RÌn luyÖn kÜ n¨ng thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh, tÝnh nhanh gi¸ trÞ cña mét biÓu thøc.. - RÌn luyÖn tÝnh chÝnh x¸c cho HS.[r]
(1)Ngày giảng:15/12/2007
Tiết 51 : Quy tắc dấu ngoặc I Mục tiêu
- HS biết vận dụng đợc quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc cho số hạng vào dấu ngoặc)
- HS biết khái niệm tổng đại số, phép biến đổi tổng đại số II Chuẩn bị GV HS
GV: Bảng phụ ghi quy tắc dấu ngoặc phép biến đổi tổng đại số HS :
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (7 phút)
Gv nêu câu hỏi kiểm tra
HS 1: Phát biểu quy tắc trừ số nguyên Tính a) +(3 - 7)
b) (-5) - (9 -12)
HS 2: Chữa 84 (sbt/64) Tìm số nguyên biết
a) +x = b) x +5 = c) x + =
? TÝnh gÝa trÞ cđa biĨu thøc + (42 - 15 + 17) - (42 + 17)
GV yêu cầu HS nêu cách thực phép tính cách nhanh
HS 1: pPhát biểu quy tắc thực hiÖn phÐp tÝnh
a) +(3 - 7) = + (-4) = b) (-5) - (9 -12) = (-50 +3 = -2 HS 2: chữa tập
a) a) +x = => x = -3 = b) x +5 = 0=> x= - = -5 c) x + = 2=> x=2 - = -7
HS : Ta tính giá trị ngoặc thực từ trái sang phải HS : Ta nhận thấy ngoặc thứ ngoặc thứ hai có 42 +17 bỏ đợc dấu ngoặc việc tính tốn thuận lợi
GV: Muốn bỏ dấu ngoặc đằng trớc có dấu + - ta phải làm gì?
Hoạt động 2: (18 phút) 1) Quy tắc dấu ngoặc
- GV cho HS làm ?1 sgk/83 a) Tìm số đối - 5; + (-5)
b) So sánh số đối tổng +(-5) tổng số đối (-5)
? GV cho HS so sánh yêu cầu HS nêu nhận xét
hóy so sánh số đối tổng (-3 + + 4) với
HS làm nháp sau trả lời Số đối -
Số đối - llà
Số đối + (-5) -[2 + (-5)]
HS : số đối tổng + (-5) -[2 + (-5)] = -(-3) =
Tổng số đối cảu -5 (-2) +5 =
(2)tổng số đối số hạng
? Qua ví dụ em có nhận xét dấu số hạng bỏ dấu ngoặc đằng trớc có dấu
GV yêu cầu HS làm ?2 Tính so sánh kết a) + (5 -13) + + (-13) b) 12 - (4 - 6) vµ 12 - +6
? Qua ?2 em cho biết bỏ dấu ngoặc có dấu - đằng trớc dấu số hạng ngoặc ntn?
? Khi bỏ dấu ngoặc mà đằng trớc có dấu + dấu số hạng ngoặc ntn? GV giới thiệu quy tắc sgk/84
GV nhấn mạnh lại quy tắc sau cho HS làm vd sgk/84
bằng tổng số đối số hạng HS làm trả lời
(-3 + + 4) = -6 + (-5) + (-4) = -6
Vëy -(-3+5+4) = 3+(-5) =9-4)
HS : Khi bỏ dấu ngoặc đằng trớc có dấu - ta phải đổi dấu số hạng ngoặc
HS lớp làm sau HS trình bày kết so sánh
a) + (5 -13) = + + (-13) = -1 b) 12 - (4 - 6) = 12 - +6 = 14
HS Khi bỏ dấu ngoặc mà có dấu - đằng trớc ta phải đổi dấu tất số hạng ngoặc
HS : dấu số hạng giữ nguyên
HS đọc quy tắc sgk/84 Tính nhanh
a) 324 + [112 - (112 + 324)] b) (-257) - [(-251+156) - 56]
ở câu a, b GV yêu cầu HS nêu cách thực bỏ dấu ngoặc ( yêu cầu HS nêu cách bỏ dấu ngoặc)
C1: Bá ngc ( ) tríc C2: Bá ngc [ ] trớc
- GV yêu cầu HS làm tập lúc đầu 5+ (42 - 15 + 17) -(42 +17)
- GV cho HS lµm ?3 sgk/84 TÝnh nhanh
a) (768 - 39) - 768 b) (-1579) - (12 - 1579)
HS lµm
a) 324 + [112 - (112 + 324)] = 324 - 324 =
b) (-257) - [(-251+156) - 56] = (-257) + 257 - 156 +56 = -100
- HS trao đổi làm để kiểm tra kết
HS lµm
5+ (42 - 15 + 17) -(42 +17) = + 42 - 15 +17 - 42 - 17 = -10
- HS lªn b¶ng thùc hiƯn phÐp tÝnh , HS c¶ líp cïng lµm
a) = -39 b) = -12 Hoạt động 3( 10 phút)
2) Tổng đại số
- GV cho HS chun phÐp trõ thµnh phÐp
(3)céng
5 -3 + - - + (-3) + + (-7) - Gv giíi thiƯu
+Một dãy phép tính cộng, trừ số nguyên đợc gọi tổng đại số
+ Khi viết tổng đại số ta bỏ dấu phép cộng dấu ngoặc
VD: + (-3) - (-6) -(+7) = + (-3) + (+6) +(-7) = - + -
- GV giới thiệu phép biến đổi tổng đại số
- GV nªu vÝ dô
a - b - c = - b + a - c = -b -c +a a - b - c = (a-c) - c = a- (b+c) - GV yêu cầu HS áp dụng để tính a) 97 - 150 - 47
b) 284 - 75 - 25
GV giải thíỉchõ phép biến đổi sử dụng để thực phép tính
GV nªu chó ý sgk/85
HS đọc phần in nghiêng sgk
HS thùc hiÖn phÐp tÝnh
a) 97 - 150 - 47 = (97 - 47) - 150 = 50 - 150 = -100
b) 284 - 75 - 25 = 284 -(75 +25) = 284 - 100 = 184
Hoạt động 4: Củng cố (8 phút)
- GV cho HS phát biểu lại quy tắc bỏ dấu ngoặc đặt dấu ngoặc
- Nêu cách viết gọn tổng đại số - GV cho HS làm 57 sgk/85
? Nêu phép biến đổi dùng thực phép tính
- GV cho hhs lµm bµi 59 sgk/85
- Phép biến đổi sau hay sai? Vì sao? a) 15 -(25 +12) = 15 - 25 +12
b) 43 - - 25 = 43 -(8 -25) c) (a - b +c) - (-b +a - c) = a - b +c +b -a -c =
HS phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc đặt dấu ngoc
HS trả lời
HS lớp làm bài, HS lên bảng thực
HS gii thích phép biến đổi phép tính
2 HS lên bảng làm 59
HS di lp cựng làm đổi cho bạn kiểm tra
HS tr¶ lêi
Sai: Vì khơng đổi dấu 12 Sai: cha đổi dấu 20 Đúng
Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà (2 phút)
(4)- Lµm bµi 58,60 sgk lµm bµi 92, 93, 94 sbt
- Trả lời câu hỏi tập
Câu 1: Nêu cách viết tập hợp? Cho ví dụ?
Cõu 2: Thế tập hợp N, N* , Z, nêu mối quan hhệ tập hợp đó.
Câu 3: Biểu diễn số nguyên trục số: nêu thứ tự tập hợp N, Z Cách xác định số liền trớc, số liền sau
(5)Ngày dạy : 16/12/2009
Tiết 52 : lun tËp A.Mơc tiªu:
- Củng cố quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trớc có dấu cộng trừ
- Biết tính nhanh tính hợp lí thực phép tính số nguyên , tính tổng đại số - phát triển t cho học sinh, rèn kĩ trình bày làm cách ngắn gọn
B.Chuẩn bị đồ dùng: - GV: bảng phụ ghi tập - HS: bảng nhóm
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ(7 ph) HS1: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc Làm bt: 89( a,c)
HS2: Thế tổng đại số? Trong tổng đại số ta cần ý điều gì?
Lµm bt: 89 (b,d)
Hoạt động 2: Luyện tập
Dạng 1: Tính tổng
Bài tập 57(sgk):
GV: gọi HS lên bảng thực HS1: làm câu a,b
HS2: làm câu c,d
GV: Khi tính tổng nhiều số ta cần ý điều gì?
HS: Lên bảng trả lời câu hỏi làm bt HS1: a, (-24) + + 10 + 24
c, (-3) + (-350) + (-7) + 350 HS2: b, 15+ 23 + (-25) + (-23) d, (-9 )+ (-11) +21 +(-1)
HS lªn b¶ng:
HS1: a, (-17)+ + + 17 = (-17 +17) + (5 + 8) = + 13 = 13
b, 30 + 12 +(-20) + (-12) = (12 – 12) + (30 -20) = + 10 = 10
HS2: c, (-4) +(-440) + (-6 ) + 440 = ( - 440 + 440) – (4 + 6) = - 10 = -10
d, (-5) + (-10) + 16 + (-1) = 16 – ( +10 + 1) = 16 -16 =
(6)Dang2 : TÝnh nhanh
Bµi tËp 59(sgk):
a, (2736 – 75) – 2736 b, ( -2002)- ( 57 – 2002 )
GV: §Ĩ tÝnh nhanh biểu thức trớc hết ta phải làm gì?
Bµi tËp 91(sbt):
a, ( 5674 – 97) – 5674 b, ( - 1579) – (29- 1075) T¬ng tù nh BTtrên hs tự làm
Dạng : Bỏ dấu ngoặc tính
Bài tập 58( sgk):Đơn giản biÓu thøc sau a, x + 22 + (- 14) + 52
b, ( -90 ) – ( p + 10) + 100 GV: gọi 1HS lên bảng thực hiƯn
- gäi HS díi nhËn xÐt - GV: chữa bảng Bài tập 90(sbt) :
a, x + 25 + (-17) + 63 b, ( -75 ) – ( p + 20) + 95
T¬ng tù bµi tËp 58 HS vỊ nhµ tù lµm Bµi tËp 60( sgk): Bá dÊu ngc råi tÝnh a, ( 27 + 65 ) + ( 346 – 27 – 65 ) b, ( 42 – 69 + 17 ) – ( 42 + 17 ) GV: Gäi HS lªn bảng thực HS1: làm câu a
HS2: làm câu b
HS: Ta phải thực bỏ dấu ngoặc HS lên bảng thực hiện:
a, ( 2736 – 75 ) - 2736 = 2736 – 2736 -75 = -75 = 75
b, (-2002) – (57 – 2002) = - 2002 – 57 + 2002 = -2002 + 2002 -57 = – 57 = - 57 HS: tù lµm
Bµi tËp 58(sgk)
a, = x + 22+ 52 – 14 = x +74 – 14 = x + 60
b, = - 90 - p -10 + 100 = ( -90 -10 + 100) – p = - p = - p
2 HS lên bảng thùc hiÖn
(7)Hoạt động 3: Củng c( ph)
GV: yêu cầu HS nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc tính chất phép céng sè nguyªn
- nhắc cho HS ý tính tổng nhiều số đặc biệt ý dấu
Hoạt động 4: Hớng dẫn nhà - Ôn lại kiến thức phần chơng - Làm câu hỏi từ 5 (sgk- 98) - Làm BT: 107, 108, 109, 110(a,b) 111, 114,115, 118(sgk)
- ChuÈn bị sau ôn tập
346
= + + 346 = 346 HS2: b , = 42 - 69 + 17 - 42 -17
= (42 - 42) + ( 17 – 17 ) – 69
(8)Ngày giảng:18/12/2009
Tiết 53 : ôn tập học kì ( tiÕt 1) I Mơc tiªu
- Gióp HS ôn tập kiến thức tập hợp, mối quan hệ tập hợp N, N*,
Z, thø tù N, Z biĨu diƠn sè tự nhiên, sốnguyên trục số
- Rèn kĩnăng so sánh số nguyên, biểu diễn số nguyên trục số, nhân chia hai luỹ thừa số
- Rèn luyện khả hệ thống hoá kiến thức cho HS II Chuẩn bị GV HS
GV: - Cho HS chép câu hỏi ôn tập - Phấn màu, thớc thẳng
HS : Làm câu hỏi vào học ôn theo câu hỏi III Các hoạt động dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Hoạt động 1: Ôn tập chung tập hợp (12 phút)
1 HÃy viết tập hợp sau cách khác
a) Tập hợp số tự nhiên nhỏ b) Tập hợp số ngguyên lớn -3 không vợt
? nêu rõ cách viết trờng hợp
? Khi liệtkê phần tử tập hợp ta cần ý điều gì?
? nêu số phần tử tập hợp ? Tập hợp ntn gọi tập hợp rỗng ? Cho ví dụ
? hÃy chobiết mối quan hệ tập hợp A B? V× sao?
? hai tập hợp A B đợc gọi nào?
2 HS lên bảng làm a) A = {0;1;2;3}
A = {x N/x<4}
b) B = {-2;-1;0;1;2;3;4} B = {x Z/-3<x4}
HS trình bày cách viết
HS : Mỗi phần tử đợc liệt kê lần theo thứ tự tuỳ ý
HS : Tập hợp A có phần tử Tập hợp B có phần tử
HS Tập hợp phần tử tập hợp rỗng
VD: Tập hhợp số tựnhiên x saôch x +5 =
HS : A B
Vì phần tử A thuộc B HS: Khi A B BA
? h·y t×m A B = ?
