1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Lich Su 7 ca nam

80 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

2, Nhà nước có nhiều chính sách khuyến khích kinh tế phát triển. GV tổng hợp bài... Chùa chiền mọc khắp nơi. - hình thức sinh hoạt phong phú ,đa dạng thể hiện lòng yêu nước,trọ[r]

(1)

Phân phối chương trình trung học sở Môn lịch sử lớp 7

Năm học 2008 - 2009

Cả năm: 35 tuần x tiết = 70 tiết Học kỳ I: 18 tuần x tiết = 36tiết Học kỳ II: 17 tuần x 2tiết =34 tiết

Học kỳ I

Tiết Phần I: Khái quát lịch sử giới Trung đại 1 Sự hình thành phát triển XHPK Châu Âu 2 Sự suy vong chế độ PK hình thành CNTB

Châu Âu

3 Cuộc đấu tranh gai cấp TS chống PK thời hậu kỳ Trung đại

4-5 Trung Quốc thời Phong kiến 6 ấn Độ thời kỳ phong kiến

7-8 Các quốc gia phong kiến Đông Nam 9 Những nét chung xã hội phong kiến 10 Làm tập lịch sử ( Phần lịch sử giới ) 11 Nước ta buổi đầu độc lập

12-13 Nước ta Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê 14 Nhà Lý đẩy mạnh công xây dựng đất nước 15-16 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống

( 1075 - 1077 )

17 Ôn Tập

18 Làm kiểm tra tiết 19-20 Đời sống kinh tế văn hoá

21 Làm tập lịch sử ( Phần chương I, II ) 22-23 Nước Đại Việt kỷ XIII

24-25 Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên kỷ XIII

26-27 Mỗi mục lớn tiết

28-29 Sự phát triển kinh tế văn hoá thời Trấn 30-31 Sự suy sụp nhà Trần cuối kỷ XIV

32 Ôn tập chương II chương III

33 Cuộc kháng chiến nhà Hồ phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu kỷ XV

34 Làm tập lịch sử ( Phần chương III )

35 Ôn tập

36 Làm kiểm tra học kỳ I

(2)

44 Ôn tập chương IV

45 Làm tập lịch sử ( Phần chương IV )

46-47 Sự suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền 48-49 Kinh tế văn hố kỷ XVI - XVIII

50 Ơn Tập

51 Làm kiểm tra tiết

52 Khởi nghĩa nơng dân Đàng ngồi kỷ XVIII 53-54 Phong trào Tây Sơn

55-56 Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn 57 Quang Trung xây dựng đất nước

58 Làm tập lịch sử ( Phần chương V ) 59-60 Chế độ phong kiến nhà Nguyễn

61-62 Sự phát triển văn hoá dân tộc cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ Xĩ

63 Ôn tập chương V - VI

64 Làm tập lịch sử ( Phần chương VI )

65 Tổng kết

66 Ôn tập

67 Làm kiểm tra học kỳ II 68-69-70 Lịch sử địa phương

(3)

Ngày soạn: / / 20

Phần I: Khái quát Lịch sử giới trung đại Tiết1: Bài 1:

Sự hình thành phát triển của xã hộiPhong kiến Châu Âu A Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

Học sinh cần nắm trình hình thành xã hội phong

kiến Châu Âu - Cơ cấu xã hội, hiểu khái niệm “ Lãnh địa phong kiến” đặc trưng kinh tế lãnh địa? Kinh tế lãnh đia khác vớikinh tế xã hội nào?

2 Tư tưởng: Bồi dưỡng cho học sinh phát triển hợp quy luật xã hội lồi người từ xã hội chiếm hữu nơ lệ sang xã hội phong kiến Kỹ năng: Biết sử dụng đồ Châu Âu để xác định quốc gia Phong kiến - vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu thấy rõ chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ xã hội phong kiến

B Trọng tâm: Thế lãnh địa phong kiến - Đặc điểm kinh tế lãnh địa

C Thiết bị dạy học:

- Bản đồ Châu Âu thời phong kiến - Tranh ảnh mô tả hoạt động thành thị - Những tư liệu đề cập đến kinh tế, trị xã hội lãnh địa phong kiến

D Các bước lên lớp:

I ổn định tổ chức lớp học: II Bài

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Giáo viên giới thiệu vị trí Châu Âu đồ

Học sinh đọc phần giới thiệu SGK H1 Xã hội phong kiến Châu âu hình thành nào?

h1 Khi tràn vào Ro Ma người Giac Man làm gì?

h2 Sau lập Vương quốc họ làm gì?

I Sự hình thành xã hội phong kiến Châu Âu

GV: Thông báo kiến thức

- Thế kỷ V: Các quốc gia cổ đại Phương Tây + Kinh tế suy sụp

+ Ngoại thương không phát đạt => Nảy sinh cát

- Người Giác Man từ Phương Bắc xâm nhập + Tiêu diệt nhà nước RoMa

+ Lập vương quốc riêng: Ăng GloxacXơng, Phơ Răng, Đơng Gót, Tây Gót

(4)

thành nào?

H2 Xã hội phong kiến Châu Âu có giai cấp? Đó giai cấp nào?

Học sinh đọc phần giới thiệu SGK

H1 Lãnh địa phong kiến tổ chức nào?

( Thảo luận theo nhóm - Phát phiếu học tập ( nhóm ) - Trả lời - Nhận xét - giáo viên kết luận h1 Nền kinh tế lãnh địa có đặc điểm gì?

Học sinh quan sát tranh h1 H2 Miêu tả lãnh địa phong kiến và sống lãnh chúa ( Học sinh thảo luận - miêu tả - nhận xét ) h1 Nguyên nhân dẫn tới xuất Thành thị?

h2 Thành thị hình thành nào?

Học sinh quan sát tranh h2 Hay miêu tả thành thị Trung Đại h3 Thành thị có vai trị xã hội

- Giáo viên chốt lại nội dung quan trọng học

- Học sinh nhắc lại

( tướng lĩnh quý tộc nhiều) -> Phong tước vị => Tạo nên tầng lớp xã hội

+ Lãnh chúa Phong kiến + Nông Nô

=> Xã hội phong kiến Châu Âu hình thành - Hình thành quan hệ sản xuất Phong kiến [

II Lãnh địa phong kiến

GV giải thích khái niệm phong kiến * Tổ chức lãnh địa

* Đời sống lãnh địa - Lãnh chúa

- Nông nô

* Đặc điểm kinh tế lãnh địa : - Kỹ thuật canh tác lạc hậu

- Quan hệ sản xuất phong kiến

- Tự cung, tự cấp khép kín lãnh địa III.Sự xuất thành thị Trung Đại

* Nguyên nhân:

- Cuối kỷ XI sản xuất phát triển -> Nhu cầu trao đổi, buôn bán, lập xưởng sản xuất -> Hình thành Thị trấn, Thành phố lớn, thành thị trung đại

* Tổ chức thành thị

- Phố - Cửa hàng - Nhà xưởng

- Các tầng lớp: Thợ thủ công, thương nhân - Lập phương hội thường hội để sản xuất buôn bán

* Vai trò thành thị : Thúc đẩy xã hội Phong kiến Châu Âu phát triển

IV./ Củng cố học

- Các giai cấp xã hội phong kiến Châu Âu

- Những đặc điểm lãnh địa Phong kiến: Là đơn vị kihn tế độc lập V./ Hướng dẫn học nhà

- Học kỹ phần trọng tâm học

Bài tập: Nền kinh tế lãnh địa khác với kinh tế thành thi điểm nào? - Đọc trước 2: Sự suy vong chế độ phong kiến /

(5)

Ngày soạn: / / 20 Tiết 2: Bài 2:

Sự suy vong chế độ phong kiến

Và hình thành chủ nghĩa tư Châu Âu A Mục tiêu học:

1./ Kiến thức: Học sinh nắm nguyên nhân hệ phát kiến địa lý - Tạo tiền đề cho hình thành CNTB - Quá trình hình thành quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa tronglòng xã hội phong kiến Châu Âu

2./ Tư tưởng: Học sinh thấy tính tất yếu, quy luật phát triển xã hội

3./ Kỹ năng: Sử dụng đồ giới qủa địa cầu - Tư liệu, chuyện kể phát kiến địa lý

B Trọng tâm: chủ nghĩa Tư Châu Âu hình thành nào? C Thiết bị dạy học:

Bản đồ giới - Tranh ảnh SGK, bảng phụ, tập nhỏ D Các bước lên lớp:

I./ ổn định tổ chức lớp học- Kiểm tra cũ:

Nêu đặc trưng kinh tế lãnh địa, điểm khác kinh tế lãnh địa kinh tế thành thị

III./ Bài

1 Giáo viên giới thiệu Dạy

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

GV Thông báo kiến thức SGK h1 Nguyên nhân dẫn tới phát kiến địa lý Châu Âu kỷ XV?

h2 Châu Âu có điều kiện để tiến hành phát kiến

Học sinh quan sát h3 - Miêu tả

I Những phát kiến lớn địa lý a Nguyên nhân:

- kỷ XV: Nền sản xuất phát triển Nhu cầu thị trường, nguyên liệu, vàng bạc b Điều kiện thực hiện:

- Khoa học kỹ thuật tiến bộ: La bàn, tàu lớn: Có buồm mũi, có tàu, bánh lài => Thuyền lớn

(6)

Giáo viên dùng đồ giới tường thuật lại phát kiến địa lý

HS lập bảng niên biểu phát kiến địa lý?

Năm Người phát kiến

Kết 1492 Cơ Lơm Bơ Tìm Châu

Mỹ

1498 Vax Cô

ĐGaMa

Đường biển Ân Độ 1519-1522 Ma Gien

Lăng

Vòng quanh giới Các phát kiến địa lý đem lại

kết gì?

H2 Theo em đâu kết ý muốn đâu kết ý nghĩa Học sinh đọc phần đầu SGK H1 Giai cấp tư sản tích luỹ vốn ban đầu biện pháp nào? h1 Q trình tích luỹ vốn để lại hâu gì?

Giai cấp tư sản vơ sản hình thành từ tầng lớp xã hội phong kiến Châu Âu? HS thảo luận - Trả lời

d Kết quả:

- Thúc đẩy thương nghiệp Châu Âu phát triển

- Tìm vùng đất - Chúng minh đất trịn

- Tìm đường biển gần để buôn bán với ấn Độ nước Phương Đông

- Chủ nghĩa Tư hình thành Châu Âu

- Đem cho giai cấp Tư Sản Châu Âu nguồn nguyên liệu quý giá vô tận, kho vàng bạc châu báu khổng lồ

=> Học sinh thảo luận nhóm - Trả lời - giáo viên kết luận

II Sự hình thành chủ nghĩa tư Châu Âu

* Biện pháp tích luỹ vốn - Cướp bóc thuộc địa - Bn bán nơ lệ da đen

- Rào đất cướp ruộng, cướp biển

=> Tạo nguồn vốn ban đầu dội ngũ công nhân làm thuê

* Hậu

- Kinh tế : Hình thành Phường hội, cơng trường thủ cơng -> hình thức kinh doanh Tư

- Xã hội: Hình thành giai cấp : Công nhân tư sản

=> Quan hệ sản xuất Tư chủ nghĩa đời

(7)

IV./ Củng cố học

- Gọi học sinh lên bảng trình bày diễn biến phát kiến địa lý lược đồ - Nêu kết phát kiến địa lý

- ý nghĩa phát kiến địa lý V./ Hướng dẫn học nhà

Bài tập : Hãy nối tên nhà thám hiểm sau với phát kiến địa lý lớn kỷ XV - XVI Châu Âu

Vacx Cô ĐơGaMa Cô Lôm Bơ

Ma Gen Lăng BĐiA Xơ

- Vịng quanh cực năm CPhi 1487 - Vòng quanh trái đất

- Cực nam CPhi -> Tây ấn độ - Tìm Châu Mỹ

- Đọc trước : Cuộc đấu tranh giai cấp tư sản Hậu kỳ Trung Đại Châu Âu

Ngày soạn: / / 20

Tiết 3: Bài 3:

cuộc đấu tranh giai cấp tư sản

Chống phong kiến thời hậu kỳ trung đại châu âu A.Mục tiêu học:

1./ Kiến thức: Học sinh nắm nguyên nhân nội dụng phong trào văn hoá Phục Hưng - Cải cách tôn giáo tác động đến xã hội phong kiến Châu Âu

2./ Tư tưởng: Bồi dưỡng cho học sinh phát triển hợp quy luật xã hội loài người

3./ Kỹ năng: Biết phân tích cấu giai cấp để mâu thuẫn xã hội từ thấy nguyên nhân sâu xa đấu tranh giai cấp Tư Sản chống phong kiến B Trọng tâm: Nội dung tư tưởng phong trào văn hoá Phục hưng

C Thiết bị dạy học:

(8)

Tranh ảnh văn hoá thời kỳ Phục hưng

Một số tư liệu nói nhân vật lịch sử, danh nhân D Các bước lên lớp:

I./ ổn định tổ chức lớp học:

II./ Bài cũ: Hãy kể tên thời gian diễn phát kiến địa lý Châu Âu? Kết Quả? Kết ý muốn

III./ Bài

1. Giáo viên giới thiệu 2. Dạy

Hoạt động GV HS Gọi học sinh đọc SGK giới thiệu quê hương phong trào văn hố phục hưng

H1 Vì GCTS đấu tranh chống quý tộc phong kiến lĩnh vực văn hoá?

Học sinh quan sát tranh h6 - nhận xét?

H2 Các tác giả thời phục hưng muốn nói lên điều gì?

h1 Em kể tên số nhà văn hoá tiêu biểu - HS thảo luận h2 Phong trào văn hố phục hưng có tác dụng gì?

Gọi HS đọc SGK

Vì xuất cải cách tôn giáo?

Hướng dẫn học sinh quan sát tranh

h7 - Giáo viên giới thiệu vài nét Lu- Thơ

h1 HS dựa vào SGK trình bày hiểu biết Lu-Thơ GV dùng đền chiếu trình bày hình nội dung cải cách Lu- Thơ

Những cải cách cảu Lu - Thơ đẫ ảnh hưởng đến nước khác?

H1 Cải cách tôn giáo có tác dụng đến Kinh tế

Nội dung cần đạt

I./ Phong trào văn hoá phục hưng ( Thế kỷ XIV - XVII )

a Nguyên nhân:

- Giai cấp tư sản lực kinh tế chưa có địa vị xã hội => họ đấu tranh dành địa vị xã hội lĩnh vực văn hoá

b Nội dung

- Lên án phê phán xã hội phong kiến giáo hội

- Đề cao giá trị người - Đề cao khoa học tự nhiên

+ Một số nhà văn hoá tiêu biểu: RaBơLe, ĐêCácTơ, LêƠNaĐơVanhxi, CơPecNic, GaLiLê, BRuNơ

ý nghĩa: Phát động quần chúng đấu tranh chống chế độ phong kiến - Mở đường cho văn hoá Châu Âu phát triển cao

II./ Phong trào cải cách tôn giáo a Nguyên nhân:

- Giai cấp phong kiến dựa vào giáo hội để thống trị nhân dân tinh thần

- Giáo hội lực lượng cản trở phát triển lên giai cấp Tư Sản

* M - Lu - Thơ: (1483 - 1540 ) Tu sĩ người Đức

b Nội dung cải cách

+ Phủ nhận vai trò thống trị giáo hội + Địi xố bỏ lễ nghi phiền tối + Địi quay với giáo lý Ki - Tô thời nguyên thuỷ

=> Tư tưởng củ Lu Thơ lan sang Thụy Sỹ, Pháp, Anh

(9)

- Thúc đẩy, châm ngòi cho khởi nghĩa nông dân Đức

- Đạo Ki Tô bị phân làm trường phái đối lập

+ Cựu giáo + Tân giáo IV./ Củng cố học

- Giáo viên sơ kết toàn

- Phong trào văn hoá phục hưng lên án nghiêm khắc giáo hội Thiên chúa giáo, công vào trật tự xã hội phong kiến - Đề cao giá trị chân người - Thực chất phong trào văn hóa phục hưng đấu tranh công khai giai cấp tư sản với giai cấp phong kiến lĩnh vực văn hoá

Bài tập 1: Quê hương phong trào văn hoá Phục hưng : a Nước Pháp c Nước Anh

b Nước Đức d Nước ý Đáp án d

Bài tập 2: Khoanh tròn đáp án nội dung phong trào văn hoá phục hưng

a Lên án, phê phán xã hội phong kiến giáo hội b Đề cao giá trị người

c Đòi lật đổ chế độ phong kiến d Đề cao khoa học tự nhiên e Đòi tự dân chủ Đáp án a,b,d

V./ Hướng dẫn học nhà

- Học cũ: Trả lời câu hỏi sau học - Đọc trước

Ngày soạn: / / 20

Tiết 4: Bài 4:

(10)

1./ Kiến thức: Học sinh nắm nội dung chính: Xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành nào?- tên gọi thứ tự Triều Đại Phong kiến - thời kỳ thịnh vượng nhà nước phong kiến Trung Quốc

2./ Tư tưởng: Hiểu Trung Quốc nột quốc gia Phong kiến lớn, điển hình Phương Đơng

3./ Kỹ năng: Biết cách lập bảng niên biểu Triều đạiphong kiến Trung Quốc biết vận dụng phương pháp phân tích , hiểu giá trị mốc thời đại phong kiến B Trọng tâm:Sự hình thành thịnh vượng xã hội phong kiến Trung Quốc C Thiết bị dạy học:

Bản đồ Tung Quốc thời Phong kiến - Tranh cơng trình kiến trúc Một số tư liệu thành văn qua triều đại

D Các bước lên lớp:

I./ ổn định tổ chức lớp học:

II./ Bài cũ: Nội dung phong trào văn hoá phục hưng Châu Âu? Kể tên số nhà văn hoá vĩ đại thời kỳ này?

III./ Bài

1. Giáo viên giới thiệu 2. Dạy

Hoạt động GV HS - Học sinh đọc phần giới thiệu hình thành đất nước Trung Quốc - Giáo viên thông báo kiến thức

Xã hội Trung Quốc bị phân hoá nào?

GV giới thiệu phân hoá xã hội hình - HS quan sát Nhận xét giáo viên - Kết luận Nhìn vào lược đồ em cho biết XHPK Trung Quốc phân thành giai cấp

Giáo viên thông báo kiến thức SGK

H1 Vua Tần, Hán thi hành sách

Nội dung cần đạt

I./ Sự hình thành xã hội phong kiến trung Quốc

- Từ 2000 năm trước công nguyên nhà nước Trung Quốc hình thành vùng đồng Hoa Bắc

- Đến thời xuân thu chiến quốc công cụ sản xuất phát triển -> Năng suất lao động tăng -> Xã hội thay đổi

- Xã hội phân hoá

- Quý tộc Địa Chủ

- Nông dân Công xã - ND giàu - ND tự canh - ND

- Hình thành giai cấp + Địa chủ

+ Nông dân tá điền ( Làm thuê, nộp tô ) Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc dần hình thành vào kỷ III - Thời nhà Tần

(11)

Trung Quốc?

HS trả lời - nhận xét- giáo viên kết luận

Hướng dẫn học sinh quan sát tranh h8? Nhận xét

h1 Việc nhà Hán xâm lấn nước khác thể sách gì?

H2 Bộ máy nhà nước thời Tần - Hán xếp tổ chức nào?

Học sinh đọc SGK

H1 Sự thịnh vượng Trung Quốc thời Đường biểu mặt nào?

