- Giáo viên nêu nhiệm vụ : trong phần kể chuyện hôm nay, các em hãy dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện Người liên lạc nhỏ?. - G[r]
(1)TUẦN 15 (Từ 30 / 11/ 2009 đến 04 / 12 / 2009 )
Thứ Môn học Tiết Tên dạy
2
Tập đọc Kể chuyện Toán Đạo đức
1
Hũ bạc người cha Hũ bạc người cha
Chia số có ba chữ số cho số có chữ số Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 2)
3
Chính tả Tốn TN – XH Thủ công
1
Nghe – viết : Hũ bạc người cha Nghe Chia số có ba chữ số cho số có chữ số (TT) Các hoạt động thông tin liên lạc
Cắt dán chữ V
4 Tập đọc
L Từ & Câu Toán
1
Nhà rông Tây Nguyên
Mở rộng vốn từ Dân tộc Luyện tập so sánh Giới thiệu bảng nhân
5 Tập viết Toán TN – XH
1
Ôn chữ hoa L
Giới thiệu bảng chia Hoạt động nơng nghiệp Chính tả
Toán
Tập làm văn
Nghe – viết : Nhà rông Tây Nguyên Luyện tập
Nghe - kể: Giấu cày Giới thiệu tổ em
DUYỆT GIÁO VIÊN THỰC HIỆN
Thứ hai, ngày 30 tháng 11 năm 2009 Tập đọc + Kể chuyện
HỮU BẠC CỦA NGƯỜI CHA I/ Mục tiêu :
A Tập đọc :
-Bước đầu biêt đọc phân biệt lời ngưòi dẫn với lời nhân vật
(2)B Kể chuyện :
Sắp xếp lại tranh SGK theo trình tự kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ
II/ Chuẩn bị :
- GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn,
-HS : SGK
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS
1 ổn định : ( 1’ )
2 kiểm tra Bài cũ : ( 4’ )
Nhớ Việt Bắc GV nhận xét tiết học
3 Day Bài :
Giới thiệu : ( 2’ )
- Giáo viên treo tranh minh hoạ tập đọc hỏi + Tranh vẽ ?
- Giáo viên : Hơm tìm hiểu qua : “Hũ bạc người cha” Đây câu chuyện cổ người Chăm, dân tộc thiểu số sống vùng Nam Trung Bộ
- Ghi bảng
Hoạt động : luyện đọc ( 15’ )
Mục tiêu : giúp học sinh đọc đọc trơi chảy tồn
- Nắm nghĩa từ mới.
Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm thoại
GV đọc mẫu toàn bài
- GV đọc mẫu với giọng đọc phù hợp với lời nhân vật
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- GV hướng dẫn học sinh : luyện đọc câu, em nhớ bạn đọc câu đọc ln tựa bài, đọc liền mạch lời nhân vật có xen lời dẫn chuyện
- Giáo viên gọi dãy đọc hết
- Giáo viên nhận xét học sinh cách phát âm, cách ngắt, nghỉ
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn : chia làm đoạn
- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn
- Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc đoạn - Mỗi HS đọc đoạn trước lớp
- Chú ý ngắt giọng dấu chấm, phẩy - GV kết hợp giải nghĩa từ khó: dúi, thản nhiên, dành dụm
- Hát
- Học sinh quan sát trả lời
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc tiếp nối – lượt
- Cá nhân
- Cá nhân, Đồng
(3)- Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : em đọc, em nghe
- Giáo viên gọi tổ đọc
- Cho học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3, 4,
Hoạt động : hướng dẫn tìm hiểu ( 18’ )
Mục tiêu : giúp học sinh nắm chi tiết quan trọng diễn biến câu chuyện.
Phương pháp : thi đua, giảng giải, thảo luận - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn hỏi :
+ Ông lão người Chăm buồn chuyện ? - Ơng lão người Chăm buồn trai lười biếng
+ Ơng lão muốn trai trở thành người ?
Ông lão muốn trai trở thành người siêng năng, chăm chỉ, tự
+ Các em hiểu tự kiếm bát cơm nghĩa ?
>Tự kiếm bát cơm nghĩa tự làm, tự ni sống mình, khơng phải nhờ vào bố mẹ
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn hỏi : + Ông lão vứt tiền xuống ao để làm ? >Ơng lão vứt tiền xuống ao để thử xem đồng tiền có phải tự tay kiếm khơng Nếu thấy tiền vứt mà khơng xót nghĩa tiền tự tay vất vả làm
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn hỏi : + Người làm lụng vất vả tiết kiệm ?
>Người làm lụng vất vả tiết kiệm : anh xay thóc thuê, ngày bát gạo, dám ăn bát Ba tháng dành dụm 90 bát gạo, anh bán lấy tiền mang
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn hỏi : + Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người làm ?
>Khi ơng lão vứt tiền vào bếp lửa, người vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra, không sợ bỏng
+ Vì người phản ứng ? >Người phản ứng anh vất vả suốt ba tháng trời kiếm tiền nên anh quý tiếc đồng tiền làm
+ Thái độ ông lão thấy thay đổi ?
>Người phản ứng anh vất vả suốt ba tháng trời kiếm tiền nên anh quý tiếc đồng tiền làm
+ Tìm câu truyện nói lên ý nghĩa truyện
- Học sinh đọc thầm
- Học sinh trả lời hs khác n.xét - Học sinh đọc thầm
- Học sinh trả lời hs khác nhận xét
- Học sinh trả lời
- Học sinh khác nhận xét
Học sinh đọc thầm, thảo luận
- Học sinh đọc thầm
- Học sinh trả lời hs khác nhận xét
- Học sinh đọc thầm - Học sinh trả lời
- Học sinh đọc thầm - Học sinh trả lời
- Học sinh đọc thầm - Học sinh trả lời
- Học sinh đọc thầm
(4)- Những câu truyện nói lên ý nghĩa truyện :
Có làm lụng vất vả người ta biết quý đồng tiền
Hũ bạc tiêu không hết hai bàn tay
- Giáo viên chốt ý : câu chuyện cho thấy hai bàn tay lao động người nguồn tạo nên mọi của cải
KỂ CHUYỆN
Hoạt động : luyện đọc lại ( 17’ )
Mục tiêu : giúp học sinh đọc trơi chảy tồn bài. Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện lời nhân vật ( ông lão )
Phương pháp : Thực hành, thi đua
- Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 4, lưu ý học sinh đọc đoạn văn
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phân biệt lời dẫn chuyện lời nhân vật ( ông lão )
- Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh
- Giáo viên tổ chức nhóm đọc tiếp nối
- Giáo viên lớp nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc hay
Hoạt động : hướng dẫn kể đoạn câu
chuyện theo tranh ( 20’ )
Mục tiêu : giúp học sinh xếp tranh theo thứ tự truyện, sau dựa vào tranh, kể lại tồn câu chuyện Hũ bạc người cha
Phương pháp : Quan sát, kể chuyện
- Giáo viên nêu nhiệm vụ : phần kể chuyện hôm nay, em dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ đoạn câu chuyện, học sinh kể lại toàn câu chuyện Người liên lạc nhỏ
- Gọi học sinh đọc lại yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ đánh số, nghĩ nội dung tranh, tự xếp tranh cách viết giấy nháp trình tự tranh
- Giáo viên chốt lại ý kiến cho học sinh lên bảng xếp tranh
- Giáo viên cho học sinh kể trước lớp,
- Học sinh nhóm thi đọc - Bạn nhận xét
- Sắp xếp tranh theo thứ tự truyện, học sinh dựa vào tranh, kể lại toàn câu chuyện Hũ bạc người cha
- Học sinh quan sát tự xếp tranh
- học sinh lên bảng xếp tranh : – – – –
(5)học sinh kể lại nội dung tranh
Tranh : Anh trai lười biếng ngủ Cịn cha già cịng lưng làm việc
Tranh : Người cha vứt tiền xuống ao, người nhìn theo thản nhiên
Tranh : Người xay thóc thuê để lấy tiền sống dàng dụm mang
Tranh : Người cha ném tiền vào bếp lửa, người thọc tay vào bếp lửa để lấy tiền
Tranh : Vợ chồng ông lão trao hũ bạc cho lời khuyên : Hũ bạc tiêu không hết hai bàn tay
- Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, cho học sinh kể chuyện theo nhóm
- Giáo viên cho lớp nhận xét bạn sau kể xong đoạn với yêu cầu :
Về nội dung : Kể có đủ ý trình tự khơng ? Về diễn đạt : Nói thành câu chưa ? Dùng từ có
hợp khơng ?
Về cách thể : Giọng kể có thích hợp, có tự
nhiên khơng ? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa ?
- Giáo viên khen ngợi học sinh có lời kể sáng tạo
- Giáo viên cho học sinh kể lại toàn câu chuyện cho nhóm học sinh lên sắm vai
4 củng cố – Dặn dò : ( 1’ ) @Củng cố : ( 2’ )
- Giáo viên : qua kể chuyện, em thấy : kể chuyện khác với đọc truyện Khi đọc, em phải đọc xác, khơng thêm, bớt từ ngữ Khi kể, em khơng nhìn sách mà kể theo trí nhớ để câu chuyện thêm hấp dẫn, em nên kể tự nhiên kèm điệu bộ, cử
5 Dặn dò
GV nhận xét tiết học
Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay Khuyết khích học sinh nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Học sinh kể chuyện theo nhóm
- Cá nhân
Tốn
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/ Mục tiêu :
Biết đặt tính đặt tính chia số có ba chữ số ( chia hết chia có dư II/ Chuẩn bị :
GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải tập
(6)(7)
Đạo đức
Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS
1 :Ổn định ( 1’ )
2.kiểm tra : Chia số có hai chữ số với số có chữ số ( 4’ )
GV sửa tập sai nhiều HS Nhận xét HS
3 Dạy :
Giới thiệu : Chia số có ba chữ số
với số có chữ số ( 1’ )
Hoạt động : hướng dẫn học sinh
thực phép chia 648 : ( 8’ )
Mục tiêu : giúp học biết thực phép chia số có ba chữ số cho số có chữ số
Phương pháp : giảng giải, đàm thoại
a. Phép chia 648 :
- GV viết lên bảng phép tính : 648 : = ? yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết phép tính
- Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc - Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính
- Yêu cầu HS lớp suy nghĩ tự thực phép tính trên, HS tính đúng, GV cho HS nêu cách tính, sau GV nhắc lại để HS lớp ghi nhớ Nếu HS lớp khơng tính được, GV hướng dẫn HS tính bước phần học SGK
- Giáo viên hướng dẫn : bắt đầu chia từ hàng chục số bị chia, sau chia đến hàng đơn vị
+ chia ? + Viết vào đâu ?
