1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

tiet 11

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

 Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản..  Viết được các lệnh rẽ nhánh áp dụng cho một số thuật toán đơn giản2[r]

(1)

Trường THCS & THPT Nguyễn Trãi - Đức Trọng Tuần 08:

Tiết 11:

Ngày soạn: 25/09/2008 Ngày dạy: 29/09/2008 § 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

A Mục tiêu:

1 Kiến thức:

 Hiểu nhu cầu cấu trúc rẽ nhánh biểu diễn thuật toán  Hiểu câu lệnh rẽ nhánh (Dạng thiếu dạng đủ)

 Hiểu câu lệnh ghép

 Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh mơ tả thuật tốn số toán đơn giản  Viết lệnh rẽ nhánh áp dụng cho số thuật toán đơn giản

2 Kỹ năng: Hồn thành chương trình đơn giản Turbo Pascal. 3 Thái độ:

B Trọng tâm:

 Biết hiểu câu lệnh if – then  Hiểu câu lệnh gán

C Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Giáo án, đoạn chương trình viết sẵn máy để trình chiếu. 2 HS: Sách, ghi chép, bảng phụ để làm BT nhóm.

D Tiến trình tiết học:

1 Tổ chức lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp đồng phục lớp mình. 2 Kiểm tra cũ: Thể bài.

3 Bài mới:

HÑ1: Khái niệm rẽ nhánh

Nội dung Hoạt động GV HS

Thường ngày, có nhiều công việc thực điều kiện cụ thể thoả mãn

VD: “Nếu trời mưa tớ khơng chơi đâu”

Ví dụ: Để viết chương trình giải phương trình

bậc hai, ta phải tính: Delta: D =b2- 4ac;

Sau tuỳ thuộc vào giá trị delta mà tính nghiệm hay trả lời khơng có nghiệm, cụ thể: -Nếu D <0 PT vơ nghiệm;

-Nếu D  PT có nghiệm

-Như tuỳ thuộc vào giá trị Delta : Nếu D <0 PTVN

Ngược lại PT có nghiệm Một số mệnh đề dạng:

-Nếu …… ……

-Nếu …… …… ngược lại thì …. gọi cấu trúc rẽ nhánh

GV: Nêu VD yêu cầu HS thảo luận phương pháp giải toán

HS: Đưa cách giải toán theo ý hiểu

GV: Các nhóm thảo luận đưa thuật toán giải sơ đồ khối nhóm

HS: Sơ đồ khối sau:

HÑ2: Câu lệnh IF – Then

Giáo án tin học 11 Trang Giáo Viên: Nguyễn Văn Đồng Sai

Đúng

Nhập a,b,c

Thơng báo PTVN, kết thúc

Tính đưa nghiệm

kết thúc D <

?

(2)

Trường THCS & THPT Nguyễn Trãi - Đức Trọng

Nội dung Hoạt động GV HS

 Pascal dùng câu lệnh If – Then để mô tả việc rẽ nhánh tương ứng với loại mệnh đề rẽ nhánh sau:

Dạng thiếu:

IF <điều kiện> Then <câu lệnh>;  Dạng đủ:

IF <điều kiện> Then <câu lệnh 1> Else < câu lệnh 2>;

Trong đó: Điều kiện : Là biểu thức quan hệ lôgic

Câu lệnh, câu lệnh 1, câu lệnh câu lệnh Pascal

Ý nghĩa câu lệnh:

+ Dạng thiếu: Nếu điều kiện câu lệnh thực hiện, điều kiện sai khơng thực

+ Dạng đ ủ : Nếu điều kiện câu lệnh thực hiện, ngược lại (nếu điều kiện sai) thực câu lệnh

VD1: IF (X Mod =0) Then Write(x,’ la so chan’;

VD2: IF Delta >0 Then

Write(‘PTVN’) Else Write(‘PT co nghiem’);

IF (x Mod =0 ) Then Write(x,’ la so chan’) Else Write(x,’ la so le’);