HS thảo luận theo nhóm - Trả lời - Nhận xét bạn

h1 Nhận xét em đất nước Trung Quốc thời Đường

* Chính sách nhà Tần - Hán” - Nhà Tần:

+ Chia nhà nước thành Quận cử quan cai trị

+ Thống tiền tệ đo lường nước + Xây dựng công trinh lớn ( Van Lý Trường Thành )

- Nhà Hán :

+ Giảm nhẹ Tơ , Thuế, khuyến khích nơng dân nhận ruộng cày, khẩn hoang, phát triển nông nghiệp

+ Xâm lấn Triều Tiên, thơn tính nước Phương Đơng chiếm Việt Nam

=> Nền kinh tế phát triển, trật tự xã hội ổn định

* Cơ cấu máy nhà nước

- Trung ương: Vua - Vương hầu - Địa phương: quan lại

=> Bước đầu hình thành thể chế trị tương ứng với quan hệ sản xút Phong kiến Trung Quốc

III./ Sự thịnh vượng cử Trung Quốc thời Đường

a Chính sách đối nội:

- Hồn thiện máy nhà nước từ Trung ương địa phương

- Mở khoa thi để chọn nhân tài

- Giảm Tô, Thuế, chia ruộng đất công, hoang cho nông dân ( Quan điền )

=> Nông nghiệp phát triển, xã hội phồn thịnh

b Đối ngoại: - Mở rộng bờ cõi

- Xâm lấn nước láng giềng

=> Dưới thời Đường Trung quốc quốc gia thịnh vượng Châu

- Nhà Tần Triều đại phong kiến Trung Quốc

- Xã hội phong kiến thịnh vượng Trung Quốc thời Đường

IV./ Củng cố học

Bài tập nhỏ: Vạn Lý Trường Thành xây dựng Triều đại anò? V./ Hướng dẫn học nhà

(12)

a.Tần b Hán

c Đường d Minh

Bài tập 2: Vẽ sơ đồ tổ chức máy xã hội phong kiến Trung Quốc Ngày soạn: / / 20

Tiết 5:

Trung Quốc thời phong kiến ( Tiết ) A.Mục tiêu học:

1./ Kiến thức: Học sinh nắm tên gọi Trung Quốc qua thời kỳ, đặc điểm kinh tế văn hoá, xã hội phong kiến Trung Quốc

2./ Tư tưởng: Hiểu Trung Quốc nột quốc gia Phong kiến lớn, điển hình Phương Đơng

3./ Kỹ năng: Biết cách lập bảng niên biểu Triều đại phong kiến Trung Quốc biết vận dụng phương pháp phân tích , hiểu giá trị mốc thời đại phong kiến B Trọng tâm: Sự hình thành thịnh vượng xã hội phong kiến Trung Quốc C Thiết bị dạy học:

Bản đồ Tung Quốc thời Phong kiến - Tranh cơng trình kiến trúc Một số tư liệu thành văn qua triều đại

D Các bước lên lớp:

I./ ổn định tổ chức lớp học: II./ Bài cũ:

- Xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành nào? - Những biểu thịnh vượng Trung Quốc thời Đường

III./ Bài

1 Giáo viên giới thiệu Dạy

Hoạt động GV HS Học sinh đọc SGK phần đầu

h Công lao nhà Tống?

Nội dung cần đạt

I: Trung Quốc thời Tống - Nguyên GV thông báo kết SGK

- Nhà Tống thống lại Trung Quốc sau nửa kỷ

(13)

H1 Sau thống đất nước nhà Tống thực sách gì?

h Những sách nhằm mục đích gì? HS thảo luận - GV kết luận

GV tóm lược hình thành đế quốc Mơng Cổ

H2 Chính sách nhà Ngun nhằm mục đích gì?

h Chính sách thống trị nhà Nguyên để lại hậu gì?

h Chính sách nhà Tống nhà Ngun có đặc điểm khác nhau?

HS thảo luận theo nhóm

GV chuyển tiếp sang phần ( ) h Người có cơng lập nên Triều Minh ai?

Khởi nghĩa Lý Tư Thành

H1 Sự suy thoái xã hội phong kiến Trung Quốc thời Minh - Thanh biểu nào?

HS quan sát h9 SGK - GV giải thích thêm hoạt động cơng trường Thủ công

GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh h9 - h10 SGK

- Miễn giảm sưu thuế

- Mở mang cơng trình thuỷ lợi

- Khuyến khích phát triển số nghành tiểu thủ công nghiệp ( Khai mỏ, luyện kim, rèn , dệt )

- Nhiều phát minh quan trọng ( Làm giấy gió, la bàn )

=> ổn định đất nước, phát triển kinh tế * Chính sách cảu nhà Nguyên 1271 - 1368

- Phân biệt đối xử dân tộc

Mục đích: Nâng cao quyền lợi địa vị người Nguyên hạ thấp người Hán

=> Nhằm thống trị lâu dài Trung Quốc - kỳ thị dân tộc

=> Hậu quả: Nhân dân Trung Quốc nhiều lần dậy chống lại ách thống trị Mơng - Ngun

Các nhóm nhận xét - GV kết luận II: Trung Quốc thời Minh - Thanh GV thông báo kiến thức SGK

- Năm 1368 nhà Nguyên bị lật đổ

- Chu Nguyên Chương: Thủ lĩnh nơng dân lên ngơi Hồng đế -> Lập nên nhà Minh - Năm 1644: Nhà Minh bị lật đổ - Lập nhà Thanh

- Cuối thời Minh - Thanh Trung Quốc suy thoái

+ quan lại đục khoét nhân dân , sống xa hoa truỵ lạc

+ Nông dân, thợ thủ công, phải nộp tơ thuế nặng phu , lính

+ Xuất sở sản xuất lớn, công trường thủ công thương nghiệp phát triển, thành thị mở rơng

=>Mầm mống kinh tế TBCN hình thành III: Văn hoá Trung Quốc thời phong kiến

Giáo viên kết luận - Tư tưởng: Nho giáo

- Văn học : xuất nhiều nhà thơ nhà văn tiếng

- Sử ký: Tư Mã Thiên

- Khoa học kỹ thuật: Giấy viết, nghề in, la bàn, thuốc súng

(14)

h Trình bày hiểu biết em cơng trình

IV./ Củng cố học

- Điểm khác sách nhà Tống so với nhà Nguyễn? Vì có khác

- Những biểu mầm mống kinh tế TBCN xuất Triều Minh - Thanh

Bài tập nhỏ: Tư tưởng xã hội phong kiến Trung Quốc a Thiên chúa giáo

b Phật giáo c Nho giáo d Đạo giáo

V./ Hướng dẫn học nhà

Lập bảgn hệ thống Triều đại Phong kiến Trung Quốc gắn liền với kiện khởi nghĩa nơng dân

Thời gian Triều đại Khởi nghĩa nông dân Đọc trước “ ấn Độ thời Phong kiến “

Ngày soạn: / / 20 Tiết 6: Bài

?n éộ thời phong kiến A.Mục tiêu học:

1./ Kiến thức: Học sinh nắm nội dung sau: Các giai đoạ lớn Lịch sử ấn Độ từ thời cổ đại đến giưũa kỷ Xĩ

(15)

2./ Tư tưởng: học sinh thấy ấn độ trung tâm văn minh nhân loại, có ảnh hưởng sâu rộng tới phát triển lịch sử văn hoá nhiều dân tộc khác

3./ Kỹ năng: Giúp học sinh biết tổng hợp kiến thức B Trọng tâm: Các giai đoạn phát triển ấn độ thời kỳ Phong kiến C Thiết bị dạy học:

Bản đồ ấn độ, Đông nam - Một số tranh ảnh , công trình kiến trúc điêu khắc ấn độ

D Các bước lên lớp: I./ ổn định tổ chức lớp học: II./ Bài cũ:

- Chính sách cai trị nhà Tống nhà Ngun có điều khác ? Vì

có khác đó?

- Hãy nêu thành tựu Văn hoá, khoa học kỹ thuật nhân dân Trung

Quốc thời Phong kiến III./ Bài

1 Giáo viên giới thiệu Dạy

3

Hoạt động GV HS GV giới thiệu ấn Độ đồ Châu

H1 Các Vương quyền hình thành khu vực đất nước ấn Độ?

h Sự thống dựa vào yếu tố nào?

H1 Sự phát triển ấn Độ Vương triều GupTa biểu nào?

HS đọc phần chữ in nghiêng - Thảo luận theo nhóm - Trả lời

Giáo viên chuyển tiếp

Nội dung cần đạt 1: Những trang sử Thông báo kiến thức SGK

- Khoảng 2500 năm dọc theo bờ sông ấn Xuất thành thị

- Khoảng 1500: Lưu vực sơng Hằng hình thành số thành thị khác

=> Những thành thị liên kết thành nhà nước rông lớn: Nước Ma-GaĐa hạ lưu sông Hằng

-> truyền bá đạo phật ( kỷ) đóng vai trị quan trọng

- Đến kỷ III vua ASôCa mở mang bờ cõi xuống phía Nam ấn- Nước MaGaDa hùng mạnh

- Từ kỷ III trở bị chia cắt

- Đầu kỷ IV thống Vương triều Gúp-Ta

2: ấn Độ thời Phong kiến a Thời kỳ Vương Triều Gup-Ta

- Thống nhất, phục hưng phát triển kinh tế văn hóa xã hội

+ Trình độ luyện kim cao + Nghề dệt phát triển

(16)

h Vương triều hồi giáo ĐêLi đời nào?

H Vì mâu thuẫn dân tộc căng thẳng ( Học sinh thảo luận - Trả lời )

H3 Vương triều ấn Độ Mô Gôn thành lập nào?

Những sách cai trị Mông Cổ

Học sinh đọc SGK

H1 Người ấn Độ đạt thành tựu văn hoá?

h Hãy kể tên tác phẩm văn học tiến ấn Độ thời Phong kiến? HS quan sát ảnh h11

h 2.Thành tựu nghệ thuật gì?

- Giữu kỷ V -> Đầu kỷ VI bị diệt vong

b Vương Triều hồi giáo Đê Li

- Thế kỷ XII: Người Thổ Nhĩ Kỳ thơn tính Bắc Âu - Lập Vương Triều hồi giáo Đê Li ( kỷ XII - XVI )

+ Mâu thuẫn dân tộc căng thẳng c Vương Triều ấn Độ Mô Gôn

- Thế kỷ XVI: Mông cổ bị lật đổ hồi giáo ĐơLi lập Vương Triều ấn Độ MơGơn

+ Xố bỏ kỳ thị Tơn giáo + Thủ tiêu đặc quyền hồi giáo

+ Khôi phục kinh tế phát triển văn hoá ấn Độ

=> Xã hội ổn định kinh tế phát triển -> Đến kỷ XIX bị Thực dân Anh lật đổ - ấn Độ thành thuộc địa Anh

3: Văn hoá ấn Độ

- Chữ viết: Chữ Phan hình thành từ khoảng 1500 ( Là nguồn gốc ngôn ngữ chữ viết HinĐu ) - Chữ viết thông dụng ấn Độ - Các kinh Khổng lồ: Kinh Vê- Đa đạo Bà LaMôn đạo HinĐu, Kinh Tam Tạng Đạo phật

- Văn học: Giáo lý, luận, luật pháp , sử thi, kịch, thơ

- Nghệ thuật kiến trúc: Kiến trúc Hin Đu, Kiến trúc Phật Giáo

IV./ Củng cố học

Vì ấn Độ coi trung tâm văn hố giới => hình thành sớm từ kỷ III, văn hoá phá triển cao phong phú toàn diện - số thành tựu sử dụng đến ngày

-> ảnh hưởng sâu rộng đến văn hố Đơng Nam V./ Hướng dẫn học nhà

Lập bảng niên biểu giai đoạn phát triển lịch sử ấn Độ thời Phong kiến Thời gian Tên Vương Triều Chính sách

(17)

Ngày soạn: / / 20

Tiết 7: Bài

Các quốc gia phong kiến éông Nam Á A.Mục tiêu học:

1./ Kiến thức:Nhằm giới thiệu cho học sinh biết khu vực Đông Nam gồm 11 nước - Tên goi vị trí nước có điểm tương đồng với để tạo tahnhf khu vực riêng biệt - Các giai đoạn phát triển lịch sử lớn khu vực - Nhận rõ vị trí CamPhuChia , Lào

2./ Tư tưởng: Hiểu q trình phát triển lịch sử, tính chất tương đồng gắn bó lâu đời dân tộc ĐNA - Giữ gìn tình đồn kết khu vực 3./ Kỹ năng: Biết sử dụng đồ hành ĐNA - Biết sử dụng phương pháp lập biểu đồ giai đoạn lịch sử phát triển

B Trọng tâm: Sự hình thành phát triển cac quốc gia phong kiến ĐNA C Thiết bị dạy học:

- Bản đồ hành khu vực ĐNA - Tranh ảnh số cơng trình kiến trúc D Các bước lên lớp:

I./ ổn định tổ chức lớp học: II./ Bài cũ:

- Nêu giai đoạn phát triển ấn Độ thời phong kiến - Những thành tựu văn hoá ấn Độ thời Phong kiến III./ Bài

4 Giáo viên giới thiệu Dạy

Hoạt động GV HS GV giới thiệu tên vị trí đồ 10 Quốc gia đông Nam - Từ tháng 5/2002 có thêm Đơng TiMo ( Gồm Đơng Nam lục địa ĐNA bán đảo )

h Đông Nam gồm nước - Kể tên đồ nước đó?

h Khu vực ĐNA có nét tương đồng nào?

h ảnh hưởng phát

Nội dung cần đạt

1: Sự hình thành Vương Quốc cổ ở Đơng Nam á

* Đơng nam có 11 nước ,có chung điều kiện tự nhiên,giàu tài ngun khống sản.

* Điều kiện địa lý khu vực

- Tự nhiện: Đều chịu ảnh hưởng gió mùa => thuận lợi cho trồng lúa nước, ăn quả, ăn củ, lũ lụt, hạn hán

(18)

triển nơng nghiệp

h Địa hình ảnh hưởng đến việc phát triển xã hội

H Các Vương Quốc cổ hình thành nào?

h Nhà nước Việt Nam hình hình thành nào? Tên gì?

Học sinh đọc SGK

H1 Các Quốc gia ĐNA hình thành nào?

HS điền tên nước phù hợp với thời gian

Hướng dẫn học sinh quan sát h13 -HS nhận xét - GV miêu tả thêm

H2 Các Quốc gia ĐNA phát triển qua giai đoạn?

GV hướng dẫn HS lập biểu đồ giai đoạn phát triển lớn khu vực ĐNA

GV hệ thống lại Củng cố :

GV tổng kết

nguyên

- Địa hình: Lãnh thổ hẹp, đa dạng

=> thuận lợi cho việc phát triển XHPK, khó khăn cho phát triển cách mạng Tu Bản

* Sự hình thành Vương Quốc Cổ - Thời kỳ đồ đá có dấu tích người Nguyên Thuỷ ( Dẫn chứng ) - Đầu Công nguyên xuất số Vương Quốc chưa phân rõ ranh giới - Trong khoảng 10 kỷ đầu sau Cơng Ngun nhiều Quốc gia nhỏ hình thành: Chăm pa, Phù Nam

=> Nhà nước Văn Lang : Khoảng kỷ VII : Sớm

2: Sự hình thành phát triển của các Quốc gia Phong kiến Đông Nam á

GV sử dụng bảng phụ ghi mốc thời gian hình thành Quốc gia

* Sự hình thành:

- 1213 - 1527: InĐơNêXiA

- Thể kỷ X: Đại Việt, Chăm pa, CămPuChia

- Giữa kỷ XI: MianMa

- Thế kỷ XIII: SụKhôThang ( Thái Lan )

- Thế kỷ XIV: Lạn Xang ( Lào )

* Các giai đoạn phát triển : giai đoạn - Thời Nguyên thuỷ -> Nửa sau Thế kỷ X: Vương Quốc Cổ

- Nửa sau kỷ X - XVIII: Cực thịnh

(19)

Ngày soạn: / / 20 Tiết :Bài 6

Các quốc gia phong kiến Đông Nam á (Tiết 2) A Mục tiêu học :

1.Kiến thức: Giới thiệu cho HS rõ vị trí địa lí nước láng giềng Lào Căm Pu Chia.Những giai đoạn phát triển lớn nước

2 Tư tưởng : Bồi dưỡng cho HS yêu mến trân trọng truyền thống lịch sử nước Lào Căm pu Chia Thấy mối quan hệ mật thiết nước từ ngàn xưa từ hiểu được:Mối quan hệ nước cần thiết

3 Kĩ năng: Biết lập biểu đồ giai đoạn lịch sử Lào Căm Pu Chia B Thiết bị: - Bản đồ Đông Nam

- Tranh ảnh Căm Pu Chia C Các bước lên lớp :

- Bài cũ: Em lập biểu đồ gđ phát triển lớn khu vực ĐNA ? - Bài : GV giới thiệu - Trọng tâm

Học sinh đọc SGK phần

GV treo đồ ĐNA lên giới thiệu kĩ vị trí địa lí liền kề với Việt Nam

Giới thiệu qua thời tiền sử : H1: Em có nhận xét tộc người Khơ me sống họ (giỏi săn bắn ảnh hưởng văn hoá ấn độ )

Gọi HS đọc đoạn

3: Vương Quốc CămPhuChia (3 Giai đoạn )

a Thời tiền sử: Xuất cư dân cổ ĐNA -> Tộc người KhơMe hình thành - Thế kỷ VI người KhơMe xây dựng Vương Quốc riêng : Chân Lạp -> Tồn đến kỷ VII

+ Cơng việc chính: Săn bắt, đào ao, đắp hồ giữ nước

+ Họ tiếp thu văn hoá ấn độ qua Vương quốc Phù Nam, tiếp thu đạo Bà La Môn, Đạophật, nghệ thuật kiến trúc, khắc chữ

(20)

H2:Vì gọi thời kì Ăng co ?

(Tại kinh đô ăng co,người Khơ me XD nhiều cơng trình kiến trúc lớn tiếng:Ăng co vát,Ăng co thom )

GV giới thiệu thời kì suy yếu : H3 : Vì pk CPC lại suy yếu từ TK XV -1863? (XD nhiều,triều suy yếu )

GV chốt mục

GV vị trí nước Lào đồ

GV thông báo đời nước Lạng xạn

H1: Những biểu chứng tỏ thịnh vượng nước Lạn xạng ? (Chia đất nước thành mường,XD quân đội,giữ quan hệ hoà hiếu với Căm pu chia -Đại Việt, K/c thắng Mianma xâm lược )

- Có nhiều thành tựu văn hố - GV giới thiệu Thạt Luổng

H2: Em lập biểu đồ giai đoạn phát triển Lào ? HS làm

- Từ kỷ IX đến kỷ XV: Là thời kỳ phát triển cực thịnh : Ăng Co

+ Đối nội: Chăm lo khuyến khích phát triển sản xuất

+ Đối ngoại : Bành trướng lãnh thổ

-Thời kì suy yếu :TK XV- 1863

4.Vương quốc Lào

- Chủ nhân nước Lào:Lào Thơng - Thế kỉ XIII:Người Thái di cư đến đất Lào (Lào lùm)->1353 :Pha Ngừm thành lập nước lạn xạng

- Thế kỉ XV-XVII : Giai đoạn thịnh vượng nước Lạn xạng

- Thế kỉ XVIII -> cuối TK XIX -> suy yếu

IV./ Củng cố học

- Học sinh lên bảng xác định nước khu vực Đông Nam lược đồ Châu

- Các giai đoạn hình thành, phát triển quốc gia phong kiến Đông Nam V./ Hướng dẫn học nhà

Bài tập: Lập bảng niên biểu giai đoạn phát triển Quốc gia Phong kiến Đông Nam

Bài tập trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời em cho nước Đông Nam

a Đông Nam gồm nước b Đông Nam gồm 12 nước c Đông Nam gồm 10 nước d Đông Nam gồm 11 nước

(21)

Ngày soạn: / / 20

Tiết : Bài :

Những nét chung xã hội phong kiến

A Mục tiêu học :

1 Về kiến thức : Đây có tính khái qt , tổng kết đặc trưng bản xã hội phong kiến Do cần cho học sinh nắm rõ :

- Thời gian hình thành tồn xã hội phong kiến

- Nền tảng kinh tế hai giai cấp xã hội phong kiến - Thể chế trị nhà nước phong kiến

2 Về tư tưởng :

- Giáo dục niềm tin lòng tự hào truyền thống lịch sử , thành tựu kinh tế mà dân tộc đạt thời phong kiến

3 Về kĩ :

- Giáo dục niềm tin lòng tự hào truyền thống lịch sử Làm quen với phương pháp tổng hợp , khái quát kiện , biến cố lịch sử rút kết luận

B Thiết bị : - Bản đồ hành Đơng Nam

- Tranh ảnh số cơng trình kiến trúc Cam Pu Chia - Lào C Các bước lên lớp :

I ổn định lớp :

II Bài cũ : Lập biểu đồ giai đoạn phát triển Lào - Cam Pu Chia III Bài : GV giới thiệu - trọng tâm

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

? Qua học em cho biết hình thành xã hội phong kiến phương Đơng phương Tây khác điểm ?

( Phương Đông hình thành sớm ) ? Quá trình phát triển

GV giảng giải : Xã hội phong kiến phương Đông phát triển chậm chạp phương Tây chế độ phong kiến xuất muộn , phát triển

1 Sự hình thành phát triển của xã hội phong kiến

- Phương Đơng hình thành từ thể kỉ III-> kỉ X

- Phương Tây hình thành từ kỉ V-> kỉ X

* Phát triển :

- Phương Đông : kỉ X - kỉ XV

(22)

nhanh kết thúc sớm , nhường chỗ cho chủ nghĩa tư

- GV sơ kết tiểu mục

? Đặc trưng kinh tế phong kiến ?

? Giữa phương Đông phương Tây sở kinh tế khác chỗ ? - Phương Đông : sản xuất nơng nghiệp đơng kín cơng xã nơng thôn

- Phương Tây : Sản xuất nông nghiệp đống kín lãnh địa phong kiến - Ngồi cịn khác tên gọi giai cấp

- phương Tây : kinh tế TCN phát triển sớm : chủ nghĩa tư đời

? Các vị vua chế độ phong kiến có quyền hành ? Quyền hành vua phương Đông vua phương Tây khác ?

* Suy vong :

- Phương Đông : Thế kỉ XVI - XIX - Phương Tây : Thế kỉ XIV - XV

2 Cơ sở kinh tế - xã hội xã hội phong kiến

- Kinh tế nông nghiệp giữ vai trò chủ yếu

- Trong xã hội có hai giai cấp với phương thức bóc lột : Tơ thuế

3 Nhà nước phong kiến

- Vua đứng đầu - quyền hành tập trung vào tay vua gọi chế độ quân chủ

IV Củng cố : GV kẻ bảng sau , cho đại diện tổ sau chuẩn bị sẵn lên điền vào

Các thời kì lịch sử XHPK phương Đơng XHPK phương Tây(CÂ)

Thời kì hình thành Thời kì phát triển Thời kì khủng hoảng -> suy vong

Cơ sở kinh tế

Các giai cấp

Thế kỉ III TCN-thế kỉ X Thế kỉ X - kỉ XV Thế kỉ XVI - kỉ XIX

Nơng nghiệp đóng kín cơng xã nơng thơn Địa chủ nông dân lĩnh canh

Thế kỉ V - kỉ X Thế kỉ XI - kỉ XIV Thế kỉ XIV - kỉ XV

Nơng nghiệp đóng kín lãnh địa phong kiến

Lãnh chúa nông nô

(23)

Ngày soạn: / / 20

Tiết 10 : Bài tập lịch sử

A Mục tiêu học :

Giúp HS hệ thống hoá kiến thức học, nắm vững kiến thức - Rèn luyện kĩ làm tập lịch sử, vẽ lược đồ đồ lịch sử

B Thiết bị : SGK

C Các bước lên lớp : I Bài :

- GV hướng dẫn HS số tập Bài tập : Hãy điền kiện vào chỗ ( )

- 1492 : (Cô Lơm Bơ tìm Châu Mỹ)

- 1487 : (Vax Cơ ĐGaMa vịng quanh Châu Phi đến ấn Độ) - 1519 - 1522 : (Ma Gien Lăng vòng quanh trái đất)

Bài tập : Trong sách sau, sách nhà Đường : A Củng cố máy nhà nước quân chủ chuyên chế

B Bành trướng lãnh thổ C Thống đất nước

D Ban hành chế độ quân điền Đ Cả bốn ý

Bài tập : Hãy đánh số thứ tự triều đại phong kiến Trung Quốc sau cho diễn :

- Hán - Tần - Minh - Đường - Thanh - Tống - Nguyễn

Bài tập : Các vương quốc cổ Đơng Nam hình thành khoảng thời gian : A Khoảng kỉ X sau công nguyên

B Khoảng kỉ X trước công nguyên C Khoảng kỉ III trước công nguyên Bài tập : Lập biểu đồ giai đoạn phát triển : A Các vương quốc phong kiến Đông Nam B Vương quốc Lào

C Vương quốc Cam Pu Chia

Bài tập : Sự khác xã hội phong kiến phương Đông, phương Tây

(24)

Ngày soạn: / / 20

Phần hai

Lịch sử Việt Nam

Từ kỉ X đến kỉ XIX Chương : Buổi đầu độc lập thời Ngô - Đinh - Tiền Lê (Thế kỉ X)

Tiết 11 : Bài : Nước ta buổi đầu độc lập

A Mục tiêu học :

Kiến thức : Ngô Quyền xây dựng độc lập không phụ thuộc vào triều đại phong kiến Trung Quốc

- Nắm trình thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh

Tư tưởng : - Giáo dục ý thức độc lập tự chủ thống đất nước dân tộc

- Ghi nhớ công ơn Ngô Quyền Đinh Bộ Lĩnh có cơng giành quyền tự chủ, thống đất nước, mở thời kì độc lập lâu dài cho nước ta

Kĩ : Bồi dưỡng cho HS kĩ lập biểu đồ, sơ đồ, sở dụng đôf học

B Thiết bị : - Sơ đồ tổ chức máy nhà nước - Lược đồ mười hai sứ quân

- Một số tranh ảnh, tư liệu di tích thời Ngơ - Đinh

C Các bước lên lớp :

I ổn định lớp II Bài cũ :

- Trình bày đặc điểm xã hội phong kiến Châu Âu ? - Sự khác xã hội phong kiến phương Đông phương Tây? III Bài : - GV giới thiệu

Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt GV yêu cầu HS đọc phần SGK

? ý nghĩa chiến thắng Bặch Đằng năm 938?

? Tại Ngô Quyền lại bãi bỏ máy cai trị họ Khúc để thiết lập

1.Ngô Quyền dựng độc lập tự chủ

(25)

triều ?( Họ Khúc dựng quyền tự chủ xưng tiết độ sứ cịn Ngơ Quyền xưng vua chứng tỏ quyền độc lập tự chủ cao )

? Việc chọn Cổ Loa làm kinh có ý nghĩa ?(Nối dõi quyền tự chủ An Dương Vương )

- GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ máy nhà nước

? Nhận xét máy nhà nước qua sơ đồ ? (Là chế độ quân chủ,còn sơ sài thể ý thức độ lập tự chủ)

GV thơng tin số kiện ? Sau Ngơ Quyền tình hình nước ta ?

GV sử dụng lược đồ chưa ghi tên sứ quân Gọi HS lên điền số ghi số quân lược đồ

? ảnh hưởng loạn 12 sứ quân nước ta lúc ? Đất nước loạn lạc,tạo điều kiện cho giặc ngoại xâm công nước ta )

Gọi HS đọc mục

GV nói thêm Đinh Bộ Lĩnh

? Ơng làm để dẹp loạn 12 sứ quân ?

? Vì ông dẹp loạn 12 sứ quân ?

? ý nghĩa việc Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân?

Vua

Quan văn Quan võ

Thứ sử châu

- Đất nước bình n

2.Tình hình trị cuối thời Ngô

- 944: Ngô Quyền ->Dương Tam Kha cướp ngơi ->Triều đình lục đục - 950 : Ngô Xương Văn lật đổ Dương Tam Kha giàng lại vua

- 965: Ngô Xương Văn chết ->loạn 12 sứ quân

3 Đinh Bộ Lĩnh thống đất nước

- Lập Hoa Lư

- Liên kết với sứ quân Trần Lãm - Đinh Bộ Lĩnh mưu lược ->nhân dân ủng hộ dẹp loạn 12 sứ quan ->đất nước hồ bình thống

IV Củng cố : Hãy phân biệt việc làm Ngô Quyền Đinh Bộ Lĩnh ý sau:

TT Chính sách Ngô Quyền Đinh Bộ Lĩnh

2

Xưng vương

Đặt móng xây dựng quyền

Dẹp loạn 12 sứ quân Thống đất nước

* *

(26)

5 Xưng đế *

Ngày soạn: / / 20

Tiết 12: Bài :

Nước éại Cồ Việt thời éinh - Tiền Lê I Tình hình trị quân

Mục tiêu :

1.Kiến thức :- Thời Đinh Tiền Lê máy nhà nước xây dựng tương đối hồn chỉnh,khơng cịn đơn giản thời Ngơ

- Nhà Tống tiến hành chiến tranh xâm lược bị quân ta đánh bại Tư tưởng: - Lòng tự hào tự tôn dân tộc

- Biết ơn anh hùng có cơng xây dựng bảo vệ đất nước Kĩ :Bồi dưỡng kĩ vẽ sơ đồ, biểu đồ

B Thiết bị :

- Lược đồ kháng chiến chống Tống lần - Tranh ảnh di tích lịch sử nhà Đinh C Các bước lên lớp :

I ổn định tổ chức

II Bài cũ :Trình bày cơng lao Ngơ Quyền Đinh Bộ Lĩnh nước ta buổi đầu độc lập

III Bài :GV giới thiệu cách nêu ý nghĩa việc thống đất nước

Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt GV giới thiệu việc Đinh Bộ Lĩnh lên

ngơi Hồng đế

? Việc Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi Hồng Đế có ý nghĩa ?(Xưng Đế vua nước lớn chứng tỏ ngang hàng với Trung Quốc )

? Việc nhà Đinh đặt tên nước không dùng niên hiệu TQ nói lên điều ? (KHẳng định nước ta có giang sơn bờ cõi riêng,đơc lập ngang hàng với TQ không phụ thuộc )

1.Nhà Đinh xây dựng đất nước - 968Đinh Bộ Lĩnh lên Hồng đế đặt tên nước Đại Cồ Việt đóng Hoa Lư ,niên hiệu Thái Bình

- Phong vương cho

- Cho đúc tiền tiêu dùng nước

(27)

(Nhà Đinh giữ quan hệ giao bang với TQ)

GV thơng tin kiện Lê Hồn lên ngơi vua

? Vì tướng lĩnh lại suy tơn Lê Hồn lên ngơi vua ?HS thảo luận GV phân tích thêm hành động Thái Hậu Dương Vân Nga khốc áo bào cho Lê Hồn

? Vẽ sơ đồ nhà nước trung ương thời Tiền Lê ?

? So với thời Ngô em thấy máy nhà nước thời Đinh Tiền Lê ?(Tương đối hoàn chỉnh,quân đội ý xây dựng )

GV thuật lại diễn biến kháng chiến

? Đây trận Bạch Đằng thứ lịch sử ? ý nghĩa ?

3. Tổ chức quyền thời Lê. -979: Nội triều đình lục đục nhà Tống lăm le sang xâm lược Lê Hồn suy tơn làm vua lập nhà Tiền Lê ( Thái hậu Dương Vân Nga tiến cử )

Vua

Thái sư Đại sư Quan văn Quan võ Tăng quan 3 Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn

- 981 Hầu Nhân Bảo dẫn quân Tống vào nước ta qua cửa sông Bạch Đằng - Diễn biến :

* Địch: Tiến theo đường thuỷ * Ta :+ Chặn quân thuỷ sông Bạch Đằng

+ Diệt cánh quân phía Bắc - Kết qủa :Đánh bại quân Tống

- ý nghĩa : Đánh bại nguy xâm lược nước ngồi,giữ vững độc lập củng cố lịng tin vững sức mạnh tiền đồ dân tộc

IV Củng cố : Chọn câu câu sau :

1 Đinh Bộ Lĩnh người xưng đế nước ta

2 Đinh Bộ Lĩnh Lê Hoàn lãnh đạo nhân dân chống xâm lược Tống Người triều đình phong :Thập đạo tướng quân Lê Hoàn Triều Tiền Lê quyền hồn chỉnh thời Ngơ

5 Đồng tiền đúc thời Ngơ GV tổng hợp tồn kết thúc giảng

(28)

Ngày soạn: / / 20

Tiết 13: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh -Tiền Lê

II Sự phát triểnkinh tế văn hoá

A Mục tiêu học :

1 Về kiến thức: Giúp HS thấy rõ vua Đinh Tiền Lê Đã bước đầu XD nền kinh tế tự chủ Kinh tế phát triển dẫn tới XH biến đổi

2 Về tư tưởng : Giáo dục cho HS ý thức độc lập,tự chủ XD kinh tế biết quí trọng truyền thống văn hố cha ơng

3.Kĩ : Rèn luyện kĩ phân tích ,lập biểu đồ B Thiết bị : Tranh ảnh nhà Đinh,bảng phụ.

C Các bước lên lớp : I ổn định lớp:

II Bài cũ : 1, Hãy miêu tả máy quyền trung ương địa phương thời Lê

2, Diễn biến kháng chiến chống Tống Lê Hoàn III Bài : GV giới thiệu

Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt GV thông báo số thông tin

nông nghiệp cày tịch điền ? Em có suy nghĩ nông nghiệp nước ta thời Đinh Tiền Lê? (Nông nghiệp phát triển,được mùa liên tục )

? Nhờ đâu mà nơng nghiệp phát triển?(Nhà nước có biện pháp khuyến nông,phát triển thuỷ lợi) Gọi HS đọc

? Theo em TCN có hình thức sản xuất ?

GV mô tả kinh đô Hoa Lư (đoạn in nghiêng)

? Phân biệt khác xưởng thủ công nhà nước nghề thủ công cổ truyền ?

HS thảo luận

? Mối quan hệ TCN TN ? HS thảo luận

? Tình hình TCN - TN nước ta so

1.Bước đầu xây dựng kinh tế tự chủ

a.Nông nghiệp.

- Ruộng đất : Là sở hữu chung làng xã (ruộng công).Nhân dân nộp thuế,đi lính lao dịch cho vua

- Tổ chức lễ cày tịch điền

- Khai khẩn đất hoang làm thuỷ lợi =>Nông nghiệp phát triển

b, Thủ công nghiệp

- Xưởng thủ công nhà nước - Các nghề thủ công cổ truyền => Đều phát triển trước

c, Thương nghiệp: - Đúc tiền đồng

(29)

với trước có thay đổi ?(phát triển cần cù chịu khó ND;TCN phát triển đất nước hồ bình,thợ TC không bị nộp cho TQ ,thống tiền tệ

GV vẽ sơ đồ (chỉ ghi tầng lớp thống trị bị trị sau gọi HS lên điền thêm vào )

? Tại nhà sư xếp vào tầng lớp thống trị ?(Nhà sư trọng dụng học giỏi chữ Hán làm cố vấn ngoại dao )

GV kể thêm chuyện Đỗ Thuận ? Đời sống văn hố có đặc biệt?

3.Đời sống xã hội văn hoá a, Xã hội :

Vua Tầng lớp thống trị: Quan Nhà sư ND,thợTC,buôn bán Tầng lớp bị trị : Một số địa chủ Nơ tỳ

b, Văn hố:

- Giáo dục chưa phát triển

- Đạo phật truyền bá rộng rãi (chùa chiền XD nhiều )

- Văn hoá dân gian phát triển mạnh IV Củng cố :Học xong chương I em thấy triều Đinh Tiền Lê có đóng góp cho đất nước ?

GV chốt : - Thống đất nước

- Chống ngoại xâm (Tống ) - XD kinh tế tự chủ - XD văn hoá riêng biệt

=>Tinh thần tự lực,tự cường dân tộc

Ngày soạn: / / 20

Chương II Nước Đại việt thời Lý ( Thế kỉ XI - XII )

Tiết 14: Bài10:

Nhà Lý đẩy mạnh công xây dựng đất nước. A.Mục tiêu học :

(30)

- Nắm vững kiện thành lập nhà Lý với việc dời đô Thăng long

- Những sách xây dựng nhà nước triều Lý

2 Tư tưởng: Giáo dục HS tinh thần yêu nước,lòng tự hào dân tộc

- Bước đầu cho HS rõ :Pháp luật nhà nước sở cho việc XD bảo vệ đất nước

3 Kĩ :Phân tích nêu ý nghĩa sách XD bảo vệ đất nước của nhà lý

- Rèn luyện kĩ đánh giá nhân vật lịch sử B Phương tiện :

- Bản đồ Việt Nam

- Khung sơ đồ tổ chức hành nhà nước (để trống) C Các bước lên lớp :

I ổn định tổ chức

II Bài cũ :Triều Đinh-Tiền Lê có cơng nước ta? III Bài mới: GV giới thiệu mới

Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt GV thông tin thành lập triều Lí

Gọi HS đọc phần in nghiêng tìm hiểu Lí Cơng Uốn

? Vì Lí Cơng Uốn tơn làm vua? (ơng vừa có đức vừa có tài ) GV thơng tinvề việc dời đô Thăng Long

? Tại Lí Cơng Uẩn lại dời Thăng Long ?

GV treo đồ VN vùng đát :Hoa Lư Thăng Long

? Việc dời Thăng Long cịn nói lên ước vọng cha ơng ta ? (Khẳng định ý chí tự cường,muốn XD đất nước giàu mạnh )

GV treo khung trống lên cho HS điền quyền trung ương địa phương (5 phút)

- GV chữa lại hoàn chỉnh

GV lưu ý : Thời Lí đặt lệ: Ai cháu quan lại làm quan ,khoảng cách vua dân chưa xa

- GV: Thời Ngơ Đinh chưa có pháp luật

Gọi HS đọc phần in nghiêng

1.Sự thành lập nhà Lí

-1009 : Lê Long Đỉnh ->Triều Lê chấm dứt ->Lí Cơng Uốn tơn làm vua ->Nhà Lí thành lập - 1010: Nhà Lí dời từ Hoa Lư Thăng Long

- 1054: Đổi tên nước Đại Việt

- Chính quyền trung ương:

Vua, quan đại thần Các quan văn Các quan võ

- Chính quyền địa phương :

24 lộ,phủ Huyện

Hương xã Hương xã 3. Luật pháp quân đội

- 1042 : Ban hành hình thư Bộ

(31)

? Tác dụng luật hình thư? (Nhà nước có kỉ cương,XH ổn định) - GV: Trình bày tổ chức quân đội ? Sự khác cấm quân quân địa phương?

