1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

on nhanh huu co 12

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 279,5 KB

Nội dung

Câu 45 Thuỷ phân một peptit: Ala-Gly-Glu-Val-Lys thì trong sản phẩm thu được sẽ không chứa peptit nào dưới đây.. Khi thuỷ phân không hoàn toàn X thì trong hỗn hợp sản phẩm thấ[r]

(1)

ÔN TẬP CHƯƠNG 1,2

1.

Gọi tên hay viết công thức cấu tạo

các este, chất béo, monosaccarit, đisaccarit ,polime , polisaccarit,amin, amino axit sau CH3COO[CH2]2CHCH3 + H2O ; CH3COOCH=CH2 ; CH3OOCC2H5 ; CH3COOC2H5 benzyl fomiat:……… ; Isopropyl fomiat:

natri đođexylbenzensunfonat: ………

poli(vinyl clorua) polistiren

Teflon nilon-6,6

poli(etylen terephtalat)

Tơ nitron (hay olon) Cao su bunaS bunaN

(C17H35COO)3C3H5 : (C17H33COO)3C3H5 : (C15H31COO)3C3H5 :

CH2OH[CHOH]4CHO CH2OHCHOH]3COCH2OH [C6H7O2(OH)3]n

3

| COOCH

n CH C

 

 

 

 

CH3CH2CH2CH2NH2, CH3CHCH2NH2,

Công thức câu tạo Tên gốc chức Tên thường CH3CH2NH2

CH3CH2CH2NH2

isopropyl amin etyl metyl amin

phenyl amin H2N[CH2]6NH2

CH2COOH

glyxin CH3CHCOOH

alanin CH3CHCHCOOH

valin H2N- CH2[CH2]3CHCOOH

Lysin

HOOC-CH-CH2-CH2-COOH axit

glutamic

2.

Hợp chất có nhóm OH: tác dung Na

| C H

| NH

| NH

| NH |

3 CH

| NH

| NH

3

(2)

 Nếu nhóm OH cacbon liên tiếp hoà tan Cu(OH)2 tao dung dịch xanh lam đặc trưng Vd: glixerol C3H5(OH)3 , etilenglicol C2H4(OH)2

 Trên mỡi cacbon chỉ có mợt nhóm OH

 Nếu nhóm OH gắn cacbon có liên kết đơi C=C kém bền Vd: CH2 =CH-OH  CH3CH=O

 Nhóm OH gắn trực tiếp vào vòng benzen  tính axit yếu tác dụng với NaOH (như phenol, ôct,meta,para cresol CH3-C6H4 - OH)

 Oxi hóa ancol Bậc mợt  anđêhit (tráng gương) Bậc hai  xeton (không tráng gương)

Từ ancol X điều chế chất hữu Y bằng phản ứng nhất  ancol C2H5OH, axit CH3COOH, este CH3COOC2H5

3.

Xà phòng hóa:

 Nếu este cộng NaOH tạo muối + H2O  este đơn chức dạng RCOO-C6H4-R’

 Nếu este cộng NaOH tạo muối + ancol

 este chức dạng R1COO-R’-OOC-R2 (ancol chức + axit đơn chức)  Nếu este cộng NaOH tạo muối + ancol

 este chức dạng R1’OOC-R-COOR2’ (axit chức + ancol đơn chức)

4 . Xét phản ứng: este đơn chức + NaOH muối + ancol

( các chất đơn chức có sớ mol phương trình bằng )  Nếu meste < mmuối  R’< Na (23)  este có gớc R’ CH3 (15)

 Nếu meste > mmuối  R’>Na  C2H5(29): no; C2H3(27): không no Từ phản ứng cô cạn dung dịch được rắn

 TH1 : Nếu neste > nbazo (NaOH)  mrắn = mmuối (RCOONa)  TH2: Nếu neste < nNaOH  mrắn = mmuối + mNaOH dư

( KOH tương tự NaOH )

Lưu ý: Các chất dễ bay gồm ancol, axit, este (nước đun nóng) 5.

