1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tham luan

6 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong văn bản này, ngoài việc đề ra các chỉ tiêu phát triển, Thủ tướng đã chỉ đạo một điều mà khi nghe, ai cũng rất phấn khởi, đó là “Ưu tiên bố trí ngân sách nhà nước, bao gồm ngân sách[r]

(1)

Vài suy nghĩ gợi mở cho công tác phát triển lực lượng lao động có

tay nghề vùng đồng sông Cửu Long

Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) cung cấp tới 90% lượng gạo xuất khẩu, 70% sản lượng trái loại, kim ngạch xuất thủy sản chiếm gần 60% nước Thế nên, nhắc tới đồng sông Cửu Long, người ta hay đề cập đến lợi mà thiên nhiên ưu đãi cho vùng Nhưng, đề cập đến vùng ĐBSCL, người ta cho nơi “giàu lương thực nghèo chữ”, mặt dân trí thuộc loại thấp nhất, nhì so với nước, “vùng trũng” giáo dục – đào tạo, vùng có tỷ lệ học sinh theo học nghề thấp nước, sản xuất nông nghiệp thiếu tính bền vững tỷ lệ hộ nghèo cịn cao!

Với dân số 17 triệu người, lực lượng lao động chiếm 21,44% tổng số lao động nước, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo chiếm đến 80% (tỷ lệ chung nước 74,6%), tỷ lệ học sinh bỏ học năm cao nước, ĐBSCL nặng quằn đôi vai vấn đề ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC Bài học thành công nước Đông Á cho thấy hoạt động dạy nghề xếp ưu tiên sách đầu tư, đặc biệt vùng nông thôn đông dân, nhằm cung cấp cho người lao động kỹ cần thiết để họ sống làm giàu mảnh đất, miếng vườn họ, giúp họ tìm việc nhà máy với thu nhập tốt Đồng sông Cửu Long cịn vùng nơng với mật độ dân số 432 người/km2, nếu khơng có tầm nhìn chiến lược tồn diện cho phát triển nguồn lực người để biến “gánh nặng đông dân” thành “thế mạnh dồi nguồn nhân lực” ĐBSCL bị đẩy lùi tận phía sau đường hội nhập kinh tế phải loay hoay với vấn đề an sinh xã hội

Ngày 25/10/1999, Thủ tướng Chính phủ ký định số 206/1999/QĐ-TTg phê duyệt kế hoạch phát triển giáo dục đào tạo khu vực đồng sông Cửu Long đến năm 2000 giai đoạn 2001 – 2005, theo đó, mục tiêu quan trọng kế hoạch “Phát triển mạnh loại hình giáo dục nghề nghiệp Phấn đấu nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo khu vực đạt 13 – 14,5% vào năm 2000, 20 – 25% vào năm 2005…” Thủ tướng giao cho các bộ, ngành liên quan UBND tỉnh, thành vùng xây dựng đề án mạng lưới sở giáo dục đào tạo, đẩy mạnh việc đầu tư phát triển nghiệp giáo dục toàn vùng

(2)

Về văn đạo Chính phủ, đáng quan tâm có lẽ Quyết định số 20/2006/QĐ-TTg ngày 20/01/2006 phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề vùng đồng sông Cửu Long đến năm 2010 Trong văn này, việc đề tiêu phát triển, Thủ tướng đạo điều mà nghe, phấn khởi, “Ưu tiên bố trí ngân sách nhà nước, bao gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề vùng đồng sông Cửu Long”, cụ thể “bảo đảm tăng dần tỷ lệ đầu tư từ 17,17% (2006) lên 20% tổng ngân sách giáo dục, đào tạo dạy nghề tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương vào năm 2010” Gần đây, ngày 05/02/2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 26/2008/QĐ-TTg ban hành số chế, sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, thành phố vùng đồng sông Cửu Long đếnnăm 2010 Trên tinh thần đạo này, ĐBSCL Bộ LĐ,TB&XH đặc biệt quan tâm bố trí nguồn vốn từ dự án “Tăng cường lực dạy nghề” (tổng kinh phí dự tính lên đến 5.500 tỷ đồng) Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo đến năm 2010 (QĐ số 07/2008/QĐ-TTg ngày 10/01/2008)

Như vậy, khơng thể nói Chính phủ thiếu quan tâm đến nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực ĐBSCL Cấp ủy Đảng quyền địa phương sao?

