1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

giao an lop 5 T7T8

29 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Giuùp HS hieåu veà quan heä noäi dung giöõa caùc caâu trong moät ñoaïn vaên, bieát caùch vieát caâu môû ñoaïn. - Reøn hoïc sinh nhaän bieát ñoaïn vaên, nhaän bieát vaâu môû ñoaïn tron[r]

(1)

TUAÀN 7

Thứ hai ngày 05 tháng 10 năm 2009

TIẾT 1:TẬP ĐỌC:

Những nguời bạn tốt

I.Mục đích yêu cầu:

- Luyện đọc :

+ Đọc đúng: từ phiên âm tiếng nước ngồi : A- ri-ơn, Xi-xin Đọc lưu lốt tồn bài, biết ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ

+ Đọc diễn cảm : biết thể ngữ điệu phù hợp với giọng kể sôi nồi phù hợp

- Hiểu từ ngữ bài: dong buồm, kì la,ï hành trình phần giải nghĩa SGK + Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi thơng minh, tình cảm gắn bó đáng q loài cá heo người

- HS biết u q lồi cá có ích

II.Chuẩn bị: - GV : Tranh SGK phóng to, bảng phụ - HS : Xem trước sách III.Các HĐ dạy - học:

1.Ổn định: nề nếp

2 Bài cũ: “Tác phẩm Si-le tên phát xít”

H: Nhà văn Đức ơng cụ người Pháp đánh ? (Aùnh) H Lời đáp ông cụ cuối ngụ ý nói ? (Hạ Như)

H Nêu đại ý ? (Trường)

3 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề

Hoạt động GV Hoạt động HS

1: Luyện đọc

- Gọi HS đọc trước lớp

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn đến hết (2-3 lượt.) Đoạn I đọc chậm hai câu đầu, câu sau đọc diễn tả tình nguy hiểm

Đoạn I giọng sảng khoái, thán phục

- Lần 1: theo dõi sửa sai phát âm cho HS

- Lần 2: Hướng dẫn ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ

- Lần 3: HS đọc phần giải nghĩa SGK GV Kết hợp giải nghĩa thêm: dong buồm : dương cao buồm để lên đường

kì lạ : câu chuyện lạ khác thường - Gọi - HS đọc

- Nhận xét, tuyên dương Họat động 2: Tìm hiểu bài:

- HS đọc, lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK

- Nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo

- em đọc lớp đọc thầm phần giải SGK - Lắng nghe

1-2 em đọc, lớp theo dõi - Lắng nghe

(2)

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi + Đoạn1 (từ đầu … đất liền)

H: Vì nghệ só A-ri-ôn phải nhảy xuống biển ?

(vì thuỷ thủ tàu lịng tham,cứơp hết tặng vật ơng địi giết ơng?)

H: Nêu ý đoạn 1?

-Chốt ý: Ý1: Tình nguy hiểm mà A-ri-ôn gặp phải

+ Đoạn 2: Phần cịn lại

H Điều xẩy nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt đời?

H Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng yêu, đáng quí điểm nào?

H Em có suy nghĩ cách đối xử đám thuỷ thủ đàn cá heo với nghệ sĩ A-ri-ôn ?

- GV chốt ý : Ý : Cá heo lồi cá thơng minh, có ích

- Yêu cầu học sinh thảo luận theo bàn rút ý nghĩa truyện - Giáo viên chốt đại ý :

Đại ý : Khen ngợi thông minh, tình cảm gắn bó lồi cá heo người

3 : Luyện đọc diễn cảm

+ Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn Nhắc HS ý nhấn mạnh từ ngữ :Đã nhầm, đàn cá heo, say sưa thưởng thức, nhanh hơn, tồn bộ, khơng tin nghỉ sau từ ngữ nhưng, trở đất liền.

- GV đọc mẫu đoạn văn cần luyện đọc

- Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - Gọi vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm

- GV nhận xét

- 2-3 HS nêu, bạn khác nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe nhắc lại - Cả lớp đọc thầm thảo luận nhóm bàn để trình bày nội dung GV yêu cầu

- 2-3 HS nêu, mời bạn nhận xét

- Lắng nghe, nhắc lại

- HS thực đọc Cả lớp lắng nghe, nhận xét bạn đọc chưa

- Laéng nghe, theo doõi

- 3-4 cặp HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét

- Đại diện nhóm đọc, lớp theo dõi, nhận xét

4.Củng cố: - Gọi HS đọc lại nhắc đại ý

H Qua học hôm nay, em học biết thêm điều cá heo ? - GV Nhận xét tiết học

============================================= TIẾT 2:TOÁN:

Luyện tập chung

I Mục tiêu :

(3)

- Rèn kỹ tìm thành phần chưa biết phép tính với phân số, kĩ giải tốn PS liên quan đến trung bình cộng

- Các em có ý thức, thái độ học tập chăm

II Chuẩn bị : - GV : Nội dung - HS : xem trước III Các hoạt động dạy - học :

1 OÅn định : Nề nếp

2 Kiểm tra: 1)Tính: 43 + 65 + 12 (Trọng) 2) Giải tập (Tr32) (Linh) 3 Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 : Hướng dẫn HS hồn thành tập Bài 1

Giáo viên ghi bảng 1(a) a) gấp lần

10

?

- Y/C học sinh làm nêu cách làm H: Vậy gấp lần

10

?

Tương tự Y/C học sinh làm cá nhân GV gọi học sinh lênbảng làm (b; c)

Y/C học sinh nhận xét bạn làm H: em có nhận xét mối quan hệ : a) gấp 101 ? Lần ( 10 lần)

b) 101 gấp 1001 ? Lần (10lần) c)

100

gaáp

1000

? lần (10lần) GV chốt ý học sinh vừa nhận xét

Bài 2:Học sinh nêu yêu cầu đề ? (tìm x) - GV yêu cầu HS làm vào vở, gọi số học sinh lên bảng sửa bài, nêu lại cách thực

: Ơn giải toán Bài 3: 1HS đọc đề

-u cầu học sinh tìm hiểu đề H Bài tốn cho biết ? H Bài tốn tìm ?

- thảo luận nhóm bàn, cách giải toán - Giáo viên chấm học sinh làm xong trước - GV nhận xét HS làm bảng làm

-1học sinh làm nêu cách làm a) : 101 = x 101 = 10 (laàn)

- HS trả lời - Cả lớp làm

- HS leân bảng làm

b)101 gấp lần 1001 ? c)

100

gấp lần

1000

? -HS nhận xét

-Học sinh thảo luận nhóm cách làm tìm x.(2phuùt)

- HS thực theo yêu cầu GV - Học sinh nhận xét bạn làm kiểm tra chéo lẫn

- em đọc đề Lớp đọc thầm

- Học sinh trả lời câu hỏi tìm hiểu - Thảo luận nhóm bàn

(4)

chấm - HS dò bài, sửa sai

-HS trả lời, nhắc lại cách giải toán TB cộng 4.Củng cố : - H Các em vừa giải tốn dạng ? GV chốt lại nội dung luyện tập

- Giáo viên nhận xét tiết học 5 Dặn dò : - Hướng dẫn học sinh làm nhà

===================================================

TIẾT 3:CHÍNH TẢ: (Nghe - viết).

Dòng kinh quê hương.

I Muc đích yêu cầu:

- HS nắm nội dung viết, nghe-viết xác, trình bày đoạn bàidòng kinh quê hương

-Nắm vững qui tắc làm luyện tập đánh dấu tiếng nguyên âm đơi iê,ia

- Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ

II Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn tập - HS: Xem trước

III Các hoạt động dạy - học 1 Ổn định:

2 Bài cũ: H: Viết từ chứa nguyên âm đôi ưa, ươ khổ thơ Huy Cận? (Đức) H: Giải thích qui tắc đánh dấu tiếng có nguyên âm đôi iê, ia.? (Trúc) - Nhận xét sửa sai

3.Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đề

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 :Hướng dẫn nghe - viết. * Tìm hiểu nội dung viết: - Gọi HS đọc đoạn viết

H: Nêu nội dung đoạn văn em vừa đọc ? (cảm xúc tác giả dòng kênh quê hương).

* Hướng dẫn viết từ khó:

- GV neđu từ deễ viêt sai đốn vn: (mái xuoăng,giã bàng, ngưng lái, lạnh loùt).

H: Khi viết từ cần ý điều ?