Chất béo: gọi tên các axit béo các trieste thường gặp

 Glixerol hoá hợp với axit béo tạo trieste ( có trieste gớc axit )

 Glixerol hoá hợp với axit béo tạo 18 trieste ( có trieste gớc axit trieste chứa

đồng thời gốc axit )

 Phản ứng chuyển hóa chất béo lỏng (dầu thực vật) thành chất béo rắn (mỡ động vật, bơ)

phản ứng hidro hóa

 Chỉ số axit = số miligam KOH (1) 1g chất béo NHỚ nKOH(1) = naxit béo  Chỉ số este = mKOH(2) (tính theo trieste) NHỚ nKOH(2) = ntrieste  Chỉ số xà phòng = mKOH (1) + mKOH(2) (đơn vị miligam)

Nhớ công thức:

Số mol: n = m

M

Mối liên hệ giữa mol hóa trị: nB=nA(htriA

htriB )

Vd: nNaOH=nmuối=ntrieste ntrieste= nglixerol =nKOH1

3

6 Số đồng phân chất hữu X:

(3)

tạp chức HO- CH2-CH=O X C3H6O2 có đờng phân axit C2H5COOH

2 este HCOOC2H5 CH3COOCH3 tạp chức ( phức tạp)

X C4H8O2 có đờng phân axit C3H7COOH este ( HS tự viết ) tạp chức ( phức tạp) X C5H10O2 có đờng phân axit C4H9COOH

4 este cho phản ứng tráng gương( HS tự viết ) este không cho phản ứng tráng gương( HS tự viết ) X C3H7O2N có đồng phân H2N- CH(CH3) – COOH ( trùng ngưng )

( tác dụng HCl NaOH,KOH) H2N – CH2-CH2 – COOH ( trùng ngưng ) CH2 = CH - COONH4 ( tạo khí NH3 mùi khai ) X C4H9O2N có đờng phân amino axit

X C2H7N có đồng phân cấu tạo CH3 – CH2 – NH2 CH3 – NH – CH3 X C3H9N có đờng phân ( HS viết CTCT phân loại )

X C4H11N có đờng phân ( 4đp bậc ; 3đp bậc 1đp bậc ) X C7H9N có đờng phân amin thơm

X C7H8O có đờng phân thơm ( đp dạng crezol ( o-;m-; p-) đp ete ancol thơm) NHỚ : * Axit (nhóm COOH) phản ứng được với Na, ḿi cacbonat CO32- , các amin, các chất có tính bazơ ( NaOH, Cu(OH)2 ) các ancol ( phản ứnh este hoá ) * Este chỉ cho phản ứng với NaOH, KOH, thuỷ phân môi trường axit) * Bazơ (nhóm NH2) cho phản ứng với axit( HCl, H2SO4 RCOOH )

* Crezol có nhóm OH- gắn trực tiếp vào vòng benzen tác dung Na,NaOH 7 Tính axit – tính bazơ chất

- Tính axit : HCl > R(COOH)a > CO2, H2O > C6H5OH ( phenol )

R no nhả làm giảm tính axit, nhiều nhóm COOH tính axit mạnh Tính axit mạnh H2CO3 đổi màu quỳ tím

=> tác dụng NaOH,Cu(OH)2 , các ḿi cácbonat( CO32-) Tìm a = nNaOH : nhcơ

- Tính bazơ : NaOH > amin no ( bậc2 > bậc1) > NH3 > C6H5NH2 ( anilin )

R no nhả làm tăng tính bazơ, nhiều nhóm C6H5 tính bazơ yếu nhiều nhóm NH2 tính bazơ mạnh

Tìm sớ nhóm NH2 = nHCl : n hcơ - Nhiệt độ sôi: axit > ancol , amin > este > ete > Trong dãy đồng đẳng M lớn => t0

cao 8 Các phản ứng:

Các este dạng HCOOR’ cho phản ứng tráng gương tạo Ag khí CO2

Các este dạng RCOOCH=CHR’ thủy phân hay xà phòng hóa khơng tạo ancol mà tạo anđehit R’-CH2-CHO

Các este có liên kết đôi C=C cho phản ứng cộng hidro, mất màu dung dịch Br2, trùng hợp. Vd: thủy tinh hữu polime được tạo từ metylmetacrylat CH2=C(CH3)-COOCH3

 Ở nhiệt độ thường các chất hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam gồm glucozo,

frutozo, saccarozo, mantozo, glixerol etilenglicol C2H4(OH)2

Lưu ý: dung dịch màu xanh lam tạo từ glucozo,frutozo, mantozo đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch

 Ở nhiệt độ cao các chất phản ứng Cu(OH)2 tạo kết tủa đỏ gạch gồm:glucozo,frutozo, mantozo,

anđehit

 Phản ứng thủy phân gồm: este, đisaccarit polisaccarit

 Phản ứng với iot tạo màu đặc trưng xanh tím chất phản ứng tinh bột  Phản ứng lên men rượu glucozo

(4)

 Phản ứng tạo thuốc nổ của xelulozo với axit nitric

 Abumin(lòng trắng trứng ) phản ứng với Cu(OH)2 tạo màu tím , với HNO3 tạo kết tủa màu vàng, đông tụ đun nóng

 X (Phenol, anilin) tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng + 3HBr nX = nkết tủa nBr2 = n

HBr

 Đặc biệt saccarozo không cho phản ứng tráng bạc thủy phân tạo sản phẩm cho phản ứng tráng bạc thu được 4Ag

Saccarozo 4Ag

9 Aminoaxit: hợp chất hữu tạp chức mà phân tử chứa nhóm NH2(amino) nhóm COOH(cacboxyl)

 Amino-axit chứa nhóm COOH nhóm NH2 (vị trí  ) có PTK=CnH2n + COOH + NH2

số lẻ

Vd: Glyxin ( M=75 ) có CT H2N – CH2– COOH

Alanin (axit 2-aminopropanoic) 1nhóm CH2 ( M=72+14 = 89 )

Valin (axit 2amino3metylbutanoic) nhóm CH2 ( M=89+14*2 = 117 ) Ngồi có axit 6-aminohexanoic ( M=117 + 14 )

 Amino-axit chứa nhóm COOH nhóm NH2 (vị trí )

có PTK=CnH2n-1 + COOH + 2*NH2 số chẳn Vd: Lyzin (axit 2,6-điaminohexanoic) (H2N)2

 Amino-axit chứa nhóm COOH nhóm NH2 (vị trí )

có PTK= CnH2n-1 + 2*COOH + NH2 sớ lẻ Vd: axit Glutamic(axit 2aminopentanđioic)

Nhóm COOH(tính axit), NH2(tính bazơ), so sánh cơng thức nhóm chức nhiều ảnh

hưởng đến giá trị pH của dung dịch ( pH >7 ; pH < ; pH=7 ) Bài tập áp dụng

CẤU TẠO – TÊN GỌI - ĐỒNG PHÂNVÀ TÍNH CHẤT

Câu 1Tên gọi của este có mạch cacbon khơng phân nhánh có cơng thức phân tử C4H8O2 có thể tham gia phản ứng tráng gương

A propyl fomiat B.etyl axetat C Isopropyl fomiat D Metyl propionat Câu 2Thủy phân vinylaxetat bằng dd KOH vừa đủ Sản phẩm thu được là

A CH3COOK, CH2=CH-OH B CH3COOK, CH3CHO C CH3COOH, CH3CHO D CH3COOK, CH3CH2OH Câu 3Phenyl axetat được diếu chế bằng phản ứng

A phenol với axit axetic B phenol với axetandehit C phenol với anhidrit axetic D phenol với axeton

Câu 4Este sau không điều chế được từ phản ứng este hóa giữa axit ancol tương ứng

A HCOOCH2-CH=CH2 B CH3COOCH2CH3

C CH2=CHCOOCH3 D HCOOCH=CH-CH3

Câu 5Amin có CTCT: CH3CH(CH3)NH2 có tên gọi là:

