Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài : - Ghi tên bài lên bảng. - Hs đọc yêu cầu bài. - Nhận xét bạn theo các tiêu chí... Củng cố và dặn dò:. - Nhận xét tiết h[r]
(1)Giáo Án Lớp Hai – Trường Tiểu Học Phú Thọ A
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 5
Thứ/ ngày Môn học Tiết Tên dạy
Thứ hai
13/09 - Chào cờ- Đạo đức - Tập đọc - Toán
5 16, 17
21
- Gọn gàng, ngăn nắp - Chiếc bút mực - 38 +25
Thứ ba 14/09
- Kể chuyện - Chính tả - Tốn - Thủ cơng
22
5
- Chiếc bút mực
- Tập chép: Chiếc bút mực - Luyện tập
- Gấp máy bay đuôi rời Thứ tư
15/09 - Tập đọc- Tập viết - Toán
18 23
- Mục lục sách - Chữ hoa: D - Hình chữ nhật Thứ năm
16/09 - Luyện từ câu- Toán - Tự nhiên xã hội
10 24
- Ttên riêng Kiểu câu gì? - Bài tốn nhiều - Cơ quan tiêu hóa Thứ sáu
17/09 - Chính tả- Tập làm văn - Toán
- Sinh hoạt lớp
10 25
5
- N/v: trống trường em - Trả lời câu hỏi Đặt tên cho - Luyên tập
(2)Thứ Hai, ngày 13 tháng 09 năm 2010 Tiết 4
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài:
GỌN GÀNG, NGĂN NẮP
I MỤC TIÊU.
- Học sinh biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chổ học, chỗ chơi - Nêu lợi ích việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chổ học, chổ chơi
- Học sinh giỏi tự giác thực giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi - Thực giữ gìn, gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Gv:Phiếu thảo luận - Hs: SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
- Khi có lỗi cần phải làm gì? Nhận xét
3 Dạy học mới: 3.1 Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu
3.2 Lợi ích việc gọn gàng, ngăn nắp:
- Tổ chức Hs làm việc nhóm
- Vì bạn Dương khơng tìm thấy cặp sách vở?
- Qua hoạt cảnh em rút điều gì?
3.3 Phân biệt gọn gàng, ngăn nắp với chưa gọn gàng, ngăn nắp:
- Quan sát tranh cho biết tranh
- Hát
- Hs trả lời, lớp nhận xét, bổ sung
- Hoạt đơng nhóm
- Vì bạn Dương không để cặp theo thứ tự
- Tính bừa bãi bạn Dương khiến nhà cửa bề bơn, lơn xơn, nhiều thời gian tìm kiếm sách,
(3)- Mời nhóm trình bày Nhận xét:
- Yêu cầu Hs nêu cách gọn gàng, ngăn nắp
3.4 Bày tỏ ý kiến mình:
- Theo em Nga nên làm để góc học tập ln gọn gàng?
- Việc giữ ngăn nắp, gọn gàng có lợi gì?
4 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết
tranh 1, gọn gàng, ngăn nắp Tranh 2, chưa gọn gàng, ngăn nắp
- Cách xếp lại cho gọn gàng, ngăn nắp đồ đạc phải để thứ tự, ổn định - Nga nên bày tỏ ý kiến yêu cầu người gia đình để đồ nơi qui định - Việc giữ gọn gàng, ngăn nắp giúp cho đồ đạc bền cần dùng ta lấy dễ không thời gian
Tiết 16, 17 Môn: TẬP ĐỌC
Bài:
CHIẾC BÚT MỰC
I MỤC TIÊU.
- Học sinh biết ngắt nghỉ đúng, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật - Hiểu nội dung: Cô giáo khen ngợi bạn Mai cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn - Trả lời câu hỏi 2, 3, 4, SGK
* Học sinh giỏi trả lời câu hỏi - Giáo dục ý thức bạn bè
(4)III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
- Hs đọc trả lời câu hỏi - Nhận xét
3 Dạy học mới: 3.1 Giới thiệu bài:
- Gv ghi tựa lên bảng 3.2 Luyện đọc:
- GV đọc mẫu
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a) Hướng dẫn đọc câu:
+ Gv hướng dẫn đọc từ khó: hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay.
+ Gv nhận xét, sửa sai b)Đọc đoạn trước lớp
+ Gv kết hợp giải nghĩa từ c) Đọc đoạn nhóm: d) Cho nhóm thi đọc:
+ GV nhận xét, tuyên dương 3.3 Hướng dẫn tìm hiều bài:
- Câu 1: Những từ ngữ cho thấy Mai mong viết bút mực?
- Nhận xét
- Câu : Chuyện xảy với Lan? - Câu 3:
+ Vì Mai loay hoay với hộp bút?
