dự án lượng tái tạo hiệu lượng (4E), Chương trình Hỗ trợ lượng GIZ (ESP) chia sẻ: “Với hợp tác thành công Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ với HBA, chúng tơi hy vọng đóng góp vào phát triển điện mặt trời, đưa điện mặt trời trở thành nguồn lượng đáng tin cậy, giá phải bền vững cho khối thương mại - công nghiệp Việt Nam Chúng mong muốn mở rộng hợp tác với HBA tương lai lĩnh vực lượng tái tạo hiệu lượng nói chung ĐMTMN khu cơng nghiệp thương mại nói riêng” Tài liệu “Hướng dẫn đầu tư hệ thống điện mặt trời mái nhà khu vực thương mại - công nghiệp” phát triển khuôn khổ “Dự án thí điểm điện mặt trời mái nhà”, dự án hợp tác Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ), Syntegra Solar International Công ty Cát Tường thuộc chương trình develoPPP.de, Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển CHLB Đức (BMZ) ủy quyền thực nhằm hỗ trợ Việt Nam phát triển ngành lượng bền vững, đáng tin cậy giá phải Bộ bốn mẫu hợp đồng bổ sung cho mơ hình kinh doanh khác cho ĐMTMN phát triển khuôn khổ Dự án lượng tái tạo hiệu lượng (4E)/Dự án hỗ trợ kỹ thuật ngành lượng Việt Nam – EU (EVEF) Tài liệu cung cấp miễn phí hai ngôn ngữ địa chỉ: http://vepg.vn/ rts-investment-guidelines NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 11 Sự kiện vấn đề SỐ THÁNG 10+11+12/2020 VIETNAMCLEANENERGYASSOCIATION USAID hỗ trợ kỹ thuật thúc đẩy phát triển ĐMTMN Việt Nam Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác hỗ trợ kỹ thuật thúc đẩy phát triển điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) Việt Nam Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) diễn Hà Nội ANH THƯ Đ ây hoạt động khuôn khổ dự án An ninh lượng đô thị Việt Nam USAID tài trợ phối hợp chặt chẽ với Chính phủ Việt Nam cấp thành phố, cấp tỉnh 12 cấp quốc gia nhằm cải thiện luật pháp liên quan đến lượng sạch; huy động đầu tư; tăng cường áp dụng triển khai giải pháp lượng sáng tạo Nhu cầu lượng Việt Nam mức tăng NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI trưởng 10% hàng năm Việt Nam cần phải sử dụng công nghệ lượng sạch, trì tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng, bảo vệ sức khỏe người môi trường, đồng thời cung cấp dịch vụ điện cho 20 triệu hộ gia đình Phát biểu lễ ký kết, Phó Tổng giám đốc EVN Võ Quang Lâm cho biết, giai đoạn 2019 - 2020, lượng tái tạo phát triển “bùng nổ” Việt Nam Với sách khuyến khích lượng tái tạo Chính phủ, khoảng 9.700MW điện mặt trời 600MW điện gió đưa vào vận hành Đặc biệt, tính đến nay, 75.000 dự án ĐMTMN với tổng công suất lắp đặt đạt 3.300MWp vận hành Dự kiến đến cuối năm 2020, lượng tái tạo chiếm tỉ lệ 17% cơng suất đặt tồn hệ thống điện quốc gia Tuy nhiên, sách khuyến khích lượng mặt trời kết thúc vào tháng 12/2020, sách chưa ban hành Chính vậy, Phó Tổng giám đốc EVN kỳ vọng, thỏa thuận hợp tác với USAID giúp EVN đơn vị đưa đánh giá, phân tích chuyên sâu độc lập, giúp EVN có nhìn đa chiều tình hình phát triển thực tế ĐMTMN Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng tăng trưởng xanh, EVN đặt mục tiêu cao tăng công suất ĐMTMN vào năm 2025 đưa biện pháp nhằm giúp người tiêu dùng hiểu sử dụng lượng Tuy nhiên, việc phát triển ĐMTMN đặt thách thức nguồn doanh thu EVN, đồng thời mang đến tác động tiêu cực tiềm tàng tới lưới điện giảm chất lượng điện áp tổn thất điện Để giải thách thức mục tiêu cuối tăng cơng suất ĐMTMN, EVN tiến hành phân tích tác động tài đơn vị điện lực kịch triển khai lượng ĐMTMN khác TP Đà Nẵng với hỗ trợ USAID thông qua biên ghi nhớ hợp tác Kết nhà hoạch định sách đơn vị điện thấy tác động ngắn hạn giai đoạn đầu phát triển chương trình ĐMTMN Bên cạnh đó, USAID giúp EVN đánh giá tác động kỹ thuật hệ thống ĐMTMN tới mạng lưới phân phối điện nâng cao lực EVN việc giảm thiểu tác động tiêu cực đến lưới điện EVN hỗ trợ việc thiết kế thực chiến dịch truyền thông sáng tạo nhằm thúc đẩy đầu tư, lắp đặt hệ thống ĐMTMN Giám đốc USAID Việt Nam Yastishock cho biết: “USAID giúp Việt Nam chuyển đổi sang lĩnh vực lượng linh hoạt hơn, sử dụng lượng tái tạo Chúng vui mừng làm việc với EVN hy vọng với kinh nghiệm sâu rộng việc thúc đẩy lượng khu vực, khả tiếp cận chuyên môn kỹ thuật khả huy động nguồn lực toàn cầu giúp Việt Nam thực mục tiêu lĩnh vực lượng tái tạo” Trong năm qua, USAID cam kết 40 triệu USD hỗ trợ ngành lượng Việt Nam dự kiến cam kết thêm 36 triệu USD năm tới USAID phối hợp chặt chẽ với Chính phủ Việt Nam EVN nhằm áp dụng thông lệ quốc tế tốt thiết kế, thực tăng hiệu suất hoạt động ngành điện để đảm bảo tiếp cận nguồn lượng đáng tin cậy, bền vững bảo đảm NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 13 Sự kiện vấn đề SỐ THÁNG 10+11+12/2020 Quá trình chuyển đổi lượng ASEAN hướng tới lựa chọn lượng sạch, bền vững Hội nghị Bộ trưởng lượng ASEAN+3: Hướng tới khả phục hồi lượng Trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng lượng ASEAN lần thứ 38 vào cuối tháng 11 vừa qua, Hội nghị Bộ trưởng lượng ASEAN+3 (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản) lần thứ 17 diễn theo hình thức trực tuyến LAN ANH H ội nghị Tuyên bố chung khẳng định cam kết theo đuổi biện pháp phục hồi kinh tế bền vững sau đại dịch lĩnh vực lượng cách tăng cường quan hệ đối tác đổi hướng tới an ninh lượng, lượng chuyển đổi khả phục hồi lượng Đáng ý, lĩnh vực lượng tái tạo hiệu lượng bảo tồn: Bộ trưởng đánh giá cao Philippines tổ chức 14 Diễn đàn ASEAN+3 lần thứ 14 lượng mới, lượng tái tạo (NRE) hiệu lượng bảo tồn (EE&C) vào ngày 28/11/2019 thành phố Makati, Philippines Các Bộ trưởng thừa nhận tiến sáng kiến hợp tác, đồng thời khuyến khích nước ASEAN+3 để khởi xướng dự án hữu hình chẳng hạn kinh tế hydro, xe điện, số hóa, kết nối internet (IoT) lượng hiệu ngành giao thông vận tải, giá NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI trị doanh nghiệp để thúc đẩy hành động khí hậu quản trị mơi trường xã hội (ESG), hệ thống lưới điện thông minh, lượng tái tạo đại dương gió ngồi khơi Các Bộ trưởng hoan nghênh việc tiếp tục hợp tác Cơ quan Năng lượng Hàn Quốc (KEA) Trung tâm Năng lượng ASEAN (ACE) Chương trình Hợp tác giảm thiểu ASEAN+3 bao gồm việc thực tổ chức Hội nghị Nhóm cơng tác lập kế hoạch (APWG) lần thứ 8, họp, hội thảo nâng cao lực nghiên cứu tiền khả thi hệ thống hiệu lượng cho doanh nghiệp vừa nhỏ Campuchia, Lào Myanmar Các Bộ trưởng khuyến khích việc thiết lập chương trình EE mở rộng thị trường EE Campuchia, Lào Myanmar Các Bộ trưởng đánh giá cao hỗ trợ tham gia liên tục Nhật Bản phát triển lực cho ASEAN thông qua Quan hệ đối tác hiệu lượng ASEAN Nhật Bản (AJEEP) hội thảo bảo tồn lượng theo Chương trình AJEEP (ECAP) Trung tâm Bảo tồn Năng lượng Nhật Bản (ECCJ) ACE phối hợp thực Các Bộ trưởng lưu ý gia hạn năm vào năm 2021 hỗ trợ METI Nhật Bản cho Đề án AJEEP đào tạo giảng viên (TOT) cho nhà quản lý lượng AMS Các Bộ trưởng hoan nghênh ổn định tiến xây dựng pháp luật hiệu lượng thực Lào Campuchia thơng qua chương trình AJEEP Các Bộ trưởng hoan nghênh đề xuất Nhật Bản chương trình nâng cao lực liên quan đến luật pháp hướng dẫn Hệ thống quản lý lượng (EMS) sử dụng cho Chương trình phụ tải điện (DR) nhà máy điện ảo (VPP) giao thức kiểm soát thiết bị IoT EPGG SOME+3 lần thứ 19 vào ngày 12/10/2020 Các Bộ trưởng hoan nghênh Diễn đàn Chính phủ - Tư nhân lần thứ ưu tiên tương lai lượng ASEAN (CEFIA) tổ chức ngày 27/11/2019 thành phố Makati, Philippines Các Bộ trưởng ghi nhận tuyên bố nhiệm vụ CEFIA khuyến khích nước ASEAN+3 thực dự án hàng đầu Zero Energy Building (ZEB), kiểm sốt RENKEI, cơng nghệ đa lưới hybrid lượng tái tạo Các Bộ trưởng nhắc lại cần thiết phải tiếp tục tăng cường hợp tác việc thực dự án hàng đầu CEFIA hướng đến việc tổ chức Diễn đàn CEFIA lần thứ Các Bộ trưởng hoan nghênh hoạt động thúc đẩy sử dụng hydro khu vực dự án nghiên cứu sách xe điện, đặc biệt “Well to Wheel” tác động đến nước ASEAN chương trình hợp tác ASEAN Nhật Bản Các Bộ trưởng đánh giá cao hỗ trợ Cơ quan Năng lượng Hàn Quốc Giải thưởng trẻ lượng lần thứ ASEAN Các Bộ trưởng mong muốn tiếp tục giải thưởng khuyến khích thiếu niên tham gia vào lĩnh vực lượng Về đối thoại bàn tròn lượng sạch, Bộ trưởng đánh giá cao Việt Nam Trung Quốc việc chủ trì Đối thoại bàn trịn lượng ASEAN+3 lần thứ tổ chức trực tuyến vào ngày 30/10/2020 Các Bộ trưởng ghi nhận kết đề xuất đối thoại thông qua chia sẻ thực tế thảo luận tình hình triển khai lượng tái tạo tỷ trọng cao, bao gồm việc tăng cường ứng dụng lượng tái tạo sách lượng tái tạo có Các Bộ trưởng ghi nhận Đối thoại tảng thúc đẩy nâng cao hợp tác lượng Các Bộ trưởng ghi nhận báo cáo “Kinh nghiệm thực tế triển vọng tiếp cận lượng ASEAN” “Lộ trình phát triển quy mơ sáng tạo lượng mặt trời AMS ứng dụng đề xuất” đồng thực ACE Viện Kỹ thuật Năng lượng tái tạo Trung Quốc (CREEI) phát hành vào Đối thoại bàn tròn lượng ASEAN+3 lần thứ tài liệu tham khảo để thúc đẩy tiến trình tiếp cận lượng triển khai lượng tái tạo đặc biệt lượng mặt trời khu vực Các Bộ trưởng khuyến khích quốc gia ASEAN+3 thực đề xuất báo cáo Các Bộ trưởng ghi nhận hoạt động Trung Quốc “Phương pháp tiếp cận để tăng cường chia sẻ lực lượng mặt trời ASEAN” đóng vai trị tảng cho chia sẻ thông tin trao đổi kiến thức triển vọng lượng mặt trời ASEAN năm 2025, ứng dụng lượng mặt trời hình thức đa dạng bao gồm phân phối lượng mặt trời, hệ thống kết hợp lượng điện mặt trời, lượng mặt trời nổi, PV+ ASEAN thực hành tốt Các Bộ trưởng ghi nhận đóng góp tích cực Chương trình nâng cao lực lượng ASEAN - Trung Quốc Các Bộ trưởng ghi nhận hoan nghênh sáng