1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

ga hinh hoc 6

48 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

B3: Em thø nhÊt ra hiÖu cho em thø hai di chuyÓn cäc tiªu sao cho khi em thø nhÊt thÊy cäc tiªu ë A che lÊp cäc tiªu ë B vµ C... GV giíi thiÖu trªn mÆt ®¸t..[r]

(1)

Tuần - Thứ ngày …tháng …năm 2009

Chơng I: Đoạn thẳng

Tiết 1: Điểm - Đờng thẳng

I) Mục tiêu:

1) Kin thc: Hs nắm đợc:Điểm đờng thẳng Quan hệ điểm đờng thẳng

2) Kỹ năng: Biết vẽ điểm, đờng thẳng Biết đặt tên cho điểm đờng thẳng.Biết sử dụng xác kí hiệu , 

3) Thái độ:Rèn tính cẩn thận, xác, kỹ vẽ hình..Phát triển t logic

II) ChuÈn bÞ:

1) Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phấn mà, bút mực đỏ, thớc thẳng

2) Häc sinh: B¶ng nhãm, thớc thẳng, bút

III) Tiến trình tiết dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Gv giới thiệu hình ảnh

của điểm cách đặt tên cho điểm, cách vẽ điểm

+ Quan sát bảng phụ hÃy điểm B, D

+ Vẽ thêm điểm F bảng phụ + Chỉ điểm A điểm C bảng phụ Hai điểm có đặc biệt? + Gv giới thiệu A C gọi hai điểm trùng

+ Gv giới thiệu hình tập hợp điểm Điểm hình

Hs điểm B D

1 hs lên bảngvẽ

+ điểm C điểm A điểm

Hs ý

1) Điểm

a) Hình ¶nh: DÊu chÊm nhá trªn trang giÊy b) Tªn: A , B, C … c) C¸ch vÏ:

.A B

- Hai điểm phân biệt hai điểm không trùng - Bất hình tập hợp điểm

Điểm mét h×nh

Hoạt động 2: + Gv giới thiệu hình ảnh đờng thẳng

+ Gv yêu cầu hs quan sát hình 3(SGK)và đọc tên đờng thẳng + Cho biết cách đặt tên cho đờng thẳngvà cách vit tờn, cỏch v ng thng?

+ Đờng thẳng có bị giới hạn không?

+ Hs c tờn đờng thẳng

+ Dùng chữ in thờng để đặt tên cho đ-ờng thẳng

2) §êng thẳng

a) Hình ảnh: Vạch thẳng dài không bị giới hạn hai phía

b) Tên: a,b,c, c) C¸ch vÏ:

Hoạt động 3: + Gv yêu cầu hs quan sát hình 4( sgk) đờng thẳng , điểm hình

+ Cho biết vị trí điểm A, điểm B so với đờng thng d?

+ Đờng thẳngd, điểm A, điểm B

+ Điểm A nằm đờng thẳngd, điểm B nằm ngaòi đờng

3)Điểm thuộc đờng thẳng.

Điểm không thuộc đờng thẳng

.B D E .C A

(2)

+ Gv giới thiệu cách diễn đạt khác hai quan hệ thuộc không thuộc

+ Gv yêu cầu hs làm ?(SGK) + Có thể vẽ đợc điểm thuộc đờng thẳng a? điểm khong thuộc đờng thẳng a? + Gv đa kết luận bảng phụ

th¼ng d

+ hs lê bảng làm + Có thể vẽ đợc vơ số điểm thuộc hay khơng thuộc đờng thẳnga

KÝ hiƯu: , 

NhËn xÐt(SGK)

H Đ 4:LuyÖn tËp - củng cố:

Gv treo bảng phụ yêu cầu hs điền bvào bảng phụ

Viết thông thờng Hình vÏ KÝ hiƯu

§iĨm M

M a + Quan hệ điểm đờng thẳnggiống quan hệ s hc?

Gv yêu cầu hs làm BT1, BT3( sgk)

+ Hs hoạt động nhóm làm vào bng nhúm

+ giống với quan hệ phần tử tập hợp

Hs lên bảng làm BT1, BT3( sgk)

Bµi 1(SGK) Bµi 3: (SGK)

a) Điểm A thuộc đờng thẳngn, q: An, Aq Điểm B thuộc đờng thẳngm,n,p:

Bm,Bn,Bp b) Bm, Bn, Bp, Cm, Cq

c) Dq, Dp, Dm, Dn

Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà

Häc thuéc kiÕn thøc SGK

Lµm BT: 2, 4, 5, 6(SGK) v 1, 2, 3, 4(SBT)à

Tuần - Thứ ngày …tháng …năm 2009

TiÕt 2: Ba ®iĨm thẳng hàng

I) Mục tiêu:

1) Kin thc: Hs nm c

Thế điểm thẳnghàng, ba điểm không thẳng hàng

Quan hệ ba điểm thẳng hàng

2) Kỹ năng:

Biết vẽ ba điểm thẳnghàng, ba điểm không thẳnghàng

 BiÕt sư dơng c¸c kÝ hiƯu , 

Biết sử dụng thuật ngữ nằm phía, nằm khác phía, nằm

Biết kiểm tra ba điểm có thẳng hàng hay không

3) Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác , phát triển t logic

II) ChuÈn bÞ:

1) Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, bút mực đỏ, phấn màu, thớc thẳng

2) Häc sinh:

 Ôn kiến thức: Điểm, đờng thẳng, quan hệ điểm đờng thẳng

 B¶ng phơ, bót dạ, thớc thẳng m

(3)

III) Tiến trình tiết dạy:

Hot ng ca giỏo viờn Hot động học sinh Nội dung cần đạt

H® 1: Ktbc ( phót)

HS1: Chữa tập 6(SGK) HS2: Vẽ đờng thẳnga, vẽ Aa, Ba, Ca Da

* Ba điểm A, B, C đợc gọi ba điểm nh nào, có quan hệ nghiên cứu hôm

Hđ 2: + Ba điểm A, B, C có đặc điểm gì?

+ A, B, C đợc gọi ba điểm thẳnghàng Vậy ba điểm ntn gọi ba điểm thẳnghàng?

+ Có đờng thẳngnào qua ba điểm A, B, D khơng?

+ Ba ®iĨm A, B, D gọi ba điểm không thẳng hàng Vậy ba điểm ntn gọi ba điểmkhông

thẳnghàng?

+ Gv đết luận lên bảng phụ + Muốn vẽ ba điểm thẳnghàng ta vẽ nào?

+ VÏ ba điểm không tahngr hàng ta làm nào?

+ Gv yêu cầu hs làm BT8(SGK) + Để kiểm tra điểm có thẳng hàng hay không ta làm nào? +Nhiều điểm thẳnghàng nào? + Gv yêu cầu hs lµm BT9(SGk)

+ Cùng thuộc đờng thẳng a

+ Ba điểm cùngg thuộc đờng thẳng

+ khơng có đờng thẳng qua ba điểm A, B, D

+ Ba điểm không thuộc đờng thẳng + Vẽ đờng thẳng,lấyba điểm thuộc đờng

thẳngđó + Vẽ đờng

tthẳng,lấyhai điểm thuộc đt điểm không thuộc đt + Hs làm BT8 + Dùng thớc thẳng + HS hoạt động nhóm làm BT(

1) Ba điểm thẳnghàng :

b) Kết luận(SGK)

Bài 9(SGK)

Ba điểm thẳnghàng là: B, D, C; B, E, A; D, E, G, Ba ®iĨm không tẳhng hàng là: B,E,D; B,A,C; E,G,A; E,C,A;

Hđ 3: + Gv giới thiệu quan hệ ba điểm A, B, C thẳnghàng + Vẽ ba điểm M, N, P cho M, N, P thẳnghàng?

+ Có cách vẽ?

+ Trong ba điểmthẳng hàng có điểm nằm hai điểm lại?

+ Gv đa nộ dung nhận xét lên bang phụ

+ hs lên bảng vẽ

+ có cách vẽ: điểm N nằm giữa, điểm M nằm giữa, điểm P ằnm

2) Quan hệ ba điểm thẳng hàng:

A v C nằm phía B

A B nằm khác phía C

§iĨm C n»m A B

Nhận xét(SGK)

Hot ng4: Luyện tập củng cố

(4)

10SGK)

+ Gv nhấn mạnh khái niệm điểm nằm ba điểm không thẳng hàng

Vỡ Vậy Nếu biết điểm nằm hai điểm lại ba điểm thẳng hàng

10GK) Bµi 10SGK)

a) Cã c¸ch vÏ b) Cã c¸ch vÏ c)

Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà Học thuộc

BTVN: 12, 13, 14(SGK) 5,6,7,11,12,13(SBT)

Tiết 3: Đờng thẳng qua hai điểm

I) Mơc tiªu:

1) Kiến thức: Hs nắm đợc

Có đt qua hai ®iĨm ph©n biƯt

 Vị trí tơng đối hai đờng thẳng

2) Kỹ năng: Biết vẽ đờng tẳhng qua hai điểm

 Biết vẽ ácc đờng thẳngcắt nhau, trùng nahu, song song

3) Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác, phát triển t logic

II) ChuÈn bÞ:

1) Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, bút dj mực đỏ, phấn màu, thớc thẳng

2) Häc sinh:

 Kiến thức: đờng thẳng, ba điểm thẳng hàng

 B¶ng nhãm, bút dạ, thớc thẳng

III) Tiến trình tiết dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra cũ( phút)

HS1: BT10(SGK) HS2: BT12(SGK)

Hoạt động 2: Vẽ đờng thẳng + Cho điểm A Hãy vẽ đ-ờng tẳhng qua A + Nêu cách vẽ đờng thẳngđi qua A.Vẽ đợc đờng tẳhng qua A

+ Cho B khác A Vẽ đờng thẳngđi qua A B vẽ đợc đờng thẳngđi qua A B?

