1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

GIAO AN LY82010

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HOẠT ĐỘNG 1: Nghiên cứu để chứng minh có sự tồn tại của áp suất khí quyển(13’) -Yêu cầu học sinh đọc thông báo và trả lời?. sự tồn tại của áp suất khí quyển.[r]

(1)

Ngày soạn: 02/10/2010

Ngày dạy: 05/10/2010

LỰC MA SÁT

A.MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

- Nhận biết thêm loại lực lực ma sát - Nêu ví dụ lực ma sát trượt, nghỉ, lăn

2.Kỹ năng:

- Làm thí nghiệm để phát ma sát nghỉ

- Kể phân tích số tượng ma sát có lợi, có hại đời sống kĩ thuật

- Nêu cách khắc phục tác hại ma sát vận dụng ích lợi lực 3.Thái độ:

- Tự giác, tích cực học tập. B.PHƯƠNG PHÁP

- Chủ yếu sử dụng phương pháp nêu vấn đề C.CHUẨN BỊ:

1.Đối với giáo viên:

- Mỗi nhóm: lực kế, miếng gỗ (có mặt nhẵn, mặt nhám), cân phục vụ cho TN 6.2 SGK

2.Đối với học sinh:

- Nghiên cứu trước nhà - Tinh thần học tập tốt

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. I.Ổn định tổ chức:( 1’)

Lớp 8A: sĩ số: 34 Vắng: Lớp 8B: sĩ số: 33 Vắng: Lớp 8C: sĩ số: 37 Vắng: II Kiểm tra cũ: (5’)

1.Hãy nêu đặc điểm hai lực cân ? Chữa tập 5.1, 5.2 2.Quán tính ? Chữa tập 5.3 5.8

III Bài mới:

(2)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức tình học tập (1’)

- GV Yêu cầu HS đọc tình SGK Trục bánh xe bị có ổ trục trục gỗ nên kéo xe bò nặng Vậy ổ trục từ xe bò đến động máy móc có ổ bi, dầu, mỡ Vậy ổ bi, dầu, mỡ có tác dụng ?

HOẠT ĐỘNG 2: Nghiên cứu có lực ma sát (18’) - GV yêu cầu học sinh quan sát SGK

nhận xét Fms trượt xuất đâu ?

-Yêu cầu HS tìm Fms trượt xuất đâu

-Yêu cầu HS trả lời C1

? Vậy lực ma sát trượt xuất nào? - Yêu cầu HS đọc thông thi SGK Fms lăn

xuất bi mặt đất ? Vậy lực ma sát lăn xuất ? - Yêu cầu HS trả lời câu C2, C3

- Yêu cầu HS so sánh lực kéo trường hợp có ma sát trượt ma sát lăn

- Yêu cầu HS đọc hướng dẫn thí nghiệm - GV tiến hành thí nghiệm (Fk > 0) gọi

em HS lên chưng kiến

- Yêu cầu HS nêu trả lời C4

- Lực ma sát nghỉ sinh ? - GV yêu cầu HS trả lời C5

1.Lực ma sát trượt

- Fms trượt xuất má phanh ép vào bánh xe

ngăn cản chuyển động vành

- Fms trượt xuất bánh xe mặt

đường

*Nhận xét: Lực ma sát trượt sinh vật chuyển động trượt mặt vật khác

2.Lực ma sát lăn.

-Fms lăn xuất bi lăn mặt sàn

Nhận xét : Lực ma sát lăn sinh vật lăn mặt vật khác

C2: HS lấy ví dụ thực tế

C3: Fms trượt hình 6.1a

Fms lăn hình 6.1b

*Fk vật trường hợp có Fms lăn nhỏ

trường hợp có Fms trượt

*Nhận xét: Cường độ Fmslăn nhỏ

cường độ Fms trượt

3.Lực ma sát nghỉ:

- Số lực kế lớn

C4: Vật không thay đổi vận tốc, chứng tỏ vật

chịu tác dụng lực cân Fk = Fmsnghỉ

* Nhận xét: Fms nghỉ sinh vật chịu tác

dụng lực mà vật đứng yên HOẠT ĐỘNG 3: Nghiên cứu lực ma sát đời sống kĩ thuật (10’) Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 6.3 trả lời C6 1.Lực ma sát có hại:

(3)

Yêu cầu học sinh quan sát hình 6.4 cho biết Fms có tác dụng nào?