Tại hội nghị giao ban thường kỳ ngành giáo dục – đào tạo ĐBSCL, lãnh đạo Sở băn khoăn, trăn trở, ln tìm kiếm giải pháp để nâng cao chất luợng đồng thời với việc tăng quy mô giáo dục - đào tạo Tỉnh An Giang, ý thức tầm quan trọng công tác giáo dục đào tạo tỉnh đông dân (hơn 2,2 triệu người), Tỉnh ủy đạo liệt việc thực Chương trình hành động tỉnh thực Nghị TW2 (Khoá VIII) Kết luận Hội nghị TW lần (Khóa IX) phát triển giáo dục đào tạo Đáng ý ngày 01/8/2006, Ban chấp hành Đảng tỉnh ban hành Nghị số 02-NQ/TU – nghị nhiệm kỳ - phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2006 – 2010; đến ngày 26/01/2007, Tỉnh ủy ban hành tiếp Nghị số 07-NQ/TU đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, giải việc làm, xuất lao động giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010 Nhiều thị UBND tỉnh ban hành thời điểm cần thiết để đôn đốc ngành, cấp đẩy mạnh công tác giáo dục đào tạo Thế mà chất lượng nguồn nhân lực An Giang mức thấp, hiệu công tác giáo dục – đào tạo chưa cao, nhiều tiêu chưa ngang với bình qn nước, có tiêu thấp bình quân vùng ĐBSCL tỷ lệ học sinh đến trường so với độ tuổi Thực trạng làm đau đầu cấp lãnh đạo

(3)

trong chưa trang bị nghề nghiệp nào! Tỉnh có trường cao đẳng nghề với quy mô tuyển năm chưa đến hai ngàn rưỡi HS cho trình độ, trường trung cấp y tế trường trung cấp nghề trực thuộc Liên đoàn Lao động tỉnh Các trung tâm dạy nghề cấp huyện thiếu thốn sở vật chất trang thiết bị, lại khơng có giáo viên hữu, chủ yếu đào tạo nghề ngắn hạn để tạo điều kiện cho người lao động dễ tìm kiếm việc làm Trong Báo cáo tổng kết 10 năm thực công tác đào tạo nghề Sở LĐ-TB&XH, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề có tăng lên năm cuối năm 2008 đạt 16,33%, chắn vào năm 2010 khó đạt tiêu Nghị HĐND đề 23% (bằng với tiêu QĐ 20/2006/QĐ-TTg) Đó chưa nói đến số 16,33% lao động đào tạo nghề 90% trình độ sơ cấp sơ cấp Công tác dạy nghề cho lao động nông thôn chưa đảm bảo chất lượng Thực trạng nguồn nhân lực An Giang (các tỉnh ĐBSCL tương tự thế), trước yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững, xây dựng nông thôn mới, bước hội nhập với kinh tế khu vực kinh tế giới, đặt cho cấp lãnh đạo trách nhiệm nặng nề, làm để tạo nên

sức bật thực sự cho công tác phát triển lực lượng lao động có tay nghề, đặc biệt cơng nhân nơng dân, cũng nói đột phá vào khâu đột phá

nếu cho giáo dục đào tạo dạy nghề lĩnh vực đột phá vùng Chính phủ xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ĐBSCL (giao thông, thủy lợi, giáo dục đào tạo dạy nghề)

Vậy, đột phá vào khâu đột phá nào?