A Đimetyl amin B propyl amin C Isopropyl amin D propan amin Câu 6: Hợp chất CH3 N(CH ) CH CH3  có tên

A Trimetylmetanamin B Đimetyletanamin C N-Đimetyletanamin D.N,N-đimetyletanamin

Câu 7Có hợp chất hữu đơn chức có cơng thức phân tử C4H8O2, vừa cho phản ứng với Na, vừa cho phản ứng với NaOH

A B C D

Câu 8Từ các ancol C3H8O các axit C4H8O2 có thể tạo este đồng phân cấu tạo của

nhau? A B C D

(5)

dụng với: Na, NaOH, NaHCO3 Số phản ứng xảy

A B C D

Câu 10Tổng số hợp chất hữu no, đơn chức, mạch hở, có cơng thức phân tử C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH khơng có phản ứng tráng bạc

A B C D

Câu 11Tổng số chất hữu mạch hở, có cơng thức phân tử C2H4O2

A B C D

Câu 12Tổng số đồng phân cấu tạo của amin bậc nhất bậc ba có công thức phân tử C4H11N? A B C D

Câu 13Một amino axit có cơng thức phân tử C4H9NO2 Sớ đờng phân amino axit là

A B C D

Câu 14: Amin thơm ứng với CTPT C7H9N có mấy đờng phân:

A B.4 C.5 D.6

Câu 15Thủy phân chất sau dd NaOH dư tạo muối? A CH3 – COO – CH = CH2 B CH3COO – C2H5 C CH3COO – CH2 – C6H5 D CH3COO – C6H5

Câu 16 Hợp chất hữu X tác dụng được với dung dịch NaOH dung dịch brom không tác dụng với dung dịch NaHCO3 Tên gọi của X

A anilin B phenol C axit acrylic D metyl axetat Câu 17Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T) Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH đều tác dụng được với dung dịch HCl

A X, Y, Z, T B X, Y, T C X, Y, Z D Y, Z, T

Câu 18Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p-crezol Trong các chất này, số chất tác dụng được với dd NaOH

A B C D

Câu 19Cho các dung d ịch sau: CH3COOH, CH3CHO, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, C2H5OH. Sớ lượng dung dịch có thể h òa tan được Cu(OH)2 nhiệt độ phòng là:

A B C D

Câu 20 Cho dãy chuyển hoá sau: Phenol + X Phenylaxetat (du)

+ NaOH t    

Y (hợp chất thơm) Hai chất X, Y sơ đồ lần lượt là:

A axit axetic, phenol B anhiđrit axetic, phenol C anhiđrit axetic, natri phenolat D axit axetic, natri phenolat

Câu 21 Cho sơ đờ chủn hóa: glucoz → X → Y → CH3COOH Hai chất X, Y lần lượt :

A CH3CH2OH CH3CHO B CH3CHO CH3CH2OH

C CH3CH(OH)COOH CH 3CHO D CH3CH2OH CH2=CH2 Câu 22Cho sơ đồ: C6H6   X  Y  C6H5NH3Cl X, Y là:

A C6H5NO2, C6H5NH2 B C6H5NH2, C6H5NO2

C C6H5NH2, C6H5OH D C6H5Cl, C6H5OH

Câu 23 Cho sơ đồ: (X) → (Y)→(Z)→ M  (trắng) Các chất X, Y, Z phù hợp sơ đồ là:

A C6H6, C6H5NO2, C6H5NH2 B C6H5CH(CH3)2), C6H5OH, C6H5NH2 C C6H5NO2, C6H5NH2, C6H5OH D Cả A C

Câu 24 Cho hai hợp chất hữu X, Y có cơng thức phân tử C3H7NO2 Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo H2NCH2COONa chất hữu Z; còn Y tạo CH2=CHCOONa khí

