1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an lop4 tuan 7

23 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 143 KB

Nội dung

- Ghi pheùp tính 2416 + 5164 leân baûng, goïi hs leân baûng thöïc hieän tính vaø thöû laïi - Y/c hs nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn.. - Muoán thöû laïi pheùp coäng ta laøm sao?.[r]

(1)

TUAÀN Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC

Trung thu độc lập I/ Múc tiêu:

- Đọc rành mạch, trơi chảy Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung - Hiểu nội dung: Tình thương yêu em nhỏ anh chiến sĩ; ước mơ anh tương lai đẹp đẽ em đất nước ( trả lời câu hỏi SGK)

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Bảng líp viết sẵn tõ, đoạn văn cần luyện đọc

III/ Các hoạt động dạy-học:

A/ KTBC: Gọi hs đọc phân vai Truyện Chị em trả lời câu hỏi:

+ Em thích chi tiết truyện nhất? Vì sao?

+ Gọi hs đọc tồn nêu nội dung truyện

B/ Dạy - học mới:

1 Giới thiệu bài:

2 HD luyện đọc tìm hiểu bài: a Luyện đọc:

- hs c c bi - GV phân đoạn

- Gọi hs nối tiếp đọc đoạn

- Sửa lỗi phát âm cho hs: trăng ngàn, soi sáng, vằng vặc - Gọi hs đọc đoạn trước lớp

- Giảng từ: trăng ngàn, nơng trường,trại - GV đọc mẫu

b Tìm hiểu baøi:

- Y/c hs đọc thầm đoạn TLCH:

+ Đối với thiếu nhi Tết trung thu có vui? + Trăng trung thu độc lập có đẹp?

+ Đứng gác đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ đến điều gì? - Y/C1HS đọc to đoạn - TLCH

- Vẻ đẹp anh tưởng tượng có khác so với đêm trung thu độc lập?

- Đất nước hơm có nhiều thay đổi Theo em sống có giống với mong ước anh chiến sĩ năm xưa?

- Em mụ ửụực ủaỏt nửụực ta mai sau seừ phaựt trieồn nhử theỏ naứo? - HS đọc tồn nêu ND

c Đọc diễn cảm:

- Gọi hs nối tiếp đọc đoạn

- Y/c lớp theo dõi tìm giọng đọc đoạn - Giới thiệu đoạn văn luyện đọc diễn cảm

- GV đọc mẫu, gọi vài học sinh đọc

- Y/c em luyện đọc diễn cảm nhóm đôi - Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn

- Tuyên dương bạn đọc hay

(2)

- Bài văn cho thấy tình cảm anh chiến sĩ em nhỏ nào? - Các em làm để đáp lại tình u thương đó?

-To¸N

LUYEÄN TẬP

I/ Mục tiêu:

- Có kĩ thực phép cộng, phép từ biết cách thử lại phép cộng, phép trừ - Biết cách tìm thành phần chưa biết phÐp céng phÐp trõ

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Bảng líp có vẽ sẵn biểu đồ III/ Các hoạt động dạy-học:

A/ KTBC: Luyện tập

- hs lên bảng

478992 - 224589 = 78970 - 12978= 1078945 - 947823= 10450 - 8796 = - Nhận xét, chấm điểm

B/ Dạy-học mới:

1. Giới thiệu bài 2. 2/ HD luyện tập:

a Baứi 1a) :HS đọc Y/C.

- Ghi phép tính 2416 + 5164 lên bảng, gọi hs lên bảng thực tính thử lại - Y/c hs nhận xét làm bạn

- Muốn thử lại phép cộng ta làm sao?

b) Viết phép tính lên bảng, gọi hs lên bảng lớp thực hiện, lớp làm vào nháp

b Bài 2a) Ghi phép tính 6839 - 482 lên bảng gọi hs lên thực tính thử lại

- Gọi hs nhận xét bạn - Muốn thử phép trừ ta làm sao?

b) Gọi hs đọc y/c tự làm vào

c Bài 3: Gọi hs đọc y/c tự làm vào vở.

- HS xác định thành phần cha biết phép tính nêu cách tìm - HS lên bảng làm, lớp làm vào

- Y/c hs đổi để kiểm tra * Bµi 4,5 chuyĨn sang tiÕt luyƯn

3/ Củng cố, dặn dò:

- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm sao? - Muốn SBT chưa biết ta làm sao?

- Bài sau: Biểu thức có chứa hai chữ - Nhận xét tiết học

-KHOA HỌC

Phòng bệnh béo phì

I/ Mục tiêu:

(3)

- Aên uống hợp lý, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ - Năng vận động thể, luyện tập TDTT II/ Đồ dùng dạy-học:

- Hình trang 28,29 SGK, VBT

- III/ Các hoạt động dạy-học: A/ KTBC:

- Hãy kể tên số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng? - Nêu cách đề phòng bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng - Nhận xét, cho điểm

B Dạy-học mới:

1 Giới thiệu bài: 2 Bài mới:

a Hoạt động 1: Tìm hiểu bệnh béo phì

- Y/c hs thảo luận nhóm nêu dấu hiệu bệnh béo phì

- Gọi đại diện nhóm nêu kết nhóm (mỗi nhóm nêu câu)

*Kết luận: Một em bé xem béo phì khi: Có cân nặng mức bình thường so

với chiều cao tuổi, có lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú cằm.( vừa nói vừa vào hình)

Người béo phì thường thoải mái c/s, thường giảm hiệu suất lao động lanh lợi sinh hoạt, có nguy bị bệnh tim mạch, huyết áp cao, bệnh tiểu đường, sỏi mật

* Hoạt động 2: Nguyên nhân cách phòng bệnh béo phì.

- Y/c hs quan sát hình minh họa SGK/28,29 để TLCH: - Nguyên nhân gây bệnh béo phì gì?

- Làm để phịng tránh bệnh béo phì?

