Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
125 KB
Nội dung
CHUYÊN ĐỀ Vận dụng kiến thức liên môn giảng dạy môn Ngữ văn - phần Văn trường THCS I Lí thực chuyên đề: Dạy học tích hợp kiến thức liên mơn nguyên tắc quan trọng dạy học nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng Đây coi quan niệm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục môn học Việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học Ngữ văn dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập phân mơn mà cịn xuất phát từ địi hỏi thực tế Dạy cho học sinh biết cách vận dụng kiến thức kĩ để giải câu hỏi, tình thực tế gắn liền với tác phẩm nhằm giúp em nắm kiến thức tác phẩm, tạo kĩ sống đời sống ngày thấy hỗ trợ tích cực kiến thức liên môn học giải vấn đề thực tiễn Đồng thời ý xác lập mối liên hệ kiến thức, kĩ khác môn học hay phân môn khác để bảo đảm cho học sinh khả huy động có hiệu kiến thức lực vào giải tình tích hợp Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, q trình thực chương trình Ngữ văn, tơi thấy tính ưu việt dạy học tích hợp kiến thức liên môn thể rõ qua thái độ, niềm say mê, kết tiếp nhận học sinh học Nhằm đáp ứng yêu cầu việc nâng cao chất lượng giáo dục; giúp em có thêm hiểu biết văn học, văn hóa, lịch sử, hồn cảnh địa lí … q hương, đất nước; đồng thời giáo dục em biết tự hào thêm yêu vẻ đẹp thiên nhiên biển trời đất nước, có ý thức bảo vệ giàu đẹp biển đảo q hương Vì vậy, chúng tơi mạnh dạn thực chuyên đề “Vận dụng kiến thức liên môn giảng dạy môn Ngữ văn - phần văn trường THCS” Ý nghĩa: - Với môn ngữ văn (phần văn bản) việc giảng dạy bám sát đăc trưng môn yếu tố quan trọng Không nắm vững đặc trưng thể loại vơ khó tiếp cận giá trị nội dung, nghệ thuật văn Tuy nhiên với tác phẩm khác thời đại, bên cạnh đặc trưng thể loại phải bám sát bối cảnh lịch sử, hệ tư tưởng thẩm mỹ thời đại - Phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn dạy học Văn nói chung, phần văn nói riêng mang lại cách tiếp cận đa chiều, đa kênh để em bước vào tác phẩm cách hiệu Bởi tác phẩm văn học phản ánh dấu ấn thời đại Bất kể tác phẩm phản ánh giai đoạn lịch sử, vùng đất….và tất nhiên tác phẩm văn học, ngôn ngữ phương tiện để phản ánh Bởi văn, thơ có âm nhạc, hội họa, điêu khắc… - Dạy học văn theo hướng tích hợp kiến thức liên mơn giúp giáo viên chủ động chuẩn bị thiết kế giảng; giúp học sinh có thói quen tìm hiểu, biết vận dụng tổng hợp kiến thức để giải vấn đề Từ bồi dưỡng cho em học sinh tinh thần tự học, sáng tạo, bồi dưỡng tư duy, bồi dưỡng tâm hồn II Mục đích chun đề: Qua nhiều năm giảng dạy tơi nhận thấy phương pháp giảng dạy truyền thống phân mơn chưa có liên kết chặt chẽ với tách rời phương diện kiến thức, học sinh hoạt động chưa tích cực, hiệu đem lại chưa cao Chính lẽ đó, dạy học theo quan điểm tích hợp xu hướng tất yếu dạy học đại, biện pháp để tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh Học sinh rèn luyện thói quen tư duy, nhận thức vấn đề cách có hệ thống lơgic Qua học sinh thấy mối quan hệ biện chứng kiến thức học chương trình, vận dụng kiến