- GV giải thích cụm từ “Ngụ binh nông”

? Em suy nghĩ sách trọng tù trưởng miền núivà láng giềng?( Củng cố khối đoàn kết dân tộc,quan hệ hoà hiếu với nước : mềm dẻo kiên ) - GV liên hệ thực tế

ta

Cấm quân

- Quân đội

Quân địa phương + Thực sách “Ngụ binh nơng”

+ Chú ý tù trưởng miền núi,Chăm Pa,Tống

IV Bài tập: GV chuẩn bị sẵn bảng phụ Chọn phương án

1, Sự kiện có ý nghĩa trọng đại nhà Lí nước ta : A Đặt tên nước

B Dời đô thăng long

C Quan hệ hoà hiếu với nước 2, Tác phẩm văn học thời Lí : A Bộ hình thư

B Chiếu dời đô

C Đại Việt sử kí tồn thư 3, Tổ chức quyền thời Lí:

A Cả nước chia 24 lộ lộ phủ châu B Cả nước chia 24 lộ lộ huyện hương C Cả nước chia 24 lộ lộ huyện hương 4, Nhà Lý củng cố quốc gia cách :

A XD quân đội

B Chú trọng tù trưởng miền núi

C Quan hệ hoà hiếu với Tống,Chăm Pa, D Cả ý

Ngày soạn: / / 20

Tiết 15: Bài 11:

(32)

A Mục tiêu học :

1, Về kiến thức:- Giúp HS hiểu âm mưu xâm lược nước ta thời nhà Tống nhằm bành trướng lãnh thổ đồng thời giải khó khăn mặt tài XH nước

- Hiểu tiến cơng tập kích sang đất Tống Lí Thường Kiệt hành động đáng ta

2, Về tư tưởng :Giáo dục tinh thần yêu nước bảo vệ tổ quốc 3, Kĩ :Rèn luyện kĩ vẽ sử dụng đồ học B Thiết bị : - Bản đồ Đại Việt thời Lí Trần

- Lược đồ công để tự vệ nhà Lí C Các bước lên lớp :

I.ổn định lớp :

II Bài cũ : 1, Thăng Long hình thành phát triển ? 2, Nhà Lí làm để củng cố thống quốc gia ?

III Bài :GV giới thiệu

Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt Gọi HS đọc

GV : Từ sau kháng chiến chống Tống Lê Hoàn mối quan hệ Đại Việt nhà Tống giữ ổn định thời gian dài

? Tại từ kỷ XI quan hệ hai nước lại xấu ?(Nhà Tống gặp nhiều khó khăn )

? Vì nhàTống lại có âm mưu xâm lược Đại Việt ? ( Muốn giải khó khăn chiến tranh ) - GV phân tích đoạn in nghiêng - Gọi HS đọc phần Lí Thường Kiệt

? Nhà Lí chuẩn bị kháng chiến ?

GV sơ kết tiểu mục Gọi HS đọc

? Lí Thường Kiệt chủ trương đánh Tống nào?

- GV treo đồ lên giới thiệu địa

1 Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta

- Giữa kỉ XI triều Tống gặp nhiều khó khăn -> Tiến hành xâm lược Đại Việt -> Giải khủng hoảng nước

- Cơ hội : 1072 Vua Lý Thánh Tơng qua đời,vua cịn nhỏ tuổi,cả nước lo việc tang lễ,do việc phịng thủ đất nước có nhều sơ hở

- Nhà Lí tổ chức chủ động kháng chiến :

+ Cử Lí Thường Kiệt làm tổng huy

+ Luỵên tập quân đội

+ Chuẩn bị mặt để kháng chiến 2 Nhà Lí chủ động cơng để phịng vệ

- Chủ trương : Tấn công trước để tự vệ

(33)

điểm tập kết Trung Quốc : Châu Ung, Châu Khiêm,Châu Liêm trình bày đạo quaan tiến vào đất Tống

- Gọi HS đọc đoạn cuối

? Qua phần diễn biến em chứng tỏ công để tự vệ ta ?( - Ta công quân kho lương thảo - nơi quân Tống chuẩn bị cho công xâm lược nước ta

- Ta treo bảng nói rõ mục đích cơng Sau thực mục đích mình,qn ta nhanh chóng rút nước )

? Kết ?

? Việc chủ động cơng để tự vệ có ý nghĩa ?

Đản huy 10 vạn quân chia làm đạo công vào đất Tống :Châu Ung,Châu Liêm,Châu Khâm

- Kết : Hạ thành Ung Châu - Làm thay đổi kế hoạch địch làm chậm lại công xâm lược Đại Việt quân Tống

IV Củng cố : Điền ( Đ) ( S) vào câu sau:

1 Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta để giải khó khăn nước Đ 2 Lí Thường Kiệt cử làm tổng huy giữ chức Thái uý triều S 3 Lí Thường Kiệt cho quân phản công vào đất Tống để chặn mạnh giặc.

S

4 Sau 42 ngày chiến đấu quân nhà Lí hạ thành ung Châu Đ GV tổng hợp toàn

Ngày soạn: / / 20

Tiết 15: Bài 11:

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075- 1077)

II. Giai đoạn thứ hai ( 1076 - 1077)

A Mục tiêu học :

1. Về kiến thức: Giúp HS nắm diễn biến kháng chiến chống Tống giai đoạn chiến thắng to lớn dân quân đại Việt

2. Về tư tưởng :Giáo dục lòng yêu nước.

(34)

B Thiết bị : Lược đồ theo SGK.

Bản đồ treo tường kháng chiến chống Tống C Các bước lên lớp :

I ổn định tổ chức:

II Bài cũ : Vua tơi nhà Lí làm để kháng chiến chống xâm lược Tống ? III Bài : GV giới thiệu

Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt - Gọi HS đọc đoạn đầu SGK

- GV thơng báo kiện

? Tại sau rút quân Lí Thường Kiệt chuẩn bị phòng tuyến ? ( Đánh giá chất kẻ thù) ? Tại Lí Thường Kiệt lại chọn Sơng Cầu làm phịng tuyến chống xâm lược Tống ? (Là khúc sơng quan trọng án ngữ đường từ phía Bắc chạy Thăng Long)

- GV treo lược đồ lên mô tả bến Như Nguyệt

- Gọi HS đọc đoạn cuối

? Khó khăn ban đầu địch ? HS trả lời theo SGK - GV phân tích -> Kết luận

Gọi HS đọc

- GV tường thuật chiến đồ

- Gọi HS tường thuật lại

? Vì thắng mà Lí Thường Kiệt lại đề nghị giảng hồ ?

( Bảo đảm mối quan hệ bang giao,không làm nước lớn mặt -> Thể tính nhân đạo dân tộc ) ? ý nghĩa chiến thắng Như Nguyệt ?

? Nêu nét độc đáo cách

1 Kháng chiến bùng nổ.

- Sau thắng lợi ung Châu Lí Thường Kiệt hạ lệnh cho địa phương riết chuẩn bị kháng chiến

+ Qn thuỷ đóng cửa sơng Bạch Đằng

+ Quân phòng tuyến nguyệt

- 1076 : Quân Tống ạt tiến sang hướng Lạng Sơn ( Bộ) ; Quảng Ninh (Thuỷ )

2 Cuộc chiến đấu phòng tuyến Như Nguyệt

- Đánh tâm lí : Đọc thơ thần Lí Thường Kiệt

- Cuối 1077 : Vượt sơng tập kích bất ngờ vào doanh trại địch

=> Quách Quỳ chấp nhận giảng hoà rút quân nước

=> Cuộc chiến dành thắng lợi

- Là trận đánh tuyệt vời lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc - Nền độc lập tự chủ Đại Việt củng cố

(35)

đánh giặc Lí Thường Kiệt ? ( Đánh tâm lí,cách cơng;cách kết thúc chiến tranh phương pháp giảng hoà )

IV.Củng cố : Trình bày diễn biến trận Như Nguyệt đồ?

Nguyên nhân thắng lợi,ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống xâm lược Tống ?

Dặn HS nhà ôn tập để tiết sau ôn tập

Ngày soạn: / / 20

Tiết 17: Ôn tập A Mục tiêu học :

- Giúp HS hệ thống hoá kiến thức học,nắm vững kiến thức

Rèn kỉ làm tập ;vẽ lược đồ sơ đồ A. Các bước lên lớp :

I.ổn định lớp

II.Bài :GV giới thiệu nội dung

? Qua phần học em cho biết nghiên cứu chương ? Gồm nội dung ?

HS trả lời : GV nhắc lại : Gồm phần I : Sử giới trung đại

B. Nghiên cứu hình thành,phát triển,suy yếu chế độ phong kiến C. Về chế độ phong kiến Châu Âu,TQ, Đông Nam á,ấn Độ

D. Những nét chung XH phong kiến ,sự hình thành CNTB Châu Âu Phần II Sử Việt Nam

E. Tìm hiểu nét triều đại Ngô - Đinh - Tiền Lê - Lí F. GV hướng dẫn HS làm số tập

1 Triều đại PK trị lâu Trung Quốc:

A Tống B Minh (*) C Nguyên D Thanh Xã hội PK có giai cấp :

A Chủ nô - nô lệ B Địa chủ - chủ nô

C Tư sản - vô sản D Địa chủ - nông dân tá điền 3.Chọn câu sai câu sau :

(36)

D Thạt Luổng Ăng co vát thành tựu văn hoá Căm pu chia S Trong sách sau : Ngơ - Đinh - Tiền Lê - Lí ứng với sách nào ?

XD quyền tự chủ

Thống đất nước Đinh Đúc tiền Đinh

Chống ngoại xâm Ngô - Tiền Lê - Lí Dẹp loạn 12 sứ quân Đinh

Dời Thăng Long Lí Ban luật hình thư Lí XD quyền quân chủ triều Xác định thời gian trị triều đại sau :

A Ngô ( 939 -968) B Đinh ( 968 - 980) C Tiền Lê ( 981 - 1009) D Lí ( 1010 - 1225) Dặn HS ôn tập kĩ để tiết sau kiểm tra

Ngày soạn: / / 20

Tiết 18:

Bài tập lịch sử ( chương I II ) A- Mục tiêu học :

- Học sinh hệ thống hoá kiến thức chương I - II

- Giáo viên hướng dẫn em nắm kiến thức dạy lại - Phương pháp : GV chuẩn bị số tập cho HS làm

B- Các bước lên lớp I ổn định tổ chức

II Bài : GV nói rõ nội dung tiết tập

? Theo em chương I II nghiên cứu nội dung ? - Chương I : Nghiên cứu triều đại Ngô - Đinh - Tiền Lê

- Chương II : Nghiên cứu triều Lý

? Chế độ phong kiến Việt Nam hình thành triều đại ? Bắt đầu phát triển triều ? ( Hình thành : triều Ngơ , Bắt đầu phát triển : triều Lý ) Bài tập : Hãy hoàn thành bảng sau :

(37)

Ngô Đinh Tiền Lê Lý

938 - 968 968 - 980 981 - 1009 1010 - 1225

Cổ Loa Hoa Lư Hoa Lư Thăng Long Ô (2) ; (3) để trống Sau HS lên điền GV sửa lại điền vào Bài tập : Chọn phương án :

1 Đinh Bộ Lĩnh đẫ có cơng :

A Chống ngoại xâm C Dời đô Thăng Long B Thống đất nước D Cả A , B , C * Đáp án : B

2 Đồng tiền đúc thời :

A Ngô C Tiền Lê B Đinh D Lý * Đáp án : B

3 Người phong “ Thập đại tướng quân ”

A Ngơ Quyền C Lê Hồn B Đinh Bộ Lĩnh D Lý Công Uẩn * Đáp án : C

4 “ Lễ cày tịch điền ” tổ chức thời : A Ngô C Lý B Đinh D Tiền Lê * Đáp án : D

Bài tập : Mật mã Lịch sử :

Những mật mã sau liên quan đến nhân vật lịch sử ? Mật mã :

- Thái uý

- 1019 - Phòng tuyến Như Nguyệt ( Lý Thường Kiệt ) - 1077

Mật mã :

- 941 ( năm sinh )

- Sơng Bạch Đằng - Phụ (giúp Đinh Tiên Hoàng) ( Lê Hoàn ) - 981 : Thắng Bạch Đằng chống Tống

Mật mã :

- Vạn Thắng Vương

- Bông lau (Đinh Bộ Lĩnh) - 968

- Hoàng đế

Bài tập : Hãy điền nội dung phù hợp vào mốc thời gian sau (nói cơng việc xây dựng đất nước Triều Lý)

- 1010 : (Dời đô Đại La - Thăng Long : Kinh đô đế vương) - 1054 : (Đặt tên nước Đại Việt)

- 1070 : (Xây dựng văn miếu) - 1075 : (Tổ chức khoa thi đầu tiên) - 1076 : (Xây dựng Quốc tử giám)

(38)

- GV tổng kết học

Ngày soạn: / / 20

Tiết 19: Kiểm tra

A. Mục tiêu: HS làm quen với dạng đề trắc nghiệm tự luận Về kiến thức : Đảm bảo vừa sức phân loại HS

Đề :

I Phần trắc nghiệm : Hãy khoanh tròn chữ đầu dòng mà em cho : 1. Triều đại phong kiến Trung Quốc bị nhân dân Trung Quốc căm thù

nhất:

A Tần B Minh C Thanh D Nguyên Chế độ quân chủ :

A Do vua đứng đầu C Do lãnh chúa cầm quyền B Do chủ nô đứng đầu D Do lực địa chủ cầm quyền Người xưng đế nước ta :

A Ngô Quyền C Lí Cơng Uẩn B Hùng Vương D Lí Bí

4 Nhà Lí dời đô Thăng Long năm :

A 1009 B 1054 C 1010 D 1075 Tìm kinh cho triều đại sau :

A Đinh B Ngô C Tiền Lê D Lí II Phần tự luận :

1 Hãy cho biết thể chế nhà nước quốc gia phong kiến ?Sự khác quyền hành vua phương Đông vua phương Tây ?

2 Hãy nêu rõ cách đánh địch độc đáo Lí Thường Kiệt kháng chiến chống Tống (1075 -1077) ý nghĩa kháng chiến

Đáp án :

Trắc nghiệm ( Câu 1->4 câu 0,5 điểm, câu : điểm ) Câu 1: D Câu : A Câu : D Câu : C Câu : Đinh - Hoa Lư Tiền Lê - Hoa Lư

Ngô - Cổ Loa Lý - Thăng Long Tự luận : Mỗi câu điểm HS nêu :

Câu :Thể chế nhà nước chế độ phong kiến : Do vua đứng đầu, quyền hành tập trung vào tay vua gọi chế độ qn chủ

- Vua phương Đơng có quyền lực tối cao (thiên tử) Vua phương Tây ban đầu bị phân quyền với lãnh chúa Sau kỉ XV quyền hành vua phương Tây tập trung

(39)

giành chủ động tập kích sang đất Tống

- 1077 : Kháng chiến lần 2: Dùng thơ thần -> kế tâm lý chiến Cuối 1077 : Chờ thời địch suy yếu lặng lẽ cho quân vượt sông Như Nguyệt tập kích địch

- Kết thúc chiến tranh giảng hồ -> bảo đảm hồ bình lâu dài thể tính nhân đạo

* ý nghĩa : Đập tan âm mưu thơn tính Đại Việt nhà Tống, thể lòng yêu nước - ý thức độc lập dân tộc

Ngày soạn: / / 20

Bài 12 : Đời sống kinh tế - văn hoá Tiết 20 : I Đời sống kinh tế A Mục tiêu học :

Về kiến thức : Đướ thời Lý, kinh tế nông nghiệp, thủ cơng nghiệp có chuyển biến đạt số thành tựu định : Diện tích đất đai mở rộng, thuỷ lợi ý, nhiều nghề thủ công xuất

- Việc buôn bán với nước phát triển

Về tư tưởng : Bước đầu có ý thức vươn lên xây dựng độc lập, tự chủ Về kĩ : Làm quen với kĩ quan sát tranh ảnh

B Thiết bị : - Tranh ảnh sgk.

- GV sưu tầm thêm tranh ảnh khác C Các bước lên lớp :

I ổn định lớp : II Bài cũ :

III Bài : - GV giới thiệu - Gọi Hs đọc

? Tình hình ruộng đất thời Lý ?

Cho HS đọc phần in nghiêng

? Qua biểu em có nhận xét nơng nghiệp thời Lý ? (Do nhà Lý áp dụng nhiều sách khuyến khích nơng nghiệp )

? Chi tiết chứng tỏ nông

1.Sự chuyển biến nông nghiệp.

- Nông nghiệp kinh tế chủ yếu

- Chia ruộng đất cho dân cày nộp thuế cho nhà vua

- Tổ chức lễ cày tịch điền

- Dùng đất công phong cấp cho cháu

(40)

nghiệp (Nhiều năm mùa 1016, 1030, 1044, 1131, 1139, 1140

- Gọi HS đọc phần in nghiêng

? Qua việc làm Vua Lý em nghĩ hàng tơ lụa Đại Việt thời ? (HS thảo luận)

? Vì nhà Lý khơng dùng tơ lụa nhà Tống ?

- GV nêu thêm số nghề thủ công

? Qua học kiến thức trước em hình dung Thăng Long nhơ ? (Thăng Long gồm hai phận : Khu vực trị bao gồm kinh thành quan nhà nước Khu vực nhân dân gồm phường thủ công nhà nước nhân dân, chợ)

? Việc nhiều thuyền bn nước ngồi vào nước ta chứng tỏ điều ? ( Thương nghiệp )

thuỷ lợi, bảo vệ sức kéo

=> Nông nghiệp phát triển - nhiều năm mùa màng bội thu

2.Thủ công nghiệp - thương nghiệp.

* Thủ công nghiệp : Xưởng thủ công nghiệp nhà nước phát triển -> trọng hàng nội

- Nghề thủ công truyền thống phát triển chăn tơ, dệt lụa, làm đồ gốm, tạo dựng nhiều cơng trình kiến trúc khác Chuông Quy Điền, Vạc Phổ Minh, Tháp Bảo Thiên

* Thương nghiệp :

- Buôn bán nước phát triển

- Vân Đồn nơi trao đổi buôn bán

IV Củng cố : - Nhà Lý làm để phát triển kinh tế nông nghiệp?

- Những nét nơng nghiệp - thủ cơng nghiệp nước ta thời Lý?

Ngày soạn: / / 20

Tiết 21 : Sinh hoạt xã hội văn hoá A Mục tiêu học :

(41)

2.Tư tưởng : Giáo dục lòng tự hào dân tộc, ý thức xây dựng bảo vệ văn hoá dân tộc cho HS

3.Về kĩ : làm quen với phương pháp lập bảng so sánh, đối chiếu, vẽ sơ đồ

B Thiết bị : Chuẩn bị sơ đồ cấu xã hội, tranh ảnh kiến trúc. C Các bước lên lớp :

I ổn định lớp

II Bài cũ : Trình bày phát triển thủ công nghiệp thương nghiệp nước ta thời Lý

III Bài :- GV giới thiệu

Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt

Gọi HS đọc

- GV giới thiệu tầng lớp xã hội

? Theo em tầng lớp thống trị có thay đổi so với trước ?