- Cần phải làm em bé thân bạn bị bệnh béo phì hay có nguy bị béo phì?

* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ

- HS th¶o luËn nhãm – TLCH:

- Nếu tình đó, em làm gì?

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung

*Kết luận: Chúng ta cần ln có ý thức phịng tránh bệnh béo phì, vận động người

cùng tham gia tích cực tránh bệnh béo phì, bệnh có nguy mắc bệnh tim mạch, tiểu đường, tăng huyết áp nguy hiểm

3 Củng cố, dặn dò:

- Nội dung học hôm đúc rút mục bạn cần biết /28,29 - Gọi hs đọc

- Về nhà Vận động người gia đình ln có ý thức phịng tránh bệnh béo phì - Tìm hiểu bệnh lây qua đường tiêu hóa

- Nhận xét tiết häc

Lịch sử

(4)

I/ Mục tiêu :

- Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938

+ Đôi nét người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô quyên quê xã Đường Lâm, rễ Dương Đình Nghệ

+ Nguyên nhân trận Bạch Đằng:Kiều Cơng Tiễn giết Dương Đình Nghệ cầu cứu nhà Nam Hán Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn chuẩn bị đánh quân Nam Hán

+ Những nét diễn biến trận Bạch Đằng: Ngô Quyền huy quân ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc tiêu diệt giặc

+ Ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kỳ nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở thời kỳ độc lập lâu dài cho dân tộc

II/ Đồ dùng dạy - học:

- Viết sẵn bảng thôn tin Ngô quyền (SGV/21)

III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

A/ KTBC

- Hãy trình bày lại diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng? - Khởi nghĩa Hai Ba Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì?

- Nhận xét, cho điểm

B/ Dạy-học mới:

1 Giới thiệu bài: 2 Bài mới:

a Hoạt động 1: Diễn biến kết trận Bặch Đằng

- Gọi hs đọc to từ "sang đánh nước ta hoàn toàn thất bại" - Trận Bạch Đằng diễn đâu? Khi nào?

- Ngơ Quyền dùng kế để đánh giặc?

- Trận đánh diễn nào? kết trận đánh sao? em kể cho nghe nhóm đơi, bạn kể, bạn nhận xét ngược lại

- Gọi đại diện nhóm lên kể trước lớp - Tuyên dương bạn kể hay

b Hoạt động 2: Ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng.

- sau chiến thắng Bạch Đằng Ngơ Quyền làm gì? hs đọc đoạn cuối -Kết chiến thắng Bạch Đằng lịch sử dân tộc ta? - Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/23

3 Củng cố, dặn dò:

- Với chiến cơng hiển hách Ngô quyền, nhân dân ta đời đời ghi ơn Khi ông nhân dân ta xây lăng để tưởng nhớ ông xã Đường Lâm (TX Sơn Tây, Hà Tây)

- Về nhà kể lại Trận Bạch Đằng cho người thân nghe

- Các em xem lại từ - để chuẩn bị tiết sau Ôn tập - Nhận xét tiết học

Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 CHÍNH TẢ ( Nhớ – viết )

(5)

I/ Mục tiªu:

- Nhớ - viết Chính tả, trình bày dịng thơ lục bát - Làm BT (2)a/b, (3) a/ b

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Bài tập a viết sẵn lần bảng

III/ Các hoạt động dạy-học: A KTBC:

- Gọi hs lên bảng đọc cho hs viết: sung sướng, xôn xao, xanh xao, sốt sắng

B Dạy-học mới:

1 Giới thiệu bài:

- Hỏi: Ở chủ điểm Măng mọc thẳng, em học truyện thơ nào?

- Trong tả hơm em nhớ-viết đoạn cuối truyện thơ Gà Trống Cáo, làm số tập tả

2 HD viết tả:

a Nhắc lại nội dung đoạn thơ

- Gọi hs đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ viết - GV đọc lại đoạn thơ

b HD viết từ khó:

- Y/c hs tìm từ khó - HD hs phân tích từ

c Gọi hs nhắc lại cách trình bày

- Dịng chữ viết lùi vào Dßng chữ viết sát lề - Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa

- Viết hoa tên riêng nhân vật thơ Gà Trống Cáo - Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kép

d Nhớ-viết, chấm chữa bài

- Y/c hs đọc thầm lại đoạn thơ, ghi nhớ từ dễ viết sai, cách trình bày - Y/c hs gấp sách viết đoạn thơ theo trí nhớ, tự sốt lại

- Chấm 10 - nhận xét chung

3 HS hs làm tập tả:

-Yc hs làm tập 2a vào VBT C./Củng cố dặn dò:

-GV nhận xét giê häc - HS chuẩn bị sau

_

TỐN

Biểu thức có chứa hai chữ

I/ Mục tiêu:

- Nhận biết biểu thức đơn giản có chứa hai chữ

- Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ

II/ Đổ dùng dạy-học:

- Kẽ sẵn bảng SGK (chưa ghi số chữ cột) - bảng kẻ sẵn

(6)

A KTBC:

? Mn thư l¹i phÐp céng ( phÐp trõ) ta ltn? Cho VD? B µi míi:

1/ Giới thiệu bài: 2/ Giảng bài:

* Gii thiu biu thc có chứa hai chữ:

- Gọi hs đọc ví dụ SGK/41

- Giải thích: Chỗ " " số cá anh (hoặc em, hai anh em câu được) - Muốn biết hai anh em câu cá ta làm nào?

- GV GT bảng kẻ sẵn hỏi: Nếu anh câu cá em câu cá hai anh em câu cá?

- HS trả lời, gv ghi vào bảng theo cột thích hợp - Thực tương tự với trường hợp sau

- Nêu vấn đề: Nếu anh câu a cá em câu b cá số cá mà hai anh em câu bao nhiêu?

- Giới thiệu: a + b gọi biểu thức có chứa hai chữ Gọi vài hs nhắc lại - Em có nhận xét biểu thức có chứa hai chữ này?