- Giáo viên : chữ số thứ thương thương lần chia thứ Sau tìm thương lần thứ nhất, tìm số dư lần chia thứ
+ nhân mấy?
- Giáo viên : Viết thẳng cột với hàng trăm số bị chia thực trừ : trừ 0, viết thẳng cột với
- Giáo viên : Tiếp theo ta chia hàng chục số bị chia : Hạ 4, chia mấy?
- Giáo viên : Viết vào thương, thương lần chia thứ hai
- Giáo viên : chữ số thứ hai thương thương lần chia thứ hai Sau tìm thương lần thứ hai, tìm số dư lần chia thứ hai
+ nhân mấy?
- Giáo viên : Viết thẳng cột với hàng chục số bị chia thực trừ : trừ 1, viết thẳng cột với
- Giáo viên : Tiếp theo ta chia hàng đơn vị số bị chia : Hạ 18, 18 chia mấy?
- Hát
- HS suy nghĩ để tìm kết 64
8
3 21
6 04 18
18
chia 2, viết
2 nhân 6; trừ
Hạ 4; chia 1,
viết 1 nhân 3; trừ
Hạ 18; 18 chia
3 6, viết 6 nhân 18; 18 trừ 18
- chia - Viết vào thương
- nhân
- chia
- nhân
(8)QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ LÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (TIẾT 2) I/ Mục tiêu :
+ Nêu số việc làm thể quan tâm, quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng + Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên : tập đạo đức, Phiếu thảo luận cho nhóm - Học sinh : tập đạo đức
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS
1. Ổn định : ( 1’ )
2. kiểm traBài cũ : tích cực tham gia việc lớp, việc trường ( tiết ) ( 4’ )
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Nhận xét cũ
3. Dạy :
Giới thiệu : Quan tâm, giúp đỡ
hàng xóm láng giềng ( tiết ) ( 1’ )
Hoạt động : giới thiệu tư liệu
đã sưu tầm chủ đề học ( 8’ )
Mục tiêu : Nâng cao nhận thức, thái độ cho học sinh tình làng, nghĩa xóm
Phương pháp : đàm thoại, động não
Cách tiến hành :
- Giáo viên cho học sinh trưng bày tranh vẽ, thơ, ca dao, tục ngữ mà em sưu tầm
a) Bán anh em xa, mua láng giềng gần b) Hàng xóm tắt lửa tối đèn có c) Người xưa nói quên
Láng giềng tắt lửa, tối đèn có Giữ gìn tình nghĩa tương giao, Sẵn sàng giúp đỡ khác người thân
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm
- Giáo viên tổng kết, khen Cá nhân nhóm học sinh sưu tầm nhiều tư liệu trình bày tốt
Hoạt động : Đánh giá hành vi ( 9’ )
Mục tiêu : Học sinh biết đánh giá hành vi, việc làm hàng xóm, láng giềng
Phương pháp : thảo luận, đàm thoại, động não
Cách tiến hành :
- Giáo viên nêu yêu cầu : Em nhận xét hành vi, việc làm sau :
a) Chào hỏi lễ phép gặp hàng xóm b) Đánh với trẻ hàng xóm c) Ném gà nhà hàng xóm
- Hát
- Học sinh đọc
- Từng Cá nhân nhóm học sinh trưng bày tranh vẽ, thơ, ca dao, tục ngữ
- Đại diện nhóm lên trình bày - Nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung
- Học sinh lắng nghe
(9)d) Hỏi thăm hàng xóm có chuyện buồn e) Hái trộm vườn nhà hàng xóm f) Khơng làm ồn nghỉ trưa g) Không vứt rác sang nhà hàng xóm
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận nội dung câu hỏi
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm
- Giáo viên kết luận : việc a, d, f, d việc làm tốt thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, việc b, c, e việc không nên làm
Hoạt động : xử lí tình đóng vai
Mục tiêu : Học sinh có Kĩ định và ứng xử hàng xóm, láng giềng trong một số tình phổ biến.
Phương pháp : thảo luận, đàm thoại, sắm vai.
Cách tiến hành :
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận, xử lí tình đóng vai
Tình : Bác Hai cạnh nhà em bị cảm Bác nhờ em gọi hộ gái bác làm ngồi đồng
Tình : Bác Nam có việc vội từ sớm, bác nhờ em trơng nhà giúp
Tình : Các bạn đến chơi nhà em cười đùa ầm ĩ bà cụ hàng xóm ốm
Tình : Khách gia đình bác Hải đến chơi mà nhà vắng hết Người khách nhờ em chuyển giúp cho bác Hải thư
- Yêu cầu học sinh trình bày kết thảo luận - Nhận xét, bổ sung, giải thích thêm ( cần ) - Giáo viên kết luận :
Tình : Em nên gọi người nhà giúp Bác Hai
Tình : Em nên trông hộ nhà bác Nam
Tình : Em nên nhắc bạn giữ yên lặng để khỏi ảnh hưởng đến người ốm
Tình : Em nên cầm giúp thư, bác Hải đưa lại
Kết luận chung :
Người xưa nói quên Láng giềng tắt lửa tối đèn có
Giữ gìn tình nghĩa tương giao Sẵn sàng giúp đỡ khác người thân
4. Củng cố t – Dặn dò : ( 1’ )
@ Củng cố
- Cả lớp chia nhóm, nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm lên trình bày
( 9’ )
- Học sinh nhóm thảo luận, xử lí tình đóng vai
- Đại diện nhóm lên trình bày đóng vai
(10)+ Quan tâm giúp dỡ làng xóm láng giềng làm cơng việt
+ kể lai việt em làm @ Dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị : : Biết ơn thương binh, liệt sĩ ( tiết )
Thứ ba, ngày 01 tháng 12 năm 2009
Chính tả
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I/ Mục tiêu :
+ Nghe – viết tả, trình bày hình thức văn xi Làm Bt (2) BT (3) a/b II/ Chuẩn bị :
- : bảng phụ viết nội dung tập BT1, 2GV - : VBTHS
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS
1.Ổn định : ( 1’ )
2kiểm tra Bài cũ : ( 4’ )
- GV cho học sinh viết từ học trước : trầu, đàn trâu, nhiễm bệnh, tiền bạc - Giáo viên nhận xét, cho điểm
- Nhận xét cũ
3
Bài :
Giới thiệu : ( 1’ )
- Giáo viên : tả hơm hướng dẫn em :
Nghe - viết xác, trình bày đoạn
trong Hũ bạc người cha
Làm tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ viết
lẫn : ui / uôi, s / x, ât / âc
Hoạt động : hướng dẫn học sinh nghe viết
Mục tiêu : giúp học sinh nghe - viết xác, trình bày đoạn Hũ bạc người cha ( 20’ )
Phương pháp : Vấn đáp, thực hành Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
- Giáo viên đọc đoạn văn cần viết tả lần - Gọi học sinh đọc lại
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét viết tả
+ Lời nói người cha viết ? - Lời nói người cha viết sau dấu hai
chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng + Tên viết vị trí ?
- Tên viết từ lề đỏ thụt vào + Đoạn văn có câu ?
- Giáo viên gọi học sinh đọc câu
- Hát
- Học sinh lên bảng viết, lớp viết vào bảng
- Học sinh nghe Giáo viên đọc - – học sinh đọc
- Học sinh trả lời
- Học sinh khác nhận xét - Học sinh trả lời
(11)- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vài tiếng khó, dễ viết sai : sưởi lửa, thọc tay, đồng tiền, vất vả, quý, …
- Giáo viên gạch chân tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh viết bài, không gạch chân tiếng
Đọc cho học sinh viết
- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt
- Giáo viên đọc thong thả câu, câu đọc lần cho học sinh viết vào
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư ngồi học sinh Chú ý tới viết học sinh thường mắc lỗi tả
Chấm, chữa bài
- Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa - GV đọc chậm rãi, để HS dò lại
- GV dừng lại chữ dễ sai tả để học sinh tự sửa lỗi
- Sau câu GV hỏi : + Bạn viết sai chữ nào?
- GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối chép
- Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi lề phía viết
- HS đổi vở, sửa lỗi cho
- GV thu vở, chấm số bài, sau nhận xét mặt : bài chép ( / sai ) , chữ viết ( / sai, / bẩn, đẹp / xấu ) , cách trình bày ( / sai, đẹp / xấu )
Hoạt động : hướng dẫn học sinh làm tập
chính tả ( 13’ )
Mục tiêu : Học sinh làm tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : ui / i, s / x, ât / âc
Phương pháp : Thực hành, thi đua
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vào tập
- GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh, - Gọi học sinh đọc làm :
mũi dao hạt muối núi lửa tuổi trẻ
con muỗi múi bưởi nuôi nấng tủi thân Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu phần a - Cho HS làm vào tập
- GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh, - Gọi học sinh đọc làm
Cịn lại chút sơ ý quên :
- Học sinh đọc
- Học sinh viết vào bảng
- Cá nhân
- HS chép tả vào
- Học sinh sửa
- Học sinh giơ tay
- Điền ui i vào chỗ trống
- Tìm viết vào chỗ trống từ chứa tiếng bắt đầu s x, có nghĩa sau :
(12) Món ăn gạo nếp đồ chín: Trái nghĩa với tối :
- Gọi HS đọc yêu cầu phần b - Cho HS làm vào tập
- GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh, - Gọi học sinh đọc làm
Chất lỏng, ngọt, màu vàng óng, ong hút nhụy
hoa làm :
Vị trí hết xếp hạng :
Một loại chín ruột màu đỏ, dùng để thổi xơi
5. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
@ Củng cố
+ Goi học sinh viết lại chữ học sinh viết sai
+ Giáo viên nhận xét tả @ Dặn dị
GV nhận xét tiết học
Tuyên dương học sinh viết sạch, đẹp, tả
- xơi - sáng
- Tìm viết vào chỗ trống từ chứa tiếng có vần ât âc, có nghĩa sau :
- mật
- gấc
Tốn
CHIA SỐ CĨ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp theo)
I/ Mục tiêu :
Biết đặt tính tính chia số có ba chữ số có chữ số với truờng hợp thương có chữ số o hàng đơn vị
II/ Chuẩn bị :
GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải tập
HS : tập Toán
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS
1.Ổn định : ( 1’ )
2Kiểm tra Bài cũ : Chia số có ba chữ số với số có chữ số (4’)
- GV sửa tập sai nhiều HS - Nhận xét HS
3.Dạy :
Giới thiệu : Chia số có ba chữ số với số có
chữ số ( )( 1’ )
(13)Hoạt động : hướng dẫn học sinh thực phép
chia 560 : ( 8’ )
Mục tiêu : giúp học biết thực phép chia với trường hợp thương có chữ số hàng đơn vị
Phương pháp : giảng giải, đàm thoại
a.Phép chia 560 :
- GV viết lên bảng phép tính : 560 : = ? yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết phép tính
- Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc - Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính
- Yêu cầu HS lớp suy nghĩ tự thực phép tính trên, HS tính đúng, GV cho HS nêu cách tính, sau GV nhắc lại để HS lớp ghi nhớ Nếu HS lớp khơng tính được, GV hướng dẫn HS tính bước phần học SGK
- Giáo viên hướng dẫn : bắt đầu chia từ hàng chục số bị chia, sau chia đến hàng đơn vị + 56 chia ?
+ Viết vào đâu ?
- Giáo viên : chữ số thứ thương thương lần chia thứ Sau tìm thương lần thứ nhất, tìm số dư lần chia thứ
+ nhân mấy?
- Giáo viên : Viết 56 thực trừ : 56 trừ 56 0, viết thẳng cột với
- Giáo viên : Tiếp theo ta chia hàng đơn vị số bị chia : Hạ 0, chia mấy?
- Giáo viên : Viết vào thương, thương lần chia thứ hai
- Giáo viên : chữ số thứ hai thương thương lần chia thứ hai Sau tìm thương lần thứ hai, tìm số dư lần chia thứ hai
+ nhân mấy?
- Giáo viên : lượt chia thứ hai, số dư Vậy ta nói phép chia 560 : = 70 phép chia hết
- Giáo viên gọi số học sinh nhắc lại cách thực phép chia
b.Phép chia 632 :
- GV viết lên bảng phép tính : 632 : = ? yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết phép tính
- Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc - Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính
- Yêu cầu HS lớp suy nghĩ tự thực phép tính trên, HS tính đúng, GV cho HS nêu cách tính, sau GV nhắc lại để HS lớp ghi nhớ Nếu HS lớp khơng tính được, GV hướng dẫn HS tính
- HS suy nghĩ để tìm kết 56
0 56
8 70 0
56 chia 7, viết
7 nhân 56; 56 trừ 56
Hạ 0; chia 0,
viết 0 nhân 0; trừ
- 56 chia - Viết vào thương
- nhân 56
- chia
- nhân
- Cá nhân
- HS suy nghĩ để tìm kết 63
26
7 90
63 chia 9, viết
9 nhân 63; 63 trừ 63
(14)từng bước phần học SGK
- Giáo viên hướng dẫn : bắt đầu chia từ hàng chục số bị chia, sau chia đến hàng đơn vị + 63 chia ?
+ Viết vào đâu ?
- Giáo viên : chữ số thứ thương thương lần chia thứ Sau tìm thương lần thứ nhất, tìm số dư lần chia thứ
+ nhân mấy?
- Giáo viên : Viết 63 thẳng cột với 63 số bị chia thực trừ : 63 trừ 63 0, viết thẳng cột với
- Giáo viên : Tiếp theo ta chia hàng đơn vị số bị chia : Hạ 2, chia mấy?
- Giáo viên : Viết vào thương, thương lần chia thứ hai
- Giáo viên : chữ số thứ hai thương thương lần chia thứ hai Sau tìm thương lần thứ hai, tìm số dư lần chia thứ hai
+ nhân mấy?
- Giáo viên : Viết thẳng cột với số bị chia thực trừ : trừ 2, viết thẳng cột với - Giáo viên : lượt chia thứ hai, số dư Vậy ta nói phép chia 632 : = 90 là phép chia có dư lượt chia
- Giáo viên gọi số học sinh nhắc lại cách thực phép chia
Hoạt động : hướng dẫn học sinh thực hành (26’ )
Mục tiêu : giúp học áp dụng thực phép chia số có ba chữ số cho số có chữ số vào việc giải tốn có liên quan đến phép chia
Phương pháp : thi đua, trò chơi
Bài : tính : Học sinh đọc đề
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh giải + Giáo viên nhận xét sửa sai
350 420 260 480 50 70 130 120 + học sinh sửa vào vơ
Bài : tính đố
+ Học sinh đọc đề giáo viên hướng dẫn học sinh giải
+ Đề cho biết ?
Năm có 365ngày tuần có 7ngày + Đề tốn hỏi gì?
+ Có tuuần lễ ngày
2
viết 0 nhân 0; trừ
- 63 chia - Viết vào thương
- nhân 63 - chia
- nhân
- Cá nhân
Học sinh đọc đề
Học sinh giải vào vỡ học sinh làm vào bảng
Học sinh đọc đề Hoc sinh trả lời
(15)+ Gọi học giải
+ giáo viên sửa Giải
Số tuần lễ năm 365:7=52 dư
Đáp số : 52tuần dư 1ngày Bài :
+ Học sinh đọc đề
Bài toán yêu cầu điền sai muốn làm
ta phải tính lại tìm kết so sành kết + Học sinh tính vào giấy nháp
+ Gọi học sinh đọc kết + Giáo viên sửa sai
Bài A Bài B sai
4.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
@ Củng cố
+Học sinh giải lại hai thi đua theo tổ +Giáo viên nhận xét nhóm thắng + GV nhận xét tiết học
Về làm lại tập
Chuẩn bị : Giới thiệu bảng nhân
Học sinh giải vào vơ học sinh giải bảng
Đọc đề
Hoc sinh lắng nghe
Học sinh đọc kết
Tự nhiên xã hội
CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC I/ Mục tiêu :
+ Kể tên số hoạt động thông tin liên lạc : bưu điện, đài phát , đài truyền hình II/ Chuẩn bị:
Giáo viên : số bì thư, điện thoại đồ chơi ( cố định, di động )
Học sinh : SGK
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS
1 Ổn dịnh : ( 1’ )
2 Kiểm tra Bài cũ : Tỉnh (thành phố) nơi bạn sống (4’)
- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày sưu tầm tranh ảnh, hoạ báo nói sở văn hố, giáo dục, hành chính, y tế
- Giáo viên nhận xét, đánh giá - Nhận xét cũ
3 Dạy :
Giới thiệu : ( 1’ ) Các hoạt động
thông tin liên lạc
Hoạt động : Thảo luận nhóm ( 7’ )
Mục tiêu : Kể tên số hoạt động diễn ở bưu điện tỉnh
- Nêu ích lợi hoạt động bưu điện đời
- Hát
(16)sống
Phương pháp : thảo luận, giảng giải
Cách tiến hành :
- Giáo viên chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi :
+ Kể hoạt động diễn nhà bưu điện tỉnh
+ Nêu ích lợi hoạt động bưu điện Nếu khơng có hoạt động bưu điện có nhận thư tín, bưu phẩm từ nơi xa gửi có điện thoại khơng ?
- Giáo viên u cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm
- Nhận xét
- Giáo viên giới thiệu : bưu điện tỉnh cịn có dịch vụ chuyển phát nhanh thư bưu phẩm, ngồi cịn có gửi tiền, gửi hàng hoá, điện hoa qua bưu điện
Kết luận: bưu điện tỉnh giúp chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm địa phương trong nước nước với nước ngoài.
Hoạt động : Làm việc theo nhóm ( 7’ )
Mục tiêu : Biết ích lợi hoạt động phát thanh, truyền hình.
Phương pháp : thảo luận, giảng giải
Cách tiến hành :
- Giáo viên chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi : nêu nhiệm vụ ích lợi hoạt động phát thanh, truyền hình
- Giáo viên u cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm
- Nhận xét
Kết luận:
- Đài truyền hình, đài phát sở thơng tin liên lạc phát tin tức nước ngoài nước.
- Đài truyền hình, đài phát giúp biết được thơng tin văn hố, giáo dục, kinh tế,…
Hoạt động : Chơi trò chơi ( 7’ )
Mục tiêu : học sinh biết cách ghi địa ngồi phong bì thư, cách quay số điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại.