- mái xuồng - ý viết âm đầu x tiếng xuồng - giã bàng - ý viết tiếng giaõ viết âm đầu gi ngã

- GV nêu em lên bảng viết, lớp viết nháp - Gọi HS nhận xét, sửa sai

- Gọi HS đọc lại từ viết bảng * Viết tả:

- GV hướng dẫn cách viết trình bày - Đọc câu cho học sinh viết

- HS mở SGK sốt lỗi viết bút chì.Đổi sốt lỗi

1 em đọc, lớp theo dõi, đọc thầm theo

-HS trả lời

-HS trả lời

- HS viết bảng, lớp viết nháp -Thực phân tích trước lớp, sửa sai

- HS viết

(5)

kiểm tra lẫn

- GV chấm số bài, nhận xét, tuyên dương học sinh - GV tổng kết lỗi sai của học sinh

H:Những bạn khơng sai lỗi nào? lỗi? hai lỗi ?

: Luyện tập.

- Gọi HS đọc yêu cầu tập 2, lớp đọc thầm (tìm vần điền vào chỗ trống đây)

- Yêu cầu HS làm vào - Theo dõi HS làm

- Gọi HS lên bảng sửa

- GV nhận xét, yêu cầu học sinh đọc lại thơ điền đầy đủ

- Yêu cầu học sinh kiểm tra kết làm, thực chấm đ/s theo đáp án: (vần iêu điền vào chỗ trống ) Bài 3 : - Gọi HS nêu yêu cầu tập

-GV treo bảng ghi nội dung tập (2bảng) -Tổ chức cho học sinh nhóm thi

GV nêu yêu cầu: tìm tiếng có chứa ia gắn vào chỗ trống thành ngữ ghi bảng phụ

- Yêu cầu lớp nhận xét GV nhận xét kết quả, thời gian, tuyên dương đội thắng cuộc, động viên đội lại

- Yêu cầu HS đọc lại nhận xét cách đánh dấu nguyên âm đôi iê, ia ?

- Thực sửa lỗi sai

- 1HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm ; làm tập vào

- HS sửa bài, lớp theo dõi,nhận xét - Thực sửa bài, sai

- 1HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS nhóm thảo luận tìm tiếng lên gắn

-Lớp nhận xét -HS nêu nhận xét 4.Củng cố: - Cho lớp xem viết sạch, đẹp

- Nhận xét tiết học

5 Dặn dị: - Về nhà sửa lỗi sai, chuẩn bị sau

============================================================ Th

ứ ba ngày 06 tháng 10 năm 2009

TIẾT 1: TOÁN

Khái niệm số thập phân

(tiết 1)

I Mục tiêu:

- Giúp HS nhận biết khái niệm ban đầu số thập phân (dạng đơn giản) - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản

- Rèn kĩ đọc, viết số TP

- HS trình bày cẩn thận, khoa học II Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ

- HS : Chuẩn bị sách giáo khoa toán III Các hoạt động dạy – học:

1 Ổn định:

2 Bài cũ: HS giải BT4 trang 32 (Trang) - Nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới: Giới thiệu – ghi đề

(6)

1 : Giới thệu khái niệm STP

a) GV treo bảng phụ (kẻ bảng phần (a) SGK) -Yêu cầu HS nhận xét hàng bảng

+Hàng thứ nhất:có m1 dm tức có 1dm - H: 1dm phần m (1dm =

10

m)

- GV giới thiệu ghi bảng : 1dm hay 101 m viết thành 0,1m - Tương tự HS nêu gv ghi: 1cm hay

100

m viết thành 0,01m

- 1mmhay

1000

m viết 0,001m

GV nêu phân số thập phân 101 ; 1001 ; 10001 viết thành :

0,1 ; 0,01 ; 0,001

GV vừa viết vừa giới thiệu 0,1 đọc là: không phẩy (gọi vài học sinh lên vào 0,1 đọc) Yêu cầu HS nêu : 0,1 =101 GV viết lên bảng

-Tương tự: 0,01 đọc : không phẩy không

0,001 đọc : không phẩy không không

- GV vào 0,1; 0,01 ; 0,001 đọc và giới thiệu số thập phân.

b) GV treo bảng phần (b).GV HS làm việc tương tự dưa đến KL * 5dm hay

10

m viết thành 0,5m ; 7cm ; 9mm viết tương tự Các phân số thập phân 105 ; 1007 ; 10009 viết thành 0,5 ; 0,07 ; 0,009

-Yêu cầu học sinh đọc viết : GV học sinh đọc, sau gọi số học sinh lên viết:

* 0,5 đọc là: không phẩy năm ; viết 0,5 =105 * 0,07 đọc là: không phẩy không bảy; 0,07 =1007

* 0,009 đọc :khơng phẩy khơng khơng chín ; 0,009 =10009 Các số : 0,5 ; 0,007 ; 0,009 số thập phân

- Y/C học sinh nêu số ví dụ STP, đọc STP Cứ em lên viết số gọi em lớp đọc số

2 : Thực hành đọc, viết số thập phân : Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu đề

-GV dán tia số tập lên bảng, vạch tia số gọi

- HS trao đổi theo cặp đưa xét

-HS nêu giáo viên viết lên bảng

-HS lên bảng đọc

-HS đọc viết

-Học sinh lên viết đọc số

- Học sinh đọc cá nhân

(7)

từng học sinh đọc phân số thập phân số thập phân vạch Chẳng hạn : “một phần mười, khơng phẩy một”

Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu đề

- GV ghi lên bảng gọi học sinh làm miệng nêu cách laøm: 7dm =107 m= 0,7m

- Y/c dãy lớp làm a b vào Gọi học sinh lên bảng làm

- Gọi học sinh nhận xét làm bạn bảng Dưới lớp chéo để kiểm tra

Bài 3: GV treo bảng gợi ý cho học sinh làm mẫu 1, yêu cầu học sinh nhà hoàn thành tập

Vd : 3dm 5cm (tức 35cm) viết thành 10035 m = 0,35m

mieäng

-Học sinh làm vào hai em lên bảng làm

4 Củng cố: - Giáo viên bảng số số thập phân gọi số em đọc - Nhận xét tiết học

5 Dặn dò: - Xem lại làm hoàn thànhbài tâp Chuẩn bị sau

========================================================== TIẾT 2:LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

Từ nhiều nghĩa

I Mục đích yêu cầu:

- Học sinh hiểu từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa - Biết phân biểt nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa số câu văn

- Rèn luyện kĩ sử dụng từ phù hợp với văn cảnh - Học sinh có ý thức trau dồi vốn từ tiếng Việt

II Chuaån bị:

- Giấy khổ to kẻ sẵn BT1, BT2, bút

- Một số tranh vẽ biểu thị chân bàn, chân người, chân núi… III.Các hoạt động dạy học

1.Ổn định:

2.Bài cũõ : Kiểm tra HS lên bảng: Đặt câu để phân biệt nghĩa cặp từ đồng âm.(Hải, Trà) -Dưới lớp làm nhận xét bạn làm bảng

3 Bài : Giới thiệu (dùng tranh) – Ghi đề

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 : Tìm hiểu từ nhiều nghĩa

-GV treo bảng nội dung tập phần nhận xét - Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu HS mở SGK dùng bút chì tìm nghĩa cột B thích hợp nối với từ cột A

-Một học sinh lên bảng làm -GV nhận xét, bổ sung chốt ý:

* Các nghĩa mà em vừa xác định cho từ mũi tai

-1HS đọc u cầu SGK

-Học sinh làm việc cá nhân vào SGK

(8)

nghĩa gốc (nghĩa ban đầu) từ.

Bai2: Y/c học sinh đọc đề GV treo thơ tập lên bảng, gạch chân từ răng,mũi,tai.

Vd: Răng cào Làm nhai được?

H: Nghĩa từ “răng” câu thơ có khác nghĩa tập 1? (từ khơng có nghĩa để nhai người động vật).

- GV nhận xét Và hỏi tương tự với từ mũi,tai

-GV chốt ý: Những nghĩa từ hình thành trên sở nghĩa gốc từ răng, mũi, tai (BT1) Ta gọi là nghĩa chuyển.

Bài 3: Mời học sinh đọc yêu cầu đề

H: Nghĩa từ răng, mũi, tai BT1 BT2 có giống nhau?