? Tầng lớp bị trị có khác trước ? - Gv đưa bảng phụ kẽ sẵn sơ đồ xã hội (ba ô sau để trống

- Quan lại - Hồng tử, cơng chúa - Một số nơng dân giàu

được cấp có ruộng

Nơng dân (từ 18 tuổi trở lên)

được nhận đất công làng xã

Nông dân nghèo

nhận ruộng địa chủ trả tô thuế

? Qua sơ đồ em có nhận xét xã hội thời Lý ? ( Số địa chủ tăng nhanh , số nơng dân tá điền bị bóc lột tăng thêm -> xã hội phân biệt đẳng cấp sâu sắc )

? Vì có thay đổi xã hội ? ( Ruộng đất tư bắt đầu phát triển )

1 Những thay đổi mặt xã hội - Tầng lớp thống trị : vua , quan , hồng tử , cơng chúa , nơng dân giàu ( địa chủ )

- Tầng lớp bị trị:Nông dân,dân nghèo thợ thủ công , buôn bán nhỏ , nơ tì

( Địa chủ )

( Nông dân thường )

(42)

- GV trình bày thêm tầng lớp nơ tì chốt mục

?.Em có nhận xét giáo dục thời Lý so với trước ? ( HS thảo luận ) ? Nhà Lý xây Văn miếu để làm ? ( Thờ Khổng tử -> đạo Nho )

? Hãy nêu vài tác phẩm chữ Hán giai đoạn ( Nam Quốc Sơn Hà , Chiếu dời đô )

? Việc vua Lý cho xây nhiều chùa chứng tỏ điều ? ( nhà Lý chuộng đạo Phật )

- GV đưa tranh mô cơng trình kiến trúc : chùa Một Cột , hình rồng thời Lý

? Vì gọi văn hoá Thăng Long ? ( Xây dựng tập trung Thăng Long )

- GV chốt mục

2 Giáo dục văn hoá a Giáo dục :

- 1070 : Xây dựng Văn Miếu - thờ Khổng Tử

- 1075 : Mở khoa thi

- 1076 : Mở Quốc tử giám - trường đại học

- Văn học chữ Hán phát triển

b Văn hoá :

- Đạo Phật phát triển rộng khắp - Sinh hoạt văn hoá - xã hội phong phú

- Kiến trúc : chùa Một Cột , tháp Bút Thiên tháp Chương Sơn , chuông chùa Trùng Quang

- Hình rơng fthời Lý , tượng Phật A- di- đà

=> Đánh dấu đời văn hoá Thăng Long

IV Củng cố : Bài tập :

Phân biệt (Đ), sai (S) câu sau : Lễ cày tịch điền tổ chức thời Lý Ruộng tư thời Lý chiếm ưu

3 Nhà lí mở đầu cho văn hố Đại Việt (Đ) Chế độ giáo dục thời Lý quy củ nề nếp

5 Văn hoá thời Lý đánh dấu phát triển rực rỡ văn hoá thăng Long - GV tổng hợp toàn

Ngày soạn: / / 20

(43)

(Thế kỉ XIII - XIV) Bài 13 : Nước Đại Việt kỉ XIII

I. Nhà Trần thành lập A Mục tiêu học :

Kiến thức : Giúp HS nắm nguyên nhân làm cho nhà Lý sụp đổ nhà Trần thành lập Sự thành lập nhà Trần cần thiết cho đất nước xã hội Đại Việt lúc Việc nhà Trần thay cho nhà Lý góp phần củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền vững mạnh thôpng qua việc sửa đổi bổ sung thêm pháp luật thời Lý

Về tư tưởng : Bồi dưỡng cho HS tinh thần đấu tranh bất khuất chống áp bóc lột tinh thần sáng tạo xây dựng đất nước 3 Về kĩ : Nâng cao kĩ vẽ đồ.

B Thiết bị dạy học :

- Bản đồ nước Đại Việt thời Lý, Trần - Lược đồ theo sgk

- Sơ đồ tổ chức máy quan lại đơn vị hành C Các bước lên lớp :

I ổn định lớp

II Bài cũ : Nêu số nét văn hố thời Lý ? III Bài : GV giới thiệu

Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt

- GV điểm lại số tình hình dẫn đến triều Lý suy sụp

? Hãy nêu vài nét khái quát triều Lý ? HS trả lời GV nhấn mạnh thêm số công lao thời Lý đất nước

? Em có suy nghĩ việc nhà Trần thành lập ?( Hợp lí - nhà Lí q yếu khơng đảm đương )

GV cho HS nghiên cứu SGK phút - GV treo sơ đồ hệ thống máy nhà nước lên bảng

? So với thời Lí em thấy có khác ? ( Hồn chỉnh,chặt chẽ hơn,chứng tỏ chế độ phong kiến trung ương tập quyền củng cố )

1.Nhà Lý sụp đổ.

- Từ kỉ XII :Nhà Lí suy yếu dần : + Chính quyền khơng chăm lo sản xuất

+ Lụt lội, hạn hán ,dân đói khổ + Triều lục đục - >Phong trào nông dân dậy đấu tranh

+ Nạn cướp bóc

-1226: Lí Chiêu Hồng nhường ngơi cho Trần Cảnh :Nhà Trần thành lập 2.Nhà trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền

Vua( Thái Thượng Hoàng)

Thái sư,Thái uý(quan đại thần) An phủ sứ

12 lộ

(44)

Gọi HS đọc

? cho biết điểm khác pháp luật thời Lí thời Trần ?

( Được tăng cường hoàn thiện Tuy nhiên cách biệt vua quan dân chưa thật sâu sắc )

Phủ Châu Huyện Pháp luật thời Trần

- Ban hành :Quốc triều hình luật ( Bổ sung đầy đủ )

+ Xác định bảo vệ sở hữu tài sản + Đặt thẩm hình viện - xét xử

III. Củng cố :GV tổng hợp toàn kết thúc giảng Hướng dẫn học sau

Ngày soạn: / / 20

Tiết 23 : II Nhà Trần xây dựng quân đội phát triển kinh tế A Mục tiêu học :

1 Về kiến thức : HS nắm : Thế kỉ XIII nhà Trần thợc nhiều biện pháp tích cực để xây dựng quân đội củng cố quốc phòng, phục hồi phát triển kinh tế Bởi quân đội quốc phòng Đại Việt thời Trần hùng mạnh ,kinh tế phát triển,là sở vững để bảo vệ đất nước chống ngoại xâm thắng lợi

2 Về tư tưởng :Bồi dưỡng lòng yêu nước tự hào dân tộc,lòng biết ơn tổ tiên Về kỉ : HS làm quen với phương pháp so sánh

B Thiết bị : Tranh ảnh SGK Một số tư liệu khác C Các bước lên lớp :

Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt Gọi HS đọc phần quân đội

? Quân đội thời Trần giống khác quân đội thời Lí chổ ( Giống :Đều có phận theo sách “Ngụ binh nơng”.Khác :Bố trí chặt chẽ thường xuyên luyện

1.Nhà Trần xây dựng quân đội củng cố quốc phòng

* Quân đội :

- Cấm quân : Bảo vệ kinh thành nhà vua

(45)

binh pháp, võ nghệ -> Tinh nhuệ ? Để củng cố quốc phòng nhà Trần làm ? (GV hương dẫn HS rút ra)

Phân tích thêm :Lấy đoản binh thắng trường trận,lấy ngắn đánh dài xây dựng tình đồn kết qn đội ,lấy dân làm gốc

Gọi HS đọc phần đầu

? Để phục hồi phát triển kinh tế nhà Trần có chủ trương biện pháp ? HS thảo luận rút

? Em có nhận xét chủ trương ?(Có nhiều biện pháp tiến khẩn hoang lập điền trang,tổ chức làm thuỷ lợi phạm vi nước - đắp đê )

? Em có nhận xét tình hình thủ cơng nghiệp ?

GV phân tích thêm

Cho HS quan sát ấm gốm mô tả cảnh buôn bán thịnh vượng cửa biển

bằng ;Phiên binh (Miền núi ); Hương binh (Làng xã)

- Chủ trương : “ Qn lính cốt tinh nhuệ,khơng cốt đơng”theo sách “Ngụ binh nơng”

- Cử tướng giỏi canh giữ biên giới =>Quân đội đoàn kết,tinh nhuệ, mạnh

2 Phục hồi phát triển kinh tế a, Nông nghiệp :Đẩy mạnh khai hoang lập điền trang (ruộng tư phát triển )mở rộng diện tích trồng trọt,chú trọng thuỷ lợi đắp đê

- Nông nghiệp phục hồi phát triển nhanh chóng

b,Thủ cơng nghiệp - Thương nghiệp.

- Xưởng thủ công : Sản xuất đồ gốm ,chế tạo vũ khí

- Thủ cơng nghiệp truyền thống :làm gốm,tráng men,đúc đồng làm giấy - Chợ búa mọc nhiều Thành Thăng Long có 61 phố phường buôn bán tấp nập

- Buôn bán với nước phát triển

Các cửa biển :Hội thống,Hội triều,Vân đồn tấp nập thịnh vượng

III.Củng cố :1,Hãy nêu chủ trương biện pháp xây dựng quân đội ,củng cố quốc phòng nhà Trần ? Kết biện pháp

2.Những biện pháp phục hồi kinh tế nhà Trần GV tổng kết - Hướng dẫn học sau

(46)

Ngày soạn: / / 20 Tiết 24 : Bài 14 :

Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (Thế kỉ XIII) I Cuộc kháng chiến lần thứ chống quân xâm lược Mông Cổ (1258)

A Mục tiêu học :

Về kiến thức : Giúp HS nắm diễn biến kháng chiến lần thứ Kết - ý nghĩa kháng chiến

Về tư tưởng : Bồi dưỡng lòng yêu nước, nâng cao lòng căm thù giặc Kĩ : Biết sử dụng đồ lớn nghe giảng

B Thiết bị : Bản đồ treo tường kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ, lược đồ

C Các bước lên lớp : I ổn định

II Bài cũ : Dùng hai câu hỏi củng cố trước III Bài : GV giới thiệu

Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt

- Gọi HS đọc

- Qua tranh kênh chữ em có nhận xét qn Mơng Cổ ?

? Âm mưu nhà Tống ?

HS trả lời GV trình bày kết hợp lược đồ

- Âm mưu chúng chiếm nước ta dùng nước ta làm bàn đạp công Nam Tống

? Việc vua Mông Cổ đưa thư dụ hàng bị ta trói bắt giam chứng tỏ điêù ? GV sơ kết mục chuyển sang

- Gọi HS đọc

- GV dùng lược đồ câm vừa trình bày vừa dán mũi tên

Sau trình bày xong GV hỏi :

? Những trận đánh lớn kháng chiến lần ?

HS nêu - GV chốt lại

1 Âm mưu xâm lược Đại Viết của quân Mông Cổ.

- Quân Mông Cổ : mạnh, hiếu chiến, giới kị binh, tàn bạo

- Âm mưu : 1257 mở công lớn vào Nam Tống Một cánh Ngột Lương Hợp Thai phối hợp quân Vân Nam đánh vào Đại Việt

2 Nhà Trần chuyển bị kháng chiến và đánh bại quân Mông Cổ xâm lược.

- 1.1258 : hai cánh quân địch hội binh Bạch Hạc -> Vua Trần huy trận đánh

(47)

GV nêu câu nói Trần Thủ Độ - Em suy nghĩ câu nói ơng ? - GV phân tíchthêm

? Vì qn Mơng Cổ mạnh mà bị ta đánh bại ? (Vua, triều đình bình tĩnh sáng suốt, có nhiều mưu mẹo, nhân dân đồn kết lịng)

- Địch thua chạy, ta truy kích Quy Hoá (29.1.1258)

IV Củng cố : - GV treo đồ lên gọi HS lên trình bày diễn biến kháng chiến sau GV trình bày lần cuối

- Hãy nêu kiện chứng tỏ lòng tâm chống giặc nhân dân ta kháng chiến lần

Dặn dò : Học kĩ - soạn phần II

Ngày soạn: / / 20

Tiết 25 :

II Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Mông - Nguyên (1285) A Mục tiêu học :

Về kiến thức :

- Giúp HS thấy việc chuẩn bị xâm lược Đại Việt lần thứ hai nhà Nguyên công phu kĩ lưỡng so với lần thứ Do kháng chiến lần thứ hai nhân dân ta có nhiều khó khăn, gian nguy thử thách to lớn - Nhờ chuẩn bị chu đáo với tâm đường lối chống giặc đắn, kháng chiến nhân dân Đại việt chiến thắng 60vạn quân xâm lược, giải phóng đất nước

Về tư tưởng : Bồi dưỡng HS lòng căm thù quân xâm lược, niềm tự hào tự cường dân tộc biết ơn tổ tiên

Kĩ : Rèn luyện kĩ sử dụng đồ B Thiết bị : - Bản đồ kháng chiến lần hai (1285) - Lược đồ câm

C Các bước lên lớp : I ổn định lớp

II Bài cũ : Trình bày cách đánh vua tơi nhà Trần chống quân Mông Cổ ? III Bài : GV giới thiệu

(48)

- GV giảng dẫn dắt vào (Nêu rõ đời nhà Nguyên)

? Hốt Tất Liệt cho quân xâm lược Cham Pa Đại Việt nhằm mục đích gì?

? Vì lại đánh Cham Pa trước ?Kết quả?

GV: 1283:10 vạn quân Nguyên Toa Đô huy xâm lược Cham Pa - > Thất bại

Goi HS đọc SGK

? Sau biết nhà Nguyên chuẩn bị xâm lược nhà Trần làm ?

? Hội nghị có ý nghĩa ?Vì sao? (Triệu tập Vương Hầu,bàn kế hoạch đánh giặc )

HS đọc đoạn in nghiêng

? Em có suy nghĩ hình ảnh Trần Quốc Toản?(Thể lịng căm thù giặc tầng lớp thiếu niên)

GV giới thiệu hội nghị Diên Hồng ? Hội nghị Diên Hồng có tác dụng ? (Tạo niềm tin sức mạnh ý chí chống giặc )

? Sự kiện chứng tỏ ý chí chiến đấu nhân dân thời Trần?(Thích chữ Sát Thát )

GV: Tinh thần nước hừng hực khí chiến đấu Gv chuyển sang mục GV dùng lược đồ trình bày diễn biến kháng chiến .Dùng kí hiệu mũi tên chuẩn bị sẵn - > Trình bày đến đâu dán đến

? Em có suy nghĩ diền biến đầu năm 1285?(Địch mạnh,ta rút lui chờ thời cơ)

GV nhấn mạnh trận đánh lớn Chú ý : Cho HS rõ tình hình qn Ngun đạo (Thốt Hoan Thăng Long Toa Đơ Nghệ an Thanh Hố)

? Hãy kể tên trận đánh lớn kháng chiến lần 2?(Tây Kết,Hàm Tử,Chương Dương)

1 Âm mưu xâm lược Cham Pa và Đại Việt nhà Nguyên

- 1279 :Nhà Nguyên thành lập gấp rút đánh Chăm Pa Đại Việt

= > Mở rộng phạm vi thống trị đô hộ thơn tính nước khác .Đánh Cham Pa trước để tạo gọng kìm nhanh chóng đánh Đại Việt

2.Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến -Hội nghị Vương Hầu bến Bình Than

- 1285: Các bơ lão có uy tín nước dự hội nghị Diên Hồng

- Cuộc tập trận lớn duyệt binh Đông Bộ Đầu

- Quân sỹ thích chữ “Sát Thát” = > Cả nước sẵn sàng chiến đấu

3.Diễn biến - Kết cuộc kháng chiến

- 1- 1285: 50 vạn quân nguyên Thoát Hoan cầm đầu tràn vào nước ta - -1285: Trần Hưng Đạo chọn thời tiến quân Bắc - > Phản công địch

= >Sau tháng nhà Trần dánh bại 50 vạn quân Nguyên

(49)

IV.Củng cố : GV treo đồ treo tường lên bảng gọi HS lên thuật lại diễn biến ->Gv tường thuật lần cuối

? Cách đánh quân Nguyên vua nhà Trần kháng chiến lần 2? ( Tránh mạnh địch đến; vừa cản giặc vừa bảo tồn lực lượngchờ thời cơ,thực vườn khơng nhà trống - > Khi có thời đến liền tổng phản công)

- GV kết thúc giảng - Hướng dẫn HS học nhà

Ngày soạn: / / 20

Tiết 26 :

Cuộc kháng chiến lần thứ chống quân xâm lược Nguyên (1287 - 1288 ) A Mục tiêu học :

1.Về kiến thức :

- Giúp HS thấy việc chuẩn bị nhà Nguyên cho xâm lược Đại

Việt lần thứ công phu chu đáo - có thêm đồn thuyền lương - kháng chiến lần thứ ba ngày khó khăn

- Thấy chủ trương sáng suốt,đúng đắn vua nhà Trần nên

kháng chiến nhân đân ta nhanh chóng kết thúc thắng lợi vẻ vang

2 Về tư tưởng : Bồi dưỡng cho HS lòng căm thù quân xâm lược,tự hào dân tộc. 3 Kĩ : Rèn luyện kĩ sử dụng đồ

B Thiết bị - Lược đồ câm kháng chiến lần thứ - Lược đồ kháng chiến Bạch Đằng

- Bản đồ kháng chiến lần thứ C Bài :GV giới thiệu

Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt Gọi HS đọc phần in nhỏ

? Em có nhận xét đợt xâm lược nhà Nguyên ?( Chuẩn bị chu đáo )

? Hãy cho đẫn chứng ? HS thảo luận ? Sự chuẩn bị công phu chứng tỏ điều ?

GV sử dụng lược đồ hướng công của quân Ngun

? Em có nhận xét quân địch ? (Thế giặc mạnh chẻ tre,bố trí chặt chẽ)

1.Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt - Đình xâm lược Nhật,tập trung lực lượng cơng Đại Việt (30 vạn quân, 70 thuyền lương )

= > Quyết tâm thơn tính nước ta - 12 - 1287 :Quân Nguyên ạt tiến vào nước ta theo cánh :

(50)

Gọi HS đọc

GV dùng lược đồ trình bày diễn biến trận Vân Đồn

? ý nghĩa to lớn trận Vân Đồn ? ? Vì trận Vân Đồn ta dành thắng lợi nhanh chóng ?(Sự mưu trí qn ta;sự chủ quan Ô mã Nhi )

Gọi HS đọc đoạn đầu

GV nêu số hoàn cảnh quân Nguyên vào Thăng Long

? Tình quân Nguyên sau trân Vân Đồn ?

GV cho HS nghiên cứu SGK lược đồ trận Bạch Đằng Sau gọi HS lên trình bày diễn biến trận đánh GV thuật lại lần cuối

? Đây trận Bạch Đằng thứ lịch sử ?(Ba) Điểm giống khác trận chiến Bạch Đằng năm 938? (Mai phục địch rút quân nước) ? ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng 1288?

2.Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ

- Tiêu diệt đoàn thuyền lương Trương Văn Hổ,đẩy địch vào bị động ,tạo thời cho nhà Trần mở phản công tiêu diệt quân xâm lược

3.Chiến thắng Bạch Đằng lịch sử - Sau trận Vân Đồn,Thoát Hoan định rút quân theo hướng :

+ Quân thuỷ : Ô Mã Nhi huy rút quân theo hướng sông Bạch Đằng + Quân :Thoát Hoan huy rút theo hướng Lạng Sơn

= > Quân ta phục kích hướng Địch thất bại nặng nề

- ý nghĩa : Kết thúc thắng lợi kháng chiến chống mông Nguyên,đập tan ý đồ xâm lược thơn tính nước ta nhà Nguyên

IV Củng cố :

1, Gọi HS thuật lại kháng chiến lần thứ chống quân Nguyên

2, Trình bày cách đánh lần thứ nhà Trần ? Có khác so với lần thứ 2?