thức lí thuyết kĩ thực hành, đưa kiến thức văn, Tiếng Việt vào trình tạo lập văn cách hiệu Việc vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề câu chuyện hồn tồn Nó nhắc đến thực từ lâu Những giáo viên có kinh nghiệm làm, học sinh – giỏi em làm Vấn đề đặt để đại phận giáo viên tất học sinh hưởng ứng, làm Trong Văn có Sử, Văn có Địa, Văn có văn hóa có âm nhạc có hội họa, có tư tưởng, có giá trị thẩm mỹ Làm để tác phẩm sống, lung linh tỏa sáng, thấm ngấm vào tâm hồn học sinh, để em khơng hiểu mà cịn biết sống đẹp, sống cần lao động vấn đề đặt với giáo viên dạy Ngữ văn - Do tích hợp kiến thức liên môn giảng dạy tác phẩm văn học khơng cịn vấn đề đơn mà trở thành nhiệm vụ giáo viên dạy Ngữ văn nhà trường - Vận dụng kiến thức liên mơn giúp giáo viên ln phải đặt vào mơn, ln tự làm mình, làm chủ nội dung, phương pháp, cách tổ chức dạy học Bởi có người giáo viên “truyền lửa” tinh thần đến học sinh, giúp em chủ động tích cực, sáng tạo tiếp cận, lĩnh hội chi thức - Tích hợp kiến thức liên mơn gảng dạy mơn Ngữ văn cịn giúp giáo viên chủ động, sáng tạo trước yêu cầu Bên cạnh phương pháp đặc trưng môn đầy chất nghệ thuật cịn có tươi mới, khoa học kiến thức địa lí, xác, lơgic mơn lịch sử; có chiều sâu triết lí hệ tư tưởng, văn hóa,… Từ người dạy văn có nhìn đa chiều tiếp cận tác phẩm Vì khơi lên “ngọn lửa” nhiệt huyết tinh thần học tập học sinh III Nội dung cụ thể áp dụng kiến thức liên môn vào môn học Ngữ văn phần văn Những vấn đề cụ thể áp dụng kiến thức liên mơn Trong q trình học tập nhà trường, em học môn khoa học tự nhiên khoa học xã hội Khoa học tự nhiên gồm mơn: Tốn, Lí, Hóa, Sinh, Địa…và khoa học xã hội gồm: Văn, Sử GDCD, Mỹ thuật… Giữa mơn nhóm có quan hệ với Cụ thể: Văn học Lịch sử, Địa lí, GDCD có liên hệ, kiến thức mơn hỗ trợ cho môn kia, văn học cung cấp cho ta tư liệu lịch sử mà nhờ học sinh nhận thức cách rõ ràng Ở nội dung này, tập trung vào việc dẫn dắt mơ tả khía cạnh vấn đề học Tính mới, giải pháp thực chứng minh qua ví dụ cụ thể theo nội dung học Ví dụ 1: Khi dạy “Thánh Gióng”, GV tích hợp kiến thức mơn Lịch sử 12 tiết 13 Nước Văn Lang, tích hợp mơn GDCD tuần tiết Biết ơn, tích hợp mơn Địa lí để hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn - Tích hợp với mơn Lịch sử: Việc Gióng địi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt cho thấy trình độ làm vũ khí nhân dân ta thời Đã có tiến bộ, rèn sắt, đúc đồng phục vụ nhu cầu sống chống giặc Theo em truyền thuyết Thánh Gióng phản ánh thật lịch sử nước ta thời kì chóng giặc ngoại xâm - Tích hợp mơn GDCD: Thể lòng biết ơn nhân dân dành cho người anh hùng xả thân đánh giặc cứu nước Học tập tốt; kêu gọi người bảo vệ di tích lịch sử, đền thờ; giúp đỡ gia đình thương binh, chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, làm tốt cơng tác đền ơn đáp nghĩa… - Tích hợp mơn Địa lí: Làng Gióng thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội Gia Lâm huyện ngoại thành phía đông ca thủ đô Hà Nội Đây cửa ngõ phía đơng thủ Ví dụ 2: Dạy “Bài học đường đời – Tơ Hồi”, giáo viên tích hợp với mơn