+ Gv ®a nội dung nhận xét lên bảng phụ

1 hs lên bảng vẽ

+ V c rt nhiu ng thẳngđi qua A

+ Chỉ vẽ đợc đờng thẳngđi qua hai điểm A B

1) Vẽ đờng thẳng:

NhËn xÐt(SGK)

(5)

+ Gv yêu cầu hs làm

BT15( SGK) Ha lm BT15 Hoạt động2: tên đờng thẳng

+ Nêu cách đặt tên đ-ờng thẳng biết?

+ Gv giới thiệu thêm cách đặt tên khác

+ Gv yêu cầu hs làm ? (SGK)

+ Cỏc đt có đặc điểm gì?

+ Dùng chữ in thờng để đặt cho đt

Hs hoạt động nhóm phần ?

+ Cùng thuộc đờng thẳng

2) Tên đờng thẳng: đờng tẳhng a

đờng thẳngxy đờng thẳngAB

?(SGK)

cã c¸ch gọi tên: đtAB, đtAC, đtBC, đtBA, đtCB, đtCA

Hot động 4: Vị trí tơng đối hai đờng thẳng + Gv yờu cu hs quan sỏt

hiình abnrg phụ cvà nhận xét số điểm chung ácc đt hình trên?

+ Hai t khụng trùng đợc gọi hai đt phân biệt Vậy hai đờng tẳhng phân biệt có vị trí tơng đối?

+ Vẽ hai đờng thẳngcắt nhau, song song

+ Cho hình vẽ sau: hÃy rõ ®t trïng nhau, song song, c¾t

a b điểm chung

c d có điểm trung AB BA có vô số ®iĨm chung

+ cã hai vÞ trÝ: Song song, cắt

+ hs lên bảng vẽ

+ m, n cắt nhau, xy zt song song, MN , MP trïng

3) Vị trí tơng đối hai đờng thẳng

a) Song song

b) C¾t

c) Trïng

(6)

Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố Gv yêu cầu hs làm

BT16(SGK)

T¹i hai điểm thẳng hàng?

+ Tại đt có hai điểm chung phân biệt trùng

+ Gv yêu cầu hs làm BT17;18 (SGK)

Hs ng ti ch lm BT16

Hai hs lên bảng

Bài 16(SGK)

a) Không nói điểm thẳnghàng điểm thẳng hàng

b)Dựng thc v đờng thẳngđi qua A B, Nếu C

đt thìA,B, C tẳhng hàng

Bµi 17(SGK)

Cã tất đt: AB, AC, BC, BD, AD, DC

Bài 18(SGK)

Có đt phân biệt: MN, MQ, PQ, QN

Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà Học thuộc

BTVN: 19, 20, 21(SGK) 16, 17, 18, 19(SBT)

TiÕt 4: Thùc hµnh

Trång thẳng hàng

I) Mục tiêu:

1) Kin thc: Thông qua tiết thực hành hs nắm vững ba điểm tẳhng hàng, ba điểm không thẳnghàng, đờng tẳhng qua hai im

2) Kỹ năng: Biết ngắm biết trồng cho ácc thẳnghàng Biết xếp hẳng hàng

3) Thỏi : Rốn tớnh cn thn, chớnh xỏc

II) Chuẩn bị:

1) Giáo viên: Bộ dụng cụ thực hành Toán 6,giáo án

2) Học sinh: học cũ

III) Tiến trình tiết d¹y:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Nhiệm vụ

Gv phỉ biÕn nhiƯm vơ, néi qui thùc hµnh

+ Làm để biết cọc thng hng?

Ngắm cọc không nhìn thấy cäc

1) NhiƯm vơ:

(7)

hàng với hai bên đờng Hoạt động 2: Tiến hành thực hành

+ Gv híng dÉn c¶ líp thùc hµnh

+ chia nhãm thùc hµnh

+ Quan sát uốn nắn cho hs

Quants gv híng dÉn

Thùc hµnh theo nhãm

2) Tiến hành thực hành B1: Cắm cọc tiêu tẳhng đứng với mặt đát hai điểm A B

B2: Em thứ đứng A, em thứ hai cầm cọc tiêu đứng C A B B3: Em thứ hiệu cho em thứ hai di chuyển cọc tiêu cho em thứ thấy cọc tiêu A che lấp cọc tiêu B C Hoạt động 3: Tổng kết nhận xét

Gv nhận xét nhóm Thái độ, kết thực hành

Hoạt động 4: Hớng dẫn nhà Học làm tập lại

TiÕt 5: Tia

I) Mơc tiªu:

1) Kin thc: Hs nm c:

Định nghĩa tia theo c¸c c¸ch kh¸c

 Hai tia đối nhau, hai tia trùng

2) Kỹ năng: Biết vẽ tia, nhận biết vẽ hai tia đối nhau, trùng Biết phân loại hai tia chung gốc

II) ChuÈn bÞ:

1) Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phấn màu., bút mực đỏ, thớc thng

2) Học sinh: Học cũ, thớc thẳng, bảng nhóm, bút

III) Tiến trình tiết dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cần đạt

(8)

Hoạt động 2: Tia

+ Mỗi phần đờng thẳng đ-ợc tô màu đđ-ợc gọi tia gốc Vậy tia gốc 0?

+ Gv giới thiệu cách gọi tên tia

+lÊyA, B thc tia 0x Cã nhËn xÐt g× vỊ vÞ trÝ cđa A, B so víi 0?

+ Vậy tia 0x bao gồm điểm ntn so với 0? + Gv giới thiệu cách định nghĩa khác tia gốc +lấyđiểm B xy đọc tên tia gốc 0?

+ Hai tia có đặc điểm cịn đợc gọi hai tia ntn nghiên cứu phần sau

+ Tia gèc phần đt bị chia điểm

+ A, B n»m cïng phÝa so víi

+ Bao gồm điểm nằm phía so víi

+ tia Bx vµ tia By

1) Tia

+ KN: (SGK) + C¸ch vÏ:

Hoạt động 3: Hai tia đối + Hai tia Bx By đợc gọi hai tia đối Vậy hai tia ntn đợc gọi hai tia đối nhau?

+ Hai tia đợc gọi đối cần có đặc điểm gì?

+lấyA xy Đọc tên hai tia đối gốc A?

+lấyCxy đọc tên tia đối gốc C

+ Vậy điểm đờng thẳng gốc chung hai tia đối

+ Gv ®a nhận xét lên bảng phụ

+ Gv yêu cầu hs lµm ? 1(SGK)

+ Hia tia chung gốc tạo thành đờng thẳng hai tia đối + đặc điểm: chung gốc tạo thành đ-ờng thẳng

+ Ax vµ Ay

+ Hs lµm ?1

2) Hai tia đối

+ KN: Hai tia đối 

- chung gèc

- tạo thành đờng thẳng

+ NhËn xÐt(SGK) ?1(SGK)

Ax By khơng phải hai tia đối khơng chung gốc

Ax Ay hai tia đối

Bx By; Ax AB; By BA cặp tia đối

Hoạt động 4: Hai tia trùng + Ta thấy tia Ax đối với tia Ay Ab Tia Ay AB đợc gọi hai tia

+ Hia tia chung gốc tạo thành tia

(9)

trïng VËy hai tia ntn th× trïng nhau?

+ Gv đa ý minh hoạ hình vẽ

+ Gv yêu cầu hs làm ? 2(SGK)

+ Hs lµm ?2

Hia tia trïng 

- chung gèc

- t¹o thµnh mét tia ?2(SGK)

Tia 0B vµ 0y trïng Tia Ax 0x không trùng

Hai tia 0x 0y không đối

Hoạt động 5: Luyện tập củng cố Gv yêu cầu hs làm

BT23(SGK)

Hs hoạt động nhóm BT23 Bài 23(SGK)

3 tia MN, MP vµ MQ trïng

Trong tai MN, MP, NM khơng có hai tia đối

Hoạt động 6: Hớng dẫn nhà Học thuộc

BTVN: 22,23,24,25,26,27,28,29,30(SGK)

TiÕt 6: Lun tËp

I.Mơc tiªu:

1) Kiến thức: Hs nắm chắc: - Khái niệm tia - Hai tia đối

- Thứ tự điểm hai tia đối

2) Kỹ năng:

- Bit v hai tia đối nhau, hai tia trùng

3) Thái đội: Rèn tính cẩn thận, xác

II. ChuÈn bị:

1) Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thớc thẳng

2) Học sinh; bảng nhóm

III. Tiến trình tiết dạy

Hot ng ca giỏo viên Hoạt động học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Gv nêu yêu cầu kiểm tra: Hs1: Thế hai tia đối nhau? Hai tia trùng Chữa BT24(SGK)

HS2: Thế tia gốc 0? Chữa BT24(SGK)

(10)

Gv yêu cầu hs chữa BT 26(SGK)

Gv yêu cầu hs làm BT 27(SGK)

+ Gv treo bảng phụ yêu cầu hs làm BT sau:

Điền vào ô trống để đợc câu đúng:

1) Điểm K nằm đờng thẳng xy …

2) Tia ABlà hình gồm… 3) Nếu điểm A nằm hai điểm B C thì: - Hai tia … đối - Hai tia CA … Trùng

- Hai tia BA BC … Bài 2: Chọn Đ hay S a) Hai tia Ax, Ay chung gốc đối

b) Hia tia Ax Ay nằm đờng thẳng đối

c) Hai tia nằm đ-ờng thẳng xy th× trïng

Bài 3: Vẽ hình theo diễn đạt sau:

- Vẽ ba điểm A, B, C không thẳng hàng - Vẽ tia AB, AC, BC - Vẽ tia đối nhau: AB AD, AC v AE

1 hs lên bảng làm

1 hs lên bảng làm

BT26:

a) M B nằm phía so với điểm A

b) Hai trờng hợp: h1: M nằm A B h2: B nằm A M

Hot động 3: Hớng dẫn nhà: Học thuộc

BTVN: 24,26,28(SBT)

(11)

I.Mơc tiªu:

1) Kiến thức: Hs nắm đợc: - Định nghĩa đoạn thẳng

- Các vị trí đoạn thẳng, tia ng thng

2) Kỹ năng:

- Biết vẽ đoạn thẳng

- Bit nhn dng on thng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đờng thẳng - Biết mơ tả hình vẽ cách diễn đạt khác

3) Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác, phát triển t logic

II. ChuÈn bÞ:

1) Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, bút mực đỏ, thớc thẳng

2) Häc sinh:

- Ôn kiến thức: Đờng thẳng, tia, điểm - Bảng nhóm, bút dạ, thớc thẳg

III. Tiến trình tiÕt d¹y:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động1: Kiểm tra bi c

+ Vẽ hai điểm A B Dùng thớc nối hai điểm A B Hình gồm điểm, điểm ntn?