- Nhấn mạnh: Biểu thức có chứa hai chữ ln ln có dấu tính chữ

* Giới thiệu giá trị biểu thức có chứa hai chữ.

- Viết lên bảng hỏi: Nếu a = 3, b = a+b mấy? - Ta nói: giá trị biểu thức a + b gọi hs nhắc lại - Các trường hợp sau làm tương tự

- Khi biết giá trị cụ thể a b, muốn tính giá trị biểu thức a + b ta làm nào?

- Mỗi lần thay chữ a b số ta tính gì?

- Nhấn mạnh: Mỗi lần thay chữ số ta tính giá trị biểu thức a + b - Gọi vài học sinh nêu lại

3/ Luyện tập-thực hành:

a Bài 1: Gọi hs đọc y/c

- Làm mẫu câu a

+ Nếu c = 10 d = 25 c + d = 10+25=35 - Y/c hs tự làm câu b

b Bài 2a,b: Gọi hs đọc y/c

- hs lên bảng làm, lớp làm vào

c Bài ( cét): Gọi hs đọc y/c, sau tự làm

- Gọi hs nêu kết làm

* Bµi 2c; bµi 3( cột lại); BT4 chuyển sang tiết luyện

5/ Củng cố, dặn dò:

- Hãy nêu số biểu thức có chứa hai chữ? - Mỗi lần thay chữ số ta tính gì? - Nhn xột tit hc, HS chuẩn bị sau

KĨ THUẬT

(7)

I/ Muùc tieõu:

- Biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thờng

- Khõu gép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu chưa Đường khâu bị dúm

II/ Đồ dùng dạy học:

- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường, số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải

- Hai mảnh vải hoa giống kích thước 20 cm x 30cm - Chỉ khâu, kim khâu, kéo, thước, phấn

III/ Các hoạt động dạy-học:

A KTBC: KT sù chuÈn bÞ cđa HS B Bµi míi:

1 GTB: GV giới thiệu ghi tên bài: Giảng bài:

a.Hoạt động 3: Thực hành khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường

- Gọi hs nhắc lại quy trình khâu ghép hai mép vải

- Nhắc hs: sau lần rút kim, kéo chỉ, cần vuốt mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng khâu mũi

- Y/c hs thực hành

- Quan sát, hd hs lúng túng

b Hoạt động 4: Đánh giá kết quả

- Y/c hs trưng bày sản phẩm bảng - GV nªu tiêu chí đánh giá sản phẩm:

+ Khâu ghép mép vải Đường khâu cách mép vải + Đường khâu mặt trái tương đối phẳng

+ Các mũi khâu tương đối cách + Hoàn thành sản phẩm thời gian

- Y/c hs đánh giá sản phẩm bạn theo tiêu chí - Nhận xét đánh giá kết học tập hs

- Tuyên dương em làm đúng, đẹp, nhanh

3 Củng cố, dặn dò:

- Áp dụng khâu ghép hai mép vải vào sống

- Đọc trước chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học Khâu đột thưa

Nhận xét tiết học

-ĐỊA LÝ

Một số dân tộc Tây Nguyên

I/ Muïc tiêu:

- Biết Tây Ngun có nhiều dân tộc sinh sống ( Gia- rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh,… ) lại nơi thưa dân nướcta

- Sử dụng tranh ảnh để mô tả trang phục số dân tộc Tây Nguyên: Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy

(8)

- Tây Nguyên có cao nguyên nào?

- Khí hậu Tây Nguyên có mùa? Nêu đặc điểm mùa - Nhận xét, cho điểm

B Dạy-học mới:

1 Giới thiệu bài: 2 Bài mới:

a Hoạt động 1: Tây Nguyên - nơi có nhiều dân tộc sinh sống.

- Gọi hs đọc mục SGK/84

- Kể tên số dân tộc sống Tây Nguyên

- Trong dân tộc kể trên, dân tộc sống lâu đời Tây Nguyên? Những dân tộc từ nơi khác đến?

* GDTKNL:Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc sinh sống lại nơi thưa dân nhất

với phong tục tập quán riêng, đa dạng, mục đích chung: xây dựng Tây Ngun tr nờn ngy cng giu p Ngời dân Tây Nguyên sống ch yếu dựa vào rừng nhng rừng có phải nguồn tài nguyên vô tận không? Vậy cần khai th¸c rõng ntn ?

- Cho hs xem tranh ảnh dân tộc Tây Nguyên

b Hoạt động 2: Nhà rông Tây Nguyên

- Gọi hs đọc mục SGK/85

- Y/c hs thảo luận cặp đơi quan sát hình 4/85 dựa vào vốn hiểu biết mô tả đặc điểm bật nhà rơng?

- Gọi đại diện nhóm trình bày - Gọi hs nhận xét

c Hoạt động 3: Trang phục, lễ hội

- Gọi hs đọc mục SGK

- Cô chia lớp thành nhóm, nhóm 12,3,4 tìm hiểu trang phục, nhóm 5,6,7,8 tìm hiểu lễ hội dân tộc TN (dựa vào tranh ảnh SGK)

- Gọi đại diện nhóm trình bày - Gọi lớp nhận xét, bổ sung

- ỞTây nguyên người dân thường sử dụng nhạc cụ độc đáo nào?