- Hướng dẫn HS học sau : Tìm hiểu “ Hịch tướng sỹ”

(51)

Tiết 27 :

Nguyên nhân thắng lợi - ý nghĩa lịch sử lần kháng chiến A Mục tiêu học :

Về kiến thức :- Giúp HS hiểu kỉ 13 quân dân nhà Trần gặp muôn vàn khó khăn thử thách (So với lực lượng chênh lệch ta địch nhiều nước Châu Âu,Châu bị mông Nguyên xâm chiếm )thế lần bị quân dân Đại Việt đánh bại

- ý nghĩa lịch sử lần kháng chiến Tư tưởng :Bồi dưỡng,nâng cao lòng tự hào dân tộc Kĩ : bồi dưỡng kĩ phân tích so sánh,đối chiếu B Thiết bị : Bản đồ đế quốc Mông Nguyên kỉ XIII Bài Hịch tướng sỹ Trần Quốc Tuấn C Các bước lên lớp :

I ổn định tổ chức :

II Bài cũ : Trình bày cách đánh lần thứ chống quân Nguyên vua nhà Trần ?

III.Bài : GV giới thiệu

Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt Gọi HS đọc

? Hãy điểm lại nguyên nhân dẫn đến thắng lợi lần kháng chiến chống Mông - Nguyên ?

HS thảo luận rút

? Hãy nêu số dẫn chứng tham gia tầng lớp nhân dân ? (Tham gia kháng chiến,cất giấu lương thực,vườn không nhà trống )

? Sự chuẩn bị chu đáo thể điểm ?(GV phân tích thêm)

GV sử dụng thêm câu hỏi SGK

? Chiến lược,chiến thuật đắn thể điểm nào?(Tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu,phát huy lợi buộc địch phải theo cách chuẩn bị sẵn ta ,đẩy địch từ chủ động sang bị động - > bị tiêu diệt

GV sơ kết lại nguyên nhân

? Những thắng lợi có ý nghĩa qn dân ta lúc ? (Đánh thắng nước hùng mạnh lúc .Sức mạnh Đại Việt khẳng định rõ rệt )

1 Nguyên nhân thắng lợi

- Sự tham gia gia kháng chiến đông đảo tầng lớp nhân dân

- Sự chuẩn bị chu đáo mặt nhà Trần : Luyện tập quân đội,ỏn định trị,XD khối đoàn kết toàn dân

- Tinh thần chiến thắng,sự hi sinh lòng tâm dành thắng lợi

- Sự đạo tài tình sáng suốt huy nhà Trần thể chiến lược,chiến thuật đắn

(52)

? Bài học quí báu mà lần kháng chiến chống Mông - Nguyên để lại ? ( Dùng mưu trí đánh giặc,lấy đồn kết tồn dân làm sức mạnh)

Gọi HS lên đọc Hịch tướng sỹ Trần Quốc Tuấn

- Góp phần xây đắp truyền thống quân Việt Nam - để lại nhiều học quí

- Ngăn chặn xâm lược quân Nguyên nước khác

IV Củng cố : 1, Trình bày nguyên nhân lần kháng chiến chống Mông -Nguyên

2, ý nghĩa lịch sử ? 3, Bài học lịch sử ?

Ngày soạn: / / 20

Tiết 28 : Bài 15 :

Sự phát triển kinh tế văn hoá thời Trần. A Mục tiêu học :

1, Kiến thức :

- Biết số nét chủ yếu tình hình kinh tế - xã hội nước ta sau chiến thắng Mông - Nguyên lần thứ

- Những thành tựu văn hoá - giáo dục - khoa học kĩ thuật thời Trần Tư tưởng : - Tự hào văn hoá thời Trần

- Bồi dưỡng ý thức giữ gìn phát huy văn hố dân tộc Kĩ : - Nhận xét đánh giácác thành tựu kĩ thuật văn hoá

- So sánh phát triển thời Lí - Trần B Thiết bị : Tranh ảnh thời Trần

C Các bước lên lớp :

I Bài cũ : Trình bày nguyên nhân lần kháng chiến chống Mông -Nguyên ?

Nêu ý nghĩa lịch sử ? II Bài :GV giới thiệu

(53)

? Em có nhận xét tình hình nơng nghiệp thời Trần sau chiến tranh? ? Các hình thức sở hữu ruộng đất thời Trần? So với thời Lí tình hình ruộng đất thời Trần có khác? (Ruộng đất tư ngày nhiều)

? Vì ruộng đất thời Trần lại phát triển?(Do sách khai hoang,nhà nước quan tâm cấp đất)

Cho HS quan sát H35-36 đối chiếu với H23ở nhận xét ( Trình độ kĩ thuật TCN thời Trần tinh xảo hơn, Ngồi cịn có ngành đặc sắc :Đóng tàu lớn biển chiến đấu,chế tạo súng lớn )

? Đánh giá chung kinh tế nước ta thời Trần ? (Mặc dù bị chiến tranh tàn phá kinh tế nước ta phát triển )

? thời Trần có tầng lớp XH nào? ? Vì XH ngày phân hoá sâu sắc ?(Sự phát triển kinh tế dẫn đến thay đổi mặt XH)

? XH phân hoá ? GV hướng dẫn HS phân tích ? Vẽ sơ đồ XH thời Trần ?

? GV cho HS phân tích khái niệm: nơng dân tợ do,nơng dân tá điền,nơng nơ,nơ tì,địa chủ

a Nông nghiệp :Phục hồi phát triển nhanh chóng

- khai khẩn đất hoang,lập làng xã điền trang

- Ruộng đất công chiếm ưu thế,ruộng tư ngày phát triển(Thái ấp)

- Ruộng địa chủ

= > Ngày phát triển mạnh

b Thủ công nghiệp :

- Xưởng thủ cơng: Có nhiều ngành nghề phát triển

- Thủ công nghieepj truyền thống :Sự đời làng nghề truyền thống ->Hình thành phường thủ cơng sản xuất

c Thương nghiệp:

- Buôn bán phát triển (Xuất buôn chuyến,Thăng long khu kinh tế sầm uất)

- Cảng Vân Đồn nơi trao đổi bn bán với nước ngồi phát triển

2 Tình hình xã hội.

- XH phân hố ngày sâu sắc(Địa chủ ngày đơng,nơng nơ,nơ tì ngày nhiều )

- Tầng lớp thống trị :

+ Vua,vương hầu,quí tộc + Quan lại,địa chủ

- Tầng lớp bị trị :

+ Thợ thủ công,thương nhân + Nông dân tá điền

+ Nơng nơ,nơ tì

IV Củng cố: Hãy chọn phương án nêu rõ phát triển kinh tế thời Trần so với thời Lí?

1, Ruộng đất công làng xã chiếm ưu

2, Nhà nước có nhiều sách khuyến khích kinh tế phát triển 3, Chiêu tập dân khaihoang lập điền trang,ban thái ấp cho vương hầu 4, Xưởng thủ cơng nhà nước có nhiều ngành nghề phát triển

(54)

Ngày soạn: / / 20

Tiết 29 : II Sự phát triển văn hoá A Mục tiêu cần đạt :

Kiến thức :- Đời sống văn hoá tinh thần nhân dân ta thời Trần phong phú - đa dạng

- Một văn hoá phong phú mang đậm sắc dân tộc làm rạng rỡ cho văn hoá đại việt

- Giáo dục - khoa học kĩ thuật thời Trần đạt tới trình độ cao,nhiều cơng trình nghệ thuật tiêu biểu

Tư tưởng : Bồi dưỡng ý thức dân tộc,niềm tự hào thời lịch sử có văn hoá riêng đậm sắc dân tộc

3.Kĩ :- Giúp HS nhìn nhận phát triển xã hội văn hoá qua phương pháp so sánh với thời kì trước

- Phân tích nhận xét thành tựu văn hố đặc sắc B Phương tiện :

- Tranh ảnh thành tựu văn hoá thời Trần - Kênh hình SGK

Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt Gọi HS đọc SGK

? Tơn giáo thời Trần có khác với thời Lí ? (Đạo Phật khơng phát triển thời Lí Nho giáo phát triển )

? Kể tên số nhà nho ?(Nhấn mạnh chu Văn An )

? Nhận xét em sinh hoạt văn hoá thời Trần?

HS nhận xét - GV chốt

? Hãy nêu vài nét văn hoá thời Trần ?Tại văn hoá thời trần lại phát triển mạnh mang đậm lòng yêu nước,tự hào dân tộc?( Phản ánh thời kì hào hùng dân tộc )

1.Đời sống văn hoá

- Các tín ngưỡng cổ truyền phổ biến nhân dân

- Đạo phật nho giáo phát triển mạnh Chùa chiền mọc khắp nơi - hình thức sinh hoạt phong phú ,đa dạng thể lòng yêu nước,trọng nhân nghĩa giàu tinh thần thượng võ Văn hố :

- Văn học chữ Hán,chữ Nơm phát triển (Lòng yêu nước,tinh thần dân tộc)

(55)

? Kể tên số tác phẩm mà em biết?

HS trả lời theo SGK

Gọi HS đọc phần in nghiêng

? Nhận xét em giáo dục thời Trần? (Nhà Trần chăm lo phát triển giáo dục )

GV đưa tranh mô tả cho HS

? em có nhận xét thành tựu nghệ thuật ?( XD qui mô,lớn ,bền chắc,thường gắn với sông hồ tạo vẻ đẹp tự nhiên tạo bước phát triển cao cho văn minh Đại Việt )

? Nhận xét hình rồng thời Trần so với thời Lí? (Rồng thời Trần trau chuốt,uy nghi ,đường bệ chứng tỏ uy quyền vua)

3.Giáo dục khoa học kĩ thuật - Trường học mở nhiều;tổ chức thường xuyên kì thi

- Quốc Tử Giám mở rộng

- Lập quốc sử viện 1272 : Bộ đại việt sử kí Lê Văn Hưu đời - Quân :Bộ “Binh thư yếu lược” Trần Hưng Đạo

- Y học : Tuệ Tĩnh nghiên cứu chữa bệnh thuốc Nam

- Thiên văn học :Đặng lộ, chế tạo lung linh dự báo thời tiết

- Hồ Nguyên Trừng chế tạo súng ,đóng thuyền lớn

4 Nghệ thuật :

- Kiến trúc - điêu khắc :Tháp Phổ Minh,Thành Tây đô

- Nghệ thuật chạm khắc tinh tế

IV Củng cố : Chọn câu - sai :

A. Đạo phật thời Trần phát triển thời Lí B. Nền giáo dục thời Trần bắt đầu phát triển C. Thành Tây Đơ cơng trình kiến trúc thời Trần D. Đại Việt sử kí tồn thư sử nước ta GV tổng hợp toàn - Hướng dẫn sau

(56)

Tiết 30 : Bài 16 :

Sự sụp đổ nhà Trần cuối kỉ XIV Tình hình kinh tế xã hội

A Mục tiêu học :

Kiến thức : Tình hình kinh tế - xã hội cuối thời Trần vua quan ăn chơi sa đoạ không quan tâm đến sản xuất làm cho đời sống người dân ngày cực khổ - Phong trào đấu tranh nơng dân - nơ tì

Tư tưởng : - Bồi dưỡng tình cảm yêu thương người lao động

- Thấy vai trò quần chúng nhân dân lịch sử Kĩ : Phân tích đánh giá kiện lịch sử

B Thiết bị : Lược đồ khỡi nghĩa nông dân cuối kỉ XIV C Các bước lên lớp :

I ổn định lớp

II Bài cũ : Trình bày số nét tình hình văn hố - giáo dục,khoa học kĩ thuật thời Trần Tại văn hoá giáo dục thời Trần lại phát triển ?

III Bài : GV giới thiệu

Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt GV giới thiệu bối cảnh nước ta cuối

thế kỉ XIV

? Thái độ vua quan nhà Trần ?

? Việc dân nghèo triều đình bắt nộp quan tiền điều chứng tỏ ? (Triều đình khơng chăm lo cho dân mà lo đục khoét )

GV chuyển sang phần

? Em có nhận xét sống vua quan nhà Trần cuối kỉ XIV?

( HS thảo luận dựa vào SGK )

GV treo lược đồ khỡi nghĩa nông dân lên bảng - kèm theo bảng thống kê.(Chú ý : Đây phong trào đấu tranh nông dân chống chế độ phong kiến )

1.Tình hình kinh tế

- Triều đình thối nát,bất lực,ăn chơi sa đoạ

- Nền kinh tế đình đốn => Rượng đất bị cướp đoạt ,bỏ hoang,nhà nước khơng chăm lo đến sản xuất ,mất mùa,đói

=> Đời sống nhân dân vô cực khổ

2 Tình hình xã hội

- Vua quan lao vào ăn chơi sa đoạ - Triều đình củng lủng đoạn -> nịnh thần nhiều -> nước yếu

- Quân Chăm Pa quân Minh lăm le công

= >nhân dân lao động mâu thuẩn găy gắt với nhà Trần => dậy đấu tranh

Năm khỡi nghĩa Người lãnh đạo Địa bàn khỡi nghĩa

1344 - 1360 Ngô Bệ Yên Phụ - Hải Dương

1354 Tề Lạng Giang - Bắc

(57)

1390 Phạm Sư Ôn Hà Tây

1399 - 1400 Nguyễn Nhữ Cái Sơn Tây

GV trình bày - sau gọi HS trình bày xác định địa bàn khỡi nghĩa lược đồ

? Các khỡi nghĩa liên tiếp nổ vào cuối triều Trần chứng tỏ điều ? ( phản ứng mãnh liệt nhân dân báo hiệu suy vong triều Trần ) IV Củng cố : Gọi HS tường thuật lại khỡi nghĩa lớn

GV tổng kết

Ngày soạn: / / 20

Tiết 31 : Bài 16 : Tiết 31: Bài 16: (T2)

(II) Nhà Hồ cải cách Hồ Quý Ly A)Mục tiêu học:

1.Hiện thực: HS cần nắm vương triều Trần bước vào thời kì suy sụp, nhà Hồ thay nhà Trần hoàn cảnh cần thiết Nắm mặt tích cực hạn chế Hồ Quý Ly

2.Tư tưởng: Thấy thay nhà Hồ nhà Trần điều đắn để đưa đất nước phát triển Đánh giá Hồ Quý Ly người yêu nước 3.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ phân tích, đánh giá nhân vật lịch sử

C)Thiết bị dạy học: Lược đồ, tập, ảnh di tích nhà Hồ D) Các bước lên lớp:

(I) ổn định tổ chức lớp học

(II) Bài cũ: Nhận xét em vương triều Trần cuối kỷ XIV

? Kể tên, thời gian, khởi nghĩa nơng dân, nơ tì cuối kỷ XIV

(III) Bài mới:1, GV giới thiệu 2, Dạy

HĐ1: Nhà Hồ thành lập (1400) h1:Nhà Hồ thành lập hoàn

cảnh nào?

HS đọc phần chữ nghiêng sgk

h2: Trình bày hiểu biết em Hồ Quý Ly?

a, Hoàn cảnh:- Cuối kỷ XIV - Nhà Trần suy sụp

- Xã hội khủng hoảng -Ngoại xâm đe dọa

Nguy nhà Trần sụp đổ tránh khỏi

(58)

GV giải thích khái niệm “Đại Ngu” Hs đọc sgk

H1: Hãy nêu biện pháp cải cách Hồ Quý Ly?

h1: Nhận xét em cách cai trị?

h2: Nêu biện pháp cải cách kinh tế?

GV giải thích khái niệm “Hạn điền”

h3: Hãy nêu biện pháp cải cách Xã hội?

Cải cách văn hóa có điểm so với trước? Tác dụng?

HS quan sát h3+ - nhận xét

H2: Nhận xét em cải cách Hồ Quý Ly?

HS thảo luận

H1: Những cải cách Hồ Quý Ly có tác dụng gì?

b, Thành lập:

- Năm 1400: Hồ Quý Ly phế truất vua Trần lên làm vua lập nhà Hồ

- Đổi quốc hiệu thành Đại Ngu - Tiến hành nhiều cải cách

HĐ2: Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.

*Chính trị: -Cải tổ hàng ngũ võ quan - Đổi tên số đơn vị hành - Đặt quy chế làm việc quan lại - Kiểm tra giám sát quan lại địa phương Tiến bộ, chặt chẽ, nhằm ổn định đất nước

*Kinh tế tài chính:

- Phát hành tiền giấy - Chính sách hạn điền

- Quy định lại thuế đinh điền

Đây biện pháp tiến nhằm hạn chế quyền lực kinh tế nhà Trần

*Xã hội: - Ban hành sách “ hạn nơ”

- Chăm lo sức dân: ăn, ở, chữa bệnh Hạn chế quyền lực vương hầu, quý tộc, giải phóng nơng nơ

*Văn hóa giáo dục:

- Dịch chữ Hán Chữ Nơm Đề cao văn hóa dân tộc

- Sửa đổi quy chế thi cử, học tập (Sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục)

* Quân sự: Tăng cường quốc phòng - Sản xuất vũ khí, làm thuyền, phịng thủ nơi hiểm yếu

- Xây thành nhà Hồ kiên cố, đề cao cảch giác

Nền quốc phòng vững mạnh

HĐ3: ý nghĩa, tác dụng cải cách Hồ Quý Ly.

a, Tác dụng: GV trình bày trắc nghiệm lên bảng phụ đồng thời phát tập in sẵn cho HS

Hãy khoanh tròn đáp án tác dụng cải cách Hồ Quý Ly?

(59)

h1: Hãy lấy điểm chứng minh cụ thể? h2: Yêu cầu nhân dân lúc gì?

(IV) Củng cố hướng dẫn học

c Làm suy yếu lực quý tộc tôn thất nhà Trần

d Tăng nguồn thu nhập cho nhà nước đ Tăng cường nhà nước trung ương tập quyền

e Cả đáp án

b) Hạn chế - Chưa triệt để, số biện pháp mạnh

Chưa giải vấn đề thiết nhân dân

Bài tập: Hãy điền sai vào sau Chính sách “Hạn điền” hạn chế số phong điền địa chủ, quý tộc

Chính sách “hạn nơ” giải phóng nơ tỳ

Cải cách để tăng nguồn thu nhập cho nhà nước

Cải cách giải yêu cầu thiết nhân dân

Ngày soạn: / / 20

Tiết 32: Ôn tập chương II chương III A)Mục tiêu học: Nhằm làm cho HS nắm

1.Hiện thực: HS củng cố kiến thức lịch sử dân tộc thời Lý, Trần, Hồ 1010-1400

- Nắm thành tựu chủ yếu mặt trị kinh tế, văn hóa Đại Việt thời Lý, Trần, Hồ

2.Tư tưởng: Giúp HS củng cố nâng cao lòng yêu nước niềm tự hào tự cường dân tộc, biết ơn tổ tông để noi gương học tập

3.Kỹ năng: HS biết sử dụng thành thạo lược đồ, quan sát, phân tích tranh ảnh, bảng thống kê, trả lời câu hỏi

C)Thiết bị dạy học: Lược đồ Đại Việt thời Lý, Trần, Hồ

-Lược đồ khách chiến chống quân Mông Nguyên.- Tranh ảnh văn hóa, nghệ thuật D) Các bước lên lớp:

(I) ổn định tổ chức lớp học

(60)

(III) Bài mới:1, GV giới thiệu 2, Dạy

HĐ1: Thời Lý, Trần, Hồ nhân dân ta dã phải đương đầu với cuộc xâm lược nào.