kiến Trung Quốc “Thúc đẩy tiềm phát triển lượng gió ASEAN với cơng nghệ mới” “Tăng cường phát triển thị trường điện mặt trời ASEAN” đề xuất chung “Sử dụng lượng mặt trời PV để hỗ trợ phục hồi kinh tế xanh ASEAN hậu COVID-19” ACE CREEI thực vào năm 2021 hướng đến hoạt động liên quan Các Bộ trưởng đồng thuận Hội nghị Bộ trưởng lượng ASEAN+3 lần thứ 18 tổ chức vào tháng 10/2021 Brunei Darussalam NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 15 Tiêu điểm SỐ THÁNG 10+11+12/2020 VIETNAMCLEANENERGYASSOCIATION Quảng Trị tiếp tục đẩy mạnh phát triển dự án điện gió UBND tỉnh Quảng Trị vừa có định chấp thuận chủ trương đầu tư hàng loạt dự án điện gió AN VINH M ới nhất, UBND tỉnh Quảng Trị vừa có định chấp thuận chủ trương đầu tư dự án điện gió là: Nhà máy điện gió TNC Quảng Trị Nhà máy điện gió TNC Quảng Trị Cụ thể, định số 3445/QĐ-UBND ngày 2/12/2020 chấp thuận chủ trương đầu tư cho 16 Công ty CP Điện gió TNC Quảng Trị (có địa 128A, đường Hùng Vương, TP Đông Hà, tỉnh Quảng Trị) thực dự án Nhà máy điện gió TNC Quảng Trị xã Tân Thành, thuộc khu kinh tế - thương mại đặc biệt Lao Bảo, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị Dự án có cơng suất 50MW với diện tích sử dụng đất dự kiến 22,37 đó, diện tích đất sử dụng có thời hạn 17,37 ha; diện tích đất sử dụng tạm thời 05,ha Nhà máy có tổng mức đầu tư 1.805 tỷ đồng; vốn góp để thực dự án 542 tỷ đồng, 70% vốn lại vay từ ngân hàng Tiến độ thực hoàn thành dự án 14 tháng kể từ chấp thuận chủ trương đầu tư thời hạn hoạt động dự án 50 năm Đồng thời, định số 3422QĐ-UBND ngày 2/12/2020 UBND tỉnh Quảng Trị chấp thuận chủ trương đầu tư cho Cơng ty CP Điện gió TNC Quảng Trị (có địa 128A, đường Hùng Vương, TP Đông Hà, tỉnh Quảng Trị) thực dự án Nhà máy điện gió TNC Quảng Trị xã Tân Thành xã Tân Long, thuộc khu kinh tế - thương mại đặc biệt Lao Bảo, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị Dự án có cơng suất 50MW với diện tích sử dụng đất dự kiến 22,37 Trong đó, diện tích đất sử dụng có thời hạn 17,37 ha; diện tích đất sử dụng tạm thời 05,ha Nhà máy có tổng mức đầu tư 1.167 tỷ đồng; vốn góp để thực dự án 500 tỷ đồng, vốn vay huy động từ ngân hàng 1.667 tỷ đồng Tiến độ thực hoàn thành dự án 14 tháng kể từ chấp thuận chủ trương đầu tư Thời hạn hoạt động dự án 50 năm… Dự án điện gió TNC Quảng Trị dự án điện gió TNC Quảng Trị chấp thuận chủ trương đầu tư xây dựng địa bàn xã thuộc khu kinh tế - thương mại đặc biệt Lao Bảo, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị dự án có ngành nghề đặc biệt ưu đãi đầu tư nên hưởng sách ưu đãi đặc biệt thuế thu nhập doanh nghiệp; thuế nhập khẩu… Trước đó, ngày 27/11/2020, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị Võ Văn Hưng ký định chấp thuận chủ trương đầu tư nhà máy điện gió gồm: LIG Hướng Hóa 1; LIG Hướng Hóa 2; NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI Hướng Linh 7; Hướng Linh 8; Hoàng Hải dự án Nhà máy điện gió AMACCAO Quảng Trị đầu tư xây dựng địa bàn huyện Hướng Hố Huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị có hàng loạt dự án nhà máy điện gió UBND tỉnh Quảng Trị chấp thuận chủ trương đầu tư, triển khai như: Nhà máy điện gió Hướng Phùng (thôn Hướng Độ, xã Hướng Phùng) công suất 30MW; Nhà máy điện gió Hướng Phùng (thơn Doa Cũ, xã Hướng Phùng) công suất 20MW; Nhà máy điện gió Hướng Linh (thơn Xa Bai, xã Hướng Linh) Nhà máy điện gió Hướng Linh (thơn Hoong Cóc, xã Hướng Linh) có cơng suất 30MW… Trong buổi làm việc gần đồn cơng tác Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) UBND tỉnh Quảng Trị công tác cung ứng điện đầu tư xây dựng địa bàn tỉnh, Tổng giám đốc EVN Trần Đình Nhân cho biết: Nhận thấy nhu cầu phát triển nguồn lượng tái tạo địa bàn tỉnh Quảng Trị lớn EVN nghiên cứu kiến nghị Bộ Cơng Thương trình Thủ tướng Chính phủ bổ sung quy hoạch cơng trình lưới điện truyền tải phục vụ đấu nối, giải tỏa hết công suất cho nguồn điện bổ sung quy hoạch Điều cho thấy EVN chủ động từ để tránh tình trạng khơng giải tỏa kịp thời nguồn lượng tái tạo địa bàn tỉnh thời gian tới Tổng giám đốc EVN đề nghị UBND tỉnh Quảng Trị cần thành lập Ban Chỉ đạo phát triển điện lực tỉnh Quảng Trị, kêu gọi nhà đầu tư phát triển nguồn điện gió địa bàn tỉnh Cùng với đó, Ban Chỉ đạo tập trung cơng tác giải phóng mặt cho chủ đầu tư dự án truyền tải giải tỏa nguồn điện NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 17 Tiêu điểm SỐ THÁNG 10+11+12/2020 Vận hành lưới truyền tải điện có nhiều nguồn lượng tái tạo nối lưới Tại Hà Nội, Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia (EVNNPT) phối hợp với Đại sứ quán Anh Việt Nam tổ chức hội thảo “Vận hành lưới truyền tải điện có nhiều nguồn lượng tái tạo nối lưới” T LAN ANH ại hội thảo, ông David McNaught, Tham tán Chính trị Đại sứ quán Anh Việt Nam cho biết: Việt Nam nước bị ảnh hưởng lớn biến đổi khí hậu, đặc biệt năm gần Việt Nam tích cực giảm tác động biến đổi khí hậu Nghị số 55-NQ/TW ngày 11/02/2020 Bộ Chính trị định hướng 18 Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 có đưa lộ trình phát triển lượng tái tạo (NLTT) bền vững Chính phủ Anh xác định ưu tiên hàng đầu phát triển NLTT Chính phủ Anh cam kết hỗ trợ Việt Nam chuyển đổi sang NLTT theo chiến lược đường lối Đảng Chính phủ Anh hoan nghênh kế NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI hoạch Việt Nam hướng tới hạn chế phát triển điện than cho giai đoạn 2026 - 2030 tăng cường sử dụng NLTT kế hoạch phát triển điện lực tới Ông Nguyễn Tuấn Tùng, Chủ tịch HĐTV EVNNPT chia sẻ: Những năm gần đây, việc đẩy mạnh sử dụng nguồn điện NLTT trở thành xu hướng tồn cầu Chính phủ Việt Nam áp dụng nhiều sách biện pháp thúc đẩy phát triển điện NLTT (mặt trời, gió) Tính đến tháng 10/2020, có 6.434MW đưa vào vận hành (108 nhà máy điện mặt trời với tổng công suất 5.948MW 13 nhà máy điện gió với tổng cơng suất 486MW) Sản lượng điện phát nhà máy điện NLTT năm 2019 đạt 5,5 tỷ kWh (chiếm 2,3% sản lượng điện tồn hệ thống) góp phần bổ sung thêm nguồn điện cho hệ thống điện quốc gia bối cảnh hệ thống bị thiếu nguồn cấp, đặc biệt giảm sản lượng huy động từ nguồn điện chạy dầu có giá thành cao Lưới truyền tải điện 500kV, 220kV EVNNPT quản lý vận hành ln đảm bảo vận hành an tồn, ổn định giải tỏa hết công suất nguồn điện NLTT đấu nối trực tiếp vào lưới điện 220kV công suất nguồn điện NLTT truyền tải từ lưới 110 kV lên lưới 220kV 500kV qua TBA đường dây 220kV, 500kV EVNNPT Thời gian tới, sản lượng điện NLTT hòa lưới tiếp tục tăng mạnh Dự kiến, lũy cuối năm 2020 có khoảng 7.400MW điện mặt trời 600MW điện gió; tới cuối năm 2021 có khoảng 10.400MW điện mặt trời 3.400MW điện gió phát lên hệ thống điện quốc gia Thực tế đặt nhiều vấn đề cho lưới truyền tải điện như: cân phân bố nguồn tải, cân công suất, dao động cơng suất, dao động tần số, sóng hài gia tăng Để đáp ứng đầy đủ nhu cầu nối lưới nguồn NLTT, EVNNPT phải thực nhiều giải pháp đồng để đẩy nhanh tiến độ dự án đầu tư xây dựng nghiên cứu, tiếp cận công nghệ mới, đại, học hỏi kinh nghiệm thực tế từ nước tiên tiến Anh quốc để đảm bảo giải tỏa hết công suất nguồn điện NLTT theo yêu cầu Chia sẻ hội thảo, Tiến sỹ Stephanie Hay, chuyên gia Mạng lưới đấu nối, Công ty TNEI (Vương quốc Anh) cho rằng, vận hành hệ thống truyền tải điện có tỷ trọng NLTT cao thực khó khăn, thách thức lớn, q trình cần hỗ trợ khung pháp lý, sách công nghệ phù hợp Theo bà Stephanie Hay, Anh, việc nối lưới nguồn NLTT trải qua khó khăn lớn mà nguồn NLTT có nhiều miền Bắc Scotland, trung tâm phụ tải lớn nằm miền Nam nước Anh, hệ thống phân phối bị tắc nghẽn tỷ trọng NLTT đưa vào cao Vấn đề đặt quy hoạch vận hành, việc dự báo tin cậy sản lượng điện tái tạo xác định vai trò NLTT cân hệ thống Tại Anh quốc, đơn vị vận hành hệ thống điện quốc gia mua dịch vụ để cân cung cầu NLTT quy mô lớn sử dụng để cân hệ thống cắt giảm công suất cung vượt cầu chế cân mở cho nhà cung cấp nhỏ Ở khía cạnh khác, bà Hanah Evans, chuyên gia hệ thống điện phát triển điện gió ngồi khơi bổ sung thơng tin cách tiếp cận sách, quy định áp dụng Vương quốc Anh nhằm giải thách thức liên quan đến gia tăng NLTT hệ thống truyền tải Bà Hanah Evans cho biết, sản lượng phát điện tái tạo Anh tăng mạnh 20 năm qua Công suất điện tái tạo tăng chủ yếu nhờ gió mặt trời Nước Anh dần giải tốt thách thức với lưới truyền tải điện Cơ chế thiết lập giá, kiểm sốt giá, vai trị điều tiết ngành, cấp phép phân phối, truyền tải thực hiện, phân định rõ ràng quan, phối hợp chặt chẽ bên đóng vai trị quan trọng Hiện tại, NLTT điện gió ngồi khơi kỳ vọng yếu tố thúc đẩy tăng sản lượng điện tái tạo tương lai Vận hành lưới truyền tải điện có nhiều nguồn lượng tái tạo nối lưới đặt nhiều thách thức cho ngành điện NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 19 Doanh nghiệp - Doanh nhân SỐ THÁNG 10+11+12/2020 Những điểm sáng công tác giảm tổn thất điện EVNNPC Giảm tổn thất điện nhiệm vụ trọng tâm đơn vị Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) trọng thực với nhiều giải pháp như: đầu tư nâng cấp cải tạo sữa chữa lưới điện, tính tốn chế độ vận hành lưới điện tối ưu, ứng dụng công nghệ thông tin đo đếm điện MINH ANH Công nhân Điện lực Thành phố Lào Cai triển khai lắp đặt công tơ điện tử nhằm công khai, minh bạch ghi số công tơ cách chuẩn xác Coi giảm tổn thất điện hình ảnh, văn hóa, thương hiệu riêng công ty Lào Cai đơn vị hàng đầu EVNNPC Tập đoàn Điện lực Việt Nam công tác giảm tổn thất điện Trong giai đoạn 2016 - 2019, Công ty Điện lực Lào Cai tập trung nỗ lực giảm tổn thất điện từ 2,9% 2,22% (năm 