1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Văn học: Những cách tân về nghệ thuật trong truyện ngắn của một số cây bút nữ thời kỳ 1986 đến nay (Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy)

188 25 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • view1

  • view2

  • view3

  • view4

  • view5

  • view6

  • view7

  • view8

  • view9

  • view10

  • view11

  • view12

  • view13

  • view14

  • view15

  • view16

  • view17

  • view18

  • view19

  • view20

  • view21

  • view22

  • view23

  • view24

  • view25

  • view26

  • view27

  • view28

  • view29

  • view30

  • view31

  • view32

  • view33

  • view34

  • view35

  • view36

  • view37

  • view38

  • view39

  • view40

  • view41

  • view42

  • view43

  • view44

  • view45

  • view46

  • view47

  • view48

  • view49

  • view50

  • view51

  • view52

  • view53

  • view54

  • view55

  • view56

  • view57

  • view58

  • view59

  • view60

  • view61

  • view62

  • view63

  • view64

  • view65

  • view66

  • view67

  • view68

  • view69

  • view70

  • view71

  • view72

  • view73

  • view74

  • view75

  • view76

  • view77

  • view78

  • view79

  • view80

  • view81

  • view82

  • view83

  • view84

  • view85

  • view86

  • view87

  • view88

  • view89

  • view90

  • view91

  • view92

  • view93

  • view94

  • view95

  • view96

  • view97

  • view98

  • view99

  • view100

  • view101

  • view102

  • view103

  • view104

  • view105

  • view106

  • view107

  • view108

  • view109

  • view110

  • view111

  • view112

  • view113

  • view114

  • view115

  • view116

  • view117

  • view118

  • view119

  • view120

  • view121

  • view122

  • view123

  • view124

  • view125

  • view126

  • view127

  • view128

  • view129

  • view130

  • view131

  • view132

  • view133

  • view134

  • view135

  • view136

  • view137

  • view138

  • view139

  • view140

  • view141

  • view142

  • view143

  • view144

  • view145

  • view146

  • view147

  • view148

  • view149

  • view150

  • view151

  • view152

  • view153

  • view154

  • view155

  • view156

  • view157

  • view158

  • view159

  • view160

  • view161

  • view162

  • view163

  • view164

  • view165

  • view166

  • view167

  • view168

  • view169

  • view170

  • view171

  • view172

  • view173

  • view174

  • view175

  • view176

  • view177

  • view178

  • view179

  • view180

  • view181

  • view182

  • view183

  • view184

  • view185

  • view186

  • view187

  • view188

Nội dung

Từ bình diện tìm hiểu những cách tân nghệ thuật của một số cây bút nữ, luận án muốn tìm hiểu sâu hơn nữa về những cách tân của thể loại truyện ngắn Việt Nam nói riêng, cũng như văn học Việt Nam nói chung, thời kì sau 1986. Thấy được những nét độc đáo riêng trong phong cách nghệ thuật của ba cây bút nữ này. Luận án cũng góp phần khẳng định những thành tựu, đóng góp của ba cây bút nữ nói riêng và sáng tác của các nhà văn trong tiến trình đổi mới và hội nhập của văn học Việt Nam đương đại.

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NOI

TRUONG DAI HOC KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN

NGUYEN THANH HONG

NHUNG CACH TAN VE NGHE THUAT TRONG

TRUYEN NGAN CUA MOT SO CAY BUT NU

THOI KI 1986 DEN NAY

(NGUYEN THI THU HUE, NGUYEN NGOC TU, DO BiCH THUY)

LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC

Hà Nội — 2017

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NOI

TRUONG DAI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYEN THANH HONG

NHUNG CACH TAN VE NGHE THUAT TRONG TRUYEN NGAN CUA MOT SO CAY BUT NU

THOI KI 1986 DEN NAY

(NGUYEN THI THU HUE, NGUYEN NGOC TU, DO BICH THUY) Chuyén nganh: Van hoc Viét Nam

Mã số: 62 22 34 01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Văn Đức

Hà Nội - 2017

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan rằng:

- Luận án Tiến sĩ này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn

của người hướng dẫn khoa học, chưa từng được công bố trong các công trình nghiên cứu của a1 khác

- Luận án đã được tiền hành nghiên cứu một cách nghiêm túc, cầu thị

- Kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu khác đã được tiếp thu một cách

trung thực, cần trọng trong luận án

Tác giả luận án

Trang 4

LOI CAM ON

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Hà Văn Đức - người thầy đã

tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án

Tôi xin chân thành cảm ơn cơ sở đào tạo, các thầy cô giáo, cơ quan, bạn bẻ và gia đình đã luôn động viên, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập,

nghiên cứu và hoàn thành luận án nay

NGHIÊN CỨU SINH

Trang 5

MUC LUC

97.000 1 1 Lí do chọn để tài 2: 222cc 2E E2 He 1

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -2:2-©5¿+2++2E++2E++EE+2EE+2ExtzEeerxezrxrrrxee 3

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiÊn CỨU c2 33233351 3%25EEE5EEEEEEEEEEreeerreeerrs 3

4 Phương pháp nghiÊn CỨU - ¿- 6 %2 E* 211911211 919 1E ng nh nh nh nh nành 4 5 Đóng góp của luận án - c1 c1 112 1121111111 1121111111111 111111111 T11 TH HH nà Hy 5

6 Cấu trúc của luận án -¿- - c tt EE+E2EEESESEEEEEESEEEEEESEEEEEESEEEEEEEEEEEEETEEEEEEEkrkrrrree 6

Chương 1 TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU 2-5 cc+xzzzrxe2 7

1.1 Tình hình nghiên cứu lí thuyết về truyện ngắn và xu hướng cách tân nghệ

thuật trong truyện ngắn Việt Nam thời kì 1986 đến nay . - 7 1.1.1 Lí thuyẾt về truyỆH HgẮN 5:-25: 5s SE SE 2E E21 2112212112121 crrrei 7 1.1.2 Xu hướng cách tân nghệ thuật trong truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nay 9 1.2 Tình hình nghiên cứu những cách tân trong truyện ngắn nữ Việt Nam sau 1986 13

1.3 Tình hình nghiên cứu về cách tân nghệ thuật trong truyện ngắn của các cây bút nữ: Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy 17

1.3.1 Nguyễn Thị Thủ HHUỆ 5-5252 SStSEEEềEE SE 2E121212122121121121121121 1c creg 17

1.3.2 Nguyễn NgỌC TH 5-5 SE ESE2EEE21E1121111121121211111 01212111111 reg 21

1.3.3 DO Bich Ti) n n6 6 27

Chuong 2 TU SU DOI MOI QUAN NIEM NGHE THUAT VE CON

NGƯỜI ĐÉN NHỮNG CÁCH TÂN TRONG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG

NHÂN VẬTT 2 Ss ềTE 1211211 11111211211 11 111111 1 111 111111 eg 30

2.1 Từ sự đổi mới quan niệm nghệ thuật về con người 30

2.1.1 Quan niệm nghệ thuật VỀ con 'gưỜi 5-55 StcEeEEEE2EEEEEEEerEsrkerkeres 30

2.1.2 Hình tượng con người trong truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Từ, Đỗ Bích TÌHúy - -52- 52 5£ St E‡EÉEEEEEE 2121211121111 11 te 33

2.2 đến những cách tân trong nghệ thuật xây dựng nhân vật 42

2.2.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình và hành đỘng .- S5 c ca 43 P2 (200086) 2ã8 8.06 nhe e.e 47

Trang 6

Chương 3 NHỮNG CÁCH TÂN TRONG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG TÌNH

HUỐNG VÀ KÉT CẤU TRUYỆỆN - 2-52-5252 E221 2121 re 75

3.1 Những cách tân trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện 75

3.1.1 Những cách tân trong nghệ thuật xây dựng tình huống trong truyện ngắn Việt

Nam từ 1986 đẾn HẠy - 52-252 5SSS2‡EESEE EEEEEEE221221221122112112112111211211 11 1e 76

3.1.2 Những cách tân nghệ thuật thể hiện qua việc xây dựng các kiểu tình huồng.78 3.2 Những đối mới trong kết cấu truyện ngắn . - 2-2 2+sz+xezxecxez 87

3.2.1 Cac kiéu Ket Cit 8T na 90

3.2.2 Các thành tô bổ trợ Ket CAU seeeccsssssessessessssssssssssssessssetesessnnessessnniesesnneeees 102 Chương 4 NHỮNG CÁCH TÂN TRÊN PHƯƠNG DIỆN NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆỆU 5G 5 S2 2121212121 2321 11 1111212121111 1111111111111 1E grrec 112

AA NGOm git 112

4.1.1 Những cách tân nghệ thuật trong ngôn ngữ truyện ngắn Nguyên Ngọc Tiz 116

4.1.2 Những cách tân nghệ thuật trong ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 121

4.1.3 Những cách tân nghệ thuật trong ngôn ngữ truyện ngắn Đỗ Bích Thúy 127

CC) 8n 133

4.2.1 Giọng ngậm ngùi, Xót xa, thưƠHg CỔHH ào Tnhh thitriksiresrseeree 134 4.2.2 Giọng hài hước, châm 17278.178.171 R.NNNN na 137

Trang 7

MO DAU

1 Li do chon dé tai

1.1 Sau năm 1986, văn học Việt Nam đã có những khởi sắc đặc biệt Không

chỉ mở rộng đề tài theo hướng tiếp cận gần gũi hơn với hiện thực đời sống sinh

hoạt, đời sông văn hóa, quan điểm của các nhà văn về một số vấn đề của lịch sử

Việt Nam cũng mang những sắc thái thâm mỹ mới Cảm hứng sử thi của giai đoạn

trước được thay thế bằng cảm hứng đời tư, thế sự Xu hướng ngợi ca được thay thế

băng cái nhìn phê phán hiện thực Thói quen nhìn cuộc sống ở khía cạnh lạc quan,

tươi đẹp được thay bằng sự khai thác trực diện những tồn đọng của xã hội, những

khát vọng của đời sống cá nhân con người Văn học giai đoạn này vì thế đa giọng

điệu, đa sắc màu và gây nhiều tranh cãi hơn

Với đặc thù là một thể loại nhỏ gọn và cơ động, truyện ngắn bắt nhịp rất nhanh với những vấn đề của đời sống Truyện ngăn nhanh nhạy len lỏi vào mọi ngõ

ngách của xã hội, phản chiếu mọi tâm điểm nóng bỏng của hiện thực Nhà văn

Nguyên Ngọc nhận xét: “Đây có thê coi là một thời kỳ có nhiều truyện ngắn hay

trong văn học Việt Nam, tiếp theo “vụ được mùa truyện ngắn” những năm 1960 và

một vụ mùa khác, trong chiến tranh” Tuy nhiên, truyện ngắn lần này có những nét

khác biệt rõ rệt “Những năm 1960 từng để lại nhiều truyện ngắn đẹp như thơ, trong veo, trữ tình Truyện ngắn thời chiến tranh thì vạm vỡ, chắc chăn Đặc điểm nỗi bật

lần này là cầm cái truyện ngăn trong tay có thể cảm thấy cái dung lượng của nó

nặng tru Có những truyện ngắn chỉ mươi, mười lăm trang thôi mà sức nặng có vẻ

còn hơn cả một cuốn tiêu thuyết trường thiên” [139]

Vì vậy, khi tiến hành thực hiện đề tài: Những cách tân về nghệ thuật trong

truyện ngắn của một số cây bút nữ thời kỳ 1986 đến nay (Nguyễn Thị Thu Huệ,

Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy), chúng tôi muốn bước đầu nhận diện một số cách

tân của các tác giả nữ nói riêng, thể loại truyện ngắn nói chung, qua đó có những

nhìn nhận chung về tiến trình đổi mới của văn học nước nhà

1.2 Bước vào thời kỳ đổi mới sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, các cây bút nữ ngày càng thể hiện rõ thế mạnh của mình trong lĩnh vực văn

chương Bên cạnh các cây bút sáng tác từ trước 1975, các gương mặt nữ như Y Ban,

Trang 8

Võ Thị Xuân Hà, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy đã xuất hiện Nhiều tác phẩm

của họ vừa ra đời đã gây được sự chú ý của dư luận, tạo được dấu ấn trong đời sống văn học như Hiệu thiên đường (Nguyễn Thị Thu Huệ), Bức thư gửi mẹ Au Co (Y

Ban), Kịch câm, Hoa muộn (Phan Thị Vàng Anh), Cánh đông bất tận (Nguyễn

Ngọc Tư) Nhiều tác giả đạt giải cao trong các cuộc thi truyện ngắn trên các báo như báo Văn nghệ, Tạp chí ăn nghệ Quân đội, cùng với đó là hàng loạt những tuyển tập bước đầu định hình những phong cách khiến độc giả không thể không ghi

nhận và hi vọng về tương lai văn học của những cây bút này Ở góc độ của người

phụ nữ sáng tác văn học, từ quan niệm về nghề, quan niệm về thiên chức của người

cầm bút, các nhà văn nữ thời kỳ này đã đem đến cho văn chương những cảm hứng

và giọng điệu mới Trong các sáng tác của các nhà văn nữ, ta luôn tìm thấy những âm hưởng của thời đại chúng ta đang sống Họ tỏ ra áp sát hiện thực đời sống một

cách trực diện và thang thăn khi nhìn nhận mặt trái của hiện thực Có thể nhận thấy

sự sắc sảo và sâu sắc khi khái quát và tiếp nhận đề tài thế sự đời tư với nỗi đau nhân

tinh thé thái bằng lối viết “địu dàng, bén ngọt, riết róng và đồng cảm chia sẻ với

những thân phận, những người sống quanh mình”[183, tr.127] Tìm hiểu những

cách tân nghệ thuật của một SỐ cây bút nữ, chúng tôi muốn khang định gia tri cua

dòng văn học “tính nữ” (chữ dùng của nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng) trong sự

phát triển của văn học Việt Nam đương đại

1.3 Trong nền văn học Việt Nam thời kỳ đôi mới, Nguyễn Thị Thu Huệ,

Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy là những cây bút có phong cách riêng rất độc đáo

