1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi HSG cấp tỉnh

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 63,5 KB

Nội dung

Đề bài: Trong thơ "Vân chữ", Lê Đạt viết: "Mỗi cơng dân có dạng vân tay Mỗi người nghệ sĩ thứ thiệt có dạng vân chữ Không trộn lẫn" Từ hai đoạn thơ đây, rõ dạng "vân chữ" "không trộn lẫn" nhà thơ: "Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi" (Tây Tiến - Quang Dũng) "Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương Nhớ rừng nứa bờ tre Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy" (Việt Bắc - Tố Hữu) Bài làm Thơ ca có mn hình mn vẻ, thi nhân bước chân vào giới phải tạo lập “khoảng không gian”, tiếng nói độc đáo Khoảng khơng gian giới nghệ thuật, tiếng nói phong cách thi sĩ Như nhà thơ Lê Đạt, thơ "Vân chữ" viết: "Mỗi cơng dân có dạng vân tay Mỗi người nghệ sĩ thứ thiệt có dạng vân chữ Khơng trộn lẫn" Đến với giới nghệ thuật thi nhân phải nhìn, phải cảm cho "dạng vân chữ" "khơng trộn lẫn" Tìm hiểu kĩ lời nhận định Lê Đạt, ta khám phá nét phong cách riêng biệt Tố Hữu Quang Dũng in dấu hai đoạn thơ: "Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi" (Tây Tiến - Quang Dũng) "Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương Nhớ rừng nứa bờ tre Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê vơi đầy" (Việt Bắc - Tố Hữu) Những câu thơ Lê Đạt đề cập tới vấn đề cốt tử sáng tác văn chương nói riêng thơ ca nói chung Đó phong cách "Vân tay" nét riêng người, từ hiểu "vân chữ" nét riêng độc đáo người nghệ sĩ Nếu "vân tay" đặc điểm nhận dạng ngi để phân biệt ngời vi ngi kia, "vân chữ" lại dấu hiệu phân biệt thi nhân với thi nhân Lê Đạt nói đến "bóng chữ", "vẩy chữ", "vân chữ" - cách nói hình ảnh để phong cách nghệ thuật Nói "mỗi nhà thơ thứ thiệt có dạng vân chữ khơng trộn lẫn" để khẳng định nét riêng biệt, độc đáo phong cách tạo nên tầm vóc cho người nghệ sĩ Phong cách - nói - nét riêng "nhà thơ thứ thiệt" Nó phải thấy nhiều người lại xuất thường xuyên, bền vững người Nó thống chất phong phú biểu cụ thể, luôn vận động, phát triển Nhưng quan trọng nét độc đáo phải có phẩm chất thẩm mĩ, phải có khả đem đến cho người đọc nguồn mĩ cảm dồi Nhưng lẽ mà phong cách lại làm nên tầm vóc cho người nghệ sĩ? Trước tiên, ta cần phải hiểu rằng, người bước chân vào giới văn chương với tư cách người sáng tạo, tất yếu biết đến phương diện "công dân" mà trước hết từ góc độ người nghệ sĩ Tiếng nói họ tiếng nói nghệ thuật, ta nhìn nhận họ, đánh giá họ dựa tiếng nói Và nghệ thuật địi hỏi điều thi nhân? Nghệ thuật kị lặp lại, "lặp lại chết nghệ thuật" Một người rập khn, máy móc, khơng có khả sáng tạo, xứng đáng với danh xưng nghệ sĩ, chưa nói tới "một nhà thơ thứ thiệt" Như Xuân Diệu có lần khẳng định: "Nghệ sĩ, hạng người nào, kẻ mang thiên chức sáng tạo, liên tục sáng tạo Điều có nghĩa rằng, cách tiên nghiệm, nghệ sĩ kẻ phủ định, luôn phủ định cũ, tha nhân mình" Khi tác phẩm đem lại tiếng nói mẻ, có giá trị, khơng bị nhịe lẫn biển văn học mênh mơng, với sức sống tác phẩm ấy, tên tuổi người nghệ sĩ khẳng định không rơi vào quên lãng Phong cách nghệ thuật bộc lộ yếu tố tác phẩm, độc đáo nội dung, tinh tế phát hiện, sáng tạo nghệ thuật Nhưng riêng lĩnh vực thơ ca - địa hạt cảm xúc trữ tình nghệ thuật ngơn từ, phong cách người nghệ sĩ in dấu đậm nét "một cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ" đặc biệt sáng tạo ngơn ngữ Như khẳng định: Chữ bầu lên nhà thơ Trở lại với hai đoạn thơ Tố Hữu Quang Dũng Hai đoạn thơ hai nỗi nhớ hướng Tây Bắc - địa bàn hoạt động đoàn quân TT Việt Bắc - địa nước ta thời kì kháng chiến chống Pháp gian lao ác liệt Quang Dũng viết "Tây Tiến" từ nỗi nhớ cồn cào hướng tới binh đoàn "Tây Tiến", đơn vị nhà thơ đóng qn trước chuyển Phù Lưu Chanh Cịn Tố Hữu viết "Việt Bắc" niềm xúc động dâng trào vào thời khắc chia tay đồng bào Việt Bắc, Trung ương Chính phủ rời thủ kháng chiến Hà Nội Đó chia tay phần đời với kí ức, kỉ niệm khắc sâu lịng người Chính kỉ niệm khiến Tây Bắc hay Việt Bắc khơng cịn địa danh túy mà thực trở thành miền thương nhớ Thế nhưng, tâm sự, nỗi niềm tha thiết ấy, nhà thơ tìm đến cách thức khác để giãi bày nỗi lịng Cùng chữ "nhớ" lên từ hai người, hai tâm hồn, sắc điệu thật khác Với Quang Dũng, là: "Sơng Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi" Câu thơ khơng có chữ nhớ nào, đọc lên, ta thấy nỗi nhớ dâng đầy, da diết Sông Mã đâu phải sơng địa lí, địa danh địa lí mà đất trời Tây Bắc, thời gắn bó khơng thể qn Hai tiếng "xa rồi" khiến giọng thơ chùng hẳn xuống, đầy tiếc nuối, bâng khuâng Và Tây Tiến, dòng cảm xúc trào dâng mãnh liệt, trở thành người cụ thể để nhà thơ đối thoại, đối tượng hướng đến tiếng gọi rưng rưng… Đến câu thơ thứ hai, có tới hai từ "nhớ", từ lại mang ý nghĩa khác "Nhớ về" gợi hành trình tâm tưởng, nhà thơ ngược dòng thời gian trở khứ, kỉ niệm dòng thác ạt ùa "Nhớ chơi vơi" lại kết hợp từ đặc biệt Quang Dũng, diễn tả tinh tế nỗi nhớ bồng bềnh, chơng chênh, sương, khói, mơ hồ mà ám ảnh Tố Hữu lại khác, nhà thơ không tạo kết hợp từ đặc biệt, khơng có sáng tạo, chuyển nghĩa từ, lại có phép so sánh vơ độc đáo: "Nhớ nhớ người yêu" "Nhớ gì" tưởng mơ hồ mà lại cụ thể, đặt mạch chung toàn thơ, nỗi nhớ mang tên Việt Bắc Chữ "gì" lại khiến lời thơ mềm mại hẳn đi, diễn tả nỗi nhớ cồn cào, choáng ngợp tâm trí người, nhà thơ đắm chìm nỗi nhớ Và "nhớ gì… nhớ người yêu" Câu thơ tưởng bình thường, lại vơ đặc biệt Bởi nỗi nhớ nỗi nhớ nhân dân kháng chiến, tình cảm cơng dân, lại đặt song hành với tình cảm cá nhân - tình u đơi lứa Bằng cách đó, Tố Hữu diễn tả tinh tế mức độ mãnh liệt cảm xúc lịng Bởi nỗi nhớ người yêu nỗi nhớ cồn cào, da diết hồn người Tố Hữu miêu tả lại hành trình nỗi nhớ, khơng phải "nhớ về" Quang Dũng mà chữ "nhớ từng" nhắc nhắc lại Mỗi tiếng "nhớ từng" lại mở đầu đoạn phim quay chậm ghi lại kí ức nhà thơ Tây Bắc "Nhớ" làm sống dậy kỉ niệm xa, vậy, ln ln gắn với hành trình tâm hồn Để hành trình ấy, hình ảnh, kí ức thời sống dậy, vẹn nguyên Ở vậy, thổ lộ nỗi nhớ, Quang Dũng Tố Hữu giãi bày cảm nhận riêng thân Tây Bắc Và hai nhà thơ gặp gỡ ấn tượng chung mảnh đất miền Tây tổ quốc, vẻ đẹp thơ mộng, thi vị đầy lãng mạn Vẻ đẹp thơ mộng diện thơ Quang Dũng biểu vô phong phú, gắn với trở trở lại hình ảnh "hoa", "sương" biến thể nó: sương lấp, đêm hơi, hoa về, cồn mây, mưa xa khơi… Cả đoạn thơ bàng bạc màu sương khói, nhà thơ đặt từ ngữ rải rác khắp câu thơ Khi sương mờ mịt che lấp đoàn quân: Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi lúc lại ý vị riêng đêm Tây Bắc: "đêm hơi" Chữ "hơi" gợi cảm nhận bóng đêm nhẹ bẫng đi, mơ hồ, bảng lảng, khác hẳn với "đêm sương" tạo cảm giác nặng nề Và có lúc, khơng khí thi vị bộc lộ mênh mang bất tận không gian, "mưa xa khơi"… Vậy dù trở trở lại nhiều lần, hình ảnh khơng hồn tồn đồng Có thể thấy, từ câu thơ mở đầu này, Quang Dũng bộc lộ tơi tài hoa đầy lãng mạn Tố Hữu viết không gian thi vị bảng lảng khói sương ấy: "Nhớ khói sương" dường cách cảm nhận nhà thơ khơng hồn tồn đồng với tác giả "Tây Tiến" Ấn tượng khói sương Việt Bắc, với Tố Hữu không "sương giăng", "mây phủ", "đêm hơi", "mưa xa khơi" thiên nhiên mà khói ấm áp tỏa từ nếp nhà Việt Bắc Thiên nhiên hòa quyện với người, gắn liền với người Đây nét bật tập thơ "Việt Bắc", nét riêng hồn thơ TH: hướng người lao động Và vẻ đẹp lãng mạn, thi vị Việt Bắc thơ Tố Hữu gắn liền với sống sinh hoạt người nơi đây: "Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương" "Trăng lên đầu núi" hình ảnh đẹp thiên nhiên, song cịn thời khắc hẹn hị tình tự Chính ấn tượng đêm tình đầy lãng mạn trai gái miền sơn cước đem đến cho thời điểm vẻ đẹp thi vị, nên thơ Nương rẫy không gian lao động người miền núi, song vào thời điểm hồng hơn, cịn khung cảnh đỗi trữ tình, nắng chiều rải vàng lên không gian mênh mang, bất tận… Vậy cảm xúc đồng điệu, hai nhà thơ có cách thức khác để thổ lộ lịng mình, cảm nhận ngỡ gặp gỡ, nhìn sâu vào ngơn ngữ, ta thấy có nét riêng, khác Đọc tiếp câu thơ sau, ta thấy Tây Bắc Quang Dũng Việt Bắc Tố Hữu thực khác nhiều Với QD, Tây Bắc không nên thơ, thi vị, cịn khắc sâu tâm hồn nhà thơ vẻ đẹp hùng vĩ núi rừng: "Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống" Quang Dũng khắc họa vẻ đẹp nét chạm khắc gân guốc khỏe khoắn, lớp ngơn ngữ giàu sức tạo hình mà trước tiên phải kể tới hệ thống từ láy Chỉ đoạn thơ ngắn mà Quang Dũng sử dụng tới từ láy "Khúc khuỷu" vừa gợi hình ảnh đường quanh co uốn quanh đèo núi, vừa gợi cảm giác khấp khểnh gập ghềnh đường Từ "thăm thẳm" vừa gợi hình dung độ sâu hun hút đáy vực, vừa biểu lộ cảm giác choáng ngợp, gai người người đối diện với khoảng không gian Từ "heo hút" vừa gợi lạnh, vừa tô đậm ấn tượng vẻ hoang vu, vắng vẻ chốn núi rừng Khơng vậy, Quang Dũng sáng tạo hình ảnh đặc biệt, lạ lùng: cồn mây Đặc biệt, mây vốn bồng bềnh, tản mạn dồn lại thành hình, thành khối, vững núi Nó hơ ứng với địa hình hiểm trở, khơng khí heo hút để làm bật lên ấn tượng vẻ hùng vĩ thiên nhiên Thực ra, ta bắt gặp hình ảnh thơ Huy Cận: "Lớp lớp mây cao đùn núi bạc" Nhưng câu thơ Huy Cận, mây trình vận động để tạo thành hình núi đây, mây định hình, bền vững Thế biết chữ Quang Dũng "đắt" tới mức nào! Nhưng ngòi bút tài hoa Quang Dũng không dừng lại việc lựa chọn từ ngữ, nhà thơ huy động biện pháp tu từ để không miêu tả cách chân thực mà tạc, khắc vào tâm trí người đọc hình ảnh thiên nhiên Tây Bắc Cực tả độ gấp khúc dội không gian, nhà thơ tận dụng nhịp ngắt 4/3 câu thơ thất ngôn, kết hợp với việc cặp từ tương phản "lên - xuống", lại sử dụng điệp từ "ngàn thước" để cụ thể hóa độ cao, độ sâu khơng khơng gian Có người nhận xét câu thơ Quang Dũng đẩy người đọc đến trung điểm đoạn thẳng mà bên thăm thẳm đáy vực, bên chót vót đỉnh trời Để ý kĩ chút, ta nhận Quang Dũng tận dụng tối đa khả biểu đạt điệu đoạn thơ Có câu thơ hồn tồn bằng, hô ứng với mênh mang cảnh mà miêu tả (Nhà Pha Lng mưa xa khơi) Lại có câu thơ nhà thơ đưa vào nhiều trắc, muốn dùng âm điệu trúc trắc từ ngữ để gợi hiểm trở địa hình (Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm) Sự đan xen điệu vừa tăng nhạc tính, vừa tăng hiệu diễn đạt cho đoạn thơ Nếu Quang Dũng hướng ngòi bút tới vẻ đẹp hùng vĩ, hiểm trở núi rừng Tây Bắc, Tố Hữu lại thiên nhiều miêu tả vẻ đẹp phóng khống thiên nhiên: "Nhớ rừng nứa, bờ tre Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê vơi đầy" Tre, nứa hình ảnh đặc trưng núi rừng Việt Bắc, bên cạnh vực thẳm, dốc, đèo Việt Bắc ngút ngàn, bạt ngàn tre nứa, "Đất nước", Nguyễn Đình Thi viết: "Tơi đứng vui nghe núi đồi Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo Trong biếc nói cười thiết tha" Cùng với vẻ đẹp phóng khống rừng nứa, bờ tre suối nguồn trẻo, mát lành Quang Dũng đưa hàng loạt tên địa danh vào thơ (Sông Mã, Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông…) để tạo nên màu sắc phương xa xứ lạ; đây, Tố Hữu đưa tên dịng sơng, nước "Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê" lại để gợi lên hình ảnh dịng suối, sông lành, mát ăm ắp đầy vơi nơi núi rừng Việt Bắc Như vậy, miền đất phía bắc Tổ quốc, song nhà thơ lại khám phá vẻ đẹp riêng Hai đoạn thơ hai mảng ghép mà ghép lại cho ta tranh gần hoàn chỉnh núi rừng Tây Bắc Và để biểu phát ấy, đoạn thơ "Việt Bắc" lại đỗi giản dị mà thấm thía câu chữ; thơ Quang Dũng để lại ấn tượng ta chất tài hoa, lãng mạn nhà thơ tận dụng tối đa khả biểu đạt ngôn từ, bay bổng tưởng tượng, cảm xúc, cảm giác đẩy đến cực độ Nhưng Tây Bắc đâu để thương, để nhớ hình ảnh, vẻ đẹp đặc trưng thiên nhiên Nhớ Tây Bắc gắn liền với nỗi nhớ người Nỗi nhớ Quang Dũng hướng binh