1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Khoa hoc Tuan 9 12

16 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 178 KB

Nội dung

- Yeâu caàu HS quan saùt caùc vaät vöøa nhaän ñöôïc, ñoïc baûng thoâng tin trang 48 SGK vaø hoaøn thaønh phieáu so saùnh veà nguoàn goác, tính chaát cuûa saét, gang, theù[r]

(1)

TUẦN: 09 MÔN: KHOA HỌC 5

TIẾT: 17 BAØI: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ NHIỄM HIV/AIDS

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:

- Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV Kĩ năng:

- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV gia đình họ Thái độ:

- Có ý thức tự bảo vệ, không để lây nhiễm bịnh II Chuẩn bị

- Hình minh họa trang 36- 37 SGK

- Tranh ảnh, tin hoạt động phòng tránh HIV/ AIDS III Hoạt động dạy chủ yếu

1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu trước, nhận xét, ghi điểm. + HIV/ AIDS gì? + HIV lây truyền qua đường nào?

+ Chúng ta cần phải làm để phòng tránh HIV/ AIDS? - HS trả lời câu hỏi

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú

GIỚI THIỆU: Cái chết người bị nhiễm HIV/ AIDS không tránh khỏi Vậy phải làm để giúp đỡ người nhiễm HIV/ AID, để năm tháng cuối đời họ cịn có ý nghĩa.Các em học “Thái độ người nhiễnm HIV/ AIDS” Hoạt động : HIV/ AIDS không lây qua một số tiếp xúc thông thường

- Những hoạt động tiếp xúc khơng có khả lây nhiễm HIV/ AIDS?

- GV ghi nhanh ý kiến HS lên bảng kết luận: hoạt động tiếp xúc thông thường khơng có khả lây nhiễm HIV - Tổ chức cho HS chơi trị chơi HIV khơng lây qua tiếp xúc thơng thường:

+ Chia nhóm, nhóm HS

+ Yêu cầu HS đọc lời thoại nhân vật hình phân vai diễn theo tình - GV gọi nhóm lên diễn kịch

- Nhận xét khen ngợi nhóm

Hoạt động : Khơng nên xa lánh, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV gia đình của họ

- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp:

+ Yêu cầu HS quan sát H2, trang 36, 37 SGK, đọc lời thoại nhân vật trả lời câu hỏi: “Nếu bạn người quen

- HS nhắc lại, Mở SGK trang 36, 37

- Trao đổi theo cặp, tiếp nối phát biểu

- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận để đưa cách ứng xử - 3- HS trình bày ý kiến HS khác nhận xét

- HS nêu, bàn bạc thống

(2)

em, em đối xử với bạn nào? Vì sao?”

+ Gọi HS trình bày ý kiến mình, HS khác nhận xét

- Nhận xét, khen ngợi HS có cách ứng xử thông minh

- Qua ý kiến bạn, em rút điều gì? - Lưu ý: nước ta tính đến ngày 19/7/2003 có 68 000 người nhiễm HIV Đó số lớn

Hoạt động 3: Bày tỏ, thái độ ý kiến - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: + Phát phiếu ghi tình cho nhóm + u cầu nhóm HS thảo luận để trả lời câu hỏi: Nếu tình đó, em làm gì?

- Lắng nghe

- HS hoạt động theo nhóm theo hướng dẫn GV

- Tiến hành nhận phiếu thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm Các nhóm có phiếu phát biểu có cách ứng xử khác

4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

- Nhận xét tiếp học, khen ngợi HS tích cực tham gia xây dựng 5 Dặn dị:

Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

(3)

TUẦN: 09 MÔN: KHOA HỌC 5

TIẾT: 18 BÀI: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI

I Mục đích u cầu: Kiến thức:

- Nêu số quy tắc an tồn cá nhân để phịng tránh bị xâm hại Kĩ năng:

- Nhận biết nguy thân bị xâm hại - Biết cách phịng tránh ứng phó có nguy bị xâm hại Thái độ:

- Có thái độ đắn giao tiếp, cứu giúp người bị xâm hại II Chuẩn bị

- Tranh minh họa SGK trang 38, 39 III Hoạt động dạy chủ yếu

1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng trả lời nội dung trước, nhận xét ghi điểm HS. - Những trường tiếp xúc không bị HIV/ AIDS?