Kết luận: Người dân Tây Nguyên ăn mặc đơn giản: nam đóng khố, nữ quấn váy Trang phục ngày hội lại sặc sỡ với nhiều hoa văn Ở TN người dân u thích nghệ thuật họ có nhiều loại nhạc cụ độc đáo Bộ cồng chiêng người TN VN đề cử UNESCO ghi nhận di sản văn hóa

- Gọi hs đọc phần ghi nhớ

3 Củng cố, dặn dò:

- Cho hs nghe hát Tây Nguyên - Về nhà xem lại

- Bài sau: Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên - Nhận xét tiết học

-ĐẠO ĐỨC

TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 1)

I/ Mục tiêu:

(9)

- Biết lợi ích tiết kiệm tiền

- Sử dụng tiêta kiệm quần áo sách vở,đồ dùng, điện nớc sống hàng ngày.…

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Mỗi hs có bìa màu : xanh, đỏ, trắng

III/ Các hoạt động dạy-học:

A KTBC: Khi bày tỏ ý kiến em cần có thái độ ntn? B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 2 Bài mới:

a Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin

- Gọi hs đọc thông tin SGK/14 xem tranh vẽ - Y/c hs thảo luận nhóm để TLCH:

? Qua xem tranh đọc thông tin theo em cần phải tiết kiệm ? - Gọi đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét

- Vì cần phải tiết kiệm cơng ? vậyï tiết kiệm để làm gì?

Kết luận: Tiết kiệm tiền thói quen tốt, biểu người văn minh,

xã hội vaên minh

b Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ.

- Gọi hs đọc BT SGK/12

- Sau ý kiến cô nêu ra, tán thành em giơ thẻ đỏ, phân vân giơ thẻ vàng, không tán thành giơ thẻ màu xanh

+ Ý kiến a, b không tán thành + Ý kiến c,d tán thành

- Gọi hs giải thích lí lựa chọn - Thế tiết kiệm tiền của?

*GDBVMT: Nªu sè biĨu hiƯn cđa viƯc tiÕt kiƯm tiỊn cđa sống hàng ngày?

- GV nhắc nhở HS không xé giấy vứt bừa bÃi làm ô nhiễm môi tr ờng gíây tái sử dụng l¹i

Kết luận: Tiết kiệm tiền sử dụng tiền mục đích, khơng tiêu tiền phung

phí

c Hoạt động 3: Em có biết tiết kiệm

- Y/c hs viết giấy việc làm em cho tiết kiệm việc làm em cho chưa tiết kiệm

- Sau phút, gọi hs trình bày ý kiến - Gv ghi ý kiến lên bảng

Việc làm tiết kiệm - Tiêu tiền cách hợp lí - Khơng mua sắm lung tung

+ Nhìn vào bảng , em cho cô biết: Trong ăn uống, cần phải tiết kiệm nào?

+ Trong mua sắm, cần phải tiết kiệm nào? + Sử dụng đồ đạc tiết kiệm?

+ Sử dụng điện nước tiết kiệm?

Kết luận: Những việc tiết kiệm nên làm, việc gây lãng phí, khơng tiết

(10)

3 Củng cố, dặn dò:

- Tiền đâu mà có?

- Tiền bạc, cải cơng sức bao người lao động làm nên Vì vậy, cần phải tiết kiệm, chi tiêu hợp lí Nhân dân ta đúc kết nên thành câu ca dao: "Ở thấm đồng"

- Gọi hs đọc phần ghi nhớ

- Hàng ngày nhớ thực tiết kiệm sách vở, quần áo, đồ dùng, đồ chơi, điện nước, - Đưa bảng mẫu phiếu quan sát (quan sát gia đình em liệt kê lại việc làm tiết kiệm chưa tiết kiệm vào bảng) cho hs xem kẻ vào hd nhà thực hành chuẩn bị tiết sau

Nhận xét tiết hoïc

Thứ tư ngày 13 tháng năm 2010

TẬP ĐỌC

Ở Vương quốc Tương Lai

I/ Mục tiªu:

- Đọc rành mạch đoạn kịch; Bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên - Hiểu ND: Ước mơ bạn nhỏ sống đầy đủ, hạnh phúc, có phát minh độc đáo trẻ em ( trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK)

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Tranh minh họa tập đọc ( nÕu cã)

III/ Các hoạt động dạy-học:

A/ KTBC: - Gọi hs nối tiếp độc đoạn Trung thu độc lập.

+ Trăng trung thu độc lập có đẹp?

+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước đêm trăng tương lai sao? + Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển nào?

Nhận xét, cho điểm

B/ Dạy-học mới:

1 Giới thiệu bài:

2 HD luyện đọc tìm hiểu bài: a Luyện đọc :

- GV đọc mẫu toàn

- Gọi hs nối tiếp đọc đoạn

- Kết hợp sửa lỗi phát âm: sáng chế, giấu kín, trường sinh

- Gọi hs đọc đoạn trướ c lớp lượt kết hợp giảng nghĩa từ: thuốc trường sinh, sáng chế (là tự phát minh mà người chưa biết đến bao giờ)

- Gọi hs đọc kịch

b Tìm hiểu 1:

- Y/c hs quan sát hình minh họa giới thiệu nhân vật có mặt - Câu chuyện diễn đâu?

(11)

- Các em thảo luận nhóm đơi để TLCH - Gọi đại diện nhóm trả lời

- Các phát minh thể ước mơ người?

c Đọc diễn cảm:

- HD cho hs đọc phân vai - Gọi tốp hs thi đọc - Nhận xét, tuyên dương

Màn 2: Trong khu vườn kì diệu: a luyện đọc:

- Gv đọc diễn cảm

- Gọi hs nối tiếp đọc đoạn kịch

- Kết hợp hd hs đọc câu hỏi, câu cảm, phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật

- hs đọc kịch

b Tìm hiểu 2:

- Y/c hs quan sát tranh minh họa rõ nhân vật to, lạ tranh - Câu chuyện diễn đâu?