Phương pháp : trò chơi
Cách tiến hành :
- Giáo viên cho học sinh đóng vai nhân viên bán tem, phong bì nhận gửi thư, hàng
- Một vài học sinh đóng vai người gửi thư, quà - Một số học sinh khác chơi gọi điện thoại
- Học sinh thảo luận nhóm ghi kết giấy
- Những hoạt động diễn nhà bưu điện tỉnh : gửi thư, gọi điện thoại, gửi bưu phẩm …
- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm
- Các nhóm khác nghe bổ sung
- Học sinh thảo luận nhóm ghi kết giấy
- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm
- Các nhóm khác nghe bổ sung
(17)- Nhận xét
4.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) @ Củng cố
+ Học sinh kể lại hoạt thông tin liên lạc mà em biết địa phương em
@ dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị : 30 : Hoạt động nông nghiệp
Học sinh trả lời
Thủ công CẮT DÁN CHỮ V I/ Mục tiêu :
Biết cách kẻ, cắt dán chữ V Kẻ cắt chữ V Các nét chữ tương đối thẳng Chữ dán tương đối phẳng
II/ Chuẩn bị :
GV : Mẫu chữ V cắt dán mẫu chữ V cắt từ giấy màu giấy trắng có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát
- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V Kéo, thủ cơng, bút chì
HS : bút chì, kéo thủ cơng, giấy nháp III/ Các hoạt động:
Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS
1.
Ổn định : ( 1’ ) 2.
Bài cũ: cắt, dán chữ H, U ( 4’ ) - Kiểm tra đồ dùng học sinh
- Tuyên dương bạn gấp, cắt, dán đẹp 3.
Bài mới:
Giới thiệu : cắt, dán chữ V ( 1’ )
Hoạt động : GV hướng dẫn HS quan sát nhận
xét ( 10’ )
Mục tiêu : giúp học sinh biết quan sát nhận xét hình dạng, kích thước chữ V
Phương pháp : Trực quan, quan sát, đàm thoại
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh mẫu chữ V, yêu cầu học sinh quan sát nhận xét :
+ Chữ V rộng ?
+ Nhận xét hình dáng chữ V ?
- Giáo viên dùng chữ mẫu để rời gấp đơi theo chiều dọc nói : Nếu gấp đơi chữ V theo chiều dọc bên trái bên phải chữ V trùng khít Vì vậy, muốn cắt chữ V cần kẻ chữ V gấp giấy theo chiều dọc cắt theo đường kẻ
Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn mẫu (14’ )
Mục tiêu : giúp học sinh biết kẻ, cắt, dán được chữ H, U quy trình kĩ thuật
Phương pháp : Trực quan, quan sát, đàm thoại a) Bước : Kẻ chữ V
- Giáo viên treo tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V
- Hát
- Học sinh quan sát, nhận xét trả lời câu hỏi
- Chữ V rộng
- Chữ V có nửa bên trái nửa bên phải giống
(18)lên bảng
- Giáo viên hướng dẫn :
+ Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt hình chữ nhật có chiều dài ô, rộng ô
+ Chấm điểm đánh dấu hình chữ V vào hình chữ nhật Sau kẻ chữ V theo điểm đánh dấu hình
5ô 1ô
1ô Hình
b) Bước : Cắt chữ V
- Giáo viên hướng dẫn học sinh gấp đôi hình chữ nhật kẻ chữ V ( Hình ) theo đường dấu ( mặt trái ) Cắt theo đường kẻ chữ V, bỏ phần gạch chéo ( Hình ) Mở chữ V chữ mẫu ( Hình )
c) Bước : Dán chữ V
- Giáo viên hướng dẫn học sinh dán chữ V theo bước sau :
+ Kẻ đường chuẩn, xếp chữ cho cân đối đường chuẩn
+ Bôi hồ vào mặt kẻ ô dán chữ vào vị trí định
+ Đặt tờ giấy nháp lên chữ vừa dán để miết cho phẳng ( Hình )
- Giáo viên vừa hướng dẫn cách dán, vừa thực thao tác dán
- Giáo viên yêu cầu - học sinh nhắc lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ V nhận xét
- Giáo viên uốn nắn thao tác chưa học sinh
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ V theo nhóm
- Giáo viên quan sát, uốn nắn cho học sinh gấp, cắt chưa đúng, giúp đỡ em lúng túng
- GV u cầu nhóm trình bày sản phẩm
- Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương
- Giáo viên đánh giá kết thực hành học sinh
Hình
Hình - Học sinh quan sát
(19)4.
Nhận xét, dặn dò: ( 1’ )
@ Củng cố
Học sinh viết lại chữ học sinh viết sai @ Dặn dò
- Chuẩn bị : kẻ, cắt, dán chữ E - Nhận xét tiết học
Thứ tư ngày 02 tháng 12 năm 2009
Tập đọc
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I/ Mục tiêu :
+ Bước đầu biết đọc với giọng kể, nhấn giọng số từ ngữ tả đặc điểm nhà rông Tây Nguyên
Hiểu nội dung ý nghĩa : Hiểu đặc điểm nhà rông tây Nguyên sinh hoạt cộng đồng người Tây Nguyên gắn với nhà rông
+ Thái độ : Giáo dục học sinh phong tục miền đất nước
II/ Chuẩn bị :
- GV : tranh minh hoạ tập đọc SGK
- HS : SGK
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS
1.Ổn định : ( 1’ )
2.Kiểmv tra Bài cũ : Việt Bắc ( 4’ )
- Giáo viên gọi học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ em thích Nhà bố trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc
- Giáo viên nhận xét, cho điểm - Nhận xét cũ
3 Dạy Bài :
Giới thiệu : ( 1’ )
- Giáo viên giới thiệu : Trong tập đọc hôm em biết kiểu nhà dân tộc anh em Tây Nguyên – nhà rông Nhà rông nhà công cộng buôn làng Mỗi bn làng thường có nhà rơng để làm nơi thờ cúng, hội họp, vui chơi ( giống đình làng miền xuôi ) Để hiểu thêm đặc điểm nhà rông mở rộng hiểu biết văn hố người Tây Ngun, em tìm hiểu qua : “Nhà rơng tây Ngun”
- Ghi bảng
Hoạt động : luyện đọc ( 16’ )
Mục tiêu : giúp học sinh đọc đọc trơi chảy tồn
- Nắm nghĩa từ mới.
Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm thoại GV đọc mẫu toàn bài
- Hát
- Học sinh đọc
- Học sinh lắng nghe
(20)- GV đọc mẫu với giọng tả, chậm rãi, nhấn giọng từ ngữ : bền chắc, không đụng sàn, không vướng mái …
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- GV hướng dẫn học sinh : luyện đọc câu, em nhớ bạn đọc câu đọc tựa
- Giáo viên gọi dãy đọc hết
- Giáo viên nhận xét học sinh cách phát âm, cách ngắt, nghỉ
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn : chia thành đoạn, lần xuống dòng xem đoạn
oĐoạn [ dòng đầu ]: nhà rông cao
oĐoạn [ dịng tiếp ]: gian đầu nhà rơng
oĐoạn [ dòng tiếp ]: gian với bếp lửa
oĐoạn [ cịn lại ]: cơng dụng gian thứ - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn
- Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc đoạn - Mỗi HS đọc đoạn trước lớp
- Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : em đọc, em nghe
- Giáo viên gọi tổ đọc
- Giáo viên gọi học sinh đọc lại đoạn
- Tương tự, Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 2, 3, - Cho lớp đọc lại đoạn 1, 2, 3,
Hoạt động : hướng dẫn tìm hiểu ( 9’ )
Mục tiêu : giúp học sinh nắm nghĩa biết cách dùng từ giải nghĩa sau đọc
Phương pháp : diễn giải, đàm thoại
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn hỏi : + Vì nhà rông phải cao ?
Nhà rông phải để dùng lâu dài, chịu gió bão, chứa nhiều người hội họp, tụ tập nhảy múa Sàn cao để voi qua không đụng sàn Mái cao để múa, giáo không vướng mái
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn hỏi : + Gian đầu nhà rông trang trí ?
- Gian đầu nhà rông nơi thờ thần làng nên trí trang nghiêm : giỏ mây đựng đá thần treo vách Xung quanh đá thần treo cành hoa đan tre, vũ khí, nông cụ, chiêng trống dùng cúng tế
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3, hỏi + Vì nói gian trung tâm nhà rông?
- Gian trung tâm nhà rơng gian
- Học sinh đọc tiếp nối 1– lượt
- Học sinh đọc tiếp nối – lượt
- Cá nhân - Cá nhân - Cá nhân - học sinh đọc - Mỗi tổ đọc tiếp nối
- Học sinh tiến hành đọc tương tự
- Đồng
- Học sinh đọc thầm - Học sinh khác trả lời
- Học sinh đọc thầm - Học sinh khác trả lời
(21)là nơi có bếp lửa, nơi già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách làng
+ Từ gian thứ dùng để làm ?
- Từ gian thứ 3, thứ 4, … nơi ngủ tập trung trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ bn làng
+ Em nghĩ nhà rơng Tây Ngun sau xem tranh, đọc giới thiệu nhà rông ?
- Giáo viên : nhà rông nhà đặc biệt quan trọng dân tộc Tây Nguyên Nhà rông làm to, cao chắn Là trung tâm buôn làng, nơi thờ thần làng, nơi diễn sinh hoạt cộng đồng quan trọng người dân tộc Tây Nguyên
- Giáo viên chốt lại : Nhà rông Tây Nguyên độc đáo. Đó nơi sinh hoạt cộng đồng bn làng, nơi thể nét đẹp văn hoá đồng bào Tây Nguyên.
Hoạt động : luyện đọc lại ( 8’ )
Mục tiêu : giúp học sinh biết đọc với giọng kể, nhấn giọng từ ngữ tả đặc điểm nhà rông tây Nguyên
Phương pháp : Thực hành, thi đua
- Giáo viên đọc mẫu lưu ý học sinh giọng đọc đoạn
- Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh
- Giáo viên tổ chức nhóm đọc tiếp nối
- Gọi vài học sinh thi đọc đoạn văn
- Giáo viên lớp nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc hay
4.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) @ củng cố
+ Đọc lại trả lời câu hỏi( Vì nhà rơng phải cao ?)