đoàn Tây Tiến, nên cố nhiên người nói tới người lính Tây Tiến Mở đầu thơ hình ảnh người lính đường hành qn Và Quang Dũng hịa dịng người ấy, nên cảm giác mệt mỏi người lính lúc hành quân nguyên vẹn: Sài Khao sương lấp đồn qn mỏi Nhưng người lính khơng lên gian lao Họ người trẻ, hồn nhiên tinh nghịch Khắc họa vẻ đẹp ấy, Quang Dũng sáng tạo hình ảnh thú vị: súng ngửi trời Cây súng vốn vật gắn liền với người lính, cịn mang dáng dấp tâm hồn người lính Chữ "ngửi" thật nghịch, thật vui Nó khiến súng - từ vật hủy diệt sống - trở thành sinh thể sống, vừa tinh nghịch tò mò giới xung quanh, vừa lãng mạn hướng tới bầu trời xa xanh rộng lớn Quang Dũng không miêu tả trực tiếp hình ảnh người lính, tâm hồn, tính cách người lính lên thật sinh động rõ nét Tố Hữu người chiến sĩ, nỗi nhớ nhà thơ "Việt Bắc" hướng nhân dân kháng chiến, đồng bào Việt Bắc, nên hình ảnh người lên thơ đồng đội, người lính, mà là: "Sớm khuya bếp lửa người thương về" Con người Việt Bắc cần cù, chịu thương chịu khó Con người Việt Bắc vất vả, lam lũ mà ấm áp tình người Nhưng quan trọng tất cả, người Việt Bắc, với Tố Hữu "người thương" Tố Hữu luôn thế, từ gắn bó với cách mạng, tình cảm cơng dân hịa làm với giới riêng tư nhà thơ Nhà thơ con, em, anh nhân dân, nhân dân người ruột thịt thân thương Như "Từ ấy", nhà thơ viết: "Tôi vạn nhà Là em vạn kiếp phôi pha Là anh vạn đầu em nhỏ Không áo cơm cù bất cù bơ" Hai đoạn thơ mảng, phần nhỏ chỉnh thể "Tây Tiến" "Việt Bắc" Nó vừa hịa vào khơng khí chung tồn bài, vừa hai đoạn tiêu biểu thơ, gói trọn lịng Quang Dũng Tố Hữu với mảnh đất phía bắc Tổ quốc Và quan trọng nhất, in lại dấu ấn hai hồn thơ, hai phong cách Quang Dũng th: nhà thơ - chiến sĩ đầy lãng mạn hào hoa, nhà thơ trữ tình trị thắm thiết ân tình; tài hoa, lối viết bình dị, dung dị, với chất giọng tâm tình ngào, tha thiết Đến với hai đoạn thơ, ta đến với hai tâm sự, hai nỗi lòng, gặp gỡ hai phong cách nghệ thuật riêng Quang Dũng TH Có thể nói, hai đoạn thơ ngắn song in dấu đậm nét "dạng vân chữ không trộn lẫn" hai nhà thơ Chính điều khiến chúng chung chủ đề, đối tượng song cho người đọc trải nghiệm, cảm xúc hoàn toàn khác ... khuya bếp lửa người thương Nhớ rừng nứa bờ tre Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê vơi đầy" (Việt Bắc - Tố Hữu) Những câu thơ Lê Đạt đề cập tới vấn đề cốt tử sáng tác văn chương nói riêng thơ ca nói... chữ" lại dấu hiệu phân biệt thi nhân với thi nhân Lê Đạt nói đến "bóng chữ", "vẩy chữ", "vân chữ" - cách nói hình ảnh để phong cách nghệ thuật Nói "mỗi nhà thơ thứ thi? ??t có dạng vân chữ khơng... tới vẻ đẹp hùng vĩ, hiểm trở núi rừng Tây Bắc, Tố Hữu lại thi? ?n nhiều miêu tả vẻ đẹp phóng khống thi? ?n nhiên: "Nhớ rừng nứa, bờ tre Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê vơi đầy" Tre, nứa hình ảnh đặc trưng

Ngày đăng: 02/05/2021, 01:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w