- Biện pháp tăng ma sát nào?

a.Ma sát trượt làm mịn xích đĩa -Khắc phục: tra dầu

b.Ma sát trượt làm mòn trục cản trở chuyển động bánh xe:

-Khắc phục: Lắp ổ bi, tra dầu c.Cản trở chuyển động thùng: -Khắc phục:Lắp bánh xe, lăn. 2.Lực ma sát có ích.

* Lợi ích lực ma sát cách làm tăng lực ma sát C7:

a/ Fms giữ phấn bảng.(Tạo độ nhám

cho mặt bảng)

b/ Fms làm cho vít ốc giữ chặt vào nhau, Fms

làm nóng chỗ tiếp xúc để đốt diêm.(Tăng độ nhám mặt răng, mặt sườn bao diêm) c/ Fms giữ cho ô tô mặt đường.(Làm mặt

đường phải có độ nhám, mặt lốp xe phải có rãnh)

HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng (5’) -Yêu cầu HS nghiên cứu C8 trả lời C8

-Yêu cầu học sinh đọc trả lời C9

C8:

-Sàn gỗ, sàn đá hoa lau nhẵn -> Fms nghỉ ->

chân khó bám vào sàn dễ ngã Ma sát nghỉ có lợi

-Bùn trơn, Fms lăn lốp xe đất giảm, bánh

xe bị quay trượt đất ->Fms có lợi

-Ma sát làm đế giày mịn -> Fms có hại

- Ơ tơ lớn -> qn tính lớn - khó thay đổi vận tốc -> Fms nghỉ phải lớn để bánh xe bám vào mặt

đường bề mặt lốp xe phải khía rãnh sâu

- Bôi nhựa thông vào dây cung cần kéo nhị để tăng lực ma sát dây cung với dây đàn, nhờ đàn kêu to

C9: Biến Fms trượt -> Fms lăn -> giảm Fms -> máy

(4)

Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ -Có loại ma sát ? Hãy kể tên ?

-Trong trường hợp ma sát có lợi trường hợp ma sát khơng có lợi, nêu cách khắc phục

V.Dặn dò: ( 1’ )

Về nhà em học thuộc phần ghi nhớ, làm lại C8, C9 làm tập từ 6.1 ->6.5

(SBT) Đọc phần em chưa biết

*

Bổ sung sau tiết dạy:

……… ……… ………

     

Ngày soạn: 09/10/2010 Ngày dạy: 12/10/2010

ÁP SUẤT

A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- Phát biểu định nghĩa áp lực áp suất

- Viết cơng thức tính áp suất, nêu tên đơn vị đại lượng có mặt công thức

2.Kỹ năng:

- Vận dụng cơng thức tính áp suất để giải tập đơn giản áp lực, áp suất

- Nêu cách làm tăng, giảm áp suất đời sống kĩ thuật, dùng để giải thích số tượng đơn giản thường gặp

- Làm thí nghiệm xét mối quan hệ áp suất yếu tố S áp lực F 3.Thái độ:

- Nghiêm túc, trung thực học tập. B.PHƯƠNG PHÁP

- phương pháp nêu giải vấn đề C.CHUẨN BỊ:

(5)

1.Đối với giáo viên:

- Cho học sinh: Mỗi nhóm khay (hoặc chậu) đựng cát bột, miếng kim loại hình chữ nhật hịn gạch