T Các chất Z T lần lượt

A CH3OH NH3 B CH3OH CH3NH2

(6)

Câu 25Hai hợp chất hữu X Y có CTPT C3H7NO2, đều chất rắn điều kiện thường Chất X pứng với dd NaOH, giải phóng khí Chất Y có pứng trùng ngưng Các chất X Y lần lượt

A axit 2-aminopropionic axit 3-aminopropionic B axit 2-aminopropionic amoni acrylat C vinylamoni fomat amoni acrylat D amoni acrylat axit

2-aminopropionic GIẢI THÍCH

Câu 26 Cho các chất: amoniac (1), dietyl amin (2), anilin (3), etyl amin (4), NaOH (5) Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần lực bazơ là:

A 3<4<5<1<2

B 3<1<4<2<5 C 1<3<5<4<2D 4<1<3<2<5

Câu 27Cho các chất: CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH, (C6H5)2NH NH3 Trật tự tăng dần tính bazơ (theo chiều từ trái qua phải) của chất

A (C6H5)2NH,NH3, (CH3)2NH, C6H5NH2, CH3NH2 B.(C6H5)2NH, C6H5NH2, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH C.(C6H5)2NH,NH3,C6H5NH2, CH3NH2 ,(CH3)2NH D.C6H5NH2 ,(C6H5)2NH ,NH3 ,CH3NH2,(CH3)2NH

Câu 28Cho các chất: CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH, (C2H5)2NH NH3 Trật tự tăng dần tính bazơ (theo chiều từ trái qua phải) của chất

A (C2H5)2NH,NH3, (CH3)2NH, C6H5NH2, CH3NH2 B.(C2H5)2NH, C6H5NH2, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH C.(C2H5)2NH,NH3,C6H5NH2, CH3NH2 ,(CH3)2NH D.C6H5NH2 ,NH3 ,CH3NH2,(CH3)2NH,,(C2H5)2NH

Câu 29Cho các chât sau: CH3COOH, CH3COOCH3, C2H5OH, C2H5COOH Chiều giảm dần nhiệt độ sôi ( từ trái sang phải) A 1,2,3,4 B 2,3,1,4 C 4,1,3,2 D 3,1,2,4

Câu 30Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) đimetyl ete (T) Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi

A T, Z, Y, X B Z, T, Y, X C T, X, Y, Z D Y, T, X, Z Câu 31pH của dung dịch nồng độ mol của ba chất tăng theo trật tự sau đây?

A NH2CH2COOH < CH3CH2COOH < CH3[CH2]3NH2 B CH3CH2COOH < CH3[CH2]3NH2 < NH2CH2COOH C CH3[CH2]3NH2 < NH2CH2COOH < CH3CH2COOH D CH3CH2COOH < NH2CH2COOH < CH3[CH2]3NH2

Câu 32Cho quì tím vào dung dịch các chất sau dung dịch làm quì tím hoá đỏ. (1) NH2CH2COOH; (2) NH3ClCH2COOH; (3) NH2CH2COONa; (4) NH2CH(COOH)2; (5) CH3CH(NH2)COOH; (6) CH3CH2COOH

A 2, 3, B 1, 2, C 3, 4, D 2, 4,

Câu 33 Cho các hợp chất sau:

(a) HOCH2-CH2OH (b) HOCH2-CH2-CH2OH (c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH (d) CH3-CH(OH)-CH2OH

(e) CH3-CH2OH (f) CH3-O-CH2CH3

Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là:

A (a), (b), (c) B (c), (d), (f) C (a), (c), (d) D (c), (d), (e) NHẬN BIẾT

Câu 34Để phân biệt các dd glucozơ, glixerol anđehit axetic ta có thể dùng th́c thử sau đây A H2/Ni B Cu(OH)2 C Dd AgNO3/NH3 D Dung dịch brom

Câu 35 Để phân biệt các dd: glucozơ, glixerol, etanol lòng trắng trứng (abumin) chỉ cần dùng một thuốc thử là:

(7)

