1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an 10 ban co ban

98 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 815 KB

Nội dung

Để củng cố các kiến thức đã học về khí hậu : nhiệt độ, lượng mưa trên Trái Đất , giúp các em rèn luyện kĩ năng khai thác kiến thức trong bản đồ , biểu đồ , hôm nay ,chúng ta cùng nhau [r]

(1)

Phần

ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Chương I BẢN ĐỒ

Ngày soạn : 27.8.2010

Ngày giảng : 10A1:……… 10A2:……… 10B :………

Tiết :

CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức

Giúp học sinh hiểu được:

-Hiểu cần có phép chiếu hình đồ -Hiểu rõ số phép chiếu hình

-Phân biệt số lưới kinh, vĩ tuyến khác đồ, từ biết lưới kinh, vĩ tuyến thuộc phép chiếu hình đồ

-Thơng qua phép chiếu hình đồ, dự đốn khu vực khu vực xác, khu vực xác đồ

2.Kĩ năng

- Rèn luyện cho học sinh kỹ đọc , phân tích hình vẽ sgk - So sánh phân tích , liên hệ thực tế kiến thức

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC 1.Giáo viên:

-Bản đồ giới, đồ vùng cực Bắc, đồ châu Âu, châu Á -Quả địa cầu

-Một bìa kích thước A3

2.Học sinh:

-Tập đồ giới , Átlat Địa lý Việt Nam

III.PHƯƠNG PHÁP

-Sử dụng phương pháp vấn đáp, phương pháp nhóm kết hợp với phương pháp thuyết trình , phương pháp trực quan

IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ôn định lớp (1 phút)

2 Kiểm tra cũ :( Không)

3 Bài học :

*Khởi động:(1 phút)

(2)

Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng HĐ 1: Tìm hiểu phép chiếu

hình đồ (6 phút) - Hoạt động cá nhân

Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát cầu (mô hình trái đất) đồ giới, suy nghĩ cách thức chuyển hệ thống kinh vĩ tuyến cầu lên mặt phẳng

Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát lại đồ trả lời câu hỏi:

- Tại hệ thống kinh vĩ tuyến đồ có khác nhau?

- Tại phải dùng phép chiếu hình đồ khác nhau?

Bước 3: Giáo viên chuẩn kiến thức , rút kết luận

HĐ 2:Tìm hiểu phép chiếu hình đồ ( 30 phút) Hoạt động lớp + hoạt động nhóm

Bước 1: GV sử dụng bìa thay mặt chiếu: Giữ nguyên mặt phẳng cuộn lại thành hình nón hình trụ GV cho mặt phẳng, hình nón hình trụ tiếp xúc với cầu vị trí khác

Bước 2: GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung SGK, làm việc theo nhóm Giáo viên chia làm nhóm thảo luận nội dung sau:

- Khái niệm phép chiếu - Các vị trí tiếp xúc

I.Các khái nịêm

* Khái niệm đồ: (sgk)

*.Khái niệm phép chiếu hình đồ -Phép chiếu hình đồ cách biểu diễn mặt cong Trái Đất lên mặt phẳng, để điểm mặt cong tương ứng với điểm mặt phẳng

II.Các phép chiếu hình đồ cơ bản

- Phép chiếu phương vị - Phép chiếu hình nón - Phép chiếu hình trụ

a.Phép chiếu phương vị

- Khái niệm:Là phương pháp thể mạng lưới kinh vĩ tuyến qủa địa cầu lên mặt chiếu mặt phẳng

- Tùy theo vị trí tiếp xúc mặt phẳng với cầu, có phép chiếu phương vị khác nhau:

+Phép chiếu phương vị đứng +Phép chiếu phương vị ngang +Phép chiếu phương vị nghiêng

* Phép chiếu phương vị đứng

-mặt phẳng tiếp xúc với cầu cực

(3)

mặt chiếu với cầu để có loại phép chiếu

-Phép chiếu đứng: Đặc điểm lưới kinh vĩ tuyến đồ, xác đồ, dùng để vẽ khu vực trái đất

- Nhóm 1+2: Phép chiếu phương vị

- Nhóm 3+4: Phép chiếu hình nón

-Nhóm 5+6 : Phép chiếu hình trụ

Bước 3: Học sinh thảo luận phút

Bước 4: Lần lượt đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm bổ sung , góp ý lẫn

Bước 5: Giáo viên chuẩn kiến thức rút kết luận

qui cực, vĩ tuyến đường tròn đồn tâm cực

-Những khu vực gần cực tương đối xác

-Dùng để vẽ khu vực quanh cực

b.Phép chiếu hình nón

-Khái niệm:Là phương pháp thể mạng lưới kinh vĩ tuyến cầu lên mặt chiếu hình nón -Tùy theo vị trí tiếp xúc hình nón với cầu, có phép chiếu hình nón khác nhau:

+Phép hiếu hình nón đứng +Phép hiếu hình nón ngang +Phép hiếu hình nón nghiêng

*Phép chiếu hình nón đứng:

-Hình nón tiếp xúc với cầu vòng vĩ tuyến

-Kinh tuyến đoạn thẳng đồng qui cực.Vĩ tuyến cung tròn đồng tâm cực

-Những khu vực vĩ tuyến tiếp xúc tương đối xác

-Dùng để vẽ khu vực vĩ độ trung bình

c.Phép chiếu hình trụ

- Khái niệm:Là phương pháp thể mạng lưới kinh vĩ tuyến cầu lên mặt phẳng hình trụ - Tùy theo vị trí tiếp xúc hình trụ với cầu, có phép chiếu hình trụ khác nhau:

+Phép chiếu hình trụ đứng +Phép chiếu hình trụ ngang

+Phép chiếu hình trụ nghiêng

* Phép chiếu hình trụ đứng:

(4)

theo vịng xích đạo

- Kinh tuyến Vĩ tuyến đường thẳng song song thẳng góc

- Những khu vực gần xích đạo tương đối xác

- Dùng để vẽ khu vực gần xích đạo

4.Củng cố:( phút )

Hãy điền nội dung thích hợp vào bảng sau đây: Phép

chiếu hình đồ

Thể đồ Các kinh

tuyến

Các vĩ tuyến

Khu vực tương đối xác

Khu vực xác Phương vị

đứng Hình nón

đứng Hình trụ

đứng

5.Dặn dị hướng dẫn học sinh học bài (3 phút )

-Yêu cầu học sinh nhà học cũ, làm tập SGK chuẩn bị “

(5)

Ngày giảng : 10A1:……… 10A2:……… 10B :………

Tiết 2

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức :

- Hiểu phương pháp biểu số đối tượng định đồ đặ điểm đối tượng thể phương pháp

- Hiểu rõ hệ thống ký hiệu dùng để thể đối tượng

2.Kĩ năng:

- Giúp cho học sinh rèn luyện kỹ đọc đồ , kỹ thể đối tượng địa lý đồ

3.Thái độ:

-Nhận thấy cần thiết việc tìm hiểu bảng giải khí đọc đồ

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC 1.Giáo viên :

-Bản đồ công nghiệp Việt Nam -Bản đồ nông nghiệp Việt Nam -Bản đồ khí hậu Việt Nam -Bản đồ tự nhiên Việt Nam -Bản đồ dân cư châu Á

2.Học sinh:

- Atlat Việt Nam , Tập đồ giới

III.PHƯƠNG PHÁP.

Phương pháp trực quan kết hợp với phương pháp vấn đáp , thuyết trình , giảng giải

IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tố chức:(1 phút)

2.Kiểm tra cũ: (5 phút)

Câu hỏi: Phép chiếu hình đồ ?Hãy cho biết đặc điểm mạng lưới kinh , vĩ tuyến phép chiếu phương vị đứng , hình nón đứng , hình trụ đứng?

3 Bài học mới

(6)

Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1:Tìm hiêủ phương

pháp ký hiệu phương pháp ký hiệu đường chuyển động.(20 phút )

Hoạt động nhóm

Bước 1:Giáo viên chia lớp thành nhóm

Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát đồ , hình 2.1, 2.2, 2.3 kết hợp với kiến thức SGK,nhận xét phân tích : Đối tượng biểu ,phân loại, khả biểu phương pháp phút

- Nhóm 1+2 : Tìm hiểu phương pháp ký hiệu dựa vào kiến thức sgk, đồ công nghiệp , nơng nghiệp Việt Nam , hình 2.1, 2.2 sgk

- Nhóm 3+4 : Tìm hiểu phương pháp ký hiệu đường chuyển động dựa vào kiến thức sgk , hình 2.3(sgk), đồ khí hậu, tự nhiên Việt Nam

Bước 3: Giáo viên u cầu đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm bổ sung , góp ý

Bước 4: Giáo viên tổng hợp, chuẩn kiến thức , rút kết luận

*Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp chấm điểm , phương pháp bản đồ - biểu đồ ( 15 phút)

Hoạt động lớp

Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức sgk hình 2.4, 2.5 sgk kết hợp với đồ phân bố dân cư Việt Nam

1.Phương pháp ký hiệu

a.Đối tượng biểu hiện

Biểu đối tượng phân bố theo điểm cụ thể Những ký hiệu đặt xác vào vị trí phân bố đối tượng đồ

b.Các dạng ký hiệu

-Ký hiệu hình học -Ký hiệu chữ

-Ký hiệu tượng hình

c Khả biểu hiện

-Vị trí phân bố đối tượng -Số lượng đối tượng -Chất lượng đối tượng

2.Phương pháp ký hiệu đường chuyển động

a.Đối tượng biểu hiện

Biểu di chuyển đối tượng, tượng tự nhiên kinh tế xã hội

b.Khả biểu hiện

- Hướng di chuyển đối tượng -Khối lượng đối tượng di chuyển

-Chất lượng đối tượng di chuyển

3.Phương pháp chấm điểm a Đối tượng biểu hiện

Biểu đối tượng phân bố không đồng chấm điểm có giá trị

b Khả biểu hiện

- Sự phân bố đối tượng - Số lượng đối tượng

(7)

để trả lời câu hỏi :

- Kể tên loại biểu đồ dùng phương pháp chấm điểm , phương pháp đồ - biểu đồ

- Đối tượng , khả biểu phương pháp : Chấm điểm đồ - biểu đồ

Bước 2: Giáo viên gọi số học sinh lên trả lời , bổ sung

Bước 3: Giáo viên tổng hợp , phân tích , bổ sung , rút kết luận

* Tổng kết : Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh ưu, nhược điểm phương pháp thông qua kiến thức nghiên cứu

Cuối , giáo viên chuẩn kiến thức rút kết luận : Phương pháp ký hiệu phương pháp có nhiều ưu điểm Phương pháp có khả thể tồn diện đặc tính đối tượng biểu Vì phương pháp sử dụng rộng rãi trình bày đồ

Biểu đối tượng phân bố đơn vị phân chia lãnh thổ biểu đồ đặt đơn vị lãnh thổ

b Khả biểu hiện

- Số lượng đối tượng - Chất lượng đối tượng

- Cơ cấu đối tượng

4 Củng cố (3 phút)

Hãy điền nội dung thích hợp vào bảng sau đây:

Phương pháp biểu Đối tượng biểu hiện Cách thứctiến hành Khả biểu hiện Phương pháp ký hiệu

Phương pháp ký hiệu đường chuyển động Phương pháp chấm điểm

Phương pháp đồ - biểu đồ

5 Dặn dò hướng dẫn học sinh học bài (1 phút)

-Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập trang 14 SGK, học chuẩn bị mới: “Sử dụng đồ học tập đời sống

Ngày soạn : 6.9.2010

(8)

10B :………

TIẾT :

SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức

Sau học, HS cần:

- Trình bày cần thiết đồ học tập đời sống

- Nắm số điều cần lưu ý sử dụng đồ học tập

2.Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ sử dụng đồ

- Có ý thức thói quen sử dụng đồ học tập

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC 1.Giáo viên:

- Một tập đồ địa lí tự nhiên địa lí kinh tế - xã hội - Tập đồ giới châu lục, atlát địa lí Việt Nam

2.Học sinh:

- Atlat Địa lý Việt Nam ,sưu tầm số tư liệu có liên quan

III PHƯƠNG PHÁP

- Sử dụng phương pháp vấn đáp , kết hợp phương pháp trực quan , thuyết trình , giảng giải

IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tố chức-, kiểm tra sĩ số(1phút) 2.Kiểm tra cũ: (5 phút)

CH: 1.Phương pháp ký hiệu thể đối tượng ?khả biểu ?

2.So sánh phương pháp : phương pháp chấm điểm phương pháp ký hiệu đường chuyển động đối tượng biểu , khả biểu ?

3 Bài học

Khởi động:(2 phút)

Giáo viên đưa câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời :Tại học địa lý nhiều ngành khoa học khác cần phải sử dụng đồ ? Sau ,giáo viên dẫn dắt vào

Hoạt động GV HS Nội dung chính

HĐ 1: Tìm hiểu vai trị đồ trong học tập đời sống(13 phút ) Hoạt động lớp

Bước 1: GV yêu cầu HS lớp

I.Vai trò đồ học tập và đời sống

a.Trong học tập

(9)

đồ học tập đời sống, cho ví dụ cụ thể

Bước 2: GV ghi tất ý kiến phát biểu HS lên bảng

Bước 3: GV nhận xét ý kiến phát biểu xếp ý kiến theo lĩnh vực tương ứng

Bước 4: GV đưa kết luận

HĐ 2: Tìm hiểu việc sử dụng đồ , Atlat học tập.(20 phút)

Hoạt động lớp

Bước 1: GV yêu cầu HS phát biểu vấn đề cần lưu ý sử dụng đồ học tập nêu SGK

Bước 2: GV yêu cầu HS giải thích ý nghĩa điều cần lưu ý cho ví dụ thông qua số đồ cụ thể

Bước 3: Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích mối quan hệ yếu tố địa lý đồ thông qua đồ cụ thể

Bước 4: Giáo viên nhận xét , bổ sung , chuẩn kiến thức

+học nhà + để kiểm tra

b.Trong đời sống

-Bảng đường

-Phục vụ ngành sản xuất -Trong quân

II.Sử dụng đồ, atlát học tập

1.Một số vấn đề cần lưu ý quá trình học tập địa lý sở bản đồ

- Chọn đồ phù hợp với nội dung cần tìm hiểu

- Đọc đồ phải tìm hiểu tỉ lệ ký hiệu đồ

-Xác định phương hướng đồ dựa vào :

+ hệ thống kinh , vĩ tuyến +mũi tên hướng

2.Hiểu mối quan hệ yếu tố địa lí đồ.

- Đọc mối quan hệ dấu hiệu đồ

- Tìm hiểu đồ có nội dung liên quan

4 Củng cố ( phút)

Giáo viên củng cố hệ thống câu hỏi trắc nghiệm sau : * Khoanh tròn đáp án em cho nhất:

Câu 1: Tỉ lệ đồ 1:400.000 tức 1cm đồ ứng với ……… km thực địa:

A.4 B.40 C.0,4 D.0,04 Câu 2:Khi tìm hiểu sơng ngịi , ngồi đồ sơng ngịi cần tìm hiểu đồ nào?

A Chỉ tìm hiểu đồ sơng ngịi B Bản đồ địa hình , khí hậu

C.Bản đồ đất D Bản đồ phân bố sinh vật

(10)

Yêu cầu học sinh nhà làm tập sgk( trang 16) , học cũ chuẩn bị : Xem lại hình 2.2, 2.3, 2.4 tự xác định trước đối tượng, khả biểu

Ngày soạn : 10.9.2010

(11)

Tiết 4: THỰC HÀNH

XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức

Sau học, HS cần

- Hiểu rõ đối tượng địa lí thể tren đồ phương pháp

- Nhận biết đặc tính đối tượng địa lí biểu đồ - Phân biệt phương pháp biểu đồ khác

2 Kỹ năng:

- Kỹ phân tích số đồ , biểu đồ

- Kỹ vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực hành

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC 1.Giáo viên:

Một số đồ: cơng nghiệp, nơng nghiệp, khí hậu, phân bố dân cư, địa hình Việt Nam

2.Học sinh:

- Xem trước lược đồ sgk

III PHƯƠNG PHÁP

-Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm , phương pháp vấn đáp , trực quan

IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định tổ chức- sĩ số lớp(1 phút) 2.Kiểm tra cũ: (6 phút)

Câu hỏi:1 Bản đồ có vai trị đời sống học tập?

Khi sử dụng đồ , Attlat học tập đời sống cần lưu ý vấn đề ?

3 Bài học mới

*HĐ1: Tìm hiểu yêu cầu (3 phút) Bước 1:

- GV yêu cầu học sinh nêu mục đích ,yêu cầu thực hành

Bước 2: GV nhận xét ,nêu lại yêu cầu cho lớp rõ

*HĐ2: Tìm hiểu nội dung thực hành ( 29 phút)

Hoạt động nhóm

Bước 1 : GV chia lớp thành nhóm , giao nhiệm vụ cho nhóm cụ thể sau:

-Nhóm 1+2 : Dựa vào hình 2.2 kết hợp với kiến thức sgk học, nghiên cứu đồ công nghiệp điện Việt Nam

(12)

-Nhóm 5+6 : Dựa vào hình 2.4, 2.5 kết hợp với kiến thức học nghiên cứu đồ phân bố dân cư châu Á, b ản

Bước 2: Hướng dẫn nội dung trình bày HS theo trình tự sau: -Tên đồ

-Nội dung đồ

-Phương pháp biểu nội dung đồ: + Tên phương pháp

+ Đối tượng biểu phưpwng pháp + Khả biểu phương pháp

Bước 3 : Lần lượt cho HS lên trình bày phương pháp -Phương pháp ký hiệu

-Phương pháp kỹ hiệu đường chuyển động -Phương pháp chấm điểm

-Phương pháp đồ, biểu đồ

Bước 4: GV nhận xét nội dung trình bày HS tổng kết thực hành Tên đồ

Phương pháp biểu Tên phương pháp

biểu

Đối tượng biểu

Khả biểu Bản đồ công

nghiệp điện Việt Nam

Phương pháp ký hiệu

Nhà máy điện, trạm điện

Công suất, nhà máy thủy điện , nhiệt điện , đường dây điện , trạm điện công suất khác

Bản đồ gió bão Việt Nam

Phương pháp ký hiệu đườngchuyển động

Gió,bão Việt Nam Tần suất, hướng gió, bão

Bản đồ phân bố dân cư châu Á

Phương pháp chấm điểm

Sự phân bố dân cư số lượng , vị trí

4.Củng cố (4 phút)

Yêu cầu học sinh xác định phương pháp , đối tượng biểu , khả biểu số đồ tập Atlat Địa lý giới

5.Dặn dò hướng dẫn học sinh học (2 phút)

Yêu cầu học sinh nhà hoàn thiện thực hành ,chuẩn bị :Sưu tầm tranh ảnh , tư liệu có liên quan đến Vũ Trụ , Hệ Mặt Trời Trái Đất

Ngày soạn : 13.9.2010

(13)

Chương II VŨ TRỤ

HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT

Tiết :VŨ TRỤ HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học, HS cần:

1.Kỹ :

-Biết Vũ Trụ vô rộng lớn Hệ Mặt Trời có Trái Đất phận nhỏ bé Vũ Trụ

-Hiểu trình bày khái quát Hệ Mặt Trời, vị trí vận động Trái Đất Hệ Mặt Trời

-Trình bày giải thích tượng: luân phiên ngày đêm, Trái Đất, lệch hướng chuyển động vật thể bề mặt Trái Đất

2.Kiến thức :

-Biết sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mơ hình để trình bày giải thích hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất

3.Thái độ :

-Nhận thức đắn tồn khách quan tượng tự nhiên

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC

-Qủa địa cầu

-Tranh ảnh hệ Mặt Trời

-Đĩa CD, băng hình Vũ Trụ, Trái Đất bầu trời

-Hình vẽ phóng to ln phiên ngày đêm, lệch hướng chuyển động vật thể

III PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp vấn đáp kết hợp với phương pháp trực quan , phương pháp thuyết trình , giảng giải

IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định tố chức- sĩ số lớp(1 phút )

2 Kiểm tra cũ: (3 phút ) GV thu thực hành chấm 3 Bài học :

*Khởi động: (1 phút ): Vũ Trụ thật bao la , rộng lớn Vậy Hệ Mặt Trời Trái Đất có vị trí Vũ Trụ? Trái Đất có khác với hành tinh khác Hệ Mặt Trời ?có chuyển động ? hệ chuyển động ?Bài học hôm giải đáp vấn đề

Hoạt động GV HS Nội dung chính

(14)

Trời Trái Đất Hệ Mặt Trời

( 13 phút )

Hoạt động cá nhân /cặp

Bước 1:HS dựa vào hình 5.1, kênh chữ SGK, vốn hiểu biết, trả lời câu hỏi:

- Vũ Trụ gì?

- Phân biệt Thiên Hà Dải Ngân hà

Bước 2: GV chuẩn kiến thức

Bước 3: HS dựa vào hình 5.2, kênh chữ SGK, vốn hiểu biết, trả lời câu hỏi:

-Hãy mô tả Hệ Mặt Trời -Kể tên hành tinh Hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời -Câu hỏi mục SGK

+Các hành tinh Hệ Mặt Trời có chuyển động nào?

(GV gợi ý: Khi mô tả Hệ Mặt trời ý quỹ đạo hành tinh (quỹ đạo hình elip gần tròn) hướng chuyển động hành tinh.)

Bước 4: HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức

Bước 5:

HS quan sát hình 5.2, SGK dựa vào kiến thức học, trả lời câu hỏi sau:

-Trái Đất hành tinh thứ tính từ Mặt Trời? Vị trí có ý nghĩa sống?

-Trái Đất có chuyển động chính, chuyển động nào? -Trái Đất tự quay theo hướng nào? Trong tự quay, có điểm bề mặt Trái Đất khơng thay đổi vị trí? Thời gian Trái Đất tự quay?

Bước 6

-HS trình bày kết quả, dùng Quả Địa cầu biểu diễn hướng tự quay hướng

Trái Đất Hệ Mặt Trời 1.Vũ Trụ

-Là khoảng không gian vô tận chứa thiên hà

2.Hệ Mặt Trời

- Khái niệm hệ Mặt Trời (SGK)

- hành tinh: Thủy Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hỏa Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh, Hải Vương Tinh, Diêm Vương Tinh

3.Trái Đất hệ Mặt Trời

(15)

chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời

-GV giúp HS chuẩn kiến thức, kĩ Gợi ý:

-Biểu diễn tượng tự quay: Đặt Quả Địa Cầu bàn, dùng tay đẩy cho Quả Địa Cầu quay từ tay trái sang tay phải, hướng tự quay Trái Đất,

HĐ 2: Tìm hiểu hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất (20 phút )

Hoạt động lớp

Bước 1: GV yêu cầu HS lớp dựa vào kiến thức học, trả lời câu hỏi : - Có hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất ?là hệ ?

- Vì Trái Đất có ngày đêm? - Vì ngày đêm không ngừng Trái Đất?

Bước 2: GV nhận xét , bổ sung, minh họa cách dùng Địa cầu đèn minh họa

Bước 3: HS quan sát hình 5.3, kênh chữ SGK, kết hợp với kiến thức học để trả lời câu hỏi:

-Phân biệt khác địa phương quốc tế

-Vì ranh người ta phải chia khu vực thống cách tính giới

- Trên Trái Đất có múi giờ? Cách đánh số múi Việt Nam múi số mấy?

- Vì ranh giới múi khơng hồn tồn thẳng theo kinh tuyến?

-Vì phải có đường đổi ngày quốc tế?