Nguyễn Thị Thu Huệ là nhà văn nữ với chất giọng trầm tiêu biểu cho sự đổi mới

của văn xuôi miền Bắc, Nguyễn Ngọc Tư là nhà văn trẻ của mảnh đất phương Nam xa xôi và Đỗ Bích Thúy là nhà văn có nhiều tác phâm được đánh giá cao khi viết về đề tài miền núi Mỗi nhà văn đã đóng góp cho văn học Việt Nam một tiếng nói riêng Chính vì thế, lựa chọn đề tài: Những cách tân về nghệ thuật trong truyện ngắn của một số cây bút nữ thời kỳ 1986 đến nay (Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tu, Đỗ Bích Thúy), chúng tôi muốn bước đầu khám phá những thể nghiệm

nghệ thuật của một số tác giả nữ để từ đó bước đầu định hình được chỗ đứng của

văn học Việt Nam trên tiến trình vận động để hội nhập với văn chương và rộng lớn

Trang 9

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.1 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài luận án là Từn hiểu những cách tân về nghệ thuật trong truyện ngắn

của một số cây bút nữ thời kỳ 1986 đến nay (Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc

Tư, Đỗ Bích Thúy), cho nên, đối tượng nghiên cứu trước hết là những cách tân nghệ

thuật của các tác giả đó (thê hiện ở các điểm tiêu biểu như: quan niệm nghệ thuật về

con người và nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật xây dựng tình huống và kết

cấu truyện, giọng điệu và ngôn ngữ truyện) cùng các sáng tác truyện ngăn tiêu biêu

của họ Luận án chỉ khu biệt phạm vi nghiên cứu trong các truyện ngắn của Nguyễn

Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy, còn các thể loại khác như tiểu

thuyết, tản văn được nhắc đến như các tư liệu tham khảo Các tập truyện ngắn

trong giới hạn của đề tài gồm các tập truyện ngắn đánh dấu sự xuất hiện của các nhà

văn nữ trên văn đàn như //âu thiên đường (Nguyễn Thị Thu Huệ - 1994), Ngọn đèn

không tắt (Nguyễn Ngọc Tư — 2000), Søw những mùa trăng (Đỗ Bích Thúy — 2000)

cùng các tập truyện tiêu biêu khác như Nào, fa cùng lãng quên, Thành phố đi vắng, (Nguyễn Thị Thu Huệ), Giao thừa, Ngày mai của những ngày mai, Nước chảy

mây trôi, Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, (Nguyễn Ngọc Tư), Tiếng đàn môi sau

bờ rào đá, Người đàn bà miễn núi (Đỗ Bích Thúy), 2.2 Phạm vì nghiên cứu

Chúng tôi khảo sát những truyện ngắn tiêu biểu của ba cây bút nữ trên ba

phương diện:

- Từ sự đổi mới quan niệm nghệ thuật về con người đến những cách tân

trong nghệ thuật xây dựng nhân vật

- Những cách tân nghệ thuật trên phương diện kết cấu và tình huống truyện

- Sự đổi mới về nghệ thuật trần thuật (ngôn ngữ và giọng điệu) 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Thực hiện đề tài này, chúng tôi nhằm khái quát những cách tân nghệ thuật tiêu

biểu nhất của truyện ngắn ba tác giả nữ: Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư,

Đỗ Bích Thúy Qua đó có thê thấy được diện mạo truyện ngắn của các nhà văn nữ nói riêng cũng như truyện ngắn Việt Nam thời kì 1986 đến nay trong sự vận động,

Trang 10

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Luận án xác định các nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản như sau: Khảo sát, nghiên

cứu, tổng kết và đưa ra nhận định về những cách tân nghệ thuật trong truyện ngắn

của một số cây bút nữ thời kì 1986 đến nay (Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc

Tư, Đỗ Bích Thúy) trên các phương diện: tình huống và kết cấu; sự đổi mới quan

niệm nghệ thuật vé con người và sự cách tân trong nghệ thuật xây dựng nhân vật;

những cách tân về mặt ngôn ngữ và giọng điệu/ 4 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã phối hợp vận dụng các phương pháp sau:

4.1 Phương pháp loại hình

Luận án tìm hiểu những cách tân nghệ thuật trong truyện ngắn của một số cây

bút nữ thời kì 1986 đến nay để tìm ra những nét khu biệt trong sáng tác của những

tác giả đó

4.2 Phương pháp hệ thống

Những cách tân nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc

Tư, Đỗ Bích Thuý trên các phương diện: quan niệm nghệ thuật, tình huống, kết cấu,

nhân vật, trần thuật cần được nhìn nhận một cách hệ thống Mỗi phương diện là

một tiểu hệ thống riêng nằm trong hệ thống lớn là toàn bộ sáng tác của các tác giả

nữ trên Đồng thời, phải đặt sáng tác của các tác giả nữ ấy trong hệ thống chung của

văn học Việt Nam để thấy vị trí và đóng góp riêng của các tác giả trong tiến trình

đổi mới, hiện đại hoá văn học nước nhà

4.3 Phương pháp nghiên cứu văn học sử

Chúng tôi đặt các tác giả nữ vào bối cảnh lịch sử để nghiên cứu Những giá trị

truyện ngắn của các tác giả nữ được đánh giá trong mối tương quan với thành tựu

văn học đương thời, nét mới, nét độc đáo của tác phẩm được nhìn nhận trong thời

điểm nó ra đời

4.4 Phương pháp so sánh

Chúng tôi sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu để thấy được sự đối mới

Trang 11

trong cùng thời kỳ để ghi nhận đóng góp của họ cho sự phát triển của văn học Việt

Nam thời kỳ đổi mới

4.5 Phương pháp phân tích tổng hợp

Phân tích tổng hợp là phương pháp quan trọng Thông qua đó, ta thấy được sự

cảm nhận riêng của từng nhà văn về con người và cuộc song Bên cạnh đó, mọi biểu

hiện sinh động trong sáng tác cần được soi chiếu băng nhiều góc nhìn đưới con mắt

phân tích Từ đó chúng tôi tổng hợp khái quát các kết quả phân tích để đi đến kết

luận minh chứng cho những luận điểm mà luận văn đưa ra

4.6 Phương pháp phân loại, thông kê

Đối với từng khía cạnh, cấp độ trong việc tìm hiểu những cách tân về nghệ

thuật trong truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy,

khi cần thiết, chúng tôi thực hiện việc khảo sát, phân loại và thống kê bằng những số liệu cụ thê

4.7 Phương pháp tiếp cận lí thuyết thi pháp thể loại

Luận án sử dụng phương pháp tiếp cận lí thuyết thi pháp học của Việt Nam và

thế giới, dùng thi pháp học đề đánh giá văn học nói chung, truyện ngắn nói riêng

5 Đóng góp của luận án

Luận án bước đầu hệ thống, phân tích và đưa ra nhận định, đánh giá về sự đôi

mới, cách tân về nghệ thuật truyện ngắn trong sáng tác của một số cây bút nữ tiêu

biểu thời kì đổi mới như: Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy

Từ bình diện tìm hiểu những cách tân nghệ thuật, luận án muốn tìm hiểu sâu hơn

nữa về những cách tân của thê loại truyện ngắn Việt Nam nói riêng, cũng như văn

học Việt Nam nói chung, thoi ki sau 1986

Luận án trước hết nhằm chỉ ra những điểm chung về cách tân nghệ thuật truyện ngắn của ba tác giả này trong xu thế cách tân truyện ngắn sau 1986 Sau đó

là chỉ ra những nét riêng về cách tân nghệ thuật truyện ngắn của mỗi tác giả ấy

Luận án cũng góp phần khẳng định những thành tựu, đóng góp của ba cây bút

nữ nói riêng và sáng tác của các nhà văn trong tiến trình đổi mới và hội nhập của

văn học Việt Nam đương đại

Kết quả nghiên cứu của luận án có ý nghĩa cung cấp phương pháp luận và

Trang 12

6 Cấu trúc của luận án

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và phần thư mục tham khảo, nội dung

chính của luận án gồm bốn chương như sau:

Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

Chương 2: Từ sự đổi mới quan niệm nghệ thuật về con người đến những

cách tân trong nghệ thuật xây dựng nhân vật

Chương 3: Những cách tân trong việc xây dựng tình huống và kết cấu truyện

Trang 13

Chuong 1

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

1.1 Tình hình nghiên cứu lí thuyết về truyện ngắn và xu hướng cách tân

nghệ thuật trong truyện ngắn Việt Nam thời kì 1986 đến nay

1.1.1 Lí thuyết vỀ truyện ngắn

Truyện ngắn, một thê loại văn tự sự, thường là các câu chuyện kế băng văn

xuôi, có xu hướng ngắn gọn, súc tích và hàm nghĩa hơn các câu chuyện đài như tiêu

thuyết Thông thường, truyện ngắn có độ dài từ vài dòng đến vài chục trang và chỉ tập trung vào một tình huống, một chủ đề nhất định Trong khi đó, tiểu thuyết chứa

được nhiều vấn đề, phủ sóng được nhiều phương diện rộng lớn của đời song Do do,

truyện ngắn thường hết sức hạn chế về nhân vật; thời gian và không gian trong truyện ngắn cũng không trải dai như trong tiểu thuyết Truyện ngắn có thê kê về cả

cuộc đời hay một đoạn đời, một sự kiện, hay một “chốc lát” trong cuộc sống nhân vật Đôi khi, truyện ngắn chỉ là những khoảnh khắc của cuộc song, chang han,

Phiên chợ Giát của Nguyễn Minh Châu diễn ra trong vài tiếng Nhưng cái chính của

truyện ngắn không phải ở hệ thống sự kiện, mà ở cái nhìn tự sự đối với cuộc đời

Tác giả truyện ngắn thường hướng tới khắc họa một hiện tượng, phát hiện một nét bản chất trong quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn con người Chính vì vậy, trong truyện ngắn thường rất ít nhân vật, ít sự kiện phức tạp

Trong Từ điển văn học do nhà xuất bản Khoa học Xã hội ấn hành năm 1984,

truyện ngắn được quan niệm là một loại “truyện”: “Truyện “thuộc loại tự sự - có hai

thành phần chủ yếu là cốt truyện và nhân vật Thủ pháp nghệ thuật chính là kể

Truyện thừa nhận vai trò rộng rãi của hư cấu và tưởng tượng” [124.tr.134] Trong

cuốn 7? điển văn học do Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên, các

soạn giả đã nhấn mạnh đến một số đặc điểm mẫu chốt của thê loại truyện ngắn là

“ngắn”, “được viết ra để tiếp thu một cách liền mạch, đọc một hơi không nghỉ”,

“thường hướng tới việc khắc họa một hiện tượng, phát hiện một nét bản chất trong

quan hệ nhân sinh hay đời sông tâm hồn con người Vì thế trong truyện ngắn

thường ít nhân vật, ít sự kiện phức tạp [61, tr 181]

Paul Bouurget, nhà văn và là nhà phê bình người Pháp có nhận định về thể

loại truyện ngăn, qua đó cũng giải thích phần nào về dung lượng khác nhau của

Trang 14

nhau Phong cách của truyện ngắn là thuộc về tình tiết Cái tình tiết mà truyện ngắn

dự định diễn tả, truyện ngăn đã tách nó ra, làm cô lập nó lại Các tình tiết mà cả dãy

đã làm nên đối tượng của tiêu thuyết, tiểu thuyết đã làm ngưng kết chúng, nối chúng

lại với nhau Tiểu thuyết tiến hành thông qua cách triển khai, còn truyện ngắn thông

qua sự tập trung Truyện ngắn là độc tấu Tiểu thuyết là giao hưởng” (Wikipedia - truyện ngắn) Nguyễn Kiên quan niệm: “Tôi cho rằng truyện ngắn là một trường

hợp, trường hợp đó là một quan hệ (tình huống) những khoảnh khắc trong quan hệ

giữa con người và đời sống [184, tr.32] Nguyễn Công Hoan cho rằng: “Truyện

ngắn không phải là truyện mà là một vấn đề được xây dựng băng chỉ tiết”

[184.tr.27] Nguyên Ngọc thì cho răng: “Truyện ngắn là một bộ phận của tiểu

thuyết nói chung, vì thế không nên nhất thiết trói buộc truyện ngắn vào những

khuôn mẫu gò bó Truyện ngắn có nhiều vẻ, có truyện viết về cả một đời người, lại có truyện chỉ ghi lại một vài giây phút thoáng qua” [184, tr.27]

Từ góc độ ngôn ngữ học, công trình Ngôn ngữ với sáng tạo và tiếp nhận văn học của Nguyễn Lai khi bàn về phong cách thể loại qua đặc trưng ngôn ngữ đã lây các thể loại văn học, trong đó có truyện ngắn làm đối tượng khảo sát Tác giả đi sâu vào ranh giới giữa các thê loại, tìm hiểu cơ chế sáng tạo khác nhau giữa chúng gắn với chức năng và chất liệu của ngôn từ, từ đó bàn về sắc thái riêng của từng phong

cách thê loại trong mối quan hệ với ngôn ngữ

Trong cuốn sách Những vấn đề của thi pháp truyện, tác giả Nguyễn Thái Hòa đã

đi sâu phân tích khái niệm “truyện” Ở đây, tác giả không đặt ra vấn đề phân loại truyện ngăn, truyện vừa, tiêu thuyết mà đặt các khái niệm này theo tên gọi chung là “truyện”

Hai cuốn sách Nghệ thuật viết truyện ngắn và kí do Tạ Duy Anh chủ biên và Số tay truyện ngắn do Vương Trí Nhàn sưu tầm, biên soạn đều đi tìm hiểu những

đặc điểm, đặc trưng của truyện ngắn, kĩ thuật viết truyện ngắn, dé tir do giúp độc

giả có cách nhìn, cách tiếp cận khá phong phú, sinh động về truyện ngăn

Hai công trình 7ruyện ngắn — những vấn đề lí thuyết và thực tiễn thể loại của

Bùi Việt Thắng và Truyện ngắn: lý luận tác gia và tác phẩm của Lê Huy Bắc đã bỗ

sung những nghiên cứu lí luận về thể loại này Các tác giả đã đúc kết các vấn đề lí

luận gắn với thực tế phát triển của lịch sử Việt Nam và khảo sát các tác phẩm truyện