GDCD tuần 10 tiết 10 “Sống chan hòa với người” để giáo dục học sinh chan hòa, yêu thương với người xung quanh, điều vừa giúp ta có niềm vui, có nhiều bạn bè vừa nhờ vả gặp phải bất trắc, tai ương sống Cũng học ta tích hợp với môn GDCD tuần 29,30 tiết 28,29 “Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm” đến đoạn văn “Dế Mèn trêu chọc chị Cốc để dẫn đến chết Dế Choắt”, giáo viên giáo dục học sinh ý thức việc bảo vệ thân chưa đủ mà cịn phải biết u q tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người xung quanh, tránh làm tổn thương đồng loại Những khơng muốn gây với đừng làm với người khác Ví dụ 3: Dạy “Cô Tô – Nguyễn Tuân” Giáo viên vận dụng kiến thức Địa lí, Lịch sử, GDCD - Tích hợp với mơn Lịch sử: Cơ Tơ quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ nằm vịnh Bái Tự Long (thuộc vịnh Bắc Bộ), xuất từ đời Lý, khoảng 900 năm trước, cách bờ biển tỉnh Quảng Ninh khoảng 100km phía Đơng - Tích hợp với mơn Địa lí: Vận dụng kiến thức mơn Địa lí, giới thiệu thêm vị trí địa lý, khí hậu, đất đai, dân cư để thấy vùng đất có tiềm to lớn nhiều mặt - Tích hợp với mơn GDCD: Giúp ta hiểu biết yêu mến vùng đất với nét đẹp đặc trưng Tổ quốc nơi đầu sóng - quần đảo Cơ Tơ viết đoạn văn ngắn suy nghĩ, cảm xúc trách nhiệm thân em với “Chủ quyền biển đảo quê hương Việt Nam” - Tích hợp với mơn Mĩ thuật: Học sinh vẽ tranh chủ đề biển đảo Tổ quốc Ví dụ 4: Ví dụ qua Tiết 91 - Chiếu dời - Lí Cơng Uẩn giáo viên tích hợp với mơn Địa lí để biết vị trí, đặc điểm tự nhiên Hoa Lư, Thăng Long - Tích hợp kiến thức Địa lí: + Hoa Lư: Địa núi rừng ngăn cách, hiểm trở, thường xuyên bị ngập lụt, kinh tế chưa phát triển, dân đói khổ + Thành Đại La: Đại La trung tâm trời đất, ngơi Nam Bắc, tiện hướng nhìn sơng dựa núi Địa rộng mà bằng, đất cao mà thoáng, dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt, vạn vật tốt tươi,… - Tích hợp với mơn Lịch sử: Giới thiệu sơ lược triều đại: Đinh, Tiền Lê, Lí, vua Lí Cơng Uẩn, lịch sử thành Đại La Tư tưởng: Thiên mệnh: Vua thiên tử (con trời) Ví dụ 5: Khi giảng “Ôn dịch thuốc lá”, giáo viên dùng kiến thức: - Tích hợp với mơn Hóa học: Để làm rõ chất có thuốc - Tích hợp với mơn Sinh học: Để thấy chất độc có thuốc có hại cho sức khỏe người nào? Các phép tính giúp cho em thấy hút thuốc khơng có hại cho sức khỏe mà cịn tiêu tốn tiền bạc - Tích hợp với mơn GDCD: Giúp em hiểu tác hại từ hút thuốc dẫn đến hủy hoại đạo đức, nhân cách… Ví dụ 6: Khi dạy “Đồng chí” - Chính Hữu giáo viên tích hợp với mơn Lịch sử, Địa lí, GDCD, Âm nhạc, Mĩ thuật… - Tích hợp với Lịch sử: Khi nói hồn cảnh đời thơ, giáo viên sử dụng kiến thức Lịch sử để giúp em biết chiến dịch Việt Bắc (thu đơng) năm 1947 - Tích hợp với Địa lí: Giáo viên giới thiệu để em biết vị trí địa lí vùng đất: nước mặn đồng chua hình ảnh dải đồng Hà Nam, Thái Bình, Nam Định quanh năm chiêm khê mùa thối, sống ngâm da chết ngâm xương Còn đất cày lên sỏi đá vùng trung du, đất bạc màu, khô cằn đá sỏi - Sử dụng kiến thức Địa lí để nói khí hậu vùng núi Việt Bắc - Tích hợp với Âm nhạc: Giáo viên cho học sinh nghe