- Cho lớp: Tranh vẽ tương đương hình 7.1, 7.3, bảng phụ kẻ sẵn bảng 7.1 2Đối với học sinh:

- Bảng 7.1 SGK trang 26 D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

I.Ổn định tổ chức:( 1’)

Lớp 8A: sĩ số: 34 Vắng: Lớp 8B: sĩ số: 33 Vắng: Lớp 8C: sĩ số: 37 Vắng: II Kiểm tra cũ:( 4’ )

GV ? - Em cho biết lực ma sát trượt,ma sát lăn, ma sát nghỉ sinh nào? - Em lấy ví dụ lực ma sát có hại có lợi đời sống ? GV nhận xét, chốt lại ghi điểm cho học sinh

III Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức tình học tập (1’ ) - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu tình

huống đầu học

- Để trả lời vấn đề nội dung học hơm giúp em

HOẠT ĐỘNG 2: Áp lực ? (10’ ) -Yêu cầu học sinh đọc thông báo SGK

-GV? Áp lực ? - HS trả lời

- GV nhận xét chốt lại

- GV yêu cầu học sinh trả lời C1

- Học sinh làm việc cá nhân trả lời C1

I.Áp lực gì?

*Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép.

C1:

a.F = P máy kéo

b.F ngón tay tác dụng lên đầu đinh F mũi đinh tác dụng lên bảng gỗ HOẠT ĐỘNG 3: Áp suất (15’ )

-GV yêu cầu HS đọc yêu cầu câu C2

II.Áp suất

(6)

- GV hướng dẫn yêu cầu hs làm thí nghiệm H 7.4

- GV chia nhóm phát đồ dùng cho hs làm TN thời gian phút

- HS hoạt động theo nhóm

-HS làm thí nghiệm hình 7.4 ghi kết vào bảng 7.1

-Gọi đại diện nhóm HS đọc kết để điền vào bảng phụ

-Độ lớn áp lực lớn -> tác dụng áp lực?

-S bị ép lớn -> tác dụng áp lực ?

-Yêu cầu HS hoàn thành C3

- Để xác định tác dụng áp lực lên mặt bị ép, người ta đưa khái niệm áp suất

Vậy áp suất ?

-Áp suất tính ?

-Đơn vị áp suất ?

tố ? C2:

Bảng 7.1

Áp lực (F) S bị ép(S) Độ lún(h) F2 > F1 S2 = S1 h2 < h1

F3 = F1 S3 < S1 h3 > h1

* F lớn -> tác dụng áp lực lớn * S lớn -> tác dụng áp lực nhỏ *Kết luận:

C3:Tác dụng áp lực lớn áp lực (1)

càng lớn diện tích bị ép (2) nhỏ. 2.Cơng thức tính áp suất

* Áp suất độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép.

*Cơng thức : PFS

Trong đó: P áp suất, F áp lực tác dụng lên mặt bị ép có diện tích S

* Đơn vị:

+ Nếu đơn vị lực N

+ Nếu đơn vị diện tích m2

->Đơn vị áp suất N/m2 = Pa (Paxcan): 1Pa

= N/m2

HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng (10’) -Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời C4 ?

-Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời C5 ?

-Xác định áp suất xe tăng lên mặt đường áp suất ô tô lên mặt đường

III Vận dụng:

C4: Dựa vào nguyên tắc P phụ thuộc vào áp lực

và diện tích bị ép

S F P

*Tăng P : Giữ nguyên S tăng F, Giữ nguyên F giảm S, tăng F giảm S

(7)

C5: Pxe tăng = 340 000N

Sxe tăng = 1,5m2 Pxe tăng = ?

Pô tô = 20 000N

Sô tô = 250 cm2 = 0,025m2 Pô tô = ?

Pxe tăng < Pô tô

IV Củng cố: ( 3’) -Áp lực ?