- Những trái mà tin-tin Mi-tin thấy khu vườn kì diệu có khác thường? - Y/c hs đọc lướt kịch để trả lời: Em thích Vương quốc Tương Lai? Vì sao? - Con người ngày chinh phục vũ trụ, lên tới mặt trăng, tạo điều kì diệu, cải tạo giống đời thứ to thời xưa

c Luyện đọc diễn cảm

- HD hs luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm

- Nhận xét, tuyên dương

3 Củng cố, dặn dò:

- Vở kịch nói lên điều gì? - Về nhà đọc lại

- Bài sau: Nếu có phép lạ - Nhận xét tiết học

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM

I/ Mụctiªu:

- Nắm qui tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam; biết vận dụng qui tắc học để viết số tên riêng Việt Nam(BT1, BT2, mục III), tìm viết vài tên riêng Việt Nam (BT3)

II/ Đồ dùng dạy-học:

- B¶ng kẻ sẵn cột: tên người, tên địa phương

III/ Các hoạt động dạy-học:

A KTBC- Gọi hs lên bảng Mỗi hs đặt câu với từ: tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự

hào, tự

Nhận xét, chấm điểm

(12)

1 Giới thiệu bài: 2 Bài mới:

a Tìm hiểu nội dung kiến thức:

- Gọi hs đọc nội dung phần nhận xét

- Các em có nhận xét cách viết tên người, tên địa lí cho - Tên riêng gồm tiếng? Mỗi tiếng cần viết nào?

* Kết luận: Khi viết tên người tên địa lí VN, cần viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên

- Gọi hs đọc phần ghi nhớ

b Luyện tập:

Bài 1: Gọi hs đọc y/c

- Y/c hs tự làm bài, gọi hs lên bảng viết - Gọi hs nhận xét

- Gọi hs viết bảng giải thích phải viết hoa tiếng - Nhận xét, dặn hs ghi nhớ cách viết hoa viết địa

Bài 2: Gọi hs đọc y/c

- Y/c hs tự làm bài, gọi hs lên bảng viết - Gọi hs nhận xét

- Y/c hs giải thích lại viết hoa từ mà từ khác khơng viết hoa

Bài 3: Gọi hs đọc y/c

- Phát phiếu cho hs làm theo nhóm Các em viết tên phường, thành phố, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Tỉnh thành phố

- Gọi đại diện nhóm dán phiếu trình bày - Gọi hs nhận xét

3 Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học - HS chn bị sau

-TON

Tính chất giao hốn phép cộng

I/ Mục tiêu:

- Biết tính chất giao hốn phép cộng

- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hốn phép cộng thực hành tính. * Bài dành cho HS giỏi

II/ Các hoạt động dạy-học: A/ KTBC: Gọi hs lên bảng

- Hãy nêu số biểu thức có chứa hai chữ?

- Tính giá trị biểu thức a + b nếu: a = 15 b = 35 - Mỗi lần thay chữ số ta tính gì?

- Nhận xét, cho điểm

B Dạy-học mới:

1 Giới thiệu bài: 2 Bài

(13)

- GV GT bảng số chuẩn bị

- Y/c hs thực tính giá trị biểu thức a+b b + a

- Hãy so sánh giá trị biểu thức a+b với giá trị biểu thức b+a a = 20 b=30 - Nhận xét tương tự với biểu thức cịn lại

- Em có nhận xét giá trị biểu thức a+b với giá trị biểu thức a+b? - Ta viết: a+b = b+a

- Khi đổi chỗ số hạng tổng giá trị tổng nào? - Gọi hs đọc kết luận SGK

3 Luyện tập:

a.Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu sau nối tiếp nêu kết phép tính cộng. b.Bài 2: Gọi hs đọc y/c

- Ghi lên bảng, gọi hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào SGK

*Bài 3: Y/c hs tự làm bi (nếu không thời gian , chuyn sang tiết luyƯn).

- Gọi hs nêu cách kết so sánh giải thích

3 Củng cố, dặn dò:

- Gọi hs nhắc lại cơng thức qui tắc tính chất giao hốn phép cộng - Về nhà xem lại

- Bài sau: Biểu thức có chứa chữ - Nhận xét tiết học

Thể dục

TẬP HỢP HÀNG NGANG, DểNG HNG, Iểm số TRò CHơI: kết bạn

I Mục tiêu:

- Thực tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, ®iĨm sè Biết cách chơi tham gia chơi ®ược trị chơi

- Giáo dục hs yêu môn học, thường xuyên tập luyện TDTT để rèn luyện sức khoẻ II Địa điểm- phương tiện:

- Địa đểm: Trên sân trường; vệ sinh, an tồn nơi tập - Phương tiện: Cịi

III Các hoạt động dạy học:

1 Phần mở đầu: - Phổ biến yêu cầu, nội dung học

- Tập hợp thành hàng dọc, báo cáo sĩ số * Trị chơi: Tìm người huy

- Th.hiện trò chơi khởi động Phần bản:

a) Đội hình, ®ội ngũ:

- Điều khiển lần ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, - Tập luyện lớp, theo tổ

- Tập luyện điều khiển giáo viên, lớp trưởng, tổ trưởng - Tập luyện theo nhóm

(14)

- Điều khiển lớp tập lại - Làm mẫu, giải thích - Quan sát, uốn nắn

b) Trị chơi vận động: KÕt b¹n.

- Nêu cách chơi, luật chơi + h.dẫn chơi - Tập luyện lớp, theo tổ

- Tập luyện điều khiển giáo viên, lớp trưởng, tổ trưởng - Tập luyện theo nhóm

- Nh.xét, dánh giá

3 PhÇn kết thúc:

- Hệ thống học,

- Dặn dò: Tập luyện nhà - Nhận xét học,biểu dương

-KỂ CHUYỆN Lời ước trăng I/ Mục tiªu:

- Nghe – kể lại đoạn câu truyện theo tranh minh hoạ (SGK); kể nối tiếp toàn câu chuyện “Lời ước trăng” ( GV kể)

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Tranh minh họa truyện SGK

- Bảng lớp ghi sẵn gợi ý cho đoạn

III/ Các hoạt động dạy-học:

A/ KTBC: Gọi hs lên bảng kể câu chuyện lòng tự trọng mà em nghe,

được đọc

- Nhận xét, cho điểm

B Dạy-học mới:

1 Giới thiệu bài: 2 GV kể chuyện:

- Y/c hs quan sát tranh minh họa đọc phần lời tranh đoán xem câu chuyện kể Nội dung truyện gì?