+ Cuối Mai định ntn? + Vì giáo khen Mai? 3.4 Luyện đọc lại:
- GV nhận xét, tuyên dương 4 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS đọc lại chuẩn bị cho tiết Kể chuyện
- Hát
- Hs thực - Hs nêu
- Hs lắng nghe
- Hs nối tiếp đọc câu
- Hs đọc đoạn trước lớp - HS đọc nhóm
- Các nhóm thi đọc
- Hồi hộp nhìn cô, buồn
- Lan viết bút mực lại quên bút, Lan gục đầu khóc
- Vì nửa muốn cho Lan mượn bút, nửa lại tiếc
- Đưa bút cho bạn mượn - Vì Mai ngoan
(5)Tiết 21 Mơn: TỐN Bài:
38 + 25
I MỤC TIÊU.
- Giúp học sinh biết thực phép cộng có tổng số tròn chục dạng 38 + 25 - Biết giải toán phép cộng số với số đo có đơn vị dm - Biết thực phép tính cộng với số để so sánh hai số
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Gv: Que tính, bảng gài - Hs: SGK, que tính
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
- Gv kiểm tra Vở tập - Gv nhận xét
3 Dạy học mới: 3.1 Giới thiệu bài:
- Giới thiệu - Ghi tên lên bảng
3.2 Giới thiệu phép cộng 38 + 25 - Gv giơ bó que tính hỏi: Có chục que tính?
- Gv cài bó que tính lên bảng
- Gv lấy que tính: Có que tính? - Gv cài vào bảng vào bó que tính hỏi: Có tất que tính?
- Gv giơ que tính hỏi: Có thêm mấy que tính nữa?
- Gv cài que tính que tính Có thêm que tính viết vào cột nào?
- Gv giơ bó que tính hỏi: Có chục que tính ?
- Gv cài bó que tính lên bảng
- Hát
- Hs nhắc lại
- Có chục que tính - Có thêm que tính - Có tất 38 que tính - có thêm que tính
(6)- Gv cài bó que tính bó que tính Có thêm bó que tính viết vào cột nào?
Vậy 38 + 25 = 63
- GV hướng dẫn cách đặt tính tính
+ cộng = 13 viết nhớ + cộng 2= thêm viết 3.3 Thực hành:
- Bài 1: Tính
+ Gv hướng dẫn, phát phiếu BT + GV nhận xét
- Bài 3:
+ Đoạn thẳng AB dài cm? + Đoạn thẳng BC dài cm? + Bài tốn hỏi gì?
+ GV chữa bài: Giải:
Con Kiến phải bò đoạn đường dài là: 28+ 34 = 62 (dm)
Đáp số: 62 dm
- Bài 4: Gọi em nêu yêu cầu + Đề yêu cầu ta làm gì?
+ Làm so sánh tổng với nhau?
+ Yêu cầu tự làm vào + Mời em lên bảng làm
+ Khi so sánh + + ngồi cách tính tổng so sánh ta cịn cách nào khác khơng?
+ Khơng cần thực phép tính hãy giải thích + = +
+ Nhận xét. 4 Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại kiến thức
- Dặn HS làm BT nhà
- Vào cột chục thẳng với cột số
- HS theo dõi - số HS nhắc lại
-1 HS đọc yêu cầu - số HS lên bảng làm -1 HS đọc yêu cầu - Đoạn thẳng AB dài 28 dm - Đoạn thẳng BC dài 34 dm - HS trả lời
- HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp
- Một em đọc đề
- Điền dấu < , = > vào chỗ thích hợp - Tính tổng trước so sánh
- Lớp thực vào
- Một em nêu cách tính tính
- Ta so sánh thành phần: = mà: > nên + > +
- Hai tổng vì: Khi thay đổi vị trí số hạng tổng tổng khơng thay đổi
38 25 +
(7)Thứ Ba, ngày 14 tháng 09 năm 2010 Tiết 5
Môn: KỂ CHUYỆN Bài:
CHIẾC BÚT MỰC
I MỤC TIÊU.
- Dựa vào tranh trí nhớ kể lại đoạn câu chuyện - Bước đầu dựng lại câu chuyện theo vai
- Biết lắng nghe bạn kể nhận xét lời kể bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Gv: Tranh minh họa, SGK - Hs: SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
- Gọi Hs tiếp nối tiếp kể lại câu chuyện “Bím tóc sam”
- Gv nhận xét 3 Dạy học mới:
3.1 Giới thiệu bài: - Ghi tên lên bảng 3.2 Hướng dẫn kể chuyện:
- Dựa theo tranh nhớ lại nội dung đoạn câu chuyện để kể lại
- Gv treo tranh lên bảng, yêu cầu Hs quan sát nói nội dung tranh
- Kể theo tranh 1:
+ Cô giáo gọi Lan lên bàn làm gì?