-Áp suất ? Biểu thức tính áp suất Đơn vị áp suất V Dặn dò: (1’ )

- Về nhà em học thuộc phần ghi nhớ, đọc điều em chưa biết tập từ 7.1 -> 7.6 (SBT)

*

Bổ sung sau tiết dạy:

……… ……… ……… ………

     

Ngày soạn: 16/10/2010

Ngày dạy: 19/10/2010 ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THƠNG NHAU

A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- Mô tả thí nghiệm chứng tỏ tồn áp suất lòng chất lỏng

- Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên đơn vị đại lượng công thức

2.Kỹ năng:

- Vận dụng công thức tính áp suất chất lỏng để giải tập đơn giản

- Nêu nguyên tắc bình thơng dùng để giải thích số tượng thường gặp

3.Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận cơng việc B.PHƯƠNG PHÁP:

- Phương pháp nêu giải vấn đề,phương pháp thực nghiệm

(8)

C.CHUẨN BỊ:

1.Đối với giáo viên: * Mỗi nhóm học sinh :

- Một bình hình trụ có đáy C lỗ A, B thành bình bịt màng cao su mỏng - Một hình trụ thủy tinh có dĩa D tách rời làm đáy

- Một bình thơng nhau, thay ống cao su nhựa - Một bình chứa nước, cốc múc, giẻ khô

2.Đối với học sinh:

- Nghiên cứu trước đến lớp - Thái độ học tập tích cực

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định tổ chức: (1 ')

Lớp 8A: sĩ số: 34 Vắng:

Lớp 8B: sĩ số: 33 Vắng: Lớp 8C: sĩ số: 37 Vắng: II.Kiểm tra cũ:(5')

1.Áp suất ? Biểu thức tính áp suất, đơn vị đại lượng biểu thức? Chữa tập 7.1, 7.2

2.Chữa tập 7.5 Nói người tác dụng lên mặt sàn áp suất 1,7.104N/m2 em

hiểu ý nghĩa số nào? III Bài mới:

1.Đặt vấn đề:(1')

* Tại lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bô áo lặn chịu áp suất lớn ? Vậy để làm rõ điều vào học mới: Bài

2.Triển khai dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức tình học tập - Yêu cầu học sinh đọc phần mở SGK

- Nếu người thợ lặn không mặc quấn áo lặn khó thở tức ngực

- GV: Tại lại vậy, để làm rõ điêu vào nghiên cứu học HOẠT ĐỘNG 2: Sự tồn áp suất lòng chất lỏng (10' )

- GV yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm tiến hành thí nghiệm hình 8.3 để trả lời C1

- HS quan sát trả lời C1

I.Sự tồn áp suất lịng chất lỏng 1.Thí nghiệm 1: (SGK)

C1: Các màng cao su biến dạng, chứng tỏ chất

(9)

- GV nhận xét chốt lại

- GV yêu cầu học sinh trả lời C2 - HS khác nhận xét

- GV nhận xét chốt lại

- GV Hướng dẫn yêu cầu HS làm thí nghiệm đưa trả lời cho câu C3 - GV yêu cầu HS rút kết luận câu C4

-Gọi học sinh nhắc lại kết luận

bình

C2: Chất lỏng gây áp suất lên phương.

2.Thí nghiệm 2: (SGK)

C3:Chất lỏng gây áp suất theo phương lên vật lịng

3.Kết luận:

C4: Đáy bình 2.Thành bình 3.Trong lịng HOẠT ĐỘNG 3: Cơng thức tính áp suất chất lỏng ( 8' ) - GV yêu cầu học sinh biến đổi công thức

để tính áp suất chất lỏng

- GV ?: Biểu thức tính áp suất ? F = ? d, v -> P = ?

- GV ? Đối với chất lỏng đứng yên áp suất tác dụng lên điểm có độ sâu ?