+ Dặn dò
- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Đôi bạn
- Học sinh đọc thầm - Học sinh khác trả lời
- Học sinh tự phát biểu theo suy nghĩ
Nhà rông độc đáo / lạ mắt / đồ sộ
Nhà rông tiện lợi với người Tây Nguyên
Nhà rông thật đặc biệt, voi qua mà khơng đụng gầm sàn Nhà rông thể nét đẹp văn hoá người Tây Nguyên
- Học sinh lắng nghe
- HS đọc theo hướng dẫn GV
- Học sinh tổ thi đọc tiếp sức
- Học sinh thi đọc - Lớp nhận xét
Toán
GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN I/ Mục tiêu :
Biết cách sử dụng bảng nhân II/ Chuẩn bị :
1. GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải tập
(22)Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS 1.Ổn định : ( 1’ )
2.Kiểm tra Bài cũ : Chia số có ba chữ số cho số có chữ số ( ) ( 4’ )
- GV sửa tập sai nhiều HS - Nhận xét HS
3 Dạy :
Giới thiệu : Giới thiệu bảng nhân ( 1’ ) Hoạt động : giới thiệu cấu tạo bảng nhân ( 8’ )
Mục tiêu : giúp học biết cấu tạo bảng nhân
Phương pháp : giảng giải, đàm thoại, quan sát
- Giáo viên treo bảng nhân lên bảng
- Yêu cầu học sinh đếm số hàng, số cột bảng + Nêu hàng gồm số ?
+ Cột gồm số ?
- Giáo viên giới thiệu : thừa số bảng nhân học Các cịn lại bảng kết phép nhân bảnh nhân học
- Yêu cầu học sinh đọc hàng thứ bảng nhân + Em có nhận xét số vừa đọc ?
- Yêu cầu học sinh đọc hàng thứ bảng nhân + Em có nhận xét số vừa đọc ?
- Giáo viên chốt lại : hàng ghi lại bảng nhân : hàng bảng nhân 1, hàng bảng nhân 2, hàng 11 bảng nhân 10
Hoạt động : Cách sử dụng bảng nhân (8’)
Mục tiêu : giúp học biết cách sử dụng bảng nhân
Phương pháp : giảng giải, đàm thoại, quan sát
- Giáo viên nêu ví dụ : x = ?
- Giáo viên hướng dẫn : tìm số cột đầu tiên, tìm số hàng Đặt thước dọc theo hai mũi tên gặp ô số 12 số 12 tích
Vậy x = 12
3
4 12
- Hát
- Học sinh quan sát
- Học sinh đếm : có 11 hàng 11 cột
- Hàng gồm 10 số từ số đến số 10 thừa số
- Cột gồm 10 số từ số đến số 10 thừa số
- Học sinh đọc: 2, 4, 6, 8, 10, …, 20
- Các số vừa đọc kết phép tính bảng nhân
- Học sinh đọc: 3, 6, 9, 12, 15, …, 30
(23)- Giáo viên cho học sinh thực hành phép tính khác
Hoạt động : Thực hành ( 8’ )
Mục tiêu : giúp học sinh vận dụng bảng nhân khi thực hành tính tốn nhanh, đúng.
Phương pháp : thi đua, trị chơi
Bài : Dùng bảng nhân để tìm số thích hợp trống ( theo mẫu ) :
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh tự làm - Gọi học sinh tiếp nối đọc kết - Giáo viên cho lớp nhận xét
- Giáo viên nhận xét sửa 6x 7=42 7x4=28 9x8=72
Bài : điền số :
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm tích hai số, tìm thừa số chưa biết, tìm thừa số biết tích thừa số
- GV gọi HS đọc yêu cầu làm
- GV cho tổ cử đại diện lên thi đua sửa qua trò chơi : “ Ai nhanh, đúng”.
- GV gọi HS nêu lại cách thực - GV Nhận xét
Thừa
số 2 7 10 9
Thừa
số 4 8 10 10
Tích 8 56 56 56 90 90 90
Bài :
- GV gọi HS đọc đề + Bài tốn cho biết ?
Đội tuyển dành vàng số huy chương đồng số huy chương gấp 3lần huy chương vàng
+ Bài tốn hỏi ?
Có tấ huy chưong - Yêu cầu HS làm
- Gọi học sinh lên sửa - Giáo viên nhận xét - Giải
Số huy chương đồng đội dành 8x3= 24(huy chương )
Tổng số huy chương đội dành la 24+8= 32(huy chương )
Đáp số : 32 huy chương Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
@ Củng cố
- Học sinh thực hành
- HS đọc - HS làm - Cá nhân - Lớp nhận xét
- Học sinh đọc - Học sinh làm - Học sinh thi đua sửa - HS nêu
- Lớp Nhận xét
Học sinh đọc đề Học sinh trả lời
Học sinh khác nhận xét Học sinh trả lời
(24)+ Học sinh đọc lại bảng chia @ Dặn dò
GV nhận xét tiết học Chuẩn bị : Giới thiệu bảng chia
Luyện Từ & câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁC DÂN TỘC LUYỆN ĐẶT CÂU CĨ HÌNH ẢNH SO SÁNH I/ Mục tiêu :
* Biết tên số dân tộc thiểu số nước ta ( BT1) Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống ( BT2) Dựa theo tranh gợi ý , viết nói câu có hình ảnh so sánh ( BT3) Điền từ
ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh ( BT4) II/ Chuẩn bị :
1 GV : tên số dân tộc thiểu số nước ta phân theo khu vực : Bắc – Trung – Nam, đồ Việt Nam để nơi cư trú dân tộc, kèm ảnh số y phục dân tộc, tranh minh hoạ tập 3, bảng phụ viết BT1, câu văn BT3 bảng BT2
2 HS : VBT
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS
1 Ổn định : ( 1’ )
2 kiểm tra Bài cũ : ( 4’ ) Ôn từ đặc điểm Ôn kiểu câu Ai ?
- Giáo viên cho học sinh làm lại tập 2, - Giáo viên nhận xét, cho điểm
- Nhận xét cũ
3 Dạy Bài :
Giới thiệu : ( 1’ )
- Giáo viên : luyện từ câu hôm nay, em học Mở rộng vốn từ : dân tộc Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh
- Ghi bảng
Hoạt động : Mở rộng vốn từ : dân tộc ( 17’ )
Mục tiêu : giúp học sinh biết thêm tên số dân tộc thiểu số nước ta, điền từ ngữ thích hợp ( gắn với đời sống đồng bào dân tộc ) điền vào chỗ trống
Phương pháp : thi đua, động não
Bài tập 1
- Giáo viên cho học sinh mở VBT nêu yêu cầu + Thế dân tộc thiểu số ?
+ Người dân tộc thiểu số thường sống đâu đất nước ta ?
- Giáo viên cho học sinh làm
- Hát
- Học sinh sửa
- Hãy viết tên số dân tộc thiểu số nước ta mà em biết :
- Dân tộc thiểu số dân tộc có người
- Người dân tộc thiểu số thường sống vùng cao, vùng núi
(25)- Gọi học sinh đọc làm : Các dân tộc thiểu
số phía Bắc
Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmơng, Hoa, Giáy, Tà – ôi …
Các dân tộc thiểu
số miền Trung Vân Kiều, Cơ – ho, Khơ –mú, Ê – đê, Ba – na, Gia – rai, Xơ – đăng, Chăm
Các dân tộc thiểu số miền Nam
Khơ – me, Hoa, Xtiêng
Bài tập 2
- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu - Giáo viên giải thích :
Ruộng bậc thang : ruộng nương làm
trên núi đồi, để tránh xói mịn đất, người dân bạt đất sườn đồi thành bậc thang trồng trọt
Nhà rơng : ngơi nhà cao, to, làm nhiều
gỗ quý, chắc, nơi thờ thần linh giống đình làng người Kinh
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ làm bài, gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống từ thích hợp
- Gọi HS nhận xét làm bạn bảng, sau nhận xét cho điểm HS
- Gọi học sinh đọc làm :
a) Đồng bào miền núi thường trồng lúa ruộng bậc thang
b) Những ngày lễ hội, đồng bào dân tộc Tây Nguyên thường tập trung bên nhà rông để múa hát
c) Để tránh thú dữ, nhiều dân tộc miền núi thường làm nhà sàn để
d) Truyện Hũ bạc người cha truyện cổ dân tộc Chăm
Hoạt động : Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh
Mục tiêu : giúp học sinh biết đặt câu có hình ảnh so sánh
Phương pháp : thi đua, động não
Bài tập 3:
- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh quan sát cặp hình thứ hỏi :
+ Cặp hình vẽ ?