+ Thái độ Mai nào?
+ Khi không viết bút mực thái độ Mai sao?
+ Mời em nhóm lên trình bày
+ Gọi học sinh khác nhận xét bạn
- Hát
- Hs nối tiếp kể lại câu chuyện “Bím tóc đi sam”.
- Hs nhắc lại tên - Hs đọc yêu cầu - HS quan sát nói
- Cơ gọi Lan lên bàn cô lấy mực - Mai hồi hộp nhìn
- Mai buồn lớp cịn em phải viết bút chì
- Hs đại diện cho nhóm kể đoạn
(8)- Kể theo tranh 2:
+ Chuyện xảy với bạn Lan?
+ Khi biết quên bút bạn Lan làm gì?
+ Lúc thái độ Mai nào? + Vì Mai lại loay hoay với hộp bút mình?
- Kể theo tranh3: + Bạn Mai làm gì? + Mai nói với Lan? - Kể theo tranh 4:
+ Thái độ cô giáo nào? + Khi biết viết bút mực thái độ Mai sao?
+ Cô giáo cho Mai mượn bút nói gì?
+ Mời học sinh lên kể trước lớp
- Yêu cầu lớp lắng nghe nhận xét sau lần có học sinh kể
- Cho Hs tập kể nhiều lần - Chia lớp làm nhóm
- Gv khuyến khích Hs kể lời kể
- Gv nhận xét, tuyên dương 3.3 Phân vai dựng lại câu chuyện:
- Yêu cầu kể lại câu chuyện theo hình thức phân vai
- Lần 1:
+ Gv: làm người dẫn chuyện phối hợp kể học sinh
+ Yêu cầu học sinh nhận xét - Lần 2:
+ Gọi học sinh xung phong nhận vai để kể hướng dẫn nhận nhiệm vụ vai
+ Nhận xét, hướng dẫn lớp bình chọn bạn kể hay
+ GV nhận xét, tuyên dương 4 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Khen Hs kể chuyện hay - Dặn Hs tập kể lại câu chuyện
- Lan khơng mang bút
- Gục mặt xuống bàn khóc - Mai loay hoay với hộp bút - Mai nửa muốn cho bạn mượn nửa không muốn
- Mai đưa bút cho Lan mượn - Bạn cầm lấy viết bút chì - Cô giáo vui
- Mai thấy tiếc
- Cô cho em mượn, em thật đáng khen - Lần lượt lên kể lời - Ở lớp lắng nghe nhận xét lời bạn kể - Hs tập kể theo nhóm
- Đại diện nhóm thi kể - Hs nhận xét
- Hs đọc lại yêu cầu
- Thực hành kể lại câu chuyện theo vai
- Một số em nhận vai Mai, Lan, cô giáo kể giáo viên
(9)Tiết 9
Mơn: CHÍNH TẢ (Tập chép) Bài:
CHIẾC BÚT MỰC
I MỤC TIÊU.
- Chép lại xác đoạn tóm tắt nội dung bài: Chiếc bút mực - Biết viết hoa chữ đầu câu, dấu chấm, dấu phẩy, trình bày mẫu - Viết số tiếng có âm vần dễ lẫn
- Làm Bt2.3(a) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Gv:
+ Bảng phụ ghi nội dung đoạn chép + SGK
- Hs: SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
- Đọc từ: Dỗ em, ăn giỗ, dòng sơng, rịng rã…
- Nhận xét
3 Dạy học mới: 3.1 Giới thiệu bài:
- Giới thiệu ngắn gọn ghi tên lên bảng
3.2 Hướng dẫn tập chép: - Gv đọc tả
- Đọan chép có nội dung từ nào?
- Đoạn chép kể chuyện gì? - Đoạn văn có câu? - Cuối câu có dấu gì?
- Chữ đầu dịng phải viết nào?
- Hát
-2 HS lên bảng viết - Lớp viết bảng
-2 Hs nhắc lại tên - HS đọc lại
- Bài: Chiếc bút mực
- Lan viết bút mực quên bút Mai cho bạn mượn bút - Đoạn văn có câu
- Cuối câu có ghi dấu chấm
(10)- Khi viết tên riêng cần ý điều gì?
- Gv cho Hs viết từ khó: giáo, lắm, khó, mượn, qn.
- Cho Hs chép vào - Đọc lại lần cho Hs soát lỗi - Chấm số nêu nhận xét 3.3.Hướng dẫn làm BT:
- Bài 2: Điền chỗ trống ia hay ya - GV hướng dẫn
- Nhận xét: tia nắng, đêm khuya, mía
- Bài 3:
b) Tìm từ chứa tiếng có vần en eng?