2016: 2,9%; năm 2017: 3,02%; năm 2018: 2,97%; năm 22 2019: 2,22%) Năm 2020, công ty giao tiêu 2,3% Thực lũy kế 10 tháng đầu năm đạt 2,62% - cao kế hoạch giao 0,32% Trong tháng cuối năm, công ty thực giải pháp nước rút để đạt kế hoạch giao Để làm tốt công tác giảm tổn thất điện năng, công ty đưa định hướng cụ thể giai đoạn tiếp theo: tiếp tục đạo Điện lực trực thuộc tăng cường kiểm soát thực giải pháp giảm tổn thất điện (như tổ chức quản lý, kinh doanh, gọn hóa lưới điện Đặc biệt quan tâm đến trạm biến áp có sản lượng điện lớn, tỷ lệ tổn thất >5%) Đối với lưới cao, trung áp: tính tốn phương thức vận hành tối ưu giảm tổn thất điện Vận hành linh hoạt tụ bù trung hạ áp Theo dõi chặt chẽ mang tải đường dây máy biến áp Đối với lưới điện hạ áp, thực phân nhóm trạm biến áp công cộng theo khu vực: trung tâm, cận trung tâm nơng thơn; tính tốn tỷ lệ tổn thất điện khu vực Áp dụng quy luật 80/20, tiến hành thực giảm tổn thất khu vực hiệu Hàng tháng so sánh tỷ lệ tổn thất điện NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI VIETNAM CLEAN ENERGY ASSOCIATION trạm biến áp cơng cộng có cấu trúc tương tự để nhận diện trạm cịn có tỷ lệ tổn thất điện cao Cập nhật số liệu theo dõi tỷ lệ tổn thất điện theo tháng để nhận diện xác trạm có tổn thất kỹ thuật trạm cịn có tỷ lệ tổn thất điện bất thường; phần lớn trạm có tỷ lệ tổn thất điện cao thuộc khu vực nơng thơn Ơng Nguyễn Anh Tuấn, Giám đốc Cơng ty Điện lực Lào Cai chia sẻ: Đạt kết đóng góp vơ to lớn nhiều hệ lãnh đạo cán nhân viên công ty Công ty thực giải pháp: công tác quản lý, vận hành nâng cao hiệu sử dụng vốn sửa chữa lớn đầu tư xây dựng Tổng công ty Về quản lý, việc phải xác định tổn thất điện nằm khu vực nào, phải chuẩn hóa cách cơng khai, minh bạch ghi số công tơ cách chuẩn xác Trên sở khoanh vùng, chia khu vực, lựa chọn khu vực có sản lượng điện cao sử dụng quy luật 80/20 để thực giải pháp quản lý Về vận hành, điều độ hệ thống điện cho đường dây, trạm biến áp, máy biến áp không mang tải cao để giảm tổn thất Về đầu tư sửa chữa, phải lựa chọn trọng tâm, phát huy hiệu đồng vốn nâng cao tiến độ để trước mùa nắng nóng tải cao, cơng trình đầu tư xây dựng đưa vào vừa nâng cao chất lượng điện vừa giảm tổn thất điện Đặc biệt, đội ngũ cán nhân viên nhiều năm kinh nghiệm với phương châm: đổi mới, chuyên nghiệp, hành động, hiệu tâm huyết với ngành điện coi giảm tổn thất điện hình ảnh, văn hóa, thương hiệu riêng công ty “Tổn thất điện mức độ tiệm cận Chúng tiếp tục tăng cường quản lý để trì ổn định mức độ tiệm cận coi sắc riêng công ty”, ông Tuấn khẳng định Bà Trần Thị Thanh Hà, Giám đốc Điều hành Royal Lào Cai đánh giá: Chất lượng điện tốt, ngày cải thiện rõ rệt Khi bị cắt điện điện lực thông báo trước, xử lý cố nhanh nhiệt tình kể đêm; điện lực sẵn sàng cung cấp thông tin kịp thời khách hàng cần Bên kinh doanh chúng tơi hài lịng n tâm Giảm tổn thất điện nhiệm vụ, mục tiêu quan trọng hàng đầu Trong năm qua, Công ty Điện lực Hưng Yên xác định giảm tổn thất điện nhiệm vụ, mục tiêu quan trọng hàng đầu công ty Ngay từ đầu năm, công ty thực lập chương trình giảm tổn thất điện Trong đó, phân tích, đánh giá nội dung thực cơng tác giảm tổn thất điện kết đạt năm trước, xây dựng kế hoạch tổn thất điện năm đề giải pháp thực Đồng thời, công ty ban hành kèm theo chương trình giảm tổn thất điện hàng năm thị liên tịch, hướng dẫn thực để làm sở cho đơn vị triển khai tổ chức thực Trong giai đoạn 2016 - 2019, công ty đạt kết cao công tác giảm tổn thất điện Cụ thể, ln hồn thành đạt, vượt tiêu pháp lệnh tiêu phấn đấu hàng năm EVNNPC giao Cơng ty đích trước năm so với lộ trình kế hoạch năm giai đoạn 2016 2020 Đưa tổn thất tồn cơng ty từ 6,58% (năm 2015) xuống 3,95% (năm 2019), giảm 2,63% (nếu tính riêng cho năm 2019 giảm 108,56 triệu kWh tương đương 190,55 tỷ đồng) Dự kiến tổn thất điện năm 2020 công ty 3,85% Trung tâm Điều khiển xa Hưng Yên Ông Lương Minh Thanh, Giám đốc Công ty Điện lực Hưng Yên cho biết: Công tác giảm tổn thất điện tiêu quan trọng, then chốt điều hành sản xuất kinh doanh công ty Ngay từ đầu, công ty triển khai đồng từ công ty xuống điện lực thành lập ban đạo giảm tổn thất điện có phân cơng thành viên, định kỳ họp hàng tháng để kiểm định công việc thực giảm tổn thất điện điều hành sản xuất kinh doanh Các giải pháp cụ thể đầu tư xây dựng quan trọng, vừa đáp ứng nhu cầu phụ tải góp phần giảm tổn thất điện năng: cơng ty bám sát quy hoạch phát triển kinh tế địa phương để đề xuất với Tổng công ty đầu tư cơng trình trọng điểm từ 110 đến lưới trung, hạ để vừa đảm bảo linh hoạt vận hành nâng cao độ tin cậy cung cấp điện giảm tổn thất điện Căn vào kế hoạch chi phí đầu tư sửa chữa lớn chi phí biến động hàng năm, cơng ty xếp theo thứ tự ưu tiên để thực sửa chữa lưới điện vừa đạt hai mục tiêu: giảm cố giảm tổn thất điện Trong công tác quản trị tiêu tổn thất điện năng, cơng ty giao phịng kinh doanh chủ trì với phòng kỹ thuật thường xuyên theo dõi để xác định phân vùng tổn thất cấp điện áp 110, 35, 22 tới điện lực phân vùng theo trạm biến áp xem tổn thất khu vực nào, tổn thất có bất thường khơng để cơng ty có giải pháp trọng tâm phù hợp với khu vực có tổn thất bất thường tổn thất cao tổn thất kỹ thuật tính tốn Đặc biệt, năm qua, công ty đẩy mạnh thay công tơ điện tử trạm biến áp phân phối, đường dây để kiểm sốt tổn thất xác Cơng ty xây dựng phần mềm quản lý máy biến áp 30 phút chốt thông số kỹ thuật lần, định kỳ hàng tháng phân tích tổn thất trạm biến áp phân trạm biến áp 7%, 8%, 9% để có giải pháp tăng cường kiểm tra, phúc tra trạm có tổn thất cao Đến tháng 10/2020, cơng ty cịn trạm biến áp phân phối có tổn thất điện 7% tổng số 2.400 trạm biến áp phân phối Công ty đề kế hoạch đến 31/12/2020 thực nhiều giải pháp sửa chữa thường xuyên lưới điện quản trị tổn thất điện năng, phấn đấu khơng cịn trạm biến áp tổn thất điện 7% Công ty TNHH TAEYANG Việt Nam huyện Kim Động (Hưng Yên) – 100% vốn Hàn Quốc, chuyên sản xuất dao, thìa dĩa inox xuất sang thị trường châu Âu Mỹ Ơng Trần Chí Kiên, Trợ lý Tổng giám đốc cơng ty cho biết: Hiện nay, sản lượng điện công ty 1,8 - triệu kWh/ tháng Điện lực Kim Động cung cấp điện với chất lượng tốt, ổn định, đáp ứng đầy đủ nhu cầu sản xuất Khi có cố, cơng ty điện lực thơng báo văn ngày Cơng ty hài lịng trước cơng tác cung cấp điện dịch vụ chăm sóc khách hàng điện lực NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 23 Doanh nghiệp - Doanh nhân SỐ THÁNG 10+11+12/2020 TP Hà Nội ưu tiên sử dụng lượng điện mặt trời điện rác UBND TP Hà Nội ban hành Kế hoạch số 225/KH-UBND ngày 18/11/2020 việc phát triển lượng tái tạo địa bàn TP giai đoạn 2021 - 2025 AN VINH 24 T heo kế hoạch, TP xây dựng hoàn thiện chế, sách đột phá để khuyến khích thúc đẩy phát triển mạnh mẽ nguồn lượng tái tạo phù hợp với đặc thù Thủ đô, tiến tới tự chủ phần nguồn cung ứng điện địa bàn Ưu tiên sử dụng lượng điện mặt trời điện rác cho phát điện; khuyến khích đầu tư xây dựng nhà máy điện sử dụng rác thải đô thị, sinh khối chất thải rắn đôi NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI với công tác bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế tuần hoàn Đồng thời, đánh giá chi tiết tiềm năng lượng điện mặt trời mái nhà tác động lưới điện phân phối; tiềm năng lượng gió, thủy điện địa bàn TP, đề xuất chiến lược phát triển dạng lượng cho TP TP Hà Nội phấn đấu đến năm 2025, tỷ lệ nguồn lượng tái tạo tổng cung lượng sơ cấp đạt khoảng 1% Trong đó, tổng công suất nguồn điện mặt trời ước đạt khoảng 100MWp điện rác khoảng 150MW phù hợp với tiềm năng, đặc thù TP Để đạt mục tiêu trên, TP tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng lợi ích, cần thiết phát triển dự án điện rác điện mặt trời địa bàn; xây dựng chiến lược, thiết kế thực hoạt động truyền thông chia sẻ thông tin điện mặt trời mái nhà (website, truyền hình, hội thảo, tọa đàm ) Tổ chức hội thảo diễn đàn trao đổi, phổ biến kinh nghiệm khuyến nghị q trình xây dựng sách nhân rộng mơ hình phát triến Về khoa học cơng nghệ: TP xây dựng trì sở liệu tảng trực tuyến điện mặt trời điện mặt trời mái nhà nhằm hỗ trợ công tác quản lý, quy hoạch, giám sát, báo cáo TP Hà Nội phấn đấu đến năm 2025, tỷ lệ nguồn lượng tái tạo tổng cung lượng sơ cấp đạt khoảng 1% phát triển thị trường Lồng ghép với chương trình Quản lý nhu cầu điện địa bàn TP Hà Nội thực xây dựng sở liệu hệ thống lượng mặt trời, sở có hệ thống tích hợp lưu trữ lượng để phục vụ tối ưu hóa việc tham gia khách hàng sử dụng điện chương trình DSM/ DR; cập nhật trì thơng tin chuyên mục điện tử hệ thống lượng mặt trời, sở có hệ thống tích hợp lưu trữ lượng Triển khai chương trình, dự án tài trợ thí điểm đầu tư, hỗ trợ kỹ thuật Triển khai thí điểm lắp đặt mơ hình điện mặt trời mặt nước hồ Đồng Quan thuộc xã Quang Tiến, huyện Sóc Sơn Nghiên cứu, đánh giá tiềm điện mặt trời mái nhà tác động lưới điện phân phối; nghiên cứu, đánh giá tiềm năng lượng gió, thủy điện, điện sinh khối địa bàn TP Hà Nội Xây dựng, triển khai thực đồ án khuyến khích hộ dân, nhà trường địa bàn Hà Nội tăng cường đầu tư, lắp đặt hệ thống chiếu sáng đèn LED sử dụng lượng gió, lượng mặt trời Về chế sách, Hà Nội nghiên cứu, đề xuất chế đặc thù TP nhằm khuyến khích, hỗ trợ thúc đẩy phát triển hệ thống điện lượng mặt trời địa bàn Nghiên cứu xây dựng quy định việc lắp đặt hệ thống điện lượng mặt trời mái nhà dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách để đầu tư xây dựng mới, nâng cấp cải tạo trụ sở quan ban, ngành, UBND cấp, Công an phường, trạm y tế, trường học để thúc đẩy