-GV gơị ý : Vì cào không dùng để nhai mà gọi răng? (Vì có điểm giống vật nhọn, đều thành hàng) Vậy điểm giống từ

- Nghĩa từ mũi BT1 BT2 giống chỗ :cùng phận có đầu nhọn nhơ phía trước

- Nghĩa từ tai BT1 BT2 giống chỗ : phân mọc hai bên, chìa tai

-GV chốt ý: Như ta thấy từ có nhiều nghĩa khác nhau có mối liên hệ- vừa khác vừa giống nhau ta vừa phân tích so sánh.

- H: Thế từ nhiều nghĩa? (SGK)

2 :Luyện tập

Bài 1: Học sinh đọc đề bài,nêu yêu cầu đề

- Y/c làm việc cá nhân, làm vào vở, học sinh lên bảng làm - Gọi học sinh nhận xét GV bổ sung chốt lại kết a) Mắt:-Đôi mắt bé mở to (từ mắt dùng theo nghĩa gốc) -Quả na mở mắt (từ mắt dùng theo nghĩa chuyển) Bai2: HS đọc nêu yêu cầu đề

- Tổ chức cho HS thi nhóm Chia lớp thành nhóm dãy, giáo viên ghi từ lên bảng theo Y/C học sinh tìm nghĩa chuyển nối tiếp lên ghi nhóm ghi nhiều nhóm thắng

VD: Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi cày, lưỡi lê…

Tay: tay áo, tay ghế, tay quay, tay bóng bàn (cừ khơi), tay vợt… -GV tuyên dương, động viên hai đội

- HS đọc nêu yêu cầu tập

-Học sinh trao đổi với theo cặp trả lời miệng

-HS trao đổi giải thích tìm điểm giống

-HS nhắc lại dựa vào SGK -Học sinh làm bài,1em lên bảng làm

-2 HS nhận xét -HS đọc nêu

-HS tìm từ lên bảng ghi, lớp cổ vũ

-HS kiểm tra đánh giá kết quả,tìm đội thắng

(9)

5 Dăn dò: - Dặn HS nhà học chuẩn bị

=========================================================== TIẾT 3:LỊCH SỬ:

Đảng Cộng sản Việt Nam đời

I.Mục tiêu: Sau học, HS biết:

- Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

- Đảng đời kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nước ta có lãnh đạo đắn, giành nhiều thắng lợi

- Giáo dục học sinh lòng biết ơn, niềm tự hào lãnh tụ dân tộc II Chuẩn bị: - GV : Ảnh SGK

-Tư liệu bối cảnh đời Đảng (nếu có) III Các Hoạt động dạy - học:

1 Ổn định:

2 Bài cũ: H: Khi nước Nguyễn Tất Thành gặp khó khăn ? (Hằng) H: Tại Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước? (Tiên)

3 Bài : GV giới thiệu – Ghi đề.

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 : Tìm hiểu hồn cảnh đời việc thành lập Đảng. -GV kể tóm tắt đọc SGK

- Tổ chức cho HS nhóm

- GV dẫn dắt vấn đề : Từ năm 1926 -1927, phong trào nước ta phát triển mạnh mẽ Từ tháng đến tháng -1929 Việt Nam đời tổ chức cộng sản Các tổ chức lãnh đạo phong trào chống Pháp, giúp đỡ nhau, mặt lại cơng kích, tranh giành ảnh hưởng với Tình hình thiếu thống khơng thể kéo dài

- GV nêu câu hỏi (Đã ghi phiếu giao việc cho HS): Tình hình đặt yêu cầu gì?

(Cần sớm thống tổ chức thành đảng nhất) H: Việc làm ?

(Chỉ có lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc làm được)

H: Vì có “Người” cị thể thống tổ chức cộng sản Việt Nam? (câu hỏi dành cho HS giỏi)

(vì Ngyyễn Ái Quốc người hiểu biết sâu sắc,là ngươì có tinh thần yêu nước, tìm đường cứu nước nhiều người yêu nước Việt Nam ngưỡng mộ)

-GV nhận xét chốt lại ý kiến

2: Tìm hiểu diễn biến hội nghị thành lập Đảng. -Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, HS đọc SGK cho biết: H: Hội nghị thành lập đảng diễn đâu, diễn thời gian nào? (Hồng Công -Trung Quốc, đầu xuân 1930)

-HS theo dõi SGK, đọc thầm

-HS nhaän phiếu ghi nội dung thảo luận

-HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Laéng nghe

(10)

H: Chủ trì hội nghị ai? (Nguyễn Ái Quốc ) H: Hội nghị mang lại kết gì?

(Đã hợp tổ chức Đảng thành Đảng nhất,lấy tên Đảng Cộng Sản Việt Nam, đề đường lối cách mạng VN)

-GV nhận xét, bổ sung, cho HS biết thêm số thông tin như: ngày thành lập Đảng, đại biểu tham dự…

3: Tìm hiểu ý nghĩa Việc thành lập Đảng: H: Việc thành lập đảng có ý nghĩa nào? - GV thống đưa kết luận:

(Cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh Đạo, đưa đấu tranh nhân dân ta theo đường đắn Ngày 3-2 trở thành ngày kỉ niệm lớn dân tộc).

-Goïi hoïc sinh nhắc lại ý nnghóa

- HS nhận xét bổ sung - HS thảo luận nhóm bàn, phát biểu ý kiến ý nghĩa việc thành lập Đảng

-1 HS nhắc lại 4.Củng cố: - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/16

- Nhận xét tiết học

5.Dặn dò: - Về học bài, chuẩn bị : “Xô viết Nghệ-Tónh

================================================================ TIẾT 4:KHOA HỌC:

Phòng bệnh sốt xuất huyết

I Mục tiêu:

- HS nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết, nhận nguy hiểm bệnh sốt xuất huyết, thực cách tiêu diệt muỗi tránh không để muỗi đốt

- Hình thành cho HS ý thức ngăn chặn không cho muỗi sinh sản đốt người - Giáo dục học sinh ý thức tự bảo vệ mình, tránh khơng bị muỗi đốt

II Chuẩn bị:

- GV : Hình vẽ SGK trang 28, 29 - HS : SGK

III Các hoạt động dạy học: 1 Ổn định:

2 Bài cũ: Phòng bệnh sốt rét - Trò chơi: Bốc thăm số hiệu

+ Bệnh sốt rét đâu ? Bảo Trung)

+ Bạn làm để diệt muỗi trưởng thành? (Huy)  Giáo viên nhận xét cũ

3 Bài mới: Phòng bệnh sốt xuất huyết

Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS

* HĐ 1: Làm việc với SGK * Thảo luận, đàm thoại

Bước 1: Tổ chức hướng dẫn

- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm

- HĐ nhóm, lớp

- Quan sát đọc lời thoại nhân vật hình trang 28 SGK

- Trả lời câu hỏi SGK

(11)

Bước 2: Làm việc theo nhóm Bước 3: Làm việc lớp

- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày

- Giáo viên yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi: Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm khơng? Tại sao?

- Giáo viên kết luận * HĐ 2: Quan sát

* Đàm thoại, quan sát, giảng giải

Bước : Giáo viên yêu cầu lớp quan sát hình 2, 3, trang 29 SGK trả lời câu hỏi

- Chỉ nói rõ nội dung hình

- Hãy giải thích tác dụng việc làm hình việc phịng chống bệnh sốt xuất huyết?

Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi :

+ Nêu việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết ?

+ Gia đình bạn thường sử dụng cách để diệt muỗi bọ gậy ?

- Giáo viên kết luận

theo hướng dẫn - HĐ lớp, cá nhân

- HS quan sát hình trang 29, thực theo yêu cầu GV

- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi, cử đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung

4 Củng cố - dặn dò : - Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết ? - Cách phòng bệnh tốt ?

- Xem lại bài, chuẩn bị sau : Phòng bệnh viêm gan A - Nhận xét tiết học

TIẾT:5 KĨ THUẬT:

N

ẤU CƠM (Tiết 1)

I.Mục tiêu:

-HS nắm quy trình nấu cơm

- HS nấu cơm quy trình, kĩ thuật

- Rèn luyện HS tính tự lập, kiên trì, sáng tạo cẩn thận

II Chuẩn bị:

GV: Một số dụng cụ đễ hướng dẫn học sinh làm

HS chuẩn bị số đồ dùng gạo,nước, chất đơt ,bếp…

(12)

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ tiết học

3 Bài mới:

Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS

-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích học

HĐ 1: Gvhướng dẫn quy trình nấu cơm

GV nêu câu hỏi có liên quan đến vật liệu dụng cụ đễ thực hiện việc nấu cơm.