Trang 15

Nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ năm 2007 đã công bố công trình Truyện ngắn

Việt Nam, Lịch sử - Thì pháp — Chân dung do ông làm chủ biên đã đưa ra một cái nhìn toàn cảnh về thể loại truyện ngắn Việt Nam thời trung đại đến nay qua các giai

đoạn phát triển, các đặc điểm thi pháp và các tác giả, tác phẩm tiêu biểu

Tựu trung lại, các công trình nghiên cứu từ trước tới nay đều gặp nhau ở một

số vấn đề sau:

Thứ nhất, cố găng tìm hiểu để đưa ra một định nghĩa về khái niệm “truyện ngắn”

Thứ hai, đưa ra những nhận xét, cách đánh giá về vai trò của truyện ngắn

trong cấu trúc thể loại của nền văn học: phân biệt với thể loại tiểu thuyết, và truyện

ngắn có mối liên hệ như thế nào với các thê loại khác

Thứ ba, xác định những đặc điểm cơ bản của truyện ngắn

Thứ tư, phân chia truyện ngắn thành những tiêu loại cơ bản

1.1.2 Xu hướng cách tân nghệ thuật trong truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nay

Cách tân được coi là một vấn đề then chốt của sự phát triển Trong cuộc sống

hiện đại ngày nay, muốn phát triển, đi lên thì không thể không có sự cách tân Nội

hàm khái niệm cách tân trong thê loại truyện ngắn nói riêng cũng mang những đặc trưng riêng Ta có thể gọi bằng những khái niệm thay thế khác như “tiền phong”, “đổi mới”, “thử nghiệm” Đó đều là thay cái đang có bằng cái khác tiến bộ, thích

hợp hơn Tuy nhiên, trong văn học, nếu "đổi mới" được thê hiện trên cả hai bình

diện nội dung và hình thức nghệ thuật thì yếu tố "cách tân" chủ yếu được thể hiện ở

mặt nghệ thuật 72eo nha nghién ctru Robert L McLaughlin, ông sử dụng khái niệm

“cách tân” trong truyện ngắn để “chỉ loại truyện cố gắng mở rộng quan niệm của

chúng ta về một số vấn đề như: truyện có thể viết như thế nào, cốt truyện có tổ chức

ra sao (hoặc có cần có cốt truyện hay không), xây dựng nhân vật như thế nào (hoặc có cần có nhân vật hay không), ngôn ngữ có những khả năng gì, đâu là ý nghĩa của

truyện [165]

Trong giai đoạn từ 1986 đến nay, sự cách tân trong thể loại truyện ngắn có thê

được khái quát ở một số nội dung cơ bản như sau:

Thứ nhất, bên cạnh yếu tố truyền thống, truyện ngắn Việt Nam đã xuất hiện

nhiều yếu tố của chủ nghĩa “hậu hiện đại” “Hậu hiện đại” phản ánh khuynh hướng

Trang 16

độn, rỗi mù, chao đảo, đứt rời, phân mảnh, do dự, xúc động, mâu thuẫn, ít coi trọng

quyền lực, coi thường sự trong sáng, không để ý đến nguyên bản, phân hóa, nhại lại, lắp ghép để sáng tạo, sao chép để tái chế, chế nhạo để soi roi lam sang lich str va

hình dung hóa hiện thực Bằng cách sử dụng nhiều thể loại, nhiều kiểu tự sự và

phong cách khác nhau, sử dụng trò chơi kết hợp, nhà văn tạo ra một cấu trúc lai

ghép và văn bản đa thanh Khuynh hướng hiện thực với bút pháp mới, từ kết cấu trần thuật đến hình tượng, từ nhân vật đến giọng điệu Với những phối hợp “đa phức”, đa tầng và có nhiều đứt gãy về điểm nhìn, về người kế chuyện, các tác giả đã

mang đến những “thế giới hiện thực” bị xáo trộn, bị phân mảng, trở nên biệt lập và

không thể kết nối thành một cái nhìn toàn vẹn, duy nhất Ở đây đã nảy sinh một

cuộc “đối thoại ngầm” giữa tác giả với nhân vật và bạn đọc thông qua sự “tương tác” giữa các điểm nhìn, các ngôi và hệ quả tất yếu của nó sẽ là đa dạng hóa các

giọng điệu trần thuật, phá vỡ sự độc tôn của một “giọng chủ âm” trên văn bản tự sự

Tất cả đều hướng đến một phương pháp đọc mới đòi hỏi sự sáng tạo của người đọc

Đó là cách đọc không thụ động, đòi hỏi người đọc chủ động suy nghĩ, sáng tạo cùng

tác giả Với những cách tân ở nhiều mức độ khác nhau, truyện ngắn Việt Nam đã có

những thành tựu đáng kê trong nỗ lực hòa nhịp cùng dòng chảy văn học đương đại

thế giới Những cách tân mạnh mẽ đó đã phá vỡ ranh giới của hàng loạt quan niệm

mang tính định giá về: chủ nghĩa hiện thực, về vai trò của chủ đề tư tưởng trong tác

phẩm, về tầm vóc và quy mô của các tự sự

Thứ hai, xuất hiện xu thế tiêu thuyết hóa truyện ngắn Sau 1975, đặc biệt là

sau 1986, tính chất “một chủ thể”, tính chất “nhát cắt? bó hẹp của thé loại truyện

ngắn đã bị phá vỡ Cuộc sống bộn bề với nhiều mảng hiện thực phức tạp đan xen

lẫn nhau Nhà văn cũng không còn yên tâm với cái nhìn và sự cắt nghĩa giản đơn,

một chiêu Truyện ngắn đã có sự nới rộng biên độ trên nhiều phương diện Trong đó

có sự gia tăng dung lượng và mở rộng khả năng bao quát hiện thực, xoáy sâu vào

những bi kịch nhân sinh, là cái nhìn da chiều về số phận con người Đó chính là xu

thế tiểu thuyết hóa truyện ngăn Ta có thể nhận thấy điều đó qua nhiều truyện ngắn

của Nguyễn Huy Thiệp, Ma Văn Kháng, Mạc Can, Võ Thị Hảo, Y Ban, Trần Thùy

Mai, Nguyễn Ngọc Tư Lối kết cấu truyện ngắn theo kiểu truyền thống dường như đang bị phá vỡ khi xuất hiện ngày càng nhiều các truyện ngắn lồng ghép nhiều chủ

đê, nhiêu ý tưởng, nhiêu khi các chủ đê đan xen với nhau, với nhiêu khoảng mờ

Trang 17

không dễ nhận ra như Kiếm sắc, Giọt máu, của Nguyễn Huy Thiệp, Cánh dong

bất tận của Nguyễn Ngọc Tư, Bước qua lời nguyễn của Tạ Duy Anh, Hôn trinh nữ của Võ Thị Hảo, Bóng đè, Vu quy của Đỗ Hoàng Diệu Cùng với sự lồng ghép của

chủ đề là sự mở ra nhiều tuyến của cốt truyện, của hệ thống nhân vật, sự phức tạp

của hệ thống tình tiết, sự đan xen nhiều giọng điệu trần thuật Có thê dễ dàng nhận

thấy, các thê loại văn xuôi hiện đại, trong đó có tiêu thuyết và truyện ngắn đang mở

rộng đường biên thể loại, đang thâm nhập lẫn nhau, thu hút các yếu tố tích cực của

nhau, mục đích cuối cùng là phát huy tối đa khả năng khám phá thế giới hiện thực, khám phá thế giới tâm hồn đầy phức tạp, bí ân của con người

Tuy nhiên, xét một cách tông thể, trong xu hướng chung của một “làn sóng mới” ít nhiều còn mang tính chất “tìm đường”, một số truyện ngắn còn mang tính

chất “thử nghiệm”, chưa thực sự đạt đến độ hài hòa, nhuần nhuyễn giữa ý tưởng, ý

nghĩa của tác phẩm với hình thức nghệ thuật mới lạ Thêm nữa, mặc dù các tác giả

truyện ngắn thuộc “dòng cách tân” trên đều nỗ lực thay đổi truyền thống tự sự,

vươn đến tính đa âm, tính phức điệu trong truyện ngắn, song, điều mà phần lớn các tác phẩm văn xuôi Việt Nam, trong đó có truyện ngắn còn thiếu chính là một nền tảng triết học sâu sắc làm chỗ dựa cho những cảm quan, suy tư mới mẻ về thế giới và con người Bởi một tác phẩm nghệ thuật hấp dẫn thì dù ở phương trời nào cũng sẽ có những mẫu số chung: phải có một chiều sâu tư tưởng nhân văn, cảm quan mới

mẻ về thế giới và được chứa trong một hình thức phù hợp, hấp dẫn

Nhìn chung, truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi mới với xu hướng cách tân thé

loại đã có những bước đột phá rõ rệt cả về nội dung ý nghĩa cũng như hình thức thê

hiện Trong quá trình cách tân ấy, cũng có những thử nghiệm dù là “mới” nhưng

chưa đúng, chưa hay, nhưng đây có thể nói là thời kì ghi nhận sự nỗ lực, đi lên, tìm

tòi không biết mệt mỏi của đội ngũ sáng tác hùng hậu

Nhiều nhà nghiên cứu đã chỉ ra được sự cách tân, đổi mới trong truyện ngăn

Việt Nam thời kì sau 1975, đặc biệt là sau 1986 Nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng trong sách Văn học Việt Nam thế kỉ XX khi bàn về truyện ngắn đã nhận định: “So

với tiểu thuyết, truyện ngắn 1975-2000 đã thực sự khởi sắc, các nhà văn đã có

những tìm tòi nghệ thuật làm cho thể loại “nhỏ” có sức chứa, hay nói cách khác là

có khả năng khái quát hóa nghệ thuật đời sống theo chiều sâu” [46, tr.341] Bích Thu cũng đánh giá cao hiệu quả nghệ thuật của truyện ngắn ngày này: “Chưa bao

Trang 18

giờ truyện ngắn lại phát triển phong phú về số lượng lẫn hiệu quả nghệ thuật như

hôm nay”[196]

Đi sâu vào các khuynh hướng chính trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975,

nhiều nhà nghiên cứu đã đưa ra những cách tiếp cận khác nhau Căn cứ vào cảm

hứng, Nguyễn Thị Bình nhận thấy văn xuôi, trong đó có truyện ngắn giai đoạn này

nồi bật ba khuynh hướng: “khuynh hướng nhận thức lại hiện thực”, “khuynh hướng

đạo đức thế sự”, “khuynh hướng triết luận” Nguyễn Văn Long nói đến bốn khuynh

hướng, đó là: “khuynh hướng sử thi”, “khuynh hướng nhận thức lại”, “khuynh

hướng thế sự, đời tư” và “khuynh hướng triết luận” Đáng chú ý trong các công

trình nghiên cứu tổng quan về truyện ngắn Việt Nam đương đại là luận án tiến sĩ Truyện ngắn Việt Nam sau 1986 — nhìn từ góc độ thể loại của tác giả Lê Thị Hương

Thủy, Học viện Khoa học Xã hội — Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam năm

2013 Tác giả đi sâu khảo sát và phân tích các vấn đề: Truyện ngắn — quan niệm và

sự đôi mới tư duy thể loại; Các dạng thức xây dựng nhân vật và tổ chức kết cấu văn bản truyện ngắn; Ngôn ngữ và điểm nhìn trần thuật Theo tác giả luận án, truyện

ngắn Việt Nam đương đại đã có sự thay đổi theo hướng ngày càng uyên chuyên của

tư duy thê loại Đây cũng có thể coi là một nhận xét có tính khái quát về sự cách tân nghệ thuật trên nhiều mặt của truyện ngắn ngay nay: “Truyén ngan Việt Nam thời

kì đổi mới đã có những biến đổi sâu sắc trên phương diện nghệ thuật xây dựng nhân

vật, tô chức văn bản truyện ngắn”, “truyện ngắn Việt Nam đương đại cũng đã có

những thay đổi đáng kể từ góc độ ngôn ngữ và phương thức tổ chức trần thuật”

[206, tr.147] Nguyễn Thị Năm Hoàng, tác giả Luận án tiến sĩ Truyện ngắn Việt

Nam sau 1975 — nhìn từ góc độ thể loại, bảo vệ tại trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2015, cũng đi sâu khảo sát và phân tích sự đổi mới về thể loại truyện ngắn Việt Nam sau 1975 ở các khía cạnh: tình huồng và kết cầu truyện ngắn, nhân vật, ngôn ngữ Tự trung lại, các nhà nghiên cứu đã chỉ

ra sự vận động, đôi mới, biến chuyển một cách khái quát của thể loại truyện ngắn

thời kì sau 1975, đặc biệt là sau 1986 Trong Luận án này, chúng tôi muốn nhìn

nhận sự vận động, cách tân của truyện ngắn Việt Nam thời kì sau 1986 qua những

trường hợp cụ thể như Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy

Trang 19

1.2 Tinh hình nghiên cứu những cách tân trong truyện ngắn nữ Việt

Nam sau 1986

Trong lịch sử văn học Việt Nam trước 1986, đặc biệt là trước 1975, các cây

bút nữ có xuất hiện nhưng không nhiều Cách mạng tháng Tám thành công đã mở ra

một thời kỳ mới Từ đây bắt đầu xuất hiện các cây bút nữ: Thanh Hương, Lê Minh,

Vũ Thị Thường, Ngọc Hải, Xuân Quý, Dương Thu Hương, Đội ngũ các nhà văn nữ tiếp tục phát triển qua thời kỳ kháng chiến chống Mỹ: Lê Minh Khuê, Nguyễn Thị Ngọc Tú, Nguyễn Thị Như Trang, Dạ Ngân Tuy nhiên, đường như tiếng nói

của họ chưa thực sự lớn mạnh Những năm sau chiến tranh, đặc biệt là thời kỳ đôi

mới, văn học Việt Nam khởi sắc với sự xuất hiện của hàng loạt cây bút nữ Ngày càng nhiều những gương mặt nữ xuất hiện và chiếm ưu thế đã tạo nên sự mới mẻ, hấp dẫn cho văn đàn Các giải thưởng truyện ngắn liên tiếp được trao cho các cây

bút nữ là bằng chứng rõ nét nhất về điều đó Y Ban với Bức thư gửi mẹ Au Co va

Chuyện một người đàn bà giành giải nhất cuộc thi năm 1990 Kết thúc cuộc thi năm 1992-1994 của Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Nguyễn Thị Thu Huệ đã giành giải nhất

với Hậu thiên đường và Mùa đông ấm áp Liên tiếp trong những năm 1996, 1999,

2000, 2002 các tác giả nữ đã nhận được danh hiệu cao quý nhất: Trần Thanh Hà,

Đỗ Bích Thúy, Thùy Linh

Có thê nói, thập niên 90 của thế kỉ trước được xem là ngày hội của các cây bút

nữ Sự xuất hiện của họ đã đem đến cho văn học nói chung, truyện ngắn nói riêng

“một sinh khí mới rất cần thiết dé thé hiện bê sâu, bề sau của cuộc sống con người hôm nay”.[134] Sự xuất hiện ð ạt của các cây bút nữ đã trở thành một hiện tượng, được nhà nghiên cứu Phương Lựu đánh giá là “một hiện tượng tốt đẹp, đánh dau

một phương diện phát triển của văn học thế kỷ này trên đất nước ta, và đã thu hút