GV hướng dẫn Hs lập bảng theo mẫu kẻ sẵn

HS hoàn thành bảng hệ thống:

GV hướng dẫn học sinh hoàn thành bảng biểu sau:

- Phân lớp thành nhóm, nhóm hồn thành kiện Cử đại diện lên bảng

H1: Hãy nêu đặc điểm, lối đánh giặc kháng chiến chống Tống, HS trả lời, nhận xét, GV kết luận

H2: Hãy nêu đặc điểm, lối đánh giặc kháng chiến chống Mông- Nguyên?

Phân lớp thành hai nhóm (Giao nhiệm vụ nhóm)

Em nhắc lại nguyên nhân thắng lợi kháng chiến?

- Lập bảng hệ thống - GV giới thiệu bảng phụ

Thời gian

Triều đại Đế quốc xâm lược

Lựclượng địch

1075-1077

Triều Lý Quân Tống

10v bộ, 1v ngựa, 20v dân phu 1258-1288 Triều Trần Mông Nguyên 3v,50v,30v

HĐ2: Diễn biến kháng chiến chống quân Tống thời Lý, chống Mông - Nguyên

thời Trần Lập bảng niên biểu

Thời gian Sự kiện lịch sử 10-1075

1-1258, 9-1258

Cuộc chiến đấu phịng tuyến sơng Như Nguyệt HĐ3: Đường lối đánh giặc cuộc

kháng chiến

*Cuộc kháng chiến chống quân Tống nhà Lý

- Tiến cơng phịng vệ - Đánh xong rút, xây dựng phịng tuyến phản cơng địch khó khăn, tránh giặc mạnh, vườn khơng nhà trống Kết thúc chiến tranh biện pháp hịa bình

* Cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên Nhà Trần

- Rút lui để bảo toàn lực lượng

- Tránh giặc mạnh, phản công giặc suy yếu

- Tiêu diệt nguồn lương thảo, vườn khơng nhà trống, phục kích địch rút lui

HĐ4: Gương tiêu biểu kháng chiến.

- Nhóm 1: Thời Lý - Nhóm 2: Thời Trần

HS hồn thành lên bảng trình bày, nhận xét, GV kết luận

HĐ5: Nguyên nhân thắng lợi cuộc kháng chiến.

(61)

Phân lớp thành nhóm thảo luận tổng hợp lĩnh vực Các nhóm trình bày nhận xét.GV kết luận bảng phụ (IV) Củng cố học

(V) Hướng học nhà

- Tinh thần chiến, thắng - Tài thao lược

- Nhiều tướng giỏi

HĐ6: Nước đại Việt thời Lý Trần đạt được thành tựu bật gì?

- Bảng hệ thống

Triều đại Kinh tế Văn hóa, giáo dục

Khoa học kỷ thuật - Hoàn thành đẩy đủ bảng hệ thống kẽ sẵn

- Lập bảng hệ thống kiện quan trọng diễn biến kháng chiến chống Tống Ngun- Mơng?

- Ơn tập kỷ chương II III - Hoàn thành tập

- Đọc trước 18

Ngày soạn: / / 20

Chương V: Đại Việt thời Lê Sơ (Thế kỷ XV - Đầu kỷ XVI) Tiết 33: Bài 18: Cuộc kháng chiến nhà Hồ phong trào chống quân

Minh đầu kỷ XV A)Mục tiêu học:

1Kiến thức: HS cần nắm nét xâm lược quân Minh thất bại nhanh chóng nhà Hồ khơng dựa vào dân đường lối sai lầm Thấy sách đô hộ nhà Minh khởi nghĩa đầu kỷ XV

2.Tư tưởng: Nâng cao lòng căm thù giặc, niềm tự hào truyền thống dân tộc 3.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ sử dụng đồ học

B)Trọng tâm: Phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu kỷ XV C)Thiết bị dạy học: Lược đồ khởi nghĩa chống quân Minh đầu kỷ XV

D) Các bước lên lớp: (I) ổn định tổ chức lớp học

(II) Bài cũ: Kiểm tra tập nhà (III) Bài mới: 1, GV giới thiệu

2, Dạy

HĐ1: Cuộc xâm lược quân Minh thất bại nhà Hồ

(62)

xâm lược nước ta?

H2: Theo em quân Minh vào xâm lược nước ta cớ phải nhà Hồ cướp ngôi?

h2: Diễn biến chiến diễn nào?

H2.Theo em kháng chiến nhà Hồ thất bại?

H1 Nhà Minh tống trị nước ta hình thức?

Đứng trước tình hình nhân dân ta làm gì?

Em dựa vào lược đồ trình bày diễn biến khởi nghĩa?

hộ nước ta

- Nhà Hồ cướp nhà Trần (duyên cớ)

b, Diễn biến : GV trình bày lược đồ- dàn kí hiệu

- Tháng 11/1406: 20 vạn quân Minh + hàng chục vạn dân phu tướng Trương Phi huy tiến công nước ta theo hai đường

- Quân Minh đánh bại nhà Hồ

+ Mất Lạng Sơn, Hồ Quý Ly lui nam sông Nhị Hà lấy thành Đa Bang (Hà Tây) phòng ngự + Ngày 22/1/1407: Quân Minh chiếm Đa Bang, nhà Hồ lui Đông Đô

+ Quân Minh tiến công Đông Đô, nhà Hồ lui T Đô

+ Quân Minh tiến công T Đô, nhà Hồ lui T H

+ 6/1407: Hồ Quý Ly bị bắt, kháng chiến thất bại

c Nguyên nhân thất bại:

- Nhà Hồ khơng đồn kết tồn dân đánh giặc

- Chưa có đường lối đáng giặc đắn 2/ Chính sách cai trị nhà Minh: - Thiết lập quyến thống trị

- Bỏ quốc hiệu, đổi thành quận Giao Chỉ nhập vào Trung Quốc

- Đồng hóa bóc lột tàn bạo, trăm thứ thuế, bắt phụ nữ, trẻ em, cưỡng dân bỏ phong tục, thiêu hủy sách

Thâm độc, tộc ác tày trời, xã hội bị khủng hoảng, đất nước bị tàn phá, nhân dân lầm than, điêu đứng, nguy hại dân tộc

3/ Những khởi nghĩa quý tộc nhà Trần a, Nguyên nhân: Do sách thống trị tàn bạo nhà Minh

Nhân dân căm phẫn, họ dậy khởi nghĩa khắp nơi (Hứa Phịng, Quảng Ninh, Đơng Triều, Bắc giang ) Tiêu biểu

b, Diễn biến:

* Cuộc khởi nghĩa Trần Ngổi (1407-1409) - GV trình bày lược đồ

- Tháng 10/1407: Trần Ngổi lên làm Minh chủ ( Ninh Bình)

(63)

H1.Kết thu nào?

(IV):Củng cố học

Gọi Hs lên bảng trình bày lại diễn biến khởi nghĩa lược đồ

Theo em khởi nghĩa có đặc điểm gì?

(V): Hướng dẫn học nhà

- 12/1408: Đánh tan vạn quân Minh Bơ ( Nam Định)

Sau nội mâu thuẫu, Đặng Tất, Nguyễn Cảnh Chân bị giặc bắt, khởi nghĩa tan rã

* Cuộc khởi nghĩa Trần Q Khống (1409-1414)

GV trình bày lược đồ

-Năm 1409: Trần Quý Khoáng lên vua, phát động khởi nghĩa, khởi nghĩa nhanh chóng phát triển T Hóa- Hóa Chân (Thừa Thiên Huế) - Giữa 1411: Quân Minh công vào T Hóa nghĩa qn rút vào Thuận Hóa- Quảng Bình 8/1413 qn Minh tiến cơng Thuận Hóa, Trần Q Khống, Nguyễn cảnh Dị, Đặng Duy bị bắt, khởi nghĩa tan rã

c, Đặc điểm:

- Đều tôn thất nhà Trần lãnh đạo

- Diễn liên tục mạnh mẽ bị thất bại + Nguyên nhân thất bại:

-Thiếu đường lối đánh giặc đắn - Nội mâu thuẫn

- Học kỹ

- Đọc mới- Ôn tập chương

Ngày soạn: / / 20

Tiết 34: Làm tập lịch sử phần chương III A Mục tiêu học:

1.Kiến thức: Làm cho Hs nắm kiến thức toàn phần lịch sử chương III Vẽ lược đồ kháng chiến chống Mông- Nguyên nhà Trần

2 Tư tưởng: Giáo dục tinh thần đoàn kết, biết ơn anh hùng liệt sĩ hi sinh đất nước

3 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ vẽ lược đồ, lập bảng hệ thống, làm dạng tập lịch sử

b Thiết bị dạy học: Bảng hệ thống kiến thức kẻ sẵn, tập trắc nghiệm, bảng phụ C Các bước lên lớp:- (I) ổn định tổ chức

(64)

(III) Bài mới: -1/ GV giới thiệu - 2/ Dạy

HĐ1: Vẽ sơ đồ tổ chức máy nhà nước trung ương địa phương thời Trần. H1: Hãy so với máy thời Lý

có khác?

HS thực hành vẽ lớp, nhà hoàn thiện

H2: Những điểm tạo nên vai trị kháng chiến?

H3: Em nêu rõ thời gian rút lui nhà Trần?

HS lên bảng vẽ (2 em) Bạn nhận xét

GV kết luận

Bài tập 2: Hướng dẫn HS vẽ lược đồ kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ

(Kích thước 1-1 sgk - Về nhà hồn thành) Bài tập 3: Hãy nêu điểm khác quân đội thời Trần so với thời Lý.?

- Tuyển chọn - Chất lượng

- Tinh thần đoàn kết

Đóng vai trị to lớn việc đánh bại quân xâm lược Mông-Nguyên

Bài tập 4: Xã hội thời Trần tầng lớp nhiều đặc quyền, đặc lợi nhất?

-Vương hầu, quý tộc (Nhà nước quân chủ quý tộc)

Bài tập 5: Trong kháng chiến chống quân Mông - Nguyên nhà Trần rút khỏi Thăng Long lần? Đó lần nào? Bài tập 6: Hãy khoanh tròn đáp án nguyên nhân thắng lợi lần chống quân Mơng- Ngun?

a Tồn dân tham gia đánh giặc b Chuẩn bị chu đáo nhà Trần

c.Tinh thần chiến đấu kiên cường, bền bỉ toàn dân

d Lãnh đạo sáng suốt vương triều Trần đ Cả ý

Bài tập 7: Nhà sử học tiếng thời Trần là? a Lê Văn Hưu

b Chu Văn An c Trương Hán Siêu d Trần Quốc Tuấn

Bài tập 8: Lập bảng niên biểu kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thời Trần

Thờigian Sự kiện LS Kết

ý nghĩa

(65)

(IV) Củng cố hướng dẫn học nhà

- Hoàn thành tập 2,8,9

- Ôn tập kỹ, chuẩn bị tốt cho khảo sát cuối kỳ I

Ngày soạn: / / 20

Tiết 35: Ôn tập cuối học kì I A Mục tiêu học:

1.Kiến thức: Giúp Hs nắm kiến thức mặt hoạt động xã hội Việt Nam từ kỉ X-XV

2 Tư tương : Nhận thức đầy đủ giai đoạn lịch sử huy hoàng thời kì phong kiến tự chủ hình thành truyền thống vẻ vang, tươi đẹp dân tộc Kĩ năng: Lập bảng hệ thống với nhiều kiện lịch sử

B Thiết bị dạy học: Bảng phụ, bảng thống kê, máy chiếu, giấy C Các bước lên lớp: (I) ổn định tổ chức

(II) Bài cũ: Kết hợp phần ôn tập (III) Bài mới: -1/ GV giới thiệu

- 2/ Dạy

1/ Quá trình dựng nước H1: Qua sơ đồ em so sánh rút

ra đặc điểm khác nhau? Nhận xét em?

H2: nước ta pháp luật có từ đư nào? Phát triển sao, có tác dụng gì?

H3: Hãy nêu đặc điểm giống khác

a, Chính trị: Phần hướng dẫn Hs so sánh máy nhà nước thời Ngô-Đinh, Tiền Lê- Lý- Trần GV giới thiệu sơ đồ tổ chức máy nhà nước hình bảng phụ

Từ kỷ X- XV nhà nước phong kiến Việt Nam xây dựng máy trung ương tập quyền Bộ máy tập quyền ngày hoàn chỉnh, quyền lực nhà vua ngày củng cố Các quan giúp việc cho vua ngày quy cũ đầy đủ

b, Pháp luật:

-Thời Đinh- Tiền Lê (tồn 30 năm) chưa có pháp luật

(66)

nhau nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp triều đại?

h1: Dưới thời Trần ruộng tư có máy loại?

Thủ công nghiệp thương nghiệp phát triển nào?

Văn hóa nghệ thuật qua triều đại đạt thành tựu nào?

Phân lớp thành nhóm tìm hiểu triều đại, cử đại diện lên trình bày

c, Kinh tế:

* Nơng nghiệp triều đại quan tâm đến mở rộng diện tích trồng trọt - Thời Trần diện tích trồng trọt tăng nhanh sách khai hoang nhà nước

- Chú trọng xây dựng hệ thống đê: Sông, biển, kênh máng (đặc biệt thời Trần quan tâm hơn- Hà đê sứ)

- Sự phân hóa ruộng đất ngày sâu sắc: Thời Đinh- Tiền Lê hình thành ruộng đất tư- Ngày phát triển thời Trần Tuy ruộng đất chiến vị trí thống trị

* Thủ cơng nghiệp, thương nghiệp: - Bên cạnh xưởng thủ công nhà nước - Nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển (đặc biệt thời Trần sản xuất súng làm thuyền) - Chợ làng quê mở rộng Thăng Long trở thành trung tâm thương mại hình thành từ thời Lý ngày sầm uất

HS thảo luận theo nhóm, phân lớp thành nhóm

- Mỗi nhóm tìm hiểu triều đại Các

cơng trình thời

Văn học

Kiến trúc

Sân khấu

Đinh Tiền Lê Lý Trần

2/ Quá trình đấu tranh, bảo vệ tổ quốc Năm Triều

đại

Quân xâm lược

Chiến thắng

Tên anh hùng Ngô

(67)

(IV) Củng cố hướng dẫn học tập

GV kết luận, giới thiệu bảng phụ viết sẵn

- Hoàn thành bảng hệ thống - Học kỹ nội dung ôn tập, chuẩn bị kiểm tra học kì

- Đọc trước Ngày soạn: 23 / 12/ 2008 Tiết 36: Kiểm tra cuối học kì I

(Thời gian 45 phút) A: Mục tiêu:

Nhằm kiểm tra lại kiến thức 35 tiết lịch sử giới trung đại lịch sử Việt Nam từ kỷ X-XIV

- Tư tưởng: Bồi dưỡng cho Hs ý thức đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân ta qua thời kì phong kiến Ngơ- Đinh- Tiền Lê- Lý-Trần

- Kỹ năng: Nhận biết, hiểu, phân tích đánh giá kiện lịch sử B: Thiết bị dạy học:

C: ổn định tổ chức lớp học: Dặn dò lớp kiểm tra nghiêm túc Đề ra:

1 Điền kiện vào mốc thời gian sau cho đúng:

TT Thời gian Sự kiện

1 981

2 1010

3 1077

4 1288

2 Nêu hai kiện quan trọng kháng chiến chống Tống? (1075-1077) Hãy nêu ý nghĩa lịch sử lần kháng chiến chống quân Mông- Nguyên thời Trần?

Phần đáp án, biểu điểm Câu 2đ (đúng kiện 0,5 đ)

TT Thời gian Sự kiện

1 981 Lê Hoàn đánh bại quân xâm lược Tống 1010 Lý Thái Tổ dời đô Đại La- Thăng Long 1077 Lý Thường Kiệt lãnh đạo kháng chiến chống

Tống thắng lợi

4 1288 Chiến thắng quân Nguyên lần thứ III Câu 2.(2đ)

Câu 3: 6đ

- (2đ): Đập tan tham vọng xâm lược đế chế Mông Nguyên- lực hùng mạnh giới lúc giờ, bảo vệ độc lập toàn vẹn lãnh thổ quốc gia - (1đ): Khẳng định sức mạnh dân tộc ta Nâng cao lòng tự hào, củng cố niềm tin nhân dân

- (1đ): Góp phần xây đắp truyền thống chiến đấu chống giặc ngoại xâm quân dân ta

(68)

- (1đ): Góp phần quan trọng ngăn chặn xâm lược quân Nguyên quốc gia khác khu vực

Ngày soạn: / / 20

Tiết 31: Bài 16: (T2)

(II) Nhà Hồ cải cách Hồ Quý Ly A)Mục tiêu học:

1.Hiện thực: HS cần nắm vương triều Trần bước vào thời kì suy sụp, nhà Hồ thay nhà Trần hoàn cảnh cần thiết Nắm mặt tích cực hạn chế Hồ Quý Ly

2.Tư tưởng: Thấy thay nhà Hồ nhà Trần điều đắn để đưa đất nước phát triển Đánh giá Hồ Quý Ly người yêu nước 3.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ phân tích, đánh giá nhân vật lịch sử

C)Thiết bị dạy học: Lược đồ, tập, ảnh di tích nhà Hồ D) Các bước lên lớp:

(I) ổn định tổ chức lớp học

(II) Bài cũ: Nhận xét em vương triều Trần cuối kỷ XIV

? Kể tên, thời gian, khởi nghĩa nông dân, nơ tì cuối kỷ XIV

(III) Bài mới:1, GV giới thiệu 2, Dạy

HĐ1: Nhà Hồ thành lập (1400) h1:Nhà Hồ thành lập hoàn

cảnh nào?

HS đọc phần chữ nghiêng sgk

h2: Trình bày hiểu biết em Hồ Quý Ly?

GV giải thích khái niệm “Đại Ngu” Hs đọc sgk

H1: Hãy nêu biện pháp cải cách Hồ Quý Ly?

a, Hoàn cảnh:- Cuối kỷ XIV - Nhà Trần suy sụp

- Xã hội khủng hoảng -Ngoại xâm đe dọa

Nguy nhà Trần sụp đổ tránh khỏi

HS thảo luận- Trình bày- GV kết luận b, Thành lập:

- Năm 1400: Hồ Quý Ly phế truất vua Trần lên làm vua lập nhà Hồ

- Đổi quốc hiệu thành Đại Ngu - Tiến hành nhiều cải cách

HĐ2: Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.

(69)

h1: Nhận xét em cách cai trị?

h2: Nêu biện pháp cải cách kinh tế?

GV giải thích khái niệm “Hạn điền”

h3: Hãy nêu biện pháp cải cách Xã hội?

Cải cách văn hóa có điểm so với trước? Tác dụng?

HS quan sát h3+ - nhận xét

H2: Nhận xét em cải cách Hồ Quý Ly?

HS thảo luận

H1: Những cải cách Hồ Q Ly có tác dụng gì?