- Kể câu chuyện lần giọng chậm rãi, nhẹ nhàng - Kể lần kết hợp tranh minh họa

3 HD kể chuyện:

- Treo bảng sẵn câu hỏi gợi ý Y/c hs dựa vào gợi ý bảng kể chuyện nhóm (mỗi hs kể nội dung tranh, sau kể tồn truyện, em nhận xét góp ý lẫn

- Tổ chức cho hs thi kể trước lớp

- Gọi hs nhận xét bạn kể theo tiêu chí: Kể lại câu chuyện hấp dẫn phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt

(15)

- Bình chọn, tuyên dương nhóm, cá nhân kể hay

4 Tìm hiểu nội dung ý nghóa truyện:

- Gọi hs đọc y/c nội dung

- Y/c hs thảo luận nhóm để TLCH

- Gọi nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, tuyên dương nhóm có ý tưởng hay

3 Củng cố, dặn dò:

- Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?

* GDBVMT:Lời ớc chị Ngàn đợc thực đêm trăng với cảnh quan môi tr-ờng thiên nhiên thật đẹp giúp cho hi vọng vào tơng lai tốt đẹp

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- Bài sau: Chuẩn bị câu chuyện phù hợp với đề bài/80 - Nhận xét tiết học

-KHOA HỌC

Phịng số bệnh lây qua đường tiêu hóa

I/ Mục tiêu:

- Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hóa: tiêu chảy, tả, lị,

- Nêu nguyên nhân gây số bệnh lây qua đường tiêu hoá: uốnh nước lã, ăn uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi, thiu

- Nêu cách phòng tránh số bệnh lây qua đường tiêu hoá: + Giữ vệ sinh ăn uống

+ Giữ vệ sinh cá nhân + Giữ vệ sinh môi trường

- Thực vệ sinh ăn uống để phòng bệnh

II Đồ dùng dạy-học:

- Các hình minh họa SGK/30,31

III/ hoạt động dạy-học: A KTBC: Gọi hs lên bảng trả lời

- Nêu nguyên nhân tác hại bệnh béo phì? - Nêu cách đề phịng bệnh béo phì?

Nhận xét, cho điểm

B Dạy-học mới:

1 Giới thiệu bài: 2 Bài mơi:

* Hoạt động 1: Tác hại bệnh lây qua đường tiêu hóa

- hs ngồi bàn hỏi cảm giác bị đau bụng, tiêu chảy, tả, lị tác hại số bệnh

- Gọi hs nêu trước lớp

- Khi mắc bệnh lây qua đường tiêu hóa cần phải làm gì?

* Hoạt động 2: Nguyên nhân cách phßng bệnh lây qua đường tiêu hóa

(16)

- Việc làm bạn hình dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hóa? Tại sao?

- Việc làm bạn hình đề phịng bệnh lây qua đường tiêu hóa? - Nguyên nhân gây bệnh lây qua đường tiêu hóa?

- Chúng ta cần phải làm để phịng bệnh lây qua đường tiêu hóa? - điều đúc rút mục Bạn cần biết /31 - gọi hs đọc

* Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động

- Các em vẽ tranh nhóm chọn nội dung sau: Giữ VS ăn uống, giữ VS cá nhân, giữ VS môi trường nhằm tuyên truyền cho người có ý thức đề phịng bệnh lây qua đường tiêu hóa

- Gọi nhóm lên trình bày sản phẩm - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Tun dương nhóm có ý tưởng, nội dung hay vẽ đẹp, trình bày lưu lốt

3 Củng cố, dặn dò:

- Hãy nêu cách đề phịng bệnh lây qua đường tiêu hóa?

* GDBVMT: Các em phi cú ý thc giữ gìn v sinh, BVMT để phịng bệnh lây qua đường tiêu hóa tun truyền người thực

- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị sau: Bạn cảm thấy bị bệnh? - Nhận xét tiết học

_

Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010 TẬP LAØM VĂN

Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện

I/ Mục tiêu:

- Dựa vào hiểu biết đoạn văn học, bước đầu biết hoàn chỉnh đoạnvăncủa câu chuyện Vào nhgề gồm nhiều đoạn (đ· cho sẵn cốt truyện)

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu

- Bảng ghi sẵn việc

III/ Các hoạt động dạy-học: A./ KTBC:

- Gọi hs lên bảng, hs kể tranh truyện Ba lưỡi rìu - Gọi hs kể tồn truyện

- Nhận xét, cho ñieåm

B Dạy-học mới:

1 Giới thiệu bài: 2 HD hs làm tập:

Bài 1: Gọi hs đọc cốt truyện

- Các em đọc thầm suy nghĩ tìm việc đoạn Mỗi đoạn lần xuống dòng

- GV GT bảng viết sẵn việc chính, gọi hs đọc

Bài 2: Gọi hs nối tiếp đọc đoạn chưa hoàn chỉnh truyện

(17)

- Nhắc hs: viết đoạn nào, em phải xem kĩ cốt truyện đoạn (ở BT 1) để hoàn chỉnh đoạn với cốt truyện cho sẵn

- Gọi HS lên lµm bảng lớp

- Mời thêm hs khác đọc kết làm

- Kết luận , khen ngợi hs hoàn chỉnh đoạn văn hay

3/ Củng cố, dặn dò:

- Về nhà viết lại đoạn văn theo cốt truyện vào nghề vào - Bài sau: Luyện tập phát triển câu chuyện

- Nhận xét tiết học

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam

I/ Mục đích, yêu cầu:

- Biết vận dụng hiểu biết qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN để viết số tên riêng VN BT1 ; viết vài tên riêngtheo yêu cầu BT2

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Bản đồ địa lí VN

III/ hoạt động dạy-học:

A KTBC: - nêu qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN?