hát “Đồng chí” (Minh Quốc) phổ nhạc từ thơ “Đồng chí” Chính Hữu vừa thay đổi khơng khí lớp học, vừa giúp cho học sinh cảm nhận sâu sắc thơ - Tích hợp với GDCD: Thơng qua thơ, góp phần giáo dục hình thành nhân cách cho học sinh, biết ơn hệ trước hi sinh cho độc lập tự Tổ quốc, từ hình thành bồi đắp thêm tình yêu quê hương, yêu Tổ quốc, tâm học tập để xây dựng quê hương, đất nước ngày giàu đẹp Đặc biệt, thông qua học giáo dục em biết yêu thương, quý trọng tình bạn, có lịng nhân ái, bao dung, đồn kết, thân biết giữ gìn tình bạn đẹp - Tích hợp với Mĩ thuật: Thông qua việc cho học sinh quan sát kênh hình sách giáo khoa, em vẽ lại tranh tình đồng chí người lính cách mạng Minh họa tiết dạy: TIẾT 106 - VĂN BẢN : CÔ TÔ ( Nguyễn Tuân) I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Nguyễn Tuân tác phẩm Cô Tô - Cảm nhận vẻ đẹp tinh khôi, sáng đầy sức sống tranh thiên nhiên vùng đảo Cô Tô sau bão miêu tả qua đoạn trích - Thấy nghệ thuật miêu tả tài sử dụng ngôn ngữ điêu luyện tác giả Nguyễn Tuân Kĩ năng: - Cảm thụ văn chương qua phong cách viết độc đáo Nguyễn Tuân - Rèn luyện kĩ tìm hiểu bố cục, tìm hiểu dạng từ điểm nhìn miêu tả - Phân tích số chi tiết nghệ thuật độc đáo đoạn - Vận dụng kiến thức mơn Lịch sử để tìm hiểu hình thành phát triển đảo Cơ Tơ - Vận dụng kiến thức mơn Địa lý để tìm hiểu vị trí địa lý, đặc điểm địa hình, khí hậu, kinh tế, du lịch đảo Cô Tô - Vận dụng kiến thức môn Giáo dục công dân để tìm hiểu lịng u q hương đất nước chủ quyền biển đảo Có ý thức giữ gìn, bảo vệ chủ quyền biển đảo -Vận dụng kiến thức Âm nhạc để cảm nhận cách sâu sắc, toàn diện vẻ đẹp biển đảo, xây dựng tình yêu biển đảo, yêu Tổ Quốc thông qua giai điệu ngôn từ hát - Vận dụng kiến thức phân môn Tập làm văn: Văn miêu tả cảnh thiên nhiên để phân tích văn - Vận dụng kiến thức phân môn Tiếng Việt: BPTT so sánh, ẩn dụ; Các tính từ miêu tả để hiểu thêm tác dụng chúng tác giả sử dụng để thể chuyển tải điều muốn nói Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước cách cụ thể qua nhạy cảm trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên Tổ quốc; yêu mến người lao động bình thường miền Tổ quốc - Có ý thức tơn trọng văn hóa giữ gìn , bảo vệ danh lam thắng cảnh tài nguyên môi trường - Có ý thức trách nhiệm chủ quyền biển đảo II Chuẩn bị: Giáo viên: - Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án - Các phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu, băng đĩa - Phiếu học tập HS Học sinh: - Soạn trước nội dung học, sưu tầm vẽ tranh đảo Cô Tô - Tập giải tập sách giáo khoa - Chuẩn bị thuyết minh có liên quan lịch sử, địa lý GDCD đảo Cô Tô chủ quyền biển đảo Việt Nam III Tiến trình dạy học: Kiểm tra cũ: ? Đọc thuộc lịng từ “Một hơm đó, bao hôm nào” đến hết thơ Lượm Qua đoạn thơ em có nhận xét hình ảnh Lượm chuyến liên lạc cuối cùng? Giới thiệu mới: Biển đề tài vô tận nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ, nghệ sĩ Dường sáng tác biển, nơi đầu sóng, cảm xúc người ta dạt hơn, lâng lâng nhiều nỗi niềm, tình cảm Có lẽ vậy, lần đến thăm đảo Cơ Tơ, Nguyễn Tn- ngịi