Gv HS nhắc lại giao tập hợp ?
Hs A B = {0;1;2;3} = B Hoạt động 2: Tập hợp N, Z
? Tập hợp N,N*,Z tập hợp gì? h·y viÕt
các tập hợp
GV cho HS lên bảng biểu diễn tập hợp
HS trả lời
1 HS lên bảng viết tập hợp N*, N vµ Z
(9)N vµ Z tia số trục số
? nêu mối quan hệ tập hợp trên? GV vẽ hình minh hoạ lên bảng
Z={ -3;-2;-1;0; 1;2;3;4 }
2 HS lên bảng biểu diễn tập N Z HS : N* N Z
? Vì phải mở rộng tập hợp N thành tập Z GV: Mỗi số tự nhiên số nguyên Hãy nêu thứ tự Z
- GV cho HS làm tập
+ Sắp xếp số sau theo thứ tự tăng dần: 5; -15; 8; 3; -1;
+ Sắp xếp số sau theo thứ tự giảm dần : -97; 10; 0; 4; ; -9; 100
? Tìm số liền trớc liền sau cđa c¸c sè 0; -4; a
Hs : Để phép trừ thực dùng số nguyên để biểu thị đại lợng có hớng ngợc
HS : Trong số nguyên khác có mét sè nguyªn nhá hn sè
Sènguyªn a nhỏ số nguyên b kí hiệu a<b b>a
HS tr¶ lêi -15; -1; 0; 3;5;8 100;10;4;0;-9;-97
HS sè cã sè liỊn tríc lµ -1, sèliỊn sau lµ
Sè -4 cã sè liỊn tríc lµ a - Sè liỊn sau lµ a+1
Hoạt động 3: Luỹ thừa số tự nhiên (10 phút)
? Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n a GV: Ghi bảng
An = a.a a (n thõa sè a)
? nªu quy tắc nhân luỹ thừa số, chia luü thõa cïng c¬ sè?
am.an = am+n
am:an = am-n
(a ≠0, m≥n)
HS : L thõa bËc n cđa a lµ tÝch cđa n thừa số nhau, thừa số a HS nêu quy tắc
1) in ỳng () sai (S) vào ô trống a) 32.33 = 35
b) 24.22 =28
c) 53:5= 53
d) 63 :62 = 6
HS trả lời giải thích a) Đ
b) S c) S d) §
(10)a) x = 25 +33 = 32 +27 = 59
b) 5x - = 32 5x = 32 +8 = 40 x = 40:5 = 2) T×m x N biÕt
a) x = 29.24 +3.32
b) 5x -8 = 22.23
Hoạt động 4: Hớng dẫn nhà - Ôn lại kiến thức vừa ôn tập - Làm câu hỏi sau:
1) Nêu quy tắc tìm GTTĐ sốnguyên, quy tắc cộng số nguyên dấu, khác dấu, quy tắc trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc
(11)Ngày giảng:19/12/2009
Tiết 53 : Ôn tập häc kú I (tiÕt 2) I Mơc tiªu
Giúp HS ôn lại quy tắc :
- Lấy giá trị tuyệt đối số nguyên - Cộng hai sốnguyên, trừ hai số nguyên -Quy tắc dấu ngoc
Các tính chất dấu ngoặc Z
Rèn luyện kĩ thực phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức - Rèn luyện tính xác cho HS
II Chuẩn bị GV HS
GV: Bảng phụ ghi quy tắc, tính chất
HS : Lm v ôn tập câu hỏi GV cho làm nhà III Các hoạt động dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trị
Hoạt động 1: Ơn tập lý thuyết (20 phút)
1) Giá trị tuyệt đối số nguyên a ? GTTĐ số nguyên a gi? GV vẽ trục số minh ho
? Nêu quy tắc tìm GTTĐ số nguyên dơng, số 0, số nguyên âm, cho ví dụ GV ghi c«ng thøc
/a/ = a nÕu a> =0 /a/ = -a nÕu a<0 ¸p dơng tÝnh a) /-6/-/-2/ b) /-5/./4/ c)/20/:/4/ d)/247/+/-47/
HS : khoảng cách từ điểm a đến điểm trục số
HS tr¶ lêi HS lÊy vÝ dơ
HS thùc hiÖn phÐp tÝnh a) /-6/-/-2/ = - = b) /-5/./4/ = 5.4 = 20 c)/20/:/4/ = 20:4 =
d)/247/+/-47/ = 247+47 = 294
2) Céng sè nguyªn
- Điền vào chỗ trống từ thích hợp ? so sánh cách tính GTTĐ cách xác định dấu hai quy tắc
- ¸p dơng tÝnh a) (-15) +(-20)
HS lên bảng làm HS trả lời
(12)b) (+19) +(+31) c) /-25/+/15/ d) (-30) +10 e) (-15) + 40 g) (-15) +(-50) h) (-24) +24
kiĨm tra kÕt qu¶
3) PhÐp trõ Z
? Muèn trõ sè nguyªn a cho số nguyên b ta làm ntn?
áp dụng tính: a) 15 -18 b) -15 -(-18)
HS : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta công a với số đối b
A - b = a +(-b)
HS thùc hiÖn phÐp tÝnh a) 15 -18 = 15 +(-18) = -3 b) -15 -(-18) = -15+18 = 4) quy tắc dấu ngoặc
? phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trớc có dấu
-Quy tắc đặt đấu ngoặc để nhóm số hạng?
¸p dơng tÝnh: -90 - (a -90) + (7 -a)
Hs lần lợt phát biểu quy tắc dấu ngoặc
HS thực hiÖn phÐp tÝnh -90 - (a -90) + (7 -a) = - 2a
5) C¸c tÝnh chÊt cđa phép cộng Z -GV cho HS lên bảng viết tính chất phép cộng N Z
? So s¸nh víi phÐpcéng N th× phÐp céng Z cã thĨm t/c g×?
? Các t/c phép cộng có ứng dụn tÝnh to¸n?
GV treo bảng phụ ghi quy tắc t/c vừa ôn lên bảng cho HS quan sát yêu cầu HS vận dụng để luyện tập giải tập sau
HS 1: Viết t/c phép công N HS 2: Viết t/c phép công Z - Phép cộng Z có thêm t/c cộng với số đối
- Giúp ta tính nhanh, hợp lý giá trị biểu thức đại số
Hoạt động 2: Luyện (20 phỳt)
Bài 1: Tìm số nguyên a biÕt a) /a/ =
b) /a/= c) /a/ = -1 d) /a/ = /-2/ e) -11/a/ = -33
GV cho HS hoạt động theo nhóm sau
a) /a/ = => a = 3± b) /a/= 0=> a =0
c) kh«ng cã sè a>=0 d) /a/ = /-2/ => a = 2± e) /a/= => a = 3±
(13)1 nhóm trình bày kết
Gc kiểm tra kết nhóm
Bài 2: Tính tổng tất số nguyên x thoả mÃn
? hÃy nêu cách giải tập GV: Ghi lời giải lên bảng
+ Tất số nguyên x thoả mÃn -4<x<5
-3; - 2; -1; 0;1;2;3;4
+ ta cã: -3 +(-2) +(-1) +0 + 1+2+3+4 = (-3+3) +(-2+2) +(-1+1) +0 +4 =
HS đọc đề nêu cách gii
B1: Tìm tất số nguyên x tho¶ m·n -4<x<5
B2: Tính tổng sốngun vừa tìm đợc
Bµi 3: Thùc hiƯn phÐp tÝnh a) (-5) + (-12)
b) (-9) +12 c) -12
d) 12 - 11 +15 - 27 +11 e) 1032 - [314 -(314 +32)] g) [(-18) +(-7) ] + 15
HS nêu cách thực phép tính tõng c©u
a) (-5) + (-12) = -17 b) (-9) +12 = c) -12 = -3
d) 12 - 11 +15 - 27 +11 = e) 1032 - [314 -(314 +32)] = g) [(-18) +(-7) ] + 15 = -10
Hoạt động 3: Hớng dn v nh (5 phỳt)
- Ôn học thuộc quy tắc cộng, trừ số nguyên
quy tắc lấy GTTĐ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc tính chất phép cộng Z
- Lµm bµi tËp : 104 sbt/15; 89,90,91 sbt /65; 102,103 sbt/75 - Làm câu hỏi sau:
10 Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 t/c chia hÕt cđa mét tỉng 2) ThÕ nµo lµ sè nguyên tố, hợp số, ví dụ?
Thế số nguyên tố ? ví dụ
(14)Ngày giảng:21/12/2007
Tiết 54 : Ôn tập học kỳ I (tiết 3) I Mục tiêu
- Ôn tập cho HS kiến thøc vỊ c¸c dÊu hiƯu chia hÕt cho 2,3,5,9, tÝnh chất chia hết củamộttổng, số nguyên tố, hợp số, UCLN, BCLN
- Rèn luyện kĩ tìm số hc tỉng chia hÕt cho 2,3,5,9 hc mét sè cho tr ớc, kĩ tìm UCLN, BCNN hai hay nhiều số, kĩ giải toán tìm x
- HS nhận biết vận dụng kiến thức học vào giải toán thực tế II Chuẩn bị GV HS
GV: B¶ng phơ ghi c¸c dÊu hiƯu chia hhÕt cho 2,3,5,9 dÊu hiƯu chia hết tổng, quy tắc tìm UCLN, BCNN
HS : Làm câu hỏi GV III Các hoạt động dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Hoạt động 1: Kiểm tra c (7 phỳt)
GV nêu câu hỏi kiểm tra
HS 1: Phát biểu quy tắc cộng hai sè nguyªn
- TÝnh: a) [(-8) +(-7)] +10 b) 555 - (-333) - 100 - 80
HS 2: Nêu quy tắc lấy GTTĐ số nguyên a
- T×m a Z biÕt a) /a/ =/-8/
b) /a/ =-3
HS1: Ph¸t biĨu quy tắc làm tập a) [(-8) +(-7)] +10 = (-15) + 10 = -5 b) = 555 +333- (100+80)
= 88 - 180 = 708
HS ph¸t biểu quy tắc làm a) /a/ =/-8/ =
=> a = ±
b) /a/ =-3 số nguyên a /a/ >=0
Hot ng 2: (15 phỳt)
1) Ôn tập tính chất chia hết, số nguyên tố, hợp số
? Ph¸t biĨu dÊu hiƯu chia hÕt cho 2,5,3,9? Bài 1: Cho số 160; 534, 2511, 48039; 3825
Hỏi số cho a) Số chia hết cho b) Số chia hết cho Số chia hết cho Số chia hết cho Số chia hết cho
HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9
HS hoạt động nhóm (4 HS nhóm) Khoảng phút sau nhóm lên trình bày cầu a,b,c,d nhóm khác lên trình bày câu e,g,h,i
HS lớp nhận xét đánh giá làm
(15)Số chia hết cho Số chia hết cho Số chia hết cho Số chia hết cho 2,5
Phát biểu tÝnh chÊt chia hÕt cđa mét tỉng Bµi 2: XÐt xem tổng hiệu sau có chia hết cho kh«ng?
a) 48 +64 b) 32 + 81 c) 56 - 16 d) 16.5 - 22
HS đọc đề sau lần lợt trả lời kết
a) 48 +64 cã 48 vµ 648 nªn (48 +64) 8
b) 32 8 nhng 818 nªn (32 + 81) 8
c) 56 8 và168 nên (56 - 16)8 d) 16.58 nhng 228 nên (16.5 - 22) 8
Bài 3: Các số sau số nguyên tố hay hợp số gi¶i thÝch
a) a = 717
b) b= 6.5 + 9.31 c) c =38.5 - 9.13
? Để giải toán em phải nhớ kiến thức ? Phát biểu kiến thức
HS phát biểu định nghĩa sốnguyên tố, hợp số lm bi
a) a = 717 hợp số 717 717 >3
b) b= 6.5 + 9.31 = 3(10+93) hợp số b vµ b >3
c) c =38.5 - 9.13 = 3(40 - 39) = số nguyên tố
Hot ng 3: (15 phỳt)
2) Ôn tËp vỊ UC, BC, UCLN,BCNN Bµi 4: Cho2 sè a= 90, b = 252
a) T×m UCLN (a,b), BCNN(a,b)
? Nhắc lại quy tắc tìm UCLN, BCNN hai hay nhiỊu sè
- GV treo b¶ng phơ ghi quy tắc tìm UCLN , BCNN lên bảng
GV gọi HS lên bảng phân tích 90 và252 thõa sè nguyªn tè
- GV cho HS xác định UCLN, BCNN nêu rõ cách làm
? h·y so s¸nh UCLN (a,b) BCNN(a,b) víi a.b
HS c bi
HS phát biểu quy tắc t×m UCLN, BCNN cđa hai hay nhiỊu sè
- HS lên bảng phân tích 90 và252 thừa sè nguyªn tè
90 = 2.32.5
252 = 22.32.7
UCLN (90,252) =2.32.=18
BCNN(90,252) =22.32.7.5=1260
HS: UCLN (a,b) BCNN(a,b) =a.b HS : ƯC(a,b) tất c¸c íc cđa UCLN (a,b)
(16)? Muốn tìm UC, BC a b ta làm ntn? tất bội BNLN (a,b) =>BC(90,252) =B(1260) = {0;1260;2520;3780; } Hoạt động 4: (5 phút)
Hớng dẫn cách giải toán đố ƯC, BC, ƯCLN,BCNN
Bµi 186 (sbt/24)
- GV treo bảng phụ ghi 186 lên bảng cho HS đọc đề
GV ghi tóm tắt đề
?Nếu gọi số đía (bánh, kẹo) chia đợc x (đĩa) x có quan hệ với số cho ? ?Số đĩa nhiều chia gỡ?