A.Glucozơ < Saccarozơ < Fructozơ B.Fructozơ < glucozơ < Saccarozơ C.Glucozơ < Fructozơ < Saccarozơ D Saccarozơ <Fructozơ < glucozơ Câu 37Cách phân biệt được sacarozo, tinh bột xenlulozo dạng bột là: A cho từng chất tác dụng với HNO3/H2SO4

B cho từng chất tác dụng với dd iot

C hòa tan từng chất vào nước, sau đun nóng thử với dd iot D cho từng chất tác dụng với vôi sữa

Câu 38Để nhận biết các chất bột màu trắng: Tinh bợt, xenlulozơ, saccarozơ glucozơ có thể dùng chất các thuốc thử sau?

1 Nước Dung dịch AgNO3 Nước I2 Giấy quỳ

A B 1,2 C D Câu 39Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ, glixerol, etilenglicol, axetilen, fructozơ.Sớ lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương

A.3 B.4 C.5 D.6

Câu 40Cho các chất: X.glucozơ; Y.fructozơ; Z.Saccarozơ; T.Xenlulozơ Các chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3,t0 cho Ag là

A.Z, T B.X, Z C.Y, Z D.X, Y PEPTIT - POLIME

Câu 41 Có peptit mà phân tử có gớc aminoaxit khác ? A chất B chất C chất D chất

Câu 42 Sớ đipeptit tới đa có thể tạo từ một hỗn hợp gồm alanin glyxin là

A B C D

Câu 43Hợp chất sau thuộc loại đipeptit ?

A H2N – CH2CONH – CH2CONH – CH2COOH B H2N – CH2CONH – CH(CH3) – COOH C H2N – CH2CH2CONH – CH2CH2COOH D H2N – CH2CH2CONH – CH2COOH Câu 44Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, mợt nonapeptit có cơng thức là

Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg Khi thủy phân khơng hồn tồn peptit có thể thu được tri peptit mà thành phần có chứa phenyl alanin (phe)

A B C D

Câu 45 Thuỷ phân một peptit: Ala-Gly-Glu-Val-Lys sản phẩm thu được khơng chứa peptit đây?

A Ala-Gly-Glu B Glu-Lys C Glu-Val D Gly-Glu-Val Câu 46 Thuỷ phân hoàn toàn mol penta peptit X thu được mol glixin, mol alanin mol valin Khi thuỷ phân khơng hồn tồn X hỡn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly, Gly-Ala, tripeptit Gly-Gly-Val Trình tự các -amino axit X là:

A Ala-Gly-Gly-Gly-Val B Gly-Ala-Gly-Gly-Val C Gly-Gly-Val-Ala-Gly D Gly-Gly-Val-Gly-Ala

Câu 47Cao su được sản xuất từ sản phẩm trùng hợp của buta-1,3-đien với CN-CH=CH2 có tên gọi thơng thường

A cao su Buna B cao su Buna-S C cao su Buna- N D cao su cloropren Câu 48Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:

A CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2 B CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2 C CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh D CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2 Câu 49Loại tơ thường dùng để dệt vải may quần áo ấm bện thành sợi “len” đan áo rét A tơ capron B tơ nilon -6,6 C tơ capron D tơ nitron

Câu 50Poli (metyl metacrylat) nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là A CH3COO-CH=CH2 H2N-[CH2]5-COOH

B CH2=C(CH3)COOCH3 H2N-[CH2]6COOH C CH2=C(CH3)COOCH3 H2N-[CH2]5COOH D CH2=CH-COOCH3 H2N-[CH2]6COOH

(8)

là 17176 (u) Số lượng mắt xích một đoạn mạch nilon-6,6 capron nêu lần lượt A 113 152 B 121 114 C 113 114 D 121 152

Câu 52Polime X có phân tử khới 336000 hệ số trùng hợp 12000 Vậy X là

A PE B PP C PVC D Teflon

Câu 53Khi đốt cháy một polime Y thu được khí CO2 hợi nước theo tỉ lệ số mol tương ứng là :1 Vậy Y