-Tìm hình 5.3 vị trí đường đổi ngày quốc tế nêu qui ước quốc tế

II.Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất

1.Sự luân phiên ngày đêm

- Nguyên nhân :Do trái đất có hình cầu tự quay quanh trục nên có tượng luân phiên ngày đêm

2.Giờ Trái Đất đường chuyển ngày quốc tế

- Giờ địa phương( Mặt Trời): Các địa điểm thuộc kinh tuyến khác có khác

(16)

đổi ngày

Bước 4: HS phát biểu, xác định địa cầu múi số kinh tuyến 180, GV chuẩn kiến thức

Bước 5: HS dựa vào hình 5.4, SGK trang 2.8 vốn hiểu biết:

- Cho biết, bán cầu Bắc vật chuyển động bị lệch sang phía nào, bán cầu Nam vật chuyển động bị lệch sang phía so với hướng chuyển động ban đầu

- Giải thích lại có lệc hướng

- Lực làm lệch hướng chuyển động có tên gì? Nó tác động tới chuyển động vật thể Trái Đất

Bước 6 : HS trình bày, GV chuẩn kiến thức

Kết luận

3.Sự lệch hướng chuyển động vật thể

- Lực làm lệch hướng lực Côriôlit -Biểu hiện:

+ Nửa cầu Bắc: Lệch bên phải + Nửa cầu Nam :Lệch bên trái - Nguyên nhân: Trái Đất tự quay theo hướng ngược chiều kim đồng hồ với vận tốc dài khác vĩ độ -Lực Côrôlit tác động đến chuyện động khối khí, dịng biển, dịng sơng, đường đạn bay bề mặt Trái Đất…

4 Củng cố (5 phút )

1 Vũ Trụ gì? Hệ Mặt trời gì? Em có hiểu biết

hành tinh Trái Đất?

2 Hãy trình bày hệ địa lí vận động tự quay Trái

Đất

3 Sắp xếp hành tinh theo thứ tự xa dần mặt trời

a Kim tinh f Hải Vương tinh

bThủy tinh

c.Trái Đất g Thiên Vương tinh

d.Mộc tinh h Hỏa tinh

e.Thổ tinh

4 Khoanh tròn chữ đầu ý em cho

a) Các hành tinh tự quay quanh trục theo hướng thuận chiều kim đồng hồ? A Thủy tinh, Trái Đất

B Hỏa tinh, Mộc tinh

C Kim tinh, Thiên Vương tinh D Thổ tinh, Diêm Vương tinh

b) Vận tốc dài địa điểm thuộc vĩ độ khác không Trái Đất:

(17)

C Tự quay với vận tốc lớn

D Vừa tự quay vừa chuyển động quanh mặt trời

c) Do tác động lực Côrôlit nên bán cầu Bắc vật chuyển động bị lệc về: A Bên phải theo hướng chuyển động

B Bên trái theo hướng chuyển động C Hướng đông

D Hướng tây

d) Ý không thuộc nguyên nhân sinh lực Cơrơlit? A Trái Đất có hình khối cầu

B Trái Đất tự quay theo hướng từ tây sang đông

C Khi trái đất tự quay, vận tốc dài địa điểm bề mặt khác D Trái Đất tự quay với vận tốc lớn

5.Dặn dò hướng dẫn học sinh học bài.( phút ) - HS học làm tập SGK trang 21

- Chuẩn bị : “ Hệ chuyển động quay xung quanh Mặt Trời Trái Đất”: Sưu tầm tư liệu , tranh ảnh liên quan

Ngày soạn : 31.8.09

Ngày giảng : 10A1:……… 10A2:……… 10B :………

(18)

Ngày giảng :10A:………10B:……… Tiết :

HỆ QUẢ CỦA CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT.

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học, HS cần:

1.Kiến thức :

- Trình bày giải thích hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất: chuyển động biểu kiến năm Mặt Trời, mùa, ngày đêm dài ngắn theo mùa

2 Kĩ năng:

- Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mơ hình để trình bày hệ chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất

3.Thái độ :

- Nhận thức đắn quy luật tự nhiên

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Mô hình chuyển động Trái Đất quanh mặt trời - Quả địa cầu, nến (hoặc đèn)

- Các hình vẽ phóng to

- Băng hình, đĩa VCD chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời

III PHƯƠNG PHÁP

Phương pháp nhóm kết hợp với phương pháp trực quan , phương pháp thuyết trình

IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định tố chức- sĩ số lớp:(1 phút )

2.Kiểm tra cũ : ( phút)

Câu hỏi : Nêu hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất ?

3.Bài học mới :

*Khởi động :(1 phút ) Trái Đất có hai chuyển động : chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất chuyển động quay xung quanh Mặt Trời Bài học hôm trước nghiên cứu hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất Hôm tìm hiểu hệ chuyển động quay xung quanh Mặt Trời Trái Đất

Hoạt động GV HS Nội dung chính

HĐ 1: Tìm hiểu chuyển động biểu kiến hàng năm Trái Đất .( 10 phút )

Hoạt động : Cá nhân

-Bước 1: HS dựa vào kênh chữ hình

I Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời

(19)

-Thế chuyển động biểu kiến Mặt Trời năm?

-Câu hỏi mục I SGK

Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức

HĐ 2:Tìm hiểu mùa năm (11 phút )

Hoạt động : Cặp / nhóm

Bước 1: HS dựa vào hình 6.2, 6.3 kiến thức học để thảo luận:

-Vì có tượng mùa Trái Đất?

-Xác định hình 6.2:

+ Vị trí khoảng thời gian mùa: xn, hạ, thu, đơng

+ Vị trí ngày: Xn phân, hạ chí, thu phân, đơng chí

-Giải thích sao: Mùa xn ấm áp, mùa hạ nóng nực, mùa thu mát mẻ, mùa đơng lạnh lẽo

-Vì mùa hai nửa cầu trái nược nhau?

Gợi ý: Khi giải thích mùa cần ý mối quan hệ trục nghiêng không đổi hướng Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời với độ lớn góc chiếu sáng hấp thụ nhiệt, tỏa nhiệt bề mặt Trái Đất

Bước 2: HS trình bày GV giúp HS chuẩn kiến thức

HĐ 3: Tìm hiểu tượng ngày đêm dài ngắn khác theo mùa và theo vĩ độ ( 12 phút )

Hoạt động :Cặp /nhóm

Bước 1: HS dựa vào hình 6.2, 6.3 kênh chữ, vốn hiểu biết, thảo luận theo gợi ý:

-Thời gian nào, mùa nửa cầu Bắc có ngày dài đêm, nửa cầu Nam có ngày ngắn đêm? Vì sao?

-Thời gian nào, mùa nửa

không đổi phương chuyển động quanh Mặt Trời

II Các mùa năm

-Mùa: khoảng thời gian năm có đặc điểm riêng thời tiết khí hậu

-Có mùa: Xn, hạ, thu, đơng, bán cầu Nam mùa diễn ngược lại với bán cầu Bắc

-Nguyên nhân: Do trục Trái Đất nghiêng không đổi phương nên bán cầu Nam bán cầu Bắc ngả phái Mặt Trời Trái Đất chuyển động quỹ đạo

III Ngày, đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ

-Do trục Trái Đất nghiêng không đổi hướng chuyển động quanh Mặt Trời nên tùy vị trí Trái Đất quỹ đạo mà ngày đêm dài ngắn theo mùa

(20)

cầu Bắc có ngày ngắn đêm, nửa cầu Nam có ngày dài đêm? Vì sao?

-Nêu kết luận tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa Trái Đất

-Vào ngày khắp nơi Trái Đất có ngày đêm?

-Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác có thay đổi theo vĩ độ? Vì sao?

Gợi ý: quan sát hình 6.5 ý: -Vị trí đường phân chia sáng tối so với hai cực Bắc, Nam

-So sánh diện tích chiếu sáng với diện tích bóng tối nửa cầu thời điểm (22/6 22/2)

Bước 2: HS trình bày, GV giúp HS chuẩn kiến thức

-21/3 23/9: Ngày dài đêm -Ở xích đạo: độ dài ngày đêm Càng xa xích đạo hai cực độ dài ngày đêm chênh lệch

-Từ hai vòng cực hai cực, có tượng ngày đêm dài 24 Tại hai cực số ngày đêm dài 24 kéo dài tháng

4.Củng cố :(4 phút )

1.Giải thích câu ca dao Việt Nam

“Đêm tháng năm, chưa nằm sáng Ngày tháng mười, chưa cười tối!”

2.Sự thay đổi mùa có tác động đến cảnh quan thiên nhiên, hoạt động sản xuất đời sống người

3.Khoanh tròn chữ đầu ý em cho a.Khi gọi Mặt Trời lên thiên đỉnh?

A Thời điểmMặt Trời lên cao bầu trời địa phương B Lúc 12 trưa hàng ngày

C Khi tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến bề mặt Trái Đất D Khi tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với chí tuyến Bắc chí tuyến Nam b.Hiện tượng chuyển động biểu kiến Mặt Trời năm gì?

A Sự lên, xuống có thật mặt trời theo phương Bắc Nam

B Chuyển động lên xuống hai chí tuyến Mặt Trời Trái đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời sinh

C Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh địa điểm vịng hai chí tuyến

c.Các địa điểm nằm vùng hai chí tuyến năm có: A Một lần Mặt Trời lên đỉnh thiên đỉnh

(21)

4.Sắp xếp ý thành câu đúng:

A Gây lên đặc điểm riêng thời tiết khí hậu thời kỳ năm – mùa

B Do trục Trái Đất nghiêng không đổi phương chuyển động quanh Mặt Trời

C Đã làm cho thời gian chiếu sáng thu nhận xạ mặt trời nửa cầu thay đổi năm

D Nên có thời kỳ nửa cầu Bắc ngả Mặt Trời, có thời kỳ nửa cầu Nam ngả Mặt Trời

5.Dặn dò hướng dẫn học sinh làm ( phút ) - HS làm tập 1, trang 24, SGK

-Yêu cầu học sinh nhà học cũ ,chuẩn bị : “Cấu trúc Trái Đất Thạch Thuyết kiến tạo mảng ”

Ngày soạn : 31.8.09

(22)

Ngày soạn :4.9.09

Ngày giảng :10A:………10B:………

Chương III: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ

Tiết 7: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT.

THẠCH QUYỂN TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học, HS cần:

1.Kiến thức :

-Mơ tả cấu trúc Trái Đất trình bày đặc điểm lớp cấu tạo Trái Đất dựa vào kênh hình Phân biệt vỏ Trái Đất thạch

-Trình bày khái niệm nội lực nguyên nhân sinh nội lực

-Trình bày tác động nội lực thể qua vận động kiến tạo theo phương thẳng đứng theo phương nằm ngang

2.Kĩ năng:

- Sử dụng kênh hình: hình vẽ, lược đồ, đồ…để quan sát nhận xét cấu trúc Trái Đất

- Quan sát hình vẽ, tranh ảnh, băng… tác động nội lực để nêu kết tác động

-Rèn luyện kĩ đọc, giải thích đối tượng địa lí đồ

II THIẾT BỊ DẠY HỌC

-Mơ hình (hoặc tranh ảnh) cấu tạo Trái Đất - Các hình vẽ uốn nếp, địa hào, địa lũy

-Bản đồ tự nhiên giới, đồ tự nhiên Việt Nam

III PHƯƠNG PHÁP

Phương pháp nhóm kết hợp với phương pháp trực quan , phương pháp thuyết trình

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định tố chức- sĩ số lớp: ( phút ) 2.Kiểm tra cũ : ( phút )

Câu hỏi : Nêu hệ chuyển động quay xung quanh Mặt Trời Trái Đất ?

3.Bài học mới :

(23)

Hoạt động GV HS Nội dung

HĐ 1:Tìm hiểu cấu trúc Trái Đất ( 10 phút )

Hoạt đơng cặp / nhóm

-Bước 1:GV giới thiệu khái quát nhà khoa học thường dùng phương pháp địa chấn để nghiên cứu cấu trúc Trái Đất

- Bước 2: HS đọc nội dung kênh chữ quan sát hình 7.1, hình 7.2 (SGK), cho biết:

+ Cấu tạo bên Trái Đất gồm lớp? Nêu tên lớp

+ Trình bày đặc điểm lớp + Trình bày vai trị quan trọng lớp vỏ Trái Đất, lớp Manti - Bước 3: GV kết luận: Trái Đất cấu tạo thành nhiều lớp, gồm ba lớp Do khác biệt cấu tạo địa chất, độ dày nên lớp vỏ Trái Đất phân làm hai kiểu: Vỏ lục địa vỏ đại dương Lớp vỏ Trái Đất lớp mỏng quan trọng nơi tồn thành phần khác Trái Đất khơng khí, nước, sinh vật…

HĐ 2: Tìm hiểu khái niệm , nguyên nhân sinh nội lực..(5 phút )

Hoạt động lớp

- Bước 1:GV nói: Trên bề mặt Trái Đất, nơi có lực địa, đại dương, nơi có núi, đồng bằng…Nội lực có vai trị quan trọng việc hình thành lục địa đại dương dạng địa hình

- Bước 2:GV phân tích kết hợp dùng hình vẽ chuyển động dòng đối lưu yêu cầu HS đọc mục I SGK để hiểu khái niệm nội lực nguyên nhân sinh nội lực:

+ Nội lực lực sinh

I Cấu trúc Trái Đấ t

- Trái Đất có cấu tạo khơng đồng +Ba lớp chính: Vỏ Trái Đất, Manti, Nhân

+ Các lớp có đặc điểm khác độ dày, thể tích, vật chất cấu tạo…

+ Lớp vỏ Trái Đất gồm: Vỏ lục địa vỏ đại dương

- Thạch : ( Khái niệm : SGK)

II Tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

1.Nội lực :

- Nội lực: Lực phát sinh bên Trái Đất

(24)

ra bên Trái Đất

+ Nguyên nhân sinh nội lực: Các nguồn nănglượng lòng Trái Đất (các hoạt động phân hủy chất phóng xạ: Uraniom, Kali…; sj chuyển dịch, xếp lại vật chất cấu tạo Trái Đất theo trọng lực: vật chất nhẹ di chuyển lên trên, nặng xuống dưới…xảy lòng Trái Đất gây nguồn lượng lớn)

HĐ 3: Tìm hiểu tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất theo phương thẳng đứng ( phút )

Hoạt động lớp

- Bước 1:GV hỏi: Dựa vào SGK, vốn hiểu biết, em cho biết tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thơng qua vận động nào? - Bước 2:GV nói: Vận động kiến tạo làm cho lớp vỏ Trái Đất có biến đổi lớn: nơi nâng lên, nơi hạ thấp; có nơi bị nứt nẻ, đứt gãy… Những vận động theo chiều thẳng đứng chiều nằm ngang

- Bước 3: GV vẽ hình chuyển động dòng đối lưu lớp Manti để hướng dẫn HS quan sát nhấn mạnh: Sự chuyển dịch mảng kiến tạo xảy nhiều nguyên nhân, nguyên nhân trực tiếp chuyển động dòng đối lưu +Nơi dòng đối lưu lên, vỏ Trái Đất nâng lên; nơi dòng đối lưu xuống, vỏ Trái Đất bị hạ xuống

- Bước 4: GV yêu cầu HS đọc kênh chữ mục I.1 SGK yêu cầ HS trả lời câu hỏi:

+ Những biểu vận động theo phương thẳng đứng hệ của

2 Tác động nội lực

Thông qua vận động kiến tạo, hoạt động động đất, núi lửa…

1.Vận động theo phương thẳng đứng.

- Là vận động nâng lên, hạ xuống vỏ Trái Đất theo phương thẳng đứng

(25)

+ Những biểu vận động thẳng đững

HĐ 4: Tìm hiểu tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất theo phương nằm ngang.( phút )

Hoạt đông cặp / nhóm

-Bước 1: HS trao đổi , quan sát hình 8.1, 8.2, 8.3, 8.4, 8.5, SGK sử dụng đồ tự nhiên giới, đồ tự nhiên Việt Nam cho biết:

+ Thế vận động theo hướng nằm ngang, tượng uốn nếp, đứt gãy?

+ Lực tác động trình uốn nếp, đứt gãy

+ Phân biệt dạng địa hình, địa hào, địa lũy

+ Xác định khu vực núi uốn nếp, địa hào, địa lũy…trên đồ Nêu số ví dụ thực tế

- Bước 2: Đại diện HS trình bày, phân tích tác động vận động theo phương nằm ngang địa hình bề mặt Trái Đất

- Bước 3:GV kết luận:

+Có nhiều cách phân loại vận động kiến tạo, quan trọng là: vận động theo phương thẳng đứng vận động theo phương nằm ngang +Liên quan đến vận động hoạt động động đất, núi lửa +Vận động theo phương thẳng đứng diễn chậm chạp, lâu dài làm mở rộng, thu hẹp diện tích lục địa, biển…Vận động theo phương nằm ngang sinh hai mảng kiến tạo dịch chuyển, va chạm nhau, sinh tượng uốn nếp, đứt gãy…

2 Vận động theo phương nằm ngang

Làm cho Trái Đất bị nén ép, tách giãn…gây tượng uốn nếp, đứt gãy

*Hiện tượng uốn nếp

- Do tác động lực nằm ngang - Xảy vùng đá có độ dẻo cao - Đá bị xô ép, uốn cong thành nếp uốn

- Tạo thành nếp uốn, dãy núi nếp uốn

*Hiện tượng đứt gãy

- Do tác động lực nằm ngang - Xảy vùng đá cứng

- Đá bị gãy, vỡ chuyển dịch Tạo địa hào, địa lũy…

(26)

Nêu vai trò quan trọng lớp Trái Đất lớp Manti Sắp xếp ý cột A với cột B cho hợp lý:

A Lớp B Một vài đặc điểm

1 Vỏ Trái Đất a Chiếm 80% thể tích, 68,5% khối lượng Trái Đất

2 Bao Manti b Cứng, mỏng

3 Nhân Trái Đất c Vật chất trạng thái quánh dẻo d Vật chất trạng thái lỏng rắn 3.Cho biết tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

5.Dặn dị hướng dẫn học sinh học ( phút )

- Yêu cầu học sinh nhà làm baì tập SKG chuẩn bị “ Tác động ngoại lực lên địa hình bề mặt Trái Đất ”

Ngày soạn :7.10.2009

(27)

TIẾT :

TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học, HS cần:

1.Kiến thức :

-Biết khái niệm ngoại lực nguyên nhân sinh tác nhân ngoại lực -Trình bày tác động ngoại lực Phân biệt q trình phong hóa lí học, hóa học phong hóa sinh học

-Phân biệt khái niệm bóc mịn, vận chuyển bồi tụ

2.Kĩ năng :

- Quan sát, nhận xét tác động q trình phong hóa đến địa hình bề mặt Trái Đất qua tranh ảnh, hình vẽ…

- Phân tích mối quan hệ q trình: bóc mịn, vận chuyển bồi tụ

3.Thái độ :

- Biết tác động ngoại lực tới địa hình bề mặt Trái Đất làm biến đổi mơi trường có thái độ đắn với việc sử dụng bảo vệ mơi trường

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Hình vẽ, tranh ảnh trình tác động ngoại lực - Bản đồ tự nhiên giới

Tranh ảnh, hình vẽ (hoặc băng, đĩa hình) dạng đĩa hình tác động nước, gió, sóng biển, băng hà tạo thành

III PHƯƠNG PHÁP

Sử dụng phương pháo nhóm , phương pháp trực quan kết hợp với phương pháp giảng giải , vấn đáp , thuyết trình

IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức : ( phút )

2.Kiểm tra cũ : ( phút )

Câu hỏi : a.Trái Đất có cấu tạo ? Nêu đặc điểm lớp ?

b Nội lực ? Nội lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất ?

3.Bài học :

* Mở bài : (1 phút ) : GV nêu hình dạng thực tế Trái Đất gồ ghề, nơi cao,nơi thấp Nguyên nhân dẫn đến hình dạng ngồi nội lực cịn có tác động ngoại lực Ngoại lực gì? Ngoại lực khác nội lực điểm nào?Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất

Hoạt động GV HS Nội dung

HĐ 1:Tìm hiểu khái niệm , nguyên nhân trình ngoại lực ( phút )

Hoạt động lớp

I Ngoại lực

- Khái niệm: SGK

(28)

- Bước 1: HS quan sát tranh ảnh tác động gió, mưa, nước chảy… kết hợp đọc mục I SGK:

+Nêu khái niệm ngoại lực

+ Nêu nguyên nhân sinh ngoại lực, cho ví dụ (Nêu tác động may gây xói mịn sườn núi, dịng sơng vận chuyển phù sa tạo nên đồng ….)

- Bước 2: GV kết luận: Hoạt động gió, mưa, nước chảy…sinh nguồn tác động lên bề mặt Trái Đất Ngoại lực sinh nguồn lượng bên Trái Đất Nguyên nhân chủ yếu lượng xạ Mặt Trời

HĐ 2: Tìm hiểu qúa trình phong hóa lý học ( phút )

Hoạt động cặp nhóm

- Bước 1: HS dựa vào kiến thức học, đọc mục II.1 SGK quan sát hình 9.1 tranh ảnh khác tìm hiểu phong hóa lí học theo gợi ý:

+Các loại đá có cấu trúc đồng khơng? Tính chất loại đá sao?

+Khi có thay đổi đột nhiệt độ đá lại vỡ ra?(vì khống vật cấu tạo đá có hệ số dãn mở khác nhau, nhiệt dung khác nhau….Khi thay đổi nhiệt độ chúng dãn nở, co rút khác làm cho đá bị phân hủy, nứt vỡ) + Sự lớn lên rễ có ảnh hưởng nịa đến đá?

+ Tại hoang mạc phong hóa lí học lại phát triển?

+Nhận xét rút khái niệm phong hóa lí học?

- Bước 2: Đại diện HS trình bày kết Cả lớp bổ sung, góp ý

GV kết luận q trình phong hóa lí

II Tác động ngoại lực 1.Q trình phong hóa a.Phong hóa lí học

- Khái niệm: SGK

- Kết quả: Đá nứt vỡ, thay đổi kích thước, khơng thay đổi thành phần hóa học

(29)

học:

+Làm cho đá bị vỡ vụn, thay đổi kích thước, khơng làm thay đổi thành phần hóa học, tính chất…

+Cường độ trình tùy thuộc vào điều kiện khí hậu, tính chất đá cấu trúc đá…

+Ở hoang mạc, có thay đổit nhiệt độ ngày, đêm lớn Bền mặt đất vào ban ngày nóng, ban đêm tỏa nhiệt ngội lạnh nhanh làm cho đá dễ bị phá hủy mặt học

HĐ3:Tìm hiểu phong hóa hóa học

( phút)

Hoạt động cá nhân / nhóm

- Bước 1:GV: Các đá khống vật có thành phần hóa học khác nhau:

+GV nêu số cơng thức hóa học số loại khống vật tạo đá, ví dụ: Thạch anh - SiO2 Hêmatit – FeO3

Silisat (H2SiO3, H4SiO4…)

- Bước 2: HS dựa vào kiến thức hóa học, xem băng hình, tranh ảnh kết hợp nội dung SGK:

+Nêu vài phản ứng hóa học xảy với số khống vật

+ Nêu ví dụ tác động nước làm biến đổi thành phần hóa học đá khống vật tạo nên dang địa hình caxtơ độc đáo nước ta

-Bước 3: HS trình bày, GV giúp HS chuẩn kiến thức:

+ Khơng khí, nước chất khống hịa tan nước…tác động vào đá khoáng vật, xảy phản ứng hóa học khác (oxy hóa, hịa tan…)

+Các khống vật bị tác động khơng cịn trì dạng tinh thể mà bị phá hủy, chuyển trạng thái, dần đân trở thành khối đất vụn bở

b Phong hóa hóa học

- Khái niệm: SGK

- Kết quả: Đá khoáng vật bị phá hủy, biên đổi thành phần, tính chất hóa học

(30)

+ Trong điều kiện khí hậu ẩm ướt, phong hóa hóa học phát triển Vì vậy, miền nhiệt đới ẩm, cận xích đạo q trình phong hóa hóa học diễn mạnh mẽ

HĐ 4:Tìm hiểu phong hóa sinh học (4 phút)

Hoạt động cá nhân , lớp

- Bước 1:HS dựa vào hình 9.3 SGK kết hợp kiến thức hóa học nêu tác động sinh vật đến đá khống vật đường giói hóa học:

- Bước 2: GV hỏi: Từ kiến thức ba kiểu phong hóa, kết hợp đọc phần đầu mục II.1 SGK em cho biết:

- Quá trình phong hóa gì? - Có loại phong hóa ?