- HS trả lời

- GV nhận xét chốt lại

II.Cơng thức tính áp suất chất lỏng. *Từ công thức:

S h s d S v d S P S F

P   

-> P=d.h Trong đó:

d: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3)

h: chiều cao cột chất lỏng (m) P: áp suất đáy cột chất lỏng (N/m3)

*Chất lỏng đứng yên: Tại điểm có độ sâu áp suất chất lỏng

HOẠT ĐỘNG 4: Bình thơng (8' ) - GV giới thiệu bình thơng

- GV yêu cầu học sinh đọc C5 đưa dự

đoán cho h 8.6a;8.6b;8.6c

- GV ? Nếu trường hợp hA = hB nước

chảy từ đâu sang đâu

- GV yêu cầu hs làm thí nghiệm kiểm tra - Kết quả: hA = hB -> chất lỏng đứng yên

- GV u cầu hs rút kết luận

III.Bình thơng nhau. C5: a/ PA = hA.d

PB = hB.d (hA > hB -> PA > PB)

-> Nước chuyển động từ nhánh A sang nhánh B

b/ hB > hA -> PB > PA

->nước chảy từ B sang A

(10)

- GV gọi mọt vài em nhắc lại kết luận

HOẠT ĐỘNG 5: Vận dụng - GV yêu cầu học sinh đọc trả lời câu

hỏi C6;C7;C8;C9

- HS suy nghĩ trả lời

- GV gọi học sinh khác nhận xét - GV chốt lại

IV.Vận dụng: ( 7' )

C6: Vì áo lặn nặng nề chịu áp suất

lên đến hàng nghìn N/m2

C7: PA = d.h1 = 12000(N/m2)

PB = d.(hA-0,4) = 8000(N/m2)

C8, C9 học sinh tự trả lời

IV Củng cố: ( 3' )

-Chất lỏng gây áp suất có giống chất rắn khơng ? -Nêu cơng thức tính áp suất chất lỏng?

V Dặn dị: ( 2' )

-Về nhà em học thuộc phần ghi nhớ Làm tập sách tập

*

Bổ sung sau tiết dạy:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

     

Ngày soạn: 23/10/2010 Ngày dạy: 26/10/2010

(11)

ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN A.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Mô tả tượng chứng tỏ tồn áp suất khí - Giải thích thí nghiệm Tơrixenli số tượng đơn giản 2.Kỹ năng:

- Biết suy luận, lập luận từ tượng thực tế kiến thức để giải thích tồn áp suất khí đo áp suất khí

3.Thái độ:

- Giáo dục tính trung thực tự giác cho học sinh B.PHƯƠNG PHÁP:

- Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, giải vấn đề vấn đáp C.CHUẨN BỊ:

1.Đối với giáo viên:

- Mỗi nhóm: ống thuỷ tinh dài 10-15cm, tiết diện 2-3mm, cốc nước 2.Đối với học sinh:

- Nghiên cứu trước đến lớp - Thái độ học tập tích cực

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định tổ chức:

Lớp 8A: sĩ số: 34 Vắng:

Lớp 8B: sĩ số: 33 Vắng: Lớp 8C: sĩ số: 37 Vắng: II Kiểm tra cũ: (5’)

- HS1: Chữa tập 8.1, 8.3 SBT - HS2: Chữa tập 8.2 SBT III Bài mới:

1.Đặt vấn đề:(1’)

* GV đặt vấn để sách giáo khoa.

* GV: để kiểm tra dự đoán em hay sai, vào nghiên cứu mới: Bài

2.Triển khai dạy:

(12)

HOẠT ĐỘNG 1: Nghiên cứu để chứng minh có tồn áp suất khí quyển(13’) -Yêu cầu học sinh đọc thông báo trả lời

sự tồn áp suất khí

+Khơng khí có trọng lượng ->gây áp suất chất khí lên vật đất -> áp suất khí

-Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm giải thích tượng

-Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm trả lời câu hỏi C2

+Học sinh tiến hành theo nhóm

- GV ?Tại miếng ống nước chịu áp suất?