+ Hình cịn đợc gọi có tính chất ntn nghiên cứu hơm

Hoạt động2: Đoạn thẳng AB gì? Hình đợc gọi đoạn

th¼ng AB VËy đoạn thẳng AB hình ntn?

+ Gv gii thiệu cách đọc + Vẽ đờng thẳng AB ntn? + Gv yêu cầu hs làm BT33(SGK)

+ Gv ®a nội dung tập sau lên bảng phụ:

Bi1: Cho điểm M N, vẽ đờng thẳng MN

a)Trên đờng thẳng MN có đoạn thẳng nào?

b) Vẽ đoạn thẳng EF đ-ờng thẳng MN Trên hình có đoạn thẳng nào?

+ Đoạn thẳng AB hình gồm điểm A, điểm B tất điểm nằm A B

+ Hs làm miệng tập 33

1 hs lên bảng làm, lớp làm vào

1) Đoạn thẳng AB gì?

+ĐN: (SGK)

+ Tên: Đoạn thẳng AB hay đoạn thẳng BA

A, B gọi hai đầu mút đoạn thẳng

Bài 1:

a)đoạn thẳng MN

(12)

+ Qua so sánh đoạn thẳng đờng thẳng? + Vậy đoạn thẳng phần đờng thẳng Bài 2: Vẽ đt a,b,c cắt đôi mt ti cỏc im A,B,C

a)Chỉ đoạn thẳng hình

b)Ch tia trờn hỡnh c)Quan sát đoạn thẳng AB AC có đặc điểm gì? + Hai đoạn thẳng hai đoạn thẳng cắt Đt cắt tia, cắt đoạn thẳng ntn nghiên cứu phần

+ Đoạn thẳng bị giới hạn hai phia, đờng thẳng không bị giới hạn hai phía

+ hs hoạt động nhúm lm bi

Bài 2:

a)Đoạn th¼ng: AB, AC, BC b) tia: AC,CB,BA, CA, AB, BC

c)AB AC có điểm chung A

Hoạt động3: Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đờng thẳng Gv treo bảng phụvẽ

tr-êng hỵp cắt đoạn thẳng với đt, tia

+ Đoạn thẳng cắt đt điểm, cắt tia điểm, cắt đoạn thẳng điểm?

+ Hs quan sát bảng phụ

+ Tại điểm

2)Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đờng thẳng

Hoạt động 4: Luyện tập – củng cố Gv yêu cầu hs làm tập

35(sgk)

(13)

Gv yêu cầu hs làm tập 36(sgk)

Gv yêu cầu hs làm tập 39(sgk)

Hs trả lời miệng

1 hs lên bảng làm

Bài 36

a)đt a không qua đầu mút đoạn thẳng b)đt a cắt đoạn thẳng AB, AC

c) đt a không cắt đoạn thẳng BC

Bài 39

Hot ng 5: Hng dẫn nhà Học thuộc

BTVN: 37,38(sgk) 31,32,33,34,35(sgk)

Tiết 8:

Độ dài đoạn thẳng

I) Mục tiªu

1) Kiến thức: Học sinh biết độ di on thng l gỡ

2) Kỹ năng:

 Học sinh biết sử dụng thớc đo dộ dài on thng

Biết so sánh hai đoạn th¼ng

3) Thái độ : Giáo dục tính cẩn thn o

II) Chuẩn bị 1) Giáo viên :

Giáo án, bảng phụ

2) Học sinh:

Bảng nhóm

III) Tiến trình tiết dạy

Giáo viên Học sinh Nội dung

Hđ1: Kiểm tra cũ(Tiếp cận khái niệm đo độ dài đoạn thẳng)

 Vẽ đoạn thẳng có đặt tên

 Đo đoạn thẳng

(14)

Viết kết đo bàng ngôn ngữ thông thờng bàng kí hiệu

Hđ2: Đo đoạn thẳng

Dụng cụ đo đoạn thẳng?

GV giới hiệu vài loại thớc

Cho AB Đo độ dài đoạn thẳng AB.Nêu rõ cách đo?

 GV giới thiệu kí hiệuvà cách diễn đạt độ dài đoạn thẳng AB

 Cho hai điểm A,B xác định đợc khoảng cách AB Nếu A trùng B khoảng khơng

 Khi có đoạn thẳng t-ơng đt-ơng với có độ dài ? Độ dài số ntn so vi s 0?

Độ dài kc có khác không?

on thng, dài đoạn thẳng khác ntn?

Cđng cè: §o chiều dài, rộng sách

+ Thớc thẳng

+ hs nêu đo

1 Đo đoạn thẳng:

a) Dụng cụ thờng thớc thẳng có chia khoảng

b) Đo đoạn thẳng AB:

AB = cm

c) Nhận xét (SGK)

Hđ3: So sánh hai đoạn thẳng

Thc hin o chiu di bút chì, bút bi Cho biết vật có độ dài có ko?

 Để so sánh đoạn thẳng ta so sánh độ dài chỳng

Hai đoạn thẳng nào?

 GV giíi thiƯu kÝ hiƯu

 KÕt luận cặp đoạn thẳng sau:

a)AB=5cm CD=4cm

b) AB=3cm

Làm câu hỏi SGK Bài tập 42 SGK

2 So sánh hai đoạn th¼ng:

AB=3cm

(15)

CD=3cm c)AB=a cm CD=b cm a,b>0

Làm câu hỏi 2(SGK) Nhận dạng số dụng cụ đo

Làm câu hỏi 3(SGK)

Hđ4: Củng cố Bài 43(SGK)

§êng tõ nhµ em tíi trêng lµ 800m tøc lµ khoảng cách

t nh em n trng l 800m ỳng hay sai?

Hđ5: Hớng dẫn nhà BTVN: 40 ; 44;45(SGK)

Bµi 43(SGK)

TiÕt 9: Khi AM +MB =AB

I) Mục tiêu

1) Kiến thức: HS hiểu đợc Nếu M nằm A B AM + MB =AB ngc li

2) Kỹ :

Nhn biết đợc điểm nằm hay ko nằm hai điểm khác

 Bớc đầu biết suy luận : “ Nếu a+b=c biết đại lợng suy đại lọng thứ 3”

II) Chuẩn bị 1) Giáo viên :

Giáo án , bảng phụ

2) Học sinh:

Bảng nhóm

III) Tiến trình tiết dạy

Giáo viên Học sinh Nội dung

Hđ1: Kiểm tra cũ

Vẽ điểm A,B,C (B nằm A C)

Trên hình có đoạn thẳng nào, kể tên?

Đo doạn thẳng hình vẽ?

So sỏnh dài :AB+BC

(16)

AC

H®2: AM+BC=AC?

Từ phần kiểm tra cị , NX g×?

 GV đua thớc thẳng có biểu diễn độ dài Trên thớc có diểm A,C cố định, B di động AC.HS đo

AB;AC vị trí điểm B=>KL

 Cho K nằm M N ta có đẳng thức ?

VÏ ®iĨm thẳng hàng A,M,B, biết M ko nqmf A B Đo AM MB ; AB so sánh AM+MB víi AB =>NX?

 KÕt hỵp hai nhËn xÐt ®a nhËn xÐt chung

 Cđng cè : 1) Điền Đ,S

N nằm M K thì: a MN+MK=NK

b KM+NK=MN c MN+NK=MK

2) Cã kÕt ln g× vỊ K,P,Q biÕt:

a KP+PQ=KQ b PK+KQ=PQ c KQ+QP=KP 3) VD (SGK)

+ hs tr¶ lêi

+ MK+KN =MN

+ AM+MB>AB

Hs làm vào bảng nhóm

a) P nằm K Q b) K nằm P Q c) Q nằm K P

1 Khi tổng độ dài2 đoạn thẳng AB BC độ dài AC?

a) VD:

AB=2 cm

BC= 3cm AB+BC=AC AC= 5cm

b) KL (SGK)

c) VD:

M n»m gi÷a A B nên : AM+MB=AB

Thay AM= cm ; AB=8 cm

Cã :3 cm+MB=8cm MB=8cm-3cm MB=5cm

Hđ3: Giới thiệu vài dụng ®o

(17)

GV giới thiệu mặt đát a) Thớc cuộn b) Thớc chữ A Hđ4: Củng cố

 Bµi 46(SGK_21) Gv hãng dÉn HS làm

Bài 1: Cho hình vẽ: Giải thích v×

AM+MN+NP+PB=AB? Đo k/c lớn mà khơng có thớc dài đủ để đo chúngta phải làm no ?