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Chanh chua, cua cắp”

- Chúng ta cần có thái độ người bị nhiễm HIV/ AIDS gia đình họ? Theo em phải làm v

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú

GIỚI THIỆU: Qua trò chơi thấy phải ý đề cao cảnh giác khơng bị xâm hại Bài học hơm giúp em có kĩ ứng phó trước nguy bị xâm hại

Hoạt động : Khi bị xâm hại

- Yêu cầu HS đọc lời thoại nhân vật hình minh họa 1, 2, trang 38 SGK - Các bạn tình gặp phải nguy hiểm gì?

- Em kể tình dẫn đến nguy xâm hại mà em biết?

- GV ghi nhanh ý kiến HS lên bảng - Nhận xét, kết luận trường hợp nói

- Chia lớp thành nhóm, nhóm HS u cầu HS trao đổi tìm cách để phịng tránh bị xâm hại (Gợi ý: Em làm trường hợp nêu trên?)

- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, đọc phiếu Yêu cầu nhóm khác bổ sung GV ghi nhanh ý kiến bổ sung lên bảng để có ý kiến đầy đủ

Hoạt động : Ứng phó với nguy bị xâm hại

- Chia HS thành nhóm theo tổ

- HS nhắc lại, ghi vở, mở SGK trang 38, 39

- HS tiếp nối đọc ý kiến trước lớp

- Tiếp nối phát biểu

- Nhóm làm xong dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung

(4)

- Đưa tình cho nhóm yêu cầu HS xây dựng lời thoại để có kịch hay, nêu cách ứng phó trước nguy bị xâm hại Sau diễn lại lại tình theo kịch

- GV hướng dẫn, giúp đỡ nhóm - Gọi nhóm lên đóng kịch

- Nhận xét nhóm có sáng tạo, có lời thoại hay, đạt hiệu

Hoạt động 3: Những việc cần làm bị xâm hại

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi:

+ Khi có nguy bị xâm hại cần phải làm gì?

- GV ghi nhanh lên bảng ý kiến HS

* Kết luận: Trẻ em đối tượng dễ bị xâm hại Các em phải biết cách để phòng tránh + Trong trường hợp bị xâm hại, cần phải làm gì?

+ Theo em, tâm sự, chia sẻ với bị xâm hại?

* Kết luận: Xung quanh em có nhiều người đáng tin cậy, sẵn sàng giúp đỡ em lúc gặp khó khăn Các em chia sẻ, tâm để tìm kiếm giúp đỡ gặp khó khăn

cuûa GV

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận cách ứng phó bị xâm hại - Tiếp nối phát biểu

+ Khi bị xâm hại, phải nói với người lớn để chia sẻ hướng dẫn cách giải quyết, ứng phó + Bố mẹ, ơng bà, anh chị, cô giáo, chị tổng phụ trách, cô, chú, chú, bác, - Lắng nghe

4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức

5 Dặn dò: - Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết, sưu tầm tranh ảnh, thông tin vụ tai nạn giao thông đường

(5)

TUẦN: 10 MÔN: KHOA HỌC 5

TIẾT: 19 BÀI: PHỊNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:

- Nêu số việc nên làm không nên làm để đảm bảo an tồn tham gia giao thơng đường

Kó năng:

- Thực hành kiến thức học Thái độ:

- Chấp hành tự giác Luật giao thông II Chuẩn bị

- HS GV sưu tầm tranh ảnh, thông tin vụ tai nạn giao thông - Hình minh họa trang 40, 41 SGK

III Hoạt động dạy chủ yếu 1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS trả lời câu hỏi nội dung 18, sau đó nhận xét cho điểm HS

+ Chúng ta phải làm để phịng tránh bị xâm hại? + Khi có nguy bị xâm hại em làm gì?