- Bước : HS trả lời , GV chuẩn kiến thức

HĐ :Tìm hiểu qúa trình bóc mịn(7 phút )

Hoạt động cặp nhóm

Bước 1:HS quan sát tranh ảnh, hình 9.4, 9.5, 9.6 đọc nội dung SGK tìm hiểu xâm thực, thổi mịn, mài mịn:

+Xâm thực, thỏi mịn, mài mịn gì? +Đặc điểm q trình

+Kết thành tạo địa hình trình

+Nêu ví dụ thực tế tác động q trình bóc mịn tạo thành dạng địa hình khác Biện pháp hạn chế trình xâm thực?

- Bước 2: Đại diện HS lên trình bày tác động trình dựa vào tranh ảnh, hình vẽ…Cả lớp bổ sung góp ý kiến

Bước 3:GV chốt lại kiến thức

- Có thể vẽ hình, yêu cầu HS thu

c Phong hóa sinh học

- Khái niệm: SGK

- Do lớn lên rễ cây, tiết sinh vật

- Q trình phân hóa:

+ Là phá hủy làm thay đổi đá, khoáng vật kích thước, thành phần hóa học

+ Có loại phong hóa

2 Q trình bóc mịn - Xâm thực:

+ Làm chuyển dời sản phẩm bị phong hóa

+ Do tác động nước chảy, sóng biển, gió,…với tốc độ nhanh, sâu + Đại hình bị biến dạng (giảm bớt độ cao, lở sơng)

- Thổi mịn:

Tác động xâm thực gió

- Mài mịn:

+ Diễn chậm, chủ yếu bề mặt đất đá

+ Do tác động nước chảy sườn dốc, sóng biển…

* Bóc mịn:

- Tác động ngoại lực làm chuyển dời sản phẩm phong hóa khỏi vị trí ban đầu

(31)

thập tranh ảnh hướng dẫn HS quan sát, kết hợp nội dung SGK để hiểu trình bày tác động q trình Ví dụ: tác động nước làm lở bờ sông, khe rãnh đồi núi dòng chảy tạm thời tạo thành

HĐ 6:Tìm hiểu trình vận chuyển. ( 3 phút )

Hoạt động cá nhân , lớp

- Bước 1:HS đọc nội dung SGK để hiểu khái niệm vận chuyển

- Bước 2: GV chuẩn kiến thức

HĐ 7: Tìm hiểu qúa trình bồi tụ :( phút )

Hoạt động cá nhân , lớp

-Bước 1:HS quan sát tranh ảnh, nêu ví dụ thực tế trình bồi tụ

- Bước 2:GV nhấn mạnh kết luận: Việc phân tách hoạt động thành tạo địa hình tác nhân ngoại lực thành q trình mang tính chất qui ước ranh giới chúng khơng rõ ràng,… Bề mặt Của Trái đất chịu ảnh hưởng tác động nhiều nhân tố: ngoại lực nội lực nội lực ngoại lực có tác động đồng thời lên mặt Trái Đất, thiên nhiên khó phân biệt

mịn, mài mịn

3 Quá trình vận chuyển

* Vận chuyển: Quá trình di chuyển vật liệu từ nơi đến nơi khác

4 Quá trình bồi tụ

Bồi tụ: Q trình tích tụ vật liệu

4 Củng cố (3 phút )

a.Ngoại lực ? Q trình phong hóa chia làm loại ? Phân biệt loại ? b.Phân biệt q trình bóc mịn , vận chuyển , tích tụ ?

5.Dặn dò hướng dẫn học sinh học bài ( phút )

Yêu cầu học sinh nhà làm tập SGK chuẩn bị : “ Thực hành ”

Ngày soạn :12.10.09

Ngày giảng :10A:………10B:………

TIẾT 9: THỰC HÀNH

(32)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học, HS cần:

1.Kiến thức :

- Biết phân bố vành đai động đất, núi lửa, vùng núi trẻ giới

- Nhận xét, nêu mối quan hệ khu vực nói với mảng kiến tạo

2.Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ đọc, xác định vị trí khu vực nói trên đồ - Xác định mối quan hệ, trình bày mối quan hệ lược đồ, đồ…

II THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Bản đồ mảng kiến tạo , vành đai động đất núi lửa giới - Bản đồ tự nhiên giới

- Tập đồ giới châu lục

III.PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp làm việc theo nhóm kết hợp với phương pháp trực quan , phương pháp thuyết trình , vấn đáp , giảng giải

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DAỵ HỌC 1.Ổn định lớp , kiểm tra sĩ số ( phút )

2.Kiểm tra cũ : ( phút ) Câu hỏi :

a.Ngoại lực ? Ngoại lực bao gồm q trình ?

b.Q trình phong hóa ? Có loại phong hóa ? Kể tên loại phong hóa ?

3.Bài học mới

*Mở bài: (1 phút ) : Hôm trước nghiên cứu tác động nội lực lên địa hình bề mặt Trái Đất hình thành dãy núi , vành đai động đất , núi lửa Vậy , dãy núi,các vành đai động đất , núi lửa phân bố ?Tại lại có phân bố ?

Hoạt động GV HS Nội dung

HĐ 1:Xác định vành đai động đất , núi lửa ,các vùng núi trẻ phân bố nó.( 10 phút)

Hoạt động cặp /nhóm

-Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 10.1, đồ Các mảng kiến tạo, vành đai động đất núi lửa; Bản đồ tự nhiên giới tập đồ giới châu lục để xác định :

+ Các khu vực có nhiều động đất,

1 Xác định vành đai động đất, núi lửa; vùng núi trẻ bản đồ

- Vành đai động đất , núi lửa : + Phía tây Thái Bình Dương

+Vùng Tây Nam Á , Trung Á , Nam Á + Phía tây châu Mỹ

(33)

+ Các vùng núi trẻ

+ Trên đồ khu vực biểu kí hiệu, màu sắc địa hình…như nào? Nhận xét phân bố vành đai động đất, núi lửa vúng núi trẻ

+ Sử dụng lược đồ, đồ để đối chiếu, so sánh nêu mối quan hệ vành đai: Sự phân bố đâu? Đó nơi Trái Đất? vị trí chúng có trùng với khơng?

+ Kết hợp với kiến thức học thuyết kiến tạo mảng trình bày mối liên quan vành đai động đất, núi lửa; vùng núi trẻ với mảng kiến tạo thạch

- Bước 2: Nhóm học sinh đại diện lên trả lời GV chuẩn kiến thức

HĐ 2: Nhận xét phân bố vành đai động đất núi lửa , vùng núi trẻ mối quan hệ với các mảng kiến tạo ( 18 phút )

Hoạt động lớp

- Bước 1: GV yêu cầu lớp dựa vào đồ mảng kiến tạo vùng động đất , núi lửa , dãy núi trẻ giới suy nghĩ , nhận xét phân bố mối quan hệ chúng với vị trí mảng kiến tạo

- Bước 2: Đại diện HS xác định nhận xét phân bố khu vực động đất, núi lửa, vùng núi trẻ trình bày kết đồ

-Bước 3:Cả lớp bổ sung, góp ý kiến.GV chuẩn xác lại kiến thức

+Có trùng lặp vị trí vùng có nhiều động đất, núi lửa, vùng núi trẻ Sự hình thành chúng có liên quan với vùng tiếp xúc mảng kiến tạo thạch

+ Sự phân bố động đất, núi lửa theo

+ Vùng núi Cooc- đi-e , phía Tây châu Mỹ

+ Dãy Hymalaya- Nam Á

2.Sự phân bố vành đai động đất, núi lửa, vùng núi trẻ Mối liên quan phân bố vành đai động đất, núi lửa, núi trẻ với mảng kiến tạo thạch quyển

- Có trùng lặp vị trí vùng có nhiều động đất, núi lửa, vùng núi trẻ Sự hình thành chúng có liên quan với vùng tiếp xúc mảng kiến tạo thạch

(34)

khu vực Núi lửa thường tập trung thành số vùng lớn, trùng với miền động đất tạo núi trùng với kiến tạo lớn Trái Đất Đó vành đai lửa Thái Bình Dương, khu vực Địa Trung Hải, khu vực Đông Phi,…Hoạt động núi lửa kết thời kì kiến tạo lịng Trái Đất, có liên quan với vùng tiếp xúc mảng

+Các núi trẻ, hình thành cách khơng lâu, dãy núi chưa bị bào mòn, hạ thấp mà nâng cao thêm: dãy Anpơ, Capca, Pirene (châu Âu), Himalaya châu Á Coóc die, Andet châu Mỹ…Sự hình thành chúng liên quan với vùng tiếp xúc mảng kiến tạo

4.Củng cố( phút )

GV yêu cầu HS lên bảng dựa vào Bản đồ mảng kiến tạo , vành đai động đất , núi lửa Trái Đất nêu lại phân bố mối quan hệ chúng ?

5 Dặn dò hướng dẫn học sinh học bài ( phút )

Yêu cầu học sinh nhà phân tích lại mối quan hệ mảng kiến tạo với vành đai động đất , núi lửa , hoàn thiện nốt thực hành

Chuẩn bị : Xem kẻ bảng thống kê kiến thức học từ đầu năm đến thực hành để chuẩn bị ôn tập , kiểm tra

Ngày soạn :12.10.09

Ngày giảng :10A:………10B:………

Tiết 10:

ÔN TẬP

(35)

- Giúp cho học sinh củng cố kiến thức :

+ Các loại phép chiếu hình đồ mạng lưới kinh vĩ tuyến chúng

+Phân biệt đước phương pháp biểu đối tượng địa lý đồ vai trò , cách sử dụng đồ học tập đời sống

+Mối lien hệ Vũ Trụ - Hệ Mặt Trời Trái Đất, hệ chuyển động Trái Đất : tự quay chuyển động xung quanh Mặt Trời

+Tác động nội, ngoại lực tới địa hình bề mặt Trái Đất

2.Kĩ :

- Rèn luyện kĩ hệ thống hóa đồ , kĩ hệ thống hóa kiến thức

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Bản đồ cơng nghiệp , khống sản , Địa cầu , đồ khí hậu , mảng kiến tạo , động đất , núi lửa Trái đất , số tranh ảnh tác động nội , ngoại lực

- Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức

III.PHƯƠNG PHÁP

- Sử dụng phương pháp làm việc theo nhóm , phương pháp trực quan kết hợp với

phương pháp thuyết trình , vấn đáp, giảng giải

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp , kiểm tra sĩ số (1 phút )

2.Kiểm tra cũ: (2 phút )

GV thu thực hành HS để chấm

3.Bài học :

*Mở : (1 phút ):Chúng ta học xong chương : “Bản đồ ”, “Vũ Trụ Hệ chuyển động Trái Đất ”, “Cấu trúc Trái Đất Tác động nội , ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất ”.Để giúp có nhìn khái qt , hệ thống hóa lại kiến thức học , chuẩn bị cho kiểm tra tiết hơm trị củng cố , ôn lại kiến thức học

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* HĐ 1: Tìm hiểu đồ học ( 10 phút ) Hoạt động cặp nhóm

- Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức học kết hợp với quan sát đồ trả lời câu hỏi :

+ Có phép chiếu hình đồ ? Phân biệt phép chiếu hình ? Nêu đặc điểm mạng lưới kinh vĩ tuyến phép chiếu đứng phép chiếu hình đồ

+ Kể tên số phương pháp biểu đối tượng địa lý đồ ? Phân biệt phương pháp ?

+ Chỉ khác biệt đối tượng biểu , khả biểu phương

I.Bản đồ

1.Các phép chiếu hình đồ

- phép chiếu hình : + Phép chiếu phương vị + Phép chiếu hình nón + Phép chiếu hình trụ

2.Một số phương pháp biểu đối tượng địa lý đồ

- Có phương pháp biểu đối tượng địa lý đồ :

+Phương pháp kí hiệu

+ Phương pháp kí hiệu đường chuyển động

(36)

pháp ?

+Bản đồ có vai trị học tập đời sống.?Khi sử dụng đồ cần lưu ý điểm ?

- Bước 2: Đại diện cặp / nhóm HS lên trả lời GV chuẩn kiến thức

* HĐ 2: Tìm hiểu Vũ Trụ Các hệ quả chuyển động Trái Đất

( 14 phút )

Hoạt động cá nhân –cả lớp

- Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức học cho biết Vũ Trụ , Hệ Mặt Trời ? Trái Đất vị trí thứ Hệ Mặt Trời ? Ý nghĩa vị trí ?

- Bước 2: GV yêu cầu HS lên trả lời , HS khác bổ sung , góp ý GV chuẩn kiến thức

- Bước 3: GV yêu cầu học sinh quan sát mơ hình Trái Đất tự quay xung quanh trục quay xung quanh Mặt Trời , kết hợp với kiêna thức học trả lời câu hỏi :

+ Trái Đất có chuyển động ? chuyển động ?

+ Nêu hệ chuyển động tự quay xung quanh trục chuyển động quay xung quanh Mặt Trời Trái Đất ?

+ Giải thích câu ca dao : “Đêm tháng năm , chưa nằm sáng.Ngày tháng mười , chưa cười tối ”

+ Giả sử Trái Đất không tự quay xung quanh trục có tượng ngày đêm khơng ?

+ Giả sử Trái Đất không quay xung quanh Mặt Trời có ngày đêm khơng ? Có mùa năm không?

- Bước : GV gọi số HS lên trả lời ,

3.Sử dụng đồ học tập đời sống

- Vai trò đồ học tập đời sống : có vai trị quan trọng

- Lưu ý sử dụng đồ :

+ Lựa chọn đồ có nội dung phù hợp +Tìm hiểu giải tỉ lệ đồ

+ Xác định phương hướng đồ + Mối quan hệ yếu tố , đồ

II Vũ Trụ Hệ chuyển động của Trái Đất

1.Vũ Trụ Hệ Mặt Trời Trái Đất.Hệ quả chuyển động tự quay xung quanh trục Trái Đất

- Trái Đất vị trí thứ Hệ Mặt Trời Thiên hà chưa Hệ Mặt Trời gọi dải Ngân hà

- Trái Đất tự quay xung quanh trục sinh hệ :

+ Sự luân phiên ngày đêm

+ Đường chuyển ngày quốc tế Trái Đất

+ Sự lệch hướng chuyển động vật thể

3.Hệ chuyển động quay xung quanh Mặt trời Trái Đất

Có hệ quả:

+ Sự chuyển động biểu kiến hàng năm Mặt Trời

+Các mùa năm

(37)

các HS khác bổ sung , góp ý GV chuẩn kiến thức rút kết luận

* HĐ 3: Tìm hiểu cấu trúc Trái Đất Thạch Tác động nội , ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

(15 phút )

Hoạt động nhóm

- Bước 1: GV chia lớp thành nhóm , giao nhiệm vụ cho nhóm

+ Nhóm 1+2 : Nghiên cứu cấu trúc Trái Đất thạch

+ Nhóm 3+4: Nghiên cứu tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái đất

+ Nhóm 5+6 : Nghiên cứu tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

- Bước 2: Các nhóm thaỏ luận phút , ghi bảng thảo luận

- Bước 3: Đại diện nhóm trả lời .Các nhóm bổ sung lẫn GV chuẩn kiến thức

III Cấu trúc Trái Đất Thạch quyển Tác động nội , ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

1.Cấu trúc Trái Đất Thạch quyển. Tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

- Trái Đất gồm lớp : Vỏ Trái Đất ,Bao Manti Nhân Trái Đất

- Thạch : Vỏ trái Đất + phần bao Manti

- Nội lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất theo hai phương : Thẳng đứng nằm ngang tạo ta tượng động đất , núi lửa , hình thành dãy núi uốn nếp

2.Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

- Thơng qua q trình : phong hóa , bóc mịn , vận chuyển , tích tụ

4.Củng cố ( phút )

GV yếu cầu HS tóm tắt kiến thức ơn để hệ thống hoá kiến thức học

5.Dặn dò hướng dẫn HS học ( phút )

-u cầu nhà ơn tập tồn kiến thức học để hôm sau kiểm tra tiết - Mang đầy đủ dụng cụ cần thiết để kiểm tra

Ngày soạn :18.9.2009

Ngày giảng :10A: 10B:

Tiết 11:

KIỂM TRA TIẾT

(38)

- Giúp HS củng số , hệ thống hoá lại kiến thức đồ , Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời Trái Đất ; tác động nội , ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

2.Kĩ :

- Giúp cho HS rèn luyện kĩ phấn tích đề , kĩ tư , liên hệ thực tế - Kĩ hệ thống hoá kiến thức

3 Thái độ :

- Rèn luyện thái độ nghiêm túc , tính trung thực kiểm tra

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.Giáo viên:

Giấy kiểm tra , bút , thước kẻ , phấn

2.Học sinh :

Chuẩn bị giấy nháp , bút thước , giấy kiểm tra …

III.PHƯƠNG PHÁP

-Kiểm tra viết

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DAỴ HỌC 1.Ổn định lớp , kiểm tra sĩ số

2.GV dặn dò HS làm nghiêm túc không vi nội quy , quy chế thi Giáo viên phát đề cho HS

4.HS làm bài Đề :

Đề 1:

Câu 1( điểm ):

Có loại phép chiếu hình đồ ? loại ? Nêu đặc điểm mạng lưới kinh vĩ tuyến phép chiếu hình trụ đứng , phương vị đứng hình nón đứng ?

Câu 2(2,0 điểm ):

Trên đồ người ta đo chiều dài sông S cm Cho biết chiều dài thực tế sông ? Biết tỉ lệ đồ người ta đo sơng 1:2.500.000

Câu 3.(2,5 điểm ):

Tại có tượng ngày đêm luân phiên ? Tính , ngày Việt Nam thời điểm Luân Đôn (Anh ) lúc 22 h ngày 30/4 /2009

Câu 4( 2,5 điểm )

Nêu ví dụ tác động ngoại lực lên địa hình bề mặt Trái Đất địa phương em?

Đề 2:

Câu1.(2,5 điểm ):

Phép chiếu hình đồ ? Nêu số điểm cần lưu ý sử dụng đồ ?

(39)

Trên đồ người ta đo chiều dài sông S cm Cho biết chiều dài thực tế sơng ? Biết tỉ lệ đồ người ta đo sơng 1: 500.000

Câu 3.(2,5 điểm ):

Tại có tượng ngày đêm luân phiên ? Tính , ngày Việt Nam thời điểm Luân Đôn (Anh ) lúc 24 h ngày29/5 /2009

Câu 4: ( điểm ).

Ngoại lực ? Ngoại lực bao gồm trình ?Nêu khái niệm , nguyên nhân , kết q trình phong hóa lý học

Đáp án Đề 1

Câu1:(3 điểm )

* Có loại phép chiếu hình đồ (0,75điểm ) + Phép chiếu phương vị (0,25 đ)

+ Phép chiếu hình trụ (0,25 đ) + Phép chiếu hình nón (0,25 đ) * Đặc điểm mạng lưới kinh vĩ tuyến :

- Phép chiếu hình trụ đứng :Kinh vĩ tuyến đường thắng song song vng góc với (0,75điểm)

- Phép chiếu phương vị đứng : (0,75điểm)

+ Kinh tuyến đoạn thẳng đồng quy cực + Vĩ tuyến vòng tròn đồng tâm cực - Phép chiếu hình nón đứng : (0,75điểm)

+ Kinh tuyến đoạn thẳng đồng quy cực +Vĩ tuyến cung tròn đồng tâm cực

Câu 2: ( điểm )

- Tỉ lệ đồ :2.500.000 có nghĩa 1cm đồ ứng với 2.500.000 thực địa ( 0,5 điểm )

Chiều dài sông đồ cm Vậy , thực tế chiều dài sơng : Chiều dài sơng = x 2.500.000 =15.000.000 cm = 150 km (1,5 điểm ) Câu :(2,5 điểm )

*Tại : Trái Đất hình cầu tự quay xung quanh trục nên có tượng ngày đêm luân phiên (0,5 điểm )

- Biết : T0 =22h ngày 30/4/09

m =

-Áp dụng công thức: Tm = T0 + m = 22+7 = 29 h ngày 30/4/09 =5h ngày

1/5/09.(1,25 điểm )

KL: Khi Luân Đôn ( Anh ) 22h ngày 30/4/09 Việt Nam 5h ngày 1/5/09 (0,25 điểm )

Câu 4:(2,5 điểm )

(40)

+ Tác động nước làm hòa tan đá vôi , tạo nên nhiều hang động đẹp địa phương( Ở Tả Van Chư )

+ Rễ len lỏi vào khe đá làm đá bị nứt vỡ , đồng thời tiết chất làm thay đổi thành phần đá

- Mưa lớn làm cho vùng núi bị xâm thực , đặc biệt đồi trọc ,khơng có lớp thảm thực vật bao phủ, hình thành nên khe , rãnh sườn núi ( 0,75đ)

- Mưa bóc mịn lớp đất đá phủ bề mặt , đổ sông suối , bồi tụ cho vùng hạ lưu sông .( 0,75đ)

Đề 2

Câu 1( 2,5 điểm )

* Khái niệm phép chiếu hình đồ : Phép chiếu hình đồ cách biểu thị mặt cong Địa cầu lên mặt phẳng cho điểm mặt cong tương ứng với điểm mặt phẳng ( 0,75 điểm)

* Một số điểm cần lưu ý sử dụng đồ , Át lát Địa lý :

- Lựa chọn đồ phù hợp với nội dung cần tìm hiểu ( 0,25 đ) - Đọc đồ phải tìm hiểu giải tỉ lệ đồ (0,5 điểm) - Phải xác định phương hướng đồ (0,5 điểm )

+ Dựa vào hệ thống kinh , vĩ tuyến + Dựa vào mũi tên hướng

- Thấy mối quan hệ yếu tố đồ (0,5 điểm)

Câu 2: ( điểm )

- Tỉ lệ đồ : 500.000 có nghĩa 1cm đồ ứng với 500.000 thực địa ( 0,5 điểm )

Chiều dài sông đồ cm Vậy , thực tế chiều dài sơng : Chiều dài sông = x 500.000 =4.500.000 cm = 45 km (1,5 điểm )

Câu 3: (2,5 điểm )

- Biết : T0 =22h ngày 30/4/09

m =

-Áp dụng công thức: Tm = T0 + m = 22+7 = 29 h ngày 30/4/09 =5h ngày

1/5/09.(1,5 điểm )

KL: Khi Luân Đơn ( Anh ) 22h ngày 30/4/09 Việt Nam 5h ngày 1/5/09 (0,5 điểm )

Câu4:(3 điểm )

* Ngoại lực : lực phát sinh bên ngoài, bề mặt Trái Đất (0,25 điểm) * Quá trình ngoại lực bao gồm : (0,75 điểm )

- Q trình phong hóa - Q trình bóc mịn - Q trình vận chuyển - Q trình bồi tụ *Phong hóa lý học :

(41)

- Nguyên nhân : Do thay đổi nhiệt độ đột ngột , đóng băng nước , tác động sinh vật (0,5 điểm )

- Kết :Đá bị nứt vỡ , thay đổi kích thước , khơng thay đổi thành phần hóa học (0,5 điểm )

5.GV thu

6.GV dặn dò hướng dẫn học sinh chuẩn bị mới

- Đọc trước sưu tầm số tranh ảnh , tư liệu liên quan đến khí nhiệt độ khơng khí Trái Đất

Ngày soạn :18.9.2009

Ngày giảng :10A: 10B:

TIẾT 12 :

Bài 11: KHÍ QUYỂN SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần:

1.Kiến thức :

(42)

- Trình bày phân bố khối khí, frơng Nêu đặc điểm tác động chúng

- Trình bày giải thích phân bố nhiệt trái đất

2.Kĩ :

- Phân tích hình vẽ, bảng số liệu, đồ… để biết cấu tạo khí quyển, phân bố nhiệt giải thích phân bố

II THIẾT BỊ DẠY HỌC 1.GV:

- Sơ đồ tầng khí

- Các đồ: Nhiệt độ, khí áp gió khí hậu giới, tự nhiên giới

2.HS:

IV HOẠT: ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định tố chức- sĩ số lớp( phút)

2 Kiểm tra cũ: ( không ) 3.Bài học :

*Khởi động(1 phút ): GV hỏi HS: Ở lớp học khí quyển, khối khí frơng Bạn cịn nhớ khí gồm có tầng nào? Trên Trái Đất có khối khí nào? Sau HS trả lời, GV nói: Bài học hôm giúp trả lời câu hỏi đồng thời giúp em biết nhiệt độ khơng khí Trái Đất thay đổi theo nhân tố nào?