Ta cần chuẩn bị dụng cụ nào? Vật liệu ta cần gì?

Hoạt động 2;Hướng dẫn học sinh cách tiến hành nấu cơm theo quy trình.

Giáo viên nêu câu hỏi liên quan đến quy trình. Giáo viên cho học sinh đọc lại quy trình sgk Gv hướng dẫn học sinh thực hành.

Cho học sinh nêu lại bước tiến hành Cho học sinh chuẩn bi đồ dùng

Hoạt động tiếp nối

Dặn học sinh chuẩn bị cho tiết thực hành hôm sau

-học sinh trả lời câu hỏi Xoong ,đủa ,bếp

Gạo, nước,củi,… Học sinh đọc quy trình Học sinh tra lời câu hỏi Học sinh đọc quy trình

Học sinh trình bày cách sử dụng đồ dùng theo thứ tự

4 Củng cố – Dặn dò:

-GV nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kết thực hành HS -Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng tiết sau

================================================== Thứ tư ngày 07 tháng 10 năm 2009

Tiết 1:TỐN:

Khái niệm số thập phaân (tt)

I Mục tiêu : Giúp HS nhận biết được:

- Khái niệm ban đầu số thập phân cấu tạo số thập phân - Biết đọc viết số thập phân

- Rèn em tính cẩn thận, xác trình bày đẹp II Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ kẻ sẵn phần học SGK - HS : Xem trước

III Các hoạt động dạy - học : 1 Ổn định : Nề nếp

2 Bài cũ : Bài 3:Viết phân số thập phân số thập phân:

(13)

3 Bài : - Giới thiệu bài, ghi đề

Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ1 : Tiếp tục giới thiệu khái niệm số thập phân.

- GV treo bảng chuẩn bị SGK Yêu cầu học sinh nhận xét viết đơn vị độ dài STPtheo hàng

- HS nêu GV ghi bảng:

- Gợi ý HS 2m7dm tức 2m

10

m vieát đươc

10

m Mà

10

m viết thành 2,7m đọc là:Hai phẩy bảy m - Tương tự giúp HS viết tiếp số TP

8m5dm6cm = 8m56cm = 8m10056 m= 810056 m = 8,56m 0m1dm9cm5mm hay

1000 195

m viết 0,195m * Vậy số 2,7 ; 8,56 ; 0,195 số thập phân

H: Em nhận xét số thập phân gồm có phần? (gợi ý để HS rút đươc) : - Cấu tạo STP:

- Mỗi số thập phân gồm hai phần: phần nguyên phần thập phân; những chữ số……phần nguyên, chữ số……phần thập phân. - GV viết ví dụ lên bảng, gọi học sinh phần nguyên, phần thập phân đọc số

VD:

8,56 90,638

Phần ngyuên phần thập phân P.nguyên P.thập phân -Nhắc HS ý nêu phần thập phân : VD : phần thập phân 56/100 khơng nói 56

2: Luyện tập thực hành:

Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu

- GV viết số thập phân lên bảng, vào STP gọi học sinh đọc, kết hợp hỏi phần nguyên phần thập phân: 9,4 ; 7,98 ; … 0,307

Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu

- u cầu lớp làm vào vở, học sinh lên bảng làm -GV nhận xét phần viết số HS, lớp chéo kiểm tra kết

5109 = 5,9 ; 8210045 = 82,45 ; 8101000225 =810,225

-Gọi học sinh lên vào số thập phân mời bạn đọc, lớp theo dõi nhận xét

Bài 3: HS đọc nêu yêu cầu đề bài.GV ghi lên bảng gọi học sinh làm miệng nêu cách làm,cả lớp làm

- HS nêu, bạn nhận xét, bổ sung

Lớp theo dõi, nhận xét bổ sung

- Lần lượt HS nhắc lại -Các bàn trao đổi rút nhận xét

-Học sinh nhắc lại

-2HS lên đọc

- HS nêu yêu cầu - Học sinh trả lời miệng

- Thực hiện, em lên bảng làm Lớp nhận xét

- HS chỉ, gọi bạn đọc số thập phân

(14)

0,1 = 101 ; 0,02 =1002 ; 0,095 = 100095

4.Củng cố :- Học sinh nhắc lại cấu tạo số thập phân - Giáo viên nhận xét tiết học

5 Dặn dò : Về nhà học bài, chuẩn bị tiếp

_ Tiết 3:KỂ CHUYỆN:

Cây cỏ nước nam.

I Mục đích yêu cầu :

- HS kể lại đoạn toàn câu chuyện với giọng kể tự nhiên kết hợp với cử nét mặt cách tự nhiên

- HS hiểu ý nghĩa câu chuỵện: khuyên người ta yêu quí thiên nhiên, trân trọng cỏ,

- Rèn học sinh kĩ nghe, nhớ kể câu chuyện

- Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, biết trân trọng cọng cây, cỏ II Chuẩn bị :

- GV: Tranh minh hoạ SGK, số loại dễ tìm :bụi sâm nam, đinh lăng, cam thảo - HS : Xem trước truyện

III Các hoạt động dạy – học: 1 Ổn định:

2 Bài cũ: Kể chuện: Được chứng kiến tham gia

- Gọi em kể nêu ý nghĩa truyện . (Quyên, Hồng Như) 3 Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 : Giáo viên kể chuyện - GV kể lần 1, kể chậm rãi

-GV kể lần 2, kết hợp tranh minh hoạ Cho học sinh xem số loại sâm nam,đinh lăng, …

-Giải thích cho HS hiểu từ : Trưởng tràng (người đứng đầu nhóm học trị học thầy thời xưa) Dược sơn (núi thuốc)

2 : Hướng dẫn HS kể chuyện. -Học sinh đọc yêu cầu bài:

+ Dựa vào tranh lời kể cô giáo kể lại đoạn câu chuyện

+ Kể lại toàn câu chuyện

+ Trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

- Tổ chức HS kể theo nhóm bàn (4em) GV theo dõi giúp đỡ nhóm yếu

- Học sinh thi kể đoạn theo tranh

- GV nhận xét, động viên, tuyên dương HS kể hay - Cho học sinh xung phong kể tồn câu chuyện Có

- Lắng nghe theo dõi SGK

HS đọc nêu u cầu

- HS kể chuyện theo nhóm

- Đại diện số nhóm thi kể đoạn

(15)

thể tự đặt số câu hỏi yêu cầu bạn trả lời H: Bạn nêu nội dung tranh thứ nhất? (Tuệ Tĩnh giảng giải cho học trò cỏ nước Nam) H: Bức tranh thứ cho ta thấy điều gì?

(Tuệ Tónh học trò phát triển thuốc nam)

- GV HS nêu chốt lại nội dung tranh H: Câu chuyện vừa kể có ý nghĩa ? khuyên ta điều gì? (khuyên yêu quí thiên nhiên,hiểu giá trị biết trân trọng cây, cọng cỏ)

- HS nhaéc lại ý nghóa chuyện

- Học sinh bình chọn người kể chuyện hay - GV tuyên dương

dõi nhận xét

- Học sinh dựa tranh nội dung chuyện trả lời

- HS nhận xét

- HS trao đổi rút ý nghĩa câu chuyện

– HS giơ thẻ lớp trưởng tổng hợp thẻ bình chọn báo cáo KQ

4 Củng cố: - GV liên hệ giáo dục HS: phải biết yêu q cỏ xung quanh ta - Nhận xét tiết học

5 Dặn dị: - Về kể lại cho người thân bạn bè nghe Chuẩn bị kể chuyện nghe, đọc

===========================================

Tiết 4:TẬP ĐỌC:

Tiếng đàn Ba-la-lai - ca sơng Đà.