+ Tại bị xâm hại, cần tìm người tin cậy để chia sẻ, tâm sự? 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú

- Cho HS quan sát ảnh tai nạn giao thơng hỏi: Bức ảnh chụp cảnh gì?

GIỚI THIỆU: Bài học hôm giúp em hiểu hậu nặng nề vi phạm giao thông việc nên làm để thực an tồn giao thơng

Hoạt động 1: Ngun nhân gây tai nạn giao thông

- GV kiểm tra việc sưu tầm tranh ảnh, thông tin tai nạn giao thông đường HS - Các em kể cho người nghe tai nạn giao thông mà em chứng kiến sưu tầm Theo em nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thơng đó?

- GV ghi nhanh nguyên nhân gây tai nạn mà HS nêu lên bảng

- Ngoài nguyên nhân bạn kể, em biết nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thơng?

* Kết luận: Có nhiều ngun nhân gây tai nạn giao thông Nhưng chủ yếu ý thức người tham gia giao thông đường chưa tốt

Hoạt động : Những vi phạm luật giao thông người tham gia hậu nó - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm

- HS nhắc lại, mở SGK trang 40, 41

- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thành viên

- 5- HS kể tai nạn giao thông đường mà biết trước lớp

- HS nêu bổ sung

- Laéng nghe

- Hoạt động nhóm theo hướng

(6)

sau:

+ Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 40 SGK, trao đổi thảo luận để:

* Hãy vi phạm người tham giao thông

* Điều xảy với người vi phạm giao thơng đó?

* Hậu vi phạm gì?

- GV hướng dẫn, giúp đỡ nhóm khó khăn

- Gọi HS trình bày, yêu cầu nhóm nói hình, nhóm có ý kiến khác bổ sung

- Qua vi phạm giao thơng, em có nhận xét gì?

* Kết luận: Có nhiều ngun nhân gây tai nạn giao thơng Có tai nạn giao thơng khơng phải vi phạm

Hoạt động 3: Những việc làm để thực hiện ATGT

Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm + Phát giấy khổ to bút cho HS + Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa SGK trang 41 nói rõ ích lợi việc làm mơ hình hình, sau hiểu thêm việc nên làm để thực ATGT

+ Gọi HS làm xong dán phiếu lên bảng, yêu cầu đọc phiếu nhóm khác bổ sung GV ghi ghi nhanh lên bảng ý kiến bổ sung

-Nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết ATGT

dẫn GV, nhóm có – HS - Các nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến Cả lớp đến thống

- HS nêu

- Lắng nghe

- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV

- nhóm báo cáo trước lớp, nhóm khác bổ sung ý kiến đến thống

4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

5 Dặn dị: - Dặn HS ln chấp hành luật giao thông đường bộ, nhắc nhở người thực và đọc lại kiến thức học để chuẩn bị ơn tập

(7)

TUẦN: 10 MÔN: KHOA HỌC 5

TIẾT: 20 BÀI: ƠN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:

- Oân tập kiến thức về:

+ Đặc điểm sinh học mối quan hệ xã hội tuổi dậy

+ Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS Kó năng:

- Thực hành kĩ học Thái độ:

- Có ý thức tự bảo vệ thân thể bảo vệ sức khoẻ cho bạn bè, người thân, II Chuẩn bị

- Vẽ viết sơ đồ thể cách phòng tránh bệnh: Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, HIV/ AIDS

- Phiếu học tập cá nhân

- Trị chơi: Ơ chữ kì diệu, vịng quay, chữ, Phiếu học tập

1 Em vẽ sơ đồ thể lứa tuổi dậy trai gái.

a Con trai: b Con gái: 2 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời nhất: Tuổi dậy là:

a Là tuổi mà thể có nhiều biến đổi mặt thể chất b Là tuổi mà thể có nhiều biến đổi mặt tinh thần

c Là tuổi mà thể có nhiều biến đổi mặt tình cảm mối quan hệ xã hội

d Là tuổi mà thể có nhiều biến đổi mặt thể chất, tinh thần, tình cảm mối quan hệ xã hội 3 Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng: Việc có phụ nữ làm được?