+ Hướng dẫn đọc gợi ý
+ GV nhận xét, sửa sai: a) xẻng
b) đèn c) khen 4 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Nhắc HS viết lại
- Phải viết hoa
- Hs viết vào bảng - Hs chép
- Hs soát lỗi
- HS đọc yêu cầu - HS tự làm vào B/C
(11)Tiết 22 Mơn: TỐN Bài:
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU. Giúp Hs:
- Thuộc bảng cộng với số
- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, thực phép cộng có dạng: 8+ 5, 28 + 5, 38 + 25
- Biết giải tốn theo tóm tắt với phép cộng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Gv:
+ Bộ thực hành toán + Bảng phụ
- Hs: SGK, bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
- Gọi Hs lên bảng làm lại Bài tập SGK
- Gv nhận xét 3 Dạy học mới:
3.1 Giới thiệu bài: - Giới thiệu - Ghi tên lên bảng 3.2 Hướng dẫn làm BT:
- Bài 1: Tính nhẩm
+ Gv hướng dẫn, nêu phép tính
+ Gv nhận xét
8+ = 10 +3 =11 + 9=17 18 +6 = 24 18 +7=25 18+ 9=27
- Hát
- Hs lên bảng làm
- Hs nhắc lại
(12)- Bài 2: Đặt tính tính + Gv hướng dẫn
+ Gv cho Hs làm vào bảng
+ Gv nhận xét
- Bài 3: Mời Hs đọc đề
+ Dựa vào tóm tắt nói rõ tốn cho biết gì?
+ Bài tốn u cầu ta làm gì? + Hãy đọc đề theo tóm tắt? + Phát phiếu thảo luận nhóm + Nhận xét đánh giá
4 Củng cố dặn dò: - Nhắc lại kiến thức
- Dặn Hs làm BT nhà
- Hs làm vào bảng
- Một em đọc đề
- Cho biết có 28 kẹo chanh 26 kẹo dừa
- Bài tốn hỏi số kẹo hai gói
- Gói kẹo chanh có 28 , gói kẹo dừa có 26 Hỏi hai gói kẹo có bao nhiêu cái
- Hs thực làm vào phiếu - Đại diện nhóm trình bày
Bài giải
(13)Tiết 5
Môn: THỦ CÔNG Bài:
GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI
I MỤC TIÊU.
- Gấp máy bay đuôi rời, nếp gấp tương đối phẳng thẳng - Hs giỏi gấp nếp gấp thẳng, máy bay sử dụng
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Gv:
+ Mẫu máy bay đuôi rời + Tranh quy trình
- Hs: Dụng cụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
- Gọi Hs thực hành gấp máy bay phản lực
- Nhận xét
3 Dạy học mới: 3.1 Giới thiệu bài:
- Ghi tên lên bảng
3.2 Hướng dẫn Hs quan sát nhận xét:
- Đưa mẫu máy bay đuôi rời gợi ý cho Hs nhận xét hình dáng
- Mở phần đầu, cánh máy bay trở lại hình dáng ban đầu tờ giấy hình vng
- Kết luận: Để gấp máy bay rời ta dùng tờ giấy hình chữ nhật sau gấp thành phần: Phần hình vuông để gấp
- Hát
- Hs lên bảng thực hiện, lớp nhận xét
- Quan sát nhận xét đầu, cánh, thân, đuôi
- HS quan sát
(14)đầu cánh, hình chữ nhật cịn lại làm thân làm cánh máy bay
3.3.Hướng dẫn mẫu:
- Bước 1: Cắt tờ giất hình chữ nhật thành hình vng hình chữ nhật
- Bước 2:
+ Gấp đầu cánh máy bay + Làm mẫu cho HS quan sát - Bước 3: Làm thân đuôi máy bay - Bước 4: Gấp máy bay hoàn chỉnh sử dụng
- Gọi Hs lên thao tác lại bước gấp
- Cho Hs thực hành 4 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị cho tiết học sau
- HS quan sát
(15)Thứ Tư, ngày 15 tháng 09 năm 2010 Tiết 18
Môn: TẬP ĐỌC Bài:
MỤC LỤC SÁCH
I MỤC TIÊU.
- Đọc rành mạch văn có tính chất liệt kê - Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3,
- Học sinh khá, giỏi trả lời câu hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Gv:
+ Tập truyện thiếu nhi có mục lục + SGK
- Hs: SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
- Gọi Hs đọc “Chiếc bút mực” - Gv nhận xét
3 Dạy học mới: 3.1 Giới thiệu bài:
- Ghi tên lên bảng 3.2 Luyện đọc:
- Gv đọc mẫu
- H/d luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a- Hướng dẫn đọc mục b- Hướng dẫn đọc đoạn
- Hát
- Hs nối tiếp đọc bài: Chiếc bút mực.