- Gọi hs lên bảng viết tên địa gia đình em, hs viết tên danh lam thắng cảnh mà em biết

B Dạy-học mới:

1 Giới thiệu bài: 2 HD hs làm tập:

Bài 1: Gọi hs đọc nội dung yêu cầu, phần giải

- Nêu yêu cầu bài: Bài ca dao có số tên riêng viết khơng quy tắc tả Các em đọc thầm lại bài, viết lại cho tên riêng

- Y/c HS lên bảng làm, lớp làm vào - Gọi hs nhận xét, chữa

- Cho hs xem tranh minh họa hỏi: Bài ca dao cho em biết điều gì?

Bài 2: Gọi hs đọc y/c

- Treo đồ địa lí VN lên bảng

- Y/c hs laứm vieọc nhoựm 4: ghi tên danh lam thắng cảnh có đồ - Sau phuựt gói HS trình bày

- Cùng hs nhận xét, tìm nhóm nhiều nơi - Y/c hs viết tên địa danh vào VBT

3 Củng cố, dặn dò:

- Tên người tên địa lí VN cần viết nào?

- Về nhà ghi nhớ tên địa danh vừa tìm tìm hiểu tên, thủ đô 10 nước giới chuẩn bị cho sau: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi

- Nhận xét tiết học

(18)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam

I/ Mục đích, yêu cầu:

- Biết vận dụng hiểu biết qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN để viết số tên riêng VN BT1 ; viết vài tên riêngtheo yêu cầu BT2

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Bản đồ địa lí VN

III/ hoạt động dạy-học:

A KTBC: - nêu qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN?

- Gọi hs lên bảng viết tên địa gia đình em, hs viết tên danh lam thắng cảnh mà em biết

B Dạy-học mới:

1 Giới thiệu bài: 2 HD hs làm tập:

Bài 1: Gọi hs đọc nội dung yêu cầu, phần giải

- Nêu yêu cầu bài: Bài ca dao có số tên riêng viết khơng quy tắc tả Các em đọc thầm lại bài, viết lại cho tên riêng

- Y/c HS lên bảng làm, lớp làm vào - Gọi hs nhận xét, chữa

- Cho hs xem tranh minh họa hỏi: Bài ca dao cho em biết điều gì?

Bài 2: Gọi hs đọc y/c

- Treo đồ địa lí VN lên bảng

- Y/c hs laứm vieọc nhoựm 4: ghi tên danh lam thắng cảnh có đồ - Sau phuựt gói HS trình bày

- Cùng hs nhận xét, tìm nhóm nhiều nơi - Y/c hs viết tên địa danh vào VBT

3 Củng cố, dặn dò:

- Tên người tên địa lí VN cần viết nào?

- Về nhà ghi nhớ tên địa danh vừa tìm tìm hiểu tên, thủ đô 10 nước giới chuẩn bị cho sau: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi

- Nhận xét tiết học I/ Mục tiêu:

- Nhận biết biểu thức đơn giản có chứa ba chữ

- Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ

II/ Đồ dùng dạy-học:

Bảng líp viết sẵn ví dụ SGK chưa ghi số chữ cột.

III/ Các hoạt động dạy-học: A/ KTBC:

- Goïi hs lên bảng

+ Nêu cơng thức qui tắc tính chất giao hốn phép cộng - Nhận xét, cho điểm

(19)

1 Giới thiệu bài:

2 Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ:

- Gọi hs đọc ví dụ SGK/43

- Muốn biết ba bạn câu cá ta làm nào?

- GV GT bảng hỏi: Nếu An câu cá, Bình câu cá, Cường câu cá ba bạn câu cá

- Gv viết kết vào cột thích hợp

- Thực tương tự với trường hợp lại

- Nêu vấn đề: Nếu An câu a cá, Bình câu b cá, Cường câu c cá ba người câu cá?

- Giới thiệu: a + b + c biểu thức có chứa ba chữ

3 Giá trị biểu thức chứa ba chữ.

- Ghi bảng hỏi: Nếu a = 2, b = c = a + b + c bao nhiêu? - Khi ta nói giá trị biểu thức a+b+c

- Thực tương tự với trường hợp lại

- Hỏi: Khi biết giá trị cụ thể a, b, c muốn tính giá trị biểu thức a+b+c ta làm sao? - Mỗi lần thay chữ số ta tính gì?

- Gọi vài hs lặp laïi

4 Luyện tập, thực hành:

Bài 1: Gọi hs đọc y/c

- Y/c hs tự làm vào nháp, gọi hs lên bảng làm - Líp lµm vµo vë

- NhËn xÐt chữa

Bi 2: Gi hs c mu y/c tự làm bài.

- Goïi hs lên bảng làm * BT 3;4 chun sang tiÕt lun

5/ Củng cố, dặn dò:

- nêu số biểu thức có chứa chữ? - Về nhà xem lại

- Bài sau: Tính chất kết hợp phép cộng - Nhận xét tiết học

Thể dục

đI vòng phải, vòng trái - TRị CHơI : ném trúng đích

I Mục tiêu:

- Thực tập hợp hàng ngang, dúng thẳng hàng ngang, điểm số - Biết cách vòng trái, vòng phải đỳng hớng đứng lại

- Biết cách chơi tham gia chơi dược trị chơi

- Giáo dục hs u mơn học, thường xuyên tập luyện TDTT để rèn luyện sức khoẻ

II Địa điểm- phương tiện:

- Địa đểm: Trên sân trường; vệ sinh, an toàn nơi tập - Phương tiện: Còi, bãng

(20)

1 Phần mở đầu: - Phổ biến yêu cầu, nội dung học

- Tập hợp thành hàng dọc, báo cáo sĩ số * Trị chơi: Tìm người huy

- Th.hiện trò chơi khởi động Phần bản:

a) Đội hình, ®ội ngũ:

- Điều khiển lần ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, vịng phải, vòng trái, đứng lại

- Tập luyện lớp, theo tổ

- Tập luyện điều khiển giáo viên, lớp trưởng, tổ trưởng - Tập luyện theo nhóm

- Lắng nghe để tự chỉnh - Quan sát, nhận xét

- Điều khiển lớp tập lại

- Hd động tác đổi chân sai nhịp - Làm mẫu, giải thích

- H.dẫn hs bước đệm chỗ - Quan sát, uốn nắn

- H.dẫn hs bước đệm bước

b) Trũ chơi vận động: “Ném trúng đích” - Nờu cỏch chơi, luật chơi + h.dẫn chơi - Chơi theo đội hỡnh vũng trũn

- Chơi lớp

- Nh.xét, dánh giá PhÇn kết thúc:

- Hệ thống học,

- Dặn dò :Tập luyện nhà - Nhận xét học,biểu dương

Thứ sáu ngày 15 tháng 10 nm 2010

Tập làm văn

Luyeọn taọp phaựt triển câu chuyện I/ Mục tiªu:

-Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng - Biết xếp việc theo trình tự thời gian

II/ Đồ dùng dạy-học:

- B¶ng líp viết sẵn đề gợi ý

III/ hoạt động dạy-học:

A/ KTBC: Gọi hs lên bảng đọc đoạn văn hoàn chỉnh truyện vào nghề

- Nhận xét, cho điểm hs

(21)

1 Giới thiệu bài:

2 HD làm tập:

- Gọi hs đọc đề gợi ý

- GV đọc lại gạch chân từ: giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian - Các em đọc thầm gợi ý

- Hỏi: Em mơ thấy gặp bà tiên hồn cảnh nào? Vì bà tiên lại cho em điều ước?

- Em thực điều ước nào? - Em nghĩ thức giấc?

- Y/c hs kể chuyện nhóm

- Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp

- Y/c hs nhận xét nhóm có nội dung truyện cách thể hay - Nhận xét, tuyên dương

3 Củng cố, dặn dò:

- Về nhà viết câu chuyện em tưởng tượng vào kể cho người thân nghe - Bài sau: Luyện tập phát triển câu chuyện

- Nhận xét tiết học

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam I/ Mục đích, yêu cầu:

- Biết vận dụng hiểu biết qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN để viết số tên riêng VN BT1 ; viết vài tên riêngtheo yêu cầu BT2

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Bản đồ địa lí VN

III/ hoạt động dạy-học: A KTBC:

- nêu qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN?

- Gọi hs lên bảng viết tên địa gia đình em, hs viết tên danh lam thắng cảnh mà em biết

B Dạy-học mới:

1 Giới thiệu bài: 2 HD hs làm tập:

Bài 1: Gọi hs đọc nội dung yêu cầu, phần giải

- Nêu yêu cầu bài: Bài ca dao có số tên riêng viết khơng quy tắc tả Các em đọc thầm lại bài, viết lại cho tên riêng

- Y/c HS lên bảng làm, lớp làm vào - Gi hs nhận xét, chữa

- Cho hs xem tranh minh họa hỏi: Bài ca dao cho em biết điều gì?

Bài 2: Gọi hs đọc y/c

- Treo đồ địa lí VN lên bảng

(22)

- Sau phút gọi HS tr×nh bµy

- Cùng hs nhận xét, tìm nhóm nhiều nơi - Y/c hs viết tên địa danh vào VBT

3 Củng cố, dặn dò:

- Tên người tên địa lí VN cần viết nào?

- Về nhà ghi nhớ tên địa danh vừa tìm tìm hiểu tên, thủ đô 10 nước giới chuẩn bị cho sau: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi

- Nhận xét tiết học

TỐN

Tính chất kết hợp phép cộng I/ Mục tiêu:

- Biết tính chất kết hợp phép cộng

- Bước đầu sử dụng tính chất giao hốn tính kết hợp phép cộng thực hành tính

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Kẻ bảng có nội dung SGK/45 chưa điền cột 4,5

III/ Các hoạt động dạy-học:

1 Giới thiệu bài:

2 Giới thiệu tính chất kết hợp phép cộng

- GV GT bảng chuẩn bị y/c hs tính giá trị biểu thức (a+b) + c a + (b + c) trường hợp

- Hãy so sánh giá trị biểu thức a+(b+c) với giá trị biểu thức a+(b+c) a = 5, b = 4, c =

- Thực tương tự y/c hs so sánh trường hợp lại

- Khi ta thay chữ số giá trị biểu thức (a+b) + c so với giá trị biểu thức a + (b + c)?

- Và ta viết: (a+b)+c = a + (b+c)

- Gọi hs đọc lại kết luận SGK/45

- Khi phải tính tổng số a + b + c ta tính theo thứ tự từ trái sang phải tức là: a + b + c = (a+b) + c = a + (b + c)

3 Thực hành:

Bài : Gọi hs đọc y/c ( a) dòng 2, 3; b) dòng 1, )

- Làm mẫu thứ câu a - Các lại y/c hs tự làm

- Theo em cách làm lại thuận tiện so với việc thực theo thứ tự từ trái sang phải

Bài 2: Gọi hs đọc đề bài

- Y/c hs tự làm bài, gọi hs lên bảng Bài giải Số tiền ba ngày quỹ nhận được:

(23)

Đáp số: 176 950 000 đồng

- HS nhận xét bạn đối chiếu với

* Baứi 3: ( không thời gian , chun sang tiÕt lun)

- Gọi hs nêu miệng - hs nêu a) a + = + a b) + a = a +

c) (a + 28) + = a + (28 + ) = a + 30

4 Củng cố, dặn dò:

- Nêu tính chất kết hợp phép cộng? - Về nhà xem lại

- Bài sau: Luyện tập

- Nhận xét tiết học - -

Ngày đăng: 06/05/2021, 00:03

w