VD3: Tìm giá trị lớn (Max) hai số a b:

IF a>b Then Max:=a Else Max:=b; Hoặc Max:=a;

IF b>a Then Max:=b;

GV: + Trong NNLT có cung cấp cho câu lệnh để mô tả cấu trúc rẽ nhánh

+ Đưa khái niệm rẽ nhánh lập trình Mỗi NNLT có cách thể lệnh rẽ nhánh khác

+ Đưa cấu trúc lệnh rẽ nhánh Pascal Nhắc nhở học sinh cấu trúc quan trọng, sử dụng nhiều CT sau + Lưu ý em sau Then sau Else có lệnh

HS: Lắng nghe vaø ghi baøi.

GV: Với dạng vừa nêu trên, dạng dùng thuận tiện hơn?

HS: Dạng thiếu tiện ngắn

GV: Nếu có hai khả xảy dùng dạng thiếu giải khơng?

HS: Tùy theo trường hợp cụ thể mà dùng dạng đủ hay dạng thiếu

GV: Đưa VD có sử dụng lệnh rẽ nhánh, khơng có lệnh rẽ nhánh thực khơng?

HS: Khơng thể thực không dùng lệnh rẽ nhánh

HÑ3 Câu lệnh ghép:

Nội dung Hoạt động GV HS

 Trong ngôn ngữ Pascal, câu lệnh ghép có dạng:

Begin

<Các câu lệnh> End;

Chú ý: Sau End phải có dấu chấm phẩy và trước Else khơng có dấu chấm phẩy.

Khi nói tới câu lệnh câu lệnh đơn hoặc câu lệnh ghép.

VD: Đoạn chương trình sau ngơn ngữ

Pascal dùng câu lệnh ghép: IF Delta <0 Then Write(‘PTVN’) Else Begin

X1:=(-b-Sqrt(Delta))/(2*a); X2:=-b/a-X1;

Writeln(‘X1 = ‘,X1:6:2,’ X2= ‘,X2:6:2);

GV: Trong câu lệnh If-Then muốn thực nhiều lệnh sau Then hay nhiều lệnh sau Else phải làm nào?

HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi theo ý

GV: Khi ta cần gộp nhiều lệnh lại coi câu lệnh chương trình Các NNLT có cách để làm điều

GV: Vậy câu lệnh ghép Pascal có dạng nào?

HS: Trả lời câu hỏi.

(3)

Trường THCS & THPT Nguyễn Trãi - Đức Trọng End;

HĐ4: Một số ví dụ:

Nội dung Hoạt động GV HS

 Quan sát CT sau ngơn ngữ lập trình Pascal

VD1: Tìm nghiệm thực phương trình bậc hai: AX2 + BX+C =

VD

: Tìm số ngày năm, biết năm nhuận năm chia hết cho không chia hết cho 100

GV: Trình chiếu CT cụ thể máy chiếu để

HS quan saùt

HS: Quan sát chép bài.

GV: Có thể chạy CT để HS xem kết quả. HS: Lắng nghe xem kết sau chạy CT

E Củng cố:

 Nắm cấu trúc rẽ nhánh  Câu lệnh ghép, câu lệnh gán  Câu hỏi cố:

Câu 1: Trong NNLT Pascal, câu lệnh sau đúng? a if <biểu thức logic>; then <câu lệnh>;

b if <biểu thức logic> then <câu lệnh>; c if <biểu thức logic>; then <câu lệnh> d if <biểu thức logic> then <câu lệnh>; Câu 2: Trong NNLT Pascal, câu lệnh sau đúng?

a if a = then a:= d + 1; else a:= d + 2;

c if a = then a= d + else a= d + 2;

b if a = then a:= d + else a:= d + 2;

d if a = then a:= d + 1; else a:= d +  Dặn dò :

 Xem lại kiến thức học

 Soạn trước số 10, làm tập sách tập F Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 02/05/2021, 01:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w