- Hs lắng nghe
- Hs nhắc lại tên - Lớp theo dõi
- Hs nối tiếp đọc mục trước lớp, nhóm
(16)c- Cho nhóm đọc thi - Giải nghĩa từ cuối 3.3.Tìm hiểu bài:
- Câu1: Tuyển tập gồm truyện nào?
- Nhận xét: Hương đồng gió nội/ Bây bạn đâu ?
- Câu 2:
+ Truyện người học trò cũ trang nào?
+ Cho HS nhắc lại
- Câu 3: Truyện Mùa Cọ tác giả nào?
- Câu 4: Mục lục sách dùng để làm gì? - Hướng dẫn Hs đọc, tập tra cứu mục lục sách Tiếng việt
- Gọi Hs đọc lai Mục lục tuần theo cột
- Tuần 5: Chủ điểm Trường học - Chia lớp làm nhóm, cho nhóm thi hỏi đáp nhanh nội dung mục lục
- Nhận xét
3.4. Luyện đọc lại: - Gv nhận xét 4 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị
- Thi đọc nối tiếp mục nhóm - Đọc lại trả lời
- Hs tìm nhanh trả lời
- Trang 52
- Nhà văn Quang Dũng
- Cho ta biết sách viết gì, có phần trang mấy…
- Hs mở SGK - HS đọc
- Các nhóm cử đại diện lên thi đọc tồn
(17)Tiết 5
Môn: TẬP VIẾT Bài:
CHỮ HOA D
I MỤC TIÊU.
- Viết chữ hoa D (1 dòng cỡ nhỏ, dòng cỡ vừa), chữ câu ứng dụng: Dân (1 dòng cỡ nhỏ, dòng cỡ vừa), Dân giàu nước mạnh (3 lần).
- Học sinh giỏi viết đủ dòng (tập viết lớp) trang tập viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Gv: Chữ mẫu, bảng phụ - Hs: Vở tập viết
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ: - Viết lại chữ C - Gv nhận xét 3 Dạy học mới:
3.1 Giới thiệu bài: - Giới thiệu - Ghi tên lên bảng
3.2 Hướng dẫn viết chữ hoa D.
- Hướng dẫn Hs quan sát, nhận xét chữ D.
- Gắn chữ D lên bảng hỏi cấu tạo chữ
- Chữ Dcao ly, gồm nét? + Cách viết:
Bắt đầu ĐK6
viết lượn đầu theo chiều dọc chuyển hướng viết nét cong phải
Viết mẫu nhắc lại
các viết
- Hát
- Hs viết vào bảng lớp, lớp viết vào bảng
- Hs quan sát
- Gồm nét nét kết hợp nét bản, lượn đầu cong phải nối liền tạo vòng xoắn
(18)- Hướng dẫn Hs viết lên bảng chữ D.
- Gv nhận xét, sửa sai
3.3 Gv hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
- Yêu cầu Hs đọc câu ứng dụng - Giúp Hs hiểu nghĩa
- Cụm từ gồm tiếng? Là tiếng nào?
- Những chữ có chiều cao đơn vị?
- Những chữ lại cao li? - Viết bảng:
- Yêu cầu viết chữ Dân vào bảng - Theo dõi sửa cho học sinh
3.4 Hướng dẫn viết vào vở: - Nêu yêu cầu viết
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh - Gv chấm số bài, nhận xét 4 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét
- Nhắc HS hoàn thành viết nhà
- Hs đọc câu ứng dụng - Hs lắng nghe
- Hs viết theo yêu cầu
TỐN
Hình chữ nhật - Hình tứ giác. I/ MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh nhận dạng gọi tên hình chữ nhật - hình tứ giác - Bước đầu vẽ hình chữ nhật, hình tứ giác, nối điểm cho sẵn - Bài tập 1,2 (a, b)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các hình chữ nhật, hình tứ giác nhựa bìa III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1:
1- Giới thiệu hình chữ nhật.
- Đưa số hình trực quan có dạng chữ nhật giới thiệu hình chữ nhật
- Cho số HS nhắc lại
- HS quan sát, lắng nghe
(19)lên bảng
2- Giới thiệu hình tứ giác:
- Đưa số hình có dạng hình tứ giác
-Đây hình ? - Hãy đọc tên hình ?
Vẽ hình tứ giác lên bảng, ghi tên hình - Hình có cạnh ?
- Hãy đọc tên hình chữ nhật có trong học?
- Tìm đồ vật có dạng hình chữ nhật?
A B M
K N C D H
H.Chữ nhật ABCD H.tứ giác KMNH - Cho HS điền tên vào hình thứ đọc:
- Cho HS liên hệ với số hình thật HCN gần giống hình học? HĐ2: Thực hành:
Bài 1: Dùng thước bút nối điểm để có:
a- Hình chữ nhật:
- Hãy đọc tên hình chữ nhật b- Hình tứ giác:
- Hãy đọc tên hình tứ giác? - GV nhận xét
Bài 2:Trong hình có hình tứ giác?