Bài 2:Có kết luận A,B,C biÕt:

a) AB=2cm;BC=4cm;AC= 6cm

b) AC=3cm

;BC=1,5cm;AB=1,7cm - hoạt động nhóm

Hs lµm bµi tËp theo hớng dẫn gv

3 áp dụng Bài 46(SGK_21)

NIK=>N nằm I K

Nên : NI+NK=IK

Thay NI=3cm ;NK=6cm vào ta dợc IK = 3+6=9 cm Bài 1:

M AN=>M nằm AN=>AM+MN=AN NAP=>N nằm A P=>AN+NP=AP

PAB=>P nằm A B =>AP+PB=AB

Vậy

AM+MN+NP+PB=AB

Bài 2:

AB+BC=2+4=6=AC hay AB+BC=AC=>B nằm A vµ C

 AC+BC=3+1,5=4,5 1,≠ 7=AB=>AC+BC=AB(1 )

 AB+BC=1,5+1,7=3,2≠ 3=

AC=>AB+BC AC(2)≠

 AB+AC=3+1,7=4,7 1,≠ 5=BC=>AB+AC BC( 3)

Từ (1);(2) và(3)=>trong điểm A,B,Ckhông có điểm nằm giữahai điểm lại Hđ4: Hớng dẫn vỊ nhµ

(18)

TiÕt 10: Lun tËp

I.Mơc tiªu:

1) Kiến thức: Hs đợc củng cố khắc sâu kiến thức AM+MB = AB ngợc lại

2) Kỹ năng: Nhận biết đợc điểm nằm hai điểm, không nằm hai điểm

3) Thái độ: Rèn tính cẩn thận , khả suy luận, phát triển t logic

II. Chuẩn bị:

1) Giáo viên: bảng phụ

2) Học sinh:

- Ôn kiến thức: trớc - Bảng nhóm

III. Tiến trình tiết dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Kiểm tra bi c(5 phỳt)

HS1: Khi AM+MB=AB ? Điền vào chỗ trống: a) B nằm A C

b)AI+IB =AB I A C

c)NK+ = NC N vµ C

Hoạt động 2: Luyện tập

Bài 47(sgk)

Gv hớng dẫn hs trình bày

Bµi 48(sgk)

Gv u cầu hs tóm tắt đề bi

Bài 49(sgk)

Hs trình bày theo hớng dẫn gv

Hs lên bảng trình bày

Học sinh hoạt động nhóm

Bµi 47(sgk):

A M B

MEF=>M nằm E F => EM+MF =EF

Thay EM=4cm; EF=8cm; ta cã: 4+MF =

MF = - = cm VËy ME =MF

Bµi 48(sgk)

1/5 sợi dây dài: 1/5.1,25 = 0,25 (m) Chiều rộng líp häc lµ: 4.1,25+0,25 = 5,25(m)

Bµi 49(sgk) a)

A M N B

(19)

Gv u cầu hs hoạt động nhóm

Bµi 48(sbt)

Muốn điểm M không nằm hai điểm A B cần có điều gì?

Bài 52(sgk)

Gv treo hình hình vẽ lên bảng yêu cầu trả lời miệng

Hs lên bảng làm

Hs hoạt động nhóm

Hs trar lêi miƯng

AM+MN =AN N nằm M B => MN+NB =MB mà AN=MB( theo đb) => AM+MN=MN+MB =>AM=NB

b)

A N M B

N nằm A M =>AN+NM=AM M nằm N B =>NM+MB =NB mà AN = MB(theo đb) =>AM=NB

Bài 51(sgk)

Cã TA+VA=1+2=3 = VT Hay TA+VA=VT

=>A n»m gi÷a V vµ T Bµi 48(sbt):

a)AM+MB = 3,7+2,3=6 hay AM+MB AB

=> M không nằm A B AB+BM= 7,3 3,7

=> B không nằm A M AM+AB=8,7 2,3

=> A ko nằm M B

Vậy điểm A, B, C điểm nằm hai điểm lại b)Theo phần a => A,B,M không thẳng hàng

Bài 52(sgk)

Di theo đoạn thẳng AB ngắn

Hớng dẫn nhà

(20)

Tiết 11: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài

I) Mơc tiªu: 1) KiÕn thøc:

 Hs nắm đợc tia 0x có điểm M cho 0M = m(m>0)

 Trªn tia 0x NÕu 0M = a; 0N=b a< b M nằm N

2) Kỹ năng; áp dụng kiến thức để giải tập

3) Thái độ: Rèn kĩ cẩn thận, xác, phát triển t logic

II) Chuẩn bị:

1) Giáo viên: giáo án, bảng phụ, thớc thẳng , compa

2) Hc sinh: Ôn kiến thức độ dài đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng, điểm nằm hai điểm

 B¶ng phơ, bút dạ, thớc thẳng, compa

III) Tiến trình tiết d¹y

Hoạt động giáo viên

Hoạt đông học sinh

Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra cũ(5 phút)

Gv nêu yêu cầu kiểm tra:

Trên đt hÃy vÏ ®iĨm A, B,C cho: AB=10cm; AC=4cm; CB=6cm(B,CAB) a) Hỏi điểm nằm hai điểm lại? Vì sao?

(21)

tia 0x ta làm ntn nghiên cứu hôm

Hoạt động 2: Vẽ đoạn thẳng tia

+ Để vẽ đờng thẳng cần xác định điểm?

+ để vẽ đoạn thẳng cần xác định điểm? Nên lấy điểm nào? Dùng công cụ nào? Cách vẽ?

+Gv giíi thiƯu c¸ch vÏ 0M b»ng compa

+Có nhận xét cách vẽ điểm M hai cách vẽ trên? Gv chốt lại

Gv yêu cầu hs làm VD2

Gv yêu cầu hs làm tập sau:

Trên tia 0x vẽ 0M = , cm; 0N=3cm

+ Vẽ đt cần xác định điểm + vẽ đoạn thẳng cần xác định hai đầu mút

+ hs dïng thớc thẳng vẽ

+ Hs lên bảng làm tập

1) Vẽ đoạn thẳng tia

a)VD1: Trªn tia 0x vÏ 0M = 2cm c1: Dïng thíc

C2: Dïng compa

x

0 M

b) NX(sgk)

VD2: Cho AB H·y vÏ CD = AB

x

A B

C D

Hoạt động 3: Vẽ hai đoạn thẳng tia

Có kết luận vị trí M, N ë trªn

VËy NÕu trªn tia 0x cã 0M =a; 0N= b a<b điểm nằm hai điểm lại? Nếu b = a kết luận M N?

- Với A, B, C thẳng hàng: AB= m; AC=n; m< n có kết luận gì?

+ Khi M nằm a B?

+M nằm N

+ M nằm N

M trùng với N

B nằm A C

2) Vẽ đoạn thẳng tia:

VD: Trªn tia 0x vÏ 0M=2cm; 0N=3cm x

0 M N

M nằm N NX(sgk)

Hoạt động 4: Củng cố

Bµi 54:

Gv hớng dẫn hs trình

Hs trình bày theo sù híng

(22)

bµy bµi

Bµi 55: (sgk)

Gv yêu cầu hs hoạt động nhúm

Nêu cách chứng tỏ điểm nằm hai điểm?

dẫn gv

Hs hot động nhóm

x

0 A B C

Ta có:

A,B0xvà 0A=2cm<5cm=0B => A nằm vµ B

=> 0A+AB=0B

Thay 0A=2cm; 0B = 5cm => 2+ AB =

AB = – = 3cm(1) + B, C0x; 0B=5<8=0C => B nằm C =>0B+BC=0C

Thay 0B = 5; 0C = 5+ BC=

BC = – = 3cm (2) Tõ (1) vµ (2) =>AB=BC Bµi 55:

x

0 B A

x

0 A B

Híng dÉn vỊ nhµ Häc thuéc bµi

BTVN; 53; 56; 57; 58; 59(sgk)

Tiết 12: Trung điểm đoạn thẳng

I) Mục tiêu:

1) Kiến thức: Hs hiểu trung điểm đoạn thẳng AB gì?

2) Kỹ năng: Hs biết vẽ trung điểm đoạn thẳng

Biết nhận biết điểm có trung điểm đoạn thẳng hay không

3) Thỏi : Rốn tớnh cẩn thận, xác, phát triển t logic

II) Chuẩn bị:

1) Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, giấy trắng, dây không dÃn

2) Học sinh:

 Ôn kiến thức: Điểm nằm hai điểm, cộng đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng biết độ dài

Bảng nhóm, giấy trắng, dây không dÃn

(23)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Kim tra bi c(5 phỳt)

Gv nêu yêu cầu kiĨm tra: Cho AB = 4cm Trªn AB vÏ M cho AM = 2cm So sánh AM MB

+ Điểm M cịn đợc gọi AB cách vẽ điểm M nh nghiên cứu hôm

1 hs lên bảng Cả lớp làm vào

Hot ng 2: Trung điểm đoạn thẳng

+ Điểm M có đặc điểm ? + Điểm M đợc gọi trung điểm đoạn thẳng AB Vậy trung điểm đoạn thẳng gì?