được sự chú ý của các nhà phê bình”, khiến ông nhận thấy: “Đã đến lúc, trên bình

diện lí thuyết, phải đặt vấn đề tìm hiểu những đặc điểm của nữ văn sĩ, với tất cả mặt

mạnh yếu của nó, để góp phần nhỏ thúc đây việc bồi dưỡng và phát triển lực lượng sáng tác của nửa phần dân tộc và nhân loại này [114] Lý Hoài Thu cũng cho rằng “Sự xuất hiện đồng loạt các cây bút nữ ngỡ có lúc họ làm chủ văn đàn cũng tỏ ra rất

“vừa tay” với thê loại này” [ 201, tr.181]

Sau 1986, trong nền văn học đương đại Việt Nam đã xuất hiện cụm từ “nữ

khuynh” (Chữ dùng của các tác giả trong bài Chúng tôi phỏng vấn bốn cây bút nữ-

Trang 20

Tạp chí Văn nghệ quân đội 3/1993) trong văn học Có thể nói, sự xuất hiện ồ ạt của

các cây bút nữ cũng như số lượng khổng lồ các tác phẩm của họ trình làng và hơn hết

là chất lượng các sản phẩm mà họ tạo ra có thể khang dinh, day la thoi dai ma van

chương của phái nữ đang chiếm ưu thế Thậm chí, một số nhà nghiên cứu đã sử dung những cụm từ “gương mặt nữ”, “âm hưởng nữ quyền” đề phác họa diện mạo văn học

Việt Nam đương đại Đến bây giờ, có nhà nghiên cứu văn học đã phải thốt lên rằng:

“Đã hình thành một tỷ lệ giữa phái yếu và phái mạnh là 2/3- một tỉ lệ đáng gờm bởi

nhìn vào đó sẽ thấy truyện ngắn trẻ hôm nay (và văn chương nói chung) mang gương

mặt nữ” [183] có lẽ cũng là một nhận định đáng để chúng ta suy xét Vì thế, có người

còn nhận xét rằng: “Văn học đang mang gương mặt nữ - ngày càng trắc ân và khoan dung, ngày càng tỉnh tế và đăm thắm” [3,tr.85] Các cây bút nữ thực sự khẳng định

được tài năng và bản lĩnh nghệ thuật của mình Với sự tinh tế nhạy cảm vốn có,

“dường như phụ nữ bắt mạch thời đại nhanh hơn nam giới Họ luôn gần gũi với cái

linh kinh, đở dang của đời sống.”[142] Nhà nghiên cứu Đặng Anh Đào đã chỉ ra đặc điểm riêng, những đóng góp riêng của các nhà văn nữ vào nền văn học đương đại của

nước nhà: “Phụ nữ thường mạnh ở chỗ họ đưa tất cả cuộc đời và tâm hồn họ vào

trang sách, hoặc nói như Tây, họ tự ăn mình” [44] Vì thế mà: “Các cây bút nữ hôm nay mở cuộc tìm tòi trên một cái diện rất rộng và họ đạt đến hiệu quả ngay” (Ngô Thế

Oanh) Phạm Thị Thanh Phượng trong Luận án tiễn sĩ T¡ ruyện ngắn các nhà văn nữ đương đại — Tư duy nghệ thuật và đặc trưng thể loại cũng đề cao vài trò đặc biệt

của sáng tác các nhà văn nữ Luận án đã đi sâu tìm hiểu đặc trưng thé loại truyện

ngắn qua một hệ thống sáng tác của các nhà văn nữ trên các phương diện: Diện mạo

truyện ngắn nữ đương đại trong sự vận động của truyện ngắn Việt Nam thời kì đôi mới; Truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại dưới góc nhìn tư duy nghệ thuật; Đặc trưng thể loại truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại Qua đó, ta thay được diện mạo

chung nhất của hệ thống sáng tác các nhà văn nữ trong tiến trình văn học thời kì sau

1986

Trén Tap chi Văn học số 6 năm 1996 đăng tải tường thuật buổi tọa đàm Phu

nữ và sáng tác văn chương, trong đó tập trung nhiều ý kiến của các nhà phê bình

như Văn Tâm, Vương Trí Nhàn, Lại Nguyên Ân, Phạm Xuân Nguyên, Đặng Anh

Đào; các nhà văn như Lê Minh Khuê, Võ Thị Hảo Hầu hết các ý kiến đều đặt niềm

tin vào các cây bút nữ Vương Trí Nhàn mở đầu cuộc nói chuyện bằng nhận xét về “đặc thù” của người phụ nữ sáng tác văn chương: “Hình như do sự nhạy cảm riêng

Trang 21

của mình, phụ nữ bắt mạch thời đại nhanh hơn nam giới” Phạm Xuân Nguyên

khăng định: “Các nhà văn nữ hiện nay khá đa dạng, mỗi người có một gam riêng

chứ không thuần bản năng như có người nghĩ” Văn Tâm tin ở sáng tác của họ có sự

đóng góp “cái mảng khá bí ấn là tâm hồn họ” Bên cạnh đó, cũng có ý kiến chỉ ra

mặt còn hạn chế của văn chương nữ ở chỗ họ thường “không viết được cái gì khác

mình”, “lặp lại mình, đơn điệu trong các kiểu của mình.[200]

Trong số các bài viết về các tác giả nữ, nổi bật là loạt bài viết của hai tác giả

Bích Thu và Bùi Việt Thăng Bích Thu qua các bài viết Những dấu hiệu đổi mới

của văn xuôi từ sau năm 1975 qua hé thong mé tip chủ đề, Những thành tựu của truyện ngắn sau 1975, Văn xuôi của phải đẹp đã đánh giá cao sáng tác của những nhà văn nữ trẻ Tác giả cho rằng đội ngũ sáng tác là “một lớp trẻ đồi dào bút

lực”[198], và bằng tầm nhìn bao quát của một nhà phê bình, Bích Thu nhận định

“Sự xuất hiện rầm rộ của các cây bút trẻ đã làm thay đôi bộ mặt và dáng vẻ của văn

xuôi hôm nay.” [199] Không chỉ quan sát sự xuất hiện của đội ngũ sáng tác nữ như

một hiện tượng, Bích Thu còn có những ý kiến đánh giá về giá trị văn xuôi phái đẹp

rất tinh tế: “Văn chương của phái đẹp hiện nay sắc và sâu khi khai thác đề tài thế sự đời tư với nội dung nhân tình thé thái bằng lối viết diu dàng mà bén ngọt, riết róng

mà đồng cảm, sẻ chia với những thân phận, những con người sống quanh

mình”[200] Ý kiến này thể hiện người viết tỏ ra hiểu rõ văn chương của phái đẹp

cả ở bề rộng của đề tài được phản ánh, cả ở chiều sâu của nghệ thuật được thể hiện

Nếu Bích Thu viết về các tác giả nữ đề thấy đóng góp của họ đối với văn học

thời kì đổi mới trên phương diện tổng thê thì Bùi Việt Thắng lại dõi theo họ khách

quan và cụ thể như một người trọng tài trong mỗi sân chơi Là người chứng kiến

những cuộc thi của Tạp chí Văn nghệ Quân đội trong thập ki 90, Bùi Việt Thắng

nhận xét về sự xuất hiện và dấu ấn của các cây bút nữ : “Họ là những gương mặt

làm sáng giá “thể loại nhỏ”[188] Trong hai bài viết Khi người ta trẻ 1 [193] và Khi

người ía trẻ 2 [194], ông cũng ghi nhận sức sáng tác dồi dào, khỏe khoắn, “cách lí giải những vẫn đề muôn thuở phù hợp với nhân sinh quan của con người hiện đại” của đội ngũ sáng tác nữ Bùi Việt Thắng cũng là người tuyển chọn, viết lời giới

thiệu cho nhiều tập truyện có sự hội tụ của các cây bút nữ như 7z„yện ngắn bốn cây

bút nữ (NXB Văn học, 2002), Mùa thu vàng rực rỡ (NXB Quân đội nhân dân, 2006), Có một thời yêu (ÑXB Quân đội nhân dân, 2007) Theo ông, thực tiễn văn

học, đặc biệt trong lĩnh vực truyện ngắn, những cây bút nữ đã góp phần quan trọng, làm cho văn đàn sôi nóng lên, hâp dân hơn nhờ vào sự đa hương sắc cua tac pham

Trang 22

gắn liền với tên tuổi nhiều thế hệ từ Lê Minh Khuê, Trần Thùy Mai đến Nguyễn Ngọc Tư: “Dù họ viết khác nhau nhưng điểm chung dễ nhận thấy là các cây bút nữ

thường vắt kiệt mình trên trang giấy, mỗi tác phẩm như một trận chiến đấu ngôn từ

nhằm làm phát lộ cái đẹp” Về lĩnh vực này, ông như một người “trang điểm khéo”

đề sự xuất hiện của các cây bút nữ được nhiều hơn sự mến mộ của bạn đọc

Ngoài ra còn có một số tác giả viết về các cây bút nữ như Phạm Xuân Nguyên:

“Một nét đặc biệt của mùa truyện ngắn hôm nay là sự xuất hiện đông đảo, tự tin của

đội ngũ viết trẻ và nhất là các cây bút nữ ( ) Trên các trang viết của họ, nỗi buồn,

nỗi đau nhân thế luôn được nhìn nhận ở khía cạnh tinh tế rất phụ nữ” [142] Vũ Tuấn

Anh trong bài viết Đổi mới văn học vì sự phát triển cũng ghi nhận các cây bút nữ có

được “những dấu ấn cá nhân trong tư duy nghệ thuật và cách thể hiện” [7]

Cuối năm 2012, Viện Văn học tổ chức tọa đàm Văn xuôi nữ trong bối cảnh

văn học Việt Nam đương đại Gần 30 tham luận của tọa đàm đã đề cập và phân tích

một số vấn đề lí thuyết và thực tiễn sáng tác của các cây bút nữ trong văn học

đương đại, trong đó có bộ phận quan trọng là truyện ngắn Bên cạnh việc khăng

định đóng góp của các nhà văn nữ vào đời song văn học, phân tích một số đề tải,

chu dé, những đặc sắc nghệ thuật trong sáng tác của họ, một số tham luận đã đề cập

đến vấn đề “nữ quyền”, đề xuất áp dụng “lý thuyết nữ quyền” trong nghiên cứu bộ phận sáng tác này

Sáng tác của các cây bút nữ thường đi sâu vào bị kịch, những nỗi đau với sự

trải nghiệm sâu sắc Các chị đã đem đến cho văn chương một diện mạo mới “dim

thắm, tinh tế và khoan dung hơn” Hiện thực cuộc sống với sự tha hóa đạo đức,

những xói mòn về nhân cách được thê hiện khá rõ nét Nội tâm nhân vật được được đào sâu khai thác với cái nhìn đa chiều, sâu sắc: /⁄w £hzên đường (Nguyễn Thị Thu

Huệ), Bức thư gửi mẹ Âu Cơ (Y Ban)

Không chỉ có những khám phá mới về nội dung mà các cây bút nữ còn có

những cô gắng trong tìm tòi nghệ thuật nhằm xây dựng cho mình một phong cách riêng: Y Ban với chất giọng nữ trầm trong văn chương, Võ Thị Hảo có lối viết pha

màu sắc huyền thoại, Nguyễn Ngọc Tư với lối viết văn đậm màu sắc Nam Bộ, Đỗ

Bích Thúy với những tác phẩm văn chương đậm tính chất vùng miền Tắt cả đã

tạo nên điện mạo của truyện ngắn đương đại với những tác phẩm rất tiêu biểu của

nữ giới

Trang 23

1.3 Tình hình nghiên cứu về cách tân nghệ thuật trong truyện ngắn của các cây bút nữ: Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy

Trong nền văn học Việt Nam thời kỳ từ 1986 đến nay, Nguyễn Thị Thu Huệ,

Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy là những cây bút có tên tuổi Số lượng các bài viết, những công trình nghiên cứu về các tác giả này rất nhiều Những công trình đó đã

đánh giá được tài năng cũng như những đóng góp của họ trong nền văn học dân tộc 1.3.1 Nguyễn Thị Thu Huệ

Nguyễn Thị Thu Huệ sinh ngày 12/8/1966 Quê quán: Xã Thạch Phong,

huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre Trú quán: Hà Nội Tốt nghiệp đại học tổng hợp Hà

Nội, khoa Ngữ văn Chị là một trong số những tác giả nữ gặt hái được rất nhiều

thành công khi tuổi đời còn khá trẻ:

- Giải thưởng truyện ngắn Hội văn học nghệ thuật Hà Nội 1986

- Giải nhì cuộc thi truyện ngắn Tác phẩm tuổi xanh Báo Tiển Phong 1993 - Giải nhất cuộc thi truyện ngắn Tạp chí Văn nghệ Quân đội 1994

- Tặng thưởng Hội nhà văn 1994

- Giải thưởng của Hội nhà văn Việt Nam năm 2012

Tác phẩm: Đến nay, Nguyễn Thị Thu Huệ đã ra mắt bạn đọc nhiều tập truyện

ngăn được độc giả và giới phê bình đánh giá cao như: C/ đợi, Hậu thiên đường,

Phù thủy, Nào ta cùng lãng quên, Thành phó đi vắng

Vừa mới xuất hiện, Nguyễn Thị Thu Huệ đã gây một tiếng vang lớn khi giành

giải nhất cuộc thi truyện ngắn lần thứ 5 (1992-1994) do Tạp chí Văn nghệ Quân đội

tổ chức với hai truyện ngắn /Ở!âu thiên đường và Mùa đông ấm áp Không dừng lại ở

các giải thưởng, chị tiếp tục khăng định mình bằng một loạt các sáng tác có giá trị

khác Đại hội nhà văn Hà Nội nhiệm kì XII (2017-2020) diễn ra vào ngày 8-9/8/2017, nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ đã trúng cử vào Ban chấp hành và được bầu làm Chủ

tịch Hội Nhà văn Hà Nội

Nhận định về phong cách nghệ thuật, lối viết cá tính, đặc sắc không thể trộn

lẫn của Nguyễn Thị Thu Huệ, nhiều nhà nghiên cứu đã đưa ra nhận định xác đáng

Nha nghên cứu Nguyễn Văn Lưu phê bình về tập truyện Cá¿ đợi nêu ấn tượng:

“Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ có một chất gì đó vỡ ra ào ạt, khuấy đảo sôi sục cảm xúc trong người đọc.”[111] Cùng cảm nhận ấy, Đoàn Hương (1996) cũng cho

rằng: “Huệ có lối viết văn như bị lên đồng, trong truyện ngắn của mình không phải là cô kế cho chúng ta nghe mà là cô lôi chúng ta đi theo nhân vật Đó là phong cách

Trang 24

độc đáo của Nguyễn Thị Thu Huệ.[91] Lý Hoài Thu chỉ qua một SỐ truyện dự thi

của Nguyễn Thị Thu Huệ đã rất nhạy cảm và đầy tiên đoán nhận ra trong văn của

nữ tác giả này: “những cuộc săn đuổi, tìm kiếm ý nghĩa đích thực của tình yêu

dường như được đưa lên và đây đến tận cùng của ý đồ.” Phát hiện này thực chất có

thé coi là đã chỉ ra nội dung chủ đạo trong các sáng tác của Nguyễn Thị Thu Huệ,

đồng thời cũng chỉ ra điểm mạnh nhưng đồng thời cũng là điểm yếu của Nguyễn

Thị Thu Huệ, đó là “đầy đến tận cùng của ý đồ”.[202]

Đánh giá về đóng góp nôi bật của Nguyễn Thị Thu Huệ khi nhà văn nữ này

đạt giải nhất của cuộc thi truyện ngăn lần thứ 5 do Tạp chí Văn nghệ Quân đội tô chức, Hồ Phương trong bài viết Ngẫu hứng du ngoạn nhận giải thưởng Van nghệ

Quân đội đã bày tỏ sự thân phục: “Trong các tác giả trẻ, Thu Huệ là một cây bút sắc

sảo Đọc Huệ tôi ngạc nhiên lắm Sao còn ít tuổi mà Huệ lọc lõi thế Nó như một

con mụ phù thủy lão luyện Nó đi guốc trong bụng mình, ruột gan mình có gì, hình

như nó cũng biết hết [155] Kim Dung trong Đọc Hồi ức bình nhì và Bến trần gian

có nhận định về những cách tân, sự đôi mới trong lối viết văn của Nguyễn Thị Thu

Huệ: “Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ luôn có hai mặt vừa bụi bặm trong tả

chân, vừa trữ tình đằm thắm, văn chị cũng vừa táo bạo, vừa thanh khiết Một cái gì

đó không thuần nhất, không đơn giản, thậm chí có khi còn đối chọi nhau trong văn

Nguyễn Thị Thu Huệ” [35]

Bùi Việt Thăng - tác giả của nhiều chuyên luận, bài nghiên cứu về truyện

ngắn cũng đã có những nhận xét rất chí lí về truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ

Ông đánh giá cao ở tác giả này ở khả năng “hấp dẫn rộng rãi” nhiều đối tượng

người đọc Đó cũng là một trong những cách khiến cho truyện ngắn của Thu Huệ phù hợp với thị hiểu của đám đông Với những cách tân, thể nghiệm và nỗ lực khám phá không ngừng nghỉ, Thu Huệ đã thê hiện được sự cách tân rõ rệt trong nghệ

thuật tổ chức truyện ngắn của mình Hai bài viết tiêu biểu là Năm truyện ngắn dự

thi của một cây bút nữ (1994), và Phác thảo về Thu Huệ qua Tứ tử trình làng

(2002): “Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ hấp dẫn rộng rãi người đọc vì giàu chất

đời nhiều truyện ngắn hay của Nguyễn Thị Thu Huệ là nhờ người viết biết bứt lên

được trên những cái gì đó cao hơn con người, đó là đời sống tâm hồn vốn không rõ ràng, rành mạch, vốn bí ẩn khó lí giải bằng lí trí Và: “Thu Huệ quan tâm đến gia

đình trong xã hội hiện đại đang tỒn tại và tan rã như thế nào, bởi những nguyên

nhân nảo”, tình huông “tuy hẹp nhưng đặc sắc”, ngôn ngữ “có độ căng của nhịp

Trang 25

điệu ” Ông còn chỉ ra câu văn của Nguyễn Thị Thu Huệ thường ngắn, cấu trúc đơn

giản, giọng điệu linh hoạt “lúc bạo liệt lúc thật thà, lúc thâm trầm, lúc triết lí, có lúc

đóng đảnh lại có lúc dịu dàng đến bất ngờ” Nghiên cứu thế giới nghệ thuật truyện

ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, đặc biệt là khám phá những cách tân, đổi mới trong các tác phẩm của chị, nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng đã phát hiện trong tác phâm của

Nguyễn Thị Thu Huệ “một sự vật vã khắc khoải canh cánh trong mỗi nhân vật, đặc

biệt là nhân vật nữ[180] Điều này phù hợp với quan niệm của Nguyễn Thị Thu Huệ

rằng chị luôn quan tâm đến số phận của người phụ nữ vì không chỉ họ làm nên cuộc

sống, bảo vệ và phát triển cuộc sống mà vì chị hiểu họ, dù có thể chưa đầy đủ Chị

muốn chia sẻ với họ niềm vui, nỗi buồn Đồng thời, ông cũng nhận thấy hạn chế

trong văn Thu Huệ: “Cây bút này hơi tham, chưa dám gạt bỏ, còn muốn nói nhiều,

nói hết trong truyện”

Về thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Lý Hoài Thu &

cũng đưa ra những nhận xét tinh tế: “ cái nhìn phẫn nộ và phản ứng quyết liệt, Thu Huệ dành cho thế giới đàn ông: từ những người loe xoe lôi những bông hoa

trên bàn họp để tặng phụ nữ, đến anh chàng nhồm nhoàm ăn uống một cách thô tục

sau khi cùng người tình lên thiên đường về, từ cái người đàn ông ra ngõ gặp người

tình sợ vợ con biết nên cầm luôn cái xô như đi đồ rác, đến lão tuổi đã xế bóng, thích

ăn xôi sáng cho chắc bụng, vẫn thèm khát cô gái 16 tuổi trẻ trung và bòn rút của cô

từng đồng xu một ”.[202] Đây là những nhận xét rất sắc sảo về nhân vật người

đàn ông trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Gương mặt đàn ông được Nguyễn

Thị Thu Huệ nhìn nhận không chỉ đầy sự xấu xa, mà họ còn là tội đồ đối với người

phụ nữ Nguyễn Việt Hòa (2003) nhận xét về tập truyện Nào /a cùng lãng quên:

“Chất lãng mạn trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ tương đối đặc biệt, nó toát

ra từ tâm hồn người đang đứng giữa ranh giới thiếu phụ - thiếu nữ ”.[76]

Không chỉ có sự cách tân, mới lạ ở điểm nhìn nghệ thuật, Nguyễn Thị Thu

Huệ còn có những cách tân trong nghệ thuật tô chức cốt truyện Phạm Hoa trong bài

giới thiệu tập Cá đợi đã chỉ rõ hai kiểu xây dựng cốt truyện của Nguyễn Thị Thu Huệ: “Một là truyện truyền thống (có chuyện), hai là truyện không có chuyện (cốt truyện theo dòng tâm trạng)” Nguyễn Thị Thu Huệ là người rất nghiêm túc trong lao động sáng tạo nghệ thuật Chị đã từng tâm sự răng, truyện của chị giống như

một thùng nước sôi, nó sôi lên ùng ục đên khi hết sôi là hêt Vì thê, trong sáng tác,

Trang 26

chị đã cố gắng sử dụng những phương tiện nghệ thuật để diễn ta cho hết, cho sâu những tâm tư trong lòng mình

Trong Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn 7ruyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ,

tác giả Lưu Thị Mai Hoa đã nhận thấy sự uyên chuyền trong giọng điệu của Thu

Huệ như: giọng tảo tợn, từng trải; giọng trữ tình, sâu lắng: giọng thâm trầm, triết lí

Kèm với đó là hệ thống ngôn ngữ trần thuật cô đọng, giàu hình ảnh; ngôn ngữ nhân

vật trong đối thoại chân thực và giàu sắc thái; ngôn ngữ độc thoại song hành, giãi

bày, tự vấn [71] Những nhận xét này đã khái quát được đặc điểm về giọng điệu và

cách sử dụng ngôn ngữ trong truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ

Ngoài ra, các tác giả khác cũng có những bài nghiên cứu sâu sắc đến hiện tượng

văn học này như: Những truyện ngắn hay (Lý Hoài Thu - Tạp chí Văn nghệ Quân đội

12/1993), Một nứa nhân loại qua truyện ngắn dự thì của một cây bút nữ (Dương

Quỳnh Trang - Tạp chí Văn nghệ Quân đội, 6/1994), Đọc Hồi ức binh nhì và Bến

trần gian (Kim Dung - Tạp chí Văn nghệ Quân đội, 11/1994), Những ngôi sao nước

mất (Đoàn Thị Đặng Hương — Bao Văn nghệ trẻ, 25/3/1996), Thi pháp truyện ngắn

Nguyễn Thị Thu Huệ (Hồ Sỹ Vịnh - Báo Văn nghệ, 8/2002) Tựu trung, các ý kiến

phê bình đều cho thấy, truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ được người đọc đón

nhận khá nồng nhiệt Giới nghiên cứu đánh giá cao chị ở khả năng viết về những

vân đề đời thường, đó là vấn đề hạnh phúc, tình yêu, hôn nhân, gia đình trong xã

hội hiện đại Bằng cái giọng “tưng tửng”, lọc lõi, văn chị khắc đậm nhiều trạng thái

sống của con người: khát khao tình yêu, sự cô đơn trống rỗng, những hi vọng tột

cùng và thất vọng xót xa, những cay đắng và ngọt bùi tận cùng

Bang di nhiều năm, Nguyễn Thị Thu Huệ xuất hiện trở lại với tập truyện

Thành phố đi vắng, gồm 16 truyện ngắn, xuất bản năm 2012 Tập truyện này được

nhận giải thưởng của Hội nhà văn Việt Nam năm 2012 Nhà xuất bản Trẻ giới thiệu

tập truyện : “ nhiều truyện được viết theo lối giả tưởng, bàng bạc thật giả, dữ dội

hơn và cũng gửi găm nhiều hơn Những câu chuyện tình cảm hay bi kịch hiện đại

có thê khiến bạn đọc thích hoặc không thích, nhưng đều gây an tượng đặc biệt”

Mộc Nguyên trong bài viết ở báo Tia Sáng ngày 18/1/2013 cũng nhận ra một lối

viết mới, cách tiếp cận mới ở Thành phố đi vắng là “vẫn đề của đô thị đương đại”

Dương Thị Thùy Chi (Báo 7z 7c 12/7/2013) nhận định về một Nguyễn Thị Thu

Trang 27

Huệ: “ lạnh lùng câu chữ, xa xót tâm can Bằng đi khoảng sáu năm, chị quay lại với văn chương bằng một dung mạo truyện ngắn khác Lý tính và lạnh lùng hơn”,

“luôn bị ám ảnh bởi những dòng chảy trong xoay chuyên những thế hệ người Việt

theo hướng xấu đi.” Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng, Thành phố đi vắng: “cũ,

đơn sơ, nhạt nhẽo, lãnh cảm, nhiều lỗi ”

Nhìn chung, qua các bài viết, Nguyễn Thị Thu Huệ được đánh giá là một cây

bút có tải năng trong việc khám phá và năm bắt hiện thực một cách nhạy bén, có

giọng văn linh hoạt, uyên chuyên Những nhận xét này đã bao quát được nhiều khía

cạnh trong vấn đề cách tân nghệ thuật trong sáng tác của Thu Huệ ở các mặt: nghệ

thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật tổ chức cốt truyện, điểm nhìn trần thuật, ngôn

ngữ và giọng điệu Đồng thời, nhiều nhà nghiên cứu cũng chỉ ra những mặt hạn chế, thiếu sót, những thể nghiệm mới mẻ, còn nhiều bỡ ngỡ của cây viết này