phát triển lượng tái tạo địa bàn TP Đồng thời, nghiên cứu đề xuất chế đặc thù TP Hà Nội để hỗ trợ trường học, hộ gia đình, cụm dân cư lắp đặt hệ thống chiếu sáng bàng đèn LED có sử dụng hệ thống điện lượng gió điện mặt trời Bên cạnh đó, TP đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tranh thủ nguồn lực hỗ trợ từ tổ chức quốc tế để thực dự án hỗ trợ kỹ thuật địa bàn Hà Nội Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo, nâng cao lực cho đội ngũ cán hoạt động lĩnh vực phát triển lượng tái tạo, thơng qua hình thức đầu tư trực tiếp, hội thảo khoa học, nghiên cứu xây dựng phòng thử nghiệm hợp chuẩn NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 25 Doanh nghiệp - Doanh nhân SỐ THÁNG 10+11+12/2020 VIETNAM CLEAN ENERGY ASSOCIATION Đón dịng khí từ mỏ Sao Vàng Đại Nguyệt đến đường ống Nam Côn Sơn Tại điểm tiếp nhận khí vào bờ thị trấn Long Hải, huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Tổng cơng ty Khí Việt Nam (PV GAS) phối hợp tổ chức Lễ đón nhận dịng khí từ mỏ Sao Vàng, thuộc dự án phát triển mỏ khí Sao Vàng – Đại Nguyệt đến đường ống tiếp bờ Nam Côn Sơn HẢI LONG 26 NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI D ự án phát triển mỏ khí Sao Vàng - Đại Nguyệt thuộc Lô 05-1b 051c, bể Nam Côn Sơn tiền đề cho phát triển chuỗi dự án Nam Côn Sơn 2, dự án trọng điểm PV GAS Mỏ khí Sao Vàng - Đại Nguyệt (Lô 05-1b 05-1c) nằm khu vực nước sâu, xa bờ, điều Nghi thức đón nhận dịng khí từ mỏ Sao Vàng Đại Nguyệt đến đường ống Nam Côn Sơn kiện địa chất phức tạp (nhiệt độ cao, áp suất cao) bể Nam Côn Sơn thuộc thềm lục địa Việt Nam, cách bờ biển Vũng Tàu khoảng 300km phía Đơng Nam, độ sâu mực nước biển từ 110 - 130m Chuỗi dự án Nam Côn Sơn gồm dự án thành phần (dự án đường ống dẫn khí Nam Cơn Sơn điều chỉnh dự án đường ống dẫn khí Sao Vàng – Đại Nguyệt) Tập đồn Dầu khí Việt Nam giao cho PV GAS làm chủ đầu tư với mục tiêu: phát triển đồng sở hạ tầng ngành cơng nghiệp khí Việt Nam theo quy hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; đảm bảo nhu cầu thu gom, vận chuyển xử lý khí mỏ Sư Tử Trắng, Sao Vàng - Đại Nguyệt, Thiên Ưng – Đại Hùng dự phòng cho đường ống Bạch Hổ - Dinh Cố Bên cạnh đó, dự án bổ sung cơng suất tiếp nhận xử lý khí, tăng tính linh hoạt vận hành cơng trình khí (giữa nhà máy GPP Dinh Cố, NCS Terminal GPP2); bổ sung nguồn khí thiếu hụt khu vực Đơng Nam Bộ nhằm đảm bảo cung cấp khí cho hộ tiêu thụ hữu, phục vụ cho phát triển kinh tế đảm bảo an ninh lượng; đồng thời làm tiền đề cho việc phát triển mỏ khu vực lân cận giai đoạn sau Dự án đường ống dẫn khí Nam Cơn Sơn có chặng đường phát triển dài, công tác xem xét, đánh giá, lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi năm cuối thập kỷ trước Giai đoạn dự án thức triển khai từ tháng 4/2013 hoàn thành đưa vào sử dụng từ cuối năm 2015 với 151km tuyến ống biển từ giàn BK - Thiên Ưng đến điểm kết nối với đường ống Nam Côn Sơn KP 207.5 Giai đoạn dự án đường ống dẫn khí Nam Cơn Sơn với 118 km đường ống biển từ KP 207.5 đến trạm tiếp bờ Long Hải; khoảng 10 km từ trạm tiếp bờ Long Hải đến Nhà máy xử lý khí Dinh Cố khoảng 29km dẫn sản phẩm khí khơ đến Trung tâm Phân phối khí Phú Mỹ Đồng thời với việc triển khai thực dự án đường ống Nam Côn Sơn 2, việc đầu tư xây dựng đường ống thu gom, vận chuyển khí mỏ Sao Vàng – Đại Nguyệt với tuyến ống thành phần, đường ống dẫn khí từ giàn Thiên Ưng đến giàn Sao Vàng chiều dài khoảng 23km đường ống dài 23km dẫn khí từ giàn Sao Vàng kết nối với đường ống Nam Côn Sơn khu vực BK - Thiên Ưng khẩn trương hoàn thành, nhằm thu gom vận chuyển khoảng tỷ m3 khí/năm từ mỏ Sao Vàng – Đại Nguyệt Thiên Ưng – Đại Hùng bờ Khối lượng công việc dự án nêu lớn, tiến độ triển khai thiết kế, mua sắm vật tư thiết bị, thi công xây dựng, lắp đặt thiết bị dự án ngắn (khoảng 12 tháng kể từ ký kết hợp đồng EPC dự án đường ống biển đường ống bờ) thách thức không nhỏ đội ngũ quản lý dự án chủ đầu tư tổng thầu Vượt qua nhiều khó khăn, dự án đích tiến độ, đảm bảo chất lượng, an tồn, chứng kiến dịng khí từ mỏ Sao Vàng – Đại Nguyệt hịa vào đường ống Nam Cơn Sơn Nhân dịp này, đại diện Tập đồn Dầu khí Việt Nam cam kết tiếp tục đạo sát sao, hỗ trợ PV GAS giai đoạn vận hành công trình, đảm bảo hoạt động an toàn và hiệu quả Tin tưởng rằng, từ đây, hạng mục cơng trình dự án đường ống dẫn khí Nam Cơn Sơn 2, Sao Vàng – Đại Nguyệt hoàn thành chạy thử vào vận hành góp phần bở sung ng̀n khí mới, đáp ứng nhu cầu sử dụng lượng cho phát triển kinh tế đất nước ngày tăng cao Phó Tổng giám đốc PV GAS Hồng Văn Quang khẳng định: “Thành công dự án kết nỗ lực lao động tinh thần đồn kết trí tập thể cán cơng nhân viên Ban Quản lý dự án Khí Đơng Nam Bộ/Cơng ty Quản lý dự án khí/các đơn vị vận hành Tổng cơng ty Khí Việt Nam, hỗ trợ kịp thời chủ đường ống hữu Rosneft/ Perenco PV GAS biểu dương cám ơn đóng góp thành viên trực tiếp tham gia đạo, thực quản lý dự án ngày đêm bám sát cơng trình để đưa cơng trình hồn thành kế hoạch, đạt chất lượng, hiệu quả, có đóng góp quan trọng vào thành công chuỗi dự án” NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 27 Nhìn giới SỐ THÁNG 10+11+12/2020 Giảm sản xuất nhiên liệu hóa thạch để hạn chế thảm họa nóng lên tồn cầu Số đặc biệt Báo cáo Khoảng cách sản xuất (Production Gap Report) tổ chức nghiên cứu hàng đầu Liên Hợp Quốc thực công hồi phục hậu COVID-19 đem đến hội bước ngoặt tiềm để quốc gia thay đổi hướng phát triển, phải tránh mắc kẹt mức sản xuất than, dầu, khí đốt cao nhiều so với giới hạn tăng nhiệt độ 1,5 độ C CẨM HẠNH Nguy tình trạng khủng hoảng khí hậu nghiêm trọng Các quốc gia lên kế hoạch tăng mức sản xuất nhiên liệu hóa thạch thập kỷ tới, nghiên cứu giới cần phải giảm sản lượng 6% năm để hạn chế nhiệt độ toàn cầu tăng tối đa mức 1,5 độ C, theo Production Gap Report 2020 Báo cáo mắt vào năm 2019, đo lường khoảng chênh lệch mục tiêu đặt Thỏa thuận Paris với kế hoạch sản xuất than, dầu khí đốt quốc gia Báo cáo “khoảng cách sản xuất” cịn lớn: quốc gia có kế hoạch sản xuất lượng nhiên liệu hóa thạch vào năm 2030 nhiều gấp đơi so với mức giới hạn trì nhiệt độ trái đất nóng lên 1,5 độ C Báo cáo Viện Môi trường Stockholm (SEI), Viện Phát triển Bền vững Quốc tế (IISD), Viện Phát triển nước ngoài, E3G UNEP thực Hàng chục nhà nghiên cứu tham gia đánh giá phân tích, bao gồm nhà nghiên cứu 28 đến từ nhiều trường đại học tổ chức nghiên cứu khác Số đặc biệt báo cáo năm xem xét tác động đại dịch COVID-19 biện pháp kích thích phục hồi phủ sản xuất than, dầu khí đốt Đại dịch đem đến bước ngoặt tiềm thúc đẩy phủ nước triển khai hành động chưa có kinh tế lớn, bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc, cam kết đạt mức phát thải rịng khơng Inger Andersen, Giám đốc điều hành Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) cho biết: “Những đám cháy, lũ lụt hạn hán tàn khốc năm tượng thời tiết cực đoan khác diễn lời nhắc nhở mạnh mẽ lý phải giải thành cơng khủng hoảng khí hậu Khi tìm cách tái khởi động kinh tế sau đại dịch COVID-19, đầu tư vào lượng carbon thấp sở hạ tầng có tác dụng tích cực cho việc làm, cho kinh tế, cho sức khỏe cho bầu khơng khí Chính phủ nước phải nắm lấy hội để dịch chuyển kinh tế hệ thống lượng xa khỏi nhiên liệu hóa thạch, đồng thời tái thiết đất nước tốt để hướng tới tương lai bền vững ổn định hơn” “Nghiên cứu rõ ràng rằng, phải đối mặt với tình trạng khủng hoảng khí hậu nghiêm trọng quốc gia tiếp tục sản xuất nhiên liệu hóa thạch mức nay, đừng nói đến mức tăng theo kế hoạch họ Tương Chính phủ nước giới phải cắt giảm sản xuất nhiên liệu hóa thạch 6% năm để hạn chế thảm họa nóng lên tồn cầu NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI tự, nghiên cứu rõ giải pháp: gồm sách phủ làm giảm cung cầu cung nhiên liệu hóa thạch đồng thời hỗ trợ cộng đồng phụ thuộc vào nguồn lượng Báo cáo đưa bước cụ thể mà phủ thực từ hơm để chuyển đổi sang nguồn lượng thay nhiên liệu hóa thạch”, Michael Lazarus, tác giả báo cáo giám đốc Trung tâm SEI Hoa Kỳ chia sẻ Những phát báo cáo bao gồm: Để theo lộ trình quán với mục tiêu 1,5 độ C, giới cần cắt giảm sản xuất nhiên liệu hóa thạch khoảng 6% năm từ năm 2020 đến năm 2030 Nhưng ngược lại, quốc gia thực tế lập kế hoạch dự báo mức tăng trung bình hàng năm 2%, tức vào năm 2030 mức sản xuất tăng gấp đôi mức giới hạn nhiệt độ nóng lên 1,5 độ C Từ năm 2020 đến năm 2030, sản lượng than, dầu khí đốt tồn cầu phải giảm hàng năm 11%, 4% 3% để với lộ trình 1,5 độ C Đại dịch COVID-19 biện pháp “lệnh đóng cửa” để ngăn chặn dịch bệnh lây lan dẫn đến sản lượng than, dầu khí đốt sụt giảm ngắn hạn vào năm 2020 Nhưng kế hoạch trước COVID-19 biện pháp kích thích sau COVID-19 tiếp tục nới rộng khoảng chênh lệch sản xuất nhiên liệu hóa thạch tồn cầu với mục tiêu, có nguy gây khủng hoảng khí hậu nghiêm trọng Cho đến nay, phủ nước G20 cam kết chi 230 tỷ Đô la Mỹ để thực biện pháp ứng phó COVID-19 dành cho lĩnh vực sản xuất tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch, nhiều so với mức chi cho lượng (khoảng 150 tỷ Đô la Mỹ) Các nhà hoạch định sách phải Các quốc gia nên chuyển đổi sang lượng giúp mang lại nhiều tiềm kinh tế nhiều việc làm dài hạn đảo ngược xu hướng để đáp ứng mục tiêu khí hậu Lối chuyển đổi sang lượng “Cú sốc nhu cầu đại dịch gây giá dầu lao dốc năm lần cho thấy chất dễ tổn thương nhiều khu vực cộng đồng phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch Cách để khỏi bẫy đa dạng hóa kinh tế khu vực ngồi ngành nhiên liệu hóa thạch Nhưng thật đáng tiếc, năm 2020 lại chứng kiến phủ nhiều nước