- Y/c HS quan sát kỹ SGK để nhận dạng hình
- Cho HS trao đổi cặp để trả lời - Nhận xét :
a: có hình tứ giác b: có hình tứ giác HĐ3: Củng cố, dặn dò. -Nhắc lại kến thức
-Dặn HS làm BT
- Quan sát
- Quan sát đọc tên hình - HS quan sát, lắng nghe -Có cạnh
- Đây hình chữ nhật - Hình chữ nhật ABCD
- HS liên hệ: Cái bảng, sách - Hình chữ nhật ABCD
- Hình tứ giác KMNH - HS liên hệ
-HS tự điền đọc tên hình - HS liên hệ
-1 HS đọc yêu cầu - Vẽ vào ô ly - Đọc hình CN: ABDE - Vẽ vào ly
- Đọc hình tứ giác MNPQ - 1HS đọc yêu cầy đề - Quan sát hình vẽ
(20)Thứ năm ngày 16 tháng năm 2010
: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tên riêng cách viết tên riêng Kiểu câu Ai gi?
I/ MỤC TIÊU :
- Phân biệt từ vật nói chung với tiên riêng vật - Biết viết tên riêng Việt Nam
- Biết đặt câu theo mẫu Ai gì? II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vở tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ - GV nhận xét 3 Bài mới:
a- Giới thiệu - Ghi tên lên bảng b- Hướng dẫn làm tập:
Bài 1: Các từ nhóm khác nhau nào? Vì sao?
- Tìm thêm từ giống từ cột 2 ?
- Các từ cột dùng để làm ? - Các từ dùng để gọi tên loại vật nói chung khơng phải viết hoa - Các từ cột có ý nghĩa ? -Các từ dùng để gọi tên riêng một số vật cụ thể phải viết hoa
Bài -Mời em đọc nội dung tập
-a) Tên hai bạn lớp
b)Tên dịng sơng ( suối , kênh) -Tại lại phải viết hoa tên bạn tên dịng sơng ?
- Nhận xét:
Bài -Mời em đọc tập
-Mời yêu cầu từ - em nói theo cách khác
- HS lên bảng làm tập tuần trước - HS lắng nghe
- HS nhắc lại tên - Hs đọc lại yêu cầu
- ( sông ) Hồng , Thương ; ( núi ) Tản Viên , Đôi ; ( thành phố ) Hà Nội , Hải Phòng ; ( học sinh ) An , Nam ,
- Gọi tên vật - - em nhắc lại
- Gọi tên riêng vật - Một em đọc tập
- Hai em viết tên bạn lớp , hai em viết tên dịng sơng
- Vì từ tên riêng
(21)a/ Trường em / Trường Tiểu học EaBá Trường học / nơi vui b/ Em thích / mơn Tốn Mơn Tiếng Việt/ mơn em thích học
4) Củng cố - Dặn dò
-Gọi HS nhắc lại cách viết tên riêng. -Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn nhà học xem trước -HS nhắc lại-Về nhà học làm tập
TỐN
Bài tốn nhiều hơn
I/ MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh củng cố khái niệm " Nhiều hơn" Biết giải tốn trình bày tốn nhiều
- Bài tập cần giải bt1, bt3.Hs giỏi bt2, bt4 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bảng gài hình cam -Phiếu cho tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ
-Vẽ HCN, HTG nêu tên hình - GV nhận xét
2 Bài - Giới thiệu - Ghi tên lên bảng
HĐ1: Giới thiệu toán nhiều hơn: - GV : Gài cam lên bảng gài ( cành có cam )
- Gài lên bảng cam tiếp ( Cành có cam) thêm , gài thêm
- Hãy so sánh số cam hai cành với ?
- Cành nhiều cam ?
-2 HS lên bảng làm
HS nhắc lại
Quan sát lắng nghe giáo viên -HS quan sát lắng nghe
- So sánh : Cành có nhiều cam -HS so sánh
(22)- Nêu toán : - Cành có cam , cành có nhiều cành trên cam Hỏi cành có bao nhiêu cam ?
- Muốn biết cành có quả cam ta làm ? -Hãy đọc câu trả lời toán ? - Mời em lên bảng làm
Tóm tắt :
Cành trên: Cành nhiều : Cành dưới: 3) Thực hành :
Bài 1: - Yêu cầu em đọc đề - Yêu cầu em nêu tóm tắt đề - Bài tốn cho biết ?
- Bài tốn hỏi ?
- Muốn biết Bình có ta làm ?
- Trước ta làm phép tính ta trả lời thế ?