1.3.2 Nguyễn Ngọc Tư

Nguyễn Ngọc Tư sinh năm 1976 tại huyện Đầm Dơi tỉnh Cà Mau trong một

gia đình nghèo Nguyễn Ngọc Tư bắt đầu nghiệp viết văn khá sớm tại làng quê và gặt hái nhiều thành công trong nghề viết của mình Chị đã lập gia đình với một thợ

kim hoàn Hiện, chị cùng chồng con cư ngụ tại thành phố Cà Mau, làm phóng viên

cho Tạp chí Văn nghệ bản đảo Cà Mau và Hội Văn học nghệ thuật Cà Mau

Trong đời thường, Nguyễn Ngọc Tư thích cuộc sống đơn giản, nhưng lại có

một cuộc sông nội tâm khá phong phú và bí ân Trong văn chương, Nguyễn Ngọc

Tư thường ví truyện của mình như trái sầu riêng, nhiều người thích nhưng cũng có

nhiều người lại dị ứng

Tác phẩm chính đã xuất bản:

- Ngọn đèn không tắt (Tập truyện NXB Trẻ 2000) - Ông ngoại (Tập truyện thiếu nhi NXB Trẻ 2001)

- Giao thừa (Tập truyện trẻ 2003)

- Biển người mênh mông (Tập Truyện NXB Kim Đồng 2003)

- Nước chảy mây trồi (Tập truyện và kí NXB Văn nghệ TPHCM)

-Truyện ngăn Nguyễn Ngọc Tư (Tập truyện và ký NXB Văn hóa Sài

Gòn.2005)

- Cánh đông bắt tận (NXB Trẻ 2005)

Trang 28

Giải thưởng:

-Giải nhất cuộc vận động sáng tác văn học lần thứ 20, tác phẩm Ngọn đèn

không tắt năm 2000

- Giải B hội nhà văn Việt Nam, tập truyện Ngọn đèn không tat,nam 2000

- Tặng thưởng dành cho tác giả trẻ, Ủy ban toàn quốc liên hiệp các hội Văn

học nghệ thuật Việt Nam Một trong mười gương mặt trẻ tiêu biểu năm 2003 do

T.W đoàn thanh niên trao tặng

Cho đến nay, mặc dù đã xuất hiện trên văn đàn khá lâu, Nguyễn Ngọc Tư vẫn

được coi là hiện tượng Hàng loạt những công trình nghiên cứu, những bài báo, bài

viết, những lời nhận xét khen có, chê có đã khiến Nguyễn Ngọc Tư trở thành nhà

văn nữ được tìm kiếm nhiều nhất trên mạng Internet và trên các phương tiện thông

tin đại chúng Lí do cô được tìm kiếm nhiều bởi người đọc nhận thấy ở tác phẩm

của cô có những phát hiện mới lạ và rất độc đáo: “Nhiều bài báo, nhiều tiếng khen

trong Nam ngoài Bắc phát hiện về Nguyễn Ngọc Tư, một hiệu ứng đọc ít thấy từ

lâu [188]

Khi tìm hiểu về truyện ngăn Nguyễn Ngọc Tư, đa số các ý kiến đều khăng định: Truyện Nguyễn Ngọc Tư thể hiện cái nhìn nhân ái về con người Tác giả đã

đào sâu tới cái hồn của đất và người Nam Bộ Đó là một hướng cách tân nghệ thuật

khơng hồn toàn mới nhưng rất độc đáo, sáng tạo và mang đậm tính nhân văn về

con người và vùng đất tươi đẹp của Tổ quốc ta, vùng Tây Nam Bộ

Nhận xét về nghệ thuật truyện ngắn cũng như đánh giá về vai trò, vị trí của

Nguyễn Ngọc Tư trong nền văn xuôi đương đại thời kì đổi mới, nhiều nhà nghiên

cứu đã không tiếc lời khi dành cho chị những lời tán đương, khen ngợi Nhà văn

Huỳnh Kim nhận xét: “Văn chương sâu sắc mà dung dị, tinh tế mà tràn đầy tính nết

của người dân Nam Bộ trong khi tác giả mới hai mươi bốn tuổi Với tôi, truyện

Nguyễn Ngọc Tư là những câu chuyện nhà quê Ở trong đó, ai đọc, dù không hợp gu cũng như tìm được bóng dáng nhà quê của riêng mình”.[99] Cùng chung suy

nghĩ đó, nhà văn Chu Lai phát biểu: “Nguyễn Ngọc Tư là cây bút tiêu biểu của

miền Tây Nam Bộ, một tài năng văn học hiếm có hiện nay của văn học Việt

Nam.”[103] Phạm Xuân Nguyên cho rằng: “Nguyễn Ngọc Tư đã chứng tỏ bút lực

trong việc “đảo sâu vào hiện thực đời sông và khơi sâu vào thân phận con

người chứng tỏ Nguyễn Ngọc Tư có tài năng văn chương và có lòng thương

Trang 29

người Đúng vậy, thương người bằng những nỗi đau của con người, bằng cái nhìn thắng vào những vùng sáng tối chồng chéo trên những khuôn mặt người và trong

những cõi lòng người”.[144] Nhà văn Nguyễn Quang Sáng khi viết lời tựa cho tập

truyện ngắn Ngọn đèn không tắt nhận xét: “Ngọn đèn không tắt đã tạo nên một

không khí tự nhiên về màu sắc, hương vị của mảnh đất cuối cùng của Tổ quốc —

mũi Cà Mau, của những con người tứ xứ, về mũi đất của rừng, của sông nước, của biển cả mà ông cha ta đã dày công khai phá Qua ngòi bút của Nguyễn Ngọc Tư,

những con người lam lũ, giản dị, bộc trực ay chứa đựng bên trong cả một tâm hồn

vừa nhân hậu, vừa tinh tế qua cách đối nhân xử thế [163, tr.3]

Trong cách xây dựng nhân vật, Nguyễn Ngọc Tư cũng thê hiện phong cách

nghệ thuật riêng Huỳnh Công Tín trong bài viết Nguyễn Ngọc Tư — Nhà văn trẻ Nam Bộ đánh giá: “Nhân vật trong tác phẩm của chị là những con người Nam Bộ

với những cái tên hết sức bình dị, chân chất kiểu Nam Bộ Họ mang những tâm

tư, nguyện vọng hết sức đời thường Đó là những người sinh sống băng những

ngành nghề cũng găn liền với quê hương sông nước Nam Bộ Đặc biệt, vùng đất và

con người Nam Bộ trong sáng tác của chị được dựng lại bằng chính chất liệu của nó

là ngôn từ và văn phong nhiều chất Nam Bộ của chị” [177] Hoàng Thiên Nga trong Đọc Nguyễn Ngọc Tư qua cánh đồng bất tận nhận xét về cuộc sống, tinh cách nhân vật: “Các nhân vật trong truyện đều đây tính thiện, thế nhưng cái vòng luân quần của đói nghèo, dốt nát, lam lũ và điều kiện sống tù túng, ngột ngạt xô đây

người này trở thành nạn nhân của người kia Số phận nhân vật bị đây tới tận cùng

bị thảm ”[135]

Về tác phâm Cánh đồng bắt tận, Hữu Thỉnh trong trao đổi cùng Trung Trung

Đỉnh và Chu Lai đã nhìn nhận thấy sự hấp dẫn, điểm lôi cuốn của tác phẩm chính là

ở khả năng bứt phá lớn cũng như những cách tân nghệ thuật của tác giả trong nghệ

thuật xây dựng nhân vật.: “Nguyễn Ngọc Tư đã có sự bứt phá rất ngoạn mục, tự

vượt lên chính mình và tạo nên bất ngờ thú vị cho giới nhà văn Cớnh đồng bất

tận viết về những con người Nam Bộ với tính cách đặc thù: chân thực, chất phác,

hồn nhiên và bản năng Hai nhân vật đứa trẻ trong tác phẩm như là những nạn

nhân lớn lên tự nhiên như đàn vịt, thiếu thốn sự quan tâm và những cử chỉ yêu mến

của người thân Điều đó đã lay động trái tìm hàng nghìn độc giả” [197]

Trang 30

Trần Hữu Dũng là một độc giả rất mến mộ Nguyễn Ngọc Tư Ông là người đã

tự nguyện lập một trang web về chị Trên trang web đó, bạn đọc có thể tìm thay tat

cả các tác phẩm của Nguyễn Ngọc Tư và các bài nghiên cứu về chị Ông gọi

Nguyễn Ngọc Tư là “đặc sản miền Nam” bởi từ phương ngữ, giọng điệu đến việc

lựa chọn chỉ tiết, cốt truyện đều đậm chất Nam Bộ Theo ông: “Nhân vật của

Nguyễn Ngọc Tư hay khóc và nhiều khi cô khuyến khích nhân vật của mình khóc nhưng để ý, cái khóc của Nguyễn Ngọc Tư là vì yêu thương, khơng vì ốn giận

Khơng phải cái khóc nghẹn ngào, day dứt Đây là cái khóc ào ào như cơn mưa miền Nam, và người đọc biết (hay mong mỏi) chỉ khoảnh khắc thì mưa sẽ tạnh, nắng sẽ

lên và nhân vật của Nguyễn Ngọc Tư sẽ quẹt nước mắt xông vai trở lại cuộc sống bận rộn của mình” [37] Trên diễn đàn tháng 2/2005, trong bài Nguyễn Ngọc Từ -

Đặc sản miễn Nam, ông đánh giá một cách tông hợp về nghệ thuật viết truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư từ những điều giản dị của ngôn ngữ, giai điệu đến nhân vật, cấu trúc câu Đặc biệt, Trần Hữu Dũng đã chỉ ra điểm khác biệt của Nguyễn Ngọc Tư với các nhà văn khác: “Cái mới trong văn Nguyễn Ngọc Tư chính là cái cũ, cái lạ ở cô là tài khui mở những sinh hoạt thân thuộc trước mắt Nguyễn Ngọc Tư không “vén màn” cho người đọc thấy cái hay chưa từng có, cô không dẫn ta khám phá những ngóc ngách của nội tâm mà ta chưa từng biết Cô đưa ra một tắm gương rất trong, thật sáng Và qua đó, lạ thay, như một tiếng đàn cộng hưởng, ta khám phá

cái phong phú của chính đời ta [37] Như vậy, theo quan điểm của Trần Hữu Dũng,

ông cho rằng cái “mới” (nói khác đi là sự cách tân) của Nguyễn Ngọc Tư không

quá xa lạ, cầu kì gì mà nằm ở chính những cái “cũ”, những lề lối sinh hoạt thân

thuộc ngay trước mắt Đây là một trong những ý kiến rất xác đáng về sáng tác của

nữ nhà văn trẻ này

Càng ngày, Nguyễn Ngọc Tư càng giành được tình cảm yêu mến của độc giả

bởi một giọng văn Nam Bộ chân chất và một phong cách nghệ thuật độc đáo So

sánh sự cách tân mới mẻ của Nguyễn Ngọc Tư với các nhà văn đi trước, nhà văn Nguyên Ngọc thắng thắn nhận định: “Mấy năm nay, chúng ta đều rất thích Nguyễn

Ngọc Tư Cô ấy như một cái cây tự nhiên mọc lên giữa rừng tràm hay rừng đước

Nam Bộ vậy, tươi tắn lạ thường, đem đến cho văn học một luồng gió mát rượi, tinh

tế mà chân chất, chân chất mà tinh tế, đặc biệt Nam Bộ một cách như không, chăng

cân chút cô găng nào cả như các nhà văn Nam Bộ đi trước”[139]

Trang 31

Nói đến sự cách tân về nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư không thể

không nhắc đến văn phong giản dị cũng như cách sử dụng ngôn ngữ tự nhiên, linh hoạt trong sáng tác của chị Nguyễn Trọng Bình trên trang web viet-studies.net đã nhận xét

về văn phong Nguyễn Ngọc Tư: “Tất cả những điều trên góp phần tạo nên giọng văn

bình đị, chân chất, mộc mạc; một lối diễn đạt và hành văn trong sáng, không cầu kì

nhưng duyên dáng, đậm đà và thật đáng yêu” Báo Tuổi trẻ, số ra ngày 30/1/2005 với bài viết Im lặng thé day, tác giả Đỗ Hồng Ngọc đã nhận xét: “Người đọc bất ngờ trước những kiếp người, phận người hôm nay, tại đây như trong truyện kê, và bất ngờ trước một văn bút khác lạ của người viết truyện Nguyễn Ngọc Tư đã bắt đầu chạm vào

những vỉa tầng cuộc sống của những vùng đất cô sống và viết văn Dữ đội và nhân

tình, văn Tư bắt đầu là như thế”.[140]

Trong bài Hỏi chuyện nhà văn Dạ Ngân: Nguyễn Ngọc Tư, điềm đạm mà thấu đáo, nhà văn Dạ Ngân đã không tiếc lời khen ngợi khả năng vận dụng ngôn ngữ của Nguyễn Ngọc Tư: “Cái cách tu từ của Tư là tuyệt vời Tôi thấy phương ngữ mà Ngọc Tư đưa vào truyện bao giờ cũng có sự cân nhắc cho sự đóng góp vào vốn

liếng chung của ngôn ngữ quốc gia Những người bắm sinh có tài năng lớn thì họ mới làm được cái đó chứ! Nó tự nhiên như không thôi! Thả cái chữ ra thì đúng là

cái chữ đó thôi không phải cái chữ nào khác” Như vậy, theo đánh giá của nhà văn

Dạ Ngân, Nguyễn Ngọc Tư không chỉ biết trân trọng, vận dụng những giá trị văn

hóa đặc trưng đã có của vùng miền, của dân tộc, chị còn chủ động sáng tạo và đóng

góp một cách có ý thức những giá trị văn hóa mới, những cách dùng ngôn ngữ mới,

làm giàu thêm cho nền văn hóa dân tộc

Cũng vẫn Dạ Ngân trong bài A⁄4y mà có Nguyễn Ngọc Tu đánh giá cao nghệ

thuật xây dựng nhân vật của chị, đặc biệt là về ngôn ngữ và giọng văn: “lruyện của

Nguyễn Ngọc Tư là “chuyện về những cảnh ngộ, những thân phận, những mảnh đời

thật Nó cho thấy tác giả có thê dài hơi về kiểu nhân vật này Tất cả được diễn tả bằng

thứ ngôn ngữ Nam Bộ lắp lánh và một giọng văn dung dị, đặc biệt ấm áp [137]