+ M lµ trung điểm đoạn thẳng AB M cần thoả mÃn điều kiện gì? + Gv hớng dẫn hs viết theo kí hiệu

+ Một đoạn thẳng có trung điểm, điểm nằm

Cho hình vẽ sau:

B A

C D

M

a) Gọi tên đoạn thẳng hình? b) Chän §, S:

1)D trung điểm BC 2)M trung điểm AD 3)B trung điểm AC + Làm để vẽ đợc trung điểm đoạn thẳng sang phần sau

+ M nằm A B; M cách A B

+ điểm nằm cách hai đầu mút đoạn thẳng

+ M nằm A B M cách A v B

Một đoạn thẳng có trung điểm, có vô số điểm nằm

Hs hot ng nhúm

1) Trung điểm đoạn thẳng

a) VD:

M

A B

AM =MB =2cm M nằm A B

M đợc goi trung điểm đoạn thẳng AB

b) ĐN:

M trung điểm đoạn thẳng AB AM+MB =AB vµ MA =MB

Hoạt động 3: Cách xác định trung điểm đoạn thẳng

Cho đoạn thẳng MN=6cm HÃy vẽ trung điểm I

(24)

MN

+ Nêu cách vẽ Giải thích + Hãy vẽ đoạn thẳng giấy trắng Không dùng thao tác đo đạc xác định trung điểm đoạn thẳng

+ Làm để chia bàn hs thành hai phần mà không dùng thao tác đo đạc?

+ Gấp giấy cho hai đầu mút đoạn thẳng trúng Khi nét gấp cắt đoạn thẳng điểm, điểm trung điểm đoạn thẳng + Dùng dây không dãn đo cắt cho chiều dài dây chiều dài bàn Gấp đôi dây lại ta xác định đợc điểm bàn

a) Dùng đo đạc

I M

N I trung điểm MN => MI+IN = Mn vµ MI =IN => MI = IN = MN/2 = 3cm Cách vẽ: Trên MN vẽ I cho MI = 3cm

b) GÊp giÊy

Hoạt động 4: Luyện tập củng cố

Bµi 63(sgk)

Gv yêu cầu hs giải thích

Bài 60(sgk)

Gv hớng dẫn hs trình bày

Hs hot ng nhúm

Hs trình bày theo hớng dẫn gv

Bµi 63(sgk) Chän c, d

Bµi 60(sgk):

x

0 A B

a) cã A,B0x; 0A=2cm<4cm=0B =>A nằm B b)A nằm vµ B => =>0A+AB=0B

Thay 0A=2cm; 0B=4cm Ta đợc:

2 + AB =

Ab = – = 2cm VËy 0A = AB

c) có A nằm B 0A=AB =>A trung điểm 0B

Hớng dẫn nhà:

(25)

Tiết 13:

Ôn tập chơng I

I) Mơc tiªu:

1) Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức điểm, đờng thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng(khái niệm, tính chất, cách nhận biết)

2) Kỹ năng: Sử dụng thành thạo thớc thớc thẳng có chia khoảng, compa, vẽ đoạn thẳng, suy luận đơn giản

3) Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác, phát triển t logic

II) Chuẩn bị:

1) Giáo viên: Giáo án, bảng phơ

2) Học sinh: Ơn kiến thức điểm, đờng thẳng, đoạn thẳng, tia, trung điểm đoạn thẳng, điểm nằm hai điểm

 B¶ng nhãm

III) Tiến trình tiết dạy:

Hot ng ca giỏo viên Hoạt động học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết

+ Gv yêu cầu hs lên bảng hoàn thành bảng sau:

Từ bảng gv yêu cầu hs nêu kiến thức liên quan

Bài 2: Cho M, N + Vẽ aa qua MN

+ Vẽ xx cắt MN trung điểm MN

+ Trên hình có đoạn

Hs hot ng nhúm lm vo bng nhúm

1 hs lên bảng vẽ

Tên th-ờng gọi

Hình vẽ Kí hiệu

Điểm Đoạn thẳng

Tia 0x M

A B

M

A B

Ad Hai tia

đối

x

A B C

k

m F G

Bµi 2:

(26)

thẳng nào? Kể tên số tia hình, hai tia đối + Nếu MN = 5cm MI=? IN=?

Bài 3: Điền vào chỗ trống để đợc câu đúng:

a)Trong điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm lại

b)Cú v ch đờng thẳng qua …

c)Mỗi điểm đờng thẳng … hai tia đối

d)NÕu … th× AM+MB = AB

e)NÕu AM=MB=1/2AB th×

Bài 4: Chọn Đ, S:

a)Nu M trung điểm đoạn thẳng AB M cách A B

b)Nếu M cách A B M trung điểm AB

c)Trung điểm đoạn thẳng điểm nằm cách hai đầu mút đoạn thẳng

d) Hai tia chung gốc đối

Bµi 5: Trªn tia 0x vÏ M,N cho 0M=3cm, 0N= 8cm

a) TÝnh MN?

b)Trên tia đối tia MN lấy P cho MP =5cm M có phải trung điểm PN không? Tại sao?

Hs tr¶ lêi miƯng

Hs tr¶ lêi miƯng

HS lên bảng vẽ hình, tóm tắt đề trình bày theo hớng dẫn gv

Bµi 3: a)1

b)hai điểm phân biệt c)gốc chung

d)M nằm A B e)M trung điểm AB

Bài 4: a)Đ b)S c)Đ d)S

Bµi 5:

Cho M,N0x:0M=3cm,0N=8cm Hái a)TÝnh MN

b)Ptia đối My tia MN: MP=5cm M có trung điểm PNkhơng? Tại sao?

Gi¶i:

(27)

=>MN=8-3=5cm

b)NMx; PMy; Mx My đối nhau=> M nằm P N(1) mà PM=5cm; MN=5cm =>MN=PM(2)

Tõ (1) vµ (2) =>M trung điểm PN

Hớng dẫn nhà

Ôn sau kiểm tra tiết

TiÕt 14: KiĨm tra tiÕt

I) Mơc tiªu:

 Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức học sinh học chơng I

 Kiểm tra kỹ vẽ hình, đọc hình, lập luận, t logic

 Rèn tính cẩn thận, t độc lập, tính tự chủ, tinh thần tự giác phát triển t logic

II) ChuÈn bÞ:

1) Giáo viên: Giáo án, đề kiểm tra

2) Häc sinh: KiÕn thøc, giÊy kiÓm tra

III) Tiến trình tiết dạy:

Đề bài Đáp ¸n- Thang ®iĨm

Câu 1: Hãy ghi đáp án vào làm

1)NÕu M n»m hai điểm A B thì: a)MA+MB=AB

b)MB+BA=MA c)MA+AB=MB

2)Trong điểm phân biệt thẳng hàng:

a)Phải có điểm trung đỉêm đoạn thẳng mà hai đầu mút haiđiểm cịn lại b)phải có điểm nằm hai điểm cịn lại

c)kh«ng có điểm nằm hai điểm lại

3)Đoạn thẳng MN hình gồm:

a)Hai điểm M, N

b)Tất điểm nằm hai điểm M,N c)Điểm M, điểm N tất điểm

Câu 1: (3đ) 1-a

2-b 3-c 4-c 5-c

(28)

nằm hai điểm M,N

4)Cho A, B, C biÕt: AB =7cm, AC=3cm, BC=4cm Ta có:

a)Điểm A nằm hai điểm B C b)Điểm B nằm hai điểm A C c)Điểm C nằm hai điểm A B 5)Cho điểm M,N,P biết: MP=PN a)P trung điểm đoạn thẳng MN b)P nằm hai điểm M,N

c) P trung điểm đoạn thẳng MN P nằm hai điểm M,N

Câu 2:Vẽ hình theo yêu cầu sau:

+ V im không thẳng hàng R,I,M + Vẽ đờng thẳng qua R,M

+ Vẽ tia MI Trên tia đối tia MI lấy E cho M trung điểm ca IE

Câu 3: Trên tia 0x vẽ A, B cho 0A=4cm,0B=7cm

a)TÝnh AB

b)Trên tia đối tia BA lấy C cho BC=3cm B có trung điểm đoạn thẳng AC khơng? Tại sao?

C©u 4( Líp A)

Cho 100 điểm phân biệt khơng có điểm thẳng hàng Cứ qua hai điểm vẽ đờng thẳng Hỏi vẽ đợc tất đờng thẳng?

C©u 3:( 3đ) Vẽ hình: 1đ

a) 1đ AB=2cm b)1đ

Chứng tỏ B nằm A C(0,5đ) Chứng tỏ B trung điểm AC(0,5đ) Câu 4: ®

Có 4950 đờng thẳng

Gv tổng kết, thu bài, đánh giá gìơ kiểm tra Hớng dẫn nh

Làm lại kiểm tra vào

Thiếu tiết 15 : Trả kiểm tra tiết

Chơng II: Góc

Tiết 16: Nửa mặt phẳng

I.Mục tiêu:

(29)

2) K năng: Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng Nhận biết đợc tia nằm hai tia, không nằm hai tia

3) Th¸i dé; RÌn tÝnh cÈn thËn, ph¸t triĨn t logic

II. Chn bÞ:

1) Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thớc kẻ

2) Học sinh: bảng nhóm, thớc kẻ

III. Tiến trình tiết dạy

Hot ng ca giỏo viờn Hot động học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Giới thiệu mặt phẳng Gv giới thiệu hình nh ca

mặt phẳng

Yêu cầu hs lấy vd mặt phẳng

+ Mặt phẳng có bị giới hạn không?

Hs lấy vd mặt phẳng + Mặt phẳng không bị giới hạn

Hot ng 2: Nửa mặt phẳng bờ a + Gv giới thiệu nửa mặt

ph¼ng bê a

+ gv giới thiệu hai nửa mp đối

+ M, N thuộc nửa mp nào? P thuộc nửa mp nào? + Gv giới thiệu cách đặt tên nửa mp

+Gv yêu cầu hs làm ?1=> Nhận xét

+ M, N phía với a đoạn thẳng MN không cắt a

+ MN khác phía với a đoạn thẳng MN cắt a + GV yêu cầu hs lµm bµi tËp 2(sgk)

M,N thc nưa mp (I), P thuéc nöa mp (II)

Hs làm ? từ rút nhận xét

Hs lµm bµi tËp 2(sgk

1) Nöa mp bê a

M N

P

a) ĐN(sgk) b) Gọi tên: - Nöa mp (I)

- Nöa mp bê a chøa ®iĨm M - Nưa mp bê a kh«ng chøa ®iĨm P c) NhËn xÐt: (sgk)

Hoạt động 3: Tia nằm hai tia Gv yêu cầu hs vẽ hình theo

yêu cầu gv

Gv giới thiệu hình ảnh tia nằm hai tia

+ tia 0y nằm hai tia 0x 0z? + Gv yêu cầu hs lấy vd thực tế?