?Muốn tìm số bánh kẹo đia ta lµm ntn?
HS đọc đề tóm tắt HS x ớc 96
S lµ íc cđa 36 x ¦C (96,36)
HS : Số đĩa nhiều chia ƯCLN(96,36)
HS : Lấy số bánh, số kẹo chia cho số đĩa
Bµi 195 sbt/25
- GV treo bảng phụ gh 195 lên bảng cho HS đọc đề
? gọi số đội viên liên đội x x có quan hệ với số cho?
HS đọc đề
HS : 10x150 vµ x - BC (2,3,4,5)
Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà
-Ôn học thuộc dấu hiệu chia hết cho 2,3,,5,9 t/c chia hết tổng, quy tắc tìm ƯCLN,BCNN , ƯC, BC làm 186,195 (sbt/25), 207,208,209 sbt
- Làm toán tìm x Z biÕt a) +x = d) 3(x +8) = 18 b) x - = e) (2 x + 14) : = c) + x = g) 2/x/ + (-5) =
Ngày giảng:21/12/2009
(17)I Mơc tiªu
- kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức học học kì I học sinh số học hình học
- Kĩ thực phép tính , kĩ tìm số cha biết biểu thức từ số điều kiện cho trớc
- Kĩ giảI tập tính chia hết , số nguyên tè , hỵp sè
- kĩ áp dụng kiến thức ƯC, ƯCLN,BC, BCNN vào tốn thực tế - Kĩ nbăng vẽ hình , tính độ dài đoạn thẳng, chứng miinh trung điểm đoạn thẳng II.Chuẩn bị :
- Giáo viên đề kiêm tra
- Học sinh Tập giấy kiểm tra, thớc kẻ, thớc đo độ III.Đề kiểm tra:
Bài 1: Chọn chữ đứng trớc câu trả lời câu sau a, Một số chia hết cho chữ số tận chữ số
b, Nếu tổng số chia hết cho số chia hết cho số cịn lại chia hết cho
c, Sè chia hÕt cho hợp số
d, Nu M trung điểm đoạn thẳng AB M cách A B Bài 2: Thực phép tính sau ( tính nhanh có)
a, 52 – 23 + 33: 32 b, 28 76 + 24 28 – 16 50
c, ( -7)+ (- 20) + 57 + (- 30) d, 4573 + 46 – 4573 + 35 – 16 – Bµi 3: T×m x biÕt
a, 15 – x = - ( -2) b, / x – 5/ =
Bài 4: Một trờng tổ chức cho khoảng từ 700 đến 800 học sinh tham quan ơtơ Tính số học sinh tham quan biết xếp 40 ngời hay 45 ngời vào xe không d
Bài 5: Vẽ đọan thẳng AB = cm tia AB lấy điểm M N cho AM = cm ; AN = cm
a, Tính độ dài đoạn thẳng MB, NB
b, N có trung điểm AN không ? Vì ? Bài 6: Tìm số tự nhiên n biết : n + n +
IV: Đáp án biểu điểm: Bài 1: điểm - đáp án b, d Bài 2: điểm – câu 0,5 đ
a, = 79 b, = 2000 c, = d, = 60 Bài 3: đ - câu đ
a, x = b, x = 12 hc x = -2
Bài 4: điểm - Số học sinh trờng 720 h/s
Bài : điểm – câu làm 1đ Bài 6: ( đ ) n = ;
Ngày dạy :
Tiết 57 + 58 : Trả kiểm tra học kì I (phần số học) A.Mục tiêu: Học sinh đợc củng cố kiến thức chơng I Tập hợp số tự nhiên , Ước bội , ƯCLNvà BCNN,ƯC, BC, phép toán số tự nhiên Các phép toán số nguyên , giá trị tuyệt đối số nguyên chơng II
Qua tiết trả HS thấy đợc lỗi cịn mắc làm kiểm tra , kiến thức hổng để kịp thời học bổ sung thêm ,đồng thời rút kinh nghiệm cho kim tra sau c tt hn
B.Đề bài:
Phần trắc nghiệm:
Cõu 1: chn cỏc ch cỏi đứng trớc câu trả lời a, Một số chia hết cho chữ số tận chữ số
(18)c, Sè chia hÕt cho hợp số
Phần tự luận:
C©u 1: Thùc hiƯn phÐp tÝnh sau ( tÝnh nhanh nÕu cã)
a,4 52- 23 + 33: 32 b, 28 76 + 24 28 – 16 50
c, (-7) + (-20) + 57 + (-30) d, 4573+ 46 – 4573 + 35 16
Câu 2 : tìm x biÕt:
a, 15 – x = – (-2) b, / x- / =
Câu 3: trờng tổ chức cho khoảng 700 đến 800 học sinh tham quan tơ Tính số học sinh đI tham quan biết xếp 40 ngời hay 45 ngời xe khơng d
C.NhËn xÐt chung: *Lỗi thờng gặp:
Kĩ trình bày Kiến thức
- làm dập xoá nhiều
- chữ viết cẩu thả, nét , số không rõ ràng
- Một số trình bày tắt bớc - Một số trình bày dài
dòng,cha lô gích
- Tính luü thõa cßn sai - Cha biÕt tÝnh nhanh
- Cộng trừ số nguyên nhầm dấu
- Phần tìm x có giá trị tuyệt đối Mới tìm đợc giá trị
D.Chữa trả bài: *Công bố đáp án:
Phần trắc nghiệm: Câu1: Đáp ỏn ỳng l b, c
Phần tự luận: Câu1: a, = 79 b, = 2000 c, = d, = 60 C©u2: a, x = b, x = 12 hc x = -2
Câu3: Gọi số hs trờng ú l a
(19)Ngày giảng 9/1/2009:
TiÕt 59: Quy t¾c chun vÕ – Lun tËp a.Mơc tiªu:
Học sinh hiểu vận dụng tính chất đẳng thức: Nếu a = bthì a + c = b + c ngợc lại
NÕu a = b th× b = a
Học sinh hiểu vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế, chuyển vế số hạng Của đẳng thức từ vế sang vế ta phảI đổi dấu số hạng
B.Chuẩn bị đồ dùng :
GV: cân bàn , cân kg nhóm đồ vật có khối lợng HS: bảng nhóm
C.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ( 7ph) HS1: phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc Chữa tập 60 (85 – sgk)
HS2: Nêu số biến đổi tổng đại số- chữa tập 89 (sbt) c; d
Hoạt động 2:Tính chất đẳngthức(10ph)
GV: giíi thiƯu cho HS nh h×nh 50(sgk) ? Nh×n h×nh 50(sgk) em cã thĨ rót nhận xét ?
GV: Gii thiu khái niệm đẳng thức Tơng tự nh đĩa cân , ban đầu ta có số , kí hiệu a = b ta đợc đẳng thức , đẳng thức có vế , vế tráI biểu thức bên trái dấu “ = ” vế phảI đẳng thức bên phải dấu
Từ phần thực hành em rút nhận xét tính chất đẳng thức ?
GV: nhắc lại t/c đẳng thức
áp dụng t/c đẳng thức vào ví dụ Hoạt động : Ví dụ (5 ph)
Tìm số nguyên x biết: x = -
GV: Làm vế trái x ? GV: gợi ý HS áp dụng t/c đẳng thức
GV: thu gän c¸c vÕ? GV: yêu cầu HS làm ?2 Tìm x biết : x + = -2
Bµi tËp 60 (sgk) : a, = 346 b, = - 69 Bµi tËp 89 (sbt):
c, = - 10 d, =
HS: Khi cân thăng địng thời cho thêm vật có khối lợng vào đĩa cân cân thăng
-Ngợc lại : Nếu đồng thời bớt vật có khối lợng vế cân thăng
HS: Nêu nhận xét t/c đẳng thức sgk- 86
NÕu a = b th× a + c = b + c NÕu a + c = b + c th× a = b NÕu a = b th× b = a
HS: Thêm vào vế x + = -3 + x + = -1
x = -1
1 HS lên bảng thực hiện: x + = -2
(20)Hoạt động : Quy tắc chuyển vế(15 ph) GV: vào phép biến đổi trên:
x – = - x + = -2 x = -3 + x = - –
Và hỏi : Em có nhận xét vị trí số – + dấu chuyển ? Vậy chuyển số hạng từ vế sang vế đẳng thức ta phải làm ?
GV: Nh¾c lại quy tắc chuyển vế sgk- 86 GV: gọi HS lên bảng làm vd sgk HS1: làm a
HS2 : làm b
GV: Yêu cầu h/s làm tiếp ?3
GV: yờu cu HS đọc nhận xét trả lòi câu hỏi: Hiệu a – b số nh nào?
Hoạt động : Củng cố (6ph)
GV: yêu cầu HS nhắc lại t/c đẳng thức quy tắc chuyển vế
- Cho h/s lµm BT: 61, 63 sgk BT: “ §óng hay sai”?
a, x – 12 = (-9 ) – 15 b, – x = 17 -
x = - + 15 + 12 - x= 17 -5+ Hoạt động 6: Hớng dẫnvề nhà(2 ph)
Học thuộc t/c đẳng thức , quy tắc chuyển vế- làm BT: 62 – 65 (sgk)
x = -
HS: Số -2 +4 đợc chuyển từ vế trái sang vế phảI đồng thời đợc đổi dấu HS: phát biểu quy tắc chuyển vế VD:
a, x – = - b, x – (-4) = x = - + x + = x = - x = – x = -
?3: Tìm số nguyên x biết: x + = (-5) +
x = (-5) + – x = - –
x = -
HS: Hiệu a – b số mà cộng số với b đợc a hay ta nói phép trừ phép toán ngợc lại phép cộng
(21)Ngày dạy:
Tiết 60 : Nhân hai số nguyên Khác dấu I Mục tiêu:
-HS hiu nắm vững quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu - HS biết vận dụng quy tắc dấu để tính tích số nguyên II Chuẩn bị
GV: B¶ng phơ
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (7 phút) -Học sinh phát biểu qui tắc cộng số nguyên khác dấu
VËn dơng lµm bµi tËp : a) 15 +(-30)
b) - 42+52
- Häc sinh phát biểu qui tắc cộng số nguyên dấu
VËn dơng lµm bµi tËp : a) -14+(-24)
b) 25+15
GV cho häc sinh nhËn xÐt Vµo bµi
Hoạt động : Nhận xét mở đầu ( 10 phút )
GV cho häc sinh lµm ?1 -3.4 =
Tơng tự yêu cầu hs làm ?2 (-5) =
2.(-6) =
HS lên bảng trả lời làm tập HS dới lớp làm vµo vë
HS lµm :
-3.4 = (-3) +(-3) +(-3) +(-3) = -12 2học sinh lên bảng thực hiÖn (-5) = …= -15
(22)-Em có nhận xét giá trị tuyệt đối dấu tích số nguyên khác dấu ? GV : Theo em muốn nhân số nguyên khác dấu ta làm
HS tr¶ lêi :
Giá trị tuyệt đơi tích giá trị tuyệt đối ; dấu tích mang dấu âm
Hoạt động 3: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu (10 phút)
GV giới thiệu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấuvà cho HS đọc quy tc (SGK/88)
Quy tắc gồm phần
HS đọc quy tắc sgk Gồm phần
GV ghi tóm tắt phần quy tắc lên bảng
Cho HS làm ?4 (SGK/89)
- Phần số: Nhân GTTĐ chúng - Phần dấu: Đặt dấu “-” tríc kÕt qu¶ KÕt qu¶
TÝnh: a, 5.(- 14) b, (- 25).12 c, (- 17).0
- GV kiểm tra kết tính HS sửa sai cho häc sinh
Häc sinh lµm vë -3 học sinh lên bảng a, 5.(- 14) = - (5.14) = - 70
b, (- 25).12 = - (25.12) = - 300 c, (- 17).0 = - (17.0) =
(?) Tích hai số nguyên trái dấu số
nh nào? Là số nguyên ©m (?) TÝch cđa mét sè nguyªn a víi sè
b»ng bao nhiªu? B»ng
GV ghi bảng
Nếu a, b khác dấu a.b = -(|a|.|b|)
a.0 = 0.a = với a thuộc z Hoạt động 4: Ví dụ (6phút)
GV treo bảng phụ cho HS đọc nội
dung VD HS đọc đề ví dụ suy nghĩ tìm lờigiải GV cho HS làm chỗ phỳt sau ú gi
1 HS trình bày lời giải HS trình bày lời giải Nếu HS giải theo cách khác SGK giáo
viờn giới thiệu cho HS cách giải SGK yêu cầu HS nhà đọc tham khảo Hoạt động 5: Củng cố (10 phút)
GV cho HS ph¸t biĨu lại quy tắc nhân
hai số nguyên khác dấu HS phát biểu quy tắc nhân hai số nguyênkhác dấu Tích hai số nguyên khác dấu
là số dơng đợc khơng
HS: kh«ng
Làm 73 (SGK/89) HS lớp làm bài73 GV cho HS lên bảng thực phép
tính HS lên bảng làm
a, (- ) b, (- 3) c, (- 10) 11 d, 150 (- 4)
a, (- ) = - (5 6) = - 30 b, (- 3) = - (9 3) = - 27
c, (- 10) 11 = - (10 11) = - 110 d, 150 (- 4) = - (150 4) = - 600 Làm 74 (SGK /89) Học sinh lớp làm GV cho HS tự làm phút sau gọi
(23)Giải thích suy đợc kết phép tính ?