Tác giả Nguyễn Thị Lệ trong bài viết Mong Nguyễn Ngọc Tư vững vàng đã

thấy nét đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của tác giả trẻ này: “ Đọc Cánh

dong bắt tận, tôi cảm thấy trong văn chương của Nguyễn Ngọc Tư có một sự

chuyên biến rõ rệt Tôi vốn là người yêu thích những truyện ngắn của chị về miệt

vườn, vê những người nông dân Nam Bộ Đên khi đọc Cánh đồng bát tận, tôi cảm

Trang 32

thấy những nhân vật của chị đã trưởng thành hơn khi được khắc họa băng bút pháp

độc đáo và tràn đầy hiện thực như thế” Tác giả luôn mong Nguyễn Ngọc Tư vững vàng để có thể viết tiếp những tác phẩm hay cho người nông dân và cho văn học Việt Nam

Trong bài Đọc Nguyễn Ngọc Tư qua Cánh đồng bát tận, Hoàng Thiên Nga

khen ngợi: “Bút pháp giản đị, gọn ghẽ đầy âm sắc Nam Bộ, cách chọn lọc ngôn ngữ và cử chỉ sống động như đẽo như tạc Không cũ mòn, không nhàm chán, mạch

văn liên kết bởi nhiều chỉ tiết, hình ảnh thú vị, cốt truyện hình thành theo dòng suy

tưởng của nhân vật xưng tôi nhẫn nhịn, lặng lẽ mà xuyên mỗi lúc một sâu, phơi mở

tận đáy tâm hon, tính cách, số phận con người.”[13Š]

Ở góc độ ngôn ngữ, tác giả Văn Công Hùng phần nào cũng chung cảm nhận

với nhà văn Dạ Ngân khi viết: “Các câu thoại cũng thế Đầy bất ngờ và lí thú, đậm

đặc bản sắc Nam Bộ Đậm đặc tới mức dẫu chưa một lần tới Nam Bộ cũng thấy ro

nó hiện ra mồn một khi đọc văn Nguyễn Ngọc Tư Chất Nam Bộ ấy ấn chứa trong

tâm hồn những con người sống ở nơi tận cùng của Tô quốc, phóng khoáng và nhân

hậu, thang than, trung thuc hét minh trong doi sống SỐ phận cột họ vào mảnh đất

này và sống chết với nó một cách dung di, cuong truc”[85]

Nguyễn Thị Kiều Oanh trong Luận văn Thạc sĩ 7/ hé giới nghệ thuật truyện Nguyễn Ngoc Tw chi ra su khác biệt, mới mẻ của nhà văn trong cái nhìn nghệ thuật

về con người Kèm theo đó là chất giọng Nam Bộ đặc trưng, hay chất giọng tâm

tình, tưng tửng, hóm hỉnh nhưng thấm thía đã làm nên cái hay, sức lôi cuốn mạnh

mẽ không gì cưỡng lại được trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư

Tóm lại, đã có rất nhiều công trình, nhiều bài báo viết hoặc đề cập đến vấn đề

cách tân nghệ thuật trong sáng tác truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Các ý kiến tựu

trung lại đều đề cập đến những vấn đề nổi bật trong văn chương Nguyễn Ngọc Tư

như cách xây dựng nhân vật, nghệ thuật tổ chức cốt truyện, đặc biệt là dấu ấn Nam

Bộ đậm nét với những con người của vùng sông nước Tây Nam Bộ bộc trực, thăng thắn, thật thà và chí nghĩa, chí tình Cùng với đó là hệ thống phương ngữ Nam Bộ đậm nét trong sáng tác Nguyễn Ngọc Tư với lối hành văn giản dị, trong sáng, tự

nhiên như đi từ chính đời sống thực vào trang văn đã làm nên nét duyên, phong

cách nghệ thuật đặc sắc, trở thành một món “đặc sản” quý hiếm lôi cuốn cái gu va

thị hiêu thâm mĩ của người đọc thời đại mới

Trang 33

1.3.3 Đỗ Bích Thúy

Nhà văn Đỗ Bích Thuý sinh ngày 13.4.1975 tại Hà Giang Lớn lên, chị học tập,

lập gia đình và sinh sống tại Hà Nội Đỗ Bích Thuý đã tốt nghiệp Phân viện Báo chí —

tuyên truyền Hà Nội và hiện là Phó tổng biên tập Tạp chí Văn Nghệ Quân Đội Chị

từng đạt giải nhất cuộc thi viết truyện ngăn của Tạp chí Văn nghệ Quân đội năm 1998 -1999 Nhiều truyện ngắn của chị đã được chuyền thể thành phim Những tác pham

của chị thường có đề tài về cuộc sống người dân miễn núi: tập truyện ngắn Những buổi chiều ngang qua cuộc đời, truyện ngắn Cô gái xinh đẹp, Tiếng đàn môi sau bờ

rào đá, tiêu thuyết Bóng của cây sôi đã được đạo diễn Ngô Quang Hải chuyền thê

thành kịch bản phim Chuyện của Pao Bộ phim này đã đạt giải Cánh diều vàng 2005

cho phim truyện nhựa xuất sắc nhất

Giống như Nguyễn Ngọc Tư, ngay từ đầu, Đỗ Bích Thúy đã buộc người ta

phải nhớ tới chị qua một văn phong riêng đậm chất miền núi Tác giả Phạm Ngọc

Hà đã cảm nhận: “Đọc các truyện ngăn của Đỗ Bích Thúy, người đọc sẽ bắt gặp một giọng văn ngọt ngào và trong trẻo Giọng văn mang dấu ấn của vùng núi phía

Bắc nhưng được tổ chức đầy sáng tạo Một mặt, nó vẫn đảm bảo đặc trưng của

người miền núi, một mặt nó được nâng cao, phát triển Những hình ảnh, những từ

ngữ giàu chất thơ khiến cho những câu chuyện lắng sâu vào lòng người đọc [57]

Cảm nhận đó còn thuyết phục hơn khi Trung Trung Đỉnh, một nhà văn có

nhiều tác phẩm về đề tài miền núi đã viết: “Đỗ Bích Thúy có khả năng viết truyện

về cảnh sinh hoạt truyền thống của người miền cao một cách tài tình Không truyện

nào là không kế về cách sông, lối sinh hoạt, nết ăn ở và cả quang cảnh sinh hoạt lễ

hội, phong tục tập quán Truyện nào cũng hay cũng mới, cũng lạ mặc dù tác giả không hề cố ý đưa vào chỉ tiết lạ Thế mà đọc đến đâu ta cũng sững sờ và bị chỉnh

phục bởi những chi tiết rất đặc sắc chỉ người miền cao mới có.[47] Như vậy, Trung

Trung Đỉnh đánh giá cao Đỗ Bích Thúy, khi viết về văn hóa vùng cao đã tạo được

dau ấn riêng không thê trộn lẫn, làm nên cái “mới”, cái “lạ” trong những tác phẩm văn xuôi viết về đề tài miền núi nói riêng cũng như trong sự vận động mạnh mẽ của

văn xuôi Việt Nam đương đại thời kì đổi mới

Cái lạ mà Trung Trung Đỉnh cảm nhận thấy cũng rất gần gũi với cảm giác về cái lạ mà nhà văn Chu Lai khi đọc văn Đỗ Bích Thúy Trong bài Cái đuyên và sức gợi của hai giọng văn trẻ, nhà văn Chu Lai viết: “Đọc Thúy, người ta có cảm giác

như được ăn một món ăn lạ, được sông trong một mảnh đât lạ mà ở đó tran ngập

Trang 34

những cái rất riêng đậm đặc chất dân gian của hương vị núi rừng .” [102] Ông

đồng thời cũng chỉ ra những nhược điểm trong tập truyện, những thử nghiệm sang

mảng đề tài khác còn nhiều vụng về, gượng gạo (Sông còn chảy mãi, Phía sau kí ức)

Như vậy, những tìm tòi trong cách thê hiện của Đỗ Bích Thúy đã được nhà văn Chu

Lai ghi nhận bước đầu

Viết lời giới thiệu cho tập truyện Những buổi chiều ngang qua cuộc đời,

Nguyễn Hòa khăng định trong vài năm trở lại đây, số các cây bút trẻ viết về đề tài

dân tộc miền núi không nhiều và Đỗ Bích Thúy là một người thành công trong số ít đó Trở về với các dé tài quen thuộc, các truyện ngắn trong Những buổi chiều ngang

qua cuộc đời lại hoàn toàn mới mẻ, mang những thông điệp nhân sinh mới so với Sau những mùa trăng

Nhà phê bình Lê Thành Nghị khắng định sức gợi của ngòi bút Đỗ Bích Thúy

trong tập truyện ngăn Tiếng đàn môi sau bờ rào đá Theo nhà phê bình, Đỗ Bích

Thúy đã làm sống lại thời gian, không gian, con người của vùng rừng núi phía Bắc:

“Những khát vọng về hạnh phúc, những tâm sự cháy bỏng về lẽ sống, ý thức về

những ngày hiện tại ở một vùng đất độc đáo, đầy kỉ niệm, đã tạo ra trong ngòi bút

Đỗ Bích Thúy niềm xúc động chân thành, chảy dào dạt trên trang viết [138] Khi đọc Tiếng đàn môi sau bờ rào đá, Nguyễn Phương Liên nhận thấy: “Tất cả những truyện ngắn chị đều viết về cuộc sống và con người nơi mảnh đất chôn rau cắt rỗn

của mình Nét độc đáo, vẻ đẹp đời sống tâm hồn, chiều sâu tâm linh người dân tộc

thiểu số được chị thê hiện giản dị mà sâu sắc”.[1 16]

Phạm Thị Lan trong Luận văn Thạc si 77 tần thuật trong truyện ngắn Việt Nam

đương đại qua sáng tác của một số cây bút trẻ (Phạm Duy Nghĩa, Nguyễn Ngọc Từ,

Do Bich T huy), bao vé tai trrong Dai hoc Su pham Ha Noi đã đánh giá cao cách “lập

ngôn” mới lạ trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy: “Không dễ dàng để lột tả cái “thèm

người” của một cô giáo vùng cao chỉ qua tiếng thở dồn dập của một bầu ngực căng

đầy; không đơn giản để có một chỉ tiết đau đớn tột độ của người vợ khi thấy mùi ngò

gai còn vương lại mồm của người chồng vừa chết; không còn gì sống động hơn, khốc liệt hơn khi minh chứng tội ác man rợ của bọn nhà giàu miền núi qua lớp ghét bám

trên cột đá treo người ” Trong văn chương, Đỗ Bích Thúy cũng không quá ồn ào,

những câu văn của chị như những dòng chảy ký ức, mãnh liệt và bản năng

Trang 35

*Tiểu kết: Chúng tôi nhận thấy có nhiều ý kiến phê bình, nghiên cứu về

những đổi mới, những cách tân nghệ thuật trong tác phâm truyện ngắn của các tác giả Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy Những công trình

nghiên cứu về các tác giả trên có nhiều quan điểm khác nhau, đề cập tới một số khía

cạnh của đổi mới, cách tân nghệ thuật Tuy nhiên, người viết chưa thấy công trình

nào quan tâm nghiên cứu từng bước tìm tòi sáng tạo nghệ thuật truyện ngăn của các

tác giả trên một cách đầy đủ và có hệ thống tính đến thời điểm hiện tại Trên cơ sở

những ý kiến đã có, luận án hi vọng sẽ là công trình nghiên cứu, tìm hiểu, tổng hợp những cách tân nghệ thuật của các tác giả Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư,

Đỗ Bích Thúy một cách đầy du, cu thé va chi tiết hơn Trọng tâm của luận án là

phân tích, lí giải những thành tựu nghệ thuật, những điểm đặc sắc về nghệ thuật

trong truyện ngắn của các tác giả nữ Qua đó, chúng tôi tìm hiểu, lí giải cơ sở xã hội của những cách tân ấy, chứng minh bằng lí luận và thực tiễn sáng tác của các nhà văn trên các phương diện: tình huống truyện và kết cấu, từ sự đổi mới quan niệm nghệ thuật về con người đến nghệ thuật xây dựng nhân vật, giọng điệu và ngôn ngữ

Trang 36

Chuong 2

TU SU DOI MOI QUAN NIEM NGHE THUAT VE CON NGUOT DEN NHUNG CACH TAN TRONG NGHE THUAT XAY DUNG NHAN VAT

2.1 Từ sự đối mới quan niệm nghệ thuật về con người 2.1.1 Quan niệm nghệ thuật vỀ con người

“Văn học và cuộc sống là hai vòng tròn đồng tâm, mà tâm điểm là con

người” Nhận xét trên của nhà văn Nguyễn Minh Châu nói lên được sứ mệnh cao cả

của văn chương là phản ánh một cách sinh động và trung thực về con người Ngược lại, người ta không thể mô tả về con người nếu như không hiểu biết, cảm nhận và có

các phương tiện, biện pháp nhất định, vì thế đã tạo thành chiều sâu, tính độc đáo của hình tượng người trong văn học Quan niệm nghệ thuật về con người, do đó “là sự lí

giải, cắt nghĩa, sự cảm thấy con người đã được hóa thân thành các nguyên tắc,

phương tiện, biện pháp thể hiện con người trong văn học, tạo nên giá trị nghệ thuật

và thâm mĩ cho các hình tượng nhân vật trong đó.” [170, tr.42]

Quan niệm nghệ thuật về con người là một phạm trù cơ bản và là phạm trù

quan trọng nhất trong sáng tác nghiên cứu văn học Lê Ngọc Trà từng có những

nhận xét và yêu cầu rất xác đáng: “Trước hết, vấn đề con người cần phải trở thành

một trong những vấn đề trung tâm của văn học Tác phâm có thê không có nhân vật

người, nhưng nó phải là câu chuyện về cõi nhân sinh Nhà văn có thể viết về nhà máy, hợp tác xã, công trường, nhưng mối quan tâm chính của anh ta ở đây không

phải là năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, cơ chế quản lí mà là quan hệ con

người, là hạnh phúc, tình yêu, nỗi đắng cay hay sự hèn hạ của con người, là những

giá trị nhân văn của cuộc sông Không nên tiếp tục mãi tình trạng quá tải của văn

học do nó phải chuyên chở quá nhiều nội dung khác gây ra Trong một ý nghĩa giản

dị, văn học là buồn vui đời người, là sự chiêm nghiệm về những gì được mắt, là hồi