Hs lên bảng vẽ theo yêu cầu cđa gv

Hs lÊy vd líp häc

2) Tia n»m gi÷a hai tia

x y

0

a (I)

(30)

+ Tia nằm hai tia lại? Vì sao?

+ Gv yêucầu hs làm ?2

Hs làm ?2 z

x

y

y x

z

0

N M

N

M

Hoạt động 4: Luyện tập – củng cố Gv yêu cầu hs làm miệng

bµi tËp 3(sgk)

Gv yêu cầu hs làm 5(sgk)

Hs trả lời miệng

Hs lên bảng vẽ hình

Bài 3:

a)tia i b)đoạn thẳng AB Bài 5:

M n»m gi÷a A B => tia 0M nằm hai tia 0A vµ 0B Híng dÉn vỊ nhµ

- Häc thc bµi

- BTVN: 1,4(sgk), 2,3,4,5(sbt)

TiÕt 17: Gãc

I.Mơc tiªu:

1) Kiến thức: Hs nắm đợc góc gì? nắm đợc góc bẹt

2) Kỹ năng: Biết vẽ góc, đặt tên góc, kí hiệu góc

NhËn biÕt ®iĨm n»m gãc

3) Thái độ: Rèn tính cẩn thận,phát triển t logic

II. Chuẩn bị:

1) Giáo viên: giáo án, bảng phơ

2) Häc sinh: b¶ng nhãm

III. TiÕn trình tiết dạy

Hot ng ca giỏo viờn Hot động học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Định nghĩa góc Vẽ hai tia chung gốc?

+ Gv giíi thiƯu gãc x0y + Vëy gãc hình ntn? +Đọc tên góc kí hiệu

Hs vẽ theo yêu cầu gv + góc hình tạo hai tia chung gốc

hs tr¶ lêi miƯng

1) Gãc:

(31)

+ Góc x0y có đặc điểm gì? + Vởy góc bẹt góc ntn? Gv yêu cầu hs làm ?(sgk) Hs làm bt6

+ tia 0x 0y đối

hs lên bảng làm

b) Kí hiệu: x0y; x0y * gãc bĐt:

Góc bẹt góc có hai cạnh hai tia đối

Hoạt động 2: Vẽ góc + Vẽ hai tia chung gốc số trờng hợp Đặt tên góc kí hiệu góc tơng ứng

+ Quan s¸t h5(sgk) viÕt cách khác ứng với góc 01

và góc 02?

Gv yêu cầu hs làm tập 8(sgk)

+ Gv lu ý cho hs cách liệt kê góc nhanh xác

Hs lên bảng vẽ

Hs lên bảng

Hs làm tập

2)VÏ gãc:

Hoạt động 3: Nhận biết điểmnằm bên góc + h6 điểm M nằm

góc x0y Vởy điểm M nằm góc x0y?

Hs trả lời

3) Điểm nằm bªn gãc

Mnằm gõc0y 0x 0y không đối tia 0M nằm hai tia 0x 0y

Hoạt động 4; luyện tập – củng cố Gv yêu cầu hs làm bt9(sgk)

KÓ tên góc hình vẽ

1 hs lên b¶ng

Hs hoạt động nhóm

Híng dÉn vỊ nhµ Häc thuéc bµi BTVN: 7, 10(sgk) 7,8,9,10(sbt)

TiÕt 18: Số đo góc

I.Mục tiêu:

1) Kin thức: Hs nắm đợc góc có số đo xác định Số đo góc bẹt 1800

(32)

2) Kỹ năng: Biết đo góc thớc đo độ Biêết so sánh hai góc

3) Thái độ; Rèn tính cẩn trhận, phát triển t logic

II. Chuẩn bị:

1) Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thớc kẻ, thớc đo góc

2) Học sinh; bảng nhóm, thớc kẻ, thớc đo góc

III. Tiến trình tiết dạy

Hot ng ca giỏo viờn Hoạt động học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Gv nêu yêu cầu kiểm tra: HS1: chữa tập 7(sgk) HS2: Chữa bi 10(sgk)

Hai hs lên bảng

Hot động 2: Đo góc

+ Gv giíi thiƯu c«ng cụ đo cách đo

+ Gv yờu cu hs làm?1 + Tại số từ 00 đến

1800 thớc đợc ghi theo

hai chiều ngợc nhau?

Hs làm ?1 sgk

1) §o gãc:

- Cơng cụ:thớc đo góc - Cách đo: (sgk) - Đơn vị: độ

Hoạt động 3; So sánh hai góc + Quan sát hình 14(sgk)

Để kết luận hai góc x0y UIV ta phải làm gì?

+ Đo góc kết luận? + Đo góc hình 15 so sánh góc S0t P0q? + Gv yêu cầu hs làm ?2

+ Phi o cỏc gúc so sánh số đo góc

hs đo góc kết luận

hs làm ?2

2) So sánh hai góc

sđ A> sđ B=> A> B s® A<s® B=> A< B s® A=s® B=> A= B

Hoạt động 4: Góc vng, góc nhọn, góc tù + Đo số đo góc sau:

+ Gv giíi thiƯu gãc tï, gãc nhän, gãc vuông

+ Yêu cầu hs làm tập 14(sgk)

Hs lên bảng đo

Hs làm bàitập 14

3) Góc vuông, góc nhọn, góc tù

Bài 14:

Góc 1;5 vuông

Góc 3=700=> góc nhän

Gãc = 1350=> gãc tï

Góc góc bẹt Hoạt động 5: Luyện tập- củng c

(33)

12; 13(sgk)

Yêu cầu hs đo xác

Hai hs lên bảng

Híng dÉn vỊ nhµ Häc thc bµi

BTVN: 15,16,17(sgk)

Làm thớc đo góc dạng hình chữ nhật

Tiết 19:

Cộng số đo hai góc I) Mục tiêu:

1) Kiến thức: Học sinh nắm đợc 0y nằm 0x 0z

 Biết định nghĩa hai góc phụ nhau, bù nhau, kề bù

2) Kỹ năng: Nhận biết hai góc phụ nhau, bù nhau, kỊ bï

 BiÕt céng sè ®o hai góc kề có cạnh chung nằm hai cạnh lại

II) Chuẩn bị:

1) Giáo viên: Giáo án, bảng phụ

2) Học sinh: Ôn kiến thức số đo góc

III) Tiến trình tiết dạy

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra bi c

Gv nêu yêu cầu kiểm tra: Vẽ tia 0y nằm hai tia 0x 0z

a) Đo số đo góc: góc x0y, góc y0z góc x0z b) So sánh x0yy0z

x0z => Rót nhËn xÐt

1 Häc sinh lªn b¶ng

Hoạt động 2: Khi x0yy0zx0z

GV lấy phần kiểm tra cũ làm vd

1) Khi

z x z y y

x0  

(34)

+ Qua vd có

z x z y y

x0  

 ?

+ Điều ngợc lại có không? + Gv yêu cầu Học sinh làm sau:

Tia nằm hai tia l¹i nÕu:

a) gãc xAy=140; gãc yAz=210;

gãc xAz = 350

b)gãc ABC=1000; gãcDBC=450;

góc ABD= 550

+ Gv yêu cầu Học sinh lµm bµi 18(sgk)

TÝnh gãc B0C lµm thÕ nµo? Gv hớng dẫn Học sinh cách trình bày

+ Cho tia 0x nằm hai tia oy oz cần đo lần để biết số đo tất góc?

+ Khi 0y nằm hai tia 0x 0z + Điều ngợc lại

Häc sinh lµm bµi tËp

Häc sinh lµm bµi tËp 18 theo sù híng dÉn cđa gv

+ Chỉ cần hai lần đo

a) VD:

x0y=600; y0z=400;

x0z=1000

=> x0yy0z x0z

b)KÕt luận(sgk)

Bài 18(sgk)

Do tia 0A nằm hai tia 0B vµ 0C

=> A0B + A0C=B0C thayA0B=450;

A0C=320

=>B0C=450+320=770

Hoạt động 3: Nhận biết hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù

Hai gãc x0y vµ gãc x0z cã kề nhua không? Tại sao?

+ Kể tên góc kề hình?

+ Tìm hai góc phụ nhau:

+ Tìm cặp góc bù nhau?

Học sinh trả lời

Học sinh làm vào b¶ng nhãm

Học sinh hoạt động nhóm

2) Hai gãc kỊ nhau, phơ nhau, bï nhau, kỊ bï a)Hai gãc kỊ

b)Hai gãc phơ tỉng s® = 900

c)Hai gãc bï nhau: tỉng s® = 1800

d)Hai gãc kÒ bï

Hoạt động 4: Luyn cng c

Gv yêu cầu Häc sinh lµm bµi tËp 19(sgk)

Häc sinh lµm bµi tËp 19(sgk)

Bµi 19(sgk)

Gãc x0y kỊ bï víi y0y’ =>gãc x0y+gãcy0y’ =1800

(35)

gãc y0y’=1800-1200=600

Híng dÉn vỊ nhµ Häc thc bµi

BTVN: 20;22;23(sgk) 16;17;18;19;20;21(sbt)

TiÕt 20: VÏ gãc cho biết số đo

I) Mục tiêu:

1) Kin thức: Học sinh nắm đợc: Trên nủă mp có bờ chứa tia 0x vẽ đợc tia 0y cho góc x0y = m0(00<m0<1800)

2) Kỹ năng: Biết vẽ góc có số đo cho trớc thớc thẳng thớc đo góc

II) Chuẩn bị:

1) Giáo viên: Giáo án, bảng phơ

2) Häc sinh: B¶ng nhãm

III) TiÕn trình tiết dạy:

Hot ng ca giỏo viờn Hot động học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Kim tra bi c

Gv nêu yêu cầu kiểm tra: HS1: Chữa tập 22(sgk) HS2: Chữa tập 23(sgk)

Hai Học sinh lên bảng

Hot động 2: Vẽ góc nửa mặt phẳng

+ ĐÃ biết cạnh góc x0y?