Hoạt động GV HS Nội dung chính

HĐ 1: GV giới thiệu khái quát cho HS biết khí gồm chất khí nào, tỉ lệ chúng trong khơng khí vai trị nước trong khí quyển.(9 phút )

HĐ : Cả lớp

*Bước 1: HS đọc nội dung SGK, quan sát hình 11.1 kết hợp với vốn hiểu biết trả lời câu hỏi:

-Khí có tầng ? tầng ?

-Đặc điểm tầng ( độ dày , thành phần vật chất , đặc trưng , ý nghĩa tầng )

- Hiện tượng thời tiết diễn tầng ?

- Tầng dơn có vai trị sống người Trái Đất ? GV chiếu hình ảnh cầu vồng, số tượng tự nhiên xảy

I Khí quyển

- Gồm chất khí nitơ (78%), oxi (21%), khí khác (3%) nước, bụi, tro…

1 Cấu trúc khí quyển

- Khí lớp khơng khí bao quanh Trái Đất

- Gồm tầng: Đối lưu, bình lưu, khí giữa, tầng khơng khí cao, tầng khí ngồi

(43)

tầng đối lưu giúp HS nhấn mạnh vai trò quan trọng tầng đối lưu

*Bước 2: HS trình bày kết GV giúp HS chuẩn kiến thức câu hỏi học tập

HĐ 2:Tìm hiểu khối khí và frơng (8 phút)

HĐ cá nhân

*Bước 1: HS đọc mục I.2, I.3

- Nêu tên xác định vị trí khối khí

- Nhận xét giải thích đặc điểm khối khí Nêu ví dụ tính chất khối khí ơn đới lục địa (Pc), xuất phát từ Xibia tác động đến châu Á Việt Nam

- Frơng gì?

- Tên vị trí frơng

- Tác động frông qua khu vực

*Bước 2: Đại diện HS trình bày kết xác định đồ vị trí hình thành khối khí (ở lục địa, đại dương, vĩ độ thấp, vĩ độ cao…) - Các nhóm khác bổ sung, góp ý

*Bước 3: GV chuẩn xác kiến thức, giải thích rõ ngun nhân hình thành đặc điểm khối khí: Sự hình thành khối khí nóng, lạnh liên quan tới nhiệt nhận từ Mặt Trời vĩ độ cao, thấp khác Các khối khí cịn hình thành nơi có khác biệt nhiệt độ, độ ẩm, ản hưởng tới khơng khí gần mặt đất Khối khí ln di chuyển, chúng làm thay đổi thời tiết nơi chúng qua bị biến tính

Trong khối khí, tính chất nhiệt độ, khí áp, độ ẩm, trọng lượng

2 Các khối khí

- Mỗi bán cầu có khối khí chính: khối khí địa cực, ơn đới, chí tuyến, khối khí xích đạo

- Đặc điểm: khác tính chất, ln ln di chuyển, bị biến tính

3 Frơng

- Là mặt tiếp xúc khối khí có nguồn gốc, tính chất khác

- Mỗi nửa cầu có frơng bản: frơng địa cực (FA), frông ôn đới (EP)

- Dải hội tụ nhiệt đới chung cho nửa cầu (FIT)

(44)

đồng Nhưng, frơng, gió thổi ngược hướng nhau, nhiệt độ chênh nhau…Khi frông chuyển động đến đâu làm cho nhiệt độ, áp suất, hướng gió thay đổi nhanh chóng, có mây mưa Vì vậy, dẫn đến biến đổi đột ngột thời tiết nơi

*HĐ 3:Tìm hiểu xạ nhiệt độ khơng khí Trái Đất(9 phút ) Hoạt động cá nhân

* Bước 1:GV nói: Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho mặt đất xạ Mặt Trời

- GV nêu rõ xạ Mặt Trời: + Là dòng vật chất lượng Mặt Trời tới Trái Đất, chủ yếu sóng điện từ - tia ánh sáng nhìn thấy khơng nhìn thấy - GV hỏi: Dựa vào SGK, cho biết xạ Mặt Trời tới Mặt Đất phân bố nào?

- Nhiệt cung cấp chủ yếu cho khơng khí tầng đối lưu đâu mà có? - Nhiệt lượng Mặt Trời mang đến bề mặt Trái Đất thay đổi theo yếu tổ nào? Cho ví dụ?

* Bước 2: Đại diện học sinh trả lời

* Bước 3: GV nhận xét , rút kết luận: Nhiệt lượng Mặt Trời mang đến bề mặt Trái Đất thay đổi theo góc chiếu Nhìn chung, tia xạ gần hai cực chếch, góc chiếu nhỏ, lượng xạ giảm

HĐ 4:Tìm hiểu phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất ( phút) Hoạt động cá nhân - lớp

*Bước 1: HS dựa vào hình 11.1, 11.2, 11.3, bảng thống kê trang 41 SGK đồ nhiệt độ, khí áp, gió

II Sự phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất

1 Bức xạ nhiệt độ khơng khí

- Bức xạ mặt trời

+ Là dòng vật chất lượngcuar Mặt Trời tới Trái Đất

+ Được mặt đất hấp thụ 47%, khí hấp thụ phần, cịn lại phản hồi lại khơng gian

-Nhiệt khơng khí tầng đối lưu chủ yếu nhiệt bề mặt Trái Đất Mặt Đời đốt nắng cung cấp

- Góc chiếu tia xạ Mặt Trời lớn, cường độ xạ lớn, lượng nhiệt thu lớn ngược lại

(45)

kênh chữ SGK nhận xét giải thích:

- Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ

- Sự thay đổi biên độ nhiệt năm theo vĩ độ

- Tại có thay đổi

- Xác định địa điểm Vec-khôi-an đồ Đọc trị số nhiệt độ trung bình năm địa điểm

- Xác định khu vực có nhiệt độ cao nhất, đường đẳng nhiệt năm cao đồ

- Nhận xét thay đổi biên độ nhiệt địa điểm nằm khoảng vĩ tuyến 520B.

- Giải thích có khác nhiệt lục địa đại dương?

- Cho biết địa hình có ảnh hưởng tới nhiệt độ

- Giải thích lên cao nhiệt độ giảm

- Phân tích mối quan hệ hưỡng phơi sườn với góc nhập xạ lượng nhiệt nhận

*Bước 2: Đại diện HS trình bày kết đồ, Cả lớp bổ sung góp ý, GV giúp HS chuẩn kiến thức

a Phân bố theo vĩ độ địa lí

-Nhiệt độ giảm dần từ xích đạo cực (từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao)

b Phân bố theo lục địa đại dương

- Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt độ lớn - Nguyên nhân: hấp thụ nhiệt đất nước khác

c Phân bố theo địa hình

- Nhiệt độ khơng khí giảm theo độ cao Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ dốc hướng phơi sườn núi

Nhiệt độ khơng khí thay đổi có tác động nhân tố: dịng biển nóng, lạnh; lớp phủ thực vật, hoạt động sản xuất người

4.Củng cố( phút )

GV củng cố hệ thống câu hỏi sau:

1 Nêu đặc điểm, vai trò khác tầng khí

2 Phân tích khác nguồn gốc, tính chất khối khí, frơng

3 Phân tích trình bày nhân tố ảnh hưởng tới phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất hình vẽ, bảng số liệu, đồ…

4 Nối ý cột A với cột B cho phù hợp

A Tầng khí B Đặc điểm chủ yếu

1 Đối lưu a Nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao

(46)

nhiệt độ giảm theo độ cao

3 Tầng c Khơng khí lỗng

4 Tầng khơng khí cao

d Khơng khí chứa nhiều ion

5 Tầng khí ngồi e Khơng khí chuyển động theo chiều ngang Khoanh trịn chữ đầu ý em cho

a) Các khối khí hình thành ở:

A Tầng đối lưu B Tầng bình lưu C Tầng khí b) Sự phân chia khối khí vào:

A Hướng di chuyển khối khí B Phạm vi ảnh hưởng khối khí C Vị trí hình thành (vĩ độ, bề mặt tiếp xúc lục địa hay đại dương) Các câu sau hay sai?

a Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vĩ độ

b Nhiệt độ trung bình năm tăng theo vĩ độ thấp lên theo vĩ độ cao c Biên độ nhiệt năm giảm từ vĩ độ cao đến vĩ độ thấp

d Đại dương có biên độ nhiệt lớn, lục địa có biên độ nhiệt nhỏ

e Ở tầng đối lưu lên cao nhiệt độ giảm không khí lỗng, xạ mặt đất tăng

5.Dặn dị hướng dẫn học sinh làm , học chuẩn bị (3 phút)

Yêu cầu HS làm câu trang 43 SGK, học chuẩn bị : Sưu tầm tranh , ảnh , tư liệu phân bố khí áp , gió tín phong , gió mùa

Ngày soạn :27.10.2009

Ngày giảng :10A: ……… 10B: ……… Tiết 13:

Bài 12.

SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP MỘT SỐ LOẠI GIĨ CHÍNH. I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức :

-Biết khí áp gì, ngun nhân dẫn đên thay đổi khí áp, phân bố khí áp Trái Đất

(47)

2.Kĩ :

-Đọc, phân tích lược đồ, đồ, biểu đồ, hình vẽ khí áp, gió

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC. 1 GV :

-Các đồ: khí áp gió, khí hậu giới

2.HS:

-Sưu tầm tranh ảnh , tư liệu có liên quan đến hoạt động khí áp gió Trái Đất

III PHƯƠNG PHÁP

- Các phương pháp chủ yếu: thảo luận , gv dẫn dắt hs qua hình vẽ, mục

IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp , kiểm tra sĩ số (1 phút)

2.Kiểm tra 15 phút :

CH: Khí ? Khí gồm tầng ? Nêu đặc điểm tầng đó?

3 Bài học mới:

*Khởi động:( phút): Chúng ta tìm hiểu khí áp gió lớp 6,7 Vậy em cho biết khí áp ?GV dẫn dắt vào Khí áp phân bố có loại gió ? loại ?Bài học hơm tìm hiểu : “Sự phân bố khí áp Một số loại gió ”

HĐ 1: Tìm hiểu phân bố khí áp Trái Đất (8 phút )

Hoạt động cá nhân.

*Bước 1: GV yêu cầu HS đọc mục SGK kết hợp với kiến thức học lớp THCS, cho biết: Khái niệm khí áp, giải thích nguyên nhân dẫn đến thay đổi khí áp

- GV sử dụng hình vẽ thể độ cao, dày cột khơng khí, tạo sức ép lên bề mặt Trái Đất; hình 12.1 SGK phóng to hướng dẫn học sinh trao đổi, giải thích kiến thức kênh hình

* Bước 2: HS trả lời , GVchuẩn kiến thức: - Càng lên cao, khơng khí lỗng, sức ép khơng khí nhỏ, khí áp giảm - Những nơi có nhiệt độ cao, khơng khí nở ra, tỉ trọng giảm đi, khí áp hạ Những nơi có nhiệt độ thấp, khơng khí co lại, tỉ trọng tăng lên, khí áp tăng

- Khơng khí có chứa nhiều nước khí áp

I Sự phân bố khí áp Trái Đất

- Khí áp gì? Đó áp xuất khơng khí

- Yếu tố gây khí áp phần tử vật chất có khơng khí

- Khí áp phụ thuộc yếu tố: Mật độ vật chất khí, nhiệt độ khí, độ cao, độ ẩm…

1 Phân bố đai khí áp trên :

- Sự phân bố khí áp: Các đai cao áp, hạ áp phân bố xen kẽ đối xứng qua đai hạ áp xích đạo

2.Nguyên nhân thay đổi khí áp

a Thay đổi theo độ cao.

(48)

cũng hạ trọng lượng riêng khơng khí ẩm nhỏ khơng khí khơ Ở vùng có nhiệt độ cao, nước bốc lên nhiều, chiếm dần chỗ khơng khí khơ làm khí áp giảm

* Bước 3:GV yêu cầu HS quan sát hình 12.1, 12.2 12.3 kết hợp với kiến thức học, cho biết:

+ Trên bề mặt trái đất khí áp phân bố nào?

+ Các đai khí áp thấp khí áp cao từ xích đạo cực có liên tục khơng? Tại có chia cắt vậy?

* Bước 4: HS trả lời , GV chuẩn xác kiến thức

Dọc Xích đạo có áp thấp liền thành vành đai Hai đai áp cao cận chí tuyến khoảng hai vĩ tuyến 30oB N

Hai đai áp thấp khoảng hai vĩ tuyến 60oB N hai áp cao cực Bắc

Nam

Thực tế, chủ yếu phân bố xen kẽ lục địa đại dương nên đai khí áp khơng liên tục mà chia cắt thành khu khí áp riêng biệt

HĐ 2: Tìm hiểu gió Tây ơn đới gió mậu dịch ( 16 phút )

Hoạt động nhóm

Bước 1: GV sử dụng Sơ đồ đai gió gợi ý yêu cầu HS nhắc lại khái quát kiến thức cũ khái niệm gió, nguyên nhân sinh gió, lực Cơ-ri-ơ-lit làm lệch hướng chuyển động gió

GV nói: Các vành đai áp trung tâm hoạt động điều khiển chuyển động chung khí làm sinh loại gió có tính chất vành đai như: gió mẫu dịch, gió Tây, gió Đơng cực

*Bước 2: GV chia lớp thành nhóm : - Nhóm 1+2 : Nghiên cứu gió Tây ơn đới - Nhóm 3+4 : Nghiên cứu gió Mậu dịch

b Thay đổi theo nhiệt độ:

- Nhiệt độ tăng, khơng khí nở ra, tỉ trọng giảm nên khí áp giảm Vì nơi có nhiệt độ cao khí áp thấp

c Thay đổi theo độ ẩm:

- Độ ẩm khơng khí cao khí áp giảm

II.Một số loại gió chính 1 Gió Tây ơn đới

- Thổi từ áp cao chí tuyến phía vùng áp thấp ôn đới - Thời gian hoạt động: quanh năm

- Hướng: thổi từ hai áp cao cận nhiệt đới hai áp thấp ôn đới Hướng Tây chủ yếu

- Tính chất gió: ẩm, đem mưa nhiều

2 Gió mậu dịch

- Thổi từ hai áp cao cận chí tuyến khu vực áp thấp xích đạo

(49)

- Nhóm 5+6 : Nghiên cứu gió mùa

- Nhóm 7+8 : Nghiên cứu gió địa phương Các nhóm HS đọc nội dung mục quan sát hình 15.1, nghiên cứu theo dàn ý sau :

- Nơi xuất phát

- Thời gian hoạt động - Phạm vi hoạt động - Hướng

- Tính chất

*Bước 3: Đại diện HS dựa vào đồ trình bày kết

- GV chốt lại kiến thức sau:

+ Mùa đơng, lục địa hình thành khu áp cao áp cao Xibia lục địa Á – Âu, gió thổi từ lục địa đại dương mang theo khơng khí khơ Mùa hạ lục địa nóng, lại hình thành áp thấp áp thấp Iran…, gió thổi từ đại dương vào lục địa mang theo khơng khí ẩm, gây mưa + Ở vùng cận nhiệt đới, hai bán cầu lúc vào hai mua trái ngược nhau, có luân phiên bị đốt nóng

-Sự chênh lệch đất nước vùng ven biển làm sinh gió đất gió biển

- Ban ngày, mặt đất nóng nhanh hơn, nhiệt độ lên cao, khơng khí nở trở thành khu áp thấp Nước biển nóng chậm mặt đất, nước cịn lạnh, khơng khí mặt biển trở thành khu áp cao sinh gió thổi vao đất liền Ban đêm ngược lại, nên có gió thổi từ đất biển

-Ở ven sông, hồ lớn có loại gió

* Kết luận:

Ở nơi có địa hình cao, chặn khơng khí ẩm tới, đẩy lên cao theo sườn núi Đến độ cao đó, nhiệt độ hạ thấp, nước ngưng tụ, mây hình thành gây mưa bên sườn đón gió Khi gió vượt

năm

- Hướng: Đông Bắc (BCB), đông Nam (BCN)

3 Gió mùa

- Là loại gió thổi hai mùa ngược hướng với tính chất định kì

- Loại gió có tính vành đai Thường đới nóng (Ấn độ, Đơng nam Á )và phía đơng lục địa lớn thuộc vĩ độ trung bình như: Đơng Á, Đơng Nam Hoa Kỳ…

- Có loại gió mùa:

+ Gió mùa hình thành chênh lệch nhiều nhiệt khí áp mặt lục địa mặt đại dương rộng lớn + Gió mùa hình thành chênh lệch nhiệt độ khí áp ban cầu Bắc bán cầu Nam (vùng nhiệt đới)

4 Gió địa phương

a) Gió đất, gió biển

- Hình thành vùng biển - Thay đổi hướng theo ngày đêm

- Ban ngày, gió từ biển thổi vào đất liền Ban đêm, gió thổi từ đất liền biển

b) Gió phơn

- Là loại gió khơ, nóng xuống núi

(50)

núi sang sườn bên di chuyển xuống, nước giảm nhiều, nhiệt độ tăng lên ( trung bình 100m tăng 1oC) nên gió

này khơ nóng

Ở nước ta, gió thổi từ phía tây vượt dải núi Trường Sơn vào nước ta mùa hạ nên đất khơ, nóng Nhân dân ta quen gọi gió Lào hay gió phơn Tây Nam

gì?

4.GV củng cố kiến thức :(3 phút )

- Khí áp phụ thuộc yếu tố nào?

- Có loại gió chính?Ở nước ta có loại gió nào? Tại gió Lào lại khơ nóng?

5 Gv dặn dị hướng dẫn học sinh học bài: (1 phút )

(51)

Ngày soạn :27.10.2009

Ngày giảng :10A: ……… 10B: ………

TIẾT 14:

Bài 13: NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN. MƯA

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học, HS cần:

1 Kiến thức :

- Trình bày nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ngưng đọng nước, hình thành sương mù, mây, mưa

- Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến mưa

- Trình bày giải thích phân bố lượng mưa Trái Đất

2.Kĩ :

- Rèn luyện kĩ phân tích đồ phân bố lượng mưa giới, biểu đồ rút nhận xét phân bố mưa ảnh hưởng nhân tố đến phân bố mưa

II THIẾT BỊ DẠY HỌC 1.GV

- Bản đồ khí hậu giới; Bản đồ tự nhiên giới - Hình 13.1 phóng to

2.HS

Sưu tầm tranh ảnh tư liệu liên quan tượng : Mưa , sương mù …

III.PHƯƠNG PHÁP

(52)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định tố chức- sĩ số lớp(1 phút )

2.Kiểm tra cũ: ( phút )

CH: Khí áp ? Nêu nguyên nhân thay đổi khí áp ? Có loaị gió ? Nêu đặc điểm gió mùa?

3.Bài học mới:

*Khởi động:( phút ): GV nói: Các em học độ ẩm khơng khí mưa lớp Ai cịn nhớ độ ẩm khơng khí gì? Có loại độ ẩm khơng khí? Mây mưa hình thành nào? Mưa Trái Đất phân bố sao?

Hoạt động GV HS Nội dung chính

HĐ 1: Tìm hiểu ngưng đọng nước trong khí quyển .(9 phút )

Hoạt động cá nhân :

*Bước 1: GV nhắc lại khái niệm độ ẩm khơng khí, nước có khơng khí bốc từ ao, hồ, sơng, biển, đại dương học lớp Yêu cầu HS đọc mục 1, cho biết nước ngưng đọng (những điều kiện để nước ngưng đọng)

Gợi ý: Khi độ ẩm tương đối 100% nghĩa khơng khí bão hịa nước

Khi nước ngưng đọng sinh sương, mây, mưa…sương mù loại sương có gây ảnh hưởng nhiều đến đời sống sản xuất

* Bước 2 :GV hỏi: Dựa vào SGK, vốn hiểu biết, em cho biết sương mù sinh điều kiện nào?

HS dựa vào SGK vốn hiểu biết trả lời câu hỏi:

- Mơ tả q trình hình thành mây, mưa - Khi có tuyết rơi?

- Mưa đá xảy nào?

*Bước 3: HS trình bày kết quả, GV giúp HS chuẩn kiên thức

HĐ 2: Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa (12 phút )

I Ngưng đọng nước khí quyển

1 Ngưng đọng nước

Điều kiện ngưng đọng nước: - Khơng khí bảo hịa mà tiếp thêm nước gặp lạnh

- Có hạt nhân ngưng đọng

2 Sương mù

- Điều kiện: Độ ẩm cao, khí ổn định theo chiều thẳng đứng gió nhẹ

3 Mây mưa

Khơng khí lên cao lạnh, nước đọng thành hạt nhỏ nhẹ tụ thành đám mây

- Khi hạt nước mây có kích thước lớn thành hạt nước rơi xuống mặt đất mưa

- Tuyết rơi: Nước rơi gặp nhiệt độ 00C

- Mưa đá: Nước rơi dạng băng

(53)

* Bước 1: Gv chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm làm việc năm phút

- Nhóm 1, 2,3,4 : HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết, thảo luận theo câu hỏi: + Trong khu vực áp thấp áp cao, nơi hút gió hay phát gió?

+Ở nơi hút gió phát gió khơng khí chuyện động?

+ Khi hai khối khí nóng lạnh gặp dẫn đến tượng gì? Tại sao? + Dựa vào kiến thức học, giải thích tác động khu vực có áp thấp áp cao frông ảnh hưởng tới lượng mưa?

+ Trong loại gió thường xuyên loại gió gây mưa nhiều, loại gió gây mưa ít? Vì sao?