H·y cho biÕt dÊu cña tÝch biÕt (+).(-) -> ?
(-) (+) -> ?
a, (- 125) = - 500 b, (- 4) 125 = - 500 c, (- 125) = - 500
HS v× 125 chÝnh GTTĐ -125, GTTĐ - vµ
Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà (2 phút) Học thuộc quy tắc theo SGK /88
Lµm bµi tËp 75, 76, 77 (SGK), 112, 113 (SBT)
(24)Ngày giảng 14/1//2009
Tiết 61:Nhân hai số nguyên dấu I Mục tiêu:
HS hiểu nắm vứng quy tắc nhân hai sè nguyªn
HS biết vận dụng quy tắc dấu để tính tích số nguyên II Chuẩn bị
GV: Bảng phụ ghi tập củng cố: ? 4; 79 (SGK) III Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bi c (7 phỳt)
GV nêu câu hỏi gọi HS lên bảng
HS 1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
Chữa 113 (SBT) HS 2: Chữa 77 (SGK)
GV cho HS nhận xét làm bạn cho điểm HS
HS 1: Lên bảng phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu chữa 113 (SBT)
HS 2: Chữa 77 (SGK) Lời giải
Số vải tăng ngày là: 250 x (dm)
a, Víi x = số vải tăng 250 = 750 (dm)
b, Với x = -2 số vải tăng là: 250 (- 2) = - 500 (dm)
Hoạt động 2: Nhân số nguyên dơng (5 phút) GV yêu cầu HS cho VD hai sô
nguyên dơng tìm tích chúng HS lấy VD hai số nguyên dơng tìm tíchcủa chúng GV: Vậy phép nhân hai số nguyên
dơng phép nhân hai số tự nhiên khác
HÃy tÝnh a, 12 b, 120
HS đọc kết phép tính Hoạt động 3: Nhân số nguyên âm (15 phút)
GV cho HS lµm ?2 theo nhãm
khoảng phút HS hoạt động theo nhóm (4 HS/nhóm) Quan sát kết tớch u v d
đoán kết hai tÝch cuèi (- 4) = - 12
2 (- 4) = - (- 4) = - (- 4) =
(- 1) (- 4) =? (- 2) (- 4) = ?
HS dự đoán kết (- 1) (- 4) =
(- 2) (- 4) = V× em dự đoán kết
và HS: Vì theo quy luật thừa số giảm 1đơn vị tích giảm lợng thừa số giữ nguyên tức giảm – hay tăng nên ta có kết v
(?) HÃy điền số thích hợp vào ô trống
a, (- 1) (- 4) = b, (- 2) (- 4) =
HS ®iỊn sè
a, (- 1) (- 4) = b, (- 2) (- 4) =
(25)hƯ g× víi thừa số ban đầu ? thừa số ban đầu Dựa vào kết em
có thể nêu Quy tắc nhân hai số nguyên ©m?
HS nêu quy tắc nhân hai số nguyên âm GV cho HS đọc quy tắc (SGK) HS đọc quy tắc (SGK/90)
¸p dơng h·y tÝnh a, (- 3).(- 7)
b, (-4).(- 150)
HS thùc hiÖn phÐp tÝnh b¶ng (giÊy trong) a, (- 3).(- 7) = 3.7 = 21
b, (-4).(- 150) = 4.150 = 600 (?) Các em có nhận xét tích
của hai số nguyên âm HS: Tích hai số nguyên âm sốnguyên dơng GV giíi thiƯu nhËn xÐt (SGK)
GV cho häc sinh lµm ?3 TÝnh: a, 5.17
b, (- 15).(-6) HS lớp làm sau HS lên bảng thựchiện phép tính Hoạt động 4: Kết luận – Củng cố (15 phút)
Qua biểu thức học em rút kết luận tích số nguyên với số 0, tích hai số nguyên khác dấu, tích hai số nguyên dấu
GV ghi kết luận lên bảng a.0 = 0.a =
NÕu a, b cïng dÊu th× a.b = |a|.|b|
Nếu a, b khác dấu a.b = (|a|.|b|)
HS – TÝch cđa mét sè nguyªn víi sè b»ng - TÝch cđa hai sè nguyên khác dấu số nguyên âm
- Tích hai số nguyên dấu số nguyên dơng
GV yờu cu HS nhỡn vo phn kết luận để phát biểu quy tắc nhân hai số nguyờn
- HS phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên dấu, khác dấu
GV giới thiệu chó ý (SGK) 1, C¸ch nhËn biÕt dÊu cđa tÝch 2, a.b =
=> a = hc b =
3, Khi đổi dấu thừa số tích tích đổi dấu
Khi đổi dấu hai thừa số tích thì tích khơng thay đổi
GV cho HS làm tập HS đọc đề suy nghĩ làm 1, Điền vào chỗ chấm
a NÕu a > a.b > b
b Nếu a > a.b < b a Nếu a > a.b > b > 0b NÕu a > vµ a.b < b < Tính HS lên bảng lµm bµi
a, (+ 3) (+ 9) a, (+ 3) (+ 9) = 3.7 = 27 b, (- 3) b, (- 3) = - (3.7) = - 21 c, 13.(- 5) c, 13.(- 5) = - (13.5) = - 65 d, (+ 7) (- 5) d, (+ 7) (- 5) = - (7.5) = - 35 e, (- 9) (- 8) e, (- 9) (- 8) = 9.8 = 72 Bµi 79 (SGK)
Tính 27.(- 5) từ suy kết
(26)(- 27) (- 5) (- 27) (+ 5) (+ 5) (- 27)
Suy ra: (+ 27) (+ 5) = 135 (- 27) (- 5) = 135
(- 27) (+ 5) = -135 (+ 5) (- 27) = -135 Trong em vận dơng
kiÕn thøc nµo võa häc
Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà (3phút)
- Häc thuộc quy tắc nhân hai số nguyên, ý
(27)Ngày giảng 16/1/2008
TiÕt 62: Lun tËp I Mơc tiªu:
- Gióp HS cđng cè quy t¾c vỊ dÊu phÐp nhân số nguyên
- Rốn luyn k nng tính tích hai số nguyên dấu khác dấu - HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính tích số nguyên
II Chuẩn bị giáo viên HS * GV : - Bảng phụ ghi 84, 86 (SGK) - Bảng phụ gắn kí tự máy tính bỏ túi * HS: Học thuộc quy tắc nhân số nguyên III Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (8 phút) GV nêu câu hỏi:
HS Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên dấu, nhân hai số nguyên khác dấu
HS Lên bảng phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên thực phép tính
Tính
a, (+ 5).(+ 11) a, (+ 5).(+ 11) = 55 b, (- 6).9 b, (- 6).9 = - (6.9) = - 54 c, 23.(- 7) c, 23.(- 7) = - (23.7) = -161 d, (- 250).(- ) d, (- 250).(- ) = 250.8 = 2000 HS Ch÷a 82 (SGK) HS lên bảng chữa 82 (SGK) So s¸nh
a, (- 7) (- 5) víi a, (- 7) (- 5) = 7.5 = 35 > b, (- 17) (5) víi (- 5) (-2) b, (- 17) (- 5) = - (17.5) = -85
(- 5) (-2) = 5.2 = 10 => (- 17) (5) < (- 5) (-2) c, (+19).(+6) với (-17).(-10) c, (+19).(+6) < (-17).(-10) Hoạt động 2: Chữa tập (10
phót)
Bài tập 81 (SGK 191) HS đọc đề Muốn biết bạn bn c s
diểm cao ta làm nh nào? HS lên bảng trình bày lời giải GV cho HS lên bảng trình bày
lời giải Tổng số điểm Sơn là:3.5 + 1.0 + 2.(-2) = 15 + + (-4) = 11 Tæng sè ®iĨm cđa Dịng lµ:
2.10 + 1.(-2) + 3.(-4) = 20 -2 -12 = GV cho HS nhËn xÐt lêi gi¶i cđa
bạn Vậy bạn Sơn bắn đợc số điểm cao Bài 83 (SGK/92) HS đọc đề
GV: cho h/s đọc kq giải thích Một HS trả lời Giá trị biểu thức (x - 2).(x + 4)
khi x = -1 số đáp án sau
A.9 ; B.-9 ; C.5 ; D.-5
Giá trị biÓu thøc
(x-2) (x+4) x = -1 B.-9 Vì (-1 - 2) (-1 + 4) = (-3).3 = - Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút)
Bài 84: Điền dấu + - vào
ô trống HS đọc đề
GV cho HS lên bảng làm
bảng phụ HS lớp làm1 HS lên bảng làm
DÊu cña a DÊu cña b DÊu cña a.b DÊu cña a.b2
(28)+ - - +
- + -
- +
-Bµi 85 (SGK/93) TÝnh
a, (-25).8 a, = -205
b, 18.(-15) b, = -270 c, (-1500).(-100) c, = 150000
d, (-13)2 d, = 169
GV cho HS lên bảng làm HS làm câu a, c HS làm câu b, d Bài 86 (SGK/93)
Điền vào ô trống cho HS làm theo nhóm (4 HS/nhóm) GV treo bảng phụ cho HS
lớp làm theo nhóm HS đại diện cho nhóm lên bảng điền kếtquả GV cho nhúm trỡnh by kt qu
và yêu cầu nhóm khác nhận xét kết
HS nhóm khác nhận xét kết
a -15 13 -4
b -3 -7 -4 -8
a.b -90 -39 28 -36
Bµi 89 (SGK/193)
Sử dụng máy tính bỏ túi để nhân hai số nguyên
GV giới thiệu cho HS nút x, +, - bảng phụ sau giới thiệu cách thực phép nhân
HS theo dâiGV hớng dẫn thực hành theo máy tính
(-3).7 máy tính
GV cho HS áp dụng để tính 8.(-5)
(-17) (-15) (-1356) 17 39.(-152) (-1909) (-75)
- HS sử dụng máy tính để tính kết phép tính báo cáo kết
Hoạt động 4: Giới thiệu đời số âm (5 phút) GV: cho học sinh đọc phần em cha biết (sgk- 92) Hoạt ng 5: Hng dn v nh(2 ph)
Ôn lại quy tắc nhân số nguyên khác dấu , dÊu - Lµm BT: 87, 88(sgk)
(29)Ngày giảng 18/1/2008
Tiết 64: Tính chất phép nhân I Mục tiêu:
- HS hiu cỏc tớnh chất phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối phép nhân phép cộng
- HS biÕt t×m dÊu cđa tÝch nhiÌu sè nguyªn
- Bớc đầu HS có ý thức biết vận dụng tính chất tính tốn biến đổi biểu thức II Chuẩn bị GV HS
GV: Bảng ghi tính chất phép nhân HS: Ơn lại tính chất phép nhân N III Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (7 phút) GV nêu câu hỏi kiểm tra
HS Ph¸t biĨu quy tắc nhân hai số nguyên Tính a, (-16).12
b, 22.(-5)
c, (-2500) (-100) d, (11)2
HS Viết tính chất phép nhân số tự nhiên
GV cho HS nhận xét làm hai bạn lên bảng
Hot ng 2: Tớnh chất giao hoán (3 phút)
GV giới thiệu: Các tính chất phép nhân Z giống nh tính chất phép nhân N Sau giới thiệu tính chất giao hốn
a.b = b.a
GV cho HS ph¸t biĨu tÝnh chÊt giao ho¸n
b»ng lêi HS ph¸t biĨu tÝnh chÊt giao ho¸n cđaphÐp nh©n VD: 2.(-3) = (-3).2 (= -6)
(-7).(-4) = (-4) (-7) (= 28)
Hoạt động 3: Tính chất kết hợp (12 phút)
GV cho HS nh¾c lại tính chất kết hợp
phép nhân N HS phát biểu tính chất kết hợp phépnhân N Tơng tự nh phép nhân N em có
thể nêu công thức tính chất kết hợp phép nhân Z
HS a.(b.c) = (a.b).c
H·y tÝnh b»ng hai c¸ch Häc sinh nêu cách tính
a, 9.(-5).2 9.(-5).2 = [9.(-5)].2 = (-45).2 = -90 b, 15.(-2).(-5)(-6) 9.(-5).2 = 9.[(-5).2] = 9.(-10) = -90 GV giới thiệu ý (SGK/94) HS đọc lần lợt ý (SGK/94) GV cho học sinh hoạt động nhóm ?1, ?