tăng gấp đơi lượng nhiên liệu hóa thạch đào sâu điểm dễ tổn thương Thay vào đó, phủ nước nên hướng quỹ phục hồi vào kế hoạch đa dạng hóa kinh tế chuyển đổi sang lượng giúp mang lại nhiều tiềm kinh tế nhiều việc làm dài hạn Đây bước nhiều thách thức kỷ XXI, cần thiết hồn tồn thực được”, Ivetta Gerasimchuk, tác giả báo cáo trưởng nhóm cung cấp lượng bền vững IISD nói Báo cáo sâu vào giải pháp để giới dịch chuyển cơng khỏi nhiên liệu hóa thạch, nhóm cần cắt giảm nhanh quốc gia có lực tài chính, thể chế tốt phụ thuộc vào sản xuất nhiên liệu hóa thạch Một số nước sản xuất nhiên liệu hóa thạch lớn giới Australia, Canada Mỹ lại nằm số quốc gia tiếp tục thúc đẩy mở rộng nguồn cung nhiên liệu hóa thạch Các quốc gia phụ thuộc nhiều vào nhiên liệu hóa thạch lực hạn chế cần nguồn hỗ trợ quốc tế để thực chuyển đổi công báo cáo đề xuất cách thức để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động phối hợp Cleo Verkuijl, nhà nghiên cứu SEI, tác giả dẫn đầu báo cáo cho rằng: “Để cắt giảm sản lượng nhiên liệu hóa thạch mức phù hợp với mục tiêu Thỏa thuận Paris địi hỏi phải có hợp tác hỗ trợ quốc tế Khi quốc gia đề xuất cam kết khí hậu tham vọng cho tiến trình khí hậu Liên Hợp Quốc trước thềm Hội nghị Biến đổi Khí hậu Liên Hợp Quốc năm 2021 Glasgow, họ có hội kết hợp mục tiêu biện pháp giảm sản xuất nhiên liệu hóa thạch vào kế hoạch sách vào Đóng góp quốc gia tự định (NDC) họ” Báo cáo nêu cụ thể lĩnh vực để triển khai hành động, cung cấp cho nhà hoạch định sách lựa chọn để bắt đầu cắt giảm nhiên liệu hóa thạch thực kế hoạch phục hồi hậu COVID-19 Trong đó, họ giảm hỗ trợ phủ cho nhiên liệu hóa thạch, ban hành biện pháp hạn chế sản xuất nguồn lượng đảm bảo quỹ kích thích chuyển sang đầu tư xanh (đồng thời gắn tất nguồn hỗ trợ dành cho ngành phát thải carbon cao với điều kiện định để đảm bảo dài hạn thực mục tiêu khí hậu) NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 29 Đô thị xanh SỐ THÁNG 10+11+12/2020 VIETNAMCLEANENERGYASSOCIATION Thu hút đầu tư dự án xử lý rác thải cơng nghệ tiên tiến Thủ tướng Chính phủ u cầu Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng, ban hành chế sách khuyến khích thu hút đầu tư dự án xử lý rác thải có cơng nghệ tiên tiến, đại; đơn giản hóa thủ tục chuẩn bị đầu tư, xây dựng vận hành sở xử lý chất thải PHẠM ĐIỆP T hủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Chỉ thị số 41/CT-TTg số giải pháp cấp bách tăng cường quản lý chất thải rắn Trong đó, yêu cầu nhiệm vụ cụ thể sau: Một rà sốt, đánh giá cơng nghệ xử lý rác thải có địa bàn, yêu cầu sở xử lý phải có lộ trình đổi công nghệ xử lý chất thải đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường, thực trước năm 2023; 30 Có lộ trình tăng dần giá dịch vụ thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải nhằm giảm dần hỗ trợ từ nguồn ngân sách nhà nước; không hạn chế việc thu gom, vận chuyển chất thải rắn công nghiệp thông thường, chất thải nguy hại từ địa phương khác địa phương để xử lý theo quy định Hai là, quy định cụ thể hình thức mức kinh phí hộ gia đình, cá nhân trả cho công tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI dựa khối lượng thể tích chất thải phân loại theo quy định Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi nhằm giảm thiểu chất thải phát sinh thúc đẩy việc phân loại rác thải nguồn Các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương bao gồm: TP Hà Nội, TPHCM, Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ khẩn trương đầu tư đưa vào vận hành nhà máy xử lý rác thải theo hướng công nghệ đại, thân thiện môi trường; phấn đấu đến hết năm 2025 giảm tỷ lệ rác thải xử lý phương pháp chôn lấp trực tiếp xuống 20% Ba là, tỉnh khác phấn đấu đến hết năm 2025 giảm tỷ lệ rác thải xử lý phương pháp chôn lấp trực tiếp xuống 30%; khu vực nông thôn cần tận dụng tối đa lượng chất thải hữu để tái sử dụng, tái chế, làm phân compost tự xử lý hộ gia đình thành phân compost Bốn là, địa phương cần tạo điều kiện thuận lợi để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội tham gia, phản biện, giám sát hoạt động quản lý xử lý chất thải rắn; chủ động cung cấp thơng tin, phát huy vai trị báo chí hoạt động quản lý chất thải rắn Để khắc phục hạn chế, bất cập quản lý chất thải rắn nay, Thủ tướng thị Bộ Tài ngun Mơi trường rà sốt, sửa đổi văn quy phạm pháp luật theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành văn có nội dung liên quan đến quản lý chất thải rắn, Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi), xây dựng, hoàn thiện ban hành định mức kinh tế kỹ thuật thu gom, vận chuyển xử lý rác thải quy định phương pháp định giá dịch vụ xử lý rác thải Khẩn trương xây dựng, trình Thủ tướng xem xét, phê duyệt quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia quý I/2022 Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường khẩn trương xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật thiết kế hệ thống thu gom chất thải rắn phù hợp với việc phân loại rác thải nguồn khu trung tâm thương mại kết hợp với hộ, chung cư kết hợp văn phịng…; quy hoạch, bố trí điểm tập kết, trung chuyển rác thải đô thị điểm dân cư tập trung nông thôn bảo đảm vệ sinh mơi trường Bộ Tài ưu tiên cân đối, bố trí nguồn vốn nghiệp bảo vệ mơi trường hỗ trợ cho hoạt động phân loại nguồn, thu gom, vận chuyển xử lý rác thải kế hoạch ngân sách hàng năm Tập trung bố trí kinh phí hỗ trợ cho địa phương chưa tự cân đối ngân sách để xử lý dứt điểm ô nhiễm môi trường bãi rác gây ô nhiễm nghiêm trọng thuộc khu vực cơng ích Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn đạo địa phương nghiêm túc thực tiêu chí mơi trường Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, khơng đầu tư lị đốt khơng phù hợp với quy định QCVN 61-MT:2016/BTNMT lò đốt chất thải rắn sinh hoạt Chủ động phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Tài nguyên Môi trường địa phương tăng cường áp dụng, triển khai tiến khoa học kỹ thuật việc xử lý, tái chế phụ phẩm nông nghiệp, đặc biệt việc xử lý, tái chế rơm, rạ sau thu hoạch Bộ Cơng Thương có trách nhiệm tăng cường phát triển nguồn điện tử chất thải rắn sinh khối; nghiên cứu, xây dựng chế; sách khuyến khích đầu tư, miễn giảm thủ tục đấu nối bán điện lưới nhà máy phát điện sử dụng chất thải rắn, sinh khối, hoàn thành trước năm 2022 NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 31 Cơng trình xanh SỐ THÁNG 10+11+12/2020 VIETNAMCLEANENERGYASSOCIATION Phát triển đô thị xanh, công trình xanh, cơng trình hiệu lượng Hiện Việt Nam xây dựng hệ thống sách tương đối đầy đủ tồn diện phát triển cơng trình xanh, cơng trình hiệu lượng Tới đây, Bộ Xây dựng tập trung nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định Luật nhằm cụ thể hóa sách để thúc đẩy phát triển cơng trình hiệu lượng, cơng trình xanh HẢI LONG Đ ó thơng tin đưa tọa đàm Phát triển thị xanh, cơng trình xanh, cơng trình hiệu lượng - kiện nằm khuôn khổ Tuần lễ Công trình xanh Việt Nam năm 32 2020 (được tổ chức từ ngày 11/12/2020 Hà Nội) Phát biểu tọa đàm, ơng Nguyễn Cơng Thịnh, Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học công nghệ môi trường (Bộ Xây dựng) cho biết, cơng trình xanh (Green Building) cơng trình NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI xây dựng thiết kế, xây dựng vận hành đáp ứng tiêu chí, tiêu chuẩn sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng, tiết kiệm tài nguyên; đảm bảo tiện nghi, chất lượng môi trường bên công trình; bảo vệ mơi trường bên ngồi cơng trình Theo thống kê, có khoảng 165 cơng trình xanh đánh giá, chứng nhận hệ thống, tiêu chuẩn Lotus (VGBC), Edge (IFC-WB), LEED (Hội đồng Công trình xanh Hoa Kỳ), Green Mark (Singapore) Trong số cơng trình xanh chứng nhận, cơng trình có vốn đầu tư nước ngoài, vốn ngân sách chiếm đa số Số cơng trình có vốn đầu tư cơng, vốn ngân sách chiếm tỷ lệ khiêm tốn Nói khung sách phát triển cơng trình xanh, cơng trình hiệu lượng Việt Nam, ông Nguyễn Công Thịnh cho biết, Việt Nam xây dựng hệ thống sách tương đối đầy đủ tồn diện phát triển cơng trình xanh, cơng trình hiệu lượng bao gồm: Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu năm 2010 văn Hiện Việt Nam xây dựng hệ thống sách tương đối đầy đủ toàn diện phát triển cơng trình xanh, cơng trình hiệu lượng hướng dẫn; Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh năm 2014; Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) năm 2020; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Xây dựng; Nghị số 55-NQ/TW ngày 11/2/2020 Bộ Chính trị định hướng Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Nghị số 140/NQ-CP ngày 2/10/2020 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 55-NQ/TW ngày 11/2/2020 Bộ Chính trị định hướng Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Trong thời gian tới, Bộ Xây dựng tập trung nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định Luật nhằm cụ thể hóa sách để thúc đẩy phát triển cơng trình hiệu lượng, cơng trình xanh; nghiên cứu hướng dẫn nội dung phát triển cơng trình hiệu lượng, cơng trình xanh để hướng dẫn Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Xây dựng (nghị định quản lý dự án, nghị định quản lý vật liệu xây dựng, thông tư hướng dẫn đánh giá, chứng nhận cơng trình hiệu quả, cơng trình xanh…) Đồng thời bổ sung số quy định Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, văn hướng dẫn; nghiên cứu, rà soát, bổ sung, xây dựng, ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn, định mức, đơn giá, suất đầu tư liên quan đến cơng trình hiệu lượng