+Vì frơng qua hay mưa? Trả lời câu hỏi mục SGK - Nhóm 5,6,7,8 : Dựa vào kiến thức SGK trả lời câu hỏi :

+ Vì nơi có dịng biển nóng qua mưa nhiều, nơi có dịng biển lạnh qua mưa ít?

+Giải thích ảnh hưởng địa hình đến lượng mưa

*Bước 2: nhóm dồn vào thành nhóm để tập hợp ý kiến :

Nhóm 1+2; nhóm 3+4; 5+6 ; 7+8 * Bước 3: Nhóm lại dồn thành nhóm lớn để tập hợp kết thảo luận :Nhóm 1+2+3+4; Nhóm 5+6+7+8 Bước 2: Đại diện HS nhóm dựa vào đồ trình bày kết quả, GV giúp HS chuẩn kiến thức

HĐ 3: Tìm hiểu phân bố lượng mưa Trái Đất (12 phút )

Hoạt động lớp

*Bước 1: HS dựa vào hình 13.1, 13.2 kiến thức học:

1 Khí áp

- Khu vực áp thấp: Thường mưa nhiều - Khu vực áp cao: mưa khơng mưa

2 Frơng

- Miền có frơng, dải hội tụ qua thường có mưa nhiều

3 Gió

- Gió tây ơn đới mưa nhiều - Miền có gió mùa: mưa nhiều - Miền có gió mậu dịch mưa

4 Dịng biển

- Ở ven bờ đại dương, nơi có dịng biển nóng qua thường có mưa nhiều; nơi có dịng biển lạnh qua, khó mưa

5 Địa hình

- Khơng khí ẩm chuyển động gặp địa hình cao núi, đồi…mưa nhiều - sườn đón gió: mưa nhiều, sườn khuất gió thường mưa

III Sự phân bố mưa Trái Đất 1 Lượng mưa Trái Đất phân bố mưa không theo vĩ độ

(54)

- Nhận xét giải thích tình hình phân bố lượng mưa khu vực xích đạo, chí tuyến, ơn đới, cực

- Cho biết đới, từ Tây sang Đơng lượng mưa khu vực có khơng? Chúng phân hóa sao? Giải thích?

*Bước 2: HS trình bày, GV giúp HS chuẩn kiến thức:

- Nhìn chung, miền khí hậu nóng có lượng mưa lớn hơn, miền khí hậu lạnh có lượng mưa nhỏ

- Vùng xích đạo mưa nhiều nhiệt độ cao, áp thấp, nhiều đại dương rừng, thăng lên mạnh mẽ khơng khí, nước bốc mạnh….Vịng đai ơn đới lượng mưa phong phú ảnh hưởng dịng biển nóng, gió Tây mang nước từ biển vào

- Ở cực, xạ mặt trời yếu, nhiệt độ thấp, lượng bốc nước khơng đáng kể, ma Ở vịng đại chí tuyến, khối khơng khí khơ chuyển động xuống, mưa

độ (từ xích đạo cực)

- Khu vực xích đạo mưa nhiều Hai khu vực chí tuyến mưa

- Hai khu vực ôn đới mưa nhiều - Hai khu vực cực mưa

2 Lượng mưa phân bố không ảnh hưởng đại dương

- Ở đới, từ Tây sang Đơng có phân bố mưa khơng

- Do ảnh hưởng yếu tố lục địa, đại dương, địa hình…

- Chẳng hạn khu vực Tây Âu Đông Âu, Tây Đông Bắc Mĩ… có lượng mưa khác

4.Củng cố : (3 phút )

GV củng cố cách yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi SGK

5.Dặn dò hướng dẫn học sinh học bài (2 phút ) Làm câu trang 52 SGK

2 Tại khu vực Tây Bắc châu Phi nằm vĩ độ nước ta, Bắc Phi có khí hậu nhiệt đới hoang mạc, cịn nước ta lại có khí hậu nhiệt đới ẩm mưa nhiều? ( Do ảnh hưởng biển kết hợp với luồng gió mùa , hướng địa hình )

Ngày soạn :18.9.2009

Ngày giảng :10A: ……… 10B:……… …………

Tiết 15: ÔN TẬP

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức :

(55)

- Nắm hệ chuyển động Trái Đất : hệ tự quay xung quanh trục , hệ quay xung quanh Mặt Trời Trái Đất , Tác động nội , ngoại lực lên địa hình bề mặt Trái Đất

- Củng cố hệ thống hóa kiến thức khí : Cấu trúc khí , nhiệt độ khơng khí Trái Đất ,khí áp , gió , đọng nước mưa

2 Kĩ năng :

- Rèn luyện cho học sinh kĩ hệ thống hóa kiến thức học , kĩ so sánh , phân tích

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.GV

- Quả cầu địa lý , số đồ : Khí hậu , khống sản , phân bố dân cư Việt Nam

2.HS

- Lập bảng hệ thống hóa kiến thức học nhà làm tập SGK

III PHƯƠNG PHÁP

Sử dụng phương pháp nhóm kết hợp với phương pháp trực qua , thuyết trình , giảng giải

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp , kiểm tra sĩ số ( 1 phút )

2 Kiểm tra cũ( phút )

CH: Điều kiện để ngưng đọng nước khí ?Sương mù , mây , mưa ?

Cho biết phân bố lượng mưa Trái Đất ?

3 Bài học

* Khởi động(1 phút) : Chúng ta học chương học kỳ I bao gồm vấn đề đồ ;Vũ Trụ - Hệ Mặt Trời Trái Đất Hệ Mặt Trời , hệ chuyển động Trái Đất ; Cấu trúc Trái Đất,thạch quyển; thủy Để củng cố , hệ thống hóa kiến thức học , giúp em nắm kiến thức

học chuẩn bị cho thi học kỳ I,hôm cô em ôn tập lại vấn đề nêu

Hoạt động GV HS Nội dung chính * HĐ1: Củng cố kiến thức bản

đồ.(8 phút ) Hoạt động nhóm

- Bước 1: GV chia lớp thành nhóm : + Nhóm 1: Nghiên cứu Sgk trả lời câu hỏi : Phép chiếu hình đồ ? Có loại phép chiếu hình ? Phân biệt loại ?So sánh đặc điểm mạng lưới kinh ,vĩ tuyến phép chiếu hình trụ đứng , hình nón đứng , phương vị

I Bản đồ

1.Các phép chiếu hình đồ

- Khái niệm : (SGK) - Phân loại : loại + Phép chiếu phương vị + Phép chiếu hình nón + Phép chiếu hình trụ

- Đặc điểm mạng lưới kinh , vĩ tuyến phép chiếu ( SGK)

(56)

đứng ?

+ Nhóm 2: Nghiên cứu SKG trả lời câu hỏi :

Có phương pháp biểu đối tượng địa lý đồ?là phương pháp ?

So sánh cho ví dụ phương pháp kí hiệu phương pháp kí hiệu đường chuyển động ?

+ Nhóm : Nghiên cứu SGK kết hợp kiến thức học để trả lời câu hỏi :

So sánh lấy ví dụ phương pháp chấm điểm phương pháp đồ - biểu đồ

+ Nhóm 4: Nghiên cứu SGK kết hợp với kiến thức học cho biết :Vai trò đồ học tập đời sống ? Những điểm cần lưu ý ?

- Bước 2: HS trả lời GV chuẩn kiến thức

* HĐ2: Củng cố kiến thức Vũ Trụ Hệ chuyển động Trái Đất .(8 phút )

Hoạt động nhóm :

- Bước 1: GV chia làm nhóm .Các nhóm nghiên cứu phút ,sau nêu hệ chuyển động Trái Đất

-Bước 2: Các nhóm trả lời .GV chuẩn kiến thức

*HĐ 3: Củng cố cấu trúc Trái Đất Các lớp vỏ địa lý .(15 phút )

Hoạt động lớp

- Bước 1: GV yêu cầu lớp nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi :

+ Cấu trúc Trái Đất gồm phận ? Nêu đặc điểm phận ? +Nêu kn, q trình đặc điểm tác động nội, ngoại lực lên địa hình bề mặt Trái Đất

đối tượng địa lý đồ - Phương pháp kí hiệu

- Phương pháp kí hiệu đường chuyển động

- Phương pháp chấm điểm - Phương pháp đồ - biểu đồ

3.Sử dụng đồ học tập đời sống

* Vai trò : (SGK )

* Những điểm cần lưu ý : (SGK)

* Mối quan hệ yếu tố đồ

II.Vũ Trụ .Hệ chuyển động của Trái Đấ t

- Khái niệm : Vũ Trụ Dải Ngân Hà - Hệ Mặt Trời gồm có hành tinh Trái Đất vị trí thứ Hệ Mặt Trời

1.Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất

-3 hệ :(Sgk)

2.Hệ chuyển động quay xung quanh Mặt Trời

- Hệ :3 hệ

III Cấu trúc Trái Đất Các quyển của lớp vỏ địa lý

1 Cấu trúc Trái Đất

- Gồm phận : + Lớp vỏ Trái Đất + Lớp Manti

+ Nhân Trái Đất

2 Tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

(57)

+Đặc điểm , khái niệm khí , phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất , thủy , phân bố lượng mưa?

- Bước 2: HS trả lời GV chuẩn kiến thức

- Tác động theo phương thẳng đứng - Tác động theo phương nằm ngang

3.Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

- Khái niệm ( SGK )

- Các trình ngoại lực : + Q trình phong hóa + Q trình bóc mịn + Qúa trình vận chuyển + Qúa trình bồi tụ

4 Khí .Sự phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất

- Khái niệm khí , khối khí , frơng, dải hội tụ : (SGK)

-Sự phân bố nhiệt độ khơng khí theo vĩ độ , kinh độ, địa hình

5.Ngưng đọng nước khí quyển Mưa

- KN: ngưng đọng nước , sương mù , mây , mưa

-Sự phân bố lượng mưa ảnh hưởng nhiều nhân tố

4.Củng cố(5 phút)

GV củng cố cách yêu cầu học sinh trả lời :

-Phân loại phép chiếu hình đồ , vai trị đồ học tập đời sống

-Các hệ Trái Đất.Tác động nội ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

5.Dặn dò hướng dẫn học sinh học (3 phút)

Yêu cầu học sinh nhà học , ơn lại tồn kiến thức học để thi học kỳ I

Ngày soạn :18.12.2009

Ngày giảng :10A: ……… 10B:……… ………… TIẾT 16 :KIỂM TRA HỌC KỲ I

I.Mục tiêu học 1 Kiến thức

(58)

- Củng cố kiến thức Vũ trụ , Hệ Mặt Trời hệ chuyển động Trái Đất.; cấu trúc Trái Đất , tác động nội , ngoại lực đến Địa hình bề mặt Trái Đất ; khí ( cấu trúc , nhiệt độ , khí áp , gió , ngưng đọng nước , mưa, )

2 Kĩ

- Rèn luyện kĩ củng cố , phân tích đề , kĩ vận dụng kiến thức học để làm tập

II.Phương tiên dạy học 1.Giáo viên

- Đề kiểm tra Học kỳ I - Phấn , bút , …

2.Học sinh

- Giấy nháp , thước kẻ , bút chì , máy tính bỏ túi ,…

III Phương pháp

- Kiểm tra viết

IV Tổ chức hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp , kiểm tra sĩ số

2.GV phổ biến nội quy , quy chế thi , yêu cầu HS nghiêm túc chấp hành 3.GV phát đề thi cho HS

4.HS làm bài

ĐỀ BÀI

Đề :01

Câu 1:(1,5 điểm )

Nhiệt độ khơng khí ?Cho biết phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất theo vĩ độ ?

Câu 2:(5 điểm )

Có loại gió ? loại ? Phân biệt loại gió ? Cho biết Việt Nam có loại gió ? khu vực tác động ?

Câu 3:(1,5 điểm )

Khi Luân Đôn ( Anh ) ngày 18/12/09 Việt Nam ?ngày ?

Câu 4:(2 điểm )

Người ta đo độ cao dãy núi A từ chân núi đến đỉnh núi 900m Vậy từ chân núi lên đỉnh núi nhiệt độ khơng khí giảm độ C?

Đề : 02

Câu 1:(1,5 điểm ) Khí ? Phân biệt khối khí , frơng dải hội tụ nhiệt đới ?

Câu 2:(5 điểm )

Có loại gió ? loại ? Phân biệt loại gió ? Cho biết Việt Nam có loại gió ? khu vực tác động ?

Câu 3:(1,5 điểm )

(59)

Câu 4:(2 điểm )

Người ta đo độ cao dãy núi A từ chân núi đến đỉnh núi 4000m Vậy từ chân núi lên đỉnh núi nhiệt độ khơng khí giảm độ C?từ đỉnh núi xuống chân núi , số nhiệt độ tăng lên bao nhiêu?

ĐÁP ÁN Đề :01

Câu Đáp án Điểm

Câu 1:

(1,5 điểm )

*Nhiệt độ khơng khí : nhiệt độ khơng khí tầng đối lưu chủ yếu nhiệt bề mặt đất Mặt Trời đốt nóng cung cấp

* Sự phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất theo vĩ độ : - Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ xích đạo cực - Biên độ nhiệt trung bình năm tăng dần từ xích đạo cực

0,5

0,5 0,5 Câu 2:

(5 điểm )

*Có 4 loại gió : Gió Tây ơn đới , gió Mậu dịch , gió mùa gió địa phương

*Phân biệt :

- Gió Tây ôn đới : loại gió thổi từ cao áp cận chí tuyến hạ áp xích đạo , hướng Tây chủ yếu , hoạt động quanh năm , tính chất ẩm , đem mưa nhiều

- Gió Mậu dịch : loại gió thổi từ cao áp cận chí tuyến hạ áp xích đạo , hướng đông bắc ( BBC), đông nam (NBC), hoạt động quanh năm , tính chất khơ , mưa

- Gió mùa loại gió thổi theo mùa , tùy mùa mà đổi hướng , mang tính chất ẩm , mưa nhiều

- Gió địa phương :

+ Gió đất gió biển : Là loại gió hình thành vùng bờ biển Ban ngày có gió thổi từ biển vào đất liền , ban đêm có gió thổi từ đất liền biển

+ Gió phơn : loại gió khơ nóng xuống núi *Việt Nam có loại gió :

- Gió mậu dịch hoạt động vào thời kỳ chuyển tiếp gió mùa

- Gió mùa : Gió mùa đơng bắc lạnh chủ yếu MB, gió mùa tây nam hoạt động nước

- Gió phơn tây nam BTB TB TD & MN BB - Gió đất gió biển : Vùng bờ biển nước ta

*Lưu ý : Nếu nêu tên loại gió 0,5 điểm

(60)

(1,5 điểm )

Vậy , Luân Đôn ( Anh ) h ngày 18/12/09 Việt Nam 10h ngày 18/12/09

0,5 Câu 4:

(2 điểm )

Từ chân núi đến đỉnh núi nhiệt độ khơng khí giảm số độ :

900x0,6 =9x0,6= 5,40C.

100

Từ đỉnh núi xuống chân núi , số nhiệt độ khơng khí tăng lên : 900x1 = 9x1= 90C

100

1,0 1,0

Đề : 02

Câu Đáp án Điểm

Câu 1:

(1,5 điểm )

*Khí lớp khơng khí bao quanh bề mặt đất ,ln chịu ảnh hưởng Vũ Trụ trước hết Mặt Trời

* Phân biệt:

- Khối khí khơng khí tầng đối lưu,có tính chất khác tùy thuộc vào vĩ độ hay bề mặt đất lục địa hay đại dương

-Frông mặt ngăn cách hai khối khí có tính chất , nguồn gốc khác

-Dải hội tụ mặt ngăn cách hai khối khí có tính chất ngược hướng

0,5

0,5 0,25 0,25 Câu 2:

(5 điểm )

*Có 4 loại gió : Gió Tây ơn đới , gió Mậu dịch , gió mùa gió địa phương

*Phân biệt :

- Gió Tây ơn đới : loại gió thổi từ cao áp cận chí tuyến hạ áp xích đạo , hướng Tây chủ yếu , hoạt động quanh năm , tính chất ẩm , đem mưa nhiều

- Gió Mậu dịch : loại gió thổi từ cao áp cận chí tuyến hạ áp xích đạo , hướng đơng bắc ( BBC), đơng nam (NBC), hoạt động quanh năm , tính chất khơ , mưa

- Gió mùa loại gió thổi theo mùa , tùy mùa mà đổi hướng , mang tính chất ẩm , mưa nhiều

- Gió địa phương :

+ Gió đất gió biển : Là loại gió hình thành vùng bờ biển Ban ngày có gió thổi từ biển vào đất liền , ban đêm có gió thổi từ đất liền biển

+ Gió phơn : loại gió khơ nóng xuống núi *Việt Nam có loại gió :

- Gió mậu dịch hoạt động vào thời kỳ chuyển tiếp gió

(61)

mùa

- Gió mùa : Gió mùa đơng bắc lạnh chủ yếu MB, gió mùa tây nam hoạt động nước

- Gió phơn tây nam BTB TB TD & MN BB - Gió đất gió biển : Vùng bờ biển nước ta

*Lưu ý : Nếu nêu tên loại gió 0,5 điểm

0,25 0,25 0,25 Câu :

(1,5 điểm )

Tm = T0 + m = 6+ 7=13h ngày 29/11/09

Vậy , Luân Đôn ( Anh ) h ngày 29/11/09 Việt Nam 13 h ngày 29/11/09

1,0 0,5 Câu 4:

(2 điểm )

Từ chân núi đến đỉnh núi nhiệt độ khơng khí giảm số độ :

4000x0,6 =240C.

100

Từ đỉnh núi xuống chân núi , số nhiệt độ khơng khí tăng lên : 1000x1 = 100C

100

1,0

1,0

5.GV thu chấm

6.Dặn dò hướng dẫn HS

- Về nhà chuẩn bị : “Thực hành ”

Ngày soạn :24.12.2009

Ngày giảng :10A: ……… 10B:……… ………… TIẾT 17: Bài 14 THỰC HÀNH

ĐỌC BẢN ĐỒ SỰ PHÂN HÓA CÁC ĐỚI VÀ CÁC KIỂU KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỘT SỐ KIỂU KHÍ HẬU

I Mục tiêu học

Sau học, HS cần:

1.Kiến thức :

(62)

- Nhận xét phân hóa kiểu khí hậu đới nóng đới ôn hòa

2.Kĩ năng:

- Đọc đồ: Xác định ranh giới đới khí hậu, nhận xét phân hóa theo đới, theo kiểu khí hậu

- Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa để biết đặc điểm chủ yếu số kiểu khí hậu

II Thiết bị dạy học

- Bản đồ khí hậu giới

- Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa số kiểu khí hậu SGK

III.Phương pháp

- Sử dụng phương pháp vấn đáp , trực quan , thuyết trình , làm việc theo nhóm

III Hoạt động dạy học

1.Ổn định tố chức- sĩ số lớp(1 phút ) 2.Kiểm tra cũ: ( không )

3.Bài học mới :

Mở bài: (1 phút ).Để củng cố kiến thức học khí hậu : nhiệt độ, lượng mưa Trái Đất , giúp em rèn luyện kĩ khai thác kiến thức đồ , biểu đồ , hôm ,chúng ta tìm hiểu thực hành : “Đọc đồ phân hóa đới kiểu khí hậu Trái Đất Phân tích biểu đồ số kiểu khí hậu ”

* Hoạt động 1:Đọc đồ phân hóa đới kiểu khí hậu Trái Đất (15 phút )

Bước 1: GV giới thiệu khái quát: Sự phân bố lượng ánh sáng nhiệt Mặt Trời tới bề mặt Trái Đất không theo vĩ độ góc chiếu sáng thời gian chiếu sáng khác Các yếu tố khí hậu có khác nơi nên có khác khsi hậu khu vực….Căn vào phân bố đó, người ta chi bề mặt Trái Đất thành vòng đai nhiệt khác (các vòng đai nhiệt sở để phân đới khí hậu)

Bước 2: HS dựa vào đồ kiến thức học lớp 6, tìm hiểu: - Đọc tên đới khí hậu, xác định phạm vi đới

- Xác định phạm vi kiểu khí hậu đới nóng đới ơn hịa đồ - Nhận xét phân hóa kiểu khí hậu đới nóng đới ơn hịa

Bước 3: HS dựa vào đồ trình bày kết quả, lớp bổ sung, góp ý GV chuẩn xác kiến thức

- Mỗi nửa cầu có đới khí hậu

- Các đới khí hậu phân bố đối xứng qua Xích đạo

- Trong đới lại có khí hậu khác ảnh hưởng vị trí biển, độ cao hướng địa hình…

- Sự phân hóa kiểu khí hậu nhiệt đới chủ yếu theo vĩ độ, đới ơn hịa chủ yếu theo kinh độ

(63)

Bước 2: HS trình bày kết quả, đồ vị trí kiểu khí hậu, GV giúp HS chuẩn kiến thức

a Đọc biểu đồ

* Biểu đồ khí hậu nhiệt đới gió mùa (Hà Nội) - Ở đới khí hậu nhiệt đới

- Nhiệt độ tháng thấp khoẳng 180C, nhiệt độ tháng cao khoảng 300C, biên độ nhiệt

năm 120C

- Mưa: 1694mm/năm, mưa tập trung vào mùa hạ (tháng 10)

* Biểu đồ khí hậu cận nhiệt địa trung hải (palecmo) - Thuộc đới khí hậu cận nhiệt

- Nhiệt độ thấp khoảng 110C, nhiệt độ cao khoảng 220C, biên độ nhiệt khoảng

110C.

- Mưa 692mm/năm, mưa nhiều vào thu đơng, mùa hạ mưa (tháng  9)

* Biểu đồ khí hậu ơn đới hải dương (Valenxia) - Thuộc đới khí hậu ơn đới

- Nhiệt độ thấp khoảng , nhiệt độ cao khoảng 150C, biên độ nhiệt khoảng 80C

- Mưa 1416mm/năm, mưa nhiều quanh năm, mùa đông * Biểu đồ ôn đới lục địa (Cô bu)

- Nhiệt độ thấp khoảng - 70C, nhiệt độ cao khoảng 160C, biên độ nhiệt lớn

(khoảng 230C)

- Mưa 1164mm/năm, mưa nhiều mùa hạ (tháng  9)

b So sánh

* kiểu khí hậu ơn đới hải dương kiểu khí hậu ôn đới lục địa: - Giống nhau:

+ Nhiệt độ trung bình năm thấp (tháng cao khơng tới 200C).

+ Lượng mưa trung bình năm thấp số kiểu khí hậu đới nóng - Khác nhau:

+ Ơn đới hải dương có nhiệt độ tháng thấp 00C, biên độ nhiệt nhỏ Mưa nhiều

quanh năm, mưa nhiều vào mùa thu đơng

+ Ơn đới lục địa có nhiệt độ tháng thấp 00C, biên độ nhiệt lớn Mưa hơn,

mưa nhiều vào mùa hạ

* Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải: - Giống nhau:

+ Nhiệt độ trung bình năm cao, có mùa mưa, mùa khô - Khác nhau:

+ Nhiệt độ: khí hậu nhiệt đới gió mùa cao

+ Mưa: Khí hậu nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều mưa vào mùa hạ, khô vào mùa đông Khí hậu cận nhiệt địa trung hải, mưa nhiều mưa vào thu đông, khô vào mùa hạ

4.Củng cố :(5 phút )

(64)

- GV nhận xét, đánh giá kết làm việc HS

5.Dặn dò hướng dẫn học sinh học (3 phút )

Yêu cầu học sinh nhà hoàn thiện nốt thực hành , chuẩn bị : “Thủy Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông Một số sông lớn giới ”

Ngày soạn :27.12.2009

Ngày giảng :10A: ……… 10B:……… ………… TIẾT18:

Bài 15 THỦY QUYỂN MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT.