Ông bà ta xưa thường nói: “Khơng thầy đố làm nên!” Câu tục ngữ tôn vinh truyền thống “Tôn sư trọng đạo”; khía cạnh khác, câu tục ngữ cịn khẳng định vai trò tối quan trọng người thầy trong trình giáo dục đào tạo Thử ứng dụng câu tục ngữ vào công việc tổ chức dạy nghề lâu nay, ta thấy hồn tồn xác Tại thị xã Châu Đốc (An Giang), trường trung cấp nghề đầu tư xây dựng chưa thể hoạt động chưa có thầy Các trung tâm dạy nghề cấp huyện khơng có giáo viên hữu, có khung quản lý, mở lớp thỉnh giảng nên khó phát triển Tại Trường Cao đẳng nghề, tổng số thừa giáo viên năm học 86.101 Nếu lấy số thừa chia cho chuẩn giáo viên (450 giờ/GV/năm) nhà trường thiếu đến 190 giáo viên (hiện số GV trực tiếp giảng dạy 191) Mấy năm gần đây, chủ trương Chính phủ cho phép đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác giáo dục đào tạo có nhà đầu tư đến tỉnh thăm dị để mở sở dạy nghề, họ ngán ngại khơng có đội ngũ giáo viên, ngoại trừ sở dạy lái xe thành hình nhờ việc tìm thầy dạy cho loại hình đào tạo khơng khó

(4)

nữa Tìm đâu đủ số giáo viên năm 2006, tỉnh có 12 HS vào Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP HCM, năm 2007 em, 2008 vỏn vẹn có em vào học trường này! Cũng thu nhận sinh viên tốt nghiệp số trường khác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, số khơng nhiều Bộ LĐ,TB&XH thấy khó khăn vùng nên đạo đầu tư nâng cấp Trường Cao đẳng sư phạm kỹ thuật Vĩnh Long lên đại học để đảm bảo từ năm 2007 – 2010 cung cấp cho vùng khoảng 2.000 giáo viên Nhưng học sinh có chịu vào trường sư phạm kỹ thuật không? Mới đây, khảo sát Phòng Dư luận xã hội thuộc Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy An Giang cho kết đáng buồn Tại Trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu, số 428 học sinh khối lớp 12 trường, thời điểm làm hồ sơ thi đại học, có 13 học sinh có nguyện vọng vào trường sư phạm (tỷ lệ 3,04% so với 57,5% HS chọn nhóm ngành “Kinh tế - Tài – Ngân hàng”), em số khơng vào sư phạm kỹ thuật học sinh chuyên Sử - Địa chuyên Văn!

Đó đề cập đến số khó khăn việc phát triển đội ngũ cán quản lý giáo viên dạy nghề số lượng; phát triển chất lượng cịn khó khăn nhiều

Trong xu toàn cầu hóa kinh tế, tính cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp có tác động kích thích phát triển nguồn lực thơng qua tính cạnh tranh hoạt động đào tạo nghề Do đó, đào tạo nghề thời kỳ hội nhập tồn cầu hóa phải mang tính cạnh tranh; nghĩa sản phẩm hoạt động đào tạo nghề phải loại “hàng hóa” tốt Muốn thế, trước hết, “ông thầy” phải giỏi Năm 2007, Bộ LĐ,TB&XH đánh giá vùng ĐBSCL khoảng 50% giáo viên dạy nghề chưa đạt chuẩn cần phải đào tạo, bổ sung kiến thức sư phạm, chuyên môn Đội ngũ giáo viên dạy nghề vừa thiếu vừa yếu tạo sản phẩm tốt?

Làm để tăng tốc số lượng lẫn chất lượng cho đội ngũ dạy nghề ĐBSCL? Để có đáp số cho tốn hốc búa này, cần phải làm gì?

(5)

đàn hợp tác kinh tế thì đó, phải có diễn đàn hợp tác đào tạo nguồn nhân lực!