I Mục đích u cầu :

- Luyện đọc :

+Đọc đúng: Ba-la-lai-ca, ngẫm nghĩ, bỡ ngỡ, … Đọc trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ nhịp thơ

+ Biết đọc diễn cảm thơ thể niềm xúc động tác giả nghe tiếng đàn đêm trăng

- Hiểu ý nghĩa thơ: Ca ngợi vẻ đẹp kì vị cơng trình, sức mạnh người chinh phục dịng sơng gắn bó người với thiên nhiên

- HS học thuộc lòng thô

II.Chuẩn bị: - Ảnh nhà máy thuỷ điện Hồ Bình III.Các hoạt động dạy - học:

1 Ổn định:

2 Bài cũ: “Những người bạn tốt”.

H: Đọc, cho biết nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển ? (Linh) H:Câu chuyện cho ta thấy cá heo đáng yêu,đáng quí điểm ? (Khánh) H: Nêu ý nghĩa? (Nhi) - GV nhận xét cho điểm 3 Bài : Giới thiệu (dùng tranh nhà máy thủy điện giới thiệu)– Ghi đề

Hoạt động GV Hoạt động HS

1: Luyện đọc

- Gọi HS đọc thơ

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo đoạn thơ đến hết lượt

- HS đọc, lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK

(16)

- Lần 1: Theo dõi sửa sai phát âm cho HS

- Lần 2: Hướng dẫn HS ngắt nghỉ nhịp câu thơ - Lần 3: Cho HS đọc thầm phần giải nghĩa SGK GV Kết hợp giải nghĩa thêm:

Cao nguyên, trăng chôi vôi

- Học sinh luyện đọc thơ theo cặp - Một HS đọc lại thơ

- GV đọc diễn cảm

2 : Tìm hiểu bài.

- u cầu HS đọc thầm thơ trả lời câu hỏi sau: H: Chi tiết thơ gợi tả hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch ?

H: Ngồi hình ảnh tĩnh mịch đêm trăng sơng Đà cịn mang nét thật sinh động ?

H: Những câu thơ bàisử dụng biện pháp nhân hố? - GV giải thích “Biển nằm bỡ ngỡ cao nguyên”: -HS đọc thầm thơ khổ thơ

H: Tìm hình ảnh đẹp thơ thể gắn bó người với thiên nhiên đêm trăng bên sông Đà

- GV nhận xét ý kiến học sinh đưa lấy số ví dụ H: Qua thơ cho ta thấy điều ?

-GV nhận xét bổ sung rút đại ý

Đại ý: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ cơng trình, sức mạnh những người chinh phục dòng sơng gắn bó thiên nhiên với người.

3 :Đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ -Gọi học sinh đọc khổ thơ

-GV chọn khổ thơ cuối hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ ghi khổ thơ cuối

- Gạch chân từ: nối liền, nằm bỡ ngỡ, chia, muôn ngã, lớn, đầu tiên Yêu cầu đọc nhấn giọng

-GV đọc diễn cảm đoạn thơ, gọi HS đọc

- Cho học sinh thi đọc diễn cảm, GV theo dõi uốn nắn - Luyện cho HS đọc thuộc lòng khổ thơ, nhẩm, đọc thầm cho em xung phong đọc thuộc lòng GV nhận xét tuyên dương

theo dõi đọc thầm theo

- em đọc, lớp đọc thầm phần giải SGK

-HS thực theo yêu cầu GV

- HS laéng nghe

- Cả lớp đọc thầm khổ thơ suy nghĩ trả lời câu hỏi

- HS trả lời

- Nhận xét, boå sung

-HS trao đổi xác định câu thơ sử dụng biện pháp nhân hố -Đọc thầm trình bày ý kiến

- HS trả lời

-HS theo dõi lắng nghe nhận xét ý kiến bạn

- HS thực theo u cầu GV

- HS thực đọc Cả lớp lắng nghe, nhận xét xem bạn đọc chưa

-Đọc theo nhóm cử đại diện nhóm thi

- HS đọc thuộc lịng,nhận xét bạn đọc

4.Củng cố: - Gọi HS đọc nhắc lại đại ý - Nhận xét tiết học

(17)

Thứ năm ngày 08 tháng 10 năm 2009

Tiết 1:Toán

Hàng số thập phân Đọc, viết số thập phân

I Mục tiêu:

- Nhận biết tên hàng số thập phân(dạng đơn giản thường gặp),quan hệ đơn vị hai hàng liền

- Nắm cách đọc,cách viết số thập phân - Rèn kĩ đọc thành thạo,chính xác

II Chuẩn bị : - GV: Kẻ sẵn bảng phóng to (SGK) - HS: Xem trước

III.Các họat động dạy - học :

1 Bài cũ : HS lên bảng làm (Bích Ngọc, K’ Lusi)

Đọc số thập phân rõ phần nguyên, phần thập phân : 6,45 ; 102,96 ; 0,054 -Viết thành phân số thập phân.: 0,9 ; 0,23 ; 0,085

- GV kiểm tra VBT HS - Nhận xét – ghi điểm

Bài : Giới thiệu - Ghi đề

Họat động GV Họat động HS

1 :Giới thiệu hàng số thập phân, cách đọc, viết số thập phân.

- GV treo bảng hàng số thập phân yêu cầu học sinh quan saùt

H: Phần nguyên số thập phân gồm hàng ? H: Phần thập phân số thập phân gồm hàng ? H: Mỗi đơn vị hàng đơn vị hàng thấp liền sau? Bằng đơn vị liền trước - GV chốt lại mối quan hệ đơn vị kề số thập phân

H: Hãy nêu rõ cấu tạo số thập phân: 375,406 ? (gợi ý học sinh nêu rõ phần nguyên,phần thập phân )

- Gọi học sinh đọc số thập phân

-Tiếp tục cho học sinh nêu cấu tạo đọc số thập phân : 0,1985

-GV nhận xét sửa sai

H: Qua VD nhận xét cách đọc, cách viết số thập phân ? (rút qui tắc SGK)

Quy tắc: (SGK)

Luyện tập Bài 1: (Nhoùm Nai)

- Học sinh đọc nêu yêu cầu đề

- Học sinh thảo luận nhóm bàn nội dung mà đề yêu cầu GV gọi số học sinh trình bày

- HS quan sát bảng, trả lời câu hỏi giáo viên nêu

- HS nêu mối quan hệ đơn vị kề số thập phân

- HS thực theo yêu cầu GV

(18)

-GV nhận xét phần trình bày học sinh Bài : HS làm việc lớp)

- HS nêu yêu cầu đề

Yêu cầu học sinh lên đọc số STP, lớp ghi kết vào thẻ cá nhân (Ghi số thập phân bạn vừa đọc), giáo viên gõ thước HS giơ thẻ

-GV học sinh quan sát nhận xét kết

Bài 3: HS đọc nêu yêu cầu đề (viết số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân)

-Yêu cầu học sinh làm mẫu (GV gợi ý HS lung túng) -Yêu cầu lớp làm vào tập lại

-Học sinh nêu cấu tạo, đọc -HS nêu cách đọc,cách viết -Vài HS nhắc lai qui tắc -1HS đọc nêu yêu cầu -Thảo luận nhóm bàn

-HS trình bày miệng, lớp theo dõi nhận xét sửa sai

4 Củng cố: H:Nêu cách đọc, viết số thập phân? - Nhận xét tiết học 5 Dặn dò: - Làm lại tập vào

==================================================== Tiết TẬP LÀM VĂN:

Luyện tập tả cảnh

I Mục đích yêu cầu :

- Giúp HS hiểu quan hệ nội dung câu đoạn văn, biết cách viết câu mở đoạn - Rèn học sinh nhận biết đoạn văn, nhận biết vâu mở đoạn đoạn văn

- Giáo dục HS có ý thức học tập,tìm hiểu

II Chuẩn bị : - GV: ảnh Vịnh Hạ Long Thêm tranh cảnh đẹp Tây Nguyên, phiếu giao việc - HS : Xem trước bài, chuẩn bị thẻ

III Các hoạt động dạy - học : 1 Ổn định:

2 Bài cũ: Kiểm tra HS

HS trình bày dàn ý văn miêu tả cảnh sơng nước (Giang, Bình) - GV nhận xét ghi điểm

3 Bài mới: - Giới thiệu - Ghi đề

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 :Tìm hiểu tập SGK - Tổ chức cho học sinh hoạt độngtheo nhóm

- Gọi HS đọc to đoạn văn viết “Vịnh Hạ Long”. - Gọi học sinh nêu yêu cầu tập

- GV nêu nhiêm vụ : Tìm hiểu “Vịnh Hạ Long”. Hoàn thành yêu cầu bảng sau?

- Các nhóm lên nhận phiếu giao việc a) Nêu phần :MB,TB,KL đoạn văn?