- GV ? Nếu chất lỏng không chuyển động chúng tỏ áp suất chất lỏng cân với áp suất nào?

- Yêu cầu học sinh giải thích câu C3

- Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm C4

Kể lại tượng thí nghiệm giải thích tượng

I.Sự tồn áp suất khí quyển. 1.Thí nghiệm 1: SGK

C1: -Hút sữa ->áp suất hộp giảm, hộp

méo -> áp suất khí bên ngồi lớn áp suất hộp

2.Thí nghiệm 2: SGK C2:

-Hiện tượng: Nước khơng tụt xuống -Giải thích:

P4 = P0 (P0 áp suất khí quyển)

C3:

-Học sinh giải thích P0 + P4 > P0

->Chất lỏng tụt xuống 3.Thí nghiệm 3:SGK

C4: Áp suất bên cân

Áp suất bên áp suất khí ->Ép hai cân Pngựa < P0 nên không kéo

được bán cầu

HOẠT ĐỘNG 2: Đo độ lớn áp suất khí quyển(13’) - Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm Tơrixenli

trình bày thí nghiệm vf trả lời C5, C6, C7

+HS hoạt động cá nhân rả lời C5, C6, C7

-Áp suất khí gì?

II.Độ lớn áp suất khí quyển. 1.Thí nghiệm Tơ-Ri-Xen-Li.(sgk) 2.Độ lớn áp suất khí quyển. C5 : PA = PB

-Cùng chất lỏng, A, B nằm mặt phẳng C6: PA = P0; PB = PHg

C7: P0 = PHg = dHg.hHg = 136000.0,76m

= 103360N/m2

HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng(8’) - Yêu cầu học sinh trả lời C8, C9, C10, C11,

C12

Gọi học sinh lên bảng làm C11

III.Vận dụng : C8: Pcột nước < P0

C9: Bẻ đầu ống thuốc tiêm, thuốc không

chảy được, bẻ hai đầu ơng thuốc chảy dễ dàng

C10: Nói áp suất khí 76 cmHg có

(13)

C11: P0 = Pnước = d.h

=> 10,336( ) 10000

103360

0  

d P P

C12:

Không thể tính áp suất khí cơng thức P = d.h

+ h khơng xác định + d giảm dần theo độ cao IV.Củng cố:(4’)

Tại vật trái đất chịu tác dụng áp suất khí quyển? Tại đo P0 = PHg ống

V.Dặn dò:(1’ )

Về nhà em làm tập từ 9.1->9.6 SBT đồng thời ôn lại nội dung đến 90 tiết sau kiểm tra tiết

*

Bổ sung sau tiết dạy:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(14)

Ngày soạn: 29/10/2010 Ngày dạy: 02/11/2010

ÔN TẬP

A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- Ôn tập lại kiến thức học từ đến 2.Kỹ năng:

- Biết vận dụng kiến thức học để giải thích tượng sgk, sbt, sống làm tập

3.Thái độ:

- Tự giác, tích cực học tập B.PHƯƠNG PHÁP:

- Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, giải vấn đề vấn đáp C.CHUẨN BỊ:

1.Đối với giáo viên:

- Hệ thống câu hỏi số tập trọng tâm 2.Đối với học sinh:

- Ôn tập kiến thức học trước nhà - Thái độ học tập tích cực

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định tổ chức:

Lớp 8A: sĩ số: 34 Vắng:

Lớp 8B: sĩ số: 33 Vắng: Lớp 8C: sĩ số: 37 Vắng: II.Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra lồng vào q trình ơn tập III.Bài mới:

1.Đặt vấn đề

2.Triển khai dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG 1: Lý thuyết (20’) - Chuyển động học ? lấy ví dụ

A.Lý thuyết:

-Chuyển động học……

(15)

chuyển động học

-Lấy ví dụ vật chuyển động so với vật lại đứng yên so với vật khác -HS trả lời

- Vận tốc cho biết tính chất chuyển động? Viết cơng thức tính vận tốc đơn vị

-HS trả lời

-Thế chuyển động đều, chuyển động khơng đều? Viết cơng thức tính vận tốc chuyển động không

-HS trả lời

-Nêu đặc điểm lực cách biểu diễn lực véc tơ HS trả lời

-Thế hai lực cân bằng? Lấy ví dụ vật chịu tác dụng hai lực cân -Lực ma sát xuất nào?