a Làm bếp giỏi b Chăm sóc

c Mang thai cho bú d Thêu, may giỏi

III Hoạt động dạy chủ yếu 1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng yêu cầu HS trả lời câu hỏi nội dung trước, nhận xét và ghi điểm

- Chúng ta cần làm để thực ATGT? - Tai nạn giao thông để lại hậu nào? 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú

GIỚI THIỆU: Bài học hôm giúp em ôn tập lại kiến thức chủ đề “Con người sức khỏe”

Hoạt động 1: Ôn tập người - Phát phiếu học tập cho HS - Yêu cầu HS tự hoàn thành phiếu

- GV gợi để HS vẽ sơ đồ tuổi dậy trai gái Ghi rõ độ tuổi, giai đoạn: từ

- HS nhắc lại, mở SGK trang 42- 44

- Nhận phiếu học taäp

- HS làm bảng lớp, HS lớp làm vào phiếu cá nhân

(8)

lúc sinh đến lúc trưởng thành

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn baûng

- HS trao đổi phiếu cho để chữa GV cho biểu điểm để HS chấm cho - GV tổ chức cho HS thảo luận:

+ Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy nam? + Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy nữ? + Hãy nêu hình thành thể người? + Em có nhận xét vai trò người phụ nữ?

- Nhận xét, khen ngợi HS ghi nhớ tốt kiến thức học

Hoạt động : Cách phòng tránh số bệnh

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo hình thức trị chơi “Ai nhanh, đúng?”:

+ Phát giấy khổ to, bút cho HS

+ Cho nhóm trưởng bốc thêm lựa chọn bệnh học để vẽ sơ đồ cách phịng chống cách bệnh

+ GV hướng dẫn, gợi ý nhóm gặp khó khăn

Gợi ý cho HS làm việc:

* Trao đổi, thảo luận, viết giấy cách phòng tranh bệnh

* Viết lại dạng sơ đồ ví dụ SGK + Gọi nhóm HS lên trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

+ Nhận xét, khen ngợi nhóm HS vẽ sơ đồ đẹp

- Nhận xét

- HS ngồi bàn đổi phiếu cho để chữa

- Nghe hướng dẫn GV sau hoạt động nhóm

- Mỗi nhóm cử HS lên trình bày HS cầm sơ đồ, HS trình bày cách phòng bệnh theo sơ đồ

4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

(9)

TUẦN: 11 MÔN: KHOA HỌC 5

TIẾT: 21 BÀI: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VAØ SỨC KHOẺ (TIẾP THEO)

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:

- Oân tập kiến thức về:

+ Đặc điểm sinh học mối quan hệ xã hội tuổi dậy

+ Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS Kó năng:

- Thực hành kĩ học Thái độ:

- Có ý thức tự bảo vệ thân thể bảo vệ sức khoẻ cho bạn bè, người thân, II Chuẩn bị

- Vẽ viết sơ đồ thể cách phòng tránh bệnh: Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, HIV/ AIDS

- Phiếu học tập cá nhân III Hoạt động dạy chủ yếu 1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng yêu cầu HS trả lời câu hỏi nội dung trước, nhận xét và ghi điểm

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú

Hoạt động 1: Trị chơi “Ơ chữ kì diệu” - GV phổ biến luật chơi

- Tổ chức cho HS chơi thử

- Tổ chức cho HS nhóm chơi theo tổ - Nhận xét, tuyên dương

Hoạt động 2: Nhà tuyên truyền giỏi - GV cho HS lựa chọn vẽ tranh cổ động, tuyên truyền theo chủ đề sau:

1 Vận động phòng tránh chất gây nghiện Vận động phòng tránh xâm hại trẻ em Vận động nói khơng với ma túy, rượu, bia, thuốc