- Một học sinh đọc to đoạn văn, Cả lớp đọc thầm

- hs nêu yêu cầu BT SGK

(19)

- Mở bài: -Thân bài:

- Kết luận:

……… ……… ……… ……… ……… ……… b) Các đoạn thân ý đoạn?

-Đoạn 1: -Đoạn 2: …………

……… ……… ……… ……… - GV nhận xét, bổ sung cho nhóm vừa trình bày Trên sở nhóm thứ GV yêu cầu học sinh nhận xét nhóm cịn lại - GV bổ sung chốt lại nội dung HS trình bày, tun dương nhóm làm bàt tốt

H: Những câu văn in đậm có vai trị đoạn bài?

-GV chốt ý: (…có vai trị mở đầu cho đoạn,nêu ý bao trùm cho toàn đoạn, tồn cịn có tác dụng chuyển đoạn, nối kết đoạn với nhau)

1 :Tìm hiểu tập SGK - Gọi HS nêu yêu cầu

-GV treo bảng phụ ghi sẵn đoại tập Gọi tiếp học sinh nhìn bảng đọc lại đoại văn câu mở đoại cho sẵn - Yêu cầu bàn mang thẻ chuẩn bị, thẻ ghi a, b,c (đó kí hiệu phương án lựa chọn).

-Mở SGK đọc đoạn văn thứ nhất, thảo luận theo bàn chọn câu mở đoạn thích hợp phương án a, b, c cho sẵn -Hết thời gian yêu cầu bàn giơ thẻ a, b c nhóm lựa chọn GV ghi kết nhóm lên bảng

- Một số nhóm lí giải nhóm em lại lựa chọn phương án - GV nhận xét kết nhóm đưa kết luận Câu mở đầu cho đoạn văn thứ phương án (b) câu nêu ý đoạn văn : Tây Nguyên có núi cao rừng dày - GV ghi câu mở đoạn vào đoạn văn chuẩn bị bảng phụ Gọi học sinh đọc lại đoạn văn

-Thực hiên tương tự với đoạn văn thứ Và giúp học sinh đưa phương án lựa chọn phương án (c) câu nêu ý chung đoạn văn: Tây Nguyên có thảo nguyên rực rỡ màu sắc -GV chốt ý : Khi chọn câu mở đoạn em cần đọc thật kĩ đoạn văn để tìm câu mở đoạn nêu ý bao trùm cho tồn đoạn.

- Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Học sinh nhận xét nhóm lại

-HS trao đổi trả lời

-HS đọc yêu cầu -HS bàn mang thẻ -Thảo luận nhóm bàn phút - HS thống giơ thẻ -Một số đại diện nhóm lí giải

-HS theo dõi

-Học sinh tiếp tục hoàn thành đoạn tập

(20)

- HS vết lại hai đoạn văn có câu mở đầu chọn Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu đề

-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân suy nghĩ viết câu mở đoạn theo ý riêng

-GV gọi số em trình bày Học sinh khác nhận xét, giáo viên nhận xét bổ sung

- Học sinh làm việc cá nhân

4 Củng cố: - HS nhắc lại tác dụng câu mở đoạn - Nhận xét tiết học

5 Dặn dò: - Chuẩn bị : Viết đoạn văn miêu tả cảnh sông nước

===================================================== Tiêết 3: LUYỆN TỪ VAØ CÂU:

Luyện tập từ nhiều nghĩa

I Mục đích yêu cầu

- Phân biệt nghĩa gốc nghĩa chuyển số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa - Biết cách đặt câu phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa động từ

- Học sinh có ý thức việc sử dụng từ nhiều nghĩa II : Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ, phiếu giao việc -Thẻ từ thẻ tự làm

III : Các họat động dạy -Học:

1: Bài cũ : H: Thế từ nhiều nghĩa ? Cho ví dụ ? (Tú Trinh) H: Tìm từ chuyển nghĩa từ sau: lưng, chân. (Trọng) 3 Bài : Giới thiệu bài, ghi đề

Họat động GV Họat động HS

1 : Hồn thành tập 1,2,3. Bài 1:Tổ chức nhóm

-Học sinh đọc tập 1, nêu yêu cầu -Đại diện nhóm lên nhận phiếu giao việc

-Các nhóm đọc yêu cầu phiếu: Nối lời giải nghĩa thích hợp cột B cho từ chạy câu cột A

-Yêu cầu đại diện nhóm lên trình baỳ giáo viên nhận xét bổ sung (VD: Bé chạy lon ton sân di chuyển nhanh chân) -Một HS đọc lại kết sửa

Baøi 2:

-Học sinh đọc đề nêu yêu cầu tập

-Yêu cầu học sinh mang thẻ có gắn chữ (a,b c) lên bàn -Thảo luận nhóm bàn để chọn phương án (a,b c) đáp ứng yêu cầu đề

-Hết thời gian yêu cầu HS giơ thẻ GV tổng hợp thẻ, nhận xét, giải thích rõ(nếu có nhiều thẻ sai) nêu kết dịng (a)-“Sự di chuyển” nêu nét nghĩa chung từ chạy

Baøi 3:

- HS đọc yêu cầu tập

-1HS đọc

- Các nhóm thảo luận,thống ý kiến ghi vào phiếu -Trình bày kết thảo luận, nhóm nhận xét lẫn

(21)

- HS thảo luận cặp phút sau yêu cầu làm vào - Gọi HS lên chữa nhận xét :

(từ ăn câu c dùng theo nghĩa gốc) - GV lớp nhận xét, sửa chấm đ/s

-Các em vừa làm quen từ nhiều nghĩa thuộc từ loại gì? (các từ chạy, ăn … động từ)

-H:Dựa vào đâu để phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển? (Dựa vào ý nghĩa văn cảnh cụ thể, ta phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển)

2: Học sinh thi đặt câu -HS đọc nêu yêu cầu đề

-Tổ chưcù cho học sinh thi đặt câu theo nghĩa.(bài a) -Chọn hai nhóm có số người

-GV y/c với thời gian qui định nhóm hội ý cử nhanh người lên ghi câu đặt với nghĩa cho (a) lên bảng lớn -Hết thời gian, mời lớp nhận xét( Đ, S) GV xem xét lại kết quả, bổ sung tuyên bố nhóm thắng (đó nhóm đặt câu nghĩa, đặt nhiều câu đặt câu hay)

-Tuyên dương tinh thần thi đấu hai nhóm

-Yêu cầu học sinh làm 4(b) vào (nếu có thời gian) -GV thu số chấm,nhận xét

HS làm tập vào

-HS trao đổi trả lời

-HS đội thi đặt câu -Cả lớp theo dõi nhận xét

-Làm tập 4(b) vào 4.Củng cố: H:Thế từ nhiều nghĩa? Dựa vào đâu để phân biệt nghĩa gốc,nghĩa chuyển? 5.Dặn dò : - Về học Chuẩn bị sau

============================================

Tiết 4:Địa lí

Ôn tập

I Mục tiêu : Sau học, HS biết:

- Xác định mơ tả vị trí nước ta lược đồ

-Biết hệ thống hoá kiến thức học địa lý tự nhiên Việt Namở mức độ đơn giản - Nêu tên vị trí số dãy núi ,đồng bằng,sông lớn nước ta đồ -Rèn kĩ quan sát ,mô tả đồ ,lược đồ

-HS có ý thức thái độ học tập tốt

II.Chuẩn bị : - GV : Chuẩn bị đồ tự nhiên Việt Nam

- HS :Phiếu học tập có lược đồ trống(4 phiếu cho 4tổ) III Các hoạt động dạy - học :

1.Ổn định :

2.Bài cũ: H: Nêu đặc điểm rừng rậm nhiệt đới rừng ngập mặn? (Trường) H: Nêu tác dụng rừng đời sống nhân dân? (Huyền) 3.Bài mới: - Giới thiệu – Ghi đề

(22)

1 : Mơ tả vị trí giới hạn nước ta lược đồ. -GV tổ chức cho học sinh nhóm

-Chia lớp thành nhóm phát phiếu học tập có lược đồ trống Yêu cầu :

+ Tô màu vào lược đồ để xác định giới hạn phần đất liền Việt Nam

+ Điền tên : Các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà , Cơn Đảo, Phú Quốc

-GV nhận xét chốt lại nội dung HS trình bày

2: Chỉ số đồng ,sông lớn nước ta -Tổ chức trò chơi : “Đối đáp nhanh”

-Chọn số HS tham gia chơi ,chia thành nhóm xếp thành hàng theo sơ đồ sau:

Đội A Đội B

3

4

…… ……

- GV treo đồ địa lí Việt Nam lên bảng

- GV nêu luật chơi: Khi em số đội A nói tên 1dãy núi, một con sơng … em số đội B có nhiệm vụ lên đồ đối tượng địa lí Nếu em điểm Nếu sai có quyền mời bạn nhóm lên thì điểm,sai khơng có điểm Sau đổi ngược lại đội B nêu đội A chỉ, tiến hành em cuối cùng Rồi cộng điểm cho đội.