I Mục tiêu học

Sau học, HS cần:

1.Kiến thức

(65)

- Phân tích hình ảnh để nhận biết vịng tuần hồn nước

- Trình bày số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông Biết cách phân loại sông theo nguồn tiếp nước

2.Kĩ :

- Phân biệt mối quan hệ yếu tố tự nhiên với chế độ dịng chảy sơng

3.Thái độ

- Nhận thức cần thiết phải bảo vệ nguồn nước - Có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ hồ chứa nước

II Thiết bị dạy học

- Phóng to hình 15 SGK

- Các đồ: Tự nhiên châu Á, tự nhiên châu Phi, tự nhiên châu Mỹ, tự nhiên Việt Nam

- Tập đồ Thế giới châu lục - Sưu tầm số tranh ảnh sông

III Phương pháp

Sử dụng phương pháp vấn đáp kết hợp với phương pháp trực quan , phương pháp thuyết trình , phương pháp nhóm

IV.Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn định tố chức- sĩ số lớp( phút )

2.Kiểm tra cũ: (3 phút ) GV kiểm tra câu hỏi tài liệu trắc nghiệm

3.Bài học

*Khởi động:( phút ):GV đọc vài câu thơ thề non nước Tản Đà, nhấn mạnh câu: “Nước bể lại mưa nguồn” GV hỏi HS: Về nghĩa đen, câu thơ mô tả tượng tự nhiên? “Nước bể” quay “Về nguồn” đường nào? Sau Gv dẫn dắt vào vào

Hoạt động GV HS Nội dung chính

HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm thủy quyển.( phút )

Hoạt động : lớp

- Bước 1: GV yêu cầu học sinh cho biết thủy ?

- Bước 2: HS trả lời , GV chuẩn kiến thức

GV lưu ý cho HS: Nước Trái Đất chiếm 3%, nước sông hồ chiêm phần nhỏ số

Chuyển ý: Nước biển, đại dương, lục địa nước

I Thủy quyển 1 Khái niệm:

(66)

khí có quan hệ với khơng?

HĐ 2: Tìm hiểu vịng tuần hoàn nước Trái Đất.(9 phút )

Hoạt động cá nhân – lớp

-Bước 1: HS dựa vào H 15.1 trả lời câu hỏi Họ tập

Gợi ý: So sánh phạm vi q trình diễn vịng tuần hồn lớn vịng tuần hồn nhỏ Tìm mối quan hệ vịng tuần hồn Nêu ví dụ cụ thể -Bước 2: Gọi HS lên bảng trình bày dựa vào hình 15.1 bảng GV chuẩn xác kiến thức GV lưu ý vịng tuần hồn lớn phân thành loại ( giai đoạn giai đoạn) Trong vịng tuần hồn nhỏ, bổ sung thêm bốc sinh vật

Chuyển ý: Trong toàn khối nước lục địa, nước chiếm 3%, cịn lại nước mặn Sơng chiếm phần nhỏ lượng nước lại có vai trị quan trọng sống nhân loại  vào phần

HĐ 3:Tìm hiểu số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sơng .(14 phút )

Hoạt động nhóm

- Bước 1: GV chia lớp thành nhóm HS đọc SGK, thảo luận:

+Nêu ví dụ chứng minh chế độ mưa, băng tuyết nước ngầm ảnh hưởng đến chế độ nước sông

+Giải thích địa thế, thực vật hồ đầm lại ảnh hưởng đến điều hòa chế độ nước sông

- Bước 2: Đại diện nhóm học sinh lên trình bày, minh họa đồ treo bảng GV bổ sung, chuẩn xác kiến thức hỏi thêm câu hỏi sau:

- Tại phải bảo vệ rừng đầu nguồn?

2 Tuần hoàn nước Trái Đất

a Vịn tuần hồn nhỏ

Nước tham gia hai giai đoạn: bốc nước rơi

b Vịng tuần hồn lớn

Tham gia ba giai đoạn: bốc hơi, nước rơi dòng chảy; giai đoạn: Bốc hơi, nước rơi, dòng chảy, ngấm  dòng

ngầm  biển, biển lại bốc

II Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông

1 Chế độ mưa, băng tuyết nước ngầm

(67)

- Hãy nêu ví dụ minh họa mối quan hệ chế độ nước sông với chế độ mưa

- Ở lưu vực cửa sơng, rừng phịng hộ thường trồng đâu? Vì sao? - Vì sơng Mê Kơng có chế độ nước điều hịa sơng Hồng?

Chuyển ý: Yêu cầu HS dựa đồ bảng, xác định số sông lớn châu lục  Vào phần III

HĐ 4:Tìm hiểu số sơng lớn thế giới (5 phút )

Hoạt động lớp

-Bước 1: HS quan sát đồ bảng tập đồ giới châu lục đọc sách giáo khoa, thảo luận, hoàn thành câu hỏi học tập

-Bước 2: Đại diện nhóm lên bảng trình bày Cần xác định vị trí hướng chảy dịng sơng đồ

- GV chuẩn xác kiến thức lưu ý khắc sâu điểm sau: Vị trí sơng, diện tích lưu vực, nơi bắt nguồn, chiều dài, nguồn cung cấp nước Yêu cầu HS xác định đồ số sông lớn khác: Trường Giang, Hoàng Hà, Hằng…

hưởng chủ yếu băng tuyết tan

2 Địa thế, thực vật hồ đầm

- Địa thế: Ở miền núi, nước sông chảy nhanh đồng

- Thực vật: Rừng giúp điều hòa chế độ nước sông, giảm lũ lụt

- Hồ, đầm: Điều hịa chế độ nước sơng

III Một số sơng lớn Trái Đất 1 Sông Nin

2 Sông A-Ma-Dơn 3 Sơng I-ê-nít-xê-i

4.Củng cố : ( phút )

1 Dựa vào kiến thức học đồ bảng, em xếp cột A cột B cho hợp lý

A Các sông B Nguồn cung cấp nước chủ yếu

1 Sông A-ma-dôn Sông Nin

3 Sông Hằng Sơng Hồng Hà Sơng Cửu Long Sông Hồng

a Nước mưa b Nước ngầm c Băng, tuyết tan Câu sau sai?

A Nin sông dài giới

(68)

C Nguồn cung cấp nước chủ yếu sơng I-ê-nít-xê-I nước mưa nước ngầm Sắp xếp ý cột A cột B cho hợp lý

A Vịng tuần hồn nước B Các giai đoạn

1 Vịng tuần hồn nhỏ Vịng tuần hồn lớn

a Bốc b Dòng chảy c Ngấm d Nước rơi

5.Dặn dò hướng dẫn học sinh học (2 phút )

Làm phần câu hỏi tập SGK, chuẩn bị : “Sóng Thủy triều Dịng biển ”

Ngày soạn :2.1.2010

Ngày giảng :10A: ……… 10B:……… ………… TIẾT 19 :

BÀI 16 :SÓNG THỦY TRIỀU VÀ DÒNG BIỂN I Mục tiêu học

Sau học, HS cần:

1 Về kiến thức

- Biết nguyên nhân hình thành sóng biển, sóng thần

- Hiểu rõ vị trí Mặt Trăng, Mặt Trời Trái Đất ảnh hưởng tới thủy triều nào, biểu

(69)

2.Về kĩ năng

-Từ hình ảnh đồ, tìm đến nội dung học

II Thiết bị dạy học

- Vẽ phóng to hình 16.4 SGK

- Bản đồ dòng biển giới (bản đồ giới) - Tranh ảnh sóng biển, sóng thần

- Bản đồ tự nhiên giới , tập đồ giới châu lục

III Phương pháp

- Sử dụng phương pháp vấn đáp , phương phá nhóm kết hợp với phương pháp thuyết trình

IV Tổ chức hoạt động dạy học 1.Ổn định tố chức- sĩ số lớp(1 phút) 2.Kiểmtra cũ: ( phút )

*Câu hỏi : Thủy ? Cho biết Việt Nam chế độ nước sông chịu ảnh hưởng nhân tố ? Phân tích để thấy mối quan hệ ?

3.Bài học mới

* Khởi động : ( phút ): Những tượng tự nhiên xảy tạo nên nhiều thuận lợi gây nhiều khó khăn cho người học hơm tìm hiểu sóng , thủy triều , dòng biển , xem nguyên nhân đặc điểm , tính chất tác động tới lãnh thổ , khu vực khác nhau

Hoạt động GV HS Nội dung chính

HĐ 1:Tìm hiểu sóng biển( phút ) Hoạt động cá nhân – lớp

-Bước 1: HS đọc SGK, quan sát tranh ảnh GV gắn bảng ( sóng biển, sóng thần,…) trao đổi nội dung sau:

- Sóng gì?

- Nguyên nhân gây sóng? - Thế sóng bạc đầu? - Nguyên nhân gây sóng thần? - Mơ tả đơi nét sóng thần

-Bước 2: Đại diện HS lên trình bày GV chuẩn xác kiến thức Có thể bổ sung câu hỏi sau:

-Em biết đợt sóng thần gần nhân loại?

- Làm để nhận biết sóng thần xảy ra?

GV bổ sung dấu hiệu nhận biết sóng thần

HĐ 2: Tìm hiểu thủy triều (13 phút )

I Sóng biển

1.Khái niệm

Là hình thức dao động nước biển theo chiều thẳng đứng

2 Nguyên nhân: -Chủ yếu gió

3 Sóng thần

Có chiều cao tốc độ lớn Chủ yếu động đất gây

(70)

Hoạt động nhóm / bàn

- Bước 1:GV yêu cầu nhóm HS nghiên cứu kỹ hình SGK, trả lời câu hỏi sau:

- Thủy triều gì?

- Nguyên nhân hình thành thủy triều?

- Khi giao động thủy triều lớn nhất? Lúc Trái Đất nhìn thấy Mặt Trăng nào?

- Khi dao động thủy triều nhỏ nhất? Lúc Trái Đất nhìn thấy mặt trăng nào?

-Nghiên cứu thủy triều có nghĩa sản xuất quan sự?

-Bước 2: HS trả lời , GV chuẩn kiến thức

Chuyển ý: Khi nhắc đến khái niệm “dịng sơng”, hình dung đến dịng sơng xinh đẹp lục địa Hơm lại tìm hiểu “dịng sơng” khơng chảy lục địa mà chảy biển 

giới thiệu phần III

HĐ 3: Tìm hiểu dòng biển (11 phút) Hoạt động: cá nhân

- Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu kĩ nội dung SGK, quan sát kĩ H 16.4, thảo luận, hoàn thành câu hỏi học tập

-Bước 2:Đại diện HS lên trình bày kết hợp với hình 16.4 bảng GV chuẩn xác kiến thức bổ sung câu hỏi sau:

- Tác động dịng biển nóng, lạnh khí hậu nơi chảy qua?

- Hãy chứng minh dòng biển thường chảy đối xứng hai bên bờ đại dương - Tại hướng chảy

1.Khái niệm

Thủy triều tượng chuyển động lên xuống thường xuyên có chu kỳ khối nước biển đại dương

2.Nguyên nhân

Được hình thành chủ yếu sức hút Mặt Trăng Mặt Trời

3.Đặc điểm

- Khi Mặt Trời, Mặt Trăng Trái Đất nằm đường thẳng giao động thủy triều lớn

- Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đấtnằm vng góc với giao động thủy triều nhỏ

III Dòng biển

1.Phân loại

Có hai loại: Dịng biển nóng dịng biển lạnh

2.Phân bố

- Các dòng biển nóng thường phát sinh hai bên Xích đạo, chảy hướng Tây, gặp lục địa chuyển hướng phía cực

- Các dịng biển lạnh xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 30-40o, chảy phía

Xích đạo

(71)

vịng hồn lưu lớn bán cầu Bắc theo chiều kim đồng hồ, cịn bán cầu Nam ngược lại?

lưu lớn bán cầu Bắc theo chiều kim đồng hồ, bán cầu Nam ngược lại - Ở nửa bán cầu Bắc có dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực, men theo bờ Tây đại dương chảy Xích đạo

- Ở vùng gió mùa thường xuất dòng nước đổi chiều theo mùa - Các dịng biển nóng lạnh chảy đối xứng qua hai bờ đại dương

4.Củng cố (3 phút )

Câu1: Câu khơng xác:

A Sóng biển hình thức giao động nước biển theo chiều thẳng đứng B Sóng biển hình thức giao động nước biển theo chiều nằm ngang C Nguyên nhân chủ yếu sinh sóng thần động đất đáy biển D Nguyên nhân chủ yếu sóng biển sóng bạc đầu gió

Câu 2: Dịng biển nóng thường phát sinh từ :

a.cực b.hai bên xích đạo c.chí tuyến Bắc chí tuyến Nam d.Vĩ tuyến 300 - 400

5.Dặn dò hướng dẫn học sinh học (2 phút)

- Yêu cầu học sinh nhà học , làm tập SGK chuẩn bị baì mới: “Sưu tầm tranh ảnh , tư liệu liên quan đến thổ nhưỡng ”

Ngày soạn :4.1.2010

Ngày giảng :10A: ……… 10B:……… ………… TIẾT 20 :

BÀI 17: THỔ NHƯỠNG QUYỂN

CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH THỔ NHƯỠNG I Mục tiêu học

Sau học, HS cần:

1.Kiến thức:

- Trình bày khái niệm thổ nhưỡng (đất), độ phì đất, thổ nhưỡng - Biết nhân tố hình thành đất, hiểu vai trò nhân tố hình thành đất

(72)

- Rèn luyện kĩ đọc, hiểu, giải thích kênh hình, xác lập mối quan hệ nhân tố hình thành đất

- Ý thức cần thiết phải bảo vệ đất sản xuất đời sống

II Thiết bị dạy học

- Các hình vẽ SGK

- Tranh ảnh tác động người việc hình thành đất nhiều khu vực khí hậu khác

III Phương pháp

- Sử dụng phương pháp nhóm kết hợp với phương pháp vấn đáp, phương pháp trực quan , thuyết trình ,…

IV Tổ chức hoạt động dạy học.

1.Ổn định lớp , kiểm tra sĩ số(1 phút ). 2.Kiểm tra cũ:( phút )

*Câu hỏi : Sóng biển ? Sóng thần ?Nêu ngun nhân sinh sóng biển , sóng thần ?Thủy triều ? Nêu nguyên nhân , biểu thủy triều ?

3.Bài học

*Khởi động : (1 phút ): Thổ nhưỡng có vai trị vô quan trọng đời sống sản xuất người ? Vậy thổ nhưỡng ? Những nhân tố hình thành thổ nhưỡng ?Bài học hôm làm rõ điều

Hoạt động GV HS Nội dung chính

HĐ 1:Tìm hiểu thổ nhưỡng , độ phì , thổ nhưỡng quyển .(7 phút )

Hoạt động : cá nhân /cả lớp. - Bước 1: HS dựa vào hình 17.1, kênh chữ SGK, vốn hiểu biết trả lời câu hỏi:

+Trình bày khái niệm: Thổ nhưỡng (đất), độ phì đất, thổ nhưỡng

+ Vì nói đất vật thể tự nhiên độc đáo?

+ Trả lời câu hỏi mục I,trang 62 SGK -Bước 2: HS trình bày, GV giúp HS chuẩn kiến thức

Chuyển ý: Đất hình thành từ chất hữu vơ tác động nhân tố tự nhiên Vậy có nhân tố tham gia vào q trình hình thành đất Mỗi nhân tố có vai trị việc hình thành đất

HĐ 2:Tìm hiểu nhân tố hình

I Thổ nhưỡng (đất)

-Thổ nhưỡng (đất): Lớp vật chất mềm, xốp bề mặt lục địa, đặc trưng độ phì

-Độ phì khả cung cấp nước, khí, nhiệt chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng phát triển

- Thổ nhưỡng quyển: Lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp bề mặt lục địa

(73)

thành thổ nhưỡng (26 phút ) Hoạt động: Nhóm

-Bước 1:GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm , yêu cầu nhóm làm việc phút

+ Nhóm : nghiên cứu nhân tố đá mẹ khí hậu, thảo luận trả lời câu hỏi :

Nhân tố đá mẹ khí hậu có vai trị q trình hình thành đất? Cho ví dụ

+ Nhóm nghiên cứu nhân tố sinh vật địa hình trả lời câu hỏi : Nhân tố sinh vật địa hình có vai trị q trình hình thành đất? Cho ví dụ

+ Nhóm nghiên cứu nhân tố thời gian người , trả lời câu hỏi Nhân tố thời gian người có vai trị q trình hình thành đất?Vì đất nhiệt đới có tuổi già nhất?

Gợi ý:

- Các em tham khảo, đối chiếu hình 13.2 với hình 14.1 để biết mối quan hệ nhiệt độ, độ ẩm, khí hậu với việc hình thành đất, từ nhận thức ứng với kiểu khí hậu khác có loại đất khác

- Chú ý: Vai trò sinh vật việc hình thành lớp mùn cho đất

- Sự khác hình thái địa hình, độ cao địa hình có ảnh hưởng tới hình thành đất

- Chú ý phân tích tác động người hai mặt: Tích cực tiêu cực

-Bước 2: Đại diện nhóm học sinh trả lời Các nhóm HS khác nhận xét ,bổ sung GV chuẩn kiến thức

1 Đá mẹ

- Là sản phẩm phong hóa từ đá gốc

-Vai trị: Là nguồn cung cấp vật chất vơ cho đất, định thành phần khoáng vật, thành phần giới ảnh hưởng trực tiếp tới tính chất lí, hóa đất

2 Khí hậu

- Các yếu tố nhiệt, ẩm ảnh hưởng trực tiếp đến trình hình thành đất: Nhiệt độ, độ ẩm làm đá bị phá hủy thành sản phẩm phong hóa; hịa tan – rửa trơi, tích tụ, phân giải tổng hợp chất hữu

3 Sinh vật

Đóng vai trị chủ đạo việc hình thành đất

- Thực vật: cung cấp xác vật chất hữu cho đất, phá hủy đá

- Vi sinh vật: Phân giải xác vật chất hữu tổng hợp thành mùn

- Động vật: Góp phần làm thay đổi số tính chất vật lí đất

4 Địa hình

- Ảnh hưởng gián tiếp đến q trình hình thành đất thơng qua thay đổi lượng nhiệt độ ẩm

- Vùng núi: Lớp đất mỏng bạc màu - Vùng phẳng: Đất màu mỡ

5 Thời gian

- Thời gian hình thành đất tuổi đất - Đất có tuổi già miền nhiệt đới cận nhiệt, tuổi trẻ cực ôn đới

6 Con người

(74)

GV Liên hệ thực tế (cho ví dụ cụ thể) trạng sử dụng đất Việt Nam để giáo dục ý thức, thái độ bảo vệ đất cho HS

Ví dụ: Tình trạng đốt rừng làm rẫy, lối sống du canh du cư, việc lạm dụng phân hóa học trình sản xuất, tình trạng nhiễm mặn, nhiễm phèn…

- Đất bị xói mịn đốt rừng làm rẫy - Đất cấu tượng trình canh tác lúa nước

- Việc bón phân hữa cơ, thau chua, rửa mặn làm cho đất tốt

4.Củng cố : ( phút )

Nối ý cột A cột B cho hợp lý:

A Nhân tố ảnh hưởng B Vai trò đặc điểm

1 Đá mẹ Sinh vật Khí hậu Con người Thời gian Địa hình

a Làm đất bị gián đoạn thay đổi hướng phát triển b Cung cấp vật chất vô cho đất

c Ảnh hưởng gián tiếp đến hình thành đất

d Ảnh hưởng đến q trình hình thành đất thơng qua thay đổi lượng nhiệt độ ẩm

e Ảnh hưởng trực tiếp đến giai đoạn hình thành đất f Là sản phẩm phong hóa từ đá gốc

g Quyết định tuổi đất

h Đóng vai trị chủ đạo việc hình thành đất

5.Dặn dò hướng dẫn học sinh học (2 phút )

Yêu cầu học sinh nhà học , làm tập SGK , chuẩn bị : Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan đến “Sinh Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố sinh vật.”

Ngày soạn :4.1.2010

Ngày giảng :10A: ……… 10B:……… ………… TIẾT 21:

BÀI 18: SINH QUYỂN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT

I Mục tiêu học

Sau học, HS cần:

1 Kiến thức:

- Trình bày khái niệm sinh quyển, xác định giới hạn, vai trò sinh

(75)

2.Kĩ :

- Biết phân tích, nhận xét hình vẽ, đồ để rút kết luận cần thiết - Xác lập mối quan hệ yếu tố tự nhiên người sinh vật

II Thiết bị dạy học

- Bản đồ thảm thực vật nhóm đất Trái Đất

- Tranh ảnh tác động người đến phân bố sinh vật (phá rừng, trồng rừng…)

III.Phương pháp

Sử dụng phương pháp nhóm , vấn đáp kết hợp trực quan , giảng giải , thuyết trình

III Tổ chức hoạt động dạy học

1.Ổn định tố chức, kiểm tra sĩ số:(1 phút ) 2.Kiểm tra cũ:(5 phút )

3.Bài học

* Khởi động : (1 phút ):Các lớp vỏ địa lý có vai trị , đặc tính khác chúng khơng có ranh giới rõ ràng , xâm nhập vào nhau.Những học trước tìm hiểu thạch , khí , thủy , thổ nhưỡng Hôm , tìm hiểu cuối lớp vỏ địa lý , nơi chứa đựng loài người , sinh

Hoạt động GV HS Nội dung chính

HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm sinh quyển và giới hạn sinh vật Trái Đất ( phút ).

Hoạt động: lớp

-Bước 1: HS dựa vào hình 25 1, kênh chữ SGK, vốn hiểu biết trả lời câu hỏi:

+ Sinh gì?