2 yêu cầu HS lấy VD minh hoạ
HS hot động theo nhóm (4 HS/nhóm) khoảng phút
GV cho nhóm trình bày két sau
yêu cầu HS nhóm khác nhận xét đánh giá Đại diện nhóm trình bày kết ?1 có dấu “+” ?2 có dấu “-”
GV giíi thiƯu nhËn xÐt (SGK/94)
(30)a, 4.7.(-11).(-2) a, = (4.7).[(-11).(-2)] = 28.22 = 616 b, (-3)3 b, = (-3) (-3) (-3) = -27
c, (-3)4 c, = (-3) (-3) (-3) (-3) = 81
Hoạt động 4: Nhân với (3 phút)
GV giíi thiƯu tÝnh chÊt nhân với HS phát biểu thành lời tính chất nh©n víi
a.1 = 1.a = a “Mọi số ngun nhân với bằngchính nó” GV cho HS làm ?3 ?4 HS lớp làm ?3 v ?4
GV yêu cầu HS báo cáo kết ?3
và ?4 HS trả lời
GV Vậy hai số đối có bình phơng
b»ng ?3 a.(-1) = (-1).a = -a?4 (-3)2 = 32 (=9)
Hoạt động 5: Tính chất phân phối phép nhân phép cộng (6 phút) GV cho học sinh nêu công thức phát
biĨu néi dung cđa tÝnh chÊt trªn
GV Phép nhân Z có tính chất t-ơng tự
HS: a.(b+c) = a.b + a.c
Muốn nhân số với tổng ta nhân số với số hạng tổng cộng kết lại
(?) Tính chất có với phép trừ hay
không? Lấy VD minh hoạ HS Tính chất có với phép trừvì phép trừ đợc định nghĩa phép cộng
VD: (2-7) = 5.(-5) = - 25
5 (2-7) = 5.2 - 5.7 = 10 - 35 = -25 GV giíi thiƯu chó ý (SGK/95)
a(b-c) = a.b - a.c
GV cho HS làm ?5 HS lớp làm ?5 GV cho HS lên bảng làm HS lên bảng làm câu a
HS lên bảng làm câu b ĐS: a, = -64
b, = Hoạt động 6: Củng c (12 phỳt)
GV cho HS phát biểu lại tính chất phép nhân tập hợp Z So víi tÝnh chÊt cđa phÐp nh©n N
HS phát biểu tính chất phép nhân Z
Các tính chất phép nhân Z hoàn toàn tơng tự nh tính chất phép nhân N
GV cho HS làm 91(SGK)
Thay thừa số tổng để tính HS lên bảng làm HS lớp làm
a, -55.11
b, 75.(-21) a, -55.11 = - 55.(10+1) = -605b, 75.(-21) = 75.(-20-1) = 75.(-20) - 75.1 = -1500-75 = - 1575 GV cho HS nhËn xÐt bµi lµm
Lµm bµi 92 (SGK/95)
GV cho HS lên bảng làm theo cách khác
Nhận xét cách nhanh ? Làm 94a (SGK/95)
Hoạt động : Hớng dẫn nhà(2 ph)
C1: (37-17).(-5)+23.(-13-17) = 20.(-5)+23.(-30)
= -100-690 = -790
(31)Häc thuéc c¸c t/c phép nhân Z Làm BT: 92; 94(sgk) ; 134; 135; 137(sbt)
(32)Ngày giảng 21/1/2008
TiÕt 65: Lun tËp I Mơc tiªu
Gióp hoc sinh cđng cè c¸c tÝnh chÊt cđa phÐp nhân, quy tắc nhân hai số nguyên
HS bit vận dụng thành thạo cách tính chất phép nhân để tính đúng, tính nhanh tích
Gióp HS hiểu rõ ý nghĩa thực tiễn tính chất II Chuẩn bị GV HS
GV Bảng phụ ghi 99 (SGK)
HS: Hc thuc tính chất phép nhân, quy tắc nhân số nguyên III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (7 phút)
GV nªu câu hỏi
1, Viết phát biểu nội dung tính
chất phép nhân HS Lên bảng viết phát biểu tínhchất phép nhân TÝnh nhanh TÝnh = [(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6)
= 100.(-1000).(-6) = 600000 (-4).125.(-25).(-6).(-8)
2, Thay thừa số tổng để tính a, -53.21 = -53.(20+1) = -1060 - 53 b, 45.(-12) = 45.(-10-2) = -450-90 = -540 a, -53.21 b, 45.(-12)
(?) TÝch chøa thõa sè nguyªn ©m sÏ mang dÊu g×? TÝch chøa thõa sè nguyên âm mang dấu gì?
HS tr li Hoạt động 2: Chữa tập (10 phút)
Bµi 137 (SBT) Tính nhanh HS lên bảng chữa
a, (-4).(3).(-125).(25).(-8) a, [(-4) .(25)].[(-125) (-8)].(3) = (-100).1000.3 = -300000 b, (-67).(1-301)-301.67 b, (-67)+67.301-301.67 = -67 GV cho HS lên bảng chữa sau
gäi HS nhËn xÐt
Bµi 94b (SGK)
Viết tính sau dới dạng HS lên bảngcùng tính
(-2) (-2) (-2) (-3).(-3).(-3) (-2) (-2) (-2) (-3).(-3).(-3) = (-2)3.(-3)3
GV cho HS lên bảng chữa
Cho HS díi líp lµm bµi tËp HS díi líp cïng tÝnh
TÝnh a, (-2)3.(-3)3 a, (-2)3.(-3)3 = (-2).(-2) (-3) (-3).(-3)
= 4.(-27) = -108
b, 32.(-2)3 32.(-2)3 = 3.3.(-2) (-2).(-2) = 9.(-8) = -72
Hoạt động 3: Luyện tập (25 phút)
Bµi 95 (SGK)
GV cho HS đọc đề suy nghĩ để giải thích (-1)3 = -1
HS đọc đề giải thích (-1)3 là tích
cđa sè -1 nªn (-1)3 = -1
(?) Có số khác mà lập phơng
cđa nã cịng b»ng chÝnh nã? HS:
3 = 1 Bài 97 (SGK)
So sánh
a, (-16).1253.(-8).(-4)(-3) víi
b, 13.(-24).(-15).(-18).4 víi a, (-16).1253.(-8).(-4)(-3) > GV yêu cầu HS trả lời kết mà
không cần tính toán b, 13.(-24).(-15).(-18).4 <
(33)một số lẻ thừa số âm số âm
Bài 96 (SGK): Tính
a, 237.(-26)+26.137 HS nêu cách thực phép tÝnh b, 63.(-25)+25.(-23)
GV cho HS nêu cách thực phép tính sau cho HS lên bảng trình bày lời
a, = 26.137-237.26
= 26.(137-237)-26.(-100) = -2600 GV cho HS nhËn xÐt bµi lµm cđa HS b, = 63.(-25)+25(-23)
= 25.(-63-23) = 25.(-86) = -2150
Bài 98 (SGK)
Tính giá trị biĨu thøc a, (-125).(-13).(-a) víi a =
b, (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b với b = 20 HS lên bảng trình bày lời giải GV cho HS lên bảng trình bày lời giải a, (-125).(-13).(-a) = (-125).(-13).(-8)
= [(-125) (-8)] (-13) = -130000
GV cho HS nêu cách gi¶i b, (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b = (-1).(-2).(-3) (-4).(-5) 20 = (-120).20 = -2400
GV cho HS nhận xét lời giải Bài 99 (SGK)
¸p dơng tÝnh chÊt a(b-c) = ab-ac Điền vào chỗ trống số thích hợp
a, .(-13)+18.(-13) = (-7+8).(-13) =
b, (-5).(-4-) = (-5).(-4)-(-5).(-14) =
GV treo bảng phụ cho HS lên bảng điền vào chỗ trống
HS lờn bng in vào chỗ trống Hoạt động 4: Hớng dẫn nhà (3
phút)
Về nhà xem lại lời giảI BT, ôn lại bội ớc số tự nhiên
Làm BT: 100(sgk), 142 145(sbt) HS giỏi làm thêm bt: 147, 148(sbt)
Ngày giảng 23/1/2008
tiết 65: Bội ớc sè nguyªn I, Mơc tiªu
HS nắm đợc khái niệm “ớc bội số nguyên” khái niệm “chia hết cho” Nắm đ-ợc tính chất liên quan đến khái niệm: “chia hết cho”
HS biÕt t×m ớc bội số nguyên II, Chuẩn bị cđa GV vµ HS
GV: PhiÕu häc tËp ghi ?1, ?2, ?3, ?4
HS ôn lại ớc bội số tự nhiên III, Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (8 phút) GV nêu câu hỏi
HS Chữa 142 (SBT) HS chữa 142 (SBT) (?) Bình phơng (Lập phơng) số
nguyờn õm số nh nào? a, 125.(-24)+24.225 = 2400b, 26.(-125)-125(-36) = 1250 HS Chữa 100 (SGK) HS chữa 100 (SGK) (?) Gải thích lí chọn đáp số Chọn đáp số B.18
(34)(?) Hãy nêu định nghĩa bội ớc ca s t nhiờn
GV ĐVĐ: Ước bội số nguyên có khác so với ớc bội số tự nhiên?
HS nêu sè tù nhiªn a chia hÕt cho sè tù nhiªn b khác a bội b b lµ íc cđa a
Hoạt động 2: Bội ớc số nguyên (15 phút)
GV cho häc sinh lµm ?1 HS lµm ?1 theo nhãm (4 HS/nhóm) Viết số 6, -6 thành tích hai sè
nguyªn
GV thu phiÕu häc tËp cho HS nêu kết
GV cho HS làm ?2
Tơng tự em phát biểu khái niệm chia hết Z
GV nêu lại KN chia hết cho HS tìm uớc cđa vµ -6
6 = 1.6 = 2.3 = (-1.)(-6) = (-2)(-3) (-6) = 1.(-6) = 2.(-3) = (-1).6 = (-2).3 HS đứng chỗ trả lời miệng
a:b <=> cã sè tù nhiªn q cho a = b.q
HS ph¸t biĨu kh¸i niƯm chia hÕt Z HS tr¶ lêi
GV cho HS làm ?3 HS lớp làm ?3 Tìm hai béi vµ hai íc cđa
GV ghi nhËn xét kết HS nhấn mạnh
Nu a bội b -a bội b Nếu b ớc a -b ớc a GV cho HS đọc ý, ý GV cho
HS lấy VD minh họa HS đọc ý (SGK/96) lấy VDminh hoạ cho ý Hãy tìm bội ớc 8, tìm
béi -3, tìm ớc -3 HS: B(3) = {0, -3; 3; -6; }U(8) = {1, -1; 2, -2; 4, -4, 8, -8} béi cđa -3 lµ 0; 3; -3; 6; -6 U(-3) = {1, -1, 3, -3}
Hoạt động 3: Tính chất (8 phút)
HÃy dự đoán điều suy biết HS suy nghĩ trả lời a: b b:c => ?
a:b => ?
a:c vµ b:c => ?
a: b b:c => a:c a:b =>am:b m thuộc Z a:c b:c => a+b:c a-b:c Với HS đại trà GV giới thiệu
tÝnh chÊt trªn
GV giíi thiƯu VD3 (SGK/97)
(?) Có hai số nguyên a, b khác mà
a:b b:a khơngcho VD HS có VD: -3 # 3nhng -3:3 3:(-3) GV hai số nguyên đối khác o
cã tÝnh chÊt trªn
Hoạt động 4: Củng cố (10 phút)
H·y ph¸t biĨu kh¸i niƯm vỊ sù chia hÕt cho
trong Z HS ph¸t biĨu KN vỊ chia hÕt Z Bội ớc số nguyên có
tính chất gì? HS nêu tính chất GV cho HS làm ?4
a, Tìm ba bội -5 b, Tìm ớc -10
HS c lớp làm Sau đổi bàn cho kiểm tra
Lµm bµi 105 (SGK)
(35)a 42 -26
b -3 -5 |-13| -1
a:b -1
Lµm bµi 104 (SGK) T×m x thuéc Z biÕt a, 15x = -75
b, 3|x| = 18
2 HS lªn bảng làm x = -5
x= 6, x = -6 Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà
(5 phót)
Häc thc KN vỊ íc, béi số nguyên, tính chất chia hết Lµm bµi tËp 102, 103 (SGK), 153, 154, 156 (SBT)
Làm câu hỏi ôn tập (SGK/ 98)
Ngày giảng 25/1/2008
Tiết 66: Ôn tập chơng II (T1) I, Mục tiêu
Ôn tập cho HS kiến thức về: GTTĐ số nguyên phép tính, cộng, trừ, nhân, số nguyên, bội ớc số nguyên Các quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế Củng cố kỹ thực phép tính cộng, trừ, nhân hai số nguyên, tính GTTĐ số nguyên -> giải toán tìm số cha biÕt
Rèn kĩ tính tốn cẩn thận, tính đúng, tính nhanh trình bày khoa học II, Chun b
GV bảng phụ ghi cách tìm GTTĐ số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên, tính chất phép cộng phép nhân Z
Bảng phụ ghi 110 (SGK/99)
HS làm đáp án câu hỏi ôn tập (SGK/98) III, Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
KiÓm tra kiÕn thøc lÝ thut (8 phót)
ViÕt tËp hỵp số nguyên Z biểu
din trờn trc số - HS lên bảng làm trả lời câu hỏi Viết số đối số nguyên a
Số đối số nguyên số số sau Số nguyên dơng? Số ngun âm? Số
2, GTT§ cđa mét số nguyên a gì? 1HS khác lên bảng trả lời Nêu quy tắc tìm GTTĐ số
nguyên a
GTTĐ số nguyên a mét sè nh thÕ nµo?