A poli(vinyl clorua) B polistiren C polipropilen D xenlulozơ

Câu 54Khi đốt cháy một polime Y thu được khí CO2 hợi nước theo tỉ lệ số mol tương ứng là :1 Vậy Y

A poli(vinyl clorua) B polistiren C polipropilen D xenlulozơ 10 Giải số tập dựa vào thay đổi khối lượng

ĐỊNH LUÂT BẢO TỒN

Câu 55 Đớt cháy hồn tồn 0,15mol hổn hợp hai amino axit đều chứa nhóm COOH, cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 8,96 lít CO2 gam H2O Trị số của V

A 6,72 lít B 22,4 lít C 11,2 lít D 8,96 lít

Câu 56Phân tích m (g) một este E thấy tổng khối lượng nguyên tố C H 2.8 (g) Nếu đốt cháy hết m (g) E cần 4.48 (l) O2(đktc) Sản phẩm cháy đưa qua dung dịch NaOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 12,4 (g) CTPT của este E

A C4H8O2 B C3H6O2 C C2H4O2 D C4H6O2

Câu 57 Một hợp chất X chứa ba ngun tớ C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : : Hợp chất X có cơng thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X

A B C D

Câu 58Đun nóng 8,6g CH2 CHCOOCH3 với 120 ml dd NaOH 1M Cô cạn dd sau phản ứng thu được khối lượng rắn : A 9, g B 12, g C 10, g D.Cả A, B, C đều sai Câu 59 Một α- amino axit X chỉ chứa nhóm amino nhóm cacboxyl Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam ḿi X có thể

A axit glutamic B valin C glixin D alanin

Câu 60 Xà phòng hoá hồn tồn 17,24 gam mợt loại chất béo trung tính cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Khối lượng muối natri thu được sau cô cạn dung dịch sau phản ứng

A.17,80 gam B.19,64 gam C.16,88 gam D.14,12 gam

Câu 61 Cho 3,04g hỗn hợp A gồm amin no đơn chức tác dụng vừa đủ với 400ml dd HCl 0,2M được 5,96g ḿi Tìm thể tích N2 (đktc) sinh đốt hết hỗn hợp A ?

A 0,224 lít B 0,448 lít C 0,672 lít D 0,896 lít

Câu 62 X một αamioaxit no chỉ chứa nhóm  NH2 nhóm  COOH Cho 15,1 gam X tác dụng với HCl dư thu được 18,75 gam muối Công thức cấu tạo của X công thức nào?

A C6H5  CH(NH2)  COOH B CH3  CH(NH2)  COOH

C CH3  CH(NH2)  CH2  COOH D C3H7CH(NH2)CH2COOH

Câu 63 Cho 20g hh gồm amin đơn chức đồng đẳng tác dụng với dd HCl 0.5M, rời cơ cạn dd thu được 31,68g hh muối Thể tích dd HCl dùng là:

A 160ml B 640ml C 200ml D 320ml

Câu 64Cho 13,74 gam 2,4,6-trinitrophenol vào bình kín rời nung nóng nhiệt đợ cao Sau phản ứng xảy hồn tồn, thu được x mol hỡn hợp khí gồm: CO2, CO, N2 H2 Giá trị của x

A 0,36 B 0,54 C 0,45 D 0,60

Câu 65 Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn tồn với HCl (dư), thu được 15 gam ḿi Sớ đồng phân cấu tạo của X

A B C D

ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG

(9)

A. H2NCH2CH2COOH B CH3CH(NH2)COOH C H2NCH2COOCH3 D CH2=CHCOONH4

Cõu 67M dẫn xuất benzen có cơng thức phân tử C7H9NO2 1mol M tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau cô cạn thu đợc 144g muối khan Công thức cấu tạo M công thức sau đây:

A CH3C6H5NO2 B HOCH2C6H3(OH)NH2 C C6H5COONH4 D C2H5C6H5NO2

Ngày đăng: 03/05/2021, 05:59

w