-Yêu cầu lớp tự làm vào -Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: - Gọi em nêu yêu cầu đề
-H/d tương tự. -Nhậnn xét chữa
Bài 3 – Mời em đọc đề - Bài tốn cho biết ?
- Bài tốn hỏi ?
-Để biết Đào cao cm ta làm thế ?
- Vì ?
-Chia nhóm, phát phiếu thảo luận nhóm
- Tóm tắt : Mận cao : 95 cm - Đào cao Mận : cm -Đào cao : cm d) Củng cố - Dặn dò:
- Thực phép cộng +
-Số cam cành / Cành có số cam
- Một em lên bảng làm Bài giải
Số cam cành có : + = ( cam ) Đ/ S: cam - Một em đọc đề
- Đọc tóm tắt
- Hịa có bơng hoa ,Bình có nhiều Hịa bơng hoa
- Bình có bơng hoa - Ta làm phép tính + - Số bơng hoa Bình - Làm chữa - Em khác nhận xét bạn -Một em đọc đề
-1 HS lên bảng làm Bài giải Số bi Bảo có : 10 + = 15 (viên) Đ/ S : 15 viên bi - Một em đọc đề
-Mận cao 95 cm Đào cao Mận cm -Đào cao xăngtimét
- Vì cao “ nhiều “ -Hs làm vào phiếu
-Đại diện nhóm trình bày Bài giải
(23)-Dặn HS làm BT
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Cơ quan tiêu hoá. I/ MỤC TIÊU :
Sau học học sinh
- Chỉ đường thức ăn nói tên quan tiêu hố sơ đồ -Chỉ nói tên số tuyến tiêu hoá
- Phân biệt tuyến tiêu hóa óng tiêu hóa II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh vẽ quan tiêu hoá
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Ổn định lớp
1 Kiểm tra cũ
-Những việc cần làm để xương phát triển tốt?
- GV nhận xét Bài - Giới thiệu - Ghi tên lên bảng
*Khởi động: Trò chơi "Chế biến thức ăn"
-GV nêu cách chơi
-GV hô: Nhập khẩu, vận chuyển, chế biến
-GV hô nhanh dần làm động tác sai -Gv theo dõi phạt em làm động tác sai
*Hoạt động 1:Quan sát đường đi thức ăn sơ đồ.
-GV treo tranh,yêu cầu HS quan sát tranh
-Cho HS làm việc theo cặp
Hỏi: -Thức ăn sau vào miệng, nhai, nuốt đâu?
-GV nhận xét, kết luận
*Hoạt động 2: Quan sát nhận biết các quan tiêu hoá
-GV yêu cầu HS tuyến: nước bọt, túi mặt, gan, tuỵ
-2 HS trả lời
- HS nhắc lại tên -HS lắng nghe
-HS thực động tác
-HS làm theo lời nói, khơng làm theo hành động
-HS quan sát
-HS làm việc theo cặp đơi -HS trình bày
-Một số HS lên bảng đường thức ăn
(24)-GV nhận xét
-GV kết luận: Cơ quan tiêu hoá gồm miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già, tuyến tuỵ.
*Hoạt động 3: Ghép chữ vào hình: -GV treo tranh quan tiêu hoá ( tranh câm)
-H/d, yêu cầu HS lên gắn tên quan cho phù hợp
-GV nhận xét, đánh giá Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học
-HS lắng nghe
-HS lên bảng gắn tên quan tiêu hoá
Thứ sáu ngày17 tháng năm 2010
CHÍNH TẢ
(Nghe viết) : Cái trống trường em I/ MỤC TIÊU :
- Nghe viết xác khổ thơ đầu Cái trống trường em -Biết trình bày thơ tiếng
-Đúng tập điền vào ô trống II/ DỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bảng phụ viết tả
- Bảng phụ viết sẵn nội dung tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ
- GV kiểm tra tập HS - GV nhận xét
3 Bài 1- Giới thiệu
(25)GV đọc tả
- Bài tả trích nào ?.
-Bài tả có chữ phải viết hoa? Vì sao?Một khổ thơ có dòng thơ ?
-Trong khổ thơ đầu có dấu câu những dấu ?
-Chữ đầu dòng thơ viết ? Đó là chữ ? Vì ?
- Đây thơ chữ ta nên trình bày cho đẹp ?
- GV đọc từ: trống nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn
- GV nhận xét, sửa sai -GV hướng dẫn viết - GV đọc chậm tả -Quan sát, giúp HS yếu viết - GV đọc tòan tả
-GV chấm số nhận xét 3) Hướng dẫn làm tập tả. Bài : Điền vào chỗ trống en hay eng? -GV hướng dẫn, phát phiếu BT
-GV điền từ vào bảng phu Bìa 3: Thi tìm nhanh tiếng có vần en eng?