-Yêu cầu HS thực chơi theo luật

-GV nhận xét, tuyên dương đội lược đồ củng cố lại nội dung vừa ơn tập

3 : Củng cố đặc điểm yếu tố tự nhiên

+ Yêu cầu học sinh tiếp tục hoạt động nhóm để hồn thành tập theo u cầu:

Các yếu

tố tự nhiên Đặc điểm

Địa hình ¾ diện tích đất liền đồi núi, ¼ diện tích đồng Khí hậu Nhiệt đới gió mùa …

Sơng ngịi Nhiền sơng lớn,có nhiều

Đất phù sa …

- HS đại diện nhóm nhận phiếu Đọc yêu cầu phiếu ?

- HS laøm việc theo nhóm

-Đại diên nhóm lên dán lược đồ mơ tả,trình bày

-Các nhóm khác nhận xét - Hai đội lên tham gia chơi -Cả lớp theo dõi cổ vũ cho đội

- HS nhận xét cộng điểm cho đội Đội nhiều điểm thắng

-HS theo doõi

-Học sinh thảo luận nhóm ghi kết vào bảng

-Đại diện nhóm lên trình bày kết

(23)

Rừng ……… - GV nhận xét, bổ sung chốt lại nội dung

4.Củng cố: - H/s lên mô tả vị trí nước ta lược đồ - Nhận xét tiết học

5.Dặn dò : - Học chuẩn bị bài8 “Dân số nước ta”

=============================================

Tiết 5:KHOA HOÏC:

Phòng bệnh viêm não

I Mục tiêu : Qua HS biết :

- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não - Nhận nguy hiểm bệnh viêm naõ

- Thực cách tiêu diệt muỗi tránh không để muỗi đốt

- Giáo dục HS có ý thức ngăn chặn không cho muỗi sinh sản đốt người II Chuẩn bị:- GV : Tranh minh họa trang 30, 31; Phiếu học tập :

Bảng con, bút viết, thẻ có ghi chữ, chng nhỏ (hoặc vật phát âm thanh) II: Các họat động dạy - học

1 Bài cũ : “Bệnh sốt xuất huyết”

H: Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm ? Bích Ngọc) H: Nêu việc làm để đề phòng bệnh sốt xuất huyết ? (Hiền) 2 Bài : - Giới thiệu - Ghi đề

Họat động GV Họat động HS

HĐ 1: Tìm hiểu tác nhân gây bệnh nguy hiểm bệnh viêm não.

- Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh,ai đúng” -GV phổ biến cách chơi luật chơi

-Phân lớp thành nhóm, GV yêu cầu thành viên nhóm đọc câu hỏi câu trả lời SGKrồi tìm xem câu hỏi ứng với câu trả lời Cử bạn viết nhanh kết vào bảng lắc chuông báo hiệu xong

-GV theo dõi ghi rõ nhóm xong trước, nhóm xong sau - Cả lớp làm xong yêu cầu nhóm giơ đáp án

- GV HS nhận xét kết công bố: - Nhóm xong trước thắng * Đáp án: 1-c ; 2-d ; 3-b ; a

-GV yêu cầu HS nhắc lại chốt ý: H: Tác nhân gay bệnh viêm não ?

H:Lứa tuổi hay mắc nhiều ? Bệnh lây truyền ? H: Bệnh viêm não nguy hiểm ?

HĐ 2:Tìm hiểu cách đề phịng bệnh viêm não.

- HS làm việc theo nhóm - Báo thời gian làm xong chng

- Các nhóm giơ thẻ

(24)

- GV dán tranh lên bảng yêu cầu HS quan sát, thảo luận nhóm đơi

-Gọi học sinh tranh nêu nội dung tranh ? Cho biết tác dụng việc làm ?

-GV bổ sung

H: Qua hình ảnh, việc làm trên, em suy nghĩ xem ta cần làm để đề phòng bệnh viêm não ?

- Gợi ý cho em liên hệ sát thực tế địa phương

(…biện pháp tốt giữ vệ sinh nhà ở, dọn chuồng trại môi trường xung quanh, không để ao tù, nước đọng, cần diệt muỗi, bọ gậy, có thói quen ngủ mắc Trẻ em 15 tuổi nên tiêm phòng )

-GV chốt lại nội dung, gọi học sinh đọc phần học SGK

-HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi

-HS tranh trình bày -Một số em bổ sung -HS thảo luận nhóm bàn, trao đổi với việc làm cần thiết để phòng bệnh viêm não

- HS trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung

-2 HS đọc học 4.Củng cố : - Gọi HS đọc phần học SGK/66

- Nhận xét tiết học

5.Dặn dò: -Về học thuộc bài,chuẩn bị tiếp : Phòng bệnh vieâm gan A

=============================================== Thứ sáu ngày 09 tháng 10 năm 2009

Tiết 1:Tốn:

Luyện tập

I Mục tiêu:

- Học sinh biết chuyển phân số thập phân thành hỗn số, thành số thập phân

-Củng cố chuyển số đo viết dạng số thập phân thành số đo viết dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp

- Rèn kỹ chuyển đổi phân số TP thành số thập phân - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác, trình bày khoa học II Chuẩn bị : - GV: phiếu học tập

- HS: Xem trước III Các họat động dạy học:

1.Bài cũ: H: Nêu cách đọc viết số thập phân ? Đọc số TP : 6,9 ; 0,087 (Trọng)

H: viết số thập phân sau thành hỗn số có chứa phân số thập phân: 6, 33; 21, 908 (Bích Ngọc) 2.Bài mới: - Giới thiệu - Ghi đề

Họat động Của GV Họat động HS

1 :Củng cố cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân.

Bài 1: HS nêu yêu cầu đề - GV ghi bảng 16210

- H: Có nhận xét phân số thập phân trên? (phân số TP có tử số lớn mẫu số).

- Ta chuyển phân số thập phân hỗn số cách

- em nêu u cầu đề

(25)

sau?

-Yêu cầu HS đặt tính thực phép chia 162 : 10 nêu kết quả? (kết phép chia 16 dư 2)

-GV nêu viết lên bảng, thương em vừa tìm phần nguyên (của hỗn số) Ta viết phần nguyên kèm theo phân số mà tử số số dư phép chia mẫu số số chia Vậy ta có: 16210 = 16 102

-Yêu cầu học sinh thực hành chuyển phân số thập phân thành hỗn số

10 734

= 73104 ; 5608100 = 561008 ; … -GV nhận xét sửa sai

- Yêu cầu HS nhớ lại cách viết hỗn số thành số thập phân (đã học trước) để chuyển hỗn số vừa tìm thành số thập phân

73

10

= 73,4 ; 56

100

= 56, 08 ;…

Bài : Học sinh nêu yêu cầu đề Lớp làm vào -GV nhắc học sinh viết kết STP không qua bước chuyển hỗn số

VD: 1045 = 4,5 ; …

2: Củng cố viết số TP thành số đo viết dạng STN với đơn vị đo thích hợp.