cơng trình xanh (trong có tiêu chuẩn đánh giá, chứng nhận cơng trình hiệu lượng theo TC ISO 52000 52003) Bên cạnh đó, Bộ huy động tham gia ngân hàng tổ chức tín dụng cho hoạt động tiết kiệm lượng thông qua chế cho vay ưu đãi, bảo lãnh vay, cho vay trung dài hạn… Hỗ trợ kỹ thuật cho chủ dự án, chủ cơng trình việc thiết kế, đầu tư xây dựng, quản lý vận hành cơng trình hiệu lượng, cơng trình xanh; tăng cường hoạt động truyền thông, nâng cao nhận thức cho đối tượng liên quan sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, phát triển cơng trình xanh Theo ơng Trịnh Quốc Vũ, Phó Vụ trưởng Vụ Tiết kiệm lượng phát triển bền vững, Bộ Công Thương, Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu bao phủ hầu hết lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội đất nước, có lĩnh vực thuộc quản lý nhà nước ngành xây dựng: quy hoạch, kiến trúc cho đô thị Trong nhiều năm qua, Bộ Công Thương với vai trị quan đầu mối Chính phủ thực chương trình mục NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 33 Cơng trình xanh SỐ THÁNG 10+11+12/2020 tiêu quốc gia tiết kiệm lượng hiệu quả, phối hợp chặt chẽ với Bộ Xây dựng việc xây dựng sửa đổi sách pháp luật tiết kiệm lượng Trong giai đoạn 2001 2010, nhu cầu lượng Việt Nam tăng khoảng 10%; nhu cầu điện tăng 13% giai đoạn 2001 - 2010 tăng khoảng 11% giai đoạn 2011 - 2015; phát thải khí nhà kinh từ ngành lượng chiếm khoảng 63% tổng phát thải khí nhà kính Việt Nam năm 2010 chiếm khoảng 83% vào năm 2020 86% vào năm 2030 Trong tương lai, nguồn lượng sơ cấp không đáp ứng nhu cầu tiêu thụ lượng kinh tế Chương trình quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu giai đoạn 2019 - 2030 đề mục tiêu: huy động nguồn lực nước quốc tế cho thúc đẩy sử dụng lượng tiết kiệm hiệu thông qua việc triển khai đồng giải pháp quản lý nhà nước, hỗ trợ kỹ thuật, nghiên cứu khoa học công nghệ phát triển sản phẩm, chuyển đổi thị trường, đào tạo phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; hình thành thói quen sử dụng lượng tiết kiệm hiệu hoạt động xã hội; giảm cường độ lượng ngành nghề, lĩnh vực kinh tế; tiết kiệm lượng trở thành hoạt động thường xuyên sở sử dụng lượng trọng điểm ngành kinh tế trọng điểm tiêu thụ nhiều lượng, hướng tới mục tiêu tăng trưởng xanh phát triển bền vững Ông Đào Xuân Lai, đại diện UNDP đánh giá cao nỗ lực Chính phủ Việt Nam nói chung Bộ Xây dựng nói riêng phát triển cơng trình xanh, đồng thời cho biết, thời gian tới, UNDP tiếp tục đồng hành với Chính phủ Việt Nam xây dựng hồn thiện hệ thống sách phát triển cơng trình xanh Tuần lễ Cơng trình xanh Việt Nam 2020: Thúc đẩy dự án thân thiện với môi trường Nằm chuỗi hoạt động hưởng ứng Tuần lễ Cơng trình xanh giới, đây, Hà Nội, Bộ Xây dựng phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tổ chức kiện Tuần lễ Cơng trình xanh Việt Nam năm 2020 P TRỌNG BẰNG hó Viện trưởng Viện Kiến trúc quốc gia PGS.TS Phạm Thúy Loan cho biết, dự án trình diễn UNDP ứng dụng giải pháp kỹ thuật giảm thiểu tiêu thụ lượng cơng trình cơng trình cải tạo cho thấy tiềm tiết kiệm lượng đạt từ 25 - 67%/cơng trình, với chi phí gia tăng từ - 3% tổng mức đầu tư/cơng trình, thời gian hồn vốn tối đa năm Tuy nhiên, đến cuối năm 2019, tổng số cơng trình xanh chứng nhận Việt Nam dừng lại số 70, khiêm tốn so với quốc gia khu vực Đông Nam Á Việc hướng tới tổ chức Tuần lễ Cơng trình xanh Việt Nam hàng năm góp phần nâng cao nhận thức bên liên quan việc thúc đẩy phát triển cơng trình xanh, cơng trình hiệu lượng 34 NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI Chuyển đổi thị trường xây dựng Việt Nam theo hướng xanh, thân thiện với môi trường, sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả Hiện nay, giới đứng trước thách thức lớn ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên biến đổi khí hậu Trong bối cảnh chung đó, Việt Nam có thách thức riêng với tốc độ thị hố đạt 39,2% dự báo tăng đến 50 - 52% vào năm 2030, bùng nổ ngành xây dựng với tốc độ tăng trưởng hàng năm gần 10% Ngành xây dựng lĩnh vực có mức độ phát thải khí nhà kính cao tiêu thụ tài nguyên vào loại nhiều Phát biểu khai mạc Tuần lễ Cơng trình xanh Việt Nam 2020, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Lê Quang Hùng cho biết, kiện đánh dấu phối hợp tổ chức Việt Nam UNDP Bộ Xây dựng, đánh dấu nỗ lực ngành xây dựng Việt Nam việc sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, góp phần vào giảm thải khí nhà kính, giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu, hướng tới phát triển bền vững Việt Nam “Đây cam kết Chính phủ Việt Nam thực hóa nhiều sách như: Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 2020, Chương trình quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu giai đoạn 2019 - 2030, Nghị số 55 Bộ Chính trị Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 35 Cơng trình xanh Khoa học SỐ THÁNG 10+11+12/2020 SỐ THÁNG 10+11+12/2020 VIETNAMCLEANENERGYASSOCIATION Ứng dụng Cách mạng công nghiệp 4.0 để nâng cao hiệu công tác quản lý kỹ thuật đến năm 2045”, Thứ trưởng Lê Quang Hùng khẳng định Bà Sitara Syed, Phó Trưởng đại diện thường trú UNDP Việt Nam nhấn mạnh, việc phát triển cơng trình xanh vấn đề đặc biệt cần toàn cầu để tiết kiệm lượng, giảm hiệu ứng nhà kính mà quốc gia cần phải thực cách triệt để Việt Nam thực tốt thông qua chương trình Tuần lễ Cơng trình xanh thực hàng năm Điều thể cam kết Việt Nam công ước quốc tế thích ứng biến đổi khí hậu sử dụng lượng tiết kiệm Các kiện T̀n lễ Cơng trình xanh Việt Nam năm 2020 có hội thảo chuyên đề gồm: phiên thăm quan thực tế cơng trình xanh; phiên tọa đàm sách; phiên tồn thể, triển lãm cơng trình, vật 36 liệu, thiết bị, công nghệ phục vụ việc chuyển đổi thị trường xây dựng Việt Nam theo hướng xanh, thân thiện với môi trường, sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả doanh nghiệp nước quốc tế Nội dung sự kiện tập trung vào lĩnh vực then chốt ngành xây dựng, từ tổng quan thị trường, xây dựng sách, quy hoạch, đến quá trình thiết kế, thi công, vận hành đô thị xanh, cơng trình xanh cơng trình sử dụng lượng hiệu các diễn giả đến từ Bộ, ngành, chuyên gia quốc tế nước lĩnh vực xây dựng, thực thi chính sách, tư vấn thiết kế, đầu tư xây dựng cơng trình hiệu lượng, cơng trình xanh, thị xanh, nhà cung cấp giải pháp về công nghệ, thiết bị, vật liệu hướng tới yếu tố xanh và phát triển bền vững thảo luận NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI Thu hút 1.000 lượt đại biểu nước quốc tế, chuỗi hoạt động Tuần lễ lan tỏa mạnh mẽ thông điệp, cần thiết phải phát triển cơng trình xanh Đồng thời khẳng định ủng hộ, khuyến khích đồng hành Chính phủ, Bộ Xây dựng, ngành Trung ương, địa phương với cộng đồng doanh nghiệp, người dân phát triển cơng trình hiệu lượng, cơng trình xanh, thị xanh Tuần lễ giúp chủ đầu tư, chủ dự án, doanh nghiệp nhận thức sâu sắc đầy đủ vai trò, trách nhiệm việc đầu tư, xây dựng, quản lý, vận hành dự án, cơng trình theo tiêu chuẩn cơng trình hiệu lượng, cơng trình xanh, hướng đến mục tiêu tăng chất lượng, tiện nghi sử dụng, bảo đảm sức khỏe người sử dụng, hiệu lượng, bảo vệ môi trường Công ty Truyền tải điện (PTC3) – đơn vị thuộc Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia (EVNNPT) chủ động ứng dụng Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0), khai thác tảng công nghệ số tích hợp cơng nghệ thơng minh vào công tác quản lý, vận hành đơn vị TRỊNH VĂN HẢI C MCN 4.0 với phát triển mạnh mẽ diệu kỳ công nghệ làm thay đổi sâu sắc nhiều mặt sản xuất đời sống xã hội Ích lợi mà CMCN 4.0 mang lại vơ lớn Hiện cấp quyền, ngành nghề, quan nước ta ứng dụng mạnh mẽ CMCN 4.0 vào mặt hoạt động Để đáp ứng yêu cầu ngày cao công tác quản lý, vận hành lưới truyền tải điện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, PTC3 chủ động ứng dụng CMCN 4.0, khai thác tảng cơng nghệ số tích hợp công nghệ thông minh vào công tác quản lý, vận hành đơn vị Yếu tố người then chốt Xác định yếu tố người khâu then chốt nên PTC3 tập trung vào công tác đào tạo tự đào tạo nguồn nhân lực, ưu tiên đào tạo nâng cao cán công nhân viên có trình độ lực tốt Hình thành nhóm kỹ sư có trình độ cao phịng Kỹ thuật cơng ty để ứng dụng khoa học kỹ thuật vào công tác quản lý vận hành với nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật vào công tác quản lý vận hành đường dây Ngoài việc tập trung nghiên cứu ứng dụng thiết bị để thu thập liệu, hình ảnh cịn phải nghiên cứu để ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào việc phân tích liệu lớn (big data) Thực chương trình đào tạo đại học thứ công nghệ thông tin tiếng Anh lực lượng làm công tác trực ban vận hành, trạm biến áp tổ thao tác lưu động Đối với lực lượng quản lý vận hành đường dây đào tạo thêm tin học văn phòng (Autocad, Ms Office…), đào tạo sử dụng khai thác trang thiết bị đại (UAV, robot, rađa vẽ đồ…) để thực công tác kiểm tra, giám sát đường dây Triển khai xây dựng trường huấn luyện, đào tạo lực lượng quản lý vận hành trạm biến áp, quản lý vận hành sửa chữa đường dây Trang Sử dụng UAV Flycam để kiểm tra thiết bị đường dây NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 37 Khoa học SỐ THÁNG 10+11+12/2020 bị thiết bị, dụng cụ, phương tiện: lắp đặt đầy đủ định vị cố đường dây, máy soi phát nhiệt, hệ thống camera giám sát, thiết bị bay không người lái (UAV)… Ứng dụng công nghệ để nâng cao hiệu quản lý, vận hành Hiện PTC3 tập trung đẩy mạnh thực nhóm sau: Internet; cơng nghệ điện tốn đám mây; cơng nghệ truyền dẫn tốc độ cao; khơng gian mạng; số hóa tiến