- Đổi tên số đơn vị hành - Đặt quy chế làm việc quan lại - Kiểm tra giám sát quan lại địa phương

Tiến bộ, chặt chẽ, nhằm ổn định đất nước

*Kinh tế tài chính:

- Phát hành tiền giấy - Chính sách hạn điền

- Quy định lại thuế đinh điền

Đây biện pháp tiến nhằm hạn chế quyền lực kinh tế nhà Trần

*Xã hội: - Ban hành sách “ hạn nơ”

- Chăm lo sức dân: ăn, ở, chữa bệnh Hạn chế quyền lực vương hầu, quý tộc, giải phóng nơng nơ

*Văn hóa giáo dục:

- Dịch chữ Hán Chữ Nơm Đề cao văn hóa dân tộc

- Sửa đổi quy chế thi cử, học tập (Sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục)

* Quân sự: Tăng cường quốc phòng - Sản xuất vũ khí, làm thuyền, phịng thủ nơi hiểm yếu

- Xây thành nhà Hồ kiên cố, đề cao cảch giác

Nền quốc phòng vững mạnh

HĐ3: ý nghĩa, tác dụng cải cách Hồ Quý Ly.

a, Tác dụng: GV trình bày trắc nghiệm lên bảng phụ đồng thời phát tập in sẵn cho HS

Hãy khoanh tròn đáp án tác dụng cải cách Hồ Quý Ly?

a Đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng

b Hạn chế tệ tập trung ruộng đất địa chủ, quý tộc

c Làm suy yếu lực quý tộc tôn thất nhà Trần

d Tăng nguồn thu nhập cho nhà nước đ Tăng cường nhà nước trung ương tập quyền

(70)

h1: Hãy lấy điểm chứng minh cụ thể? h2: Yêu cầu nhân dân lúc gì? (IV) Củng cố hướng dẫn học

b) Hạn chế - Chưa triệt để, số biện pháp mạnh

Chưa giải vấn đề thiết nhân dân

Bài tập: Hãy điền sai vào sau Chính sách “Hạn điền” hạn chế số phong điền địa chủ, quý tộc

Chính sách “hạn nơ” giải phóng nơ tỳ

Cải cách để tăng nguồn thu nhập cho nhà nước

Cải cách giải yêu cầu thiết nhân dân

Ngày soạn: 25 / 12 / 2007 Tiết 32: Ôn tập chương II chương III A)Mục tiêu học: Nhằm làm cho HS nắm

1.Hiện thực: HS củng cố kiến thức lịch sử dân tộc thời Lý, Trần, Hồ 1010-1400

- Nắm thành tựu chủ yếu mặt trị kinh tế, văn hóa Đại Việt thời Lý, Trần, Hồ

2.Tư tưởng: Giúp HS củng cố nâng cao lòng yêu nước niềm tự hào tự cường dân tộc, biết ơn tổ tông để noi gương học tập

3.Kỹ năng: HS biết sử dụng thành thạo lược đồ, quan sát, phân tích tranh ảnh, bảng thống kê, trả lời câu hỏi

C)Thiết bị dạy học: Lược đồ Đại Việt thời Lý, Trần, Hồ

-Lược đồ khách chiến chống qn Mơng Ngun.- Tranh ảnh văn hóa, nghệ thuật D) Các bước lên lớp:

(I) ổn định tổ chức lớp học

(II) Bài cũ: Lồng vào nội dung (III) Bài mới:1, GV giới thiệu

2, Dạy

HĐ1: Thời Lý, Trần, Hồ nhân dân ta dã phải đương đầu với cuộc xâm lược nào.

GV hướng dẫn Hs lập bảng theo mẫu kẻ sẵn

HS hoàn thành bảng hệ thống:

- Lập bảng hệ thống - GV giới thiệu bảng phụ

Thời gian

Triều đại Đế quốc xâm lược

Lựclượng địch

1075-1077

Triều Lý Quân Tống

10v bộ, 1v ngựa, 20v dân phu

1258-1288

Triều Trần

Mông Nguyên

(71)

GV hướng dẫn học sinh hoàn thành bảng biểu sau: - Phân lớp thành nhóm, nhóm hồn thành kiện Cử đại diện lên bảng

H1: Hãy nêu đặc điểm, lối đánh giặc kháng chiến chống Tống, HS trả lời, nhận xét, GV kết luận

H2: Hãy nêu đặc điểm, lối đánh giặc kháng chiến chống Mông- Nguyên?

Phân lớp thành hai nhóm (Giao nhiệm vụ nhóm)

Em nhắc lại nguyên nhân thắng lợi kháng chiến?

Phân lớp thành nhóm thảo luận tổng hợp lĩnh vực Các nhóm trình bày nhận xét.GV kết luận bảng phụ

(IV) Củng cố học

HĐ2: Diễn biến kháng chiến chống quân Tống thời Lý, chống Mông - Nguyên

thời Trần Lập bảng niên biểu

Thời gian Sự kiện lịch sử 10-1075

1-1258, 9-1258

Cuộc chiến đấu phòng tuyến sông Như Nguyệt HĐ3: Đường lối đánh giặc cuộc

kháng chiến

*Cuộc kháng chiến chống quân Tống nhà Lý

- Tiến cơng phịng vệ - Đánh xong rút, xây dựng phịng tuyến phản cơng địch khó khăn, tránh giặc mạnh, vườn khơng nhà trống Kết thúc chiến tranh biện pháp hòa bình

* Cuộc kháng chiến chống qn Mơng Ngun Nhà Trần

- Rút lui để bảo toàn lực lượng

- Tránh giặc mạnh, phản công giặc suy yếu

- Tiêu diệt nguồn lương thảo, vườn khơng nhà trống, phục kích địch rút lui

HĐ4: Gương tiêu biểu kháng chiến.

- Nhóm 1: Thời Lý - Nhóm 2: Thời Trần

HS hồn thành lên bảng trình bày, nhận xét, GV kết luận

HĐ5: Nguyên nhân thắng lợi cuộc kháng chiến.

- Tinh thần đoàn kết

- Tinh thần chiến, thắng - Tài thao lược

- Nhiều tướng giỏi

HĐ6: Nước đại Việt thời Lý Trần đạt được thành tựu bật gì?

- Bảng hệ thống

Triều đại Kinh tế Văn hóa, giáo dục

Khoa học kỷ thuật - Hoàn thành đẩy đủ bảng hệ thống kẽ sẵn

(72)

(V) Hướng học nhà

Nguyên- Mơng?

- Ơn tập kỷ chương II III - Hoàn thành tập

(73)

Ngày soạn: 27 / 12 / 2007

Tiết 33: Chương V: Đại Việt thời Lê Sơ (Thế kỷ XV - Đầu kỷ XVI) Bài 18: Cuộc kháng chiến nhà Hồ phong trào chống quân Minh đầu thế

kỷ XV A)Mục tiêu học:

1Kiến thức: HS cần nắm nét xâm lược quân Minh thất bại nhanh chóng nhà Hồ khơng dựa vào dân đường lối sai lầm Thấy sách đô hộ nhà Minh khởi nghĩa đầu kỷ XV

2.Tư tưởng: Nâng cao lòng căm thù giặc, niềm tự hào truyền thống dân tộc 3.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ sử dụng đồ học

B)Trọng tâm: Phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu kỷ XV C)Thiết bị dạy học: Lược đồ khởi nghĩa chống quân Minh đầu kỷ XV

D) Các bước lên lớp: (I) ổn định tổ chức lớp học

(II) Bài cũ: Kiểm tra tập nhà (III) Bài mới: 1, GV giới thiệu

2, Dạy

HĐ1: Cuộc xâm lược quân Minh thất bại nhà Hồ h1: Lý quân Minh

xâm lược nước ta?

H2: Theo em quân Minh vào xâm lược nước ta cớ phải nhà Hồ cướp ngôi?

h2: Diễn biến chiến diễn nào?

H2.Theo em kháng chiến nhà Hồ thất bại?

H1 Nhà Minh tống trị nước ta hình

a, Nguyên nhân: - Quân Minh âm mưu chiếm, đô hộ nước ta

- Nhà Hồ cướp nhà Trần (duyên cớ) b, Diễn biến : GV trình bày lược đồ- dàn kí hiệu

- Tháng 11/1406: 20 vạn quân Minh + hàng chục vạn dân phu tướng Trương Phi huy tiến công nước ta theo hai đường

- Quân Minh đánh bại nhà Hồ

+ Mất Lạng Sơn, Hồ Quý Ly lui nam sông Nhị Hà lấy thành Đa Bang (Hà Tây) phòng ngự

+ Ngày 22/1/1407: Quân Minh chiếm Đa Bang, nhà Hồ lui Đông Đô

+ Quân Minh tiến công Đông Đô, nhà Hồ lui T Đô

+ Quân Minh tiến công T Đô, nhà Hồ lui T H

+ 6/1407: Hồ Quý Ly bị bắt, kháng chiến thất bại

c Nguyên nhân thất bại:

- Nhà Hồ khơng đồn kết tồn dân đánh giặc

- Chưa có đường lối đáng giặc đắn 2/ Chính sách cai trị nhà Minh: - Thiết lập quyến thống trị

(74)

thức?

Đứng trước tình hình nhân dân ta làm gì?

Em dựa vào lược đồ trình bày diễn biến khởi nghĩa?

H1.Kết thu nào?

(IV):Củng cố học

Gọi Hs lên bảng trình bày lại diễn biến khởi nghĩa lược đồ

Theo em khởi nghĩa có đặc điểm gì? (V): Hướng dẫn học nhà

- Đồng hóa bóc lột tàn bạo, trăm thứ thuế, bắt phụ nữ, trẻ em, cưỡng dân bỏ phong tục, thiêu hủy sách

Thâm độc, tộc ác tày trời, xã hội bị khủng hoảng, đất nước bị tàn phá, nhân dân lầm than, điêu đứng, nguy hại dân tộc

3/ Những khởi nghĩa quý tộc nhà Trần

a, Nguyên nhân: Do sách thống trị tàn bạo nhà Minh

Nhân dân căm phẫn, họ dậy khởi nghĩa khắp nơi (Hứa Phòng, Quảng Ninh, Đông Triều, Bắc giang ) Tiêu biểu

b, Diễn biến:

* Cuộc khởi nghĩa Trần Ngổi (1407-1409) - GV trình bày lược đồ

- Tháng 10/1407: Trần Ngổi lên làm Minh chủ ( Ninh Bình)

- Đầu năm 1408 kéo vào Nghệ An Được giúp sức Đặng Tất (Huế), Nguyễn Cảnh Chân ( Quảng Nam)

- 12/1408: Đánh tan vạn quân Minh Bô cô ( Nam Định)

Sau nội mâu thuẫu, Đặng Tất, Nguyễn Cảnh Chân bị giặc bắt, khởi nghĩa tan rã

* Cuộc khởi nghĩa Trần Quý Khoáng (1409-1414)

GV trình bày lược đồ

-Năm 1409: Trần Q Khống lên ngơi vua, phát động khởi nghĩa, khởi nghĩa nhanh chóng phát triển T Hóa- Hóa Chân (Thừa Thiên Huế)

- Giữa 1411: Quân Minh cơng vào T Hóa nghĩa qn rút vào Thuận Hóa- Quảng Bình 8/1413 qn Minh tiến cơng Thuận Hóa, Trần Quý Khoáng, Nguyễn cảnh Dị, Đặng Duy bị bắt, khởi nghĩa tan rã

c, Đặc điểm:

- Đều tôn thất nhà Trần lãnh đạo

- Diễn liên tục mạnh mẽ bị thất bại

+ Nguyên nhân thất bại:

-Thiếu đường lối đánh giặc đắn - Nội mâu thuẫn

- Học kỹ

(75)

Ngày soạn: 29 / 12 / 2007

Tiết 34: Làm tập lịch sử phần chương III A Mục tiêu học:

1.Kiến thức: Làm cho Hs nắm kiến thức toàn phần lịch sử chương III Vẽ lược đồ kháng chiến chống Mông- Nguyên nhà Trần

2 Tư tưởng: Giáo dục tinh thần đoàn kết, biết ơn anh hùng liệt sĩ hi sinh đất nước

3 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ vẽ lược đồ, lập bảng hệ thống, làm dạng tập lịch sử

b Thiết bị dạy học: Bảng hệ thống kiến thức kẻ sẵn, tập trắc nghiệm, bảng phụ C Các bước lên lớp:- (I) ổn định tổ chức

- (II) Bài cũ: Lồng vào nội dung (III) Bài mới: -1/ GV giới thiệu

- 2/ Dạy

HĐ1: Vẽ sơ đồ tổ chức máy nhà nước trung ương địa phương thời Trần. H1: Hãy so với máy thời

Lý có khác?

HS thực hành vẽ lớp, nhà hồn thiện

H2: Những điểm tạo nên vai trò kháng chiến?

H3: Em nêu rõ thời gian rút lui nhà Trần?

HS lên bảng vẽ (2 em) Bạn nhận xét

GV kết luận

Bài tập 2: Hướng dẫn HS vẽ lược đồ kháng chiến chống qn Mơng Ngun lần thứ

(Kích thước 1-1 sgk - Về nhà hoàn thành) Bài tập 3: Hãy nêu điểm khác quân đội thời Trần so với thời Lý.?

- Tuyển chọn - Chất lượng

- Tinh thần đồn kết

Đóng vai trị to lớn việc đánh bại quân xâm lược Mông-Nguyên

Bài tập 4: Xã hội thời Trần tầng lớp nhiều đặc quyền, đặc lợi nhất?

-Vương hầu, quý tộc (Nhà nước quân chủ quý tộc)

Bài tập 5: Trong kháng chiến chống quân Mông - Nguyên nhà Trần rút khỏi Thăng Long lần? Đó lần nào?

(76)

(IV) Củng cố hướng dẫn học nhà

a Toàn dân tham gia đánh giặc b Chuẩn bị chu đáo nhà Trần

c.Tinh thần chiến đấu kiên cường, bền bỉ toàn dân

d Lãnh đạo sáng suốt vương triều Trần đ Cả ý

Bài tập 7: Nhà sử học tiếng thời Trần là? a Lê Văn Hưu

b Chu Văn An c Trương Hán Siêu d Trần Quốc Tuấn

Bài tập 8: Lập bảng niên biểu kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thời Trần

Thờigian Sự kiện LS Kết

ý nghĩa

Bài tập 9: Cải cách Hồ Qúy Ly giải vần đề gì?

- Hồn thành tập 2,8,9

(77)

Ngày soạn: 18 / 12/ 2008 Tiết 35: Ôn tập cuối học kì I

A Mục tiêu học:

1.Kiến thức: Giúp Hs nắm kiến thức mặt hoạt động xã hội Việt Nam từ kỉ X-XV

2 Tư tương : Nhận thức đầy đủ giai đoạn lịch sử huy hồng thời kì phong kiến tự chủ hình thành truyền thống vẻ vang, tươi đẹp dân tộc Kĩ năng: Lập bảng hệ thống với nhiều kiện lịch sử

B Thiết bị dạy học: Bảng phụ, bảng thống kê, máy chiếu, giấy C Các bước lên lớp: (I) ổn định tổ chức

(II) Bài cũ: Kết hợp phần ôn tập (III) Bài mới: -1/ GV giới thiệu

- 2/ Dạy

1/ Quá trình dựng nước H1: Qua sơ đồ em so sánh rút

ra đặc điểm khác nhau? Nhận xét em?

H2: nước ta pháp luật có từ đư nào? Phát triển sao, có tác dụng gì?

H3: Hãy nêu đặc điểm giống khác nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp triều đại?

h1: Dưới thời Trần ruộng tư có máy loại?

a, Chính trị: Phần hướng dẫn Hs so sánh máy nhà nước thời Ngô-Đinh, Tiền Lê- Lý- Trần GV giới thiệu sơ đồ tổ chức máy nhà nước hình bảng phụ

Từ kỷ X- XV nhà nước phong kiến Việt Nam xây dựng máy trung ương tập quyền Bộ máy tập quyền ngày hoàn chỉnh, quyền lực nhà vua ngày củng cố Các quan giúp việc cho vua ngày quy cũ đầy đủ

b, Pháp luật:

-Thời Đinh- Tiền Lê (tồn 30 năm) chưa có pháp luật

- Năm 1042: Sau lập nhà Lý32 năm luật đời “ Bộ hình thư” dần hồn chỉnh

c, Kinh tế:

* Nông nghiệp triều đại quan tâm đến mở rộng diện tích trồng trọt - Thời Trần diện tích trồng trọt tăng nhanh sách khai hoang nhà nước

- Chú trọng xây dựng hệ thống đê: Sông, biển, kênh máng (đặc biệt thời Trần quan tâm hơn- Hà đê sứ)

(78)

Thủ công nghiệp thương nghiệp phát triển nào?

Văn hóa nghệ thuật qua triều đại đạt thành tựu nào?

Phân lớp thành nhóm tìm hiểu triều đại, cử đại diện lên trình bày

(IV) Củng cố hướng dẫn học tập

ruộng đất chiến vị trí thống trị * Thủ công nghiệp, thương nghiệp: - Bên cạnh xưởng thủ công nhà nước

- Nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển (đặc biệt thời Trần sản xuất súng làm thuyền)

- Chợ làng quê mở rộng Thăng Long trở thành trung tâm thương mại hình thành từ thời Lý ngày sầm uất

HS thảo luận theo nhóm, phân lớp thành nhóm

- Mỗi nhóm tìm hiểu triều đại Các

cơng trình thời

Văn học

Kiến trúc

Sân khấu

Đinh Tiền Lê Lý Trần

2/ Quá trình đấu tranh, bảo vệ tổ quốc

Năm Triều đại

Quân xâm lược

Chiến thắng

Tên anh hùng Ngô

Đinh Tiền Lê Lý Trần

GV kết luận, giới thiệu bảng phụ viết sẵn

- Hoàn thành bảng hệ thống - Học kỹ nội dung ôn tập, chuẩn bị kiểm tra học kì

(79)

Ngày soạn: 23 / 12/ 2008 Tiết 36: Kiểm tra cuối học kì I

(Thời gian 45 phút) A: Mục tiêu:

Nhằm kiểm tra lại kiến thức 35 tiết lịch sử giới trung đại lịch sử Việt Nam từ kỷ X-XIV

- Tư tưởng: Bồi dưỡng cho Hs ý thức đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân ta qua thời kì phong kiến Ngơ- Đinh- Tiền Lê- Lý-Trần

- Kỹ năng: Nhận biết, hiểu, phân tích đánh giá kiện lịch sử B: Thiết bị dạy học: Bài kiểm tra tô sẵn cho HS

C: ổn định tổ chức lớp học: Dặn dò lớp kiểm tra nghiêm túc Đề ra:

1 Điền kiện vào mốc thời gian sau cho đúng:

TT Thời gian Sự kiện

1 981

2 1010

3 1077

4 1288

2 Nêu hai kiện quan trọng kháng chiến chống Tống? (1075-1077) Hãy nêu ý nghĩa lịch sử lần kháng chiến chống quân Mông- Nguyên thời Trần?

Phần đáp án, biểu điểm Câu 2đ (đúng kiện 0,5 đ)

TT Thời gian Sự kiện

1 981 Lê Hoàn đánh bại quân xâm lược Tống 1010 Lý Thái Tổ dời đô Đại La- Thăng Long 1077 Lý Thường Kiệt lãnh đạo kháng chiến chống

Tống thắng lợi

4 1288 Chiến thắng quân Nguyên lần thứ III Câu 2.(2đ)

Câu 3: 6đ

HS trả lời ý sau:

- (2đ): Đập tan tham vọng xâm lược đế chế Mông Nguyên- lực hùng mạnh giới lúc giờ, bảo vệ độc lập toàn vẹn lãnh thổ quốc gia - (1đ): Khẳng định sức mạnh dân tộc ta Nâng cao lòng tự hào, củng cố niềm tin nhân dân

- (1đ): Góp phần xây đắp truyền thống chiến đấu chống giặc ngoại xâm quân dân ta

- (1đ): Để lại học quý giá củng cố khối đoàn kết toàn dân xây dựng bảo vệ tổ quốc

(80)

Ngày đăng: 01/05/2021, 01:46

w