4 Vận động tránh HIV/ AIDS Vận động thực ATGT

- Trình bày trước lớp ý tưởng - Thành lập BGK để chấm tranh, lời tuyên truyền

- Khen tặng HS theo chủ đề

- HS lắng nghe tham gia chơi nhiệt tình

- Các nhóm chọn chủ đề để vẽ

- Đại diện nhóm trình bày ý tưởng

- Chấm nhận xét

HS giỏi

4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

5 Dặn dò: Oân chuẩn bị sau: “Tre, mây, song” Dặn nhà hoàn thiện tranh vẽ - Nhận xét tiết học

(10)(11)

TUẦN: 11 MÔN: KHOA HỌC 5

TIẾT: 22 BÀI: TRE, MÂY, SONG

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:

- Kể tên số đồ dùng làm từ tre, mây, song Kĩ năng:

- Nhận biết số đặc điểm tre, maây, song

- Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ tre, mây, song cách bảo quản chúng Thái độ:

- Biết yêu quí vả giữ gìn vật dụng II Chuẩn bị

- Cây tre, mây, song (thật giả ảnh) - Hình minh họa trang 46, 47 SGK

III Hoạt động dạy chủ yếu 1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: Nhận xét tiêt trước.

- GV yêu cầu HS mở SGK hỏi: Chủ đề phần có tên gì? 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú

GIỚI THIỆU: Bài học phần 2 tìm hiểu “tre, mây, song ”

Hoạt động 1: Đặc điểm công dụng của tre, mây, song thực tiễn

- Đưa tre, mây, song thật giả tranh ảnh hỏi:

+ Đây gì? Hãy nói điều em biết loại này?

- Nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết thiên nhiên

- Yêu cầu HS rõ đâu tre, mây, song - Yêu cầu HS đọc bảng thông tin trang 46 SGK làm vào phiếu so sánh đặc điểm tre, mây, song

- Chia lớp thành nhóm phát phiếu học tập cho nhóm

- Yêu cầu nhóm trao đổi thảo luận, làm phiếu

- Yêu cầu nhóm dán phiếu đọc phiếu mình, nhóm khác nhận xét

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng:

Tre, mây, song loại quen thuộc với làng quê Việt Nam

Hoạt động : Một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song

- GV sử dụng tranh minh họa trang 47 SGK Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp - Yêu cầu: Quan sát tranh minh họa cho biết:

- Laéng nghe

- Vật chất lượng - Nhắc lại, ghi

- Quan sát trả lời theo hiểu biết thực tế

- HS nối tiếp đọc thành tiếng

- Trao đổi hoàn thành phiếu

- nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung ý kiến thống

- Laéng nghe

- HS ngồi bàn trao đổi, tìm hiểu hình theo yêu cầu

(12)

+ Đó đồ dùng nào?

+ Đồ dùng làm từ vật liệu nào? - Gọi HS trình bày ý kiến

+ Em biết đồ dùng làm từ tre, mây, song?

* Kết luận: tre, mây, song vật liệu thông dụng, phổ biến nước ta Sản phẩm vật liệu đa dạng phong phú

Hoạt động 3: Cách bảo quản đồ dùng bằng tre, mây, song

- Nhà em có đồ dùng làm từ tre, mây, song Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng gia đình

- Nhận xét, khen ngợi gia đình HS có cách bảo quản đồ dùng tốt

* Kết luận: Những đồ dùng làm từ tre, mây, song hàng thủ công dễ mốc ẩm, nên để chống ẩm cần sơn dầu để bảo quản Đặc biệt khơng nên để đồ dùng ngồi mưa, nắng

- HS tiếp nối trình bày - Tiếp nối phát biểu - Tiếp nối trả lời - Lắng nghe

4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích tham gia xây dựng 5 Dặn dò:

- Dặn HS nhà tìm hiểu đồ dùng nhà làm từ sắt, gang, thép - Nhận xét tiết học

(13)

TUẦN: 12 MÔN: KHOA HỌC 5

TIẾT: 23 BÀI: SẮT, GANG, THÉP

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kĩ năng:

- Nhận biết số tính chất sắt, gang, theùp

- Nêu số ứng dụng sản xuất đời sống sắt, gang, thép - Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ gang, thép

+ Ghi chú: Tuỳ theo điều kiện địa phương mà GV khơng cần dạy số vật liệu ích gặp chưa thật thiết thực với HS

Thái độ:

- Biết yêu quí, giữ gìn cơng cụ lao động II Chuẩn bị

- Hình minh họa trang 48, 49 SGK - Các đồ dùng làm sắt, gang, thép III Hoạt động dạy chủ yếu

1 Ổn định lớp: Hát 2 Kiểm tra cũ:

GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung trước, sau nhận xét, ghi điểm + Em nêu đặc điểm ứng dụng tre

+ Em nêu đặc điểm ứng dụng mây, song? 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú

GIỚI THIỆU: Đưa cho HS quan sát dao kéo hỏi: Đây vật gì? Nó làm từ vật liệu gì? Các em tìm hiểu câu trả lời qua học hôm

Hoạt động 1: Nguồn gốc tính chất của sắt, gang, thép

- Chia HS thành nhóm nhóm HS

- Phát phiếu học tập, đoạn dây thép, kéo, miếng gang cho nhóm

- Gọi HS đọc tên vật vừa nhận - Yêu cầu HS quan sát vật vừa nhận được, đọc bảng thông tin trang 48 SGK hồn thành phiếu so sánh nguồn gốc, tính chất sắt, gang, thép

- Gọi nhóm làm vào phiếu to dán phiếu lên bảng, đọc phiếu, yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Nhận xét kết thảo luận, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Gang, thép làm từ đâu?

+ Gang, thép có đặc điểm chung nào? + Gang, thép khác điểm nào?

* Kết luận: Sắt kim loại có tính dẻo, dễ kéo thành sợi, dễ rèn, dập Sắt màu xám có ánh kim Sắt có thiên thạch quặng

- Quan sát, trả lời

- Nhắc lại, mở SGK trang 48, 49

- HS chia nhóm nhận ĐDHT sau hoạt động theo hướng dẫn HS - Kéo, dây thép, miếng gang

- nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung, thống

- Trao đổi nhóm trả lời

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi

(14)

sắt Gang, thép cứng giịn khơng thể uốn thành sợi

Hoạt động : Ứng dụng sắt, gang, thép đời sống

- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp:

+ Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 48, 49 SGK trả lời câu hỏi

* Tên sản phẩm gì?

* Chúng làm từ vật liệu nào? - Gọi HS trình bày ý kiến

- Em cịn biết sắt, gang, thép dùng để sản xuất dụng cụ, chi tiết máy móc, đồ dùng nữa?

* Kết luận: Sắt kim loại sử dụng dưới dạng hợp kim Sắt hợp kim sắt có nhiều ứng dụng sống

Hoạt động 3: Cách bảo quản số đồ dùng làm sắt hợp kim sắt - Nhà em có đồ dùng làm từ sắt hay gang, thép Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng gia đình

* Kết luận: Những đồ dùng sản xuất từ gang giòn, dễ vỡ nên sử dụng phải đặt để cẩn thận Một số đồ dùng sắt, thép dễ bị gỉ nên sử dụng xong phải rửa cất nơi khô

- HS tiếp nối trình bày - Tiếp nối trả lời

- Laéng nghe

- Tiếp nối trả lời

- Laéng nghe

4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích cực tham gia xây dựng 5 Dặn dò:

(15)

TUẦN: 12 MÔN: KHOA HỌC 5

TIẾT: 24 BAØI: ĐỒNG VAØ HỢP KIM CỦA ĐỒNG

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:

- Nhận biết số tính chất đồng Kĩ năng:

- Nêu số ừng dụng sản xuất đời sống đồng

- Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ đồng nêu cách bảo quản chúng Thái độ:

GDBVMT (bộ phận): Một số nguồn tài ngun khơng có khả tái sinh đồng, sắtù, thiết, … cần hạn chế thay nguồn tài nguyên khác tái chế Có kế hoạch lâu dài cho các loại tài nguyên dễ tái sinh cao su, gỗ, hợp chất, …

II Chuẩn bị

Hình minh hoạ trang 50, 51 SGK Vài sợi dây đồng ngắn

III Hoạt động dạy chủ yếu 1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ:

GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung trước, sau nhận xét ghi điểm HS + Hãy nêu nguồn gốc, tính chất sắt?