tới xây dựng nguồn liệu lớn (Big data) đạt nhiều thành tựu quan trọng Các ứng dụng miễn phí có sẵn Google Google Sheet khai thác để sử dụng cho việc nhập số liệu, đồng hóa liệu 38 thiết bị điện tử thơng minh (smart phone, máy tính bảng, Ipad ) với máy tính lưu số liệu, quản lý, đánh giá số liệu thiết bị, cho phép phân quyền (nhập, xem, quản lý) cập nhật số liệu tổ, đội đường dây, trạm biến áp trung tâm vận hành, phòng kỹ thuật đơn vị lãnh đạo đơn vị Khai thác chức năng, công cụ phần mềm Microsoft Excel để lưu số liệu dạng bảng biểu nhằm mục tiêu so sánh, vẽ biểu đồ (đồ thị) để đánh giá số liệu thiết bị theo thời gian, từ phân tích số liệu, xu hướng số liệu thay đổi, đánh giá chất lượng thiết bị theo thời gian Sử dụng phần mềm PSS/E để tính tốn tối ưu chế độ vận hành Các danh mục phiếu chỉnh định rơ le, quy trình thiết bị, quy trình, quy định pháp quy NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI số hóa Các số liệu, thơng số, hình ảnh định kỳ kiểm tra thiết bị, số liệu kết thí nghiệm định kỳ thiết bị trạm biến áp; số liệu dòng rò chống sét, nhiệt độ mối nối thiết bị/kẹp cực, lũy kế, chuyển nấc OLTC/tháng, áp lực khí SF6, điện trở tiếp xúc, điện trở cách điện, số liệu hàm lượng khí hịa tan dầu cách điện, giá trị tổn hao điện môi tgd vẽ thành biểu đồ để dễ theo dõi, giám sát Kết kiểm tra thiết bị đường dây (sứ cách điện, mối nối ), hình ảnh (móng trụ, kè móng) hành lang đường dây truyền tải đợt kiểm tra định kỳ để đánh giá thay đổi cảnh vật, cối, sạt lở theo thời gian tác nhân người, thiên nhiên tác động có nguy ảnh hưởng đến vận hành an toàn lưới điện Thực giám sát tập trung qua máy tính HMI Phịng Điều độ (B03) TBA 220kV khơng người trực như: Tuy Hòa, Nha Trang, Tháp Chàm, Đức Trọng, Phước An, Phan Rí, Ninh Phước, Vân Phong, giảm cơng việc báo cáo sản lượng hàng ngày, thông số vận hành… cho tổ thao tác lưu động Thực giám sát trực tuyến toàn diện máy biến áp 500kV TBA 500kV Pleiku (sẽ áp dụng cho MBA khác sau này) qua hệ thống giám sát thể MS3000: giám sát, phân tích chẩn đốn tình trạng MBA theo thời gian thực nhằm phát sớm khiếm khuyết rủi ro hư hỏng, ngăn ngừa sớm cố MBA xảy Thực lắp camera dùng lượng mặt trời Sim 4G vị trí cột điện trọng yếu để giám sát theo dõi thường xuyên nhằm kịp thời phát hiện, xử lý sớm bất thường để tránh xảy cố làm ảnh hưởng đến làm việc lưới điện Ứng dụng quản lý đường dây web nhúng đồ Google Map: theo dõi thay đổi địa hình theo thời gian mà Google chụp ảnh Truyền tải điện Khánh Hòa Triển khai camera GO Pro gắn mũ công nhân vận hành đường dây để tự động ghi hình ảnh trình kiểm tra tuyến Truyền tải điện Đắk Nông Dùng drone, flycam để kiểm tra đường dây hiệu Hiện truyền tải điện Lâm Đồng sử dụng thiết bị bay không người lái (UAV) chất lượng cao (4k) bay dọc theo đường dây để kiểm tra đường dây mang điện vận hành UAV tiếp cận gần với dây dẫn, dây chống sét, mối nối, mối vá, khóa néo, phụ kiện… độ cao hàng trăm mét với nhiều góc độ khác để quay phim chụp lại hình ảnh rõ nét với độ tin cao, xác ghi lại thẻ nhớ Các liệu kiểm tra để phân tích nhằm phát hư hỏng, Hình ảnh giám sát thể MBA 500kV AT1 TBA 500kV Pleiku bất thường (nếu có), từ kịp thời có kế hoạch xử lý hư hỏng phát sinh trình quản lý vận hành nhằm ngăn ngừa cố xảy Trước đây, để kiểm tra tuyến đường dây truyền tải điện nơi qua địa hình đồi núi, đèo cao, vực sâu thung lũng rộng với khoảng vượt dài (hơn 1,3 km), người công nhân phải băng rừng vượt suối để tiếp cận vị trí, leo lên cột sử dụng ống nhòm, máy ảnh, máy quay phim để kiểm tra Việc thực chất hiệu thấp khoảng cách từ mặt đất đến dây dẫn xa Công việc tốn nhiều sức lực anh em cơng nhân, nguy an tồn ngã cao, rắn độc cắn, ong đốt không đảm bảo kiểm sốt hết tình trạng trụ, phụ kiện cột nhiều thành phần bị che khuất Việc số hóa số liệu, khai thác phần mềm ứng dụng có sẵn cho phép phân tích xu hướng, đánh giá số liệu nhằm mục tiêu bước chủ động trong công tác quản lý kỹ thuật, thông qua đề xuất giải pháp phù hợp nhằm phòng ngừa xảy bất thường, hư hỏng thiết bị lưới điện Các số liệu dạng bảng biểu, biểu đồ để lập kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng thay thế, sửa chữa thường xuyên, sửa chữa lớn thiết bị lưới điện Các số liệu lưu giữ sở hình thành nguồn liệu lớn (Big data) công ty sau Các cán công nhân PTC3 phát huy tinh thần trách nhiệm, tận tâm, nhanh chóng ứng dụng cơng nghệ 4.0 vào hoạt động đơn vị để nâng cao hiệu cơng tác quản lý vận hành, góp phần xây dựng PTC3, EVNNPT lớn mạnh mặt NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 39 Môi trường SỐ THÁNG 10+11+12/2020 Hơn 50% người dân nông thôn sử dụng nước đạt chuẩn Theo báo cáo Tổng cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn), đến nay, 88,5% dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh; 51% dân nông thôn sử dụng nước đạt chuẩn ĐÌNH TÚ T năm 2000, Chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh nơng thơn đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 104/QĐ/2000-TTg ngày 25/8/2000 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan giao chủ trì tổ chức thực Ngày 16/4/2004, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 62/2004/QĐ-TTg chương trình tín dụng thực Chiến lược quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn Đến nay, chương trình triển khai hoạt động 16 năm với Chương trình Mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn Theo chương trình, mục tiêu đến năm 2020, phấn đấu 100% dân cư nông thôn sử dụng nước đạt chuẩn với số lượng 60 lít/người/ ngày, 100% dân cư nông thôn sử dụng nhà vệ sinh hợp vệ sinh thực tốt vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh môi trường làng xã, 100% sở chăn ni có chuồng trại chăn ni hợp vệ sinh Kết đạt mục tiêu giai đoạn 88,5% dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh; 51% dân nông thôn sử dụng nước đạt chuẩn; 75,2% dân số nơng thơn có nhà vệ sinh hợp vệ sinh, mục tiêu sở chăn ni có chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh đạt Mặc dù đạt nhiều kết đáng ghi nhận, việc cấp nước vệ sinh nông thôn cịn nhiều tồn Đó cịn 30 triệu người dân nông thôn chưa sử dụng nước đạt chuẩn (từ năm 2021 áp dụng Quy chuẩn cấp nước QC-01/2018/QCVN số lượng người dân chưa cấp nước đạt quy chuẩn lớn nhiều) 40 NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI Tổng cục Thủy lợi đề xuất, kiến nghị chế sách, trình Chính phủ ban hành Nghị định Nước nơng thơn; trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh mơi trường nơng thơn đến 2030, tầm nhìn 2045, tập trung đảm bảo phần nguồn nước phục vụ cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn, ưu tiên nguồn nước từ hồ chứa thủy lợi, hệ thống thủy lợi đầu tư kế hoạch trung hạn, đảm bảo số lượng chất lượng; trình Thủ tướng Chính phủ tiếp tục triển khai chương trình tín dụng cho chương trình nước vệ sinh mơi trường nơng thơn theo hướng tăng mức hỗ trợ, mở rộng đối tượng cho vay Tiếp tục thực cơng trình nước nông thôn theo NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 41 Môi trường SỐ THÁNG 10+11+12/2020 kế hoạch đầu tư công trung hạn 2021 - 2025, ưu tiên tỉnh thường xuyên bị ảnh hưởng hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, lũ lụt, ngập úng (6 tỉnh đồng sông Cửu Long), vùng khan nước miền núi phía Bắc (Hà Giang, Cao Bằng, Điện Biên)… Theo đó, đây, Tổng cục Thủy lợi vừa phối hợp với Trung tâm quốc gia Nước Vệ sinh môi trường nông thôn tổ chức Hội thảo lấy ý kiến góp ý Dự thảo Chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh nông thơn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Dự thảo Chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh nơng thơn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đặt mục tiêu: đến năm 2030, khoảng 90% dân cư nông thôn sử dụng nước sạch đạt chất lượng theo QCVN với sớ lượng tới thiểu 60 lít ngày/người Các cơng trình cấp nước tập trung thực cấp nước an toàn Về vệ sinh: 90% hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh, 100% trường học, trạm y tế xã, chợ nơng thơn có nước nhà tiêu hợp vệ sinh quản lý bền vững Tầm nhìn Chiến lược đến năm 2045: tất khu vực nông thôn Việt Nam cấp nước an toàn bền vững, đảm bảo vệ sinh môi trường cộng đồng dân cư nông thôn Dự thảo xây dựng dựa quan điểm: phát triển bền vững; xã hội hóa hợp tác công tư; chủ động quản lý rủi ro ứng phó với thiên tai; kết nối chia sẻ Điểm Dự thảo kế hoạch hành động cho vùng thuận lợi khó khăn Đối với vùng thuận lợi xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển cấp nước theo hướng tập trung, đồng bộ, đại, áp dụng cơng nghệ Đối với vùng khó khăn xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển cấp nước theo hướng lựa chọn nguồn nước, mô hình, giải pháp cơng nghệ khai thác, sử dụng, vận hành quản lý bền vững, phù hợp với điều kiện xu phát triển vùng thực đồng số giải pháp đầu tư, quản lý, hỗ trợ kinh phí từ nhà nước xây dựng cơng trình, bù giá nước Bốn giải pháp cấp bách bảo vệ nguồn nước sinh hoạt Để bảo đảm chất lượng nguồn nước kiểm soát hoạt động khai thác, sử dụng nước hoạt động xả nước thải vào nguồn nước bảo đảm an tồn, Bộ Tài ngun Mơi trường đề nghị UBND tỉnh, thành phố đạo sở, ban ngành khẩn trương rà soát, thực giải pháp trọng tâm T ĐỨC DŨNG heo đánh giá Bộ Tài nguyên Môi trường, thời gian qua, kể từ Luật Tài nguyên nước ban hành (từ năm 2012), nhiều tổ chức cá nhân khai thác nước cho mục đích phát điện, cấp 42 NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI nước, sản xuất, xả nước thải nghiêm túc chấp hành