Hoạt động 2: Luyện tập giải dạng BT
Dạng 1: Củng cố lý thuyết số đối, GTTĐ số nguyên, quy tắc dấu (15 phút)
GV cho HS lµm bµi 107 (SGK)
GV ghi đề sau cho HS đọc HS đọc đề 107 Trên trục số cho điểm a, b Hãy
(36)b, Xác định điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trục số
c, So s¸nh c¸c sè a, b, -a, -b, |a|, |b|, a|, |-b| víi kh«ng
sở
HS trả lời kết câu c giải thích lý
GV cho HS làm 108 (SGK) HS đọc đề Cho số nguyên a khác So sánh -a với
a; -a với
Số nguyên a khác a số nh nào? Để so sánh -a với a ta làm nh
HS a khác => a số nguyên âm số nguyên dơng Do ta phải xét trờng hợp a>0 a<0
GV ghi lời giải
Khi a>0 -a<0 -a<a Khi a<0 -a>0 -a>a
GV cho HS làm 110 GV treo bảng
ph, yờu cu HS đọc đề HS đọc đề suy nghĩ tìm lời giải GV cho HS lên bảng in ỳng sai v
yêu cầu HS dới lớp lấy VD minh hoạ bảng
1HS lên bảng điền đúng, sai a, Đ c, S
b, § d, § GV cho HS nhËn xét làm bạn
yờu cu HS dới lớp giơ bảng để kiểm tra
D¹ng 2: Luyện kỹ thực các phép tính (5 phót)
- Lµm bµi 111: TÝnh a, [(-13)+(-15)]+(-8) b, 500-(-200)-210-100 c, -(-120)+(-19)-301+12 d, 777-(111)-(-222)+20
GV cho HS thùc theo nhóm (4HS/nhóm) yêu cầu nhóm trởng giao việc cụ thể cho thành viên nhóm
HS hoạt động theo nhóm sau nhóm lên trình bày lời giải bảng
GV thu kết làm nhóm sau cho HS dới lớp nhận xét làm bạn lên bảng tìm cách giải khác hay
HS dới lớp tìm cách giải khác ĐS: a, -36
b, 390 c, -279 d, 1130 Lµm bµi 114
Liệt kê tính tổng số nguyên x tho¶
mãn HS đọc đề nêu bớc thực hiệnlời giải a, -8<x<8 b, -6<x<4 c, -20<x<21
GV cho HS đọc đề sau
Cho HS lên bảng trình bày lời giải GV
cho häc sinh nhËn xÐt bµi lµm cđa bạn HS lên bảng làm HS dới lớp làm vào nháp ĐS: a, = b, = -9 c, = 20 Làm 115: Tìm a thuéc Z biÕt
a, |a| = b, |a| = |-5| c, |a| = d, |a| = -3 e, -11 |a| = -22
Để làm em dựa vào kiến thức
no? HS: |a| = m (>0)=> a = m a = -m GV cho HS lên bảng làm sau
(37)Hoạt động 3: Củng c (5 phỳt)
Khi gặp dạng toán tính tổng em cần
chỳ ý iu gỡ? HS vit tổng dới dạng đơn giản Qua tập 111 Vận dụng tính chất phép cộng
quy tắc dấu ngoặc để nhóm số hạng cách hợp lý để tính
Qua bµi 114 vµ 115 em thấy cần ghi
nh kin thc gì? HS hai số đối có tổng khơng Cách tìm GTTĐ số nguyên Hoạt động 4: Hng dn v nh (2 phỳt)
Ôn lại lý thuyết chơng: Các quy tắc phép tính: cộng, trừ nhân hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc quy tắc chuyển vế, tính chất phép cộng phép nhân
Xem li li gii cỏc bi ó cha
(38)Ngày giảng 28/1/2008
Tiết 67: Ôn tập chơng II I, Mục tiêu
Củng cố rèn luyện kỹ vận dụng quy tắc nhân hai số nguyên, nâng lên luỹ thừa, quy tắc chuyển vận dụng tính chất phép nhân, phép cộng vào việc giải tốn: thực phép tính, giải tốn tìm x toán đố
Rèn ý thức cẩn thận, xác tính tốn trình bày lời giải II, Chuẩn bị đồ dùng:
GV bảng phụ ghi 112, 113, 121 (SGK) HS Ôn tập theo hớng dẫn GV cuối tiết trớc III, Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (8 phút) Kiểm tra quy tắc cộng, trừ hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc
1, TÝnh c¸c tỉng sau: HS thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh phát biểu lý thuyết
a, [(-8)+(-7)]+(-10) ĐS: a, = -25 b, 555-(-333)-100-80 b, = 708 Ph¸t biĨu quy tắc cộng hai số nguyên,
nờu cỏc tớnh chất quy tắc mà em sử dụng để làm
2, TÝnh c¸c tỉng sau HS 2: Thực phép tính phát biểu lý thuyết
c, (-229)+(-219)-401+12 §S c, = -379 d, 300-(-200)-(-120)+18 d, = 638 Phát biểu quy tắc dấu ngoặc
Hoạt động 2: Luyện tập
D¹ng 2: Thùc hiƯn phÐp tÝnh (15 phót)
Lµm bµi 116: TÝnh
a, (-4).(-5).(-6) HS hoạt động theo nhóm (khoảng phút) b, (-3-5).(-3+5) để trình bày lời giải bảng phụ
nhãm c, (-3+6).(-4)
d, (-5-13): (-6)
GV yêu cầu nhóm hoạt động khoảng phút Sau GV cho HS nhận xét lời giải nhóm
HS nhËn xÐt bµi lµm cđa nhóm HS nêu cách giải khác cho câu (?) Cã thĨ thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh theo
cách khác đợc hay không ?
GV nêu kết luận: Khi thực phép tính em cần đọc kỹ tốn để tìm cách giải hợp lý
Lµm bµi 117: TÝnh
a, (-7)3.24 HS nhËn biÕt dÊu cña tÝch
b, 54.(-4)2 a, mang dÊu
-GV cho HS nhËn biÕt vÒ dÊu cđa tÝch
sau cho HS lên bảng làm b, mang dấu +
2 HS lên bảng làm a, -5488
(39)Làm 119: Tính cách a, 15.12-3.5.10
b, 45-9.(13+5)
c, 29(19-13)-19.(29-13)
Muốn tính đợc hai cách em
phải vận dụng kiến thức HS vận dụng tính chất phân phối đối vớiphép cộng, tính chất giao hốn, kết hợp GV cho HS lên bảng làm HS lên bảng làm bi
HS dới lớp làm vào nháp GV cho HS nhận xét lời giải bạn
Dạng 3: Tìm số chia hết (7 phút)
Làm 118: Tìm số nguyên x biết a, 2x 35 = 15
b, 3x + 17 =
c, |x - 1| = HS để giải câu a, b ta vận dụng quy tắc chuyển vế quy tắc nhân hai số nguyên (?) Để làm câu a, b em sử dụng
kiÕn thøc nào?
GV cho HS trình bày lời giải câu a
b HS lên bảng trình bày lời giải câu a vàb GTTĐ số th× b»ng
VËy |x – 1| = nµo? HS: |x - 1| = => x – = 0=> x = T×m x thuéc Z biết HS nêu lời giải
a, 38 5.(x + 4) = 123 a, 38 – 5x – 20 = 123 18 – 5x = 123
-5x = 123 – 18 = 105 x = -17
b, 12.x = -36 b, = -3
c, 2.|x| = 26 c, x = - 13 x = +13
Dạng 4: Toán đố (10 phút)
Làm 112: Đố vui HS đọc đề tóm tắt tốn (?) Để tìm số thứ 2x số thứ
(0) ta phải làm gì? HS Dựa vào đẳng thức a-10 = 2a – đểtìm a 2a (?) Từ đẳng thức muốn tìm a ta làm nh
thế nào? HS Chuyển đổi dấu số hạng a – 2a = -5 + 10
-a = => a = => 2a = 10 Làm 113: Đố
Hóy đếm số: 1, -1, 2, -2, 3, -3 vào trống hình vng bên cho tổng số dòng, cột đờng chéo
HS đọc đề nêu cách giải
5 Trớc tiên ta phải biết đợc dịng (cột, 4 0 đờng chéo) có tổng bằng (?) Để tìm số cho vào ô trống ta
phải biét đợc điều gì? cách tính tổng số chia cho 3Tổng số dòng, cột đờng chéo
(40)Từ ta suy cách điền Hớng dẫn nhà (5 phút)
Ôn tập lý thuyết chơng II
Xem li cách giải dạng tập chữa
Lµm bµi 120, 121 (SGK), 165, 166, 167, 168 (SBT)
Hớng dẫn làm 120 (SGK)
Dựa vào cách giải 103 (lập bảng)
A\B -2 4 -6 8
3 -5 7
(41)Ngµy gi¶ng : 22 / 01/ 2010
TiÕt 68: Kiểm tra chơng II I Mục tiêu
Kiểm tra việc tiếp thu nắm bắt kiến thức học chơng II học sinh Kiểm tra kỹ năng: thực phép tính, cộng, trừ, nhõn cỏc s nguyờn
Tính GTTĐ số nguyên, tìm số cha biết, tìm ớc bội
Qua kiểm tra đánh giá kết nắm bắt kiến thức kỹ giải toán HS để có kế hoạch bồi dỡng bổ xung cho HS nhng kin thc cn thit
II Đề
Bài 1: Chọn chữ cáI đứng trớc câu trả lời đúng: a, Tổng hai số nguyên âm số nguyên âm b, Tích hai số nguyên âm số nguyên âm c, Tích hai số nguyên táI dấu số nguyên âm d, Tổng hai số nguyên khác dấu số nguyên õm
Bài 2: Thực phép tính a, (-5) 8.(-2).3
b, 3.(-4)2+2.(-5)-20
c, 125- (-75) + 32 – (48+32)
Bài 3: a, Tìm số nguyên a biết: | a | = 3; | a | = -7 ; | a + | = b, Tìm số đối số: -7, 0, 10
Bài 4: Tìm số nguyên x, biết a, 2x – (-17) = 15 b, 3x – 12 = 60 – x c, - | x – | = - 40
Bµi 5:
a, Tìm ớc -8 b, Tìm năm bội
Bài 6: Tìm cặp số nguyên x y biết : (x 1) ( y + 2) = III Đáp án biểu điểm
Bài 1(2đ):
a, Mi quy tc phát biểu đợc 0,5 điểm b, (-15)+(-40) = -55
52 + (-70) = -18 Bài (2đ)
a, = 240 b, = 18 c, = 152 Bµi (1,5®):
a, |19| = 19; |-25| = 25; |0| = b, Số đối -7
Số đối Số đối 10 -10 Bài (2đ):
a, x = - b, x = 18
c, x = x = -1 Bài (1.5đ):
a, U(-8) = {-1, 1, -2, 2, -4, 4, -8, 8} b, Năm bội là: 0, -6, 6, -12, 12 Bài (1đ)
Ta có |x|<5 => -5 <x<5
(42)(43)Ngày dạy : 01 /02 / 2008
Ch¬ng III: Phân số
Tiết69: Mở rộng khái niệm phân số I, Mơc tiªu:
HS thấy đợc giống khác KN phân số học tiểu học khái niêm phân số học lớp
HS viết đợc phân số mà tử mẫu số nguyên
HS thấy đợc số nguyên đợc coi phân số có mẫu số HS biết dùng phân số để biểu diễn nội dung thực tế
II, ChuÈn bÞ GV HS
GV: Bảng phụ ghi tËp 1, 2, 3, (SGK)
HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ, ơn KN phân số tiểu học III, Các hoạt động dạy học.
Hoạt động GV Hoạt động HS
GV: Các em đợc học phân số tiểu học - Em lấy VD phân số?
HS lÊy VD vỊ ph©n sè VD: 1/2, 3/4
(?) Hãy xác định từ mẫu phân số
trên? điều kiện phân số gì? HS: Xác định từ mẫu phânsố ĐK phân số mẫu số khác GV: Nh em đợc học phân
số mà tử mẫu số số tự nhiên với mẫu khác Nếu tử mẫu số nguyên VD -3/4 có phải phân số không? GV: Chơng III: Phân số giúp em hiểu biết thêm phân số
Cỏch so sánh hai phân số, phép tính phân số ích lợi kiến thức phân số đời sống ngời
Hoạt động 1: Khái niêm phân số (12 phút) (?) Các em đợc học phân số Vậy
cho biết phân số đợc dùng để biểu thị gì? HS Dùng để biểu thị số phần lấy đihoặc biểu thị phép chia hai số tự nhiên (với số chia khác không)
GV nêu VD: Một bánh chia thành phần Lấy phần ta nói “đã lấy 3/4 bánh” Hoặc để viết kết phép chia cho là: 3:4 = ắ
Tơng tự (-3) chia cho đợc thơng bao
nhiêu? HS: (-3) chia cho đợc thơng -3/4 (?) -2/-3 thơng phép chia nào? HS: -2/-3 thơng phép chia (-2)
cho (-3) GV nh -3/4; -2/-3, 3/4 phân
sè
(?) Vậy dựa vào định nghĩa phân số học tiểu học em cho biết phân số ?
HS: Một phân số có dạng a/b với a, b thuéc Z, b kh¸c
(?) Hãy so sánh KN phân số học tiểu
học với KN phân số đợc mở rộng ? HS: Phân số học tiểu học códạng a/b nhng a, b thuộc Z, b khác KN phân mở rộng a b thuộc Z, b khác
(?) Có điều kiện khơng thay đổi GV cho
HS đọc lại khái niệm tổng quát (SGK/4) HS: ĐK mẫu số khác không đổi HS đọc KN (SGK/4) Hoạt động 2: Ví dụ (10 phút)
(44)ph©n sè? ChØ râ tư sè mẫu số
phân số tử mÉu sè
GV cho HS lÊy VD vỊ ph©n số có tử mẫu số nguyên dấu, khác dấu
GV cho HS làm ?2
Trong cách viết sai, cách viết
phân số? HS trả lời miệng trớc lớp, giải thích kếtquả dựa vào dạng TQ phân số a, 4/7; b, 0,25/-3; c, -2/5 Các cách viết phân số lµ:
d, 6,23/7,4; e, 3/0; f, 0/3 a, 4/7; c, -2/5; f, a/3
g, 4/1; h, 5/a víi a thuéc Z g, 4/1; h, 5/a víi a thuéc Z, a khác (?) Phân số 4/1 có giá trị nh nào? HS: 4/1 =
(?) Vậy số nguyên viết đợc dới
dạng phân số đợc khơng sao? HS số nguyên viết đợcdới dạng phân số có mẫu VD: = 2/1; -5 = -5/1
GV: Số nguyên a viết đợc dới dạng phân số a/1
GV giíi thiƯu nhËn xét: Số nguyên a viết a/1
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố (15 phút) (?) Trong học hôm em cần ghi nhớ kiến thức nào? Phát biểu nội dung kiến thức ú
HS phát biểu lại KN phân số nhậ xét
GV treo bảng phụ ghi 1(SGK) cho HS
lên bảng làm HS lên bảng gạch chéo phần biểu diễnphân số 2/3 HCN 7/16 hình vuông
GV cho HS lên bảng làm tiếp
bảng phụ HS lên bảng điền phân số tơng ứngvới hình vẽ HS làm câu a, d a, 2/9; b, 1/4
HS làm câu b, c c, 1/4; d, 1/2 GV cho HS hoạt động nhóm làm 3,
(SGK) bảng nhóm HS hoạt động nhóm làm 3, 4(SGK) Nhóm xong trớc lên bng np bi
GV gắn lên bảng Bài 3:
a, 3:11 = 3/11; b, -4:7 = -4/7 GV cho HS nhận xét kết nhóm
và xếp loại nhóm c, 5:(-13) = 5/-13; d, x:3 = x/3 x thuécZ GV cho HS lµm bµi (SGK)
Dùng hai số để viết thành phân số (mỗi số đợc viết lần) Cùng hỏi nh với số (-2)
HS đọc đề
HS khác phát biểu kết cách làm 5/7 7/5
Với số (-2) ta viết đợc phân số 0/-2
GV cho HS lµm bµi (SBT) cho B= 4/n-3
với n thuộc Z HS thảo luận theo nhóm sau đạidiện nhóm trình bày cách làm a, Với điều kiện n B phân số a, n khác B phân số
b, T×m ph©n sè B biÕt n = 0, n = 10; n = -2 b, n = th× B= 4/-3; n = 10 th× B= 4/7 n= -2 th× B = 4/-5
Hoạt động 4: Hớng dẫn nhà (3 ph ) Học thuộc KN phân số, phần nhận xét Làm 1, 2, , 4, 5, 6, (SBT) Đọc phần em cha biết
(45)(46)Ngµy day: 4/ 02/ 2008
TiÕt 70: Ph©n sè b»ng nhau I, Mơc tiªu:
HS nhận biết đợc hai phân số
HS nhận dạng đợc phân số không biết tìm thành phần cha biết phân số từ ng thc
II Chuẩn bị GV HS
GV: B¶ng phơ ghi ?1, ?2 B¶ng phơ tỉ chức trò chơi HS bút dạ, bảng phụ nhóm
III, Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bi c (5 phỳt)
GV nêu câu hỏi HS lên bảng trả lời chữa tập Thế phân số
Chữa tập (SBT) a, (-3):5 = -3/5 ; b, (-2):(-7) = -2/-7
GV kiểm tra BT HS c, 2: (-11) = 2/-11 d, x:5 = x/5 ( x thuộc Z) Hoạt động 2: Xây dựng k/n hai phân số (12 phút)
Giáo viên đa hình vẽ để HS quan sát Lần
1 LÇn
Có bánh hình chữ nhật
Lần 1: Chia bánh thành phần
nhau lấy phần Số bánh lấy phần đầu 1/3 bánh Lần 2: Chia bánh thành phần
nhau lấy phần Lần lấy 2/6 bánh HÃy dùng phân số biểu diễn số bánh lấy
đi lần?
(?) Các em có nhận xét hai phân số
trên ? 1/3 = 2/6
(?) Vì sao? Vì chúng biểu diễn số bánh GV lớp em học phân số
nhau Nhng với phân số có tử mẫu số nguyên VD -3/4 6/-8 làm để biết đợc phân số có hay khơng? nội dung học hơm
Trë l¹i víi VD ë ta có 1/3 = 2/6 Nhìn vào cặp phân số em hÃy cho biết có tích b»ng nhau?
HS cã 1.6 = 2.3 (=6)
Hãy lấy VD khác hai phân số VD hai phân số không để kiểm tra lại nhận xét
HS lÊy VD
Giả sử phân số 2/5 = 4/10 ta cã 2.10 = 5.4 2/3 # 1/5 ta có 2.5 # 3.1 (?) Qua VD em rút nhận
xét ? HS nêu nhận xétVới phân số tích tử phân số ngày với mẫu phân số tích mẫu phân số với tử ph©n sè
(?) Vậy hai phân số a/b c/d đợc gọi
(47)GV nhấn mạnh: Điều phân số có tử mẫu số nguyên
GV cho HS đọc định nghĩa (SGK/8) ghi bảng
HS đọc định nghĩa (SGK/8) Ta có a.d = b.c => a/b = c/d
ngợc lại a/b = c/d => a.d = b.c
Dựa vào định nghĩa cho biết hai số 4/-5 -8/10 có khơng? sao?
HS 4/-5 = -8/10 4/10 = (-5)(-8) (40) Hoạt động 3: VD (10 phút)
GV cho HS làm VD HS lên bảng làm Các cặp phân số sau có
không?
-3/4 6/-8; 3/5 -4/7
-3/4 = 6/-8 v× (-3)(-8) 4.6 (=24) 3/5 -4/7 v× 3.7 5.(-4)
(?) Khơng cần tính cụ thể khẳng định phân số 3/5 -4/7 khơng đợc khơng
HS hai ph©n sè không dấu hai tích khác
VD 2: T×m x thuéc Z biÕt -2/3 = x/6 HS nêu cách tìm x
-2/3 = x/6 => (-2).6 = 3.x => x = (-2).6/3 x = -4
VD 3: Tìm phân số phân số -3/5 HS tự tìm phân số nêu kết -3/5 = 6/-10 = 9/-15
H·y lÊy VD vỊ hai ph©n sè b»ng HS tự lấy cặp phân số dựa vào VD
GV cho HS hot ng nhúm ?1 khoảng phút (GV treo bảng phụ ghi ?1) cho HS nhận xét làm nhóm
Nhóm làm câu a, c Nhóm làm câu c, d Lời giải
a, 1/4 = 3/12 v× 1.12 = 4.3 b, 2/3 6/8 v× 2.8 3.6
c, -3/5 = 9/-15 v× (-3)(-15) = 5.9 d, 4/3 -12/9 v× 4.9 3.(-12) GV cho HS làm ?2 (GV treo bảng phụ
ghi ?2) yêu cầu HS làm trả lời HS Các cặp phân số cho khơng bằngnhau tích khác dấu Hoạt động 4: Củng cố (15 phút)
GV cho HS tham gia trò chơi Tìm cặp phân số phân số sau:
6/-18; 4/10; -3/4; -1/3; 1/-2; -2/-5; -5/10; -8/16”
KÕt qu¶: 6/-18 = -1/3; 4/10 = -2/-5; 1/-2 = -5/10
Luật chơi: Thành lập đội chơi đội ngời, lần lợt truyền phấn cho để lên bảng viết cặp phân số Đội hoàn thành nhanh thắng
mỗi đội lấy em (có thể đội nam đội nữ)
Hai đội thi lên viết vào hai bảng chia bảng
Cả lớp thi đua với hai đội GV cho HS làm (SGK) HS lớp làm bài: GV treo bảng phụ ghi sẵn đề cho
HS đọc a, a/-b = -a/b (-a)(-b) = a.bb, a/b = -a/-b a.(-b) = b.(-a) (-a.b) Qua tập em rút nhận xét gì?
Nếu HS khơng trả lời đợc GV gợi ý để HS làm
HS rút nhận xét “Nếu đổi dấu tử mẫucủa phân số ta đợc phân số phân số cho”
(48)mÉu d¬ng
Bµi (SGK) HS lµm bµi (SGK)
3/-4 = -3/4; -5/-7 = 5/7; 2/-9 = -2/9; -11/-10 = 11/-11/-10
GV cho HS hoµn thµnh phiÕu häc tËp sau HS lớp làm phiếu học tập 1, T×m x, y thuéc Z biÕt:
a, x/7 = 6/21 a, x =
b, 20/y = -5/6 b, y = -24 2, Điền vào chỗ chấm sè thÝch hỵp
a, /-16 = -4/8 = -7/ a, 8/-16 = -4/8 = -7/14 b, 3/ = 12/-24 b, 3/-6 = 12/-24
Bài tập nâng cao
Tìm x, y thuộc Z thoả mÃn
x/-2 = 3/y HS suy nghĩ nêu lời giải x/-2 = 3/y => x.y = -2.3
x = -2 hc x =
y = y = -2 Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà (3 phút)
Học thuộc định nghĩa phân số nhận xét Làm tập 6, 7, 10 (SGK), 9, 11, 12 (SBT)
HS giỏi làm 14, 15 (SBT)
Đọc trớc bài: Tính chất phân số Hớng dẫn cách giải 10 (SGK
Ngày dạy: 6/02/2008
Tiết 71
Tính chất phân số I, Mục tiêu:
HS nắm vững tính chất phân số
HS vận dụng đợc tính chất phân số để giải số tập đơn giản, viết đợc phân số có mẫu âm thành phân số nú cú mu dng
Bớc đầu HS có khái niệm số hữu tỷ II, Chuẩn bị giáo viên HS
GV Đèn chiếu, phim giấy ghi tính chất phân số (hoặc bảng phụ), tập củng cố
Bng phụ nhóm để làm 14 (SGK) HS Bút dạ, giấy
III, Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5 phỳt)
*GV nêu câu hỏi
*HS1: Viết phân số sau dới dạng phân số có mẫu dơng (nêu cách làm)
- HS1: lên bảng lµm bµi tËp
3 3 4 4
;
4 4 11 11
3 4
;
4 11
Cách làm: đổi dấu từ mẫu phân số cho
*HS2: Phát biểu định nghĩa hai phân số nhau, vit dng tng quỏt?
Điền số thích hợp vào ô trống
- HS2: Lên bảng trả lời câu hỏi điền kết vào ô trống
1 2 4 1
;
2 4 12 3
(49)1 2 4 ;
2 12 3
*GV cho HS nhận xét làm bạn đánh giá cho điểm
* Hoạt đông 2: Nhận xét (12 phút)
*GV: ĐVĐ Dựa vào định nghĩa hai phân số nhau, ta biến đổi phân số cho thành phận số mà cho thành phân số thay đổi Ta làm đợc điều dựa vào tính chất phân số
- HS nghe vµ ghi
- (?) Vì 1 2
2 4
HS: V× 1.4 = 2.2 - (?) cã nhận xét tử phân số thứ
nhÊt so víi tư cđ ph©n sè thø hai, mÉu phân số thứ so với mẫu cảu phân sè thø hai?
- HS: Tử mẫu phân số thứ hai gấp hai lần tử mẫu phân số thứ
(?) Tư ph©n sè 1
2 làm nh để đợc
ph©n sè 2
4?
- HS: Nh©n tử mẫu phân số
1
2 với ta đợc phân số 2 4
(?) Tơng tự từ phân số 4
12
làm để
đợc phân số 1
3
- HS: Ta chia tử mẫu phân số
4 12
cho (-4) để đợc phân số 1
3
(?) Sè (-4) có quan hệ với tử mẫu
ph©n sè 4
12
- HS: (-4) lµ íc cđa (-4) vµ 12
(?) Qua hai ví dụ em rút nhận xét g×?
- HS: Nếu ta nhân tử mẫu phân số cho với số nguyên khác ta đợc phân số phân số cho
(50)1 3 ;
2 6
4 1 ;
8 2 5 1 10 2
* GV treo bảng phụ cho HS làm ?2 Điền
số thích hợp ô trống 1 3 ;
2 6 4 1 ; 8 2 5 1 10 2
- HS lên bảng làm ?2 - HS líp cïng lµm vµo vë
* GV cho HS nhận xét làm yêu cầu HS nêu lại cách làm
* Hot ng 3: Tớnh cht c của phân số (15 phút)
(?) Dựa vào VS tính chất ơc phân số học Tiểu học, em tính chất phân số?
- HS phát biểu tính chất phân sè
- GV treo bảng phụ ghi tính chất phân số cho HS đọc lần đồng thời nhấn mạnh điều kiện số nhân, số chia công thức
a a.m
bb.m víi m 2: m
a a : n
bb : n víi n (a; b)
(?) Từ tính chất vừa học em giải thích
đợc 3 3 ?
4 4
- HS: ta nh©n tử mẫu phân số
3 4
víi (-1)
3 1
3 3
4 4. 1 4
(?) Vậy em trả lời đợc câu hỏi phần đóng khung đầu học?
- HS Bởi áp dụng tính chất phân số ta nhân tử mẫu phân số với (-1)
- GV cho HS lµm ?3 theo nhóm Viết phân số sau thành phân sè b»ng
nã cã mÉu sè d¬ng 5 ; 17 4 11 ; a
b (a, b
- HS đọc đề
- HS lên bảng làm
- HS líp cïng lµm bµi theo nhãm
5 5 ; 17 17 4 4 11 11
; a a
b b
(51)Z, b < a) b < a) - GV thu b¶ng ghi làm nhóm
và cho HS nhận xÐt - Cho ph©n sè 3
4
áp dụng tính chất phân số hÃy viết phân số
phân số 3
4
- HS lªn bảng viết phân số
phân số 3
4
dùa vµo tÝnh chÊt phân số
(?) có ph©n sè b»ng ph©n sè 3
4
?