+ Lm để có sđ 400?

+ Vẽ đợc tia 0y? => Rút nhận xét

+ Có giống Vd không? Khác chỗ nào?

+ Làm để đa VD1?

+ Nêu cách vẽ?

+ Gv yêu cầu Học sinh lµm bµi tËp 24(sgk)

+ biết cạnh 0x

+ Dïng thíc ®o gãc

+ Vẽ đợc tia

Häc sinh lµm bµi 24(sgk)

1) Vẽ góc nửa mặt phẳng a)VD1: Cho tia 0x VÏ gãc x0y = 400

- vÏ tia 0y t¹o víi 0x gãc 400

+ NX(sgk)

b) VD2: VÏ gãc MNP=1200

Gi¶i:

- VÏ tia NP

- VÏ tia NM: gãc MNP=1200

Bài 24(sgk)

- Vẽ tia Bx bất kì

VÏ tia By t¹o víi Bx gãc 450

Hoạt động 3: Vẽ góc nửa mp

+ Học sinh lên bảng

làmVD3 Tia 0y nằm hai

2) VÏ hai gãc trªn nưa mp

(36)

+ Tia nằm hai tia lại?

tia lại x0z nửa mp bê chøa tia 0x cho gãc x0y=300; gãc

x0z=450

b) NX:(sgk)

Hoạt động 4: Luyện tp

Gv yêu cầu Học sinh làm tập

VÏ gãc ABC = 900

Häc sinh lµm bµi tËp

Híng dÉn vỊ nhµ Häc thc bµi

BTVN: 25; 27; 29(sgk)

TiÕt 21: Tia ph©n giác góc

I-Mục tiêu 1)kiến thức

- Học sinh nămm đợc khái niệm tia phân giác

- Hiểu đợc đờng phân giác góc 2)Kỹ

- biết vẽ tia phân giác góc

- biết chứng tỏ tia tia phân giác góc II-Tiến trình tiết dạy

Hot ng ca giáo viên Hoạt động học

sinh KiÕn thøc

Hoạt động 1: kiểm tra cũ Cho ia Ox nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy, Oz:

xOy=1200 , xOz=600

a) tÝnh yOz

b) so s¸nh xOz, yOz

Học sinh trình bày lời giải

Hot ng 2: Tia phân giác góc Lấy ví dụ tập

trªn

Tia Oz có đặc điểm ? Oz tia phân giác Thế tia phân giác ? Tia phân giác góc

Nằm cách Ox, Oy

Nêu đợc khỏi nim

1-Tia phân giác góc a)VD: xOz=yOz=600

tia Oz n»m gi÷a Ox, Oy

(37)

gì?

Chỉ tia phân giác tong hình vẽ sau?

tia phân giác góc

Nhận biết đợc tia phân giác hình vẽ

Oz tia phân giác xOy Oz nằm Ox,Oy

XOz=yOz

Tức là: xOz+yOz=xOy XOz=yOz

 xOz = yOz = xOy/2

Hoạt động 3: cách vẽ tia phân giác Một tia phõn giỏc ca gúc

phải thoả mÃn ®iỊu kiƯn g×?

Làm để biết số o xOy

Nêu cách vẽ tia phân giác Còn cách làm khác không?

Góc có số đo nhỏ 1800 có tia phân

giác ?

Góc bẹt có tia phân giác ? vÏ h×nh ?

Nằm cách cnh ca gúc

đo góc

trình bày lời giải tìm cách giải khác

có tia phân giác có tia phân giác

2- cách vẽ tia phân giác góc

VD: cho xOy vẽ tia phân giác xOy

Giải

C1: Dùng thớc đo góc

- Đo xOy

- vÏ tia Oz: xOz=xOy/2 C2: GÊp giÊy

Hoạt động 4: Chú ý Quan sát hình vẽ đờng phân giác mn Thế

đờng phân giác ? Nêu khái niệm đ-ờng phân giác, Phân biệt đờng phân giác với tia phân giác

3) Chó ý (SGK)

m n

Hoạt động 5: Luyện tập – Củng cố Học sinh làm tập, suy

nghĩ tìm lời giải khác ?

Sa li cõu a b cho ?

Häc sinh tr×nh bày lời giải bảng

Học sinh trả lời chỗ

4) Luyện tập Bài 31 ( SGK)

Bµi 32 (SGK)

a) S ;b) S ;c) Đ ;d) Đ Hoạt động 6: hớng dẫn nhà

(38)

TiÕt 22 : luyÖn tËp

A - Mục tiêu:

- Kiểm tra khắc sâu kiến thức tia phân giác góc

- Rèn luyện kĩ giải tập tính góc, kĩ áp dụng tính chất tia phân giác góc để làm tập

B - Chn bÞ:

GV+HS: Thớc thẳng, đo góc C - Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

HS1: vÏ gãc aOb = 1800

Vẽ tia phân giác Ot aOb Tính aOt, tOb?

HS 2: VÏ gãc AOB kÒ bï với BOC; AOB = 600

Vẽ tia phân giác OD; OK góc AOB góc BOC Tính DOK = ? * Rót nhËn xÐt:

Tia phân giác góc bẹt kết hợp với cạnh góc góc 900

Hai tia phân giác hai góc kề bù vuông góc với

Hoạt động 2: Luyện tập

Bài 1: Bài 36 sgk - Học sinh đọc đề - Học sinh phân tích đề cho gì? hỏi gì?

- Học sinh lên bảng vẽ hình

Cho tia Oy, Oz Nằm nửa mặt phẳng bờ chøa tia Ox

XOy = 300; xOz= 800

Om: Phân giác góc xOy On Phân giác cña yOz

TÝnh mOn = ?

38

n y

(39)

Tính môn nh nào? Hớng dẫn:

Noy= ? yOm= ?

nOy + yOm = mOn mOn = ?

Chú ý với giá trị tia Oy nằm hai tia Om On

Học sinh đọc đề phút

Gọi học sinh phân tích đề

Đầu cho nh vẽ đợc hình khơng? H y tính AOB; BOC?ã

(khơng vẽ hình đợc, phải tính AOB BOC) Vì tia OB nằm hai tia OA; OM

Cho h/s gi¶i miƯng

Tia Oy; Oz Thuộc nửa mặt phẳng bê chøa tia Ox mµ

xOy< xOz ( 300< 800)

=> Tia Oy n»m gi÷a hai tia Ox Oz tia Om phân giác xOy nên:

mOy =

2 30

xOy

= 150

Tia On Phân giác cđa yOz nªn:

yOn =

2 30 80

yOz 

 = 230

Mà tia Oy nằm hai tia Om Ox mOn = mOy + yOn

mOn = 150 + 250

mOn = 400 Bµi 2:

Cho góc AOB kề bù vớ góc BOC biết góc AOB gấp đơi góc BOC Vẽ tia phân giác OM BOC Tính góc AOM?

Gi¶i

Gãc AOB kỊ bï víi BOC => AOB + BOC = 1800

Mµ AOB = BOC => BOC = 1800

=> BOC = 600

=> AOB = 1200

Cã h×nh vÏ

V× tia OM Là phân giác góc BOC => BOM = BOC/ = 600/ = 300

Tia OB nằm hai tia OM ON AOM = AOB + BOM

= 1200 + 300

= 1500

Bài : Cắt hia góc vng đặt lên nh hình - Vì xOy = yOz

- Vì tia phân giác yOz tia phân giác

B

C

2

0

(40)

cđa xOt Gi¶i

Hoạt đơng 3: Củng cố dặn dũ

+ Mỗi góc bẹt có tia phân giác

+ Muốn qm, Ob tia phân giác aOc ta làm BTVN: 37 (sgk)

31, 33, 34 SBT

Tiết 23 : Thực hành đo góc mặt đất

A – Mơc tiêu:

- Học sinh hiều cầu tạo giác kÕ

- Biết cách sử dụng giác kế để đo góc mặt đất - Giáo dục ý thức tập thể, kỷ luật

B- ChuÈn bÞ:

GV: Một thực hành mẫu: Giác kế, cọc tiêu dài 1,5m Một đầu nhọn, cọc tiêu ngắn 0,3m; bóa

Từ -> thực hành cho học sinh Chuẩn ibj địa điểm thực hành

C¸c tranh vÏ phãng to h.40, h.41, h.42 Häc sinh chia lµm nhãm ( tỉ)

C – Các hoạt động thầy trò

Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ đo mặt đất hớng dẫn cách đo góc - GV Giới thiệu

- Học sinh quan sát - Nêu cấu toạ giác kế Đĩa tròn đợc đặt nằm ngang giá chân, quay quanh trục

- GV sử dung hình 41 hình 42 để hớng dẫn

- Gọi học sinh đọc trang 88

1, Dụng cụ đo mặt đất.