- Giáo viên hướng dẫn : so sánh mặt trăng với bóng bóng với mặt trăng Muốn so sánh được, tìm điểm giống
- Cá nhân
- Chọn từ thích hợp ngoặc đơn điền vào chỗ trống :
- HS làm bảng, lớp làm vào tập
- Nhận xét bạn, chữa theo chữa GV sai
- Quan sát cặp vật được vẽ viết vào chỗ trống câu có hình ảnh so sánh vật tranh :
- Cặp hình vẽ mặt trăng bóng
- Mặt trăng bóng tròn
(26)nhau mặt trăng bóng
+ Nêu điểm giống mặt trăng bóng
- Tương tự, Giáo viên cho học sinh quan sát cặp hình cịn lại
a Tranh : Nụ cười bé so sánh với hoa hoa so sánh với nụ cười bé
b Tranh : Ngọn đèn so sánh với sao so sánh với đèn
c Tranh : Hình dáng nước ta so sánh với chữ S chữ S so sánh với hình dáng nước ta
- Giáo viên cho học sinh làm sửa - Gọi học sinh đọc làm :
d Trăng rằm trịn xoe bóng
e Mặt bé tươi hoa / Bé cười tươi hoa / Bé xinh hoa / Bé đẹp hoa
f Đèn sáng / Đèn điện sáng trời
g Đất nước ta cong cong hình chữ S
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi em viết câu văn có hình ảnh so sánh đẹp
Bài tập 4:
- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn :
h Câu a : muốn điền em cần nhớ lại câu ca dao nói công cha, nghĩa mẹ học tuần
i Câu b : em hình dung lúc quê gặp trời mưa, phải đường đất tìm chất làm trơn dầu nhớt, mỡ … để viết tiếp câu so sánh cho phù hợp
j Câu c : câu đưa hình ảnh so sánh mà bạn Páo nói tập đọc Nhà bố
- Giáo viên cho học sinh làm sửa - Gọi học sinh đọc làm :
a) Công cha, nghĩa mẹ so sánh núi Thái Sơn, nước nguồn chảy ra
b) Trời mưa, đường đất sét trơn bôi mỡ ( được thoa lớp dầu nhờn )
c) Ở thành phố có nhiều tồ nhà cao núi 4.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
@ Củng cố
+ Học sinh trả lời kể dân tộc mà em biết @ Dặn dò
- GV nhận xét tiết học
Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Thành thị – Nông
các cặp hình cịn lại
- Học sinh làm - Cá nhân
- Bạn nhận xét
- Viết từ ngữ thích hợp vào chỗ trống :
- Học sinh làm - Cá nhân
(27)thôn Dấu phẩy
Thứ năm ngày 03 tháng 12 năm 2009 Tập viết
ÔN CHỮ HOA: L I/ Mục tiêu :
Viết chữ hoa L ( dòng) , viết tên riêng Lê lợi ( dòng ) viết câu ứng dụng : Lời nói ….cho vừa lòng ( lần) cỡ chữ nhỏ
II/ Chuẩn bị :
- GV : chữ mẫu L, tên riêng : Lê Lợi câu ca dao dịng kẻ li - HS : Vở tập viết, bảng con, phấn
III/ Các hoạt động :
Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS
1.
Ổn định: ( 1’ ) 2.
kiểm tra Bài cũ : ( 4’ )
- GV nhận xét viết học sinh
- Cho học sinh viết vào bảng : Yết Kiêu, Khi - Nhận xét
3.
Dạy Bài mới:
Giới thiệu : ( 1’ )
- GV cho HS mở SGK, yêu cầu học sinh : + Đọc tên riêng câu ứng dụng
- Giáo viên cho học sinh quan sát tên riêng câu ứng dụng, hỏi :
+ Tìm nêu chữ hoa có tên riêng câu ứng dụng ?
- GV : nói tập viết em củng cố chữ viết hoa L, tập viết tên riêng Lê Lợi câu tục ngữ
Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng
- Ghi bảng : Ôn chữ hoa : L
Hoạt động : Hướng dẫn viết bảng
Mục tiêu : giúp học sinh viết chữ viết hoa L, viết tên riêng, câu ứng dụng
Phương pháp : quan sát, thực hành, giảng giải
Luyện viết chữ hoa
- GV gắn chữ L bảng
- Giáo viên cho học sinh quan sát, thảo luận nhóm đơi nhận xét, trả lời câu hỏi :
+ Chữ L viết nét ? + Độ cao chữ L hoa gồm li ? - Giáo viên gọi học sinh trình bày
- Giáo viên chốt lại, vừa nói vừa vào chữ L hoa nói : chữ L hoa cao li rưỡi, gồm nét
- Giáo viên viết chữ L hoa cỡ nhỏ dòng kẻ li
- Hát
- Học sinh viết bảng
- Cá nhân
- HS quan sát trả lời - Các chữ hoa : L
( 18’ )
- Học sinh quan sát, thảo luận nhóm đơi
- nét: nét cong trên, nét lượn, nét thắt
- Độ cao chữ L hoa gồm li rưỡi - Cá nhân
(28)bảng lớp cho học sinh quan sát vừa viết vừa nhắc lại cách viết
- Giáo viên cho HS viết vào bảng
Chữ L hoa cỡ nhỏ : lần
- Giáo viên nhận xét
Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng )
- GV cho học sinh đọc tên riêng : Lê Lợi
- Giáo viên giới thiệu : Lê Lợi là tên vị anh hùng dân tộc có cơng lớn đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập triều đình nhà Lê.
- Giáo viên cho học sinh quan sát nhận xét chữ cần lưu ý viết
+ Trong từ ứng dụng, chữ có chiều cao ?
+ Khoảng cách chữ ?
+ Đọc lại từ ứng dụng
- GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ dòng kẻ li bảng lớp, lưu ý cách nối chữ nhắc học sinh Lê Lợi tên riêng nên viết phải viết hoa chữ đầu L
- Giáo viên cho HS viết vào bảng từ Lê Lợi lần
- Giáo viên nhận xét, uốn nắn cách viết
Luyện viết câu ứng dụng
- Giáo viên chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm thẻ, thẻ chữ câu tục ngữ, yêu cầu học sinh xếp chữ thành câu tục ngữ có nghĩa qua trị chơi Rồng Vàng Nhóm xong trước giơ tay đọc câu tục ngữ vừa xếp
- GV gắn câu tục ngữ mẫu cho học sinh đọc : Lời nói chẳng tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lịng - Giáo viên hỏi :
+ Câu tục ngữ ý nói ?
- Giáo viên chốt : câu tục ngữ khuyên khi nói với người phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với thấy dễ chịu và hài lịng
- Giáo viên gắn lên bảng tranh, sau tranh có chữ có câu tục ngữ, yêu cầu học sinh chọn tranh trả lời câu hỏi :
+ Các chữ có độ cao ?
- Học sinh quan sát nhận xét
- Học sinh viết bảng - Cá nhân
- Học sinh quan sát nhận xét - Trong từ ứng dụng, chữ L cao li rưỡi, chữ ê, ơ, i cao li
- Khoảng cách chữ chữ o
- Cá nhân
- Học sinh viết bảng
- Học sinh chia nhóm thực yêu cầu Giáo viên
- Cá nhân
- Học sinh trả lời
- Học sinh chọn tranh
- Chữ L, h, g cao li rưỡi - Chữ t cao li rưỡi
(29)+ Câu tục ngữ có chữ viết hoa ? - Giáo viên yêu cầu học sinh Luyện viết bảng chữ Lời, Lựa
- Giáo viên nhận xét, uốn nắn
Hoạt động : Hướng dẫn HS viết
vào Tập viết ( 16’ )
Mục tiêu : học sinh viết vào Tập viết chữ viết hoa L, viết tên riêng, câu ứng dụng
Phương pháp : thực hành
- Giáo viên : trước viết bài, cô cho em tập động tác giúp cho em bớt mệt mỏi sau viết chữ đẹp
Viết mỏi tay Ngồi mỏi lưng Thể dục Là hết mệt mỏi
- Gọi HS nhắc lại tư ngồi viết
- Giáo viên nêu yêu cầu :
+ Viết chữ L : dòng cỡ nhỏ + Viết tên Lê Lợi : dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ : lần
- Cho học sinh viết vào
- GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa tư cầm bút sai, ý hướng dẫn em viết nét, độ cao khoảng cách chữ, trình bày câu tục ngữ theo mẫu
Chấm, chữa
- Giáo viên thu chấm nhanh khoảng – - Nêu nhận xét chấm để rút kinh nghiệm chung
Thi đua :
- Giáo viên cho to cử đại diện lên thi đua viết câu : “ Lên rừng xuống biển”
- Nhận xét, tuyên dương học sinh viết đẹp 4 Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
+viết lại chữ học sinh viết sai GV nhận xét tiết học
Luyện viết thêm tập viết để rèn chữ đẹp Chuẩn bị : : ôn chữ hoa M
- Câu tục ngữ có chữ Lời, Lựa
được viết hoa
- Học sinh viết bảng
- Học sinh tập thể dục
- Học sinh nhắc : viết phải ngồi ngắn thoải mái :
Lưng thẳng
Khơng tì ngực vào bàn Đầu cuối
Mắt cách 25 đến 35 cm Tay phải cầm bút, tay trái tì nhẹ lên mép để giữ
Hai chân để song song, thoải mái
- HS viết
- Cử đại diện lên thi đua - Cả lớp viết vào bảng
Toán
GIỚI THIỆU BẢNG CHIA I/ Mục tiêu :
(30)Kĩ năng: học sinh tính nhanh, xác
Thái độ : Yêu thích ham học tốn, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị :
GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải tập
HS : tập Toán
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS
1.ộn định : ( 1’ )
2Kiểm tra.Bài cũ : Giới thiệu bảng nhân ( 4’ ) - GV sửa tập sai nhiều HS
- Nhận xét HS
3.Dạy :
Giới thiệu : Giới thiệu bảng chia ( 1’ )
Hoạt động : giới thiệu cấu tạo bảng nhân ( 8’ )
Mục tiêu : giúp học biết cấu tạo bảng nhân
Phương pháp : giảng giải, đàm thoại, quan sát
- Giáo viên treo bảng nhân lên bảng
- Yêu cầu học sinh đếm số hàng, số cột bảng + Nêu hàng gồm số ?
+ Cột gồm số ?
- Giáo viên giới thiệu : Các cịn lại bảng số bị chiacủa phép chia
- Yêu cầu học sinh đọc hàng thứ bảng chia + Em có nhận xét số vừa đọc ?
- Yêu cầu học sinh đọc hàng thứ bảng chia + Em có nhận xét số vừa đọc ?