-Chia nhóm, phát phiếu thảo luận nhóm -Nhận xét, chốt lại
4.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học
- Bài : Cái trống trường em -HS trả lời
Có dịng thơ
- Có dấu chấm dấu chấm hỏi - Phải viết hoa gồm chữ : C , M , S , Tr, B chữ đầu dịng thơ - Viết thơ vào trang , lùi vào ô
- HS viết vào bảng số HS lên bảng viết
-HS viết vào - HS sóat lỗi
- HS đọc yêu cầu -HS làm vào phiếu -1 số HS nêu kết -HS làm vào phiếu
-Đại diện nhóm đọc kết
TẬP LÀM VĂN
Trả lời câu hỏi Đặt tên cho bài. I/ MỤC TIÊU :
(26)II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa BT3 SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ -GV nhận xét Bài - Giới thiệu -Ghi tên lên bảng 3 Hướng dẫn làm BT
Bài :Dựa vào tranh trả lời câu hỏi -Yêu cầu HS quan sát nói nội dung tranh
-GV nêu câu hỏi: - Treo tranh hỏi : - Bạn trai vẽgì, đâu ? - Treo tranh hỏi :
- Bạn trai nói với bạn gái ? -Treo tranh : Bạn gái nhận xét như nào?
-Treo tranh : - Hai bạn làm gì ?
- Vì khơng nên vẽ bậy ?
- Bây em ghép tranh thành nội dung câu chuyện
- Gọi học sinh trình bày
- Nhận xét tuyên dương em kể tốt
Bài -Mời em đọc nội dung tập
- Hướng dẫn tương tự tập -Mời em nói tên truyện
- Yêu cầu lớp quan sát nhận xét Bài : - Yêu cầu đọc đề
-Hãy đọc mục lục tuần sách Tiếng Việt /
- Yêu cầu đọc tập đọc
-2 HS đóng vai Tuấn Hà (Tuấn nói lời xin lỗi)
-2 HS nhắc lại tên -1 HS đọc yêu cầu -HS quan sát nói -Nhiều HS phát biểu
- Bạn vẽ ngựa lên tường trường học
- Mình vẽ có đẹp khơng ?
- Vẽ lên tường làm xấu trường , lớp - Quét vôi lại tường cho
- Vì vẽ bậy làm bẩn tường , xấu môi trường xung quanh
- Suy nghĩ xếp
- em trình bày nối tiếp tranh Hai em kể lại toàn câu chuyện - Theo dõi nhận xét bạn
- Đọc đề
- Không nên vẽ bậy / Bức vẽ làm hỏng tường
- Đẹp mà không đẹp / Bức vẽ - Nhận xét thứ tự câu -Đọc yêu cầu đề -HS đọc thầm
(27)sinh - Nhận xét
4) Củng cố - Dặn dò. -Nhận xét tiết học
-Chốt lại nội dung luyện tập
TOÁN
Luyện tập I/ MỤC TIÊU :
Biết giải trình bày tốn nhiều tình khác Bài 1, 2, 4.Hs giỏi làm bt3
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Ổn định lớp
1 Kiểm tra cũ
-Gọi HS lên bảng làm lại tập SGK trang 24
- GV nhận xét Bài - Giới thiệu - Ghi tên lên bảng 3*Hướng dẫn làm tập: Bài 1:
Hỏi:-Trong cốc có bút chì?
-Trong hộp có nhiều cốc mấy bút chì?
-Bài tốn hỏi gì? -GV chữa
Số bút chì hộp có là: + = (cái) ĐS: cái Bài
-GV hướng dẫn, phát phiếu thảo luận nhóm
HS lên bảng làm
-2 HS nhắc lại tên -2 HS đọc u cầu -Trong cốc có bút chì
-Trong hộp có nhiều bút chì -Hỏi hộp có bút chì -1 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp -3 HS đọc yêu cầu
(28)-GV nhận xét chữa
Bài 4: - Yêu cầu em đọc đề -Yêu cầu lớp tự làm vào Tóm tắt - AB dài : 10 cm - CD dài AB : 2cm - CD dài : cm ? 4 Củng cố, dặn dò.
Đáp số: 14 bưu ảnh
-2 HS đọc yêu cầu Bài giải
Đoạn thẳng CD dài : 10 + = 12 ( cm ) Đ/ S : 12 cm
SINH HOẠT LỚP
I Nội dung:
Lớp trưởng nhận xét hoạt động tuần Các tổ bình xét thi đua tuần
Lớp trưởng tập hợp ý kiến báo cáo trước cô
Tổng hợp kết luận, lập danh sách học sinh tuyên dương, phê bình tuần II Kế hoạch tuần 6:
Giữ vững nề nếp lớp xây dựng