ức về quá khứ, sự không thỏa mãn với hiện tại, là trầm tư về lẽ tồn vong của con

người trong mối quan hệ với xã hội, tự nhiên và vũ trụ Đó là những chủ đề cơ bản

và lâu dài của văn học Văn học là sự thật Mà sự thật chủ yếu của văn học là sự thật

về con người.” [212, tr.62]

Quan niệm nghệ thuật về con người là vấn đề cơ bản, then chốt của tác phẩm,

chịu sự chỉ phối bởi cá tính sáng tạo của nhà văn Khi tư duy nghệ thuật của nhà văn vận động, biến đổi cho phù hợp với từng giai đoạn, từng thời kì, từng trào lưu văn học thì quan niệm nghệ thuật về con người của nhà văn cũng thay đổi, kéo theo sự

Trang 37

thay đôi diện mạo của cả nền văn học Chính vì thế, quan niệm vé con người tạo thành nhân tố vận động của nghệ thuật, đôi mới nghệ thuật Và đây cũng là tiêu

chuẩn quan trọng nhất đề đánh giá giá trị nhân văn của tác phẩm văn học nói riêng và thành tựu của người nghệ sĩ nói chung

Việc xác định quan niệm nghệ thuật về con người hướng người ta khám phá

cách cảm thụ và biểu hiện chủ quan sáng tạo của chủ thể, ngay cả khi miêu tả con người giống hay không giống với đối tượng Quan niệm nghệ thuật về con người

trong tác phẩm văn học có những vai trò sau:

Thứ nhất, quan niệm nghệ thuật về con người chính là dấu hiệu chủ yếu để

nhận ra sự vận động, đôi mới của một nền nghệ thuật Nhiều nghệ sĩ cùng có chung

quan điểm là: Một nền nghệ thuật mới bao giờ cũng ra đời với một con người mới,

với cách hiểu mới về con người, hoặc bằng việc suy nghĩ lại các khám phá nghệ

thuật của những người đi trước Như vậy, việc đôi mới cách giải thích và cảm nhận con người có tác dụng làm cho nền văn học thay đổi căn bản Thực tế văn học cho

thấy, những tác giả văn học nổi tiếng thế giới như Sechxpia, Raxin hầu như cũng

chăng sáng tạo ra cốt truyện hay nhân vật nào mới Cốt truyện và nhân vật của họ

đều vay mượn trong truyền thuyết, lịch sử hoặc huyền thoại, nhưng cách giải thích

và cảm nhận của họ là mới, tạo thành tiếng nói nghệ thuật mới

Thứ hai, quan niệm nghệ thuật về con người cũng là tiêu chí tối ưu để nhận

diện, so sánh các tác giả, tác phẩm và những hiện tượng văn học lớn

Thứ ba, quan niệm nghệ thuật về con người luôn hướng vào con người trong

mọi chiều sâu của nó, cho nên đây là tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá giá trị

nhân văn vốn có của văn học Nghệ sĩ là người suy nghĩ về con người, cho con

người, nêu ra những tư tưởng mới để hiểu về con người, do đó, càng khám phá

nhiều quan niệm nghệ thuật về con người thì càng đi sâu vào thực chất sáng tạo của

họ, càng đánh giá đúng về thành tựu của họ

Văn học giai đoạn cách mạng và kháng chiến kéo dài suốt 30 năm (1945-

1975) đã tạo nên một mẫu người phổ biển trong cuộc sống và trong văn chương phù

hợp với yêu cầu lịch sử của chiến thắng Không phải các nhà cầm bút khơng nhận diện được tính tồn diện trong bản chất của con người, tính đa dạng và phức tạp của quan hệ con người Nhưng để tồn tại và dé chiến thắng, một số mặt trong bản chất và quan hệ ấy đã nổi trội hắn lên, chủ yếu là con người hiện thực, con người hành

động, con người xã hội, con người giai cấp, con người cộng đồng và con người phi

Trang 38

thường Muôn vượt qua được những khoảnh khắc khắc nghiệt của chiến tranh, con người cần sống một cách thực tế, không quá suy tư và đa cảm, giản ước mọi ham

muốn, không được nghĩ nhiều tới lợi ích, nguyện vọng riêng và cần nhất là huy

động mọi phẩm chất cao đẹp tiềm ấn trong bản thân mình

Tuy nhiên, từ sau năm 1975, đặc biệt là sau 1986, tình hình toàn cục đã hoàn

toàn đổi khác, cuộc sống đã mở ra những triển vọng cao hơn cùng những đòi hỏi lớn hơn Để đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ mới của công chúng, văn chương cần trở về

với đặc trưng chung vốn có của mình Quan niệm nghệ thuật về con người từ đó cũng có những sự thay đổi nhất định Con người trong văn học thời chiến được

nhận thức, khám phá chủ yếu ở góc độ chính trị, tư tưởng, trong quan hệ ta — địch

Niềm vui, nỗi buồn và suy nghĩ của con người hòa chung trong niềm vui, nỗi lo của

dân tộc, giai cấp Ngòi bút của nhà văn thường tập trung ca ngợi chiến công của cá

nhân, tập thể trong chiến đấu và sản xuất, qua đó khẳng định tầm vóc lịch sử của

con người, quốc gia, dân tộc Hình tượng nhân vật trung tâm trong giai đoạn này là người chiến sĩ, những người xả thân vì lí tưởng, gắn bó hết mình với sự nghiệp cách

mạng, với quê hương đất nước, vì nước quên thân, vì dân phục vụ Khi chiến tranh kết thúc, bao khó khăn, thách thức được đặt ra trong đời sống con người Sự phức tạp, bộn bề của cuộc sống thời hậu chiến diễn ra theo nhiều chiều, nhiều hướng

Bước vào giai đoạn 1986 đến nay, quan niệm về con người trong văn chương đã

thực sự thay đổi: “Đặc điểm nỗi bật nhất là con người đang được nhìn nhận, xem

xét, lí giải theo nhiều hướng, nhiều chiều [132,Tr.65] Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn

Long cũng nhận xét một cách tổng quát xu hướng dân chủ của văn học gần đây

trong cách nhìn và khám phá con người: “Con người trong văn học hôm nay được

nhìn ở nhiều vị thế, trong tính đa chiều của mọi mối quan hệ: con người với xã hội,

con người với lịch sử, con người của gia đình, gia tộc, con người với phong tục, với

thiên nhiên, với những người khác và với chính mình Con người cũng được văn

học khám phá, soi chiếu ở nhiều bình diện và nhiều tầng bậc: ý thức và vô thức, đời

sống tư tưởng, tình cảm và đời sống tự nhiên, bản năng, khát vọng cao cả và dục

vọng tầm thường, con người cụ thể, cá biệt và con người trong tính nhân loại phô

quát [109, Tr54]

Từ thực tế đó đòi hỏi nhà văn phải có những tiếng nói thể hiện nhu cầu phong

phú, đa dạng, phức tạp trong đời sống tinh thần của con người, từ tâm lí, tình cảm, đời sông riêng tư của từng cá nhân đên khát vọng vươn tới xu hướng phát triên của xã

Trang 39

hội Việt Nam Sau 1986, con người được nhìn nhận và soi chiếu dưới nhiều góc độ,

đó là con người có nhân cách cao đẹp, mang đậm những phẩm chất của tâm hồn Việt,

đó là những con người cá nhân gắn với cảm hứng bi kịch, là con người trước nguy cơ

tha hóa, con người trong chiều sâu tự nhận thức, con người đa nhân cách, con người

được khai thác ở bản năng tính dục Như vậy, trong truyện ngắn Việt Nam sau 1986, con người không chỉ được mô xẻ ở vấn đề đạo đức, nhân cách trong mỗi quan

hệ với sự kiện lịch sử mà còn được nhìn đưới nhiều góc độ, cả ở con người tự nhiên,

con người xã hội, con người tâm linh Qua mỗi đề tài, chủ đề về con người, nhà văn

đã phát huy cái đa diện, đa tầng, vừa gai góc trần trụi, vừa thăng thắn chân thành, vừa

băn khoăn suy tư, vừa hoài nghỉ tự vấn, vừa lo lắng hoang mang trước “phần nhân

tính dư thừa chưa được thể hiện” (M.Bakhtin) của con người

2.1.2 Hình tượng con người trong truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ,

Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy

Năm trong mạch vận động và đôi mới của quan niệm nghệ thuật về con người của văn học thời kì sau 1986, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy

cũng có những quan niệm nghệ thuật về con người rất đa dạng, phong phú Nó cho

thấy sự tỉnh nhạy trong việc năm bắt và phản ánh các vấn đề của đời sống xã hội vào

trong văn học, đồng thời cũng thê hiện khả năng quan sát, chiều sâu tư duy nghệ thuật

của các nhà văn nữ Trong khuôn khổ của luận án, chúng tôi chỉ đưa ra một số hình

tượng về con người, theo chúng tôi là có tính chất nổi bật nhất để khảo sát, qua đó

thấy rõ tính đổi mới tư duy nghệ thuật của các nhà văn về con người

3.1.2.1 Con người có nhân cách cao đẹp

Trong sáng tác của các tác giả Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ

Bích Thúy xuất hiện khá nhiều hình ảnh những con người có nhân cách cao đẹp

Trong tác phẩm Nước chảy mây trôi, Nguyễn Ngọc Tư đã đề cho nhân vật của mình

thể hiện những phẩm chất hết sức tốt đẹp Thông qua lời kể của Diệp, chúng ta hiểu

hơn về những nét đẹp cao ca, su hi sinh thầm lặng và vị tha của mỗi con người sẽ

làm cho thế giới này này càng thân ái hơn Trong tác phẩm của mình, Nguyễn Thị

Thu Huệ hay nói về những bất hạnh người phụ nữ Nói về sự đau khổ, mất mát của

họ, các nhà văn nữ không nhằm mục đích thê hiện sự bi quan, bế tắc của họ trước

cuộc sông hiện đại đầy rẫy những phức tạp mà nhấn mạnh sức chịu đựng bên bị, lòng bao dung độ lượng, sự hi sinh không đền đáp của người phụ nữ Lòng bao

dung ấy được thể hiện ở hình ảnh người đàn bà đã âm thầm hi sinh, nuôi nắng,

Trang 40

chăm nom người đàn bà và đứa con riêng của chồng, là sự hi sinh không cần đáp

đền Tình yêu có muôn hình vạn trạng, muôn màu muôn vẻ, nhà văn Thu Huệ đã

bộc lộ tình yêu ở trạng thái trọn vẹn dâng hiến mà không cần đáp đền Đó là sự cao

thượng của tình yêu chân chính Những cô gái trong tác phẩm của chị đã tìm cho

mình một tình yêu chân chính, dù có mãi cách xa, họ cũng vẫn đặt tình yêu ở vị trí

thiêng liêng, thờ phụng bởi tình yêu đó giúp họ vững tin khi bước trên đường đời: “Người đàn ông đã có vợ thường tìm trong tình yêu mới là tinh thần chứ không phải

là sự cuồng sỉ của thể xác Tôi sống và hiểu rằng, chắng bao giờ tôi gặp lại người đàn ông thay thế được anh trong tâm linh ” [84], “Giờ này, anh đang ở nhà với

mọi sự cố định mà tôi không bắt anh phải day đứt bởi tôi là người đến chậm, đêm

nay, tôi sẽ sửa lại ban thờ, một ban thờ không có bản liên khúc đánh số, thờ

anh [84]

Giống như Nguyễn Thị Thu Huệ, con người có nhân cách cao đẹp trong tác

pham của Đỗ Bích Thúy luôn gắn liền với hình ảnh của những người mẹ, người chị, những người phụ nữ nơi vùng cao Dường như cây bút này luôn dành những gì ưu

ái nhất, trân trọng nhất cho những người phụ nữ như thế, bởi đối với chị họ luôn là biểu tượng của cái đẹp thuần hau, nhuan nhuy va chat phác, bao dung Lúc nảo

người phụ nữ vùng cao cũng hiện lên rất cao cả dù họ có bị đây vào bất kỳ hoàn

cảnh, tình huống nghiệt ngã nào Họ là những người mẹ âm thầm nén chịu đau

thương cả một đời để dồn tình thương cho những đứa con bé bỏng Tiếng đàn môi

sau bờ rào đá là câu chuyện xúc động về tình mẫu tử thiêng liêng đó Mẹ già là

người phụ nữ có số phận bất hạnh, lay chồng, không có con, mẹ chấp nhận cho

người vợ hai của chồng ở trong nhà mình, dù phải chịu biết bao cay đắng, xót xa Chỉ tiết hết con May đến thằng Trải thay nhau nhai đến bật máu đôi vú teo tóp

không một giọt sữa nào của mẹ già đã nói lên tất cả tình yêu của bà dành cho chúng

Rõ ràng, đức bao dung, vị tha và lòng nhân hậu của mẹ già đã vượt qua được những

day dứt ghen tuông thường nhật để nhân vật tỏa sáng trên trang viết Trong tác

phẩm của Đỗ Bích Thúy, hình ảnh những người phụ nữ hiện lên với đức hi sinh và chan chứa lòng bao dung, vị tha Trong Gió không ngừng thổi, Đỗ Bích Thúy đã tôn vinh ca ngợi hình ảnh người phụ nữ vùng cao thuần hậu thông qua hình ảnh bà Kía

Trang văn của Đỗ Bích Thúy như dừng lại, lắng sâu bên những người đàn bà đôn

hậu, thủy chung này: Một cô Mai chấp nhận cuộc sống vo chồng không như mong

muốn mà trong lòng không hè nảy sinh những hờn giận, trách móc hay suy nghĩ ăn

Ngày đăng: 06/05/2021, 11:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w