-Nêu hai ví dụ chứng tỏ vật có qn tính -HS trả lời

-Tác dụng áp lực phụ thuộc yếu tố nào? Cơng thức tính áp suất? Đơn vị tính áp suất

-HS trả lời

- Nêu cơng thức tính áp suất chất lỏng đại lượng công thức ?

-HS trả lời

- Nói áp suất khí 76cmHg có nghĩa ? Tính áp suất N/m2.

-HS trả lời

-Vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm chuyển động

*VSt (m/s, km/h)

-Chuyển động đều…

-Chuyển động không đều… *VtbSt

-Biểu diễn lực: (Điểm đặt, phương, chiếu, cường độ lực)

-Hai lực cân bằng…

-Ví dụ:Người ngồi xe xe dừng lại người đổ phía trước, xe rẽ phải người ngã sang trái

-Tác dụng áp lực phụ thuộc hai yếu tố: Độ lớn lực diện tích mặt bị ép

*PFS (N/m2,Pa), đó:

+ F: Áp lực (N)

+ S: Diện tích mặt bị ép (m2)

* 1Pa = 1N/m2

* Công thức tính áp suất chất lỏng: P = d.h Trong đó: * P: Áp suất (Pa) (N/m2)

* d: Trọng lượng riêng chất chất lỏng

* h: Độ sâu tính từ điểm tính áp suất đến mặt thống chất lỏng

HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập (20’) -Yêu cầu học sinh xem lại câu C5

trang13(SGK), làm tập3.6SBT - Gọi HS lên bảng làm

- GV gợi ý lớp làm

Bài tập 3.6 SBT Tóm tắt:

s1 = 45km ; s2 = 30km ; s3 = 10km

(16)

- GV gợi ý lơp tiến hành

-Yêu cầu học sinh xem làm tập 7.6 trang 12 SBT

-Để xác định áp suất bao gạo ghế lên mặt đát cần biết đại lượng nào? - GV hướng dẫn yêu cầu hs làm vào

a.Vtb1 = ? ; Vtb2 = ? ; Vtb3 = ?

b Vtb = ?

Giải

a.Vận tốc vận động viên đoạn đường AB là: km h

t s

Vtb 20 /

1 1  

Vận tốc vận động viên đoạn đường BC : km h

t s

Vtb 75 /

2 2  

Vận tốc vận động viên CD đoạn đường là: km h

t s

Vtb 40 /

3 3  

b.Vận tốc vận động viên đoạn

đường: V t t t km h

s s s

tb 29,3 / , 85 3     

Bài tập 7.6 SBT Tóm tắt

m1 = 60kg;m2 =4kg;S = 4x0,0008 = 0,032m2

P = ? Giải

Áp lực bao gạo ghế lên mặt đất F = P1+ P2 = (m1 + m2) 10 = 640 (N)

Áp suất chân ghế tác dụng lên mặt đất là: P = FS = 0640,032 = 20000 (N/m2)

IV.Củng cố:(4’)

- Giáo viên gọi hs nhắc lại số công thức học. - Giáo viên chốt lại lần cuối

V.Dặn dò:(1’)

- Về nhà ôn tập lại thật kỹ kiến thức học. - Tiết sau kiểm tra tiết

*

Bổ sung sau tiết dạy:

……… ………

(17)

Ngày đăng: 30/04/2021, 21:05

w