Đĩa tròn chia độ

+ Giác kế: quay quanh tam đĩa Giá ba chân

+ D©y däi

2, Cách đo góc mặt đất

Bíc Bíc Bíc

x

0

y

0 t

x 

y

(41)

sgk

Tù nêu lại bớc

Bớc

Hot ng 2: Chuẩn bị thực hành nhóm trởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành

- Dông cô - Quân số

- Ngời ghi biên

Hot động 3: Học sinh thực hành

- GV ph©n công vị trí cho nhóm

Nêu rõ yêu cầu thực hành cho nhóm

- nhóm học sinh lại thay đổi vị trí để thực

- Mỗi tổ chia làm nhóm lần lợt nhóm lên thực - bạn đóng cọc A

- bạn đóng cọc B - bạn sử dụng giác kế đo

Các học sinh ngồi quan sát chờ đến lợt + Sau đó, tổ có bạn ghi biên Nội dung hgi biên

Thực hành đo góc mặt đất Tổ … Lớp

1 Dụng cụ: ( đủ, thiếu, lý do)

2 ý thøc kû luËt giê thùc hµnh ( cụ thể cá nhân)

3 Kết thực hành

Nhóm 1: gồm bạn: ACB = Nhóm 2: gåm b¹n:

ADB = Nhãm 3: gåm b¹n:

AEB =

4 Tự đánh giá tổ, nhóm thực hành vào loại: ( T, K, TB) Đề nghị cho điểm học sinh tổ

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết thực hành tổ - Thu bào cáo kết thực hành cho điểm số nhân

Hoạt động 5:

(42)

- Nhắc nhở tiết sau mang compa để hc ng trũn

Tiết 24 : Đờng tròn

A Mơc tiªu:

* Kiến thức: - Học sinh hiểu đờng trịn gì? hình trịn gì? - Hiểu cung, dây cung, đờng kính, bán kính * Kĩ bản:

- Sử dụng compa thnàh thạo - Biết vẽ đờng tròn, cung tròn

- Biết giữ nguyên đội mở compa

* Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, xác sử dung com pa, hình vẽ B – Chuẩn bị:

GV: Thớc kẻ, Com pa, Thớc đo góc, Phấn màu Học sinh: Thớc kẻ, Com pa, Thớc đo góc C – Các hoạt động dạy học.

Hoạt động 1:

Cho biết dụng cụ vẽ đờng tròn

- Cho điểm O h y vẽ đã ờng trịn tâm O bán kính 2cm - lấy điểm A, B, C đờng tròn Hỏi điển cách tâm O cm?

Vậy đờng trịn tâm O bán kinh 2cm hình gồm điển cách O Mọtt khoảng 2cm

Giíi thiƯu kÝ hiƯu:

- Com pa

- Mỗi học sinh vẽ đờng trịn tâm O, bán kính 2cm vào

- Các điểm A, B, C cách tâm O khoảng 2cm ( bk)

Đờng tròn tân O bán kính R hình gồm điển cách O khoảng R

1, Đờng tròn hình tròn * Đờng tròn

(43)

Cho thêm ví dụ kí hiệu, nêu ý nghĩa kí hiệu Kí hiệu điểm thuộc đờng tròn

So khoảng cách đến tâm với bỏn kớnh ca ng trũn

Hình tròn hình gồm điểm nh nào?

VD: (0;2)ng trũn tâm O bán kính 2cm

VÝ dơ M (0;2)

OA=R ON<R OP >R

Những điểm nằm đ-ờng tròn điểm nằm đờng tròn ú

Cho điểm A, B đ-ờng tròn tâm O bán kính R

A, B ( 0; R)

* Điểm nằm đờng tròn, điển nằm đờng trịn, điểm nằm ngồi đờng trịn

VD: A nằm đờng tròn (O)

N Nằm đờng trịn (O)

P nằm ngồi đờng trịn (O)

* Hình tròn

Hot ng 2:

Yêu cầu quan sát hình 44, 45 sgk

- Cung tròn gì? - Dây cung gì?

- Thế điều kiện đờng tròn

Yêu cầu vẽ (0;2) vẽ dây EF dài 3cm, vẽ đờng kính PQ đờng trịn

TÝn PQ? So với bk? Yêu cầu làm 38 sgk tr91)

- Đa đề lên hình

Quan s¸t trả lời

Đờng kính dây qua tâm

PQ =PO+OQ=2+2 = Đờng kính dài gấp bán kính

- Học sinh quan sát lên bảng trả lời miệng em câu

- Lên vẽ phần b,c

2, Cung v dõy cung A,B  (O); đờng trịn có hai cung

-> đoạn A, B gọi làdây AB

(44)

Nêu công dụng compa mà em biết? - ding compa so ó

sánh hai đoạn

Núi cỏch lm so sánh AB đoạn MN

VD: Cho:

- Làm để biết tổng đọ dài hai đoạn thẳng mà khơng phải đo riêng đoạn

Đ ding compa để so sánhã

ON, OM, OP Quan s¸t h.46

Dùng compa để dặt đoạn thẳng

Đọc sgk VD 2: sgk tr91 Lên bảng thực hiÖn:

ON = OM + MN = AB + CD

Một công dụng kác compa

- Vẽ đờng tròn

- So sánh hai đoạn thẳng - Để đặt đoạn thẳng (Biết kích thớc)…

Hoạt động 4: Luyện tập củng cố.

Lµm bµi 39 tr92 sgk, 42 tr93 sgk

Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà

- Häc lµm bµi theo sgk BTVN: 40 -> 42 tr 92, 93 sgk 35-> 38 sbt tr 59, 60

TiÕt sau mang vËt cã hình tam giác

C D

(45)

TiÕt 25 : Tam gi¸c

A Mơc tiªu:

* Kiến thức bản: - định nghĩa đợc tam giác Hiểu: đỉnh, cạnh, góc tam giác gì? * Kỹ bản:

- BiÕt vẽ tam giác

- Biết gọi tên kí hiệu tam giác

- Nhận biết điển bên tam giác bên tam giác B Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ , thớc thẳng, compa, thớc đo góc, phấn màu HS: Thớc thẳng, compa, thớc đo gãc

C – Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: kiểm tra cũ.

HS1: Thế đờng tròn tâm O, bk R Cho đoạn thẳng CD = 3,5cm Vẽ đờng tròn (C; 2,5 cm) Và ( D; 2cm ) Hai đờng tròn cắt A B Tính độ dài AD, AC

ChØ cung lín, cung AB cđa (D) VÏ d©y cung AB HS2: Chữa 41 sgk tr92

(46)

Hoạt động

GV vào hình vẽ vừa kiển tra giới thiệu tam giác ABC GV vẽ hình

Hình gồm ba đờng thẳng nh có tam giác khơng?

- Nêu cách đọc tên tam giác

đọc tên đỉnh tam giác, cạnh, góc

* Yêu cầu làm 43 (sgk tr 94) Đa đề bảng phụ

Hoàn toàn dựa vào định nghĩa * Bài 44 sgk tr 95

Hớng dẫn h/s ( hoạt động nhóm)

- Quan sát hình

- Tl: tam giác ABC hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CA

Khi điển A, B, C hông thẳng hàng

- Đó không tam giác A, B, C thẳng hàng

- Cú cỏch c

Học sinh nêu đủ cách đọc

Hai häc sinh điền câu

+ Hình tạo

đợc gọi tam giác MNP

+ Tam gi¸c TUV hình Quan sát h.55

Rồi điền vào bảng

1, Tam giác ABC gì?

ABC; BCA;  CAB Tam giác ABC có: + Các đỉnh A; B; C + Các cạnh AB; AC; BC (hoặc BA; CA; CB) + Các góc: A; B; C

Tên tam giác

Tờn nh Tờn Góc Tên cạnh

ABI A;B;I BAI;ABI;AIB AB; BI; AI

AIC A; I; C AIC;ACI;CIA AI; IC; AC

ABC A; B; C ABC;ACB;CAB AB; AC; BC

* Giáo viên nhận xét làm nhóm - H y đà a vật có dạng tam gi¸c

A

B C

B A C

A

(47)

- LÊy ®iĨm M nằm tam giác ( Trong ba góc tam giác): M điểm tam giác

Điểm N nằm tam giác (không nằm tam giác, không nằm tam giác) + Yêu cầu:

- Lấy điểm D nằm tam giác ABC - Lấy điểm D nằm tam giác ABC - Lấy điểm D nằm tam giác ABC

Gọi học sinh đồng thời: + Vẽ tam giác ABC

+ lÊy ®iĨm M n»m tam giác + Vẽ tia AM BM, CM

+ Học sinh nhận xét làm bạn

Bµi 46 sgk

Vẽ hình theo diễn đạt lời

Hoạt động 3:

Giíi thiƯu vÏ b»ng thớc compa

- thử cho học sinh nêu cách vẽ

- GV làm mẫu

+ V đờng thẳng tia Ox có chia đơn vị

- Vẽ cạnh BC = 4cm + Vẽ cung tròn tâm B bk 3cm tâm C, bk cm => C¾t ë A

- Học sinh vẽ hình vào Học sinh lên bảng vẽ ( sử dụng đơn vị qui ớc bảng)

- Nªu cách vẽ

- Quan sát GV làm mẫu

- Häc sinh thùc hiƯn vµo vë Bµi 47 sgk

2, VÏ tam gi¸c

VD: vÏ tam gi¸c ABC BiÕt BC = 4cm; AB = 3cm;

AC = 2cm

Hoạt động 4: Hớng dẫn nhà

Häc sinh lµm theo sgk - BTVN: 45, 46, tr 95 sgk

C A

. N

. M

. D

.

E . F B

B

A

M

C

cm A

(48)

- Ôn tập ( Từ đầu chơng) tiết sau ôn tập

Ngày đăng: 02/05/2021, 19:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w