+ Câu hỏi mục SGK -Bước 2: HS phát biểu, GV giúp HS chuẩn xác kiến thức

GV: Giới hạn sinh nơi giáp với tầng ôzôn, giới hạn đáy vực thẳm đại dương, lục địa giới hạn cuối vỏ phong hóa (trung bình 60m)

 Sinh gồm: tầng thấp khí

quyển, tồn thủy quyển, thổ nhưỡng vỏ phong hóa

Chuyển ý: Tương tự hình thành phân bố đất Sinh vật chịu ảnh hưởng yếu tố tự nhiên, khí

I Sinh quyển

- Là chứa toàn sinh vật sinh sống (gồm thực ,động vật, vi sinh vật)

(76)

hậu

HĐ 2:Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố của sinh vật .( 27 phút )

Hoạt động: Nhóm

-Bước1:GV chia lớp thành nhóm , HS dựa vào hình 19.1, kênh chữ SGK, vốn hiểu biết thảo luận trả lời theo câu hỏi:

+Nhóm nghiên cứu nhân tố khí hậu Cho ví dụ

+Nhóm nghiên cứu nhân tố đất địa hình Cho ví dụ

+Nhóm nghiên cứu nhân tố sinh vật người Cho ví dụ

Gợi ý:

- Mối quan hệ thực vật động vật

- Ảnh hưởng tích cực tiêu cực người sinh vật

- Bước 2: Đại diện HS lên trình bày, lớp bổ sung, GV giúp HS chuẩn kiến thức

II Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển phân bố sinh vật 1 Khí hậu:

Ảnh hưởng trực tiếp thông qua: Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, ánh sáng +Nhiệt độ: Ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển phân bố sinh vật +Nước độ ẩm: Quyết định sống sinh vật, tác động trực tiếp tới phát triển phân bố sinh vật

+ Sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ dẫn đến thay đổi thực vật theo vĩ độ + Ánh sáng ảnh hưởng mạnh mẽ đến quang hợp thực vật

2 Đất

- Ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng phân bố sinh vật khác địa lí, hóa độ ẩm

3 Địa hình

- Độ cao, hướng sườn, độ dốc địa hình ảnh hưởng đến phân bố sinh vật vùng núi

- Vành đai sinh vật thay đổi theo độ cao

- Lượng nhiệt ẩm hướng sườn khác nên độ cao bắt đầu kết thúc vành đai sinh vật khác

4 Sinh vật

- Thức ăn định phát triển phân bố động vật

- Thực vật nơi cư trú động vật thức ăn động vật

5 Con người

- Ảnh hưởng lớn đến phân bố sinh vật - Mở rộng hay thu hẹp phạm vi phân bố SV

- Việt Nam: Diện tích rừng bị suy giảm

4.Củng cố ( phút )

(77)

A Nhân tố B Vai trị

1 Sinh vật Khí hậu Con người Địa hình Đất

a Ảnh hưởng trực tiếp thông qua: nhiệt độ, độ ẩm, lượng mua, ánh sáng

b Mở rộng thu hẹp phạm vi phân bố SV c Ảnh hưởng mạnh mẽ đến quang hợp ánh sáng

d Quyết định hoạt động sống, phát triển phân bố TV e tạo nên phân bố thực vật theo vĩ độ

f Hình thành vành đai sinh vật thay đổi theo độ cao

5.Dặn dò hướng dẫn học sinh học ( phút )

- Làm tập SGK , học chuẩn bị “Sự phân bố sinh vật đất Trái Đất”

Ngày soạn :10.1.2010

Ngày giảng :10A: ……… 10B:……… ………… TIẾT 22 :

BÀI 19: SỰ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT VÀ ĐẤT TRÊN TRÁI ĐẤT I Mục tiêu học

Sau học, HS cần:

1 Kiến thức:

- Hiểu trình bày quy luật phân bố sinh vật đất theo vĩ độ, độ cao - Kể tên số thảm thực vật nhóm đất trái đất

2.Kĩ :

(78)

- Phân biệt số kiểu thảm thực vật

II Thiết bị dạy học

- Bản đồ thảm thực vật nhóm đất giới - Tranh ảnh số thảm thực vật điển hình Trái Đất - Băng hình video cảnh quan Trái Đất

III Phương pháp

- Sử dụng phương pháp trực quan , phương pháp vấn đáp kết hợp phương pháp nhóm

IV.Tổ chức hoạt động dạy học. 1.Ổn định tố chức- sĩ số lớp(1 phút ) 2.Kiểm tra 15 phút

*Câu hỏi: Sinh ?Cho ví dụ ảnh hưởng nhân tố đất người tới phát triển phân bố sinh vật

3.Bài học :

*Khởi động: ( phút ):GV yêu cầu HS nêu nhân tố ảnh hưởng đến phân bố đất sinh vật Sau GV nói: Sự phân bố đất sinh vật chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố Vậy thực tế, đất sinh vật phân bố nào? Sự phân bố có quy luật khơng? Vì sao?Hơm trị tìm hiểu để giải ddaops thắc mắc

Hoạt động GV HS Nội dung chính

* HĐ 1 : Tìm hiểu phân bố sinh vật và đất theo vĩ độ ( 13 phút )

Hoạt động lớp

- Bước 1 : GV yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức SGK hiểu biết , kết hợp với hình ảnh lược đồ SGK trả lời câu hỏi :

+ Trên Trái Đất có kiểu thảm thực vật kiểu đất , kiểu ? + Thảm thực vật đài nguyên đất đài nguyên phân bố phạm vi vĩ tuyến ? Những châu lục có chúng ? Tại ?

+Những kiểu thảm thực vật nhóm đất thuộc mơi trường ôn đới phân bố châu lục ? Tại đới lại có nhiều thảm thực vật nhóm đất ?

+ Ngun nhân dẫn đến phân bố kiểu thảm thực vật kiểu đất

I Sự phân bố sinh vật đất theo vĩ độ

* Nguyên nhân : Do thay đổi khí hậu theo vĩ độ ( Sự giảm nhiệt độ từ xích đạo cực, thay đổi độ ẩm ) dẫn đến phân bố sinh vật đất theo vĩ độ

* Biểu hiện : Trên Trái Đất , từ xích đạo cực có :

+ 10 kiểu thảm thực vật chính.(SGK) + 10 kiểu đất (SGK)

(79)

theo vĩ độ ?

+ Việt Nam có kiểu thảm thực vật kiểu đất đặc trưng ?

- Bước 2 : HS trả lời , đồ GV chuẩn kiến thức

HĐ : Tìm hiểu phân bố đất sinh vật theo độ cao.(10 phút )

Hoạt động nhóm

- Bước 1 : GV chia lớp thành nhóm , giao nhiệm vụ cho nhóm : Nghiên cứu SGK , dựa vào vào hình 19.11 kết hợp với hiểu biêt , thảo luận phút ghi bảng phụ đáp án câu hỏi sau : + Nguyên nhân dẫn đến phân bố sinh vật đất theo độ cao

+ Kẻ bảng tóm tắt phân bố vành đai đất thực vật theo độ cao thơng qua hình 19.11

- Bước 2 : HS thảo luận , ghi bảng phụ -Bước 3: GV u cầu đại diện HS nhóm trình bày GV nhận xét kết làm việc nhóm, chuẩn kiến thức cách đưa bảng phụ kết chuẩn bị sẵn

II Sự phân bố đất sinh vật theo độ cao

-Nguyên nhân : Ở vùng núi , nhiệt độ độ ẩm thay đổi theo độ cao , , thực vật đất thay đổi theo độ cao

-Biểu hiện :Các vành đai thực vật đất thay đổi từ chân núi lên đỉnh núi

Độ cao (m) Vành đai thực vật

Đất

0-500 Rừng

rộng cận nhiệt

Đất đỏ cận nhiệt

500-1200 Rừng hỗn

hợp

Đất nâu

1200-1600 Rừng

kim

Đất pôt dôn Núi

1600-2000 Đồng cỏ

núi

Đất đồng cỏ núi 2000-2800 Địa y

cây bụi

Đất sơ đẳng xenlẫn đá

4.Củng cố ( phút )

GV yêu cầu học sinh trả lời theo câu hỏi sau :

Câu : Nối ý cột A với cột B cho phù hợp :

A- Kiểu khí hậu B-Kiểu thảm thực vật

Cận nhiệt lục địa Cận cực Ôn đới lục địa Nhiệt đới gió mùa

Ơn đới hải dương

Rừng nhiệt đới ẩm Hoang mạc bán hoang mạc

Rừng hỗn hợp Đài nguyên Rừng kim

Rừng bụi cúng cận nhiệt

(80)

Thảo nguyên Rừng cận nhiệt ẩm

Xavan Rừng xích đạo

Đài nguyên Đỏ vàng

Đen Đỏ, nâu đỏ Đỏ vàng cận nhiệt ẩm Câu Trình bày đặc điểm phân bố thực vật đất theo vĩ độ độ cao Câu : Nêu nguyên nhân dẫ tới phân bố thảm thực vật đất theo vĩ độ.Cho VD

Câu : kể tên mô tả số thảm thực vật dựa vào tranh ảnh, địa hình

5.Dặn dò hướng dẫn học sinh học (1 phút )

Yêu cầu học sinh nhà làm tập SGK, học chuẩn bị : ‘‘Lớp vỏ địa lý Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lý ’’

Ngày soạn :13.1.2010

Ngày giảng :10A: ……… 10B:……… ………… TIẾT 23 :

BÀI 20:LỚP VỎ ĐỊA LÝ QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ

I Mục tiêu học

Sau học, HS cần:

1 Kiến thức:

- Giúp cho HS nắm thành phần cấu tạo lớp vỏ địa lý , mối quan hệ thành phần lớp vỏ địa lý

(81)

2.Kĩ :

- Biết khai thác tri thức từ kênh hình để rút kết luận cần thiết Nêu ví dụ thực tiễn

3.Thái độ:

- Nhận thức cần thiết phải nghiên cứu tính thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lý việc sử dụng tự nhiên , bảo vệ môi trường tự nhiên

II Thiết bị dạy học

- Sơ đồ lớp vỏ địa lý Trái Đất

- Tranh ảnh số thảm thực vật điển hình Trái Đất - Băng hình video cảnh quan Trái Đất

III Phương pháp

- Sử dụng phương pháp trực quan , phương pháp vấn đáp kết hợp phương pháp nhóm

IV.Tổ chức hoạt động dạy học. 1.Ổn định tố chức- sĩ số lớp(1 phút ) 2.Kiểm tra bµi cị : (5 )

Câu hỏi: Cho biết nguyên nhân dẫn đến phân bố sinh vật đất theo vĩ độ theo đai cao?Trên Trái Đất có kiểu thảm thực vật kiểu đất ?

3 Bµi míi:

Mở bài(1 phút ): Trong học hơm nay, nghiên cứu ,tìm hiểu “ Lớp vỏ địa lí” (cịn gọi lớp vỏ cảnh quan) quy luật quan trọng nó, là: Tính thống hồn chỉnh lớp vỏ địa lí

Hoạt động dạy học Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm , giới hạn của

lớp vỏ địa lý( phút )

Hoạt động : Cá nhân lớp

- B ớc 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trang 74, 75, hình 20.1 dựa vào kiến thức học vỏ Trái Đất để trả lời câu hỏi : +Lớp vỏ địa lí gì?

+Vỏ địa lí vỏ Trái Đất có khác ?

+Cho biết giới hạn lớp vỏ địa lý ? -B ớc 2: HS lần lợt trả lời GV chuẩn kiến thức , bổ sung

GV: C¸c líp vá bé phËn gåm khÝ qun, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhỡng sinh (5 quyÓn)

GV nhấn mạnh: Xâm nhập tác động lẫn nhau, trao đổi vật chất lợng thành phần tự nhiên lớp vỏ địa lí Ví dụ: - Nớc , khí chất khoáng thờng xâm nhập vào thể sinh vật qua trình dinh d-ỡng quang hợp

- Thực vật lại thờng xuyên trả chất vào

I.Lớp vỏ địa lí (Lớp vỏ cảnh quan):

- Định nghĩa: Lớp vỏ địa lí lớp vỏ Trái Đất, lớp vỏ phận xâm nhập tác động lẫn

(82)

môi trờng qua bốc hơi, hô hấp phân hủy xác chúng

GV k bng so sánh vỏ địa lí vỏ trái Đất, ghi ý kiến HS sau đợc chuẩn xác

*HĐ 2: Tìm hiểu quy luật thống và hồn chỉnh lớp vỏ địa lý (24 phút )

Hoạt động: nhóm/ bàn

-B

íc 1: GV yêu cầu HS làm việc theo bàn , dựa vào kiến thức SGK , thảo luận trả lời câu hỏi :

+ Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí gì?

+ Ngun nhân tạo nên quy luật thống v hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí gì?à + Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí đợc thể nh nào?

+ Em nêu phân tích ví dụ biểu quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí

+ Qua ví dụ trên, em có nhận xét mối quan hệ thành phần tự nhiên lớp vỏ địa lí?

+ Nhận thức đợc quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí có ý nghĩa nh nào?

+ Em có dự định để góp phần nhỏ bé vào việc bảo vệ mơi trờng?

- Bớc 2: Đại diện nhóm bàn trả lêi , bæ sung lÉn GV chuÈn kiÕn thøc

*Nguyên nhân:

+ Mi thành phần lớp vỏ địa lí đồng thời chịu tác động nội lực ngoại lực

+ Chúng không tồn phát triển cách cô lập mà tác động qua lại mật thiết với nhau, xâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất lợng với để tạo nên th thng nht v hon chnh

HS trình bày c¸c vÝ dơ SGK trang 75 chó ý chØ rõ đâu nguyên nhân, đâu kết

* VÝ dô 1:

+ Mùa ma đến Mùa lũ: nớc sông lên cao, lu lợng nớc, lợng phù xa, vận tốc dịng chảy, mức độ xói lở bờ đợc tăng cờng

+ Mïa ma qua s«ng ngòi trở lại bình thờng * Ví dụ 2:

Khí hậu biến đổi từ khơ hạn sang ẩm ớt, ma nhiều làm cho:

+ Chế độ dòng chảy tăng + Khả xói mịn tăng

II Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lý

1 Kh¸i niƯm:

Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí quy luật mối quan hệ quy định lẫn thành phần phận lãnh thổ lớp vỏ địa lí

2 BiĨu hiƯn cđa quy lt:

Trong mét l·nh thỉ:

(83)

+ Q trình phá hủy đá hình thành đất nhanh

* Ví dụ 3:(Hình 20.2) Rừng bị phá hủy dần đến:

+ Khí hậu biến đổi

+ Dịng chảy khơng ổn định gián tiếp gây hạn hán, lũ lụt đồng

+ Đất xói mịn, thối hóa (ví dụ từ đất feralit thành đất xói mịn tr si ỏ)

+ Sinh vật bị xuy giảm

*Nhận xét: Rõ ràng thành phần tự nhiên khơng tồn độc lập mà có tác động qua lại, ảnh hởng lẫn

HS nghiªn cøu SGK trang 76

GV nhấn mạnh: Mọi hoạt động kinh tế ngời hoạt động can thiệp vào mối quan hệ chặt chẽ thành phần tự nhiên tạo “ hiệu ứng đơminơ ” làm biến đổi tồn mơi trờng tự nhiên đẫn đến hậu khôn lờng

(Trång c©y g©y rõng )

3

nghÜa thùc tiÔn: ý

Trớc tiến hành hoạt động cần:

- Có nghiên cứu kĩ lỡng, toàn diện môi trờng tù nhiªn

- Dự báo trớc thay đổi thành phần tự nhiên tác động vào môi trờng để đề xuất giải pháp tháo gỡ

4.Cđng cè (3 )

GV yêu cầu HS nêu số ví dụ hoạt động kinh tế ng ời có ảnh h-ng xu n mụi trng t nhiờn

5.Dặn dò vµ híng dÉn häc sinh häc bµi .(2 )

Yêu cầu HS nhà học cũ , làm tập SGK chuẩn bị : “Quy luật địa đới phi địa đới

*Phô lôc

1 Bảng so sánh vỏ địa lí vỏ Trái Đất Nội dung so sánh Vỏ trái đất Vỏ địa lí

Chiều dày  70 km 30  35 km Phạm vi Từ bề mặt Trái Đất đến

bao manti Từ giới hạn dới tầng ôdôn đếnđáy vực thẳm đại dơng (ở đại dơng) Đáy lớp vỏ phong hóa (ở lục a) Trng thỏi, thnh

phần Vỏ cứng, gồm lớptrầm tích granit(sian), badan(sima)

Gồm khác nhau:

(KhÝ qun, th¹ch qun,thđy qun, thỉ nhìng qun vµ sinh qun)

Ngày soạn :13.1.2010

Ngày giảng :10A: ……… 10B:……… ………… TiÕt 24:

(84)

I.Mục tiêu:

Sau học , học sinh cần nắm :

1 Kiến thức:

-Hiu v trình bày đợc khái niệm tính địa đới, phi địa đới , nguyên nhân biểu quy lut ny

2 Kĩ năng:

-Rốn luyn kĩ phân tích tổng hợp tác động thành phần tự nhiên

3 Thái độ:

-Hình thành giới quan khoa học biện chứng, có nhận thức quy luật tự nhiên để vận dụng giải thích tợng địa lí t nhiờn

II Thiết bị dạy học :

- Quả cầu địa lí

- Phãng to hình:+ 12.1: Các đai khí áp gió Trái Đất

+ 18: S cỏc vành đai thực vật núi Ki-li-man-gia-rô (30N,370Đ)

+ 19.11: Sơ đồ vành đai thực vật đất sờn Tây dãy Cap-ca

III Ph ¬ng ph¸p

Sử dụng phơng pháp vấn đáp kết hợp với phơng pháp thuyết trình , giảng giải , nhóm ,

III/ Hoạt động dạy - học:

1 ổn định tổ chức lớp:

2 Kiểm tra cũ: Trình bày khái niệm, hiểu biết ý nghĩa thực tiễn quy luật thống hồn chỉnh lớp vỏ địa lí

3 Bµi míi:

Mở bài: Sự phân bố tính chất yếu tố tự nhiên địa cầu tuân thủ theo quy luật định Quy luật gì? Chúng ta nghiên cứu vấn đề học hôm

Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu quy luật địa đới cuare

lớp vỏ địa lý

Hoạt động : Cá nhân

- Bíc 1: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức trong SGK trả lời câu hỏi :

+ Quy lut địa đới gì?

+ Nguyên nhân hình thành quy luật địa đới gì?

+Từ Xích đạo cực có vành đai nhiệt nào?

+ Tại ranh giới vịng đai nhiệt khơng đợc lấy theo đờng vĩ tuyến mà lại lấy theo đ-ờng đẳng nhiệt trung bình năm?

+Trên bề mặt Trái Đất có đai khí áp các đới gió nào?

+ Em nêu tên đới khí hậu Trái đất?

+Hãy kể tên nhóm đất từ Xích đạo cực

HS nghiên cứu SGK trang 77 để trả lời câu hỏi HS nêu đợc:

- Nguồn gốc động lực nhiều tợng trình tự nhiên bề mặt đất xạ Mặt trời

I/ Quy luật địa đới:

1) Kh¸i niƯm:

* Định nghĩa: Quy luật địa đới thay đổi có quy luật tất thành phần địa lí cảnh quan địa lí theo vĩ độ (từ Xích đạo đến cực) * Ngun nhân: Do Trái Đất hình cầu góc nhập xạ tia sáng Mặt Trời, nguồn lợng Mặt Trời đến bề mặt đất giảm dần từ Xích đạo cựchình thành quy luật địa đới

2 BiĨu hiƯn cđa quy lt:

(85)

Mặt Trời đến bề mặt đất giảm dần từ Xích đạo cực  Năng lợng Mặt Trời đợc bề mặt Trái Đất tiếp thu đợc khác từ Xích đạo cực

hình thành đới thành phần tự nhiên cảnh quan bề mặt Trái Đất

Sự hình thành vịng đai nhiệt Trái Đất không phụ thuộc vào lợng xạ lợng Mặt trời tới bề mặt Trái Đất, mà phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác nh tính chất bề mặt đệm HS dựa vào hình 12.1 để trả lời

GV: Khí hậu đợc hình thành xạ Mặt Trời, hồn lu khí mặt đệm Các nhân tố thể rõ quy luật địa đới, chúng tạo i khớ hu

. HS quan sát hình 14.1

- Sự phân bố nhóm đất kiểu thảm thực vật có tuân theo qui luật địa đới khơng? HS dựa vào hình 19.1, 19.2 để nêu đợc nhận định phân bố kiểu thảm thực vật, nhóm đất Trái Đất tn thủ theo quy lut a i

-?HS quan sát hình 19.2

- Hãy kể tên số kiểu thảm thực vật từ Xích đạo về cực?HS quan sát kĩ hình 19.1

b) Các đai khí áp đới gió Trái Đất:

- Có đới khí áp thấp ( Xích đạo ơn đới); đai khí áp cao chí tuyến cực

- Có đới gió gồm: + đới gió mậu dịch + đới gió Tây ơn đới + đới gió Đơng cực

c) Các đới khí hậu Trái Đất:

Mỗi bán cầu có đới khí hậu là: Xích đạo, cận Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới, cận cực, cực d) Các nhóm đát kiểu thảm thực vật:

- Một số nhóm đất từ Xích đạo cực:

+ Đất đỏ vàng đen nhiệt đới + Đất đỏ, nâu đỏ xa van

+ Đất xám hoang mạc, bán hoang mạc

+ Đất đỏ, vàng cận nhiệt ẩm

+ Đất đỏ nâu rừng bụi cứng

+ Đất đen, hạt dẻ, thảo nguyên, đồng cỏ núi cao

+ Đất nâu, xám rừng rộng ôn đới + Đất pôtdôn

+ Đất đài nguyên

* Một số kiểu thảm thực vật từ Xích đạo cực:

- Rừng nhiệt đới, Xích đạo - Xavan, cõy bi

- Hoang mạc, bán hoang mạc

- Rừng bụi cứng cận nhiệt - Rừng rộng hỗn hợp ôn đới - Rng lỏ kim

- Đài nguyên

Hot ng 2

Quy luật phi địa đới

Hoạt động dạy học Nội dung

- Em hiểu nh qui luật phi địa đới? HS

tìm hiểu SGK trang 78 II/ Quy luật phi địa đới:1) Khái niệm:

(86)

- Nguyên nhân tạo nên quy luật phi địa đới gì?

Do nguồn lợng bên Trái Đất tạo nên:+ Sự phân chia bề mặt Trái Đất thành lục địa đại dơng

+Các địa hình núi cao

GV: Quy luật phi địa đới đợc thể rõ rệt quy luật đai cao quy luật địa ô

- Quy luật đai cao gì? Nguyên nhân biểu hiện cđa nã?HS nghiªn cøu SGK trang 78

- Quan sát hình 18, em kể thứ tự vành đai thực vật theo độ cao núi Ki-li-man-gia-rô.

+Xavan cá + Xavan c©y bơi + Rõng

+ Đồng cỏ núi cao + Rêu, địa y

- Quan sát hình 19.11, em kể thứ tự vành đai đất từ thấp lên cao sờn Tây dãy Capca (Liên Bang nga)HS quan sát hình 19.12 để nêu thứ tự: + Đất đỏ cận nhiệt

+ §Êt n©u

+ Đất pơtdơn núi + Đất đồng cỏ núi

+ Đất sơ đẳng xen lẫn đá

- Quy luật địa gì? Ngun nhân biểu hiện của nó? HS nghiên cứu SGK trang 78, 79

- Càng vào trung tâm lục địa, tính chất lục địa khí hậu tăng

- Quan sát hình 19.1 trang 70, hÃy cho biết:

+ lục địa Bắc Mĩ, dọc theo vĩ tuyến 400B từ đơng sang tây có kiểu thảm thực vật nào?

- Rừng rộng rừng hỗn hợp ôn đới

- Thảo nguyên, bụi chịu hạn đồng cỏ núi cao

- Rõng kim

- Rừng bụi cứng cËn nhiƯt

- Giải thích kiểu thảm thực vật lại phân bố nh vậy?HS nêu đợc nguyên nhân:

phần địa lí cảnh quan

- Nguyên nhân: Do nguồn lợng bên Trái Đất gây nên vận động kiến tạo, tạo phân chia bề mặt Trái Đất nh ngày 2) Biểu quy luật:

(Xem phần phản hồi cuối phụ lục) a) Quy luËt ®ai cao:

- Khái niệm: Quy luật đai cao thay đổi có quy luật thành phần tự nhiên theo độ cao địa hình - Nguyên nhân: Do giảm nhanh nhiệt độ theo độ cao với thay đổi độ ẩm lợng ma miền núi - Biểu hiện: Sự phân bố vành đai đất thực vật theo độ cao

b) Quy luật địa ô:

- Khái niệm: Quy luật địa ô thay đổi có quy luật thành phần tự nhiên cảnh quan theo kinh độ

- Nguyên nhân: phân bố của: + Đất liền biển, đại dơng làm cho khí hậu lục địa phân hóa t ụng sang tõy

+ Các dÃy núi chạy theo híng kinh tuyÕn

+ Biểu hiện: Sự thay đổi kiểu thảm thực vật theo kinh độ

* Các quy luật địa đới phi địađới không tác động riêng lẻ mà diễn đồng thời tơng hỗ lẫn

(87)

G¬nxtrim; cđa luồng không khí từ vịnh Mê -hi-cô thổi lên theo thung lũng sông Mi-xi-xi-pi làm gia tăng ảnh hởng biển, khí hậu trở nên ấm ẩm

- Phía tây ảnh hởng dòng biển lạnh Ca-li-phooc-nia

Các mạch núi thuộc núi Coóc-đi-e ngăn cản ảnh hởng biển, làm khí hậu lạnh khơ hn

Phụ lục: Các vòng đai nhiệt Trái Đất: Các vòng

đai

Vị trí

Gia đờng đẳng nhiệt Khoảng vĩ tuyến

Nóng Giữa hai đờng đẳng nhiệt năm 20bán cầu 0C Khoảng vĩ tuyến 30300N 0B 

ôn hòa Giữa đờng đẳng nhiệt năm 20ờng đẳng nhiệt 100C tháng nóng nhất0C đ- 30

0 600 hai bán cầu

Lnh Gia ng đẳng nhiệt 10tháng nóng nhất. 0C 00C vĩ độ cận cực báncầu Băng giá

vĩnh cửu Nhiệt độ quanh năm dới

0C Bao quanh cùc

Dựa vào nội dung SGK hiểu biết hồn thành bảng sau: Quy luật đai cao Quy luật địa ô Khái niệm Là thay đổi có quy luật củacác thành phần tự nhiên theo

độ cao địa hình

Là thay đổi có quy luật thành phần tự nhiên cảnh quan theo kinh độ

Nguyên nhân

Do s gim nhanh nhit theo độ cao với thay đổi độ ẩm lợng ma sờn núi

- Do phân bố đất liền biển, đại dơng

- Do ảnh hởng dÃy núi chạy theo chiÒu kinh tuyÕn

Biểu hiện Là phân bố vành đai đấtvà thực vật theo độ cao Là thay đổi thảm thực vậttheo kinh độ

IV đánh giá

Chọn ý câu sau:

- Biểu quy luật địa đới lớp vỏ địa lí: + Nhiệt độ khơng khí giảm dần từ Xích đạo cực + Các thảm thực vật, đất thay đổi theo vĩ độ

+ Tất ý

- Cõu sau hay sai, sao?

Gọi quy luật phân bố theo đai cao tính địa đới theo đai cao V hoạt động nối tiếp

(88)

PHẦN HAI: ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI Chương VIII: ĐỊA LÍ DÂN CƯ

TiẾT 25 Bài 22 DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau học HS cần:

- Biết quy mô dân số, tình hình biến động dân số giới giải thích nguyên nhân

- Hiểu thuật ngữ: Tỉ suất sinh thô tỉ suất tử thô Phân biệt gia tăng dân số tự nhiên, gia tăng dân số học gia tăng dân số

- Phân tích hậu gia tăng dân số khơng hợp lí

- Biết tính tỉ suất sinh, tỉ suất tử, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên tỉ suất gia tăng dân số

- Nhận xét, phân tích biểu đồ, lược đồ, bảng số liệu tỉ suất sinh, tử tỉ suất gia tăng tự nhiên

II THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Bản đồ địa lí dân cư giới, nước giới - Biểu đồ tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Kiểm tra cũ:

- HS trình bày câu hỏi sgk: kn, nguyên nhân, biểu quy luật địa đới và phi địa đới.

- hs quan sát hình 18, 19 cho biết: thành phần lớp vỏ địa lí chịu ảnh hưởng quy luật địa đới hay phi địa đới.

- Mở bài:

Phương án 2: Mở cách nêu số câu hỏi nhằm định hướng hoạt động nhận thức HS Ví dụ: Dân số giới ln có biến động, quy mơ dân số nước, vùng lãnh thổ không giống nhau, sao? Sự gia tăng dân số khơng hợp lí có ảnh hưởng phát triển kinh tế - xã hội?

Bài Mới

Hoạt động GV HS Nội dung

(89)

- HS làm việc

Bước 1: HS đọc mục SGK rút nhận xét quy mô dân số giới Cho dẫn chứng chứng minh

- HS dựa vào bảng số liệu dân số giới từ năm 1804 đến năm 2005, nhận xét tình hình phát triển dân số giới

- GV gợi ý: Tính số năm dân số tăng thêm tỉ người, khoảng thời gian dân số tăng gấp đôi rút nhận xét

Bước 2: HS trình bày kết quả, GV chuẩn kiến thức nhấn mạnh: Quy mô dân số có chênh lệch nhóm nước phát triển phát triển (dẫn chứng)

HĐ 2: HS Bước 1:

- GV giao nhiệm vụ: Đọc mục ( phần a, b, c) dựa vào biểu đồ 22.1, 22.2

- Cho biết tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô tỉ suất gia tăng tự nhiên gì?

+ Nhận xét xu hướng biến động tỉ suất sinh thô tỉ suất tử thô giới, nước phát triển nước phát triển giai đoạn 1950 – 2005

+ Nhận xét tình hình gia tăng dân số tự nhiên hàng năm giới giai đoạn 1950 – 2005

Bước 2: HS trình bày kết trước lớp

- GV chuẩn kiến thức giải thích thêm yếu tố tức động đến tỉ suất sinh tử, tương quan mức sinh mức tử nhóm nước có GTTN khác

1 Dân số giới

- Dân số giới: 6.137 triệu người (năm 2001)

- Quy mô dân số nước, vùng lảnh thổ khác Tình hình phát triển dân số giới

- Thời gian dân số tăng thêm tỉ người thời gian dân số tăng gấp đôi ngày rút ngắn:

+ Tăng thêm tỉ người rút ngắn từ 123 năm (giai đoạn 1804 – 1927) + Tăng gấp đôi rút ngắn từ 123 năm xuống 47 năm

- Nhận xét: Tốc độ gia tăng dân số nhanh; quy mô dân số giới ngày lớn tốc độ tăng dân số ngày nhanh II Gia tăng dân số

1 Gia tăng tự nhiên - Tỉ suất sinh thô (SGK) - Tỉ suất tử thô (SGK)

- Tỉ suất gia tăng tự nhiên (SGK) - Nhận xét

+ Tỉ suất sinh thơ có xu hướng giảm mạnh, nhăng nước phát triển giảm nhanh

+ Tỉ suất tử thơ có xu hướng giảm rõ rệt

+ Gia tăng tự nhiên: nhóm có mức GTTN khác

 GT âm: LB Nga,

số quốc gia Đông Âu

 GT chậm < 0,9%: quốc gia

ở Bắc Mĩ, Ô-xtrây-li-a, Tây Âu

 GT trung bình từ 1-1,9%: Trung

(90)

- GV đặt câu hỏi: Hậu việc gia tăng dân số khơng hợp lí (Q nhanh suy giảm dân số) kinh tế, xã hội môi trường?

HĐ 3: Cả lớp

- GV thuyết trình, giảng giải: + Gia tăng có học gì? Nguyên nhân gây nên luồng di chuyển dân cư

+ Tỉ suất nhập cư, tỉ suất xuất cư tỉ suất gia tăng học

+ Ảnh hưởng gia tăng dân số học biến đổi dân số giới nói chung, khu vực, quốc gia nói riêng

- GV đặt câu hỏi: Cách tính tỉ suất gia tăng dân số

 GT cao cao từ 2% đến

trên 3%: Các quốc gia Châu Phi, số quốc gia Trung Đông, Trung Nam Mĩ - Tỉ suất GTTN coi động

lực phát triển dân số

- Hậu gia tăng dân số không hợp lí (SGK)

2 Gia tăng học

- Sự di chuyển dân cư từ nơi đến nơi khác => biến động học dân cư - Tỉ suất gia tăng học

xác định hiệu số tỉ suất nhập cư tỉ suất xuất cư - Gia tăng học không ảnh

hưởng lớn đến vấn đề dân số toàn giới

3 Gia tăng dân số

- Tỉ suất gia tăng dân số xác định tổng số tỉ suất gia tăng tự nhiên tỉ suất gia tăng học

- Đơn vị tính: phần trăm

IV CỦNG CỐ ĐÁNH GIÁ

Khoanh tròn chữ in hoa đứng trước ý cau hỏi sau: Tỉ suất sinh thô là:

A Số trẻ em sinh năm

B Số trẻ em sinh năm so với dân số trung bình

C Số trẻ em sinh năm so với dân số trung bình thời gian

D Tương quan số trẻ em sinh năm so với dân số trung bình cung thời gian

2 Tỉ suất gia tăng tự nhiên là:

A Sự chênh lệch tỉ suất tử thô tử suất sinh thô B Sự chênh lệch tỉ suất sinh thô tỉ suất tử thô C Cả hai phương án

Câu hỏi

(91)

b Dựa vào hình 30.1, nhận xét xu hướng biến động tỉ suất sinh thô giới, nước phát triển phát triển

c Nêu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tỉ suất sinh thô Câu hỏi

a Tỉ suất tử thơ gì?

b Dựa vào hình 22.2, nhận xét xu hướng biến động tỉ suất tử thô giới, nước phát triển phát triển

c Nêu nguyên nhân ảnh hưởng đến tỉ suất tử thô Câu hỏi

a Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên gì?

b Dựa vào hình22.3, nhận xét tình hình gia tăng dân số tự nhiên năm giới thời kì 1995 – 2000

Câu hỏi

a Hậu gia tăng dân số nhanh kinh tế, xã hội môi trường? b Hậu suy giảm dân số kinh tế, xã hội?

Tiết 26 Bài 23 CƠ CẤU DÂN SỐ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần:

- Hiểu phân biệt loại cấu dân số: cấu dân số theo tuổi giới; cấu dân số theo lao động, khu vực kinh tế trình độ văn hóa

- Nhận biết ảnh hưởng cấu dân số đên phát triển dân số phát triển kinh tế - xã hội

- Biết cách phân chia dân số theo nhóm tuổi cách biểu tháp tuổi

- Nhận xét, phân tích bảng số liệu cấu dân số theo tuổi, theo trình độ văn hóa; nhận xét phân tích tháp tuổi; nhận xét vẽ biểu đồ cấu dân số theo khu vực kinh tế II THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Bản đồ dân cư đô thị lớn giới - Tranh kiểu tháp tuổi

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCư Ổn định tố chức- sĩ số lớp

Kiểm tra cũ: câu hỏi tài liệu trắc nghiệm

MỞ BÀI: Nêu số câu hỏi nhằm định hướng hoạt động nhận thức HS Ví dụ: Cơ cấu dân số gì? Có loại cấu dân số nào? Cơ cấu dân số có ảnh hưởng phát triển kinh tế - xã hội

(92)

GV giải thích thuật ngữ “Cơ cấu dân số” ý nghĩa việc nghiên cứu cấu dân số HĐ 1:

Bước 1: HS tìm hiểu cấu dân số theo giới, theo độ tuổi tìm hiểu tháp tuổi Bước 2: HS trình bày, GV giúp HS chuẩn kiến thức

I Cơ cấu sinh học

1 Cơ cấu dân số theo giới

- Cơ cấu dân số theo giới biểu thị tương quan giưa giới nam so với giới nữ so vơi tổng số dân

- Cơ cấu dân số theo giới có biến động theo thời gian có khác nước, khu vực

2 Cơ cấu dân số theo tuổi

- Cơ cấu dân số theo tuổi tập hợp nhóm người xếp theo nhóm tuổi định

- Dân số thường chia thành nhóm tuổi (SGK)

- Sự phân chia cấu dân số già hay trẻ tùy thuộc vào tỉ lệ nhóm tuổi cấu dân số Các nước phát triển có cấu dân số trẻ, nước phát triển có cấu dân số già

- Tháp dân số biểu đồ thể cấu dân số theo tuổi giới - kiểu tháp dân số (SGK)

- Tháp dân số cho biết đặc trưng dân số cấu tuổi, giói; tỉ suất sinh, tử; gia tăng dân số; tuổi thọ trung bình…

HĐ 2: HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết trả lời câu hỏi: - Cơ cấu dân số theo lao động cho ta biết điều gì?

- Thế nguồn lao động?

- Phân biệt khác nhóm dân số hoạt động kinh tế nhóm không hoạt động kinh tế?

Kết luận:

II Cơ cấu xã hội

1 Cơ cấu dân số theo lao động

a Nguồn lao động: Bao gồm phận dân số độ tuổi từ 15 trở lên có khả tham gia lao động

- Nguồn lao động chia thành nhóm: nhóm dân số hoạt động kinh tế nhóm dân số khơng hoạt động kinh tế

HĐ 3:

Bước 1: HS dựa vào SGK, hình 23.2

- Cho biết dân số hoạt động khu vực kinh tế chia làm khu vực? Đó khu vực nào?

- Trở lời câu hỏi mục II.1.b trang 91 SGK

(93)

- Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế phân chia dựa phân chia kinh tế theo khu vực (SGK)

- Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế có khác nước: + Các nước phát triển có tỉ lệ lao động khu vực I cao + Các nước phát triển có tỉ lệ lao động khu vực III cao HĐ 4:

Bước 1: HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết, trả lời câu hỏi: - Cơ cấu theo trình độ văn hóa cho biết điều gì?

- Người ta thường dựa vào tiêu chí để xác định cấu dân số theo trình độ văn hóa?

- Dựa vào bảng 23, nêu nhận xét tỷ lệ người biết chữ số năm học nhóm nước giới Liên hệ Việt Nam

- Ngoài cấu trên, cịn có loại cấu dân số khác? Bước 2: HS trình bày kết quả, GV chuẩn kiến thức

2 Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa

- Căn cứ: tỉ lệ người biết chữ (từ 15 tuổi trở lên) số năm học người từ 25 tuổi trở lên

- Các nước phát triển có tỉ lệ người biết chữ số năm học cao nhất, thấp nước phát triển

IV ĐÁNH GIÁ – CỦNG CỐ

1 Khoanh tròn chữ in hoa đứng trước ý câu sau: a Cơ cấu dân số theo giới biểu thị

A Tương quan giới nam so với giới nữ B Tương quan giới nữ so với giới nam C Tương quan giới nam so với tổng số dân D ý A C

b Tỉ lệ nhóm tuổi 0-14 cấu giới trẻ là: A Dưới 30%

B Dưới 35% C Trên 30% D 35%

c Kiểu tháp tuổi ổn định thể

A Tỉ suất sinh cao, tuổi thọ trung bình thấp B Tỉ suất sinh cao, tuổi thọ trung bình cao C Tỉ suất sinh thấp, tuổi thọ trung bình thấp D Tỉ suất sinh thấp, tuổi thọ trung bình cao Tính tỉ số giới tính Việt Nam năm 2001

Biết: dân số Việt Nam năm 2001 78,7 triệu người, số nam 38,7 triệu nữ 40,0 triệu

(94)

Tiết 27 Bài 24 PHÂN BỐ DÂN CƯ.

CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐƠ THỊ HĨA

I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần:

- Trình bày khái niệm phân bố dân cư, đặc điểm phân bố dân cư giới nhân tố ảnh hưởng tới phân bố dân cư

- Phân biệt loại hình quần cư, đặc điểm thị hóa chức chúng - Hiểu chất, đặc điểm thị hóa ảnh hưởng thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội môi trường

- Biết cách tính mật độ dân số

- Nhận xét, phân tích đồ, lược đồ, bảng số liệu, ảnh địa lí tình hình phân bố dân cư, hình thái quần cư dân thành thị

II THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Bản đồ dân cư đô thị lớn giới - Lược đồ tỉ lệ dân thành thị giới

- Một số hình ảnh nơng thơn, thành phố lớn giới III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở bài: Bằng cách nêu số câu hỏi nhằm định hướng hoạt động nhận thức HS Ví dụ: Dân cư giới phân bố sao? Có nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư? Có loại hình quần cư? Mỗi loại hình có chức đặc điểm gì?

Bài

(95)

HĐ 1:

- Gv nêu nhiệm vụ: Đọc mục 1, tìm hiểu khái niệm phân bố dân cư mật độ dân số(khoảng phút)

- HS trình bày khái niệm phân bố dân cư mật độ dân số

- GV giải thích, làm rõ khái niệm phân bố dân cư mật độ dân số

- GV cung cấp số liệu diện tích dân số nước ta yêu cầu HS vận dụng công thức tính mật độ dân số để tính mật độ dân số nước ta

HĐ 2:

Bước 1: HS đọc mục 2, mục kết hợp với bảng số liệu mật độ dân số khu vực giới, biến động dân cư theo thời gian trở lời câu hỏi phần câu hỏi học tập

Bước 2: HS báo cáo kết thảo luận, đồ vùng đông dân, thưa dân

- GV tóm tắt, chuẩn xác kiến thức - GV đặt câu hỏi: Vì nói nhân tố định đến phân bố dân cư phương thức sản xuất, trình độ phát triển lực lượng sản xuất?

- GV nêu khái niệm quàn cư giải thích điều kiện làm xuất phát triển mạng lưới điểm dân cư HĐ 3: HS đọc mục SGK cho biết - Các loại hình quần cư?

- Cơ sở phân chia loại hình quần cư?

- Sự khác loại hình quần cư?

- HS trình bày nội dung tìm hiểu, GV giúp HS chuẩn xác kiến thức Chuyển ý: Chúng ta thường nghe nói đến từ “đơ thị hóa” Vậy thị hóa

I Phân bố dân cư Khái niệm

- Phân bố dân cư (SGK)

- Mật độ dân số cơng thức tính mật độ dân số (SGK)

2 Đặc điểm

- Mật độ dân số trung bình giới 48 nười/km2.

- Dân cư giới phân bố không đều:

+ Các khu vực tập trung đông dân như: Tây Âu, Nam Âu, Ca-ri-bê, Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á…

+ Các khu vực thưa dân là: Châu Đại Dương, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Trung Phi, Bắc Phi…

- Dân cư giới có biến động theo thời gian (thể thay đổi tỉ trọng dân cư châu lục giai đoạn 1650 – 2000)

3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư

- Các nhân tố tự nhiên: Khí hậu, nước, địa hình, đất, khoáng sản

- Các nhân tố kinh tế - xã hội: Phương thức sản xuất, trình độ phát triển lực lượng sản xuất, tính chất kinh tế…

II Các loại hình quần cư Khái niệm

- Quần cư tập hợp tất điểm dân cư tồn lãnh thổ định

- Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội

 xuất phát triển điểm dân

2 Phân loại đặc điểm

(96)

gì? Đơ thị hóa có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội HĐ

Bước 1: HS đọc mục kết hợp với bảng số liệu tỉ lệ dân cư thành thị nông thôn, lược đồ tỉ lệ thành thị giới, nêu đặc điểm thị hóa cho dẫn chứng chứng minh

Bước 2: HS trình bày kết làm việc - GV tóm tắt, chuẩn xác kiến thức bổ sung thêm số tư liệu sách GV để làm rõ đặc điểm đô thị hóa Hơn 50 thành phố có số dân triệu người Một số khu vực, châu lục có tỉ lệ dân thành thị cao (Bắc Mĩ, Nam Mĩ ) - Hỏi: Từ đặc điểm trên, em cho biết thị hóa gì?

- Bằng hiểu biết thân, nêu ảnh hưởng thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội môi trường?

hai loại hình quần cư: nơng thơn

đơ thị

- Quần cư nông thôn: chức sản xuất nông nghiệp, phân tán không gian

- Quần cư thành thị: chức sản xuất phi nông nghiệp, quy mô dân số đông, mức tập trung dân số cao

III Đơ thị hóa Đặc điểm

- Dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh: từ 13,6% năm 1990 đến 2005 48%

- Dân cư tập trung đông vào thành phố lớn, cực lớn

- Phổ biến rỗng rãi lối sống thành thị Khái niệm thị hóa

3 Ảnh hưởng thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội mơi trường - Tích cực: Góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, thay đổi loại phân bố dân cư

- Tiêu cực: Đơ thị hóa khơng xuất phát từ cơng nghiệp hóa, khơng phù hợp cân q trình cơng nghiệp hóa 

thiếu hụt lương thực, thiếu việc làm, điều kiện sinh hoạt ngày thiếu thốn, ô nhiễm môi trường… (SGK) IV ĐÁNH GIÁ – CỦNG CỐ

1 Khoanh tròn chữ in hoa đứng trước ý câu sau: a Phân bố dân cư xếp dân số cách:

A Tự phát lãnh thổ định B Tự giác lãnh thổ định

C Tự phát tự giác lãnh thổ định

D Tự phát tự giác lãnh thổ định, phù hợp với điều kiện sống yêu cầu xã hội

b Nhân tố định đến phân bố dân cư là: A Điều kiện tự nhiên

B Các dòng chuyển cư

(97)

c Quần cư nông thơn qn cư thành thị có khác về: A Chức

B Mức độ tập trung dân cư C Phong cảnh kiến trúc D ý A B

2 Đặc điểm q trình thị hóa gì? V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

Làm câu trang 97 SGK

Tiết 28 Bài 25 THỰC HÀNH

PHÂN TÍCH BẢN ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ THẾ GIỚI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Củng cố kiến thức phân bố dân cư, hình quần cư thị hóa - Rèn luyện kĩ đoc, phân tích nhận xét lược đồ

II THIẾT BỊ DẠY HỌC

Bản đồ dân cư đô thị hóa giới III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Mở bài: GV nêu nhiệm vụ thực hành

Bước 1: Hs dựa vào đồ phân bố dân cư giới hãy:

a xác định khu vực thưa dân khu vực đông dân Cho ví dụ cụ thể b Giải thích lại có phân bố dân cư khơng

* GV gợi ý:

- Các khu vực thưa dân khu vực có mật độ dân số 10 người/km2, khu

vực đơng dân có mật độ dân số từ 101 đến 200 người/km2

- Để giải thích phân bố dân cư không giới cần dựa vào nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư (nhân tố tự nhiên, nhân tố kinh tế - xã hội)

- Dựa vào phụ lục cuối dân số gia tăng dân số để lấy ví dụ

(98)

a) Dân cư giới phân bố không đều, đại phận dân cư Bắc Bán Cầu - Các khu vực đông dân: Đông Nam Á, Đông Nam Á, châu Âu…

- Đại phận dân cư giới tập trung cực lục địa Á – Âu

- Các khu vực thưa dân: Châu Đại Dương, Bắc Trung Á, Bắc Mĩ (canada), Amadôn (Nam Mĩ), Bắc Phi…

b) Giải thích;

Sự phân bố dân cư không tác động nhân tố tự nhiên kinh tế - xã hội - Nhân tố tự nhiên: Những nơi có khí hậu phù hợp với sức khỏe người , điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động sản xuất  dân cư đơng đúc (các vùng khí hậu ơn

hịa , ấm áp ;châu thổ sơng ; vùng đồng địa hình phẳng , đất đai mầu mỡ…) Những nơi có khí hậu khắc nhiệt ( nóng lạnh mưa nhiều quá) , vùng núi cao  dân cư thưa thớt

- Nhân tố kinh tế - xã hội :

+ Trình độ phát triển lực lượng sản xuất  thay đổi phân bố dan cư

+ Tính chất kinh tê Ví dụ : Hoạt động công nghiệp  dân cư đông đúc

nông nghiệp

+ Lịch sử khai thách lãnh thổ : Những khu vực khai thác lâu đời có dân cư đông đúc khu vưc khai thác

IV CỦNG CỐ ĐÁNH GIÁ

Ngày đăng: 30/04/2021, 07:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w