bút đầy chất thơ, ngịi bút văn ln hướng tới đẹp- viết kí Cơ Tơ, kí cho ta cảm nhận vẻ đẹp sáng, rực rỡ, tinh khơi trù phú đảo Muốn biết kí mang đến cho ta điều tìm hiểu Văn Cô Tô nhà văn Nguyễn Tuân Nội dung học: Hoạt động thầy trị Hoạt động 1: Tìm hiểu chung văn ? Hãy nêu vài nét sơ lược tác giả? (HS dựa theo SGK để trả lời) Kiến thức trọng tâm I.Tìm hiểu chung: Tác giả: - Nguyễn Tuân: sinh ngày 10/7/1910, ngày 28/7/1987 GV: Giới thiệu khái quát tác phẩm Nguyễn Tuân trước sau cách mạng tháng Tám Gv chốt: - Nguyễn Tuân nhà văn đại hàng đầu Việt Nam nhà văn lớn mở đường, đắp cho văn xuôi Việt Nam kỷ XX - Quê Từ Liêm - Hà Nội - Là nhà văn tài ba có nhiều bút danh - Bút danh: Nhất Lang, Ân Ngũ Tuyên, Thanh Hà, Tuấn Thừa Sắc - Có số lượng tác phẩm lớn có giá trị - Nhà văn nhận giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996 Tác phẩm: ? Hãy nêu hoàn cảnh đời tác - Kí “Cơ Tơ” dài 6000 chữ, viết 4phẩm xuất xứ văn bản? 1976 nhân chuyến thăm đảo, in tập “Kí” ? Vị trí đoạn trích? - Văn Cơ Tơ phần cuối kí “Cơ Tơ” GV:Qua kí Nguyễn Tn miêu tả cảnh sắc thiên nhiên người lao động đảo Cô Tô với tất niềm tin, u thích, tự hào cảm phục Trình chiếu đoạn clip đảo ( Tích hợp mơn Lịch sử) CôTô - Cô Tô quần đảo gồm nhiều đảo - Qua đoạn clip kiến thức Lịch sử nhỏ nằm vịnh Bái Tự Long (thuộc tìm hiểu, em trình bày sơ lược vịnh Bắc Bộ), xuất từ đời Lý, hiểu biết em trình hình khoảng 900 năm trước, cách bờ biển thành phát triển đảo Cô Tô? tỉnh Quảng Ninh khoảng 100km phía Đơng GV chốt: Đảo Cơ Tơ Hình thành phát triển cách đây gần kỉ Trải qua gần ngàn năm trường tồn phát triển, Cô Tô ngày giàu đẹp nhiều Bài kí Cơ Tơ viết sau chuyến thăm đảo nhà văn Nguyễn Tuân Thông qua tài ông, người đọc trực tiếp chứng kiến vẻ đẹp thiên nhiên sống nơi *GV Hướng dẫn đọc: - Đọc với giọng vui tươi, hồ hởi - Chú ý tính từ, động từ miêu tả, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ lạ, đặc sắc - GV đọc mẫu, gọi học sinh đọc tiếp HS nhận xét , GV nhận xét GV: Chú thêm thích số từ Đọc - hiểu văn bản: a Đọc – thích - Xanh mượt: màu xanh sáng, mỡ màng, tươi tốt, đầy sức sống - Lam biếc: màu xanh đậm đặc, có ánh sáng chiếu rọi vào - Vàng giịn: vàng khơ sáng b Thể loại: Thể kí ? Xác định thể loại văn bản? Em hiểu kí gì? * GV: Kí ghi chép, tái hình ảnh, việc đời sống, thiên nhiên người theo cảm nhận đánh giá tác giả ?Vậy văn thuộc phương thức biểu đạt nào? ? Em xác định bố cục văn “Cô Tô”, xác định giới hạn nội dung phần? c Phương thức biểu đạt: Miêu tả kết hợp với tự biểu cảm Bố cục: phần Phần 1: Từ đầu theo mùa sóng => Cảnh đẹp Cơ Tơ sau trận bão Phần 2: Tiếp là nhịp cánh:=> cảnh mặt trời mọc biển Phần 3: Còn lại=> Cảnh sinh hoạt lao động buổi sáng đảo II Phân tích: Hoạt đơng 2: Phân tích văn GV: Cơ Tơ hịn đảo có tiềm to lớn nhiều mặt du lịch sinh thái với cảnh đẹp tương đối nguyên sơ, đánh bắt thủy sản ( Tích hợp mơn địa lý) với nhiều hải sản quý hiến (GV chiếu lên hình kiến thức vị ? Vận dụng kiến thức mơn Địa lí, trí địa lý, khí hậu địa điểm du em giới thiệu thêm Cơ Tơ ( vị trí lịch tiếng đảo Cơ Tơ) địa lý, khí hậu, đất đai, dân cư) để thấy vùng đất có tiềm to lớn nhiều mặt? GV: Trong nét vẽ Cơ Tơ hình ảnh đảo Cơ Tô sau bão nét vẽ đẹp đầy sức sống, giúp cho ta hiểu thêm tình cảm tác giả dành cho vùng biển đảo thân yêu a Quang cảnh đảo Cô Tô sau - HS đọc thầm lại đoạn đầu bão: - Trong trẻo, sáng sủa ? Tìm từ khái qt tồn cảnh đảo Cơ Tơ sau bão? -> Gợi vẻ đẹp sáng, tinh ? Trong trẻo, sáng sủa gợi vẻ đẹp khôi nào? - Bầu trời: sáng ? Vẻ đẹp sáng, tinh khôi - Cây núi đảo: xanh mượt miêu tả cụ thể qua chi tiết nào? - Nước biển: lam biếc đặm đà - Cát : vàng giòn - Cá: nặng lưới ->Tác giả sử dụng tính từ đăc ? Lời văn miêu tả có đặc sắc điểm tuyệt đối để miêu tả màu sắc cách dùng từ? Tác dụng cách ánh sáng (Trong trẻo, sáng sủa, xanh dùng từ đó? mượt, lam biếc, vàng giịn).-> có giá trị gợi hình, gợi cảm cao - “Vàng giịn” : “Giịn” cảm nhận ? Theo em tính từ , tính từ vị giác (lưỡi) Trong đoạn văn có giá trị gợi hình gợi cảm cao có chuyển đổi cảm giác (từ vị giác cả? Vì sao? sang thị giác) cách cảm nhận (Gợi: ? “Giòn” cảm nhận giác tinh tế tác giả Tạo liên tưởng quan nào? ) mẻ thú vị -> Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác -> Tả sắc vàng khô cát biển, thứ sắc vàng tan Đó sắc vàng riêng cát biển Cô Tô, cảm nhận tác giả -> Các tính từ kết hợp với phó từ ? Các tính từ kết hợp với (“lại, cũng”) mức độ đẹp ngày phó từ mức độ đẹp ngày tăng tăng cảnh vật cảnh vật, em phó từ đó? - Miêu tả từ bao quát đến cụ thể, từ ? Vậy, em có nhận xét nghệ thuật cao xuống thấp (Trời-> núi-> biển) miêu tả tác giả? (Cách miêu tả, Từ xa đến gần (cây-> nước ->cát) để cách sử dụng hình ảnh, cách dùng từ thấy bao quát đảo Cô Tô sau trận ngữ?) bão “một ngày trẻo, sáng sủa” - Hình ảnh chọn lọc tiêu biểu (Trời, núi, biển: chọn vài chi tiết tiêu biểu để làm bật cảnh sắc vùng biển đảo) - Dùng tính từ gợi tả màu sắc ánh sáng vừa tinh tế, vừa gợi cảm * Vị trí quan sát: đồn Cơ Tơ ? Tác giả chọn vị trí để quan sát nơi đóng quân đội -> Giúp miêu tả? Vị trí giúp người đọc hình người đọc hình dung khung cảnh dung điều gì? vùng biển Cơ Tơ bao la , tươi sáng ->Bức tranh: tươi đẹp, giàu có, ? Qua cách miêu tả cách dùng từ sáng, tinh khơi, sau bão ngữ, tranh tồn cảnh đảo Cô Tô lên cảm nhận - Tác giả muốn nhấn mạnh vẻ đẹp em? “trong trẻo, sáng sủa” Cô Tô ? Đoạn kí mở đầu cảm nhận vẻ đẹp đầy ấn tượng, đầy quyến rũ, khó “riêng tư” ngày thứ năm đảo phai mờ cảm nhận với “một ngày trẻo, sáng sủa”, Qua lần đến đảo Cô Tô, nhà cảm nhận tác giả muốn nhấn mạnh văn phải ghi vào lịch sử đời điều gì? “cái ngày đặc biệt ấy” GV: Khơng cảm xúc mà tác giả suy ngẫm “Từ có vịnh Bắc Bộ từ quần đảo Cơ Tơ mang dấu hiệu sống người thì, sau - Sự suy ngẫm khẳng định: vẻ đẹp lần dông bão, bầu trời Cô Tô sáng vậy” ? Em cho biết suy ngẫm khẳng định điều gì? GV chốt: Cảm xúc cho ta thấy tác giả yêu mến cảnh đảo, tác giả thấy Cô Tô gần gũi, thân thiết nơi chơn rau cắt rốn mình, q hương Điều cho thấy ông người gắn bó với thiên nhiên, ông yêu thiên nhiên, yêu tổ quốc máu thịt mình, ? Qua đoạn văn vừa tìm hiểu, em học tập điều từ nhà văn