+ Hợp kim sắt gì?

+ Hãy nêu ứng dụng gang, thép đời sống? - HS lên bảng trả lời câu hỏi

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú

Gới thiệu: Đồng có nguồn góc từ đâu? Nó có tính chất gì? Nó có ứng dụng đời sống? Cách bảo quản đồng nào? Các em tìm thấy câu trả lời học hơm

Hoạt động 1: Tính chất đồng

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, nhóm HS, phát cho nhóm sợi dây đồng

+ Yêu cầu HS quan sát cho biết:

* Màu sắc sợi dây? Độ sáng sợi dây? * Tính cứng dẻo sợi dây?

- Gọi nhóm thảo luận xong trước phát biểu, yêu cầu nhóm khác nhận xét bổ sung * Kết luận: Sợi dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, dẻo, dễ dát mỏng, uốn thành nhiều hình dạng khác

Hoạt động 2: Nguồn gốc, so sánh tính chất đồng hợp kim đồng

- Chia HS thành nhóm, nhóm HS - Phát phiếu học tập cho nhóm

- Yêu cầu HS đọc bảng thông tin trang 50

- HS nhắc lại, ghi vở, mở SGK trang 50, 51

- HS tạo thành nhóm, quan sát dây đồng nêu ý kiến sau thống ghi ghi vào phiếu nhóm

- nhóm phát biểu ý kiến, nhóm khác bổ sung đến thống nhất: Sợi dây đồng có màu đỏ, có ánh kim, màu sắc sáng, dẻo, uốn thành hình dạng khác

- Laéng nghe

(16)

SGK hồn thành phiếu so sánh tính chất đồng hợp kim đồng

- Gọi nhóm xong dán phiếu lên bảng, đọc phiếu yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung Nhận xét, nhìn vào phiếu HS kết luận

+ Theo em, đồng có đâu?

+ Trong nguồn khoáng sản người đang sử dụng loại khống sản nào có thể gây ô nhiễm môi trường, khả năng tái sinh (sự tự bù đắp lại sau bị con người lấy đi) thấp dễ cạn kiệt.

+ Loại không gây nhiễm mơi trường, tái sinh tốt khó cạn kiệt. + Em có suy nghĩ cách sử dụng khống sản nay?

* Kết luận: Đồng kim loại người tìm sử dụng sớm Người ta tìm thấy đồng tự nhiên Đồng khống sản không tái sinh hay tự bù đắp Do vậy, người cần có phương pháp khai thác, sử dụng hợp lí

Hoạt động 3: Một số đồ dùng làm bằng đồng hợp kim đồng, cách bảo quản đồ dùng đó

- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đơi:

+ Yêu cầu HS quan sát hình minh họa cho biết:

* Tên đồ dùng gì?

* Đồ dùng làm vật liệu gì? Chúng thường có đâu?

- Em cịn biết sản phẩm khác làm từ đồng hợp kim đồng?

- Nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết thực tế

* Kết luận: Mục Bạn cần biết SGK.

trước lớp, nhóm khác bổ sung ý kiến đến thống

- Trao đổi thảo luận - HS nêu: dầu mỏ, than đá, …

- HS nêu: khơng có - HS trả lời theo hiểu biết. - Lắng nghe

- HS ngồi bàn trao đổi thảo luận

- HS nối tiếp trình bày - Tiếp nối phát biểu

- HS đọc lại 4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

Ngày đăng: 01/05/2021, 11:46

w