- Giáo viên chốt lại : hàng ghi lại bảng chia : hàng bảng chia 1, hàng bảng chia 2, hàng 11 bảng chia 10
Hoạt động : Cách sử dụng bảng chia (8’)
Mục tiêu : giúp học biết cách sử dụng bảng chia
Phương pháp : giảng giải, đàm thoại, quan sát
- Giáo viên nêu ví dụ : 12 : = ?
- Giáo viên hướng dẫn : tìm số cột đầu tiên, từ số theo chiều mũi tên đến số 12, từ số 12 theo chiều mũi tên gặp số hàng Số thương 12
Vậy 12 : =
3
- Hát
- Học sinh quan sát
- Học sinh đếm : có 11 hàng 11 cột, góc bảng có dấu chia
- Hàng gồm 10 số từ số đến số 10 thương hai số
- Cột gồm 10 số từ số đến số 10 số chia
- Học sinh đọc: 2, 4, 6, 8, 10, …, 20
- Các số vừa đọc số bị chia phép tính bảng chia
- Học sinh đọc: 3, 6, 9, 12, 15, …, 30
(31)4
- Giáo viên cho học sinh thực hành phép tính khác
Hoạt động : Thực hành ( 8’ )
Mục tiêu : giúp học sinh vận dụng bảng chia thực hành tính tốn nhanh, đúng.
Phương pháp : thi đua, trò chơi
Bài : Dùng bảng chia để tìm số thích hợp trống ( theo mẫu ) :
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh tự làm - Gọi học sinh tiếp nối đọc kết - Giáo viên cho lớp nhận xét
- Giáo viên sửa sai 30: 6=5 42:6=7 28:7=4 72:8=9
Bài : điền số :
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thương hai số, tìm số chia, số bị chia
( Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân số chia Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương - GV gọi HS đọc yêu cầu làm
- GV cho tổ cử đại diện lên thi đua sửa qua trò chơi : “ Ai nhanh, đúng”.
- GV gọi HS nêu lại cách thực - GV Nhận xét
Số Số bi chia
16 45 24 21 72 72 81 56 54
Số
chia 9
Thư ơng
4 8 9
Bài :
- GV gọi HS đọc đề + Bài toán cho biết ?
Mình có truyện dài 132trang đọc phần tư
+ Bài toán hỏi ?
Cần phải đọc trang nửa đọc xong - Yêu cầu HS làm
- Gọi học sinh lên sửa - Giáo viên nhận xét.sửa Giải
Số trang đọc xong
- Học sinh thực hành
- HS đọc - HS làm - Cá nhân - Lớp nhận xét
- Học sinh đọc
Học sinh nhắc lại cách tìm
- Học sinh làm - Học sinh thi đua sửa - HS nêu
- Lớp Nhận xét
- HS đọc
- Học sinh trả lời
- Học sinh khác nhận xét - Lớp nhận xét
Học sinh trả lời
Học sinh khác nhận xét
(32)132:4=33(trang )
Số trang cần phải đọc xong 132- 33=99 (trang ) Đáp số : 99 trang
Bài : cho hình tam giác, hình sau : Hãy xếp thành hình bên ( SGK)
- GV gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm - Gọi học sinh lên sửa - Giáo viên nhận xét
4.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
@ Củng cố
+ học sinh đọc lại bảng chia
+học sinh cử đại diện thi đua theo tổ @ Dặn dò
- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Luyện tập
Học sinh sửa vào vỡ
Tự nhiên xã hội HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP I/ Mục tiêu :
1.Kiến thức : giúp HS biết :Kể số hoạt động nông nghiệp
2.Kĩ : HS nêu lợi ích hoạt động nơng nghiệp
3.Thái độ : HS có ý thức tham gia vào hoạt động nông nghiệp trân trọng sản phẩm nông nghiệp
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên : Hình vẽ trang 58, 59 SGK, tranh ảnh sưu tầm hoạt động nông nghiệp Học sinh : SGK
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS
1.ổn định : ( 1’ )
2kiểm tra Bài cũ : Các hoạt động thông tin liên lạc ( 4’ )
- Kể hoạt động diễn nhà bưu điện tỉnh
- Nêu ích lợi hoạt động bưu điện Nếu khơng có hoạt động bưu điện có nhận thư tín, bưu phẩm từ nơi xa gửi có điện thoại không ?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá - Nhận xét cũ
3 dạy :
Giới thiệu : ( 1’ ) Hoạt động nông nghiệp
- Hát
(33)Hoạt động : Hoạt động nhóm ( 7’ )
Mục tiêu : Kể tên số hoạt động nông nghiệp
- Nêu lợi ích hoạt động nơng nghiệp Phương pháp : quan sát, giảng giải
Cách tiến hành :
- Giáo viên chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm quan sát hình trang 58, 59 SGK thảo luận theo gợi ý sau :
+ Hãy kể tên hoạt động giới thiệu hình
+ Các hoạt động mang lại lợi ích ?
- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm
- Giáo viên nhận xét giới thiệu thêm số hoạt động khác vùng miền khác : trồng ngô, khoai, sắn, chè, …; chăn ni trâu, bị, dê, …
Kết luận : Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đáng bắt nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng … gọi hoạt động nông nghiệp
Hoạt động : Thảo luận theo cặp ( 7’ )
Mục tiêu : học sinh biết số hoạt động nông nghiệp tỉnh ( thành phố ) nơi em đang sống
Phương pháp : quan sát, thực hành
Cách tiến hành :
- Giáo viên cho cặp học sinh kể cho nghe hoạt động nông nghiệp nơi em sống
- Giáo viên cho số cặp trình bày trước lớp - Giáo viên nhận xét
Hoạt động : Triển lãm góc hoạt động
nơng nghiệp ( 7’ )
Mục tiêu : Thông qua triển lãm tranh ảnh, các em biết thêm khắc sâu hoạt động nông nghiệp
Phương pháp : quan sát, thảo luận
Cách tiến hành :
- Học sinh quan sát thảo luận - Học sinh thảo luận nhóm ghi kết giấy
Ảnh : chụp người công nhân chăm sóc cối – để khơng khí thêm lành
Ảnh : chụp cảnh chăm sóc đàn cá – cung cấp cá cho người làm thức ăn
Ảnh : chụp cảnh gặt lúa – cung cấp cho người thóc gạo để ăn
Ảnh : chụp cảnh chăm sóc đàn lợn – cung cấp thức ăn cho người
Ảnh : chụp cảnh chăm sóc đàn gà – cung cấp thức ăn cho người
- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm
- Các nhóm khác nghe bổ sung
- Từng cặp học sinh kể cho nghe
(34)- Giáo viên chia lớp thành nhóm
- Phát cho nhóm tờ giấy lớn u cầu nhóm trình bày tranh theo cách nghĩ thảo luận nhóm
- Cho nhóm bình luận tranh xoay quanh nghề nghiệp lợi ích nghề nghiệp
- Giáo viên chấm điểm cho nhóm khen nhóm làm tốt
- Giáo viên nhận xét
4.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
-Em kể tên hoạt động nông nghiệp mà em biết mà em biết
GV nhận xét tiết học
-Chuẩn bị : 31 : Hoạt động nông nghiệp, thương mại
- Học sinh thảo luận nhóm ghi kết giấy
- Học sinh trình bày trước lớp - Lớp nhận xét
Thứ sáu ngày 04 tháng 12 năm 2009
Chính tả
NHÀ RƠNG Ở TÂY NGUYÊN I/ Mục tiêu :
Nghe – viết tả , trình bày quy định Làm tập điền tiếng có vần ưi/ ươi Làm BT3
II/ Chuẩn bị :
- : bảng phụ viết Nhà rông Tây NguyênGV
- : VBTHS
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS
1.Ổn định : ( 1’ )
2.kiểm tra Bài cũ : ( 4’ )
- GV gọi học sinh lên bảng viết từ ngữ : mũi dao, muỗi, tủi thân, múi bưởi, núi lửa.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm - Nhận xét cũ
3.Dạy Bài :
Giới thiệu : ( 1’ )
- Giáo viên : tả hơm cô hướng dẫn em :
Nghe – viết tả, xác
đoạn Nhà rông Tây Nguyên
Làm tập phân biệt số chữ có âm
đầu vần dễ lẫn: ưi / ươi
Tìm tiếng ghép với tiếng có
âm đầu vần dễ lẫn : s / x ât / âc
Hoạt động : hướng dẫn học sinh nghe - viết
Mục tiêu : giúp học sinh nghe – viết đúng chính tả, xác đoạn Nhà rông ở Tây Nguyên
- Hát
(35)
Phương pháp : vấn đáp, thực hành
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
- Giáo viên đọc đoạn văn
- Gọi học sinh đọc lại đoạn văn - Giáo viên hỏi :
+ Đoạn chép từ ? + Tên viết vị trí ? + Đoạn văn có câu ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vài tiếng khó, dễ viết sai : gian, thần làng, giỏ, chiêng trống,truyền, …
- Giáo viên gạch chân tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh viết bài, không gạch chân tiếng
Hướng dẫn học sinh viết :
- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư ngồi học sinh Chú ý tới viết học sinh thường mắc lỗi tả
Chấm, chữa bài
- Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa GV đọc chậm rãi, chữ bảng để HS dò lại GV dừng lại chữ dễ sai tả để học sinh tự sửa lỗi Sau câu GV hỏi :
+ Bạn viết sai chữ nào?
- GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi lề phía viết
- HS đổi vở, sửa lỗi cho
- GV thu vở, chấm số bài, sau nhận xét mặt : chép (đúng / sai ), chữ viết ( / sai, /bẩn, đẹp /xấu ), cách trình bày ( / sai, đẹp / xấu )
Hoạt động : hướng dẫn học sinh
làm tập tả ( 10’ )
Mục tiêu : giúp học sinh làm bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn : ưi / ươi, s / x hoặc ât / âc
Phương pháp : thực hành
Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vào tập
- GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh, - Gọi học sinh đọc làm
Khung cửi
Mát rượi GSưởiửi thư ấm
- Học sinh nghe Giáo viên đọc - – học sinh đọc Cả lớp đọc thầm
- Đoạn chép từ Nhà rông Tây Nguyên
- Tên viết từ lề đỏ thụt vào ô - Đoạn văn có câu
- Học sinh viết vào bảng
- Cá nhân
- HS nghe viết tả vào
- Học sinh sửa
- Học sinh giơ tay
(36)Cưỡi ngựa Tưới Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm ơ4 tập
- GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh, - Gọi học sinh đọc làm :
a) Xâu : xâu kim, xâu chuỗi, xâu cá, xâu bánh,
xâu xé …
Sâu : sâu bọ, chim sâu, nông sâu, sâu xa, sâu sắc, sâu rộng …
Xe : xẻ gỗ, mổ xẻ, thợ xẻ, xẻ rãnh, xẻ tà, máy xẻ
Se : chim sẻ, chia sẻ, san sẻ …
b) Bật : bật đèn, bật lửa, bật, tất bật, bần bật
…
Bậc : bậc thang, bậc cửa, cấp bậc, thứ bậc … Nhất : thứ nhất, đẹp nhất, trí, thống nhất, nhất, hạng …
Nhấc : nhấc lên, nhấc bổng, nhấc chân, nhấc gối …
4.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
@ cố
+Viếy lại chữ học sinh viết sai @Dặn dò
*GV nhận xét tiết học
Tuyên dương học sinh viết sạch, đẹp, tả
- Tìm viết vào chỗ trống tiếng ghép vào trước sau tiếng :
Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu :
Biết làm tính nhân tính chia ( bước đầu làm quen với cách viết gọn ) giải tốn có hai phép tính II/ Chuẩn bị :
GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải tập
HS : tập Toán
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động Giáo viên Hoạt động HỌC SINH
1 Ổn định tổ chúc : ( 1’ )
2.KIểm tra Bài cũ : giới thiệu bảng chia ( 4’ ) - GV sửa tập sai nhiều HS
- Nhận xét HS
3.Dạy :
Giới thiệu : Luyện tập ( 1’ ) Hướng dẫn thực hành ( 33’ )
Mục tiêu : giúp học sinh rèn luyện kĩ tính chia ( bước đầu làm quen cách viết gọn ) giải tốn có hai phép tính
(37)
Phương pháp : thi đua, trò chơi
Bài : Đặt tính tính : - GV gọi HS đọc yêu cầu
Học sinh đặt tính tính
Giáo viên hướng dân học sinh mâu họcc sinh làm vào vỡ
+ Giáo viên sửa
213 374 208 x x x
619 748 832
Bài : Đặt tính tính :theo mẫu - Giáo viên yêu cầu học sinh đặt tính tính a 396: b 630 : c 457:4 d 724:6 _ giáo viên nhận xét sửa sai học sinh sửa vào vỡ
Bài : tính đố - Gọi học sinh đọc đề
- Đề cho biết ( quãng đường AB dài 172m quãng đường BC dài gấp 4lần
- Đề hỏi
( Hỏi quãng đường AC dài mét ) -yêu cầu học sinh giải vào vỡ
- giào viên sửa Giải
Quảng đường BC dài 172x4 = 684 (M) Quảng đường AC 684 + 172 =856(M) Đáp số : 856 M
Bài : tính đố - Học sinh đọc đề
+Bài tốn cho biết ?
( Tổ sản xuất dệt 450 áo người ta dệt phần năm kế hoạch
+ Bài tốn hỏi
( Cịn phải dệt nửa dệt đạt kế hoạch + yêu cầu học sinh giải
Giải
Số quần áo tổ sản xuất 450 : = 90( )
Số quần áo đội phải sản xuất 450- 90 = 360( bộ)
Đáp số : 360
Bài : tíh độ dài đường gấp khúc - Học sinh đọc đề
- Giáo viên hướng dẫn học sinh Làm vào vỡ
- giaố viên sửa độ đài đoạn ABCE 3+4+3+4= 14em
- HS đọc - HS làm
- Học sinh thi đua sửa - HS nêu
- Lớp Nhận xét
- HS đọc
- Học sinh nêu
- HS làm
- Cá nhân - flvcc
- học sinh đọc yêu cầu - học sinh trả lời
- học sinh đọc yêu cầu - học sinh trả lời
Học sinh làm vào vỡ
Học sinh sửa vào vỡ
Học sinh đọc đề + học sinh trả lời
+ Hoc sinh khác nhận xét + học sinh trả lời
+ Hoc sinh khác nhận xét + học sinh giải vào vỡ
Học sinh
Học sinh đọc đề
(38)KMNQ 3+3+3+3= 12em Học sinh sửa vào vỡ
5.
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) *củng cố
213 374 208 x x x
* Dằn dò
Chuẩn bị : Chia số có ba chữ số cho số có chữ số
GV nhận xét tiết học
Học sinh sửa vào vỡ
Học sinh thi đua theo tổ
Tập làm văn
NGHE – KỂ: GIẤU CÀY GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM I/ Mục tiêu :
* Nghe kể lại câu chuyện Giấu cày ( BT1) Viết đoạn văn ngắn ( khoảng câu ) giới thiệu tổ em (BT2)
II/ Chuẩn bị :
:GV tranh minh hoạ truyện vui Giấu cày SGK, Bảng phụ viết sẵn gợi ý BT
HS : Vở tập
(39)Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS
1) Ổn định : ( 1’ )
2) Kiểm tra Bài cũ : ( 4’ ) Viết thư
- Giáo viên gọi học sinh kể lại chuyện vui : Tôi bác, học sinh giới thiệu với bạn lớp tổ em hoạt động tổ tháng vừa qua
- Nhận xét
3) Dạy Bài :
Giới thiệu : Nghe kể : Giấu cày Giới thiệu
tổ em ( 1’ )
Hoạt động : Nghe kể : Giấu cày ( 20’ )
Mục tiêu : giúp học sinh nghe nhớ tình tiết để kể lại nội dung truyện vui : Giấu cày
Phương pháp : giảng giải, kể chuyện
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên treo tranh minh hoạ cho học sinh đọc lại câu hỏi gợi ý
- Giáo viên kể chuyện lần
Giấu cày
Có người cày ruộng vợ gọi ăn cơm Thấy vợ gọi riết quá, bác ta hét to trả lời :
- Để giấu cày vào bụi ! Về nhà, bác ta bị vợ trách :
- Ông giấu cày mà la to thế, kẻ gian biết chỗ, lấy cày ?
Lát sau, cơm nước xong, bác ta ruộng Quả nhiên cày Bác ta chạy mạch nhà. Nhìn trước, nhìn sau chẳng thấy ai, bác ta ghé sát tai vợ, thào :
- Nó lấy cày !
Truyện cười Việt Nam
- + Bác nơng dân làm ? Bác nông dân cày ruộng
- + Khi gọi ăn cơm, bác nơng dân nói ? Bác hét to : “Để giấu cày vào bụi !.”
- + Vì bác bị vợ trách ? Bác bị vợ trách giấu cày mà la to kẻ gian biết chỗ mà lấy cày
+ Khi thấy cày, bác làm ?
- Khi thấy cày, bác nhìn trước, nhìn sau chẳng thấy ai, bác ta ghé sát tai vợ, thào : Nó lấy cày !
+ Chuyện có đáng cười ?
- Khi đáng nói nhỏ lại nói to, đáng nói to lại nói nhỏ
Hoạt động : Giới thiệu tổ em ( 13’ )
Mục tiêu : giúp học sinh dựa vào tập làm văn miệng tuần 14, viết đoạn văn giới thiệu tổ em Đoạn viết chân thực, câu văn rõ ràng, sáng sủa.
- Hát
- Học sinh kể giới thiệu
- Học sinh đọc
- Học sinh quan sát đọc - Học sinh lắng nghe
Học sinh trả lời
Học sinh khác nhận xét
Học sinh trả lời
Học sinh khác nhận xét Học sinh trả lời
Học sinh khác nhận xét
Học sinh trả lời
Học sinh khác nhận xét
(40)SINH HOẠT LỚP
( Lồng ghép SHNGLL Chủ điểm : UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN ) I MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh hiểu việc học , biết lễ phép với thầy giáo , đồn kết giúp đở bạn bè lớp em nhỏ …
- Rút kinh nghiệm công tác tuần qua Nắm kế hoạch công tác tuần tới
- Biết phê tự phê Thấy ưu điểm , khuyết điểm thân lớp qua hoạt động
- Hòa đồng sinh hoạt tập thể II CHUẨN BỊ :
- Báo cáo tuần 15 - Kế hoạch tuần 16 III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Khởi động : (1’) Hát
Báo cáo công tác tuần qua : (10’)
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động tổ tuần qua - Lớp trưởng tổng kết chung
- Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến nhận xét qua báo cáo cán lớp Triển khai công tác tuần tới : (20’)
- Tích cực thi đua lập thành tích học tập HS hiểu ngày 22/12 ngày Thành Lập Quân đội Nhân dân Việt Nam - Tích cực học tập làm theo Điều Bác Hồ Dạy Thực theo Nội quy lớp học , nhà trường Thực tốt vệ sinh trường lớp , vệ sinh cá nhân Giữ trật tự lớp học hăng hái phát biểu học tập , giúp đỡ bạn bè học tập : đọc chưa chuẩn kiến thức kỹ tính tốn cịn chậm , chưa …
- Thực học ,đầu tóc , quần áo , thân thể trước đến lớp Thực vệ sinh miệng Thực tốt an tồn giao thơng Biết cách thực phịng bệnh dịch cúm A/ H1N1
Sinh hoạt tập thể : (5’)
- Thực nghiêm túc sinh hoạt tập thể Tổng kết : (1’)
- Hát kết thúc - Nhận xét tiết Rút kinh nghiệm :
(41)