GV hướng dẫn HS làm mẫu để giải thích 2,1m = 21dm 2,1m = 2101 m = 2m1dm=21 dm

-Yêu cầu học sinh làm vào vở, gọi số em lên bảng làm (nhắc HS làm bỏ qua bước trung gian)

-GV nhận xét, sửa sai

-GV chốt lại nội dung luyện tập cho học sinh làm phiếu Tính nhanh kết

-GV phát phiếu, HS làm thời gian qui định, nhận xét kết

Điền kết vào chỗ trống: a) 100637 =

100

 b) 100 1609

= … , …

- HS nối tiếp lên bảng làm theo mẫu Lớp làm nháp, theo dõi nhận xét bạn làm

-HS tiếp tục lên bảng chuyển hỗn số thành số thập phân Lớp hoàn thành yêu cầu phần (b) tập

-HS nêu yêu cầu -HS làm vào

- Một học sinh lên bảng làm -nhận xét làm bạn - Đổi chấm đ/s

-HS làm bài, sửa

-HS nhận phiếu làm

4 Củng cố :Nhắc lại cách chuyển phân số thập phân STP - Nhận xét tiết học

5 Dặn dò: - Về làm tập HD

(26)

Tiêết 2: TẬP LÀM VĂN:

Luyện tập cảnh

I.Mục đích yêu cầu:

- Dựavào kết quan sát cảnh sông nước, dàn ý lập hiểu biết đoạn văn văn tả cảnh sônh nước, HS biết chuyển phần dàn ý thành đoạn văn, thể rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét bật,cảm xúc người tả

-Rèn kĩ viết đoạn văn

-HS có ý thức, tình cảm gần gũi với thiên nhiên, sông nước

II Đồ dùng dạy học: - GV : - Một số văn,đoạn văn hay tả cảnh sông nước - HS : Dàn tả cảnh sông nước

III Các Họat động dạy –học :

1 Bài cũ: H: Em cho biết vai trò câu mở đoạn đoạn văn, văn? (Quyên) H : Đọc câu mở đoạn em (BT3) tiết trước? (Hiền)

3 Bài mới: - GV giới thiệu – Ghi đề

Họat động GV Họat động HS

1: Gợi ý hướng dẫn viết đoạn văn.

-GV kiểm tra phần dàn ý văn tả cảnh sông nước học sinh

-Yêu cầu học sinh đọc đề bài,cả lớp đọc thầm đề

-Gọi số học sinh nêu phần chọn để chuyển thành đoạn văn -GV nhắc nhở học sinh số ý lựa chọn cách viết đoạn văn

* Tr ong thân thường gồm nhiều đoạn, nên chọn phần tiêu biểu thuộc thân để viết đoạn văn ngắn * Chú ý câu mở đầu đoạn phải nêu ý bao trùm toàn đoạn

* Các câu đoạn phải có gắn bó ý làm bật đặc điểm cảnh thể cảm xúc người viết

- GV đọc cho học sinh nghe số đoạn văn hay, gọi số em nhận xét chủ đề, nội dung đoạn

2: Học sinh luyện tập viết đoạn văn.

-HS viết đoạn văn, GV theo dõi học sinh ,uốn nắn,giúp đỡ số HS yếu

- Gọi học sinh nối tiếp đọc đoạn văn,giáo viên nhận xét cho điểm

-Yêu cầu lớp bình chọn người viết văn hay nhất, có nhiều sáng tạo

GV tuyên dương học sinh học sinh viết hay, nhắc học sinh viết chưa đạt nhà viết lại

- HS đọc, lớp đọc thầm - Vài HS nêu ý lựa chọn

-HS theo doõi

- 1-2 HS nhận xét - Cả lớp làm viết

- Nhận xét làm bạn -HS nêu ý kiến bình chọn -HS lắng nghe

4.Củng cố:

(27)

5.Dặn dò: Về luyện viết nhiều đoạn văn với chủ đề khác Chuẩn bị sau

Tiết 3: ĐẠO ĐỨC:

Nhớ ơn tổ tiên

I Mục tiêu :

- Giúp học sinh biết trách nhiệm người tổ tiên, gia đình, dịng họ

- Hình thành rèn cho học sinh ý thức giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình,họ hàng việc làm phù hợp với sức

- Giáo dục em long biết ơn tổ tiên, tự hào truyền thống gia đình, họ hàng II Chuẩn bị : - GV : Tranh vẽ, tư liệu nói ngày giỗ tổ Hùng Vương (nếu có)

- HS : Xem trước bài, sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, truyện … nói lịng biết ơn tổ tiên 1.Ổn định : Chuyển tiết

2 Bài cũ : H Kể gương lịng vượt khó mà em biết ? (Nhi) 3.Bài : Giới thiệu – Ghi đề

Hoạt động GV Hoạt động HS

: Tìm hiểu nội dung truyện “Thăm mộ” MT: Giúp HS biết biểu lòng biết ơn. Mời học sinh kể chuyện “Thăm mộ”

- Y/c HS thảo luận nhóm em tìm hiểu nội dung sau: H Nhân ngày tết cổ truyền, bố Việt làm để biết ơn tổ tiên?

H Theo em bố muốn nhắc nhở Việt điều kể tổ tiên?

H Vì Việt muốn lau dọn nhà giúp mẹ? - GV gọi học sinh trả lời câu hỏi

- GV chốt ý : Câu chuyện cho em thấy : Ai cũng có tổ tiên gia đình, dịng họ Mỗi người phải biết ơn tổ tiên biết thể việc làm cụ thể. - GV nêu câu hỏi học sinh rút học

Ghi nhớ:(SGK)

2 : Laøm baøi taäp SGK

MT: HS biết việc cần làm để tỏ lòng biết ơn.

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.GV phát phiếu ghi nội dung yêu cầu tập cho nhóm

- Đại diện nhóm nêu yêu cầu tập

“Những việc làm biểu lòng biết ơn” - GV nhận xét kết thảo luận nhóm kết luận : Tự liên hệ thân

- GV yêu cầu học sinh tự thân kể cho bạn bên cạnh nghe việc làm thể lịng biết ơn

- Thảo luận nhóm

- HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét bổ sung

- Lắng nghe, bổ sung ý chưa đầy đủ

- HS nhắc học

-Học sinh làm việc theo nhóm phiếu

- Trình bày ý kiến thảo luận, mời nhóm bạn nhận xét

(28)

hay việc làm chưa tốt - Gọi số em kể lại

- GV khen em có việc làm tốt, nhắc nhở học sinh học tập theo bạn

: Các tổ thi trưng bày tranh …đã sưu tầm -Các nhóm lên dán tranh, đại diện nhóm thuyết minh tranh, đọc ca dao, tục ngữ thơ… chủ đề tổ tiên

- GV tuyên dương nhóm có chuẩn bị tốt, sưu tầm nhiều tài liệu cho học

-2-3 em kể trao đổi với -Vài em trình bày

- Các nhóm dán tranh, đọc tục ngữ, thơ…

- Trình bày thuyết minh, nhận xét, boå sung

4 Củng cố : 1 học sinh nhắc lại ghi nhớ

H Keå số việc làm thể lòng biết ơn tổ tiên - Giáo viên nhận xét tiết học

5 Dặn dò : - Về học Chuẩn bị tiết sau : Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2)

===================================================== HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CUỐI TUẦN 7

I Mục tiêu:

- Đánh giá hoạt động tuần, đề kế hoạch tuần tới

- HS biết nhận mặt mạnh mặt chưa mạnh tuần để có hướng phấn đấu tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ tiến

- Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể

II Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua tổ

III Tiến hành sinh hoạt lớp:

1 Nhận xét tình hình lớp tuần 6: - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt

* Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt thành viên - Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên

- Lớp trưởng nhận xét chung - GV nghe giải đáp, tháo gỡ - GV tổng kết chung:

a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, vào lớp giờ, trì sinh hoạt 15 phút đầu b) Đạo đức: Đa số em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu

c)

Học tập : Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị trước đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài: Giang, Linh, Trà, Hồng Như, Hiền… (Bảo Ngọc có tiến nhiều) Tham gia tích cực phong trào thi đua giành “Hoa điểm 10” Bên cạnh cịn số học sinh tiếp thu chậm, chưa chăm chỉ, chữ xấu, trình bày cẩu thả: Quân, Cường, Hải, Trúc, Aùnh, Trọng…

d) Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ, tích cực chăm sóc cơng trình măng non, ủng hộ đồng bào gặp bão số XD quỹ “Vì bạn nghèo”.

2 Kế hoạch tuần 8:

- Học chương trình tuần

(29)

- Luyện tập đội trống, kỹ đội viên

- Tham gia sinh hoạt Đội, Sao đầy đủ, chăm sóc cơng trình măng non theo phân cơng - Nhắc nhở cha mẹ đóng góp khoản tiền quy định

- Tham gia học bồi dưỡng, phụ đạo đầy đủ - Tham gia thi đấu cờ vua

3 Sinh hoạt tập thể:

Nếu thời gian GV cho HS sinh hoạt ca hát để ôn lại hát hát Đội, hát Quốc ca chơi trò chơi đội hướng dẫn

Ngày đăng: 30/04/2021, 16:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w