quy định pháp luật; Bộ Tài nguyên Môi trường UBND tỉnh, thành phố cấp giấy phép, giám sát việc chấp hành theo quy định Tuy nhiên, cịn nhiều cơng trình chưa cấp giấy phép tài ngun nước; cơng trình hồ chứa, đập, cống, trạm bơm thủy lợi, hồ chứa, hệ thống thủy lợi đa mục tiêu có phục vụ cấp nước cho sản suất, sinh hoạt Thực trạng cơng trình hồ chứa, đập, trạm bơm thủy lợi chưa cấp phép trên, việc không tuân thủ pháp luật, không bảo đảm việc kiểm soát hoạt động khai thác, bảo vệ nguồn, chất lượng nước mà gây thất thu ngân sách Nhà nước khơng tính, phê duyệt thu tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước Vì vậy, Bộ Tài nguyên Môi trường đề nghị UBND tỉnh, thành phố đạo, đôn đốc tổ chức, cá nhân quản lý, vận hành cơng trình khai thác, sử dụng tài nguyên nước chưa có giấy phép tài nguyên nước nghiêm túc chấp hành việc lập hồ sơ đề nghị cấp phép theo quy định Ngoài ra, để nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ nguồn nước sông, suối, tầng chứa nước, đặc biệt nguồn nước có vai trị quan trọng việc cấp nước cho sinh hoạt sản xuất nhân dân; thực nhiệm vụ, giải pháp theo yêu cầu Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 34/CT-TTg ngày 28/8/2020, Bộ Tài nguyên Môi trường đề nghị UBND tỉnh, thành phố đạo sở, ban ngành khẩn trương rà soát, thực giải pháp trọng tâm Một là, tổ chức lập, công bố danh mục nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ thực cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nước sông, suối, kênh rạch, hồ tự nhiên, hồ nhân tạo đô thị, khu dân cư tập trung nguồn nước khác Đồng thời, đạo, đôn đốc đơn vị quản lý, vận hành hồ chứa thủy điện, thủy lợi NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 43 Mơi trường SỐ THÁNG 10+11+12/2020 địa bàn khẩn trương hồn thành việc cắm mốc hành lang bảo vệ hồ chứa theo quy định Nghị định số 43/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 Chính phủ quy định lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước Theo quy định Điều 14 Nghị định số 43/2015/NĐCP, kinh phí cắm mốc hành lang (trừ hành lang bảo vệ hồ chứa chủ hồ thực hiện) ngân sách Nhà nước đảm bảo, bao 44 gồm ngân sách địa phương, hỗ trợ từ ngân sách Trung ương bổ sung từ nguồn thu tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước theo quy định pháp luật Vì vậy, trường hợp ngân sách địa phương khơng bố trí đủ để thực nội dung nêu trên, đề nghị UBND tỉnh, thành phố tính tốn, rà sốt, có văn đề nghị hỗ trợ từ ngân sách Trung ương gửi Bộ Tài nguyên Mơi trường để gửi Bộ Tài tổng NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI hợp vào dự toán ngân sách hàng năm theo quy định pháp luật ngân sách Hai là, lập, phê duyệt, thông báo vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt cơng trình khai thác nước địa bàn tỉnh, thành phố theo quy định Thông tư số 24/2016/ TT-BTNMT ngày 09/9/2016 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định việc xác định công bố vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt Đồng thời, kiểm soát chặt chẽ việc xả thải vào hệ thống sông, hồ, nguồn nước để bảo đảm cấp nước an toàn cho nhân dân, đặc biệt nguồn nước có sử dụng cho mục đích sinh hoạt, sản xuất nước Ba là, ban hành danh mục nguồn nước nội tỉnh theo quy định Luật tài nguyên nước sở Danh mục nguồn nước liên tỉnh Danh mục nguồn nước liên quốc gia (nguồn nước mặt) Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Quyết định số 1757/QĐBTNMT ngày 11/8/2020 Bốn là, để nâng cao hiệu bảo đảm chất lượng nguồn nước, nguồn nước cấp cho sinh hoạt sản xuất nhân dân, biện pháp quan trọng quản lý, kiểm soát hoạt động khai thác, sử dụng nước hoạt động xả nước thải vào nguồn nước thông qua hoạt động cấp giấy phép tài nguyên nước NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 45 Môi trường SỐ THÁNG 10+11+12/2020 Chung tay nguồn nước cho cộng đồng Bên cạnh nỗ lực bảo đảm nguồn nước cho người dân từ phía quan Nhà nước, nhiều đối tác nước ngoài, doanh nghiệp vào mạnh mẽ, chung tay góp phần giảm tỉ lệ người dân khơng tiếp cận nước MAI CHI VIETNAM CLEAN ENERGY ASSOCIATION S hữu mạng lưới sơng ngịi hệ thống ao hồ dày đặc Việt Nam số quốc gia rơi vào tình trạng thiếu nước Theo Hiệp hội Tài nguyên nước quốc tế (IWRA), nguồn nước nội địa Việt Nam mức trung bình kém, 3.840 m3/người/năm, thấp đến 400 m3/người/ năm so với mức bình qn tồn cầu Con số Bộ Tài nguyên Môi trường dự báo cịn nửa vào năm 2025 Khơng thiếu số lượng, khảo sát gần Bộ Y tế, Bộ Tài ngun Mơi trường cịn đưa số đáng báo động chất lượng nguồn nước Việt Nam Theo đó, năm nước có khoảng 9.000 người tử vong nguồn nước vệ sinh kém, gần 250.000 người nhập viện tiêu chảy cấp nguồn nước sinh hoạt nhiễm khoảng 200.000 người mắc bệnh ung thư mà ngun nhân nhiễm nguồn nước Để cải thiện chất lượng nguồn nước, Việt Nam không ngừng kêu gọi hỗ trợ từ tổ chức quốc tế từ nhiều năm trước Đầu tiên phải kể đến chương trình Mục tiêu Phát triển toàn cầu (MDG) cấp nước vệ sinh Ngân hàng Thế giới (World Bank), Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF), WHO phát động với tài trợ Các trụ nước công cộng giúp người dân dễ dàng tiếp cận nguồn nước vệ sinh phủ tổ chức giới Từ năm 2000, chương trình giúp Chính phủ Việt Nam phát triển chiến lược “Cung cấp nước nông thôn vệ sinh quốc gia đến năm 2020” Trong đó, đây, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) Công ty CP Nước - Mơi trường Bình Dương (BIWASE) ký kết khoản vay trị giá triệu USD để mở rộng Nhà máy nước Tân Hiệp tỉnh Bình Dương, tỉnh có tốc độ phát triển nhanh Việt Nam Việc mở rộng nhà máy bao gồm tăng lực sản xuất, lắp đặt thêm trạm bơm nước thô xây dựng đường ống dẫn nước thơ từ cơng trình thu nước sông Đồng Nai Việc nâng cấp giúp đáp ứng nhu cầu nước 46 NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI gia tăng khách hàng hộ gia đình doanh nghiệp thị xã Bến Cát, thị xã Tân Uyên, thành phố Bình Dương thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, nơi khu công nghiệp cung cấp việc làm cho gần 1,3 triệu lao động địa phương 500.000 người nước ngồi Gói tài trợ bao gồm khoản đồng tài trợ song song trị giá triệu USD từ Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản Kèm theo khoản vay, khoản hỗ trợ kỹ thuật trị giá 500.000 USD cung cấp Quỹ Đối tác Tri thức châu Á điện tử Hàn Quốc thành lập năm 2006 để giúp quốc gia thành viên phát triển ADB đáp ứng mục tiêu phát triển thông qua việc tạo lập, chia sẻ kinh nghiệm, thông tin tri thức NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 47 Mơi trường CƠNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH NƯỚC SẠCH HẢI DƯƠNG SỐ THÁNG 10+11+12/2020 HAI DUONG WATER JOINT STOCK COMPANY HADUWACO Chung tay góp phần giảm tỉ lệ người dân không tiếp cận nước Ơng Jackie B Surtani, Trưởng ban Tài hạ tầng Đơng Nam Á, Đơng Á Thái Bình Dương thuộc Vụ Nghiệp vụ Khu vực tư nhân ADB nhận định: “Khoản tài trợ mang lại nguồn cung cấp nước hiệu bền vững tỉnh tăng trưởng nhanh Bình Dương, thúc đẩy tăng trưởng tương lai góp phần vào kinh tế tổng thể Đây tín hiệu mạnh mẽ cho nhà tài trợ quốc tế khác việc tài trợ thương mại cho khu vực tư nhân lĩnh vực cấp nước Việt Nam khả thi hấp dẫn Chúng vui mừng làm việc với Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản giao dịch để hỗ trợ phát triển ngành nước Việt Nam” Chủ tịch HĐQT BIWASE Nguyễn Văn Thiền chia sẻ: “Chúng đánh giá cao mối 48 quan hệ lâu dài với ADB, năm 2002 tham gia dự án cấp nước vệ sinh đô thị tỉnh lỵ giai đoạn ba Chúng tơi cảm kích hỗ trợ tiếp tục ADB cung cấp giải pháp toàn diện cho phép BIWASE chuyển đổi từ khoản tài trợ có bảo lãnh phủ sang tài trợ khu vực tư nhân độc lập, để công ty tiếp tục đường phát triển Chúng tơi mong đợi ADB tiếp tục tham gia tài trợ cho ngành nước Việt Nam hy vọng làm việc nhiều với ADB tương lai” Khoản hỗ trợ kỹ thuật giúp xây dựng lực quản lý tài chính, kinh doanh lập kế hoạch hoạt động thích ứng biến đổi khí hậu Nó tăng cường sở pháp lý khung hoạt động kinh doanh BIWASE NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI UBND tỉnh Bình Dương ADB hỗ trợ ngành nước Việt Nam từ năm 1993, thơng qua khoản vay có bảo lãnh phủ, bao gồm Chương trình Đầu tư ngành nước Một dự án đáng ý khác dự án “Nước cho thành phố Hà Nội” Coca-Cola Việt Nam DuPont tài trợ thông qua Trung tâm Sức khỏe gia đình Phát triển cộng đồng (CFC Việt Nam) Trong khuôn khổ dựa án, hệ lọc nước uống vịi có cơng suất 80 lít/giờ, đặt hàng thiết kế riêng cho Hà Nội Chất lượng nước đầu bảo đảm đạt tiêu chuẩn chất lượng nước uống vòi QCVN -1:2010/ BYT Bộ Y tế quy định Được biết, đơn vị tài trợ tiếp tục hỗ trợ công tác vận hành bảo trì hệ thống máy lọc nước quý I/2021, trước bàn giao cho ban quản lý Trụ sở chính: Số 10, Đường Hồng Quang, P Quang Trung, Tp Hải Dương, Tỉnh Hải Dương Điện thoại: (0220) 3840380 – 3859104; Fax: (0220) 3840393 – 3859010 Email: ctycnhd@vnn.vn; Website: http://hdwaco.com.vn ... triển khai giải pháp lượng sáng tạo Nhu cầu lượng Việt Nam mức tăng NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI trưởng 10% hàng năm Việt Nam cần phải sử dụng công nghệ lượng sạch, trì tốc độ... Nghị số 55 Bộ Chính trị Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 35 Cơng trình xanh Khoa học SỐ THÁNG 10+11+12/2020 SỐ... nguồn lượng đáng tin cậy, bền vững bảo đảm NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM KHƠI NGUỒN CUỘC SỐNG MỚI 13 Sự kiện vấn đề SỐ THÁNG 10+11+12/2020 Quá trình chuyển đổi lượng ASEAN hướng tới lựa chọn lượng sạch,

Ngày đăng: 06/05/2021, 17:29

w