Nguyễn Tuân cách miêu tả thiên nhiên? bầu trời Cô Tô bao đại dương vẻ đẹp vĩnh hằng, trường tồn mãi, dù bão tố phong ba khơng thể xố vẻ đẹp sáng Đó quy luật vĩnh cửu thiên nhiên * Tiểu kết: - Nghệ thuật: - Biết chọn vị trí quan sát - Chọn lọc từ ngữ đặc sắc, gợi hình - Lời văn giàu cảm xúc - Nội dung: Bằng vốn sống,vốn từ ngữ ? Đoạn văn bồi dưỡng cho phong phú,với tình cảm yêu thiên nhiên tha thiết mình, Nguyễn Tuân tình cảm gì? giúp ta hiểu biết yêu mến vùng đất với nét đẹp đặc trưng Tổ quốc nơi đầu sóng - quần đảo Cơ Tơ Củng cố: ? Đất nước Việt Nam ta, có nhiều hịn đảo đẹp có vị trí quan tiềm kinh tế chiến lược Em kê tên vài đảo mà em biết ? - HS tự bộc lộ: Đảo Hoàng Sa, Đảo Trường Sa, Đảo Phú Quốc, Đảo Cát Bà, Đảo Yến ( Quảng bình) - GV: Khơng tác giả mà tất người sinh lớn lên mảnh đất hình chữ S yêu mến tự hào vùng đất phía bắc tổ quốc - quần đảo Cơ Tơ nói riêng biển đảo quê hương Việt Nam nói chung Và em biết, vừa 1/5/2014 Trung Quốc hạ đặt giàn khoan 981 trái phép vào thềm lục địa Việt Nam Hành động Việt Nam mà giới lên tiếng Chúng ta phải chung tay bảo vệ biển đảo quê hương hiều hình thức tuyên truyền để người hiểu, quyên góp ủng hộ chiến sĩ cảnh sát biển, đội nơi biên giới hải đảo xa ? Từ cảm nhận đoạn trích mà em vừa học Cơ Tơ, mời em lắng nghe ca khúc “Tổ quốc gọi tên mình- Nghệ sĩ ưu tú Tạ Minh Tâm trình bày” Hướng dẫn nhà: - Tìm hiêu thêm nghệ thuật tả cảnh đoạn văn Nguyễn Tuân - Tiếp tục soan phần lại kí: + Cảnh mặt trời mọc đảo Cô Tô + Cảnh sinh hoạt người đảo Cô Tô - Vẽ tranh cảnh miêu tả đảo Cơ Tơ - Tích hợp với mơn Địa Lý để tìm hiểu tài ngun môi trường đảo Cô Tô - Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật kí IV Kết luận: Nhìn chung chun đề tiến hành, thử nghiệm quy trình, có quan tâm góp ý đồng nghiệp tạo phong trào thi đua vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề, tích hợp nội dung kiến thức Tạo khơng khí sơi sinh hoạt tổ nhóm chun mơn, góp phần tự bồi dưỡng cho giáo viên mơn Học sinh tích cực, chủ động bước đầu sáng tạo có thói quen học tập chủ động Chuyên đề tạo nhìn mới, cách nghĩ để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, giúp học sinh u thích hứng thú với mơn Ngữ văn nói riêng Đơn giản khóa khâu thiết kế giảng, chủ động chọn phương pháp, phương tiện dạy học Và quan trọng làm cho tác phẩm văn học trở lên gần gũi, hấp dẫn với người dạy người học Đồng Sơn, ngày 15/3/2016 Nhóm thực hiện: Nhóm Văn trường THCS số Đồng Sơn ... sinh III Nội dung cụ thể áp dụng kiến thức liên môn vào môn học Ngữ văn phần văn Những vấn đề cụ thể áp dụng kiến thức liên môn Trong trình học tập nhà trường, em học môn khoa học tự nhiên khoa... - Vận dụng kiến thức phân môn Tập làm văn: Văn miêu tả cảnh thiên nhiên để phân tích văn - Vận dụng kiến thức phân môn Tiếng Việt: BPTT so sánh, ẩn dụ; Các tính từ miêu tả để hiểu thêm tác dụng. .. kiến thức học chương trình, vận dụng kiến thức lí thuyết kĩ thực hành, đưa kiến thức văn, Tiếng Việt vào trình tạo lập văn cách hiệu Việc vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề khơng phải