Có quy hoạch, có kinh phí cịn phải tính xem có chịu học để làm thầy dạy nghề hay không Lại phải trở với tầm quan trọng công tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thông Phải tạo lực hút mạnh mẽ để hướng học sinh giỏi hân hoan, hồ bước chân vào trường sư phạm mà “chuột chạy sào” Lực hút mạnh mẽ thiếu chính sách thu hút, chính sách ưu đãi để khuyến khích đào tạo giáo viên dạy nghề Rồi cịn phải rà sốt lại xem có yếu tố ngăn trở em vào trường sư phạm kỹ thuật hay không (chẳng hạn nay, sinh viên học Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP HCM (Thủ Đức) khơng có tiêu chuẩn Ký túc xá Đại học quốc gia Trường ĐHSPKT khơng phải trường thành viên ĐHQG KTX ĐHQG năm cịn chỗ trống, th phịng trọ ngồi vừa đắt vừa thiếu an ninh)

Đề cập đến công việc đào tạo người thầy đề cập đến cơng việc “trăm năm”, vừa lâu dài vừa khó khăn hoàn cảnh thực tế nước ta nói chung, ĐBSCL nói riêng Ngay có ông thầy rồi, có sở đào tạo rồi, cịn phải lo cho có người học Lâu có nghịch lý thiếu trường, thiếu thầy thiếu học sinh! Các trường dạy nghề ln ngóng chờ người học Ngay Trường Cao đẳng nghề An Giang, quy mô không lớn chưa năm tuyển đủ tiêu, năm học 2008 – 2009 tuyển sinh đạt chưa tới 60% “Tuyển sinh không đạt tiêu” lặp lặp lại hầu hết trường dạy nghề “điệp khúc”! Vấn đề phân luồng học sinh sau THCS để hướng phận em rẽ sang học nghề vấn đề lớn cần có giải pháp

Về đào tạo giáo viên dạy nghề, lý luận tơi trình bày, có lẽ biết; quan trọng có thực hay khơng Từ lý luận đến thực tiễn đòi hỏi phải hội đủ điều kiện, “cái đầu” người quản lý điều kiện quan trọng Chọn cán quản lý cơng việc khó, chọn cán quản lý giáo dục đào tạo có “cái đầu” – đầu vượt trội đáp ứng nhiệm vụ hồn cảnh lại khó giáo dục đào tạo trình loại hoạt động phức tạp Người cán quản lý ngành phải nắm số kiến thức quy luật phát triển ngành; không, coi chừng “sai ly, dặm”!

Quản lý giáo dục đào tạo thời gian qua có biểu xơ cứng, bất cập, hiệu dù cán khơng thiếu nhiệt tình Tơi đề nghị phải có

(6)

cấp lãnh đạo) cần phải có kế hoạch thay đổi nhân nội tổ chức (hoặc nội ngành) hướng đến chuẩn hóa, trước hết cán lãnh đạo đến chức danh khác thấp Muốn thay đổi người chất, cần phải thay đổi chế, sách và có phải thay đổi quan điểm khơng cịn phù hợp với tình hình Có lần, lãnh đạo Sở giáo dục – đào tạo nói với tơi, Sở chấp thuận đơn xin từ chức hiệu trưởng trường học khuyết hiệu trưởng, giáo viên “bị” rút Sở giáo dục (hay Phịng Giáo dục) coi “xui xẻo”, bị cắt hết khoản phụ cấp ưu đãi tính chất cơng việc quan trọng hơn, trách nhiệm nặng nề hơn! Khi người ta khơng an tâm với vị trí cơng tác người ta đâu tồn tâm, tồn sức cho cơng việc

Trên đây, cố gắng nêu vài vấn đề mang tính chất gợi mở nhằm góp phần đẩy mạnh công tác đào tạo nghề vùng ĐBSCL thời gian tới Trong phạm vi tham luận, khó trình bày hết suy nghĩ nên có ý chưa rõ ràng, mạch lạc, chưa đồng tình cao nhà chuyên môn Rất mong nhận nhiều ý kiến trao đổi diễn đàn

ThS Nguyễn Kim Nương

Ngày đăng: 01/05/2021, 10:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w