- HS có vô số phân sè 3
4
- GV Mỗi phân số có vơ số phân số cách viết khác số mà ngời ta gọi số hữu tỉ
- GV gọi HS đọc (SGK) - HS đọc SGK/3 dòng cuối trang 10) - GV Em viết số hữu tỉ 1
2 dới dạng
các phân số khác
- HS thay lên bàng viết khoản
đến phân số 1 1 2 2
2 2 4 4
* Hoạt động 4: Củng cố luyện tập (10 phút)
(?) Trong học hôm em đợc đọc thờm kin thc no
- HS phát biểu lại tính chất phân số
(?) Lm nh để viết phân số có mẫu số âm thành phân số có mẫu dơng
- HS Ta nhân tử phân số cho với (-1)
- GV cho HS làm tập 11 (SGK) GV treo bảng phụ cho HS làm theo nhóm (3 phút) sau HS lên bảng làm
- HS hoạt động theo nhóm
1 2
4 8 ;
3 6
4 8
2 4 8 8 10
1
2 4 6 8 10
- GV cho HS làm tập - sai a 13 2
39 6 b 8 10 4 6
c 9 3
16 4 d
1
15 ph gio
4
- HS lên bảng điền (Đ), (S) vào cuối câu
a Đ 13 2 1
39 6 3
(52)e 2 2.0
5 5.0
- GV yêu cầu HS giải thÝch lÝ
b S v× 8 2 10 5
4 1 6 3
c S v× :3
:4
9 3
16 4 d §
e S số nhân O - GV cho HS hoạt động nhóm 14
(SGK) dới hình thức 4HS/n nhóm 1, 2, làm chữ A,T,Y,E nhóm 4,5,6 làm chữ M,S,I,K nhóm 7,8,9 làm chữ G,O,C,N
Sau ú tng nhúm lên điền kết vào bảng phụ bảng
- HS hoạt động nhóm ĐS: Ơ chữ
"Có công mài sắt Có ngày nên kim"
* Hoạt động 5: H ớng dẫn nhà (3 phút)
- Học thuộc tính chất phân số công thức tổng quát - Làm 12,13 (AGK) 20,21,23,24 (ABT)
- Ôn tập rút gọn phân số
Ngày dạy 18/2/2008
Tiết 72: Rút gọn phân số I Mục tiêu.
- HS hiểu rút gọn phân số biết cách rút gọn phân số
- HS hiểu phân số tối giản biết cách đa phân số dạng tối giản Bớc đầu HS có kỹ ngắn rút gọn phân số, có ý thức viết phân số dạng tối giản II, Chuẩn bị GV HS
GV Bng ph ghi quy tắc rút gọn phân số, định nghĩa phân số tối giản, tập củng cố, bảng hoạt động nhóm
HS bót d¹
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (7 phút) HS 2: Chữa 12 (SGK) HS lên bảng kiểm tra
(53)ph©n số Viết dạng tổng quát a/b = a:n/b:n với n thc íc chung (a,b) Mn viÕt mét ph©n sè cã mẫu âm thành
phân số có mẫu dơng ta làm nh nào? HS chữa 12 (SGK)a, -3/6 = -1/2; b, 2/7 = 8/28 c, -15/25 = -3/5; d, 4/9 = 28/63 Khi phân số viết dới dạng
1 số nguyên? cho VD?
Hoạt động 2: Cách rút gọn phân số (12 phút) GV 12c từ phân số -15/25 ta biến
đổi thành phân số -3/5 đơn giản phân số ban đầu nhng Cách làm nh gọi rút gọn phân số
GV giới thiệu ghi đề HS ghi đề VD 1: Xét phân số 28/42
GV ghi lại cách làm HS
HS tự trình bày cách rút gọn theo ý (có thể rút gọn bớc rút gọn lần)
(?) Nhờ kiến thức em làm đợc nh 28/42 = 14/21 = 2/3 28/42 = 2/3
HS nhờ tính chất phân số (?) Vậy để rút gọn phân số ta làm nh
thế nào? HS Ta chia tử mẫu phân số chomột ớc chung khác chúng VD 2: Rót gän ph©n sè -4/8 HS: -4/8 = (-4):4/8:4 = -1/2
(?) Qua VD em có thĨ nªu quy
tắc rút gọn phân số ? HS nêu quy tắc rút gọn phân số HS giới thiệu quy tắc cho HS đọc lại HS đọc quy tc (SGK/13)
GV yêu cầu HS làm ?1 HS Lên bảng làm câu a, c Rút gọn phân số sau: HS Lên bảng làm câu b, d a, -5/10 a, -5/10 = -5:5/10:5 = -1/2
b, 18/-13 b, 18/-13 = 18:(-3)/(-33:-3) = -6/11 c, 19/57 c, 19/57 = 19:19/ 57:19 = 1/3
d, -36/-12 d, -36/-12 = -36:(-12)/(-12):(-12) = 3/1 = GV cho HS lên bảng làm
Hot ng 3: Thế phân số tối giản (14 phút) (?) ?1 phân số -1/2; -6/11; 1/3
có rút gọn tiếp đợc hay khơng ? HS khơng rút gọn tiếp đợc GV phân số tối giản
H·y t×m íc chung tử mẫu
phõn s HS ớc chung tử mẫu phânsố +1, -1 Vậy em hiểu phân số tối giản? HS nêu định nghĩa phân số tối giản GV cho học sinh làm ?2
Tìm phân số tối giản phân
sè sau: HS tr¶ lêi miƯng
3/6; -4/12; -1/4; 9/16; 14/63 Phân số tối giản là: -1/4 9/16 Vậy theo em làm nh để đa mt
phân số dạng phân số tối giản hÃy rút gọn phân số
HS nờu cỏch rút gọn 3/6 = 3:3/6:3 = 1/3 -4/12 = -4:4/12:4 = -1/3 3/6; -4/12; 14/63 14/63 = 14:7/63/7 = 2/9 Để rút gọn lần mà thu đợc kết
phân số tối giản, ta phải làm nh nào? HS: Ta chia tử mẫu phân số đãcho cho ƯCLN GTTĐ chúng Quan sát phân số tối giản nh:
1/2, -1/3, 2/9, Các em thấy tử mẫu chúng có quan hƯ nh thÕ nµo víi nhau?
HS: Tư mẫu phân số tối giản sè nguyªn tè cïng
(54)nhí c¸c chó ý sau:
GV gọi HS đọc ý (SGK/14) HS đọc phần ý (SGK/14) Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (10 phút)
GV cho HS phát biểu lại quy tắc rút gọn phân số Thế phân số tối giản Cách rút gọn phân số dạng phân số tối giản
HS phát biểu lời
GV cho HS hoạt động nhóm làm 15 (3 phút) Sau nhóm lên treo bảng phụ nhóm
HS choạt động theo nhóm làm bảng phụ nhóm
GV cho HS nhËn xÐt bµi lµm cđa tõng
nhóm Bài 15: Rút gọn phân sốa, 22/55 = 22:11/55:11 = 2/5 b, -63/81 = -63:9/81:9 = -7/9 c, 20/-140 = 20:20/-140:20 = -1/7 GV cho HS làm sai? d, -25/-75 = -25:(-25)/-75:(-25) = 1/3 Rút gọn HS suy nghĩ trả lời giải thích lý
sai a, 3.5/8.24 = 3.5/8.8.3 = 5/64 a, §óng
b, (8.5 - 8.2)/16 = (5 - )/1 = -3 b, Sai (vì tử số dạng tổng) Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà (2 phút)
Học thuộc quy tắc rút gọn phân số, định nghĩa phân số tối giản, cách rút gọn phân số dạng phân số tối giản
Lµm bµi 16, 17 (b, c, e) 18, 19, 20 (SGK) 25, 27 (SBT)
(55)Ngày dạy 20/2/2008
Tiết 73 : Luyện tập I, Mơc tiªu:
Củng cố định nghĩa phân số nhau, tính chất phân số, phân số tối giản Rèn luyện kỹ so sánh, rút gọn phân số, lập phân số phân số cho trớc
HS áp dụng định nghĩa phân số nhau, quy tắc rút gọn phân số vào giải số tốn có nội dung thực tế
II, Chuẩn bị GV HS
GV: Bảng phụ ghi tập 21 (SGK); 22 (SGK); 27 (SGK); 26 (SGK); HS Bút dạ, Ôn tập kiến thức từ đầu chơng III
III, Cỏc hot ng dy hc
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (8 phút)
HS Nêu quy tắc rút gọn phân số HS nêu quy tắc rút gọn phân số Rút gọn phân số sau thành phân số tối
giản Làm tập
a, -270/450 b, -26/-156 a, -270/450 = -270:90/450:90 = -3/5 b, -26/-156 = -26:(-26)/-156:(-26) = 1/6 HS Thế phân số tối giản? Muốn
rút gọn phân số dạng tối giản ta làm nh nào?
HS Nờu nh nghĩa phân số tối giản chữa 19 (SGK)
Chữa 19 (SGK/15) Đổi mét vuông
(viết dới dạng phân số tối giản) a, 25 dm
2 = 25/100m2 = 1/4 m2
b, 36 dm2 = 36/100m2 = 9/25 m2
25 dm2; 36 dm2 ; 450 cm2 ; 575 cm2 c, 450 cm2 = 450/10000m2 = 9/200 m2
d, 575 cm2 = 575/10000m2 = 23/400 m2
Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút) Chữa tập: 12 phút
Bµi 20 (SGK /15)
Tìm cặp phân số
phân số sau HS lên bảng làm -9/33; 15/9; 3/-11; -12/19; 5/3; 60/-95 -9/33 = -3/11 = 3/-11 GV cho HS lªn bảng làm 15/9 = 5/3
60/-95 = -12/19 (?) Để tìm đợc cặp phân số
em làm nh nào? HS trả lời: Rút gọn phân số dạngtối giản so sánh Ngồi cách ta cịn câch khác ? Ta dựa vào định nghĩa phân số
nhau
VD: -9/33 = -3/11 v× (-9)(-11) = 33.3 Bµi 27 (SBT)
Rút gọn: HS nêu cách giải: ta phải biến đổi tử mẫu thành tích rút gọn
a, 4.7/9.32; b, 3.21/14.15; c, (9.6 - 9.3)/18 a, 4.7/9.32 = 4.7/9.8.4 = 7/72
d, (49+7.49)/49 b, 3.21/14.15 = 3.3.7/2.7.3.5 = 3/10 Để rút gọn đợc phân số em
lµm nh thÕ nµo? d, (49+7.49)/49 = (9.6 -9.3)/18 = 9.(6-3)/9.2 = 3/2
GV cho HS lên bảng làm c, (9.6 - 9.3)/18 = (49+7.49)/49 = 49(1+7)/49
= GV cho HS nhËn xÐt bµi lµm
(56)Bµi tËp lun tËp (23 phót)
Bài 21 (SGK/15) HS hoạt động theo nhóm (4 HS/nhóm)
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm khoảng phút sau nhóm trình bày lời giả
ØTong phân số sau, tìm phân số không
bằng phân số phân số lại Ta cã: -7/42 = -1/6; 12/18 = 2/33/-18 = -1/6; -9/54 = -1/6; -10/-15 = 2/3; -7/42; 12/18; 3/-18; -9/54; -10/-15; 14/20 14/20 = 7/10
VËy -7/42 = 3/-18 = -9/54 GV kiểm tra kết vài nhóm -10/-15 = 12/18
GV cho HS nhận xét làm yêu cÇu häc
sinh nêu bớc thực Do phân số khơng phân sốcịn lại 14/20 Bài 22: (SGK)
Điền số thích hợp vào ô trống HS tự làm theo cá nhân (có thể ghi kết bảng con) nêu đáp số a, 2/3 = /60; b, 3/4 = /60; c, 4/5 =
/60
a, 2/3 = 40/60; b, 3/4 = 45/60; d, 5/6 = /60 c, 4/5 = 48/60; d, 5/6 = 50/60 GV treo bảng phụ sau u cầu HS tính
nhẩm đọc kết sau giải thích cách làm
C¸ch 1: Dựa vào tính chất phân số
VD: 2/3 = 2.20/3/20 = 40/60
Cách 2: Dựa vào định nghĩa phân số
2/3 = x/60 => x = 2.60/3 = 40 Bµi 26 (SBT/7)
GV treo bảng phụ có ghi đề yêu cầu
HS đọc đề toán HS đọc đề tốn tóm tắt tốn Tổng số : 1400
(57)S¸ch tin học : 35 Còn lại truyện tranh
? Mỗi bạn chiếm phần tổng
số sách? HS Số truyện tranh :1400-(600+360+108+35)=297 Làm để tìm đợc số truyện tranh? HS ta lấy số sách tốn chia cho tổng số
s¸ch: Muốn biết số sách toán chiếm
phn tổng số sách ta làm nh nào? Số sách toán chiếm;600/1400 = 3/7 Tổng số sách GV cho HS lên bảng làm tơng tự để tính
số phần sách văn, ngoại ngữ, tin học, truyện tranh
HS 1: Tính số phần Sách văn ngoại ngữ
HS 2: Tính số phần sách Tin học truyện tranh
(?) Phõn s 297/1400 tối giản cha
sao? §S: 9/35; 27/350; 1/40; 297/1400 Bµi 27 (SGK/16)
GV treo bảng phụ cho HS đọc đề HS đọc đề Đố: Một HS “rút gọn” nh sau:
(10+5)/(10+10) = 5/10 = 1/2 HS nhận xét; Cách làm sai đãrút gọn tử mẫu số dạng tổng Cách làm hay sai? sao?
GV yêu cầu HS làm lại cho đúng? HS: (10+5)/(10+10) = 15/20 = 3/4 Hoạt động 3: Hớng dẫn nhà (2 phút)